Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

10/8/2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


KHOA KINH TẾ HỌC
Bộ môn Lịch sử kinh tế

HỌC PHẦN
LỊCH SỬ KINH TẾ

CHUYÊN ĐỀ 2
Một số vấn đề về lịch sử kinh tế các nước phát triển

Phân bổ thời gian

Tổng số tiết: 11 tiết

Số tiết giảng lý thuyết: 7 tiết

Bài tập, thảo luận: 4 tiết

1
10/8/2020

CHUYÊN ĐỀ 2
Một số vấn đề về lịch sử kinh tế các nước phát triển

1. Giai đoạn hình thành chủ nghĩa


tư bản ở các nước phát triển
• Phân công lao động và sự ra đời
thành thị phong kiến
• Ảnh hưởng của các phát kiến
địa lý vĩ đại
• Tích lũy nguyên thủy tư bản
• Sự phát triển kỹ thuật và các
hình thức tổ chức sản xuất mới

CHUYÊN ĐỀ 2
Một số vấn đề về lịch sử kinh tế các nước phát triển

2. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất


• Cách mạng công nghiệp ở nước Anh
• Cách mạng công nghiệp ở Mỹ
• Cách mạng công nghiệp ở Nhật Bản

So sánh cách mạng công nghiệp ở các nước:

 Tiền đề

 Diễn biến

 Đặc điểm

 Tác động

2
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH

Cách mạng công nghiệp Anh - gắn với cuộc cách


mạng kỹ thuật lần thứ nhất
a. Tiền đề

b. Tiến trình của cách mạng công nghiệp Anh

c. Đặc điểm của cách mạng công nghiệp ở nước Anh

d. Tác động kinh tế - xã hội của cách mạng công nghiệp

e. Bài học kinh nghiệm

Lịch sử kinh tế 5

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH

Tiền đề
Cách mạng công nghiệp Anh diễn ra sớm dựa trên những tiền đề thuận lợi
 Kinh tế
• Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn
• Nguồn vốn để tiến hành cách mạng công nghiệp
 Dựa vào ưu thế về ngoại thương, buôn bán len dạ với giá độc quyền, trao đổi
không ngang giá với các nước thuộc địa và các nước lạc hậu khác
 Tăng cường buôn bán nô lệ da đen
• Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp tạo thuận lợi cho sự
phát triển công nghiệp
 Chính trị
• Nhà nước quân chủ chuyên chế có xu hướng ủng hộ giai cấp tư sản (các đạo
luật về ruộng đất, những luật lệ bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản như cho
vay nặng lãi, độc quyền buôn bán…)

3
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH

Diễn biến
 Công nghiệp nhẹ
• 1733: chiếc thoi bay đầu tiên xuất
hiện-đây là công cụ thủ công đã
được cải tiến tăng năng suất
trong ngành dệt
• 1768: máy kéo sợi Gienni ra đời-đây
là công cụ bán cơ khí tăng năng
suất trong ngành kéo sợi
• 1785: máy dệt cơ khí đầu tiên ra đời
may det co khi.pptx
7

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH

Diễn biến
 Công nghiệp nặng

• Ngành luyện kim

• 1735: Đécbi cải tiến cách chế than cốc

• 1784: Henxicoc phát minh ra cách dùng than đá để


nấu gang thành sắt sắt thay thế gỗ trong các công
trình xây dựng
• 1789: cầu sắt đầu tiên được xây dựng (thành phố
Looc)
Phát minh của Đécbi và Henxicoc đã mở ra một giai đoạn mới
cho cuộc cách mạng trong ngành luyện kim và than đá
• Lĩnh vực năng lượng
• 1784: James Watt đã sáng chế ra máy hơi nước đến
năm 1815 cả nước Anh đã có 2.000 máy hơi nước

Máy hơi nước 8

4
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH

Diễn biến Tàu thủy chạy bằng hơi nước

• Lĩnh vực chế tạo máy


 1789: Môđêli đã chế tạo ra các máy phay,
máy bào, máy tiện
 Trong GTVT
• Giai đoạn đầu của cuộc cách mạng bắt
đầu bằng việc xây dựng kênh đào
• Giai đoạn hai của cuộc cách mạng mở
đầu bằng việc đóng tàu thủy
• Giai đoạn ba(1812-1854) là giai đoạn xây
dựng đường sắt
• 1825: đoạn đường sắt đầu tiên trên thế
giới được khánh thành nối Stockton với
Darlington
Đánh dấu CMCN Anh cơ bản hoàn thành 1825-khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên
9

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH

Đặc điểm
 Cách mạng công nghiệp Anh diễn ra trong thời gian dài, với những
bước đi tuần tự: từ thấp đến cao, từ CN nhẹ đến CN nặng, từ thủ
công lên nửa cơ khí sau đó cơ khí hoàn toàn một quá trình sản xuất
 Cách mạng công nghiệp Anh diễn ra trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản
tự do cạnh tranh, dựa trên những tiền đề về kinh tế-chính trị thuận lợi
 Cách mạng công nghiệp Anh căn bản hoàn thành vào năm 1825, khi
hệ thống công xưởng dựa trên kỹ thuật cơ khí đã hình thành và thể
hiện ưu thế hơn hẳn so với sản xuất thủ công nghiệp và các công
trường thủ công
10

5
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH

Tác động
 Làm thay đổi vị thế của nước Anh trong nền kinh tế thế giới, Anh
trở thành cường quốc kinh tế số 1 thế giới thời kỳ chủ nghĩa tư bản
trước độc quyền

• Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế giới” – cung cấp máy
móc cho nhiều nước tiến hành cách mạng công nghiệp

• 1848: sản lượng công nghiệp của Anh chiếm 45% tổng giá trị sản
lượng công nghiệp thế giới

• 1872: sản lượng gang của Anh đạt 6,7 triệu tấn –Anh trở thành nhà
sản xuất gang lớn nhất châu Âu

• 1875: sản lượng sản lượng than của Anh đạt 130 triệu tấn (lớn nhất
châu Âu)

• 1850: trọng tải hạm đội biển Anh chiếm 60% tổng trọng tải đường
biển thế giới ( Anh trở thành “người bá chủ mặt biển”)
Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế
giới” 11

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH

Tác động
 Cách mạng công nghiệp Anh đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nông nghiệp ở nước
này
• Ruộng đất tập trung vào những địa chủ lớn. Đến giữa những năm 1870, ở Anh có 20 đại địa
chủ chiếm 40 triệu acre ruộng đất. Trong sản xuất nông nghiệp đã hình thành những trang
trại sử dụng lao động làm thuê. Nước Anh được coi là nước có nền nông nghiệp kiểu mẫu
vào thời kỳ này.
 Cách mạng công nghiệp Anh đã thúc đẩy sự phân bố lại lực lượng sản xuất và phân công
lại lao động xã hội
• Hình thành các trung tâm công nghiệp (tập trung ở phía Đông và phía Bắc)
• Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, nhiều thành phố mới ra đời (Liverpool, Birmingham…)
• Dân số thành thị tăng lên 3,5 lần trong những năm 1750-1781
• Cách mạng công nghiệp đã làm phá sản thợ thủ công và nông dân giai cấp vô sản hình
thành
 Xuất hiện các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ: 1825, 1837,1847… 12

6
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH

Bài học kinh nghiệm

4 cuộc Cách Mạng Công Nghiệp đã diễn ra như thế nào?


https://youtu.be/YZR276RzXMc

13

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP MỸ

• Tiền đề

• Diễn biến

• Đặc điểm

• Tác động

14

7
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP MỸ

Tiền đề
• Mỹ tiếp tục bành trướng về phương diện lãnh thổ, với
điều kiện đất đai rộng lớn, tài nguyên dồi dào là một
thuận lợi cho Mỹ khi bước vào CMCN
• Dòng dân nước ngoài tiếp thục chuyển dời đến nước
Mỹ
• Sau chiến tranh giành độc lập, quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa đã được thiết lập tạo tiền đề thuận lợi về kinh
tế và chính trị cho cuộc CMCN
15

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP MỸ

Diễn biến
 CMCN Mỹ bắt đầu từ CN nhẹ (cuối thế kỷ XVIII):
• 1790: một người Anh di cư là Stayter đã xây dựng nhà máy dệt đầu tiên
• Giữa thế kỷ XIX, CN dệt phát triển rất nhanh:
 Xí nghiệp sản xuất len tăng 24 nhà máy (1810) lên 1.909 nhà máy (1860)
 Giá trị sản phảm dệt tăng từ 2,6 triệu USD (1778) lên 68,6 triệu USD
(1860)
 Sự phát triển của CN nhẹ đã thúc đẩy sự phát triển của CN nặng
• Ngành luyện kim phát triển mạnh
 Sản lượng gang (1810 – 1850) tăng 9 lần
 Sản lượng thép (1810 – 1870) tăng 2 lần
 Sản lượng than tăng nhanh
 1850: khai thác 6 triệu tấn than
 1860: khai thác 14,3 triệu tấn than
 1870: khai thác 29,5 triệu tấn than 16

8
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP MỸ

Diễn biến
 Sự phát triển của CN nhẹ đã thúc đẩy sự phát triển của CN nặng
• CN chế tạo máy của Mỹ cũng phát triển nhanh
 1841: Mỹ sáng chế ra máy khâu

 1842: chế tạo ra vô tuyến điện

 1847: chế tạo máy in typô

 Sự phát triển của CN đã thúc đẩy sự phát triển của GTVT với việc mở mang hệ
thống đường bộ, đường sắt, đường biển
• 1830: đoạn đường sắt đầu tiên dài 21 km được khánh thành ở Mỹ
• 1850: độ dài đường sắt ở Mỹ là 14.500 km
• 1860: Mỹ có 49.000km đường sắt
• 1862: trọng tải tàu buôn của Mỹ đạt 2,4 triệu tấn
17

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP MỸ

Diễn biến
 Sự phát triển của mạng lưới giao thông và các phương tiện vận tải đã giúp cho thông tin
lưu chuyển nhanh hơn
• 1837: phát minh ra máy điện tín của Samuel F. B. Morse đã mở ra một chương mới trong lĩnh
vực thông tin

• Đến trước thời điểm Nội chiến các công ty điện tín hoạt động và quản lý khoảng gần 80.500 km
đường dây điện tín.

• Đường dây điện tín dưới biển vượt Đại Tây Dương được hoàn thành vào năm 1858 .

 Hệ thống ngân hàng thương mại được phát triển nhằm cung ứng tín dụng cho các hoạt động kinh
doanh và các dự án xây dựng hệ thống giao thông

• Năm 1781: Ngân hàng Bắc Mỹ (Bank of North America) thành lập

• Năm 1787, ở Mỹ mới có 3 ngân hàng hoạt động thì đến năm 1836 đã có tới 600 ngân hàng hoạt
động
18

9
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP MỸ

Đặc điểm
 CMCN Mỹ diễn ra mang tính quy luật như CMCN Anh nhưng đã nhanh chóng chuyển sang phát triển CN

nặng đồng thời diễn ra và hoàn thành trong một thời gian ngắn

Nguyên nhân

• Mỹ kế thừa kinh nghiệm từ CMCN Anh

• Mỹ có nguồn tài nguyên phong phú, có vị trí địa lý thuận lợi

• Mỹ biết tận dụng vốn, sức lao động, kỹ thuật từ châu Âu chuyển sang cũng như nguồn lực từ các châu lục khác

 Trong tiến trình CMCN Mỹ, CN sớm tác động vào NN để tạo nên sự gắn bó chặt chẽ giữa hai ngành với

nhau

• VD: ngành chế tạo máy NN rất phát triển, năm 1855, nước Mỹ có 10.000 máy gặt các loại

 CMCN Mỹ ban đầu chủ yếu dựa vào kỹ thuật của nước Anh, đến những năm đầu TK XIX, đã có những phát

minh kỹ thuật riêng

• Từ 1851-1860: Mỹ có 23.140 phát minh sáng chế được ứng dụng


19

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP MỸ

Tác động
 Cách mạng công nghiệp đã giúp nền kinh tế Mỹ vươn lên đứng hàng thứ 4
trong nền kinh tế thế giới vào giữa thế kỷ XIX
• Năm 1850, giá trị sản lượng công nghiệp tăng khoảng 5 lần so với năm 1790
• Thu nhập quốc dân thực tế bình quân đầu người của Mỹ vào năm 1839 là 95
USD, đến năm 1859 là 130 USD
 Cơ cấu lao động có sự thay đổi

• Giai đoạn 1810-1850 lao động trong nông nghiệp giảm từ 84% xuống còn 55%
trong tổng số lao động.
• Lao động làm việc trong khu vực công nghiệp tăng từ 3% lên 15%.
 Sự phát triển công nghiệp ở Mỹ đã thúc đẩy sự ra đời của những trung tâm
công nghiệp và thúc đẩy quá trình đô thị hóa nhanh chóng
20

10
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP MỸ

Tác động
 Đến giữa thế kỷ XIX, CMCN đã căn bản hoàn thành ở các bang phía Bắc:
 Năm 1850, giá trị sản lượng công nghiệp tăng 5 lần so với năm 1800
 Mỹ vươn lên đứng thứ 4 thế giới vào giữa thế kỷ XIX
 Năm 1870, Mỹ đứng thứ 2 thế giới
• Ở các bang phía Bắc
 CMCN sớm tác động vào NN thúc đẩy sản xuất NN phát triển. VD: Trong
vòng 20 năm (1840-1860), sản xuất lương thực ở các bang phía Bắc tăng 3 lần
• Ở các bang phía Nam
 Sản xuất bông phát triển. VD: năm 1860, sản lượng bông xuất khẩu chiếm gần
4/5 Mỹ trở thành nước cung cấp nguyên liệu dệt cho ngành dệt của các
nước châu Âu
 Thuốc lá Virginia được coi là sản phẩm quý trên thị trường thế giới.VD: từ
1850-1860, sản lượng thuốc là tăng 2 lần
21

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP MỸ

Tác động
• Nông nghiệp nước Mỹ hình thành hai hệ thống đối lập nhau
– Ở phía Bắc: Nông nghiệp phát triển theo hướng trang trại tự do tư bản chủ nghĩa
– Ở phía Nam: các đồn điền nô lệ rất phát triển

22

11
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN

• Tiền đề

• Diễn biến

• Đặc điểm

• Tác động

23

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN

Tiền đề

24

12
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN

Diễn biến

25

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN

Diễn biến

26

13
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN

Diễn biến

27

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN

Diễn biến

28

14
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN

Đặc điểm

29

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN

Vai trò của nhà nước Nhật Bản trong tiến trình CMCN Nhật
 Trực tiếp đầu tư xây dựng các cơ sở công nghiệp dựa trên nền tảng kỹ thuật hiện
CHÚ Ý đại của phương Tây khi đó, sau bán lại cho tư nhân với giá thấp hơn giá vốn đầu
tư ban đầu
 Xây dựng và phát triển hạ tầng cơ sở
 1895-1910: vốn của nhà nước chiếm 60-70% tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ
bản
 Có chính sách khuyến khích tư nhân phát triển công nghiệp
 Thi hành chính sách bảo hộ thuế quan
 Tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu nguyên liệu, kỹ thuật từ nước ngoài
 Hỗ trợ tư nhân trong nước tích lũy vốn, trợ cấp cho xuất khẩu các sản phẩm
quan trọng…
 Khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ liên kết thành các công ty cổ phần để
khắc phục hạn chế về quy mô…
30

15
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN

Tác động

31

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN

Tác động

32

16
10/8/2020

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG CÔNG


NGHIỆP
Những diễn biến của cách mạng công nghiệp khi không chỉ dừng lại ở
việc hình thành hệ thống công xưởng mà còn có ảnh hưởng lan tỏa đến
sự phát triển của nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế thì tự thân nó đã
mang ý nghĩa của quá trình công nghiệp hóa
۩ Quá trình công nghiệp hóa diễn ra như một quá trình lịch sử - tự nhiên
với bước đi là từ các công cụ lao động thủ công lên nửa cơ khí và cơ khí
۩ Công nghiệp hóa được thực hiện trong một cơ cấu kinh tế khép kín hoàn
bị
۩ Quá trình công nghiệp hóa theo mô hình cổ điển thường diễn ra mang
tính tự phát và được đặc trưng bởi trạng thái phát triển tự do
۩ Mô hình công nghiệp hóa cổ điển được hoàn thành trong một thời gian
tương đối dài
۩ Quá trình công nghiệp hóa cũng là quá trình thực hiện cuộc đại phân
công lao động xã hội
33

CHUYÊN ĐỀ 2
Một số vấn đề về lịch sử kinh tế các nước phát triển

3. Thời kỳ độc quyền hóa (1871 – 1913)


• Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền
• Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
• Sự thay đổi vị trí giữa các nước tư bản phát triển
Sự bùng nổ của nền kinh tế Mỹ
 Thực trạng phát triển kinh tế
CHÚ Ý  Nguyên nhân của sự bùng nổ kinh tế Mỹ

17
10/8/2020

SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC


QUYỀN

Độc quyền hóa diễn ra nhanh chóng trong nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình
tích tụ tập trung tư bản, tích tụ tập trung sản xuất
 Sự thống trị của các tổ chức độc quyền
Cartel
Syndicate
Trust
Consortium
Ở Mỹ, Anh, Pháp, các tổ chức độc quyền chiếm khoảng 1% tổng số xí
nghiệp, nhưng chiếm tới 75% tổng số máy hơi nước và điện lực, sử
dụng tới gần 50% tổng số công nhân, sản xuất ra gần 50% tổng giá trị
sản phẩm
 Tư bản tài chính khống chế toàn bộ nền kinh tế chính trị trong một nước
35

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ HAI

 Tiến bộ kỹ thuật mới và sự phát triển của


lực lượng sản xuất
• Số lượng phát minh sáng chế ngày càng
nhiều
• 1879: chế tạo được tàu điện
• 1880: chế tạo bóng đèn điện
• 1883: Edison sáng chế ra máy phát điện
• Xuất hiện nhiều ngành công nghiệp
mới:sản xuất ô tô, máy bay, công nghệ
sinh học…
Lực lượng sản xuất có sự thay đổi về chất.
Đến đầu thế kỷ XX, công nghiệp nặng
chiếm tỷ trọng ưu thế ở một số nước tư bản
Thomas Edison 36

18
10/8/2020

SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC


QUYỀN

Độc quyền hóa diễn ra nhanh chóng trong nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình
tích tụ tập trung tư bản, tích tụ tập trung sản xuất
 Sự thống trị của các tổ chức độc quyền
Cartel
Syndicate
Trust
Consortium
Ở Mỹ, Anh, Pháp, các tổ chức độc quyền chiếm khoảng 1% tổng số xí
nghiệp, nhưng chiếm tới 75% tổng số máy hơi nước và điện lực, sử
dụng tới gần 50% tổng số công nhân, sản xuất ra gần 50% tổng giá trị
sản phẩm
 Tư bản tài chính khống chế toàn bộ nền kinh tế chính trị trong một nước
37

SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ GIỮA CÁC NƯỚC

Phần trăm đóng góp trong sản xuất công


nghiệp của thế giới

Thời kỳ độc quyền hóa, sản xuất 1870 1913

công nghiệp của Mỹ tăng 13 lần, Mỹ 23,3 35,8

Đức
Đức tăng 7 lần, Pháp tăng 4 lần, 13,2 15,7

Anh 31,8 14,0


Anh tăng 2 lần
Pháp 10,3 6,4

Nga 3,7 5,5


Mỹ vươn lên đứng đầu thế Các nước khác 17.7 22,6
giới

38

19
10/8/2020

BÙNG NỔ KINH TẾ MỸ (1865-1913)

Thực trạng phát triển kinh tế


• Về sản xuất công nghiệp

• Về nông nghiệp

• Về năng lượng

• Về GTVT và thông tin liên lạc

• Về ngoại thương

• Về cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động

39

BÙNG NỔ KINH TẾ MỸ (1865-1913)

Nguyên nhân
• Cuộc Nội chiến (1861-1865) kết thúc là nhân tố tích cực
thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển
• Sự phát triển của mạng lưới đường sắt
• Thu hút vốn nước ngoài
• Nguồn dân nhập cư từ các nước vào Mỹ làm gia tăng
nhanh chóng lực lượng lao động
• Sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật và công nghệ
• Mở rộng sản xuất hàng loạt và sự hình thành các tổ chức
kinh doanh lớn
• Mở rộng lãnh thổ và các hoạt động kinh tế ở nước ngoài40

20
10/8/2020

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN

Nội chiến Mỹ (1861-1865)


 Nguyên nhân
• Mâu thuẫn giữa hai hệ thống nông nghiệp đối lập nhau cả về kinh tế và
CHÚ Ý chính trị xã hội
• Mâu thuẫn giữa hai hệ thống nông nghiệp khi cả hai cùng muốn bành
chướng về phía Tây
• Mâu thuẫn giữa chính sách bảo hộ mậu dịch ở phía Bắc (thực chất là bảo hộ
CN) với chính sách mậu dịch tự do ở phía Nam
 Diễn biến
• Nội chiến Mỹ bùng nổ vào 4/1861 và kết thúc vào 4/1865
 Kết quả
• Chiến thắng thuộc về chủ tư bản chủ nghĩa phía Bắc
 Ý nghĩa
• Thủ tiêu chế độ nô lệ đồn điền phía Nam
 “ Luật giải phóng nô lệ” được ban hành ngày 1/1/1863 đã giải phóng
hơn 4 triệu lao động nô lệ da đen, là nguồn nhân lực quan trọng bổ
sung cho CN phát triển
• Kinh tế trang trại tiếp tục phát triển rộng khắp trên phạm vi toàn nước Mỹ
 “Luật cư trú” được ban hành – đây là giải pháp dân chủ và tiến bộ
trong chính sách ruộng đất tạo điều kiện cho NN phát triển theo hướng
trang trại tư bản chủ nghĩa
• Chính sách bảo hộ mậu dịch được áp dụng trên phạm vi toàn nước Mỹ 41

CHUYÊN ĐỀ 2
Một số vấn đề về lịch sử kinh tế các nước phát triển

4. Thời kỳ diễn ra hai cuộc Chiến tranh thế giới (1914


– 1945)
• Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918)
• Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh (1919-1939)
• Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945)

21
10/8/2020

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT


(1914-1918)

Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra đã gây thiệt hại cho nhiều
nước tư bản
• Chiến tranh thế giới thứ nhất gây thiệt hại 206 tỷ USD
• Sản lượng công nghiệp toàn thế giới giảm 50% so với trước
chiến tranh
• 1/6 của cải bị phá hủy
Riêng Mỹ, Nhật Bản giàu lên trong chiến tranh
Biểu hiện: thu nhập của Mỹ tăng 40%
thu nhập của Nhật Bản tăng 25%
CTTG I 1914-1918.ppt 43

GIAI ĐOẠN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH


(1919-1939)

• Các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ bắt đầu diễn ra (1929-
1933)
 Hậu quả: năm 1933, kinh tế toàn hệ thống tư bản giảm
37% so với năm 1929
• Các nước tư bản lần lượt tiến hành điều chỉnh kinh tế để
chống đỡ với khủng hoảng
 Mỹ: điều chỉnh kinh tế theo hướng đề cao sự kết hợp
giữa bàn tay vô hình và bàn tay hữu hình
 Đức, Ý, Nhật Bản: điều chỉnh theo hướng quân sự hóa
nền kinh tế, hướng đất nước đi theo con đường phát xít 44

22
10/8/2020

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ HAI


(1939-1945)

Đây là giai đoạn chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ gây thiệt hại
to lớn cho nền kinh tế thế giới
• Hơn 50 triệu người chết
• Thiệt hại vật chất lên tới 4.000 tỷ USD
Riêng Mỹ giàu lên sau chiến tranh
• Mỹ thu về 117,2 tỷ USD lợi nhuận
• Mỹ chiếm hơn ½ sản lượng công nghiệp, ¾ trữ lượng vàng,
1/3 kim ngạch xuất khẩu của thế giới tư bản

Chien tranh TG2.ppt


45

CHUYÊN ĐỀ 2
Một số vấn đề về lịch sử kinh tế các nước phát triển

5. Thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 –


nay)
• Khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1946-1950)
• Giai đoạn tăng trưởng nhanh và ổn định (1951-1973)
• Giai đoạn tăng trưởng chậm và bất ổn định (1974-
1982)
• Điều chỉnh kinh tế (1982-nay)

23
10/8/2020

KHÔI PHỤC KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH


(1946-1950)

 Mỹ với tiềm lực kinh tế-quân sự to lớn đã thao túng đời sống
kinh tế-chính trị các nước tư bản
• Tây Âu: Mỹ thực hiện kế hoạch Marshall viện trợ cho Tây Âu
• Nhật Bản: Mỹ viện trợ và thực hiện nhiều chính sách cải cách có
ảnh hưởng lớn đến kinh tế-xã hội Nhật Bản
 Kết quả:
• Hầu hết các nước tư bản (trừ Nhật) đã khôi phục kinh tế đạt mức
trước chiến tranh
• So với năm 1938, năm 1950 GDP của Mỹ bằng 179%, Anh:
114%, Pháp:121%, Italia: 104%
47

GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG NHANH VÀ ỔN ĐỊNH


(1951-1973)

 Thực trạng phát triển kinh tế


• Tính chất phát triển chung
• Về công nghiệp
• Về nông nghiệp
• Về dịch vụ
• Về cơ cấu kinh tế
• Về cục diện kinh tế thế giới tư bản
 Các nhân tố tác động (nguyên nhân)
• Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu của cách mạng khoa học – kỹ thuật
• Nhà nước tư bản độc quyền can thiệp sâu vào đời sống kinh tế xã
hội
• Đẩy mạnh liên kết kinh tế giữa các nước tư bản
• Đẩy mạnh quan hệ kinh tế với các nước đang phát triển 48

24
10/8/2020

GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG NHANH VÀ ỔN ĐỊNH


(1951-1973)
 Thực trạng phát triển kinh tế
12,0
• Kinh tế các nước tư bản tăng trưởng 10,4
nhanh và tương đối ổn định 10,0
Biểu hiện: 8,7

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung của 8,0


6,8
các nước tư bản phát triển giai đoạn 5,1 5,5

(%)
6,0
1953-1962 là 4,8%, 1963-1972 là 4,6
4,0
5,0% 4,0
 Các cuộc khủng hoảng chu kỳ vẫn 2,8 2,7 2,8

xảy ra, nhưng thời gian không kéo 2,0


dài, không diễn ra cùng lúc ở nhiều
0,0
nước và mức độ khủng hoảng không
1952-1962 1963-1972
sâu
 Vật giá khá ổn định, tỷ lệ tăng giá
tiêu dùng bình quân của các nước Mü Anh Ph¸p CHLB §øc NhËt B¶n
những năm 1950-1970 là 3%
 Các nước còn đạt được mục tiêu việc Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở một số nước
làm đầy đủ 49

GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG NHANH VÀ ỔN


ĐỊNH (1951-1973)
 Thực trạng phát triển kinh tế

• Thế giới tư bản hình thành 3 trung tâm kinh tế: Mỹ - Tây
CHÚ Ý
Âu - Nhật Bản
 Nhật Bản giai đoạn này đạt được tốc độ tăng trưởng

“thần kỳ” (1952-1973)


 Kinh tế Mỹ sau chiến tranh tăng trưởng chậm hơn các

nước tư bản khác Mỹ mất đi địa vị thống trị tuyệt


đối trong thê giới tư bản
 Kinh tế Đức tăng nhanh và cùng với 5 nước Tây Âu

(Pháp, Italia, Hà Lan, Bỉ, Lucxembourg) liên kết hình


thành tổ chức Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)
50

25
10/8/2020

GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG NHANH VÀ ỔN ĐỊNH


(1951-1973)
 Nguyên nhân
i. Đẩy nhanh ứng dụng thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật
 Sau CTTG II, cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật diễn ra mạnh
mẽ (cách mạng lần thứ 3)
 Số lượng các phát minh, sáng chế ngày càng nhiều
 Các ngành công nghệ cao phát triển mạnh: năng lượng
nguyên tử, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tin học, công
nghệ sinh học…
 Tác động của việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật
 Đổi mới tài sản cố định, tăng năng suất lao động
 Làm thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế quốc dân
 Thúc đẩy quá trình phân công chuyên môn hóa và hợp tác
hóa quốc tế
 Làm thay đổi phương thức và phương pháp tổ chức quản lý
kinh tế tư bản chủ nghĩa
51

GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG NHANH VÀ ỔN ĐỊNH


(1951-1973)

 Nguyên nhân

ii. Nhà nước tư bản độc quyền can thiệp sâu vào đời sống
kinh tế-xã hội
• Nhà nước cũng là người sở hữu một bộ phận khá lớn
tư bản xã hội, do đó nhà nước có thể phát huy ảnh
hưởng và tác động đến sự phát triển chung của nền
kinh tế xét trên bình diện kinh tế vĩ mô
VD: Ở các nước Pháp, Áo, Anh, CHLB Đức khu vực kinh tế
nhà nước chiếm khoảng 30% tổng số đầu tư, sản xuất khoảng
20-30% tổng sản phẩm công nghiệp 52

26
10/8/2020

GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG NHANH VÀ ỔN ĐỊNH


(1951-1973)

 Nguyên nhân
ii. Nhà nước tư bản độc quyền can thiệp sâu vào đời sống
kinh tế-xã hội
• Chính phủ tham gia xây dựng hầu như toàn bộ kết cấu
hạ tầng hiện đại của nền sản xuất xã hội:GTVT, thông
tin liên lạc, cung ứng điện nước…
• Duy trì các ngành sản xuất nguyên liệu chủ yếu: than,
dầu mỏ, gang thép…
VD: Ở Pháp, các xí nghiệp nhà nước nắm gần 100%
ngành sản xuất than, hơi đốt, điện, ngành đường
sắt, 88,3% ngành hàng hải, 86% ngành hàng không
53

GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG NHANH VÀ ỔN ĐỊNH


(1951-1973)

 Nguyên nhân
ii. Nhà nước tư bản độc quyền can thiệp sâu vào đời sống
kinh tế-xã hội
• Nhà nước tư bản còn là tác nhân quan trọng trong mở mang quan
hệ kinh tế đối ngoại
• Chính phủ với tiềm lực tài chính to lớn có thể tăng chi tiêu cho
những vấn đề phúc lợi xã hội nhằm làm dịu đi những mâu thuẫn
giai cấp, tạo nên sự ổn định tương đối cho phát triển kinh tế
VD: Năm 1950, chi phúc lợi xã hội ở Mỹ là 23,5 tỷ USD chiếm 37,4% chi
ngân sách, đến năm 1970, con số đó là 145,8 tỷ USD chiếm 48,2%
Ở các nước, sự can thiệp của nhà nước không hoàn toàn giống nhau hình
thành các mô hình kinh tế khác nhau: Kinh tế thị trường kiểu Mỹ, Kinh tế
thị trường xã hội của CHLB Đức, Nhà nước phúc lợi ở Thụy Điển, Kinh tế
kế hoạch hướng dẫn kiểu Pháp…
CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.pptx 54

27
10/8/2020

GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG NHANH VÀ ỔN ĐỊNH


(1951-1973)
 Nguyên nhân
iii. Đẩy mạnh liên kết kinh tế giữa các nước tư bản
 Liên kết kinh tế trở thành một hiện tượng phổ biến và cần thiết cho sự phát
triển của từng nước
 Liên kết về tài chính-tiền tệ: IMF, WB, Hệ thống tiền tệ quốc tế
Bretton Woods xác lập chế độ tỷ giá hối đoái cố định của đồng tiền các
nước tư bản với đôla Mỹ (USD). VD: 360 Yên/USD, 2,8USD/Bảng
Anh
 Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT-1947)
 Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)-1957
 Tác dụng:
 Thúc đẩy chuyên môn hóa, phát huy thế mạnh của mỗi nước
 Tăng cường hợp tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật
thúc đẩy kinh tế phát triển
iv. Tăng cường xâm nhập và thao túng kinh tế các nước đang phát triển 55

GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG NHANH VÀ ỔN


ĐỊNH (1951-1973)

TÌM
HIỂU

tim hieu ve EEC.ppt

56

28
10/8/2020

KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN


“THẦN KỲ” (1952-1973)

 Thực trạng phát triển kinh tế


• Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) cao, bình quân 9,8%/năm
• Tốc độ tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 1950-1960 là 15,9%; giai
đoạn 1960-1969 là 13,5%.
 Một số ngành công nghiệp phát triển nhanh và nhanh chóng
vươn lên đứng hàng đầu thế giới: các sản phẩm điện, điện tử,
bán dẫn, đóng tàu…, sản lượng ôtô, xi măng, sản phẩm hóa
chất… đứng thứ 2
• Cơ cấu kinh tế biến đổi nhanh chóng
 Năm 1952: Nông nghiệp 22,6%; công nghiệp, xây dựng 31,3%
 Năm 1968: Nông nghiệp 9,9%; công nghiệp, xây dựng 38,6%
• Ngoại thương phát triển nhanh, năm 1950 là 1,7 tỷ USD, năm 1971
là 43,6 tỷ USD. Nhật Bản xuất siêu từ 1965 57

KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN


“THẦN KỲ” (1952-1973)
14
1 2 ,1
12
1 0 ,6

10 8 ,8 9 8 ,7
8 ,3
7 ,6
8 7 ,2
6 ,6
(%)

6 ,2
5 ,9 5 ,9
5 ,4 5 ,5 5 ,4
6 4 ,7 4 ,9 4 ,8 4 ,8 5

3 ,8 3 ,6 3 ,7
4 3 ,3 3 ,2
2 ,7 2 ,5
2 ,1 2 ,3
1 ,9
2

0
1 9 5 1 -5 5 1 9 5 5 -6 1 1 9 6 1 -6 5 1 9 6 5 -7 0 1 9 7 0 -7 3

Anh Ph¸p Italia Mü CHLB §øc NhËt

SO SÁNH VỀ MỨC TĂNG TỔNG SẢN PHẨM QuỐC DÂN THỰC TẾ GiỮA CÁC NƯỚC
TƯ BẢN PHÁT TRIỂN (%)

58

29
10/8/2020

KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN


“THẦN KỲ” (1952-1973)

 Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của kinh tế Nhật Bản


• Phát huy vai trò nhân tố con người
• Duy trì mức tích lũy cao thường xuyên, sử dụng vốn đầu tư có
hiệu quả cao
• Tiếp cận và ứng dụng nhanh chóng những tiến bộ khoa học -kỹ
thuật
• Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước
• Mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài
• Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế hai tầng
• Đẩy mạnh hợp tác với Mỹ và các nước khác
59

KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN


“THẦN KỲ” (1952-1973)

 Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của kinh tế Nhật Bản (1952-1973)

• Phát huy vai trò nhân tố con người


 Lực lượng lao động đông đảo, có trình độ văn hóa khá cao, có kỹ năng

nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm với công việc


 Giáo dục: văn hóa, truyền thống
 Đào tạo nghề: lao động kỹ thuật, quản lý
 Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực

 Chế độ đãi ngộ (đặc biệt đối với lao động suốt đời)
 Môi trường làm việc, quan hệ lao động mang tính “gia đình”, “gia
tộc”
 Công thức thành công: “Công nghệ phương Tây + Tính cách Nhật Bản”
60

30
10/8/2020

KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN


“THẦN KỲ” (1952-1973)

 Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của kinh tế Nhật Bản (1952-1973)
• Duy trì mức tích lũy cao thường xuyên, sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả cao
Tích lũy vốn
Giai đoạn 1952 – 1973 chiếm 30 đến 35% thu nhập quốc dân
 Biện pháp tích lũy vốn
 Tăng cường lối sống giản dị, thanh bạch trong nhân dân, vì vậy tỷ lệ
giữ tiền tiết kiệm trong dân Nhật khá cao
 Thi hành chế độ tiền lương thấp, cắt giảm PLXH và thực hiện tinh
giảm biên chế
 Chi phí quân sự của Nhật thấp ( dưới 1% tổng sản phẩm quốc dân)
 Nhật lợi dụng 2 cuộc chiến tranh Mỹ tiến hành ở Triều Tiên và Việt
Nam để thu lợi nhuận từ hợp đồng cung cấp phương tiện chiến tranh
cho Mỹ
 Sau hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ, Nhật Bản nhận được sự viện trợ kinh
tế-kỹ thuật của Mỹ (2,3 tỷ USD)
 Huy động vốn nước ngoài: ODA, vay thương mại, đầu tư nước ngoài
61

KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN


“THẦN KỲ” (1952-1973)
 Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của kinh tế Nhật Bản (1952-1973)
• Duy trì mức tích lũy cao thường xuyên, sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả cao
Sử dụng vốn: Nhật Bản sử dụng vốn táo bạo và có hiệu quả
 Đầu tư có lựa chọn, tập trung vào những ngành mũi nhọn (đóng tàu, chế
tạo máy, hóa chất, điện tử và vi điện tử... )
 Tăng cường đầu tư ra nước ngoài nhằm khai thác tài nguyên và mở rộng
thị trường
 VD: cho đến năm 1973, tổng số đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của
Nhật bản đạt khoảng 19,3 tỷ USD
 Đầu tư phát triển khoa học – kỹ thuật, tập trung vào những ngành sản xuất
lớn, hiện đại và có hiệu quả cao
 VD: từ năm 1950-1968, Nhật Bản chi 6 tỷ USD mua bằng phát minh
sáng chế
62

31
10/8/2020

KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN


“THẦN KỲ” (1952-1973)
 Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của kinh tế Nhật Bản (1952-1973)
• Tiếp cận và ứng dụng nhanh chóng những tiến bộ khoa học -kỹ thuật
 Tăng kinh phí cho nghiên cứu và phát triển (R&D), năm 1955 chiếm 0,84%
thu nhập quốc dân, năm 1970 là 1,96%
 Phát triển các cơ sở nghiên cứu khoa học – kỹ thuật: số phòng thí nghiệm năm
1955 là 1.445; năm 1970 là 12.594
 Chú trọng đào tạo nhân lực khoa học – kỹ thuật: năm 1970 có tới 419.000 nhà
khoa học và chuyên gia kỹ thuật
 Chú trọng nghiên cứu ứng dụng
 Nhập khẩu phát minh, sáng chế, nhập khẩu công nghệ hiện đại để tiếp cận
những thành tựu mới nhất
• Kết quả
 Nền khoa học - kỹ thuật của Nhật Bản có bước phát triển nhảy vọt, đuổi kịp
các nước tư bản phát triển khác
 Đầu những năm 1970, Nhật Bản đã đạt trình độ cao về tự động hóa, về sử
63
dụng máy tính trong một số ngành sản xuất...

KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN


“THẦN KỲ” (1952-1973)
 Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của kinh tế Nhật Bản (1952-1973)
• Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước
 Chính phủ thực hiện hàng loạt biện pháp nhằm đẩy mạnh tự do hóa nền kinh
tế, kích thích kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường kết hợp với sự điều tiết
của Nhà nước thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô
 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi bằng hệ thống pháp luật, khả năng duy
trì trật tự xã hội bằng pháp luật và sự đầu tư trực tiếp vào kinh tế
 Đề ra các kế hoạch phát triển (kế hoạch 5 năm)
 Thông qua các hệ thống: Bộ Công nghiệp và Thương mại quốc tế (MITI) và
Ngân hàng Nhật Bản (BOJ), các chính sách về tài chính, tiền tệ, đối
ngoại…của nhà nước được thực thi có hiệu quả
 Cải cách hệ thống thuế để thúc đẩy tích lũy vốn, thúc đẩy nhập khẩu kỹ thuật
mới, khuyến khích xuất khẩu
 Đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở, các ngành công nghiệp mới và cho R&D
64
(Research & Development)

32
10/8/2020

KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN


“THẦN KỲ” (1952-1973)

 Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của kinh tế Nhật Bản (1952-1973)
• Mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài
 Mở rộng thị trường trong nước

Mở rộng thị trường nông thôn (thông qua các chương trình cải
cách ruộng đất, phát triển mô hình nông trại nhỏ…)
Thị trường nội địa mở rộng còn do sự gia tăng dân số, việc làm,
thu nhập thực tế của người lao động...
Các doanh nghiệp đưa ra thị trường sản phẩm đảm bảo chất lượng
như hàng xuất khẩu
Bảo hộ các ngành sản xuất trong nước đồng thời tiến hành tự do
hóa thương mại và hội nhập một cách thận trọng
65

KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN


“THẦN KỲ” (1952-1973)
 Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của kinh tế Nhật Bản (1952-1973)
• Mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài
 Mở rộng thị trường nước ngoài
 Tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa bằng giảm chi phí và nâng cao
chất lượng sản phẩm
 Thực hiện chính sách đối ngoại linh hoạt:
» Với các nước đang phát triển: lôi kéo về chính trị kết hợp với thâm
nhập kinh tế, viện trợ, tăng cường quan hệ mậu dịch thương mại
» Với các nước ở Châu Á ( Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan…): sử
dụng chính sách như bồi thường chiến tranh, xây dựng khu vực thịnh
vương chung…nhằm xâm nhập sâu vào thị trường các nước này
» Với các nước tư bản phát triển ở Tây Âu, Bắc Mỹ và các khu vực
khác: Nhật cũng có chính sách nhằm thâm nhập và cạnh tranh trên
thị trường
 Kết quả
» Từ năm 1965 trở đi, Nhật Bản thường xuyên là nước xuất siêu trong
quan hệ thương mại với thế giới bên ngoài 66

33
10/8/2020

KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN


“THẦN KỲ” (1952-1973)
 Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của kinh tế Nhật Bản (1952-1973)
• Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế hai tầng
 Nhật Bản có mô hình kết cấu 2 tầng
 Khu vực 1: Các doanh nghiệp lớn, trình độ kỹ thuật – công nghệ hiện
đại, năng lực cạnh tranh lớn
 Khu vực 2: Các doanh nghiệp nhỏ, kỹ thuật - công nghệ thấp kém,
chủ yếu thực hiện gia công các bộ phận hoặc nhận thầu khoán cho các
doanh nghiệp lớn, sử dụng lao động thời vụ, điều kiện làm việc thấp
kém
 Tác dụng:
 Tận dụng triệt để nguồn lao động (giá rẻ) trong nước
 Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp
nhỏ
 Tạo điều kiện nâng cấp công nghệ cho cả hai khu vực
 Có tác dụng chống đỡ khủng hoảng 67

KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN


“THẦN KỲ” (1952-1973)
 Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của kinh tế Nhật Bản (1952-1973)
• Đẩy mạnh hợp tác với Mỹ và các nước khác
 Với Mỹ
 Mức tỷ giá 360 Yên/1 USD duy trì suốt 22 năm đã tạo điều kiện cho các
ngành công nghiệp xuất khẩu cạnh tranh được trên thị trường quốc tế
 Nhật Bản thu được nguồn lợi lớn từ cuộc chiến tranh Mỹ tiến hành ở
Triều Tiên và Việt Nam thông qua các đơn đặt hàng của Mỹ với các công
ty Nhật Bản về vũ khí, khí tài, các đồ quân dụng khác
VD: từ năm 1950-1969, Nhật đã thu được 10,2 tỷ USD từ đơn đặt hàng
của Mỹ
 Trong cơ cấu ngoại thương: 34% tổng giá trị hàng xuất khẩu sang Mỹ,
30% giá trị nhập khẩu của Nhật là từ thị trường Mỹ
 Với các tổ chức kinh tế
 Năm 1955, Nhật Bản gia nhập GATT
 Tháng 4-1964, Nhật là thành viên của IMF, OECD
68

34
10/8/2020

KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN


“THẦN KỲ” (1952-1973)

 Hạn chế

• Mất cân đối nghiêm trọng giữa các vùng kinh tế, giữa nhu cầu
phát triển sản xuất với cơ sở hạ tầng lạc hậu. 3 trung tâm công
nghiệp là Tokyo - Osaka - Nagôya chỉ chiếm 1,25% diện tích
cả nước nhưng tập trung hơn 50% sản lượng công nghiệp

• Phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu và thị
trường nước ngoài

• Những mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt

• Môi trường bị ô nhiễm nặng nề 69

KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN


“THẦN KỲ” (1952-1973)

Bài học kinh nghiệm

Hành trình lột xác thoát nghèo của Nhật Bản sau
Thế chiến thứ Hai
https://youtu.be/ADvKHC0ybO0
70

35
10/8/2020

GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG CHẬM VÀ BẤT ỔN


ĐỊNH (1974-1982)
Biểu hiện
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, bình quân trong những
năm 1973-1982 chỉ đạt 2,4%
• Khủng hoảng kinh tế xảy ra đồng loạt
• Thất nghiệp và lạm phát cao, chỉ số tăng giá cả bình quân
hàng năm ở các nước tư bản giai đoạn 1974-1981 là 9,9%
Nguyên nhân
• Sự can thiệp của nhà nước không có khả năng thích ứng với
những biến động kinh tế trong nước, quốc tế
• Đầu tư sụt giảm
• Cạnh tranh giữa các nước ngày càng trở nên gay gắt
• Cuộc đấu tranh giành độc lập về kinh tế của các nước đang
phát triển
71

ĐIỀU CHỈNH KINH TẾ (1982-NAY)

 Nguyên nhân
• Thực trạng kinh tế trì trệ, khủng hoảng kéo dài
• Xuất hiện những lý thuyết kinh tế mới (lý thuyết về mô hình
kinh tế hỗn hợp
 Nội dung điều chỉnh
• Điều chỉnh sự can thiệp của chính phủ theo hướng làm tăng
hiệu quả của cơ chế thị trường
• Kích thích phát triển khu vực kinh tế tư nhân
• Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
• Điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế
 Kết quả
• Tăng trưởng kinh tế
• Cơ cấu kinh tế biến đổi sâu sắc 72

36
10/8/2020

37

You might also like