Bài Kiểm Tra Môn Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Họ và tên: HỒ HẢI SÂM- MSV:23061420

Lớp K68A6
Trường đại học luật- đại học quốc gia Hà Nội
BÀI KIỂM TRA MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Câu 1:
a) Nguồn của pháp luật: khái niệm, phân loại, liên hệ thực tiễn nguồn pháp
luật của Việt Nam?
-Khái niệm: qua phương diện lý luận và thực tiễn pháp luật : Nguồn pháp luật là
hình thức chính thức thể hiện các quy tắc bắt buộc chung được nhà nước thừa
nhận có giá trị pháp luật để áp dụng vào giải quyết các vụ việc trong thực tiễn,
cơ sở được sử dụng trong xây dựng, ban hành pháp luật, cơ sở hình thành nên
nội dung pháp luật
-Phân loại:
+Văn bản quy phạm pháp luật: nhà nước ban hành theo trình tự,thủ tục pháp
lý nhất định, quy định bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần trong mọi lĩnh vực và
với mọi đối tượng.Trong đó phân thành văn bản luật và văn bản dưới luật, HP-
đạo luật tối cao- nguồn chủ yếu VD: Luật hôn nhân và gia đình, Bộ luật dân sự
2015, Nghị quyết 27 , Nghị định,......
+Tập quán pháp- cổ xưa- thói quen- kế thừa- dễ chấp nhận - vùng miền- điều
chỉnh quan hệ xã hội, giải quyết pháp lý-thương mại, kinh doanh
VD: Vụ án “Cây chà 19 tiếng”-.( cây chà là công cụ cá và hải sản trú ẩn do ngư
dân làm ra, “19 tiếng” là chỉ thời gian từ bờ đến cây chà)Nguyên đơn khởi kiện
bị đơn yêu cầu trả lại cây chà, có nghĩa là trả lại quyền khai thác điểm đánh bắt
hải sản xa bờ. Sau 2 phiên sơ thẩm, phúc thẩm.Tòa án Tối cao đã xác định trong
Quyết định giám đốc thẩm rằng bị đơn khai thác hải sản tại địa điểm có cây chà
là phù hợp với tập quán, không trái pháp luật-theo tập quán địa phương, người
chủ cây chà nếu bỏ không khai thác trong 3 tháng thì đương nhiên người khác
có quyền khai thác.
+ Tiền lệ pháp: khắc phục được tính cố hữu
- Tiền lệ hành chính: những xử phạt đối với cán bộ, công chức- hành
chính.VD: cựu công an thành phố Hà Nội, Lê Thị Hiền gây náo loạn tại sân bay
Tân Sơn Nhất sau đó đã bị hạ hai cấp và đuổi ra khỏi ngành
-Án lệ: phổ biến hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, Anh- Mỹ - bản
án, quyết định tòa án giải quyết một vụ việc có tính áp dụng tương tự với các
vụ việc sau cùng tính chất
VD: Vụ Miranda và bang Arizona (năm 1976)
Đây là một trong những vụ án nổi tiếng nhất trong lịch sử tư pháp Mỹ và chính
từ vụ án này, cảnh sát Mỹ đều phải lặp lại một câu nói quen thuộc gọi là Lời
cảnh báo Miranda trước khi bắt giữ bất cứ nghi phạm nào. Đó là kẻ bị tình nghi
có quyền im lặng, rằng những điều anh ta nói ra có thể được dùng để chống lại
anh ta, rằng anh ta có thể yêu cầu sự có mặt của một luật sư trong khi bị thẩm
vấn, và một luật sư sẽ được cung cấp nếu anh ta không tự thuê được. Về diễn
biến vụ án, Ernesto Miranda bị kết tội ăn cắp và hiếp dâm tại một tòa án bang ở
Arizona. Lời kết tội anh ta căn cứ vào một lời thú tội mà Miranda khai với cảnh
sát sau 2 giờ bị thẩm vấn mà không được báo cho biết rằng mình có quyền yêu
cầu sự có mặt của một luật sư. Sau đó, Miranda khởi kiện bang Arizona với lập
luận khẳng định mình cảm thấy bị đe dọa trong cuộc thẩm vấn và giành chiến
thắng. Tuy nhiên, sau khi mở lại phiên tòa (lúc này lời thú tội của Miranda đã
không được sử dụng) với nhân chứng và chứng cứ mới, Miranda vẫn phải chịu
mức án tổng hợp 30 năm tù. Một tình tiết cũng gây chú ý là sau khi được tự do,
Miranda bị đâm chết trong một cuộc ẩu đả tại quán bar và cảnh sát đã đọc Lời
cảnh báo Miranda cho người đã giết ông.( nguồn internet)
+Điều ước quốc tế:Công ước viên 1969,Luật điều ước 1969- thỏa thuận quốc
tế ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và các chủ thể luật quốc tế- ưu tiên áp
dụng sau Hiến pháp
+Hợp đồng pháp luật: thỏa thuận giữa các chủ thể pháp luật và kết quả làm
xuất hiện các quy tắc pháp luật
VD: hợp đồng lao động
⇒Đất nước nào mà càng có nhiều nguồn pháp luật thì người dân ở đó
càng tự do
Câu 2:
b)Cơ chế điều chỉnh pháp luật:khái niệm ,các giai đoạn,lấy ví dụ phân tích
-Cơ chế điều chỉnh pháp luật: hệ thống thống nhất các phương tiện pháp lý
đặc thù có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn nhau (quy phạm pháp luật, quyết
định áp dụng quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, hành vi thực hiện quyền
và nghĩa vụ pháp lý) nhờ đó mà thự hiện sự tác động có hiệu quả của pháp luật
lên các quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự pháp luật và tạo điều kiện chi các
quan hệ xã hội phát triển theo những mục tiêu, yêu cầu của pháp luật.
-Gồm 4 giai đoạn:
+Giai đoạn định ra các quy phạm pháp luật, xác lập các quy tắc hành vi-
tiền đề- vận hành, khởi động - cơ chế điều chỉnh pháp luật: xây dựng, ban hành
pháp luật.VD:Khi lập phương án giải quyết các nhiệm vụ đã được xác định cần
nghiên cứu kĩ kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật đã được tích lũy ở trong nước
và thế giới, tham khảo ý kiến của các chuyên gia và những tư liệu đã nghiên cứu
về vấn đề đó.Trong những trường hợp phức tạp, còn nhiều nghi ngờ, bàn cãi,
nếu có thể nên tổ chức những thực nghiệm xã hội - pháp lí, làm thí điểm trước
rồi mới tiến hành trên quy mô toàn xã hội.-công việc của các nhà làm luật.
+Giai đoạn áp dụng pháp luật: cơ quan nhà nước, chủ thể có thẩm quyền
ban hành các quyết định cụ thể trên quy phạm pháp luật có sẵn-điều kiện cần:
sự kiện pháp lý.VD:Khi xảy ra tranh chấp giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật
về quyền và nghĩa vụ mà tự họ không thể giải quyết được, phải nhờ cơ quan nhà
nước (hoặc cơ quan của tổ chức xã hội) có thẩm quyền giải quyết
+Giai đoạn hình thành các quan hệ pháp luật -quyền và nghĩa vụ pháp lý của
chủ thể. Quy phạm pháp luật+sự kiện pháp lý—> sự kiện pháp lý.Phân tích:Việc
thể hiện ý chí của các chủ thể trong quan hệ pháp luật có thể xảy ra khi quan hệ
phát sinh, thực hiện hoặc chấm dứt, nhưng phải đáp ứng các nguyên tắc chung
của pháp luật dân sự được quy định trong Bộ luật Dân sự hiện hành
+Giai đoạn các chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ- hành vi thực tế(tuân
thủ, chấp hành, sử dụng)VD: khi đi ra đường mọi người đội mũ bảo hiểm và
chấp hành luật giao thông

You might also like