Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

1. Thiết kế JIG & FIXT.

1-1. Tính năng

 Định vị chính xác vị trí sản phẩm, giữ cố định không để cho sản phẩm di chuyển.
 Giúp tất cả sản phẩm tạo ra có một quy cách nhất định, không bị biến dạng trong quá trình
sản xuất một dòng sản phẩm đồng nhất.
1) Tính năng cơ bản:
 Định vị vị trí
Giá đỡ
Cố định
2) Tính năng hỗ trợ chính:
 Lắp đặt
 Hàn
 Lấy sản phẩm ra

1-2. Phân loại

Phân loại Tiêu chuẩn phân loại Ghi chú


 Phương thức điều chỉnh tự động hoặc bằng tay
MANUAL
bằng cách sử dụng VARI CLAMP
 Chủ yếu sử dụng trong chế tạo PROTO JIG
 Phương thức chuyển động AIR CYL bằng tác
Phương SEQUENCE động SOL V/V từ tín hiệu điều khiển PLC
thức điện  Sử dụng trong dây chuyền sản xuất lớn phức tạp
điều
và tự động hóa
chỉnh
 Chuyển động AIR CYL điều khiển bằng tay
SEQUENCE HAND V/V
khí nén  Sử dụng cho các thiết bị đơn giản và khối lượng
sản xuất nhỏ
JIG nhỏ JIG dùng trong lắp ráp một vài chi tiết nhỏ
 JIG dùng trong lắp ráp nhiều chi tiết lại thành
Loại Jig Ga-jeop JIG khung
 Đóng vai trò quyết định đến chất lượng BODY
 JIG dùng để hàn thêm chi tiết lên BODY đã được
Jeung-ta JIG lắp ráp thành khung trước đó.
 Tương đối đơn giản.
 JIG dùng để lắp ráp khung xe B.I.W
DOCK  Cấu thành hệ thống sản xuất chung cho tất cả các
loại xe theo từng mục đích
 Sau khi đưa sản phẩm lên, vừa di chuyển vừa hàn
Carriage sản phẩm
 Hệ thống có khả năng sản xuất nhiều loại xe.

1-3. Cấu tạo

Yếu tố cấu tạo Nội dung


Là đơn vị chỉ cụm gá đỡ dùng để định vị vị trí và cố định sản phẩm
JIG UNIT
Bao gồm LOCATOR, PIN, GUIDE..vv
Là đế lắp đặt UNIT cấu thành Jig như Jig UNIT, MULTI GUN,
BASE
LIFTER…
PSW Máy hàn di động được sử dụng khi hàn bằng tay (MANUAL )
Standing Spot Welding gun
SSW Thiết bị hàn tự động bằng mạch điều khiển, được sử dụng kết hợp với
Thiết
HANDL’G ROBOT
bị hàn
Là thiết bị hàn tự động được lắp đặt vào Jig và được điều chỉnh bằng
MULTI GUN
PROGRAM
ROBOTGUN ROBOT được gắn và GUN NIT hoạt động bằng mạch điều chỉnh
ACTUATOR Xy lanh được dẫn động bởi JIG tự động hóa
Cảm biến tình trạng hoạt động của thiết bị rồi truyền thông tin đến
mạch điều khiển để có thể bắt đầu thao tác tiếp theo.
SENSOR
Sử dụng như một thiết bị cảnh báo an toàn ở những khu vực nguy
hiểm.
Đường ống/ dây điện Đường ống dẫn khí, dây điện liên quan đến các thiết bị tự động
Thiết bị hỗ trợ Các thiết bị hỗ trợ gá đỡ và cố định như FENCE, BALCONY, thang
Vận chuyển sản phẩm trên LINE tự động với mô hình lớn như MAIN,
Thiết U/SHUTTLE U/BODY, SIDE.
bị vận Thiết bị vận chuyển nằm dưới sản phẩm.
chuyển Sử dụng để vận chuyển sản phẩm với cự ly ngắn như ROOF,
LOADER
B/LWR,B/UPR. Đa số trường hợp thiết bị ở trên sản phẩm.
Là thiết bị dùng để lấy sản phẩm đã được lắp ráp ra, giúp sản phẩm
LIFTER nằm trên LINE không bị biến dạng và giúp thao tác được thực hiện dễ
dàng hơn.
TURN Là thiết bị xoay, có thể làm cho Jig xoay 90 độ hoặc 180 độ để thực
TABLE hiện thao tác dễ dàng hơn ở các trạm tự động hoặc thủ công.
Thiết bị Thiết bị di chuyển Jig để MATCH’G với các thiết bị tự động khác,
SLIDE giúp thực hiện thao tác dễ dàng hơn.
CONVEYOR Thiết bị vận chuyển được sử dụng chủ yếu ở LINE tự động nhỏ

ROBOT

1-4. Những nguyên tắc cơ bản khi thiết kế.

 Thiết kế mang tính ứng dụng cao, có thể áp dụng cho nhiều mẫu sản phẩm khác nhau (xem
xét phương thức sản xuất chuyên dụng hay sản xuất chung)
 Thiết kế đơn giản hóa tối đa và phù hợp với tính năng.
 Thiết kế có khả năng tiết kiệm chi phí tối đa.
 Giảm số lượng chi tiết có thể và giảm vị trí gia công để tiết kiệm thời gian.
 Cấu trúc có thể sử dụng thép ống.
 Cấu thành thiết bị có tích tương thích cao và sử dụng chi tiết tiêu chuẩn.
 Đứng trên lập trường của người sử dụng và người gia công để xem xét đưa ra thiết kế tối ưu.
 Khi thiết kế, cần phải tính đến độ bền và độ bảo toàn của sản phẩm.
 Dựa vào những thiết kế chưa tốt trước đây để rút kinh nghiệm không để lặp lại những nhầm
lẫn trước đó.
 Thiết bị được chế tạo phải đồng nhất với bản vẽ.
 Tiết kiệm thời gian thiết kế bằng việt sử dụng CAD DATA (chi tiết tiêu chuẩn, chi tiết đặt
mua) và sử dụng bản vẽ tiêu chuẩn.
 Thiết kế sao cho chi tiết có khả năng thay đổi hoặc tháo rời dễ dàng.

※ Những yếu tố cơ bản cần cân nhắc khi thiết kế Jig:


1. Tiến độ đặt giao hàng (DELIVERY)
2. Giá cả (COST)
3. Chất lượng (QUALITY)
4. An toàn (SAFETY)
5. Môi trường (ENVIRONMENT)
1-5. Hình thành phương án thiết kế:

1) Lên phương án thiết kế


Tổ hợp sản phẩm (PANEL) qua bản vẽ sản phẩm được lắp ráp trên Jig, trạm lắp ráp,
bảng tiêu chuẩn gia công và nắm bắt trình tự thời gian để lên phương án thiết kế.
2) Tài liệu cần thiết cho thiết kế.
 Bảng thông số kĩ thuật: ghi rõ vị trí chọn LOCATOR, và mục định vị sản phẩm, nắm
được vị trí hàn, phương pháp hàn (PSW, RSW, APSW) và những điều kiện để tổ hợp
PNL.
 Kiểm tra, xác nhận các chi tiết phụ tùng cần đặt mua và lựa chọn nhà cung cấp.
 Bản vẽ sản phẩm : Thể hiện hình dạng và kích thước sản phẩm thông qua bản vẽ (CATIA
DATA)
 Thông số kĩ thuật chi tiết cần đặt mua.
3) Lựa chọn độ cao làm việc
Chọn độ cao từ sàn đến mặt trên của đế và độ cao từ sàn đến đường tiêu chuẩn
(Từ độ cao làm việc người thiết kế đưa ra trên bản vẽ, kiểm tra thiết bị có khả năng đáp ứng
được hay không)
4) Kiểm tra can thiệp:
Tại công đoạn sử dụng Jig, lựa chọn khu vực lắp đặt thiết bị sao cho không bị vướng với
những thiết bị xung quanh như là SHUTTLE hoặc những công cụ vận chuyển khác. (đánh dấu
những thiết bị lân cận trên bảng vẽ bằng đường nét đứt 2 chấm (dash- double dot line.)
5) Kiểm tra hướng đưa sản phẩm vào, lấy sản phẩm ra và xem xét hướng đó có bị vướng hay
ảnh hưởng gì đến Jig không.
6) Kiểm tra không gian để đưa súng hàn vào có đủ hay chưa và có bị vướng với những chi tiết
khác hay không
7) Xem xét không gian để bố trí lắp đặt đường ống khí, dây điện

1-6. TOTAL LINE LAY OUT


1) Bố trí thiết bị
 Trạm (BASE, UNIT, TRANSFER, ROBOT, GUN, vv)
 WORK (đường nét đứt 2 chấm)
 Vị trí làm việc của công nhân
 Cần biểu hiện rõ và chi tiết các bộ phận.
 Thiết bị phụ (FRAME, STORAGE, DOOR, LADDER,vv )

2) CAR LINE
3) Thứ tự trạm.
4) Phương hướng của LINE
5) Thiết bị liên quan xung quanh (LINE liên quan, diện tích FOUNDATION, FENCE –
đường ảo)
6) Nhập kích thước
 Độ cao làm việc
 Khoảng cách giữa các trạm (PITCH)
 Diện tích không gian của thiết bị
7) Khung tên và ghi chú
 Khung tên- danh sách bản vẽ
 Danh sách sản phẩm (PNL) LIST
 Loại GUN

1-7. GENERAL ASS’Y

1) Nhập các đơn vị của UNIT và số UNIT


 Vị trí mặt định vị (LOCATOR)
 Vị trí chốt định vị (LOCATION PIN), công sai
 Hình mô phỏng mở kẹp (UNCLAMP’G) (biểu thị bằng đường nét đứt 2 chấm)
2) Biểu thị hình dạng sản phẩm (biểu thị bằng đường nét đứt 2 chấm) – tên, số., độ dày
3) CAR LINE
4) Vị trí công nhân làm việc
5) Nhập kích thước
 Độ cao làm việc ( sàn + mặt trên đế + CAR LINE : 800 ~ 850)
 Kích thước đế (CAR LINE~ đế ~ mặt định vị chính)
 Kích thước BASE cố định (LEVEL’G BOLT~ANCHOR BOLT, LEVEL’G BOLT~
LEVEL’G BOLT)
 Hành trình chuyển động ( Dùng đường vẽ ảo để mô phỏng hình ảnh khi không xoay)
6) Biểu thị thông số kĩ thuật của GUN
 Hình dạng GUN (biểu thị bằng đường nét đứt 2 chấm )
7) Biểu thị cáp dây điện khi sử dụng MULTI GUN
8) Trường hợp hàn tay thì biểu thị nút bấm thao tác ( PUSH BUTTON)
9) Biểu thị vị trí J/BOX SOL UNIT, T/R
10) Hình ảnh mô phỏng những phần có thể bị vướng (biểu thị bằng đưởng vẽ ảo)
 Thiết bị xung quanh
 Hình ảnh GUN
 Trạng thái di chuyển
11) Khung tên và ghi chú
 Khung tên - danh sách chi tiết (Số L/R)
 Ghi chú – những mục người thiết kế chỉ thị
Số thứ tự UNIT

Hình dạng sản phẩm


Hình dạng UNIT

Nhập kích thước


 Độ cao làm việc
 Kích thước đế
 Hành trình chuyển
động

Vị trí công nhân


làm việc
Mô phỏng mở kẹp

Khung tên và ghi chú


1-8. Bản vẽ Đế và TAP (BASE & TAP DWG)
1) Bảng vẽ Đế (BASE DWG).
 CAR LINE(đường tiêu chuẩn)
 Công sai (mặt phẳng mặt tiêu chuẩn, độ vuông góc, độ thẳng)
 Số chi tiết.
 Độ nhám bề mặt
 Mặt định vị - kí hiệu 2 tam giác (mặt trên BASE, mặt dưới PLATE)
 Kích thước đế
 Kích thước chi tiết và kích thước lắp ráp
 Vát mép (khoảng C20 ~ 50)
 Khung tên và ghi chú
 LIST chi tiết - SPEC – số lượng- vật liệu – trọng lượng

2) Bản vẽ TAP (TAP DWG).


 CAR LINE
 Kí hiệu DATUM HOLE và nhập kích thước giữa các lỗ
 Biểu thi mức độ
 Công sai kích thước – Công sai giữa TAP HOLE (±0.05), công sai giữa các lỗ trong
cùng một mặt (±0.02)
 Công sai vị trí - độ vuông góc, độ thẳng (0.05/1000), độ phẳng (0.05/1000)
 Nhập kích thước
 CAR LINE tiêu chuẩn~ HOLE định vị , HOLE định vị ~ định vị phụ
 Trường hợp đối xứng phải trái thì chỉ kí hiệu phần LEFT và TOP
 Khung tên và ghi chú
 Xử lý nhiệt (tôi luyện với nhiệt độ thấp)

1-9. SUB ASS’Y(SUB ASM)

1) CAR LINE
2) Nhập kích thước lắp ráp (trong trường hợp bản vẽ phức tạp thì chỉ cần nhập khoảng cách
PIN )
3) Hình ảnh PNL SECTION (nét đứt 2 chấm) - tên, số thứ tự., bề dày
4) Chi tiết đặt mua, chi tiết gia công, STD NO.
5) Biểu thị trạng thái kẹp, mở của CLAMP’G bằng đường nét đứt 2 chấm
6) Biểu thị vị trí gắn bu lông, vít, chốt
7) Biểu thị mối hàn trên PNL và hình ảnh mũi hàn, hướng hàn
8) Biểu thị hình ảnh các thiết bị lân cận
1-9. DETAIL

 Chọn mặt định vị gia công


 Nhập chỉ số gia công
 Tất cả thông tin cần thiết cho gia công
※ Biểu thị độ nhám (kí hiệu 2 tam giác)
 Phần tiếp xúc với PNL
 Phần tiếp xúc giữa 2 mặt với nhau
 Phần lắp bạc
 Mặt định vị
 Lỗ pin
 Số chi tiết
 Khung tên
 Khung tên và ghi chú

1-10. MULTI GUN UNIT


Tham khảo: “THIẾT KẾ MULTI GUN”

1-11. LIFTER
 Hình ảnh sản phẩm và hành trình khi nâng sản phẩm lên xuống
 Kiểm tra có can thiệp đến những UNIT xung quanh hay không
 Tham khảo “Thiết kế LIFTER ”

1-12. Thiết bị T/TABLE & SLIDE


Tham khảo “Thiết kế T/TABLE”
Tham khảo “Thiết kế thiết bị SLIDE”

1-13. CIRCUIR AIR & WATER


Tham khảo “Thiết kế CIRCUIT”

1-14. TIME CHART


 Thể hiện thời gian thực hiện thao tác của thiết bị và mối liên kết giữa các thiết bị
 Biểu thị L/S, SOL.NO. thao tác, P/B
 Tham khảo “Phương pháp làmTIME CHART”

1-15. WELD STUDY


 Biểu thị hệ thống cung cấp nguồn điện cho MULTI GUN và ghi rõ điều kiện hàn cho từng
mối hàn.
 Biểu thi hệ thống liên kết Transformer (T/R), Timer contacter (T/C) cho từng MULTI
GUN
 Tham khảo “Phương pháp soạn thảo WELD STUDY

1-17. Bản vẽ móng (PIT)


 Bản vẽ nền móng lắp đặt máy móc thiết bị của LINE (SHUTTLE, DOCK, HEM’G
PRESS)
 Độ sâu, độ rộng của PIT và vị trí chôn dầm (beam)
 Tham khảo “Thiết kế móng ”

1-18. Danh sách phụ tùng chi tiết đặt mua


 Tham khảo “phương pháp soạn thảo danh sách chi tiết đặt mua”

You might also like