Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

Bài 1.

TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU

ThS. GV Nguyễn Văn Khuê


nvkhue@ctu.edu.vn
DĐ: 0905 076 150
Khoa Luật, Đại học Cần Thơ
Nội dung chính

1 Khái quát chung về tài sản

2 Khái quát về sở hữu và quyền sở hữu


1. Khái quát chung về tài sản

• Khái niệm tài sản


Trong BLDS 2015 tài sản được quy định cụ
thể tại các Điều 105 – 115.
➢ Tài sản là một khái niệm quen thuộc được sử
dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
➢ Tài sản là những đối tượng phải mang lại lợi ích
nào đó đối với con người và có thể định giá được
thành tiền.
➢ Tài sản là vật có thực, hữu hình hoặc có thể được
hữu hình hóa.
Tài sản theo quy định của pháp luật dân
sự

Vật

TÀI SẢN Tiền

Giấy tờ có giá và các quyền tài


sản
Tài sản:

Tài
Sản
Ý NGHĨA CỦA KHÁI NIỆM TÀI SẢN

Xây dựng khái niệm tài sản là vấn đề cần thiết và mang những ý
nghĩa quan trọng.
• Thứ nhất, Tài sản là khái niệm cơ bản làm nền tảng xây dựng các
khái niệm khác của luật dân sự và các phân ngành khác của luật dân
sự như luật chứng khoán, luật thương mại, luật sở hữu trí tuệ. Từ chế
định tài sản hình thành chế định về sở hữu, quyền sở hữu trí tuệ và các
chế định khác.
• Thứ hai, Trên cơ sở khái niệm tài sản sẽ xác định những vật chất nào
là đối tượng của giao lưu dân sự, từ đó xây dựng quy chế điều chỉnh
các giao dịch đảm bảo lợi ích của các chủ thể trong quan hệ đó.
• Thứ ba, Tùy từng loại tài sản, pháp luật dự liệu và thiết lập cơ chế
giải quyết tranh chấp phù hợp với các phương thức thực hiện và bảo
vệ quyền dân sự.
PHÂN LOẠI TÀI SẢN

+ Đối với hình thức tồn tại bao gồm: Vật, tiền,
giấy tờ có giá và quyền tài sản (khoản 1 Điều 105
BLDS 2015).
+ Đối với thuộc tính pháp lý tài sản được chia
thành động sản và bất động sản (khoản 2 Điều 105
BLDS 2015).
+ Căn cứ vào thời điểm hình thành tài sản
và thời điểm xác lập quyền sở hữu cho chủ sở
hữu
HÌNH THỨC TỒN TẠI

Vật là một bộ phận của thế giới vật chất, tồn tại khách
quan mà con người có thể cảm giác được bằng các giác
quan của minh.
▪ Là bộ phận của thế giới vật chất.
▪ Con người chiếm hữu được, đem lại lợi ích cho chính
chủ thể.
▪ Có thể tồn tại hoặc sẽ hình thành trong tương lai.
Vật được phân loại thành các nhóm khác
nhau.
HÌNH THỨC TỒN TẠI

Vật chính và vật phụ


Điều 110 BLDS 2015 quy định về vật chính, vật phụ như
sau:
+ Vật chính là vật độc lập, có thể khai thác công dụng
theo tính năng.
+ Vật phụ là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công
dụng của vật chính, là một bộ phận của vật chính, nhưng
có thể tách rời vật chính.
+ Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật chính thì phải
chuyển giao cả vật phụ, trừ trường hợp có thoả thuận
khác.
VẬT CHÍNH VÀ VẬT PHỤ

Ví dụ: TV là vật chính, điều kiển tv là vật


phụ,..

Vật phụ Vật chính


HÌNH THỨC TỒN TẠI

Vật chia được và vật không chia được


Điều 111 BLDS 2015 quy định vật chia được và vật
không chia được như sau:
➢ Vật chia được là vật khi bị phân chia vẫn giữ nguyên
được tinh chất và tính năng sử dụng ban đầu.
➢ Vật không chia được là vật khi bị phân chia thì không
giữ nguyên được tính chất và tính năng sử dụng ban
đầu.
Khi cần phân chia vật không chia được thì phải trị
giá bằng tiền để chia.
VẬT CHIA ĐƯỢC VÀ VẬT KHÔNG CHIA
ĐƯỢC

Ví dụ:
Chia được Không chia được
Cái bánh, gơm bôi,.. ▪ Chiếc bàn, ghế,
laptop,..
HÌNH THỨC TỒN TẠI

Vật tiêu hao và vật không tiêu hao


Điều 112 BLDS 2015 quy định vật tiêu hao và vật
không tiêu hao như sau:
+ Vật tiêu hao là vật khi đã qua một lần sử dụng thì mất đi
hoặc không giữ được tính chất, hình dáng và tính năng sử
dụng ban đầu. Vật tiêu hao không thể là đối tượng của
hợp đồng cho thuê hoặc hợp đồng cho mượn.
+ Vật không tiêu hao là vật khi đã qua sử dụng nhiều lần
mà cơ bản vẫn giữ được tính chất, hình dáng và tính năng
sử dụng ban đầu.
VẬT TIÊU HAO VÀ VẬT KHÔNG TIÊU
HAO

Vật tiêu hao Vật không tiêu hao


HÌNH THỨC TỒN TẠI

Vật cùng loại và vật đặc định


▪ Điều 113 BLDS 2015 quy định về vật cùng loại và
vật đặc định như sau:
▪ Vật cùng loại là những vật có cùng hình dáng, tính
chất, tính năng sử dụng và xác định được bằng những
đơn vị đo lường. Vật cùng loại có cùng chất lượng có
thể thay thế cho nhau.
▪ Vật đặc định là vật phân biệt được với các vật khác
bằng những đặc điểm riêng về ký hiệu, hình dáng,
màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí.
Ví dụ:

Vật cùng loại Vật đặt định


HÌNH THỨC TỒN TẠI

Vật đồng bộ
Được quy định tại Điều 114 BLDS 2015. Vật đồng bộ là
vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên
hệ với nhau hợp thành chỉnh thể mà nếu thiếu
một trong các phần, các bộ phận hoặc có phần
hoặc bộ phận không đúng quy cách, chủng loại
thì không sử dụng được hoặc giá trị sử dụng của
vật đó bị giảm sút. Khi thực hiện nghĩa vụ
chuyển giao vật đồng bộ thì phải chuyển giao
toàn bộ các phần hoặc các bộ phận hợp thành, trừ
trường hợp có thoả thuận khác.
Ví dụ:
PHÂN LOẠI TÀI SẢN

Tiền
Tiền là vật ngang giá
chung có tính thanh khoản
cao nhất dùng để trao đổi
lấy hàng hóa và dịch vụ
nhằm thỏa mãn bản thân
và mang tính dễ thu nhận
và thường được Nhà nước
phát hành bảo đảm giá trị
bởi các tài sản khác như
vàng, kim loại quý, trái
phiếu, ngoại tệ.
PHÂN LOẠI TÀI SẢN

Giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá là loại tài sản rất phổ biến trong giao lưu
dân sự hiện nay đặc biệt là giao dịch trong các hệ thống
ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
Giấy tờ có giá tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau,
có thể có rất nhiều cơ quan ban hành như : kho bạc, các
công ty cổ phần…, có thể có mệnh giá hoặc không có
mệnh giá, có thể có thời hạn sử dụng hoặc không có
thời hạn sử dụng, có thể ghi danh hoặc không ghi danh
và việc thực hiện quyền định đoạt về số phận thực tế đối
với giấy tờ có giá cũng không bị hạn chế như việc định
đoạt tiền.
Ví dụ:

➢ Giấy nhận nợ.


➢ Tờ vé số trúng
thưởng trong thời
hạn nhận thưởng.
➢ Trái phiếu, cổ
phiếu,..
➢ Tất cả các loại giấy
tò có thể giá trị
bằng đồng Việt
Nam.
PHÂN LOẠI TÀI SẢN

Quyền tài sản


Điều 115 BLDS 2015 là : “Quyền tài sản là
quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài
sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền
sử dụng đất và các quyền tài sản khác”.
Ví dụ: Quyền sáng chế, phát minh ra máy gặt lúa,
xe lăn cho người tàn tật, giống cây trồng, vật nuôi
mới…. được pháp luật bảo hộ về quyền sở hữu trí
tuệ.
PHÂN LOẠI TÀI SẢN

Tính chất
vật lý
Bất động sản:
+ Đất đai Động sản:
+ Nhà, công trình xây
dựng gắn liền với đất
+ Là những tài
đai, kể cả các tài sản sản không phải
gắn liền với nhà, công bất động sản.
trình xây dựng đó
+ Các tài sản khác gắn
liền với đất đai
+ các tài sản khác do
pháp luật quy định.
BẤT ĐỘNG SẢN
ĐỘNG SẢN
Điều 108 BLDS 2015 quy định về tài sản hiện có và tài
sản hình thành trong tương lai như sau:

(i) Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể
đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch.

(ii) Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm:

+ Tài sản chưa hình thành;

+ Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền
sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch.
Ví dụ:

(i) Ông A có một con bò và bán lại cho ông B thì


con bò được gọi là tài sản hiện có, tồn tại trước
thời điểm xác lập giao dịch.
(ii) Anh B và ông C ký kết hợp đồng thuê phòng trọ
trong khi căn phòng đó vẫn chưa được hoàn
thiện thì căn phòng trọ được coi là tài sản chưa
hình thành. Anh D mua chiếc xe máy vào ngày
12/3 đã thực hiện xong giao dịch dân sự. Đến
ngày 15/3 mới hoàn thành thủ tục đăng ký xe.
Lợi tức là khoản lợi thu được từ
việc khai thác tài sản.
VD: Ông A gửi tiết kiệm ngân
hàng thì số tiền lãi mà ông nhận
được hằng tháng được gọi là lợi
tức.

Hoa lợi, lợi tức


được pháp luật
quy định
tại điều 109
BLDS 2015

Hoa lợi là sản vật tự nhiên


mà tài sản mang lại.
VD: Con bò sau một thời
gian sinh ra con bê, con bê
được gọi là hoa lợi.
2. Khái quát về sở hữu và quyền sở hữu

Các quy định về sở hữu trong BLDS 2015 được quy


định tại các Điều 186 – 244.
Sở hữu là một phạm trù kinh tế chỉ các quan hệ
phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt tài sản.
Quan hệ sở hữu tồn tại ngay cả trong trường hợp
chưa có pháp luật điều chỉnh.
Quan hệ sở hữu là quan hệ giữa người với người về
tài sản. Trong đó chỉ rõ tài sản thuộc về ai, do ai
chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.
2.Khái quát về sở hữu và quyền
sở hữu

2.1 Khái niệm

+ Quan hệ sở hữu tồn tại ngay cả


trong trường hợp chưa có pháp luật
điều chỉnh.
+ Quan hệ sở hữu là quan hệ giữa
người với người về tài sản. Trong đó
chỉ rõ tài sản thuộc về ai, do ai chiếm
hữu, sử dụng và định đoạt.
ĐẶC ĐIỂM SỞ HỮU

Chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba


quyền là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định
đoạt tài sản.
✓ Là một quyền tuyệt đối.
✓ Là một quyền đối với vật (vật quyền).
✓ Theo ý chí của chủ sở hữu.
✓ Không được trái với pháp luật.
HÌNH THỨC SỞ HỮU

Được quy định tại các Điều 197 – 220


BLDS 2015

Sở hữu Sở hữu Sở hữu


toàn dân riêng chung
Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu

Được quy định tại Điều 236 BLDS 2015


Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản
không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên
tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với
động sản, 30 năm đối với bất động sản thì trở
thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt
đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự,
luật khác có liên quan quy định khác
Các quyền năng của quyền sở hữu

Quyền sử
dụng
Điều 189 –
Quyền 191 BLDS Quyền định
chiếm hữu 2015 đoạt
Điều 186 – Điều 192 –
188 BLDS 196 BLDS
2015 2015
Quyền chiếm hữu

Chiếm hữu thực tế


+ Chiếm hữu thực tế là việc chủ sở hữu, người chiếm
hữu hợp pháp tự mình nắm giữ, quản lý tài sản trên thực
tế.
Ví dụ: Tivi của bạn A đang được để trong nhà của A.
Ví dụ: Việc cầm nắm, chi phối, kiểm soát, thống kê,
bảo quản, phân loại, dán nhãn, lưu kho,... .
Quyền chiếm hữu

Chiếm hữu pháp lý


Là việc chủ sở hữu, người chiếm hữu
hợp pháp không thực tế nắm giữ, quản
lý vật nhưng về mặt pháp lý họ vẫn có
quyền chiếm hữu vật.
Ví dụ: A cho B thuê căn nhà minh
đang sở hữu.
B là người chiếm hữu pháp lý
Chiếm hữu có căn cứ pháp luật

Quy định tại Điều 186, Điều 187, Điều 188 của BLDS 2015
+ Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;
+ Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản;
+ Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự
phù hợp với quy định của pháp luật; (phù hợp ý chí của chủ sở hữu). Ví
dụ: thuê, mướn,….
+ Không là chủ sở hữu nhưng chiếm hữu tài sản phù hợp với quy định
của pháp luật.
+ Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai
là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm
phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;
+ Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất
lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định.
+ Chiếm hữu ngay tình là người chiếm hữu không
biết và không thể biết việc chiếm hữu của mình là
không có căn cứ pháp luật.
+ Chiếm hữu không ngay tình là người biết hoặc
tuy không biết nhưng pháp luật buộc họ phải biết
rằng việc chiếm hữu tài sản của họ là không có
căn cứ pháp luật.

Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật là việc


chiếm hữu thỏa mãn một trong các căn cứ quy
định tại Điều 180, Điều 181 của BLDS 2015
Các hình thức chiếm hữu khác theo quy
định BLDS 2015

✓ Chiếm hữu liên tục

✓Chiếm hữu công khai


Điều 236 BLDS “Người
chiếm hữu, người được
lợi về tài sản không có
căn cứ pháp luật nhưng
ngay tình, liên tục, công
khai trong thời hạn 10
năm đối với động sản,
30 năm đối với bất động
sản thì trở thành chủ sở
hữu tài sản đó, kể từ
thời điểm bắt đầu chiếm
hữu, trừ trường hợp Bộ
luật này, luật khác có
liên quan quy định
khác”.
Quyền chiếm hữu của
người được giao tài sản
thông qua giao dịch dân sự
Ý nghĩa
– Chiếm hữu có căn cứ pháp luật được pháp
luật công nhận và bảo vệ.
– Người chiếm hữu không có căn cứ pháp
luật không ngay tình không được pháp luật
bảo vệ trong mọi trường hợp.
– Người chiếm hữu không có căn cứ pháp
luật nhưng ngay tình được pháp luật bảo vệ
ở một mức độ nhất định.
Quyền sử dụng

• Quyền sử dụng là quyền khai thác công


dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.

• Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý


chí của mình nhưng không được trái
với pháp luật.
Chủ sở hữu Thông qua hợp
đồng, giới hạn
bởi hợp đồng

Người được
quyền sử
dụng tài sản
Theo quy
định của pháp
luật
Điều kiện:
Chủ thể:
Năng lực hành
vi. Điều 194, 195
Trình tự thủ tục BLDS 2015
pháp luật.

Quyền
định Phương VD: Cho, tặng tài
đoạt thức: sản thuộc quyền sở
+ Thực tế hữu của minh.
+ Pháp lý VD: Bán nhà phải
có hợp đồng lập
thanh văn abrn công
VD: bán, tặng chứng
cho, vứt bỏ tài
sản,…
Thank you

You might also like