Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Luận cứ và phương pháp thu thập:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Một số khái niệm liên quan tới vấn đề nghiên cứu

2.1.1. Khái niệm “sinh viên”, “học tập” và “đời sống”

Sinh viên là một bộ phận đặc thù trong cộng đồng thanh niên của xã hội. Có thể hiểu ngắn gọn, sinh viên là
những người đang theo học bậc đại học một cách chính thức tại các cơ sở giáo dục đại học, nghĩa là “những
cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thực hiện chức năng đào tạo các trình độ của giáo dục đại
học, hoạt động khoa học và công nghệ, phục vụ cộng đồng”.
Nhìn chung, học tập là quá trình nâng cao hiểu biết của cá nhân, hoạt động học tập của sinh viên là hoạt
động nâng cao hiểu biết của sinh viên về các lĩnh vực chuyên môn mà sinh viên theo học tại cơ sở giáo dục
đại học.
Ngoài việc học tập, đời sống của sinh viên cũng rất phong phú và đa dạng. Có thể hiểu, đời sống của một cá
nhân bao gồm tổng thể những gì diễn ra trong cuộc sống của họ, với sinh viên, chúng tôi xác định một số
phương diện chính trông đời sống của họ như sau: quan hệ xã hội, trọng tâm là quan hệ gia đình và quan hệ
bạn bè; hoạt động ngoại khóa; việc làm.
2.1.2. Khái niệm “ảnh hưởng” và “mạng xã hội”

Về khái niệm “ảnh hưởng”, có thể hiểu, ảnh hưởng là “sự tác động (của tự nhiên – xã hội) để lại kết quả trên
các sự vật, hiện tượng hay con người”. Với cách hiểu về ảnh hưởng như vậy, có nhận định, ảnh hưởng của
mạng xã hội là những tác động do mạng xã hội tạo ra và để lại kết quả nhất định (tích cực/tiêu cực) lên một
đối tượng nào đó. Ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập và đời sống của sinh viên là những tác động của
mạng xã hội gây nên sự biến đổi trong học tập và đời sống của sinh viên. Trên cơ sở tổng hợp nhiều quan
điểm khác nhau, có thể định nghĩa mạng xã hội là “dịch vụ kết nối các thực thể truyền thông trên internet với
nhau thành những cụm bạn nhỏ hơn theo sự liên kết tự nguyện không phân biệt thời gian, không gian”.

2.2. Khái quát về mạng xã hội Facebook

Facebook là website mạng xã hội ảo cho phép người dùng truy cập miễn phí được Mark Zuckerberg và các
cộng sự của mình sáng lập vào năm 2004. Người dùng mạng xã hội này có thể tham gia các mạng lưới được
tổ chức theo các tiêu chí như quốc gia, thành phố, nơi làm việc, trường đại học,... để liên kết với người khác.
Khả năng truyền tải và lưu trữ dữ liệu tuyệt vời của Facebook cho phép việc truyền tải và lưu trữ dữ liệu với
độ bao phủ dung lượng đa dạng. Facebook cho phép người dùng lưu trữ thông tin và sắp xếp có hệ thống
theo thời gian sử dụng. Nhờ đó, người dùng có thể tìm kiếm lại các dữ liệu đã từng đăng tải hoặc tương tác
trên Faecbook.

2.3. Một số lý thuyết áp dụng trong đề tài


2.3.1. Lý thuyết lựa chọn hợp lý (Rationl choice theory)

Lý thuyết này được áp dụng để giải thích vì sao sinh viên lựa chọn mạng xã hội Facebook để sử dụng trong
quá trình học tập, tương tác với bạn bè, gia đình, tham gia hoạt động ngoại khóa và hỗ trợ cho việc làm thêm.
Từ đó, dẫn đến sự thay đổi như thế nào trong đời sống của sinh viên.

2.3.2. Lý thuyết xã hội hóa

Trong bối cảnh xã hội phát triển nhanh chóng về công nghệ thông tin, cùng với sự hội nhập và giao thoa văn
hóa mạnh mẽ, môi trường thông tin đại chúng ngày càng trở nên quan trọng. Đây là phương tiện, công cụ để
truyền tải những thông tin, giá trị, trao đổi thông tin, giao lưu...Truyền thông đại chúng rút ngắn khoảng cách
về thời gian và không gian khiến cho con người gần gũi nhau hơn. Sự ra đời của mạng xã hội, các phương
tiện truyền thông đại chúng đã đưa con người đến với những khám phá mới, quan niệm mới nhanh chóng
hơn.

2.4. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin

2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu


2.4.2. Phương pháp trưng cầu điều tra bằng bẳng hỏi 2.4.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

2.5. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu

2.5.1. Học viện TTNVN

Kết cấu đề tài:

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN


KHÔNG GIAN MẠNG CỦA SINH VIÊN KHÓA 11 KHOA LUẬT HỌC VIỆN THANH THIẾU
NIÊN VIỆT NAM
1.1. Khái niệm, đặc điểm của quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của không gian mạng
1.1.1.1. Khái niệm không gian mạng
1.1.1.2. Đặc điểm của không gian mạng
1.1.2. Quyền tự do ngôn luận và quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng
1.1.2.1. Khái niệm quyền tự do ngôn luận
1.1.2.2. Khái niệm quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng
1.1.3. Đặc điểm của quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng
1.1.3.1. Quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng rất dễ bị lạm dụng, vì vậy phải đặt trong khuôn khổ
pháp luật
1.1.3.2.
1.2. Nội hàm, giới hạn của quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng theo luật nhân quyền quốc tế
1.2.1. Nội hàm của quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng theo luật nhân quyền quốc tế
1.2.2. Giới hạn của quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng theo luật nhân quyền quốc tế
1.3. Khuôn khổ pháp luật hiện hành của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới về quyền tự do
ngôn luận trên không gian mạng
1.3.1. Khuôn khổ pháp luật hiện hành của Việt Nam về quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng
1.3.2. Khuôn khổ pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về quyền tự do ngôn luận trên không gian
mạng
1.4. Quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng đối với sinh viên khóa 11 khoa luật HVTTNVN
1.4.1. Quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng đối với sinh viên
1.4.2. Quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng đối với sinh viên khóa 11 khoa luật HVTTNVN
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRÊN KHÔNG GIAN
MẠNG CỦA SINH VIÊN KHÓA 11 KHOA LUẬT HVTTNVN
2.1. Các yếu tố tác động đến việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng của
sinh viên Khóa 11 khoa Luật HVTTNVN
2.1.1. Tâm lý của sinh viên cùng sự phát triển của xã hội
2.1.2. Hệ thống pháp luật
2.2.Thực trạng về quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng của sinh viên Khóa 11 khoa Luật
HVTTNVN
2.2.1. Chia sẻ các thông tin trên mạng nhằm chống phá Đảng, Nhà nước
2.2.2.
2.3. Một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận trên không gian mạng của sinh
viên Khóa 11 khoa Luật HVTTNVN
2.3.1. Ngăn chặn các luồng thông tin xấu, gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội
2.3.2 . Luật hóa về mạng xã hội ở Việt Nam Đảng
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA
SINH VIÊN KHÓA 11 KHOA LUẬT HVTNVN
3.1 Tình hình tự do ngôn luận hiện tại và mục tiêu nghiên cứu về việc nâng cao tự do ngôn luận của
sinh viên K11 HVTTNVN
3.1.1 Giới thiệu về đề tài và mục tiêu của nghiên cứu về việc nâng cao tự do ngôn luận
3.1.2 Tình hình tự do ngôn luận hiện tại, bao gồm các vấn đề, thách thức và hạn chế đang tồn tại
3.2 Phương hướng giải quyết và ứng dụng phương pháp giải quyết nâng cao tự do ngôn luận của sinh
viên K11 HVTTNVN
3.2.1 Phương pháp giải quyết vấn đề
Tăng cương giáo dục về tự do ngôn luận cho sinh viên
Xây dựng môi trường học tập và làm việc thân thiện với tự do ngôn luận
Khuyến khích sinh viên tham gia và các hoạt động và tổ chức liên quan đến tự do ngôn luận
Đào tạo kĩ năng giao tiếp, thuyết trình và viết lách cho sinh viên
Tạo ra các cơ chế bảo vệ và đảm bảo quyền tự do ngôn luận của sinh viên
3.2.2 Ứng dụng phương pháp giải quyến vấn đề
Tổ chức các buổi thảo luận, hội thảo, viết bài báo
Tham gia và các hoạt động tự do ngôn luận
3.3 Đánh giá, đề xuất, kết luận về tính khả thi và hiệu quả của phướng hướng giải quyết nâng cao tự
do ngôn luận của sinh viên K11 HVTTNVN
3.3.1 Đánh giá hiệu quả của các phương pháp và kỹ năng đã áp dụng và đề xuất các biện pháp cải tiến
để nâng cao tự do ngôn luận của sinh viên K11 HVTTNVN
3.3.2 Tính khả thi và hiệu quả của các phương thức đã đề xuất
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chu Thị Thúy Hằng (2015), “Việt Nam với việc nội luật hóa quy định của pháp luật quốc tế về quyền
tự do ngôn luận”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Số 3.
2. Khoa Luật ĐH QGHN (2015), “Giới hạn chính đáng đối với các quyền con người, quyền công dân
trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam”, Nxb Hồng Đức.
3. Khoa Luật ĐH QGHN (2015), “Hỏi đáp về quyền con người”, Nxb Hồng Đức.
4. Khoa Luật ĐH QGHN (2015), “Một số vấn đề về quyền con người liên quan tới tội tuyên truyền chống
nhà nước”, Nxb Hồng Đức.
5. Nguyễn Thị Thu Trang – Bùi Đặng Thu Thủy (2023), “Tự do ngôn luận trên internet nhìn từ góc độ
pháp luật quốc tế cà một số kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Sô 107.
6. Phạm Văn Bằng (2022), “Tự do ngôn luận và những biểu hiện vi phạm quyền tự do ngôn luận trên
không gian mạng Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, Số 5.
7. Trần Đại Quang (2015), “Không gian mạng – Tương lai và hành động”, Nxb Công an Nhân dân .
8. Trần Hữu Luyến – Đặng Hoàng Ngân (2014), “Mạng xã hội: Khái niệm, đặc điểm, tính năng, áp lực và
ý nghĩa trong thực tiễn và nghiên cứu”, Tạp chí Tâm lý học, Số 184.
9. Trương Hồ Hải – Âu Thị Tâm Minh (2021), “Đấu tranh phòng, chống lợi dụng quyền tự do ngôn luận
trên không gian mạng”, Tạp chí Cộng sản, số 71.
10. Terri Willard, “Social Networking and Governance for Sustainable Development” – Tháng
3/2009, trang 5.
11. http://thuvienlamdong.org.vn:81/jspui/bitstream/DL_134679/52749/1/CVv307S52022055.pdf
12. http://canbo.vinhuni.edu.vn/Resources/Upload/User/ScientificResearchProof/2544/2544-ky-yeu-
ht-nhan-quyen.pdf - page=54
13. https://jsrd.thanhdo.edu.vn/index.php/khpt/article/view/75
14. http://thuvienlamdong.org.vn:81/bitstream/DL_134679/70209/1/CVv22S032022106.pdf
15. https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/bitstream/DLU123456789/128339/1/2354-
063xS412020129.pdf
16. http://thuvienlamdong.org.vn:81/bitstream/DL_134679/52950/1/CVv243S052022065.pdf
17. http://thuvienlamdong.org.vn:81/jspui/bitstream/DL_134679/52749/1/CVv307S52022055.pdf
18. http://canbo.vinhuni.edu.vn/Resources/Upload/User/ScientificResearchProof/2544/2544-ky-yeu-
ht-nhan-quyen.pdf - page=54
19. https://tckh.dvtdt.edu.vn/index.php/tckh/article/view/143
20. http://lib.yhn.edu.vn/bitstream/YHN/25660/1/hanh020.pdf
21. https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-tra-vinh/luat-thuong-mai/quyen-tu-do-
ngon-luan-thong-qua-mang-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay/24763741\
22. https://kiemsat.vn/tu-do-ngon-luan-hay-ngon-luan-tu-do-de-xuyen-tac-kich-dong-chong-pha-
dang-nha-nuoc-va-nhan-dan-56473.html
23. https://cand.com.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/nhan-thuc-dung-ve-tu-do-ngon-luan-trong-thoi-
dai-so-i674162/
24. https://luat.donga.edu.vn/thong-tin-bai-viet/sinh-vien-voi-quyen-tu-do-ngon-luan-27171
25. lyluanchinhtrivatruyenthong.vnhttps://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn › ...Tự do ngôn luận
26. Thư Viện Pháp Luậthttps://thuvienphapluat.vn › phap-luatLợi dụng quyền tự do ngôn luận

You might also like