Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

MẠCH DAO ĐỘNG

Câu 1. Mạch dao động lí tưởng là


A. Một mạch kín gồm một tụ điện có điện dung C ghép với một cuộn cảm chỉ có độ tự cảm L .
B. Một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C ghép với một cuộn dây có điện trở R .
C. Một hệ dao động điều hoà với tần số f
D. Một mạch kín gồm một tụ điện có điện dung C ghép với một điện trở R .
Câu 2. (QG 17) Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Tần số
góc riêng của mạch dao động này là
1 1 2
A. B. LC C. . D.
LC 2 LC LC
Câu 3. (QG 17) Một con lắc đơn chiều dài ℓ đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một mạch
𝟏
dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động. Biểu thức có cùng
√𝐋𝐂
đơn vị với biểu thức
𝓵 𝐠 𝟏
A. √𝐠. B. √𝓵. C. ℓ.g. D. √𝓵𝐠.

Câu 4. (TN 11) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện
A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. B. không thay đổi theo thời gian.
C. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 5. (QG 16) Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến
thiên điều hòa và
A. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.
B. lệch pha 0,5p so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. lệch pha 0,25p so với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 6. (TN 10) Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc  . Gọi q 0 là điện tích
cực đại của một bản tụ điện. Bỏ qua sự tiêu hao năng lượng trong mạch, cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là
q q
A. I 0 = q0 2 B. I 0 = 02 . C. I 0 = q0. D. I 0 = 0 .
 
Câu 7. (TN 09) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do và điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q 0 . Cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là
q 02 q0 q0 L
A. . B. . C. . D. q 0 .
LC LC LC C

Câu 8. (QG 17) Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm dao động điều hòa; Q0 và
I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC
v
đang hoạt động. Biểu thức M có cùng đơn vị với biểu thức
A
I Q
A. 0 . B. Q0 I02 . C. 0 . D. I0 Q02 .
Q0 I0

Trang 1
Câu 9. (TK 17) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu gọi u là hiệu điện thế
giữa bản A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên
π π
A. trễ pha so với u. B. sớm pha so với u. C. ngược pha với u. D. cùng pha với u.
2 2

Câu 10. (TN 13) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C . Khi mạch hoạt động, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện thếcực đại giữa hai bản
tụ điện là U0. Hệ thức đúng là:
C C
A. U 0 = I 0 B. U 0 = I 0 LC C. I 0 = U 0 D. I 0 = U 0 LC
L L
Câu 11. (CĐ 14) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện; u và I là điện áp
giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
C L
(
A. i 2 = LC U 02 − u 2 ) B. i 2 = (U 02 − u 2 )
L
(
C. i 2 = LC U 02 − u 2 ) D. i 2 = (U 02 − u 2 )
C
Câu 12. Mạch dao động LC lý tương đang thực hiện dao động điện từ tự do. Tại thời điển t bản A của tụ điện
đang tích điện âm và dòng điện qua cuộn cảm có chiều từ bản B đến bản A . Hỏi sau thời điểm này một phần
tư chu kỳ thì dấu điện tích bản A và chiều dòng điện qua cuộn càm như thế nào?
A. Điện tích của bản A dương, dòng điện qua cuộn cảm có chiều từ bản A đến bản B
B. Điện tích của bản A dương, dòng điện qua cuộn cảm có chiều từ bàn B đến bản A .
C. Điện tích của bản A âm, dòng điện qua cuộn cảm có chiều từ bản A đến bản B .
D. Điện tích của bản A âm, dòng điện qua cuộn cảm có chiều từ bản B đến bản A .
Câu 13. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là do hiện tượng:
A. tự cảm. B. cộng hưởng điện. C. cảm ứng điện từ. D. từ hoá.
Câu 14. Trong mạch dao động LC, cường độ điện trường E giữa hai bản tụ và cảm ứng từ B trong lòng ống dây
biến thiên điều hòa:
A. cùng pha. B. vuông pha. C. cùng biên độ. D. ngược pha.
Câu 15. (TK2 20) Mạch dao động lí tường gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L .
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T . Giá trị của T là
1 1
A. 2 LC B. C. 2 LC D.
2 LC 2 LC
Câu 16. (TK1 20) Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Giá trị của f là
1 1
A. 2 LC B. . C. 2 LC D. .
2 LC 2 LC

Câu 17. (ĐH 14) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ
điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là
4πQo πQo 2πQo 3πQo
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
Io 2Io Io Io

Câu 18. (CĐ 13) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực
đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q0. Giá trị
của f được xác định bằng biểu thức
I I q q
A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 .
2q 0 2πq 0 πI0 2πI0

Trang 2
Câu 19. (GK) Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ thay đối như thế nào?
A. Tăng. B. Giảm.
C. Không đổi. D. Không đủ cơ sở để trả lời.
Câu 20. (GK) Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình
A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
B. biến đổi theo hàm mú của cường độ dòng điện.
C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai cực tụ điện.
Câu 21. (CĐ 13) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
Câu 22. (TN 09) Khi một mạch dao động lí tưởng hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì
A. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.
B. năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch.
C. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.
D. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện.
Câu 23. (TN 09) Khi một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện hoạt động mà không có tiêu
hao năng lượng thì
A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không.
B. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện.
C. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.
D. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây

Q2
Câu 24. (BT) Biểu thức của năng lượng điện trường trong tụ điện là W = . Nãng lượng điện trường trong tụ
2C
điện của một mạch dao động biến thiên như thế nào theo thời gian? (T là chu kì biến thiên của điện tích của tụ
điện)
A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì 2T.
B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T.
C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T/2.
D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 25. (ĐH 07) Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của
mạch.
MẠCH DAO ĐỘNG
1. Biết.
Ví dụ 1: Chu kì dao động riêng của một mạch dao đông điện từ lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện dung C
của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch?

A. Tỉ lệ thuận với C và L . B. Tỉ lệ nghịch với C và L .


C. Tỉ lệ thuận với C và L. D. Tỉ lệ nghịch với C và L.
Trang 3
Ví dụ 2: Kết luận nào sau đây là sai? Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích
của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian

A. lệch pha nhau một góc . B. với cùng tần số.
2

C. với cùng tần số góc. D. với cùng pha ban đầu.


Ví dụ 3: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động
riêng của mạch là

1 LC 2
A. . B. . C. 2 LC . D. .
2 LC 2 LC

Ví dụ 4: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động
riêng của mạch là

1 2 LC
A. . B. . C. 2 LC . D. .
2 LC LC 2

Ví dụ 5: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng
của mạch dao động này là
1 1 2
A. B. LC . C. . D. .
LC 2 LC LC

Ví dụ 6: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do thì
A. Điện tích trên tụ điện không thay đổi theo thời gian.
B. Cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động không thay đổi theo thời gian.
C. Năng lượng điện trường tập trung trên tụ điện không thay đổi theo thời gan.
D. Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không thay đổi.
2. Hiểu.
Ví dụ 1: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tăng
điện dung của tụ điện lên 9 lần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ
A. tăng 9 lần. B. giảm 9 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần.
Ví dụ 2: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có
dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại
của điện áp giữa hai bản tụ điện là U0. Giá trị của f được xác định bằng biểu thức
I0 I0 U0 U0
A. f = . B. f = . C. f = . D. f = .
2 LU 0 2 CU 0 2 LI 0 2 CI 0

Ví dụ 3 (QG 2017): Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm dao động điều hòa; Q0
và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC
vM
đang hoạt động. Biểu thức có cùng đơn vị với biểu thức
A

I0 Q0
A. . B. Q0I 02 . C. . D. I0Q 02 .
Q0 I0
Trang 4
Ví dụ 4 (QG 2017): Một con lắc đơn chiều dài l đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một mạch
1
dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động. Biểu thức có
LC
cùng đơn vị với biểu thức

l g 1
A. . B. . C. l.g. D. .
g l l.g

Ví dụ 5: Trên mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. điện áp u giữa hai bản tụ trong mạch dao động biến thiên điều hòa.
B. dao động điện từ trong mạch là dao động tự do.
C. dòng điện trong mạch bao gồm cả dòng điện dẫn và dòng điện dịch.
D. dòng điện trong mạch chỉ là dòng các electron tự do.
Ví dụ 6: Điện tích của một bản tụ điện trong mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q =
q0cost. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch sẽ là i = I0cos(t + ); với
 
A.  = 0. B.  = . C.  = - . D.  = .
2 2

TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN CÓ HƯỚNG DẪN


1. Các câu trắc nghiệm theo cấp độ.
a) Biết.
Câu 1. Khi một mạch dao động lí tưởng hoạt động không có tiêu hao năng lượng thì
A. cường độ điện trường tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện.
B. khi năng lượng điện trường đạt cực đại thì năng lượng từ trường bằng không.
C. cảm ứng từ tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện.
D. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.
Câu 2. Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ và cường độ dòng
điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Câu 3. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian
với cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường tập trung trên cuộn cảm và năng lượng điện trường
tập trung trên tụ điện.
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian lệch

pha nhau .
2

D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
Trang 5
Câu 4. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 5. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích trên tụ điện
A. không thay đổi theo thời gian.
B. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
Câu 6. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0,
điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t =
0) là
T T T T
A. . B. . C. . D. .
8 2 6 4
Câu 7. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường
độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. luôn cùng pha nhau.
2 
C. cùng tần số và lệch pha nhau . D. Cùng chu kì và lệch pha nhau .
3 2
Câu 8. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Chu kì dao động riêng của mạch là

A. T =  LC . B. T = 2 LC . C. T = LC . D. T = 2 LC .

Câu 9. Trong mạch dao động điện tử LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều
hòa và
A. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

B. lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
4
C. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.

D. lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
2
Câu 10. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên
một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại.
Chu kì dao động riêng của mạch này là
A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt.
b) Hiểu.
Câu 11. Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ dòng điện
cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
I q
A. T = 2 0 . B. T = 2q0I0. C. T = 2 0 . D. T = 2LC.
q0 I0
Câu 12. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
đang có dao động điện từ với tần số f. Hệ thức đúng là

Trang 6
4 2 L f2 1 4 2 f 2
A. C = . B. C = . C. C = . D. C = .
f2 4 2 L 4 f L
2 2
L
Câu 13. Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung
của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0
là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa
u và i là
C L
A. i2 = (U 02 - u2). B. i2 = (U 02 - u2).
L C
C. i2 = LC(U 02 - u2). D. i2 = 2
LC (U 0 - u2).
Câu 14. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q0 và cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức
1 q0 I0
A. f = . B. f = 2LC. C. f = . D. f = .
2 LC 2 I 0 2 q0

Câu 15. Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I0 là cường độ dòng điện
cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là

C C
A. I0 = U0 . B. I0 = U0 .
2L L

C 2C
C. U0 = I0 . D. U0 = I0 .
L L

Câu 16. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của
cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q0. Giá trị của f được
xác định bằng biểu thức

I0 q0 q0
A. I0 . B. . C. . D. .
2q 0 2q 0  I0 2 I 0

Câu 17. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q0
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là
4 q0 3 q0 2 q0  q0
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
I0 I0 I0 I0

Câu 18. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện; u và i là điện áp giữa hai bản tụ
điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
C
A. i2 = LC(U 02 - u2). B. i2 = (U 02 - u2).
L

C
C. i2 = LC (U 02 - u2). D. i2 = (U 02 - u2).
L

Câu 19. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
thay đổi từ C1 đến C2. Chu kì dao động riêng của mạch thay đổi

A. từ 4 LC1 đến 4 LC2 . B. từ 2 LC1 đến 2 LC2 .

Trang 7
C. từ 2 LC1 đến 2 LC2 . D. từ 4 LC1 đến 4 LC2 .

Câu 20. Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ
điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng
0,5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn

q0 2 q0 3 q0 q0 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2

ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
1. Điện trường xoáy là điện trường
A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ
B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi
C. của các điện tích đứng yên
D. có các đường sức không khép kín
2. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không
đổi, đứng yên gây ra.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
D. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.
3. Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường có
A. đường sức là những đường cong khép kín.
B. đường sức bắt đầu ở điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C. độ lớn cường độ diện trường không đổi theo thời gian.
D. đường sức điện song song với đường sức từ.
4. Điều nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của điện từ trường.
B. Điện từ trường gồm có điện trường và từ trường tổng hợp lại.
C. Điện từ trường lan truyền trong chân không với vận tốc 3.108m/s.
D. Điện trường tĩnh là trường hợp riêng của điện từ trường.
5. Chọn phát biểu đúng:
A. Điện từ trường lan truyền trong không gian với vận tốc truyền nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
B. Một điện tích điểm dao động sẽ tạo ra một điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian.
C. Điện trường chỉ tồn tại chung quanh điện tích.
D.Từ trường chỉ tồn tại chung quanh nam châm.
6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong hở.
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
D. Từ trường xoáy là tử trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường
7. Điện trường xoáy không có đặc điểm nào dưới đây ?

Trang 8
A. Làm phát sinh từ trường biến thiên.
B. Các đường sức không khép kín.
C. Vectơ cường độ điện trường xoáy E có phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ B .
D. Không tách rời từ trường biến thiên.
8. Chọn câu phát biểu sai. Điện trường xoáy khác điện trường tĩnh ở chỗ
A. có đường sức khép kín.
B. điện trường xoáy xuất hiện khi điện tích chuyển động thẳng đều, còn điện trường tĩnh chỉ xuất hiện khi
điện tích đứng yên.
C. điện trường xoáy làm xuất hiện từ trường biến thiên, còn điện trường tĩnh thì không.
D. điện trường xoáy do từ trường biến thiên sinh ra.
9. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về điện từ trường
A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy
B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểm cuối
C. Điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường
D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên
10. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện tích điểm dao động theo thời gian sinh ra điện từ trường trong không gian xung quanh nó.
B. Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường biến thiên.
C. Điện từ trường lan truyền trong chân không với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong chân không.
D. Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường biến thiên.
11. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn
A. cùng phương, ngược chiều B. cùng phương, cùng chiều
C. có phương vuông góc với nhau D. có phương lệch nhau 450
12. Ở đâu xuất hiện điện từ trường?
A. Xung quanh một điện tích đứng yên
B. Xung quanh một dòng điện không đổi
C. Xung quanh một ống dây điện
D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện
13. Chọn phát biểu sai khi nói về điện từ trường
A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường
.
B. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại.
C. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập.
D. Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ở đó chỉ có từ trường
14. Khi một điện tích điểm dao động , xung quanh điện tích sẽ tồn tại.
A. điện trường B. từ trường
C. điện từ trường D. trường hấp dẫn
15. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường
A. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.
B. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một
trường thống nhất gọi là điện từ trường

Trang 9
C. Tốc độ lan truyền của điện từ trường trong chất rắn lớn nhất, trong chất khí bé nhất và không lan truyền
được trong chân không.
D. A, B, C đều đúng
16. Chọn câu sai.
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, trong không gian xung quanh nó xuất hiện một điện trường
xoáy.
B. Điện trường xoáy là một trường thế.
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, xuất hiện một từ trường biến thiên trong không gian xung
quanh nó.
D. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong kín
17. Chọn câu trả lời sai. Điện trường xoáy.
A. do từ trường biến thiên sinh ra
B. có đường sức là đường cong khép kín
C. biến thiên trong không gian và cả theo thời gian
D. có đường sức là những đường tròn đồng tâm có tâm nằm ở nguồn phát sóng
18. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường.
A. Điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số
B. Điện trường và từ trường chỉ lan truyền trong các môi trường vật chất.
C. Điện trường và từ trường cùng tồn tại trong không gian và có thể chuyển hóa lẫn nhau
D. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn và luôn đồng pha với nhau.
19. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa từ trường và điện trường :
A. Từ trường biến thiên càng chậm làm điện trường sinh ra có tần số càng lớn.
B. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường và ngược lại điện trường biến thiên làm xuất hiện từ
trường biến thiên.
C. Từ trường biến thiên càng chậm làm điện trường sinh ra có tần số càng lớn.
D. Điện trường biến thiên đều thì từ trường cũng biến thiên đều.
20. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
C. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi,
đứng yên gây ra.
D. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Câu 1. Phát biểu không đúng
A. Hiện tượng chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính không những bị khúc xạ về phía đáy của lăng kính mà
còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của một môi trường trong suốt phụ thuộc vào
bước sóng của ánh sáng.
C. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng màu đỏ là lớn nhất, màu tím là nhỏ nhất.
D. Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính thì tia màu đỏ bị lệch ít nhất, tia màu tím bị lệch nhiều nhất.

Trang 10
Câu 2. Hiện tượng tán sắc xảy ra
A. chỉ với lăng kính thủy tinh.
B. chỉ với lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng.
C. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau.
D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không (hoặc không khí).

Câu 3. Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thủy tinh thì
A. không bị lệch và không đổi màu.
B. chỉ bị đổi màu mà không bị lệch.
C. chỉ bị lệch mà không đổi màu.
D. vừa bị lệch, vừa bị đổi màu.

Câu 4. Một chùm ánh sáng trắng, sau khi đi qua lăng kính thủy tinh thì
A. không bị lệch và không đổi màu.
B. chỉ bị đổi màu mà không bị lệch.
C. chỉ bị lệch mà không đổi màu.
D. vừa bị lệch, vừa bị đổi màu.

Câu 5. Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc.


A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng mà mọi người đều nhìn thấy cùng một màu.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc mà chỉ bị lệch khi đi qua lăng kính.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ánh sáng trắng?
A. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng trắng.
B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính bị tán sắc ánh sáng.
D. Ánh sáng trắng là ánh sáng mắt ta nhìn thấy có màu trắng.

Câu 7. Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì đại lượng nào sau đây là không đổi?
A. Phương của nó. B. Vận tốc của ánh sáng.
C. Tần số của ánh sáng. D. Bước sóng của ánh sáng.
Câu 8. Chọn phát biểu đúng .
Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì:
A. tần số tăng, bước sóng giảm.
B. tần số giảm, bước sóng giảm.
C. tần số không đổi, bước sóng giảm.
D. tần số không đổi, bước sóng tăng.

Câu 9. Để tạo ra chùm sáng trắng:


A. chỉ cần phối hợp hai chùm sáng đơn sắc có màu phụ nhau.
B. chỉ cần hổn hợp 3 chùm sáng đơn sắc có màu thích hợp.
C. phải hỗn hợp bảy chùm sáng đơn sắc có đủ bảy màu của cầu vồng.
D. phải hỗn hợp rất nhiều chùm sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Câu 10. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về ánh sáng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm bảy ánh sáng đơn sắc : đỏ, cam , vàng, lục, lam , chàm , tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Vận tốc của ánh sáng tuỳ thuộc vào môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua.
Trang 11
D. Chiết suất của một môi trường phụ thuộc vào tần số của sóng đơn sắc.
Câu 11. Một chùm tia sáng hẹp(coi như một tia sáng) có màu trắng đi trong không khí đến mặt phân cách giữa
không khí và nước với góc tới i = 60o. Khi này tia khúc xạ vào trong nước
A. Có góc khúc xạ lớn hơn 60o nhưng vẫn có màu trắng.
B. Có góc khúc xạ nhỏ hơn 60o nhưng vẫn có màu trắng.
C. bị tán sắc thành một chùm sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, trong đó tia tím bị lệch ít nhất , tia
đỏ bị lệch nhiều nhất.
D. bị tán sắc thành một chùm sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, trong đó tia tím bị lệch nhiều nhất ,
tia đỏ bị lệch ít nhất.
Câu 12. Một chùm tia sáng trắng song song đi từ không khí vào thủy tinh, với góc tới lớn hơn không, sẽ
A. chỉ có phản xạ. B. có khúc xạ, tán sắc và phản xạ.
C. chỉ có khúc xạ. D. chỉ có tán sắc.
Câu 13. Chiết suất của thủy tinh tăng dần khi chiếu các ánh sáng đơn sắc theo thứ tự là
A. Tím, lam, vàng, đỏ B. tím, vàng , lam, đỏ.
C. đỏ, lam, vàng, tím D. đỏ, vàng, lam, tím.
Câu 14. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 với n2 > n1, thì
A. chỉ xảy ra hiện tượng phản xạ.
B. chỉ xảy ra hiện tượng khúc xạ.
C. xảy ra đồng thời phản xạ và khúc xạ.
D. hoặc xảy ra phản xạ hoặc xảy ra khúc xạ.
Câu 15. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền sáng
A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1.
C. bằng 1. D. luôn lớn hơn 0.
Câu 16. Hãy chỉ ra câu sai.
A. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.
B. Chiết suất tuyệt đối của chân không được quy ước là 1.
C. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng
trong chân không bao nhiêu lần.
D. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường luôn lớn hơn 1.
Câu 17. Hiện tượng khi ánh sáng truyền qua một mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt , tia sáng bị đổi
hướng đột ngột ở mặt phân cách gọi là
A. hiện tượng khúc xạ ánh sáng B. hiện tượng phản xạ ánh sáng
C. hiện tượng tán xạ ánh sang. D. hiện tượng phản xạ toàn phần
Câu 18. Chiết suất của thủy tinh không thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau
A. 1,5 B. 2,5 C. 0,5 D. 2
Câu 19. Hiện tượng xuất hiện cầu vồng khi sau cơn mưa trời có nắng, có thể giải thích bằng:
A. Sự tán sắc ánh sáng. B. Sự giao thoa ánh sáng.

Trang 12
C. Sự tán xạ ánh sáng. D. Sự phản xạ toàn phần.
Câu 20. Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi
qua lăng kính, chùm sáng này:
A. không bị lệch phương truyền. B. bị thay đổi tần số.
C. không bị tán sắc. D. bị đổi màu.
Câu 21. Chọn phát biểu sai.
A. Hiện tượng tách ánh sáng trắng chiếu đến lăng kính thành chùm sáng màu sắc khác nhau gọi là hiện
tượng tán sắc ánh sáng, dãi màu này gọi là dãi quang phổ của ánh sáng trắng.
B. Ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến đổi từ đỏ đến tím.
C. Với một môi trường nhất định thì các ánh sáng đơn sắc khác nhau có chiết suất khác nhau và có trị tăng
dần từ đỏ đến tím.
D. Ánh sáng trắng chỉ có bảy màu.
Câu 22. Chiếu một chùm tia song song gồm hai tia là tia màu vàng và tia màu lục vào mặt bên của một lăng kính
ta thu được một chùm tia ló. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. chùm tia ló cũng là chùm song song.
B. các tia sáng không bị lệch khi qua lăng kính.
C. tia màu lục bị lệch về phía đáy nhiều hơn.
D. tia màu vàng bị lệch về phía đáy nhiều hơn.
Câu 23. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì:
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
Câu 24. Một chùm tia sáng hẹp (coi như một tia sáng) có màu trắng đi trong không khí đến mặt phân cách giữa
không khí và nước với góc tới i = 300 khi này tia khúc xạ vào trong nước:
A. Có góc khúc xạ nhỏ hơn 300 nhưng vẫn có màu trắng.
B. Có góc khúc xạ lớn hơn 300 nhưng vẫn có màu trắng.
C. Bị tán sắc thành chùm sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, trong đó tia đỏ lệch ít nhất, tia tím
lệch nhiều nhất.
D. Bị tán sắc thành chùm sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, trong đó tia đỏ lệch nhiều nhất, tia
tím lệch ít nhất.
Câu 25. Chọn phát biểu sai.
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng trắng truyền qua một lăng kính bị
phân tích thành một dãi màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím.
C. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đó càng lớn.
Trang 13
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Câu 26. Với quy ước thông thường, hệ thức nào sau đây là sai:
c c v2 n2
A. n1 = . B. n 2 = . C. n12 = . D. n 12 = .
v1 v2 v1 n1

Câu 27. Một tia sáng truyền từ môi trường (1) đến môi trường (2) dưới góc tới 480, góc khúc xạ 350. Vận tốc ánh
sáng truyền trong môi trường (2):
A. Lớn hơn môi trường (1). B. Nhỏ hơn môi trường (1).
C. Bằng trong môi trường (1). D. Không xác định được.
Câu 28. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau.
B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
C. Với ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường đó càng lớn.
D. Chiết suất của các môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như
nhau.
Câu 29. Chiết suất của nước giảm dần khi chiếu các ánh sáng đơn sắc theo thứ tự là
A. Tím, lục, vàng, đỏ B. tím, vàng , lam, đỏ.
C. đỏ, lam, chàm, tím D. đỏ, vàng, lam, tím.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía
mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
D. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
Câu 31. Một ánh sáng đơn sắc tần số f truyền trong chân không thì nó có bước sóng bằng
A. λ = cf B. λ = c/f C. λ = f/c D. λ = 2cf
Câu 32. Một ánh sáng đơn sắc tần số f truyền trong một môi trường với vân tốc v thì nó có bước sóng bằng
A. λ = v.f B. λ = v/f C. λ = f/v D. λ = 2vf
Câu 33. Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là
A. λ = 0,55 nm. B. λ = 0,55 μm. C. λ = 0,55 mm. D. λ = 55 nm.
Câu 34. Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai
ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu
vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu
vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
GIAO THOA ÁNH SÁNG
Trang 14
Câu 35. Người ta dùng hiện tượng nào sau đây để giải thích bản chất sóng của ánh sáng?
A. tán sắc. B. giao thoa. C. phản chiếu. D. khúc xạ.
Câu 36. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. có tính chất hạt. B. là sóng dọc.
C. có tính chất sóng. D. luôn truyền thẳng.
Câu 37. Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào thể hiện việc đo bước sóng ánh sáng?
A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton.
B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
C. Thí nghiệm giao thoa với khe Young.
D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
Câu 38. Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước thì:
A. Tần số tăng, bước sóng giảm.
B. Tần số giảm, bước sóng tăng.
C. Tần số không đổi, bước sóng giảm.
D. Tần số không đổi, bước sóng tăng.
Câu 39. Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao
thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của
thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm xuống.
C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi.
Câu 40. Để hai sóng cùng tần số giao thoa được với nhau, thì chúng phải thoả điều kiện nào sau đây?
A. Cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng biên độ và ngược pha.
C. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. Cùng phương và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 41. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc đỏ và lục vào hai khe Young. Trên màn quan sát được hình ảnh giao
thoa, ta thấy hệ thống các vân sáng có màu:
A. đỏ B. lục C. đỏ, lục, vàng D. đỏ, lục, trắng.
Câu 42. Để hai sóng cùng tần số giao thoa được với nhau thì chúng phải có điều kiện nào sau đây?
E. Cùng biên độ và cùng pha.
F. Cùng biên độ và ngược pha.
G. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
H. hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 43. Trong thí nghiệm Y-âng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các điểm mà hiệu đường đi của ánh
sáng từ hai nguồn đến điểm đó có giá trị bằng:
 
A. B. C.  D. 2  .
4 2

Trang 15
Câu 44. Trong thí nghiệm Y-âng, vân tối bậc nhất xuất hiện trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm một
khoảng là:
i i
A. B. C. i D. 2i.
4 2
Câu 45. Kết quả của thí nghiệm Y-âng :
I. Là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.
J. Là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có bản chất hạt.
K. Là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng - hạt.
L. Tất cả đều đúng.

Câu 46. Khoảng vân i được định nghĩa là:


M. Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng bậc trên màn hứng vân.
N. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn hứng vân.
O. Khoảng cách giữa hai vân tối trên màn hứng vân.
P. Câu b, c đều đúng.

Câu 47. Ứng dụng nổi bật của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:
A. Chiết suất của môi trường B. Bước sóng của ánh sáng.
C. Vận tốc của ánh sáng. D. Tần số của ánh sáng.
Câu 48. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, bằng các kí hiệu thông thường thì hiệu đường đi
của hai sóng từ hai nguồn S1, S2 đến điểm M trên màn được tính bằng công thức:
2ax ax
A. d 2 − d 1 = . B. d 2 − d 1 = .
D D
ax aD
C. d 2 − d 1 = . D. d 2 − d 1 = .
2D x
Câu 49. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, bằng các kí hiệu thông thường thì biểu thức nào
sau đây là không đúng cho một điểm M trên màn thuộc vân sáng?
ax
A. d 2 − d 1 = . B. d 2 − d 1 = k .
D
D 
C. x = k . D. d 2 − d 1 = k .
a 2
Câu 50. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, bằng các kí hiệu thông thường thì biểu thức nào
sau đây là đúng cho một điểm M trên màn thuộc vân tối?
2ax
A. d 2 − d 1 = . B. d 2 − d 1 = k .
D
D 1
C. x = k . D. d 2 − d 1 = (k + ) .
a 2
Câu 51. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức:
D a aD a
A. i = . B. i = . C. i = . D. i = .
a D  D
Câu 52. Trong các công thức sau đây công thức nào đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn?
D D
A. x = ( k + 1) B. x = k
a a
C. x = ki D. Câu b,c đều đúng.

Trang 16
Câu 53. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe sáng cách nhau một khoảng a, khoảng cách từ
mặt phẳng hai khe đến màn quan sát là D, hình ảnh giao thoa thu được trên màn có khoảng vân i. Bức xạ chiếu
vào hai khe có bước sóng  được xác định bằng công thức
aD D ai iD
A.  = B.  = C.  = D.  = .
i ai D a
Câu 54. Trong các hiện tượng được nêu dưới đây, trường hợp nào liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng?
Q. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng.
R. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính.
S. Vệt sáng trên tường sau khi chiếu sáng từ đèn pin.
T. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng tới.

Câu 55. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng vào hai khe Y-âng. Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa,
ta thấy hệ thống các vân sáng
A. chỉ có màu đỏ B. chỉ có màu vàng.
C. có màu đỏ, cam, vàng. D. chỉ có màu trắng.
Câu 56. Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng?
U. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn.
V. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
W. Thí nghiệm giao thoa với khe Y- âng.
X. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.

Câu 57. Trong quang phổ liên tục, màu đỏ có bước sóng nằm trong dãy nào?
A. 0,760 m đến 0,640 m . B. 0,640 m đến 0,580 m .
C. 0,580 m đến 0,495 m . D. 0,495 m đến 0,380 m .

Câu 58. Bằng hiện tượng giao thoa người ta đã đo được bước sóng của bức xạ màu vàng của natri là:
A. 0,589 mm. B. 0,589 m . C. 0,589 nm. D. 0,589 Ao.
TIA HỒNG NGOẠI - TIA TỬ NGOẠI - TIA X
Câu 59. Vật nào dưới đây có thể phát ra tia hồng ngoại mạnh nhất?
A. Đèn LED đỏ. B. Bóng đèn pin.
C. Đèn ống. D. Chiếc bàn là.
Câu 60. Tia hồng ngoại là bức xạ
Y. đơn sắc có màu hồng.
Z. đơn sắc, không màu ở ngoài đầu đỏ của quang phổ.
AA. có bước sóng nhỏ dưới 0,4 m .
BB. có bước sóng từ 0,75 m đến cỡ milimét.

Câu 61. Chọn câu trả lời không đúng về tia hồng ngoại :
CC. Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng màu đỏ.
DD. Có bản chất sóng điện từ.
EE. Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt.
FF. Ứng dụng để trị bệnh còi xương.

Câu 62. Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. làm ion hóa không khí. B. tác dụng nhiệt mạnh.
C. tác dụng lên kính ảnh. D. phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
Câu 63. Một vật phát ra được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ:
Trang 17
A. Trên 0oC. B. Trên 100oC.
C. Cao hơn nhiệt độ môi trường. D. Trên 0oK.
Câu 64. Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia tử ngoại:
GG.Là bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng màu tím.
HH.Có bản chất là sóng cơ học.
II. Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
JJ. Bị lệch trong điện trường và từ trường.

Câu 65. Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A. quang điện. B. chiếu sáng.
C. kích thích sự phát quang. D. sinh lí.
Câu 66. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào đúng với tia tử ngoại?
KK.Có bản chất sóng cơ học.
LL. Bị thủy tinh và nước hấp thu mạnh.
MM. Không làm đen kính ảnh.
NN. Bị lệch trong điện trường và từ trường.

Câu 67. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây?
A. Lò sưởi điện. B. Lò vi sóng.
C. Hồ quang điện. D. Màn hình vô tuyến.
Câu 68. Trong ánh sáng Mặt Trời có các bức xạ nào sau đây:
A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại.
C. Anh sáng nhìn thấy. D. Tất cả các bức xạ trên.
Câu 69. Trong công nghiệp để làm mau khô lớp sơn ngoài, người ta sử dụng tác dụng nhiệt của
A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại.
C. tia Rơnghen. D. tia gamma.
Câu 70. Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là đúng?
OO.Mặt Trời chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại nên ta trông thấy ánh sáng và có cảm giác ấm
áp.
PP. Thủy tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại.
QQ.Tia tử ngoại là dòng các electron có vận tốc lớn.
RR. Tần ôzôn hấp thụ hấu hết các tia tử ngoại có bước sóng dưới 0,3µm.

Câu 71. Chọn câu đúng.


A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng của natri.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Bước sóng của bức xạ hồng ngoại nhỏ hơn bước sóng của bức xạ tử ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có tần số lớn hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.

Câu 72. Để tạo ra một chùm tia X, ta cho chùm electron nhanh bắn vào:
E. Một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn.
F. Một chất rắn có nguyên tử lượng bất kì.
G. Một chất rắn hoặc một chất lỏng có nguyên tử lượng lớn.
H. Một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì.

Câu 73. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia Rơnghen?
I. Có bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn từ 10-11m đến 10 −8 m .
Trang 18
J. Có khả năng đâm xuyên mạnh, làm phát quang một số chất.
K. Làm đen kính ảnh, có khả năng ion hóa không khí.
L. Không có khả năng hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn.

Câu 74. Ứng dụng nào sau đây là không đúng của tia Rơnghen?
M. Tia Rơnghen được dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện, trị một số bệnh ung thư nông.
N. Trong công nghiệp, tia Rơnghen được dùng để tìm khuyết tật trong các sản phẩm đúc bằng kim loại.
O. Trong giao thông, tia Rơnghen được dùng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
P. Tia Rơnghen còn được dùng trong các máy photocopy.

Câu 75. Tia X có bước sóng:


A. Lớn hơn tia hồng ngoại B. Lớn hơn tia tử ngoại.
C. Nhỏ hơn tia tử ngoại. D. Không đo được.
Câu 76. Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10 − 9 m đến 3.10 −7 m là
A. tia Rơnghen. B. tia tử ngoại.
C. ánh sáng nhìn thấy D. tia hồng ngoại.
Câu 77. Tính chất quan trọng nhất và được sử dụng rộng rãi nhất của tia X là:
A. Khả năng đâm xuyên B. làm đen kính ảnh
C. Làm phát quang một số chất D. hủy diệt tế bào.
Câu 78. Tia X cứng và tia X mềm có sự khác biệt về
A. bản chất và năng lượng. B. bản chất và bước sóng.
C. Năng lượng và tần số. D.bản chất, năng lượng và bước sóng.
Câu 79. Trong ống Rơnghen, phần lớn động năng của electron truyền cho đối âm cực được chuyển hóa thành
A. năng lượng của chùm tia X. B. nội năng làm nóng đối âm cực.
C. năng lượng của tia tử ngoại. D. năng lượng của tia hồng ngoại.
Câu 80. Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào sau đây của
tia X?
A. Khả năng đâm xuyên. B. Làm đen kính ảnh.
C. Làm phát quang một số chất. D. Huỷ diệt tế bào.
Câu 81. Tia X và tia tử ngoại có chung một ứng dụng là
A. chiếu điện. B. chữa bệnh.
C. khử trùng. D. sấy khô.
Câu 82. Tia hồng ngoại, tử ngoại và tia X đều có chung tính chất nào sau đây?
A. tác dụng nhiệt. B. khả năng đâm xuyên.
C. phản ứng quang hóa. D. hiện tượng quang điện.
Câu 83. Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về thang sóng điện từ?
Q. Đều có bản chất sóng điện từ.
R. Đều không mang điện tích, không bị lệch hướng trong điện trường và từ trường.
S. Theo chiều giảm dần của bước sóng trong thang sóng điện từ thì tính chất sóng càng thể hiện rõ rệt, tính
chất hạt càng mờ nhạt.
T. Ranh giới giữa các miền chỉ là phóng chừng, không có một ranh giới rõ rệt.

Câu 84. Hãy sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần của các sóng điện từ sau:
U. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia gamma.
V. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma.
Trang 19
W. Tia gamma, tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
X. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma, sóng vô tuyến.

Câu 85. Tia nào dưới đây không có bản chất sóng điện từ?
A. Tia catốt. B. Tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại. D. Tia X.
Câu 86. Trên thang sóng điện từ, vùng nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến?
A. Tia tử ngoại. B. Tia X.
C. Tia gamma. D. Tia hồng ngoại.
Câu 87. Thân thể con người ở nhiệt độ 37oC có thể phát ra bức xạ nào trong số các loại bức xạ sau:
A. Tia Rơnghen B. Bức xạ nhìn thấy
C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại.
Điền vào chỗ trống trong các câu từ 5.128 đến 5.135 nhờ lựa chọn tên của các bức xạ sau:
A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại.
C. Tia Rơnghen D. Anh sáng nhìn thấy.
Câu 88. B…………………...Là bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng
màu tím.

Câu 89. A…………………là bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng màu
đỏ.
Câu 90. A…………………là tia mà tác dụng nổi bật của nó là tác dụng nhiệt.
Câu 91. D…………………là sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4 m đến 0,75 m .

Câu 92. C…………………là tia mà tính chất nổi bật của nó là tính đâm xuyên.
Câu 93. A. Vật có nhiệt độ thấp chỉ phát ra được các tia……………………
Câu 94. A. Trong công nghiệp người ta thường dùng các tia………………để sấy khô các sản phẩm sơn hoặc các
hoa quả.

Câu 95. C…………………là sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ 10-12m đến 10-8m.
Dữ liệu sau đây được dùng từ câu 5.136 đến câu 5.139:
Cho các loại bức xạ sau:
1 ) Tia hồng ngoại 2) Tia tử ngoại.
3) Tia Rơnghen 4) Anh sáng nhìn thấy.
Câu 96. Những bức xạ có tác dụng lên kính ảnh. Chọn kết quả đúng nhất.
A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. cả 4 loại trên.

Câu 97. Những bức xạ nào có khả năng đâm xuyên yếu nhất và mạnh nhất? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự
yếu – mạnh:
A. 1,2 B. 1,3 C. 1,4 D. 2,4.
Câu 98. Những bức xạ nào không thể nhìn thấy bằng mắt thường?
A. 1.2.3 B. 1,3,4 C. 2,3,4 D. 1,2,4.
Câu 99. Các bức xạ nào có thể phát ra từ những vật bị nung nóng?
Trang 20
A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3,4.
QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI TIA
Câu 1: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 3,8.10-7m là
A. tia X. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy.
Câu 2: Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia X. D. Ánh sáng nhìn thấy.
0
Câu 3: Cơ thể người ở nhiệt độ 37 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia X. D. bức xạ nhìn thấy.
Câu 4: Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch
A. phụ thuộc vào nhiệt độ. B. phụ thuộc vào áp suất.
C. phụ thuộc vào cách kích thích. D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất khí.
Câu 5: Quang phổ liên tục của một vật
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật. B. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
C. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ. D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ.
Câu 6: Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật
A. thấp hơn nhiệt độ của nguồn. B. bằng nhiệt độ của nguồn.
C. cao hơn nhiệt độ của nguồn. D. có thể có giá trị bất kì.
Câu 7: Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là
A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ vạch hấp thụ.
C. quang phổ liên tục. D. cả ba loại quang phổ trên.
Câu 8: Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục ?
A. Đèn hơi thủy ngân. B. Đèn dây tóc nóng sáng.
C. Đèn Natri. D. Đèn Hiđrô.
Câu 9: Bức xạ có bước sóng  = 0,3  m
A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. là tia hồng ngoại.
C. là tia tử ngoại. D. là tia X.
Câu 10: Bức xạ có bước sóng  = 0,6  m
A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. là tia hồng ngoại.
C. là tia tử ngoại. D. là tia X.
Câu 11: Bức xạ có bước sóng  = 1,0  m
A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. là tia hồng ngoại.
C. là tia tử ngoại. D. là tia X.
Câu 12: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là
A. tác dụng nhiệt. B. làm iôn hóa không khí.
C. làm phát quang một số chất. D. tác dụng sinh học.
Câu 13: Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại
A. Mặt Trời. B. Hồ quang điện. C. Đèn thủy ngân. D. Cục than hồng.
Câu 14: Chọn câu sai. Tia tử ngoại
A. không tác dụng lên kính ảnh. B. kích thích một số chất phát quang.
C. làm iôn hóa không khí. D. gây ra những phản ứng quang hóa.
Câu 15: Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra ?
A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại.
C. Tia tử ngoại. D. Tia X.
Câu 16: Động năng của electrôn trong ống tia X khi đến đối catốt phần lớn
A. bị hấp thụ bởi kim loại làm catốt. B. biến thành năng lượng tia X.
C. làm nóng đối catốt. D. bị phản xạ trở lại.
Câu 17: Tính chất nổi bật của tia X là
Trang 21
A. tác dụng lên kính ảnh. B. làm phát quang một số chất.
C. làm iôn hóa không khí. D. khả năng đâm xuyên.
Câu 18: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra là
A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ liên tục.
C. quang phổ vạch hấp thụ. D. quang phổ đám.
Câu 19: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra thu được trên Trái Đất là
A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ liên tục.
C. quang phổ vạch hấp thụ. D. quang phổ đám.
Câu 20: Có thể nhận biết tia X bằng
A. chụp ảnh. B. tế bào quang điện.
C. màn huỳnh quang. D. các câu trên đều đúng.
Câu 21: Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là
A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vạch hấp thụ.
C. quang phổ đám. D. quang phổ vạch phát xạ.
Câu 22: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên lục ?
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, nóng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 23: Vạch quang phổ thực chất là
A. những vạch sáng, tối trên các quang phổ.
B. bức xạ đơn sắc, tách ra từ những chùm sáng phức tạp.
C. ảnh thật của khe máy quang phổ tạo bởi những chùm sáng đơn sắc.
D. thành phần cấu tạo của máy quang phổ.
Câu 24: Quang phổ liên lục phát ra bởi hai vật khác nhau thì
A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.
B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ phù hợp.
D. giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.
Câu 25: Quang phổ vạch hấp thụ là
A. quang phổ gồm các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
B. quang phổ gồm những vạch màu biến đổi liên tục.
C. quang phổ gồm những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
D. quang phổ gồm những vạch tối trên nền sáng.
Câu 26: Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ
A. ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ.
B. ánh sáng của Mặt Trời thu được trên Trái Đất.
C. ánh sáng từ bút thử điện.
D. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn nóng sáng.
Câu 27: Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A. đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau.
B. không có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
C. chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh.
D. chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 28: Chọn kết luận đúng. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma đều là
A. sóng vô tuyến, có bước sóng khác nhau.
B. sóng cơ học, có bước sóng khác nhau.
C. sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau.
Trang 22
D. sóng điện từ có tần số khác nhau.
Câu 29: Chọn câu trả lời không đúng:
A. Tia X được phát hiện bới nhà Bác học Rơnghen.
B. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn.
C. Tia X không bị lệch trong điện trường và trong từ trường.
D. Tia X là sóng điện từ.
Câu 30: Ở một nhiệt độ nhất định một chất:
A. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc nào thì cũng có thể phát ra bức xạ đơn sắc đó.
B. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc nào thì không thể phát ra bức xạ đơn sắc đó.
C. bức xạ đơn sắc, mà nó có thể hấp thụ hay phát ra, phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. bức xạ đơn sắc, mà nó có thể hấp thu hay phát ra, phụ thuộc vào áp suất.
Câu 31: Bức xạ hồng ngoại là bức xạ
A. đơn sắc, có màu hồng.
B. đơn sắc, không màu ở đầu đỏ của quang phổ.
C. có bước sóng nhỏ hơn 0,4  m.
D. có bước sóng từ 0,75  m đến 10-3m.
Câu 32: Tia Rơnghen được phát ra trong ống Rơnghen là do
A. từ trường của dòng eleectron chuyển động từ catốt sang đối catốt bị thay đổi mạnh khi electron bị hãm đột
ngột bởi đối catốt.
B. đối catốt bị nung nóng mạnh.
C. phát xạ electron từ đối catốt.
D. các electron năng lượng cao xuyên sâu vào các lớp vỏ bên trong của nguyên tử đối catốt, tương tác với hạt
nhân và các lớp vỏ này.
Câu 34: Tia hồng ngoại được phát ra
A. chỉ bởi các vật được nung nóng(đến nhiệt độ cao)
B. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 00C.
C. bởi các vật có nhiệt độ lớn hơn 0(K).
D. chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh.
Câu 35: Khi tăng dần nhiệt độ của một dây tóc đèn điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi như
thế nào sau đây?
A. Sáng dần lên, nhưng vẫn đủ bảy màu cầu vồng.
B. Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau lần lượt có thêm màu cam, màu vàng, cuối cùng khi nhiệt độ đủ cao, mới có đủ
bảy màu, chứ không sáng thêm.
C. Vừa sáng dần thêm, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua các màu cam, vàng,..cuối cùng, khi nhiệt độ đủ cao,
mới có đủ bảy màu.
D. Hoàn toàn không thay đổi gì.
Câu 36: Hiện tượng đảo vạch quang phổ, nhiệt độ t của đám hơi hấp thụ phải đủ lớn để có thể phát xạ và so với
nhiệt độ t0 của nguồn sáng trắng thì:
A. t > t0. B. t < t0. C. t = t0. D. t có giá trị bất kì.
Câu 37: Điều nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục ?
A. Dùng để xác định bước sóng ánh sáng.
B. Dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng.
C. Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ ?
A. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng.
B. Là một hệ thống gồm các vạch màu riêng rẽ trên một nền tối.

Trang 23
C. Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch màu liên tục nằm trên nền tối.
D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi khi phát sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ
vạch đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 39: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau:
A. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được.
C. Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại.
D. Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
Câu 40: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng
A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước
sóng.
B. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng.
C. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng.
D. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ
phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ.
Câu 41: Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng,
đặc trưng cho nguyên tố đó.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng
phát ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 44: Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

Trang 24

You might also like