Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

1: Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

- Do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.


2: Sự kiện nào dưới đây làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng của Đức trong CTTG thứ II?
- Trận Matxcova (12/1941).
3: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với
- sự thất bại của chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật.
4: Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ sau sự kiện nào dưới đây?
- Trận Trân Châu cảng (12 - 1941).
5: Vì sao khi Liên Xô tham chiến tính chất chiến tranh thế giới thứ hai lại thay đổi?
- Vì cuộc chiến tranh của Liên Xô là cuộc chiến tranh vệ quốc
6: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm các nước
- Đức, Italia, Nhật Bản
7: Chiến tranh thế giới lần thứ hai chính thức bùng nổ gắn với sự kiện nào?
- Đức đánh chiếm Ba Lan.
8: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô.
9: Lực lượng nào đóng vai trò trụ cột trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong CTTG thứ hai?
- Liên Xô, Mỹ, Anh.
10: Vì sao CTTG thứ hai kết thúc lại tạo cơ hội để các dân tộc thuộc địa đứng lên giành độc lập?
- Do kẻ thù của các dân tộc thuộc địa đã bị tiêu diệt hoặc suy yếu
11: Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật tiến hành đánh chiếm khu vực nào?
- Đông Nam Á.
12: Lí do khách quan làm cho nước Đức không thể thực hiện được kế hoạch đổ bộ vào Anh năm
1940:
- Hoa Kì bắt đầu viện trợ cho Anh.
13: Trong chiến tranh thế giới thứ hai, trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng quân Liên Xô
chuyển từ phòng thủ sang tấn công là
- Trận Xtalingrát
14: Nội dung nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Khởi đầu của chiến tranh nguyên tử
15: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?
- Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
16: Trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Việt Nam, âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”
bị thất bại do nguyên nhân cơ bản nào?
- Tinh thần kháng chiến quyết liệt của quân và dân ta.
17: Chủ trương của Phan Bội Châu trong phong trào Đông Du năm 1904 là
- đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp.
18: Mục tiêu cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam là gì?
- Vơ vét sức người, sức của nhân dân.
19: Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX để lại bài học kinh
nghiệm:
- Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến.
20: Ý nào sau đây không là nguyên nhân các nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX quyết định lựa
chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản?
- Chính phủ Pháp thực hiện những chính sách tiến bộ, nới rộng cai trị thuộc địa.
21: Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, chính quyền thuộc địa chú ý đến việc
xây dựng hệ thống giao thông vận tải vì:
- Phục vụ cho việc phát triển kinh tế nước ta.
22: Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?
- Hiệp ước Patơnốt
23: Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân
Pháp năm 1873?
- Ô Thanh Hà.
24: Nội dung nào sau không phải là tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 -
1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương đối với Việt Nam?
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập hoàn chỉnh vào Việt Nam.
25: Vì sao nhân dân vùng Yên Thế (Bắc Giang) nổi dậy chống thực dân Pháp?
- Chống chính sách cướp bóc và bình định của Pháp.
26: Đâu là đóng góp lớn nhất của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các sĩ phu yêu nước thức
thời cho phong trào vận động giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX?
- Khởi xướng phong trào giải phóng dân tộc mang tính chất yêu nước và cách mạng theo
khuynh hướng dân chủ tư sản.
27: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có trong khởi nghĩa Yên Thế mà không xuất hiện trong phong trào Cần
Vương?
- Kết hợp đấu tranh vũ trang và thương lượng với Pháp.
28: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước 1862

- khởi nghĩa Trương Định
29: Mục đích thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là gì?
- Tìm kiếm thuộc địa, mở rộng thị trường.
30: Tại sao khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục phát triển?
- Vì trong lòng nhân dân ta luôn có ngọn lửa yêu nước.
31: Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về tính chất của phong trào Cần Vương?
- Là phong trào yêu nước mang tính chất dân tộc sâu sắc.
32: Sự khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương là
- các thủ lĩnh nông dân.
33: Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần
Vương?
- Có lãnh đạo tài giỏi, đúc được súng trường theo kiểu Pháp, gây cho P những tổn thất nặng
nề.
34: Giai cấp nông dân Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất có đặc điểm gì?
- chiếm số lượng đông, bị áp bức, bóc lột nặng nề.
35: Ý nào sau đây phản ánh sự chuyển biến về giai cấp xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ nhất so với thời kì trước.
- xuất hiện những giai cấp, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
36: Hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh thể hiện trên các lĩnh vực.
- kinh tế, văn hóa, xã hội.
37: Trong cuộc khai thác lần thứ nhất, chính sách nổi bật nhất về nông nghiệp của Pháp là
- chính sách cướp đoạt ruộng đất.
38: Khi về Quảng Châu - Trung Quốc, Phan Bội Châu đã thành lập tổ chức nào?
- Việt Nam Quang phục hội.
39: Lực lượng xã hội giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỉ
XX là
Sỹ phu phong kiến tiến bộ.
40: Anh hùng dân tộc nào được nhân dân suy tôn là “Bình Tây đại nguyên soái”?
- Trương Định
41: Nơi đầu tiên liên quân Pháp- Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta là
- Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).
42: Nội dung nào không phải là lí do khiến Pháp quyết định chiếm Gia Đinh?
- Ở Gia Định không có quân triều đình đóng.
43: Nội dung nào dưới đây là một trong những nguyên nhân thực dân Pháp đưa quân đánh chiếm
Gia Định (1859)?
- Có thể đánh chiếm Campuchia dễ dàng.
44: Nội dung nào là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Cần Vương (1885 –
1896)?
- Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
45: Yếu tố nào sau đây tác động đến sự bùng nổ của phong trào Cần Vương (1885 – 1896)?
- Chiếu Cần Vương được ban ra.
46: Nội dung nào phản ánh ý nghĩa của phong trào Cần Vương?
- Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân.
47: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương?
- Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất.
48: Giai cấp xã hội mới ra đời sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
- công nhân.
49: Thành phần trong tầng lớp tiểu tư sản là
- tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, nhà giáo, học sinh, sinh viên ...
50: Xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt
Nam những năm đầu thế kỉ XX đều
- do giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng và lãnh đạo.

Câu 1: Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
- Thời gian: cuộc kn tồn tại dài nhất trong ptrào Cần Vương (>10 năm: 1885 – 1896 ).
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Có người lđạo tài giỏi, có căn cứ kchiến, chế tạo được vũ khí (súng trường do Cao Thắng chế
tạo). Được nhân dân ủng hộ, bước đầu có sự liên lạc với các cuộc kn khác.
- Phương thức tác chiến: tiến hành ctranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Trình độ
cbị và tổ chức quy củ: có 3 năm (1885 – 1888) để lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng căn cứ, rèn
đúc vũ khí, tích trữ lương thảo. Nghĩa quân gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100-500ng.
Câu 2: Phong trào Cần Vương ? Trình bày diễn biến 2 giai đoạn của phong trào Cần Vương ?
- Ptrào Cần Vương là ptrào yêu nước theo khuynh hướng pkiến, ptrào kn vũ trang vào cuối tkỷ
XIX bùng nổ sau lời hiệu triệu của Vua Hàm Nghi trong chiếu Cần Vương, mđích kêu gọi văn
thân, sĩ phu, ndân giúp vua cứu nước, đánh Pháp, khôi phục lại nền độc lập, lập lại chế độ pkiến
tự chủ.
- Diễn biến 2 giai đoạn của phong trào Cần Vương:
Nội dung Giai đoạn 1: 1885-1888 Giai đoạn 2: 1888-1896
Lãnh đạo Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và Các văn thân, sĩ phu yêu nước
các văn thân, sĩ phu yêu nước
Lực lượng Đông đảo các tầng lớp nhân dân Đông đảo các tầng lớp nhân dân
tham gia
Địa bàn Rộng lớn: tập trung ở Bắc Kì, Trung Thu hẹp: tập trung ở các miền núi trung du,
Kì quy tụ thành các trung tâm kháng chiến
Kết quả Năm 1888 Vua Hàm Nghi bị bắt, 1896 Phong trào bị thất bại
phong trào tiếp tục phát triển
Đặc điểm Địa bàn rộng lớn khắp cả nước. Có Địa bàn thu hẹp. Không có vua lãnh đạo
vua lãnh đạo
Câu 3: Xu hướng cứu nước ( Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh ) đầu thế kỉ XX ?
- Giống nhau:
+ Mục đích: Cứu nước, thoát khỏi sự thống trị của thực dân Pháp, giành lại độc lập cho dân tộc.
+ Tính chất: dựa vào nước ngoài, đi theo con đường dân chủ tư sản.
+ Kết quả: Thất bại.
- Khác nhau:
Nội dung Phan Bội Châu Phan Châu Trinh
Chống đế quốc, giành độc lập bằng Chống chế độ phong kiến, giành tự do dân
Chủ trương bạo động, đấu tranh vũ trang, dựa chủ bằng phương pháp ôn hòa không bạo
cứu nước vào dân trong nước và Nhật, cầu động, bằng cuộc vận động cải cách duy tân
viện Nhật chống Pháp. đất nước, dựa vào Pháp chống phong kiến.
Mục tiêu Giải phóng dân tộc (Cứu nước để Cải cách dân chủ (Cứu dân để cứu nước ).
trước mắt cứu dân )
Hình thức Bạo động vũ trang Cải cách, bất bạo động
đấu tranh
Phương Bí mật, bất hợp tác, có tổ chức Công khai, hợp pháp, không xây dựng các
pháp hoạt (Duy tân hội, Việt Quang phục hội) tổ chức chính trị mà chỉ đứng ra kêu gọi,
động hô hào.
Câu 4: Nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược ở VN cuối XIX ?
- Triều đình chưa kiên quyết chống Pháp, sợ Pháp, thỏa hiệp, đầu hàng trước Pháp vì sợ mât
quyền lợi giai cấp: trong khi phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển mạnh mẽ chứng tỏ
khả năng thắng Pháp thì triều đình Nhà Nguyễn lại kí các hiệp ước bán nước: Nhâm Tuất 1862,
Giáp Tuất 1874,…
- Tình hình đất nước lạc hậu, trì trệ, kém phát triển : tình hình Kinh tế, Quân sự…..
- Lực lượng chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn chưa kiên quyết, chưa có đường lối kháng
chiến đúng đắn, chưa liên kết với nhân dân : xây dựng Đại đồn Chí Hòa….
- Các phong trào đấu tranh diễn ra tự phát, nhỏ lẻ, lãnh đạo không thống nhất, đường lối, chính
sách sai lệch : Khởi nghĩa Trương Định,…
- Thực lực của Pháp quá mạnh so với quân ta.
Tầng Địa vị xã hội, xuất thân Thái độ đối với cách mạng Giai cấp
lớp
Địa -là các vua quan PK, Từ lâu đã đầu hàng, làm tay sai cho Giai cấp cũ
chủ người có ruộng đất. thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ nhưng đã bị
-có của cải và sống sung sướng phận nhỏ có tinh thần yêu nước. phân hóa
nông số lượng đông đảo nhất, học bị nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham Giai cấp
dân áp bức bóc lột nặng nề cuộc sống gia cuộc đấu tranh giành được độc lập cũ
của họ khổ cực và ấm no.
Tư Là các nhà thầu khoán, chủ xí bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư Tầng lớp
sản nghiệp, xưởng thủ công, chủ bản Pháp chèn ép. - thế lực yếu nên mới
hãng buôn bán... chưa tỏ rõ thái độ tham gia cách mạng
Tiểu Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, - Có ý thức dân tộc nên hào hứng Tầng lớp
tư cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức tham gia các cuộc vận động cứu nước. mới
sản cấp thấp và những người làm
nghề tự do
Côn - Xuất thân từ nông dân, làm việc - Do bị thực dân phong kiến bóc lột Giai cấp
g ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí tàn bạo nên có tinh thần đấu tranh mới
nhân nghiệp, lương thấp nên đời sống mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện
khổ cực. điều kiện làm việc và đời sống.
Câu 5: Xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1 của thực dân
Pháp ?
- Giai cấp cũ phân hóa, giai cấp mới ra đời:
- Từ một nước phong kiến, Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. Mâu thuẫn trong
xã hội ngày càng gay gắt, hình thành 2 mâu thuẫn cơ bản: nhân dân Việt Nam với thực dân
Pháp, nông dân với phong kiến.
- Với sự xuất hiện của các tầng lớp xã hội mới đã tạo thêm điều kiện bên trong cho cuộc vận
động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới nảy sinh ở nước ta trong những năm đầu của
TK XX (khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản).

You might also like