Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

󾠲

Học nghề
Created @March 13, 2023 3:22 PM

Tags

Điều 60. Trách nhiệm của người sử dụng lao động về đào
tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề

1. Người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch hằng năm và


dành kinh phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình
độ, kỹ năng nghề, phát triển kỹ năng nghề cho người lao
động đang làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động
trước khi chuyển làm nghề khác cho mình.

2. Hằng năm, người sử dụng lao động thông báo kết quả đào
tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho cơ
quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh.

Hợp đồng đào tạo


Căn cứ:

Học nghề 1
Khoản 1 Điều 62 BLLD 2019

Khoản 1 Điều 39 Luật giáo dục nghề nghiệp 2014

❓ Nói tới HỌC NGHỀ: sẽ tìm đến luật giáo dục nghề nghiệp đầu tiên
→ Luật lao động vẫn được xem là luật nhỏ hơn điều chỉnh quan hệ học
nghề liên quan đến người sử dụng lao động (liên quan đến cả 3 bên,
cơ sở học nghề, người lao động, người sử dụng lao động)

Vd: nếu chỉ đến xin học → luật giáo dục nghề nghiệp

nếu xin học và để vào làm → luật lao động

❓ Học cử tuyển hệ đại học → vẫn được xem là học nghề được LLD
điều chỉnh

DN dạy để tuyển người vào làm cho DN thì k cần đăng ký đào tạo nghề: phải có
hợp đồng và không thu học phí

Cơ sở đào tạo (như tiệm nail) thì phải đăng ký đào tạo nghề và sau khi đk được
phép cấp chứng chỉ đã hoàn thành học nghề

❓ Nếu quan hệ học nghề (theo luật giáo dục nghề nghiệp) có thể giao kết
hợp đồng miệng
Nhưng nếu có sự liên quan đến qh lao động → bắt buộc giao kết bằng
văn bản

Trách nhiệm của người sử dụng lao động


CSPL: Điều 59, 60, 61, 62 BLLD

TÌNH HUỐNG
Chị Nga, ;llàm việc cho doanh nghiệp X với hợp đồng lao động xác định thời hạn 3
năm. Sau khi làm việc được 1 năm, nhận thấy chị là người có năng lực, doanh
nghiệp đã cử chị đi học thêm khoả học về sử dụng công nghệ mới tại Nhật trong 6
tháng, kinh phí do NSDLĐ chỉ trả. Trước khi đi, thị và DN có kí kết thoả thuận, theo
đó. Sau khi được đào tạo. NLĐ sẽ quay về làm việc ít nhất 5 năm cho doanh nghiệp.
Nếu vi phạm NLĐ phải bồi thường gắn đối chi phi doanh nghiệp đã chị trả để NLĐ

Học nghề 2
tham gia khoả học". Kết thúc thời gian 6 tháng tại Nhật, chị trở về tiếp tục thực hiện
hợp đồng cho tới khi HĐLĐ hết hạn. Khi các bên thương lượng hợp đồng mới, chị
không đồng ý với mức lương cũ mà doanh nghiệp đưa ra nên đã đi làm ở công ty
khác.
Doanh nghiệp X khởi kiện chỉ vì vi phạm thoả thuận, yêu cầu chỉ bồi ? thường thiệt
hại cho doanh nghiệp. Theo các anh/chị, chị A có phải bồi thưởng hay không ? Vì
sao

VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT

Thỏa thuận 5 năm sau khi đào tạo có hợp pháp không?

→ hợp lý vì BLLD không có quy định cụ thể về thời gian

Nếu hợp pháp thì bồi thường như vậy có hợp pháp không?

Điều 4 BLLD. Điều 62 không quy định về → bảo vệ lợi ích chính đáng của người sử
dụng lao động → trường hợp này không chính đáng → chỉ bồi thường 100%

Cam kết của các bên có được xem là hợp đồng đào tạo nghề không

THỎA THUẬN HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ

🗝 Nguyên tắt: bảo vệ người lao động

→ chế tài để đảm bảo theo quy định điều 62. Điều 14 Nghị định 12/2022/NĐ-CP

→ có thể xem thêm: (chị làm việc được 1,5 năm ở doanh nghiệp, vậy thì sẽ bồi
thường toàn phần hay một phần) → có thể tham khảo thêm luật viên chức yêu cầu
về bồi thường theo mức (đề xuất áp dụng tương tự pháp luật)

Học nghề 3

You might also like