Đạo hàm của hàm số một biến

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

I.

Khái niệm đạo hàm


Bài toán: Giả sử lượng cung đối với một loại sản phẩm có dạng
Qs  500  p  2p2
trong đó Qs là lượng cung, p là giá của sản phẩm. Qua biểu thức
quan hệ giữa lượng cung Qs và giá p ta thấy rằng hàm cung là
hàm đơn điệu tăng – nghĩa là khi giá p tăng thì lượng cung Qs
cũng tăng theo, bạn hãy ước lượng “tốc độ tăng tức thời” của
lượng cung tại mức giá p0 ?
Tại mức giá p0 lượng cung là: Qs (p0 )  500  p0  2p02
Tại mức giá p lượng cung là: Qs (p)  500  p  2p2
Mức giá tăng từ p0 đến p thì lượng cung thay đổi là: Qs (p)  Qs (p0 )
Qs (p)  Qs (p0 )
Tốc độ tăng trung bình của lượng cung là
p  p0
Tốc độ tăng tức thời của lượng cung tại mức giá p0 là giới hạn của
Qs (p)  Qs (p0 ) Q (p)  Qs (p0 )
khi p  p0 hay Qs (p0 )  lim s
p  p0 p p0 p  p0
Đây là đạo hàm của hàm cung tại mức giá p0.
2
I. Khái niệm đạo hàm

1. Đạo hàm của hàm số tại một điểm:

Cho hàm số y = f(x) xác định trong khoảng (a;b); x0 (a;b).

 Hàm số f(x) được gọi là có đạo hàm tại điểm x0 nếu tồn tại giới
hạn hữu hạn:
f(x 0  x)  f(x 0 )
lim k
x 0 x
 Số thực k được gọi là đạo hàm của hàm số f(x) tại điểm x0.
Ký hiệu: k = f ’(x0).

Chú ý: Ký hiệu x = x0 +x, ta có:


f(x 0  x)  f(x 0 ) f(x)  f(x 0 )
f '(x 0 )  lim  lim
x 0 x x x0 x  x0
3
I. Khái niệm đạo hàm

2. Đạo hàm một phía


f(x 0  x)  f(x 0 )
 Đạo hàm bên phải của f(x) tại x0: f '(x 0 )  lim
x 0  x
f(x 0  x)  f(x 0 )
 Đạo hàm bên trái của f(x) tại x0: f '(x 0 )  lim
x 0  x
 f ’(x0) = k  f+’(x0) = f-’(x0) = k.

Ví dụ: Với hàm số f(x) = |x|. Ta có:

f(x)  f(0) x
f '(0)  lim  lim 1
x 0 x x 0 x
f(x)  f(0) x
f '(0)  lim  lim  1
x 0 x x 0 x

Do vậy, hàm số f(x) = |x| không tồn tại đạo hàm tại điểm x0 = 0
4
I. Khái niệm đạo hàm

3. Tính liên tục của hàm số có đạo hàm

Định lý: f(x) có đạo hàm tại x0  f(x) liên tục tại x0.
Chú ý: Nếu f(x) liên tục tại x0 thì không suy ra được f(x) có
đạo hàm tại x0.

Ví dụ: Hàm f(x) = |x| liên tục tại x0 = 0 nhưng không có đạo
hàm tại x0 = 0.
4. Đạo hàm của hàm số trên một miền

 Hàm số f(x) được gọi là có đạo hàm trên miền D nếu f(x) có
đạo hàm tại mọi điểm thuộc D.

 Đạo hàm của hàm số y = f(x) trên miền D ký hiệu là y' hay
f ’(x) và là một hàm số xác định trên D.
5
II. Đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản

1) (C) '  0 2) (x  ) '  .x 1 ; (x) '  1


1 1
3) (e x ) '  e x ; (ax ) '  ax .ln a; 4) (ln x) '  ; (loga x) ' 
x x.ln a
5) (sin x) '  cos x 6) (cos x) '   sin x

1 1
7) (tan x) '  8) (cot x) '  
cos 2 x sin2 x
1 1
9) (arcsin x) '  10) (arccos x) '  
1  x2 1  x2
1 1
11) (arctan x) '  12) (arc cot x) '  
1  x2 1  x2

6
III. Các quy tắc tính đạo hàm
1. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số

Nếu hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm tại x0 thì tại


điểm đó:
1) (u  v) '  u ' v ' 2) (k.u) '  k.u '
 u  u '.v  u.v '
3) (u.v) '  u '.v  u.v ' 4)   ' 
v v2
2. Đạo hàm của hàm hợp

Nếu hàm số u = u(x) có đạo hàm tại điểm x0 và y = f(u) có


đạo hàm tại u0 =u(x0) thì hàm hợp y = f[u(x)] có đạo hàm tại
điểm x0 và:

y ’(x0) = f ’(u0).u ’(x0)

7
IV. Đạo hàm các biểu thức đặc biệt

1. Tính đạo hàm của hàm số y = uv (lũy thừa mũ):


 y = uv lny=vlnu . Lấy đạo hàm hai vế ta được
 y ’ = y.(vlnu)’=uv.(vlnu)’=uv.(v’lnu + v.u’/u)

Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số:


y  (x  1)x
Giải:
 x 
y '  (x  1) x . ln(x  1) 
 x  1 

8
IV. Đạo hàm các biểu thức đặc biệt

2. Tính đạo hàm của hàm số y = loguv:


 y = loguv = lnv/lnu
 y’ = (lnv/lnu)’

Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số:


y  logx (x  1)
Giải:
ln(x  1) ln(x  1)  '.ln x  ln(x  1).(ln x) '
y  y' 
ln x ln2 x
1 ln(x  1)
.ln x 
 x 1 x
ln2 x

9
IV. Một số bài toán tối ưu

54

You might also like