Thảo luận nguyên tắc MFN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Thảo luận các nguyên tắc WTO

Câu 1:Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) điều chỉnh lĩnh vực thương mại dịch vụ được quy định tại
Điều ...(1)… của ...(2)...
A.(1): II; (2): GATS B.(1): I; (2): GATS
C.(1): I; (2): GATT 1947 D.(1): III; (2): GATT 1947

Câu 1:Chế độ ưu đãi đặc biệt trong khuôn khổ WTO là chế độ ưu đãi về ... ...
A.Thuế nhập khẩu B.Thuế xuất khẩu C.Thuế giá trị gia tăng D.Thuế tiêu thụ đặc biệt

Câu 1: Trong khuôn khổ WTO, chế độ ưu đãi phổ cập (GSP) là chế độ ưu đãi về ...(1)... mà một thành viên là
nước ...(2)... dành cho một thành viên khác là nước ...(2)...
A. (1): thuế nhập khẩu; (2) phát triển; (3) đang phát triển.
B. (1): thuế nội địa; (2) phát triển; (3) đang phát triển.
C. (1): thuế nhập khẩu; (2) đang phát triển; (3) phát triển.
D. (1): thuế xuất khẩu; (2) đang phát triển; (3) đang phát triển
Mang tính Đơn phương tự nguyện.
Câu 1:WTO là tên viết tắt của …(1)…thành lập năm …(2) …
A.(1) Tổ chức Thương mại thế giới; (2) 1995 B.(1) Tổ chức Thương mại thế giới; (2) 1994
C.(1) Cơ chế giải quyết tranh chấp toàn cầu; (2) D.(1) Cơ chế giải quyết tranh chấp toàn cầu; (2)
1947 1995

Câu 1:Chính phủ nước B, một thành viên của WTO, ban hành quy định về thưởng dựa trên doanh thu xuất
khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thép tinh luyện sang thị trường các nước phát triển, biện
pháp trên của chính phủ nước B có thể thuộc phạm vi điều chỉnh của hiệp định nào của WTO trong số
những hiệp định dưới đây?
A.GATT và Hiệp định SCM B.GATS và Hiệp định SCM
C.GATT và AoA D.GATT và GATS

Câu 1: Nước X (thành viên WTO) ban hành quy định về đóng gói và ghi nhãn đối với sản phẩm vải thiều
sấy khô nhập khẩu. Biện pháp mà nước X sử dụng thuộc phạm vi điều chỉnh của hiệp định nào của
WTO dưới đây?
A.Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương B.Hiệp định về xác định trị giá hải quan (CVA)
mại (Hiệp định TBT)
C.Hiệp định về kiểm định hàng hóa trước khi xếp D.Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động,
hàng (Hiệp định PSI) thực vật (Hiệp định SPS)

Câu 1: Quốc gia A là một thành viên của WTO và đã đưa ra cam kết ràng buộc thuế quan đối với ô tô nhập
khẩu ở mức 20% theo giá hàng (ad valorem). Biện pháp nào sau đây không phù hợp với cam kết của
Quốc gia A trong WTO?
A. Áp thuế nhập khẩu 25% đối với ô tô từ các quốc gia thành viên khác của WTO
B. Áp thuế nhập khẩu 20% đối với ô tô từ các quốc gia thành viên khác của WTO
C. Áp thuế giá trị gia tăng 25% đối với ô tô nhập khẩu từ các quốc gia thành viên khác của WTO
D. Áp thuế tiêu thụ đặc biệt 25% đối với ô tô nhập khẩu từ các quốc gia thành viên khác của WTO

Câu 1: Trong khuôn khổ WTO, quốc gia H cam kết mức thuế quan ràng buộc đối với mặt hàng cá tra là 15%.
Hành vi nào dưới đây có thể được xác định là không phù hợp với cam kết ràng buộc thuế quan?
A. Áp thuế nhập khẩu 20% đối với mặt hàng cá tra
B. Áp thuế nhập khẩu 15% đối với mặt hàng cá tra
C. Áp thuế giá trị gia tăng 20% đối với mặt hàng cá tra
D. Áp thuế xuất khẩu 20% đối với mặt hàng cá tra

Câu 1:Trong khuôn khổ WTO, “giảm và tiến tới xoá bỏ hàng rào thuế quan” là một trong những nội dung
của nguyên tắc nào dưới đây?
A.Nguyên tắc mở cửa thị trường B.Nguyên tắc không phân biệt đối xử
C.Nguyên tắc thương mại công bằng D.Nguyên tắc minh bạch

Câu 1:Giả sử cả ba nước A,B,C đều là thành viên của WTO. Xi măng nhập khẩu từ nước A bị cơ quan chức
năng của nước B áp thuế nhập khẩu 50% nhưng xi măng nhập khẩu tương tự từ nước C chỉ bị áp thuế
10%. Theo quy định của WTO, nếu không thuộc các trường hợp ngoại lệ thì hành vi này của nước B
đã vi phạm nguyên tắc nào dưới đây?
A.Đối xử tối huệ quốc B.Mở cửa thị trường
C.Đối xử quốc gia D.Minh bạch

Câu 1:Chính phủ nước E ban hành quy định về cấm nhập khẩu các sản phẩm gà nhiễm cúm từ một số quốc
gia hiện đang trong vùng dịch bệnh, nhưng vẫn cho phép nhập khẩu gà từ một số quốc gia khác. Các
quốc gia này đều là thành viên WTO. Vậy chính phủ nước E có thể viện dẫn quy định nào của Hiệp
định chung về thuế quan của WTO (GATT) để giải thích cho việc áp dụng nêu trên?
A.Điều XX B.Điều XXI
C.Điều XXIV D.Điều II

Câu 1:Theo quy định của WTO, nhóm các nguyên tắc về không phân biệt đối xử bao gồm những nguyên tắc
nào sau đây?
A.MFN và NT B.Nguyên tắc mở cửa thị trường và nguyên tắc
thương mại công bằng
C. MFN và nguyên tắc minh bạch D.NT và nguyên tắc mở cửa thị trường

Câu 1: Trường hợp nào sau đây không là ngoại lệ của nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) trong GATT
1994?
A. Trợ cấp cho nhà sản xuất trong nước
B. Thành lập liên minh thuế quan
C. Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP)
D. Thành lập khu vực thương mại tự do

Câu 1: Nguyên tắc MFN trong luật thương mại quốc tế áp dụng với nội dung nào dưới đây?
A. Thuế nhập khẩu
B. Quy chế mua bán
C. Quy chế số lượng
D. Thuế nội địa
(NT- 3 cái dưới).
Câu 1: Trong WTO, quy định về “đối xử đặc biệt và khác biệt” (S&D) dành cho các thành viên là các nước
đang phát triển (DCs) trong việc áp dụng biện pháp tự vệ được quy định tại điều nào của Hiệp định
về tự vệ (SA)?
A. Điều 9
B. Điều 5
C. Điều 11
D. Điều 10

Câu 1: Nguồn luật nào sau đây không phải là tập quán thương mại quốc tế?
A. Bộ nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế của UNIDROIT (PICC)
B. Điều kiện cơ sở giao hàng trong mua bán hàng hóa quốc tế (INCOTERMS)
C. Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP)
D. Tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISBP)

Câu 1: Nhận định nào dưới đây là một nhận định không đúng về tập quán thương mại quốc tế?
A. Tập quán thương mại quốc tế chỉ được áp dụng khi tập quán đó phải được ghi nhận trong hợp đồng.
B. Tập quán thương mại quốc tế là những thói quen thương mại lâu đời và được áp dụng liên tục.
C. Không phải mọi tập quán quốc tế đều là nguồn của luật thương mại quốc tế.
D. Tập quán thương mại quốc tế có thể được áp dụng khi điều ước quốc tế liên quan qui định áp dụng.
Tình huống:
Thời kì thuộc địa, Newland đã là một quốc gia sản xuất và xuất khẩu lớn cao su thiên nhiên.
Những năm gần đây, RichYear Inc., tập đoàn vỏ xe lớn nhất của Richland đã đầu tư những cơ sở
sản xuất phụ trợ lớn ở Newland để cung cấp nguyên vật liệu cho các nhà máy sản xuất chính tại
Richland. Mặc dù ở thời điểm hiện tại quy mô vẫn còn hạn chế nhưng ngành công nghiệp sản
xuất vỏ xe của Newland được dự báo sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai gần và tạo nhiều
công ăn việc làm cho người lao động. Hiện nay Newland vẫn nhập khẩu phần lớn vỏ xe tử
Richland và Oldland, hầu hết vỏ xe xuất xứ từ Richland là loại vỏ xe giá rẻ làm từ cao su nhân
tạo và vỏ xexuất xứ từ Oldland (Newland trước đây là thuộc địa của Oldland) chủ yếu là làm từ
cao su thiên nhiên. Tuyên bố rằng nhằm mục đích hỗ trợ cho ngành sản xuất vỏ xe non trẻ của
mình, Newland đánh một khoản thu nhập khẩu đặc biệt là 5$ cho mỗi vỏ xe nhập khẩu từ
Richland. Khoản thu trên không được áp dụng đối với các quốc gia khác. Ngoài ra, vỏ xe làm
từ cao su nhân tạo phải chịu một khoản VAT là 25% trong khi vỏ xe làm từ cao su thiên
nhiên chỉ chịu 15% VAT. Từ năm ngoái sau khi phát hiện ra các hành vi tham nhũng của cơ
quan hải quan gây thất thoát cho ngân sách tại các cửa khẩu, Newland ra quy định yêu cầu rằng
tất cả vỏ xe phải được nhập khẩu thông qua hai cửa khẩu chỉ định duy nhất. Quy định này
có một ngoại lệ là không áp dụng đối với Nearland, một quốc gia có đường biên giới sát với
Newland và đang đàm phán để gia nhập WTO.
Bạn là một Cộng sự trong hãng luật danh tiếng Laker & McCartley. Hãng luật của bạn
được RichYear Inc thuê tư vấn về tất cả các vấn đề phát sinh ở trên
Ai là chủ nhà
Ai là đối tác
Hành vi 1:
Hành vi thứ 3: tạo ra một điều kiện thuận lợi hơn với nearland so với các quốc giá khác. (vì chưa
thuộc WTO nên không được coi là vi phạm)

You might also like