Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

lOMoARcPSD|22074704

CK HTD - Đề cuối kỳ Hệ thống đo

Hệ thống đo và điều khiển công nghiệp (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)
lOMoARcPSD|22074704

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Chữ ký giảng viên phụ Xác nhận của BM
VIỆN ĐIỆN HỆ THỐNG ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN CN trách HP
Đề số: 1
Thời gian làm bài: 90’

Câu 1: Nêu cấu trúc phân lớp tổng quan của hệ thống đo và điều khiển công nghiệp. Nêu chức năng và đặc điểm của từng
lớp.

Cấp thứ nhất - Cấp chấp hành: Bao gồm các thiết bị cảm biến (S) cơ cấu chấp hành
(A) … có chức năng nhận số liệu đo nhờ các bộ cảm biến S, thực hiện việc điều khiển
theo lệnh của cấp trên. Cấp chấp hành chính là các thiết bị hiện trường FI (Field
Instruments).

Cấp thứ hai - Cấp điều khiển: Bao gồm các máy tính điều khiển (CPU, các modul vào
ra I/O), chúng có chức năng điều khiển cơ sở, điều khiển logic, tổng hợp dữ liệu, xử lý
tín hiệu vào ra, trao đổi thông tin giữa Controller và các I/O, trao đổi thông tin giữa
các hệ điều khiển các nhau, thông tin với cấp trên, bảo vệ thiết bị và giám sát hiện
trường … ta gọi phần này là trạm điều khiển hiện trường (Field control station).

Cấp thứ ba - Cấp điều khiển quá trình và giám sát: Gồm mạng máy tính văn phòng,
nối mạng ethernet thực hiện các chức năng:

 Giám sát (supervsor) gồm: Mô phỏng quá trình và thiết bị, theo dõi (monitoring), quan hệ người máy (HMI), quản lý thông tin (MIS),
báo động, bảo vệ và chuẩn đoán kĩ thuật
 Quản lý kĩ thuật (ES) gồm phân tích hoạt động của hệ thống và thiết bị, xây dựng phương pháp xử lý lỗi, sửa đổi và xây dựng chương
trình cải tiến, vv...
 Điều khiển gồm: Khởi động, dừng toàn bộ hệ thống hoặc từng phần tử của hệ thống (phân cấp), điều khiển các quá trình phức tạp,
điều khiển các ngoại vi, vv...

Cấp thứ tư - Cấp điều hành sản xuất: Cấp này có vai trò vạch kế hoạch sản xuất, sử dụng tài nguyên (vật chất và nhân lực); đảm
bảo các chỉ tiêu cụ thể ở từng nơi, từng công đoạn trong quá trình sản xuất. Thiết bị ở cấp này là mạng máy tính văn phòng sử dụng
ngôn ngữ của công nghệ thông tin.

Cấp thứ năm – Cấp quản lý công ty: Nghiên cứu chiến lược kinh doanh, kế hoạch đầu tư, là cấp định mục tiêu, công nghệ cơ bản;
yêu cầu về chất lượng và số lượng sản phẩm. Nói cách khác, đây là cấp tập đoàn kinh tế; thiết bị ở cấp này là mạng quản trị kinh
doanh toàn cầu thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin.

Câu 2: Trình bày phương pháp điều khiển truy nhập CSMA/CD, CSMA/CA. So sánh ưu nhược điểm của phương pháp
CSMA/CD và CSMA/CA với phương pháp Master/Slave.

CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection). Nguyên tắc làm việc: Theo pp CSMA/CD mỗi trạm đều có
quyền truy nhập bus mà không cần một sự kiểm soát nào. Phương pháp được tiến hành như sau:

 Mỗi trạm đều phải tự nghe đường dẫn (carrier sense), nếu đường dẫn rỗi (không có tín hiệu) thì mới được phát.
 Do việc lan truyền tín hiệu cần một khoảng thời gian nào đó, nên vẫn có khả năng hai trạm cùng phát tín hiệu lên đường dẫn.
Chính vì vậy, trong khi phát tín hiệu thì mỗi trạm vẫn phải nghe đường dẫn để so sánh tín hiệu phát đi với tín hiệu nhận được
xem có xảy ra xung đột không (collision detection)
 Trong trường hợp xảy ra xung đột, mỗi trạm đều phải hủy bỏ bức điện của của mình, chờ môt thời gian ngẫu nhiên và thử gửi
lại.
 Sau khi tín hiệu nghẽn là hoàn tất, mỗi máy gửi những frame bị xung đột sẽ khởi động một bộ định thời timer và chờ hết
khoản thời gian này sẽ cố gắng truyền lại. Những máy không tạo ra collision sẽ không phải chờ.
 Sau khi các thời gian định thời là hết, máy gửi có thể bắt đầu một lần nữa với bước 1

Thực tế hoạt động: Để phát hiện xung đột IEEE đưa ra điện áp ngưỡng, nếu cỉ một trạm truyền thì điện áp ngưỡng là một giá trị xác
định, nếu thêm một trạm truyền thì điện áp sẽ tăng gấp đôi, bộ phát hiện xung đột nhờ sự thay đổi điện áp của đường truyền mà
đưa ra chỉ thị đường truyền bận và phát hiện xung đột. Trong trường hợp có xung đột thì các trạm này lập tức không phát nữa, và
các trạm nhận thì không nhận được byte kết thúc của khung truyền nên coi như thông báo này bị huỷ bỏ.

CSMA/CA (Carrier Sense Multiple with Collision Avoidance): Phương pháp này cũng giống phương pháp CSMA/CD, nhưng chúng
sử dụng phương pháp mã hoá bit thích hợp để khi xảy ra xung đột 1 tín hiệu này sẽ lấn át tín hiệu kiểm tra. Phương pháp được tiến
hành như sau:

 Mỗi trạm đều phải nghe đường dẫn trước và sau khi gửi.
 Sử dụng phương pháp mã hóa bit thích hợp, trong TH xảy ra xung đột, một tín hiệu sẽ lấn át tín hiệu kia.
 Có thể sử dụng mức ưu tiên cho các trạm và gắn mã ưu tiên (001, 010, …) vào sau cờ hiệu mỗi bức điện. Bức điện nào có mức
ưu tiên cao hơn sẽ lấn át bức điện khác.
 Có thể dùng mức ưu tiên theo trạm, lấy địa chỉ trạm làm mã ưu tiên.
Duy Linh – 20191549

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

 Các trạm gửi tin khi có nhu cầu, nếu có xung đột thì 1 trong 2 bức điện sẽ vẫn được gửi đi.

Bảng so sánh:
Phương pháp CSMA/CD Phương pháp Phương pháp Master/Slave
CSMA/CA
Ưu điểm Tính chất đơn giản, linh hoạt. Khác với các Tính năng thời gian
Kết nối mạng các trạm Slaver đơn giản, đỡ tốn
phương pháp tiền định, việc ghép thêm hay bỏ thực của hệ thống được
kém bởi gần như toàn bộ “trí tuệ” tập trung lại
đi mộ trạm trong mạng không ảnh hưởng gì tới cải thiện. trạm chủ. Một trạm chủ thường lại là một thiết bị
hoạt động của hệ thống. Chính vì vậy mà Tăng hiệu suẩ sử dụng
điều khiển. Vì vậy mà việc tích hợp thêm chức
phương pháp này được sử dụng rộng rải trong đường truyền.năng xử lý truyền thông là điều không hề khó
mạng Ethernet. khăn.
Nhược điểm Không phù hợp với các hệ thống mạng cấp thấp Hạn chế về tốc độ Hiệu suất trao đổi thông tin giữa các trạm Slaver
do tính không ổn định về thời gian đáp ứng. Chỉ truyền và chiều dài dây bị giảm do dữ liệu phải đi qua khâu trung gian là
khi một trạm phát hiện xung đột trước khi gửi dẫn. trạm chủ, dẫn đến giảm hiệu suất sử dụng đường
xong thì mới có khả năng hủy bức điện (bằng truyền. Nếu hai trạm tớ cần trao đổi một biến dữ
cách không gửi cờ hiệu kế thúc). Nếu gửi xong liệu đơn giản với nhau (một PLC có thể là trạm
mới phát hiện xung đột thì một trạm khác có thể Slaver) thì trong TH xấu nhất thời gian đáp ứng
đã nhận được và xử lý bức điện với nội dung sai vẫn có thể kéo dài tới hơn 1 chu kỳ bus.
lệch. Hạn chế bởi điều kiện rằng buộc giữa chiều Trong TH xảy ra sựu cố trên trạm chủ thì toàn bộ
dài dây và tốc độ truyền: Thời gian gửi một bức hệ thống ngừng làm việc do phụ thuộc hoàn toàn
điện phải lớn hơn hai lần thời gian lan truyền tín vào trạm chủ đó.
hiệu ( ⁄𝑣 > 2Ts)
𝑛

Câu 3: Trình bày khung bản tin Modbus ở chế độ RTU. Giải thích các trường của bản tin. Ứng dụng: Viết PDU (Mã hàm và dữ
liệu) của khung bản tin Modbus RTU ở chế độ hỏi và trả lời để đọc dữ liệu 2 thanh ghi bắt đầu từ thanh ghi có địa chỉ 30 xxx
(xxx là ba số cuối trong số hiệu sinh viên). Biết dữ liệu hai thanh ghi đó lần lượt là 2048H, 3646H.

Khung bản tin Modbus ở chế độ RTU:

Bắt đầu Trường địa chỉ Mã hàm Dữ liệu Kiểm soát lỗi CRC Kết thúc
(- - - -) 8 bit 8 bit nx8 bit 16 bit (- - - -)
KHỞI ĐẦU: Trong chế độ RTU, một thông báo bắt đầu với một khoảng trống yên lặng tối thiểu là 3.5 thời gian ký tự. Thực tế, người
ta chọn thời gian đó bằng 1 số nguyên lần thời gian ký tự.

ĐỊA CHỈ: Phần địa chỉ bao gồm 8 bit. Các giá trị địa chỉ hợp lệ nằm trong khoảng 0-247, trong đó địa chỉ 0 dành riêng cho các thông
báo gửi đồng loạt tới các slave. Nếu Modbus được sử dụng trên một mạng khác, có thể phương thức gửi đồng loạt không được hỗ
trợ, hoặc được thay thế bằng 1 phương pháp khác. Master sử dụng ô địa chỉ để chỉ định Slave nhận yêu cầu. Sau khi thực hiện xong,
lave đưa địa chỉ của mình vào khung thông báo đáp ứng, nhờ vậy master có thể xác định được thiết bị nào đã trả lời. Ở Modbus chỉ
có 1 trạm chủ duy nhất, vì thế không bắt buộc ô địa chỉ phải chứa cả địa chỉ trạm gửi và nhận.

MÃ HÀM: Phần mã hàm bao gồm 8 bit. Các giá trị hợp lệ nằm trong khoảng từ 1-255, trong đó các mã hàm trong thông báo yêu
cầu chỉ được phép từ 1-127. Tuy nhiên, hầu hết các thiết bị chỉ hỗ trợ một phần nhỏ số hàm trên và một số mã hàm được dự trự cho
sau này. Khi một thông báo được gửi từ Master tới Slave, mã hàm chỉ định hành động mà Master yêu cầu Slave thực hiện. Khi Slave
trả lời, nó cũng dùng mã hàm đó. Trong TH lỗi, mã hàm trả lại sẽ là mã hàm trong yêu cầu với bit cao nhất được đặt bằng 1 và phần
dữ liệu sẽ chứa thông tin chi tiết về lỗi đã xảy ra.

DỮ LIỆU: Nội dung phần dữ liệu nói lên yêu cầu mà Slave cần phải thực hiện. Khi trả lời, phần dữ liệu trong thông báo trả lời sẽ chứa
kết quả của hành động đã thực hiện. Nếu xảy ra lỗi, phần dữ liệu chứa mã ngoại lệ, nhờ đó mà Master xác định hành động tiếp theo
cần thực hiện. Dữ liệu có thẻ bỏ trống trong 1 số TH.

MÃ CRC: Trong chế độ RTU, mã CRC có độ dài 16 bit. Đa thức phát được sử dụng G = 1010 0000 0000 000. Khi đưa vào khung thông
báo, byte thấp của mã CRC gửi đi trước, tiếp theo là byte cao.

KẾT THÚC: Khung báo được kết thúc bằng một khoảng trống yên lạng tối thiểu 3,5 thời gian ký tự trước khi bắt đầu một thông báo
mới. Thực chất, khoảng trống kết thúc của một thông báo cũng có thể là khoảng bắt đầu của một thông báo tiếp sau đó.

Duy Linh – 20191549

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

ỨNG DỤNG: MSSV: 20191549  thanh ghi có địa chỉ 30549  Chỉ cần viết Function và Data

Query: 11 04 0224 0001 B298 Response: 11 04 02 000A F8F4

Lệnh này yêu cầu nội dung của thanh ghi đầu vào tương tự # 30549 11 04 02 000A F8F4
từ thiết bị phụ có địa chỉ 17.
Slave Address: 11 #Địa chỉ Slave (11 hex = address17)
11 04 0224 0001 B298 Function: 04 #Mã chức năng 4 (đọc thanh ghi đầu vào
tương tự)
Slave Address: 11 #Địa chỉ Slave ( 11 hex = address17) Byte Count: 04 #Số byte dữ liệu theo sau (2 thanh ghi x 2
Function: 04 #Mã chức năng 4 (đọc thanh ghi đầu vào tương tự) byte mỗi thanh ghi = 4 byte)
Starting Address Hi: 02 Data Hi (Register 2048H): 20
Strating Address Lo: 24 Data Lo (Register 2048H): 48
#(0224: Đây chính là địa chỉ dữ liệu của thanh ghi đầu tiên được yêu
cầu  0224 hex = 548, + 30001 offset = thanh ghi đầu vào # 30549) Data Hi (Register 3646H): 36
No. of Points Hi: 00
Data Lo (Register 3646H): 46
No. of Points Lo: 02
#2048: Nội dung của thanh ghi 2048H
#(0002: Tổng số thanh ghi được yêu cầu. (đọc 2 thanh ghi) )
#3646: Nội dung của thanh ghi 3646H
Note: Nếu 1 thanh ghi thì 0001
Tham khảo thêm tại:

https://ozeki.hu/p_5879-mobdbus-function-code-4-read-input-registers.html

https://www.simplymodbus.ca/FC04.htm

Câu 4: Trình bày về cấu trúc giao thức Profibus-DP (tham chiếu với mô hình OSI).

PROFIBUS-DP cho phép sử dụng cấu hình mộ trạm chủ (Mono - Master) hoặc nhiều trạm chủ (Multi - Master). Cấu hình hệ thống
định nghĩa số trạm, gán các địa chỉ trạm cho các địa chỉ vào/ra, tính nhất quán dữ liệu vào/ra, khuôn dạng các thông báo chẩn đoán
và các tham số bus sử dụng. Trong cấu hình nhiều chủ, tất cả các trạm chủ đều có thể đọc ảnh dữ liệu đầu vào/ra của các trạm tớ.
Tuy nhiên, duy nhất một trạm chủ được quyền ghi dữ liệu đầu ra.

Tùy theo phạm vi chức năng, kiểu dịch vụ thực hiện, người ta phân biệt các thiết bị DP như sau:

 Trạm chủ DP cấp 1 (DP-Master Class 1, DPM1): Các thiết bị thuộc kiểu này trao đổi dữ liệu với các trạm tớ theo một chu trình được
qui định. Thông thường, đó là các bộ điều khiển trung tâm, ví dụ PLC hoặc PC, hoặc các module thuộc bộ điều khiển trung tâm.
 Trạm chủ DP cấp 2 (DP-Master Class 2, DPM2): Các máy lập trình, công cụ cấu hình và vận hành, chẩn đoán hệ thống bus. Bên
cạnh các dịch vụ của cấp 1, các thiết bị này còn cung cấp các hàm đặc biệt phục vụ đặt cấu hình hệ thống, chẩn đoán trạng thái,
truyền nạp chươngtrình,v.v..
 Trạm tớ DP (DP-Slave): Các thiết bị tớ không có vai trò kiểm soát truy nhập bus, vì vậy chỉ cần thực hiện một phần nhỏ các dịch
vụ so với một trạm chủ. Thông thường, đó là các thiết bị vào/ra hoặc các thiết bị trường (truyền động, HMI, van, cảm biến) hoặc
các bộ điều khiển phân tán. Một bộ điều khiển PLC (với các vào/ra tập trung) cũng có thể đóng vai trò là một trạm tớ thông minh.

Đối chiếu với mô hình OSI, PROFIBUS-DP chỉ thực hiện các lớp 1 và 2 vì lý do hiệu suất xử lý giao thức và tính năng thời gian. Tuy
nhiên, DP định nghĩa phía trên lớp 7 một lớp ánh xạ liên kết với lớp 2 gọi là DDLM (Direct Data Link Mapper) cũng như một lớp giao
diện sử dụng (User Interface Layer) chứa các hàm DP cơ sở và các hàm DP mở rộng. Trong khi các hàm DP cơ sở chủ yếu phục vụ
trao đổi dữ liệu tuần hoàn, thời gian thực, các hàm DP mở rộng cung cấp các dịch vụ truyền dữ liệu không định kỳ như tham số thiết
bị, chế độ vận hành và thông tin chẩn đoán.

Do Bus dạng mạng cấu trúc nên Profibus đáp ứng một đường truyền truy nhập điều khiển giao thức. Phương pháp Profibus truyền
thông truy nhập điều khiển là sự kết hợp của hai phương pháp Master / Slave và Token Bus. Trong mạng Profibus có hai loại thiết bị
là Master thiết bị (có thể là PC, PLC hoặc các thiết bị điều khiển khác) và Slave (I / O phân tán, các trường thiết bị..). Trong mạng chỉ
có một thiết bị là Master (Mono Master), thì điều khiển đường truyền truy nhập theo Master / Slave. Khi đó Master hỏi và Slave trả
lời các yêu cầu từ Master. Trong mạng có nhiều Master (Multi Master) thì truy nhập điều khiển là sự kết hợp cả hai phương pháp:
giữa các Master sử dụng phương pháp Token Bus và giữa Master với Slave sử dụng phương pháp Master / Slave. Một người quản lý
Master hay nhiều Slave và Slave có thể được truy nhập bởi nhiều Master

Duy Linh – 20191549

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Câu 5: Trình bày nguyên nhân gây ra lỗi trong Hệ thống đo và điều khiển công nghiệp. Nêu một phương pháp phát hiện và
sửa lỗi tiêu biểu mà em biết.

Các nguyên nhân gây ra lỗi:

 Lỗi tiền định: gây ra bởi các hiện tượng biết trước như: suy giảm tín hiệu, méo sườn, do các tần số vô tuyền ảnh hưởng vào,…
 Ồn nhiệt: gây ra khi truyền trong môi trường vật lý
 Lỗi ngẫu nhiên: như các nhiễu xung điện đóng mở, xuyên âm (talkcross), ...

Các phương pháp phát hiện lỗi thông dụng như:

1. VRC (vertical redundancy check): kiểm tra tính chẳn hay lẻ của tổng bit “1” trong đơn vị dữ liệu.
2. LRC (longitudinal redundancy check): Kiểm tra tính chẳn hay lẻ của tổng bit “1” trong một khối dữ liệu.
3. Kiểm tra mã dư vòng (CRC - Cyclic Redundancy Check).
4. Chèn bit (bit stuffing)

Chi tiết có thể xem trong:

 Mạng truyền thông công nghiệp của thầy Hoàng Minh Sơn (Page 70-76).
 Slide cô Huế (Page 146-166)
 Slide thầy Thịnh Bài 4.2

Thường thì có 2 cách sửa lỗi cho bảng tin:

 Sửa lỗi có phản hồi: Bộ thu sẽ phân tích và phát hiện ra các lỗi có trong bảng tin được gửi đi từ bộ truyền. Đã được định
nghĩa ở trong giao thức, bộ thu sẽ yêu cầu bộ phát gửi lại bản tin. Phần lớn các giao thức mạng máy tính và công nghiệp sử
dụng cách này.
 Sửa lỗi không có phản hồi: Trong phương pháp này bộ thu không chỉ phát hiện ra lỗi có ở trong bảng tin mà nó còn phục
hồi lại bản tin đúng từ các thông tin sửa lỗi đi kèm theo. Cách nyaf thường được sử dụng khi truyền ở khoảng cách lớn trong
không gian, ở đây thời gian đòi hỏi cho việc truyền lại bản tin là quá lớn, hay trong hệ truyền thông tin theo một chiều (phát
thanh, truyền hình).

Note: Phần lớn các phương pháp phát hiện lỗi là cộng thêm vào các bản tin các bit vừa giúp để biểu diễn bản tin vừa để phát hiện
lỗi.

Duy Linh – 20191549

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Hệ thống đo và điều khiển công nghiệp


Đề 01:

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Câu 1: Nêu cấu trúc phân lớp tổng quan của hệ thống đo và điều khiển công nghiệp. Nêu
chức năng và đặc điểm của từng lớp.

− Gồm 5 phân lớp:


+ Cấp quản lý công ty
+ Cấp điều hành sản xuất
+ Cấp điều khiển giám sát
+ Cấp điều khiển
+ Cấp trường
− Chức năng và đặc điểm:
a) Cấp quản lý công ty
− Nghiên cứu chiến lược kinh doanh, kế hoạch đầu tư, là cấp định mục tiêu, công nghệ cơ bản
− Yêu cầu về chất lượng và số lượng sản phẩm
− Thiết bị cấp này là mạng quản trị kinh doanh toàn cầu thuộc lĩnh vực CNTT
b) Cấp điều hành sản xuất
− Vạch kế hoạch sản xuất, sử dụng tài nguyên
− Đảm bảo chỉ tiêu cụ thể ở từng nơi, từng đoạn công trình trong quá trình sản xuất

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

− Thiết bị ở cấp này là máy tính văn phòng sử dụng ngôn ngữ CNTT
c) Cấp điều khiển giám sát
− Giám sát: Mô phỏng quá trình và thiết bị, theo dõi, quan hệ người máy, quản lý thông tin, báo động,
bảo vệ và chuẩn đoán kĩ thuật
− Quản lý kĩ thuật: Phân tích hoạt động của hệ thống và thiết bị, xây dựng phương pháp sửa lỗi, sửa
đổi và xây dựng chương trình cải tiến
− Điều khiển: Khởi động, dừng toàn bộ hệ thống hoặc từng phần tử, điều khiển quá trình phức tạp,
điều khiển ngoại vi
d) Cấp điều khiển
− Thực hiện nhiệm vụ tự động hóa nhà máy với các chức năng:
+ Điều khiển
+ Thu thập và theo dõi số liệu
+ Xử lý tín hiệu vào ra
+ Thông tin giữa Controller và các I/O
+ Thông tin với các hệ điều khiển khác
+ Thông tin với cấp trên
e) Cấp hiện trường
− Thu thấp thông tin từ đối tượng hay hiện trường, xử lý và truyền số liệu đến các thiết bị hệ thống

Câu 2 Trình bày phương pháp điều khiển truy nhập CSMA/CD. Tại sao CSMA/CD lại
tồn tại nguy cơ xảy ra xung đột?
CSMA/CD ( Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection)
-Nguyên tắc làm việc:
Theo pp CSMA/CD mỗi trạm đều có quyền truy nhập bus mà không cần một sự kiểm soát nào. Phương
pháp được tiến hành như sau:
• Mỗi trạm đều phải tự nghe đường dẫn ( carrier sense), nếu đường dẫn rỗi (không có tín hiệu) thì mới
được phát.
• Do việc lan truyền tín hiệu cần một khoảng thời gian nào đó, nên vẫn có khả năng hai trạm cùng phát tín
hiệu lên đường dẫn , Chính vì vậy, trong khi phát tín hiệu thì mỗi trạm vẫn phải nghe đường dẫn để so
sánh tín hiệu phát đi với tín hiệu nhận được xem có xảy ra xung đột không (collision detection)
• Trong trường hợp xảy ra xung đột, mỗi trạm đều phải hủy bỏ bức điện của của mình, chờ môt thời gian
ngẫu nhiên và thử gửi lại.
-Trong CSMA/CD tồn tại nguy cơ xung đột vì đôi khi có hai hoặc nhiều trạm cùng nghe và lúc này đường dẫn
rỗi, các trạm bắt đầu phát tín hiệu. Trạm nghe được trước sẽ gửi trước, việc lan truyền tín hiệu trong đường dẫn
cần một khoảng thời gian nên đôi khi trạm khác ở xa chưa bắt được tín hiệu có trạm đã gửi nên nó cũng gửi tín
hiệu đi từ đó xảy ra xung đột.
VD:
Trạm A và C cùng nghe đường dẫn, đường dẫn rỗi nên A có thể gửi trước. Trong khí tín hiệu A gửi đi chưa kịp
tới nên trạm C không hay biết và cũng gửi, gây ra xung đột tại một điểm gần C.

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Câu 4: Lớp Data link của Modbus định nghĩa các chức năng gì? Các chức năng đó được
định nghĩa như thế nào?
- Định nghĩa chức năng:
+ Truyền dẫn dữ liệu
+Bảo toàn dữ liệu: Mạng Modbus chuẩn sử dụng hai biện pháp bảo toàn dữ liệu ở 2 mức kiểm
soát khung thông báo và kiểm soát ký tự khung. Với kiểm soát ký tự khung với hai chế độ
truyền ASCII, RTU, lựa chọn kiểm tra bit chẵn lẻ. Khung thông báo kiểm soát bằng mã LRC(
chế độ ASCII) hoặc CRC (chế độ RTU)
+ Kiểm soát lưu thông, đồng bộ hóa: Đóng gói thành các bức điện, các khung dữ liệu (Khung
RTU, khung ASCII)

Câu 5: Nêu phương pháp sửa lỗi có phản hồi và không phản hồi. Tại sao mạng CN sử
dụng phương pháp sửa lỗi có phản hồi?

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Câu 3

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Câu 6:
• Mô tả chung
− MODBUS là một protocol phổ biến bậc nhất được sử dụng hiện nay cho nhiều mục đích.
MODBUS đơn giản, rẻ, phổ biến và dễ sử dụng.
− MODBUS do Modicon (hiện nay thuộc Schneider Electric) phát triển năm 1979, là một phương
tiện truyền thông với nhiều thiết bị thông qua một cặp dây xoắn đơn.
− Ban đầu, nó hoạt động trên RS232, nhưng sau đó nó sử dụng cho cả RS485 để đạt tốc độ cao
hơn, khoảng cách dài hơn và mạng đa điểm (multi-drop).
− MODBUS là một hệ thống “chủ - tớ”, “chủ” được kết nối với một hay nhiều “tớ”. “Chủ” thường
là một PLC, PC, DCS, hay RTU. “Tớ” MODBUS RTU thường là các thiết bị hiện trường, tất cả
được kết nối với mạng trong cấu hình multi-drop.
• Cơ chế giao tiếp
Chu trình yêu cầu và đáp ứng cảu Modbus chuẩn:

Nguyên lí truy cập trong ModBus nói chung là Master/Slave, giao thức này cho 1 trạm chủ có
thể giao tiếp với 247 trạm tớ.

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Phân chia địa chỉ được trình bày trên hình sau :

Trong giao thức ModBus chuẩn dữ liệu có thể được truyền ở một trong 2 chế độ sau:
ASCII: Rõ ràng, chẳng hạn sử dụng nó trong các thử nghiệm
RTU: Gọn nhẹ và nhanh hơn, sử dụng trong các chế độ thông
thường
• Cấu trúc khung bản tin của Modbus ở chế độ RTU và giải thích từng thành phần (
trường) trong khung bản tin:

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Câu 1: Nêu cấu trúc phân lớp tổng quan của hệ thống đo và điều khiển công nghiệp? Nêu chức năng và đặc
điểm từng lớp

Gồm 5 cấp:

- Cấp hiện trường(Field level)

- Cấp điều khiển(Control level)

- Điều khiển giam sát và thu thập số liệu(SCADA)

- Cấp quản lí(Management level)


- Cấp điều hành sản xuất:

Cấp hiện trường

- Thiết bị: +Senser: biến đổi tín hiệu cần đo thành tín hiệu điện ở đầu ra
+Actuasor: cơ cấu chấp hanh
- Chức năng: + Biến dổi tín hiệu cần đô thành tín hiệu thích hợp để truyền lên cấp trên
+Nhận tín hiệu từ cấp điều khiển để thực hiện việc điều khiển đối tượng
Cấp điều khiển:
Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)
lOMoARcPSD|22074704

- Thiết bị chinh: Các bộ điều khiển


- Chức năng: Thực hiện việc điều khiển cơ sở, điều khiển logic, tổng hợp dữ liệu thực hiện việc quan sát
hiện trường. Để lấy dữ liệu ở cấp hiện trường và giao tiếp với cấp trên.
Điều khiển giám sát và thu thập số liệu:

- Trạm MIS (Human Interface Stanon) : trạm vận hành , bản thân nó là các mạng máy tính công nghiệp, có
phần mềm thực hiện chức năng giao tiếp, hiển thị chức năng nằm ở đây(VD: màu hình vẽ đồ họa…).
Người vận hành sẽ xem xét được số liệu của dây truyền, giao tiếp được với dây truyền. Là nơi con người
và máy móc giao tiếp với nhau .
- Tram EWS (Engineering Work Station- trạm thiết kế kĩ thuật): vẫn là máy tinh công nghiệp được cài các
phần mềm nguồn do các kĩ sư vận hành. Chức năng chính là phân vùng , quản lí hệ thống , chuyển đổi,
thêm các công đoạn khác khi gặp sự cố, thêm bớt các điểm vào ra trong hệ thống.
- Trạm HS (Historical Station): trạm thu thập dữ liệu giúp người dùng truy cập lại dữ liệu cũ.
Cấp điều hành sản xuất:

- Cấp này có vai trò vạch kế hoạch sản xuất, sử dụng tài nguyên( vật chất và nhân lực), đảm bảo các chỉ
tiêu cụ thể ở từng nơi, từng công đoạn trong quá trình sản xuất. Thiết bị ở cấp này là mạng máy tính văn
phòng sử dụng ngôn ngữ của công nghệ thông tin.
Cấp quản lí

- Cấp kinh tế : quản lí các đầu vào, chi phí sản xuất , đầu ra, cung cấp thông tin cho người quản lí
- Cấp kĩ thuật: quản lí tinh trạng hoạt động của máy móc, ra cảnh báo về bảo trì và bảo dưỡng
 Cấp kinh tế quan trọng hơn vì nếu không dựa vào lợi nhuận thì quá trình sản xuất sẽ khó khăn
Câu 2:Trình bày phương pháp điều khiển truy nhập CSMA/CD. So sanh ưu nhược điểm của phương pháp
CSMA/CD so với phương pháp Master/Slave

• Phương pháp điều khiển truy nhập CSMA/CD:


- Các trạm đều có quyền bình đẳng như nhau
- Nếu một trạm nào muốn truyền thông tin thì phải cảm nhận đường truyền “bận” hay “dồi”. Nếu dồi thì
mới được phát
- Nếu 2 hay nhiều các trạm cùng cảm nhận và truyền thông tin thì xung đột xảy ra.
- Nếu xung đột xảy ra , mỗi trạm đều phải hủy bỏ bức điện của minh, chờ trong 1 khoảng thời gian ngẫu
nhiên sau đó cảm nhận và gửi thư lại.
- Các trạm có thể gửi đi tín hiêu nghẽn để báo cho các trạm nhận ra xung đột
- Thời gian chờ trước khi phát lại phải đảm bảo ngắn cách hợp lí,, không giống nhau giữa các trạm cùng
chờ, thường là bội số của 2 lần thời gian lan truyền tín hiệu
• Ưu – nhược điểm của CSMA/CD và Master/Slave
-Ưu điểm CSMA/CD:
+đơn giản , linh hoạt
+khác với phương pháp tiền định, thêm bớt 1 trạm không gây ảnh hưởng tới hệ thống
+dùng trong Ethenna
-Nhược điểm của CSMA/CD:
+ tinh bất định của thời gian phản ứng
+nếu gửi xong mới phát hiện xung đột thì trạm khác có thể nhận và xử lí bức điện với nội dung sai
+ quá trình chờ ở 1 tram có thể lặp đi lặp lại, không xác định được tương đối thời gian
+ hiệu suất thấp,không thích hợp với cấp thấp
+bị hạn chế bởi điều kiện ràng buộc giữa chiều dài dây dẫn, tốc độ truyền và chiều dài bức điện
-Ưu điểm của Master/Slave
Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)
lOMoARcPSD|22074704

+cấu trúc đơn giản, kết nối cá Slave đơn giản,đỡ tốn kém

+không khó để tích hợp thêm chức năng xử lí truyền thông

-Nhược điểm của Master/Slave

+độ tin cậy phụ thuộc hoàn toàn vào Master,nếu Master gặp sự cố thì cả hệ thống ngừng làm việc

+Hiệu suất trao đổi thông tin giữa các Slave bị giảm do dữ liệu phải đi qua Master

Câu 3: Trình bày khung bản tin Modbus ở chế độ RTU. Giải thích các trường của bản tin

Ứng dụng: viết PDU ( Mã hàm và dữ liệu) của khung bản tin Modbus RTU ở chế độ hỏi và trả lời để đọc dữ liệu 2
thanh ghi bắt đầu từ thanh ghi có địa chỉ 30 xxx (xxx là 3 số cuối trong số hiệu sinh viên).Biết dữ liệu hai thanh ghi
đó lần lượt là 2048H,3646H.

Câu 4 Trình bày về cấu trúc giao thức Profibus-DP (tham chiếu với mô hình OSI)

• Profibus – DP: là định trao đổi thông tin tốc độ cao giữa cá I/O modul và cấp điều khiển(kết nối các thiết
bị cấp hiện trường với các thiết bị cấp điều khiển)
- Một số đặc điểm của DP:
+Trao đổi dữ liệu tốc độ cao
+Tốc độ truyền lên đến 1 Mband
+Một vài Master có thế tham gia
+Chỉ 1 Master có thể “viết”(write)vào thiết bị trường
+Lên đên 244 byte dữ liệu người dùng
+Sử dụng căn hình 1 trạm chủ(Mono-Master)
- Đối chiến với mô hình OSI, Profibus-DP chỉ thực hiện các lớp 1 và 2 vì lí do xử lý giao thức và rút ngắn
thời gian. Tuy nhiên, DP định nghĩa phía trên lớp 7 mà lớp ánh xạ liên kết với lớp 2 gọi là DDLM(direer
data link mapper) cũng như 1 lớp giao diện sử dụng(user Interface Layer) chứa các hàm DP cơ sở và các
hàm DP mở rộng. Trong khi các hàm DP cơ sở chủ yếu phục vụ trao đổi dữ liệu tuần hoan thời gian
thực; cá hàm DP mở rộng cung cấp các dịch vụ truyển dữ liệu không định hình những tham số thiết bị,
chế độ vận hành và thông tin chuẩn đoan.
- Profibus-DP được coi là hướng thoát truyền thông, là giao thức truyền thông duy nhất trong công nghệ
Profibus.
Câu 5:Trình bày nguyên nhân gây ra lỗi trong hệ thống đo và điều khiển công nghiệp. Nêu một phương pháp
phát hiện và sửa lỗi mà em biết.
Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)
lOMoARcPSD|22074704

• Các nguyên nhân gây ra lỗi trong hệ thống đo và điều khiển công nghiệp:
- Suy hao tín hiệu khi truyền đi xa- giải pháp khôi phục: ngắt đường truyền , dùng các bộ lặp.
- Méo do trễ: xảy ra khi truyền tín hiệu đến bên thu với độ trễ khác nhau
- Giới hạn dải tần:
𝐵: 𝐷ộ 𝑠ó𝑛𝑔 𝑑ả𝑖 𝑡ầ𝑛
Vmax=B.𝑙𝑜𝑔2𝑀 (bit/s) với {
𝑀: 𝑠ố 𝑚ứ𝑐 𝑡𝑟ê𝑛 𝑝ℎầ𝑛 𝑡ử 𝑡í𝑛 ℎ𝑖ệ𝑢
- Nhiễu:

𝑆 𝑆: 𝑐ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡í𝑛 ℎ𝑖ệ𝑢


Hệ số nhiễu : 10.log (dB) với {
𝑁 𝑁: 𝑐ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑛ℎ𝑖ễ𝑢

• Các phương pháp sửa lỗi:


- Phương pháp bit chẵn lẻ
- Kiểm tra tổng khối
- Phương pháp đa thức hoặc mã vòng
* Một phương pháp phát hiện : phương pháp kiểm tra chẵn lẻ kí tự
- Nguyên tắc : trước khi truyền đi một kí tự, bên phát sẽ căn cứ vào mức độ là chẵn hay lẻ để tính toán một
bit cộng thêm vào kí tự
+ Đối với lẻ ( ODD ) : sốt bit “ 1 ” trong kí tự là lẻ
+ Đối với chẵn ( Even ) : số bit “ 1 ” trong kí tự là chẵn

- Phương pháp này cung cấp hiệu quả phát hiện lỗi thấp với HD = 2. Khi 2 bit cùng thay đổi thì không phát
hiện được.
- Phương pháp này phù hợp trong trường hợp đơn giản, giá thành thực hiện thấp, cho phép kiểm tra nhanh độ
chính xác của dữ liệu, dễ dàng nhẩm tính để kiểm tra.
- Mặc dù có nhiều hạn chế nhưng nó vẫn được dùng trong ứng dụng không đòi hỏi cao như : máy tính và
máy in hay trong các ứng dụng mà các thiết bị đặt gần nhau và trong môi trường có độ ồn thấp.
- Kiểm tra chẵn lẻ phát hiện được 60% lỗi.
* Sửa lỗi :
- Trong nội dung học phần, em sẽ chỉ tập trung vào phần phát hiện lỗi ở bên thu. Nếu có lỗi thì sẽ yêu cầu
bên phát gửi lại dữ liệu

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Câu 1: Nêu cấu trúc phân lớp tổng quan của hệ thống đo và điều khiển công nghiệp? Nêu chức năng và đặc
điểm từng lớp

Gồm 5 cấp:

- Cấp hiện trường(Field level)

- Cấp điều khiển(Control level)

- Điều khiển giam sát và thu thập số liệu(SCADA)

- Cấp quản lí(Management level)


- Cấp điều hành sản xuất:

Cấp hiện trường

- Thiết bị: +Senser: biến đổi tín hiệu cần đo thành tín hiệu điện ở đầu ra
+Actuasor: cơ cấu chấp hanh
- Chức năng: + Biến dổi tín hiệu cần đô thành tín hiệu thích hợp để truyền lên cấp trên
+Nhận tín hiệu từ cấp điều khiển để thực hiện việc điều khiển đối tượng
Cấp điều khiển:

- Thiết bị chinh: Các bộ điều khiển

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

- Chức năng: Thực hiện việc điều khiển cơ sở, điều khiển logic, tổng hợp dữ liệu thực hiện việc quan sát
hiện trường. Để lấy dữ liệu ở cấp hiện trường và giao tiếp với cấp trên.
Điều khiển giám sát và thu thập số liệu:

- Trạm MIS (Human Interface Stanon) : trạm vận hành , bản thân nó là các mạng máy tính công nghiệp, có
phần mềm thực hiện chức năng giao tiếp, hiển thị chức năng nằm ở đây(VD: màu hình vẽ đồ họa…).
Người vận hành sẽ xem xét được số liệu của dây truyền, giao tiếp được với dây truyền. Là nơi con người
và máy móc giao tiếp với nhau .
- Tram EWS (Engineering Work Station- trạm thiết kế kĩ thuật): vẫn là máy tinh công nghiệp được cài các
phần mềm nguồn do các kĩ sư vận hành. Chức năng chính là phân vùng , quản lí hệ thống , chuyển đổi,
thêm các công đoạn khác khi gặp sự cố, thêm bớt các điểm vào ra trong hệ thống.
- Trạm HS (Historical Station): trạm thu thập dữ liệu giúp người dùng truy cập lại dữ liệu cũ.
Cấp điều hành sản xuất:

- Cấp này có vai trò vạch kế hoạch sản xuất, sử dụng tài nguyên( vật chất và nhân lực), đảm bảo các chỉ
tiêu cụ thể ở từng nơi, từng công đoạn trong quá trình sản xuất. Thiết bị ở cấp này là mạng máy tính văn
phòng sử dụng ngôn ngữ của công nghệ thông tin.
Cấp quản lí

- Cấp kinh tế : quản lí các đầu vào, chi phí sản xuất , đầu ra, cung cấp thông tin cho người quản lí
- Cấp kĩ thuật: quản lí tinh trạng hoạt động của máy móc, ra cảnh báo về bảo trì và bảo dưỡng
 Cấp kinh tế quan trọng hơn vì nếu không dựa vào lợi nhuận thì quá trình sản xuất sẽ khó khăn

Câu 2.
Phương pháp điều khiển truy nhập Master / Slave :
- Sử dụng cho cấu trúc dạng bus. Trong phương pháp chủ / tớ ( Master / Slave ), một trạm chủ ( Master ) có trách
nhiệm chủ động phân chia quyền truy nhập bus cho trạm tớ ( Slave )
- Các Slaves có vai trò bị động, chỉ có quyền truy nhập bus và gửi tín hiệu đi khi có yêu cầu. Trạm chủ có thể dùng
phương pháp hỏi tuần tự ( polling ) theo chu kì để kiểm soát toàn bộ hoạt động giao tiếp của hệ thống
Hình ảnh

Hình ảnh minh họa cho phương pháp truy nhập chủ / tớ
- Trong một số hệ thống, thậm chí các trạm tớ không có quyền giao tiếp với nhau mà bất kì dữ liệu bài cần trao đổi
cũng phải qua trạm chủ. Nếu hoạt động giao tiếp diễn ra theo chu kì, trạm chủ sẽ có trách nhiệm yêu cầu dữ liệu từ
trạm tớ cần gửi, sau đó sẽ chuyển tới trạm tới cần nhận. Trong trường hợp một trạm tớ cần trao đổi dữ liệu bất
thường với một trạm khác thì phải thông báo yêu cầu của mình, sau đó chờ cho tới khi được trạm chủ hỏi đến và
phục vụ. Trình tự tham gia giao tiếp hay trình tự hỏi đáp có thể do người dùng quy ước trước bằng các công cụ cài
đặt cấu hình.
Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)
lOMoARcPSD|22074704

- Ưu điểm :
+ Kết nối mạng các trạm tớ đơn giản, đỡ tốn dây
+ Đỡ tốn kém vì gần như toàn bộ “ trí tuệ ” được tập trung tại trạm chủ. Một trạm chủ thường là thiết bị điều khiển
vì vậy việc tích hợp thêm các tính năng xử lý truyền thông là không khó khăn.
- Nhược điểm :
+ Hiệu suất trao đổi thông tin giữa các trạm tớ bị giảm do dữ liệu phải đi qua khâu trung gian là trạm chủ dẫn đến
giảm hiệu suất sử dụng đường truyền.
+ Độ tin cậy của hệ thống truyền thông phụ thuộc hoàn toàn vào một trạm chủ duy nhất. Trong trường hợp có sự cố
đối với trạm chủ thì toàn bộ hệ thống ngừng làm việc. Cách khắc phục là dùng một trạm tớ đang đóng vai trò giám
sát cho trạm chủ và có thể thay thế trạm chủ khi cần thiết.

* So với phương pháp CSMA / CA thì phương pháp Master / Slave có ưu / nhược điểm như sau :
- Ưu điểm :
+ Tính năng thời gian thực : do Master thực hiện hỏi tuần tự các Slave
+ Đơn giản và được ứng dụng rất rộng rãi trong công nghiệp
+ Bảo trì, bảo dưỡng hệ thống dễ dàng, ta có thể thay thế một Slave mà không làm ảnh hưởng đến sự hoạt động của
mạng.
- Nhược điểm :
+ Do CSMA / CA hoạt động theo kiểu Multi Master và sử dụng phương pháp mã hóa bit thích hợp để trong trường
hợp xảy ra xung đột, bit “trội” sẽ lấn át các bit “lặn”. Do vậy nguy cơ có xung đột là không có.
+ Hiệu suất sử dụng đường truyền cao

Câu 5.
* Các nguyên nhân gây ra lỗi
- Các hiện tượng tĩnh : do bản thân của vật liệu truyền dẫn
- Ồn nhiệt ( thevmal noise )
- Các hiện tượng ngẫu nhiên : do tác động của yếu tố bên ngoài như : nhiệt độ, từ trường, va đập cơ học…

* Một phương pháp phát hiện : phương pháp kiểm tra chẵn lẻ kí tự
- Nguyên tắc : trước khi truyền đi một kí tự, bên phát sẽ căn cứ vào mức độ là chẵn hay lẻ để tính toán một bit cộng
thêm vào kí tự
+ Đối với lẻ ( ODD ) : sốt bit “ 1 ” trong kí tự là lẻ
+ Đối với chẵn ( Even ) : số bit “ 1 ” trong kí tự là chẵn

- Phương pháp này cung cấp hiệu quả phát hiện lỗi thấp với HD = 2. Khi 2 bit cùng thay đổi thì không phát hiện
được.
- Phương pháp này phù hợp trong trường hợp đơn giản, giá thành thực hiện thấp, cho phép kiểm tra nhanh độ chính
xác của dữ liệu, dễ dàng nhẩm tính để kiểm tra.
- Mặc dù có nhiều hạn chế nhưng nó vẫn được dùng trong ứng dụng không đòi hỏi cao như : máy tính và máy in hay
trong các ứng dụng mà các thiết bị đặt gần nhau và trong môi trường có độ ồn thấp.
- Kiểm tra chẵn lẻ phát hiện được 60% lỗi.

* Sửa lỗi :
- Trong nội dung học phần, em sẽ chỉ tập trung vào phần phát hiện lỗi ở bên thu. Nếu có lỗi thì sẽ yêu cầu bên phát
gửi lại dữ liệu

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Câu 4. Profibus - PA
- Được xây dựng trên mô hình giao thức Profibus – DP với chuỗi truyền dẫn IEC 1158 – 2 ( MBP) và một số các
thông số - đặc tính cho các thiết bị trường.
- Ưu điểm : cho phép các thiết bị của nhà sản xuất khác nhau có thể tương tác hoặc thay thế lẫn nhau
- Những tính hữu dụng của Profibus PA khiến giao thức này có thể thay thế phương thức truyền tín heieju với
4,…20 mA hoặc HART
- Xét về hoạt động chức năng : dựa trên mô hình hàm khối chức năng
- Cho phép kết nối các hệ thống thiết bị trường bằng cáp đôi dây xoắn đơn giản. Tốc độ truyền cố định 31,5 kB/s
- Ta có thể bảo dưỡng, thay thể một thiết bị trong quá trình vận hành. Đặc biệt rất hữu ích trong khu vực nguy hiểm ,
dễ cháy nổ.
- Giao diện an toàn riêng
+ Trường hợp thiết bị trong những vùng nguy hiểm được kết nối với công nghệ truyền dẫn sử dụng 1,58 – 2. Chuẩn
này cho phép truyền thông và năng lượng chỉ với 2 dây.
+ Khác với phương tiện truyền dẫn quen thuộc trước đây, profbus PA chỉ cần dùng 1 đường dây tín hiệu từ những
điểm đo đạc I / O của các hệ thống điều khiển với một nguồn công suất, tín hiệu sẽ được truyền tới khắp mạng tới
những nơi yêu cầu
- Tùy vào mức độ cháy nổ của khu vực và sự tiêu tốn năng lượng của thiết bị, có từ 9 đến 32 bộ truyền tín hiệu đo
đạc được kết nối trong mạng truyền thông
- Các yêu cầu cụ thể cho ??? an toàn riêng
+ Một đoạn mạng chỉ có một nguồn nuôi tích cực
+ Mỗi trạm tiêu thụ dòng cố định ở trạng thái xác lập
+ Mỗi trạm được coi là tải tiêu thục dòng thụ động
+ Mỗi trạm khi phát tín hiệu O được nạp thêm nguồn
+ Các giá trị đo,, biến trạng thái và điều khiển giao thức được truyền dẫn tuần hoàn với quyền ưu tiên cao tới DP
Master thông qua các bộ DP cơ sở
+ Mặt khác, các thông số thiết bị không tuần hoàn như thông tin bảo dưỡng- chuẩn đoán…được trao đổi tuần hoàn
đến công cụ phát triển thông qua các hàm DP mở rộng kết nối với quyền ưu tiên thấp

- Chia thành 2 nhóm


+ Profile Class A : quy định đặc tính và chức năng cho các thiết bị đơn giản như : cảm biến, áp suất, nhiệt độ, cơ cấu
truyền động, ta cũng có thể truy nhập các thông số như : tốc độ, thời gian trễ…
+ Profile Class B : quy định chức năng, đặc tính cho các thiết bị phức hợp : cho phép gán địa chỉ tự động, đồng bộ
hóa thời gia, phân tán dữ liệu tới các bộ I/O phân tán
- Các khối hàm điều khiển :
+ physical-block: chứa thông tin chung về thiết bị như tên, nhà sản xuất, chủng loại, mã số
+ Khối hàm chuyển đổi : chứa thông số kết nối thiết bị
+ Khối đầu vào tương tự : cung cấp giá trị đo từ cảm biến
+ Khối đầu ra tương tự : cung cấp tín hiệu tương tự tại đầu ra
+ Đầu vào số : chứa các input ở dạng số
+ Khối đầu ra số : đưa ra đầu ra của hệ thống điều khiển ở dạng số

Câu 3.

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

+ Khởi đầu : trong chế độ RTU, một thông báo bắt đầu với 1 khoảng trống yên lặng tối thiểu là 3.5 thời gian kí tự.
Thực tế người ta chọn thời gian đó bằng một số nguyên lần thời gian kí tự
+ Kí tự : phần địa chỉ bao gồm 8 bit. Các giá trị chỉ hợp lệ nằm trong khoảng 0-247, trong đó địa chỉ 0 dành riêng
cho các thông báo gửi đồng loạt tới tất cả các slave. Nếu Modbus được sử dụng trên một mạng khác, có thể phương
thức gửi đồng loạt không được hỗ trợ, hoặc được thay thế bằng một phương pháp khác. Master sử dụng ô địa chỉ để
chỉ định slave nhận yêu cầu, sau khi thực hiện xong, slave đưa địa chỉ của mình vào khung thông báo đáp ứng, nhờ
vậy maaster có thể xác định được thiết bị nào đã trả lời. Ở modbus chỉ có 1 trạm chủ duy nhất, vì thế không bắt buộc
ô địa chỉ phải chứa cả địa chỉ trạm gửi và nhận
+ Mã hàm : phần mã hàm bao gồm 8 bit. Các giá trị hợp lệ nằm trong khoảng từ 1-255, trong đố các mã hàm trong
thông báo yêu cầu chỉ được phép từ 1-127. Tuy nhiên, hầu hết các thiết bị chỉ hỗ trợ một phần nhỏ số hàm trên và
một số mã hàm được dự trữ cho sau này. Khi một thông báo gửi từ master tới slave, mã hàm chỉ định hành động mà
master yêu cầu slave thực hiện. Khi slave trả lời, nó cũng dùng mã hàm đó. Trong trường hợp lỗi, mã hàm sẽ trả lại
là mã hàm trong yêu cầu với bit cao nhất được đặt bằng 1 và phần dữ liệu sẽ chứa thông tin chi tiết về lỗi đã xảy ra
+ Dữ liệu : Nội dung phần dữ liệu nói lên yêu cầu mà slave cần phải thực hiện. Khi trả lời, phần dữ liệu trong thông
báo trả lời sẽ chứa kết quả của hành động đã thực hiện. Nếu xảy ra lỗi, phần dữ liệu chứa mã ngoại lệ, nhờ đó mà
master xác định hành động tiếp theo cần thực hiện. Dữ liệu có thể bỏ trống trong một số trường hợp
+ Mã CRC : trong chế độ RTU, mã CRC có độ dài 16 bit. Đa thức phát được sử dụng G = 1010 0000 0000 0001.
Khi đưa vào khung thông báo, byte thấp của mã CRC gửi đi trước, tiếp theo là byte cao
+ Kết thúc : khung báo được kết thúc bằng một khoảng trống yên lặng tối thiếu 3.5 thời gian kí tự trước khi bắt đầu
một thông báo mới. Thực chất, khoảng trống kết thúc của một thông báo cũng có thể là khoảng bắt đầu của một
thông báo tiếp sau đó

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

1.
Sự khác nhay giữa Sensor, Transducer và Transmitter, ưu nhược điểm của transmitter?
- Sự khác nhau
Sensor (cảm biến) Transducer (đầu dò) Transmitter (bộ chuyển đổi)
Nhận tín hiệu đầu vào là Nhận tín hiệu đầu vào từ Tương tự transducer
môi trường và chuyển đổi môi trường sau đó chuyển
sang một dạng tín hiệu khác sang tín hiệu khác nhưng
(dòng điện, điện trở, lực theo tiêu chuẩn đo lường (4-
căng,...) 20mA, 0-10V,...)
Là phần tử sơ cấp Transducer thường cấu tạo Transmitter tương tự transducer
gồm cảm biến cho đến các thêm một số chức năng như truyền
cấp cao hơn tin, hiển thị,...

- Ưu nhược điểm của Transmitter


+ Ưu điểm:
Chuyển đổi các đại lượng cần đo về các tín hiệu đo lường chuẩn, từ đó dễ dàng thu nhập thông tin, truyền tin
Có khả năng truyền thông, từ đó có thể ghép nối với ác thiết bị khác
Có khả năng hiệu chỉnh thiết bị đo
Có khả năng hiển thị tại chỗ, từ đó dễ dàng giám sát, hiệu chỉnh
+ Nhược điểm:
Sai số tín hiệu lớn khi truyền đi xa
Khó kết nói đến các thiết bị ngoại vi
Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)
lOMoARcPSD|22074704

Dễ bị ảnh hưởng bởi nhiễu


2. Sự khác nhau giữa cơ cấu thừa hành khí nén, thủy lực và điện, ưu nhược điểm của các cơ cấu thừa hành này?
- Sự khác nhau:
Điện Thủy lực Khí nén
Nguồn năng lượng Nguồn bên ngoài Động cơ điện, động cơ Động cơ điện, động cơ
đốt trong đốt trong
Tích lũy năng lượng Hạn chế (ắc quy) Hạn chế (bộ tích lũy) Tốt (bình chứa)
Hệ thống phân phối Tổn thất nhỏ Hạn chế Tốt
Chi phí năng lượng Thấp nhất Trung bình Cao nhất
Bộ dẫn động quay Động cơ AC và DC. Tốc độ thấp. Điều Phạm vi tốc độ rộng.
Điều khiển tốt với khiển tốt. Có thể dừng Khó điều khiển tốc độ
động cơ DC. Động cơ lại. chính xác
AC rẻ

Bộ dẫn động tuyến Solenoid, cơ cấu cơ Cylinder. Lực rất cao Cylinder. Lực trung
tính khí bình
Điều khiển lực Cuộn dây solenoid, Dễ điều khiển lực cao Dễ điều khiển lực
động cơ DC. Yêu cầu trung bình
làm nguội
Nhược điểm Nguy hiểm, điện giật, Nguy hiểm và dơ bẩn Ồn
cháy nổ vì rò rỉ. Dễ bắt cháy

- Ưu điểm:
+ Thủy lực:
Có khả năng truyền động với công suất lớn, áp suất cao
Cơ cấu đơn giản, hoạt động với độ tin cậy cao, đòi hỏi bảo dưỡng chăm sóc ít
Có khả năng điều chỉnh vận tốc làm việc tinh cấp hoặc vô cấp
Kết cấu gọn nhẹ, vị trí các phần tử dẫn và bị dẫn không lệ thuộc nhau
Giảm kiesch thước, khối lượng cả hệ thống bằng cách nâng cao áp suất làm việc
Nhờ quán tính nhỏ của máy bơm và động cơ, khả năng chịu nén cao của dầu mà hệ thống có thể làm việc với tốc độ
cao mà không cần tính toán tới yếu tố va đập như hệ thống điện và cơ khí
Khâu ra của hệ thống dễ dàng biến đổi từ chuyển động quay – tịnh tiến, tịnh tiến – quay
Phòng ngừa quá tải nhờ van an toàn
Dễ theo dõi quan sát mạch thủy lực với sự hỗ trợ của áp kế
Các phần tử được tiểu chuẩn hóa tạo điều kiện thiết kế chế tạo
+ Khí nén:
Do đặc điểm chịu đàn hồi tốt của không khí, vì vậy khí nén có thể dễ dàng chứa trong các bình chịu áp
Có thể truyền năng lượng xa, bởi vì tổn thất áp suất trên đường ống nhỏ và độ nhớt động học của khí nén nhỏ
Không cần sử dụng đường ống hồi khí nén và đượgn ống thải khí ra
Do phần lớn trong các xí nghiệp hệ thống đường ống dẫn khí nén đã có sẵn cho nên chi phí sẽ thấp dể tạo ra một hệ
thống truyền động bằng khí nén
Hệ thống phòng ngừa áp suất giới hạn được đảm bảo
+ Điện:
Bộ truyền điện cung cấp khả năng định vị điều khiển chính xác cao nhất
Bộ truyền động điện có thể được kết nói mạng và lập trình lại nhanh chóng. Chúng cũng cung cấp khả năng phản hồi
ngay lập tức để chẩn đoán và bảo trì
Chúng cung cấp khả năng kiểm soát hoàn toàn các cấu hình chuyển động và có thể bao gồm bộ mã hóa (encoder) để
kiểm soát vận tốc, vị trí, mô-men xoắn và lực tác dụng
Về vấn đề tiếng ồn, chúng êm hơn các thiết bị truyền động khí nén và thủy lực
Bởi vì không có rò rỉ chất lỏng, các nguy cơ môi trường được loại bỏ
- Nhược điểm:
+ Thủy lực:
Hiệu suất không cao do mất mát đường ống, sự rò rỉ của các phần tử
Khi phụ tải thay đổi khó giữ tốc độ làm việc ổn địn do tính nén của chất lỏng và độ đàn hồi của đường ống
Nhiệt độ và độ nhớt thay đổi làm ảnh hưởng đến độ chính xác điều khiển
Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)
lOMoARcPSD|22074704

Khi mới khởi động, nhiệt độ hệ thống thay đổi dẫn tới thay đổi độ nhớt chất lỏng và kéo theo thay đổi vận tốc làm việc
+ Khí nén:
Lực truyền tải thấp
Không thể thực hiện được những thao tác thẳng hoặc quay đều bởi vì khả năng đàn hồi của khí nén là rất lớn
Dòng khí nén thoát ra ở đường dẫn khí gây ra nhiều tiếng ồn
+ Điện:
Chi phí đầu tư ban đầu của thiết bị truyền động điện cao hơn so với thiết bị truyền động khí nén và thủy lực
Thiết bị truyền động điện không phù hợp với mọi môi trường, không giống như thiết bị truyền động khí nén, an toàn
trong các khu vực nguy hiểm và dễ cháy
Động cơ chạy liện tục sẽ quá nóng, làm tăng mức độ hao mòn hộp giảm tốc. Động cơ cũng có thể có kích thước lớn
hơn và gây ra các vấn đề lắp đặt
Động cơ được chọn có giới hạn lực, lực đẩy và tốc độ của thiết bị truyền động ở một mức cố định. Nếu mong muốn
một bộ giá trị khác cho lực, lực đẩy và tốc độ, động cơ phải được thay đổi
3. Mã hóa các số dưới đây

(NRZ-I): 2 bit liền kề giống nhau thì giữ nguyên trạng thái bit trước đố, còn 2 bit liền kề nhau mà khác nhau thì sẽ
đảo trạng thái trước đó.

(AMI): Bit 0: Đi về không


Bit 1: +V hoặc -V luân phiên nhau

(Manchester): ( gặp bit 1 ở giữa sẽ lên, bit 0 xuống )

Câu 4: Sự khác nhau và ưu nhược điểm giữa truyền đồng bộ và truyền không đồng bộ?

-Sự khác nhau:

+ Trong chế độ truyền động bộ , các đối tác làm việc theo cùng một xung nhịp ,còn ở chế độ truyền không đồng bộ , bên gửi
và bên nhận không làm việc theo cùng một xung nhịp.

+Trong dữ liệu Truyền đồng bộ được truyền dưới dạng khung, mặt khác trong Dữ liệu truyền không đồng bộ được truyền 1
byte mỗi lần.

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

+Truyền đồng bộ yêu cầu tín hiệu đồng hồ giữa người gửi và người nhận để thông báo cho người nhận về byte mới. Trong khi
đó, trong người gửi và người nhận Truyền không đồng bộ không yêu cầu tín hiệu đồng hồ vì dữ liệu được gửi ở đây có một bit
chẵn lẻ được đính kèm với nó cho biết bắt đầu byte mới.

+Tốc độ truyền dữ liệu của Truyền không đồng bộ chậm hơn so với Truyền đồng bộ.

+Truyền không đồng bộ là đơn giản và kinh tế trong khi đó, truyền đồng bộ là phức tạp và đắt tiền.

-Ưu điểm:

+Truyền đồng bộ :

Tốc độ cao

Truyền được số lượng lớn dữ liệu

+Truyền không đồng bộ:

Phương thức đơn giản

Giá thành rẻ

-Nhược điểm:

+Truyền đồng bộ :

Giá thành cao

Phương thức phức tạp

+Truyền không đồng bộ:

Tốc độ truyền thấp

Chỉ truyền được một lượng dữ liệu nhỏ

Câu 5 :Sự khác nhau giữa truyền Simplex, Half Duplex, Full Duplex

Simplex:Truyền đơn công

Half Duplex: Truyền bán song công

Full Duplex:Truyền song công

-Khác nhau:

Tiêu chí so sánh Simplex Half Duplex Full Duplex


Hướng truyền tín Đơn hướng Hai chiều, nhưng mỗi Hai hướng, tại mỗi
hiệu thời điểm chỉ truyền thời điếm truyền đồng
được theo một chiều thời theo 2 chiều
nhất định
Bên gửi, nhận Bên gửi chỉ có thể gửi dữ Bên gửi có thể gửi Bên gửi có thể gửi và
liệu hoặc nhận dữ liệu, nhận dữ liệu cùng lúc
nhưng tại một thời
điểm chỉ thực hiện
được một hành động
Hiệu suất Chế độ truyền kém nhất Tốt hơn chế độ Chế độ truyền tốt nhất
Simplex
Ví dụ Bàn phím và màn hình Bộ đàm Điện thoại
Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)
lOMoARcPSD|22074704

Câu 6: Mô tả chung cơ bản về Profibus, cơ chế điều khiển truy cập đường truyền của Profibus là thế nào? Cấu trúc khung bảng
tin của profibus và giải thích cụ thể từng thành phần (trường) trong trúc khung bảng tin?

Mô tả chung cơ bản về Profibus:

+Profibus là một hệ thống bus trường được phát triển tại Đức từ năm 1987 do 21 công ty và cơ quan nghiên cứu hợp tác. Nó đã
trở thành chuẩn châu Âu EN 50 170 trong năm 1996 và chuẩn quốc tế IEC 61158 vào cuối năm 1999 và hiện nay, nó được coi
là một công nghệ tự động hóa.

+ Profibus là một chuẩn bus trường mở, không phụ thuộc vào nhà cung cấp, profibus cho phép giao tiếp giữa các thiết bị của
các hãng khác nhau mà không cần có sự điều chỉnh.

+ có thể dùng cho cả ứng dụng đòi hỏi tính năng thời gian với tốc độ cao và các nhiệm vụ truyền thông phức tạp.

+ là một bus trường mở được ưa chuộng hàng đầu thế giới.

+ gồm 3 giao thức chính :DP, PA, FMS.

- DP là giao thức truyền thông được sử dụng nhiều nhất, giúp tối ưu tốc độ, hiệu quả và chi phí thấp.

- PA là kiểu đặc biệt sử dụng ghép nối trực tiếp các thiết bị trường trong các lĩnh vực tự động hóa và các có môi trường dễ
cháy nổ, đặc biệt là trong công nghiệp chế biến.

- FMS là profile giao tiếp đa năng cho tất cả các đòi hỏi về giao tiếp cấp cao.

---Điều khiển truy cập bus:

+profibus phân biệt hai loại thiết bị chính là master và slave.

+ các master có khả năng kiểm soát truyền thông trên bus, nó có thể gửi thông tin khi giữ quyền truy nhập bus.

+các slave chỉ được truy cập bus khi có yêu cầu từ master. Một slave thực hiện ít các giao thức đơn giản hơn nên giá thành
thấp hơn.

+ Master gọi là trạm tích cực ,slave gọi là trạm thụ động.

- 2 phương thức truy cập bus là: token-passing và master/slave


+ nếu áp dụng độc lập ,T-P thích hợp với các mạng FMS dùng ghép nối các thiết bị điều khiển và máy tính giám sát
+ M/S thích hợp với việc trao đổi dữ liệu giữa một thiết bị điều khiển với các thiết bị trường cấp dưới sử dụng mạng
DP hoặc PA.
+ phương pháp kết hợp hai phương pháp trên được gọi là nhiều chủ (multi-master). Một trạm tích cực là master để
kiểm soát giao tiếp với các slave do nó quản lý hoặc tự do giao tiếp với các trạm tích cực khác. Thời gian tối đa để
một trạm tích cực lại nhận được một token có thể chỉnh được bằng tham số.
- Cấu trúc khung bảng tin của profibus:
Một bức điện trong giao thức thuộc lớp 2 của Profibus được gọi là khung(Fram). Ba loại khung có khoảng cách
Hamming là 4 và một loại khung đặc biệt đánh dấu một token được quy định như sau:
+ khung với chiều dài thông tin cố định, không mang dữ liệu:
SD1 DA SA FC FCS ED
+ khung với chiều dài thông tin cố định ,mạng 8 byte dữ liệu:
SD3 DA SA FC DU FCS ED
+ khung với chiều dài thông tin khác nhau với 1-246 byte dữ liệu:
SD2 LE LEr SD2 DA SA FC DU FCS ED
+Token
SD4 DA SA

Các ô DA, SA,FC và DU được coi là phần mang thông tin. Ngoài ô DU thì các ô còn kaij đều dài 8 bit với ý nghĩa
như sau:
Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)
lOMoARcPSD|22074704

Ký hiệu Tên đầy đủ Ý nghĩa


SD Start delimiter Byte khởi đầu, phân biệt giữa các loại khung
SD1=10H,SD2=68H, SD3=A2H, SD4=DCH
LE Length Chiều dài thông tin(4-249 byte)
LEr Length repeated Chiều dài thông tin nhắc lại vì lý do an toàn
DA Destination address Địa chỉ đích, từ 0-127
SA Source Address Địa chỉ nguồn, từ 0-126
DU Data unti Khối dữ liệu sử dụng
FC Frame control Byte điều khiển chung
FCS Frame check sequence Byte soát lỗi, HD=16H
ED End delimite Byte kết thúc, ED=16H

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Câu 1: Nêu cấu trúc phân lớp tổng quan của hệ thống đo và điều khiển công nghiệp. Nêu chức năng và đặc
điểm của từng lớp.

− Gồm 5 phân lớp:


+ Cấp quản lý công ty
+ Cấp điều hành sản xuất
+ Cấp điều khiển giám sát
+ Cấp điều khiển
+ Cấp trường
Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)
lOMoARcPSD|22074704

− Chức năng và đặc điểm:


a) Cấp quản lý công ty
− Nghiên cứu chiến lược kinh doanh, kế hoạch đầu tư, là cấp định mục tiêu, công nghệ cơ bản
− Yêu cầu về chất lượng và số lượng sản phẩm
− Thiết bị cấp này là mạng quản trị kinh doanh toàn cầu thuộc lĩnh vực CNTT
b) Cấp điều hành sản xuất
− Vạch kế hoạch sản xuất, sử dụng tài nguyên
− Đảm bảo chỉ tiêu cụ thể ở từng nơi, từng đoạn công trình trong quá trình sản xuất
− Thiết bị ở cấp này là máy tính văn phòng sử dụng ngôn ngữ CNTT
c) Cấp điều khiển giám sát
− Giám sát: Mô phỏng quá trình và thiết bị, theo dõi, quan hệ người máy, quản lý thông tin, báo động, bảo vệ và
chuẩn đoán kĩ thuật
− Quản lý kĩ thuật: Phân tích hoạt động của hệ thống và thiết bị, xây dựng phương pháp sửa lỗi, sửa đổi và xây
dựng chương trình cải tiến
− Điều khiển: Khởi động, dừng toàn bộ hệ thống hoặc từng phần tử, điều khiển quá trình phức tạp, điều khiển
ngoại vi
d) Cấp điều khiển
− Thực hiện nhiệm vụ tự động hóa nhà máy với các chức năng:
+ Điều khiển
+ Thu thập và theo dõi số liệu
+ Xử lý tín hiệu vào ra
+ Thông tin giữa Controller và các I/O
+ Thông tin với các hệ điều khiển khác
+ Thông tin với cấp trên

e) Cấp hiện trường


Thu thấp thông tin từ đối tượng hay hiện trường, xử lý và truyền số liệu đến các thiết bị hệ thống
Câu 2: Trình bày phương pháp điều khiển truy nhập CSMA/CD. Tại sao CSMA/CD tồn tại nguy cơ xảy ra
xung đột?

CSMA/CD ( Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection)


-Nguyên tắc làm việc:
Theo pp CSMA/CD mỗi trạm đều có quyền truy nhập bus mà không cần một sự kiểm soát nào. Phương pháp
được tiến hành như sau:

• Mỗi trạm đều phải tự nghe đường dẫn ( carrier sense), nếu đường dẫn rỗi (không có tín hiệu) thì mới được
phát.
• Do việc lan truyền tín hiệu cần một khoảng thời gian nào đó, nên vẫn có khả năng hai trạm cùng phát tín hiệu
lên đường dẫn , Chính vì vậy, trong khi phát tín hiệu thì mỗi trạm vẫn phải nghe đường dẫn để so sánh tín hiệu
phát đi với tín hiệu nhận được xem có xảy ra xung đột không (collision detection)
• Trong trường hợp xảy ra xung đột, mỗi trạm đều phải hủy bỏ bức điện của của mình, chờ môt thời gian ngẫu
nhiên và thử gửi lại.

-Trong CSMA/CD tồn tại nguy cơ xung đột vì đôi khi có hai hoặc nhiều trạm cùng nghe và lúc này đường dẫn rỗi, các
trạm bắt đầu phát tín hiệu. Trạm nghe được trước sẽ gửi trước, việc lan truyền tín hiệu trong đường dẫn cần một khoảng
thời gian nên đôi khi trạm khác ở xa chưa bắt được tín hiệu có trạm đã gửi nên nó cũng gửi tín hiệu đi từ đó xảy ra xung
đột.

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

VD:
Trạm A và C cùng nghe đường dẫn, đường dẫn rỗi nên A có thể gửi trước. Trong khí tín hiệu A gửi đi chưa kịp tới nên trạm
C không hay biết và cũng gửi, gây ra xung đột tại một điểm gần C.

Câu 3: Trình bày khung bản tin Modbus ở chế độ RTU. Giải thích các trường của bản tin.

- Khung bảng tin Modbus ở chế độ RTU:


Khởi đầu Địa chỉ Mã hàm Dữ liệu Mã CRC Kết thúc
(------) 8 bit 8 bit n× 8 bit 16 bit (------)

+ Khởi đầu: Trong chế độ RTU, một thông báo bắt đầu với một khoảng trống yên lặng tối thiểu là 3.5 thời gian ký tự. Thực
tế, người ta chọn thời gian đó bằng một số nguyên lần thời gian ký tự.

+ Địa chỉ: Phần địa chỉ bao gồm 8 bit. Các giá trị địa chỉ hợp lệ nằm trong khoảng 0-247, trong đó địa chỉ 0 dành riêng cho
các thông báo gửi đồng loạt tới tất cả các slave. Nếu Modbus được sử dụng trên một mạng khác, có thể phương thức gửi
đồng loạt không được hỗ trợ, hoặc được thay thế bằng một phương pháp khác. Master sử dụng ô địa chỉ để chỉ định
slave nhận yêu cầu. Sau khi thực hiện xong, slave đưa địa chỉ của mình vào khung thông báo đáp ứng, nhờ vậy master có
thể xác định được thiết bị nào đã trả lời. Ở Modbus chỉ có một trạm chủ duy nhất, vì thế không bắt buộc ô địa chỉ phải
chứa cả địa chỉ trạm gửi và nhận.

+ Mã hàm: Phần mã hàm bao gồm 8 bit. Các giá trị hợp lệ nằm trong khoảng từ 1-255, trong đó các mã hàm trong thông
báo yêu cầu chỉ được phép từ 1-127. Tuy nhiên, hầu hết các thiết bị chỉ hỗ trợ một phần nhỏ số hàm trên và một số mã
hàm được dự trữ cho sau này. Khi một thông báo gửi từ master tới slave, mã hàm chỉ định hành động mà master yêu cầu
slave thực hiện. Khi slave trả lời, nó cũng dùng mã hàm đó. Trong trường hợp lỗi, mã hàm trả lại sẽ là mã hàm trong yêu
cầu với bit cao nhất được đặt bằng 1 và phần dữ liệu sẽ chứa thông tin chi tiết về lỗi đã xảy ra.

+ Dữ liệu: Nội dung phần dữ liệu nói lên yêu cầu mà slave cần phải thực hiện. Khi trả lời, phần dữ liệu trong thông báo trả
lời sẽ chứa kết quả của hành động đã thực hiện. Nếu xảy ra lỗi, phần dữ liệu chứa mã ngoại lệ, nhờ đó mà master đã xác
định hành động tiếp theo cần thực hiện. Dữ liệu có thể bỏ trống trong một số trường hợp.

+ Mã CRC: Trong chế độ RTU, mã CRC có độ dài 16 bit. Đa thức phát được sử dụng G= 1010 0000 0000 0001. Khi đưa vào
khung thông báo, byte thấp của mã CRC gửi đi trước, tiếp theo là byte cao.

+ Kết thúc: Khung báo được kết thúc bằng một khoảng trống yên lặng tối thiểu 3.5 thời gian ký tự trước khi bắt đầu một
thông báo mới. Thực chất, khoảng trống kết thúc của một thông báo cũng có thể là khoảng bắt đầu của một thông báo
tiếp sau đó.

Câu 4: Lớp Data link của Modbus định nghĩa các chức năng gì? Các chức năng được định nghĩa như thế nào?

- Định nghĩa chức năng:


Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)
lOMoARcPSD|22074704

+ Truyền dẫn dữ liệu

+Bảo toàn dữ liệu: Mạng Modbus chuẩn sử dụng hai biện pháp bảo toàn dữ liệu ở 2 mức kiểm soát khung thông báo
và kiểm soát ký tự khung. Với kiểm soát ký tự khung với hai chế độ truyền ASCII, RTU, lựa chọn kiểm tra bit chẵn lẻ.
Khung thông báo kiểm soát bằng mã LRC( chế độ ASCII) hoặc CRC (chế độ RTU)

+ Kiểm soát lưu thông, đồng bộ hóa: Đóng gói thành các bức điện, các khung dữ liệu (Khung RTU, khung ASCII)

Câu 5: Nêu phương pháp sửa lỗi có phản hồi và không phản hồi. Tại sao mạng CN sử dụng phương pháp sửa lỗi có phản hồi?
Phát hiện và sửa lỗi
Có hai cách sửa lỗi cho bản tin:
+ Sửa lỗi có phản hồi: Bộ thu sẽ phân tích và phát hiện ra các lỗi có trong bản tin được gửi đi từ bộ truyền. Đã được định
nghĩa ở trong giao thức, bộ thu sẽ yêu cầu bộ phát gửi lại bản tin. Phần lớn các giao thức mạng máy tính và công nghiệp sử
dụng cách này.
+ Sửa lỗi không có phản hồi: Trong phương pháp này bộ thu không chỉ phát hiện ra lỗi có ở trong bản tin mà nó còn phục hồi
lại bản tin đúng từ các thông tin sửa lỗi đi kèm theo. Cách này thường được sử dụng khi truyền ở khoảng cách lớn trong
không gian, ở đây thời gian đòi hỏi cho việc truyền lại bản tin là quá lớn, hay trong hệ truyền tin theo một chiều (phát thanh,
truyền hình).

- Mạng CN sử dụng phương pháp sửa lỗi có phản hồi vì Hệ thống công nghiệp đòi hỏi điện áp tin cậy rất cao. Hệ thống công
nghiệp có khoảng cách vừa phải để có thể gửi và phản hồi được thông tin 1 cách nhanh chóng, Còn phương pháp sửa lỗi
không phản hồi phù hợp với hệ thống công nghiệp có khoảng cách xa nếu sử dụng phương pháp sửa lỗi có phản hồi sẽ tốn
thời gian chờ, gửi và phản hồi.

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Câu 4: Trình bày phương pháp điều khiển truy cập chủ /tớ (Master/Slave), tại sao phương pháp này lại
được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp?
Trong phương pháp điều khiển truy cập chủ/ tớ( Master/Slave), một trạm chủ (Master) có trách nhiệm chủ động phân
chia quyền truy nhập bus cho các trạm tớ (Slave). Các trạm tớ đóng vai trò bị động, chỉ có quyền truy nhập bus và gửi tín
hiệu đi khi có yêu cầu. Trạm chủ có thể dùng phương pháp hỏi tuần tự (polling) theo chu kỳ để kiểm soát toàn bộ hoạt
động giao tiếp của cả hệ thống.
Phương pháp chủ tớ có ưu điểm là việc kết nối mạng các trạm tớ đơn giản, đỡ tốn kém bởi gần như toàn bộ trí tuệ tập
trung tại trạm chủ. Một trạm chủ thường lại là một thiết bị điều khiển, vì vậy việc tích hợp thêm chức năng xử lý truyền
thông là điều không khó khan
Có 2 nhược điểm trong phương pháp này: thứ nhất là hiệu suất trao đổi thông tin giảm do dữ liệu muốn đi từ trạm tớ
này đến trạm tớ kia phải đi qua trung gian là trạm chủ. Thứ hai là trong trường hợp xảy ra biến cố trên trạm chủ thì toàn
bộ hệ thống ngừng làm việc do phụ thuộc hoàn toàn vào trạm chủ đó.
Vì những lí do trên nên phương pháp chủ/ tớ thường được dùng phổ biến trong các hệ thống bus cấp thấp ( bus trường
hay bus thiết bị)

Câu 5: Sự khác nhau và ưu nhược điểm giữa RS-232 và RS-485? Tại sao RS-485 truyền được tốc độ cao và khoảng cách
xa hơn so với RS-232?
Chuẩn RS-232 và RS-485 có một sự khác nhau chính là ở phương thức truyền dẫn tín hiệu:
RS-232 sử dụng tối thiểu 3 dãy: Tx (truyền), Rx (nhận) và GND (đất). Trong đó, trạng thái logic của tín hiệu sử dụng mức
chênh lệch điện áp giữa Tx và Rx so với GND
RS-485 sử dụng chênh lệch điện áp giữa hai dãy A,B để phân biệt logic 0 và 1 chứ không phải so với đất. Đặc điểm này
giúp tín hiệu có thể truyền đi xa do không bị ảnh hưởng bởi độ sụt áp ( nếu sụt thì xỷ ra trên cả 2 dây)
Ưu điểm Nhược điểm

RS-232 Phổ biến, dễ kiếm, rẻ Tốc độ truyền dễ liệu (khoảng 20kilobyte/s) khá chậm
Tương thích nhiều thiết bị Chiều dài tối đa cáp là 15m. Điện áp dây và sụt áp khiến
Kết nối giao tiếp đơn giản RS-232 không được sử dụng nhiều để kéo đi xa
Tốc độ truyền khá nhanh
Chống nhiễu tốt
Có thể tháo lắp nóng
Có thể cấp nguồn cho thiết bị

RS-485 Là sản phẩm tân tiến nhất hiện nay, khắc Khi truyền quá nhiều thiết bị trên cùng một đường dây
phục được những gì RS-232 để lại thì thời gian đáp ứng chậm
Là chuẩn giao tiếp duy nhất có thể kết nối Các thiết bị cần phải dùng chung chuẩn RS-485 thay cho
cùng lúc nhiều máy phát và máy thu trên chuẩn Analog hiện hữu
cùng 1 hệ thống Cần có kiến thức nhất định để sử dụng hiệu quả
Có thể lắp thêm bộ lặp nếu đang kết nối các
thiết bị ở xa để tang số lượng thiết bị kết
nối, ổn định tín hiệu, tránh nhiễu
Có thể lắp đặt 2 dây truyền tín hiệu nên tín
hiệu sẽ được truyền đi nhanh hơn trên
khoảng cách xa hơn

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Câu 6: Mô tả chung cơ bản về Modbus cơ chế giao tiếp của Modbus là thế nào? Cấu trúc khung bản tin của
Modbus chế độ RTU và giải thích từng thành phần (trường) trong khung bản tin.
Modbus định nghĩa một tập hợp rộng các dịch vụ phục vụ trao đổi dữ liệu quá trình, dữ liệu điều khiển và dữ liệu thuật
toán. Modbus mô tả quá trình giao tiếp giữa một bộ điều khiển với các thiết bị khác thông qua cơ chế yêu cầu/ đáp ứng.
• Mô tả chung
− MODBUS là một protocol phổ biến bậc nhất được sử dụng hiện nay cho nhiều mục đích. MODBUS
đơn giản, rẻ, phổ biến và dễ sử dụng.
− MODBUS do Modicon (hiện nay thuộc Schneider Electric) phát triển năm 1979, là một phương tiện truyền
thông với nhiều thiết bị thông qua một cặp dây xoắn đơn.
− Ban đầu, nó hoạt động trên RS232, nhưng sau đó nó sử dụng cho cả RS485 để đạt tốc độ cao hơn, khoảng
cách dài hơn và mạng đa điểm (multi-drop).
− MODBUS là một hệ thống “chủ - tớ”, “chủ” được kết nối với một hay nhiều “tớ”. “Chủ” thường là một PLC,
PC, DCS, hay RTU. “Tớ” MODBUS RTU thường là các thiết bị hiện trường, tất cả được kết nối với mạng
trong cấu hình multi-drop.
• Cơ chế giao tiếp
Chu trình yêu cầu và đáp ứng cảu Modbus chuẩn:

Nguyên lí truy cập trong ModBus nói chung là Master/Slave, giao thức này cho 1 trạm chủ có thể giao tiếp
với 247 trạm tớ.

Phân chia địa chỉ được trình bày trên hình sau:

Trong giao thức ModBus chuẩn dữ liệu có thể được truyền ở một trong 2 chế độ sau: ASCII: Rõ
ràng, chẳng hạn sử dụng nó trong các thử nghiệm

RTU: Gọn nhẹ và nhanh hơn, sử dụng trong các chế độ thông thường

• Cấu trúc khung bản tin của Modbus ở chế độ RTU và giải thích từng thành
phần ( trường) trong khung bản tin:

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)


lOMoARcPSD|22074704

Downloaded by Duc Nguyen Phung (inteligentduc@gmail.com)

You might also like