Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 69

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆT - LẠNH

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
Đề tài: Thiết kế sơ bộ nhà máy nhiệt điện đốt than
phun công suất 100MW theo cấu hình tua bin K100-90

GVHD : Th.S Phạm Anh Minh


Sinh viên : Đào Minh Trí
MSSV : 20164302
Lớp : Kỹ thuật nhiệt 01-K61
LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay điện năng đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong sự phát
triển của bất cứ một quốc gia nào. Trong đó, Việt Nam là một trong những nước
đang phát triển có nhu cầu lớn về sử dụng điện năng. Trên thế giới điện năng từ
nhà máy nhiệt điện chiếm khoảng 70%, riêng ở nước ta năng lượng điện do các
nhà máy nhiệt điện sản suất chiếm một tỷ lệ “chủ yếu” trong tổng điện năng cả
nước. Đây là một nhu cầu hết sức cấp bách, vì thế nên những công trình thủy điện
nhiệt điện - hai nguồn cung cấp điện chính, đóng một vai trò chủ đạo trong sự phát
triển của nên kinh tế nước nhà. Do đó phương hướng quan trọng để phát triển
nghành này là xây dụng các nhà máy nhiệt điện.

Theo đánh giá của Bộ năng lượng Việt Nam, thì nhu cầu điện năng vào năm
2020 vào khoảng 200 tỷ KWh. Để đảm bảo nhu cầu điện năng thì ngành nhiệt điện
ngưng hơi đốt than đáp ứng một nhu cầu không hề nhỏ.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế này, mỗi sinh viên ngành Nhiệt- Lạnh phải hiểu
và nắm vững một số kiến thức cơ bản về nhà máy nhiệt điện. Từ đó,với đồ án nhiệt
lạnh 2 này, em đã được giao nhiệm vụ “thiết kế sơ bộ một nhà máy nhiệt điện có
công suất 100MW” để tạo điều kiện củng cố kiến thức và kinh nghiệm thực tế cho
bản thân.

Do thời gian còn hạn chế, cũng như kiến thức còn nhiều khiếm khuyết, do đó
không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm và chỉ dạy
của các thầy cô để em ngày càng hoàn thiệt kiến thức hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

1
MỤC LỤC :
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
CHƯƠNG 1 :...................................................................................................3
GIỚI THIỆU CHUNG....................................................................................3
1.1 Giới thiệu về điện năng.........................................................................3
1.2. Phân loại nhà máy nhiệt điện..............................................................3
1.3. Ảnh hưởng của vị trí địa lý và khí hậu đối với nhà máy nhiệt điện 4
CHƯƠNG 2 :...................................................................................................6
LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ..............................................6
2.1.Lập sơ đồ nguyên lý cho tổ máy đã chọn :..........................................6
2.2.Lựa chọn một số thông tin của thiết bị chính :...................................6
2.2.1 Sơ dồ nhiệt nguyên lý.....................................................................7
2.2.2 Xây dựng quá trình dãn nở của dòng hơi trong tuabin trên đồ
thị i-s.................................................................................................................7
2.3.Quá trình dãn nở của dòng hơi trên đồ thị i-s................................8
2.4. Tính toán và xác định thông số hơi và nước tại các điểm trên chu
trình....................................................................................................................10
2.5. Tính toán cân bằng nhiệt và vật chất cho sơ đồ nguyên lý.............12
2.5.1 Tính cân bằng cho bình phân ly và BGNNBS...........................12
a) Bình phân ly :.....................................................................................12
b)Tính toán cân bằng nhiệt BGNNBS.................................................13
2.6 Tính toán cân bằng nhiệt cho BCA số 8............................................15
2.7.Tính toán cân bằng nhiệt cho bình cao áp số 7.................................17
2.7.5 Xác định sơ bộ bộ gia nhiệt của bơm cấp cho nước cấp..........18
2.7.6Tính toán cân bằng cho bình gia nhiệt cao áp 6.........................20
2.8 Tính cân bằng bình khử khí...............................................................21
2.9 Tính toán cân bằng nhiệt cho bình gia nhiệt hạ áp..........................23
a) Tính toán cân bằng nhiệt cho BGNHA số 5....................................23
b)Tính toán cân bằng nhiệt cho BGNHA số 4....................................24
c) Tính toán cân bằng bình gia nhiệt hạ áp số 3 và 2.........................25
d) Tính toán cân bằng bình GNHA1...................................................27
2.10 Tính toán cân bằng nhiệt cho bình ngưng......................................28

2
CHƯƠNG 3 :.................................................................................................30
XÁC ĐỊNH CÁC CHỦ TIÊU KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA TỔ MÁY. .30
3.1 Kiểm tra cân bằng công suất tuabin..................................................30
3.1.1.Xác định hệ số không tận dụng hết nhiệt giáng.........................30
3.1.2. Tính toán công suất trong mỗi cụm tầng................................31
3.2 Xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của tổ máy..............................32
3.2.1 Suất tiêu hao hơi cho tuabin........................................................33
3.2.2 Tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin...............................................33
3.2.3 Suất tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin........................................33
3.3.4Tiêu hao nhiệt cho lò hơi...............................................................34
3.3.5 Suất tiêu hao nhiệt cho lò hơi......................................................34
3.3.6 Tiêu hao nhiệt của tổ máy............................................................35
3.3.7 Suất tiêu hao nhiệt của tổ máy....................................................35
3.3.8 Hiệu suất truyền tải môi chất trong nhà máy............................35
3.3.9 Hiệu suất của thiết bị tuabin (kể cả hiệu suất tuabin, bình
ngưng, khớp nối và máy phát)......................................................................35
3.3.10 Hiệu suất của tổ máy..................................................................36
3.3.11 Tiêu hao nhiên liệu cho một tổ máy..........................................36
3.3.12 Suất tiêu hao nhiên liệu cho một tổ máy..................................36
3.3.13 Hiệu suất của toàn nhà máy......................................................36
.........................................................................................................................37
CHƯƠNG 4 :.................................................................................................38
TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ NHÀ MÁY....................................38
4.1. Tính toán lựa chọn thiết bị gian máy................................................38
4.1.1. Tính chọn bơm cấp....................................................................38
4.1.2 tính chọn bơm nước ngưng:........................................................40
4.1.3 Tính toán lựa chọn bơm tuần hoàn:................................................41
4.1.4 Tính toán chọn bơm nước đọng..................................................44
4.1.5 Tính chọn bình ngưng................................................................44
4.1.6 Tính chọn bình khử khí...............................................................47
4.1.7 Tính toán chọn các bình gia nhiệt...............................................49
4.2 Tính toán lựa chọn thiết bị gian lò hơi..............................................50
4.2.1 Chọn lò hơi....................................................................................50
3
4.2.2 Chọn loại nhiên liệu......................................................................51
4.2.3 Chọn hệ thống chuẩn bị nhiên liệu.............................................51
4.2.4 Thùng nghiền than.......................................................................52
4.2.5 Quạt tải tan bột.............................................................................54
4.2.6 Tính chọn quạt gió........................................................................55
4.2.7 Tính chọn quạt khói.....................................................................58
4.2.8 Ống khói........................................................................................61
KẾT LUẬN....................................................................................................63

Các chữ viết tắt trong đồ án :

BGN Bình gia nhiệt BH Bao hơi


BGNCA Bình gia nhiệt LH Lò hơi
cao áp
BGNHA Bình gia nhiệt hạ BKK Bình khử khí
áp
BHN Bộ hâm nước BPL Bình phân ly

Các kí hiệu trong đồ án :

Kí Tên đại Đơn vị


hiệu lượng
B Tiêu hao Kg/s
nhiên liệu
b Suất tiêu hao Kg/kWh
nhiên liệu
Cp Nhiệt dung KJ/KgK
riêng
D Lưu lượng Kg/s
hơi
d Suất tiêu hao Kg/kWh
hơi
H Cột áp N/m2,
bar
4
i Entanpy
kJ/kg
N Công suất tổ
máy MW
P Áp suất N/m2,
bar
Q Tiêu hao
nhiệt kW
q Suất tiêu hao
nhiệt kJ/kWh
T Thời gian
s, h
t Nhiệt độ 0
C
α Lưu lượng
tương đối
Δ Độ chênh
lệch

CHƯƠNG 1 :
GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Giới thiệu về điện năng


Điện năng là một nhu cầu năng lượng không thể thiếu trên thế giới. Dựa vào
khả năng sản xuất và tiêu thụ điện năng mà ta có thể hiểu rõ được phần nào về sự
phát triển của nền công nghiệp nước đó. Điện năng được sản xuất bằng nhiều cách
khác nhau và tùy theo loại năng lượng mà người ta chia ra các loại nhà máy điện
chính như:
- Nhà máy nhiệt điện
- Nhà máy thủy điện
- Nhà máy điện nguyên tử
- Nhà máy điện dùng năng lượng mặt trời…

Hiện nay phổ biến nhất là nhà máy nhiệt điện, ở đó nhiệt năng phát ra khi đốt
các nhiên liệu hữu cơ như: than, dầu, khí đốt vv… được biến đổi thành điện năng.
Trên thế giới hiện nay nhà máy nhiệt điện sản xuất ra khoảng 70% điện năng.
Riêng ở Việt Nam lượng điện năng do các nhà máy nhiệt điện sản xuất ra chiếm
một tỷ lệ không nhỏ trong số điện năng trên toàn quốc. Nhưng vẫn còn phụ thuộc

5
vào nguồn năng lượng dự trữ sẵn có, điều kiện kinh tế cũng như sự phát triển của
khoa học kĩ thuật.

Trong những thập kỉ gần đây nhu cầu về nhiên liệu lỏng trong công nghiệp,
giao thông vận tải và sinh hoạt ngày càng tăng. Do đó người ta đã hạn chế dùng
nhiên liệu lỏng cho các nhà máy nhiệt điện mà chủ yếu người ta sử dụng nhiên liệu
rắn và nhiên liệu khí trở thành những nhiên liệu hữu cơ chính của nhà máy nhiệt
điện.

1.2. Phân loại nhà máy nhiệt điện

Nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu bằng hữu cơ có thể chia ra các loại sau:
+ Phân loại theo loại nhiên liệu sử dụng:
- Nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu rắn
- Nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu lỏng
- Nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu khí
- Nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu hỗn hợp
+ Phân loại theo tuabin quay máy phát:
- Nhà máy nhiệt điện tuabin hơi
- Nhà máy nhiệt điện tuabin khí
- Nhà máy nhiệt điện tuabin khí – hơi
+ Phân loại theo dạng năng lượng cấp đi:
- Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi: chỉ cung cấp điện
- Trung tâm nhiệt điện: cung cấp điện và nhiệt
+ Phân loại theo kết cấu công nghệ:
- Nhà máy điện kiểu khối
- Nhà máy điện kiểu không khối
+ Phân loại theo tính chatats mang tải :
- Nhà máy nhiệt điện phụ tải gốc: có số giờ sử dụng công suất đặt hơn
5.103 giờ.
- Nhà máy nhiệt phụ tải giữa: có số giờ sử dụng công suất đặt khoảng
(3 ÷ 4 ).103 giờ.

6
-Nhà máy nhiệt điện phụ tải đỉnh, có số giờ sử dụng công suất đặt khoảng
1500 giờ.

1.3. Ảnh hưởng của vị trí địa lý và khí hậu đối với nhà máy nhiệt điện

Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. Nguồn nhiên liệu
than của nước ta có thể là rất dồi dào, nhất là nguồn nhiên liệu rắn và khí, nguồn
dự trữ đã phát hiện cũng như còn tiềm tang rất phong phú. Các nguồn nhiên liệu
này nằm rải rác ở các nơi như: trữ lượng than ở Quảng Ninh ước chừng khoảng
trên 10 tỷ tấn, phẩm chất tốt đa số là các loại than như than antraxit có nhiệt trị cao
vào khoảng 7000 Kcal/kg, độ tro bình quân từ 14 ÷ 15 %, chất bốc 4,5 ÷ 9 %, trữ
lượng khí ở Cà Mau, vv…

Vị trí địa lý có ảnh hưởng không nhỏ đến chế độ làm việc của nhà máy và
hiệu suất nhà máy. Trong những nhà máy nhiệt điện lớn thì hay gặp phải những
vấn đề vướng mắc như: cung cấp nhiên liệu, cung cấp nước, nồng độ tro bay và khí
độc thoát ra ngoài qua đường khói thải lớn, điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến
môi trường sinh thái tự nhiên cũng như cuộc sống của con người xung quanh.

Khí hậu cũng có ảnh hưởng rất lớn điện hiệu suất của nhà máy nhiệt điện, ở
những vùng có nhiệt độ thấp thì hiệu suất của nhà máy sẽ cao hơn.

Đối với nước ta là một nước nằm trong vùng nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều.
Nhiệt độ thay đổi theo mùa trong năm, vì vậy khả năng làm việc của tuabin không
được tốt, do đó cần phải khảo sát và tính toán để tìm được nhiệt độ thích hợp cho
việc thiết kế, cũng như việc lựa chọn và đặt thiết bị một cách hợp lý nhất.

7
CHƯƠNG 2 :
LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

2.1.Lập sơ đồ nguyên lý cho tổ máy đã chọn :

Sơ đồ nhiệt nguyên lý của nhà máy nhiệt điện thể hiện qui trình công nghệ
biến đổi và sử dụng năng lượng của môi chất trong nhà máy nhiệt điện. Trong sơ
đồ nhiệt nguyên lý gồm có: Lò hơi, tuabin, máy phát bình ngưng, các bình trao đổi
nhiệt(bình gia nhiệt nước ngưng, bình khử khí, bình bốc hơi…) ngoài ra còn có
các bơm để đẩy môi chất như bơm cấp, bơm ngưng bơm nước đọng của các bình
trao đổi nhiệt, v.v… các thiết bị chính và phụ được nối với nhau bằng các đường
ống hơi,nước, phù hợp với trình tự chuyển động của môi chất.

2.2.Lựa chọn một số thông tin của thiết bị chính :

Tuabin: Loại tuabin: K-100-90;


+ Công suất Tuabin 100MW;
+ áp suất hơi mới 130 at;
+ Nhiệt độ hơi mới 540oC;
+ Sử dụng chu trình có quá nhiệt trung gian cho NMNĐ;
+ Bảng thông số cửa trích của Tuabin:
Bảng 1.1: Thông số cửa trích tuabin

Cửa trích số Vào BGN số P (at) T (0C)


1 CA8 29,3 394
2 CA7 18,6 336
3 CA6 & KK 10,8/6 274
4 HA5 3,7 165
5 HA4 2,0 120
6 HA3 0,73 91
7 HA2 0,39 75
8 HA1 0,16 55

8
- Lò hơi: Chọn lò hơi tuần hoàn tự nhiên , đốt than phun sản xuất hơi với các
thông số hơi mới : Po = 130 at , to = 540 oC.
- Bình phân ly và bình gia nhiệt nước bổ sung.
- Bình khử khí : dùng một cấp khử khí. Vì Pkk = 6 at nhỏ , ở cửa trích hơi gia
nhiệt cho bình khử khí ta mắc thêm bộ giảm áp (POY) trước khi hơi vào bình khử
khí.
- Dùng bộ hâm nước hai cấp.
- Các loại bơm : bơm cấp , bơm ngưng , bơm tuần hoàn , bơm nước đọng.
Dùng sơ đồ phân ly nước xả lò sẽ tận dụng được lượng nhiệt của nước xả lò ,
làm giảm tổn thất nhiệt trong lò hơi và tăng hiệu suất của chu trình nhiệt . Để tận
dụng dược lượng nhiệt này hơi sau khi phân ly được đưa vào bình khử khí , nước

2.2.1 Sơ dồ nhiệt nguyên lý

Hình 2.2 Sơ đồ nhiệt nguyên lý tổ máy K100-90


2.2.2 Xây dựng quá trình dãn nở của dòng hơi trong tuabin trên đồ thị i-s

- với áp suất hơi mới p0 = 130at = 127,4 bar và nhiệt độ hơi mới to = 540 oC,
ta xác định được điểm 0 và tantanpi điểm này là io = 3446 kJ/kg.

9
- Do hơi vào tuabin phải đi qua van stop bảo vệ tác động nhanh và các van
điều chỉnh lưu lượng nên sẽ bị tổn thất áp suất. ở chế độ định mức, các van này hầu
như mở hoàn toàn, do đó có thể coi xấp xỉ rằng áp suất hơi mới bắt đầu vào dãy
cánh tĩnh tầng đầu tiên của tuabin thấp hơn áp suất hơi mới khoảng 3-5%.
Do quá trình này gần đúng có thể coi là quá trình tiết lưu lý tưởng với entanpi
không đổi. Vì vậy điểm trạng thái hơi 0’ ở đầu vào dãy cánh tĩnh tầng đầu tiên
được xác định là giao điểm của đường thẳng entanpi io = io’ và đường đẳng áp po’
= (0,98 – 0,97)po. Từ đó ta xác định được điểm 0’
- Do t2 > t1 nên đây là tuabin có quá nhiệt trung gian 1 lần
- Với tổ máy 150MW có 2 thân, quá trình chuyển thân tuabin có thể coi là quá
trình đẳng entanpi. Tổn thất áp suất chuyển thân bằng 0,01 – 0,02 lần áp suất ra
khỏi thân.
- Hơi sau khi dãn nở trong cụm tầng cuối cùng được dẫn vào bình ngưng. Hơi
thoát là hơi bão hòa ẩm có độ ẩm là yk¬ = 1 – xk. Để đảm bảo cho những tầng
cánh cuối cùng trong vùng ẩm hiệu quả, an toàn và kéo dài tuổi thọ thì yk¬ vào
khoảng 0,1 – 0,12
- Do đó chọn độ khô của hơi thoát vào khoảng từ 0,92 – 0,96
- Áp suất tuyệt đối của hơi pk được duy trì trong bình ngưng càng nhỏ thì
càng có lợi về công suất. Ở Việt Nam thường chọn pk = 0,065 – 0,07at
- Nối các điểm nút được xác định với nhau ta được toàn bộ quá trình giãn nở
của dòng hơi trong tuabin trên giản đồ i-s
- Độ dốc của các đoạn dãn nở giữa các cụm của tầng của hai cửa trích liên
tiếp nhau phản chung về hiệu suất trong tương đối của cụm tầng ấy.

2.3.Quá trình dãn nở của dòng hơi trên đồ thị i-s

10
2.4. Tính toán và xác định thông số hơi và nước tại các điểm trên chu trình

Thông số hơi:
+ áp suất tại cửa trích Ptr(bar) đã biết;
+ Nhiệt độ hơi tại cửa trích ttr(oC) đã biết;
+Entanpi tại cửa trích (tra bằng phần mềm CATT2 ) từ Ptr và ttr;
+ áp suất hơi tại bình gia nhiệt;
Pbgn = (0,94 0,97) Ptr
ở đây ta lấy Pbgn = 0,96 Ptr
Thông số nước:
+ Nhiệt độ của dòng nước ra khỏi bình gia nhiệt;
tnc = tbh - θ
Trong đó:
tbh : Nhiệt độ bão hoà của nước đọng tương ứng với áp suất tại bình gia nhiệt
Pbgn ;
: Độ gia nhiệt không tới mức;
Chọn độ gia nhiệt không tới mức θ = 4oC với các bình gia nhiệt hạ áp và cao
áp là θ =2 oC , θ =0 oC với bình khử khí;
+ áp suất nước cấp hoặc nước ngưng chính ra khỏi bình gia nhiệt : Pnc
được tính theo độ chênh áp suất;
+ Entanpi của nước cấp : inc;
Tra phần bằng mềm CATT2 theo Pnc và tnc;

Bảng thông số hơi và nước

11
Thông số đường hơi tại Thông số tại
Thông số đường nước
cửa trích BGN
STT itr iBGN pnr inr
ptr ttr pBGN tbh ibh tnr
[kJ/ [kJ/ [bar [kJ/
[bar] [°C] [bar] [°C] [kJ/kg] [°C]
kg] kg] ] kg]
0 127,4 540 3446 - - 329,3 1521,62 - - - - -

121,03 538 3446 - - 325,3 1496 - - - - -

CA8 29,3 394 3219 27,835 3219 232,5 1002,1 230,5 28 993,4 2 0,98
CA7 18,6 336 3109 17,67 3109 208,7 891,6 206,7 17,9 882,6 2 0,98
CA6 10,8 274 2993 10.26 2993 181 767,5 179 9,8 758,7 2 0,98
BKK 6 274 3007 5,7 3007 156,7 661,4 156,7 5,7 661,4 - 0,99
HA5 3,7 165 2788 3,515 2788 139 585,1 135 3,14 567 4 0,98
HA4 2.0 120 504 1,9 504 118,6 497,9 114,6 1,64 493 4 0,98
91
HA3 0,73 381 0,635 381 87,4 365,9 83,4 0,55 350 4 0,98

HA2 0,39 75 314 0,3705 314 73,9 309,3 69,9 0.31 292,1 4 0,98
HA1 0,16 55 230 0,152 230 54,2 227 50,4 0,12 207 4 0,98
BN 0,065 x=0,95 2449 0,0637 2449 37,6 156 35,6 10,5 149,2 4 0,99

12
2.5. Tính toán cân bằng nhiệt và vật chất cho sơ đồ nguyên lý

Các thông số cho trước:


Lượng hơi trích cho ejector: aej = 0,009;
Lượng hơi chèn Tuabin: ach= 0,008;
Lượng hơi rò rỉ: arr= 0,011;
Lượng nước xả lò: axả= 0,012;
Hiệu suất lò hơi lấy sơ bộ: η LH = 0,86;
ηco .ηmf = 0,96
Hiệu suất máy phát điện và hiệu suất cơ khí,

Hiệu suất trao đổi nhiệt các BGN   0,98

2.5.1 Tính cân bằng cho bình phân ly và BGNNBS


a) Bình phân ly :
Bình phân ly thực chất là một bình sinh hơi do giảm áp suất nước sôi trong
bao hơi xuống áp suất nước sôi trong bình làm cho một lượng hơi bão hòa khô sinh
ra.
α xa , i 'BH

Bình
phân ly, x=1
8 at

α xa1 , i xa1

Hình 2.5 Sơ đồ cân bằng bình phân ly

Trong đó:
ahoi, ihoi-Lưu lượng tương đối và entapy của hơi ra khỏi bình phân ly;
abỏxả, i’xả - Lưu lượng tương đối và entapy của hơi xả;
Chọn áp suất bình phân ly là 8 at, áp suất hơi mới là 130at=127,4 bar.
Þ Chọn sơ bộ áp suất trong bao hơi cao hơn 10% là 140 bar.
Tra bảng nước và hơi nước bão hoà theo áp suất ta được:
13
- Nhiệt độ bão hoà trong bao hơi là : tbh = 336,80C;
- Entanpy của nước xả lò : i’BH = 1583 kJ/kg;
Bình phân ly nước xả có hiệu suất hbpl = 0,98 và áp suất Ppl = 8 bar .
Þ tbhpl = 170,40C ; ixả' = 721,1 kJ/kg & r = 2047,9 kJ/kg ; x = 0,98.
- Entanpi của hơi phân ly:
ihơi = ixả' + r.x =721,1+2047,9.0,98 = 2728,042 kJ/kg;
- Xét phương trình cân bằng vật chất:
axả = ahơi + axảbỏ (2.1);
- Phương trình cân bằng năng lượng:
axả.i’BH = ahơi.ihơi + axảbỏ.ixả’ (2.2);
+ Giải hệ hai phương trình trên:
  xa   hoi   xabo

 xa .iBH   hoi .ihoi   xa .ixa
' bo '

1583−2727 , 94
α xả = .0,012 = 0,006846
bỏ
720 , 9−2727 , 94
α hơi = 0,012 – 0,006846 = 0,005154

b)Tính toán cân bằng nhiệt BGNNBS


Nước bổ sung đã được sử lý hóa học được đưa vào gia nhiệt sơ bộ trong
bình gia nhiệt nước bổ sung(GNNBS) tận dụng nhiệt của dòng nước xả lò hơi sau
khi đã phân ly một phần thành hơi . Lượng nước bổ sung chủ yếu là để bù lại
những tổn thất do rò rỉ , xả bỏ , lượng hơi chèn không tận dụng lại do lấy đi làm tín
hiệu điều chỉnh và lượng hơi mất đi ở êjector do thải lẫn với không khí ra ngoài.

14
Hình 2.5.1 Sơ đồ tính toán cân bằng nhiệt BGNNBS
Nhiệt độ nước bổ sung lấy: tNBS = 30oC .
Þ iBStr = CP .tNBS = 4,18.30 = 125,4 kJ/kg.
Nhiệt độ nước bổ sung ra khỏi BGNNBS thấp hơn nhiệt độ nước xả bỏ .
Chọn: q = 15oC;
tbss=txảbỏ-q
Hiệu suất thiết bị sơ bộ chọn ỗNBS = 0,96;
Lượng nước bổ sung:
aBS = arr + abỏxả + 0,01.ach
= 0,011+ 0,006846+ 0,01.0,008 = 0,017962 ;
(0,01.ach - Lượng hơi chèn mất đi do đưa đi làm tín hiệu điều chỉnh).
+ Phương trình cân bằng nhiệt :
hGNNBS.axảbỏ(ixa’- ixảbỏ) = aBS(iBSs - iBStr) (2.3);
(ixả bỏ - Entanpy của nước ra khỏi bình gia nhiệt nước bổ sung ).
+ Phương trình liên hệ ra của hai dòng nước là:
CPq=4,18. q = CP (txảbỏ- tbss) = ixảbỏ - ibss (2.4);
h GNNBS - Hiệu suất của bình gia nhiệt . Hiệu suất của tất cả các bình gia
nhiệt lấy trong khoảng 0,96 ¸ 0,98;
Ta chọn h GNNBS= 0,98.
15
+ Từ hai phương trình 3 và 4 ta có :
Chọn độ gia nhiệt không tới mức . Tương ứng ta có:
kJ/kg
Hiệu suất của tất cả các bình gia nhiệt lấy trong khoảng 0,96 ¸ 0,98 ,chọn

Do đó:
0,006846.(720 , 9−62 , 8).0 , 96 +0,017962.125,604
Irbs = = 268,25 kJ/kg
0,017962+0,006846.0 , 96
i’’xa = 62,8 + 268,25 = 331,05 kJ/kg

2.6 Tính toán cân bằng nhiệt cho BCA số 8

16
2.6 Sơ đồ cân bằng nhiệt BGNCA8

Phương trình cân bằng nhiệt:

Lưu lượng hơi chèn: α ch = 0,008


Lưu lượng nước cấp:
= 1 + 0,008 + 0,011 + 0,009 + 0,012 = 1,04
Entanpi hơi trích vào BGNCA 8: i1 = 3219 kJ/kg;
Entanpi nước đọng ra khỏi BGNCA 8: : i’1 = 1002,1 kJ/kg
Entanpi nước cấp vào BGNCA 8: = 882,6kJ/kg

17
Entanpi nước cấp ra khỏi BGNCA 8: = 993,4 kJ/kg
Entanpi hơi chèn vào BGNCA 8:
( khi đưa hơi chèn về bình gia nhiệt, lấy tổn thất nhiệt khi chèn là 100kJ/Kg)
Hiệu suất BGNCA8:
1
1, 04.( 993 , 4−882 ,6)− .0,008 .(3346−1002 , 1).0 , 98
=> α 1= 2 = 0,050122
(3161−1002 ,1).0 , 98

2.7.Tính toán cân bằng nhiệt cho bình cao áp số 7

2.7 Sơ đồ cân bằng nhiệt bình cao áp số 7


Phương trình cân bằng nhiệt:

18
- Entanpy hơi trích vào BGNCA7 : i1 = 3109 kJ/kg;
- Entanpy của nước đọng ra khỏi BGNCA7: i’1 = 891,6 kJ/kg;

- Entanpy của nước cấp vào BGNCA7 : = 758,7kJ/kg;

- Entanpy của nước cấp ra khỏi BGNCA7 : = 882,6 kJ/kg;


- Lưu lượng nước cấp: α_nc = 1,04
Lưu lượng nước đọng dồ từ BGNCA8 về :
¿ 1
α1 = α + α 1 = 1/2. 0,008 + 0,050112 = 0,054112
2 ch
- Hiệu suất của tất cả các bình gia nhiệt chọn chọn: h = 0,98;
Phương trình cân bằng nhiệt của BGNCA7 :
1, 04.( 882, 6−758 ,7 )−0,054112.(1002 , 1−993 , 4).0 ,98
α2 = = 0,062184
(3109−1002 , 1).0 , 98
2.7.5 Xác định sơ bộ bộ gia nhiệt của bơm cấp cho nước cấp

19
Hình 2.7.5. Sơ đồ tình nhiệt bơm cấp
Cột áp đầu hút của bơm cấp
Ph = PKK + r.g.Hh - DPtlh
Cột áp đầu đẩy của bơm cấp
Pđ = PBH + DPtlđ + SDPBGNCA + r.g.Hd
® Độ chênh áp của bơm cấp:
DPBC = Pđ - Ph = (PBH - PKK) +SDPtl + r.g(Hd - Hh)
Trong đó:
SDPtl = SDPtlđ + SDPtlh + SDPBGNCA + SDPHN
Là tổng trở lực đường ống đầu đẩy, đầu hút với các trở lực các BGNCA
và trở lực các bộ hâm nước.

+Chọn sơ bộ:
Hch = Hđ - Hh = 20 (m)
Áp suất làm việc của bình khử khí là : P kk = 6 bar ứng với t bh = 158 0C . Tra bảng
thông số vật lý của nước trên đường bão hoà ta tìm được khối lượng riêng của nước tại
nhiệt độ đó là : r = 909 kg/m3
20
Lấy g = 9,81 m/s2.
Số BGNCA là 3 nên: SDPBGNCA = 3. 3. 105 = 9 at
Chọn 2 bộ hâm nước nên: SDPHN = 2. 3= 6 at
Chọn tổng trở lực đường ống: SDPtlđ + SDPtlh = 8 at
DPBC = (143 -6+23).105 + 909.9,81.20 = 161,783.105 N/m2
Độ gia nhiệt của bơm nước cấp:
ϑ tb . ΔΡ BC
tbc = ηbc
Trong đó:
ϑ tb - thể tích riêng trung bình của nước ở đầu vào và ra của bơm cấp;

DPBC- hiệu suất tổng chiều cao chênh cột áp của bơp cấp;
hbc- hiệu suất của bơm cấp, chọn hbc= 0,85;
1 1
Từ đó ta có: ϑ tb = ρ = 909 = 0,0011 m3/kg;

Độ gia nhiệt bơm cấp:


ϑ tb . ΔΡ BC 161,783.0,0011
tbc = ηbc =
0 , 85
.105 = 20936,62 J/kg = 20,94 kJ/k

2.7.6Tính toán cân bằng cho bình gia nhiệt cao áp 6

Phương trình cân bằng nhiệt:

21
Hình 2.7.6 Sơ đồ cân bằng nhiệt bình cao áp số 6
Lưu lượng nước cấp: α nc = 1,04
Lưu lượng nước đọng dồn từ BGNCA7 về:
¿ ¿
α 2 = α 1 +α 2 = 0,054112 +0,062184 = 0,116296
Entanpi hơi trích vào BGNCA 6: i3 = 2993 kJ/kg;
Entanpi nước đọng ra khỏi BGNCA 6: i’3 = 767,5 kJ/kg
Entanpi nước cấp vào BGNCA 6:
incvao6 = i’kk + t = 676,7 + 20,94 = 697,64 kJ/kg

Entanpi nước cấp ra khỏi BGNCA 6: = 758,7 kJ/Kg


Entanpi nước đọng dồn từ BGNCA 7 vào: i’2 = 891,6 kJ/kg;
Hiệu suất BGNCA6:
1, 04.(758 , 7−697 , 64)−0,116296.(891 , 6−767 ,5).0 , 98
α3 =
(2993−767 , 5).0 , 98
= 0,0226
2.8 Tính cân bằng bình khử khí

22
Hình 2.8: Sơ đồ cân bằng cho bình khử khí
+Phương trình cân bằng nhiệt:

(1)
+Phương trình cân bằng vật chất (Coi lượng hơi xả ra cùng với khí không
ngưng ):

(2)
Thế (2) vào (1) ta được:

Lưu lượng nước cấp: α nc = 1,04


Lưu lượng nước bổ sung: : α bs = 0,017962
Lưu lượng hơi từ bình phân ly: α h = 0,005154
Lưu lượng nước đọng dồ từ BGNCA6 về :
¿ ¿
α 3 = α 2 + α 3 = 0,116296 +0,0226 = 0,138896
Entanpi hơi trích đi vào: i4 = 2788 kJ/kg
23
Entanpi hơi từ bình phân li đi vào: ih = 2727,94 kJ/kg
Entanpi nước đọng dồ từ BGNCA6 về:
Entanpi nước ngưng chính vào bình:
Entanpi nước cấp ra khỏi bình:
Entanpi nước bổ sung vào bình: irbs = 262,801 kJ/kg
Do đó ta tính được:

= 0,02243

Thay vào phương trình (2) ta được:


α nn = 1,04 – (0,018936 + 0,005154 + 0,126613 + 0,02039)

= 0,91437
2.9 Tính toán cân bằng nhiệt cho bình gia nhiệt hạ áp
a) Tính toán cân bằng nhiệt cho BGNHA số 5

Hình 2.9.1 Sơ đồ cân bằng nhiệt BGNHA số 5

-Entanpy của hơi trích vào BGNHA4: i3 = 2993 kJ/kg;


- Entanpy của nước đọng ra khỏi bình: i’3 = 649,5 kJ/kg;

- Entanpy của nước ngưng chính vào bình: = 535,6 kJ/kg;

- Entanpy của nước ngưng chính ra khỏi bình: = 631,3kJ/kg;


24
- Lưu lượng nước ngưng chính qua bình: ann = 0,8627488;
Phương trình cân bằng nhiệt cho bình GNHA5:

b)Tính toán cân bằng nhiệt cho BGNHA số 4

Hình 2.9: Sơ đồ cân bằng cho BGNHA4

Phương trình cân bằng BGNHA 4:

Lưu lượng nước ngưng chính: α nn = 0,96507


Entanpi hơi trích vào BGNHA 4:
Entanpi nước đọng ra khỏi BGNHA 4:
Entanpi nước cấp (nước ngưng) vào BGNHA 4:
Entanpi nước cấp (nước ngưng) ra khỏi BGNHA 4:

25
Hiệu suất của BGNHA4 :
0,869907.(606 , 3−444 , 4 )
α5 =
(3061−615 ,3) .0 ,98
= 0,068761
c) Tính toán cân bằng bình gia nhiệt hạ áp số 3 và 2

Hình 2.9: Sơ đồ cân bằng cho BGNHA số 3,2


Phương trình cân bằng năng lượng cho BGNHA 3:

(1)
Phương trình cân bằng năng lượng cho điểm hỗn hợp:

(2)
Phương trình cân bằng vật chất cho điểm hỗn hợp:

(3)
Phương trình cân bằng năng lượng cho BGNHA 2:

(4)
Trong đó ta đã biết:
Lưu lượng nước ngưng chính: α nn = 0,869907

26
- Lưu lượng nước động từ BGNHA4 về BGNHA3: α 5 = 0,058761
- lưu lượng hơi chèn: α ch = 0,009
- Entanpi hơi từ cửa trích vào BGNHA3: i6 =2893 kJ/kg
- Entanpi hơi từ cửa trích vào BGNHA2: i7 = 2767 kJ/kg
- Entanpi hơi chèn:
Entanpi nước đọng dồn từ BGNHA4 về BGNHA3:
Entanpi nước đọng dồn từ BGNHA3 về BGNHA2:
Entanpi nước đọng ra khỏi BGNHA2:
Entanpi nước ngưng ra khỏi BGNHA3:
Entanpi nước ngưng ra khỏi BGNHA2:
Entanpi nước ngưng vào BGNHA2:
Hiệu suất η HA3 = η HA2 = 0,98
Thay số vào (1) ta được:
0,869907ivao3nc = 377,2894466- 2390,367α 6 (*)
Thay số vào (2) ta được:
0,869907i vao3nc = 23,62735 + 373,49α 6 + 373,49α 7 + 364,3α nn’
(**)

Thế (**) vào (*) ta được:


364,3α nn’ + 2763,857α 6 + 373,49α 7 = 353,6620966 (a)

Thay số vào (3) ta được:


α nn’ + α 6 + α 7 = 0,806646 (b)

Thay vào (4) ta được:


77,2α nn’ - 78,7528α 6 – 2345,6398α 7 = 17,73636238 (c)

Kết hợp (a) (b) (c) ta có hệ phương trình:


364,3α nn’ + 2763,857α 6 + 373,49α 7 = 323,474556

27
α nn’ + α 6 + α 7 = 0,806646

77,2α nn’ - 78,7528α 6 – 2345,6398α 7 = 15,364368

α nn’ = 0,785606

=> α6 = 0,034585
α7 = 0,042582

Thay vào (*) ta được ivao3nc = 376,40342341 kJ/kg

d) Tính toán cân bằng bình GNHA1

-Entanpy của hơi trích vào BGNHA1: i7 = 2993 kJ/kg;


- Entanpy của nước đọng ra khỏi bình: i’7 = 156,9 kJ/kg;
Với BGNHA1 nằm gần phía bình ngưng nhất, nên ta coi độ gia nhiệt dòng
nước ngưng khi đi qua các BGNLM hơi chèn hạ áp và BGNLM hơi ejectơ chọn
gần đúng: q = 4 oC.
Tương ứng với độ tăng entanpi khoảng: 17 kj/kg;

Þ Entanpy của nước ngưng chính vào BGNHA1: =172,8+17=169,8


kJ/kg;

28
- Entanpy của nước ngưng chính ra khỏi bình: = 156,3 kJ/kg;

- Entanpy của hơi chèn vào BGNHA1: = 3256 kJ/kg;

- Lưu lượng nước ngưng chính qua bình: = 0,677849;


- Phương trình cân bằng năng lượng cho BGNHA1:

2.10 Tính toán cân bằng nhiệt cho bình ngưng

Hình 2.10: Sơ đồ tính kiểm tra cho bình ngưng


Ta có
Entanpi hơi thoát vào bình ngưng: ik = 2449 kJ/kg
Entanpi nước ngưng chính ra khỏi bình ngưng: i’k = 156 kJ/kg
Entanpi nước đọng dồn từ BGNHA1 về : i’8 = 295,3 kJ/kg
Lưu lượng nước đọng dồn từ BGNHA1 về : α8 = 0,043159

29
Lưu lượng nước đọng dồn từ ejector về : αej = 0,008
Entanpi nước làm mát đi vào bình (chọn tvn = 25 oC): ivbn = 104,81 kJ/kg
+ tính lượng nước ngưng theo đường hơi:

= 1- 0,044263 – 0,04985 -0,028 – 0,02039 – 0,058761 – 0,024875 –


0,016782– 0,0382785 = 0,7188005
+ tính lưu lượng nước ngưng theo đường nước:
αk = α’nn – αej – α8 = 0,765006 – 0,008 – 0,0382785 = 0,7187275
kiểm tra sai số giữa hai cách tính:
Δ αk = |0,7188005−0,7187275| = 0,000073
Kết quả tính toán cân bằng vật chất cho toàn chu trình tại điểm nút là BN theo
hai dòng vật chất được kết quả như trên chứng tỏ rằng trong quá trình tính toán các
sai phạm về cân bằng vật chất là không đáng kể và có thể chấp nhận được.
Để tính lưu lượng làm mát cho bình ngưng ta có phương trình cân bằng nhiệt
cho BN ( không tính đến ảnh hưởng của nước đọng dồn về khoang nước của BN):

=>
Độ hâm nước trong bình ngưng: chọn Δt = 7 oC

Vậy khi đó:


0,738545.(2449−156)
αlm = = 49,76328745
4,1868.7

30
CHƯƠNG 3 :
XÁC ĐỊNH CÁC CHỦ TIÊU KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA TỔ
MÁY

3.1 Kiểm tra cân bằng công suất tuabin

3.1.1.Xác định hệ số không tận dụng hết nhiệt giáng

Hệ số không tận dụng nhiệt giáng của dòng hơi trích được xác định theo công
thức:

Với các cửa trích phía trên và tại đường đi QNTG:

r 
i i i i q
Q QN QNT
NTG TG G

r 
' i i i ' i q
QN
NTG NTG TG

Với các cửa trích phía sau đường đi QNTG:

-i
y k
i

i q
QNTG

Bảng 3.1: Hệ số không tận dụng hết nhiệt giáng


Hệ số không tận dụng hết nhiệt giáng

31
Cửa
trích
j

3
0 1 397
3 0.084531
1 0.0983 195 0.859624739 661
3 0.056463
2 0.0737 061 0.766504517 133
3 0.014722
3 0.0239 323 0.617095205 634
3 0.058542
4 0.1135 177 0.515635858 697
2 0.012694
5 0.0379 917 0.33495483 947
2 0.004967
6 0.0231 745 0.21542738 625
2 0.005228
7 0.0345 653 0.151494093 793
2 0.001242
8 0.0170 540 0.072967338 721
2
BN 0.6397 435
T 0.238394
ổng 212

Tổng lượng hơi vào tuabin :


157640
D0 = (3397−2449+387) .(1−0,14306482).0 , 96 = 55,89 kg/s
3.1.2. Tính toán công suất trong mỗi cụm tầng

Kết quả tính toán công suất trong mỗi cụm tầng được thể hiện trong bảng
dưới đây:

Bảng 3.1: Tính toán công suất trong mỗi cụm tầng

32
Tính toán công suất trong mỗi cụm tầng

Cửa trích D (kg/s) (kj/kg) N (kW)

0
558.59
1
54.92882736 202 112834.32
2
41.1471806 134 67490.02
3
13.32671719 215 99439.59
4
63.41900832 146 65580.72
5
21.1706646 260 100298.64
6
12.88064791 172 62710.05
7
19.27949319 92 32357.57
8
9.513384994 113 37564.95
BN
357.3511603 105 33906.58
Tổng 612182.43

Từ đó ta tính được tổng công suất điện phát ra ở đầu máy phát:

Ne = Ni. ηg.ηm =612182.4304.0,99.0,99 = 600000 (kW)

Sai số tính toán ở đây là:

600000−5939870,7749
Δδ = .100% = 0,567%
600000

Như vậy, kết quả tính toán trên có thể chấp nhận được .

33
3.2 Xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của tổ máy
Sau khi tính xong các cân bằng nhiệt và vật chất cho các thiết bị của chu
trình , kiểm tra cân bằn vật chất của bình ngưng , kiểm tra cân bằng công suất
tuabin , chúng ta có thể xác định được các chỉ tiêu kinh tế như sau:

3.2.1 Suất tiêu hao hơi cho tuabin


Suất tiêu hao hơi cho tuabin cho biết rằng phải dùng bao nhiêu kg hơi đưa
vào tuabin để sản suất ra được 1 kWh điện năng:

D0 2064 , 96
d0 = N = 600
= 3,325 kg/kWh
e

3.2.2 Tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin


Tiêu hao nhiệt QTB cho thiết bị tuabin chính là lượng nhiệt của lò hơi phải
cung cấp tính cho tuabin và bình ngưng, xác định theo:

lưu lượng hơi tương đối của dòng hơi đi QNTG:

3.2.3 Suất tiêu hao nhiệt cho thiết bị tuabin


Suất tiêu hao nhiệt cho tuabin là lượng nhiệt tiêu hao cho thiết bị tuabin để sản
suất ra 1 kWh điện năng:

34
3.3.4Tiêu hao nhiệt cho lò hơi
Tiêu hao nhiệt cho lò hơi được hiểu là tổng lượng nhiệt tiêu hao cho lò hơi để
sản suất ra hơi quá nhiệt ở đầu ra bộ quá nhiệt cuối cùng trước khi được dẫn sang
gian đặt thiết bị tuabin:

Trong đó:

DLH _ là lượng hơi sinh ra khỏi lò hơi:

DLH = anc. D0 = 1,039. 137,541467 = 142,905585(kg/s)

= 5134,4601(T/h).

_ là entanpi của hơi quá nhiệt ra khỏi bộ quá nhiệt cuối cùng của lò hơi;

Þ Entanpi của hơi quá nhiệt: = 3512 (kJ/kg);

Thay vào công thức ta tính được suất tiêu hao nhiệt cho lò hơi:

QLH = 142,905585.(3512 - 1014+0,89600442.432) = 412293,172(kW)

Thực tế , lưu lượng nước cấp vào lò hơi phải lớn hơn lưu lượng hơi vào tuabin
một lượng bằng tổng lưu lượng nước xả lò , lưu lượng hơi chèn , lưu lượng hơi
cho ejectơ và các rò rỉ khác trong lò hơi và các đường ống dẫn hơi mới sang gian
tuabin.

35
3.3.5 Suất tiêu hao nhiệt cho lò hơi
Suất tiêu hao nhiệt cho lò hơi là lượng nhiệt mà nước nhận được ở lò hơi tính cho
một đơn vị điện năng sản suất ra:

3.3.6 Tiêu hao nhiệt của tổ máy


Tiêu hao nhiệt cho tổ máy là lượng nhiệt năng tiêu hao cho lò hơi mà nhiên
liệu phải cung cấp, được xác định như sau:

Chọn: ỗLH = 0,86.

3.3.7 Suất tiêu hao nhiệt của tổ máy


Suất tiêu hao nhiệt của tổ máy là tiêu hao nhiệt cho tổ máy để sản suất ra một
đơn vị điện năng:

3.3.8 Hiệu suất truyền tải môi chất trong nhà máy
Hiệu suất truyền tải môi chất được tính theo các tổn thất nhiệt ra môi trường
và tổn thất áp suất trên toàn bộ đường vận chuyển môi chất là nước và hơi nước
trong toàn bộ chu trình nhiệt của nhà máy điện . Tuy nhiên thành phần tổn thất
trên đường vận chuyển giữa gian lò hơi và gian tuabin là lớn nhất nên hiệu suất
truyền tải môi chất được quy về tính theo tổn thất năng lượng trên đường ống
dẫn hơi chính:

36
3.3.9 Hiệu suất của thiết bị tuabin (kể cả hiệu suất tuabin, bình ngưng, khớp nối và máy
phát)
Hiệu suất của thiết bị tuabin là hiệu suất của khối thiết bị tuabin-máy phát
có kể đến cả tổn thất nhiệt ở BN:

3.3.10 Hiệu suất của tổ máy


Hiệu suất của tổ máy hay cũng là hiệu suất của toàn nhà máy, do các tổ
máy có cùng công suất điện với nhau . Là đại lượng xác định theo tiêu hao nhiệt
của toàn tổ máy để sản suất ra công suất N e của một tổ máy hay theo tiêu hao
nhiệt cho toàn nhà máy để sản suất ra tổng công suất của toàn nhà máy:

3.3.11 Tiêu hao nhiên liệu cho một tổ máy


Tính cho nhiên liệu tiêu chuẩn có nhiệt trị thấp làm việc là:

Qtlv = 29310 kJ/kg;

Theo công thức (2.25_TKNMNĐ), ta có:

3.3.12 Suất tiêu hao nhiên liệu cho một tổ máy


Suất tiêu hao nhiên liệu cho một tổ máy là lượng nhiên liệu tiêu hao để sản
suất ra 1 kWh điện:

37
3.3.13 Hiệu suất của toàn nhà máy
Hiệu suất của tổ máy hay hiệu suất của toàn nhà máy nếu các tổ máy có
cùng công suất điện với nhau . Nó là đại lượng xác định theo tiêu hao nhiệt cho
toàn tổ máy để sản ra công suất Ne của một tổ máy hay theo tiêu hao nhiệt cho
toàn nhà máy để sản ra tổng công suất của toàn nhà máy:

38
CHƯƠNG 4 :

TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ NHÀ MÁY

4.1. Tính toán lựa chọn thiết bị gian máy

4.1.1. Tính chọn bơm cấp

Bơm nước cấp là thiết bị quan trọng, vì nó không những để dảm bảo sản xuất điện
năng mà còn bảo đảm tính làm việc chắc chắn của lò hơi.

Để đảm bảo cung cấp nước cho lò hơi có bao hơi cần phải dùng hai loại truyền
động bơm cấp. Thông thường, truyền động bơm cấp bằng điện được thực hiện với
các bơm làm việc và một bơm dự phòng. Đối với các nhà máy nhiệt điện nằm
trong hệ thống không yêu cầu đặt bơm dự phòng chạy bằng tuabin hơi. Đối với các
nhà máy nhiệt điện làm việc riêng lẻ nên đặt hai bơm dự phòng, mỗi cái có năng
suất bằng 50% năng suất lò hơi.

Ta chọn 2 bơm cấp làm việc và một bơm dự phòng, để đảm bảo an toàn cho sự làm
việc của bơm cấp, lưu lượng nước qua mỗi bơm cấp nên lấy dư ra 10% so với định
mức.
Mỗi tổ máy có công suất điện 100 MW, bơm chạy bằng điện có:

 Cột áp của bơm :


Cột áp đầu đẩy của bơm cấp:

Pđ = PBH + DPtlđ + SDPBGNCA + r.g.Hđ;


® Độ chênh áp của bơm cấp:
DPBC = (143 – 6 + 20).105 + 909.9,81.40 = 160,567.105 N/m2 ;
Vì cột áp dùng để chọn bơm phải lấy dư ra 5%, do đó cột áp chọn bơm:
HBC = 1,05. DPBC = 1,05. 160.567. 105 = 168,595. 105 N/m2 ;
 Năng suất cần thiết của bơm cấp với độ dự trữ 5%:
Q = 1,05.Dnc = 1,05. DLH = 1,05anc. D0

= 1,05. 1,039. 137,541467 = 150,051(kg/s).


39
= 150,051/r = 0.16507m3/s.

Vậy năng suất cần thiết của 1 bơm là : 0,082535.

 Công suất cần thiết của động cơ để kéo bơm cấp:

Trong đó:

HBC _ Sức ép của bơm : HBC = 168,595. 105 N/m2;

hb _ Hiệu suất của bơm , chọn : hb = 0,85;

Q _ Năng suất của bơm, m3/s;

Bơm cấp được lựa chọn theo hai thông số chỉ tiêu chính là : năng suất và cột
chênh áp đáp ứng được so với giá trị tính toán . Bên cạnh hai chỉ tiêu đó bơm cấp
còn được lựa chọn căn cứ vào nhiệt độ nước cho phép và khả năng điều chỉnh
công suất trong phạm vi thay đổi rộng với hiệu suất ít thay đổi và chế độ làm việc
an toàn trong những trường hợp bất thường.

Theo PL 3.9b chọn bơm với:

H = 1685,95 mH2O;

Q = 0.082535 m3/s = 297,126m3/h;

W = 1637,057kW;

Nhiệt độ nước vào : tBC = 158 oC;

Ta chọn được bơm ẽí - 380 Với các thông số:


40
+ Năng suất (m3/h) : 480;

+ Độ chênh cột áp (mH2O) : 2030;

+ Tốc độ quay (vòng/phút) : 2500;

+ Công suất (kW) : 2000;

+ Nhiệt độ nước (oC) : 148;

+ Hiệu suất bơm (%) : 70;

+ Loại động cơ : 2A3M 2000/3000;

4.1.2 tính chọn bơm nước ngưng:

Hình 3.2: Sơ đồ đặt bơm ngưng trên đường nước ngưng

Tùy theo cấu tạo và công suất của tuabin mà ta đặt 2, 3, 4 bơm ngưng, trong đó phải có
một bơm dự phòng. Năng suất mỗi bơm đảm bảo 100% năng suất lưu lượng của toàn
tuabin.

Năng suất của bơm ngưng làm việc liên tục phải đảm bảo ít nhất bằng lượng nước
ngưng cực đại ra khỏi bình ngưng và năng suất của bơm ngưng được chọn ở điều kiện

41
làm việc xấu nhất ( tổ máy làm việc với công suất cực đại, chân không bình ngưng xấu,
về mùa hè…)

 Công suất động cơ cần để kéo bơm ngưng được tính:

Trong đó:
-
Hiệu suất của bơm: ηBN = 0,8
-
Độ chênh áp đầu đẩy và đầu hút là
DPBC =1,1.19,48236.105 = 21,431.105 N/m2
-
Năng suất bơm:

Để đảm bảo cho bơm, ta lấy độ dự trữ:

1
 QBN = 1,1.0,869907. 131,7455526. = 0,13869 m3/s
909

Căn cứ vào các số liệu trên theo bảng PL3.10 ta chọn được loại bơm ngưng:
Loại bơm: 16KcB-15x10 - Năng suất : 450 m 3/h
-Cột áp : 270 mH2O
-Số vòng quay : 1480 v/p
-Động cơ điện:
+ Loại: A12-41-48
+ CÔng suất: 500 kW

-Hiệu suất : 80 %

4.1.3 Tính toán lựa chọn bơm tuần hoàn:

42
Bơm tuần hoàn được lựa chọn trong điều kiện mùa hè, khi nhiệt độ nước làm

mát đầu vào bình ngưng cao nhất sẽ cần lưu lượng nước làm mát lớn nhất. Vào

mùa đông ,khi nhiệt độ nước làm mát thấp, tiêu hao nước làm mát sẽ giảm do đó

một số bơm tuần hoàn thực tế sẽ là dự phòng.

Ngoài lưu lượng nước làm mát bình ngưng còn phải kể đến lượng nước làm

mát cho dầu của các gối trục, làm mát khí làm mát máy phát điện,thải tro xỉ...

Năng suất mỗi một bơm tuần hoàn ứng với lượng nước cần cung cấp cho bình

ngưng, nhưng cũng có thể chọn bơm tuần hoàn tập trung trong một trạm bơm

dùng chung cho toàn nhà máy.

Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý đặt bơm tuần hoàn

43

Phương trình cân bằng nhiệt cho bình ngưng:

Qk = Dk.(ik – i’k) = Glm.(in2 – in1) (kJ/s)

Trong đó:
QK: Lượng nhiệt hơi truyền cho nước làm mát , kJ/s

Dk = αk.Do =0,7188005.131,7455526 = 94,6988 kg/s: Lưu lượng hơi đi


vào bình ngưng
ik = 2449 kJ/kg : Entanpi hơi đi vào bình ngưng
: Entanpi nước ngưng sôi (ở )
Glm : Lưu lượng nước làm mát vào bình ngưng
in1 ; in2 : Entanpi nước làm mát vào và ra bình ngưng
in2 - in1 = C (t2 - t1)
C = 4,1868 kJ/kg 0C : Nhiệt dung riêng của nước
Nhiệt độ nước làm mát vào và ra khỏi bình ngưng , ta chọn sơ bộ
như sau:
t1 = 250C
t2 = 32 0C
Þ in2 - in1 = 4,1868. (32 - 25) = 29,0376 kJ/kg
Từ phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Ngoài ra phải tính đến lượng nước cần dùng cho các nhu cầu khác trong nhà
máy. Lượng nước này chiếm 5% so với lượng nước làm mát hơi.
Vậy lượng nước tuần hoàn qua bơm:
Gth = 1,05.Glm = 1,05.7478,0405 = 7851,9425 kg/s

Năng suất bơm tuần hoàn cần chon dư ra khoảng 5÷10% , do đó ta tính được
năng suất của mỗi bơm tuần hoàn là:

n: Thể tích riêng trung bình của nước tuần hoàn xác định theo:

tra bảng thông số ta tìm được


44
n = 0,00100389 m3/kg
Năng suất của bơm:

Q = Dthv = 4318,5684.0,00100389 = 4,3354 m3/s

= 15607,32 m3/h

Công suất điện cần thiết của bơm:

Dựa vào các số liệu trên ta tra bảng PL3.11 các loại bơm tuần hoàn ,chọn được

như sau:
-Ký hiệu bơm :
-Năng suất : 11880÷21960 m3/h
-Cột áp : 9,4÷16,2 mH2O
-Tốc độ vòng quay : 485 v/p
-Hiệu suất bơm : 85 %
-Công suất điện : 500÷900 kW
4.1.4 Tính toán chọn bơm nước đọng.
- Bơm nước đọng của các BGN không đặt dự phòng, ta làm đường dự phòng
dồn cấp nước đọng vào các BGN hồi nhiệt bên cạnh có áp suất thấp hơn
- Bơm nước đọng chạy bằng điện, lượng nước đọng qua bơm bao gồm lượng
nước đọng sau khi trích tại 3 BGNHA số 4, 3, 2.
αd = α5 + α6 + α7 = 0,058761 + 0,024875 + 0,016782
= 0,100418

- Lưu lượng nước đọng qua bơm:


Qd = αd.Do = 0,100418.131,7455526 = 13,2296 kg/s

Để đảm bảo sự làm việc an toàn của bơm nước đọng ta lấy năng suất cảu
bơm nước đọng lớn hơn lưu lượng nước qua bơm 10%
Vậy năng suất bơm đọng cần thiết sẽ là:
QT =1,1.13,2296 = 14,5526 kg/s ( )
= 0,0149 m3/s
45
- Cột áp bơm nước đọng (chọn độ dự trữ cột áp 5%)
HBD = 1,05.(Pd – Ph) =1,05.17.22 = 18,081 bar

- Công suất điện cần thiết để kéo bơm nước đọng:

= 31,69492941 kW

Để bơm nước đọng làm việc an toàn, ta chọn độ dự trữ công suất là 10%
Vậy công suất bơm cần chọn là :
WT = 1,1.31,69492941 = 34,864 kW
Ta dựa vào các thông số tính toán trên để chọn bơm đọng sao cho
phù hợp.

4.1.5 Tính chọn bình ngưng


Một trong những phương pháp nâng cao hiệu suất của thiết bị tuabin là giảm
được nhiệt độ hơi thoát ra khỏi tuabin.Những tuabin hiện đại thì ở tầng sau cùng
thường có độ chân không cao, nghĩa là áp suất tuyệt đối tại đó thấp.
Độ chân không ở sau tuabin được tạo thành do sự ngưng tụ hơi trong thiết bị
đặc biệt gọi là bình ngưng; còn quá trình ngưng tụ hơi được thực hiện bằng cách
lấy đi nhiệt ẩn hóa hơi của hơi ở áp suất không đổi. Môi trường làm lạnh thường
dùng nước, đôi khi còn dùng không khí.Nhiệt độ của môi trường làm lạnh cần phải
thấp hơn nhiệt độ của hơi ngưng tụ.
Thực chất bình ngưng chính là một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bề mặt.Tính chọn
bình ngưng chính là tính chọn thiết bị trao đổi nhiệt sao cho nó có một bề mặt
truyền nhiệt thỏa mãn làm ngưng tụ được hơi thoát khỏi tuabin. Ta có các phương
trình tính toán truyền nhiệt trong bình ngưng:
Cân bằng năng lượng nhiệt giữa hơi ngưng tụ và nước làm mát:
Q  G .c .t D .(i  i ' )
k k p k k k

Phương trình truyền nhiệt trong bình ngưng:


Q k  k.F.t tb
Trong đó:

t

46
 Dk: Lưu lượng hơi thoát từ tuabin: Dk = 322,92 kg/s
 ik: Entanpi hơi vào bình ngưng: ik = 2435(kJ/kg)
 i'k: Entanpi nước ngưng ra khỏi bình ngưng: i'k = 159,6(kJ/kg)
tb : Độ hâm nước trong bình ngưng
Nhiệt độ nước làm mát vào bình ngưng t1: Nhiệt độ nước làm mát bình ngưng
phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu và sơ đồ làm mát. Trong điều kiện của
Việt Nam: làm mát bằng nước sông với sơ đồ đơn lưu, ta chọn t1 =25oC.
Nhiệt độ nước làm mát ra khỏi bình ngưng t2: Giá trị nhiệt độ nước ra phụ thuộc
vào điều kiện truyền nhiệt bên trong bình ngưng và phụ thuộc vào chế độ làm việc của
tổ máy. Trong điều kiện thiết kế ở chế độ định mức có thế lấy t2 thấp hơn giá trị
bão hòa của hơi trích vào bình ngưng một khoảngt 5 o C
= -δ =37,6-5=32,6 0C

Độ hâm nước trong bình ngưng: 3 ,6 5 7,6 0C

44

47
Độ chênh nhiệt độ trung bình logarit của hai dòng môi chất:

Nhiệt độ trung bình đại số của nước đi trong


bình ngưng:

t tb  t 1 t2  28,17 oC
2
Tốc độ nước chảy trong ống, chọn  2 m/s

Hệ số truyền nhiệt k: chọn theo Toán đồ xác định hệ số truyền nhiệt tổng của
bình ngưng. Chọn k = 3,9542 kW/m2.K

Ta có:
- Áp suất bình ngưng:
- Nhiệt độ nước làm mát vào bình ngưng:
- Nhiệt độ nước làm mát ra khỏi bình ngưng:
Do đó:


- Hệ số truyền nhiệt trong bình ngưng: k- xác định theo tốc độ và nhiệt độ
nước chảy bên trong ống.
+ Chọn w = 2 m/s

+ Nhiệt độ trung bình đại số của nước đi trong BN:

Tra đồ thị hình 3.4 “Thiết kế nhà máy nhiệt điện”, ta tìm được:
k = 4015 W/m2K
Vậy diện tích bề mặt ngoài của ống trong BN:
48
Lấy dư bề mặt truyền nhiệt khoảng 5%
 F = 1,05.5515,887= 5791,681m2

Lưu lượng nước làm mát bình ngưng:


Qk 217144,3484
Glm = C ⋅ Δt = 4,1868.(32−25) = 7409,148 kg/s
P

= 26672,9328 m3/h
Chọn bình ngưng loại K-150-9115 , có các thông số sau:
-Diện tích mặt làm lạnh : 9115 m2
-Phụ tải hơi : 29,7
-Lưu lượng nước làm lạnh : 20812
-Áp suất khoang nước : 2 ata
-Trở kháng thủy lực :4
-Số ống : 11712 . Trong đó 11192 ống có đường kính
, còn lại 520 ống có đường kính
-Chiều dài ống : 8850 mm
-Khối lượng bình ngưng không có nước : 192 tấn
-Khối lượng bình ngưng khi có nước : 295 tấn
4.1.6 Tính chọn bình khử khí

Bình khử khí phải được chọn sao cho năng suất của nó phải bằng năng suất
nước cấp cực đại cho lò hơi.
Dung tích của khoang chứa nước bình khử khí được chọn với dự trữ khi lò
làm việc cực đại mà vẫn đảm bảo lò làm việc toàn tải trong thời gian 5 phút.
 Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt BKK được tính theo công thức:

Trong đó:
- QKK- Tổng lượng nhiệt trao đổi trong BKK [kW]

49
- Entanpi nước ngưng chính đưa vào BKK:
- Entanpi nước cấp ra khỏi BKK:
- Lưu lượng nước cấp ra khỏi BKK:
G = αnc.Do = 1,041.131,7455526 = 137,1471 kg/s

= 493,72956 T/h
- Thể tích chứa nước của bình khử khí trong thời gian :

- Độ chênh nhiệt độ trung bình logarit:

Ta có: tbh : Nhiệt độ sôi ứng với pkk : tbh = 158oC


t2 : Nhiệt độ nước ra khỏi bình khử khí: t2 = tbh – (1÷2oC)
= 158 – 1 = 157oC
t1 : Nhiêt độ nước đưa vào bình khử khí:

Do đó:
- Hệ số truyền nhiệt của bình khử khí : Chọn k = 12 kW/m2K
Từ đó ta tính được:
137,1471.(676 , 7−606 ,3)
F= = 163,337 m2
12.4,926

Để phù hợp với số liệu tính toán trên ta chọn :


- Loại bình khử khí :
- Năng suất định mức : 800 T/h
- Áp suất định mức : 6 at
- Thể tích thùng : 150 m3

50
51
4.1.7 Tính toán chọn các bình gia nhiệt
Việc gia nhiệt nước cấp cho lò hơi của nhà máy nhiệt điện bằng hơi trích từ
tuabin được gọi là gia nhiệt hồi nhiệt nước cấp. Nhiệt độ của dòng hơi trích
truyền cho nước caaos để hoàn trả lại cho lò hơi, như vậy nó không bị mất trong
bình ngưng. Thiết bị gia nhiệt hồi nhiệt kiểu này gọi là bình gia nhiệt hồi nhiệt.
Có hai kiểu bình gia nhiệt. Một kiểu bình gia nhiệt có nước đi trong ống kim
loại nhỏ nhận nhiệt, hơi gia nhiệt đi bên ngoài ống truyền nhiệt cho nước qua
thành ống kim loại. Và một kiểu hơi đi trong ống kim loại và gia nhiệt cho nước
đi bên ngoài ống. Để chọn bình gia nhiệt ta phải lựa chọn theo nguyên tắc đảm
bảo được nhiệt độ nước ngưng , độ gia nhiệt và tính làm việc an toàn ở áp suất
hơi, nước nhất định.

- Lượng hơi trích đưa vào bình gia nhiệt được xác định theo các phương trình
cân bằng nhiệt như đã trình bày trong phần tính nhiệt sơ đồ nhiệt nguyên lý.
- Bề mặt trao đổi nhiệt của bình gia nhiệt được xác định theo phương trình
truyền nhiệt:

Q W (i 2 −i1 )
F= =
k . Δt tb kΔt tb
Với: 131,7455526
W - Lưu lượng dòng nước đi qua bình
W = Dnc = anc.D0 = 1,041. 131,7455526 = 137,1471203 kg/s =
543,15691 m3/h.
i1; i2 - entanpi của nước đầu vào và ra khỏi bình;
K - Hệ số truyền nhiệt của bình gia nhiệt;
Δ t tb - Độ chênh nhiệt độ trung bình:

Trong đó:
tbh - nhiệt độ nước sôi tương ứng với áp suất bên trong bình;
t2 - nhiệt độ nước ra khỏi bình;
t1 - nhiệt độ nước cấp vào bình;
Ta chọn wtb = 2 m/s , từ toán đồ ta tra ra hệ số truyền nhiệt K của các BGN:
BGN Δ t tb K F BGN

52
CA8 11,636 5931 197,377
CA7 12,847 5582 221,061
CA6 11,406 5233 208,0034
HA4 10,68 4770 405,672
HA3 8,08 4660 342,93
HA2 6,817 4550 247,864
HA1 10,623 4303,1 414,86

4.2 Tính toán lựa chọn thiết bị gian lò hơi


4.2.1 Chọn lò hơi
Chọn năng suất , loại , số lượng lò hơi cũng phải dựa trên những cơ sở như
là : đảm bảo cung cấp hơi , tổn hao cung cấp hơi , tổn hao kim loại và giá thành
thấp nhất , áp dụng cấu trúc lò hợp lý , nên dùng cùng một loại và cùng năng
suất trong một nhà máy.

Nhà máy nhiệt điện 100 MW có 1 tuabin K100 – 90 , ta chọn 1 lò


hơi cung cấp cho 1tuabin , lò hơi có kí hiệu và các thông số như sau:

(theo PL – 31 ).

 Loại lò hơi : Ep - 640 - 140


+Nhà máy chế tạo: Tp - 100;

+ Năng suất: 640 T/h;

+ áp suất hơi/áp suất đi QNTG: 13,7/2,18 Mpa;

+ Nhiệt độ hơi QN/nhiệt độ hơi sau QNTG: 570/570 oC;

+ Đốt bột than Antraxit.

+ Hiệu suất lò: 87,2%;

+ Chiều rộng ´ sâu ´ cao = 24,5 ´ 20,5 ´ 43,5;

53
4.2.2 Chọn loại nhiên liệu
Chọn lại than antraxit 5-CP có thành phần như sau:
Thông lv
C Nlv Wlv Hlv Alv Slv Olv
số
24,34 4783
Giá trị 60,61% 0,92% 10% 2,2% 0,46% 1,47%
% kcal/kg

4.2.3 Chọn hệ thống chuẩn bị nhiên liệu


24

0
13 3
26

8
10 16
1 17

24 9

25
6 23
11 18
24 19
3 12
2 15
14
3 23 22

20 21
23
4

Hình 4.5: Sơ đồ hệ thống nghiền than phân tán có phễu bột than trung gian dùng
thùng nghiền bi

0- bang tải than nguyên; 1- phễu than nguyên; 2- Máy cấp than nguyên; 3- Khóa
khí; 4- Hộp không khí trước máy nghiền; 5- Thùng nghiền bi; 6- Phân ly thô ; 7-
Phân ly mịn ; 8- Tấm chắn phân chia bột than ; 9- Phễu bột than ; 10- Máy vận
chuyển than kiểu ruột gà ; 11- Máy cấp bột than ; 12- Vòi phun than ;13- Ống
dẫn khí từ xiclon tới máy nghiền ;14- Quạt nghiền ; 15- Hộp không khí ;16- Lò
hơi ; 17- Quạt gió ; 18- Bộ sấy không khí ; 19- Trích khói từ buồng lửa để sấy ;
54
20- Chỗ hỗn hợp không khí và khói ; 21- Đường dẫn không khí và khói tới máy
nghiền ; 22- Hộp không khí cấp hai ;23- Van hút không khí lạnh ; 24- Van
phòng nổ ; 25- Đường gió tái tuần hoàn ;26- Đường hút khí ẩm.
 Nguyên lý làm việc của hệ thống nghiền than phân tán có phễu than trung
gia dùng thùng nghiền bị:
Than nghiền từ phễu than được máy cấp than đưa tới máng nghiền xuống thùng
nghiền. Khi chuyển động trên máng ở một độ dài 2-3m, gió nóng đã làm giảm
độ ẩm của nhiên liệu tới 40%
Việc sấy cuối cùng xảy ra trong thùng nghiền. Hỗn hợp bột than và khí nóng
thoát ra khỏi thùng nghiền và tới phân ly thô. Những hạt than lớn tách ra khỏi
phân ly thô lại rơi xuống thùng nghiền, còn bột than được đưa tới xiclon, ở đây
boojtt han được tách riêng ra khỏi không khí.
Bột ra khỏi xiclon được đưa theo hai đường: hoặc xuống phễu than cung cấp cho
lò hoặc được đưa tới phễu bột than của lò khác qua máy vận chuyển than kiểu
ruột gà. Ở phía dưới phễu tân bột có đặt máy cấp than bột, phân chia than bột tới
miệng vời phun. Không khí tách ra khỏi xiclon, nhờ có quạt nghiền hút được
đưa tới vòi phun gió cấp ba hoặc hỗn hợp với không khí nóng để đẩy bột than
vào lò.
 Ưu điểm của hệ thống nghiền than có phễu than trung gian:
- Lượng bột than dự trữ tương đối lớn, sự làm việc của lò hơi ổn định hơn, đồng
thời do chế độ làm việc ở phụ tải đầy do đó hiệu suất kinh tế cao. Khi phụ tải lò
bé thì bột than được chứa trong phễu than hoặc đưa sang lò lân cận, khi phễu
than đã đầy thì máy nghiền ngừng làm việc.
- Sự mài mòn của quạt nghiền tương đối nhỏ vì chỉ có một phần rất nhỏ bụi than
và không khí đưa qua quạt.
- Do có sự liên hệ giữa các lò mà sản lượng máy nghiền có thể chọn với dự trữ
nhỏ nhất.
 Khuyết điểm hệ thống nghiền than có phễu than trung gian:
- Phải thêm nhiều thiết bị phụ ( phễu than trung gian, máy cấp bột than, máy cấp
liên thông, thiết bị phân ly v.v…). Do đó, vốn đầu tư tăng lên đồng thời kích
thước gian lò tăng lên
- Ống dẫn dài làm tăng trở lực hệ thống nghiền than cũng như tăng lượng không
khí lạnh lọt vào hệ thống.
- Loại hệ thống này sử dụng tốt nhất cho nhà máy điện có phụ tải lò hơi thường
thay đổi và dùng thùng nghiền để nghiền than cứng.
4.2.4 Thùng nghiền than
Do loại than đã chọn là than antraxit nên ta phải nghiền thật mịn để han cháy
kiệt, cháy ổn định.
Như vậy ta chọn thùng nghiền bi
55
Năng suất định mức của thùng nghiền bi được xác định trên cơ sở tính toán
lượng nhiên liệu tiêu hao cho lò hơi ở chế độ lớn nhất
- Suất tiêu hao điện năng để nghiền 1 tấn than phụ thuộc chủ yếu vào hệ số
khả năng nghiền của than
Hệ số này là đại lượng được xác định trong phòng thí nghiệm đối với mẫu than
khô và than antraxit, ta chọn = 0,95.

Do loại than đã chọn là than antraxit nên ta phải nghiền thật mịn để than cháy
kiệt, cháy ổn định.
Như vậy ta chọn thùng nghiền bi
Năng suất định mức của thùng nghiền bi được xác định trên cơ sở tính toán
lượng nhiên liệu tiêu hao cho lò hơi ở chế độ lớn nhất
- Suất tiêu hao điện năng để nghiền 1 tấn than phụ thuộc chủ yếu vào hệ số
khả năng nghiền của than
Hệ số này là đại lượng được xác định trong phòng thí nghiệm đối với mẫu than
khô và than antraxit, ta chọn = 0,95.
 Suất tiêu hao điện năng để nghiền than được xác định theo công thức:

Công suất điện tiêu thụ để nghiền than cho 1 tổ máy được xác định theo suất tiêu
hao điện năng:

Vật ta chọn thùng nghiền loại:


- Đường kính thùng nghiền: 3700 mm
- Dài 8500 mm
- Tốc độ quay: 17,6 v/phút
- Công suất động cơ điện: 2000 kW
- Trọng lượng máy: 168 M
- Trọng lượng (tới hạn) chất bi: 100
- Đường kính ống 2 đầu: + 1450 mm
+ 1550 mm
+ 1700 mm
56
- Năng suất định mức: 50 T/h
4.2.5 Quạt tải tan bột
Quạt tải bột than có nhiệm vụ vẩn chuyển bột đã nghiền đạt tiêu chuẩn vào
kho than và làm nhiệm vụ thông gió toàn hệ thống nghiền.

Quạt tải bột than có nhiệm vụ vận chuyển than bột đã nghiền đạt tiêu chuẩn
vào kho than và làm nhiệm vụ thông gió toàn hệ thống nghiền.
 Năng suất tối ưu của quạt tải than bột được tính theo công thức sau:

Trong đó:
- thể tích trong thùng nghiền, , bán kính thùng nghiền R=1,85
m, chiều dài thùng nghiền l=8,5 m

- hệ số khả năng nghiền (với than antranxit)


- độ chứa bi trong thùng, lấy bằng 0,2
- tỷ lệ khối lượng than bột còn lại trên rây có đường kính lỗ bằng 90 ,
chọn
D – đường kính trong của thùng nghiền, D = 3,7 m
- tốc độ quay của thùng nghiền, v/ph

= 26,483 m3/s

Công suất động cơ kéo quạt tải than bột

Trong đó:
- V: năng suất bột than, m3/s V = 26,483 m3/s
- H: sức ép của tải bột than đã lấy dự trữ. Chọn H = 104 Pa

57
- : Hiệu suất quạt tải bột than = 0,8
- : Nồng độ bột than so với không khí trong dòng bột than qua quạt,
kg/kg
Đối với hệ thống nghiền than có phễu trung gian thì nồng độ bụi than đi qua
quạt tải bột than hạ xuống bởi vì bụi than được tách lại ở xyclon

Trong đó:
: Nồng độ bụi than trước xyclon coi như = 1
: Hiệu suất xyclon, lấy
Do đó:

Thay vào ta tính được:

Từ các tính toán trên ta chọn quạt tải than bột loại:
- Năng suất: 75000 m3/h
- Sức ép: 1180 mmH2O
- Hiệu suất 62%
4.2.6 Tính chọn quạt gió
Quạt gió hút không khí từ tầng trên của gian lò thổi vào bộ sấy không khí, do đó
tận dụng được nhiệt bức xạ của tường lò và đồng thời làm mát được cho không
gian xung quanh lò. Do đó khi thiết kế gian lò hơi cần phải tính đến bội số trao

đổi không khí trong gian lò là tỷ số giữa lưu lượng không khí được hút
vào quạt (V) với thể tích không khí trong gian lò (Vk). bội số này không được
lớn hơn 4÷5 để tránh những dòng không khí mạnh lùa vào gian lò.
Khi đốt nhiên liệu ẩm thì nhiệt độ của không khí đi vào bộ sấy 30oC để
tránh hiện tượng ăn mòn khi nhiệt độ thấp.
Để đảm bảo sự làm việc chắc chắn của lò hơi, người ta thường đặt mỗi lò
hơi 2 quạt gió, khi phụ tải nhỏ thì 1 cái làm việc, do đó giảm được năng lượng
tiêu hao cho quạt. Năng suất của 2 quạt làm việc song song bé hơn năng suất
tổng của 2 quạt khi làm việc độc lập và trong lưới có cùng một đặc tính thủy lực
nên chúng ta chọn sao cho khi 2 quạt làm việc song song vẫn đảm bảo năng suất
của lò hơi.
- Năng suất của quạt gió được xác định theo công thức sau:

58
V = B. . (abl - Dabl - Dant + Daskk).( ). ,[ ]
Trong đó:
B: Lượng tiêu hao than của lò tính cho 1 quạt. B = 8,768 kg/s
L0: Lượng không khí lý thuyết để đốt cháy 1 kg nhiên liệu, m3/kg

Trong đó:
Clv = 60,61%
Hlv = 2,2%
Slv = 0,46%
Olv = 1,47%


= 5,9178 m3/kg
- t: nhiệt độ không khí lạnh hút vào quạt. Chọn t = 35oC
- abl : hệ số không khí thừa trong buồng lửa ở trước cụm ống pheston.
Chọn αbl = 1,11
- Dabl = 0,05 : hệ số lọt không khí trong buồng lửa
- Dant = 0,08 : hệ số lọt không khí trong hệ thống nghiền than
- Daskk = 0,05 : hệ số lọt không khí trong bộ sấy không khí ( chọn với bộ
sấy không khí kiểu ống)
Do đó:

= 54,975 m3/s
Lấy dự trữ năng suất 10% ta được năng suất càn thiết :
Vt = 1,1.54,975 = 60,472 m3/s
- Sức ép quạt gió khi phụ tải lò hơi cực đại:
H = Hkk - Hsh - hck
Trong đó:
Hkk: Tống trở lực của đường không khí có kể đến hiệu chỉnh về áp lực
khí quyển

59
Với : : Tổng trở lực đường dẫn không khí
Tra bảng 3.5- Trở lực đường khói và đường gió
+ Trở lực đường gió thổi quạt gió = 40 mmH2O
+ Trên đường đẩy không khí lạnh = 30 mmH2O
+ Bộ sấy không khí = 200 mmH2O
+ Trên đường không khí nóng = 100 mmH2O


: Áp lực khí quyển, mmH2O. Ta có = 750 mmH2O
Do đó:

Hsh: Sức hút tự nhiên của dòng không khí

Trong đó:
+ H o: Chiều cao của phần có sức hút tự nhiên (bộ sấy không khí và
ống không khí nóng). Chọn Ho = 40 m
+ tb: Nhiệt độ không khí đã được sấy nóng tb = 304OC


+ hck: Chân không ở trong buồng lửa ở chỗ không khí đi vào
Trong đó: hck = hft + 0,95.Hft
hft: Chân không trước cụm ống pheston.
Chọn hft = 2 mmH2O
H ft: Khoảng cách giữa tâm của tiết diện khói ra khỏi
buồng lửa và không khí vào buồng lửa. Lấy Hft = 50 m
 hck = 2 + 0,95.50 = 49,5 mmH2O
Vậy sức ép của quạt gió lấy dự trữ 20% để đảm bảo làm việc trong điều kiện
xấu nhất là:
H = 1,2.(374,93 - 23,6 – 49,5) = 362,196 mmH2O = 3549,5 Pa
Công suất điện cần thiết để kéo quạt gió là:

60
Dựa vào các số liệu trên ta chọn loại quạt gió:
Kí hiệu quạt: ВЦH-25
Số vòng quay: 750 v/ph
Năng suất: 200000
Sức ép: 420
Công suất điện: 300 kW
Nhiệt độ không khí: 20
4.2.7 Tính chọn quạt khói
Vì năng suất lò > 120 T/h nên chúng ta sẽ đặt 2 quạt khói cho mỗi lò. Khi 2 quạt
làm việc song song với nhau thì năng suất của mỗi quạt giảm đo so với tổng
năng suất của chúng cộng lại.
Do đó, để đảm bảo năng suất toàn phần của lò hơi khi cả 2 quạt làm việc song
song, ta phải lưu tâm khi chọn đường đặc tính của quạt. Năng suất của quạt lấy
dự trữ so với tính toán 10 %÷ 20%
- Năng suất quạt khói được tính:

Vk = B. (åVy + L0. Δa). , [m3/s]


Trong đó:
B = 7,732 kg/s (1 quạt): lượng tiêu hao nhiên liệu của lò hơi
: Lượng không khí lý thuyết để đốt cháy hết 1kg nhiên liệu,

Δa : Lượng không khí lọt vào đường khói sau bộ sấy không khí với
đường khói có bộ khử bụi bằng tĩnh điện.
tkh : Nhiệt độ khói ở quạt khói, lấy tkh = 1400C bằng nhiệt độ khói sau bộ sấy
không khí cấp I

:Thể tích sản phẩm cháy của 1kg nhiên liệu sau bộ
sấy không khí (kể cả lượng không khí thừa)
Với:
: Thể tích sản phẩm cháy lí thuyết của 1kg nhiên liệu

61

: Nhiệt độ khói thoát ra khỏi bộ sấy không khí cấp 1, =138
: Nhiệt độ không khí lọt vào đường khói,

+
Với : Hệ số không khí thừa buồng lửa

: Tổng hệ số không khí lọt từ buồng lửa đến BSKK cấp I

= 0,05 + 0,05 + 0,04 +0,1 = 0,24



Năng suất quạt khói được xác định lấy dự trữ 10% so với tính toán


+ Sức ép của quạt khói:
Trong đó:
 hm: Chân không trước cụm ống pheston, hm = 2 mmH2O
 hk: Tổng trở lực của đường khói có thể kể đến hệ số nồng độ bụi M của
dòng khói, trọng lượng riêng của khói và áp lực khí quyển
gồm:

Với:
* Hb: Trở lực của đường khói từ buồng lửa đến bộ khử bụi, khi tốc độ khói bé
hơn 12 m/s thì có thể bỏ qua trở lực ma sát của đường khói mà chỉ cần chú ý đến
trở lực cục bộ. Bao gồm:
Trở lực đường kính khói của lò hơi: 200 mmH2O
Trở lực đường khói từ lò tới bộ khử bụi: 10 mmH2O
Vậy tổng trở lực của đường khói từ buồng lửa tới bộ khử bụi là: Hb =
210 mmH2O

62
* Hz: Trở lực của bộ khử bụi bằng điện: 25 mmH2O
* Hy: Trở lực của đường khói kể từ bộ khử bụi đến chỗ khói thoát, bao
gồm:
Trở lực đường khói từ bộ khử bụi tới quạt khói: 15 mmH2O
Trở lực đường khói từ quạt khói đến ống khói: 30 mmH2O
Trở lực của ống khói: 14 mmH2O
 Hy = 15 + 30 + 14 = 59 mmH2O
* µ: Nồng độ bụi than trong dòng hơi:

Với:
* az: Tỷ lệ tro bay theo đường khói phụ thuộc vào loại lò hơi, với loại
lò thải xỉ khô, chọn az = 0,9
* Ap: Thành phần tro nhiên liệu Ap = 33,9%
* : Trọng lượng riêng của khói ở 0oC và 760 mmHg, kg/m3

L: Lượng không khí thực tế để đốt cháy 1kg nhiên liệu

db : Độ ẩm không khí. Chọn db = 8 g/mtc3


= 0,0795 kg/m3


= 176,2 mmH2O
 hck: Tổng sức hút tự nhiên của đường khói kể cả sức hút do ống khói tạo
nên:

63
* ( ): Trọng lượng riêng của khói khi áp lực là p= 760 mmHg và nhiệt độ
t = 0oC
*Hok: Chiều cao ống khói chọn kể từ chỗ khói vào đến chỗ khói thoát. Chọn sơ
bộ Hok = 200 m
*tkh: Nhiệt độ trung bình của dòng khói trong ống khói lấy gần đúng bằng nhiệt
độ khói ở quạt khói. tkh = 140oC

Do đó:


Vậy để đảm bảo an toàn chọn dự phòng them 20%, do đó:
Ht = 1,2.70,4 = 84,48 mmH2O
 Công suất quạt :

Dựa vào các thông số đã tính , ta chọn loại quạt khói:


-Ký hiệu quạt : Ц20 x 2
-Năng suất : 195000 m3/h
-Sức ép quạt : 258 mmH2O
-Số vòng quay : 580 v/p
-Công suất : 200 kW

4.2.8 Ống khói

Ống khói đối với nhà máy điện đốt bột than là một thiết bị quan trọng vì nó là
thiết bị cao nhất của nhà máy và giúp phát tán khí ô nhiễm ra môi trường rộng
xung quanh tránh gây độc hại cho khu vực gần nhà máy. Nó phải được tính toán
về độ an toàn vững chắc và phải đảm bảo các tiêu chuẩn về phát thải môi
trường. Chiều cao ống khói và tốc độ khói thoát ra khỏi miệng ống khói phải
đảm bảo các tiêu chuẩn đó. Ngoài ra tốc độ khói thoát khỏi miệng ra của ống
khói (C2) còn phải được tính toán trên cơ sở kinh tế - kỹ thuật và thường được
lấy theo chiều cao giới hạn của ống khói.

64
Hình 4.5: Ống khói
 Đường kính miệng thoát của ống khói:

Trong đó: - lượng khói lớn nhất qua ống khói khi tất cả các lò hơi nối với
ống khói đều làm việc ở phụ tải định mức,

- tốc độ khói thoát, chọn tốc độ khói thoát

 Đường kính chân ống khói:

Và góc

 Đường kính trung bình của ống khói

 Trở lực của ống khói

Trong đó: 0,04: Hệ số trở lực ma sát của ống khói


: Tốc độ trung bình của khói trong ống khói

Từ các kết quả trên ta xây dựng được ống khói như sau:

+ Đường kính miệng thoát khói: d2 = 8,7, (m)


+ Đường kính chân ống khói: d1 = 29,5 (m)
+ Chiều cao ống khói: H = 200 (m)

65
66
KẾT LUẬN

Sau một thời gian được giao đề tài, nghiên cứu đề tài của mình, em đã rất cố
gắng tìm hiểu nhiệm vụ được giao cùng với sự giúp đỡ tận tình của Ths. Phạm
Anh Minh và các thầy cô trong Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt- Lạnh em
đã hoàn thành đề tài này.

Trong quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài “Thiết kế một NMNĐ công suất
phát điện 100MW ”. Em không tránh khỏi mắc những sai sót, do trình độ kiến
thức cũng như thời gian có hạn. Kính mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý bổ
xung của thầy cũng như các thầy cô trong khoa để bản đồ án của em thêm hoàn
thiện.

Em xin chân thành cảm ơn!

1. Thiết kế Nhà máy nhiệt điện- Ts. Nguyễn Công Hân & Ths. Phạm Văn
Tân
(Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội).
2. Nhà máy nhiệt điện - tập 1, 2- Nguyễn Công Hân, Nguyễn Quốc Trung, Đỗ
Anh Tuấn (Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật Hà Nội).
3. Thiết bị tuốc bin hơi nước & những sự cố thường gặp- GS.TS. Phạm Lương
Tuệ
( Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật).
4. Tính toán thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt – Bùi Hải (Nhà xuất bản gian thông
vận tải)

67
68

You might also like