CLC - de Cuong Xa Hoi Hoc PL - 2TC - Sua 05062019

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 29

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT
__________________

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
(DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
CHẤT LƯỢNG CAO THU PHÍ)

Người biên soạn: GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế


PGS. TS. Nguyễn Minh Tuấn

Hà Nội, năm 2019

1
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
(DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
CHẤT LƯỢNG CAO THU PHÍ)

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


1.1. Giảng viên 1
Họ và tên: Hoàng Thị Kim Quế
Chức danh khoa học, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Bộ môn Lý
luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật
Điện thoại: 0903 20 83 94, 03 3 75 47 673
Email: quehtk@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính :
+ Xã hội học pháp luật
+ Lý luận về Nhà nước và Pháp luật
+ Pháp luật và đạo đức, Luật tục
+ Pháp luật về các đối tượng dễ bị tổn thương
+ Lịch sử, triết học pháp luật
1.2. Giảng viên 2
Họ và tên: Phạm Thị Duyên Thảo
Chức danh khoa học, học vị: TS. Giảng viên
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: 0936923135
Email: phamduyenthao@gmail.com
+ Xã hội học pháp luật
+ Lý luận về pháp luật, nhà nước
+ Lý luận nhà nước pháp quyền
+ Lịch sử học thuyết chính trị – pháp lý
1.3. Giảng viên 3
Họ và tên: Nguyễn Minh Tuấn
Chức danh khoa học, học vị: PGS, TS. Giảng viên cao cấp

2
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: 0968 896 664
Email: tuannm@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính
+ Lịch sử nhà nước và pháp luật
+ Lý luận về Nhà nước và Pháp luật
+ Tư duy pháp lý
+ Chính trị học
+ Luật học so sánh
+ Xã hội học pháp luật
II. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
- Tên học phần: Xã hội học pháp luật
- Mã học phần: THL3006
- Số tín chỉ: 2
- Học phần: tự chọn
- Các học phần tiên quyết: Lý luận chung nhà nước và pháp luật
- Các học phần kế tiếp:
+ Khóa luận tốt nghiệp
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết:14 giờ tín chỉ
+ Thực hành : 12 giờ tín chỉ
+ Tự học: 04 giờ tín chỉ
+ Tổng : 30 giờ tín chỉ
III. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
 Về kiến thức
1. Hiểu biết toàn diện về xã hội học pháp luật,
2. Hiểu vai trò, chức năng của pháp luật, cơ chế xã hội của pháp luật
3. Hiểu cách thức tổ chức hoạt động nghiên cứu xã hội học pháp luật,
4. Hiểu các phương pháp điều tra, khảo sát xã hội học pháp luật;
5. Hiểu được nội dung các vấn đề xã hội học pháp luật cụ thể như xã hội học vi
phạm pháp luật, xã hội học tội phạm, xã hội học xây dựng và thực hiện pháp luật, xã
hội học giáo dục pháp luật, xã hội học văn hóa pháp luật, hiệu quả pháp luật;
3
6. Bước đầu có khả năng ứng dụng các phương pháp điều tra, khảo sát xã hội học pháp
luật vào việc nghiên cứu các vấn đề khoa học pháp lý cụ thể
 Về kĩ năng
1. Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng hợp, hệ thống
hóa các vấn đề xã hội học pháp luật;
2. Bước đầu làm quen một số kĩ năng tổ chức nghiên cứu và tiến hành điều tra, khảo sát
xã hội học pháp luật, kĩ năng lập bảng hỏi, kĩ năng phỏng vấn, kĩ năng quan sát;
 Về phẩm chất, thái độ
1. Nhận thức và có thái độ đúng đắn về các vấn đề pháp luật trong sự tác động với
xã hội, trong sự tác động qua lại;
2. Hình thành thái độ khách quan, công bằng, trung thực trong việc nhận diện,
đánh giá một vấn đề khoa học pháp lý dưới góc độ xã hội học pháp luật.

IV. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN


Học phần xã hội học pháp luật cung cấp kiến thức về xã hội học pháp luật, tính quyết
định xã hội của pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật, nhà nước với các hiện tượng xã hội,
các trường phái xã hội học pháp luật. Nội dung của học phần tập trung vào các vấn đề lý
thuyết nền tảng của xã hội học pháp luật như: xã hội học xây dựng pháp luật, xã hội học thực
hiện pháp luật; xã hội học hành vi pháp luật, cơ chế xã hội của hành vi pháp luật, xã hội hóa
pháp luật; xã hội học về các thiết chế pháp luật, xã hội học phổ biến, giáo dục pháp luật, dịch
vụ pháp luật; xã hội học xung đột pháp luật, kiểm soát xã hội..Ngoài ra, học phần cũng giới
thiệu việc ứng dụng phương pháp nghiên cứu của xã hội học pháp luật vào thực tiễn
V. CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN

Nội dung 1. Đối tượng nghiên cứu, vị trí, vai trò của xã hội học pháp luật
1. Đối tượng nghiên cứu và cơ cấu của xã hội học pháp luật
2. Mối quan hệ giữa xã hội học pháp luật với Lý luận nhà nước và pháp luật, tội
phạm học và các khoa học pháp lý khác, xã hội học
3. Vị trí, vai trò của xã hội học pháp luật
4. Tổng quan lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học pháp luật.
5. Tình hình nghiên cứu xã hội học pháp luật ở Việt Nam
4
Nội dung 2. Tổ chức hoạt động nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu của
xã hội học pháp luật
1. Tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu xã hội học pháp luật.
2. Trình tự tiến hành hoạt động nghiên cứu xã hội học pháp luật.
3. Phân loại các hoạt động nghiên cứu xã hội học pháp luật.
4. Phân tích, tổng hợp kết quả nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu của xã hội học pháp luật
6. Quy trình tiến hành một cuộc điều tra xã hội học về các sự kiện, hiện tượng pháp
luật
7. Các phương pháp nghiên cứu xã hội học pháp luật
 Phương pháp phân tích tài liệu; Phân loại phương pháp phân tích tài liệu;

 Phương pháp quan sát;

 Phương pháp phỏng vấn;

 Phương pháp an két;

 Phương pháp thực nghiệm


8. Nội dung giai đoạn tiến hành thu thập thông tin
 Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra

 Chuẩn bị kinh phí cho cuộc điều tra

 Công tác tiền trạm

 Lập biểu đồ tiến độ cuộc điều tra

 Lựa chọn và tập huấn điều tra viên

 Tiến hành thu thập thông tin

 Giai đoạn xử lí và phân tích thông tin

 Tập hợp, phân loại tài liệu và xử lí thông tin

 Trình bày báo cáo và xã hội hoá các kết quả nghiên cứu

5
Nội dung 3. Pháp luật và các loại chuẩn mực xã hội
1. Tiếp cận xã hội học về pháp luật, các chức năng xã hội của pháp luật.
2. Xã hội học pháp luật về sự tác động qua lại giữa pháp luật và các loại chuẩn mực
xã hội ( các định chế xã hội ) khác, các yếu tố kinh tế, văn hóa, công nghệ, kỹ thuật;
tâm lý, môi trường, thiết chế, thể chế vv...
3. Cơ chế tác động xã hội của pháp luật: khái niệm, các thành tố ( các giai đoạn ) cấu
thành cơ bản
Nội dung 4. Xã hội học xây dựng pháp luật và xã hội học thực hiện pháp luật
1. Xã hội học xây dựng pháp luật
 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, các hợp phần cơ bản của xã hội học xây
dựng pháp luật
 Tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát và các phương pháp xã hội học pháp
luật về xây dựng pháp luật
2. Xã hội học thực hiện pháp luật
 Xã hội học thực hiện pháp luật: khái niệm, đối tượng nghiên cứu, các hợp
phần cơ bản
 Xã hội học pháp luật về các yếu tố tác động và các điều kiện đảm bảo thực
hiện pháp luật của các cá nhân, tổ chức
 Xã hội học áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước

 Khái niệm, các bộ phận cấu thành của xã hội học pháp luật về thi hành pháp
luật của các cơ quan hành chính nhà nước
 Các yếu tố tác động, các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả thi hành
pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước
 Khái niệm, các bộ phận cấu thành của xã hội học pháp luật về hoạt động áp
dụng pháp luật của các cơ quan tư pháp
 Các yếu tố tác động và các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả hoạt động
áp dụng pháp luật của các cơ quan tư pháp

6
Nội dung 5. Xã hội học vi phạm pháp luật và xã hội học tội phạm
1. Xã hội học vi phạm pháp luật
 Xã hội học vi phạm pháp luật: đối tượng nghiên cứu, các hợp phần cơ bản của
xã hội học vi phạm pháp luật
 Tổ chức hoạt động nghiên cứu, điều tra,khảo sát và các phương pháp xã hội
học pháp luật vi phạm pháp luật
 Các yếu tố tác động đến vi phạm pháp luật và các biện pháp phòng ngừa vi
phạm pháp luật
2. Xã hội học tội phạm
 Đối tượng nghiên cứu, các hợp phần cơ bản của xã hội học tội phạm

 Tổ chức nghiên cứu, khảo sát, điều tra và các phương pháp của xã hội học tội
phạm
 Các yếu tố tác động đến tội phạm và các biện pháp phòng ngừa tội phạm
Nội dung 6. Xã hội học văn hóa pháp luật và giáo dục pháp luật
1. Xã hội học văn hóa pháp luật: khái niệm, tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát và
các phương pháp áp dụng
2. Xã hội học về phổ biến và giáo dục pháp luật.
 Khái niệm và các điều kiện cần thiết cho việc phổ biến và giáo dục pháp luật.

 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật của Nhà nước, xã hội, nhà trường,
cộng đồng.
 Các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật
Nội dung 7. Hiệu quả pháp luật
1. Nhận thức về hiệu quả xã hội của pháp luật.
2. Xã hội học hiệu quả pháp luật: khái niệm hiệu quả pháp luật
3. Các yếu tố tác động và các điều kiện đảm bảo hiệu quả pháp luật

7
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.1. Tài liệu bắt buộc
1. Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, NxB. Hồng Đức, Hà Nội, 2012
2. Võ Khánh Vinh, Xã hội học pháp luật - Những vấn đề cơ bản, NxB. Khoa
học xã hội Hà Nội, 2015
1.2. Tài liệu tham khảo
1. Kalman Kutra: Cơ sở của xã hội học pháp luật, Nxb KHXH, 1998
2. Hoàng Thị Kim Quế, Một số vấn đề lý luận cơ bản về xã hội học pháp luật, tạp
chí ĐHQGHN, 2, 2004.
3. Hoàng Thị Kim Quế, Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật,
Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội, 2015
4. Nguyễn Minh Đoan. Hiệu quả pháp luật- một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
NXB chính trị quốc gia, H, 2003
5. Hoàng Thị Kim Quế, Quan niệm về pháp luật – một vài suy nghĩ, Tạp chí Nhà
nước và pháp luật, Số 7/2006
6. Hoµng ThÞ Kim QuÕ, Bản chất đích thực của mối quan hệ giữa đạo đức và
pháp luật, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 1/2010
7. Hoàng Thị Kim Quế, Văn hoá pháp lý - Dòng riêng giữa nguồn chung của văn
hoá Truyền thống Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và PL, 2004
8. Hoàng Thị Kim Quế , Đưa cuộc sống vào pháp luật và đưa pháp luật vào cuộc
sống, Tạp chí Dân chủ và PL, 2004
9. Hoàng Thị Kim Quế, Đa dạng hành vi pháp luật và xây dựng môi Trường xã
hội – pháp lý cho những hành vi hợp pháp, Tạp chí Nhà nước và pháp luật,
2005
10. Hoàng Thị Kim Quế, Luật tục Tây nguyên – giá Trị văn hoá pháp lý, quản lý
cộng đồng và mối quan hệ với pháp luật, tạp chí ĐHQGHN, 2005.
11. Hoàng Thị Kim Quế, Văn hoá pháp luật giao thông – các giá trị chân thiện-
mỹ - ích, tap chi Nghiên cứu Lập pháp, 4/2010
12. Hoàng Thị Kim Quế, Tiết kiệm pháp luật và lãng phí pháp luật, Tạp chí
Nghiên cứu Lập pháp, số 10 /2011
13. Đào Trí Úc, Xã hội và pháp luật – nhìn từ vấn đề Nhà nước pháp quyền - trong
sách: Xã hội và pháp luật, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994
14. Võ Khánh Vinh, Lợi ích xã hội và pháp luật, Nxb Công an nhân dân Hà nội,
2003

8
VII. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
7.1. Lịch trình chung và các nội dung giảng dạy
+ Nghe giảng lý thuyết: 14 giờ tín chỉ
+ Thực hành : 12 giờ tín chỉ
+ Tự học : 04 giờ tín chỉ
+ Tổng : 30 giờ tín chỉ

Nội dung 1. Đối tượng nghiên cứu, vị trí, vai trò của xã hội học pháp luật
Nội dung 2. Tổ chức hoạt động nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu của
xã hội học pháp luật
Nội dung 3. Pháp luật và các loại chuẩn mực xã hội
Nội dung 4. Xã hội học xây dựng pháp luật và xã hội học thực hiện pháp luật
Nội dung 5. Xã hội học vi phạm pháp luật và xã hội học tội phạm
Nội dung 6. Xã hội học văn hóa pháp luật và giáo dục pháp luật
Nội dung 7. Hiệu quả pháp luật

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
Lên lớp Tự học, tự
Lý Bài Thảo luận nghiên cứu
thuyết tập
Nội dung 1 2 0
Nội dung 2 4 2
Nội dung 3 2 2
Nội dung 4 2 2 2
Nội dung 5 2 2
Nội dung 6 1 2 2
Nội dung 7 1 2
Tổng 14 12 4 30

9
3.2. Lịch trình cụ thể

PHÂN CÔNG LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY


(15 tuần, mỗi tuần 2 giờ tín chỉ,
14 giờ lý thuyết, 12 giờ thảo luận và 4 giờ tự học)
Tuần 1: 2 GIỜ LÝ THUYẾT NỘI DUNG 1
Tuần 2: 2 GIỜ LÝ THUYẾT NỘI DUNG 2
Tuần 3: 2 GIỜ LÝ THUYẾT NỘI DUNG 2 (Tiếp theo)
Tuần 4: 2 GIỜ THẢO LUẬN NỘI DUNG 2
Tuần 5: 2 GIỜ LÝ THUYẾT NỘI DUNG 3
Tuần 6: 2 GIỜ THẢO LUẬN NỘI DUNG 3
Tuần 7: 2 GIỜ LÝ THUYẾT NỘI DUNG 4
Tuần 8: 2 GIỜ TỰ HỌC NỘI DUNG 4
Tuần 9: 2 GIỜ THẢO LUẬN NỘI DUNG 4
Tuần 10: 2 GIỜ LÝ THUYẾT NỘI DUNG 5
Tuần 11: 2 GIỜ THẢO LUẬN NỘI DUNG 5
Tuần 12: 2 GIỜ LÝ THUYẾT NỘI DUNG 6, 7
Tuần 13: 2 GIỜ TỰ HỌC NỘI DUNG 6
Tuần 14: 2 GIỜ THẢO LUẬN NỘI DUNG 6
Tuần 15: 2 GIỜ THẢO LUẬN NỘI DUNG 7
Cộng: 14 giờ lý thuyết, 12 giờ thảo luận và 4 giờ tự học

Tuần 1:
2 GIỜ LÝ THUYẾT NỘI DUNG 1

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết Giảng
Đối tượng nghiên cứu và Đọc tài liệu bắt buộc
đường Ngọ Văn Nhân, Xã hội
cơ cấu của xã hội học
học pháp luật, NxB.
pháp luật
Hồng Đức, Hà Nội,
Mối quan hệ giữa xã hội 2012
học pháp luật với Lý Võ Khánh Vinh, Xã hội
luận nhà nước và pháp học pháp luật - Những
luật, tội phạm học và các vấn đề cơ bản, NxB.
10
Khoa học xã hội Hà
khoa học pháp lý khác,
Nội, 2015
xã hội học
- Tài liệu tham khảo khác
Vị trí, vai trò của xã hội theo yêu cầu của giảng
học pháp luật viên:
Tổng quan lịch sử hình Kalman Kutra: Cơ sở
thành và phát triển của xã của xã hội học pháp
hội học pháp luật. luật, Nxb KHXH, 1998

Tình hình nghiên cứu xã


Hoàng Thị Kim Quế,
hội học pháp luật ở Việt
Một số vấn đề lý luận
Nam
cơ bản về xã hội học
pháp luật, tạp chí
ĐHQGHN, 2, 2004.

Tuần 2:
2 GIỜ LÝ THUYẾT NỘI DUNG 2

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết Giảng Tổ chức thực hiện hoạt động Đọc giáo trình
đường nghiên cứu xã hội học pháp Tài liệu tham khảo
luật. khác theo yêu cầu của
giảng viên:
Trình tự tiến hành hoạt động
Kalman Kutra: Cơ sở
nghiên cứu xã hội học pháp
của xã hội học pháp
luật.
luật, Nxb KHXH,
Phân loại các hoạt động 1998
nghiên cứu xã hội học pháp
luật. Hoàng Thị Kim Quế,
Phân tích, tổng hợp kết quả Một số vấn đề lý luận
nghiên cứu. cơ bản về xã hội học
pháp luật, tạp chí
11
ĐHQGHN, 2, 2004.

Tự học, tự Thư viện/ Nghiên cứu trước:


nghiên cứu ở nhà Phương pháp phân tích tài
liệu, phương pháp phỏng
vấn, quan sát, anket

Tuần 3:
2 GIỜ LÝ THUYẾT NỘI DUNG 2 (Tiếp theo)

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi chú
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết Giảng Phương pháp nghiên cứu Đọc giáo trình
đường của xã hội học pháp luật Tài liệu tham khảo
khác theo yêu cầu
Quy trình tiến hành một
của giảng viên:
cuộc điều tra xã hội học về
các sự kiện, hiện tượng pháp
Kalman Kutra: Cơ
luật
sở của xã hội học
Các phương pháp nghiên pháp luật, Nxb
cứu xã hội học pháp luật KHXH, 1998
Nội dung giai đoạn tiến
hành thu thập thông tin Hoàng Thị Kim
Quế, Một số vấn đề
lý luận cơ bản về xã
hội học pháp luật,
tạp chí ĐHQGHN,
2, 2004.

12
Tuần 4:
2 GIỜ THẢO LUẬN NỘI DUNG 2

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi
chức dạy học địa điểm chú
Thảo luận Giảng Trao đổi về cách thức tổ Đọc giáo trình
đường chức thực hiện hoạt động Tài liệu tham khảo
nghiên cứu xã hội học pháp khác theo yêu cầu của
luật. giảng viên:

Ứng dụng các phương pháp


Kalman Kutra: Cơ sở
nghiên cứu của xã hội học
của xã hội học pháp
pháp luật như thế nào trong
luật, Nxb KHXH,
các trường hợp cụ thể do
1998
giáo viên nêu ra.

Hoàng Thị Kim Quế,


Một số vấn đề lý luận
cơ bản về xã hội học
pháp luật, tạp chí
ĐHQGHN, 2, 2004.

Tuần 5:
2 GIỜ LÝ THUYẾT NỘI DUNG 3

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi
chức dạy học địa điểm chú
Lý thuyết Giảng Đọc giáo trình
Tiếp cận xã hội học về
đường Tài liệu tham khảo
pháp luật, các chức năng
khác theo yêu cầu của
xã hội của pháp luật.
giảng viên:
Xã hội học pháp luật về sự Đào Trí Úc,
tác động qua lại giữa pháp Xã hội và pháp
luật và các loại chuẩn mực luật – nhìn từ
xã hội ( các định chế xã vấn đề Nhà

13
nước pháp
hội ) khác, các yếu tố kinh
quyền - trong
tế, văn hóa, công nghệ, kỹ
sách: Xã hội
thuật; tâm lý, môi trường,
và pháp luật,
thiết chế, thể chế vv...
Nxb. Chính trị
Cơ chế tác động xã hội quốc gia, Hà
của pháp luật: khái niệm, Nội, 1994
các thành tố ( các giai Hoàng Thị
đoạn ) cấu thành cơ bản Kim Quế,
Quan niệm về
pháp luật –
một vài suy
nghĩ, Tạp chí
Nhà nước và
pháp luật, Số
7/2006
Hoµng ThÞ
Kim QuÕ, Bản
chất đích thực
của mối quan
hệ giữa đạo
đức và pháp
luật, Tạp chí
Nhà nước và
pháp luật số
1/2010

14
Tuần 6:
2 GIỜ THẢO LUẬN NỘI DUNG 3

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi
chức dạy học địa điểm chú

Thảo luận Giảng Đọc giáo trình


Trao đổi về cách thức tiếp
đường Tài liệu tham khảo
cận xã hội học về pháp luật,
khác theo yêu cầu của
các chức năng xã hội của
giảng viên:
pháp luật.
Kalman Kutra: Cơ sở
Liên hệ thực tiễn về sự tác của xã hội học pháp
động qua lại giữa pháp luật luật, Nxb KHXH,
và các loại chuẩn mực xã hội 1998
( các định chế xã hội ) khác,
các yếu tố kinh tế, văn hóa, Hoàng Thị Kim Quế,
Một số vấn đề lý luận
công nghệ, kỹ thuật; tâm lý,
cơ bản về xã hội học
môi trường, thiết chế, thể chế
pháp luật, tạp chí
vv...
ĐHQGHN, 2, 2004.
Cho các ví dụ làm rõ về cơ
chế tác động xã hội của pháp
luật

15
Tuần 7:
2 GIỜ LÝ THUYẾT NỘI DUNG 4

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi
chức dạy học địa điểm chú

Lý thuyết Giảng Đọc giáo trình


Khái niệm, đối tượng nghiên
đường Tài liệu tham khảo
cứu, các hợp phần cơ bản của
khác theo yêu cầu
xã hội học xây dựng pháp luật
của giảng viên:
Tổ chức nghiên cứu, điều tra, Võ Khánh Vinh,
khảo sát và các phương pháp xã Lợi ích xã hội và
hội học pháp luật về xây dựng pháp luật, Nxb
pháp luật Công an nhân dân
Hà nội, 2003
Xã hội học thực hiện pháp luật:
Hoàng Thị Kim
khái niệm, đối tượng nghiên
Quế , Đưa cuộc
cứu, các hợp phần cơ bản sống vào pháp luật
Xã hội học pháp luật về các yếu và đưa pháp luật
tố tác động và các điều kiện vào cuộc sống, Tạp
đảm bảo thực hiện pháp luật chí Dân chủ và PL,
của các cá nhân, tổ chức 2004

16
Tuần 8:
2 GIỜ TỰ HỌC NỘI DUNG 4

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị


chức dạy học địa điểm

Tự học Thư viện/Ở Đọc giáo trình


Xã hội học áp dụng pháp luật
nhà Tài liệu tham khảo
của các cơ quan nhà nước
khác theo yêu cầu của
Khái niệm, các bộ phận cấu giảng viên:
thành của xã hội học pháp luật
về thi hành pháp luật của các cơ Hoàng Thị Kim Quế,
quan hành chính nhà nước Đa dạng hành vi pháp
luật và xây dựng môi
Khái niệm, các bộ phận cấu
trường xã hội – pháp
thành của xã hội học pháp luật
lý cho những hành vi
về hoạt động áp dụng pháp luật
hợp pháp, Tạp chí Nhà
của các cơ quan tư pháp nước và pháp luật,
2005

17
Tuần 9:
2 GIỜ THẢO LUẬN NỘI DUNG 4

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi
chức dạy học địa điểm chú

Thảo luận Giảng Đọc giáo trình


Sinh viên nêu cách tổ chức
đường Tài liệu tham khảo
nghiên cứu, điều tra, khảo
khác theo yêu cầu của
sát và các phương pháp xã
giảng viên:
hội học pháp luật về xây
Võ Khánh Vinh, Lợi
dựng pháp luật trong một ích xã hội và pháp
lĩnh vực/chủ đề cụ thể do luật, Nxb Công an
giáo viên phân công nhân dân Hà nội,
Sinh viên nêu cách thức tổ 2003
chức nghiên cứu, điều tra, Hoàng Thị Kim Quế,
Đa dạng hành vi
khảo sát và các phương
pháp luật và xây
pháp xã hội học pháp luật
dựng môi trường xã
về thực hiện pháp luật
hội – pháp lý cho
trong một lĩnh vực/chủ đề
những hành vi hợp
cụ thể do giáo viên phân pháp, Tạp chí Nhà
công nước và pháp luật,
Sinh viên trả lời các câu 2005
hỏi thảo luận khác do giáo
viên phân công.

18
Tuần 10:
2 GIỜ LÝ THUYẾT NỘI DUNG 5

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi
chức dạy học địa điểm chú

Lý thuyết Giảng Đọc giáo trình


Xã hội học vi phạm pháp
đường Tài liệu tham khảo
luật: đối tượng nghiên
khác theo yêu cầu của
cứu, các hợp phần cơ bản
giảng viên:
của xã hội học vi phạm
pháp luật Hoàng Thị Kim Quế,
Tổ chức hoạt động nghiên Đa dạng hành vi
cứu, điều tra,khảo sát và pháp luật và xây
các phương pháp xã hội dựng môi trường xã
học pháp luật vi phạm hội – pháp lý cho
những hành vi hợp
pháp luật
pháp, Tạp chí Nhà
Các yếu tố tác động đến nước và pháp luật,
vi phạm pháp luật và các 2005
biện pháp phòng ngừa vi
phạm pháp luật
Xã hội học tội phạm, đối
tượng nghiên cứu, các hợp
phần cơ bản của xã hội
học tội phạm
Tổ chức nghiên cứu, khảo
sát, điều tra và các phương
pháp của xã hội học tội
phạm; Các yếu tố tác động
đến tội phạm và các biện
pháp phòng ngừa tội phạm

19
Tuần 11:
2 GIỜ THẢO LUẬN NỘI DUNG 5

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi
chức dạy học địa điểm chú

Thảo luận Giảng Thảo luận các vấn đề sau:Đọc giáo trình
đường
Sinh viên trình bày cách Tài liệu tham khảo
khác theo yêu cầu của
thức tổ chức hoạt động
giảng viên:
nghiên cứu, điều tra, khảo
sát và các phương pháp xã
Hoàng Thị Kim Quế,
hội học pháp luật vi phạm Đa dạng hành vi
pháp luật và ứng dụng pháp luật và xây
theo một đề tài cụ thể giáo dựng môi trường xã
viên nêu. hội – pháp lý cho
Thảo luận theo nhóm về những hành vi hợp
pháp, Tạp chí Nhà
các yếu tố tác động đến tội
nước và pháp luật,
phạm và các biện pháp
2005
phòng ngừa tội phạm

Hoµng ThÞ Kim


QuÕ, Bản chất đích
thực của mối quan hệ
giữa đạo đức và pháp
luật, Tạp chí Nhà
nước và pháp luật số
1/2010

20
Tuần 12:
2 GIỜ LÝ THUYẾT NỘI DUNG 6, 7

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi
chức dạy học địa điểm chú
Lý thuyết Giảng Đọc giáo trình
Xã hội học văn hóa pháp
đường Tài liệu tham khảo
luật: khái niệm, tổ chức
khác theo yêu cầu của
nghiên cứu, điều tra, khảo
giảng viên:
sát và các phương pháp áp
dụng Hoàng Thị Kim Quế,
Xã hội học về phổ biến và Văn hoá pháp lý -
giáo dục pháp luật. Dòng riêng giữa
Nhận thức về hiệu quả xã nguồn chung của văn
hội của pháp luật. hoá Truyền thống
Việt Nam, Tạp chí
Xã hội học hiệu quả pháp Dân chủ và PL, 2004
luật: khái niệm hiệu quả
pháp luật Hoàng Thị Kim Quế,
Các yếu tố tác động và các Văn hoá pháp luật
điều kiện đảm bảo hiệu giao thông – các giá
trị chân thiện- mỹ -
quả pháp luật
ích, tap chi Nghiên
cứu Lập pháp, 4/2010

Đào Trí Úc, Xã hội


và pháp luật – nhìn từ
vấn đề Nhà nước
pháp quyền - trong
sách: Xã hội và pháp
luật, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội,
1994

21
Tuần 13:
2 GIỜ TỰ HỌC NỘI DUNG 6

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi
chức dạy học địa điểm chú

Tự học Thư viện/


Sinh viên tự học các vấn Đọc giáo trình
Ở nhà Tài liệu tham khảo
đề sau:
khác theo yêu cầu của
Cho ví dụ về các thành tố giảng viên:
của văn hóa pháp luật
Nêu cách tổ chức nghiên Đào Trí Úc (chủ biên):
Nhà nước và pháp luật
cứu, điều tra, khảo sát xã
của chúng ta trong sự
hội học văn hóa pháp luật
nghiệp đổi mới, NXB
Xã hội học về phổ biến và Khoa học Xã hội, Hà
giáo dục pháp luật. Nội 1997.

Võ Khánh Vinh, Lợi


ích xã hội và pháp luật,
Nxb Công an nhân dân
Hà nội, 2003

22
Tuần 14:
2 GIỜ THẢO LUẬN NỘI DUNG 6
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi
chức dạy học địa điểm chú

Thảo luận Giảng


Trả lời các câu hỏi của Đọc giáo trình
đường Tài liệu tham khảo
giảng viên liên quan đến
khác theo yêu cầu của
các nội dung sau:
giảng viên:
Xã hội học văn hóa pháp Chuẩn bị đề cương sơ
luật: khái niệm, tổ chức lược câu hỏi ôn tập để
nghiên cứu, điều tra, khảo thảo luận
sát và các phương pháp áp
dụng Nguyễn Minh Đoan.
Hiệu quả pháp luật-
Xã hội học về phổ biến và
một số vấn đề lý luận
giáo dục pháp luật.
và thực tiễn. NXB
chính trị quốc gia, H,
2003

Võ Khánh Vinh, Lợi


ích xã hội và pháp luật,
Nxb Công an nhân dân
Hà nội, 2003

23
Tuần 15:
2 GIỜ THẢO LUẬN NỘI DUNG 7

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Sinh viên chuẩn bị Ghi
chức dạy học địa điểm chú

Thảo luận Giảng


Trả lời các câu hỏi của Đọc giáo trình
đường Tài liệu tham khảo
giảng viên liên quan đến
khác theo yêu cầu của
các nội dung sau:
giảng viên:
Nhận thức về hiệu quả xã
hội của pháp luật. Nguyễn Minh Đoan.
Xã hội học hiệu quả pháp Hiệu quả pháp luật-
luật: khái niệm hiệu quả một số vấn đề lý luận
và thực tiễn. NXB
pháp luật
chính trị quốc gia, H,
Các yếu tố tác động và các 2003
điều kiện đảm bảo hiệu
quả pháp luật Võ Khánh Vinh, Lợi
ích xã hội và pháp luật,
Nxb Công an nhân dân
Hà nội, 2003

24
VIII. Chính sách đối với học phần
- Người học phải có mặt ít nhất 80% số giờ lý thuyết trên lớp, có tinh thần ham
học hỏi, đọc trước các tài liệu mà giảng viên yêu cầu;
- Người học phải tham gia làm bài tập cá nhân, bài tập nhóm và các nhiệm vụ
khác theo yêu cầu của giảng viên phù hợp với đề cương học phần.
IX. Đánh giá kết quả học tập đối với học phần
9.1. Các công cụ, hình thức và tiêu chí đánh giá
Đánh giá bộ phận
Đánh giá thường Đánh giá giữa kỳ Thi kết thúc học
xuyên phần
Mục đích, Là hoạt động của Là hoạt động của Là hoạt động của
tính chất giảng viên sử dụng giảng viên vào những Khoa nhằm đánh giá
các kỹ thuật đánh thời điểm đã được toàn bộ kiến thức của
giá khác nhau trong quy định trong đề học phần và mối liên
các hình thức dạy cương học phần, hệ với các học phần
học nhằm kiểm tra nhằm đánh giá mức khác
việc nắm vững kiến độ đạt mục tiêu học
thức và rèn luyện kỹ phần ở giai đoạn
năng đã được xác tương ứng của sinh
định trong mục tiêu viên
của học phần, đồng
thời qua đó có được
những thông tin
phản hồi giúp giảng
viên, sinh viên điều
chỉnh cách dạy, cách
học, thay đổi
phương pháp dạy và

25
học cho phù hợp
Hình thức Do giảng viên quyết Do giảng viên quyết Do Chủ nhiệm Khoa
định (tự luận, trắc định (tự luận, trắc quyết định (tự luận,
nghiệm, vấn đáp, nghiệm, vấn đáp, làm trắc nghiệm, vấn đáp,
làm bài tập cá nhân bài tập lớn, bài tập làm bài tập lớn hoặc
hoặc kết hợp các nhóm hoặc kết hợp kết hợp các hình thức
hình thức trên) các hình thức trên) trên)
Tiêu chí 1. Thực hiện đầy đủ 1. Mô tả được kiến 1. Mô tả được kiến
đánh giá các yêu cầu cụ thể thức cơ bản của học thức cơ bản của học
của giảng viên; phần, các khái niệm phần, các khái niệm,
2. Tóm tắt được liên quan đã học đến quy định pháp luật
kiến thức đã học; thời điểm đánh giá; liên quan;
3. Rút ra được vấn 2. Hiểu được các kiến 2. Hiểu được các kiến
đề nghiên cứu; thức của học phần đã thức của học phần;
4. Phản ánh được học đến thời điểm 3. Có khả vận dụng,
kiến thức tự học. đánh giá; sử dụng kiến thức để
3. Có khả năng vận giải quyết các tình
dụng, sử dụng kiến huống pháp lý đơn
thức đã học đến thời giản;
điểm đánh giá để giải 4. Có khả năng phân
quyết các tình huống tích các kiến thức đã
pháp lý đơn giản; thu nhận được;
4. Có khả năng phân 5. Có khả năng tổng
tích các kiến thức đã hợp các kiến thức
thu nhận được đến không chỉ trong phạm
thời điểm đánh giá; vi học phần mà bao
gồm cả các kiến thức
có liên quan, hình

26
thành tư duy pháp lý
mang tính hệ thống;
6. Có khả năng phát
hiện, dự báo, đánh
giá các vấn đề pháp
lý phát sinh, đưa ra
các kiến giải pháp lý
có giá trị thực tiễn.

9.2. Tỷ trọng đánh giá


Hình thức
Tỷ trọng
Điểm đánh giá thường xuyên 20%
Điểm đánh giá giữa kỳ 20%
Điểm thi kết thúc học phần 60%

9.3. Một số yêu cầu cụ thể khác


 Đối với bài tập cá nhân:
- Yêu cầu về hình thức: Bài viết từ 2 đến 3 trang trên khổ giấy A4; cỡ chữ 14;
font: Times New Roman hoặc Vn.Time; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo
thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm, dãn dòng 1.5lines (hoặc yêu cầu viết tay); Ngôn
ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt; Tài liệu tham khảo đúng quy định.
- Yêu cầu về nội dung:
+ Xác định đúng vấn đề cần phân tích, bình luận, nghiên cứu.
+ Bài viết đảm bảo tính trung thực, có liên hệ thực tiễn.
 Đối với bài tập nhóm
- Yêu cầu về hình thức: Nhóm trình bày báo cáo dưới dạng tiểu luận, bài viết từ
5 đến 10 trang trên khổ giấy A4; cỡ chữ 14; font: Times New Roman hoặc Vn.Time;
27
kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm, dãn
dòng 1.5lines (hoặc yêu cầu viết tay); Ngôn ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt;
Tài liệu tham khảo đúng quy định.
- Yêu cầu về nội dung:
+ Giải quyết trọn vẹn một yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể do giảng viên giao cho;
+ Các thành viên của nhóm phải thể hiện được ý thức cũng như khả năng phối
hợp làm việc nhóm khi giải quyết nhiệm vụ được giao;
+ Báo cáo kết quả làm việc nhóm phải rõ ràng, hợp lí, khả thi; phân tích, lập
luận logic, có liên hệ thực tiễn; thể hiện rõ vai trò, mức độ tham gia của từng thành
viên trong nhóm vào việc thực hiện nhiệm vụ chung.
 Đối với thi kết thúc học phần:
- Hình thức: Thi viết hoặc thi vấn đáp
- Nội dung: Toàn bộ các vấn đề đã được học, nghiên cứu thể hiện trong Ngân
hàng câu hỏi ôn tập học phần.
- Thang chấm điểm: Điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm từ
0 đến 10, lẻ đến 0,5 theo năng lực của người học, tuân theo quy định chung của
Khoa.

Duyệt để cương Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn

(Thủ trưởng đơn vị đào tạo) GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế

PGS. TS. Nguyễn Minh Tuấn

28
29

You might also like