Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

10/9/2022

Chương 1
MA TRẬN
Chủ đề 1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN

Chủ đề 1.2. HẠNG CỦA MA TRẬN

Chủ đề 1.3. GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Chủ đề 1.1
ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN
MA TRẬN

Phần 1. ĐỊNH NGHĨA

Phần 2. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN

Phần 3. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI SƠ CẤP TRÊN DÒNG (BĐSCTD)

1
10/9/2022

Phần 1. ĐỊNH NGHĨA

1.1.0. Giới thiệu

Tại một cửa hàng bán quần áo, người quản lý muốn kiểm tra về màu sắc, kích cỡ
và số lượng của một số loại áo sơ mi đã bán được trong một ngày. Sau khi ghi sổ
sách, được kết quả như sau:

Màu hồng Màu đỏ Màu xanh Màu đen


Cỡ nhỏ: 0 Cỡ nhỏ: 9 Cỡ nhỏ: 8 Cỡ nhỏ: 1
Cỡ trung bình: 3 Cỡ trung bình: 5 Cỡ trung bình: 6 Cỡ trung bình: 2
Cỡ lớn: 1 Cỡ lớn: 0 Cỡ lớn: 0 Cỡ lớn: 5

Để giúp cho việc quản lý khoa học hơn, ta đặt các số liệu theo bảng sau:

Hồng Đỏ Xanh Đen


Nhỏ 0 9 8 1
Trung bình 3 5 6 2
Lớn 1 0 0 5

Theo ngôn ngữ của toán học thì ta có thể biểu diễn màu sắc, kích cỡ và số lượng của
các loại áo sơ mi đã bán theo một bảng số như sau:
0 9 8 1
 
A  3 5 6 2
 
1 0 0 5
ma trận 3 dòng, 4 cột.

2
10/9/2022

1.1.1. Định nghĩa


Ma trận kích thước mxn là:
• Một bảng số hình chữ nhật;
• Có m dòng;
a ... a1n 
• Có n cột.  11 a12 
 a a 22 ... a2n 
A   ... ... 
21

 ... ... 



a
 m 1 am 2 ... amn 

A  a iijj  Kích thước của A hay cấp của A


mn

A  aij  aij gọi là phần tử hay hệ số nằm ở dòng i,


cột j của ma trận A.

• Ký hiệu: M mn    là tập hợp tất cả các ma trận kích thước m  n có phần
tử trên tập số thực . 5

1 3 2 
Ví dụ 1. Cho ma trận A     a  .
0 4 1 ij 23

A là ma trận kích thước 2  3 với các phần tử như sau:


a11  1, a12  3, a13  2,
a 21  0, a 22  4, a23  1.

1 3
 
Ví dụ 2. Cho ma trận B  2 1  bij  .
  32
0 2

B là ma trận kích thước 3  2 với các phần tử như sau:


b11  1, b12  3,
b21  2, b22  1,
b31  0, b32  2. 6

3
10/9/2022

1.1.2. Các loại ma trận


0 0 ... 0 
 
 0 0 ... 0 
a) Ma trận không    .
... ... ... ...
 
 0 0 ... 0 
b) Ma trận kích thước n  n (gọi tắt là ma trận vuông cấp n)

a Đường chéo phụ


 11 a12 ... a1n 

a a22 ... a2n 
A   21 
 ... ... ... ... 
 
an 1 an 2 ... ann  Đường chéo chính

 aij 
nn

 aij  7
n

c) Ma trận chéo
d 0  1 0 
 11 0 ...
  0 0

 0 d ... 0  0 0 0 0 
D   22
 D   .
 ... ... ... ...  0 0 2 0 
   
 0 0 ... dnn  0 0 0 3

d) Ma trận đơn vị cấp n, ký hiệu I n

1 0 ... 0 
  1 0 0
 0 1 ... 0  1 0  
I n    I 2     
; I 3  0 1 0 ;...
... ... ... ... 0 1 
  
 0 0 ... 1  0 0 1

4
10/9/2022

e) Ma trận tam giác trên f) Ma trận tam giác dưới


a a ... a1n  b 0 
 11 12   11 0 ...

 0 a ... a2n  b b ... 0 
A   22
 B   21 22 
 ... ... ... ...   ... ... ... ... 
   
 0 0 ... ann  bn 1 bn 2 ... bnn 

1 2 3 5  1 0 0 0
   
0 4 0 6  3 4 0 0
A   . B   .
0 0 2 7  5 0 1 0
   
0 0 0 3 2 2 7 8

g) Ma trận đối xứng



A vuông
A  aij  đối xứng   hai phần tử nằm đối xứng qua

a  a ji đường chéo chính thì bằng nhau
 ij

 1 4 5 2
 1 4 6  


 
4 0 7 6
A   4 0 5 , B   .
  5 7 1 9
6 5 9   
2 6 9 8

10

10

5
10/9/2022

1.1.3. Đẳng thức ma trận.

Cho hai ma trận A  aij  và B  bij .


 cùng kích thước
AB 
 aij  bij , i, j

1 2 1 2 
Ví dụ 1. Cho hai ma trận A     
 và B  3 2m  1 . Tìm m để A = B.
3 5  
Bài giải
A  B  a22  b22  5  2m  1  m  2.
Vậy khi m  2 , thì ma trận A bằng ma trận B.
m 3 n  2 3 3
 
Ví dụ 2. Cho 2 ma trận A    và B  m 2 n 2
 . Tìm m, n để A = B.
4 9 6   6
Bài giải

m  2 ; n  3 m  2 ; n  3 m  2
A  B    
  
 .

4  m 2
; 9  n 2

m  2 ; n  3 n  3 11
  
11

Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
12
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

12

6
10/9/2022

Phần 2. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN

1.1.4. Phép lấy chuyển vị


Cho A  M mn   . Ta gọi ma trận chuyển vị của A, ký hiệu là AT , là một ma
trận kích thước n  m, có được bằng cách xếp các dòng của A thành các cột
tương ứng cho A .
T

a ... a1n  a ... am 1 


 11 a12   11 a21 
 a a22 ... a2n  a a22 ... am 2 
A   21  AT   12  .
 ... ... ... ...   ... ... ... ... 
   
am 1 am 2 ... amn  a1n a2n ... amn 
mn nm

Ví dụ.
1 5 9
1 2 3 4  
   2 2 8

A  5 2 6 0 AT    .
  3 6 7
9 8 7 6  
34  4 0 6
43 13

13

1.1.5. Phép nhân với vô hướng

Cho ma trận A  a ij  và k  .
mn

Ta có kA  k .aij  .
mn

1 2 3 4
 
 
Ví dụ. A  5 2 6 0
 
9 8 7 6

 3.1 3.2 3.(3) 3.4  3 6 9 12


   
3.A  3.5 3.(2) 3.6 3.0  15 6 18 0 .
   
3.9 3.8 3.7 3.6 27 24 21 18

14

14

7
10/9/2022

1.1.6. Phép cộng ma trận


Cho hai ma trận cùng kích thước A  aij  và B  bij  .
mn mn

C  c 

A  B  C với  ij mn
.

c  aij  bij

 ij

 2 3 5 4 6 2 
  
Ví dụ 1. Cho 2 ma trận A    và B    . Tính A + B.
12 1 7 8 16 21
Bài giải

 2 3 5 4 6 2   66 999 7777  
        
A  B     8 16 21   220    . . . .
12 1 7  21   0 17 28    
23 23 22323233

15

15

2 3 
1 0 3   
   

Ví dụ 2. Cho 2 ma trận A    và B  1 5 . Tính C  A  2B .
T

 0 2  1   
 0 7
Bài giải

2 3 
T

1 0 3   
   
C  A  2B  
T
  2 1 5
0 2 1  
 0 7

1 0 3  2 1 0 
 
    2  
0 2 1  3 5 7

1 0 3   4 2 0   5 2 3 
    
    6 10 14  6 12 13 .
0 2 1    

16

16

8
10/9/2022

4 3
2 3 5  
Ví dụ 3. Cho 2 ma trận A  

và B  1 5  . Tính ma trận D  2A  BT .
  
1 4 6 8 9 
 
Bài giải

 
T

2 3 5 4 3
 
D  2A  BT  2    1 5 
1 4 6  
8 9 
4 6 10  4 1 8
 
   
2 8 12 3 5 9

4 6 10 4 1 8


  
    
2 8 12  3 5 9

0 7 2
   .
5 3 3 17

17

3 0 3  1 2  1
   

Ví dụ 4. Cho 2 ma trận A  1 3 2  và B   0 3 4  .
   
2  1 7 1 1 5 

Tìm ma trận X thỏa: 2A  3B  X  I 3 .


Bài giải

Ta có 2A  3B  X  I 3  X  I 3  2A  3B

1 0 0 6 0  6  3 6  3 
     
 X  0 1  
0  2  6  4    0 9 12 
     
0 0 1 4 2  14 3 3 15

2 6  9
 
 X  2 4 8  .
 
7 5 2 
18

18

9
10/9/2022

Một số tính chất phép cộng ma trận.

Với A, B, C  M mn    và k, m  , ta có:

i. A  B  B  A (tính giao hoán của phép  ).

ii. A  B   C  A  B  C   A  B  C (tính kết hợp của phép  ).

iii. A  B   AT  B T .
T

iv. A  A  A  A  .

v. A      A  A.

Kí hiệu A  B  A  B   aij  bij 


19

19

1.1.7. Phép nhân ma trận.

Cho hai ma trận A  aij  và B  bij  .


mq qn

A m  q . B q  n  C m  n  c ij  
b 
 1 j 
b 
 2 j 
a 
q
cij  i1
ai 2 ... aiq     ai1b1 j  ai 2b2 j  ...  aiqbqj   aikbkj .
  k 1
bqj 
20

20

10
10/9/2022

1 2  2 0 1 
 
Ví dụ 1. Cho hai ma trận A    và B    .
3 4 1 3 4
22 23

a) Tính AB. b) Tính BA.


Bài giải
1 2 2 0 1 4 6 9
    
a) AB   
 1 3 4   
 3 422  23 10 12 19 
23

2 2
c11  1 21  1.2  2.1  4.  
c21  3 4    3.2  4.1  10.
1
 
0 0
 
c12  1 2    1.0  2.3  6.
3
  
c22  3 4    3.0  4.3  12.
3
 1 1 
 

c13  1 2    1.1  2.4  9.
4
  
c23  3 4    3.1  4.4  19.
4
b) B23 .A22 không tồn tại.
21

21

2 3
1 0 3   
 1 5  .
Ví dụ 2. Cho hai ma trận A    và B    Tính AB và BA
0 2 1
23 0 7 
 32
Bài giải
Ta có
 
1 0 3  2 3 2 18
  
AB     1 5 
  
2 3  .
0 2 1    22
23 0
 7 
32

2 3 2 6 9 
  1 0 3   

BA  1 5     1 10 2 .
  0 2 1  
0 7  23 0 14 7
32 33

Nhận xét: AB  BA, nên phép nhân ma trận không có tính chất giao hoán.
22

22

11
10/9/2022

2 3 

Ví dụ 3. Cho ma trận A    và f x   2x  3x . Tính f A.
2

1  4 
Bài giải

Ta có f x   2x 2  3x nên f A  2A2  3A.

2 3 2 3   7 6
   
A2  AA    
   .
1 4 
 1 4 
  2 19 
 7 6  14 12 2 3  6 9
   
2A2  2    
 , 3A  3     .
2 19  4 38  1 4 3 12 

Vậy f A  2A2  3A

 14 12 6 9  8 21


  
      .
4 38  3 12  7 50 
23

23

2 3
1 0 3   
   
Ví dụ 4. Cho hai ma trận A    và B  1 5  .
0 2 1  
0 7 
Tính a) C  AB  ;
T
b) D  BT AT .
Bài giải
a) Ta có b) Ta có
  2 3
T

1 0 3  2 3 2 18   


 1 0 3 
T
  
AB    1 5   2 3  . D  BT AT 
 1 5  . 
0 2 1       0 2 1
0 7   0 7 

 
2 18  2 2  2 1 0 1 0   2 2
T

     
C  AB     
T
  18 3 .  0 2   18 3 .
2 3    3 5 7    
3 1

AB   BT AT , với A  M mn    ; B  M np   .


T
Nhận xét: 24

24

12
10/9/2022

2 3 1 3 1 4


 
Ví dụ 5. Cho ba ma trận A    , B    , C    .
3 1  3 0 2 2

Tính a) D  AC  BC . b) E  A  B C .
Bài giải

a) Ta có b) Ta có
2 31 4 4 2  2 3 1 3 1 0
  
AC        , A  B     

  

 .
 2 2
3 1   5 14  3 1 
   3 0 0 1
1 3 5 2  1 0 1 4 1 4
1 4  E  A  B C  
BC   
2 2  
3 12 .   .
3 0     0 1 2 2 2 2

D  AC  BC Nhận xét: Phép nhân ma trận có tính phân phối


4 2   5 đối với phép cộng.
2  1 4
        .
 5 14 3 12 2 2
A  B C  AC  BC . 25

25

Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
26
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

26

13
10/9/2022

Phần 3. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI SƠ CẤP TRÊN DÒNG (BĐSCTD).

1.1.8. Các định nghĩa

Cho A  a ij  , các phép biến đổi sau đây gọi là phép biến đổi sơ cấp trên dòng
mn

của ma trận A

Loại 1. Đổi chỗ 2 dòng (đổi chỗ dòng i với dòng j i  j  )

di  d j

Loại 2. Nhân dòng i với một số thực k  0

kdi  di

Loại 3. Thay dòng j bằng cách cộng chính nó với một bội của dòng khác

kdi  d j  d j , k  . 27

27

Định nghĩa
Cho hai ma trận A và A, ta nói A tương đương dòng với A, ký hiệu A  A,
nếu A có được từ A qua hữu hạn các phép biến đổi sơ cấp trên dòng.
Vậy A  A   e1, e2 , ... , ek các phép BĐSCTD sao cho

A  A1  A2  ...  Ak  A.


e1 e2 ek

1.1.9. Ví dụ
 2 3 2 5  1 2 4 3
  
d2  d1 
   2 3 2 5
Cho ma trận A   1 2 4 3   
   
3 2 5 1  3 2 5 1 
1 2 4 3  1 2 4 3 

2. d1  d2  d2  8.d2  d3  d3  
0 1 10 1 0 1 10 1  A.
   
  
  0 0 63 2 
3.d1  d3  d3 0 8 17 10   

Đây là ma trận gì? 28

28

14
10/9/2022

TÓM TẮT
Chủ đề 1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN
 Ma trận là gì.
 Phép lấy chuyển vị.
 Phép nhân với vô hướng.
 Hai ma trận bằng nhau.
 Các phép toán trên ma trận.
 Cộng hai ma trận.
 Nhân hai ma trận.
 Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng.

29

29

BÀI TẬP

 2 3 
1 0 3 
1. Cho hai ma trận A    và B   1 5  . Tìm ma trận C  2 A  3BT .
 0 2 1  
0 7 
 
4 3 
6  8 3 6 
   
A. C    C. C   
 9 11 23  9 19 19
 3 1 3 8 3 6 

B. C   

D. C   
3 7 6 9 19 22

 3 9 m  1  3 m2 4
2. Cho hai ma trận A    và B    . Tìm m để A  B.
m  1 5 8  4 5 8

A. m  3 C. m  3

B. Không có m D. m  3  m  3 30

30

15
10/9/2022

BÀI TẬP

2 3 3 8 
 
3. Cho hai ma trận A    và B    . Tìm ma trận X thỏa X  3A  2B  I 2 .
1 0  4 5
1 25 

 1 25
A. X   X   
 C. 5 11 
5 11  
6 5  1 25 
   
B. X   D. X   
5 4 5 9
1 2

4. Cho ma trận A    và đa thức f (x )  2x  4x . Tính f A .
2

3 0
 6 16  10 4
  
A. f (A)    C. f (A)   
 30 0  6 12 
2 16 2 0

B. f (A)    D. f (A)   
 6 0  6 0
31
ĐÁP ÁN. 1.A, 2.B, 3.C, 4.C
31

Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
32
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

32

16
10/9/2022

Chủ đề 1.2
HẠNG CỦA MA TRẬN

Phần 1. MA TRẬN BẬC THANG

Phần 2. HẠNG CỦA MA TRẬN

33

33

Phần 1. MA TRẬN BẬC THANG

1.2.1. Định nghĩa ma trận bậc thang

A là ma trận bậc thang nếu thỏa mãn các điều kiện sau:

• Các dòng bằng 0 (nếu có) phải nằm bên dưới các dòng khác 0.
Chú ý: Dòng bằng 0 là dòng mà tất cả các phần tử đều bằng 0. Dòng khác 0 là
dòng mà có ít nhất một phần tử khác 0.
• Đối với hai dòng khác 0, phần tử khác 0 đầu tiên của dòng dưới đứng bên phải
cột chứa phần tử khác 0 đầu tiên của dòng trên

1 2 3 4 2 3 0 7 8
   
0 5 4 6 0 1 4 5 9
A   , B   .
0 0 0 6 0 0 0 5 6
   
0 0 0 0 0 0 0 0 3

34

34

17
10/9/2022

1.2.2. Định nghĩa ma trận bậc thang rút gọn


A là ma trận bậc thang rút gọn nếu thỏa mãn các điều kiện sau:

• A là ma trận bậc thang.

• Các phần tử khác 0 đầu tiên của các dòng (nếu có) đều bằng 1, và trên các cột
có chứa số 1 này, tất cả các phần tử khác đều bằng 0.

Ví dụ 1.
1 0 1 0 1 0 0 9 0
   
0 1 4 0 0 1 0 1 0
A   , B   .
0 0 0 1 0 0 1 6 0
   
0 0 0 0 0 0 0 0 1

35

35

Ví dụ 2. Cho biết trong các ma trận sau đây, ma trận nào không phải ma trận bậc
thang, ma trận nào là ma trận bậc thang, ma trận nào là ma trận bậc thang rút
gọn ?
Bài giải
1 2 3 4
  1 3 5 7 

0 2 4 6 
 
A    B  0 2 0 6
0 0 0 1  
  0 0 0 3
0 0 0 0

1 0 3 7 1 0 2 0 5
   
0 0 4 5 0 1 3 0 7
C    D   .
0 2 0 1 0 0 0 1 4
   
0 0 0 0 0 0 0 0 0

36

36

18
10/9/2022

1.2.3. Thuật toán tìm ma trận bậc thang

Cho A  M mn   . Ta có thể dùng các phép BĐSCTD đưa A về dạng bậc thang
thông qua các bước sau:

Bước 1. Gọi cột k là cột khác 0 đầu tiên của ma trận A. Dùng phép BĐSCTD loại 1,
đổi chỗ dòng 1 với dòng i nào đó để đưa về trường hợp a ik  0.

Bước 2. Dùng phép BĐSCTD loại 2, chia dòng 1 mới cho a ik  0.

Bước 3. Giữ nguyên dòng 1, dùng phép BĐSCTD loại 3 khử các phần tử khác trên
cột k bằng công thức: a ik .d1  d i  di , i  2.

Bước 4. Áp dụng lại bước 1 cho ma trận A có từ ma trận A bằng cách che dòng 1
và cột k, cho đến khi nào ma trận A thành ma trận bậc thang.
37

37

2 3 3 1
 
Ví dụ 1. Đưa ma trận A  1 1 2 3  về ma trận bậc thang.

 
5 7 4 1 

Bài giải

2 3 3 1 1 1 2 3 
  d2  d1   2. d1  d2  d2
  2 3 3 1
A  1 1 2 3  
   

  
5 7 4 1  5 7 4 1 
5. d1  d3  d3

1 1 2 3  1 1 2 3 
  2.d2  d3  d3   AB
0 1 7 7  0 1 7 7  B
     
0 2 14 14 0 0 0 0 

  

38

38

19
10/9/2022

2 4 6 8 
 
1 3 5 7 
Ví dụ 2. Tìm ma trận bậc thang tương đương dòng với ma trận A   
.
3 9 14 2 
 
5 13 20 10
Bài giải
2 4 6 8  1 2 3 4  1 2 3 4 
    1.d1  d2  d2  
1 3 5 7  1 1 3 5 7  0 1 2 3 
 . d1  d1
 3.d1  d3  d3
A    2    
3 9 14 2    3 9 14 2     0 3 5 10
    5.d1  d4  d4  
5 13 20 10 5 13 20 10 0 3 5 10

1 2 3 4  1
   2 3 4 
3. d2  d3  d3 0 1 2 3  0 1 2

3  AB
 
1.d3  d4  d4

  0 0 1 19 
  B
  0 0 1 19
0 1 19  
3. d2  d4  d4
0 0 0 0 0 
39

39

Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
40
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

40

20
10/9/2022

Phần 2. HẠNG CỦA MA TRẬN

1.2.4. Định nghĩa hạng ma trận


Cho A  M mn   . Ta gọi số dòng khác 0 của ma trận bậc thang tương đương
với A là hạng của ma trận A.
Ký hiệu: rank A hay r A.
1.2.5. Một số tính chất của hạng ma trận

i. A    r A  0;

ii. A  aij 
mn
 r A  min m , n ;  
 
iii. r A  r A
T
 
iv. A  B  r A  r B ;

v. Các phép BĐSCTD không làm thay đổi hạng của ma trận. 41

41

1.2.6. Các ví dụ

2 4 6 8 
2 3 3 1  
  1 3 5 7 
 
Ví dụ 1. Tìm hạng của các ma trận sau a) A  1 1 2 3  ; b) B   .
  3 9 14 2 
5 7 4 1   

5 13 20 10
Bài giải

2 3 3 1 1 1 2 3 
  
d2  d1  2.d1  d2  d2
  
a ) A  1 1 2 3   2 3 3 1   
    5.d  d  d
5 7 4 1  5 7 4 1  1 3 3

1 1 2 3  1 1 2 3 
   
0 1 7 7  0 1 7 7
2.d2  d3  d3
  
   r A  2.
0 2 14 14 0 0 0 0


  
42

42

21
10/9/2022

Bài giải
2 4 6 8  1 2 3 4 
    1. d1  d2  d2
1 3 5 7  1
. d  d1 1 3 5 7 
  
b ) B  
2 1 3. d1  d3  d3
3 9 14 2  
 3 9 14 2  

   
5 13 20 10 5 13 20 10 5. d1  d4  d4

1 2 3 4  1 2 3 4 
   
0 1 2 3  3.d2  d3  d3 0 1 2 3  1.d3  d4  d4
     
0 3 5 10 0 0 1 19 

  3.d2  d4  d4  
0 3 5 10 0 0 1 19

1 2 3 4 
 
0 1 2 3 
  r B   3.
0 0 1 19
 
0 0 0 0 
43

43

1 1 3 3
 
3 2 8 8 
Ví dụ 2. Tìm m để ma trận A    có hạng bằng 2.
3 2 8 m  9
 
2 1 5 m  6
Bài giải

1 1 3 3  1 1 3 3 
 
3. d1  d2  d2  
3 2 8 8  0 1 1 1 1. d2  d3  d3
3. d1  d3  d3
 
A     

3 2 8 m  9 
 0 1 1 m 
    1. d2  d4  d4
2 1 5 m  6 2. d1  d4  d4
0 1 1 m 
1 1 3 3  1 1
   3 3 
0 1 1 1  
 1.d3  d4  d4 0 1 1 1 
  
0 0 0 m  1 
 0 0 0 m  1
.
  
0 0 0 m  1 
0 0 0 0 

r A  2  m  1  0  m  1. 44

44

22
10/9/2022

1 m 1 2 
 
2 3m  1 m  2 m  3 
Ví dụ 3. Tìm m để ma trận A    có hạng bằng 3.
4 5m  1 m  4 2m  7
 
2 2m 2 4 
Bài giải

1 m 1 2 
  2. d1  d2  d2
2 3m  1 m  2 m  3 

A  
4. d1  d3  d3
4 5m  1 m  4 2m  7 

 
2 2m 2 4  2. d1  d4  d4

1 m 1 2  1 m 1 2 
   
0 m  1 m m  1  0 m  1 m m  1
  1.d2  d3  d3  
.
0 m  1 m 2m  1 
 0 0 0 m 
   
0 0 0 0  0 0 0 0 
45

45

Bài giải
Biện luận. 1 m 1 2 
 
0 m  1 m m  1
TH1: Nếu m  0 và m  1 thì r A  3.  
.
0 0 0 m 
 
1 0
 1 2  0 0 0 0 

0 1 0 1
TH2: Nếu m  0 thì A   , suy ra r A  2.
0 0 0 0 
 
0 0 0 0 

1 1 1 2
 
0 0 1 0
TH3: Nếu m  1 thì A   , suy ra r A  3.
0 0 0 1
 
0 0 0 0

Vậy A có hạng bằng 3 thì m  0.


46

46

23
10/9/2022

TÓM TẮT

Chủ đề 1.2. HẠNG CỦA MA TRẬN

 Thế nào là ma trận bậc thang?

 Hạng của ma trận là gì.

 Phương pháp tìm hạng của ma trận.

47

47

BÀI TẬP

1 3 4 6 
2 5 7 6 
1. Tìm hạng của ma trận A   .
3 8 9 2 
 
 4 11 15 18 

A. r A  3 B. r A  2 C. r A  1 D. r A  4

1 3 5 6 
 2 5 3 4 
2. Tìm hạng của ma trận A   .
 4 11 13 8 
 
 5 14 18 14 

A. r A  3 B. r A  2 C. r A  1 D. r A  4


48

48

24
10/9/2022

BÀI TẬP

1 4 4 3
 
2 3 1 4 

3. Tìm m để ma trận A   có hạng bằng 2.
3 7 5 1 
 

8 17 11 m 
m  1 m  1 m  1
A.  B. m  1 C.  D. 
m  2
m  2 m  2 

1 2 1 m 
 
4. Tìm m để ma trận A  2 5 1 2m  1 có hạng bằng 2.
 
3 6 3 4m 

A. m  3 B. m  1 C. m  0 D. Không có m nào
49
ĐÁP ÁN. 1.A, 2.B, 3.C, 4.C
49

Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
50
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

50

25
10/9/2022

Chủ đề 1.3
SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Ma trận đối xứng.
 Hai ma trận bằng nhau.
 Ma trận chuyển vị.
 Phép nhân một số với một ma trận.
 Cộng hai ma trận.

 Nhân hai ma trận.

 Hạng của ma trận.


51

51

Bài 1 Tìm m để ma trận sau là ma trận đối xứng


 1 2 3 m 
 
 2 2 m 2 5 

A  
 3 1 3 7 
 
1 5 7 4 
Bài giải


A vuông
A  aij  đối xứng  
 A là ma trận đối xứng

a  a ji .
 ij
m  1 m  1
  2  
1 2 3 m  m  1 m  1
   
 2 2 m2 5 
A   
 3 1 3 7   m  1.
 
1 5 7 4 
52

52

26
10/9/2022

Bài 2
1 m  1 9  1 3 9 
   
Cho hai ma trận A  3 2 7  và B   3  2 m 2
 3 
   
6 1 5 2m  2 1 5 
 
Tìm m để A  B .
Bài giải

Ta có A  B


m 1  3 
m 2

 


 7  m 2  3 
 m  2

 

6  2m  2 m 2

 

 m 2.
53

53

Bài 3 Tìm ma trận X thỏa X  2A  3B  I 2 , biết


2 5 3 8
A    , B   
 6 4
7 9   
Bài giải

Ta có X  2A  3B  I 2

 X  I 2  2A  3B

1 0 2 5 3 8
  
 X     2.    3.  
 0 1 
 7 9 
  6 4
1 0  4 10  9 24
   
 X         
0 1 14 18  18 12
 14 34

 X   
4 7  54

54

27
10/9/2022

3 2
f x   3x 2  4x . Tính f A .
Bài 4 Cho ma trận A    và đa thức


4 6
Bài giải

Ta có f x   3x 2  4x nên f A  3A2  4A.

3 2  1
3 2 6 
A2  A.A   4 6 12 28 .
  
4 6    
 1 6   3 18  3 2 12 8 
  
3A2  3.     , 4A  4.     .
12 28 36 84 4 6 16 24

f A  3A2  4A

 3 18 12 8   9 26 
    
       .
36 84 16 24 52 108
55

55

7 1
Bài 5 3 1 5  
   
Cho hai ma trận A   
 và B   3 5
6 7 9 
 
 9 8
Tìm ma trận C  2A  3BT .
Bài giải

Ta có C  2A  3BT

3 1 5 7 3 9
 
 2    3  
6 7 9 
  1 5 8 

 6 2 10  21 9 27
  
    3 15 24
12 14 18   

27 11 17



  .
 9  1  6  56

56

28
10/9/2022

Bài 6 1 2 3 4
 
2 5 4 7 
Tìm hạng của ma trận A   
1 2 4 5
 
1 1 6 7
Bài giải
1 2 34 
1  
2 3 4
 
2. d1  d2  d2 0 1 2 1 1.d3  d4  d4
2 5 4 7   
A   
1. d1  d3  d3
0 0 1 1   
1 2 4 5 
  
  0 0 1 2 
1 1 6 7 1. d1  d4  d4

1 2 34 
 
1 2 4 
0 1 2 1
 3
    r A  4 .
0 1 2 1 1.d2  d4  d4 0 0 1 1 
  
  1 
0 0 1 1    0 0 0
 
0 1 3 3 
57

57

Bài 7  1 1 2 3 1 
 
 1 1 3 5 2 
Tìm hạng của ma trận A   .
 3 3 7 12 6 
 
2 2 5 10 7
Bài giải
1 1 2 3 1 
 
 1 1 2 1 
 3

1. d1  d2  d2 0 0 1 2 1  2.d3  d4  d4
 1 1 3 2    
5 3. d1  d3  d3 0 0 0 1 2   
A    
 3 3 7 12 6  
 
0 0 0 2 4
 
2 2 5 10 7
2. d1  d4  d4

1 1 2 3 1
 
1 1 2 3 1  0 0 1 2 1
     r A  3 .
0 0 1 2 1  1. d2  d3  d3 0 0 0 1 2
    
  
0 0 1 3 3  0 0 0 0 0
  1. d2  d4  d4
0 0 1 4 5
58

58

29
10/9/2022

Bài 8 1 2 1 m 

 2 4 1 3m  1 
Tìm m để ma trận A     có hạng bằng 2.
1 2 2 m  3 
 
4 8 5 2m  3
Bài giải
1 2 1 m 
1  2.d  d  d  
2 1 m
  1 2 2 0 0 1 m  1 1.d3  d4  d4
 2 4 1 3m  1  1.d1  d3  d3   
A    0 0 0 m  2  
1 2 2 m  3     
  0 0 0 m  2
4 8 5 2m  3
4. d1  d4  d4
1 2 1 m 
 
1
 2 1 m  0 0 1 m  1
   
0 0 1 m  1  1.d2  d3  d3 0 0 0 m  2
      
0 0 1 2m  3 0 0 0 0 
   1. d  d  d
2m  3
2 4 4
0 0 1
r A  2  m  2  0  m  2.
59

59

Bài 9 1 2 m 1 
 
2 4 1  2m m  4 
Tìm m để ma trận A    có hạng bằng 2
1 2 0 m  3 
 
3 6 1  2m 2m  7
Bài giải
1 2 m 1 
 
1
 2 m 1  2.d1  d2  d2 0 0 1 m  2  m.d2  d3  d3
   
2 4 1  2m m  4  1.d  d  d 0 0 m m  2 

A   
1 3 3
 
1 2 0 m 3    0 0 0 0 
  3.d  d  d
3 6 1  2m 2m  7 1 4 4
1 
 2 m 1 
0 0 1 m 2 

1 2 1 
m   
  0 0 0 m  m  2
2
0 0 1 m  2  1.d2 ( 1).d3  d4  d4  
   0 0 0 0 
0 0 m m  2      
 
0 0 1  m 2m  4 r A  2   m 2  m  2  0
 m  1  m  2 . 60

60

30
10/9/2022

BÀI TẬP

1 2  3 4 9 7 
1. Cho ba ma trận A    , B  và C    . Tìm ma trận D  AB  C .
5 6 0 1  8 2 
12 13 12 13
  
A. D    C. D   
23 24  23 14
12 15 12 11
   
B. D    D. D   
 8 4  22 24
5 9 
  2 8 5
 
2. Cho hai ma trận A  3 7 và B  

 . Tìm ma trận C  3A  2B .
T

 
 
 4 7 3 
6 1
11 19   11 19  11 19
   11 19     
    
C. C  7 7   D. C  7 7 
A. C   7 7 B. C  7 7  
     
   28 3 
 28 2 
28 3   28  3  
  
  61

61

BÀI TẬP

1 3 4 6 
 
2 5 1 8 

3. Tìm hạng của ma trận A  
3 8 3 14
 
4 11 7 20

A. r A  4 B. r A  1 C. r A  2 D. r A  3

1 4 4 3
 
2 3 1 4 

4. Tìm m để ma trận A   có hạng bằng 3.
3 7 5 1 
 
8 17 11 m 

A. m  0 B. m  24 C. m  6 D. Không có m nào


62
ĐÁP ÁN. 1.A, 2.B, 3.C, 4.C
62

31
10/9/2022

KẾT THÚC CHƯƠNG 1


63

63

Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Giảng viên: TRẦN TRUNG KIỆT
64
Email: kiet.tt@ou.edu.vn

64

32

You might also like