Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa

CLB Hỗ Trợ Học Tập

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐỊNH KÌ LẦN 2


Môn Giải tích 2 - Nhóm ngành 1
Câu 1: Công của lực F⃗ = P (x; y)⃗i+Q(x; y)⃗j tác dụng lên chất điểm di chuyển dọc theo cung trơn C = AB
˜
cho bởi phương trình ⃗r(t) = x(t)⃗i + y(t)⃗j là:
ˆ ˆ
⃝ P (x; y)dy + Q(x; y)dx ⃝ F⃗ · d⃗r
AB
˜ C
ˆ ˆ
⃝ P (x; y)dx + Q(x; y)dy ⃝ F⃗ · ⃗rdt
BA
˜ C

Hướng dẫn giải


ˆ
Đáp án F⃗ d⃗r (Bài toán thực tiễn và định nghĩa tích phân đường loại 2 dưới dạng vector)
C
ˆ 2
(2x + y)
Câu 2. Tính lim dx
y→0 1 (x2+ y 2 + 1)2

3 1
⃝ ⃝
10 2
−7 2
⃝ ⃝
10 5
Hướng dẫn giải
(2x + y)
+) Hàm số f (x, y) = liên tục trong hình chữ nhật R = [1, 2] × [−1, 1].
(x2 + y 2 + 1)2
ˆ 2
(2x + y)
Vì vậy, tích phân phụ thuộc tham số I(y) = 2 2 2
dx là hàm liên tục trong đoạn [−1, 1].
1 (x + y + 1)
ˆ 2 2
2x −1 3
+) Do đó: lim I(y) = I(0) = 2 2
dx = =
y→0 1 (x + 1) x2 + 1 10
1

ˆ+∞
Câu 3. Cho tích phân suy rộng: I(y) = f (x, y) dx. Chọn nhận định ĐÚNG.
a

⃝ I(y) hội tụ trên [c, d] khi và chỉ khi I(y) hội tụ đều trên [c, d].

⃝ Với mọi y ∈ [c, d], với mọi ϵ > 0 , nếu tồn tại Ao = Ao (ϵ) > a (không phụ thuộc y) sao cho với
ˆ+∞
mọi A > Ao : f (x, y) dx < ϵ thì I(y) hội tụ đều trên [c, d].
A

1
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

ˆ+∞
⃝ Nếu tồn tại hàm số g(x) thoả mãn f (x, y) ≤ g(x) với mọi (x, y) ∈ [a, +∞) × [c, d] và g(x) dx
a
hội tụ thì I(y) hội tụ đều trên [c, d].

⃝ Với mọi yo ∈ [c, d], với mọi ϵ > 0 , nếu tồn tại Ao = Ao (ϵ, yo ) > a sao cho với mọi A > Ao :
ˆ+∞
f (x, y) dx < ϵ thì I(y) hội tụ đều trên [c, d].
A
Hướng dẫn giải

• Xét lựa chọn 1: SAI


Mệnh đề trên chỉ một chiều I(y) hội tụ đều =⇒ I(y) hội tụ chiều ngược lại không đúng.

• Xét lựa chọn 2: ĐÚNG


Đây là định nghĩa về tính hội tụ đều của tích phân suy rộng phụ thuộc tham số trên đoạn [c, d].

• Xét lựa chọn 3: SAI


Chưa đúng theo định lý Weierstrass.

• Xét lựa chọn 4: SAI


Đây là định nghĩa về tính hội tụ của tích phân suy rộng phụ thuộc tham số trên đoạn [c, d], không phải
tính hội tụ đều.
ˆ
Câu 4. Tính I = (x + y)ds, trong đó L là biên của tam giác OAB với O(0, 0), A(1, 0), B(1, 1).
L

√ √
⃝ I =1+ 2 ⃝ I =2+ 2

⃝ I=1 ⃝ I=2

Hướng dẫn giải


y

B(1, 1)

x
O(0, 0) A(1, 0)

ˆ ˆ ˆ ˆ
+) I = (x + y)ds = (x + y)ds + (x + y)ds + (x + y)ds
L OA AB OB
p
+) Trên OA: y = 0, 0 ≤ x ≤ 1 ⇒ ds = 1 + [y′(x)]2 dx = dx

2
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

ˆ ˆ1
1
(x + y)ds = (x + 0)dx =
2
OA 0
p
+) Trên AB: x = 1, 0 ≤ y ≤ 1 ⇒ ds = 1 + [x′(y)]2 dy = dy
ˆ ˆ1
3
(x + y)ds = (1 + y)dy =
2
AB 0
p √
+) Trên OB: y = x, 0 ≤ x ≤ 1 ⇒ ds = 1 + [y′(x)]2 dx = 2dx
ˆ √ ˆ
1

(x + y)ds = 2 2xdx = 2
OB 0

Vậy I = 2 + 2
ˆ π
2 Äp ä6 aπ
Câu 5: Cho sin8 x 1 − sin2 x dx = (a, b ∈ N, (a, b) = 1). Tính |a − b| =?
0 b
⃝ 3781 ⃝ 2043

⃝ 4091 ⃝ 1

Hướng dẫn giải


ˆ π ˆ π Å ã
2 Äp
8
ä6 2
8 1
6 9 7
+) Ta có: sin x 1 − sin2 x dx = sin x cos xdx = B ,
0 0 2 2 2
9 7 7!! √ 5!! √
 
1Γ 2 Γ 2 1 24
π · 23 π 5π
= = =
2 Γ (8) 2 7! 4096
⇒ |a − b| = 4091 
 x = t − sin2 t
Câu 6. Tính diện tích miền D giới hạn bởi một nhịp của (C) và Ox.
 y = sin2 t

π
⃝ π ⃝ 2

⃝ 0 ⃝ 2π

Hướng dẫn giải

3
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

– Áp dụng công thức Green tính diện tích miền phẳng đơn liên, liên thông, bị chặn:
ˆ ˆ ˆ0
S(D) = −ydx + −ydx = −ydx
BmA AnB π
ˆ0
=− sin2 (t)(1 − 2 sin(t) cos(t))dt
π
ˆ0 ˆ0 ˆ0
1 − 2 sin2 (t) 1
= dt − dt + 2 sin3 (t) cos(t)dt
2 2
π π π
π
=
2
ˆ +∞
arctan x3 − arctan x4
Câu 7. Tính I = dx
0 x
4 4
⃝ π ln ⃝ ln
3 3
π 4 π π
⃝ ln ⃝ ln 4 − ln 3
2 3 4 3

Hướng dẫn giải


ˆ
arctan x3 − arctan x4 4
1
+) Ta có: = dy.
x 3 x2 + y2
Vì thế tích phân đã cho có thể viết dưới dạng:
ˆ +∞ ˆ 4
1
I= dx dy.
0 3 x2 + y2
ˆ +∞
1
+) Xét tích phân phụ thuộc tham số dx với y ∈ [3, 4].
0 x2 + y2 ˆ +∞
1 1 1 π
– Ta có 2 2
≤ 2 với mọi x ∈ [0; +∞), y ∈ [3, 4] và tích phân 2
dx = hội tụ. Theo
x +y x +9 ˆ +∞ 0 x +9 6
1
tiêu chuẩn Weierstrass, tích phân dx hội tụ đều trong khoảng [3, 4].
0 x2 + y 2
1
– Hơn nữa, hàm f (x, y) = 2 liên tục trong miền [0, +∞) × [3, 4]
ˆ +∞ x + y2
1
Vậy tích phân dx khả tích trên [3, 4].
0 x2 + y 2
+) Do đó ta có thể đổi thứ tự lấy tích phân:

4
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

ˆ +∞ ˆ 4 ˆ 4 ˆ +∞
1 1
I= dx 2 2
dy = dy dx
0 3 x +y 3 0 x2 + y 2
ˆ 4
+∞ ! ˆ 4
1 x π 1 π 4 π 4
= arctan dy = · dy = lny = ln
3 y y 3 2 y 2 3 2 3
0

Câu 8. Tích phân suy rộng nào sau đây khả vi trên [0, +∞)?

ˆ∞ ˆ∞
2y + 1 −(xy + 1)e−xy
⃝ I(y) = √ dx ⃝ I(y) = dx
x+1 x2
0 0

ˆ∞ ˆ∞
e−2x sin(xy) e−xy
⃝ I(y) = dx ⃝ I(y) = dx
4x x4 + y 4
0 0

Hướng dẫn giải

• Xét lựa chọn 1: SAI


2y + 1
Giải thích: Đặt f (x, y) = √ .
x+1
Dễ thấy với mỗi y cố định và y ≥ 0, thì hàm số f (x, y) xác định và liên tục theo biến x trên [0, +∞).
ˆ∞ ˆ∞
2y + 1 2y + 1
Nhưng √ dx = √ du phân kỳ. Do vậy, I(y) không khả vi trên [0, +∞).
x+1 u
0 1

• Xét lựa chọn 2: SAI


ˆ∞
−(x + 1)e−x
Giải thích: Tại y = 1 ta có: I(1) = dx.
x2
0
ˆ∞
−(x + 1)e−x (1 + x)e−x 1
Å ã
1+x
+) Xét I1 = 2
dx. Ta có lim 2
: 2 = lim = 0.
x x→+∞ x x x→+∞ ex
1
ˆ∞
dx
Mà hội tụ. Vậy theo tiêu chuẩn so sánh thì I1 hội tụ.
x2
1

ˆ1
−(x + 1)e−x (1 + x)e−x 1
Å ã
1+x
+) Xét I2 = dx. Ta có lim : = lim = 1.
x2 x→0+ x2 x2 x→0+ ex
0
ˆ1
dx
Mà phân kỳ. Vậy theo tiêu chuẩn so sánh thì I2 phân kỳ.
x2
0

+) Suy ra I(1) = −I1 − I2 phân kì, do đó I(y) không xác định tại y = 1.

Vậy I(y) không khả vi trên [0, +∞).

• Xét lựa chọn 3: ĐÚNG

5
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
 −2x
e
 sin(xy)
, x ̸= 0
Giải thích: Đặt f (x, y) = y 4x .
 ,

x=0
4
+) Hàm f (x, y) xác định trong miền [0, +∞] × [0, +∞) và liên tục với biến x với mỗi y cố định và
y ≥ 0.
ˆ1 ˆ∞
e−2x sin(xy) e−2x sin(xy)
+) Ta có: I(y) = dx + dx.
4x 4x
0 1
e−2x sin(xy) y
Khi x → 0 và y cố định thuộc [0, +∞), thì → .
4x 4
ˆ1 −2x
e sin(xy)
Vì vậy, dx là tích phân xác định.
4x
0
e−2x sin(xy) e−2x
Hơn nữa, ta có, với mỗi x ≥ 1, y ∈ [0, +∞), thì ≤ .
4x 4x
ˆ −2x
∞ ˆ −2x

e e sin(xy)
Mà dx hội tụ. Theo tiêu chuẩn so sánh thì dx hội tụ.
4x 4x
1 1
Suy ra I(y) hội tụ trên [0, +∞).
e−2x cos(xy)
+) Tiếp theo, ta cũng có f ′ y(x, y) = liên tục trên miền [0, +∞] × [0, +∞).
4
′ e−2x
+) Cuối cùng, ta xét |f y| ≤ , với mọi (x, y) ∈ [0, +∞] × [0, +∞). Kiểm tra theo tiêu chuẩn
4
ˆ∞

Weierstrass, ta suy ra fy′ dx hội tụ đều trên [0, +∞).


0
Cả bốn điều kiện đều thoả, do vậy I(y) khả vi trên [0, +∞).

• Xét lựa chọn 4: SAI


ˆ∞
dx
Giải thích: Tại y = 0, ta có phân kỳ. Do vậy, I(y) không hội tụ tại y = 0.
x4
0
Vậy I(y) không hội tụ trên miền [0, +∞) nên I(y) không khả vi trên [0, +∞).

Câu 9. Giả sử các hàm P (x, y), Q(x, y) liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trên miền D liên thông,
biên là ∂D. Một hàm u(x, y) trong D nhận P (x, y)dx + Q(x, y)dy là vi phân toàn phần. Khẳng định nào
sau đây là SAI?
∂P ∂Q
□ =
∂x ∂y
∂P ∂Q
□ =
∂y ∂x
˛
□ P (x, y)dx + Q(x, y)dy = 0 dọc theo mọi đường cong kín trơn từng khúc L nằm trong miền D.
L

6
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
ˆ
□ P (x, y)dx + Q(x, y)dy bằng diện tích của miền D.
∂D
ˆ
□ P (x, y)dx + Q(x, y)dy với mọi AB
˜ nằm trong D, không phụ thuộc vào đường đi từ A đến B.
AB
˜
ˆ ˆ
□ P (x, y)dx + Q(x, y)dy = P (x, y)dx + Q(x, y)dy
AB
˜ BA
˜

Hướng dẫn giải

Cho hàm số P (x, y), Q(x, y) liên tục và có đạo hàm riêng liên tục trên miền đơn, liên thông D. Khi đó các
mệnh đề sau đây là tương đương:
∂P ∂Q
• =
∂y ∂x
˛
• P (x, y)dx + Q(x, y)dy = 0 dọc theo mọi đường cong kín trơn từng khúc L nằm trong miền D.
L
ˆ
• P (x, y)dx + Q(x, y)dy, với mọi AB
˜ nằm trong D, chỉ phụ thuộc vào điểm đầu A và điểm cuối B,
AB
˜
không phụ thuộc vào đường đi từ A đến B.

• Biểu thức P (x, y)dx + Q(x, y)dy là vi phân toàn phần của một hàm số u(x, y) nào đó trong miền D,
tức là du(x, y) = P (x, y)dx + Q(x, y)dy.
∂P ∂Q ∂P ∂Q
Và vì = , do đó không thể có − = 1, nên tích phân đường ở đáp án 4 không phải là diện
∂y ∂x ∂y ∂x
tích miền D.
Kết luận: Chọn đáp án (1), (4) và (6).
ˆy
Câu 10. Cho hàm số I(y) = x5 (y − x)2 dx. Xét y = 1 khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?
ln y

□ I(y) không liên tục tại y = 1

□ I(y) liên tục nhưng không khả vi tại y = 1

□ I(y) liên tục tại y = 1 và lim I(y) = β(3, 6)


y→1

□ I(y) liên tục tại y = 1 và lim I(y) = β(5, 2)


y→1

□ I(y) khả vi tại y = 1 và I ′ (y) = 1


21

□ I(y) khả vi tại y = 1 và I ′ (y) = 1


42

Hướng dẫn giải

7
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
ò ï
5 2 1
+) Đặt f (x, y) = x (y − x) liên tục trên [−1; e] × ; e .
e
Vậy I(y) liên tục tại y = 1.
ï ò
′ 5 1
+) Hơn nữa f (x, y) = 2x (y − x) liên tục trên [−1; e] × ; e .
e

 −1 ≤ g(y) ≤ e 1
ïò
+) Ta có: g(y) = ln y và h(y) = y đều khả vi trên [ 1e ; e]. Hơn nữa ∀y ∈ ; e .
 −1 ≤ h(y) ≤ e e
ï ò
1
⇒ Hàm số I(y) liên tục, khả vi trên ;e .
e
Vậy I(y) khả vi tại y = 1.
ˆ1 ˆ1
5 2 1
+) Do đó: lim I(y) = I(1) = x (1 − x) dx = β(3, 6) và I ′ (1) = 2x5 (1 − x)dx = β(6, 2) = .
y→1 21
0 0

Câu 11. Tích phân đường nào sau đây không phụ thuộc vào đường đi với mọi L bất kỳ trong mặt phẳng?
ˆ ˆ
x x y
cos x + 3x2 y 2 dx + y + 3xy 3 dy.
 
□ e (x + y)dx + (e + e + 1) dy. □
L L
ˆ ˆ
□ cos x cos ydx + sin x sin ydy. x
□ arctan ydx + dy.
y2 +1
L L
ˆ
xy 1 2
 ˆ
□ dx + ln y + 1 dy. □ x2 y 10 + ex dx + ex ydy.

y2 + 1 2
L
L

Hướng dẫn giải


ˆ
+) Ta thấy các tích phân đường đều có dạng P dx + Qdy với P, Q đều là các hàm liên tục và có các đạo
L
2 ∂P ∂Q
hàm riêng liên tục trên R . Do đó, tích phân đường dạng này không phụ thuộc vào đường đi L ⇔ = .
∂y ∂x
∂P


 = ex
+) Xét lựa chọn 1: ĐÚNG do ∂y
 ∂Q = ex

∂x
∂P


 = − sin y cos x
+) Xét lựa chọn 2: SAI do ∂y
 ∂Q = cos x sin y

∂x
∂P x (y 2 + 1) + 2y · xy

 =
(y 2 + 1)2

+) Xét lựa chọn 3: SAI do ∂y
 ∂Q = 0

∂x

8
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

∂P


 = 6x2 y
+) Xét lựa chọn 4: SAI do ∂y
 ∂Q = 3y 3

∂x

∂P 1
= 2


∂y y +1

+) Xét lựa chọn 5: ĐÚNG do
∂Q 1
= 2


∂x y +1

∂P


 = 10x2 y 9
+) Xét lựa chọn 6: SAI do ∂y
∂Q
= ex y


∂x
Câu 12. Tích phân suy rộng nào sau đây không hội tụ đều trên [0, +∞) ?

ˆ+∞ ˆ+∞
dx
□ I(y) = y e−xy dx □ I(y) =
(x − y)2 + 1
0 0

ˆ+∞ ˆ+∞
x sin x
□ I(y) = dx □ I(y) = dx
e + y2
x x2 + ey
0 0

ˆ+∞ ˆ+∞
2 cos(2y)
□ I(y) = arctan(y)e−x dx □ I(y) = dx
x2 + ln(1 + y 2 )
0 0

Hướng dẫn giải

• Xét lựa chọn 1: ĐÚNG


´A ´
+∞
+) Với mọi A > 0, ta có : I(y) − ye−xy dx = ye−xy = e−Ay
Å ã0 A
1 1
Mà e−Ao y < ϵ ⇔ Ao > ln
y ϵ
Å ã
1 1
+) Tuy nhiên y → 0+ → ln → +∞
y ϵ
Vậy không thể chọn được A > Ao (ϵ) nên I(y) không hội tụ đều trên [0, +∞).

• Xét lựa chọn 2: SAI


x
+) Ta có: x 2
≤ xe−x ∀y ≥ 0 và x ∈ [0, +∞)
e +y
ˆ+∞
+) Mà xe−x = Γ(2) = 1 (hội tụ)
0

Vậy I(y) hội tụ đều trên [0, +∞) theo tiêu chuẩn Weierstrass.

9
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

• Xét lựa chọn 3: SAI


π −x2
2
+) Ta có: arctan(y)e−x ≤ e ∀y ≥ 0 và x ∈ [0, +∞)
2
ˆ+∞ ˆ+∞ √
π −x2 π −x2 π π
+) Mà e dx = e dx = (Tích phân Gauss)
2 2 4
0 0
Vậy I(y) hội tụ đều trên [0, +∞) theo tiêu chuẩn Weierstrass.

• Xét lựa chọn 4: ĐÚNG


+∞
dx ´
+∞ π
+) Với mọi A > 0, ta có 2
= arctan(x − y) = − arctan(A − y)
A (x − y) + 1 2
A
π π
Mà − arctan(Ao − y) < ϵ ⇔ Ao > y + tan( − ϵ) = Ao (ϵ)
2 2
+) Tuy nhiên khi y → +∞ ⇒ Ao (ϵ) → +∞

Vậy không thể chọn A > Ao (ϵ) nên I(y) không hội tụ đều trên [0, +∞).

• Xét lựa chọn 5: SAI


sin x 1
+) Ta có: ≤ ∀ y ≥ 0 và x ∈ [0, +∞)
x2 + ey x2 + 1
ˆ+∞
1 π
+) Mà dx = (hội tụ)
x2 + 1 2
0

Vậy I(y) hội tụ đều trên [0, +∞) theo tiêu chuẩn Weierstrass.

• Xét lựa chọn 6: ĐÚNG


+) Ta sẽ chỉ ra một điểm y = yo và chứng minh I(y) không hội tụ.
ˆ+∞
1
+) Ta chọn y = 0 khi đó I(y) = dx dễ thấy tích phân này phân kỳ.
x2
0

Vậy I(y) không hội tụ đều trên [0, +∞) .


p
Câu 13. Đường cong vật chất C có hình dạng là một phần của đường x = 4 − y 2 giới hạn bởi hai điểm

A(2; 0) và B( 3; 1), mật độ khối lượng của đường cong là ρ(x; y) = xy. Gọi khối lượng của đường cong là
a. Tìm nghiệm của phương trình x2 − (a + 1)x + 2a − 1 = 0.
Câu trả lời: .....................

Hướng dẫn giải


p
+) Theo giải thiết: x = 4 − y 2 ⇒ x2 + y 2 = 4

 x = 2cost π
+) Đặt với 0 ≤ t ≤
 y = 2sint 6

10
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
p ′ √
Khi đó: ds = (xt )2 + (yt′ )2 dt = 4 cos2 t + 4 sin2 tdt = 2dt
π
ˆ ˆ ˆ6
+) Khối lượng của đường cong: M = ρ(x; y)ds = xyds = 8 sin t cos tdt = 1
C C 0

⇒ a = 1 thay vào phương trình cần giải ta được: x2 − 2x + 1 = 0 ⇔ x = 1


Vậy đáp án là 1 .
ˆ+∞

Câu 14. Cho I = e−x [1 − cos (ex )]dx = (a, b ∈ N, (a, b) = 1) . Tính a + 2b.
b
−∞
Câu trả lời: .....................
Hướng dẫn giải

+) Đặt:t = ex ⇒ dt = ex dx = tdx
 x → −∞ thì t → 0
Khi:
 x → +∞ thì t → +∞

+) Khi đó ta có:
ˆ+∞ ˆ1 ˆ+∞
1 − cos t 1 − cos t 1 − cos t
I= dt = dt + dt
t2 t2 t2
0 0 1
ˆ+∞ ˆM
1 − cos t 1 − cos t
= lim dt + lim dt
m→0 t2 M →+∞ t2
m 0
ˆ+∞
−1 1 −1 M sin t
= lim (1 − cos t) + lim (1 − cos t) + dt
m→0 t m M →+∞ t 1 t
0
ã ˆ+∞
1 − cos m cos M − 1
Å ã Å
sin t
= lim −1 + cos 1 + + lim + 1 − cos 1 + dt
m→0 m M →+∞ M t
0
ˆ+∞
sin t
= dt
t
0
π
+) Áp dụng tích phân Dirichlet, ta được I = và a = 1, b = 2 (Do a,b nguyên tố cùng nhau)
2
+) Vậy: a + 2b = 1 + 2.2 = 5.
ˆ ï
y2 ax2 2cab
ò ï ò
2
Câu 15. Cho I = + ax cos y + y dx + y arctan x − sin y dy có dạng: (b, c ∈
2 (x2 + 1) 2 b
L √
N), biết L có phương trình y = ax − x2 (a > 0) hướng đi từ O(0; 0) đến A(a; 0). Tính bc.

Câu trả lời: ........................


Hướng dẫn giải

11
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

+) Chọn đường cong K : y = 0 từ A(a; 0) đến O(0; 0)



0 ≤ x ≤ a
D là miền giới hạn bởi:
 0 ≤ y ≤ √ax − x2
y

D
x
O A(a, 0)

y2

P =

2 + 1)
+ ax cos y + y 2
+) Đặt 2 (x
2
 Q = y arctan x − ax sin y

2
ˆ ˆ
⇒I= P dx + Qdy − P dx + Qdy
L∪K K
ˆ
+) Tính I1 = P dx + Qdy.
L∪K

Ta thấy: L ∪ K là đường cong kín, hướng âm, áp dụng công thức Green ta có:
¨ Å ã ¨ Å ã
∂Q ∂P ∂P ∂Q
I1 = − − dxdy = − dxdy
∂x ∂y ∂y ∂x
¨D ïÅ D
ã Å ãò
y y
= − ax sin y + 2y − − ax sin y dxdy
x2 + 1 x2 + 1
D

2
¨ ˆa ˆ−x
ax ˆa
ax − x2 dx

= 2ydxdy = dx 2ydy
D 0 0 0
ˆ
+) Tính I2 = P dx + Qdy.
K

ˆ ˆ0 ˆa
I2 = P dx + Qdy = axdx = −axdx
K a 0

+) Tính I = I1 − I2

12
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

ˆa a

3 3 c = 1
x 2a
2ax − x2 = ax2 −

I= = ⇒ ⇒ bc = 3
3 3 b = 3
0 0

13

You might also like