TẶNG 2 DE KT CUOI KY 2 HOA 10 THEO MH.2025.DTT -giai

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

TRƯỜNG THPT………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 – ĐỀ SỐ 1

TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 10


(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh……………………………………….
Số báo danh: …………………………………………….
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
1.Nhận thức hóa học : 11 Biết = 1 oxi hóa khử + 2 Năng lượng hóa học +1 K/N tốc độ +3 yếu tố ảnh
hưởng của tốc độ + 2 Tính chất đơn chất halogen +2 Hydrogen halide và một số phản ứng của ion
halide .
Câu 1. Đèn xì ogygen – acetylene khi hoạt động, phản ứng đốt cháy giữa hai ống dẫn khí trong đèn xảy theo

phương trình: C2H2 + O2 CO2 + H2O (*)

Đèn xì ogygen – acetylene


Phản ứng tỏa nhiệt lớn, tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ đạt đến 3000oC nên được dùng để hàn cắt kim loại.
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Trong phản ứng (*) chất bị khử là O2.
B. Trong phản ứng (*) chất nhường electron là O2.
C. Trong phản ứng (*) chất oxi hóa là C2H2.
D. Trong phản ứng (*), mỗi phân tử O2 đã nhường đi 4 electron.
Câu 2. Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi nhiệt độ khi dung dịch hydrochloric acid được cho vào
dung dịch sodium hydroxide tới dư?
A. B.

C. D.

Câu 3. Phản ứng giữa sulfur dioxide và oxygen là tỏa nhiệt

1
2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) = -197kJ

Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng SO3(g) SO2 + O2 (g) là
A. -197 kJ B. -98,5 kJ C. +98,5 kJ D. +197 kJ
Hướng dẫn giải

SO3(g) SO2 + O2 (g) phản ứng có chiều ngược lại nên có ngược dấu đồng thời hệ số cân

bằng giảm một nửa nên = +98,5kJ


Câu 4. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào
dưới đây?
A. Nhiệt độ. B. Tốc độ phản ứng.
C. Áp suất. D. Thể tích khí.
Câu 5. Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi?

A. CaCO3 (s) + 2HCl(aq) CaCl2 (aq) + CO2 (g) + 2H2O(aq).


B. CaCO3 (s) CaO(s) + CO2(g).
C. H2(g) + F2(g) 2HF(g).
D. 2Al(s) + Fe2O3 (s) Al2O3 (s) + 2Fe(s).
Câu 6. Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
A. Nhiệt độ chất phản ứng.
B. Thể vật lí của chất phản ứng (rắn, lỏng, kích thước lớn, nhỏ, ...).
C. Nồng độ chất phản ứng.
D. Tỉ trọng của chất phản ứng.
Câu 7.Tốc độ của một phản ứng hóa học
A. chỉ phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng.
B. tăng khi nhiệt độ của phản ứng tăng.
C. càng nhanh khi giá trị năng lượng hoạt hóa càng lớn.
D. không phụ thuộc vào diện tích bề mặt.
Câu 8. Số electron ở lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử nguyên tố halogen là
A. 5. B. 7. C. 2. D. 8.
Câu 9. Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A. tính khử. B. tính base. C. tính acid. D. tính oxi hoá.
Câu 10. Ở trạng thái lỏng, giữa các phân tử hydrogen halide nào sau đây tạo được liên kết hydrogen mạnh?
A HCl. B.HI. C. HF. D. HBr.
Câu 11. Hydrogen halide nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ở áp suất thường?
A. HCl. B. HBr. C. HF. D. HI.
2.Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học (1B)
Câu 12. Một lượng nhỏ chlorine (không vượt ngưỡng cho phép) được cho vào nước sinh hoạt, nước uống
nhằm mục đích
A. khử trùng cho nước. B. tăng lượng khoáng chất cho nước.
C. làm trong nước. D. làm nước an toàn.
3.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (1B + 1H + 4VD = 1 oxi hóa, NL hóa học + 1 tốc độ phản ứng+ 1
đơn chất halogen + 1 hợp chất halogen)
Câu 13. Hiện tượng quan sát được khi cho khí hydrogen chloride khô tiếp xúc với giấy quỳ tím khô là
A. giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.

2
C. giấy quỳ tím không chuyển màu. D. giấy quỳ tím chuyển sang không màu.
Câu 14 . Cho các phản ứng hóa học sau :
(a) CaCO3 CaO + CO2
(b) CH4 C + 2H2
(c) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
(d) NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
Số phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 15. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng :

3Fe(s) + 4 H2O(l) Fe3O4(s) + 4H2(g) = +26,32 kJ

Giá trị của phản ứng : Fe3O4(s) + 4H2(g) 3Fe(s) + 4 H2O(l) là


A. -26,32 kJ B. -+13,16 C. +19,74 kJ D. -10,28
Fe3O4(s) + 4H2(g) 3Fe(s) + 4 H2O(l) ngược lại

3Fe(s) + 4 H2O(l) Fe3O4(s) + 4H2(g) nên cũng ngược lại.


Câu 16. Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch hydrochloric acid vào cốc (1), sau đó thêm vào cốc một mẩu đá vôi và
sau đó đo tốc độ thoát khí theo thời gian.
Thí nghiệm 2 (Lặp lại thí nghiệm tương tự thí nghiệm 1): Cho 100 mL dung dịch hydrochloric acid khác vào
cốc (2), sau đó thêm vào cốc một mẩu đá vôi và sau đó đo tốc độ thoát khí theo thời gian.
Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí ở thí nghiệm 2 nhanh hơn tốc độ thoát khí ở thí nghiệm 1. Cho
các yếu tố sau đây:
(1) Phản ứng ở cốc (2) nhanh nhờ có chất xúc tác.
(2) Lượng đá vôi ở cốc (2) nhiều hơn lượng đá vôi ở cốc (1).
(3) Lượng acid ở cốc (1) có nồng độ thấp hơn lượng acid ở cốc (2).
(4) Lượng đá vôi ở cốc (2) được nghiền nhỏ hơn lượng đá vôi ở cốc (1).
(5) Dung dịch acid ở cốc (1) được đun nóng hơn dung dịch acid ở cốc (2).
Những yếu tố nào sau đây có thể dùng để giải thích được hiện tượng mà bạn học sinh đó quan sát được?
A. (1) và (5). B. (1), (2) và (3). C. (2), (3) và (4). D. (2), (4) và (5).
Câu 17. Để tránh phản ứng nổ giữa Cl2 và H2 người ta tiến hành biện pháp nào sau đây?
A. Lấy dư H2.
B. Lấy dư Cl2.
C. Làm lạnh hỗn hợp phản ứng.
D. Tách sản phẩm HCl ra khỏi hổn hợp phản ứng.
Câu 18. Cho các dung dịch hydrochloric acid, sodium chloride, iodine, kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z.
Một số kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng sau.
Chất thử Thuốc thử Hiện tượng
X Hồ tinh bột Xuất hiện màu xanh tím
Z Baking soda, NaHCO3 Có bọt khí bay ra
Các dung dịch ban đầu được kí hiệu tương ứng là
A. Z, Y, X. B. Y, X, Z. C. Y, Z, X. D. X, Z, Y.
Giải
X làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím nên X là dung dịch iodine.
Z tác dụng với NaHCO3 tạo bọt khí nên Z là hydrochloric acid:

3
NaHCO3 + HC1 NaCl + CO2 + H2O
Y là sodium chloride (chọn A).
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. “Calcium chloride dùng trong điện phân để sản xuất calcium kim loại và điều chế các hợp kim của
calcium. Với tính chất hút ẩm lớn, calcium chloride được dùng làm tác nhân sấy khí và chất lỏng. Do nhiệt
độ đông đặc thấp nên dung dịch calcium chloride được dùng làm chất tải lạnh trong các hệ thống lạnh….
Ngoài ra, calcium chloride còn được làm chất keo tụ trong hóa dược và dược phẩm hay trong các công việc
khoan dầu khí. Trong phản ứng tạo thành Calcium chloride từ đơn chất: Ca + Cl2 CaCl2.
a. Trong phản ứng trên thì mỗi nguyên tử Calcium nhường 2e.
b. Số oxi hóa của Ca và Cl trước phản ứng lần lượt là +2 và -1.
c. Nếu dùng 4 gam Calcium thì số mol electron Chlorine nhận là 0,4 mol.
d. Liên kết trong phân tử CaCl2 là liên kết ion.
Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa sau:
C2H5OH(l) + 3O2(g) 2CO2(g) + 3H2O(g)
a. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt.
b. Nhiệt tạo thành của O2 bằng 0.
c. Tổng enthalpy tạo thành của các chất tham gia phản ứng trên nhỏ hơn tổng enthalpy của sản phẩm.
d. Để đốt cháy 1 mol chất lỏng C2H5OH cần nhiệt lượng là 1234,83 kJ.
Câu 3. Xét các phản ứng xảy ra trong bình kín theo phương trình hoá học:
2CO(g) + O2(g) 2CO2(g) (1)
NH4Cl(s) NH3(g) + HCl(g) (2)
a. Yếu tố áp suất ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng (1).
b. Yếu tố áp suất làm giảm tốc độ của phản ứng (1).
c. Yếu tố áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng (2).
d. Yếu tố áp suất làm tăng tốc độ của phản ứng (2).
Câu 4. Thuỷ tinh vốn cứng, trơn và khá trơ về mặt hoá học nên việc chạm khắc là điều không đơn giản.
Muốn khắc các hoa văn, cần phủ lên bề mặt thuỷ tinh một lớp paraffin, thực hiện chạm khắc các hoa văn lên
lớp paraffin, để phần thuỷ tinh cần khắc lộ ra. Nhỏ dung dịch hydrofluoric acid hoặc hỗn hợp CaF 2 và H2SO4
đặc lên lớp paraffin đó, phần thuỷ tinh cần chạm khắc sẽ bị ăn mòn, tạo nên những hoa văn trên vật dụng cần
trang trí.
a. HF là là acid mạnh và có tính chất đặc biệt là ăn mòn thuỷ tinh.
b. Phương trình hoá học của phản ứng ăn mòn thủy tinh là: 4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O
c. Để bảo quản hydrofluoric acid, người ta chứa trong bình bằng nhựa.
d. Tất cả các hydrohalic acid đều có khả năng ăn mòn thủy tinh.
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Hệ số của HNO3 trong phương trình: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO2 + eH2O là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Đáp án là 6
Al + 6HNO3 Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 3H 2(g) + N2(g) 2NH3(g) .
Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9 g H2(g) để tạo thành NH3(g) là bao nhiêu 13akJ. Xác định a.
Hướng dẫn giải
.

4
Cứ 3 mol H2 phản ứng tỏa ra 91,8 kJ nhiệt→ 4,5 mol H 2 phản ứng tỏa ra lượng nhiệt là

kJ
=> a=7,7
Câu 3. Khi oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate. Để thí
nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau: Dùng chất xúc tác
manganes dioxide; Nung ở nhiệt độ cao; Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen; Đập nhỏ potassium
chlorate; Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác. Số cách dùng để tăng tốc độ phản ứng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Dùng chất xúc tác manganes dioxide; Nung ở nhiệt độ cao; Đập nhỏ potassium chlorate; Trộn đều bột
potassium chlorate và xúc tác (số cách là 4).
Câu 4. Cho các chất sau: Fe2O3, CaCO3, H2SO4, Ag, Mg(OH)2, Fe, CuO, AgNO3. Có bao nhiêu chất tác dụng
với dung dịch hydrochloric acid?
Hướng dẫn giải
Có 6 chất tác dụng với dung dịch hydrochloric acid: Fe2O3, CaCO3, Mg(OH)2, Fe, CuO, AgNO3
Câu 5. Việt Nam là nước xuất khẩu thuỷ sản thứ 3 trên thế giới, sau Na Uy và Trung Quốc (Theo Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, tháng 12/2021), xuất khẩu tới hơn 170 nước trên thế giới, trong đó
có thị trường lớn như Mỹ và Châu Âu, được xem là thị trường khó tính, nên tiêu chuần chất lượng được
kiểm soát chặt chẽ trước khi nhập nguyên liệu và sau khi thành phẩm, đóng gói. Trong danh mục tiêu chuẩn
chất lượng sản phẩm có chỉ tiêu về dư lượng chlorine không vượt quá 1 mg/L (chlorine sử dụng trong quá
trình sơ chế nguyên liệu để diệt vi sinh vật).
Phương pháp chuẩn độ iodine-thiosulfate được dùng để xác định dư lượng chlorine trong thực phẩm theo
phương trình: Cl2 + 2KI 2KCl + I2 được nhận biết bằng hồ tinh bột, I 2 bị khử bởi dung dịch chuẩn
sodium thiosulfate theo phương trình:
I2 + 2Na2S2O3 2NaI + Na2S4O6
Dựa vào thể tích dung dịch Na2S2O3 phản ứng, tính được dư lượng chlorine trong dung dịch mẫu.
Tiến hành chuẩn độ 100 ml dung dịch mẫu bằng dung dịch Na 2S2O3 0,01 M, thể tích Na2S2O3 dùng hết 0,28
mL (dụng cụ chứa dung dịch chuẩn Na2S2O3 là loại microburet 1 mL, vạch chia 0,01 mL). Mẫu sản phẩm
trên chứa dư lượng chlorine là 0,a4 mg. Xác định a
Giải
Đáp số: 0,994 (mg) => a=99.
Phương trình hoá học của phản ứng:
Cl2 + 2KI 2KCl + I2,
I2 + 2Na2S2O3 2NaI + Na2S4O6
Tính theo đơn vị mLvà mg.
Số mol Na2S2O3 phản ứng: n = 0,01 0,28 = 2,8 10-3 (mol)
Theo tỉ lệ các chất trong phương trình, số mol Cl2 bằng % số mol Na2S2O3:
n = 1,4 10-3 (mol).
Khối lượng Cl2 có trong 100 ml dung dịch mẫu cần kiểm tra:
m= 1,4 10-3 71 = 0,0994 (mg)
Trong 1 L dung dịch mẫu, khối lượng Cl2 là: 0,0994 10 = 0,994 (mg) => a =99
Câu 6. Một hộ gia đình mua than đá làm nhiên liệu đun nấu và trung bình mỗi ngày dùng hết 1,60 kg than.
Giả thiết loại than đá trên chứa 90% carbon về khối lượng, còn lại là các tạp chất trơ.
Cho phản ứng: C(s) + O2(g) CO2(g)
Nhiệt lượng cung cấp cho hộ gia đình từ quá trình đốt than trong một ngày tương đương bao nhiêu số điện?
Biết rằng 1 số điện = 1 kWh = 3600 kJ. Nguyên tử khối của carbon là 12. (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)

5
Hướng dẫn giải
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt than là
Q= 1,6×90%×1000:12×(-393,5)= -47220 kJ
Số điện quy đổi được là
47220:3600 ≈ 13

-------------------------HẾT---------------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
- Giám thị không giải thích gì thêm.

TRƯỜNG THPT…………….. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 –ĐỀ SỐ 1


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 10

Phần I.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm).
Câu Đáp án Câu Đáp án

1 A 10 C

2 A 11 C

3 C 12 A

4 B 13 C

5 C 14 C

6 D 15 A

7 B 16 C

8 B 17 C

9 D 18 A

Phần II
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S)

a Đ a Đ

b S b S
1 3
c S c Đ

d Đ d S

2 a Đ 4 a S

b Đ b Đ

6
c S c Đ

d S d S

Phần III
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm).
Câu Đáp án Câu Đáp án

1 6 4 6

2 7,7 5 99

3 4 6 13

-------------------------HẾT---------------------

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 HÓA HỌC 10
Môn: HÓA HỌC

Năng Cấp độ tư duy


lực

Phần I Phần II Phần III

Kiến thức Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận
dụng dụng dụng

1.Nh 1. Phản ứng oxi hóa –


1
ận khử
thức
2. Biến thiên enthalpy
hóa
trong các phản ứng hóa 2
học
học

3. Phương trình tốc độ


phản ứng và hằng số tốc 1
độ của phản ứng
3 2 1 1 1
4. Các yếu tố ảnh hưởng
3
tới tốc độ phản ứng

5. Tính chất vật lí và hoá


học các đơn chất nhóm 2
VIIA

6. Hydrogen halide và
một số phản ứng của ion 2
halide

7
2.Tì 1. Phản ứng oxi hóa –
m khử
hiểu
2. Biến thiên enthalpy
thế
trong các phản ứng hóa
giới
học
tự
nhiên 3. Phương trình tốc độ
dưới phản ứng và hằng số tốc
góc độ của phản ứng
độ 1 3
4. Các yếu tố ảnh hưởng
hóa
tới tốc độ phản ứng
học
5. Tính chất vật lí và hoá
học các đơn chất nhóm
VIIA

6. Hydrogen halide và
một số phản ứng của ion
halide

3.Vậ 1. Phản ứng oxi hóa –


n khử
dụng 1 1 1
2. Biến thiên enthalpy
kiến
trong các phản ứng hóa
thức,
học

năng 3. Phương trình tốc độ
đã phản ứng và hằng số tốc
học độ của phản ứng 1 1
1 1 2 5
4. Các yếu tố ảnh hưởng
tới tốc độ phản ứng

5. Tính chất vật lí và hoá


học các đơn chất nhóm 1 1 1
VIIA

6. Hydrogen halide và
một số phản ứng của ion 1 1
halide

Tổng 13 1 4 3 7 6 4 2

Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh
hỏi; mỗi ý hỏi tại phần II là một lệnh hỏi.

8
- Giám thị không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG THPT…………….. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 – ĐỀ SỐ 20
TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 10
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh……………………………………….


Số báo danh: …………………………………………….
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
1.Nhận thức hóa học : 11 Biết = 1 oxi hóa khử + 2 Năng lượng hóa học +1 K/N tốc độ +3 yếu tố ảnh
hưởng của tốc độ + 2 Tính chất đơn chất halogen +2 Hydrogen halide và một số phản ứng của ion
halide .
Câu 1. Khi động cơ đốt trong của xe máy, ôtô, … hoạt động; bên cạnh sự đốt cháy nhiên liệu để sinh ra
năng lượng cho xe hoạt động còn có sự đốt cháy các tạp chất trong nhiên liệu như sulfur hay sự đốt cháy khí
N2 (có trong không khí) để tạo ra các khí như CO 2, NO, NO2 ... gây ô nhiễm môi trường. Vai trò của oxygen
trong các phản ứng trên là
A. Chất môi trường. B. Chất khử. C. Chất oxi hóa. D. B và D.
Câu 2. Sự thay đổi nhiệt độ trong phản ứng của calcium oxide với nước được minh họa trong hình. Phản
ứng của calcium với nước là
A. phản ứng thu nhiệt.
B. phản ứng phân hủy.
C. phản ứng tỏa nhiệt.
D. phản ứng thuận nghịch.

Sự thay đổi nhiệt độ khi calcium oxide với nước


Câu 3. Cho một ít bột copper (II) sulfate khan màu trắng vào cốc nước và khuấy đều. Dấu hiệu nào dưới đây
cho biết đây là một quá trình tỏa nhiệt?
A. Một dung dịch màu xanh lam được tạo thành.
B. Khi sờ tay vào cốc cảm giác mát hơn so với cốc trước khi hòa tan copper (II) sulfate.
C. Khi sờ tay vào cốc cảm giác ấm hơn so với cốc trước khi hòa tan copper (II) sulfate.
D. Bột copper (II) sulfate tan được trong nước.
Câu 4. Tốc độ tức thời của phản ứng là
A. tốc độ được tính một khoảng thời gian.
B. sự biến thiên nồng độ.
C. tốc độ được tính tại một thời điểm nhất định.
D. biến thiên khối lượng của phản ứng.
Câu 5. Khi cho cùng một lượng magnesium vào cốc đựng dung dịch acid HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất
khi dùng magnesium ở dạng
A. Viên nhỏ. B. Bột mịn, khuấy đều.
C. Lá mỏng. D. Thỏi lớn.
Câu 6. Lấy một chai nước ngọt có ga rót vào cốc thật nhẹ tay, sau đo từ từ cho đường cát trắng vào trong
cốc. Hiện tượng xảy ra là

9
Rót nước ngọt có gas vào cốc có đường
A. Nước ngọt sủi bọt li ti. B. Nước ngọt sủi bọt rất nhiều và mạnh.
C. Nước ngọt mất bọt khí. D. Xuất hiện kết tủa đen.
Hướng dẫn giải:
(Đường đóng vai trò là chất xúc tác làm tăng tốc độ sủi bọt CO 2 trong nước ngọt → nước ngọt sủi bọt
khí nhiều và mạnh hơn).
Câu 7. Khi đốt cháy ethylene, ngọn lửa có nhiệt độ cao nhất khi ethylene
A. Cháy trong không khí.
B. Cháy trong oxygen nguyên chất.
C. Cháy trong hỗn hợp khí oxygen và nitrogen.
D. Cháy trong hỗn hợp khí oxygen và khí carbonic.
Câu 8. Halogen nào là nguyên tố phi kim mạnh nhất trong bảng tuần hoàn?
A. Chlorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Fluorine.
Câu 9. Sherlock Homes là một nhà thám tử tài ba ở London. Để phá án ông đã sử dụng cách đem đồ vật có
chứa dấu vân tay của các nghi phạm đặt đối diện với miệng ống nghiệm có chứa chất X (đơn chất halogen),
dùng đèn cồn đun nóng ở đáy ống nghiệm, thấy xuất hiện luồng khí màu tím bốc ra, khi ấy dấu vân tay của
nghi phạm sẽ hiện rõ trên bề mặt của vật chứng:

Sử dụng X để lấy dấu vân tay tội phạm


X là nguyên tố nào sau đây?
A. Fluorine. B. Chlorine. C. Bromine. D. Iodine.
Câu 10. Trong các đơn chất halogen, từ F2 đến I2, nhiệt độ sôi biến đổi như thế nào?
A. Giảm dần. B. Tuần hoàn. C. Không đổi. D. Tăng dần.
Câu 11. Ở cùng điều kiện, giữa các phân tử đơn chất halogen nào sau đây có tương tác van der Waals mạnh
nhất?
A. I2. B. Br2. C. Cl2. D. F2.
2.Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học (1B)
Câu 12. Calcium chloride hypochlorite (CaOCl2) thường được sử dụng làm chất khử trùng bể bơi do có tính
oxi hoá mạnh tương tự nước Javel. Tìm hiểu về công thức cấu tạo của CaOCl 2, từ đó, biết được số oxi hoá
của nguyên tử chlorine trong hợp chất trên là

10
A. + 1 và-1. B. -1. C. 0 và-1. D. 0.
3.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (1B + 1H + 4VD = 1 oxi hóa, NL hóa học + 1 tốc độ phản ứng+ 1
đơn chất halogen + 1 hợp chất halogen)
Câu 13. Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng zinc với dung dịch hydrochloric acid của hai nhóm học
sinh được mô tả bằng hình sau

Thí nghiệm nhóm thứ nhất Thí nghiệm nhóm thứ hai
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do :
A. Nhóm thứ hai dùng acid nhiều hơn.
B. Diện tích bề mặt zinc bột lớn hơn zinc miếng.
C. Nồng độ zinc bột lớn hơn.
D. Áp suất tiến hành thí nghiệm nhóm thứ hai cao hơn nhóm thứ nhất..
Câu 14. Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí hydrogen halide

Sơ đồ điều chế HX trong phòng thí nghiệm


Hai hydrogen halide (HX) có thể điều chế theo sơ đồ trên là
A. HBr và HI. B. HCl và HBr. C. HF và HCl. D. HF và HI.
Câu 15. Cho các phản ứng sau đây:
(a) Nung NH4Cl tạo ra HCl và NH3.
(b) Cồn cháy trong không khí.
(c) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động
vật.
Chọn kết luận đúng nhất.
A. (a) thu nhiệt, (b) tỏa nhiệt, (c) thu nhiệt. B. (a) tỏa nhiệt, (b) thu nhiệt, (c) thu nhiệt.
C. (a) thu nhiệt, (b) tỏa nhiệt, (c) tỏa nhiệt. D. (a) tỏa nhiệt, (b) tỏa nhiệt, (c) thu nhiệt.
Câu 16. Thực hiện phản ứng giữa Zn và lượng dư dung dịch HCl trong hai điều kiện phản ứng (1) và (2) ở
cùng nhiệt độ phòng dưới áp suất khí quyển, khối lượng Zn và thể tích dung dịch HCl ban đầu là như nhau
trong cả hai điều kiện phản ứng. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trong đồ thị sau:

11
Điều kiện phản ứng (1) và (2) thích hợp lần lượt là
A. (1): Zn bột; HCl 0,15M; (2): Zn lá; HCl 0,05M.
B. (1): Zn lá; HCl 0,05M; (2): Zn lá; HCl 0,15M.
C. (1): Zn lá; HCl 0,05M; (2): Zn bột; HCl 0,05M.
D. (4): Zn bột; HCl 0,05M; (2): Zn bột; HCl 0,15M.
Câu 17. Trong công nghiệp khí HCl có thể điều chế bằng phương pháp sulfate theo phương trình phản ứng:
2NaCl(tinh thể) + H2SO4 (đặc) 2HCl ↑ + Na2SO4
Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI?
A. Do tính acid của H2SO4 yếu hơn HBr và HI. B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm.
C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc. D. Do Br-, I- có phản ứng với H2SO4 đặc, nóng.
Câu 18. Có các nhận định về phản ứng của halogen vơi nước như sau:
(1) Flourine phản ứng với nước giải phóng khí oxygen.
(2) Phản ứng của chlorine với nước là phản ứng thuận nghịch.
(3) Nước flourine có khả năng tẩy trùng.
(4) Nước bromine có tính oxi hóa.
Số nhận định đúng là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Nước oxi già là chất oxi hóa mạnh nhưng thân thiện với môi trường, được sử dụng tẩy trắng trong
ngành dệt, sản xuất giấy, quá trình chế biến thực phẩm,... do có khả năng oxi hóa của hydrogen peroxide
(H2O2).
a. Tính oxi hóa của oxi già là do nguyên tử nguyên tố H gây nên.
b. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố hydrogen là +1.
c. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố oxygen là -1.
d. Tổng số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố trong phân tử H2O2 bằng -2.
Câu 2. Phản ứng của 1 mol enthanol lỏng với oxygen xảy ra theo phương trình:
C2H5OH(l) + O2(g) CO2(g) + H2O(l)(1)
Cho biết những nhận định sau đây
a. phản ứng tỏa nhiệt vì nó tạo ra khí CO2 và nước lỏng.
b. Là phản ứng oxi hóa – khử với tổng số hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng là 9.
c. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sẽ thay đổi nếu nước tạo ra ở thể khí.
d. Sản phẩm của phản ứng chiếm một thể tích lớn hơn so với chất phản ứng.
Câu 3. Cho phản ứng hóa học sau: Zn(s) + H2SO4 (aq) ZnSO4 (aq) + H2 (g)
a. Khi tăng thể tích dung dịch H2SO4 tốc độ phản ứng tăng lên.
b. Khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng.
c. Kích thước viên kẽm không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
d. Trong quá trình phản ứng, nồng độ H2SO4 tăng dần.

12
Câu 4. Tính chất hóa học của các hydrohalic acid (HX).
a. Trong dãy các HX, fluoric acid (HF) có tính acid mạnh nhất.
b. Dung dịch fluoric acid (HF) có khả năng ăm nòn thủy tinh
c. Hydrochloric acid thể hiện tính khử khi tác dụng KMnO4.
d. Hydrochloric acid thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng CaCO3.
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho phản ứng aPb + bHNO3 cPb(NO3)2 + dNO2 + eH2O tỉ lệ của a : d là bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Pb + 4HNO3 Pb(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Vậy tỉ lệ a : d = 1 : 2 = 0,5.
Câu 2. Cho các phản ứng

CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) = +178,49 kJ

C(graphite, s) + O2(g) CO2(g) = –393,51 kJ


Khối lượng graphite cần dùng khi đốt cháy hoàn toàn đủ tạo lượng nhiệt cho quá trình nhiệt phân hoàn toàn
0,1 mol CaCO3. Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%.
Hướng dẫn giải
Lượng nhiệt cần hấp thụ khi nhiệt phân 0,1 mol CaCO3: 0,1.178,49 = 17,849 kJ
khối lượng graphite cần dùng để tỏa ra 17,849 kJ: (17,849/393,51).12 = 0,54 gam

Câu 3. Cho các yếu tố có thể ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung như sau:
(1) Đun nóng chất tham gia ; (2) Thêm xúc tác phù hợp ; (3) Pha loãng dung dịch, (3) Ngưng dùng enzyme
(chất xúc tác); (4) Giảm nhiệt độ; (5) Tăng nhiệt độ ; (6) Giảm diện tích bề mặt, (7) Tăng nồng độ chất phản
ứng, (8) Chia nhỏ chất phản ứng thành mảnh nhỏ.
Có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng nói chung?
Hướng dẫn giải
Đáp số : 5
Yếu tố ảnh hưởng Tốc độ phản ứng

Đun nóng chất tham gia Tăng


Thêm xúc tác phù hợp Tăng
Pha loãng dung dịch Giảm
Ngưng dùng enzyme (chất xúc tác) Giảm
Giảm nhiệt độ Giảm
Tăng nhiệt độ Tăng
Giảm diện tích bề mặt Giảm

Tăng nồng độ chất phản ứng Tăng

Chia nhỏ chất phản ứng thành mảnh nhỏ Tăng


Câu 4. Cho các chất sau: Ag, ZnO, CaCO3, NaOH, KNO3. Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch
HCl ở điều kiện thích hợp?
Hướng dẫn giải
Đáp số : 3 chất : ZnO, CaCO3, NaOH

13
Câu 5. Hỗn hợp gồm S, C, KNO3 (potassium nitrate) là thuốc súng đen. Phản ứng cháy của hỗn hợp rất phức
tạp, đơn giản có thể viết như sau:
KNO3 + S + C K2S + N2 +CO2
Thuốc nổ đen loại 1 gồm: 75% (KNO3), 15% (C), 10% (S). Nếu dùng 100 gam thuốc nổ đen thì sau phản
ứng thoát ra bao nhiêu lít khí carbon dioxide (đkc). Biết hiệu suất phản ứng là 80%?
Hướng dẫn giải

= =0,74 mol; = = 1,25 mol ; = = 0,3125 mol

2 + + 3 + +3
0,74 0,3125 1,25
0,3125 0,9375 (mol)

Thể tích khí CO2 là: = 0,9375.24,79.80% = 18,6 (L)


Câu 6. Mưa lớn, kéo dài, nước ngập tràn, cuốn trôi rác thải và chất ô nhiễm trên mặt đất là một trong những
nguyên nhân chính khiến nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng. Việc khử trùng nước ăn uống và sinh hoạt
sau mỗi đợt lũ là hết sức cần thiết.
Loại hóa chất được Bộ Y tế khuyến cáo sử dụng để xử lí nước sau lũ lụt là chloramine B và
chloramine T. Chloramine B hoặc chloramine T được sử dụng dưới hai dạng là viên 0,25 gam và bột. Hàm
lượng chloride hoạt tính của loại bột thông thường là 25% hoặc nếu sử dụng dạng viên thì mỗi viên có thể
dùng cho 25 lít nước. Cách sử dụng: hòa tan chloramine B hoặc chloramine T vào nước, chờ 30 phút để
nước được khử trùng. Lưu ý rằng nước sau khi khử trùng vẫn cần đun sôi trước khi uống.
Để khử trùng 300 lít nước:
- Nếu khử trùng bằng bột chloramine B thì cần bao nhiêu gam hoặc bao nhiêu viên chloramine B 25% ?
- Nếu dùng thìa canh để đong bột hóa chất, mỗi thìa canh đầy tương đương 10 gam, thì cần khoảng bao
nhiêu thì canh bột chloramine B?
Hướng dẫn giải
Tính toán và trả lời đúng:
+ 25 lít nước thì cần 0,25 gam chloramine B hoặc 1 viên.
=>300 lít thì cần (300.0,25)/ 25 = 3 gam hoặc 300/ 25 = 12 viên.

-------------------------HẾT---------------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
- Giám thị không giải thích gì thêm.

14

You might also like