Buoi2 Saiso GiaigandungPhuongtrinh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 79

Phương pháp tính

Nguyễn Trung Dũng


$1. Sai số

• Số a được gọi là gần đúng của a* nếu a “đủ gần”


a* và được dung thay thể a* trong tính toán.
• Vd: pi~3.14, 1/3~0.34
Các loại sai số
• Sai số giá trị tuyệt đối ∆𝑎:
| a − a* | = |  |  a
• Sai số tương đối  a :
a
a =
|a|
Chữ số đáng tin
• Số thực viết trong hệ cơ số thập phân:
a = k 10 +  k −110 + ... +  k − s 10
k k −1 k −s

• Chữ số có nghĩa: các chữ số kể từ chữ số khác 0


đầu tiên từ bên trái.
• Chữ số đáng tin:  j là chữ số đáng tin nếu a 
j
10
2
Quy ước cách viết số gần đúng

• Cách 1:
a* = a  a
• Cách 2:
Khi viết số gần đúng chỉ viết các chữ số đáng tin
kèm theo thứ nguyên của chúng.
Sai số tính toán

• Cho hàm:
y= f ( x1 , x2 ,..., xn ), xi * = xi  xi
Khi đó:
f f f
y=| | x1 + | | x2 + ...+ | | xn , xi * = xi  xi
x1 x2 xn
Sai số tính toán

• Ví dụ:
y* = x1 * + x2 *
y = x1 + x2
và xi − xi * =  i
Khi đó:
| y − y*| = | 1 +  2 |  1 +  2
Sai số tính toán

• Nguyên lý đồng đều: các đối số tham gia trong


biểu thức thường lấy giá trị gần đúng với sai số
cùng cỡ.
$2. Sai số tính toán hàm số
• Sai số gây ra bởi tham số bài toán gọi là sai số tham
số và không thể bỏ được (  P ).
• Sai số gây ra bởi phương pháp gọi là sai số phương
T

pháp (  M ).
• Sai số gây ra bởi làm tròn gọi là sai số làm tròn (  ).
R
Sai số tính toán hàm số
• Xét hàm số f ( x), x  D  R , f ( x)  C ( D)
n 1
Sai số tính toán hàm số
• Xét hàm số f ( x), x  D  R , f ( x)  C ( D)
n 1

f ( x) Giá trị hàm


f (.) Bản thân hàm
x Xấp xỉ của x
f ( x) − f ( x) Sai số không bỏ được
f (.) Xấp xỉ của f (.)
f ( x) Kết quả có làm tròn
f ( x) − f ( x) Sai số kết quả
Sai số tính toán hàm số
• Xét hàm số f ( x), x  D  R , f ( x)  C ( D)
n 1

f ( x) − f ( x) = ( f ( x) − f ( x)) + ( f ( x) − f ( x)) + ( f ( x) − f ( x)) =  P +  M +  R


Sai số tính toán hàm số
• Giả sử x* là xấp xỉ của x  D  R
n

*
xi là xấp xỉ của xi
xi = xi* +  i
 P = f ( x1* + 1 ,..., xn* +  n ) − f ( x1 ,..., xn ) Trong đó
f ( xi +  i ) f (t ) = f ( x * +t )
n
= f (1) − f (0) =  i 
i xi
f
n
Bi = sup ,  i  i
  Bi  i (*) D xi
i =1
Sai số tính toán hàm số
• Bài toán ngược của lý thuyết sai số:
Với sai số nào cần cho trước tham số của hàm, để thu
được sai số mong muốn của kết quả?
n
(**)  B  = f là sai số tính toán của f.
i i
i =1
Cần giải hệ (**): Các phương pháp giải hệ:
1) Phương pháp tác động đồng đều: i, j B  = B  → = f
i i j j i
nBi
f
2) Phương pháp sai số đồng đều: i, j  i =  j → i = n

B i =1
i
Sự ổn định của quá trình tính

• Quá trình tính gọi là ổn định nếu sai số tính toán


(làm tròn số) tích lũy lại không tăng ra vô hạn.
• Thông thường sai số được xét ở 1 bước tính, nếu
ta tính 1 số bước nữa thấy sai số tăng không
đáng kể thì quá trình tính là ổn định.
Ví dụ
Với sai số nào cần đo bán kính hình tròn (~30,5cm) và
phải lấy bao nhiêu chữ số từ trong số π, để diện tích
tính được với độ chính xác tới 0,1 %.
S = R2
 S = R 2  + 2 R R
30  R  31
3,1   3, 2
 S  2 R
 = + = 0.001
S  R
Ví dụ
Với sai số nào cần đo bán kính hình tròn (~30,5cm) và
phải lấy bao nhiêu chữ số từ trong số π, để diện tích tính
được với độ chính xác tới 0,1 %.
S = R2 1)Phương pháp tác động đồng đều:
 
 S = R  + 2 R R   = 0.0005
2
  0.0016  = 3,14
  
30  R  31 2  R = 0.0005  R  0.00025 R  R  0.0076(cm)
 R
3,1   3, 2
 S  2 R
2)Nếu π = 3,142 ( giảm->  R tăng)
 = + = 0.001  3.142 − 3.1416  R
2 = 0.01 − 0.00013
S  R = = 0.00013 → R
 3.142  →  R  0.13(cm)
Phương pháp tính

Nguyễn Trung Dũng


$3. Giải gần đúng phương trình f(x)=0

Chúng ta sẽ nghiên cứu một số phương pháp giải phương trình một biến số:
𝑓(𝑥) = 0, (*)
trong đó 𝑓(𝑥) là một hàm số.
Phương trình (*) chỉ giải được đúng trong một số trường hợp đặc biệt, do đó
chúng ta phải tìm cách giải gần đúng. Ngoài ra các hệ số của 𝑓(𝑥) trong thực
tế chỉ biết gần đúng vì thế việc giải đúng (*) nhiều khi không có ý nghĩa.
Để giải (*) thông thường có hai bước:

1)Giải sơ bộ: Đi tìm một khoảng đủ bé chứa nghiệm


Vây nghiệm: Tìm đoạn bé chứa các nghiệm
Tách nghiệm: Tách các đoạn bé, mỗi đoạn chỉ chứa một nghiệm
2) Giải kiện toàn: Tìm nghiệm với độ chính xác cần thiết
$3. Giải gần đúng phương trình f(x)=0

1. Khoảng phân ly nghiệm


2. Phương pháp chia đôi
3. Phương pháp dây cung
4. Phương pháp tiếp tuyến
5. Phương pháp lặp đơn
-Giải phương trình
-Giải hệ phương trình
$3.1. Khoảng phân ly nghiệm

• Định nghĩa: Khoảng (a,b) được gọi là khoảng cách li nghiệm


của phương trình f(x)=0 nếu trong khoảng (a,b) có đúng một
nghiệm của phương trình.
• Định lý: Nếu f(x) liên tục và đơn điệu trên (a,b) và f(a),f(b) trái
dấu thì (a,b) là khoảng cách li nghiệm của phương trình f(x)=0.
Ví dụ

Cho phương trình f ( x) = x − x − 1 = 0 . Chứng tỏ PT có


3

nghiệm thực và tìm khoảng phân ly nghiệm.


x
• PP khảo sát hàm số: f ( x)
Xét sự biến thiên của f(x) với 1
f ( x) = 3 x 2 − 1 = 0 tại x =  f ( x)
M = f (−
1
)0
3 3

PT có nghiệm thực duy nhất!


• PP vẽ đồ thị: Đồ thị cắt trục hoành tại
1 điểm duy nhất α. f(1)<0 và f(2)>0 vậy   1, 2
$3.2. Phương pháp chia đôi

• Ý tưởng: Chia đôi khoảng (a,b) nhận được khoảng phân li


nghiệm mới có độ dài bằng nửa độ dài (a,b).

• Điều kiện:
• (a,b) là khoảng cách li nghiệm
• f(x) liên tục trên (a,b)
• f(a)f(b)<0
Thuật toán (6 bước)
a0 + b0
1. Đặt và tính a0 := a, b0 := b, x0 = c :=
2. Tính z = f (c ) 2
3. Nếu z=0 thì nghiệm cần tìm là x=c.

4. Nếu z f(a) < 0, đặt a1 := a0 , b1 := c


nếu trái lại a1 := c, b1 := b0
5. Kiểm tra b1 − a1  
Nếu thỏa mãn, nghiệm tìm được là c.
6. Nếu không thỏa mãn, quay lại bước 1, áp dụng cho khoảng ( a1 , b1 )
Sự hội tụ của phương pháp chia đôi

• Ta có đánh giá sau:


b−a
xn − x *  bn − an = n → 0, n → 
2
• Nhận xét:
Ưu điểm của phương pháp chia đôi là thuật toán đơn giản do
đó dễ lập trình. Tuy nhiên do phương pháp chia đôi sử dụng
rất ít thông tin về hàm 𝑓(𝑥) nên tốc độ hội tụ khá chậm và chỉ
sử dụng để giải sơ bộ phương trình.
Ví dụ

Cho phương trình f ( x) = x − x − 1 = 0 . PT có nghiệm


3

thực duy nhất α đã phân ly trong khoảng [1,2].


• Chia đôi khoảng [1,2], điểm chia là 3/2.
f (3 / 2)  0, f (1)  0 vậy   1,3 / 2
• Chia đôi khoảng [1,3/2] điểm chia là 5/4.
f (5 / 4)  0, f (3 / 2)  0 vậy   5 / 4,3 / 2
• Ta dừng quá trình chia đôi và lấy 5/4=1.25 làm
xấp xỉ của α vậy sai số <1/23 =0.125.
$3.3. Phương pháp dây cung (cát tuyến)
$3.4. Phương pháp Newton – Raphson (tiếp tuyến)
Định lý 1
Định lý 2

You might also like