Bài 9-10 Nhóm 4- Tổ 5- Nguyễn Quốc Hưng-Nguyễn Phan Hồng Ngọc-Trương Thị Mỹ Thanh

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ_602033

N08 ngày 6/4/2024

1) Vũ Nguyễn Ngọc Châu - 62200227


2) Lê Hoàng Anh - 62200053

Bài 9: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIB-CRÔM

I) DỤNG CỤ HÓA CHẤT


DỤNG CỤ HÓA CHẤT
-Cối và chày -K2Cr2O7 khan, dung dịch
-Chén niken -Carbon khan
-Đèn cồn -Nước cất
-Becher -Axit H2SO4, HCl
-Đũa thủy tinh -Dung dịch cồn 95o
-Ống nghiệm -CrCl3 khan
-Giá đỡ -Dung dịch NaOH
-Pipet -Dung dịch muối NaNO2
-Thao nước
-Lò nung
II) THÍ NGHIỆM
TN Quy trình-Hiện tượng Hình ảnh
TN1: Điều chế và tính - 2,55g K2Cr2O7 và 0,98g C cho vào cối trộn 2,55g K2Cr2O7
chất của Oxit crom. và nghiền mịn hỗn hợp
- Cho hỗn hợp vào chén Niken đốt trên đèn
cồn khoảng 10 phút,nung ở 600oC trong 1
giờ.
- Để nguội, hòa tan sản phẩm trong nước, lọc,
sấy khô, cân.
- Trộn và nghiền mịn nhằm tăng diện tích 0,98g C
tiếp xúc, tăng tốc dộ phản ứng
- PTHH:
2C + K2Cr2O7  CO + K2CO3 + Cr2O3 (to)
- Sản phẩm thu được là Cr2O3 có màu lục sẫm
- Tính toán: 2,55
nK2Cr2O7 =
39.2+52.2+16.7
17
= mol Trộn và nghiền mịn
1960
nC = 0,98 = 49
mol
12 600 17 49
Ta có nK2Cr2O7 < nC/2 ( < ) nên tính
1960 1200
theo nK2Cr2O7
=> nCr2O3 = 17 mol
1960
17.( 52.2+16.3)
=> mCr2O3 lý thuyết = = 1,318g Cho vào chén Niken đốt trên
1960
đèn cồn
Ta có: mCr2O3 thực tế = 0.95 g
Hiệu suất
mlt.100% 0.95 .100%
H= mtt = 1,318 = 72%

Hỗn hợp sau nung

Hòa tan, lọc thu sản phẩm

Sấy, cân sản phẩm: m=0.95 g

TN2: Điều chế phèn - Hòa tan 5g K2Cr2O7 với 25ml nước cất, 5 g K2Cr2O7 hòa tan với
Crom. khuấy đều 25ml nước cất
Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O - Cho từng giọt đến 5ml H2SO4 đậm đặc vào
becher, lắc đều, để nguội, ngâm vào chậu
nước
- Cho từ từ 3ml cồn 95oC vào, lắc đều, để
nguội rồi làm lạnh bằng nước đá đến khi tinh
thể phèn xuất hiện, lọc chân không, cân, tính
hiệu suất
- Màu cam là màu của dung dịch K2Cr2O7 Thêm 5ml H2SO4 đậm đặc
- Khi cho H2SO4 đặc dung dịch đậm màu
hơn, có tỏa nhiệt
- PTHH:
K2Cr2O7 + H2SO4  K2SO4 +2CrO3 + H2O
- Giải thích: H2SO4 đặc và CrO3 lấy nước của
dung dịch làm màu đậm hơn

Thêm 3ml cồn 95o


- Khi để nguội cho thêm cồn dung dịch
chuyển sang màu xanh đậm, khí sốc mùi
chua
-PTHH: 2CrO3 + 3H2SO4 + 2C2H5OH 
Cr2(SO4)3 + CH3CHO + CH3COOH + 5H2O
- Giải thích: mùi sốc là mùi của CH 3CHO,
mùi chua là CH3COOH, màu xanh là màu
của Cr3+ Làm lạnh
-Tinh thể thu được có màu xanh đen
-Trong dung dịch có mặt 2 muối Cr2(SO4)3
và K2SO4. Sản phẩm kết tinh thu được là
phèn crom Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O
- PTHH:
Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 24H2O
Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O

TN3: Tính chất các hợp -Lấy 1 ít tinh thể CrCl3 cho vào 1 ống Dung dịch CrCl3
3+
chất Cr . nghiệm, hòa tan CrCl3 trong nước lạnh, ta
thấy dung dịch
màu xanh lá.
-Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vừa đủ
vào ,xuất hiện kết tủa xám trắng và dung
dịch nhạt dân.
-Khi cho dung dịch CrCl3 tác dụng với NaOH
ta thu được kết tủa màu xanh xám. Đó là màu
của Cr3+ CrCl3 + NaOH
CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl
-Lấy kết tủa cho vào 2 ống nghiệm khác
nhau:
Ống 1: thử tác dụng với acid HCl loãng , kết
tủa tan, dung dịch màu xanh dương.
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Ống 2: thử tác dụng với lượng dư
NaOH loãng,kết tủa tan dung dịch màu
xanh lá. Cr(OH)3 + 3NaOH →
Na3[Cr(OH)6] Ống 1
Kết luận: Cr(OH)3 có tính lưỡng tính

Ống 2:

You might also like