Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

23. Tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu của bên vay.

- Nhận định: Sai.


- Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 295 Bộ luật Dân sự năm 2015.
- Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ
tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.
24. Một tài sản được dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân
hàng khác nhau nếu giá trị tài sản lớn hơn tổng các nghĩa vụ trả nợ.
- Nhận định: Sai.
- Cơ sở pháp lý: Điều 296 Bộ luật Dân sự năm 2015.
- Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ, nếu có giá trị tại
thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Nếu giá trị tài sản bảo đảm
lớn hơn tổng giá trị các khoản nợ phải trả thì có thể sử dụng tài sản đó để bảo đảm cho nghĩa
vụ trả nợ và đồng thời có trách nhiệm báo với cho bên nhận bảo đảm sau biết về việc tài sản
bảo đảm đang được dùng để bảo đảm đang được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác.
25. Tổ chức tín dụng không được đòi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ nếu giá trị tài
sản bảo đảm sau khi xử lý không đủ thu hồi vốn.
- Nhận định: Sai.
- Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 4 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP.
- Tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của Nghị
định này và quy định của pháp luật có liên quan để thu hồi nợ khi khách hàng vay hoặc bên
bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.

You might also like