Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

L thay đổi

Dạng 1: L thay đổi


Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự R, C , L. Cuộn dây thuần cảm có L thay
đổi được. M là điểm giữa C và L . Khi L = 2 /  ( H ) thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện
trở R không phụ thuộc vào R . Khi L = L ' thì hiệu điện thế hiệu dụng U AM không phụ thuộc
vào R . Giá trị của L ' bằng
A. 2 /  ( H ) B. 1 /  ( H ) C. 4 /  ( H ) D. 1/ 2 ( H )
Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100 t +  ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc
10−4
nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết C = F , R không thay đổi, L thay đổi được. Khi

2   
L= ( H ) thì biểu thức của dòng điện trong mạch là i = I1 2 cos 100 t −  A. Khi
  12 
4  
L= ( H ) thì biểu thức của dòng điện trong mạch là i = I 2 2 cos 100 t −  A. Điện trở R
  4
có giá trị là
A. 100 3 B. 100 C. 200 D. 100 2
Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB (như hình dưới)
một điện áp xoay chiều u = 160√2cos100𝜋t (V).
Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được.
Khi độ tự cảm L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B; M và N có giá trị là UMB =
UMN = 96 V. Nếu độ tự cảm L = 2L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 240 V. B. 160 V. C. 180 V. D. 120 V.
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 5 cos100t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ ZC
= 3R. Khi L =L0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I. Khi L =2L0 thì cường độ dòng
điện trong mạch là 0,5I và độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch đối với cường độ
dòng điện trong mạch là . Giá trị của tan  là
A. 2. B. − 2. C. − 0,5. D. 0,5.
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos t (với U 0 ,  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, trong
đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi L = L1 hay L = L2 thì công suất tiêu thụ
của mạch điện tương ứng P1 , P2 với P1 = 3P2 độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với
cường độ dòng điện trong mạch tương ứng 1 ,  2 với 1 + 2 = 0,5 . Độ lớn của 1 và  2 là:
A.  / 3;  / 6 B.  / 6;  / 3 C. 5 /12;  /12 D.  /12;5 /12
Dạng 2: Cực trị L thay đổi
1. Cộng hưởng

GROUP VẬT LÝ PHYSICS


Câu 6: Dật một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(t +  )(V ) vào hai đầu đoan mạch AB nối tiếp theo thứ
tur gồm R1 , R2 với R1 = 2 R2 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có diện
dụng C . Điều chinh L = L1 để diện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chửa R 2 và L vuông
pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB . Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch AB
3
có giá trị cos  AB = . Điều chỉnh L = L 2 để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giả
2
trị cực đại. Tỉ số L1 / L2 bằng
3 3 1 1
A. B. C. D.
4 3 +1 2 4
Câu 7: Đặt điện áp u = U√2cos2πft (U và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi L = L0
L0 R
thì có biểu thức = 3R2 (Ω2 ). Khi L = L1 thì xảy ra cộng hưởng điện, khi đó L1 + L0 =
C 100π
(H). Giá trị nhỏ nhất của f là
A. 150 Hz B. 100√3 Hz C. 200√3 Hz D. . 300 Hz
2. 𝑈𝐿𝑚𝑎𝑥
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn
dây thuần cảm), trong đó 𝐿 thay đổi được. Khi 𝐿 = 𝐿0 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực
đại và bằng 200 W và khi đó 𝑈𝐿 = 2𝑈. Sau đó thay đổi giá trị L để điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này là
A. 160 W B. 180 W C. 150 W D. 120 W
Câu 9: Đặt điện áp u = U 2 cos t (V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 100 , tụ điện C và
1
cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 = ( H ) thì cường độ dòng điện qua mạch

cực đại. Khi L2 = 2 L1 thì điện áp ở đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Tần số  bằng:
A. 200 rad / s . B. 125 rad / s . C. 100 rad / s . D. 120 rad / s .
Câu 10: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp u = 200 2 cos100 t (V ) . Điều chỉnh L = L1 thì điện áp hiệu dụng hai
đầu cuộn dây đạt cực đại và gấp đôi điện áp hiệu dụng trên điện trở R khi đó. Sau khi điều chỉnh
L = L2 để điện áp hiệu dụng trên R cực đại, thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 100V . B. 300V . C. 200V . D. 150V
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 cos(𝜔𝑡) (𝑉) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn
dây thuần cảm) với R thay đổi được. Khi 𝑅 = 30(Ω) thì công suất tiêu thụ trong mạch cực đại,
đồng thời nếu thay L bằng bất kì cuộn cảm thuần nào thì điện áp hiệu dụng trên L đều giảm. Dung
kháng của tụ là.
A. 20(Ω) B. 50(Ω) C. 40(Ω) D. 30(Ω)
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100 t +  )V vào hai đầu đoạn mạch theo thứ tự có L, R, C
mắc nối tiếp trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L = L0 để điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại, giá trị này bằng 200 V . Khi đó, khoảng thời gian
kể từ khi điện áp tức thời u R đạt cực đại đến khi điện áp tức thời u RC đạt cực đại là t ; khoảng
thời gian kể từ khi điện áp tức thời u L đạt cực đại đến khi điện áp tức thời u RC đạt cực đại là 5t
. Giá trị của U 0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 260 V B. 280 V C. 180 V D. 245 V

GROUP VẬT LÝ PHYSICS


Câu 13: Đặt điện áp u = 100 2 cos100 t (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C . Khi L = L0 điện
áp hiệu dụng trên L cực đại và độ lệch pha của u so với dòng điện là  0 . Khi L = L1 điện áp
hiệu dụng trên L bằng 50 2 V và độ lệch pha của u so với dòng điện là  với 0 = −3 . Giá
trị  0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,8rad . B. 0,5rad . C. 0, 7rad . D. 0,3rad .
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều U có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp
trong đó đoạn AM chứa điện trở R, đoạn MN chứa cuộn dây không thuần cảm có r = R và đoạn
NB có tụ điện C . Biết rằng cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Người ta thay đổi L cho đến
khi điện áp hiệu dụng trên đoạn MN đạt giá trị cực đại. Lúc này hệ số công suất của đoạn mạch
6− 2
MN bằng . Hỏi hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này gần nhất với giá trị nào
4
dưới đây:
A. 0, 6 B. 0, 65 C. 0, 7 D. 0, 75
3. 𝑈𝑅𝐿𝑚𝑎𝑥
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm L, R, C mắc nối tiếp với L thay đổi được. Khi
𝐿 = 𝐿1 thì (𝑈𝐿𝑅 )max và độ lệch pha giữa 𝑢, 𝑖 là 𝜑1 . Khi 𝐿 = 𝐿2 thì (𝑈𝐿 )max và độ lệch pha giữa
𝜋
𝑢, 𝑖 là 𝜑2 = 6. Hỏi 𝜑1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 50∘ B. 250 C. 30∘ D. 40∘
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos t (U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB
gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, biến trở R và tụ điện có dung kháng
ZC . Khi R = R1 thay đổi L để Z L = Z L1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RL cực đại và bằng x .
Khi R = 1,8 R1 thay đổi L để Z L = Z L1 + 10 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RL cực đại và bằng
y . Nếu x / y = 5 / 3 thì Z L1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 150 . B. 130 . C. 180 . D. 90 .
Câu 17: Đặt điện áp u = U 2 cos100 t (V ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ diện có điện dung C . Khi
L = L1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại và giá trị cực đại đó bằng 2U
. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng trên L cực đại và hệ số công suất của mạch gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 0,83 . B. 0, 74 . C. 0,86 . D. 0, 45 .
4. Góc
Câu 18: Đặt điện áp u = U0 cos(100π)(V), (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch
10−2
AB như hình vẽ. Biết R = 50Ω, tụ đię̂n có đię̂n dung C = (F) và độ
56π
1
tự cảm, điện trở thuần của cuộn dây khi con chạy ở N lần lượt là L = π H và r = 5Ω, cáe vòng
dây quấn sát nhau cùng bán kính và gồm 2000 vòng dây. Điều chỉnh con chạy trên đoạn MN sao
cho độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch AN và điện áp hai đầu đoạn mạch MB có giá trị
lớn nhất, khi đó số vòng dây bị nối đoản mạch trên cuộn dây gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1210 vòng B. 801 vòng C. 715 vòng D. 1301 vòng

GROUP VẬT LÝ PHYSICS


Câu 19: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ bên. Biết R1 = 3R2
, L là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u AB = U 0 cos t (U 0 ,  không đổi). Gọi 1 là độ lệch
pha điện áp hai đầu đoạn mạch AB và điện áp hai đầu đoạn mạch CB. Điều chỉnh độ tự cảm của
cuộn cảm đến giá trị mà 1 đạt cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này bằng
A. 0,45 B. 0,86 C. 0,50 D. 0,89
Câu 20: Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chỉ
có điện trở thuần. Giữa M và N có hộp kín X. Giữa N và B chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm
thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có biểu thức
u = U 0 cos(t +  ) . Khi thay đổi L, người ta đo được công suất tiêu thụ của cả mạch luôn lớn
gấp ba lần công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB. Trong quá trình điều chỉnh L, góc lệch pha
giữa điện áp tức thời của đoạn mạch MB so với điện áp tức thời của đoạn mạch AB đạt giá trị
lớn nhất bằng
   
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 6
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều 𝑢AB = 𝑈0 cos 100πt (V) (𝑈0
không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch AB như hình vẽ.
Trong mạch, 𝑅1 là biến trở, cuộn dây cảm thuần có độ tự
10−3
cảm 𝐿 thay đổi được, 𝑅2 = 48 Ω, 𝐶 = F. Điều chỉnh 𝑅1 và 𝐿 sao cho điện áp hiệu dụng
5,5π
trên đoạn AM luôn gấp hai lần điện áp hiệu dụng trên MB. Độ lệch pha giữa các điện áp 𝑢AM
và 𝑢AB là 𝜃. Khi 𝜃 đạt cực đại thì tổng trở của mạch AB là
A. 95,26 Ω. B. 252,88 Ω. C. 83,14 Ω. D. 126,44 Ω.
Dạng 3: Hai biến số của L cho cùng 1 giá trị
1. Cùng Z
Câu 22: Mạch điện gồm cuộn cảm thuần (có độ tự cảm L thay đổi được), tụ điện C và điện trở thuần R
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V và tần số
không đổi. Khi L = L0 hoặc L = 3L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng nhau và
bằng 60√3 V. Khi L = 5L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C là.
A. 40√3 V. B. 80√3. C. 120 V. D. 60 V.
Câu 23: Đặt điện áp u = U 2 cos(t +  )(V ) (U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
theo thứ tự gồm điện trở thuần R , tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
2 4
thay đổi được. Khi L = L1 = H và L = L2 = H thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời
 
   
trong mạch lần lượt là i1 = 2 cos 100 t +  ( A) và i2 = 2 cos  100 t −  ( A) . Biểu thức điện
 6  3
áp giữa hai đầu đoạn mạch là
     
A. u = 200 cos 100 t −  (V ) B. u = 200 2 cos 100 t −  (V )
 12   12 
     
C. u = 200 2 cos 100 t +  (V ) . D. u = 200 cos 100 t +  (V )
 12   12 

GROUP VẬT LÝ PHYSICS


Câu 24: Cho một đoạn mạch điện như hình bên: R là biến trở;
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được; tụ điện
có điện dung C , khóa K và các dây nối có điện trở
không đáng kể. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 200 V
1
không đổi, tần số bằng 50 Hz. Chỉnh cho R = R 0 , K mở, thay đổi L thì có hai giá trị là L1 = H

3
và L 2 = H cho cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là bằng nhau. K đóng, công suất

tiêu thụ của mạch là 80 W và công suất tiêu thụ giảm khi R tăng. Đặt lại R = R 0 , K mở điều
chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Giá trị của L lúc này bằng
2,5 10 5 2
A. H. B. H. C. H . D. H .
   
2. Cùng 𝑈𝐿
Câu 25: Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 cos𝜔𝑡 (𝑈0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp có điện trở
R , tụ điện có điện dung C , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2
; điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn
mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1, 05 rad . Khi L = L0 ; điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường
độ dòng điện là  . Giá trị của  gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,57rad . B. 0,83rad . C. 0, 26rad . D. 0, 41rad .
Câu 26: Đặt một điện áp xoay chiều u = 90 10 cos(100 t )V vào đoạn mạch LRC cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L thay đổi được. Khi Z L = Z L1 hoặc Z L = Z L 2 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm
có cùng giá trị 270V . Biết 3Z L 2 − Z L1 = 150 và Z RC = 100 2 . Tìm Z L để điện áp hiệu dụng
trên cuộn cảm cực đại.
A. 180 . B. 200 . C. 175 . D. 150 .
Câu 27: Đặt điện áp U = U0cosωt (V) (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa
với tụ điện có điện dung C và đoạn MB chứa điện trở R nối tiếp cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên L bằng 110 V thì thấy có hai giá
trị L1 và L1 thỏa mãn với ZL1 + ZL2 = 300 Ω. Để công suất tiêu thụ trên mạch AB cực đại thì L =
L3 với ZL3 = 100 Ω. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt được là 220 V khi L
= L4 ứng với ZL4. Tính ZL4.
A. 109 Ω. B. 120 Ω. C. 173 Ω. D. 144 Ω.
3. Cùng 𝑈𝑅𝐿
Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100 t (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện. Khi L = L1 và L = L2 thì U RL
có cùng giá trị nhưng độ lệch pha của u so với i lần lượt là 0,97rad và 0, 21rad . Điện áp hiệu
dụng cực đại trên L gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 150V . B. 155V . C. 135V . D. 140V .
Câu 29: Đăt điện áp u = 100 2 cos t (V) (ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm, điện
trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Khi L = L0
thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RL cực đại. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng trên
đoạn RL có cùng một giá trị. Biết khi L = L1 thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 0,5 A và L1
− L0 = 3(L0 − L2). Khi L = L2 thì cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 1,5 A B. 0,5 A C. 1,2 A D. 0,8 A

GROUP VẬT LÝ PHYSICS


Câu 30: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm tụ điện
có điện dung C, điện trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L
để điện áp hiệu dụng trên L bằng 20 65 V thì thấy có hai giá trị L1 và L2 thỏa mãn với ZL1 + ZL2
= 1200/7 Ω. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên RL bằng 52 13 V thì thấy có hai giá trị L3
và L4 thỏa mãn với ZL3 + ZL4 = 1040/9 Ω. Trong quá trình thay đổi L thì điện áp cực đại trên
đoạn L là 187,59 V. Khi L = L0 ứng với ZL0. Giá ZL0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 109 Ω. B. 58 Ω. C. 73 Ω. D. 44 Ω.

GROUP VẬT LÝ PHYSICS

You might also like