Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

1.1.

Quy mô doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến quá trình công bố thông tin trách
nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp càng có quy mô lớn và có tên tuổi trên thị trường
họ càng chú trọng nhiều hơn vào lợi ích xã hội, họ đều thực hiện đầy đủ và đúng
với các cam kết cuad aonh nghiệp (Reverte, 2008). Các doanh nghiệp lớn họ cũng
gặp phải rất nhiều áp lực từ phía cộng đồng xã hội về nhu cầu cung cấp thông tin,
khả năng thu hút của doanh nghiệp đối với các bên có liên quan chẳng hạn đối tác,
các nhà đầu tư, các tạp chí, báo đài... cũng có sự gia tăng đáng kể (Hillman et al.,
2001; Hillman and Keim, 2001). Trải qua nhiều thập kỷ phát triển kinh tế khác
nhau các nhà nghiên cứu đã xem xét mối tương quan giữa quy mô doanh nghiệp
và việc công bố thông tin trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp, các nghiên cứu
điển hình như là : Bayoud et al. (2012), Hang et al. (2020), Masoud and Vij (2021)
and Lu et al.(2017)
Giả thuyết H1: Quy mô doanh nghiệp tạo tác động tích cực đến mức độ
công bố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
1.2. Tuổi của doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến quá trình công bố thông tin trách
nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp
Ở Việt Nam độ tuổi được tính từ thời điểm doanh nghiệp được cấp giấy
phép hoạt động cho đến thời điểm hiện tại. Hầu hết, độ tuổi của doanh nghiệp
được tính liên tục, nếu có đứt quãng sẽ được tính cộng dồn. Giá trị kỳ vọng của
doanh nghiệp được nâng lên cao hơn khi doanh nghiệp hoạt động đảm bảo tính
pháp lý và tuân thủ các tiêu chuẩn hợp pháp (Suchman, 1995). Lý thuyết đối với
các bên có liên quan, doanh nghiệp luôn mong mỏi có và ý định mở rộng mối
quan hệ hợp tác với các bên liên quan để tăng cường danh tiếng, tên tuổi cũng như
đem lại thị trường kinh doanh lớn hơn cho doanh nghiệp. Các trách nhiệm xã hội
khi được tiết lộ cũng là một cơ hội để giúp cho các công ty tăng cường khai thác
danh tiếng của doanh nghiệp, do đó quá trình hợp tác và tham gia vào trách nhiệm
đối với các bên liên quan là rất cần thiết (Parsa and Kouhy, 2007; Donaldson and
Preston, 1995). Giả sử các doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào hoạt động cung
ứng bán sản phẩm nhưng rất chú trọng đến đạo đức nghề nghiệp, sản xuất chất
lượng, sử dụng công nghệ dây chuyền hiện đại tạo ra sản phẩm đem lại lợi nhuận
kinh tế cao như bao bì có tính phân hủy không gây tác động xấu đến môi
trường….nhiều nghiên cứu của các tác giả trước đây chẳng hạn như: Bayoud et al.
(2012), Hang et al. (2020), Masoud and Vij (2021), and Nguyen et al. (2021b),
cũng đã chứng minh được rằng số tuổi doanh nghiệp có tác động lớn đến việc tiết
lộ trách nhiệm CSR.
Giả thuyết H2: Tuổi của doanh nghiệp tạo tác động tích cực đến mức độ
công bố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
1.3. Thanh khoản của doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến quá trình công bố thông
tin trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp (khả năng thanh toán thu hồi vốn của
doanh nghiệp , tính thanh khoản thay nhân tố này bằng hệ thống pháp luật
Theo như những nghiên cứu của nhóm các tác giả Waddock and
Graves(1997) đã nhận định rằng đối với các doanh nghiệp có tính thanh khoản cao
thì họ lại thích công bố nhiều hơn các thông tin CSR nhằm mục đích thu lại nhiều
hơn lợi nhuận doanh nghiệp đã kỳ vọng, hiệu quả tài chính của doanh nghiệp có
thể thúc đẩy quá trình gia tăng cơ hội tiếp cận hoạt động kinh doanh, nhưng các
hoạt động tiết lộ thông tin cũng phải được diễn ra nhiều hơn theo chiều hướng
nhiều hơn và rộng hơn (Waddock and Graves, 1997). Hầu hết, các thông tin CSR
được công bố đều là quá trình các doanh nghiệp đã tự nguyện tham gia vào, đối
với CSR được thực hiện công bố rộng rãi thì tính thanh khoản cũng gia tăng cao
hơn. Trong một nghiên cứu của tác giả Ezat and El-Masry (2008) thanh khoản và
báo cáo trực tuyến có mối quan hệ tác động theo chiều hướng tích cực.
Giả thuyết H3: Thanh khoản của doanh nghiệp tạo tác động tích cực đến
mức độ công bố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. không quá ảnh hưởng nhiều
1.4. Ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp gây ảnh hưởng đối với mức
độ công bố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp lớn họ rất thích công bố các thông tin trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp để thu hút các nhà đầu tư, kinh doanh từ bên ngoài
(Salehi et al., 2018; Salehi et al., 2019). Một kiểm nghiệm cho thấy rằng ngành
nghề doanh nghiệp sẽ có tác động tích cực đối với mức độ công bố trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp, chẳng hạn các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kiểm
toán như Big4 họ có tiết lộ thông tin đến CSR nhiều hơn (Wuttichindanon, 2017).
Ngoài ra, các lĩnh vực kinh doanh khai thác kinh doanh lĩnh vực than, sản xuất
kinh doanh, xuất nhập khẩu, hóa chất… họ cũng rất thích tiết lộ nhiều hơn các
thông tin CSR để thu hút đầu tư hoặc nhiều hơn các hoạt động mua hàng, đặt hàng
của đối tác.
Giả thuyết H4: Ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp tạo tác động tích
cực đến mức độ công bố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.( tác động tích cực
đến công bố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp )
1.5. Nâng cao hiệu suất hoạt động tài chính của doanh nghiệp đối với mức
độ công bố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Một số nghiên cứu của các tác giả đã chỉ ra mức độ ảnh hưởng của CSR
đến hiệu suất hoạt động tài chính của doanh nghiệp, ở Việt Nam ta cũng đã có một
số nghiên cứu chỉ ra ưu điểm này như: Minh và cộng sự. (2022) ở
Nigeria,Indonesia, Iran, Malaysia và Việt Nam, Malik (2014), Salehi et al.
(2019).Mức độ công bố của CSR về hiệu quả tài chính được đo lường dựa trên các
chỉ số :ROA, ROE. Đối với các nghiên cứu về của CSR đối với hiệu quả tài chính
mỗi nghiên cứu quốc gia lại chỉ ra những quan điểm trái ngược nhau, theo như
Việt Nam thì: Nguyễn và cộng đồng (2021a) nhận thấy rằng mức độ công bố CSR
tác động tích cực đến ROA và ROE, trong khi đó Strouhal và cộng sự (2015)
không có mối liên hệ trực tiếp của CSR đối với hiệu quả tài chính
Giả thuyết H5: Hiệu suất hoạt động tài chính của doanh nghiệp tạo tác động
tích cực đến mức độ công bố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
1.6. Mô hình nghiên cứu:
Quy mô doanh
nghiệp
CÔNG BỐ THÔNG TIN
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Tuổi doanh TAI CÁCH DOANH
nghiệp NGHIỆP

Thanh khoản

Hiệu
suất hoạt Tổng tài sản/ Nợ
động tài doanh nghiệp
chính
(Nguồn: Nhóm tác giả đề án thực hiện nghiên cứu)
Sửa lại lại mô hình
Lý thuyết hành vi

You might also like