Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 65

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT TÀI CHÍNH

1. Đặc điểm của ngân sách nhà nước, ý nghĩa pháp lý của việc xác định các
đặc điểm này?
* Khái niệm: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự toán và thực
hiện trong 1 KTG nhất định, do CQNN có thẩm quyền QĐ để bảo đảm thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của NN.
* Đặc điểm: 5 đặc điểm
- NSNN là một kế hoạch tài chính khổng lồ cần được Quốc hội thông qua trước
khi thi hành:
+ Phản ánh hành vi KT: lập dự trù các khoản thu, chi trong tương lai
+ Thể hiện hành vi PL: CQ HP lập bản dự toán NS, CQ LP QĐ thông qua
(điểm khác biệt với các loại ngân sách của các chủ thể khác)
- Dự toán NSNN không phải là một bản kế hoạch tài chính thuần túy mà còn có
giá trị như 1 đạo luật:
+ Đạo luật: CQ ban hành/chấp hành, kèm NQ thi hành, tính QP bắt buộc chung
+ Thường niên: có giá trị hiệu lực thực thi trong KTG thông thường là 1 năm
- NSNN được trao cho CP thực hiện dưới sự giám sát trực tiếp của QH:
+ Quyền giám sát của QH trở thành nguyên tắc hiến định, nhằm kiểm soát nguy
cơ lạm quyền.
+ Củng cố và đề cao dân chủ, công khai, minh bạch trong hoạt động tài chính
nhà nước.
- Mục đích vì mưu cầu lợi ích chung của toàn thể quốc gia:
+ NSNN hình thành từ nguồn đóng góp chung của toàn thế XH
+ CP có thể phải thực hiện những khoản chi không đem lại lợi ích KT cho mình
- Luôn phản ánh mối tương quan giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp
trong quá trình xây dựng và thực hiện ngân sách: thường nghiêng về bên lập
pháp bởi vai trò áp đảo được ghi nhận trong hiến pháp và các đạo luật ngân sách
nhà nước.
2. Vai trò của ngân sách nhà nước? Pháp luật ngân sách thể hiện vai trò này
như thế nào? Ví dụ minh họa?
* Khái niệm: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự toán và thực
hiện trong 1 KTG nhất định, do CQNN có thẩm quyền QĐ để bảo đảm thực hiện
những chức năng, nhiệm vụ của NN
* Vai trò của NSNN:
- Là công cụ phân phối của NN đối với lợi tức QG:
+ NN huy động các nguồn lực TC, đóng góp của cải từ phía XH
+ NN sử dụng quỹ NS để đảm bảo PT KT, ASXH, AN-QP
- Là công cụ điều tiết các HĐ KT:
+ NSNN cung ứng vốn cho nền KT
+ NSNN điều tiết giá cả thị trường và chống lạm phát
+ NSNN đảm bảo tái đầu tư cho nền kinh tế
- Là công cụ hướng dẫn tiêu dùng XH:
+ NN sử dụng tiền NS để XD các công trình phúc lợi công cộng
+ Đảm bảo các chính sách về mặt XH cho những đối tượng ưu tiên
3. Phân biệt ngân sách nhà nước với quỹ ngân sách nhà nước và chỉ ra ý
nghĩa pháp lý của việc phân biệt này?

NSNN Qũy NSNN

NSNN là toàn bộ các khoản thu,


chi của NN được dự toán và thực Qũy NSNN là toàn bộ các khoản
Khái hiện trong 1 KTG nhất định, do tiền của NN, kể cả tiền vay có trên
niệm CQNN có thẩm quyền QĐ để tài khoản của NSNN các cấp tại 1
bảo đảm thực hiện các chức thời điểm
năng, nhiệm vụ của NN

Bản Toàn bộ các khoản thu, chi của Toàn bộ các khoản tiền của NN có
chất NN được dự toán trên tài khoản của NSNN các cấp
Thời
Trong 1 KTG nhất định, thường
gian xác Ngay tại 1 thời điểm nhất định
là 1 năm
định

Chủ thể
QH, CP; HĐND, UBND các cấp Kho bạc NN
quản lý

Mục Có KH thu, chi cụ thể để thực Bảo đảm thanh toán cho các cấp
đích hiện 1 cách hiệu quả NSNN NS

Giới hạn Bị giới hạn trong năm NS Không bị giới hạn

Hoạt
Lập dự toán, chấp hành, quyết Quản lý các khoản tiền của NN
động cụ
toán, kiểm tra NS trên tài khoản
thể

Phạm vi Rộng hơn Hẹp hơn

4. Phân biệt Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 với Đạo luật Ngân sách
thường niên
* Khái niệm:
- Luật NSNN năm 2015 là VBQPPL do QH ban hành nhằm quy định về lập, chấp
hành, kiểm toán, quyết toán, giám sát NSNN; nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ
quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan trong lĩnh vực NSNN
- Đạo luật NSNN thường niên là VB dự toán các khoản thu, chi của QG thực hiện
trong 1 KTG thông thường là 1 năm được luật hóa thông qua việc QH quyết định
để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN

Luật NSNN năm 2015 Đạo luật NSNN thường niên

Bản chất Là 1 VB QPPL Là 1 bản KH TC của QG

Bao gồm các chương, mục, điều, Bao gồm các khoản thu, chi cụ
Kết cấu
khoản, điểm thể, các số liệu dự trù
Trình tự, Trải qua trình trình tự lập pháp
Theo một trình tự riêng
thủ tục thông thường

Chủ thể Do CP và các CQ, đơn vị SD


Do nhiều chủ thể có quyền LP
XD và NSNN xây dựng và QH quyết
xây dựng và QH thông qua
ban hành định

Có giá trị hiệu lực không xác


Hiệu lực Thời hạn là 1 năm
định thời hạn

Hình
VB luật NQ của QH (VB dưới luật)
thức

Có KH thu chi cụ thể để sử dụng


Mục đích Pháp điển hóa các QPPL NSNN
NSNN có hiệu quả

5. Phân tích nội dung và ý nghĩa của các nguyên tắc cơ bản của ngân sách nhà
nước. Chỉ ra những ngoại lệ của từng nguyên tắc.
* Khái niệm: Nguyên tắc cơ bản của NSNN là những nguyên lí, tư tưởng chỉ đạo
chiến lược, xuyên suốt trong quá trình lập dự toán, chấp hành, quyết toán và kiểm
tra hoạt động thu, chi tiền tệ của NN.
* Phân tích:

Nguyê
Nội dung Ý nghĩa Ngoại lệ
n tắc

Nhất + Mỗi năm QH biểu quyết NS 1 lần + Gắn liền với các KH TH chỉnh lý
niên theo hạn kỳ do luật định PT KT-XH quyết toán
(Đ4,14 + Bản dự toán được QH quyết định + Phù hợp với thực tế NSNN (K3 –
– Luật có giá trị hiệu lực trong 1 năm và + Đảm bảo sự kiểm Đ64 – Luật
NSNN) CP phải thi hành ngay trong năm đó soát của QH NSNN)

Đơn Mọi khoản thu và chi tiền tệ của + Kiểm soát cân đối TH tạm cấp
nhất QG chỉ trình bày trong 1 VB duy NS NSNN (K1 –
(Luật nhất – bản dự toán NSNN + Đảm bảo giám sát Đ51 – Luật
NSNN) hoặc
những khoản thu, chi
NSNN) điều chỉnh
cần thiết, quan trọng
dự toán NS

+ Mọi khoản thu, chi đều phải có


Toàn trong bản dự toán NSNN + Giúp QH nắm rõ
diện + Các khoản thu, chi không được toàn bộ các khoản thu Hạch toán
(K2 – bù trừ cho nhau, phải nằm trong và chi của Đơn vị
Đ8 mục lục được duyệt + Đảm bảo tính minh SN tự chủ
Luật + Mọi khoản thu đều thanh toán cho bạch, đầy đủ, rõ ràng TC có thu
NSNN) mọi khoản chi, không dùng riêng 1 cho HĐ thu, chi NS
khoản thu cho 1 khoản chi cụ thể

+ Sự cân bằng NS là sự cân bằng TH tình hình


Cân + Đảm bảo thu và chi
giữa tổng thu có t/c hoa lợi với tổng KT-XH
đối (Đ7 có hiệu quả
chi có t/c phí tổn trong nước
Luật + Tránh việc thặng
+ Tổng các khoản thu, chi phải và quốc tế
NSNN) dư/thâm hụt NSNN
tương ứng với nhau biến động

+ Hướng tới mục đích


của NS vì lợi ích
Công chung của toàn XH TH chi đầu
khai, Thông tin về NSNN phải được công + Đảm bảo sự giám sát tư phát triển
minh bố rộng rãi và công khai của ND mảng QP-
bạch + Người dân trực tiếp AN
đóng góp NSNN được
thụ hưởng NS

6. Nêu và phân tích cơ sở để xây dựng hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt
Nam?
* Khái niệm: Hệ thống NSNN là 1 thể thống nhất được tạo thành bởi các bộ phận
cấu thành là các khâu NS độc lập nhưng giữa chúng có MQH qua lại lẫn nhau
trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ thu, chi của mình.
* Cơ sở lý luận:
- Hình thức cấu trúc NN quyết định các bộ phận cấu thành của hệ thống NSNN
=> VN theo kiểu NN đơn nhất nên hệ thống NS gồm các khâu NSTW và NSĐP
- Khả năng thu và nhu cầu chi của từng cấp CQ có ảnh hưởng lớn đến các bộ phận
cấu thành hệ thống NS QG đó
* Cơ sở thực tiễn:
- Cấu trúc hệ thống NSNN ở mỗi QG còn có thể chịu ảnh hưởng bởi yếu tố CT nên
không giống nhau
- Tư duy của các nhà làm luật VN "NSNN là duy nhất và thống nhất cùng với quá
trình hình thành và sử dụng quỹ NSNN"
- Hệ thống NSNN 4 cấp ở VN đc hình thành và HĐ ổn định trong một thời gian dài
* Cơ sở pháp lý:
- HP năm 2013 (Đ111, 112) và Luật tổ chức CQĐP (Đ2, K1-Đ4, K2-Đ12)
- Sự thay đổi và hoàn thiện trong tư duy pháp lý đó là tăng cường phân cấp quản lý
KT-XH cho từng cấp CQ.
7. Phân cấp quản lí ngân sách nhà nước là gì? Tại sao phải phân cấp quản lí
ngân sách nhà nước? Tại sao pháp luật quy định hệ thống quản lí ngân sách
nhà nước phải được thiết kế theo mô hình hệ thống tổ chức chính quyền?
* Khái niệm: Phân cấp quản lý NSNN là việc xác định phạm vi, trách nhiệm và
quyền hạn của NSNN các cấp, các đơn vị dự toán NS trong việc quản lý NSNN
phù hợp với phân cấp về quản lý KT-XH.
* Tại sao phải phân cấp quản lý NSNN?
NSTW giữ vai trò chủ đạo và NSĐP được phân cấp nguồn thu để bảo đảm
chủ động thực hiện nhiệm vụ chi của mình
- Mỗi cấp CQ thực hiện những chức năng, nhiệm vụ riêng biệt:
+ Cần được bảo đảm bằng những nguồn tài chính nhất định
+ Tự đề xuất nhiệm vụ chi và bố trí nguồn thu cho cấp mình
=> Tự chủ quyết định và điều chỉnh dự toán hiệu quả hơn việc đơn phương áp đặt
- Từng địa phương có điều kiện, khả năng không đồng đều + phát sinh các chương
trình mục tiêu QG, các nhiệm vụ quan trọng, chiến lược của đất nước:
+ NSTW giữ vai trò chủ đạo đảm bảo thực hiện những nhiệm vụ chi lớn của XH
+ NSĐP các cấp được phân giao nguồn thu cụ thể để bảo đảm chủ động thực
hiện nhiệm vụ chi
=> Phù hợp với nguyên tắc tập trung quyền lực trên CS phân định thẩm quyền
trong tổ chức NSNN
* Tại sao PL quy định hệ thống quản lý NSNN phải được thiết kê theo mô
hình hệ thống tổ chức chính quyền (BMNN)?
- Hệ thống quản lý NSNN thiết kế theo BMNN để NS các cấp thực hiện chức
năng, nhiệm vụ thu-chi NS
- Đảm bảo bố trí nguồn thu – nhiệm vụ chi giúp các cấp CQ thực hiện nhiệm vụ,
chức năng quản lý NN của mình
- Nhấn mạnh, đề cao thẩm quyền quản lý NN của cấp CQĐP // thẩm quyền quản
lý, quyết định NS
=> 1 cấp CQĐP có HĐND, UBND và các CQ, ĐV hỗ trợ ~ 1 cấp NSĐP có
HĐND, UBND và đơn vị dự toán
8. Phân biệt cấp ngân sách nhà nước và đơn vị dự toán theo quy định hiện
hành?
* Khái niệm:
- Cấp NSNN là 1 BP cơ bản cấu thành hệ thống NSNN tương ứng với 1 cấp CQ
NN nhất định
- Đơn vị dự toán NS là CQ, TC, ĐV được cấp có thẩm quyền giao dự toán NS
* Phân biệt:
Cấp NSNN Đơn vị dự toán

+ Tương ứng với cấp CQNN nhất + Là CQ, TC, ĐV được cấp có
Vị trí,
định thẩm quyền giao dự toán NS
vai trò
+ Là BP cấu thành hệ thống NS + Là bộ phận cấu thành cấp NS

QĐ, phân bổ, quản lý, giám sát,


Thẩm Sử dụng NS được giao, quản lý,
kiểm tra NS của các ĐVDT thuộc
quyền giám sát ĐVDT cấp dưới trực tiếp
cấp mình

Phạm + Nguồn thu: rộng, nhiều nguồn + Nguồn thu: hạn chế, chỉ 1 nguồn
vi thu + Khoản chi: lớn, nhiều nhiệm + Khoản chi: 1 nhiệm vụ , lĩnh vực
- chi vụ, lĩnh vực, đối tượng khác nhau phân công/đối tượng trực thuộc

Quyền + Mức độ tự chủ cao: QĐ, điều + Mức độ tự chủ không cao: theo
và chỉnh dự toán NS cấp mình dự toán / xin thay đổi dự toán
trách + Tự bảo đảm cân đối NS trên CS + Được bảo đảm đúng số kinh phí
nhiệm phân cấp và tình hình HĐ NS theo dự toán được giao

CQ
QH, CP; HĐND và UBND các Thủ trưởng ĐV và bộ phận TC kế
quản
cấp toán của ĐV

Số Có 4 cấp NS tương ứng với 4 cấp Có nhiều ĐVDT trong 1 cấp NS


lượng CQ (cấp I, II, III) còn cấp xã không có

9. Xác định cơ cấu nguồn thu một cấp ngân sách địa phương? Nguồn thu
phân chia theo tỷ lệ phần trăm có gì khác biệt so với nguồn thu bổ sung của
một cấp ngân sách địa phương? Cho ví dụ minh hoạ.
* Khái niệm: Thu NSNN là HĐ của CQNN có thẩm quyền nhằm huy động 1 phần
của cải XH dưới hình thức giá trị vào quỹ NSNN theo quy định của PL để đáp ứng
nhu cầu chi tiêu của NN.
* Xác định cơ cấu nguồn thu 1 cấp NSĐP:
- Các khoản thu NSĐP hưởng 100%: (K1 – Đ37 Luật NSNN)
+ Thuế tài nguyên (trừ thuế thu được từ dầu khí)
+ Thuế môn bài, lệ phí trước bạ
+ Thuế, tiền SD sử dụng đất
+ Thu từ quỹ dự trữ TC ĐP/kết dư NSĐP v.v.
- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa NSTW và NSĐP: (K2 –
Đ35 Luật NSNN)
+ Thuế GTGT (trừ thuế quy định tại điểm a – K1 – Đ35 Luật NSNN)
+ Thuế TNDN (trừ thuế quy định tại điểm đ – K1 – Đ35 Luật NSNN)
+ Thuế TNCN
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt (trừ thuế quy định tại điểm d – K1 – Đ35 Luật NSNN)
+ Thuế BVMT
- Thu bổ sung cân đối NS, bổ sung có mục tiêu từ NSTW
- Thu chuyển nguồn của NSĐP từ năm trước chuyển sang
* Nguồn thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm có gì khác biệt so với nguồn thu
bổ sung của 1 cấp NSĐP?

Nguồn thu phân chia Nguồn thu bổ sung

Căn
K2 – Đ37 Luật NSNN K3 – Đ37 Luật NSNN
cứ

Cấp NSĐP hưởng khoản thu Cấp NSĐP đc hưởng khoản thu bổ
Bản
tương ứng với tỷ lệ % phân chia sung cân đối NS, bổ sung có mục tiêu
chất
trên tổng nguồn thu điều tiết từ NSTW

+ NSĐP cần phải cân đối


NSĐP đã sử dụng đủ cho nhiệm + Mục tiêu cụ thể: bổ sung cho DA,
Điều
vụ chi, sẽ nộp về NSTW theo tỷ công trình, C/S, nhiệm vụ, chương
kiện
lệ phần trăm trình mục tiêu QG, hỗ trợ khắc phục
thiên tai, thảm họa, dịch bệnh

NS NSTW NSĐP cần phải cân đối


nhận

TG
Ngay trong thời gian XD dự toán Trong năm đầu thời kỳ ổn định NS (5
xác
(hàng năm) năm)
định

2022, phần NSĐP TP. Hà Nội 2022, phần bổ sung cân đối từ NSTW

được hưởng theo tỷ lệ điều tiết cho NSĐP tỉnh Nghệ An là 14.157,
dụ
NS (32%): 53.159,840 tỷ VND. 055 tỷ VND

10. Phân tích và chỉ ra ý nghĩa pháp lý của các nguyên tắc cơ bản trong tổ
chức ngân sách nhà nước?
* Khái niệm: Nguyên tắc TC NSNN là những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo xuyên
suốt trong quá trình xác định, sắp xếp, bố trí các BP cấu thành hệ thống NSNN
* Phân tích và chỉ ra ý nghĩa pháp lý:

Nguyê Ý nghĩa
Nội dung Yêu cầu
n tắc pháp lý

+ Luật hóa chủ trương, C/S, tiêu


+ Quản lý, giám
chuẩn, định mức thu-chi NS
Các cấp NS là những sát NS rõ ràng,
+ Nhất quán chuẩn mực kế toán;
Thống BP cấu thành hệ thống hiệu quả hơn
phương thức báo cáo; trình tự lập,
nhất NS duy nhất và thống + Bình đẳng
chấp hành, quyết toán NSNN
nhất giữa các cấp NS
+ Tạo MQH điều chuyển nguồn
trong thu, chi
vốn giữa NS cấp trên và cấp dưới

Giảm phụ thuộc


Các cấp NS cần có sự + Nguồn thu, chi của các cấp NS
Độc vào NS cấp trên,
độc lập, tự chủ nhất phải đc phân giao cụ thể, rõ ràng
lập, tự chủ động khai
định khi thực hiện chức + Mỗi cấp NS có quyền QĐ dự
chủ thác tiềm năng
năng của mình toán NS của cấp mình
của ĐP mình

Tập - Tập trung quyền lực: + Đảm bảo quyền QĐ tối cao của Hài hòa lợi ích
trung + QH quyết định, CP
QL điều hành
trên + TW có vai trò chủ QH, quyền thống nhất điều hành
giữa các chủ thể
CS đạo của CP
tổ chức, quản lý
phân - Phân định thẩm + Tăng tính chủ động, trách nhiệm
NSNN
định quyền: xác định quyền cho CQ ĐP trong chấp hành NS
thẩm hạn, TN của mỗi cấp
quyền NS

11. Trình bày hệ thống ngân sách nhà nước theo pháp luật hiện hành. Phân
tích mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước?
* Hệ thống NSNN theo PL hiện hành:
- Khái niệm: Hệ thống NSNN là 1 thể thống nhất được tạo thành bởi các bộ phận
cấu thành là các khâu NS độc lập nhưng giữa chúng có MQH qua lại lẫn nhau
trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ thu, chi của mình
- Hệ thống NSNN bao gồm:
+ NSTW gồm: dự toán kinh phí của các bộ, ban, ngành thuộc BMNN ở TW/dự
toán kinh phí của ĐCSVN/các TC CT-XH thuộc diện đc cân đối kinh phí HĐ
+ NSĐP gồm có: NS của các ĐVHC các cấp có HĐND và UBND, cụ thể là NS
cấp tỉnh/huyện/xã.
* Mối quan hệ giữa các cấp NS trong hệ thống NSNN:
- Tính độc lập thể hiện qua sự phân chia:
+ NSTW, NSĐP các cấp được phân giao nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể
+ NSTW giữ vai trò chủ đạo để bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chi QG
+ NSĐP đc phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực hiện nhiệm vụ chi đc
giao
+ Nhiệm vụ chi thuộc NS cấp nào do NS cấp đó bảo đảm thực hiện
- Tính phụ thuộc biểu hiện ở việc điều tiết, bổ sung:
+ NSTW hỗ trợ các ĐP chưa cân đối được NS/ thực hiện mục tiêu, chính sách
+ CQNN thuộc NS cấp trên ủy quyền cho NS cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi
=> Phân bổ, giao dự toán cho CQ cấp dưới được ủy quyền
12. Phân tích vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương trong hệ thống ngân
sách nhà nước trên cơ sở quy định pháp luật.
* Khái niệm:
- NSTW là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp TW hưởng và các khoản chi
NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấp TW
- Hệ thống NSNN (như trên)
* Vai trò chủ đạo của NSTW trong hệ thống NSNN được thể hiện như sau:
- Điều tiết nền KTVM:
+ Tập trung phần lớn các nguồn thu quan trọng của QG
+ Nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu để thực hiện những nhiệm vụ quan trọng,
chiến lược của QG
- Điều hòa vốn cho NSĐP thực hiện:
+ Các c/s, chế độ do cấp trên ban hành chưa bố trí kinh phí trong dự toán NS
+ Các chương trình, mục tiêu của cấp trên giao cho cấp dưới thực hiện
+ Hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án lớn, đặc biệt quan trọng với ĐP
+ Hỗ trợ khắc phục hậu quả của thảm họa, dịch bệnh, thiên tai tại ĐP
13. Các khoản thu 100% của ngân sách trung ương theo qui định pháp luật
hiện hành có đặc trưng gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
* Khái niệm: như trên
* Đặc trưng của các khoản thu 100% của NSTW:
- Thường là các nguồn thu lớn, chủ đạo, phát sinh không đồng đều giữa các ĐP
- Tập trung vào các nguồn thu như thuế XNK, thuế TTĐB, thu từ dầu khí/tài
nguyên, thu từ DNNN, thu từ HĐ DV TW
- Đánh vào các yếu tố SX tương đối ổn định, có thuế suất lũy tiến, có CS tính
thuế nhạy cảm với chu kỳ của nền KT và thuộc TN của CQTW
- Đáp ứng nhu cầu chi tiêu để thực hiện những nhiệm vụ quan trọng mang tính
chiến lược của QG
- Tính chất ổn định, lâu dài và phụ thuộc vào hiệu lực thi hành của Luật NSNN
* Ví dụ minh họa:
- Thuế GTGT thu từ hàng hóa nhập khẩu (điểm a – K1 – Đ35 Luật NSNN)
- Thuế BVMT thu từ hàng hóa nhập khẩu (điểm d – K1 – Đ35 Luật NSNN)
14. Các khoản thu 100% của ngân sách địa phương theo qui định pháp luật
hiện hành có đặc trưng gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
* Khái niệm: NSĐP là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp ĐP hưởng, thu bổ
sung từ NSTW cho NSĐP và các khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấp ĐP
* Đặc trưng của các khoản thu 100% của NSĐP:
- Phần lớn là các khoản thu nhỏ + phát sinh đồng đều giữa các ĐP
- Chủ yếu trong phạm vi nguồn thu như thuế SD đất, tiền thuê đất, bán nhà thuộc
SHNN, các khoản phí, lệ phí,…
- Gắn liền TN, vai trò và công tác quản lý địa phương của CQĐP các cấp
- Bảo đảm ĐP chủ động thực hiện nhiệm vụ chi + không đáp ứng đủ cho nhu
cầu chi tiêu của ĐP
- Tính chất ổn định, lâu dài và phụ thuộc vào hiệu lực thi hành của Luật NSNN
* Lấy ví dụ minh họa:
- Thuế môn bài (điểm b – K1 – Đ37 Luật NSNN)
- Thuế sử dụng đất NN (điểm a – K1 – Đ37 Luật NSNN)
15. Phân tích mối quan hệ giữa các khoản thu và các khoản chi của Ngân sách
nhà nước theo quy định của pháp luật. Tại sao cần phân cấp nguồn thu,
nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách nhà nước?
* Khái niệm:
- Khoản thu NSNN là 1 phần của cải của XH dưới hình thức giá trị được CQNN có
thẩm quyền huy động vào quỹ NSNN theo quy định của PL nhằm đáp ứng nhu cầu
chi tiêu của NN
- Khoản chi NSNN là nguồn kinh phí từ quỹ NSNN đc chuyển giao, SD đúng mục
tiêu, KH, chế độ thể lệ hiện hành thông qua HĐ của CQTC và các ĐVSD NS nhằm
thực hiện các chương trình HĐ của NN trên mọi lĩnh vực trong năm NS
* MQH giữa các khoản thu và các khoản chi của NSNN:
- Thu NS thu hút các nguồn vốn để tạo lập quỹ NSNN  chi NS lại phân phối, sử
dụng nguồn vốn trong quỹ tiền tệ đó
- Các khoản thu là tiền đề, CS thực hiện các khoản chi => Phạm vi, quy mô của
khoản chi NS phụ thuộc 1 phần vào kết quả nguồn thu NS
- Biểu hiện qua nguyên tắc cân đối NSNN: thu NS – chi NS thường xuyên > 0
hoặc = chi đầu tư + trả nợ lãi
- Thể hiện ở tương quan cân đối NSNN: kết dư NS (tổng thu > tổng chi), cân bằng
(tổng thu = tổng chi), bội chi (tổng thu < tổng chi)
* Tại sao cần phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp NSNN?
- Phân giao nguồn thu cụ thể cho từng cấp NS cho phép:
+ Định lượng các khoản thu NS của ĐP trên địa bàn CQĐP quản lý
+ Dự đoán khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu của cấp NS đó
~ Phần thiếu được NS cấp trên chi bổ sung điều tiết
~ Phần thừa được điều hòa cho NSĐP khác/NS cấp trên
- Đề ra nhiệm vụ chi cụ thể cho mỗi cấp NS là tiền đề:
+ Giúp cho việc định lượng nhu cầu chi tiêu của cấp NS đó
+ Chủ động bố trí KH thu đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu
16. Phân tích các bước cơ bản trong việc lập dự toán Ngân sách nhà nước theo
quy định hiện hành.
* Khái niệm: Lập dự toán NSNN là tập hợp các QPPL do NN ban hành nhằm quy
định thẩm quyền, trình tự, thủ tục XD và QĐ dự toán NSNN hàng năm
* Các bước cơ bản trong việc lập dự toán NSNN:
- Hướng dẫn lập dự toán NS và thông báo số kiểm tra dự toán thu, chi NS:
Trước 15.05, TTCP ban hành quy định về việc XD KH PT KT-XH và dự
toán NSNN năm sau
- Lập và xét duyệt, tổng hợp dự toán NSNN:
+ Trước 20.09, CP trình các tài liệu báo cáo đến UBTVQH cho ý kiến
+ Chậm nhất 20 ngày trước kỳ họp QH cuối năm, các báo cáo của CP phải
gửi đến các ĐBQH
- Thảo luận, QĐ dự toán NS, phương án phân bổ NS + giao dự toán NS:
+ Trước 15.11, QH quyết định dự toán NSNN và phân bổ NSTW
+ Trước 20.11, TTCP giao dự toán NS cho CQ, ĐV TW và từng tỉnh, thành
+ Trước 10.12, HĐND cấp tỉnh QĐ dự toán NSĐP và phân bổ NS cấp tỉnh
+ 10 ngày sau, HĐND cấp dưới QĐ dự toán NS và phân bổ NS cấp mình
+ Chậm nhất 5 ngày làm việc kể từ ngày HĐND QĐ, UBND cùng cấp giao
dự toán cho CQ, ĐV cùng cấp và cấp dưới + báo cáo UBND, CQTC cấp trên
+ Trước 31.12, các CQ, ĐV TW, UBND các cấp phải hoàn thành giao dự
toán cho từng CQ, ĐV và UBND cấp dưới
17. Phân tích bản chất pháp lí và nội dung cơ bản của hoạt động chấp hành
ngân sách nhà nước.
* Khái niệm: Chấp hành NSNN là quá trình thực hiện dự toán NSNN sau khi
được các CQ có thẩm quyền thông qua theo những nguyên tắc, trình tự luật định
* Bản chất (đặc điểm) pháp lý:
- Thực chất là hiện thực hóa các chỉ tiêu thu, chi NSNN đc ghi trong dự toán NS
- Gắn với quá trình hình thành, quản lý, sử dụng quỹ NSNN thông qua:
+ Cơ chế HC ~ bắt buộc
+ Cơ chế HĐ ~ tự nguyện
- Có sự tham gia của NN, phản ánh lợi ích của NN thông qua HĐ của các
CQNN có thẩm quyền
- Tạo ra năng lực TC thực tế nhờ HĐ thu NS và SD nguồn vật chất này để thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của NN
* Nội dung cơ bản:
- Tạm cấp NS
- Điều chỉnh dự toán NS
- Tổ chức thu NSNN
- Tổ chức chi NSNN
- Ứng trước dự toán NS năm sau
- Xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNN
- Xử lý tăng, giảm thu, chi so với dự toán trong quá trình CH NSNN
- Báo cáo tình hình CH NSNN
- Quản lý, SD NS của ĐVSDNS
- Quản lý ngân quỹ NN
18. Trên cơ sở quy định pháp luật ngân sách, phân biệt hoạt động thu ngân
sách nhà nước và hoạt động thu tài chính của các chủ thể khác trong xã hội.
* Khái niệm:
- Thu NSNN là HĐ của CQNN có thẩm quyền nhằm huy động 1 phần của cải XH
dưới hình thức giá trị vào quỹ NSNN theo quy định của PL để đáp ứng nhu cầu chi
tiêu của NN.
- Thu TC của các chủ thể khác trong XH: là HĐ của tổ chức, cá nhân nhằm huy
động 1 phần của cải XH dưới hình thức giá trị vào quỹ TC tổ chức, cá nhân theo
nội quy, điều lệ nhất định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của tổ chức, cá nhân đó
* Phân biệt HĐ thu NSNN và HĐ thu TC của các chủ thể khác trong XH:

Thu NSNN Thu TC

Hình thành quỹ TC của cá nhân,


Mục đích Hình thành quỹ NSNN
TC

CQ TC, CQ thuế, CQ hải quan Bộ phận TC – kế toán (thủ quỹ,


Chủ thể thu
v.v. thu ngân v.v.)

Căn cứ Quy định của PL Nội quy, điều lệ


Hình thức Bản dự toán NSNN Bản KHTC

Phạm vi áp Rộng (toàn quốc, ngành, khu Hẹp (chủ yếu trong nội bộ tổ
dụng vực, lĩnh vực), không giới hạn chức), có giới hạn

Mức độ,
Ưu tiên và bắt buộc cao hơn Ưu tiên và bắt buộc thấp hơn
tính chất

Ví dụ Thu từ thuế, phí và lệ phí Thu từ vốn góp thành lập DN

19. Phân biệt thuế với lệ phí thuộc ngân sách nhà nước và nêu ý nghĩa pháp lí
của việc phân biệt.
* Khái niệm:
- Thuế là khoản thu mang tính cưỡng chế do NN huy động từ các TC, cá nhân và
tập trung vào quỹ NSNN
- Lệ phí là khoản tiền được ấn định mà TC, cá nhân phải nộp khi được CQNN
cung cấp DV công, phục vụ công việc quản lý NN được quy định trong danh mục
lệ phí ban hành kèm theo Luật phí và lệ phí
* Phân biệt thuế với lệ phí thuộc NSNN:

Thuế Lệ phí

Là nguồn thu chiếm tỉ trọng chủ Là nguồn thu phụ, không đáng
Vị trí
yếu trong tổng thu NSNN kể trong tổng thu NSNN

Điều chỉnh HĐ SX-KD; quản Bù đắp các chi phí HĐ của các
Vai trò lý, định hướng PT KT; đảm bảo CQ cung cấp cho XH dịch vụ
bình đẳng, công bằng XH công

Bắt buộc, không hoàn trả trực Bắt buộc (khi đã thụ hưởng),
Tính chất
tiếp, không đối giá hoàn trả trực tiếp, không đối giá

Thẩm quyền QH, UBTVQH, CP, Bộ trưởng


QH
quyết định BTC, HĐND tỉnh

Phạm vi AD Không có giới hạn, không có sự Có giới hạn, chỉ những đối
phân biệt giữa các đối tượng tượng yêu cầu NN thực hiện DV

VB QPPL Luật về thuế Luật phí và lệ phí

Ví dụ Thuế bảo vệ môi trường Lệ phí trước bạ

* Ý nghĩa pháp lý:


- Thông qua việc phân biệt thuế và lệ phí, kết quả của từng loại thu này được theo
dõi, xác định 1 cách dễ dàng
- Dựa trên CS tổng số thu NSNN và ảnh hưởng của từng khoản thu đối với toàn bộ
nền KTQD, các nhà quản lý có thể phân tích sự tác động của từng nguồn thu tới
các HĐ KT-XH để từ đó có chính sách điều chỉnh thích hợp
20. Phân biệt phí thuộc ngân sách nhà nước và phí không thuộc ngân sách
nhà nước theo quy định của pháp luật.
* Khái niệm:
- Phí thuộc NSNN là khoản tiền mà TC, cá nhân phải trả nhằm cơ bản bù đắp chi
phí và mang tính phục vụ khi được CQNN, ĐVSNCL và TC được CQNN có thẩm
quyền giao cung cấp DV công, được quy định trong danh mục phí ban hành kèm
theo Luật phí và lệ phí
- Phí không thuộc NSNN là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nhằm cơ bản
bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi được TC, cá nhân khác cung cấp DV,
được ban hành trong nội quy, điều lệ nhất định.
* Phân biệt phí thuộc NSNN và phí không thuộc NSNN:

Phí thuộc NSNN Phí không thuộc NSNN

Chủ thể CQNN, ĐVSNCL, TC được


Tổ chức, cá nhân trong XH
thu CQNN có thẩm quyền giao

Qũy TC của các chủ thể khác


Nơi nhận Qũy NSNN
trong XH

Bắt buộc, hoàn trả trực tiếp, đối Bắt buộc, hoàn trả trực tiếp, đối
Tính chất
giá tương đối giá
Chi phí bù
Dịch vụ công Dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ SX
đắp

Không có giới hạn, không có sự Có giới hạn, có sự phân biệt giữa


Phạm vi
phân biệt giữa các đối tượng các đối tượng

Danh mục phí trong Luật phí và Nội quy, điều lệ của đơn vị, TC,
Căn cứ
lệ phí cá nhân cung cấp DV

Chủ thể QH, UBTVQH, CP, bộ trưởng


Tổ chức, cá nhân trong XH
quyết định BTC, HĐND tỉnh

Ví dụ Phí kiểm dịch, thăm quan Phí duy trì tài khoản NH

21. Phân biệt thu ngân sách nhà nước từ thuế và thu ngân sách nhà nước từ
vay nợ theo quy định của pháp luật.
* Khái niệm:
- Thuế là khoản nộp NSNN bắt buộc của các TC, cá nhân, HGĐ, HKD theo quy
định của các luật thuế cụ thể
- Vay nợ là khoản thu mang tính tự nguyện do NN huy động thông qua phát hành
trái phiếu CP, công trái XD tổ quốc, HĐ-hiệp định-thỏa thuận vay
* Phân biệt thu NSNN từ thuế và thu NSNN từ vay nợ:

Thu NSNN từ thuế Thu NSNN từ vay nợ

Là nguồn thu chiếm tỉ trọng chủ Là nguồn thu phụ, không đáng kể
Vị trí
yếu trong tổng thu NSNN trong tổng thu NSNN

Điều chỉnh HĐ SX-KD, quản lý, Phục vụ thực hiện các chương
Vai trò định hướng PT KT, đảm bảo bình trình, DAĐT chiến lược, nhu cầu
đẳng, công bằng XH đầu tư XD cơ bản

Tính chất Cưỡng chế Tự nguyện

Bản chất Quan hệ tài chính công Quan hệ dân sự (trái vụ)

Căn cứ Luật về Thuế Luật quản lý nợ công, QĐ của


pháp lý QH và CQ có thẩm quyền

Chủ thể CQ thuế, CQ hải quan, CQ tài


Chính phủ, UBND cấp tỉnh
thu chính

Thời hạn Luật định (thông báo thuế/VBPL) Thỏa thuận có xác định thời hạn

Trái phiếu CP, công trái XD tổ


Hình thức Các loại thuế quốc, HĐ-hiệp định-thỏa thuận
vay

Mức độ Thực hiện thường xuyên Không thực hiện thường xuyên

22. Phân tích các điều kiện chi ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật.
* Khái niệm:
- Chi NSNN là việc chuyển giao, sử dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch, đúng
chế độ thể lệ hiện hành các nguồn kinh phí từ NSNN thông qua HĐ của CQTC và
các ĐVSD NS nhằm thực hiện các chương trình HĐ của NN trên mọi lĩnh vực
trong năm TC
- ĐK chi NSNN là ĐK (các yếu tố, yêu cầu) cần và đủ đối với việc chuyển giao,
SD quỹ NSNN để chi tiêu
* Phân tích các ĐK chi NSNN:
- Đối với chi thường xuyên:
+ Bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NS
+ CQ, ĐV thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ, phù hợp với dự toán đc giao tự chủ
+ Kinh phí chi TX cần chia đều trong năm, tạo chủ động cho CQ, ĐV
- Đối với chi đầu tư PT: tuân thủ theo các ĐK của đầu tư công và XD
- Đối với chi dự trữ QG: phải tuân thủ ĐK của PL về dự trữ QG
- Đối với những gói thầu thuộc các nhiệm vụ, chương trình, DA phải đấu thầu để
lựa chọn nhà thầu: phải theo quy định của PL về đấu thầu
- Đối với những khoản chi cho công việc theo phương thức NN đặt hàng, giao
KH: phải theo quy định về giá, phí, lệ phí
23. Phân biệt chi thường xuyên với chi đầu tư phát triển và ý nghĩa pháp lí
của việc phân biệt.
* Khái niệm:
- Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của NSNN nhằm bảo đảm HĐ của BMNN,
TCCT, TC CT-XH, hỗ trợ HĐ của các TC khác và thực hiện các nhiệm vụ thường
xuyên của NN về PT KT-XH, bảo đảm QP-AN
- Chi đầu tư phát triển là nhiệm vụ chi của NSNN, gồm chi đầu tư XD cơ bản và 1
số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của PL
* Phân biệt chi thường xuyên với chi đầu tư phát triển:

Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển

Vai trò Duy trì hoạt động của HTCT Thúc đẩy PT KT-XH, QP-AN

Ổn định, tiêu dùng, phí tổn, Thay đổi, tích lũy, không mang
Tính chất
không có khả năng thu hồi tính phí tổn, có khả năng thu hồi

Bảo đảm HĐ của BMMN,


TCCT, TC CT-XH, hỗ trợ HĐ Thực hiện các chương trình, dự
Mục đích của các TC khác và thực hiện án đầu tư XD cơ bản và phục vụ
nhiệm vụ thường xuyên của NN PT KT-XH, QP-AN
về PT KT-XH, bảo đảm QP-AN

Hình thức Cấp phát theo dự toán, thanh toán Cấp phát theo lệnh chi tiền, thanh
chi trực tiếp toán trực tiếp/ gián tiếp

Nguồn vốn Bao gồm nguồn thu NS từ thuế,


Nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí
chi phí, lệ phí và cả vay nợ của NN

Mức độ
Cao hơn Thấp hơn
ưu tiên

Dự toán Có thể vượt dự toán chi hàng


Nằm trong dự toán chi hàng năm
chi năm

* Ý nghĩa pháp lý:


- Hỗ trợ cho việc phân tích, đánh giá 1 cách chính xác, hiệu quả của từng loại chi
- Đưa ra những định hướng, sửa đổi chế định chi NS 1 cách hợp lý nhằm nâng cao
hiệu quả SD kinh phí NSNN
24. Lí giải tại sao pháp luật quy định vay bù đắp bội chi chỉ để bù đắp cho chi
đầu tư phát triển mà không sử dụng cho chi thường xuyên.
* Khái niệm:
- Vay nợ là khoản thu NSNN mang tính chất tự nguyện do CQNN có thẩm quyền
huy động thông qua việc phát hành TP CP, công trái XD tổ quốc hoặc HĐ, hiệp
định, thỏa thuận vay
- Bội chi được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi NS (không bao gồm
chi trả nợ gốc) và tổng thu NS, bao gồm bội chi NSTW và bội chi NSĐP cấp tỉnh
- Chi đầu tư phát triển là nhiệm vụ chi của NSNN, gồm chi đầu tư XD cơ bản và 1
số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của PL
- Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của NSNN nhằm bảo đảm duy trì HĐ của
BMNN, TCCT, TC CT-XH, hỗ trợ HĐ của các TC khác và thực hiện những nhiệm
vụ thường xuyên của NN về PT KT-XH, bảo đảm QP-AN
* Lý giải tại sao PL quy định vay bù đắp bội chi chỉ để bù đắp cho chi đầu tư
phát triển mà không sử dụng cho chi thường xuyên?
- Chi ĐTPT là khoản chi có T/C tích lũy, phục vụ nhu cầu đầu tư, làm phát sinh
thêm TS để tích lũy và có khả năng trả nợ về lâu dài.
- Chi TX là khoản chi mang T/C tiêu dùng, phục vụ cho HĐ của BMNN, không
làm phát sinh TS và không có khả năng trả nợ
- Thu từ vay bù đắp bội chi là khoản tiền dùng để đầu tư nhằm mục đích tạo ra hoa
lợi, lợi tức cho QG ~ tương xứng với khoản chi ĐTPT
- Thu từ thuế, phí, lệ phí và 1 số khoản thu khác đủ đáp ứng cho nhiệm vụ chi TX,
không nhất thiết phải đi vay
25. Phân tích bản chất của hoạt động quyết toán ngân sách nhà nước. Hoạt
động quyết toán ngân sách nhà nước có ý nghĩa pháp lý như thế nào?
* Khái niệm: Quyết toán NSNN là báo cáo kế toán về KQ chấp hành NSNN hàng
năm đã được phê duyệt theo trình tự luật định
* Phân tích bản chất của HĐ quyết toán NSNN:
- Phản ánh đầy đủ số liệu thu chi NS
- Thể hiện tính tuân thủ trong CH thu, chi NS
- Báo cáo giá trị hiệu lực, hiệu quả của các khoản thu, chi NS
- Được xác định trong 1 KTG nhất định, thường là 1 năm
- Phải trình cho CQNN có thẩm quyền phê chuẩn
* Ý nghĩa pháp lý của HĐ quyết toán NSNN:
- Cung cấp các thông tin cần thiết để đánh giá lại việc thực hiện KH TC năm
- Rút ra những kinh nghiệm thiết thực cho việc lập và CH dự toán năm sau
- Giúp kiểm điểm, đánh giá lại HĐ, điều chỉnh kịp thời theo xu hướng thích hợp
26. Phân tích trách nhiệm và cách thức giám sát hoạt động ngân sách của cơ
quan kiểm toán nhà nước.
* Khái niệm: CQ KTNN là CQ do QH thành lập, HĐ độc lập và chỉ tuân theo PL,
thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng TC, TS công
* Trách nhiệm và cách thức giám sát hoạt động ngân sách của cơ quan kiểm
toán nhà nước:
- Thực hiện kiểm toán NSNN và báo cáo KQ kiểm toán với QH, UBTVQH, gửi
BC kiểm toán cho các CQ khác
- Trình ý kiến để QH xem xét, QĐ dự toán NSNN, phê chuẩn quyết toán NSNN
- Tham gia xem xét, thẩm tra BC về dự toán NSNN, quyết toán NSNN, phương án
phân bổ NSTW, phương án điều chỉnh dự toán NSNN
- Tham gia giám sát việc thực hiện Luật, NQ của QH, PL, NQ của UBTVQH về
lĩnh vực TC-NS
- Giám sát việc thực hiện NSNN và chính sách TC khi có yêu cầu
27. Phân biệt quỹ ngân sách nhà nước và các quỹ tài chính công ngoài ngân
sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
* Khái niệm:
- Quỹ NSNN là toàn bộ các khoản tiền của NN, kể cả tiền vay có tên tài khoản của
NSNN các cấp tại 1 thời điểm
- Quỹ TC công ngoài NS là quỹ do CQ có thẩm quyền QĐ thành lập, HĐ độc lập
với NSNN, nguồn thu, nhiệm vụ chi của quỹ để thực hiện các nhiệm vụ theo quy
định của PL
* Phân biệt quỹ NSNN và quỹ TC công ngoài NSNN:

Quỹ NSNN Quỹ TC công ngoài NSNN

Toàn bộ các khoản tiền của NN Các khoản tiền của NN nằm
Bản chất
trong thu-chi NS ngoài TK của NSNN các cấp

Nguồn hình Hạn chế, huy động chủ yếu từ


Đa dạng và được luật hóa
thành đóng góp của XH

Quá trình
Trong 1 khoảng thời gian lâu dài Tại 1 thời điểm nhất định
tạo lập

Xử lí những biến động bất


Quản lý các khoản tiền có trên
Nhiệm vụ, thường trong quá trình PT KT-
TK, bảo đảm thanh toán cho các
chức năng XH, hỗ trợ thêm cho NSNN khi
cấp NS
gặp khó khăn về nguồn TC

Cơ chế hình Thường mang tính chất bắt buộc Đóng góp chủ yếu theo nguyên
thành đóng góp tắc tự nguyện

Ví dụ: quỹ TC ngoài NSNN như Quỹ bảo hiểm, Quỹ dự phòng TC, Quỹ đầu tư PT

28. Phân tích nội dung cơ bản của cơ chế kiểm soát chi qua Kho bạc nhà
nước.
* Khái niệm: Kiểm soát chi NSNN là thẩm định và kiểm tra các khoản chi NSNN
theo đúng chế độ chi NS và dự toán chi tiêu đã đc CQNN có thẩm quyền thông qua
* Nội dung cơ bản của cơ chế kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước:
- Kiểm soát trước khi chi:
+ Hồ sơ gửi đến CQTC, KBNN khi ĐVSD NS xin đc cấp phát
+ CH ĐK thanh toán, lập dự toán kinh phí, QĐ chi của thủ trưởng ĐVSDNS
=> KBNN đồng ý/từ chối xuất quỹ NSNN tùy theo kết quả của HĐ kiểm soát
- Kiểm soát trong khi chi:
+ Bảo đảm các khoản chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức
+ Kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ thanh toán và các ĐK chi NSNN
+ Xác định phương thức thanh toán: cấp phát theo dự toán/lệnh chi tiền
- Kiểm soát sau khi chi:
+ Việc chấp hành PLNS, HĐ quản lý TC ở các ĐVSD NS
+ Báo cáo thực chi/ báo cáo quyết toán của ĐV, chủ đầu tư
29. Phân tích ý nghĩa của việc xác định các đặc điểm của thuế trong việc xây
dựng, ban hành và thực thi pháp luật thuế.
* Khái niệm:
- Thuế là 1 khoản nộp NSNN bắt buộc của TC, HGĐ, HKD, cá nhân theo quy định
của các luật thuế
- PL thuế là tổng hợp các QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình
thu, nộp thuế giữa CQNN có thẩm quyền và người nộp thuế nhằm hình thành
nguồn thu NSNN để thực hiện các mục tiêu xác định trước
* Các đặc điểm của thuế:
- Là khoản thu nộp bắt buộc vào NSNN:
+ Người nộp thuế có nghĩa vụ chuyển giao TS của họ cho NN khi có đủ ĐK
+ CQ thu thuế không đc phép lựa chọn thu/không thu thuế + không đc phân biệt
đối xử với người nộp thuế
- Gắn với yếu tố quyền lực NN:
+ Ra đời cùng với NN + cung cấp VC cho NN thực hiện chức năng, nhiệm vụ
+ NN dùng quyền lực tạo ra cơ chế đảm bảo thu – nộp thuế theo ý chí của mình
- Không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp:
+ Thuế không phải là khoản phải trả khi các đối tượng nộp thuế có thể nhận
được lợi ích cụ thể từ phía NN
+ Kết quả những sản phẩm do NN sử dụng các khoản thu từ thuế được những
đối tượng nộp thuế thụ hưởng
* Phân tích ý nghĩa của việc xác định các đặc điểm của thuế trong việc xây
dựng, ban hành và thực thi PL thuế:
- Lựa chọn sự điều chỉnh PL 1 cách phù hợp đối với thuế
- Xác lập quyền, nghĩa vụ của các chủ thể, các BP bảo đảm thực hiện thu, nộp thuế
- Buộc các đối tượng có liên quan thực hiện đầy đủ chức trách, nhiệm vụ của mình
- CS nghiên cứu các QĐPL thuế về cơ cấu, phạm vi, thuế suất, miễn giảm v.v.
- Thúc đẩy Nhà nước chủ động phát huy vai trò điều tiết đối với nền KT
30. Nêu các cách phân loại thuế và ý nghĩa của việc phân loại thuế đối với việc
ban hành và thực thi văn bản pháp luật thuế.
* Khái niệm: như trên
* Các cách phân loại thuế:
- Căn cứ vào đối tượng tính thuế:
+ Thuế TN: loại thuế đánh vào GTTD phát sinh từ TS, SLĐ (thuế TNDN/CN)
+ Thuế TS: loại thuế đánh vào chính QSH/quyền khác đối với TS (thuế SDĐ, TK)
+ Thuế TD: loại thuế đánh vào phần TN được TD vào thời điểm chịu thuế (TTĐB)
- Căn cứ vào đối tượng nộp thuế:
+ Thuế đánh vào các chủ thể có yếu tố nước ngoài
+ Thuế đối với các tổ chức, cá nhân trong nước
- Căn cứ vào khả năng chuyển dịch về thuế:
+ Thuế trực thu: là loại thuế thu trực tiếp từ đối tượng nộp thuế (thuế TNDN/CN)
+ Thuế gián thu: là loại thuế thu gián tiếp từ đối tượng nộp thuế, tiền thuế cấu
thành trong giá cả HH, DV (thuế GTGT, TTĐB)
* Ý nghĩa của việc phân loại thuế đối với việc ban hành và thực thi VBPL
thuế:
- Trong ban hành VBPL thuế:
+ XD các sắc thuế phù hợp với mục đích điều tiết
+ Phản ánh phạm vi tác động của sắc thuế đó
- Trong thực thi VBPL thuế:
+ Xác định phạm vi, nguyên tắc, đối tượng, căn cứ, cách thức v.v. để có BP thu
thuế phù hợp
+ Phân định thẩm quyền của các CQ quản lý để thực hiện hành thu có hiệu quả
31. So sánh thuế trực thu và thuế gián thu. Ý nghĩa pháp lý của việc phân loại
thuế trực thu và gián thu.
* Khái niệm:
- Thuế trực thu là loại thuế thu trực tiếp từ đối tượng nộp thuế, người có nghĩa vụ
nộp thuế thường là người gánh chịu thuế
- Thuế gián thu là loại thuế thu gián tiếp từ đối tượng nộp thuế và cấu thành trong
giá cả của HH, DV; người gánh chịu thuế không đồng thời là người nộp thuế
* So sánh thuế trực thu và thuế gián thu:
- Giống nhau:
+ Là những phương thức thu thuế theo quy định của PL về thuế
+ Thể hiện MQH giữa CQ thu và người nộp thuế, khả năng chuyển dịch về thuế
+ Mang tính bắt buộc, không đối giá, không hoàn trả trực tiếp
+ Gắn với yếu tố quyền lực nhà nước
- Khác nhau:

Thuế trực thu Thuế gián thu

Người chịu thuế đồng thời là Người chịu thuế không đồng
Chủ thể
người nộp thuế thời là người nộp thuế

Mức độ tác Ít tác động vào giá cả thị trường, Tác động trực tiếp vào giá cả
động, quản
khó thu hơn thị trường, dễ thu hơn

Phương thức Điều tiết gián tiếp qua giá hàng


Điều tiết trực tiếp vào thu nhập
điều tiết hóa, dịch vụ

Mức độ phổ Thường ở các quốc gia kém,


Thường ở các quốc gia phát triển
biên đang phát triển

+ Đảm bảo công bằng trong điều + Khó đảm bảo bình đẳng trong
Tác động, tiết thu nhập điều tiết thu nhập
ảnh hưởng + Thường gây ra sự phản ứng về + Hạn chế sự phản ứng về thuế
thuế của người nộp thuế của người nộp thuế

Ví dụ Thuế TNDN, thuế TNCN Thuế TTĐB, thuế GTGT

* Ý nghĩa pháp lý của việc phân loại thuế trực thu và thuế gián thu:
- Để đảm bảo tính công bằng trong điều tiết TN, cần ban hành các luật thuế trực
thu >< đứng trước nguy cơ trốn, tránh thuế, phản ứng thuế của người nộp thuế
- Để đảm bảo nguồn thu cho NN, cần gia tăng các loại sắc thuế gián thu >< gây
hạn chế tiêu dùng XH, không thực sự đem lại bình đẳng trong điều tiết TN
=> Lựa chọn sự điều chỉnh pháp luật một cách phù hợp đối với thuế
32. Nêu các nguyên tắc đánh thuế theo quan điểm phổ biến và bình luận về
việc vận dụng các quyền thu thuế của Việt Nam hiện nay.
* Khái niệm:
- Nguyên tắc đánh thuế của NN là hệ thống quan điểm chỉ đạo, chi phối sâu sắc
việc đề ra/xóa bỏ loại thuế của 1 QG, có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình vận hành
của hệ thống PL thuế
- Quyền thu thuế là quyền của NN được trao bởi HP mà theo đó mọi người có
nghĩa vụ nộp thuế theo luật định và NN thực hiện việc thu thuế
* Các nguyên tắc đánh thuế theo quan điểm phổ biến:
- Công bằng: mọi chủ thể có năng lực chịu thuế đều phải nộp thuế
- Cân bằng lợi ích giữa NN và người nộp thuế: vừa đảm bảo nguồn thu NSNN vừa
trong giới hạn khả năng của người chịu thuế
- Minh bạch, hiệu quả: từng loại thuế phải quy định rõ ràng, dễ hiểu, ổn định + chi
phí quản lý thu thuế không cao hơn mục tiêu cho phép
- Không đánh thuế trùng: 1 đối tượng tính thuế chỉ chịu 1 loại thuế 1 lần tại thời
điểm thu thuế
* Bình luận về việc vận dụng các quyền thu thuế ở Việt Nam hiện nay:
- Trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước đang áp dụng cả 2 quyền thu thuế:
+ Theo lãnh thổ: NN thu thuế đối với mọi đối tượng đủ ĐK trên lãnh thổ VN,
không phân biệt loại chủ thể
+ Theo quốc tịch: NN thu thuế đối với mọi CD, PN của VN không phân biệt đối
tượng đang cư trú trong hay ngoài lãnh thổ VN
- VN ký kết các HĐ, TT tránh đánh thuế 2 lần với nhiều QG, KV trên thế giới
=> Giải quyết hiện tượng đánh thuế trùng, giảm bớt gánh nặng cho người dân
33. Trình bày cơ cấu của luật thuế và rút ra ý nghĩa khi nghiên cứu pháp luật
thuế.
* Khái niệm: như trên
* Cơ cấu của luật thuế:
- Luật về thủ tục (hay PL về quản lý thuế):
+ Đối tượng AD: người nộp thuế, CQ quản lý thuế và các TC, cá nhân liên quan
+ Nội dung: quy định về hình thức tổ chức và đảm bảo thực hiện hệ thống thuế
(đăng ký, kê khai, nộp, xử lý vi phạm v.v.)
- Luật nội dung (hay PL về từng loại thuế cụ thể):
+ Nội dung: quy định về ND của các sắc thuế trong hệ thống thuế (như thuế
TNDN, TNCN, BVMT, TTĐB, GTGT v.v.)
+ Các yếu tố cơ bản: tên luật thuế, đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, căn
cứ tính thuế, kê khai-nộp thuế, miễn-giảm thuế, hoàn-truy thu thuế
* Ý nghĩa khi nghiên cứu pháp luật thuế:
- Tạo CSPL quan trọng và ổn định cho nguồn thu, đáp ứng yêu cầu chi tiêu của NN
- Công cụ điều tiết nền KT, thực hiện đường lối trong 1 thời kỳ nhất định của NN
- Sử dụng công cụ PL thuế kiểm tra gián tiếp HĐ SX-KD, đảm bảo công bằng XH
34. Phân tích các đặc trưng của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Tại sao phải
quy định nhiều loại thuế suất thuế nhập khẩu?
* Khái niệm: Thuế XK, thuế NK là thuế thu từ các tổ chức, cá nhân khi họ có
hành vi XK, NK HH
* Các đặc trưng của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:
- Có đối tượng chịu thuế là các HH được phép vận chuyển qua biên giới:
+ Bao gồm các TLSX và TL tiêu dùng được chuyển vào/ra khỏi biên giới QG
+ DV không được quy định là 1 phần trong đối tượng chịu thuế XK, NK
- Không hoàn toàn là thuế trực thu hoặc thuế gián thu:
+ Trực thu: người NK vừa là người nộp thuế đồng thời là người chịu thuế
+ Gián thu: người NK phải nộp thuế không đồng thời là người chịu thuế
- Có chức năng đặc trưng là bảo hộ SX trong nước và điều tiết HĐ XK, NK:
+ Chức năng bảo hộ SX trong nước ngày càng giảm sút
+ Nhường chỗ cho chức năng tạo nguồn thu NSNN
* Tại sao phải quy định nhiều loại thuế suất thuế nhập khẩu:
- Thực hiện yêu cầu trong cam kết quốc tế giữa VN với các QG và TC quốc tế
- Thể hiện mức độ ưu đãi khác nhau đối vs các HH có xuất xứ khác nhau
- Đảm bảo tạo nguồn thu cho NSNN, điều tiết hoạt động NK HH
- Bảo hộ sản xuất trong nước, thúc đẩy SX-KD phát triển
35. Các cách xác định trị giá hải quan trong thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Phân tích sự khác biệt trong việc xác định giá tính thuế nhập khẩu và giá tính
thuế xuất khẩu?
* Khái niệm: như trên và trị giá HQ là giá của HH XK, NK phục vụ cho mục đích
tính thuế, thống kê HQ
* Các cách xác định trị giá hải quan trong thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:
- Trong ĐK GD bình thường, trị giá hải quan là trị giá GD thực tế của HH XK, NK
- Hoặc trị giá hải quan là trị giá GD thực tế của HH cùng loại/giống hệt được chào
bán vào cùng thời điểm, địa điểm, điều kiện GD bình thường
- Hoặc trị giá hải quan là trị giá GD thực tế của HH tương tự…
- Hoặc trị giá hải quan là trị giá GD được xác định theo PP cộng – trừ
- Hoặc trị giá hải quan được xác định theo PP suy đoán và tính toán hợp lý của CQ
hải quan phù hợp với các nguyên tắc chung về trị giá tính thuế
* Phân tích sự khác biệt trong việc xác định giá tính thuế NK và giá tính thuế
XK:

Giá tính thuế XK Giá tính thuế NK

Đối tượng
Hàng xuất khẩu Hàng nhập khẩu
AD

Là giá bán tại cửa khẩu xuất theo Là giá thực tế phải trả tính đến
Bản chất
HĐ cửa khẩu nhập đầu tiên theo HĐ

Không bao gồm cước phí vận Phù hợp với pháp luật VN và
Yêu cầu
chuyển và phí bảo hiểm ĐỨQT mà VN là thành viên

Căn cứ Theo quy định của PL về trị giá Theo quy định của PL về trị giá
xác định hải quan đối với hàng xuất khẩu hải quan đối với hàng nhập khẩu

36. Cách xác định giá trị tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định hiện
hành?
* Khái niệm: như trên và giá trị tính thuế XK, NK là giá trị của hàng hóa XK, NK
phục vụ cho mục đích tính thuế, thống kê hải quan
* Cách xác định giá trị tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định hiện
hành
- Trong ĐK GD bình thường, trị giá hải quan là trị giá GD thực tế của HH XK, NK
- Hoặc trị giá hải quan là trị giá GD thực tế của HH cùng loại/giống hệt được chào
bán vào cùng thời điểm, địa điểm, điều kiện GD bình thường
- Hoặc trị giá hải quan là trị giá GD thực tế của HH tương tự…
- Hoặc trị giá hải quan được xác định theo PP suy đoán và tính toán hợp lý của CQ
hải quan phù hợp với các nguyên tắc chung về trị giá tính thuế
37. Phạm vi áp dụng của thuế tiêu thụ đặc biệt.
* Khái niệm: Thuế TTĐB là thuế thu từ các TC, cá nhân khi họ có hành vi SX,
NK, KD HH hoặc cung ứng DV đặc biệt, không được NN khuyến khích tiêu dùng
* Phạm vi áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt:
- Người nộp thuế:
+ TC, cá nhân SX, NK, KD HH tiêu thụ đặc biệt
+ TC, cá nhân cung ứng DV tiêu thụ đặc biệt
- Đối tượng chịu thuế:
+ Hàng hóa TTĐB: xa xỉ (tàu bay, du thuyền), có hại (thuốc lá, xì gà v.v., rượu,
bia), vì lý do cần thiết (xe ô tô < 24 chỗ, xăng, điều hòa < 90000BTU, xe môtô >
125cm3, bài lá, hàng mã, vàng mã)
+ Dịch vụ TTĐB: nhạy cảm (vũ trường, mátxa, karaoke), casino, trò chơi điện
tử có thưởng, KD đặt cược/golf/xổ số
- Đối tượng không chịu thuế:
+ HH do CS SX, gia công XK/bán, ủy thác cho CSKD khác để XK
+ HHNK viện trợ (nhân đạo), quà tặng, quá cảnh/mượn đường, tạm-tái, ANQP...
+ Đồ dùng miễn trừ ngoại giao; tàu bay, du thuyền để KD vận chuyển; xe cứu
thương, chở phạm nhân
+ HH NK từ nước ngoài vào khu phi thuê quan
38. Bản chất pháp lý của việc hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt?
* Khái niệm: như trên và hoàn thuế TTĐB là việc trả lại cho người nộp thuế 1
phần/toàn bộ số tiền thuế mà người nộp thuế đã nộp vào NSNN
* Bản chất pháp lý của việc hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt:
- Người nộp thuế TTĐB được hoàn thuế trong các TH:
+ Hàng tạm nhập, tái xuất
+ HH là nguyên liệu NK để SX, gia công hàng XK
+ Quyết toán thuế khi tổ chức lại DN, chấm dứt HĐ có số thuế nộp thừa
+ Có QĐ hoàn thuế của CQ có thẩm quyền theo PL VN/ĐỨQT mà VN là TV
- Người nộp thuế phải nộp HS hoàn thuế tại CQ thuế quản lý trực tiếp/CQ hải quan
có thẩm quyền hoàn thuế
=> Được hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt
39. Cách xác định trị giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định hiện hành?
* Khái niệm: như trên và trị giá tính thuế TTĐB là giá bán ra HH, giá cung ứng
DV chưa có thuế TTĐB, thuế BVMT và thuế GTGT.
* Cách xác định trị giá tính thuế TTĐB theo quy định hiện hành:

Tính chất Trị giá tính thuế TTĐB là

= Giá do CS SX/NK bán ra


P/S: QH PP HH trong công ty mẹ-con/liên kết thì
SX trong nước/NK
giá tính thuế TTĐB không được thấp hơn tỷ lệ giá
bình quân trên thị trường

= Giá tính thuế NK + thuế NK


+ Miễn, giảm thuế NK  giá tính thuế TTĐB
HH NK tại khâu NK không bao gồm số thuế NK được miễn giảm
+ Khấu trừ thuế TTĐB đã nộp ở khâu NK khi xác
định số thuế TTĐB ở khâu bán ra

= Giá HH bán ra của CS giao gia công/giá bán của


Gia công
sản phẩm cùng loại/tương đương tại cùng thời điểm

Phương thức trả góp, = Giá bán theo phương thức bán trả tiền 1 lần của
trả chậm HH đó, không bao gồm lãi trả góp, trả chậm
DV = Giá cung ứng DV của CSKD

HH, Trao đổi/tiêu dùng = Giá tính thuế TTĐB của HH, DV cùng loại/tương
DV nội bộ, biếu, tặng cho đương tại cùng thời điểm

40. Bình luận về biểu thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt.
* Khái niệm: như trên
* Bình luận về biểu thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt:
- Được quy định không phân biệt xuất xứ của HH (bất kể HH SX trong nước/NK)
- Mức thuế suất thường cao hơn so với thuế suất của các loại thuế gián thu khác
- Được quy định khá rõ ràng và có lộ trình cụ thể đối với từng loại mặt hàng
- Tổng hợp thuế suất tỷ lệ gồm nhiều bậc, AD cho từng nhóm HH, DV chịu thuế:
+ Các thuế suất (60-75%) AD cho mặt hàng không khuyến khích tiêu dùng,
những mặt hàng không có lợi cho sức khỏe và quốc kế dân sinh
+ Các thuế suất thấp hơn (30-50%) AD cho các HH không khuyến khích tiêu
dùng khác, do có yếu tố cần hạn chế thấp hơn/tác động không rõ ràng
+ Các thuế suất (10-20%) AD cho các mặt hàng cần thiết đối với SX và thói
quen tiêu dùng của người dân
41. Đặc điểm của thuế tiêu thụ đặc biệt có ảnh hưởng thế nào đến việc ban
hành và thực thi Luật thuế tiêu thụ đặc biệt? Cho ví dụ minh họa?
* Khái niệm: như trên
* Đặc điểm của thuế tiêu thụ đặc biệt:

Đặc điểm Nội dung Ý nghĩa Ví dụ

+ Cấu thành giá cả HH, DV


Là loại thuế
+ Người nộp thuế không
gián thu
đồng thời là người chịu thuế

Có diện + Chỉ tập trung điều tiết 1 số Việc ban hành NB thu thuế TTĐB
đánh thuế mặt hàng và DV nhất định danh mục HH từ mặt hàng điện
và DV chịu nhằm tạo nguồn
+ Chủ yếu là những HH, DV
thuế TTĐB tùy thu từ TN năng
có tính chất đặc biệt: xa xỉ,
hẹp theo quan điểm lượng QG >< VN
có hại cho sức khỏe, vì lý do
của nhà làm không đánh thuế
thật cần thiết
luật ở mỗi QG TTĐB vào HH này

+ Việc điều chỉnh mức thu Luật 1998 đã bỏ


Có thuế Biểu thuế suất
thường đặt ra khi thay đổi mặt hàng pháo và
suất tỷ lệ và HH, DV phải
C/S thuế/biến động của giá đưa thêm 3 nhóm
thường cao chịu thuế
trị đồng tiền HH khác vào danh
hơn so với TTĐB của NN
+ Mục đích: hướng dẫn tiêu mục mặt hàng chịu
các loại khác nhau theo
dùng hợp lý + điều tiết thu thuế: điều hòa
thuế gián từng giai đoạn
nhập + tăng nguồn thu cho nhiệt độ, bài lá,
thu khác PT KT-XH
NSNN vàng mã, hàng mã

Giúp NN quản Thuốc lá SX chủ


Thường chỉ + HH luân chuyển qua khâu
lý đối với CS yếu bằng nguyên
đc thu 1 lần lưu thông không chịu thuế
SX, NK HH, liệu NK chịu thuế
ở khâu TTĐB
KD DV chịu suất 65% >< SX
SX/NK HH, + Khấu trừ thuế TTĐB đã
thuế, điều tiết chủ yếu bằng
cung ứng nộp ở khâu NK khi xác định
HĐ SX, KD, nguyên liệu nội địa
DV số thuế TTĐB ở khâu bán ra
NK chịu thuế suất 45%

42. Trình bày phạm vi áp dụng thuế giá trị gia tăng? So sánh phạm vi áp dụng
của thuế tiêu thụ đặc biệt với phạm vi áp dụng của thuế giá trị gia tăng theo
quy định của pháp luật hiện hành.
* Khái niệm: Thuế GTGT là thuế thu từ phần GT tăng thêm của HH, DV phát
sinh trong quá trình từ SX, lưu thông đến tiêu thụ
* Phạm vi áp dụng thuế giá trị gia tăng:
- Người nộp thuế:
+ Tổ chức, cá nhân có hành vi sản xuất, kinh doanh HH, DV chịu thuế GTGT
+ Tổ chức, cá nhân có hành vi nhập khẩu HH chịu thuế GTGT
- Đối tượng chịu thuế: là HH, DV sử dụng cho SX, KD, tiêu dùng và có phần giá
trị tăng thêm trên lãnh thổ VN
- Đối tượng không chịu thuế:
+ 1 số nhóm ngành hàng, DV có nhu cầu tiêu dùng phổ biến (DV y tế, dạy học,
học nghề; SP muối, trồng trọt, chăn nuôi) là SP, DV thiết yếu
+ Hàng đặc biệt phục vụ AN-QP
+ Theo cam kết của VN với các QG, TC quốc tế/ để thúc đẩy PT SX-KD (DV
tín dụng, KD chứng khoán, thiết bị chuyên dùng NK trong nước chưa SX được)
+ Theo nguyên tắc không đánh thuế đối với HH, DV không thực tế tiêu dùng
trên lãnh thổ VN (hàng quá cảnh, hàng mượn đường, hàng tạm nhập tái xuất)
* So sánh phạm vi áp dụng của thuế giá trị gia tăng với thuế tiêu thụ đặc biệt:
- Giống nhau:
+ Đối tượng chịu thuế: đều là HH, DV
+ Đối tượng không chịu thuế: thường là HH xuất khẩu, HH đặc biệt phục vụ
ANQP, HH không tiêu dùng trên lãnh thổ VN, HH DV có nhu cầu phổ biến
+ Người nộp thuế: tổ chức, cá nhân SX-KD HH, DV chịu thuế, NKHH chịu thuế
+ Người chịu thuế: người tiêu dùng cuối cùng của sản phẩm đó
- Khác nhau:

Thuế GTGT Thuế TTĐB

Đối tượng Rộng, phần lớn HH, DV sử dụng Hẹp, chủ yếu là 1 số HH, DV có
chịu thuế cho SX, KD và tiêu dùng tính xa xỉ, cần điều tiết mạnh

Đối tượng
Được giới hạn, cụ thể, chi tiết Dựa trên việc loại trừ đối tượng
không
với 25 nhóm HH, DV đặc thù chịu thuế
chịu thuế

Người nộp TC, cá nhân SX, NK HH và KD TC, cá nhân SX, NK HH và KD


thuế DV chịu thuế GTGT DV chịu thuế TTĐB
Cơ sở tính Chỉ tính trên phần giá trị tăng
Tính trên toàn bộ giá trị HH, DV
thuế thêm của HH, DV

43. Phân tích các lí do để nhà làm luật quy định các trường hợp không thuộc
diện chịu thuế giá trị gia tăng.
* Khái niệm: như trên
* Đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng: 25 nhóm đối tượng không chịu
thuế GTGT, gồm:
- Nhóm SP NN và SP nguyên liệu đầu vào phục vụ SX NN:
+ Ví dụ: SP trồng trọt, chăn nuôi sơ chế/bán ra; phân bón; giống cây trồng
+ Tính chất: có nhu cầu tiêu dùng phổ biến, thiết yếu cho đời sống XH
- Nhóm DV chứng khoán, ngân hàng:
+ Ví dụ: KD chứng khoán, DV tín dụng, thiết bị chuyên dùng buộc phải NK
+ Thực hiện cam kết của VN với các QG, TC quốc tế/nhằm thúc đẩy PT SX-KD
- Nhóm HH, DV công ích, ANQP, nhân đạo:
+ Ví dụ: DV bưu chính, viễn thông, vũ khí khí tài, hàng viện trợ không hoàn lại
+ Tính chất: đặc biệt phục vụ ANQP, vì lợi ích XH, cần thiết nhằm PT KT-XH
- Nhóm HH, DV thiết yếu:
+ Ví dụ: sản phẩm muối; DV y tế, khám chữa bệnh, dạy học, dạy nghề
+ Tính chất: thiết yếu cho đời sống XH, có nhu cầu tiêu dùng phổ biến
- Nhóm HH không tiêu dùng trên lãnh thổ VN:
+ Ví dụ: hàng quá cảnh, hàng mượn đường, hàng tạm nhập tái xuất
+ Thực hiện nguyên tắc không đánh thuế đối với HH không thực tế tiêu dùng
trên lãnh thổ VN
- Nhóm HH khác (được chuyển giao CN/của HKD, cá nhân doanh thu < 100 triệu)
44. Nêu căn cứ tính thuế giá trị gia tăng và đánh giá ưu nhược điểm của từng
phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành?
* Khái niệm: như trên
* Căn cứ tính thuế:
- Giá tính thuế:
+ Là giá bán HH, DV chưa có thuế GTGT + đã có thuế NK > BVMT > TTĐB
+ HH trao đổi, biếu tặng là giá tính thuế của HH cùng loại/tương đương trên TT;
+ HH trả góp là giá tính thuế của HH trả 1 lần không bao gồm lãi trả góp;
+ HH, DV sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán là giá đã có thuế
GTGT thì giá tính thuế GTGT = giá thanh toán – số thuế GTGT phải nộp
- Thuế suất:
+ Mức 0%: HH, DV XK, vận tải quốc tế; 1 số HH, DV không chịu thuế GTGT;
công trình XD, lắp đặt ở nước ngoài
+ Mức 5%: HH, DV thiết yếu, sản phẩm N-L nghiệp, SP đầu vào phục vụ SX
NN, YT, GD, KHCN
+ Mức 10%: HH, DV còn lại
* Phương pháp tính thuế:

PP khấu trừ PP tính trực tiếp

+ Thực hiện đầy đủ chế độ kế + Không thực hiện đầy đủ chế


Điều kiện áp toán, hóa đơn, chứng từ độ kế toán, hóa đơn, chứng từ
dụng + Doanh thu >= 1 tỷ/năm + Doanh thu < 1 tỷ/năm
+ Đăng ký nộp thuế theo PP này + MB, chế tác vàng, bạc, đá quý

Thuế phải nộp = GTGT x 10%


Thuế phải nộp = Thuế đầu ra –
Công thức (vàng, bạc, đá quý) hoặc =
thuế đầu vào
doanh thu x thuế suất

+ Được khấu trừ thuế GTGT + Miễn thực hiện đầy đủ chế độ
đầu vào kế toán, hóa đơn, chứng từ
Ưu điểm
+ Có thể cân đối được thuế + Thuế được thu đơn giản, trực
GTGT phải đóng tiếp trên doanh thu

Nhược điểm + Phải thực hiện đầy đủ chế độ + Không được khấu trừ/hoàn
kế toán, hóa đơn, chứng từ thuế
+ Phức tạp trong quá trình AD + Ảnh hưởng đến chi phí, giá
nhiều quy định khác nhau thành SP, DV

45. So sánh hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt với hoàn thuế giá trị gia tăng theo quy
định pháp luật?
* Khái niệm:
- Hoàn thuế TTĐB là việc trả lại cho người nộp thuế 1 phần/toàn bộ số thuế TTĐB
mà người nộp thuế đã nộp vào NSNN
- Hoàn thuế GTGT là việc CQ thuế ra QĐ trả lại số tiền thuế GTGT đã nộp vượt
quá của chủ thể nộp thuế
* So sánh hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt với hoàn thuế giá trị gia tăng theo quy
định pháp luật:
- Giống nhau:
+ Là việc CQNN có thẩm quyền trả lại cho người nộp thuế khoản tiền đã nộp
+ Chủ thể có trách nhiệm hoàn thuế: CQ thuế trực tiếp quản lý
+ Trường hợp được hoàn thuế: tổ chức lại DN có số thuế nộp thừa; có QĐ hoàn
thuế của CQ có thẩm quyền;…
+ Điều kiện: phải thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ + nộp HS
hoàn thuế tại CQ có thẩm quyền hoàn thuế
- Khác nhau:

Hoàn thuế TTĐB Hoàn thuế GTGT

Khoản thuế 1 phần/toàn bộ số thuế đã nộp Số thuế nộp vượt quá mức tối đa

Chủ thể có CQ thuế quản lý trực tiếp/ CQ


Chỉ CQ thuế quản lý trực tiếp
trách nhiệm hải quan có thẩm quyền

Nộp thuế tính theo PP trực tiếp


Ngoại lệ
không được hoàn thuế

TH đặc thù HH thực tế xuất khẩu Miễn trừ ngoại giao, dự án sử


dụng vốn ODA,…

46. Việc xác định thuế giá trị gia tăng là thuế gián thu có ý nghĩa gì về khía
cạnh pháp lý? Mức thuế suất 0% được áp dụng cho hàng hoá, dịch vụ nào
theo qui định của pháp luật? Giải thích tại sao việc kinh doanh hàng hoá chịu
thuế suất 0% lại được ưu đãi hơn kinh doanh hàng hoá không thuộc diện chịu
thuế?
* Khái niệm: như trên
* Việc xác định thuế giá trị gia tăng là thuế gián thu có ý nghĩa về khía cạnh
pháp lý:
- Thuế GTGT là 1 loại thuế gián thu:
+ Tiền thuế được cộng vào giá bán của HH, DV phải trả khi mua hàng, dùng DV
+ Người nộp thuế (SX-KD) không đồng thời là người chịu thuế (người TD)
- Ý nghĩa của đặc điểm thuế GTGT là thuế gián thu:
+ Giúp tránh được sự phản ứng gay gắt về thuế của người chịu thuế
+ CQNN có thẩm quyền dễ quản lý hơn vì hạn chế được động cơ trốn thuế
=> Người KD thu hộ cho NN phần nghĩa vụ thuế GTGT của người MBHH, SDDV
* Mức thuế suất 0% được áp dụng cho hàng hóa, dịch vụ theo quy định của
pháp luật:
- HH, DV xuất khẩu, vận tải quốc tế/không chịu thuế GTGT, công trình XD, lắp
đặt ở nước ngoài (Đ5 Luật thuế GTGT)
- Ngoại trừ HH, DV thực hiện theo cam kết quốc tế/có tính công ích/ là TNKS…
* Tại sao việc kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế suất 0% lại được ưu đãi
hơn kinh doanh hàng hoá dịch vụ không thuộc diện chịu thuế?
- Việc KD HH, DV không thuộc diện chịu thuế GTGT:
+ Không phải thực hiện nộp thuế GTGT
+ Không được khấu trừ và hoàn thuế GTGT đầu vào
+ Phải tính vào nguyên giá TS cố định, giá trị nguyên vật liệu hoặc chi phí KD
- Việc KD HH, DV chịu thuế suất 0% (bản chất thuộc diện chịu thuế):
+ Phải kê khai và có nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ đúng hạn
+ Được khấu trừ và hoàn thuế GTGT đầu vào
+ Giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu
47. Trường hợp chủ thể kinh doanh không thực hiện chế độ sổ sách, chứng từ
đầy đủ thì có phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng hay không? Tại
sao? Nếu có thì nộp theo phương pháp nào? Giải thích vì sao phải nộp thuế
theo phương pháp đó?
* Khái niệm: như trên
* Trường hợp chủ thể kinh doanh không thực hiện chế độ sổ sách, chứng từ
đầy đủ vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế GTGT đầy đủ và đúng hạn theo
Đ4 Luật Thuế GTGT 2008 sửa đổi 2013:
- Người nộp thuế GTGT: TC, cá nhân có hành vi KD HH, DV chịu thuế GTGT
- Đối tượng chịu thuế GTGT: HH, DV được đem SD vào SX, KD, tiêu dùng và có
phần giá trị tăng thêm trên lãnh thổ VN
* Nếu có nghĩa vụ nộp thuế GTGT thì nộp theo phương pháp trực tiếp trên
GTGT:
Đối tượng áp dụng PP tính trực tiếp là cá nhân, HKD, đơn vị không có cơ sở
thường trú ở VN + chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ +
doanh thu < 1 tỷ/năm + mua bán, chế tác vàng bạc, đá quý
48. Nêu sự khác biệt giữa nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng của chủ thể kinh
doanh hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng mức 0% và chủ thể kinh doanh
hàng hóa không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng.
* Khái niệm: như trên
* Sự khác biệt giữa nghĩa vụ thuế GTGT của chủ thể kinh doanh hàng hóa
chịu thuế giá trị gia tăng mức 0% và chủ thể kinh doanh hàng hóa thuộc diện
chịu thuế GTGT:

Thuế suất 0% Không chịu thuế


Thuộc diện chịu thuế nhưng Không thuộc diện chịu thuế
Bản chất
hưởng mức thuế suất ưu đãi 0% GTGT theo quy định

+ HH XK, DV vận tải quốc tế + HH, DV thiết yếu, có nhu cầu


+ Hoạt động xây dựng, lắp đặt tiêu dùng phổ biến
công trình ở nước ngoài và ở + Hàng đặc biệt phục vụ ANQP
Đối tượng
trong khu phi thuế quan + Cam kết quốc tế/thúc đẩy
áp dụng
+ HH XK không chịu thuế SXKD phát triển
GTGT + HH không thực tế tiêu dùng
trên lãnh thổ VN

Kê khai Có trách nhiệm kê khai thuế bình Không có trách nhiệm kê khai
thuế thường thuế

Khấu trừ & Được khấu trừ và hoàn thuế Không được khấu trừ và hoàn
hoàn thuế GTGT đầu vào theo quy định thuế GTGT đầu vào

Khuyến khích xuất khẩu, mở Khuyến khích SX HH, KD DV


Mục đích
rộng thị trường ra nước ngoài thiết yếu trong nước PT

Căn cứ PL K1- Đ8 Luật thuế GTGT 2008 Đ5 Luật thuế GTGT 2008

49. Nội dung và ý nghĩa của việc ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần.
* Khái niệm: HĐ tránh đánh thuế 2 lần là những quy định giới hạn quyền đánh
thuế của từng quốc gia trong khuôn khổ pháp lý của hiệp định
* Nội dung hiệp định tránh đánh thuế hai lần:
- Về phạm vi áp dụng:
+ Loại thuế AD: thuế trực thu đánh vào thu nhập và tài sản
+ Đối tượng AD: là tất cả các TC, cá nhân, HGĐ
+ Phạm vi lãnh thổ: VN và những nước ký kết HĐ
- Định nghĩa, giải thích cho các từ ngữ được dùng trong HĐ
- Quy định các tiêu chuẩn để xác định đối tượng cư trú của VN/nước ký kết
- Quy định các tiêu chuẩn để xác định cơ sở thường trú ở Việt Nam/nước ký kết
- Quy định về phân chia quyền đánh thuế đối với từng khoản thu nhập của mỗi QG
- Quy định các biện pháp tránh đánh thuế 2 lần thực hiện ở VN và nước ký kết
- Quy định về không phân biệt đối xử, thủ tục thỏa thuận song phương, trao đổi
thông tin
- Quy định thời điểm có hiệu lực thi hành và thời điểm chấm dứt hiệu lực thi hành

* Ý nghĩa của việc ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần:
- Giới hạn quyền đánh thuế của mỗi QG trong khuôn khổ pháp lý của HĐ
- Tạo điều kiện thuận lợi của việc luân chuyển vốn, KH-CN và LĐ
- Định hướng xây dựng và hoàn thiện hệ thống PL thuế QG phù hợp với thông lệ
quốc tế và đáp ứng yêu cầu HN KT QT
- Chống trốn lậu thuế quốc tế, bảo vệ nguồn thu cho NSNN của quốc gia
- Củng cố và tăng cường mối quan hệ hợp tác KT-CT-NG giữa các QG
50. Trình bày căn cứ và phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo
pháp luật hiện hành.
* Khái niệm: thuế TNDN là thuế thu trực tiếp từ các TC hoạt động SX, KD có thu
nhập phát sinh trong kỳ tính thuế
* Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Thu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế - thu nhập miễn thuế - lỗ kết chuyển
+ Thu nhập chịu thuế = doanh thu – chi phí được trừ + thu nhập khác
+ Thu nhập miễn thuế:
~ TN từ SX-KD N-L-N-D nghiệp của HTX
~ TN của DN có 30% NLĐ là người tàn tật, người sau cai nghiện, nhiễm HIV
~ TN từ hoạt động góp vốn, liên doanh, liên kết với DN trong nước…
+ Các khoản lỗ kết chuyển:
~ Là số tiền chênh lệch âm về TN tính thuế chưa bao gồm các khoản lỗ được
kết chuyển từ các năm trước chuyển sang
~ DN có lỗ được chuyển lỗ sang năm sau, số lỗ này được trừ vào TN tính thuế
~ Thời gian đc chuyển lỗ không quá 05 năm, kể từ năm tiếp theo năm phát sinh
lỗ
- Thuế suất:
+ Thuế suất 22% AD cho các TH thông thường (20% từ 1/1/2016)
+ Thuế suất 32-50% AD cho TH DN dầu khí, tài nguyên quý hiếm
* Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Số thuế TNDN phải nộp = (TN tính thuế - phần trích lập quỹ KH-CN) x thuế suất
- TH đã nộp thuế TN ở người VN thì DN được trừ số thuế TN đã nộp nhưng tối đa
không quá số thuế phải nộp theo quy định của PLVN
- TH có trụ sở chính và CS SX-KD ở những địa bàn khác thì số thuế TN phải nộp
tính theo tỷ lệ chi phí giữa trụ sở chính và CS SX-KD
- Phần trích lập quỹ PT KH-CN:
+ Chỉ AD cho DN được thành lập theo PLVN
+ Phần tối đa là 10% của TN tính thuế hàng năm
+ Điều kiện: phải SD đúng mục đích + chỉ tại VN nếu không sẽ bị truy thu
51. Cách xác định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định
hiện hành?
* Khái niệm: như trên
* Cách xác định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp:
Thu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế - thu nhập miễn thuế - lỗ kết chuyển
- Thu nhập chịu thuế = doanh thu – chi phí được trừ + thu nhập khác
+ Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, gia công, cung ứng DV, trợ giá, phụ thu,
phụ trội mà DN được hưởng
+ Chi phí được trừ:
~ Là khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến HĐ SX-KD của DN, hoạt động
GD-NN, thực hiện nhiệm vụ QP-AN
~ Có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định, hóa đơn từ 20 triệu đồng trở lên phải
có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt
~ Không thuộc các khoản chi không được trừ
+ Thu nhập khác:
~ Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, BĐS, DAĐT
~ Thu nhập từ QSD TS, QSH TS
~ Thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay
~ Khoản thu nợ từ khó đòi nay đòi được
- Thu nhập miễn thuế: như trên
- Lỗ kết chuyển: như trên
52. Thế nào là chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập
doanh nghiệp theo qui định của pháp luật hiện hành? Lấy ví dụ minh họa?
* Khái niệm: như trên
* Chi phi được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Là khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến HĐ SX-KD của DN, HĐ GD-NN,
thực hiện nhiệm vụ QP-AN
- Có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định; hóa đơn mua hàng từ 20 triệu đồng trở
lên phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặ
- Không thuộc các khoản chi không được trừ:
+ Khoản tiền phạt VPHC
+ Khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác
+ Tiền công, tiền lương của chủ DNTN,…
+ Tiền trả lãi nộp vượt quá, tiền trích lập dự dự phòng
* Ví dụ minh họa: chi phí đài thọ NLĐ đi đào tạo nghề ở nước ngoài, chi phí mua
sắm trang thiết bị phòng cháy – chữa cháy…
53. Ý nghĩa của việc quy định chính sách ưu đãi trong thuế thu nhập doanh
nghiệp? Ví dụ minh họa?
* Khái niệm: như trên
* Chính sách ưu đãi trong thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Chế độ ưu đãi thuế TNDN bao gồm ưu đãi về thuế suất và ưu đãi về thời gian
miễn thuế, giảm thuế:

Miễn Giảm
Thuế suất Đối tượng
thuế 50% thuế

TN của DN thực hiện DAĐT mới:


20% (17%)
+ Tại địa bàn có điều kiện KT-XH khó khăn
trong 10 2 năm 4 năm
+ Liên quan đến SX thép cao cấp, SP tiết kiệm
năm
năng lượng, máy móc-thiết bị SX NN,…

10% suốt TN của DN có HĐ XHH trong lĩnh vực GD-


4 năm 9 năm
quá trình ĐT, dạy nghề, VH, thể thao và MT

20% suốt
quá trình TN của quỹ tín dụng ND và TC tài chính vi mô
(17%)

TN của DN thực hiện DAĐT mới:


10% trong
+ Tại địa bàn có ĐK KT-XH đặc biệt khó khăn, KKT, KCNC
15 năm
+ Liên quan đến NCKH-CN, ứng dụng CNC, SX, CN hỗ trợ

10% trong + TN của DN thực hiện DAĐTKD nhà ở XH để bán, cho thuê (mua)
suốt quá + TN của CQ báo chí
trình + TN của HTX hoạt động N-L-N-D nghiệp ở địa bàn thuận lợi

- Điều kiện áp dụng ưu đãi thuế:


+ Chỉ DN thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ và nộp thuế theo kê khai
+ DN hạch toán riêng TN từ SX-KD đc ưu đãi thuế với TN không được ưu đãi
+ Cùng 1 khoản TN được hưởng nhiều mức ưu đãi thuế khác nhau thì DN được
lựa chọn AD mức ưu đãi thuế có lợi nhất
* Ý nghĩa của việc quy định chính sách ưu đãi trong thuế thu nhập doanh
nghiệp:
- Tác động lớn đến đầu tư vốn và tổ chức HĐ KD của các CSKD
- Thực hiện mục tiêu điều tiết nền KT-XH của quốc gia
- Tạo ra SP có sức cạnh tranh cao cho các lĩnh vực quan trọng/có lợi thế PT
* Ví dụ: DN thực hiện DAĐT SX sản phẩm phần mềm được giảm 50% số thuế
phải nộp (áp dụng mức thuế suất 10%) tối đa không quá 15 năm tiếp theo
- 2014, DN A có DAĐT mới. Nếu 2014 DN A đã có TN chịu thuế từ dự án SX SP
phần mềm thì thời gian miễn giảm thuế được tính liên tục kể từ 2014.
- TH DAĐT mới phát sinh doanh thu từ 2014, và đến 2016 vẫn chưa có TN chịu
thuế thì thời gian miễn giảm thuế được tính liên tục kể từ 2017
54. Thế nào là cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú theo quy định của Luật
thuế thu nhập cá nhân? Sự khác nhau cơ bản trong việc xác định thu nhập
chịu thuế của cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú?
* Khái niệm: thuế TNCN là loại thuế trực thu, điều tiết thu nhập của cá nhân,
không phân biệt nguồn phát sinh thu nhập trong 1 kỳ tính thuế nhất định
* Cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú theo quy định của Luật thuế thu
nhập cá nhân:
- Cá nhân cư trú: là người đáp ứng 1 trong các điều kiện sau đây:
+ Có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên trong 1 năm dương lịch/12 tháng liên tục kể
từ ngày đầu tiên có mặt tại VN
+ Có nơi ở thường xuyên tại VN gồm có nơi ở ĐK thường trú/có nhà thuê để ở
với thời hạn của các HĐ thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế
- Cá nhân không cư trú: là người không đáp ứng cả 2 điều kiện trên
* Sự khác nhau cơ bản trong việc xác định thu nhập chịu thuế của cá nhân cư
trú và cá nhân không cư trú:
TN chịu thuế của CN cư trú TN chịu thuế của CN không cư trú

Là TN phát sinh trong và ngoài


Là TN phát sinh trong lãnh thổ VN
lãnh thổ VN

Không phân biệt nơi trả và


Không phân biệt nơi trả thu nhập
nhận thu nhập

55. Cách xác định thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân theo quy định hiện
hành?
* Khái niệm: như trên
* Cách xác định thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân theo quy định hiện
hành:

Thu nhập chịu thuế Thu nhập tính thuế X Thuế suất

(i) TNCT – các khoản giảm trừ Biểu thuế lũy tiến
Tiền công, tiền lương
(ii) Tổng TC, TL tại VN 20%

Thuế suất tỷ lệ tùy


Kinh doanh Doanh thu
từng ngành, lĩnh vực

Đầu tư vốn TNCT 5%

Bản quyền, NQTM TNCT > 10 triệu 5%

Thừa kế, quà tặng TNCT > 10 triệu 10%

Giải thưởng Giá trị 1 giải thưởng > 10 triệu 10%

Chuyển nhượng vốn Giá CN – giá mua – chi phí hợp lý 20%

Chuyển nhượng CK Giá CN từng lần 0.1%

Chuyển nhượng BĐS Giá CN từng lần 2%

(i): cá nhân cư trú; (ii): cá nhân không cư trú


56. Trình bày nội dung hoàn thuế và khấu trừ thuế trong thuế thu nhập cá
nhân?
* Khái niệm: như trên
* Nội dung hoàn thuế trong thuế thu nhập cá nhân:
- CN được hoàn thuế trong các TH sau đây:
+ Số tiền thuế đã nộp > số thuế phải nộp
+ Đã nộp thuế nhưng có TN tính thuế chưa đến mức phải nộp thuế
+ Theo QĐ hoàn thuế của CQNN có thẩm quyền
- Thủ tục, hồ sơ hoàn thuế thực hiện theo quy định của PL về quản lý thuế
- AD với những CN đã ĐK và có mã số thuế tại thời điểm nộp HS quyết toán thuế
* Nội dung khấu trừ thuế trong thuế thu nhập cá nhân:
- Là việc TC, CN trả TN thực hiện tính trừ số thuế phải nộp vào TN của người nộp
thuế trước khi trả TN
- Các loại thu nhập phải khấu trừ thuế: cá nhân không cư trú kể cả không hiện diện
tại VN, cá nhân cư trú
- Các TH không thực hiện khấu trừ thuế: cá nhân cư trú (chỉ kinh doanh, chuyển
nhượng vốn), chuyển nhượng BĐS, nhận thừa kế, quà tặng
57. Trình bày trình tự, thủ tục đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế theo pháp
luật hiện hành.
* Khái niệm: quản lý thuế là tổng thể các HĐ tổ chức, điều hành và giám sát của
CQ thuế nhằm đảm bảo người nộp thuế chấp hành nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN
theo quy định của PL
* Trình tự, thủ tục đăng ký thuế:
- Đối tượng đăng ký thuế: DN, TC, cá nhân thực hiện đăng ký thuế
- Cách thức thực hiện: theo 1 cửa liên thông cùng với ĐKKD/trực tiếp với CQ thuế
- Thời điểm thực hiện: trước khi bắt đầu HĐ SX-KD/phát sinh nghĩa vụ với NSNN
- Đăng ký thuế bao gồm:
+ Đăng ký thuế lần đầu
+ Thông báo thay đổi thông tin đăng ký thuế
+ Thông báo khi tạm ngừng HĐ, KD
+ Chấm dứt hiệu lực, khôi phục mã số thuế
- Đăng ký thuế lần đầu:
+ Lập hồ sơ: tờ khai, bản sao giấy phép/QĐ thành lập, GCNĐKĐT/tương đương
+ Nộp hồ sơ: tại nơi nộp hồ sơ ĐKDN, HTX, KD/CQ thuế
+ Cấp GCN ĐK thuế: trong 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ ĐK thuế
* Trình tự, thủ tục kê khai thuế:
- Nguyên tắc: chính xác, trung thực, đầy đủ các ND trong tờ khai thuế và nộp đủ
các chứng từ, tài liệu theo quy định
- Hồ sơ: tờ khai thuế tháng/ quý/ năm + các tài liệu khác có liên quan
- Thời hạn nộp hồ sơ: theo tháng, quý hoặc năm
- Địa điêm nộp hồ sơ: tại CQ thuế quản lý trực tiếp, CQ hải quan
- Gia hạn nộp hồ sơ kê khai thuế, khai bổ sung hồ sơ kê khai thuế
* Trình tự, thủ tục nộp thuế:
- Thời hạn: chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế
- Địa điểm: tại kho bạc NN/CQ quản lý thuế/TC được ủy nhiệm thu thuế/NHTM,
TC tín dụng khác, TC DV
- Hình thức nộp thuế:
+ Nộp thuế trực tiếp tại các địa điểm
+ Nộp thông qua phương thức điện tử, chuyển khoản
- Thứ tự thanh toán tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền nộp:
+ Được thực hiện theo thời hạn trước-sau
+ Khoản bị AD cưỡng chế > khoản chưa bị AD cưỡng chế > khoản phát sinh
- Gia hạn nộp thuế:
+ Điều kiện: bị thiệt hại vật chất, ảnh hưởng trực tiếp đến SX-KD/phải ngừng
HĐ do di dời CS SX-KD theo yêu cầu của CQNN
+ Mức gia hạn: 1 phần/toàn bộ tiền thuế phải nộp
+ Thời gian gia hạn: không quá 1-2 năm kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế
+ Người nộp thuế không bị phạt + không nộp tiền chậm nộp trong khi gia hạn
58. Trình bày trình tự, thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, không thu
thuế theo pháp luật hiện hành.
* Khái niệm: như trên
* Trình tự, thủ tục hoàn thuế:
- Các TH hoàn thuế:
+ TC, cá nhân thuộc TH hoàn thuế theo quy định của PL về thuế
+ Người nộp thuế đã nộp NSNN lớn hơn số phải nộp NSNN
- Lập hồ sơ hoàn thuế: VB yêu cầu hoàn thuế và các tài liệu liên quan
- Nộp hồ sơ hoàn thuế:
+ CQ tiếp nhận hồ sơ: CQ thuế quản lý trực tiếp/CQ hải quan nơi quản lý
+ Hình thức nộp hồ sơ: nộp trực tiếp/đường bưu chính/cổng GD điện tử
- Phân loại hồ sơ hoàn thuế: trong 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ
- Kiểm tra, giải quyết hồ sơ hoàn thuế
- Thẩm quyền quyết định hoàn thuế:
+ Tổng cục trưởng/cục trưởng thuế/hải quan (hoàn thuế theo luật thuế)
+ Thủ trưởng CQ thuế nơi tiếp nhận hồ sơ hoàn thuế (hoàn thuế nộp thừa)
- Thanh tra, kiểm tra sau hoàn thuế
* Trình tự thủ tục miễn thuế, giảm thuế, không thu thuế:
- Trường hợp: theo quy định PL về thuế/số tiền thuế phát sinh chưa đến mức phải
nộp
- Hồ sơ miễn thuế, giảm thuế: tờ khai thuế/VB đề nghị … và tài liệu liên quan
- Nộp và tiếp nhận hồ sơ miễn thuế, giảm thuế:
+ Thời gian nộp hồ sơ: đồng thời với việc khai, nộp và tiếp nhận hồ sơ khai thuế
+ Địa điểm tiếp nhận hồ sơ: CQ thuế quản lý trực tiếp, CQ hải quan
+ Hình thức nộp hồ sơ: nộp trực tiếp/đường bưu chính/cổng GD điện tử
- Giải quyết hồ sơ miễn thuế, giảm thuế: trong 30 ngày (chậm nhất 40 ngày có
kiểm tra) kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, CQ quản lý thuế QĐ miễn thuế, giảm thuế
58. Xác định các loại thuế liên quan đến đất đai và phạm vi áp dụng các luật
thuế này tại Việt Nam hiện nay.
* Khái niệm: thuế đối với đất đai là các loại thuế đánh vào việc sử dụng hoặc có
QSDĐ/QSH đất và thuế đánh vào hành vi chuyển nhượng QSD/QSH đất
* Xác định các loại thuế liên quan đến đất đai:
- Thuế SDĐ NN: là loại thuế thu từ các TC, cá nhân được giao QSDĐ NN
+ Là loại thuế trực thu
+ Có đối tượng chịu thuế là đất dùng vào SX NN
+ Thu nhiều lần theo kỳ hạn
+ Mức thuế suất tương đối thấp và có sự phân biệt định suất thuế phụ thuộc vào
đặc tính của đất
+ Có chức năng đặc trưng là công cụ hỗ trợ quản lý NN đối với đất NN
- Thuế SDĐ phi NN: là loại thuế thu từ các TC, cá nhân được giao QSDĐ phi NN
+ Là loại thuế trực thu
+ Có đối tượng chịu thuế là đất ở, đất SX-KD
+ Thu nhiều lần theo kỳ hạn
+ Có chức năng đặc trưng là công cụ hỗ trợ quản lý NN đối với đất phi NN
- Thuế thu nhập từ chuyển QSDĐ: là loại thuế thu vào khoản thu nhập có được từ
việc chuyển nhượng TS là QSDĐ của các HGĐ và các cá nhân
+ Về bản chất là loại thuế đánh vào HĐ chuyển nhượng TS đặc biệt là QSDĐ
+ Không phát sinh định kỳ, thường xuyên + phụ thuộc vào tình hình GD
+ Thể hiện sự quản lý của NN đối với thị trường GD 1 loại TS đặc biệt của QG
* Phạm vi áp dụng các luật thuế này tại Việt Nam hiện nay:

Thuế SDĐ NN Thuế SDĐ phi NN Thuế TN chuyển Q

TN từ chuyển
Đất ở (NT/ĐT)/SX-
nhượng QSDĐ và TS
Đối tượng Đất trồng trọt/nuôi KD phi NN/ phi NN
gắn liền với đất/ QSH
chịu thuế trồng TS/rừng trồng không chịu thuế
hoặc SD nhà ở/quyền
nhưng SD để KD
thuê đất, mặt nước,…

MIỄN THUẾ: TN từ
nhận TK, quà tặng là
BĐS giữa những
Đất công cộng/CS
người có QH HN,
Đối tượng Đất rừng tự nhiên/ tôn giáo, tín ngưỡng/
huyết thống, nuôi
không đồng cỏ tự nhiên/để nghĩa trang, nghĩa
dưỡng/ chuyển đổi
chịu thuế ở/chuyên dùng địa/XD trụ sở CQ,
đất NN của HGĐ, cá
ĐVSN/mặt nước
nhân/chuyển nhượng
BĐS là TS duy nhất
để ở

+ TC, HGĐ, cá nhân


+ TC, cá nhân SDĐ TC, cá nhân, hộ gia
Người nộp có QSDĐ
+ HGĐ được giao đình có thu nhập chịu
thuế + Người đang SDĐ
QSDĐ mà không SD thuế phát sinh
+ TH cụ thể

59. Trình bày căn cứ tính thuế sử dụng đất phi nông nghiệp?
* Khái niệm: như trên
* Căn cứ tính thuế sử dụng đất phi nông nghiệp:
- Giá tính thuế được xác định = S đất tính thuế x giá của 1m2 đất
+ S đất tính thuế là S đất thực tế SD (được xác định từ tổng S/hệ số phân bổ)
+ Giá 1m2 đất là giá đất theo MĐ SD do UBND cấp tỉnh QĐ định kỳ 5 năm/lần
- Thuế suất:
+ Đất ở: trong hạn mức (0,03%), vượt hạn mức dưới 3 lần (0,07%), trên 3 lần
(0,15%)
+ Đất chung cư, công trình dưới mặt đất, SX KD phi NN, không chịu thuế đưa
vào KD: 0,03%
+ Đất SD không đúng mục đích, quy định (0,15%), đất lấn, chiếm (0,2%)
60. Trình bày phạm vi áp dụng và căn cứ tính thuế thuế tài nguyên?
* Khái niệm: thuế tài nguyên là thuế thu từ các TC, cá nhân khi có HĐ khai thác
tài nguyên thuộc TS QG
* Phạm vi áp dụng thuế tài nguyên:
- Đối tượng chịu thuế: khoáng sản, lâm sản, hải sàn, nước thiên nhiên, yến sào,…
- Người nộp thuế: TC, cá nhân khai thác TN thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên
* Căn cứ tính thuế:
- Sản lượng TN tính thuế: được xác định theo số lượng, trọng lượng hoặc khối
lượng của TN tính thuế
- Giá tính thuế TN: là giá bán đơn vị SP TN của TC, cá nhân khai thác chưa bao
gồm thuế GTGT
- Thuế suất: theo biểu khung thuế suất thuế tài nguyên hoặc mức thuế suất cụ thể
61. Trình bày phạm vi áp dụng và căn cứ tính thuế của thuế bảo vệ môi
trường?
* Khái niệm: thuế BVMT là loại thuế gián thu, thu vào SP, HH khi SD gây tác
động xấu đến MT
* Phạm vi áp dụng thuế bảo vệ môi trường:
- Đối tượng chịu thuế: xăng, dầu, mỡ nhờn, than đá, dung dịch HCFC, túi ni-lon,
thuốc diệt cỏ/trừ mồi/bảo quản lâm sản/khử trùng thuộc loại hạn chế SD,…
- Đối tượng không chịu thuế: HH quá cảnh/chuyển khẩu/tạm nhập tái xuất/do CS
SX trực tiếp XK hoặc ủy thác cho CS KD để XK
- Người nộp thuế: TC, HGĐ, cá nhân SX, nhập khẩu HH thuộc đối tượng chịu thuế
* Căn cứ tính thuế:
- Số lượng HH tính thuế:
+ HH SX trong nước: số lượng HH bán ra, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho
+ HH NK: số lượng HH NK
- Mức thuế tuyệt đối:
+ Được quy định theo biểu khung thuế, dựa trên mức độ tác động xấu đến MT
+ Phải phù hợp với chính sách PT KT-XH của NN trong từng thời kỳ
Chú ý:
1. Cơ cấu đề thi:
- Phần lý thuyết nằm trong nội dung câu hỏi ôn tập.
- Phần tình huống giả định: Bao gồm nội dung pháp luật ngân sách và pháp luật
thuế (gồm xác định các loại thuế và xác định nghĩa vụ thuế phải nộp).
2. Sinh viên không mang tài liệu vào phòng thi (bao gồm cả văn bản pháp luật).

MỞ RỘNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC


1. Trình bày phạm vi NSNN:
- Thu NSNN bao gồm: thuế, phí, lệ phí, các khoản viện trợ không hoàn lại
- Chi NSNN bao gồm: chi ĐTPT, chi dự trữ QG, chi TX, chi trả nợ lãi, chi viện
trợ,…
- Bội chi NSNN
- Tổng mức vay của NSNN bao gồm: vay bù đắp bội chi và vay để trả nợ gốc
2. Nguyên tắc cân đối NSNN:
- Các khoản thu đc tổng hợp đầy đủ vào cân đối NSNN, không gắn với nhiệm vụ
chi cụ thể
- Thu từ thuế, phí, lệ phí > tổng chi TX => góp phần tích lũy để chi ĐTPT
- Vay bù đắp bội chi chỉ SD cho chi ĐTPT không SD cho chi Tx
- Bội chi NSTW được bù đắp bằng vay trong nước (công trái XD TQ) + vay ngoài
nước (trái phiếu CP, khoản vay)
- Bội chi NSĐP cấp tỉnh được bù đắp bằng vay trong nước, vay lại từ CP,… + do
QH quyết định
3. Xử lý tăng, giảm thu, chi so với dự toán
- Thu không đạt dự toán: QH, HĐND điều chỉnh giảm 1 số khoản chi (chi ĐTPT)
- Tăng thu:
+ Hưởng theo phân cấp => tăng chi cho nhiệm vụ PT KT-XH, bảo đảm QP-AN
+ Phát sinh từ DA mới => nộp về NS cấp trên
+ Sử dụng để giảm bội chi, tăng chi trả nợ + bổ sung quỹ dự trữ TC + bổ sung
chi tiền lương + thực hiện chính sách ASXH + tăng chi ĐT 1 số DA quan trọng
- Hụt thu (kết thúc năm NS) do nguyên nhân khách quan:
+ Điều chỉnh giảm 1 số khoản chi
+ SD các nguồn lực TC hợp pháp khác
+ NS cấp trên hỗ trợ NS cấp dưới trong khả năng
- Các khoản thu phân chia vượt dự toán:
+ NSTW thưởng 30% số tăng thu cho các ĐP có tăng thu
+ NSĐP cấp tỉnh thưởng vượt thu cho ĐP vượt thu
4. Tạm cấp ngân sách:
- Vào đầu năm, dự toán NS + phương án phân bổ NS chưa được QH, HĐND QĐ
=> CQTC, KBNN các cấp tạm cấp NS cho các nhiệm vụ chi không thể trì hoàn đc
(chi lương, chi có T/C tiền lương, chi BS cân đối NS, chi nghiệp vụ, công vụ phí)
- Mức tạm cấp hàng tháng tối đa =< mức chi bình quân 01 tháng của năm trước
5. Điều chỉnh dự toán NSNN:
- Trường hợp có biến động về NS so với dự toán đã phân bổ:
+ Dự kiến số thu không đạt dự toán đc QH/Hđnd điều chỉnh giảm 1 số khoản chi
+ Có yêu cầu cấp bách về QP-AN/ vì lý do khách quan cần phải điều chỉnh
+ Cần điều chỉnh dự toán NS của 1 số ĐVDT hoặc ĐP cấp dưới
- Thẩm quyền điều chỉnh dự toán NSNN:
+ Thẩm quyền trình: CP, UBND cấp tỉnh
+ Quyền QĐ: UBTVQH (b/c QH); thường trực HĐND cấp tỉnh (b/c HĐND)
6. Ứng trước dự toán ngân sách năm sau:
- Cấp NS được ứng trước: NSTW, NS cấp tỉnh, NS cấp huyện
- Mục đích: thực hiện DA quan trọng QG, các DA cấp bách của TW và ĐP thuộc
KH đầu tư trung hạn đã được QĐ
- Mức ứng trước: không quá 20% dự toán chi ĐT XD cơ bản năm thực hiện DA
- Điều kiện:
+ Bố trí đủ dự toán đề thu hồi hết số NS đã ứng trước
+ Không đc ứng trước dự toán năm sau khi chưa thu hồi hết số NS đã ứng trước
7. Xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNN:
- Qũy NSTW thiếu hụt tạm thời: được tạm ứng từ quỹ dự trữ TC TW và các nguồn
TC hợp pháp khác/ NHNN VN + hoàn trả trong năm NS
- Qũy NS cấp tỉnh thiếu hụt tạm thời: được tạm ứng từ quỹ dự trữ TC ĐP/TW và
các nguồn TC hợp pháp khác + hoàn trả trong năm NS
- Qũy NS cấp huyện, cấp xã thiếu hụt tạm thời: được tạm ứng từ quỹ dự trữ TC ĐP
và các nguồn TC hợp pháp khác + hoàn trả trong năm NS
8. Kế hoạch TC-NSNN 03 năm
- Thời gian:
+ Thời hạn: được lập hàng năm cho thời gian 03 năm
+ Thời điểm: được lập kể từ năm dự toán NS và 02 năm tiếp theo
- Cơ sở: kế hoạch TC 05 năm
- Phương thức: cuốn chiếu
- Mục tiêu: định hương công tác lập dự toán + thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn lực
- Bao gồm: KH TC-NSNN 03 năm QG và KH TC-NSNN 03 năm tỉnh, thành
- Thẩm quyền XD: Sở TC, Bộ TC
10. Kế hoạch TC 05 năm:
- Thời hạn:
+ Thời hạn: 05 năm
+ Được lập cùng với KH PT KT-XH 05 năm
- Nội dung: các mục tiêu, định hướng, giới hạn, giải pháp về TC-NSNN
- Mục đích: thực hiện các mục tiêu PT KT-XH, cơ sở xem xét, QĐ KH đầu tư
trung hạn, định hướng lập dự toán NSNN hàng năm, KH TC-NSNN 03 năm
- Thẩm quyền XD: Sở TC/Bộ TC
11. Phân biệt dự phòng ngân sách nhà nước và quỹ dự trữ tài chính
* Khái niệm:
- Dự phòng NSNN là 1 khoản mục trong dự toán chi NS chưa phân bổ đã được CQ
có thẩm quyền QĐ ở từng cấp NS
- Quỹ dự trữ TC là quỹ của NN, hình thành từ nguồn tiền chính là NSNN và các
nguồn TC khác theo quy định của PL
* Phân biệt:

Dự phòng NSNN Qũy dự trữ TC

Dự phòng NSTW, dự phòng NS Qũy dự trữ TC TW và quỹ dự


Phạm vi
cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã trữ TCĐP

Thẩm
Tất cả các cấp NS CP, UBND cấp tỉnh
quyền lập

+ Bộ trưởng BTC, TTg CP đối


Thẩm + CP đối với dự phòng NSTW
với quỹ dự trữ TC TW
quyền QĐ + UBND cấp tỉnh, huyện, xã đối
+ UBND cấp tỉnh đối với quỹ dự
sử dụng với dự phòng NS cấp mình
trữ TC ĐP

Từ các nguồn tăng thu, kết dư


Nguồn hình
Từ dự toán chi NSNN hàng năm NS, bố trí trong dự toán chi NS
thành
hàng năm và các nguồn TC khác

Mục đích + Chi phòng, chống, khắc phục + Cho NS tạm ứng để xử lý thiếu
hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch hụt tạm thời quỹ NSNN (chi khi
bệnh, cứu đói; nhiệm vụ QP-AN chưa thu kịp) và hoàn trả trong
và các nhiệm vụ cần thiết khác năm NS
(*) chưa được dự toán + Thu NS hoặc vay bủ đắp bội
sử dụng
+ Chi hỗ trợ NS cấp dưới + chi không đạt mức dự toán +
thực hiện nhiệm vụ (*) sau khi thực hiện các nhiệm vụ (*) + SD
sử dụng hết dự phòng cấp dưới hết dự phòng NS vẫn chưa đủ
+ Chi hỗ trợ các ĐP khác

MỞ RỘNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT THUẾ


1. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
* Đối tượng chịu thuế:
- HH XK, NK qua cửa khẩu, biên giới VN
- HH XK từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và NK ngược lại
- HH XK, NK tại chỗ và HH XK, NK của DN thực hiện quyền XK, NK, PP
* Đối tượng không chịu thuế:
- HH quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển
- HH viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại
- HH XK từ khu phi thuế quan ra nước ngoài và NK ngược lại
- Phần dầu khí được dùng trả thuế TN khi XK
* Người nộp thuế:
- Chủ HH XK, NK
- TC nhận ủy thác XK, NK
- Người xuất cảnh, nhập cảnh có HH XK, NK/ nhận HH qua cửa khẩu, biên giới
- Người được ủy quyền, bảo lãnh, nộp thuế thay cho người nộp thuế,…
* Thuế suất thuế NK:
- Thuế suất ưu đãi: AD với
+ HH NK từ nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ đối xử tối huệ quốc trong TM với
VN
+ HH NK từ khu phi thuế quan NK vào trong nước đáp ứng ĐK xuất xứ từ
nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong TM
với VN
- Thuế suất ưu đãi đặc biệt: AD với
+ HH NK từ nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ có thỏa thuận ƯĐĐB về thuế NK
trong TM với VN
+ HH NK từ khu phi thuế quan vào trong nước đáp ứng ĐK xuất xử từ nước,
nhóm nước, vùng lãnh thổ có thỏa thuận ƯĐĐB trong TM với VN
- Thuế suất thông thường: AD với
+ HH NK không thuộc 2 loại TS trên
+ Thuế suất thông thường = 150% thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng
+ Thuế suất ưu đãi bằng 0% => TTgCP QĐ áp dụng mức thuế suất thông
thường
* Phương pháp tính thuế:
- PP tính thuế theo tỷ lệ %: Thuế XK, thuế NK = thuế suất x trị giá tính thuế
- PP tính thuế tuyệt đối: Thuế XK, thuế NK = mức thuế x số lượng/khối lượng HH
=> AD với xe ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi trở xuống, đã qua SD
- PP tính thuế hỗn hợp
* Miễn thuế:
- HH miễn thuế theo ĐỨQT mà VN là thành viên
- HH có trị giá/số tiền thuế dưới mức tối thiểu
- Nguyên liệu, vật tư, linh kiện NK để SX, gia công SP XK
- HH tạm - tái trong thời hạn nhất định
* Giảm thuế: HH đang trong quá trình giám sát của CQ hải quan bị hư hỏng, mất
mát
* Hoàn thuế:
- Đã nộp thuế nhưng không có HH hoặc ít hơn HH đã nộp thuế
- Đã nộp thuế nhưng phải tái nhập/xuấ
- Đã nộp thuế NK nhưng HH đã SX, gia công thành HH XK
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt
* Khấu trừ thuế:
- HH chịu thuế TTĐB được SX bằng nguyên liệu đã nộp thuế TTĐB
- Người nộp thuế có chứng từ hợp pháp
=> Được khấu trừ số thuế đã nộp đối với nguyên liệu khi xác định số thuế TTĐB
phải nộp ở khâu SX
* Giảm thuế:
- Người SX HH chịu thuế TTĐB gặp khó khăn do thiên tai, tai nạn bất ngờ đc
giảm thuế
- Mức giảm thuế không quá 30% số thuế phải nộp của năm xảy ra thiệt hại và
không vượt quá giá trị TS bị thiệt hại sau khi được bồi thường (nếu có)
* Căn cứ tính thuế:
- Căn cứ tính thuế TTĐB = giá tính thuế của HH, DV chịu thuế x thuế suất
- Phương pháp tính thuế TTĐB: Số thuế TTĐB phải nộp = giá tính thuế TTĐB x
thuế suất thuế TTĐB
3. Thuế giá trị gia tăng
* Đặc điểm:
- Có đối tượng chịu thuế rất rộng
- Chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của HH, DV
- Là loại thuế gián thu
- Mức thuế suất tương đối thấp
- Nếu dựa trên giá mua cuối cùng của HH, DV thì số thuế GTGT phải nộp không
thay đổi phụ thuộc vào các giai đoạn lưu thông khác nhau
4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
* Đặc điểm:
- Là loại thuế trực thu
- Đối tượng chịu thuế: TN của các TC có HĐ SX-KD phát sinh trong kỳ tính thuế
- Mức thuế suất: đa dạng; thể hiện sự phân biệt, điều tiết HĐ SX-KD
- Tính chất: phức tạp, tương đối linh hoạt
- Chức năng đặc trưng: hướng dẫn đầu tư
5. Thuế thu nhập cá nhân
* Giảm trừ gia cảnh:
- Là số tiền được trừ vào TN chịu thuế trước khi tính thuế đối với TN từ tiền
lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú
- Mức giảm trừ:
+ Bản thân người có thu nhập: 11 triệu đồng/tháng
+ Người phụ thuộc: 4,4 triệu đồng/người/tháng
- Nguyên tắc giảm trừ gia cảnh:
+ Lựa chọn tính giảm trừ cho bản thân tại 1 nguồn nếu có nhiều nguồn TC, TL
+ Chỉ giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc khi đã ĐK thuế và cấp mã số thuế
+ 1 người phụ thuộc đc giảm trừ 01 lần vào 01 người nộp thuế trong kỳ tính thuế
+ Người nộp thuế chịu TN về tính trung thực trong kê khai số người phụ thuộc
- Đối tượng được giảm trừ:
+ Bản thân người có TN
+ Người phụ thuộc:
~ Con < 18t/ >= 18t không có khả năng LĐ/ đang theo học ĐH, CĐ, TC không
có TN hoặc TN < 1 triệu đồng/tháng
~ Người ngoài/trong độ tuổi LĐ là vợ chồng, cha mẹ, cá nhân không nơi nương
tựa không có TN hoặc TN < 1 triệu đồng/tháng
* Các khoản giảm trừ khác: đóng góp BH bắt buộc/tự nguyện; quỹ từ thiện/nhân
đạo/khuyến học (được cấp phép/thành lập hợp pháp; có chứng từ đầy đủ)
* Thu nhập được miễn thuế:
- TN từ chuyển nhượng, thừa kế, quà tặng là BĐS giữa vợ-chồng; cha mẹ - con;
ông bà – cháu; anh chị em ruột
- TN từ chuyển nhượng BĐS để ở duy nhất của cá nhân
- TN từ kiều hồi
- TN từ học bổng
- Tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ trả cao hơn buổi sáng, giờ HC
- Tiền lương hưu từ Qũy BHXH, TN từ nguồn viện trợ, quỹ từ thiện, bồi thường,
lãi tiền gửi
* Giảm thuế:
- Điều kiện: người nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh
hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế
- Mức giảm: xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưng không vượt quá
số thuế phải nộp
* Đặc điểm:
- Là loại thuế trực thu
- Đối tượng chịu thuế: TN của các cá nhân phát sinh theo từng lần/trong 1 KTG
nhất định
- Mức suất: đa dạng, thể hiện sự phân biệt loại TN, đặc điểm PL của cá nhân
- Tính chất: phức tạp, tương đối linh hoạt
- Chức năng đặc trưng: trực tiếp điều tiết TN cá nhân, góp phần thực hiện công
bằng XH
6. Phân biệt các trường hợp thuế suất 0%, miễn thuế, không chịu thuế trong
thuế GTGT

Thuế suất 0% Miễn thuế Không chịu thuế


Hàng hóa, dịch vụ Số tiền thuế GTGT 25 nhóm đối tượng
xuất khẩu; hoạt động phát sinh chưa đến không chịu thuế
xây dựng, lắp đặt mức phải nộp GTGT
công trình ở nước
Đối ngoài và ở trong khu
tượng phi thuế quan; vận tải
quốc tế; hàng hóa,
dịch vụ thuộc diện
không chịu thuế
GTGT khi xuất khẩu

Diện chịu Vẫn thuộc diện đối Vẫn thuộc diện đối Không phải đối tượng
thuế tượng chịu thuế tượng chịu thuế chịu thuế

Khấu trừ Được khấu trừ và Được khấu trừ và Không được khấu trừ
và hoàn hoàn thuế GTGT đầu hoàn thuế GTGT đầu và hoàn thuế GTGT
thuế vào vào đầu vào

Doanh nghiệp, cơ sở Doanh nghiệp, cơ sở Doanh nghiệp, cơ sở


Kê khai kinh doanh khác phải kinh doanh khác phải kinh doanh không
kê khai thuế GTGT kê khai thuế GTGT phải kê khai

Ý nghĩa Khuyến khích doanh Khuyến khích doanh Khuyến khích doanh
nghiệp xuất khẩu, đẩy nghiệp xuất khẩu, đẩy nghiệp phát triển các
mạnh tiêu thụ hàng mạnh tiêu thụ hàng lĩnh vực thiết yếu cho
hóa, dịch vụ ra nước hóa, dịch vụ ra nước người dân trong nước.
ngoài. Có khả năng ngoài, phát triển các Tăng năng suất lao
tạo ra công bằng lĩnh vực thiết yếu cho động, hạ giá thành để
trong việc thu thuế, người dân trong nước. cạnh tranh thuận lợi ở
thúc đẩy các doanh Hạ giá thành để cạnh trong và ngoài nước,
nghiệp cải tiến quản tranh thuận lợi ở có khả năng tạo ra
lý, tăng năng suất lao trong và ngoài nước, công bằng trong việc
Có khả năng tạo ra thu thuế.
động. công bằng trong việc
thu thuế, thúc đẩy các
doanh nghiệp cải tiến
quản lý.

You might also like