Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC
o0o

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ


MÔN HỌC PHẦN: TÍNH TOÁN KẾT CẤU Ô TÔ

TÍNH TOÁN, THIẾT KỂ KẾT CẤU Ô TÔ


TOYOTA INNOVA G 2.0 MT 2008

Lớp học phần: DHOT16F


Nhóm: 4
GVHD: ThS. Hồ Thanh Thơ

TP.HCM, tháng 03 năm 2024


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

Stt Họ & Tên Mssv

1 Lê Quốc Thịnh 20089051

2 Nguyễn Công Minh 20089971

3 Bùi Văn Đại 20086931

4 Phan Trọng Minh 20084881

5 Trần Minh Đức 20084831

6 Phan Bảo Quốc 20089121

7 Nguyễn Ngọc Thanh 21048051


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
LỜI CẢM ƠN
Qua một kỳ đã tham gia và học tập môn Tính toán kết cấu ô tô dưới sự giảng dạy
và hướng dẫn tận tình của ThS. Hồ Thanh Thơ, cả nhóm cảm thấy sự sâu sắc và nhiệt
huyết của thầy đặt ở trong các bài giảng trên lớp. Qua đó, chúng em đã trang bị được
cho bản thân những kiến thức vững chắc về cấu tạo, động học và động lực học các chi
tiết của hệ thống khung gầm ô tô như: ly hợp, hộp số, truyền động các đăng/bán trục,
… cùng với đó là phương pháp tính bền cho các chi tiết trong hệ thống khung gầm và
quan trọng hơn là để áp dụng vào thực hành, thực tập và làm nghề trong tương lai.
Dưới đây là nhận thức của cả nhóm qua một kỳ được học tập và rèn luyện môn
Tính toán kết cấu ô tô. Do còn thiếu khả năng về trình bày và kinh nghiệm trong việc
tìm kiếm và lọc các thông tin nên bài báo cáo của cả nhóm sẽ có những sai sót. Nhóm
chúng em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn từ các Qúy
Thầy Cô và các bạn sinh viên để bài báo cáo này được hoàn thiện một cách tốt nhất.
Một lần nữa, cả nhóm xin chân thành cảm ơn thầy Hồ Thanh Thơ và trường Đại Học
Công Nghiệp TP.HCM - khoa Công Nghệ Động Lực đã tạo điều kiện học tập, cung
cấp cho lớp môi trường hoạt động và làm việc chuyên nghiệp.
NHÓM CHÚNG EM CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Mục Lục

LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................4

THÔNG SỐ KỸ THUẬT.................................................................................................7

I. Tính toán hộp số:........................................................................................................8

1. Tính và lựa chọn tỷ số truyền của hộp số:...........................................................8


1.1. Tính tỷ số truyền ở tay số 1:...........................................................................8
1.2. Tính tỷ số truyền các số trung gian:...............................................................9

2. Tính toán kiểm tra bền một số chi tiết hộp số:..................................................10
2.1. Bánh răng hộp số:.........................................................................................10
2.2. Số răng của các bánh răng:...........................................................................11

3. Kiểm nghiệm bền bánh răng:.............................................................................12


3.1. Kiểm nghiệm bền theo ứng suất uốn:...........................................................12
3.2. Kiểm nghiệm bền theo ứng suất tiếp xúc:....................................................15

4. Đường kính và chiều dài trục hộp số:................................................................18


4.1. Trục sơ cấp...................................................................................................18
4.2. Trục trung gian.............................................................................................19
4.3. Trục thứ cấp..................................................................................................19

II. Tính toán ly hợp:......................................................................................................19

1. Xác định momen ma sát của ly hợp...................................................................19

2. Chọn kích thước cơ bản của ly hợp...................................................................19

3. Xác định moment xung lượng sinh ra trên trục thứ cấp khi gài số (khi xe di
chuyển tay số 5 với tốc độ 175km/h, không đạp ly hợp khi gài số 3, bộ đồng
tốc số 3,4 bị hỏng).............................................................................................21

4. Tính công trượt của ly hợp trong trường hợp đóng ly hợp êm dịu nhất (biết xe
di chuyển tay số 2 với tốc độ 70 km/h trên đường nhựa tốt, đạp ly hợp gài số 3)
...........................................................................................................................22

5. Tính công trượt của ly hợp trong trường hợp kiểm nghiệm bền.......................23

6. Tính toán nhiệt độ của ly hợp............................................................................24

III. Tính toán trục các-đăng:...........................................................................................25

1. Tính toán thiết kế các đăng................................................................................25


2. Tính toán khớp trục các đăng............................................................................25

3. Kiểm tra góc xoắn θ của trục các đăng..............................................................26

IV. Tính toán bán trục:....................................................................................................26

1. Thiết kế đường kính trục bán trục thỏa điều kiện bền ( chọn hệ số dư bền 2). .26
1.1. Trường hợp 1 (Lực X đạt giá trị cực đại Xi=Ximax).......................................28
1.2. Trường hợp 2 (Lực Y đạt giá trị cực đại Y=Ymax)........................................30
1.3. Trường hợp 3 (Lực Z đạt giá trị cực đại Z=Zmax) – Lúc này các nửa trục chỉ
chịu uốn:...................................................................................................................30

2. Kiểm nghiệm bền bán trục.................................................................................30


2.1. Trường hợp 1 (Lực X đạt giá trị cực đại Xi=Ximax) - Moment uốn do X1, X2
gây nên trong mặt phẳng ngang................................................................................30
2.2. Trường hợp 2 (Lực Y đạt giá trị cực đại Y=Ymax) Ứng suất uốn tại tiết diện
đặt bạc đạn ngoài......................................................................................................32
2.3. Trường hợp 3 (Lực Z đạt giá trị cực đại Z=Zmax).........................................32
THÔNG SỐ KỸ THUẬT

Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị


Loại xe Toyota Innova 8 chỗ
G 2.0 MT 2008
Đặc điểm FR 4x2
Loại động cơ Xăng 2.0 lít
Công suất cực đại Nemax 134 kW
Số vòng quay ứng
nN 5600 vòng/phút
với công suất cực đại
Momen xoắn cực đại Memax 186 Nm
Số vòng quay ứng
4000 vòng/phút
nM
với momen cực đại
Trọng lượng toàn tải mtt 2130 kG
DxRxC 4580x1770x1745 mm
Thông số lốp 205/65R15
Tốc độ tối đa vmax 175 km/h
I. Tính toán hộp số:
1. Tính và lựa chọn tỷ số truyền của hộp số:
1.1. Tính tỷ số truyền ở tay số 1:
* Theo điều kiện kéo:

G∗Ψ max∗r b
ih1 ≥
Me max∗i 0∗i p∗Ƞt

Trong đó
 G là trọng lượng toàn tải của xe : G = 21300 (N)
 Ψ max là hệ số cản lớn nhất của đường
Xe du lịch và xe khác cỡ nhỏ Ψ max = 0,35 ÷ 0,5 ta chọn Ψ max = 0,4

- Bán kính làm việc của bánh xe : ( 205/65/R15)

d 15
ro = ∗25 , 4+ H = ∗25 , 4+ 205∗65 %=323 ,75 mm=0,32375 m
2 2
rb = λ *ro = 0,93* 0,32375= 0,3m

Momen xoắn cực đại của động cơ: Memax = 182( Nm )

Xe du lịch nên Ƞt= 0,93

- Tỉ số truyền lực chính io

2 π∗ne max∗r b
io =
60∗i h n∗v max

nemax = λ* nN = 1,15* 5600= 6440 v/p

ihn: tỉ số truyền tay số cao nhất


Xe có số OD nên : ihn= 0,85
Vmax= 175 km/h = 48,61 m/s

2 π∗6440∗0 , 3
io= = 4,9
60∗0 ,85∗48 ,61
G∗Ψ max∗r b 21300∗0 , 4∗0 , 3
=> ih1 ≥ = =¿ 3,08
Me max∗i 0∗i p∗Ƞt 182∗4 , 9∗0 , 93

* Theo điều kiện bám :

Gφ∗φ∗r b
ih1 ≤
Me max∗i 0∗i p∗Ƞt

Hệ số bám : φ = 0,8

Vì xe du lịch nên trọng lượng phân bố ở cầu chủ động là 60% trọng lượng toàn tải của
xe, chọn hệ số phân bố tải trọng mc = 1,2

Gφ = Gcd * mc = 12780*1,2 =15330 N

Gφ∗φ∗r b 15330∗0 ,8∗0 , 3


=> ih1 ≤ = = 4,4
Me max∗i 0∗i p∗Ƞt 182∗4 ,9∗0 , 93

Theo hai điều kiện kéo và bám ta có :

3,08 ≥ ih1 ≤ 4,4

Chọn ih1 = 3,93

1.2. Tính tỷ số truyền các số trung gian:

- Hộp số 5 cấp có số OD nên số 4 là số truyền thẳng suy ra ih4= 1

Đối với xe ô tô du lịch và xe khách: thường làm việc ở tay số cao nên các số trung
gian được xác lập theo cấp số điều hòa.

ih 1
ihm=
1+(m−1)∗a∗i h 1

1 1
(
− )∗1 1 1 ¿∗1
Với hằng số điều hòa: a= i h n i h 1 =( − =0 , 23
0 , 85 3 , 93 5−1
n−1
Ta tính được tỉ số truyền các tay số như sau:

ih 1 3 , 93
Số 2 : ih2= = =2 , 06
1+(2−1)∗a∗i h1 1+(2−1)∗0 , 23∗3 , 93

ih 1 3 , 93
Số 3: ih3= = =1 , 4
1+(3−1)∗a∗i h 1 1+(3−1)∗0 , 23∗3 , 93

Số 4: ih4=1

Số 5: ih5= 0,85

Số lùi: il= 1,2 *ih1 = 1,2* 3,93= 4,7

2. Tính toán kiểm tra bền một số chi tiết hộp số:

2.1. Bánh răng hộp số:

* Chọn khoảng cách giữa các trục:

Khoảng cách giữa các trục được chọn theo công thức kinh nghiệm sau:

A= C √3 Me max

C: là hệ số kinh nghiệm
- đối với xe du lịch C= 13 - 16, ta chọn C= 14

Ta được: A= C √3 Me max = 14*√3 182 = 79,3 mm


Theo dãy tiêu chuẩn ta chọn A= 80 mm

* Chọn moduyn pháp tuyến của các bánh răng :

Moduyn pháp tuyến được chọn theo công thức kinh nghiệm sau:
m= ( 0,032 ÷ 0,04)* A= ( 2,56 ÷ 3,2)mm
- Theo tiêu chuẩn ta chọn m = 3mm

- Với bánh răng nghiêng theo 22≤ β ≤ 34 , chọn β= 26o


- Số răng chủ động của cặp bánh răng gài số ở tay số thấp được chọn như sau: Xe du
lịch: Z1 = 17 ÷15 ta chọn Z1 =15
m∗z 1∗(1+ i g 1) 2∗A∗cos β 2∗80∗cos 26
A= => ig1 = −1= -1=2,1957
2∗cos β m∗z 1 3∗15

Z1’ = z1* ig1 = 15* 2,1957= 32,9355 chọn 33 răng

- Tỷ số truyền của các cặp bánh răng luôn ăn khớp sẽ là:

i hi i h 1 3 , 93
igi = => i a= = =1 , 7898
ia i g 1 2,1957

- Tỷ số truyền của các cặp bánh răng ghài số:

i h2 2 ,06 i h5 0 , 85
ig2 = = =1,1509 ig5 = = =0 , 47 49
i a 1,7898 ia 1,7898

i h1 1,4 i hl 4,7
ig3 = = =0,7822 igl = = =2,6259
i a 1,7898 i a 1,7898

ih 4 1
ig4 = = =0 , 5587
ia 1,7898

2.2. Số răng của các bánh răng:

- Số răng của cặp bánh răng số 1 là: z1= 15, z1’= 33


- Số 2:
2∗A∗cos β 2∗80∗cos 26
z2 = m∗(1+ i ) = 3∗(1+1,1509) =22,286chọn 23 răng
g2

z2’= z2 *ig2 =23*1,1509= 26,45 răng chọn 27 răng

Vậy số răng của cặp bánh răng số 2 là : z2=23, z2’=27

- Số 3:

2∗A∗cos β 2∗80∗cos 26
z3 = m∗(1+i ) = 3∗(1+0,7822) =26,8969chọn 27 răng
g3

z3’= z3 *ig3 =27*0,7822= 21.1194 răng chọn 22 răng


Vậy số răng của cặp bánh răng số 2 là : z3=27, z3’=22
- Số 4:

2∗A∗cos β 2∗80∗cos 26
z4 = m∗(1+i ) = 3∗(1+0,5587) =30,7536 chọn 31 răng
g4

z4’= z4 *ig4 =31*0,5587= 17,3197 răng chọn 18 răng


Vậy số răng của cặp bánh răng số 2 là : z4=31, z4’=18

- Số 5:

2∗A∗cos β 2∗80∗cos 26
z5 = m∗(1+i ) = 3∗(1+0,4749) =32 ,5 chọn 33 răng
g5

z5’= z5 *ig5 =33*0,4749= 15,6717 răng chọn 16 răng


Vậy số răng của cặp bánh răng số 2 là : z5=33, z5’=16

3. Kiểm nghiệm bền bánh răng:


3.1. Kiểm nghiệm bền theo ứng suất uốn:
ỨNG suất uống của cặp bánh răng số 1:

P1
Ϭu1= 0,24
b∗m∗y
M Memax . i h 1 . η 182∗3 , 93∗0 , 93 −3
= = ∗10 =0,0296 N
P1= r 1 1
m∗z 1 ∗3∗15
2 2
b – Bề rộng răng của bánh răng (m).
Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8
Z1 = 15 => y= 0,109

P1 0,0296 6
=> Ϭu1= 0,24 = 0,24* ∗10 =842,045 ¿2) ( thỏa điều kiện)
b∗m∗y 25 , 8∗3∗0,109

P1 '
Ϭu1’= 0,24
b∗m∗y

M Memax . i h 1 . η 182∗3 , 93∗0 , 93 −3


= = ∗10 =0,0134 N
P1’= r 1 1
m∗z 1 ' ∗3∗33
2 2
b – Bề rộng răng của bánh răng (m).
Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8

Z1’ =33 => y= 0,143

P1 ' 0,0134 6
=> Ϭu1’= 0,24 = 0,24* ∗10 =290,562 ¿2) ( thỏa điều kiện)
b∗m∗y 25 , 8∗3∗0,143

ỨNG suất uống của cặp bánh răng số 2:

P2
Ϭu2= 0,24
b∗m∗y

M Memax . i h 2 . η 182∗2 , 06∗0 , 93 −3


= = ∗10 =0,010 1 N
P2= r 1 1
m∗z 2 ∗3∗2 3
2 2
b – Bề rộng răng của bánh răng (m).
Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8
Z1 = 23 => y= 0,13

P2 0,010 1 6
=> Ϭu2= 0,24 = 0,24* ∗10 =2 40,906 ¿ 2) ( thỏa điều kiện)
b∗m∗y 25 , 8∗3∗0 , 13

P2 '
Ϭu2’= 0,24
b∗m∗y

M Memax . i h 2 . η 182∗2 , 06∗0 , 93 −3


= = ∗10 =0,008 6 N
P2’= r 1 1
m∗z 2 ' ∗3∗27
2 2
b – Bề rộng răng của bánh răng (m).
Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8
Z1’ =26 => y= 0,136

P2 ' 0,008 6 6
=> Ϭu2’= 0,24 = 0,24* ∗10 =196,078 ¿2) ( thỏa điều kiện)
b∗m∗y 25 , 8∗3∗0,136
ỨNG suất uống của cặp bánh răng số 3:

P3
Ϭu3= 0,24
b∗m∗y
M Memax . i h 3 . η 182∗1 , 4∗0 ,93 −3
= = ∗10 =0,0059 N
P3= r 1 1
m∗z 3 ∗3∗27
2 2
b – Bề rộng răng của bánh răng (m).
Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8
Z3 = 27 => y= 0,137

P3 0,0059 6
=> Ϭu3= 0,24 = 0,24* ∗10 =133,537 ¿ 2) ( thỏa điều kiện)
b∗m∗y 25 , 8∗3∗0,137

P3 '
Ϭu3’= 0,24
b∗m∗y

M Memax . i h 3 . η 182∗1.4∗0 , 93 −3
= = ∗10 =0,0072 N
P3’= r 1 1
m∗z 3 ' ∗3∗21
2 2
b – Bề rộng răng của bánh răng (m).

Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8


Z1’ =22 => y= 0,128

P3 ' 0,0072 6
=> Ϭu3’= 0,24 = 0,24* ∗10 =17 4,419 ¿2) ( thỏa điều kiện)
b∗m∗y 25 , 8∗3∗0 , 128

ỨNG suất uống của cặp bánh răng số 4:

P4
Ϭu4= 0,24
b∗m∗y

M Memax . i h 4 . η 182∗1∗0 ,93 −3


= = ∗10 =0,00364 N
P4= r 1 1
m∗z 4 ∗3∗31
2 2
b – Bề rộng răng của bánh răng (m).
Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8
Z4 = 31 => y= 0,141

P4 0,00364 6
=> Ϭu4= 0,24 = 0,24* ∗10 =80 , 04 ¿2) ( thỏa điều kiện)
b∗m∗y 25 , 8∗3∗0,141
P4 '
Ϭu4’= 0,24
b∗m∗y

M Memax . i h 4 . η 182∗1∗0 ,93 −3


= = ∗10 =0,006 3 N
P4’= r 1 1
m∗z 4 ' ∗3∗1 8
2 2
b – Bề rộng răng của bánh răng (m).
Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8
Z1’ =18 => y= 0,12

P4 ' 0,006 3 6
=> Ϭu4’= 0,24 = 0,24* ∗10 =1 62 ,79 ¿2) ( thỏa điều kiện)
b∗m∗y 25 , 8∗3∗0 , 12

ỨNG suất uốn của cặp bánh răng số 5:


P5
Ϭu5= 0,24
b∗m∗y

M Memax . i h 5 . η 182∗0 ,85∗0 , 93 −3


= = ∗10 =0,0029 N
P5= r 1 1
m∗z 5 ∗3∗33
2 2
b – Bề rộng răng của bánh răng (m).
Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8

Z5 = 33 => y= 0,143

P5 0,0029 6
=> Ϭu5= 0,24 = 0,24* ∗10 =62 , 88 ¿2) ( thỏa điều kiện)
b∗m∗y 25 , 8∗3∗0,143

P5 '
Ϭu5’= 0,24
b∗m∗y

M Memax . i h 5 . η 182∗0 ,85∗0 , 93 −3


= = ∗10 =0,006 N
P5’= r 1 1
m∗z 5 ' ∗3∗1 6
2 2
b – Bề rộng răng của bánh răng (m).
Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8
Z5’ =16 => y= 0,113
P5 ' 0,006 6
=> Ϭu5’= 0,24 = 0,24* ∗10 =1 64,6429 ¿2) ( thỏa điều kiện)
b∗m∗y 25 , 8∗3∗0 , 113
3.2. Kiểm nghiệm bền theo ứng suất tiếp xúc:

* Ứng suất tiếp xúc của cặp bánh răng số 1:

Ϭtx1 = 0,418*
m∗( z 1 +2
√)P∗E
b∗cosα
∗¿ ¿)

3∗(15+2)
−3 −3
- r1 = ∗10 = ∗10 =0,0255 m
2 2

m∗( z 1 ' +2 ) −3 3∗(33+2) −3


- r2 = ∗10 = ∗10 =0,0525 m
2 2
- chọn α = 20o
r 1∗sinα 0,0255∗sin 20
- ρ1= 2
= 2
=0,01079 m
cosβ cos 26

r 2∗sinα 0,0525∗sin 20
- ρ2= 2
= 2
=0,02223 m
cosβ cos 26
b – Bề rộng răng của bánh răng (m).
Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8
E – Môđuyn đàn hồi. (E = 2,1*105= 210000 MN/m2)

=> Ϭtx1 = 0,418*


√ P 1∗E 1 1
∗( + )
b∗cosα ρ1 ρ2

¿ 0,418∗
√ 0,0296∗210000
−3
∗(
1
+
1
25 , 8∗10 ∗cos 20 0,01079 0,02223
)=2483,345 ¿MN/m2

( không thỏa điều kiện )

- Ϭtx1’ = 0,418*
√ P 1 '∗E 1 1
∗( + )=¿
b∗cosα ρ1 ρ2

0,418∗
√ 0,0134∗210000
−3
∗(
1
+
1
25 , 8∗10 ∗cos 20 0,01079 0,02223
)=1670,874 ¿MN/m2) ( thỏa điều kiện)

* Ứng suất tiếp xúc của cặp bánh răng số 2:


Ϭtx2 = 0,418*
√ P 2∗E
b∗cosα
∗¿ ¿)

m∗( z 2 +2 ) −3 3∗(23+ 2) −3
- r1 = ∗10 = ∗10 =0 , 03 75 m
2 2
m∗( z 2 ' +2 ) −3 3∗(27 +2) −3
- r2 = ∗10 = ∗10 =0 , 04 35 m
2 2

- Chọn α = 20o
r 1∗sinα 75∗sin 20
- ρ1= 2
=0 , 03 2
=0,015 88 m
cosβ cos 26

r 2∗sinα 35∗sin20
- ρ2= 2
=0 , 04 2
=0 , 01841 m
cosβ cos 26
b – Bề rộng răng của bánh răng (m).
Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8
E – Môđuyn đàn hồi. (E = 2,1*105= 210000 MN/m2)

=> Ϭtx2 = 0,418*


√ P 2∗E 1 1
∗( + )=¿
b∗cosα ρ1 ρ2

0,418∗
√ 0,0101∗210000
−3
∗(
1
+
1
25 , 8∗10 ∗cos 20 0,015 88 0 , 01 841
)=13 3 8 , 98 ¿MN/m2) ( thỏa điều kiện)

- Ϭtx2’ = 0,418*
√ P 2 '∗E 1 1
∗( + )=¿
b∗cosα ρ1 ρ2

0,418∗
√ 0,008 6∗210000
−3
∗(
1
+
1
25 , 8∗10 ∗cos 20 0,015 88 0 , 0 1841
)=12 35 , 560 ¿MN/m2) ( thỏa điều kiện)

* Ứng suất tiếp xúc của cặp bánh răng số 3:

Ϭtx3 = 0,418*
m∗( z 3 +2 )
√ P 3∗E
b∗cosα
∗¿ ¿)

3∗(27+2)
−3 −3
- r1 = ∗10 = ∗10 =0,0435 m
2 2

m∗( z 3 ' +2 ) −3 3∗(2 2+ 2) −3


- r2 = ∗10 = ∗10 =0 , 03 6 m
2 2
- chọn α = 20o
r 1∗sinα 0,0435∗sin 20
- ρ1= 2
= 2
=0,01842m
cosβ cos 26
r 2∗sinα 6∗sin 20
- ρ2= 2
=0 , 03 2
=0 ,01 524 m
cosβ cos 26

b – Bề rộng răng của bánh răng (m).


Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8
E – Môđuyn đàn hồi. (E = 2,1*105= 210000 MN/m2)

=> Ϭtx3 = 0,418*


√ P 3∗E 1 1
∗( + )=¿
b∗cosα ρ1 ρ2

0,418∗
√ 0,0059∗210000
−3
25 , 8∗10 ∗cos 20
∗(
1
0,0184 1
+
0 ,
1
01 524
)=10 34 , 861¿ MN/m2) ( thỏa điều kiện)

- Ϭtx3’ = 0,418*
√ P 3 '∗E 1 1
∗( + )=¿
b∗cosα ρ1 ρ2

0,418∗
√ 0 ,00 72∗210000
−3
∗(
1
+
1
25 , 8∗10 ∗cos 20 0,0184 1 0 , 01 524
)=1143 , 200 ¿MN/m2) ( thỏa điều kiện)

* Ứng suất tiếp xúc của cặp bánh răng số 4:

Ϭtx4 = 0,418*
m∗( z 4 +2 )
√ P 4∗E
b∗cosα
∗¿ ¿)

3∗(31+2)
−3 −3
- r1 = ∗10 = ∗10 =0,0495 m
2 2

m∗( z 4 '+2 ) −3 3∗(1 8+2) −3


- r2 = ∗10 = ∗10 =0 , 0 3 m
2 2
- chọn α = 20o
r 1∗sinα 0,0495∗sin 20
- ρ1= 2
= 2
=0,02096 m
cosβ cos 26

r 2∗sinα 3∗sin 20
- ρ2= 2
=0 , 0 2
=0,012 7 m
cosβ cos 26
b – Bề rộng răng của bánh răng (m).
Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8
E – Môđuyn đàn hồi. (E = 2,1*105= 210000 MN/m2)
=> Ϭtx4 = 0,418*
√ P 4∗E 1 1
∗( + )=¿
b∗cosα ρ1 ρ2

0,418∗
√ 0 , 00 36∗210000
−3
25 , 8∗10 ∗cos 20
∗(
1
0,02096
+
1
0,0127
)=8 30 , 030 ¿MN/m2) ( thỏa điều kiện)

- Ϭtx4’ = 0,418*
√ P 4 '∗E 1 1
∗( + )=¿
b∗cosα ρ1 ρ2

0,418∗
√ 0,006 3∗210000
−3
∗(
1
+
1
25 , 8∗10 ∗cos 20 0,02096 0,0127
)=1 098 , 027 ¿MN/m2) ( thỏa điều kiện)

* Ứng suất tiếp xúc của cặp bánh răng số 5:

Ϭtx5 = 0,418*
√ P 5∗E
b∗cosα
∗¿ ¿)

m∗( z 5 +2 ) −3 3∗(33+2) −3
- r1 = ∗10 = ∗10 =0,0525 m
2 2

m∗( z 5 ' +2 ) −3 3∗(1 6+2) −3


- r2 = ∗10 = ∗10 =0 ,0 27 m
2 2

- chọn α = 20o

r 1∗sinα 0,0525∗sin 20
- ρ1= 2
= 2
=0,02223 m
cosβ cos 26

r 2∗sinα 7∗sin 20
- ρ2= 2
=0 , 02 2
=0 , 01 143 m
cosβ cos 26

b – Bề rộng răng của bánh răng (m).

Đối với răng nghiêng: b = (7÷8,6)mn chọn b= 8,6*3=25,8

E – Môđuyn đàn hồi. (E = 2,1*105= 210000 MN/m2)


=> Ϭtx5 = 0,418*
√ P 5∗E 1 1
∗( + )=¿
b∗cosα ρ1 ρ2

0,418∗
√ 0,0029∗210000
−3
25 , 8∗10 ∗cos 20
∗(
1
0,02223
+
0 ,
1
01 143
)=76 2 , 5 11¿MN/m2) ( thỏa điều kiện)

- Ϭtx5’ = 0,418*
√ P 5 '∗E 1 1
∗( + )=¿
b∗cosα ρ1 ρ2

0,418∗
√ 0,006∗210000
−3
∗(
1
+
1
25 , 8∗10 ∗cos 20 0,02223 0 , 01 143
)=1 096 , 7 8 9 ¿MN/m2) ( thỏa điều kiện)

4. Đường kính và chiều dài trục hộp số:

4.1. Trục sơ cấp

d1 = 5,3*√ Me max=5 ,3∗√ 182=¿ 30 mm


3 3

4.2. Trục trung gian

d2 = 0,45*A = 0,45*80= 36 mm

d2 36
l2= = =211, 76 mm
17 0 ,17

4.3. Trục thứ cấp

d3 = 0,45* A= 0,45*80= 36mm

d3 36
l3= = =180 mm
0 ,2 0 , 2

II. Tính toán ly hợp:


1. Xác định momen ma sát của ly hợp
Ly hợp cần được thiết kế sao cho nó phải truyền được hết mômen của động cơ và
đồng thời bảo vệ được cho hệ thống truyền lực khỏi bị quá tải. Với hai yêu cầu như vậy
mômen ma sát của ly hợp được tính theo công thức :
M l=β . M emax
Trong đó : Me max - mômen xoắn cực đại của động cơ.
 - hệ số dự trữ của ly hợp.
Hệ số  phải lớn hơn 1 để đảm bảo truyền hết mômen của động cơ trong mọi
trường hợp. Tuy nhiên hệ số  cũng không được chọn lớn quá để tránh tăng kích thước
đĩa bị động và tránh cho hệ thống truyền lực bị quá tải. Hệ số  được chọn theo thực
nghiệm.
Tra bảng 1 Sách hướng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", ta xác định hệ số
dự trữ của ly hợp :
Với xe du lịch :  = 1,3  1,75
 Ta chọn  = 1,5
 Vậy mômen ma sát của ly hợp :
M l=β . M emax =1,5 . 182 = 273 Nm

2. Chọn kích thước cơ bản của ly hợp


Xác định bán kính ma sát trung bình của đĩa bị động
Mômen ma sát của ly hợp được xác định theo công thức :
M l=β . M emax =μ . P . Rtb . Z ms

Trong đó : μ: Hệ số ma sát của ly hợp, chọn μ= 0,3


P: Lực ép lên các đĩa ma sát
Rtb : Bán kính ma sát trung bình (bán kính của điểm đặt lực ma sát tổng hợp)
Z ms: Số lượng đôi bề mặt ma sát, chọn Z ms=2
b – Chiều rộng của tấm ma sát: b = R2 – R1 (m).

Mà bán kính trong R1= 0,6 R2

Hệ số ma sát  khi tính toán ta lấy:  = 0,25 – 0,35


Ta chọn  = 0,3
q – Áp suất cho phép (N/m2).
Ta chọn [q] = 200 kN/ m2
z ms– Số lượng đôi bề mặt ma sát.
Ly hợp một đĩa bị động: z ms = 2
Ta được:


3 3
2 R 2−(0 , 6 R2 ) β . M emax
∙ 2 ≥
3 R 2−(0 , 6 R2 )2 2. π .(R2 −0 , 6 R 2). μ . q . z ms

2
↔ . R2≥
3 √ β . M emax
2. π . ( R2−0 ,6 R 2 ) . μ . q . zms
4 3 β . M emax
↔ .R 2≥
9 2. π .0 , 4. μ . q . z ms

↔ R2≥

3 9. β . M emax
4.2. π .0 , 4. μ . q . z ms

↔ R2≥ 3
√ 9.1 , 4.182
4.2. π .0 , 4.0 ,3.200 . 103 . 2
↔ R 2 ≥ 0,123
 R2 ≥ 0,123 (m)
 Ta chọn R2=0 ,13 (m)=130 (mm)
 Bán kính trong R1= 0,6 R2 = 0,6. 0,14 = 0,078 (m) = 78 (mm)
 Bán kính trung bình

3 3
2 R 2−R 1
Rtb = ∙ 2
3 R 2−R21
3 3
2 0 , 13 −0,078
↔ R tb = ∙
3 0 , 132−0,078 2
 Rtb =0,106 (m)=106(mm)
Lực ép cần thiết lên các đĩa để truyền được mômen Ml.
Ml 2 73
P= = =42 92 , 45
μ . R tb . z ms 0 , 3.0,106 .2
Diện tích bề mặt tấm ma sát
S=π . ( R22−R 21 ) =π . ( 0 ,13 2−0,0782 )=0 ,03 ( m2 )
Áp suất lên bề mặt ma sát q

P 4292 , 45
q= = =143081 ( N /m )=143,081 (KN/m2)
S 0 ,03
2
q=143,081 ≥[q]=200(kN /m ) => Thỏa điều kiện
3. Xác định moment xung lượng sinh ra trên trục thứ cấp khi gài số (khi xe di
chuyển tay số 5 với tốc độ 175km/h, không đạp ly hợp khi gài số 3, bộ đồng
tốc số 3,4 bị hỏng)
V = 175 km/h = 48,61 m/s
Chọn moment quán tính của phần chủ động: Jm = 1,5 Nms2
Chọn moment quán tính của phần bị động: Jl = 0,022 Nms2
- Phương trình xung lượng khi gài số không tách ly hợp khi gài số 3:
J a ( J m+ J j ) . ih 3 (ωb−ωa . i h3 )
P3 .r 3 . t= 2
(J ¿ ¿ m+ J l ). i h 3+ J a ¿
- Moment quán tính quy dẫn về trục thứ cấp:
2 2
G r bx 0,301 2
Ja= . 2 =2130. 2
=8 , 04 Nm s
g i0 4,9

- Vận tốc góc trục thứ cấp:


v 4 8 , 61
ω a= .i 0 = . 4 , 9=791 ,32 (rad /s )
r bx 0,301

- Vận tốc góc trục ly hợp:


v 4 8 , 61
ω b= .i . i = . 4 ,9 . 0 , 85=672 ,6 (rad /s )
r bx 0 h5 0.301
Phương trình moment xung lượng của trục thứ cấp khi không tách ly hợp gài số 3:
J a ( J m+ J l ) .i h 3 (ω b−ω a .i h 3)
P3 .r 3 . t= 2
(J ¿ ¿ m+ J l ).i h 3 +J a ¿
8 , 04 ( 1 ,5+ 0,022 ) . 1 , 4.(672 , 6−791 , 32.1 , 4)
¿ =−6 76 , 44 Nms
( 1.5+0,022 ) . 1, 42 +8 , 04
4. Tính công trượt của ly hợp trong trường hợp đóng ly hợp êm dịu nhất (biết
xe di chuyển tay số 2 với tốc độ 70 km/h trên đường nhựa tốt, đạp ly hợp
gài số 3)
Ta có công thức tính công trượt của ly hợp êm dịu:

L=L1 + L2=M b ( ω m−ω b ) ( t1 2


)
1
+ t 2 + J b (ω m−ω b )2
2 3 2
Chọn K= 0.25 Nm2/s4; F= 2,3m2. Đường bằng 𝛼 = 0; v= 70 km/h = 19,44 m/s
- Hệ số cản tổng cộng của mặt đường lúc này
¿ fcosα +sinα =f =0 , 015
- Vận tốc góc của động cơ:
v 1 9 , 44
ω m= .i . i = . 4 ,9 . 2 , 06=651 , 9(rad /s)
r bx 0 h2 0,301
- Vận tốc góc quy dẫn về trục ly hợp:
v 1 9 , 44
ω b= .i . i = . 4 ,9 . 1 , 4=443 , 05(rad /s)
r bx 0 h2 0,301
- Moment cản chuyển động quy dẫn về trục ly hợp:
2
( ( G 0+ Gm ) + KF v )r bx ( 21300.0 , 015+ 0 , 25.2, 3. 19 , 442 ) .0,301
M b= = =25 ,32 Nm
ih 3 . i p . ηt . i 0 1 , 4.1 .0 , 93.4 , 9

- Moment quán tính của xe quy dẫn về trục ly hợp:


( G0 +Gm ) r 2bx 2130. 0,3012
jb = 2
= 2
=4 , 10 Nm . s2
g .(i h 3 .i p . i0 ) (1 , 4.1.4 , 9)
- Ly hợp hoạt động êm dịu nhất: t0 = 2,5𝑠 → t1 + t2 = 2,5s
Mb A
+ =2 ,5 s , v ớ i A=√ 2 j b (ω m−ω b )=√ 2. 4 , 10 . (651 , 7−442 , 9 )=4 1 , 37
k √k
- Hệ số tỷ lệ k:
25 ,32 4 1 , 37
+ =2 ,5 s=¿ k =293 ,74 Nm / s
k √k
M b 25 , 32
t 1= = =0 , 0 8 ( s )=¿ t 2=2 , 4 2(s )
k 293 , 74

Vậy công trượt trường hợp này là:

L=L1 + L2=M b ( ω m−ω b ) ( t2 + 23 t )+ 12 J (ω −ω ) =25 , 32. ( 6 5 1 , 9−443 ,05 ) ( 0 ,208 + 23 .2 , 4 2)+ 12 . 4 ,1


1
2 b m b
2

5. Tính công trượt của ly hợp trong trường hợp kiểm nghiệm bền
Công trượt của ly hợp trong trường hợp kiểm nghiệm bền là khi trạng thái xe đứng
yên lúc đó công trượt sẽ là lớn nhất. Do đó ta có w m= wM (tốc độ góc tại moment xoắn
cực đại) và ωb = 0; 𝛼 = 0
- Vận tốc góc động cơ:
2 π . n M 2 π .4000
ω m= = =418 , 88(rad /s)
60 60
Do xe đang đứng yên nên v = 0 m/s và 𝛼 = 0, chọn hệ số cản lăn f= 0.018
- Moment cản chuyển động quy dẫn về trục ly hợp:
G . f . r bx 21300.0 , 01 5 .0,301
M b= = =5 , 35(Nm)
i h 1 . ηt . i 0 3 , 94.0 , 93.4 , 9
- Moment quán tính của xe quy dẫn về trục ly hợp:
( G0 +Gm ) r 2bx 2
0,301 2
jb = 2
=2130. 2
=0 , 52 Nm . s
g .(i h 1 .i p .i 0 ) (3 ,94.1 .4 , 9)
- Ly hợp hoạt động êm dịu nhất <=>t 0=t 1+ t 2=2 , 5 s
Mb A
+ =2 ,5 s , v ớ i A=√ 2 j b (ω m−ω b )=√ 2.0 ,52 .(418 , 88−0)=20 , 87
k √k

- Hệ số tỷ lệ k:
5 ,35 20 ,87
+ =2 ,5=¿ k=73 ,9 Nm /s
k √k
M b 5 , 35
t 1= = =0 , 07 2 ( s )=¿ t 2=2 , 42 8(s)
k 73 , 9

Vậy công trượt trường hợp này là:

L=L1 + L2=M b ( ω m−ω b ) ( t1 2


2 3 ) 1
2
2
+ t 2 + j b (ωm−ωb ) =5 , 35 . ( 418 , 88 ) (
0 , 07 2 2
2 ) 1
+ .2 , 42 8 + .0 ,52(418 , 8
3 2

6. Tính toán nhiệt độ của ly hợp


Mỗi lần đóng ly hợp, công trượt sinh ra biến thành nhiệt năng và làm nung nóng các
chi tiết của ly hợp. Bởi vậy, ngoài việc kiểm tra công trượt riêng còn cần phải kiểm tra
nhiệt độ của các chi tiết bị nung nóng trong quá trình trượt.
Khi khởi hành xe tại chỗ, công trượt sinh ra sẽ lớn nhất. Bởi vậy, tính toán nhiệt độ
của ly hợp cần phải kiểm tra lúc khởi hành.
Nhiệt độ tăng lên của chi tiết tiếp xúc trực tiếp (đĩa ép và bánh đà) với tấm ma sát
trong thời gian ly hợp bị trượt được xác định theo công thức:
v.L
∆T= (16)
c .m
Trong đó:
T – Nhiệt độ tăng lên của chi tiết (0K).

υ – Hệ số xác định phần công trượt dùng để nung nóng chi tiết cần tính.
Đối với ly hợp một đĩa bị động:  = 0,5
Đối với ly hợp hai đĩa bị động:  = 0,25 cho đĩa ép
 = 0,5 cho đĩa ép trung gian
L0 – Công trượt sinh ra toàn bộ khi đóng ly hợp (J).
c – Nhiệt dung riêng, đối với thép và gang c  500J/kg.độ
m – Khối lượng của chi tiết bị nung nóng (đĩa ép ) (kg).
Độ tăng nhiệt độ cho phép của chi tiết tính toán đối với mỗi lần khởi hành của ô tô
(ứng với hệ số cản  = 0,018) không được vượt quá 100K.
Theo công thức trên thì công trượt chung của ly hợp càng lớn thì nhiệt độ sinh ra
trên đĩa ép càng lớn. Do đó, ta cần kiểm tra lại chế độ nhiệt của đĩa ép khi công trượt lớn
nhất ( ứng với lúc xe khởi động tại chỗ). Khi đó nhiệt độ tăng lên của đĩa ép ∆ T ≤10 ° K ,
suy ra:
v . L 0 , 5. 49327
m≥ = =4,9327 kg
∆ T .c 10.500

Công thức tính bề dày của đĩa ép:


m 4,9327
δđ ≥ = =0 , 0 18 m
π ( R −R ) ρ
2
n
2
t π ( 0 ,1 3 12−0,0792 ) 7600
Vậy ta chọn δ đ =0 , 0 2 m

Trong đó:
δ đ : bề dày của đĩa ép (m)
m : khối lượng của đĩa ép (m)
Rn: bán kính vòng ngoài của đĩa ép (m) Rn = R2+ 0,001= 0,13+ 0,001=0,131 m
Rt: bán kính vòng trong của đĩa ép (m) Rt = R1+ 0,001= 0,078+ 0,001=0,079 m
ρ : Khối lượng riêng của thép chế tạo đĩa ép. ρ=7600 kg/m2

III. Tính toán trục các-đăng:


1. Tính toán thiết kế các đăng
* Xác định kích thước trục theo số vòng quay nguy hiểm
- Số vòng quay cực đại của trục:
n(emax ) 6440
nmax = = =7576 (v/p)
i(h n) 0 , 85
- Số vòng quay nguy hiểm nt
nt = 1,2.nmax=9091 (v/p)
- Giả thiết bề dày thành trục rỗng: δ = 1,85 ÷ 2,5m ta xác định D trục
- Đối với trục rỗng đặt tự do trong các gói tựa ta có:

nt = 15,36.10 .
√ D2 + d2
4
(*)
l2
thay d= D-2δ vào (*):
4
nt = 15,36.10 .
√ D2 + d2
l2
Do là loại trục rỗng -> chọn δ =1 , 85(mm)=1, 85. 103 (m)
với: nt = 15,35.104 .

9091 2
√D2 + D 2−4 D . δ+ 4 δ 2

2 2
l
2

D + D −4. D . δ + 4 δ
2
=> ( 4
¿ ¿ = 4
15 ,36. 10 l
=> 3,5.10−3 .l 4 = 2 D2−7 , 4.10−3 D +1,369.10−5
- Kiểm nghiệm bền trục các đăng theo góc xoắc biết trục các đăng rỗng, chiều dài trục
l=1,2m, góc lệch 10°
=> 2 D2- 7,4.10−3 . D - 7,25.10−3 = 0
=> D=0,062 (nhận)
Hoặc D= -0,059 (loại)
2. Tính toán khớp trục các đăng
- Giả sử công suất mất mát ở khớp các đăng K là không đáng
M1
w1
N1=N2 <=> M1.w1 = M2.w2 <=> M2 = M1. = w2
w2 ( )
w1
M1
=> M(2max) =
cosα
- Khi làm việc trục 2 sẽ chịu xoắn, uốn, kéo (hoặc nén):
M1 M (emax).i(h 1)
=> M(2max) = = (*)
cosα cosα

Trục rỗng => momen chống xoắn


wx= 1,57. D2 . δ
wx= 1,57.0,0622.1,85.10−3
wx=1.11.10−5
=> ứng suất xoắn cực đại của trục các đăng: T= 200 MN/m2
= 200.106 N/m

M (2 max) M (emax).i(h 1) T . wx . cosα 200.10 6 .11. 10−5 . cos 10


T= = => i(h1)= = =11,64
wx wx . cosα M (emax) 186
Thế giá trị i(h1) vào pt (*):
M (em a x ).i(h 1) 186.11, 64
=> M(2max)= = = 2198,43 (Nm)
cosα cos 10
3. Kiểm tra góc xoắn θ của trục các đăng
180 M (emax).i(h 1). l
θ= . (**)
π G . Jx . cosα
- Kiểm nghiệm trục theo góc xoắn:
với trục rỗng <=> momen quán tính tiết diện khi xoắn là:
π π
Jx = .( D4 −d 4 ¿ = .( D4 −(D−28)4)
32 32
π
= .(0,063 4−(0,063−2.1 , 84.10−3) 4) = 3,3.10−7
32
- Mô đun đàn hồi khi xoắn:
G= 8.104 (MN/m2) = 8.1010 (N/m2 ¿
180 186.11, 64.1 , 2.
(**) => θ= . 10 −7 = 5,72 (° /m ¿
π 8.10 . 3 ,3. 10 . cos 10
thoả mãn điều kiện góc cho phép ¿] = 3° ÷ 9° /m
IV. Tính toán bán trục:
1. Thiết kế đường kính trục bán trục thỏa điều kiện bền ( chọn hệ số dư bền 2)
Để tính toán các bán trục, trước hết phải xác định độ lớn của các lực tác dụng lên bán
trục. Tùy theo từng trường hợp, các bán trục có thể chịu toàn bộ hay một phần lực tác
dụng lên các bánh xe của cầu chủ động.

Trong đó: Z1, Z2 – Phản lực thẳng đứng tác dụng lên bánh xe trái và phải
Y1, Y2 – Phản lực ngang tác dụng lên bánh xe trái và phải
X1, X2 – Phản lực của lực vòng qua các bánh xe chủ động
B = 1770 (mm) – chiều rộng cơ sở cúa xe
G2 trọng lượng tác dụng lên cầu sau chủ động (N)
hg – chiều cao trọng tâm xe có thể được tính như sau:
C
) (
2
h g= =0,8725
1000
Trường hợp xe đang truyền lực kéo: m2= m2 k
có thể lấy theo giá trị trung bình sau:
- Đối với xe du lịch: m2 k = 1,2 ÷ 1,4. Chọn m2 k = 1,3
Trường hợp xe đang phanh: m2 k = m2 pvà có thể lấy theo giá trị trung bình sau:
- Đối với xe du lịch: m2 p = 0,8 ÷ 0,85. Chọn m2 p = 0,825
Trường hợp 1 (Lực X đạt giá trí cực đại Xi = Ximax).
Khi truyền lực kéo cực đại:
M emax I h 1 I 0 182.3 ,93.4 , 9
X 1 =X 2= = =5841.29
2r bx 2.0,301
Y 1=Y 2 =0
m2 k G2 1 ,3. 10650
Z1 =Z 2= = =6922 ,5
2 2
Khi đang phanh với lực phanh cực đại:
m2 p G2 φ 0,825.10650.0 ,75
X 1 =X 2= = =3294 , 84
2 2
Y 1=Y 2 =0
21300
0,825.
m2 p G2 2
Z1 =Z 2= = =4393 , 13
2 2
Trong đó: φ – hệ số bám dọc: φ ≈ 0,7 ÷ 0,8 Chọn φ = 0,75
ih – Tỉ số truyền hộp số (khi lực kéo cực đại thì tính ở tay số 1)

Trường hợp 2 (Lực Y đạt giá trị cực đại Y= Ymax)


X1 = X 2 = 0

Z1 =( G2
2
1+ ) (
2h g φ1 10650
B
=
2
1+
2.872 , 5.1
1770 )=10574.78814

Z = (1− ) . (1−
1770 )
G 2h φ
2 10650 g 2 .872 ,5.1
1
2 = =75.21186441
2 B 2

Y =
1
G φ
2 ( 2
1+
2h φ
B )
1
=
10650.1
2 (g
1+
1
1770 )
2 .872 ,5.1
=10574.78814

Y =
2
G φ
2 (2
1−
B )
2h φ
1
=
10650.1
2
g
. (1− 1
1770 )
2.872 , 5.1
=75.21186441

Trong đó: φ1 – hệ số bám ngang, có thể lấy φ1 ≈ 1


m2 = 1 khi xe trượt ngang
Trường hợp 3 (Lực Z đạt giá trị cực đại Z= Zmax).

X i =0 ,Y =0 , Z i=Z i max
K đ G2 2.10650
Z1 max =Z 2max = = =10650
2 2
Trong đó: kđ – hệ số động khi xe chuyển động trên đường lồi lõm và xe bị xóc mạnh.Với
xe du lịch và xe buýt kđ ≈ 2.
Ứng suất cho phép của các bán trục như sau:
- Khi nửa trục chịu uốn và xoắn, thì ứng suất tổng hợp cho phép sẽ là:
[σ ¿¿ th ]=600 ÷ 750 ¿MN/m2. Chọn[σ ¿¿ th ]=650 ¿ MN/m2
- Với hệ số dư bền là 2 =>σ th=325 MN/m2 để tính d cho 3 trường hợp

Đối với dòng xe du lịch tính toán, thiết kế bán trục giảm tải 1/2.
Chọn b = 0.04(m) = 40 (mm) – khoảng cách từ tâm bánh xe đến tâm bạc đạn (ổ đỡ).
1.1. Trường hợp 1 (Lực X đạt giá trị cực đại Xi=Ximax)
Khi truyền lực kéo cực đại

- Ứng suất uốn tại tiết diện bạc đạn với tác dụng đồng thời các lực X1 và Z2

σ =
√M 2
+ M 2uzl b √ X 21+ Z 21 b √ X 22 + Z 22
uxl
= =
u 3 3
Wu 0 ,1 d 0,1d

Trong đó: d - đường kính của bán trục tại tiết diện (m)
𝑋1, 𝑋2,𝑍1,𝑍2 tính bằng MN Suy ra:

b
σ u= 3
√¿¿
0 ,2 d
= 325.106 (MN/m2) suy ra d = 0.0223390463 (m)

- Ứng suất tổng hợp cả uốn và xoắn là:

M th 1
3√
2 2 2
σ th= 3
= M uxl + M uzl + M xl
0,1d 0,1d

b
¿ 3
√¿ ¿
0 ,2 d

0 , 04
¿ 3
√¿ ¿
0 ,2 d

6
¿ 325. 10 =¿ d =0,03804( m)
=> Ở trường hợp truyền lực kéo cực đại, ứng suất tổng hợp sinh ra trên các bán trục là
lớn nhất vì bán trục chịu cả ứng suất uốn của Z 1, Z2 gây ra trong mặt phẳng thẳng đứng
và X1, X2 gây ra trong mặt phẳng ngang, cùng với đó là chịu cả cả ứng suất xoắn do X 1,
X2 gây ra. Vì vậy, khi thiết kế đường kính bản trục ta có thể lấy ứng suất tổng hợp làm
tiêu chuẩn để tính toán, kiểm nghiệm bền. Với hệ số dư bền là 2 dùng để xe có thể hoạt
động trong nhiều trường hợp khác cùng với đó là vận hành xe ở tay số 1 để xe có lực kéo
lớn nhất.
Khi truyền lực phanh cực đại

- Ứng suất uốn được xác định theo phương trình:

21300
0 , 04.0,825 .
bm2 p G2 2
σ u= 3
√ 1+ φ2= 3
√ 1+0 , 752
0,2d 0 ,2. d

= 325.106 => d = 0,0189069 (m)


1.2. Trường hợp 2 (Lực Y đạt giá trị cực đại Y=Ymax)
- Ứng suất uốn tại tiết diện đặt bạc đạn ngoài:

M u 1 Y 1 r bx −Z 1 b Z1 ( φ1 r bx −b) G2 2 h g φ1
σ u= = 3
= 3
= 3
(1+ )(φ1 r bx −b)
Wu 0,1d 0 ,1 d 0,2d B
21300
2
0 ,2 d
3
. 1+ (
2.0,8725 .1
1 , 77 )
. ( 1.0 ,30 1−0 ,04 )=325. 106 =¿ d=0,04395513 (m)

1.3. Trường hợp 3 (Lực Z đạt giá trị cực đại Z=Zmax) – Lúc này các nửa trục
chỉ chịu uốn:
21300
2. .0 , 04
Kđ G2b 2
M u 1=M u 2=Z max b= = =426(Nm)
2 2

- Ứng suất uốn tại tiết diện đặt bạc đạn ngoài:

M u1 K đ G2 b 426 6
σ u= 3
= 3
= 3
=325. 10 =¿ d=0,0225(m)
0 ,1 d 0 ,2 d 0 ,1 d

=> Chọn d =0,04389 (m) để thiết kế, kiểm nghiệm bền bán trục
2. Kiểm nghiệm bền bán trục
2.1. Trường hợp 1 (Lực X đạt giá trị cực đại Xi=Ximax) - Moment uốn do X1,
X2 gây nên trong mặt phẳng ngang
M ux 1=M ux 2=X 1 b=X 2 b

Moment xoắn do X1, X2 gây nên:


M ux 1=M ux 2=X 1 r bx =X 2 r bx

Moment uốn do Z1, Z2 gây nên trong mặt phẳng đứng.


M ux 1=M ux 2=Z 1 b=Z 2 b

Khi truyền lực kéo cực đại

Ứng suất uốn tại tiết diện bạc đạn với tác dụng đồng thời các lực X1 và Z2

σ =
√M 2
+ M 2uzl b √ X 21 + Z21 b √ X 22 + Z22
uxl
= =
u 3 3
Wu 0,1d 0 , 1d

Trong đó: d - đường kính của bán trục tại tiết diện (m)
𝑋1, 𝑋2,𝑍1,𝑍2 tính bằng MN Suy ra:

b
3√
2
σ u= (m2k G2) +¿ ¿
0 ,2 d

¿
0 , 04
0 ,2 d 3 √
(1 ,3.
21300 2
2
) +¿¿

¿
0 , 04
0 ,2 . 0,04393
(1,

3.
21300 2
2
) +¿¿

= 42.85 (MN/𝑚2) < 600 MN/𝑚2 (𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛 đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛 𝑏ề𝑛)

- Ứng suất tổng hợp cả uốn và xoắn là:


M th 1
3√
2 2 2
σ th= 3
= M uxl+ M uzl + M xl
0,2d 0,1d
b
3 √
2
¿ (m2 k G2 ) +¿ ¿
0 ,2 d

¿
0 , 04
0 ,2. 0,04393
(1 ,3.
√21300 2
2
) +¿ ¿

= 211652072.5

= 211.65 (MN/𝑚2) < 600 (MN/𝑚2) (Thỏa mãn)

Khi truyền lực phanh cực đại

Ứng suất uốn được xác định theo phương trình.

21300
0 , 04.0,825 .
bm2 p G2 2
σ u= . √ 1+ φ2=
0,2d
3
0 , 2. ¿ ¿

= 25.98 (MN/𝑚2) < 600 MN/𝑚2 (𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛 đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛 𝑏ề𝑛)
2.2. Trường hợp 2 (Lực Y đạt giá trị cực đại Y=Ymax) Ứng suất uốn tại tiết
diện đặt bạc đạn ngoài
M u 1 Y 1 r bx −Z 1 b
σ u= = 3
=Z 1 ¿¿ ¿
Wu 0 ,1 d
21300
2 2.0,8725 .1
¿ (1+ )(1.0,301−0 ,04 )
0 ,2.0,0439
3
1 ,77
= 325 (MN/𝑚2) < 600 MN/𝑚2 (𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛 đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛 𝑏ề𝑛)

2.3. Trường hợp 3 (Lực Z đạt giá trị cực đại Z=Zmax)
- Lúc này các nửa trục chỉ chịu uốn:
21300
2. .0 , 04
Kđ G2b 2
M u 1=M u 2=Z max b= = =426(Nm)
2 2

- Ứng suất uốn tại tiết diện đặt bạc đạn ngoài:

M u1 K đ G2 b 426
σ u= 3
= 3
= 3
0 ,1 d 0 ,2 d 0 ,1. (0,04389)
= 50.38 (MN/𝑚2) < 600 MN/𝑚2 (𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)

You might also like