66 đề chuyên hóa 2020 - 2021

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 459

MỤC LỤC

Trƣờng THPT Trang Trƣờng THPT Trang


01. Chuyên Sư Phạm Hà Nội 1 34. Chuyên PTNK–ĐHQG TPHCM 238
02. Chuyên Sở GD Hà Nội 9 35. Chuyên Sở GD – TP HCM 244
03. Chuyên KHTN – Hà Nội 15 36. Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng 250
04. Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ 22 37. Chuyên Bình Định 259
An
05. Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa 29 38. Chuyên Khánh Hòa 265
06. Chuyên Lê Hồng Phong – NĐ 37 39. Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 273
07. Chuyên Vĩnh Phúc 45 40. Chuyên Đồng Nai 282
08. Chuyên Bắc Ninh 54 41. Chuyên Bình Dương 289
09. Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương 62 42. Chuyên Bà Rịa – Vũng Tàu 296
10. Chuyên Hà Nam 72 43. Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ 302
11. Chuyên Hà Tĩnh 81 44. Chuyên Đồng Tháp 310
12. Chuyên Thái Bình 90 45. Chuyên Quảng Nam 316
13. Chuyên Quốc Học - Huế 96 46. Chuyên Phú Yên 322
14. Chuyên Hưng Yên 104 47. Chuyên Trà Vinh 332
15. Chuyên Lương Văn Tụy – NB 111 48. Chuyên Bình Thuận 338
16. Chuyên Trần Phú – Hải Phòng 116 49. Chuyên Tiền Giang 344
17. Chuyên Quảng Bình 123 50. Chuyên Vĩnh Long 352
18. Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị 129 51. Chuyên Đắc Lắc 359
19. Chuyên Bắc Giang 139 52. Chuyên Ninh Thuận 368
20. Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 151 53. Chuyên Gia Lai 372
21. Chuyên Thái Nguyên 159 54. Chuyên Long An 378
22. Chuyên Hoà Bình 167 55. Chuyên Bình Phước 383
23. Chuyên Yên Bái 172 56. Chuyên Lâm Đồng 389
24. Chuyên Bắc Kạn 179 57. Chuyên Kon Tum 398
25. Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh 185 58. Chuyên Cà Mau 405
26. Chuyên Tuyên Quang 191 59. Chuyên Đắc Nông 410
27. Chuyên Sơn La 197 60. Chuyên Bến Tre 416
28. Chuyên Lào Cai 204 61. Chuyên Bạc Liêu 421
29. Chuyên Lạng Sơn 211 62. Chuyên Tây Ninh 427
30. Chuyên Điện Biên 218 63. Chuyên Hậu Giang 433
31. Chuyên Lai Châu 225 64. Chuyên Sóc Trăng 437
32. Chuyên Cao Bằng 229 65. Chuyên Kiên Giang 441
33. Chuyên Hà Giang 233 66. Chuyên An Giang 445

1
2
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.01
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN SƢ PHẠM HÀ NỘI NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu I. (2,0 điểm)


1. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ dưới đây. Biết M là kim loại, từ X đến M là
kí hiệu các chất vô cơ khác nhau (ở dạng nguyên chất hoặc trong nước).
+ HCl + B dư
Y
+A + C dư to Điện phân nóng chảy
X Z E X M
+ NaOH + D dư
T

2. Để nghiên cứu khả năng chịu ăn mòn của kim loại đồng, thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh đồng thứ nhất vào cốc 1 đựng dung dịch axit X, thấy dung
dịch chuyển sang màu xanh của muối A, có khí không màu bay lên, hóa nâu trong không
khí.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh đồng thứ hai vào cốc 2 đựng dung dịch axit Y, không thấy có
hiện tượng xảy ra.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh đồng vào cốc thứ 3 đựng dung dịch axit Z loãng, không thấy
có hiện tượng xảy ra.
Tiếp theo, thổi không khí vào thanh đồng trong dung dịch ở cốc 2 và 3 trong vài giờ, thấy
cả hai dung dịch hóa xanh, khối lượng thanh đồng trong cốc 2 giảm đi 1,28 gam, còn trong
cốc 3 giảm 0,96 gam.
+ Nếu cô cạn toàn bộ phần dung dịch ở cốc 2 (sau khi thổi không khí) thì thu được 3,42
gam tinh thể hidrat B; còn nếu cho tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ thì thu được kết
tủa trắng C, lọc tách C, cô cạn phần dung dịch còn lại thu được 4,84 gam tinh thể hiđrat D.
+ Nếu cô cạn toàn bộ phần dung dịch ở cốc 3 (sau khi thổi không khí) thì thu được 3,75
gam tinh thể hidrat E; còn nếu cho tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ thì được kết tủa
trắng F.
a) Viết công thức cấu tạo của các axit X, Y, Z và gọi tên chúng.
b) Viết công thức các chất A, B, C, E và F. Viết phản ứng tạo thành C và F.
c) Tại sao đồng bắt đầu bị ăn mòn hóa học khi thổi không khí vào các dung dịch Y, Z? Viết
các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải
1) M được sản xuất từ phương pháp điện phân nóng chảy X; X vừa phản ứng với kiềm vừa
phản ứng với axit  M chỉ có thể là Al; X là Al2O3  Y: AlCl3; T: NaAlO2; E: Al(OH)3
A: H2SO4 loãng; Z: Al2(SO4)3; B, C: dd Na2CO3, dd NH3; D: khí CO2
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O  2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  NaHCO3 + Al(OH)3

1
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
o
2Al(OH)3 
t
 Al2O3 + 3H2O
ñpnc
2Al2O3  criolit
 4Al + 3O2
2a)
Cu + dd axit X tạo khí không màu hóa nâu trong không khí  X là dung dịch HNO3 loãng.
Cu + (dd axit Y/ dd axit Z loãng) không có hiện tượng gì;
Cu + (dd axit Y/ dd axit Z loãng) + O2 đều tạo dung dịch màu xanh; muối (TN2) tạo kết
tủa trắng với AgNO3 và muối (TN3) tạo kết tủa trắng với BaCl2  Y là dung dịch HCl
(axit clohiđric) và Z là dung dịch H2SO4 loãng (axit sunfuric loãng):
CTCT của X, Y, Z:
O
H O O
H O N S
O H O O
H – Cl
Các phương trình phản ứng:
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2NO + O2  2NO2
2Cu + 4HCl + O2  2CuCl2 + 2H2O
2Cu + 2H2SO4 + O2  2CuSO4 + 2H2O
2b)
1,28
TN2: nCu(pö )   0,02 (mol)  nCuCl .nH O  0,02 (mol)
64 2 2

3,42
 MCuCl .nH O  135  18n   171 (g / mol)  n  2  B: CuCl2.2H2O
2 2
0,02
CuCl2 + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl↓ (C là AgCl)
0,02 mol 0,02 mol
4,84
 nCu(NO ) .mH O  0,02 (mol)  MCu(NO ) .mH O  188  18m   242 (g / mol)  m  3
3 2 2 3 2 2
0,02
 D: Cu(NO3)2.3H2O
0,96
TN3: nCu(pö )   0,015 (mol)  nCuSO .zH O  0,015 (mol)
64 4 2

3,75
 MCuSO .zH O  160  18z   250 (g / mol)  z  5  E : CuSO4
4 2
0,015
CuSO4 + BaCl2  CuCl2 + BaSO4↓ (F là BaSO4)
2c) Khi thổi không khí vào dung dịch Y, Z thấy Cu bắt đầu bị ăn mòn vì Cu phản ứng với
oxi tạo CuO và CuO bị hòa tan bởi axit tạo dung dịch có màu xanh.
2Cu + O2  2CuO
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
Câu II. (2,0 điểm)
1. Hoàn thành các phản ứng sau dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn, biết các chất phản
ứng theo đúng tỉ lệ mol trong sơ đồ sau:
0
(1) C6H14O4 + 2NaOH  t
 (A) + (B) + (C)
(2) (A) + NaOH  CaO
t cao
 CH
0 4 + Na2CO3

2
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
(3) (B) + HCl  (D) + NaCl
(4) (D) + 2Na  (E) + H2
(5) 2(C)   (F) + 2H2O + H2
Al2O3 , MgO
4505500 C

(6) n(F)   Polime (H)


0
xt,t
p

(7) (C)   (I) + H2O


2 H SO
4 ñaëc
1700 C

(8) 2(C)   (K) + H2O


2 H SO
4 ñaëc
1400 C
2. Viết công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức C2HyOz ( z  0)
Hướng dẫn giải
1) Từ (2)  A là CH3COONa; Từ (5,6,7,8)  C là C2H5OH
C6H10O4 + 2NaOH 
t0
 CH3COONa + B + C2H5OH  B là C2H3O3Na
B + HCl  D + NaCl  D là C2H6O3
D + 2Na tạo 1 phân tử H2  D chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm OH  D là HO-CH2-
COOH
 B là HO-CH2-COONa  C6H14O4 là CH3COO-CH2-COO-C2H5.
0
(1) CH3COO-CH2-COO-C2H5+2NaOH 
t
 CH3COONa + HO-CH2-COONa +
C2H5OH
0
(2) CH3COONa + NaOH  t
CaO CH4 + Na2CO3
(3) HO-CH2-COONa + HCl  HO-CH2-COOH + NaCl
(4) HO-CH2-COOH + 2Na  NaO-CH2-COONa + H2
Al O , MgO
(5) 2C2H5OH 
450  550 C
 CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2
2 3
0

( F)
(6) nCH2=CH-CH=CH2 
xt ,t
p


0
( CH2-CH=CH-CH2 )n ( H)
H SO ñaëc
(7) C2H5OH  2
170 C
 CH2=CH2 + H2O
4
0

(I)
H SO ñaëc
(8) 2C2H5OH  2
140 C
 C2H5-O-C2H5 + H2O
4
0

(K)
2) C2HyOz ( z  0)
* Vì y  2.2 + 2 = 6 và y chẵn  y = 6; 4 hoặc 2.
* Với y = 6: C2H6O
(CH3-CH2-OH; CH3-O-CH3); C2H6O2 ( HO-CH2-CH2-OH;
HO-CH2-O-CH3)
C2H6O3: HO-CH2-O-CH2-OH
* Với y = 4: C2H4O
(CH3CHO); C2H4O2 (CH3COOH; HCOOCH3; HO-CH2-CHO);
C2H4O3: HO-CH2-COOH; HCOO-CH2-OH
* Với y = 2: C2H2O2 (OHC-CHO); C2H2O3 (OHC-COOH); C2H2O4 ( HOOC-COOH)
Câu III. (2,0 điểm)
1. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,3 mol khí
H2 và dung dịch X. Hấp thụ hoàn toàn 0,64 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung
dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
- Cho rất từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 1,2M thì thoát ra 0,15 mol khí CO2.
3
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Cho rất từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,2M vào phần 2, thì thoát ra 0,12 mol khí CO2.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, HCl đều phản ứng hết trong cả hai thí nghiệm. Tính
giá trị của m.
2. Hòa tan hết 18,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (hóa trị 2 không đổi) vào 200 ml
dung dịch HCl 3,5M thu được 6,72 lít khí (ở đktc) và dung dịch B.
Mặt khác nếu cho 2,6 gam kim loại R vào 39 ml dung dịch H2SO4 1M thì sau phản
ứng hoàn toàn vẫn còn dư kim loại.
a) Xác định kim loại R và phần trăm theo khối lượng của Fe, R trong hỗn hợp A.
b) Cho toàn bộ dung dịch B ở trên tác dụng với V lít dung dịch NaOH 2M thì thu được kết
tủa, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 16,1 gam chất
rắn.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ lượng muối của Fe trong B đã phản ứng hết
với NaOH. Tính giá trị của V.
Hướng dẫn giải
1) nHCl  0,2.1,2  0,24 (mol); nH  0,3 (mol); nCO  0,64 (mol)
2 2

Vì nCO (Phaàn 1)  0,15 (mol)  nCO (Phaàn 2)  0,12 (mol)  dung dịch Y chứa cả muối
2 2

cacbonat và hiđrocacbonat  Ba chuyển hết vào kết tủa BaCO3; dung dịch chỉ chứa
NaHCO3 và Na2CO3, không chứa Ba(HCO3)2.
Phần 2: Vì đổ từ từ HCl vào Y nên thứ tự phản ứng xảy ra như sau:
Na2CO3 + HCl  2NaCl + NaHCO3 (1)
Do có khí thoát ra  Na2CO3 hết.
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O (2)
0,12 mol 0,12 mol
Theo (1): nNa CO  nHCl (1)  0,24  0,12  0,12 (mol)  nNa CO (ddX)  0,24 (mol)
2 3 2 3

Phần 1: Vì đổ từ từ muối vào HCl nên 2 phản ứng sau xảy ra đồng thời:
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O (3)
a mol 2a mol a mol
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O (4)
b mol b mol b mol
Vì nHCl : nNa CO  0,24 : 0,12  2 :1  HCl hết, 2 muối dư.
2 3

Gọi a và b lần lượt là số mol Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng.


Ta có
a  b  0,15 a  0,09 (mol) b 0,06 2 2
      n NaHCO (ddX)  .0,24  0,16 (mol) Bảo toàn
2a  b  0,24 b  0,06 (mol) a 0,09 3 3 3

nguyên tố C:
nCO  nNa CO  nNaHCO  nBaCO  0,16  0,24  nBaCO  0,64  nBaCO  0,24 (mol) Bảo toàn
2 2 3 3 3 3 3

nguyên tố Na: nNaOH  2.nNa CO  nNaHCO  2.0,24  0,16  0,64 (mol)


2 3 3

Quy đổi hỗn hợp X thành: Na, Na2O và BaO  nBaO = 0,24 (mol)
BaO + H2O  Ba(OH)2
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
0,6 0,6 0,3 mol
Na2O + H2O  2NaOH
0,02 mol (0,64 – 0,6) mol

4
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 m  mNa  mNa O  mBaO  23.0,6  62.0,02  153.0,24  51,76 (g)
2

6,72
2a) nHCl  0,2.3,5  0,7 (mol); n H   0,3 (mol); n H SO  0,039.1  0,039 (mol) Fe +
2
22,4 2 4

2HCl  FeCl2 + H2 (1)


R + 2HCl  RCl2 + H2 (2)
18,6
nFe  nR  nH  0,3 (mol)  M   62  56  MR  62 (*)
2
0,3
2,6 2,6
R + H2SO4  RSO4 + H2 Vì 0,039   MR   66,67 (**)
MR 0,039
Từ (*), (**) và R có hóa trị II không đổi  R chỉ có thể là Zn (65).
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Zn trong 18,6 gam hỗn hợp.
 0,1.56
x  y  0,3 x  0,1 (mol) %m Fe  .100%  30,11%
   18,6
56x  65y  18,6 y  0,2 (mol) %m  100%  30,1%  69,89%
 Zn

2b) nHCl (dư) = 0,7 – 2.0,3 = 0,1 (mol);


nFeCl  nFe  0,1 (mol); nZnCl  nZn  0,2 (mol)
2 2

NaOH + HCl  NaCl + H2O (1)


0,1 0,1 mol
2NaOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2NaCl (2)
0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
2NaOH + ZnCl2  Zn(OH)2 + 2NaCl (3)
Có thể có: 2NaOH + Zn(OH)2  Na2ZnO2 + 2H2O (4)
0
Zn(OH)2   ZnO + H2O
t
(5)
0
4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O (6)
t

0,1 mol 0,05 mol


16,1  8
Vì 0,05.160 = 8 (g) < 16,1 (g)  n ZnO   0,1 (mol)  n ZnCl  0,2 (mol)
81 2

 Phải xét 2 trường hợp sau:


TH1: ZnCl2 dư, phản ứng (4) không xảy ra.
0,5
n Zn(OH)  n ZnO  0,1 (mol)  nNaOH  0,1  0,2  2.0,1  0,5 (mol)  V   0,25 (l)
2
2
TH2: ZnCl2 thiếu, kết tủa bị hòa tan 1 phần theo phản ứng (4).
0,9
nNaOH  0,1  0,2  2.0,2  2.(0,2  0,1)  0,9 (mol)  V   0,45 (l)
2
Câu IV. (2,0 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm 3 hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng, được chia thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 3,584 lít khí CO2 và 1,8 gam H2O.
- Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì dùng hết 0,09 mol
AgNO3 và thu được 11,21 gam kết tủa.
Biết hidrocacbon có phân tử khối nhỏ nhất chiếm 2/3 số mol của hỗn hợp A, các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, hidrocacbon thuộc các dãy đồng đẳng đã học. Xác định công thức cấu tạo

5
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
của 3 hidrocacbon trong hỗn hợp A.
2. Hỗn hợp X chứa 3 axit cacboxylic gồm một axit no, đơn chức, mạch hở và hai axit kế
tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit không no, đơn chức, có một liên kết đôi C=C. Cho
m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được 15,18 gam hỗn hợp
muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư,
khối lượng dung dịch tăng thêm 20,04 gam. Xác định công thức phân tử và khối lượng mỗi
axit trong X.
Hướng dẫn giải
1) n CO2  0,16 mol; n H2O  0,1 mol
Vì 3 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng (thuộc các dãy đồng đẳng đã học) tác dụng được với
AgNO3/NH3 tạo kết tủa và khi đốt cháy tạo ra n CO2  n H2O  3 hiđrocacbon là các ankin
và phải có ankin chứa liên kết ba đầu mạch.
Hỗn hợp là Ankin: nAnkin = n CO2  n H2O  0,06 mol
0,16
 Số nguyên tử C trung bình =  2,67
0,06
2
 A phải chứa C2H2  nC H  .0,06  0,04 (mol)
2 2
3
 2 ankin còn lại có số mol là 0,06 - 0,04 = 0,02 (mol)
- Xét phần 2 : n AgNO3 = 0,09 mol
CH  CH + 2AgNO3 + 2NH3   AgC  CAg + 2NH4NO3
0,04 0,08 0,04
 mkết tủa còn lại là = 11,21 – 0,04.240 = 1,61 (g);
n AgNO pứng với ankin còn lại = 0,09 – 0,08 = 0,01 mol < số mol 2 ankin = 0,02 mol
3

 Chỉ có 1 ankin tham gia phản ứng với AgNO3/NH3.


R-C  CH + AgNO3 + NH3  R-C  C-Ag + NH4NO3
0,01 mol 0,01 mol 0,01 mol
1,61
 R + 12.2 + 108 =  161  R=29 (C2H5)
0,01
 ankin - 1 còn lại là: CH3-CH2- C  CH (0,01 mol)
 Ankin còn lại (CxH2x-2) có số mol là 0,02 – 0,01 = 0,01 (mol).
Bảo toàn nguyên tố C ta có:
nCO  2.nC H  4.nC H  x.nC H
2 2 2 4 6 x 2 x2
 2.0,04  4.0,01  x.0,01  0,16  x  4 ( C4H6)
Ankin còn lại có công thức cấu tạo là: CH3  C  C  CH3
2) Hỗn hợp X chứa:
+ Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2
+ Hai axit kế tiếp không no, đơn chức và có 1 liên kết đôi: CmH2m – 2O2
C H O Cn H 2n 1O2 K
X  n 2n 2  KOH    H 2O
Cm H 2m – 2O2 0,15 mol Cm H 2m –3 O2 K
15,18 gam

Ta có: nO (KOH)  nO (H O)  nH O  nKOH  0,15 (mol) ;


2 2

6
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
nX = nKOH = 0,15.1 = 0,15 (mol)
ĐLBTKL: mX + mKOH = mmuối + mnước  mX = 15,18 + 18.0,15 – 56.0,15 = 9,48 (g)
Cn H 2n O2
X  O2  CO2  H 2O
Cm H 2m – 2O2 20,04 gam

Theo định luật bảo toàn khối lượng  mO  10,56 gam  n O  0,33 mol
2 2

n CO2  a mol 44a  18b  20,04 n CO2  a  0,345 mol
Đặt   
n H2O  b mol 12a  2b  9, 48  0,15.2.16 n H2O  b = 0,27 mol
0,345
Số nguyên tử C trung bình   2,3  axit là CH3COOH hoặc HCOOH.
0,15
Axit: CmH2m – 2O2 có 0,075 mol và CH3COOH (hoặc HCOOH) có 0,075 mol
Xét TH 1: CH3COOH ( 0,075 mol) và CmH2m – 2O2 (0,075 mol)
Ta có: 0,075.2 + 0,075.m = 0,345  m = 2,6 (Loại)
Xét TH 2: HCOOH (0,075 mol) và CmH2m – 2O2 (0,075 mol)
Ta có: 0,075.1 + 0,075.m = 0,345  m = 3,6
 hai axit là: C3H4O2 và C4H6O2 có số mol lần lượt là x mol và y mol
Ta có x + y = 0,075 (mol) và 3x + 4y = 0,345 – 0,075 (mol)
 x = 0,03 (mol) và y = 0,045 (mol)
mHCOOH  3,45 (g) ; mC H O  2,16 (g) ; mC H O  3,87 (g)
3 4 2 4 6 2

Câu V. (2,0 điểm)


1. Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau.
+ Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (ở đktc) hỗn hợp khí có tỉ
khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối.
+ Hoàn tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch chứa 0,345 mol H2SO4, thu được dung dịch
chỉ chứa 34,56 gam hỗn hợp muối sunfat và 2,688 lít (ở đktc) hỗn hợp hai khí (trong đó có
khí SO2). Tính m.
2. Để hiđro hóa hoàn toàn 0,16 gam hỗn hợp este E (đều mạch hở) cần 0,34 mol H2 (xúc
tác, Ni, t0), thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch
NaOH 1 M, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon
không phân nhánh và 13,76 gam hỗn hợp Z gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn 0,02 mol E cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tính khối lượng mỗi muối trong Y.
Hướng dẫn giải
1) Phần 1 + dd HCl:
Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O (1)
Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (2)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (3)
a mol a mol
FeCO3 + 2HCl  FeCl2 + CO2 + H2O (4)
b mol b mol
Gọi a, b lần lượt là số mol Fe và FeCO3 có trong mỗi phần.
Theo đề, ta có:
 1,568
a  b   0,07 a  0,04 (mol)  n H  n Fe  0,04 (mol)
 22,4   2


2a  44b  10.2.0,07  1,4
 b  0,03 (mol)  nCO  n FeCO  0,03 (mol)
2 3

7
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

2,688
Hỗn hợp 2 khí trong đó có SO2  khí còn lại là CO2  nSO   0,03  0,09 (mol)
2
22,4
0
2Fe + 6H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
t
(5)
0
2FeCO3 + 4H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O
t
(6)
t0
2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc)   3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (7)
2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O (8)
Vì thu được hỗn hợp muối sunfat nên có xảy ra phản ứng sau:
Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 (9)
Ta có sơ đồ:
FeSO4 SO : 0,09 mol
X  H2 SO4 (0,345 mol)  34,56 (g)   2  H 2O
Fe2 (SO4 )3 CO2 : 0,03 mol
Bảo toàn nguyên tố S:
nSO (muoái )  0,345  0,09  0,255 (mol)  mFe(X)  34,56  96.0,255  10,08 (g)
4

Vì 2Fe(OH)3  Fe2O3.3H2O và FeCO3  FeO.CO2 nên nếu lược bỏ lượng CO2 (trong
FeCO3) và lượng H2O ( trong Fe(OH)3) ta sẽ có 2 sơ đồ như sau:
Fe :10,08 (g) FeCl2
  HCl  m (g)   0,04 mol H2  H2 O (1)
O : x (mol) FeCl3
Fe :10,08 (g) FeSO4
  0,345 mol H2SO4   (0,255 mol SO4 )  0,09 mol SO2  H 2O (2)
O : x (mol) Fe(SO4 )3
Bảo toàn nguyên tố H: nH O (2)  nH SO  0,345 (mol)
2 2 4

Bảo toàn nguyên tố O: x + 0,345.4 = 0,255.4 + 0,09.2 + 0,345


 x  0,165 (mol)  nH O (1)  0,165 (mol)
2

Bảo toàn nguyên tố H: nHCl = 0,04.2 + 0,165.2 = 0,41 (mol)


 nCl (muối) = 0,41 (mol)  m = 10,08 + 35,5.0,41 = 24,635 (g)
2) Vì hỗn hợp este E tạo bởi axit mạch hở với rượu đơn chức và
n NaOH  0,22.1  0,22(mol) > nE  0,16 (mol)  Trong E có este 2 chức.
neste 2 chöùc  0,22  0,16  0,06 (mol)  neste ñôn chöùc  0,16  0,06  0,1 (mol)
0,16 mol E + 0,34 mol H2 ( vừa đủ)  X Ni
0
t

Quy đổi hỗn hợp X gồm HCOOCH3 ( 0,1 mol); (COOCH3)2 (0,06 mol) và x mol CH2.
Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol E cần vừa đủ 0,18 mol O2
0,16
 Đốt 0,16 mol E cần .0,18  1,44 mol O2.
0,02
Thay việc đốt E thành đốt X.
Ta có: Số mol O2 dùng để đốt cháy hoàn toàn X = số mol O2 dùng để đốt cháy hoàn toàn
0,16 mol E và 0,34 mol H2  0,1.2 + 0,06.3,5 + 1,5.x = 1,44 + 0,17
 x  0,8 (mol)  m X  0,1.60  0,06.118  14.0,8  24,28 (g)
Hỗn hợp muối Y gồm RCOONa ( 0,1 mol) và R’(COONa)2 (0,06 mol)
ĐLBTKL: mX + mNaOH = mY + mrượu  24,28 + 40.0,22 = mY + 13,76  mY = 19,32 (g)

8
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
R  29 (C2 H5 )
m Y  0,1.(R  67)  0,06.(R'  134)  19,32  5R  3R '  229   "
R  28 (C2 H 4 )
Vậy Y gồm C2H5COONa ( 0,1 mol) và C2H4(COONa)2 ( 0,05 mol)
 mC H COONa  96.0,1  9,6 (g); mC H (COONa)  19,32  9,6  9,72 (g)
2 5 2 4 2

______HẾT_____

9
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.02
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu I (2,0 điểm)


1/ Trên bề mặt các hố nước tôi vôi lâu ngày thường có lớp màng chất rắn. Hãy giải thích
hiện tượng này và viết phương trình hóa học giải thích.
2/ Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm
sau:
a/ Quấn thêm vào đầu dây sắt một mẩu than gỗ, đốt cho sắt và than nóng đỏ rồi đưa
vào bình chứa khí oxi.
b/ Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1 mL dung dịch NaCl, lọc
lấy kết tủa để ngoài ánh sáng.
c/ Cho một mẩu natri vào ống nghiệm đựng nước. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su
có ống dẫn khí bằng thủy tinh xuyên qua. Sau một thời gian, đốt khí thoát ra từ đầu ống
dẫn khí.
Hƣớng dẫn giải
1/ Lớp màng chất rắn là CaCO3 (canxi cacbonat). Phản ứng của khí CO2 (cacbon đioxit,
có trong không khí) với Ca(OH)2 (canxi hiđroxit, có trong nước vôi) tạo ra CaCO3, lâu
ngày lượng CaCO3 tăng dần tạo thành lớp màng trên bề mặt hố nước vôi.
Phương trình hóa học: CO2 + Ca(OH)2   CaCO3↓ + H2O
2/
a/ Hiện tượng: mẩu than cháy, tạo nhiệt độ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng chói,
không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là oxit sắt từ.
o
Phương trình hóa học: 3Fe + 2O2  t
 Fe3O4
b/ Hiện tượng: có kết tủa trắng AgCl trong ống nghiệm, lọc kết tủa, để kết tủa AgCl
ngoài ánh sáng, xảy ra sự phân thủy AgCl thu được bạc kim loại dạng bột có màu xám.
Phương trình hóa học: AgNO3 + NaCl   AgCl↓ + NaNO3
o
2AgCl  t
 2Ag + Cl2
c/ Hiện tượng: mẩu Na chạy trên mặt nước và tan dần, thoát ra khí không màu, tỏa nhiều
nhiệt. Khi đốt đầu ống thủy tinh dẫn khí, thấy có ngọn lửa màu xanh nhạt.
Phương trình hóa học: 2Na + 2H2O 
 2NaOH + H2↑
o
2H2 + O2 
t
 2H2O
Câu II (2,0 điểm)
1/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra giữa các cặp chất sau:
a/ Ethanol (lỏng) và natri (rắn);
b/ Axit axetic (dung dịch) và natri cacbonat (dung dịch);
c/ Oxit sắt từ (rắn) và cacbon oxit (khí), nung nóng;
d/ Axit clohiđric (dung dịch đặc) và mangan đioxit (rắn), đun nhẹ.

10
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2/ Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong bốn dung dịch không màu là: HCl,
H2SO4, Na2SO4, NaNO3. Trình bày cách phân biệt dung dịch đựng trong mỗi bình, viết
phương trình hóa học minh họa.
Hƣớng dẫn giải
1/
a/ Phương trình hóa học: 2C2H5OH + 2Na   2C2H5ONa + H2↑
b/ Phương trình hóa học: 2CH3COOH + Na2CO3   2CH3COONa + CO2↑ + H2O
o
c/ Phương trình hóa học: Fe3O4 + 4CO 
t
 3Fe + 4CO2↑
o
Fe3O4 + CO 
t
 3FeO + CO2↑
o
d/ Phương trình hóa học: MnO2 + 4HCl (đặc)  t
 MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
2/ Trích mẫu thử vào các ống nghiệm riêng biệt, đánh số thứ tự tương ứng. Cho giấy quỳ
tím lần lượt vào từng mẫu thử và quan sát hiện tượng:
- Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu đỏ: HCl và H2SO4 (nhóm 1).
- Mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím: Na2SO4 và NaNO3 (nhóm 2).
Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào mẫu thử ở nhóm 1 và nhóm 2, quan sát hiện tượng:
- Mẫu thử ở nhóm 1 có kết tủa trắng: dung dịch H2SO4
BaCl2 + H2SO4   BaSO4↓ + 2HCl
- Mẫu thử ở nhóm 1 không có hiện tượng: dung dịch HCl
- Mẫu thử ở nhóm 2 có kết tủa trắng: dung dịch Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4   BaSO4↓ + 2NaCl
- Mẫu thử ở nhóm 2 không có hiện tượng: dung dịch NaNO3
Câu III (2,0 điểm)
1/ Cho hình vẽ bên dưới mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X (giàu oxi).

a/ Hỏi Y là khí gì? Viết phương trình hóa học điều chế khí Y từ 2 chất X khác nhau
(ghi rõ điều kiện nếu có).
b/ Khi ngừng thu khí, ta cần: tắt đèn cồn trước rồi tháo rời ống dẫn khí hay tháo rời
ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn? Vì sao?
2/ Hòa tan hết 2,080 gam hỗn hợp bột gồm Fe, FeS, FeS2, S bằng dung dịch H2SO4 đặc,
nóng, dư thu được 2,688 lít (đktc) khí SO2 duy nhất và dung dịch X. Cho toàn bộ dung
dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa đem nung đến khối lượng
không đổi, thu được m gam chất rắn. Tìm giá trị của m.
Hƣớng dẫn giải
1/
a/ Khí Y được điều chế từ phản ứng nung chất rắn X giàu oxi, nên Y là khí O2. Chất rắn
X có thể là KMnO4 hoặc KClO3. Phương trình hóa học:
o
2KMnO4 
t
 K2MnO4 + MnO2 + O2↑

11
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
o
2KClO3 
t
MnO
 2KCl + 3O2↑
2
b/ Khi ngừng thu khí, cần tháo rời ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn. Vì tắt đèn cồn trước
khi tháo ống dẫn khí, sẽ làm giảm áp suất trong ống nghiệm, nước bị hút vào bên trong gây
vỡ ống nghiệm.
2, 688
2/ Số mol khí SO2 thu được là:  0,12 mol
22, 4
Coi hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 và S là hỗn hợp gồm Fe (x mol) và S (y mol)
Khối lượng hỗn hợp là: 56x  32y  2,080 gam (I)
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
x 1,5x
S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O (2)
y 3y
Dung dịch X chứa H2SO4 dư và Fe2(SO4)3.
H2SO4 (dư) + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O (3)
Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4 (4)
o
2Fe(OH)3  t
 Fe2O3 + 3H2O (5)
Chất rắn thu được là Fe2O3.
Từ (1) và (2) ta có: nSO  1,5x  3y  0,12 mol (II)
2

56x  32y  2, 080 x  0, 02 mol


Từ (I) và (II), ta có hệ phương trình:  
1,5x  3y  0,12  y  0, 03 mol
n 0, 02
Bảo toàn nguyên tố Fe, ta có: 2Fe   Fe2O3  n Fe2O3  Fe   0, 01 mol
2 2
Khối lượng chất rắn thu được là: m  0,01160  16 gam
Câu IV (2,0 điểm)
1/ Cho 1,896 gam KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư, đun nhẹ. Sau khi kết thúc phản
ứng, cho toàn bộ lượng Cl2 tạo ra tác dụng hết với kim loại M (hóa trị n không đổi trong
các hợp chất), thu được 5,380 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ lượng X vào dung
dịch AgNO3 dư, thu được 12,930 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác
định kim loại M.
2/ Hỗn hợp X gồm FeO, Cu, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong dung
dịch HCl vừa đủ, chỉ thu được dung dịch Y gồm 2 chất tan. Đem toàn bộ dung dịch Y tác
dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 36,8 gam kết tủa gồm AgCl và Ag. Nếu cho toàn
bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí
đến khối lượng không đổi, thu được 8,0 gam chất rắn khan. Mặt khác, nếu hòa tan hoàn
toàn m gam hỗn hợp X trong H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được V lít (đktc) khí SO2 duy nhất.
Tìm giá trị của m, V.
Hƣớng dẫn giải
o
1/ Phản ứng điều chế Cl2: 2KMnO4 + 16HCl (đặc) t
 2KCl + MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
(1)
5 5 1,896
Số mol khí Cl2 thu được là: n Cl2  n KMnO4    0, 03 mol
2 2 158
o
Phản ứng của Cl2 với kim loại M: 2M + nCl2 
t
 2MCln (2)

12
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2 0, 06
Số mol muối MCln là: n MCln   n Cl2  mol
n n
Chất rắn X gồm muối MCln và kim loại M dư. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, có thể xảy
ra:
Trƣờng hợp 1: kim loại M không phản ứng với AgNO3
MCln + nAgNO3   nAgCl↓ + M(NO3)n (3)
0, 06
 n AgCl  n  n MCln  n   0, 06 mol . Kết tủa gồm AgCl và kim loại M dư.
n
 mAgCl  mM (X)  12,930  0, 06 143,5  m X  m MCln  12,930
0, 06
  (M  35,5n)  0, 06 143,5  5,380  12,930  1, 06
n
 0,06M  1,07n (loại trường hợp này)
Trƣờng hợp 2: kim loại M có phản ứng với AgNO3
o
2M + nCl2  t
 2MCln (4)
0,06 0,06
0,03
n n
MCln + nAgNO3   nAgCl↓ + M(NO3)n (5)
0,06
0,06
n
M + nAgNO3   nAg↓ + M(NO3)n (6)
12,93 gam kết tủa gồm: 0,06 mol AgCl và Ag.
12,93  0,06 143,5
 n Ag   0,04 mol
108
1 0,04
 Số mol M phản ứng ở (6): n M  n Ag  mol
n n
0,06 0,04 0,1
 Số mol M ban đầu: n M    mol
n n n
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
3,25
m M  mCl  m x  mM  5,38  0,03  71  3,25 gam  MM   32,5n
2
0,1/ n
Xét bảng giá trị sau:
n 1 2 3 4
M 32,5 (loại) 65 (Zn) TM 95,5 (loại) 130 (loại)
2/ Hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan.
Vậy Y chứa FeCl2 và CuCl2.
Gọi a, b lần lượt là số mol của FeO và Fe2O3 có trong m gam hỗn hợp X.
Phương trình hóa học:
FeO + 2HCl   FeCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl   2FeCl3 + 3H2O (2)
Cu + 2FeCl3   CuCl2 + 2FeCl2 (3)
CuCl2 + 2AgNO3   2AgCl↓ + Cu(NO3)2 (4)

13
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

FeCl2 + 3AgNO3 
 Ag + 2AgCl↓ + Fe(NO3)3 (5)
CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2↓ + 2NaCl (6)
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2↓ + 2NaCl (7)
o
Cu(OH)2 
t
 CuO + H2O (8)
to
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O (9)
to
2FeO + 4H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O (10)
to
Cu + 2H2SO4 (đặc)  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O (11)
to
Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3 + 3H2O (12)
1 1
Từ phản ứng (1) đến (3), ta có: n Cu  n FeCl3   2  n Fe2O3  b mol
2 2
n FeCl2  n FeO  2n Fe2O3  (a  2b) mol

n AgCl  2n CuCl2  2n FeCl2  2b  2  (a  2b)  (2a  6b) mol



Từ phản ứng (4) và (5), ta có: 
n Ag  n FeCl2  (a  2b) mol

Khối lượng kết tủa AgCl và Ag thu được là:
143,5  (2a  6b)  108  (a  2b)  36,8  395a  1077b  36,8 (I)
n CuO  n CuCl2  b mol

Từ phản ứng (6) đến (9), ta có:  1 1
n Fe2O3  n FeCl2   (a  2b)  (0,5a  b) mol
 2 2
Khối lượng CuO và Fe2O3 thu được là:
80b  160  (0,5a  b)  8,0  80a  240b  8 (II)
395a  1077b  36,8 a  0, 025 mol
Từ (I) và (II), ta có hệ phương trình:  
80a  240b  8 b  0, 025 mol
Khối lượng hỗn hợp X ban đầu: mX  0,025  (72  64  160)  7, 4 gam
1 a 0,025
Từ (10) và (11), ta có: nSO2  n Cu  n FeO  b   0,025   0,0375 mol
2 2 2
Thể tích khí SO2 thu được là: VSO2  0,0375  22, 4  0,84 l
Câu V (2,0 điểm)
1/ Tiến hành thí nghiệm: cho chất X (C2H6O) và chất Y (C2H4O2) vào ống nghiệm, thêm
một ít H2SO4 đặc làm xúc tác rồi đun nóng thu được sản phẩm chứa chất hữu cơ Z
(C4H8O2). Biết chất Y làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, xác định công thức cấu tạo,
gọi tên các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học xảy ra.
2/ Hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, CH4, C2H6 và H2. Khi cho 1,920 gam hỗn hợp X vào bình
đựng dung dịch brom (dư) thì có tối đa 0,040 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặc khác, đốt
cháy hoàn toàn 0,135 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít (đktc) khí O2, sau phản ứng thu
được m gam CO2 và 4,860 gam H2O. Tìm giá trị của m, V.
Hƣớng dẫn giải
1/ Chất Y có CTPT C2H4O2, làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, nên Y là axit
cacboxylic.
CTCT của Y là: CH3 – COOH (axit axetic)

14
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Y tác dụng được với X khi có H2SO4 đặc làm xúc tác, nên X là ancol và sản phẩm Z là
este.
CTCT của X là: CH3 – CH2 – OH (rượu etylic)
CTCT của Z là: CH3 – COO – CH2 – CH3 (etyl axetat)
Phương trình hóa học xảy ra:
t o

CH3 – COOH + CH3 – CH2 – OH   CH3 – COO – CH2 – CH3 + H2O
H SO ñaë c 2 4
2/
Dễ thấy hỗn hợp X có thể quy đổi về thành hỗn hợp gồm ankan, anken và H2.
Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp Z gồm CH4, C2H4 và H2.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của CH4, C2H4 và H2 có trong 1,920 gam hỗn hợp Z.
 mZ  16x  28y  2z  1,920 gam (I)
Phản ứng với dung dịch brom: C2H4 + Br2 
 C2H4Br2 (1)
 n C2H4  n Br2  y  0,04 mol
Trong 0,135 mol hỗn hợp Z có: kx mol CH4, 0,04k mol C2H4 và kz mol H2.
 k  (x  0,04  z)  0,135 (II)
Đốt cháy hỗn hợp xảy ra phản ứng:
o
CH4 + 2O2 
t
 CO2 + 2H2O (2)
to
C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O (3)
to
2H2 + O2  2H2O (4)
4,86
Từ phản ứng (2) đến (4), ta có: n H2O  2n CH4  2n C2H4  n H2   0, 27 mol
18
 k  (2x  0,08  z)  0, 27 (III)
x  0, 04  z 1
Lấy biểu thức (II) chia cho (III) theo vế, ta được:  z0
2x  0, 08  z 2
Thay giá trị y = 0,04 và z = 0 vào biểu thức (I), ta được: x = 0,05 mol  k  1,5
Số mol các chất trong 0,135 mol hỗn hợp Z là: 0,075 mol CH4; 0,06 mol C2H4
n O  2n CH4  3n C2H4  0, 075  2  0, 06  3  0,33 mol

Theo (2) và (3), ta có:  2
n CO2  n CH4  2n C2H4  0, 075  0, 06  2  0,195 mol

 VO2  0,33  22, 4  7,392 l  mCO2  0,195  44  8,58 gam
--- HẾT ---

15
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.03
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN KHTN ĐHQG HÀ NỘI NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I: (2,0 điểm) Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong
bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn
Y và hỗn hợp khí Z có tỷ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia
phản ứng nào khác). Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y trong dung dịch chứa 0,02 mol KNO3
và 0,3 mol H2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa 42,46 gam muối sunfat trung hòa của kim
loại và hỗn hợp khí T (gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí), tỷ khối
của T so với H2 là 8. Xác định giá trị của m.
Hƣớng dẫn giải
Để đơn giản ta coi hỗn hợp X gồm: Fe, Fe(NO3)3 và FeCO3.
Fe

X Fe(NO3 )3   Y  hh khí Z ; Y   42,46 gam muoá i sunfat  khí T (2 khí)
0 KNO
t 3
H SO 2 4

FeCO
 3

MT  2  8  16 (g / mol); MZ  22,5  2  45 (g / mol)


Hỗn hợp T gồm 2 khí, có 1 khí hóa nâu ngoài không khí  Khí đó là NO
( 2 NO  O2   2 NO2 )
Khoâ ng maø u Naâ u ñoû

Mặt khác MT  16  Khí còn lại là H2.


 Ta quy đổi hỗn hợp Y (gồm Fe và các oxit sắt) là Fe và Fe2O3  Z gồm CO2 và NO2.
MNO  MCO 46  44

2
 45  MZ  n NO  nCO
2

2 2 2 2

MH  MNO
 16  MT  n H  n NO
2

2 2

PTHH xảy ra khi nung X:


0
4Fe(NO3)3  t
 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 (1)
0
4FeCO3 + O2  t
 2Fe2O3 + 4CO2 (2)
0
4Fe + 3O2  t
 2Fe2O3 (3)
Y tác dụng với hỗn hợp KNO3 và H2SO4 chỉ tạo muối sunfat nên các phản ứng xảy ra:
Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O (4)
0,08 0,24 0,08 (mol)
2Fe + 2KNO3 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2NO + 4H2O (5)
0,02 0,02 0,04 0,01 0,01 0,02 (mol)
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (6)
0,02 0,02 0,02 0,02 (mol)
Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 (7)
a a 3a (mol)
Theo (6): nNO  nKNO  0,02 mol  nH  0,02 mol
3 2

16
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

Từ (5), (6) ta tính được: n H 2 SO4 phản ứng (4) = 0,3 – 0,02 – 0,04 = 0,24 (mol)
Gọi số mol Fe phản ứng ở (7) là a (a > 0)
Theo các phương trình phản ứng (4,5,6,7)
 Hỗn hợp muối gồm:
0,01 mol K2SO4; (0,09  a) mol Fe2(SO4)3; (3a  0, 02) mol FeSO4.
Theo bài ra ta có: mmuèi = mK SO + m Fe (SO )  m FeSO  a  0,03 (mol)
2 4 2 4 3 4

n  0,02  0,02  a  0,07 mol


 Chất rắn Y gồm:  Fe
n Fe O  0,08 mol 2 3

Gọi số mol Fe(NO3)3 trong X là x (x > 0). Xét phản ứng nhiệt phân X:
0
4Fe(NO3)3  t
 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 (8)
x 0,5x 3x 0,75x (mol)
0
4FeCO3 + O2  t
 2Fe2O3 + 4CO2 (9)
3x 0,75x 1,5x 3x (mol)
0
4Fe + 3O2  t
 2Fe2O3 (10)
(0,16 - 4x) (0,12-3x) (0,08-2x) (mol)
Theo (8): nNO  3x (mol)  nCO  3x (mol)
2 2

Theo (8),(9), (10): nO 2 (8)


 nO 2 (9)
 nO 2 (10)
  a  0,12 (mol)

Khối lượng của X là: m  mFe  mNO  mCO  12,88  62.0,12  60.0,12  27,52 (gam)
 2
3 3

Câu II: (2,0 điểm) Hợp chất đơn chức A có công thức phân tử trùng với công thức đơn
giản nhất, phân tử A có chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn một lượng A bằng oxi, sản
phẩm chỉ gồm khí CO2 và hơi nước, trong đó tỷ lệ số mol của O2 phản ứng, CO2, H2O
tương ứng là 2,5 : 2,25 : 1. Mặt khác, 1,48 gam A phản ứng tối đa với 50 ml dung dịch
NaOH 0,2 M.
(a) Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo 8 đồng phân thỏa mãn các tính
chất trên của A.
(b) Sau phản ứng của A với dung dịch NaOH ở trên, sản phẩm thu được chỉ gồm một muối
A1 và chất hữu cơ A2, trong đó A2 không tham gia phản ứng tráng gương. Xác định công
thức cấu tạo của A và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau. Biết A2 đến A7 là các
hợp chất chứa vòng benzen.
dd KMnO4 loãng, lạnh
A5
NaOH H2/Pd H2SO4 đặc dd KMnO4, to
A A2 A3 A4 A6
to to to
buta-1,3-đien, Na, to, p
A7

Hƣớng dẫn giải


 CO2 + hơi nước; A là hợp chất đơn chức  A chứa CxHyOz.
a) A + O2  t0

y z y
CxHyOz + (x   ) O2 0

t
 xCO2 + H2O
4 2 2

17
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Theo bài ra ta có:
 y
 x  2,25.  1,125y
 2
n O ( pö ) : nCO : n H O  2,5 : 2,25 :1    z  0,25y
2 2 2
y z y
x    2,5.  1,25y

 4 2 2
 x : y : z  1,125 :1: 0,25  9 : 8 : 2
 Công thức đơn giản nhất của A: C9H8O2
A có CTPT trùng với CT đơn giản nhất  CTPT của A là C9H8O2
29  2  8
Độ bất bão hòa của A: k  6
2
1,48
nA   0,01(mol); nNaOH  0,05  0,2  0,01(mol)
148
A phản ứng tối đa với NaOH theo tỷ lệ mol 1:1 và A là hợp chất đơn chức  A có thể là
axit đơn chức (1 nhóm -COOH) hoặc este đơn chức khác phenol (1 nhóm -COO-).
A chứa vòng benzen nên A có công thức cấu tạo dạng:
COOH COOH COOH
CH=CH2
CH CH COOH
CH=CH2
CH=CH2
H COO C CH2
COO CH=CH2 H COO CH=CH

b) Vì A + NaOH   muối A1 + hợp chất hữu cơ A2  A là este.


A2 không tham gia phản ứng tráng gương  A2 không phải là anđêhit.
Vậy công thức cấu tạo của A:
H COO C CH2

H-COO-C(C6H5)=CH2 + NaOH   HCOONa + C6H5COCH3


0
t

C6H5COCH3 + H2   C6H5-CH(OH)-CH3
0
t
Ni

C6H5-CH(OH)-CH3   C6H5-CH=CH2 + H2O


2 H SO
4 ñaëc
1700 C

C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O   C6H5-CH(OH)-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH


2 4 ñaëc H SO
1700 C

3C6 H5  CH  CH 2  2KMnO4   3C6 H 5  COOK  3K 2CO3  KOH  10MnO 2  4H 2O


0
t

(A 6 )

  
0
Na,t ,p

18
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
(A7)
Câu III: (3,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 5,68 gam hỗn hợp X gồm kim loại R và kim loại M
vào dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y và 8,064 lít
hỗn hợp khí Z (đktc). Khí Z gồm 2 khí (trong đó có một khí có màu nâu) và có khối lượng
17,64 gam. Chất tan trong Y chỉ gồm các muối trung hòa của kim loại R (hóa trị II) và kim
loại M (hóa trị III). Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Cô cạn cẩn thận phần thứ
nhất, thu được 13,76 gam muối khan T. Thêm dung dịch NaOH đặc, dư vào phần thứ hai,
thu được 4,35 gam kết tủa Y1. Nung Y1 đến khối lượng không đổi, thu được 3 gam chất rắn
Y2. Khi hòa tan Y2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì không có khí thoát ra. Giả thiết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
(a) Cho biết Z gồm những khí gì? Xác định số mol mỗi khí và phần trăm khối lượng của
lưu huỳnh có trong muối khan T.
(b) Xác định hai kim loại R và M.
Hƣớng dẫn giải
a) Z chứa khí có màu nâu  Z chứa NO2.
17,64
nZ = 0,36 (mol)  MZ   49  MNO  46  khí còn lại trong Z phải có M > 49
0,36 2

 Khí còn lại là SO2 (64).


Gọi số mol của NO2 và SO2 lần lượt là a mol và b mol. Theo giả thiết ta có:
nz  a  b  0,36 a  0,3 (mol) n NO  0,3 (mol)
   2

m Z  46a  64b  17,64  b  0,06 (mol) n SO  0,06 (mol) 2

 NO 2 
Sơ đồ phản ứng:  R  HNO   R 2
, M 3
  0,3 mol 
     2    H 2O
3
  
M  H 2SO 4  SO 4 , NO3   SO 2 
5,68 gam dd Y 0,06 mol 
Z

1/ 2 dd Y  13,76 gam muoá i khan T


coâ caï n


1/ 2 dd Y   Y1    Raé n Y2 (Y2   khoâ ng coù khí)
0  H SO ñaë c
 NaOH ñaë c , dö t 2 4


 4,35 gam 3 gam

Xét quá trình cho nhận e khi cho X vào dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc, nóng.
Nhận e của SO (trong H SO ); NO (trong HNO )
Nhường e của kim loại: 2 
4 2 4 3 3
0 3

R 
 R + 2e 6 4
4H   SO24  2e  SO2  2H 2 O
nR 2n R 0,12 0,06
0 3

M 
 M + 3e 5 4
2H   N O3  e 
 N O2  H 2 O
nM 3n M 0,3  0,3
Theo định luật bảo toàn e: 2nR  3nM  0,12  0,3  0,42 mol (*)
Xét trong dung dịch Y: Theo bảo toàn điện tích: 2nR  3nM  2nSO  1nNO (**)
2 3 2 
4 3

Từ (*) và (**)  2nSO  nNO  0,42 mol


2 
4 3

Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan: mmuoái  2.13,76  27,52 gam

19
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
mmuoái = 96.nSO + 62.nNO + 5,68 = 27,52  96.nSO + 62.nNO = 21,84
2- - 2- -
4 3 4 3

2nSO  n NO  0,42
2 
n SO  0,15 mol
2

 4 3
 4
 nS ( muoái T)  nSO  0,15 (mol)
96nSO  62n NO  21,84 n NO  0,12 mol
2
4
2  
4 3 3

0,15.32
Vậy phẩn trăm khối lượng của S trong muối là: %m S ( muoái T)  .100%  17,44%
27,52
b) Vì không có khí thoát ra khi cho Y2 vào H2SO4 đặc, nóng
 Hóa trị M, R không đổi khi nung  mH O  4,35  3  1,35 (g)  nH O  0,075 (mol)
2 2

Xét các trường hợp xảy ra:


Trường hợp 1: Kết tủa Y1 gồm R(OH)2 và M(OH)3 với x, y lần lượt là số mol tương ứng.
0
R(OH)2  t
 RO + H2O
x x
0
2M(OH)3  t
 M2O3 + 3H2O
y 1,5y
 nH O  x  1,5y  0,075 mol
2

n R trong X  2n R(OH)  2x (mol)



Theo bảo toàn mol nguyên tử ta có:  2

n M trong X  2n M(OH)  2y (mol)


 3

Theo (*): 2nR  3nM  0,42 (mol)  x  1,5y  0,105 (mol)  0,075 (vô lý)  Loại
Trường hợp 2: Kết tủa Y1 chỉ có M(OH)3.
3
2M(OH)3  t 0
 M2O3 + 3H2O  MM O   120  MM  36 (loại)
0,025 2 3

Trường hợp 3: Kết tủa Y1 chỉ có R(OH)2.


0
R(OH)2  t
 RO + H2O
3
 MRO   40 (g/ mol)  MR  40  16  24 (g/ mol)  R là Mg.
0,075
0,42  2.2.0,075
Từ (*) ta tính được: n M   0,04 (mol)
3
2,08
mM  5,68  2.0,075.24  2,08 (gam)  MM   52 (g/ mol)  M là Cr.
0,04
 thỏa mãn vì Cr(OH)3 + NaOH  NaCrO2 + 2H2O  Vậy: R là Mg và M là Cr.
Câu IV: (3,0 điểm) Hợp chất A tạo bởi các nguyên tố C, H, N, O. Cho 0,1 mol chất A vào
cốc đựng 42 ml dung dịch ROH 40% (D = 1,2 gam/ml, R là một kim loại kiềm), đun nhẹ
cho phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 32,96 gam chất rắn
khan B và 32,04 gam phần bay hơi chỉ có nước. Nung nóng B trong oxi dư để các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 24,84 gam chất rắn khan D. Dẫn phần khí và hơi sinh ra lần
lượt đi qua bình thứ nhất đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2, bình thứ hai đựng lượng dư
photpho đỏ đun nóng. Sau thí nghiệm, khối lượng bình thứ nhất tăng 24,52 gam và có
63,04 gam kết tủa, khí duy nhất thoát ra khỏi bình thứ hai là nitơ có thể tích 2,24 lít (đktc).
(a) Xác định kim loại R và công thức phân tử của A.
(b) Đun nóng 7,3 gam hợp chất A với dung dịch HCl dư, đến phản ứng hoàn toàn, sản
phẩm của phản ứng chỉ gồm hai chất hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp và đều có số mol bằng số
20
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
mol của A. Tổng khối lượng của hai sản phẩm trên là 11,85 gam. Xác định công thức cấu
tạo của A và phần trăm khối lượng mỗi chất trong B.
Hƣớng dẫn giải
a)
40
m dd ROH  42.1,2  50,4 (g); m ROH  50,4.  20,16 (g); m H O  50,4  20,16  30,24 (g)
100 2

Ta có: A + 50,4 (g) dd ROH  32,96 (g) B + 32,04 (g) H2O


14,6
ĐLBTKL: mA  50,4  32,96  32,04  mA  14,6 (g)  MA   146 (g / mol)
0,1
32,04  30,4
Phản ứng: A + ROH  B + H2O (1)  n H O (1)   0,1(mol)
2
18
Gọi công thức phân tử của A: CxHyOzNt.
H 2 O
 0,1 mol

  R 2 CO3
Cx H y Oz N t  ROH   24,84 gam raén D
0,1 mol A
20,16 gam C, H, N, O, R   O dö
2

 32,96 gam B CO2 , H 2 O, N 2 , O2 dö


 
 khí vaø hôi

m binh 1 taêng  24,52 gam


 CO , N , O dö 
 2 2 2  Ba(OH) dö (1) m 
     BaCO  63,04 gam
2
0

 H
 2 O 

P ñoû , dö , t (2)

3

VN  2,24 lít


 2

63,04 2,24
Ta có: nBaCO   0,32 (mol); n N   0,1(mol)
3
197 22,4 2

PTHH: Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O


0,32 0,32 (mol)
24,52  0,32.44
 nCO  0,32 (mol)  n H O   0,58 (mol)
2 2
18
Bình (2) hấp thụ khí O2 dư theo phản ứng: 4P + 5O2 
0
t
 2P2O5
Khí thoát ra khỏi bình (2) là N2 với nN  0,1 mol 2

Theo sơ đồ trên ta thấy toàn bộ R trong ROH chuyển vào R trong R2CO3.
ROH 
 R2 CO3
20,16 gam
24,84 mol

20,16 24,84
Ta có: n ROH  2.n R CO   2.  R  39  R là K
2 3
R  17 2R  60
20,16 24,84
 nKOH   0,36 mol; nK CO   0,18 mol
56 138 2 3

Xác định công thức phân tử A (CxHyOzNt):


Theo bảo toàn mol nguyên tử C: nC (A)  nCO  nK CO  0,32  0,18  0,5 (mol) 2 2 3

21
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Theo bảo toàn mol nguyên tử N: nN(A)  2.nN  2.0,1  0,2 (mol)
2

Theo bảo toàn mol nguyên tử H: nH (A)  2.nKOH  2.nH O (A KOH)  2.nH O (BO )
2 2 2

0,5 1 0,2
 nH (A)  2.0,1  2.0,58  0,36  1 (mol)  x   5; y   10; t  2
0,1 0,1 0,1
 MA  5.12  1.10  16z  2.14  146 (g/ mol)  z  3  A là C5H10O3N2.
7,3
b) Ta có: nC H   0,05 (mol)
5 10 O3 N2
146
Vì A có chứa 1 nhóm COOH nên A có dạng: C4H9ON2COOH.
A + HCl (dư)   2 sản phẩm hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp và đều có số mol bằng số
0
t

mol của A
Suy ra 2 sản phẩm hữu cơ có dạng: CHxNClCOOH và C2Hx+2NClCOOH
 Tổng số mol của 2 chất hữu cơ: 2.0,05  0,1 (mol)
11,85
Khối lượng mol trung bình của 2 chất hữu cơ là: M 2 chaát höu cô   118,5 (g/ mol)
0,1
Gọi sản phẩm hữu cơ CHxNClCOOH là X và C2Hx+2NClCOOH là Y ( MY  MX  14)
MX  MY MX  (MX  14)
 M2 chaát höu cô    118,5  MX  111,5 (g / mol)
2 2
 x = 5  X là ClH3N-CH2-COOH vì Y là đồng đẳng kế tiếp của X nên Y là: ClH3N-
C2H4-COOH.
Suy ra CTCT phù hợp của A là:
NH 2 CH 2 C NH CH 2 CH 2 COOH H2N CH2 CH2 C NH CH2 COOH
O O
PTHH: Khi cho A tác dụng với dung dịch HCl:
0
H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH + 2HCl + H2O  t

ClH3N-CH2-COOH + ClH3N-C2H4-COOH
A X Y
0
Hoặc: H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH + 2HCl + H2O  t

ClH3N-C2H4-COOH + ClH3N-CH2-COOH
PTHH khi cho 0,1 mol A tác dụng với KOH thu được B và nước:
0
H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH + 2KOH  t

H2N-CH2-COOK + H2N-C2H4-COOK + 2H2O
0
Hoặc: H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH + 2KOH  t

H2N-C2H4-COOK + H2N-CH2-COOK + 2H2O
0,1 0,2 0,1 0,1
Ta thấy: nKOH d ­ = nKOH b® - nKOH p ­ = 0,36 - 0,2  0,12 (mol)
Vậy B gồm: 0,1 mol H2N-CH2-COOK; 0,1 mol H2N-C2H4-COOK và 0,12 mol KOH dư.
0,1.113 0,1.127
%m H NCH COOK  .100%  34,28% ; %m H NC H COOK  .100%  38,53%
2 2
32,96 2
32,96
2 4

%mKOH  100%  34,28%  38,53%  27,19%


--- HẾT---

22
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.04
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I. (3 điểm)
1. Chọn các chất A, B, D, E, G, H, L phù hợp và hoàn thành các phương trình hóa học sau:
(1) A + 2H2O → B
(2) B + 2NaOH → D + 2E + 2H2O
(3) B + 2HCl → 2G + H + H2O
(4) B + H + H2O → 2L
(5) L  t0
 E + H + H2 O
Biết A là một hợp chất có trong phân bón hóa học.
2. Cho FeCl2 vào lượng dư dung dịch hỗn hợp gồm KMnO4 và H2SO4 (loãng) rồi đun
nóng, thu được khí X. Sục khí X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y. Chia Y
thành 2 phần. Sục CO2 dư vào phần 1. Nhỏ dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào phần 2. Viết
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Giải:
1) A: (NH2)2CO; B: (NH4)2CO3; D: Na2CO3; E: NH3; H: CO2; G: NH4Cl; L: NH4HCO3.
(1) (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
(2) (NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
(3) (NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2 + H2O
(4) (NH4)2CO3 + CO2 + H2O → 2NH4HCO3
(5) NH4HCO3  t0
 NH3 + CO2 + H2O
2) PTHH
10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4  t0
 5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 10Cl2 + 24H2O
Khí X: Cl2
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O  Dung dịch Y: NaClO, NaCl, NaOH dư.
Phần 1:
CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2 + NaClO + H2O → HClO + NaHCO3
Phần 2:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
NaClO + H2SO4 + NaCl → Na2SO4 + Cl2 + H2O
Câu II. (3 điểm)
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
b) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
c) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học giải thích khi:
a) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và Ba(OH)2.
b) Cho từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO2.

23
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
c) Cho từ từ dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl.
Giải:
1)
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 
Fe3O4 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
2)
a) Hiện tượng: Ban đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và
không đổi một thời gian, sau đó kết tủa tan dần đến hết.
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3  + H2O
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3
BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2
b) Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện và tan ngay (hiện tượng này lặp lặp
đi lặp lại một thời gian), sau một thời gian kết tủa keo trắng xuất hiện và lượng kết tủa tăng
dần đến cực đại.
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O
………………………….……………………………………..
AlCl3 + 4NaOH  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O  4Al(OH)3  + 3NaCl
c) Hiện tượng: Thấy bọt khí thoát ra tức thì
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2  + H2O
KHCO3 + HCl  KCl + CO2  + H2O
Câu III. (3 điểm)
1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
CO2  (1)
 Tinh bột (2)
 X  (3)
 Y 
(4)
 C2H4O2 
(5)
 C4H6O2 
(6)
 Polime
(Z)  (7)
 C2H3O2Na  (8)
 CH4.
Tìm các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (các chất hữu
cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo; các phương trình hóa học ghi rõ điều kiện phản ứng
nếu có).
2. Khi thủy phân chất béo (A) trong dung dịch NaOH, đun nhẹ, thu được glixerol và
hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa.
a) Viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
b) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào A và đun nhẹ. Viết một phương trình hóa học minh
họa.
Giải:

1) X là C6H12O6 , Y là C2H5OH, Z là CH2 CH


n
CH3COO
 ( C6 H10O5 ) n
(1) 6nCO2 + 5nH2O  clorophin
as

(2) ( C6 H10O5 ) n + nH2O  nC6H12O6


axit

men röôï u
(3) C6H12O6 
300 350 C
 2C2H5OH + 2CO2

24
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
men giaá m
(4) C2H5OH (10 độ) + O2 (không khí) 
300
 CH3COOH + H2O
xt
(5) CH3COOH + CH  CH 
t0
 CH3COO-CH=CH2
(6) nCH3COO-CH=CH2  
0
xt,t
p CH2 CH
n
CH3COO
+ nNaOH  
0
xt,t
(7) CH2 CH p CH2 CH + nCH3COONa
n n
CH3COO OH
CaO
(8) CH3COONa(r) + NaOH(r) 
t0
 CH4 + Na2CO3
2)
a. Thủy phân chất béo (A) trong dung dịch NaOH, đun nhẹ, thu được glixerol và hỗn hợp
hai muối C17H35COONa, C15H31COONa.
Ta có: A + NaOH  C17H35COONa + C15H31COONa + C3H5(OH)3
 A có thể có các công thức cấu tạo sau:
C17H35COO-CH2 C17H35COO-CH2 C15H31COO-CH2 C17H35COO-CH2
C15H31COO-CH C17H35COO-CH C17H35COO-CH C15H31COO-CH
C17H35COO-CH2 C15H31COO-CH2 C15H31COO-CH2 C15H31COO-CH2
b) 1 phương trình hóa học minh họa:
C17H35COO-CH2
C15H31COO-CH + 3H2O H ñun SO loaõ ng
2

nheï
4
C15H31COOH + 2C17H35COOH + C3H5(OH)3
C17H35COO-CH2
Câu IV. (3 điểm)
1. Để nghiên cứu tính chất của axit X (SGK hóa học 9 - trang 16,17), người ta tiến hành thí
nghiệm như sau: Cho một ít tinh thể hợp chất Y vào đáy cốc thủy tinh, sau đó nhỏ từ từ 1
đến 2 ml dung dịch axit X đậm đặc vào cốc. Quan sát hiện tượng thấy: màu trắng của Y
chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và cuối cùng thành khối màu đen
xốp, bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc.
a) Xác định các chất X và Y, viết các phương trình hóa học giải thích hiện tượng trên.
b) Thí nghiệm trên chứng minh tính chất gì của X? Nếu thay axit X đậm đặc bằng axit X
loãng thì có hiện tượng như trên hay không?
c) Qua thí nghiệm trên cần lưu ý điều gì khi sử dụng axit X đậm đặc.
2. Có các chất làm khô: H2SO4 đặc, CaO. Dùng chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm
sau đây: SO2, O2, CO2, H2, H2S? Hãy giải thích sự lựa chọn đó.
Giải:
1) X là H2SO4 đậm đặc, Y là saccarozơ.
Phương trình phản ứng:
H SO ñaë c
C12H22O11 
2 4
 11H2O + 12C
o
t
C + 2H2SO4 (đặc)   CO2 + 2SO2 + 2H2O
Thí nghiệm trên chứng minh tính háo nước của H2SO4 đậm đặc, và qua đó ta còn chứng
minh tính oxi hóa mãnh liệt của H2SO4 đậm đặc.
Nếu thay H2SO4 đậm đặc bằng H2SO4 loãng thì không có hiện tượng như trên, vì H2SO4
loãng không có tính háo nước và tính oxi hóa mạnh.
Qua thí nghiệm trên ta thấy H2SO4 đặc có tính háo nước và tính oxi hóa rất mạnh, vì vậy
khi sử dụng axit sunfuric đặc phải hết sức cẩn thận.
25
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2)
- H2SO4 đặc làm khô được: SO2, O2, CO2. Vì H2SO4 đặc có tính hút ẩm và không tác dụng
với các khí này.
- CaO làm khô được: O2, H2. Vì CaO có tính hút ẩm và không tác dụng với các khí này.
Phương trình hóa học:
o
t
2H2 + H2SO4(đặc)   2H2O + SO2
o
t
H2S + 2H2SO4(đặc)   2H2O + 3SO2
CaO + SO2 → CaSO3
CaO + CO2 → CaCO3
H2S + CaO → CaS + H2O
Câu V. (4 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Zn, ZnO, S. Nung 56,4 gam X trong bình kín (không chứa
không khí) sau một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí.
- Hòa tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 11,2 lít (đktc)
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z.
Tính % khối lượng S trong hỗn hợp X.
2. Dẫn 1,0 mol hỗn hợp X gồm khí CO2 và hơi H2O qua than nóng đỏ thu được 33,6 lít
(đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, CO, H2. Dẫn toàn bộ Y đi từ từ qua m1 gam hỗn hợp (lấy
dư) gồm Fe2O3, Fe3O4, CuO, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m2
gam chất rắn. Tính m1 - m2.
Giải:
1) Xem hỗn hỗn hợp X chứa: M, MO, S.
Nung X: M + S  t0
 MS (1)
Hỗn hỗn hợp Y chứa: MO, MS, M(dư), S(dư)
Phần 1:
M + H2SO4 → MSO4 + H2 (2)
MS + H2SO4 → MSO4 + H2S (3)
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (4)
4,48
Theo các PTHH (1,2,3): nkhí = nM phần 1 = = 0,2 (mol)
22,4
11,2
Phần 2: nSO   0,5 (mol) ; nM phần 2 = nM phần 1 = 0,2 (mol)
2
22,4
SO2 tạo ra ở phần 2 thực tế là do M và S trong hỗn hợp đầu phản ứng với H2SO4 đặc, nóng
tạo ra.
M + 2H2SO4  t0
 MSO4 + SO2 + 2H2O (5)
0,2 0,2 mol
S + 2H2SO4  t0
 3SO2 + 2H2O (6)
0,1 (0,5 - 0,2 = 0,3) mol
% khối lượng S trong hỗn hợp ban đầu là:
3,2.2
%m S  .100%  11,35%
56,4

26
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

3,36
2) n Y = = 0,15 (mol)
22,4
Gọi số mol CO, H2 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y (mol)  x + y = 0,1  2x + 2y
= 0,2 (I)
Gọi số mol CO2 phản ứng là a (mol)  số mol CO2 còn dư sau phản ứng là x – a (mol)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
o
t
CO2 + C   2CO (1)
a 2a (mol)
o
t
H2O + C   CO + H2 (2)
y y y (mol)
Từ PTPƯ (1,2)  2a + 2y + x – a = 1,5 (II)
Từ (I, II)  x - a = 0,2 - 1,5 = 0,5 (mol) = nCO
2 (Y)

 n(COH )(Y)  1,5  0,5  1 (mol)


2

Dẫn toàn bộ Y đi từ từ qua m1 gam hỗn hợp (lấy dư) gồm Fe2O3, Fe3O4, CuO, đun nóng
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Ta có sơ đồ sau:
to
(Fe2O3, Fe3O4, CuO) + (CO, H2)   (Fe, Cu) + (CO2, H2O)
Nhận thấy CO hay H2 đều nhận một O  trong oxit để tạo CO2 và H2O hay nói cách khác
số mol n O trong oxit = n X = 0,1 (mol)
 

 m1 – m2 = 1.16 = 16 (gam) (vì khối lượng chất rắn giảm đi chính là khối lượng nguyên
tố O trong oxit)
Câu VI. (4 điểm)
1. Hỗn hợp khí X (ở điều kiện thường) gồm 5 hiđrocacbon, mạch hở, không phân nhánh.
Sục a mol X vào dung dịch brom dư, thấy có 12 gam brom phản ứng và thoát ra hỗn hợp
khí Y gồm 3 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam nước.
Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư
thì thu được 108,35 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 71,1 gam so
với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.
a) Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon có trong Y.
b) Xác định công thức cấu tạo của 2 hiđrocacbon đã phản ứng với dung dịch brom (biết tỉ
lệ số mol của 2 hiđrocacbon đó bằng 1: 2).
2. Axit xitric (X) là hợp chất hữu cơ có trong quả chanh. Phân tử X chỉ chứa 3 nguyên tố
C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO  9 : 1: 14.
a) Xác định công thức phân tử của X (biết với X, công thức phân tử trùng với công thức
đơn giản nhất).
b) Biết 1 mol X phản ứng được tối đa với 3 mol NaHCO3 và 1 mol X phản ứng được tối đa
với 4 mol Na. Xác định số lượng mỗi loại nhóm chức của X.
3. Hỗn hợp A chứa ba este mạch hở (mỗi este chứa không quá hai nhóm chức). Cho A tác
dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2M, đến phản ứng hoàn toàn chỉ thu được hỗn
hợp muối X và hỗn hợp ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn X trong O2 dư, thu được 6,72 lít CO2
(đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn Y trong O2 dư, thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Xác định
công thức cấu tạo của mỗi este trong A.
Giải:

27
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

12
1) n Br2   0,075 (mol)
160
7,84 9,45
Đốt Y: nCO   0,35 (mol); n H O   0,525 (mol)
2
22,4 2
18
Vì đốt Y thu được nCO  n H O  Y gồm các hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankan
2 2

(Cn H2n2 )
0,35
n  2  Trong Y có chứa CH4.
0,525  0,35
Đặt CTPT hỗn hợp X: CxHy
y 0 y
Đốt X : CxHy + (x  ) O2 
t
 xCO2 + H2O (1)
4 2
108,35
n BaCO   0,55 (mol)
3
197
Vì Ba(OH)2 dư nên chỉ xảy ra phản ứng sau:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (2)
0,55 0,55 (mol)
Theo đề: ∆mdd giảm= 71,1 (gam)
 mH O  mCO  m  mddgiaûm  108,35  71,1  37,25 (gam)
2 2

13,05
 mH O  37,25  0,55.44  13,05 (gam)  n H O   0,725 (mol)
2 2
18
Mặt khác, đốt 2 hiđrocacbon phản ứng được với dung dịch Br2 thu được:
nCO  0,55  0,35  0,2 (mol); nH O  0,725  0,525  0,2 (mol)
2 2

Vì nCO  n H O  2 hiđrocacbon không no có công thức dạng (Cm H2m )


2 2

0,2
 n hh anken  nBr  0,075 (mol)  n   2,667
2
0,075
 hỗn hợp anken có chứa C2H4 ( CH2=CH2) (a mol)
Gọi anken còn lại có CTPT là CmH2m (m = 3 hoặc m = 4) (b mol)
Vì tỉ lệ mol của 2 hiđrocacbon = 1:2  phải xét 2 trường hợp:
 Trường hợp 1:
a  b  0,075 a  0,05
Ta có:  
a  2b  b  0,025
Bảo toàn C: nCO  0,05.2  0,025.m  0,2  m  4
2

 CTPT: C4H8
CTCT: CH2=CH-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3.
 Trường hợp 2:
a  b  0,075 a  0,025
Ta có:  
 b  2a  b  0,05
Bảo toàn C: nCO  0,025.2  0,05.m  0,2  m  3
2

28
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 CTPT: C3H6
CTCT: CH2=CH-CH3
9 1 14
2) mC : mH : mO  9 :1:14  n C : n H : n O 
: :  0, 75 :1: 0,875  6 : 8 : 7
12 1 16
Vì CTPT trùng với CT đơn giản nhất  CTPT: C6H8O7
n X : n NaHCO  1: 3  X chứa 3 nhóm chức COOH.
3

n X : nNa  1: 4  X chứa 1 nhóm OH và 3 nhóm COOH.


3) nNaOH  0,3.2  0,6(mol)
Bảo toàn nguyên tố Na ta có: nCOONa  nNaOH  0,6 (mol)
X + O2  Na2CO3 + CO2 + H2O
 6, 72
 n CO   0,3 (mol)
Ta có:  22, 4  nC(X)  0,3  0,3  0,6  n COONa
2


n 1
 n  0,3 (mol)

 Na2CO3 2 NaOH
 Toàn bộ C trong muối đều nằm trong nhóm chức
HCOONa
 Hỗn hợp muối trong X gồm: 
NaOOC  COONa
13,44
Mặt khác khi đốt cháy hỗn hợp ancol Y thu được  0,6 mol CO2
22,4
 Số mol C trong ancol = 0,6 (mol).
Ta có: n OH  nNaOH  0,6 (mol)  nC/ancol  Mỗi nguyên tử C trong ancol sẽ liên kết 1
nhóm –OH (số nhóm chức –OH bằng số C trong ancol)
Vì este chứa tối đa 2 chức  ancol chứa tối đa 2 chức
CH3OH
 hỗn hợp ancol gồm: 
HO  CH2  CH2  OH
Vì este chứa tối đa 2 chức và mạch hở
HCOOCH3

 CTCT 3 este trong A gồm: CH3OOC  COOCH3
HCOO  CH  CH  OOCH
 2 2

______HẾT____

29
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.05
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (1,0 điểm)


1. Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của hai nguyên tố A
và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt
mang điện của nguyên tử nguyên tố A nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử nguyên
tố B là 28 hạt. Xác định số proton trong hai nguyên tố A và B.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi trộn dung dịch NaHCO3 với
dung dịch KOH và Ba(NO3)2.
Hƣớng dẫn giải
1. Kí hiệu hạt proton, nơtron và electron của A, B lần lượt
A PA ,NA ,EA ; BPB , NB ,EB
PA  E A
- Do nguyên tử trung hòa về điện nên có: 
PB  E B
2PA + N A + 2PB + N B = 78 N A +N B = 26
  PA = 20
- Theo bài ra, ta có: 2PA + 2PB - N A - N B = 26  PA +PB = 26  
2P - 2P = 28 P - P = 14 PB = 6
 A B  A B
- Vậy số proton trong hai nguyên tố A và B lần lượt là 20 và 6.
2. Hiện tượng: có kết tủa trắng xuất hiện.
- PTHH: 2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
Ba(NO3)2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaNO3
Ba(NO3)2 + K2CO3  BaCO3  + 2KNO3
Câu 2. (1,0 điểm)
Tìm các chất để thay cho các chữ cái trong ngoặc ( ), sau đó hoàn thành các phương trình
hóa học sau:
0
(1). MnO2 + HCl  t C
 (A) + (B)  + (T)
0
100 C
(2). (B) + KOH   (Y) + (Z) + (T)
nhieä t ñoä thöôø ng
(3). (B) + NaOH   (D) + (E) + (T)
ñieä n phaâ n noù ng chaû y
(4). (D)  (F) + (B) 
ñieä n phaâ n dung dòch
(5). (D) + (T)  coù maø ng ngaê n
 NaOH + (B)  + (G) 
(6). (F) + (T)  NaOH + (G) 
aù nh saù ng
(7). (B) + (G)    HCl
(8). (Z) + HCl  (Y) + (B)  + (T)
Hƣớng dẫn giải
- Các chất: (A): MnCl2, (B): Cl2, (T): H2O, (Y): KCl, (Z): KClO3, (D): NaCl, (E):
NaClO, (F): Na, (G): H2.
- Phương trình hóa học:
0
(1) MnO2 + 4HCl  t
 MnCl2 + Cl2  + 2H2O
0
100 C
(2) 3Cl2 + 6KOH   5KCl + KClO3 + 3H2O
nhieä t ñoä thöôø ng
(3) Cl2 + 2NaOH   NaCl + NaClO + H2O
30
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
ñieä n phaâ n noù ng chaû y
(4) 2NaCl   2Na + Cl2 
ñieä n phaâ n dung dòch
(5) 2NaCl + 2H2O  coù maø ng ngaê n
 2NaOH + H2  + Cl2 
(6) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 
aù nh saù ng
(7) Cl2 + H2   2HCl
(8) KClO3 + 6HCl  KCl + 3Cl2  + 3H2O
Câu 3. (1,0 điểm)
Cho hỗn hợp gồm Al2O3, Cu, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X
và chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, sau đó cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch X
thu được dung dịch Z và kết tủa M. Lọc tách kết tủa M, rửa sạch và nung ngoài không khí
tới khối lượng không đổi thu được chất rắn N. Cho khí H2 dư đi qua N nung nóng thu được
chất rắn P. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Z thu được kết tủa Q. Biết các phương trình phản
ứng trên đều xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
- Hỗn hợp gồm Al2O3, Cu, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư
+ Các PTHH xảy ra:
(1) Al2O3 + 3H2SO4 dư  Al2(SO4)3 + 3H2O
(2) Fe2O3 + 3H2SO4 dư  Fe2(SO4)3 + 3H2O
(3) Fe2(SO4)3 + Cu  2FeSO4 + CuSO4
+ Dung dịch X gồm: Al2(SO4)3, FeSO4, CuSO4, H2SO4 dư .
+ Chất rắn Y: Cu dư
- Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư:
+ Các PTHH xảy ra:
(4) Al2(SO4)3 + 8NaOH dư  2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O
(5) FeSO4 + 2NaOH dư  2Fe(OH)2  + Na2SO4
(6) CuSO4 + 2NaOH dư  Cu(OH)2  + Na2SO4
(7) H2SO4 + 2NaOH dư  Na2SO4 + 2H2O
+ Dung dịch Z: NaAlO2, Na2SO4, NaOH dư.
+ Kết tủa M: Fe(OH)2, Cu(OH)2.
- Lọc tách kết tủa M, rửa sạch và nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi
+ Các PTHH xảy ra:
o
t
(8) 4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O
o
t
(9) Cu(OH)2   CuO + H2O
+ Chất rắn N: Fe2O3, CuO.
- Cho khí H2 dư đi qua N nung nóng
+ Các PTHH xảy ra:
o
t
(10) Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O
o
t
(11) CuO + H2   Cu + H2O
+ Chất rắn P: Fe, Cu.
- Sục CO2 tới dư vào dung dịch Z
(12) CO2dư + 2H2O + NaAlO2  NaHCO3 + Al(OH)3 
(13) CO2dư + NaOH  NaHCO3
Kết tủa Q: Al(OH)3.
Câu 4. (1,0 điểm)
Trong một bình kín có chứa hỗn hợp khí sau: CO2, CO, H2, SO2, SO3. Bằng phương pháp
hóa học hãy nhận biết sự có mặt của các khí trên trong hỗn hợp.
Hƣớng dẫn giải

31
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Trích mẫu thử rồi dẫn hỗn hợp qua các bình mắc nối tiếp nhau: bình (1) đựng dung dịch
BaCl2 dư, bình (2) chứa dung dịch Br2 dư, bình (3) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, bình (4)
chứa CuO nung nóng. Quan sát hiện tượng, nếu thấy:
- Ở bình 1 xuất hiện kết tủa trắng, chứng tỏ hỗn hợp có SO3.
BaCl2 + H2O + SO3  BaSO4  + 2HCl
- Ở bình 2 thấy dung dịch brom nhạt màu dần, chứng tỏ hỗn hợp có SO2.
SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
- Ở bình 3 có kết tủa trắng xuất hiện, chứng tỏ hỗn hợp có chứa CO2.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
- Ở bình 4 thấy có hơi nước trên thành ống dẫn khí, chứng tỏ hỗn hợp có H2. Tiếp tục
cho sản phẩm khí thoát ra qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa trắng, chứng tỏ hỗn
hợp có khí CO.
o
t
H2 + CuO   H2O + Cu
o
t
CO + CuO   CO2 + Cu
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O.
Câu 5. (1,0 điểm)
Viết phương trình hóa học xảy ra khi:
a) Đun nóng este CH3COOC2H5 với dung dịch axit clohiđric.
b) Đun nóng chất béo (C17H35COO)3C3H5 với dung dịch natri hiđroxit.
c) Điều chế trực tiếp axit axetic từ CH3CH2CH2CH3.
d) Sục khí etilen vào ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4.
Hƣớng dẫn giải
Các phương trình hóa học xảy ra:
HCl
a) CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH
to
o
t
b) (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   3C17H35COONa + C3H5(OH)3
xt
c) 2CH3CH2CH2CH3 + 5O2  to
 4CH3COOH + 2H2O
d) 3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4  3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2.
Câu 6. (1,0 điểm)
1. Từ tinh bột, không khí, các điều kiện và xúc tác cần thiết có đủ. Viết các phương
trình hóa học điều chế CH3COOC2H5.
2. Công thức của một hợp chất hữu cơ A (chỉ chứa một loại nhóm chức, mạch hở) có
dạng CxHyOz (x  2), A tác dụng được với dung dịch NaOH. Hãy xác định công thức cấu
tạo của A và viết phương trình hóa học xảy ra giữa A và dung dịch NaOH.
Hƣớng dẫn giải
1. Phương trình hóa học:
axit
(1) ( C6H10O5 ) n + nH2O  nC6H12O6
to
men röôï u
(2) C6H12O6 
30 - 35o C
 2C2H5OH + 2CO2
men giaá m
(3) C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
(4) CH3COOH + C2H5OH H SO ñaëc CH3COOC2H5 + H2O
2 4

to

2. Vì hợp chất hữu cơ A là CxHyOz (x  2) chỉ chứa một loại nhóm chức, mạch hở tác
dụng được với NaOH nên A có thể là axit hoặc este. Ta xét các trường hợp sau:
- Với x = 1  A có công thức cấu tạo HCOOH.
- Với x = 2  A có công thức cấu tạo HCOOCH3 hoặc CH3COOH hoặc (COOH)2
Các phương trình hóa học:
(1) HCOOH + NaOH  HCOONa + H2O
32
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
HCOOCH3 + NaOH   HCOONa + CH3OH
o
(2) t

(3) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O


(4) (COOH)2 + 2NaOH  (COONa)2 + 2H2O
Câu 7. (1,0 điểm)
Đốt cháy m gam cacbon trong oxi thu được hỗn hợp khí A gồm CO và CO2. Cho hỗn hợp
khí A đi từ từ qua ống khí đựng 23,2 gam Fe3O4 nung nóng đến phản ứng kết thúc thu
được chất rắn B chứa 3 chất (Fe, FeO, Fe3O4) và khí D duy nhất. Hấp thụ hoàn toàn khí D
bởi dung dịch Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X
thu thêm 14,775 gam kết tủa nữa thì kết thúc phản ứng. Cho toàn bộ chất rắn B vào dung
dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng CuSO4 đã phản ứng là 0,03
mol và đồng thời thu được 21,84 gam chất rắn E.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính giá trị của m và tỉ khối hơi của A so với H2.
Hƣớng dẫn giải
a. Các phương trình hóa học:
o
t
(1) C + O2   CO2
o
t
(2) 2C + O2   2CO
- Hỗn hợp khí A: CO, CO2.
o
(3) 4CO + Fe3O4  t
 4CO2  + 3Fe
o
(4) CO + Fe3O4  t
 CO2  + 3FeO
- Hỗn hợp chất rắn B: Fe, FeO, Fe3O4 dư và khí D: CO2.
(5) CO2 + Ba(OH)2  BaCO3  + H2O
(6) 2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2
- Vì đun nóng dung dịch X thu thêm kết tủa nữa chứng tỏ dung dịch X có chứa
Ba(HCO3)2.
o
(7) Ba(HCO3)2  t
 BaCO3  + H2O + CO2 
(8) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 
23,2
b. Theo bài ra ta có : n Fe3O4 = = 0,1 (mol)
232
19,7 14,775
n BaCO (5) = = 0,1 (mol) ; nBaCO (7) = = 0,075 (mol)
3
197 3
197
- Theo PTHH (7), ta có: nBa(HCO ) = nBaCO = 0,075 (mol)
3 2 3 (7)

- Theo PTHH (5) và (6), ta có: nCO = nBaCO + 2nBa(HCO ) = 0,1 + 2.0,075 = 0,25 (mol)
2 3 3 2

- Bảo toàn mol C, ta có: nC = nCO = 0,25 mol  mC = 0,25.12 = 3 (g)


2

Vậy m = 3 g
- Theo PTHH (8): nCu = nFe = 0,03 mol  mCu = 0,03.64 = 1,92 (g) ,
mFe = 0,03.56 = 1,68 (g)
- Chất rắn E chứa Cu, FeO, Fe3O4 dư, ta có:
m E = 21,84 g  m FeO + mFe O (dö )
= 21,84 - 1,92 = 19,92 (g)
3 4

 72nFeO + 232n Fe O = 19,92 (I)


3 4 (dö )

- Theo bảo toàn mol Fe, ta có: 3n Fe O = nFe + nFeO + 3n Fe O


3 4 (ban ñaà u ) 3 4 (dö )

33
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 3.0,1 = 0,03 + n FeO + 3n Fe O  nFeO + 3n Fe O = 0,27 (II)
3 4 (dö ) 3 4 (dö )

n = 0,03
Từ (I) và (II), ta giải ra được:  Fe3O4 (dö )
n FeO = 0,18
4 1 4 1
Theo PTHH (3) và (4), ta có: nCO = nFe + nFeO = .0,03 + .0,18 = 0,1 (mol)
3 3 3 3
28.0,1 + 44.0,15
 nCO (A) = 0,25 - 0,1 = 0,15 (mol)  MA = = 37,6
2
0,25
37,6
 d A/H = = 18,8
2
2
Câu 8. (1,0 điểm)
Hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3. Nung A (trong điều kiện không có không khí) thu được hỗn
hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia B thành hai phần (trong đó phần 2 có khối lượng
nhiều hơn phần 1 là 134 gam):
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 16,8 lít khí H2.
- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 84 lít khí H2.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đều đo ở đktc.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng sắt có trong hỗn hợp B.
Hƣớng dẫn giải
Al
a. Hỗn hợp A: 
Fe2O3
0
t
(1) 2Al + Fe2O3   Al2O3 + 2Fe
- Do hỗn hợp B tác dụng với NaOH tạo khí nên trong B có Al dư và Fe2O3 hết.
 Al dö

- Hỗn hợp B:  Fe chia B thành 2 phần và cho tác dụng với dung dịch NaOH, dung
 Al O
 2 3
dịch HCl thì xảy ra các phương trình hóa học:
(2) Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
(3) 2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2 
(4) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 
(5) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
(6) Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
b. Theo PTHH (1): nFe = 2nAl O
2 3

Al dö: x mol



- Phần 1: Fe: 2y mol tác dụng với NaOH thoát ra 16,8 lít khí H2:
Al O : y mol
 2 3
16,8
nH = = 0,75 (mol)
2
22,4

34
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

2
+ Theo PTHH (3): n Al = .n = 0,5 (mol)  x = 0,5 mol
3 H2
+ Khối lượng phần 1: m1 = 27.x + 56.2y + 102.y = 27.0,5 + 214y = 13,5 + 214y
Al dö: kx mol

- Phần 2: Fe: 2ky mol tác dụng với HCl dư thoát ra 84 lít khí H2:
Al O : ky mol
 2 3
84
nH = = 3,75 (mol)
2
22,4
+ Khối lượng phần 2: m 2 = k(13,5 + 214y) = m1 + 134
 k(13,5 + 214y) = 13,5 + 214y + 134
 k(13,5 + 214y) = 147,5 + 214y (I)
3,75
+ Theo (4) và (5) ta có: k(1,5x + 2y) = 3,75 mol  k = thay vào (I) ta có:
0,75 + 2y
3,75.(13,5 + 214y)
= 147,5 + 214y  50,625 + 802,5y = 110,625 + 160,5y + 295y +
0,75 + 2y
428y2
 y1 = 0,25 k = 3
 428y2 – 347y – 60 = 0    1
 y2 = 0,5625  k 2 = 2
 n1 = 2 ( mol)  m = 112 (g)
- Lại có: n Fe = 2y + 2k.y    1
 n2 = 3,375 (mol) m 2 = 189 (g)
Vậy khối lượng sắt có trong B là 112 gam hoặc 189 gam.
Câu 9. (1,0 điểm)
A là rượu có công thức CqHzOH, B là axit có công thức CpHtCOOH. Trộn a gam A với b
gam B rồi chia thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với Na dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2
(đktc).
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2.
- Phần 3: Đun nóng với một ít H2SO4 đặc thu được 10,2 gam este (biết hiệu suất
phản ứng đạt 100%). Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam este tạo ra 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O.
a. Xác định công thức của A, B.
b. Tính giá trị của a, b.
Hƣớng dẫn giải
Cq Hz OH : x mol

- Gọi số mol các chất trong mỗi phần: 
Cp H t COOH : y mol

3,36
- Phần 1: Ta có n H2 = = 0,15 (mol) và các phương trình hóa học xảy ra:
22,4
(1) 2CqHzOH + 2Na  2CqHzONa + H2 
(2) 2CpHtCOOH + 2Na  2CpHtCOONa + H2 

35
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

1
Theo PTHH (1) và (2) ta có: (x  y)  0,15  x  y  0,3 (I)
2
39,6
- Phần 2: Ta có nCO2 = = 0,9 (mol) và các phương trình hóa học xảy ra:
44
4q + z - 1 t
z+10
(3) CqHzOH + O2   qCO2 + H2O
4 2
4p + t + 1 t
t 1
0
(4) CpHtCOOH + O2   (p+1)CO2 + H2 O
4 2
+ Theo PTHH (3) và (4) ta có: qx  (p  1)y  0,9  qx  py  y  0,9 (II)
11 5,4
Phần 3: Ta có: nCO2 (3) = = 0,25 (mol) và nH O(3) = = 0,25 (mol)
44 2
18
Nhận thấy nCO  nH O  0,25 (mol)
2 2

 Este CpHtCOOCqHz là no đơn chức, mạch hở với công thức tổng quát: CnH2nO2
 Rượu và axit tương ứng cũng no, đơn chức, mạch hở.
- Các phương trình hóa học xảy ra:
(5) CqHzOH + CpHtCOOH H SO ñaëc 2 4
CpHtCOOCqHz + H2O
t0

4q  4p  t  z t 0
tz
(6) CpHtCOOCqHz + O2   (p+1+q)CO2 + H2O
4 2
Hay phương trình tổng quát:
3n  2 t 0
(7) CnH2nO2 + O2   nCO2 + nH2O
2
5,1 0,25
Theo PTHH (7): =  n = 5  q + p = 4 (III)
12n + 2n + 16.2 n

Trong 5,1 gam este có: neste = 0,05 mol  trong 10,2 gam este có: nest e= 0,1 mol
 x  0,1
Vì hiệu suất 100% nên xảy ra 2 trường hợp: 
 y  0,1
- Trƣờng hợp 1: Với x = 0,1 và theo (I)  y = 0,2
Thay vào phương trình (II) ta được: 0,1q + 0,2p + 0,2 =0,9  q + 2p = 7 (IV)
q = 1
Từ (III) và (IV), ta giải ra: 
p = 3
 A: CH3OH có khối lượng: a = 3.0,1.32 = 9,6 (gam)
và B: C3H7COOH có khối lượng: b = 3.0,2.88 = 52,8 (gam)
- Trƣờng hợp 2: với y = 0,1 và theo (I)  x = 0,2
Thay vào phương trình (II) ta được: 0,2q + 0,1p + 0,1 = 0,9  2q + p = 8 (V)
q = 4
Từ (II) và (V), ta giải ra: 
p = 0
 A: C4H9OH có khối lượng: a = 3.0,2.74 = 44,4 (gam)
và B: HCOOH có khối lượng: b = 3.0,1.46 = 13,8 (gam)
Câu 10. (1,0 điểm)
36
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
1. Nêu cách pha loãng axit sunfuric đậm đặc trong phòng thí nghiệm. Giải thích.
2. Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng ba dung dịch HCl, H2SO4, NaOH
có cùng nồng độ CM. Chỉ dùng phenolphtalein và các dụng cụ cần thiết hãy phân biệt ba
dung dịch trên.
Hƣớng dẫn giải
1. Để pha loãng axit sunfuric đậm đặc trong phòng thí nghiệm cần rót từ từ axit vào
nước (theo tỉ lệ yêu cầu) và khuấy đều.

Axit sunfuric đặc nặng hơn nước, khi tan trong nước tỏa nhiệt nếu cho từ từ axit vào nước,
nó sẽ chìm xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. Như vậy nhiệt
lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không làm cho
nước sôi lên một cách quá nhanh nên an toàn.
Ngược lại nếu cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Vì axit rất háo nước và khi
tan trong nước tỏa nhiệt mạnh, nhiệt này làm cho giọt nước khi mới tiếp xúc với axit sôi
(có thể gây nổ) và bắn lẫn các giọt axit ra ngoài dễ dây vào quần áo và da gây mục vải,
bỏng da…
2. Đánh số thứ thự trên các lọ mất nhãn và trích mỗi lọ 2ml (giả sử cùng nồng độ
3
a.10 M) cho vào ống nghiệm.
- Nhỏ phenolphtalein vào các mẫu thử: Nếu dung dịch chuyển thành màu đỏ thì mẫu
thử là NaOH, nếu không đổi màu thì là 2 axit HCl, H2SO4 .
- Lấy 1,5 ml dung dịch mỗi axit lần lượt cho vào 2ml dung dịch NaOH có
phenolphtalein trên: Nếu làm dung dịch mất màu thì mẫu thử là H2SO4, nếu không làm mất
màu thì mẩu thử là HCl.
- Phương trình hóa học:
HCl + NaOH  NaCl + H2O
1,5a 2a (mol)
Sau phản ứng NaOH dư 0,5a mol nên dung dịch còn màu đỏ.
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O
1,5a 2a (mol)
Sau phản ứng H2SO4 dư 0,5a mol nên dung dịch thu được không màu).

______HẾT____

37
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.06
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH
NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1 (3,0 điểm)


1. Cho các nhận định sau:
a/ Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là proton, nơtron và
electron.
b/ Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử.
Các nhận định trên có chính xác hay không? Giải thích ngắn gọn.
2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 52. Trong hạt nhân
nguyên tử X, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1.
a/ Xác định số electron của nguyên tố X.
Sơ đồ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm:

b/ Gọi tên X. Cho biết chất (1) trong bình cầu có thể là chất nào?
c/ Viết một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong bình cầu.
d/ Khí Cl2 sinh ra thường lẫn tạp chất là khí HCl và hơi nước. Nêu vai trò của bình
đựng dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
3. Cho 40 gam Fe nguyên chất vào 416 mL dung dịch H2SO4 15% có khối lượng riêng
là 1,10 gam/cm3. Hỗn hợp được lắc đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch
thu được, chuyển vào bình nón, axit hóa bằng vài giọt dung dịch axit H2SO4 và làm lạnh
đến nhiệt độ phòng. Bình nón được hàn kín và để trong 2 ngày. Sau đó, tiến hành lọc
hỗn hợp, phần dung dịch thu được cho bay hơi một nửa khối lượng trong khí quyển CO2
và để kết tinh ở 20oC trong bình hàn kín. Ngày hôm sau, lấy tinh thể rửa với cồn và làm
khô nhanh trong giấy lọc. Kết quả thu được 140 gam tinh thể màu xanh, chứa 11,51%
khối lượng lưu huỳnh.
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng chính và cho biết công thức phân tử
của tinh thể trong quá trình thí nghiệm trên.
b/ Có thể thay dung dịch H2SO4 15% bằng dung dịch H2SO4 60% để tăng tốc độ
phản ứng không? Tại sao cần để dung dịch bay hơi trong khí quyển CO2? Điều gì xảy ra
38
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
nếu cho dung dịch bay hơi trong không khí? Giải thích và viết các phương trình hóa học
kèm theo.
c/ Tính hiệu suất tạo thành tinh thể, biết dung dịch bão hòa ở 20 oC chứa 78% khối
lượng nước.
d/ Một hỗn hợp axit HNO3 đặc và H2SO4 được thêm vào dung dịch của sản phẩm
trên, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy có khí màu nâu đỏ thoát ra. Sau đó, cho
hỗn hợp sản phẩm bay hơi dần đến khi dung dịch trở nên sền sệt, tiến hành làm lạnh,
xuất hiện tinh thể màu vàng chứa 17,08% khối lượng lưu huỳnh. Cho biết công thức
phân tử của tinh thể và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

1a) Sai, hạt nhân không chứa electron (electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử).
1b) Đúng, vì khối lượng electron rất nhỏ so với khối lượng các hạt proton và nơtron trong
hạt nhân.
2a) Gọi số hạt proton trong nguyên tử X là P, số nơtron là N, số electron là E.
P  N  E  52
 2P  N  52 P  17
Theo đề, ta có:  N  P  1  
P  E N  P  1  N  18

Nguyên tử X có chứa 17 hạt proton  X là nguyên tử Cl.
2b) X là đơn chất khí của Cl  X là Cl2.
Bình (1) chứa MnO2 (hoặc KMnO4; KClO3; CaOCl2; K2Cr2O7; K2CrO4; K2MnO4 …)
to
2c) Phản ứng hóa học xảy ra: MnO2 + 4HCl (đặc)  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
2d) Dung dịch NaCl bão hòa có vai trò hấp thụ khí HCl. Dung dịch H2SO4 đặc hút ẩm (hơi
nước lẫn trong khí Cl2).
3a) Phản ứng hóa học xảy ra: Fe + H2SO4   FeSO4 + H2↑
Sản phẩm cuối là tinh thể muối ngậm nước có dạng: FeSO4.aH2O
Theo đề bài, ta có:
40 416 1,115
n Fe   0, 714 (mol); n H2SO4   0, 7 (mol)
56 98 100
11,51140
nS   0,5036 (mol)  n tinh theå  0,5036 (mol)
100  32
140
 Mtinh theå   278 (gam / mol)  152  18a  278  a  7
0,5036
 Tinh thể muối ngậm nước là: FeSO4.7H2O
3b)
- Dung dịch H2SO4 60% thụ động hóa sắt (II) nên nó không thể dùng để thay thế
dung dịch 15%. Nếu dùng H2SO4 60% và đun nóng thì sản phẩm thu được không phải là
muối sắt (II):
to
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
- Để dung dịch bay hơi trong khí quyển CO2 nhằm ngăn không cho muối sắt (II) bị
oxi hóa.
- Nếu để dung dịch bay hơi trong không khí thì thì muối sắt (II) sẽ bị oxi hóa thành
hợp chất sắt (III), nếu dung dịch được axit hóa thì:
4FeSO4 + O2 + 2H2SO4   2Fe2(SO4)3 + 2H2O
3c) Ta có: n FeSO4  n H2  n H2SO4  0,7 (mol)  n Fe ban ñaàu  Fe dư một lượng nhỏ.

39
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

Khối lượng dung dịch muối ban đầu: mdd  0,7  56  416 1,1  0,7  2  495,4 (gam)
Khi làm bay hơi nước trong khí quyển CO2, khối lượng của một nửa dung dịch còn lại là:
495, 4
 247, 7 gam
2
Quá trình làm bay hơi nước, không thay đổi khối lượng chất tan
 mFeSO4  0,7 152  106, 4 gam
Gọi b là số mol FeSO4.7H2O tách ra khỏi dung dịch theo lý thuyết (H = 100%).
Nồng độ của dung dịch FeSO4 bão hòa sau khi kết tinh muối là:

106, 4  152b
C% (FeSO4 )  100%  100%  78%  22%  b  0,5714 mol
247,7  278b
Thực tế, chỉ thu được 140 gam tinh thể FeSO4.7H2O, nên hiệu suất là:
140
H 100%  81,133%
278  0,5714
3d) Hỗn hợp HNO3 và H2SO4 là hỗn hợp có tính oxi hóa mạnh, sẽ oxi hóa muối sắt (II)
thành muối sắt (III):
2FeSO4 + H2SO4 + 2HNO3   Fe2(SO4)3 + 2NO2↑ + 2H2O
Vì HNO3 dễ bay hơi, nên muối trong dung dịch là muối Fe2(SO4)3
 Tinh thể muối có dạng: Fe2(SO4)3.yH2O
100
Vì S chiếm 17,08% khối lượng tinh thể  Mtinh thể   32  3  562 (g/mol)
17,08
 Mtinh theå  400  18y  562  y  9  Tinh thể muối ngậm nước thu được là:
Fe2(SO4)3.9H2O
Câu 2 (2,0 điểm)
1. Trình bày hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:
a/ Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
b/ Cho dung dịch CaCl2 tác dụng với dung dịch NaHCO3, đun nóng.
2. Giải thích các hiện tượng sau:
a/ Trong tự nhiên, nước ở một số vùng là nước cứng tạm thời (là nước có chứa các
muối axit như: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2). Ở những vùng này, khi đun nước lâu ngày thấy
xuất hiện lớp cặn dưới đáy ấm đun nước.
b/ Để trái cây nhanh chín, người ta thường xếp trái cây xanh và trái cây chín gần
nhau.
3. CO là một chất khí không màu, rất độc. Khi khí CO đi vào cơ thể theo đường hô hấp thì
nó sẽ chiếm vị trí của O2 trong Hemoglobin, dẫn đến giảm chức năng vận chuyển oxi của
máu. Khí CO phản ứng với khí Cl2 theo tỷ lệ 1 : 1 khi có mặt ánh sáng, thu được khí X
(cực độc) dùng trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
a/ Đề xuất công thức cấu tạo của X, biết rằng trong X hóa trị của cacbon là IV, hóa
trị của oxi là II, hóa trị của clo là I.
b/ Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH, biết
rằng thu được 2 muối là Na2CO3 và NaCl.
4. Khi cho hơi nước qua than nóng đỏ, người ta thu được hỗn hợp khí Y gồm H2, CO và
CO2. Dẫn 1 mol khí Y (đktc) qua CuO dư, nung nóng thì khối lượng chất rắn giảm 14,4
gam và thu được hỗn hợp Z gồm hơi nước và CO2. Dẫn Z vào nước vôi trong dư, thu được
m gam kết tủa.
40
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hƣớng dẫn giải
1a) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan dần đến hết:
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O
CO2 + H2O + CaCO3   Ca(HCO3)2
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng và khí không màu thoát ra:
to
CaCl2 + 2NaHCO3  CaCO3 + CO2 + H2O + NaCl
2a) Khi đun sôi nước xảy ra phản ứng:
to
Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O
to
Mg(HCO3)2  MgCO3 + CO2 + H2O
Kết tủa CaCO3, MgCO3 tạo lớp cặn ở đáy ấm.
2b) Khi trái cây chín có sinh ra một lượng nhỏ khí etilen, khí này xúc tiến quá trình hô hấp
của tế bào trái cây và làm quả mau chín.
3a) Phản ứng hóa học xảy ra: CO + Cl2   COCl2
X có công thức phân tử là COCl2
Công thức cấu tạo của X là:

3b) Phản ứng hóa học xảy ra: COCl2 + 4NaOH 


 Na2CO3 + 2NaCl + 2H2O
to
4) Phản ứng hóa học xảy ra: H2O + C  H2 + CO (1)
to
2H2O + C  2H2 + CO2 (2)
to
CO + CuO  Cu + CO2 (3)
to
H2 + CuO  Cu + H2O (4)
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O (5)
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng của oxi bị mất đi khi CuO tác dụng với H2
14
và CO  BTNT O: n H2 n CO  n O (CuO) pöù   0,9 (mol)  n CO2 (Y)  1  0,9  0,1 (mol)
16
Gọi số mol H2, CO trong Y lần lượt là a và b mol  a  b  0,9 (I)
Theo phản ứng (1) và (2), ta có: n H2  n CO  2n CO2  a  b  2  0,1  b  0,1 (II)
Từ (I) và (II), suy ra:
a  0,55 (mol)
   n CO2  0,1  0,35  0, 45  n CaCO3  0, 45 (mol)
b  0,35 (mol)
 mCaCO3  0, 45 100  45 gam
Câu 3 (1,5 điểm)
(c) Bậc của cacbon là số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon đang
xét. Ví dụ: phân tử propan có công thức cấu tạo là CH3 – CH2 – CH3, có 2 nguyên tử
cacbon bậc I ở hai đầu mạch cacbon và 1 nguyên tử cacbon bậc II ở giữa mạch.
Hiđrocacbon X mạch hở, trong đó các nguyên tử cacbon chỉ liên kết với nhau bằng liên kết
đơn. Trong phân tử X có 1 nguyên tử cacbon bậc III, 1 nguyên tử cacbon bậc II và còn lại
là các nguyên tử cacbon bậc I.

41
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
a/ Xác định công thức cấu tạo của X.
b/ Tương tự như khi cho metan (CH4) tác dụng với khí Cl2 (có mặt ánh sáng), các
nguyên tử hiđro trong X có thể lần lượt bị thay thế bởi các nguyên tử clo.
i/ Khi cho X tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1 : 1, có mặt ánh sáng thì thu
được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ? Viết công thức cấu tạo của các sản phẩm đó.
ii/ Viết một phương trình phản ứng của X với Cl2 theo tỷ lệ mol 1 : 1.
(d) Brom là chất lỏng (có màu đỏ nâu) ít tan trong nước và tan tốt trong dung môi hữu cơ.
Cho vào ống nghiệm 2 mL dung dịch nước brom (có màu vàng nâu). Nhỏ từ từ vào ống
nghiệm đó 1 mL benzen. Trong ống nghiệm có 2 lớp chất lỏng, lớp dưới có thể tích lớn
hơn và có màu đỏ nâu, lớp chất lỏng phía trên có màu vàng.
a/ Giải thích hiện tượng trên.
a/ Lấy đũa thủy tinh khuấy đều để 2 lớp chất lỏng trên trộn lẫn vào nhau, sau đó để
yên ống nghiệm. Dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích.
(e) Cho hiđrocacbon Y mạch hở là chất khí ở điều kiện thường. Đốt cháy hoàn toàn mẫu
hiđrocacbon này ở 127 oC và 1 atm trong khí oxi dư, thấy thể tích hỗn hợp khí không thay
đổi sau phản ứng. Xác định công thức cấu tạo có thể có của Y. Biết nước bay hơi ở nhiệt
độ 100 oC và áp suất 1 atm.
Hƣớng dẫn giải
1a) X là (CH3)2CH – CH2 – CH3
1b)
i) Tối đa thu được 4 sản phẩm hữu cơ gồm:

ii) Phản ứng hóa học xảy ra:

2)
a) Khi nhỏ benzen vào quan sát thấy benzen nổi lên trên vì benzen nhẹ hơn nước và không
tan trong nước; như vậy trong ống nghiệm có sự phân lớp; lớp dưới là nước brom và lớp
trên và benzen.
b) Khi dùng đũa thủy tinh khuấy đều để 2 lớp chất lỏng trộn lẫn vào nhau, quan sát lớp
trên có màu đỏ nâu đậm dần, lớp dưới nhạt dần thành màu vàng nhạt vì benzen là dung
môi không phân cực hòa tan Br2 (chất không phân cực) tốt hơn nước (dung môi phân cực).
3) Gọi công thức của hiđrocacbon là CxHy (x, y nguyên dương; y  4)
y to y
Phản ứng hóa học xảy ra: CxHy + (x + )O2  xCO2 + H2O
4 2
Ở 127 oC và 1 atm, H2O ở thể hơi.

42
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
y y
Do thể tích không đổi  n CO2  n H2O  n Cx Hy  n O2  x   1  (x  )  y  4
2 4
Vậy các hiđrocacbon cần tìm là: CH4 hoặc C2H4; C3H4; C4H4
Các công thức cấu tạo có thể có của Y là:

CH2 = CH2; CH2 = C = CH2; CH ≡ C – CH3; CH ≡ C – CH = CH2; CH2 = C = C = CH2


Câu 4 (1,5 điểm)
1. Trước khi tiêm, thầy thuốc thường dùng bông tẩm cồn (dung dịch rượu etylic) xoa lên
da bệnh nhân để sát trùng chỗ tiêm.
a/ Thực nghiệm cho thấy cồn 75o có khả năng sát trùng hiệu quả nhất. Giải thích điều này.
b/ Cần bao nhiêu mL nước cất để pha chế được 1 lít cồn 75o từ cồn 95o.
2. Thủy phân hoàn toàn một lượng khoai tây (chứa 20% tinh bột), đem toàn bộ lượng
C6H12O6 lên men, khí sinh ra phản ứng tối đa với 60,2 mL dung dịch NaOH 30% (khối
lượng riêng 1,33 gam/cm3).
a/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra, ghi rõ điều kiện thực hiện chuyển
hóa.
b/ Tính khối lượng khoai tây đã dùng. Biết hiệu suất chung của cả quá trình là 80%.
3. Chất X có công thức phân tử CnH2nO2 (phân tử chứa một nhóm – COOH), tính chất hóa
học tương tự axit axetic. Chất Y có công thức phân tử CnH2n + 2O (phân tử chứa một nhóm
– OH), tính chất hóa học tương tự rượu etylic. Cho m gam hỗn hợp E gồm X và Y tác
dụng với Na dư, thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E
thu được 6,272 lít khí CO2 (đktc) và 6,48 gam nước. Mặt khác, thêm một ít dung dịch
H2SO4 đặc (làm xúc tác) vào m gam hỗn hợp E và đun nhẹ, thu được 3,96 gam chất hữu cơ
F.
a/ Xác định công thức phân tử của X và Y.
b/ Tính hiệu suất của phản ứng tạo thành F.
Hƣớng dẫn giải
1a) Vì cồn có khả năng thẩm thấu cao, nên có thể thấm sâu vào tế bào vi khuẩn, gây đông
tụ protein làm vi khuẩn chết. Ở nồng độ quá cao, protein trên bề mặt vi khuẩn đông tụ quá
nhanh tạo lớp màng ngăn không cho cồn thấm sâu vào bên trong. Ở nồng độ quá thấp làm
giảm khả năng đông tụ protein  Cồn 75o là tối ưu cho việc sát khuẩn.
1b) Thể tích C2H5OH trong 1 lít cồn 75o là: 1 0, 75  0, 75 L
0,75
Thể tích cồn 95o là:  0,7895 L
0,95
Vì khi thêm nước vào cồn, quá trình hòa tan 2 chất lỏng có kích thước khác nhau nên thể
tích cồn 75o thu được không bằng tổng thể nước và thể tích cồn 95o. Để điều chế 1 lít cồn
75o từ cồn 95o trong thực tế phải làm như sau: Đong lấy 789,5 mL cồn 95o cho vào cốc
dung tích 1500 mL có vạch chia độ, sau đó nhỏ từ từ nước cất vào và khuấy đều đến vạch
1000 mL thì dừng lại ta sẽ thu được 1 lít cồn 75o.
2a) Phản ứng hóa học xảy ra: (-C6H10O5-)n + nH2O  axit
nC6H12O6
men
C6H12O6  röôï u
o 
2C2H5OH + 2CO2
3035 C

CO2 + NaOH 
 NaHCO3

43
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
60, 2 1,33  30
2b) n CO2  n NaOH   0, 6 (mol)
40 100
0, 6 100 100
mkhoai taây  162    304 gam
2 80 20
6, 272 1,568 6, 48
3a) n CO2   0, 28 (mol); n H2   0,07 (mol); n H2O   0,36 (mol)
22, 4 22, 4 18
Theo đề, X có công thức dạng RCOOH và Y có công thức dạng CnH2n+1OH.
2RCOOH + 2Na   2RCOONa + H2↑
2CnH2n+1OH + 2Na   2CnH2n+1ONa + H2↑
0, 28
 n X  n Y  0,07  2  0,14 mol  n   2  X là C2H4O2 và Y là C2H6O
0,14
Đốt hỗn hợp axit no đơn chức (CnH2nO2) và rượu no đơn chức.
 n Y  0,36  0,28  0,08 mol  n X  0,14  0,08  0,06 mol
3b) Phản ứng hóa học xảy ra:
H 2SO4 ñaëc

CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O
o t
Ban đầu 0,06 0,08
Phản ứng 0,045 0,045 0,045 0,045
Vì n X  n Y  Y là chất còn dư nên hiệu suất phản ứng tính theo chất X
3,96 0,045
n este   0,045 mol  H pöù  100%  75%
88 0,06
Câu 5 (2,0 điểm)
1. Biến thiên entanpi của phản ứng hóa học được tính bằng tổng entanpi của các chất sản
phẩm trừ tổng entanpi của các chất phản ứng, mỗi giá trị entanpi nhân với hệ số tương ứng
trong phương trình hóa học. Entanpi của các đơn chất ở trạng thái chuẩn bằng 0.
Có 3 hiđrocacbon X, Y, Z chưa biết, đều có 2 nguyên tử C trong phân tử. Số nguyên tử H
trong các phân tử tăng dần theo thứ tự X < Y < Z. Entanpi tạo thành chuẩn (ký hiệu Hf )
o

của các hiđrocacbon và CO2, H2O được cho ở bảng sau:


Chất X Y Z CO2 (k) H2O (k)
H of (kJ/mol) 227 52 −85 −395 −242
a/ Viết công thức cấu tạo và gọi tên của X, Y, Z. Viết phương trình điều chế X, Y
(chỉ bằng một phản ứng) dùng các hóa chất thông dụng trong phòng thí nghiệm.
b/ Viết phương trình đốt cháy hoàn toàn của 3 hiđrocacbon với hệ số nguyên tối
giản. Tính biến thiên entanpi của mỗi phản ứng cháy trong điều kiện chuẩn.
2. Sơ đồ dưới đây mô tả quá trình Solvay, để điều chế Na2CO3 trong công nghiệp:
CaCO3 NaCl
CO2 + H2O

CO2 H2O

CaO NaCl/ NH4HCO3 NaHCO3 Na2CO3

H2O
NH3 NH4Cl CaCl2

Ca(OH)2

44
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Dựa vào sơ đồ trên, hãy:
a/ Viết phương trình của phản ứng tổng quát tạo Na2CO3.
b/ Viết phương trình cân bằng của cặp muối NaCl/NH4HCO3.
c/ Viết phương trình hình thành NH4HCO3.
d/ Nêu vai trò của Ca(OH)2 và viết phương trình phản ứng.
Hƣớng dẫn giải
1a) 3 hiđrocacbon lần lượt là:
X là HC ≡ CH: axetilen; Y là H2C = CH2: etilen; Z là H3C – CH3: etan
Phản ứng hóa học xảy ra: CaC2 + 2H2O   Ca(OH)2 + C2H2↑
H 2SO4 ñaë c
C2H5OH  o
C2H4 + H2O
170 C

to
1b) Phản ứng hóa học xảy ra: 2C2H2 + 5 O2  4CO2 + 2H2O (1)
to
C2H4 + 3 O2  2CO2 + 2H2O (2)
to
2C2H6 + 7 O2  4CO2 + 6H2O (3)
Hof (O2 )  0
H1  4Hfo (CO2 )  2H fo (H 2O)  5H fo (O2 )  5H fo (C2H 2 )
 4  (395)  2  (242)  5  0  2  227  2518 kJ / mol
H 2  2Hfo (CO2 )  2H fo (H 2O)  3H fo (O 2 )  H fo (C2H 4 )
 2  (395)  2  (242)  3  0  52  1326 kJ / mol
H3  4Hfo (CO2 )  6Hfo (H 2O)  7H fo (O2 )  2H fo (C2 H 4 )
 4  (395)  6  (242)  7  0  2  85  2862 kJ / mol
to
2a) Phản ứng hóa học xảy ra: CaCO3  CaO + CO2
CO2 + NH3 + H2O 
 NH4HCO3

 NaHCO3 + NH4Cl
NaCl + NH4HCO3 

to
2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O
2b) Phản ứng hóa học: 
 NH4Cl + NaHCO3
NH4HCO3 + NaCl 

2c) Phản ứng hóa học: NH3 + CO2 + H2O 
 NH4HCO3
2d) Dùng Ca(OH)2 để thu hồi amoniac:
t0
Ca(OH)2 + 2NH4Cl  CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
______HẾT_____

45
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.07
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÖC NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (1,0 điểm). Viết phản ứng xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau:
 Thí nghiệm 1: Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
 Thí nghiệm 2: Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic.
 Thí nghiệm 3: Sục CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong.
 Thí nghiệm 4: Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch FeCl2.

Hƣớng dẫn giải


* Thí nghiệm 1: Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4  Cu(OH)2 + BaSO4
* Thí nghiệm 2: 2Na + 2C2H5OH  2C2H5ONa + H2
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
* Thí nghiệm 3: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
CO2 dư + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2
* Thí nghiệm 4: 2AgNO3 + FeCl2  2AgCl + Fe(NO3)2
AgNO3 dư + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag
Câu 2: (1,0 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để:
1. Phân biệt các khí riêng biệt: sunfurơ, metan và cacbonic.
2. Tách lấy metan từ hỗn hợp với etilen.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.
Hƣớng dẫn giải
1. Nhận biết ba khí SO2, CH4, CO2 riêng biệt bằng phương pháp hóa học
Dẫn lần lượt các khí vào dung dịch brom. Khí làm mất màu (hoặc nhạt màu) dung dịch
brom là SO2. Hai khí CH4, CO2 không có hiện tượng gì.
PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
Dẫn hai khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong dư. Khí làm đục nước vôi trong là
CO2, khí còn lại là CH4.
PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
2. Tách lấy metan từ hỗn hợp với etilen. Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch brom dư, khí
C2H4 bị hấp thụ, thu được khí metan thoát ra.
PTHH: C2H4 + Br2  C2H4Br2
Câu 3: (1,0 điểm). Có 6 lọ dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. Các dung dịch
đều không màu và đều chứa một chất tan trong số các chất sau: BaCl2, H2SO4, NaOH,
MgCl2, Na2CO3, HCl. Người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
 Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 3 và 4.
 Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 1 và 4.
 Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 và 5.
Hãy lập luận để xác định các chất trong mỗi lọ dung dịch trên và viết các phương trình
phản ứng hóa học đã xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
 Cách 1:
- Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử rồi đánh số thứ tự lần lượt.
46
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, hiện tượng thu được ở bảng sau:
Mẫu thử BaCl2 H2SO4 NaOH MgCl2 Na2CO3 HCl
BaCl2 X  trắng - -  trắng  khí
H2SO4  trắng X - -  khí -
NaOH - - X  trắng - -
MgCl2 - -  trắng X  trắng -
Na2CO3  trắng  khí -  trắng X  khí
HCl - - - -  khí X
+ Dung dịch 4 cho khí bay ra khi tác dụng với dung dịch 3 và 5.
 Dung dịch 4 là Na2CO3 và dung dịch 3 là dung dịch H2SO4 hoặc dung dịch HCl.
+ Dung dịch 3 cho kết tủa với dung dịch 2 và khí với dung dịch 4.
 Dung dịch 3 là H2SO4, dung dịch 2 là BaCl2 và dung dịch 5 là HCl
+ Dung dịch 6 cho kết tủa khi tác dụng với dung dịch 1 và 4
 Dung dịch 6 là MgCl2 và dung dịch 1 là NaOH
PTHH:
Thí nghiệm 1: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl
Thí nghiệm 2: MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl
MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaCl
Thí nghiệm 3: Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
 Cách 2:
Thí Dung 6 Kết
1 2 3 4 5
nghiệm dịch luận
1 NaOH
Thí
2   BaCl2
nghiệm 1
3 H2SO4
Thí
4   Na2CO3
nghiệm 3
5 HCl
Thí
6   MgCl2
nghiệm 2
Kết luận NaOH BaCl2 H2SO4 Na2CO3 HCl MgCl2
Qua bảng trên ta thấy các chất trong mỗi lọ từ dung dịch 1 đến dung dịch 6 lần lượt là:
NaOH, BaCl2, H2SO4, Na2CO3, HCl, MgCl2.
PTHH:
Thí nghiệm 1: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl
Thí nghiệm 2: MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl
MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaCl
Thí nghiệm 3: Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
Câu 4: (1,0 điểm). Chọn các chất X, Y, Z, T thỏa mãn và hoàn thành các phản ứng sau:
(1): Oxit (X) + HCl   hai muối + oxit.
(2): Kim loại (Y) + muối   hai muối.

47
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
(3): Bazơ (Z) + O2 + oxit   bazơ.
(4): Muối (T)   Muối + hai oxit.
Biết rằng : MX + MY = 296 ; MZ + MT = 190.
Hƣớng dẫn giải
Vì Oxit (X) + HCl   hai muối + oxit  Oxit (X) là oxi sắt từ Fe3O4
Ta có: MX  MY  296 => MY  296  232  64  Kim loại (Y) là đồng (Cu)
Lại có: Bazơ (Z) + O2 + oxit   bazơ  Bazơ (Z) là Fe(OH)2.
Do: M Z  MT  190 => MT  190  90  100
Và Muối (T)   Muối + hai oxit  Muối (T) là KHCO3.
PTHH : (1) Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
(2) Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2
(3) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
2KHCO3   K2CO3 + CO2 + H2O
0
(4) t

Câu 5: (1,0 điểm).


1. Cho a mol K tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 2M. Kết thúc phản ứng,
thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan vừa hết 10,2 gam Al2O3. Tính a.
2. Dùng khí H2 dư ở nhiệt độ cao để khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy
có số mol bằng nhau, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hòa tan hỗn hợp này bằng dung dịch
HCl dư, thu được 0,448 lít H2 (đktc). Tìm FexOy.
Hƣớng dẫn giải
1. nH2SO4  0,2.2  0,4 (mol) ; nAl O 
10, 2
 0,1 (mol)
2 3
102
Vì dung dịch X hoà tan được Al2O3 nên có 2 trường hợp xảy ra:
Trƣờng hợp 1: Dung dịch X chứa H2SO4 dư.
PTHH: 2K + H2SO4   K2SO4 + H2 (1)
1
a a
2
Al2O3 + 3H2SO4 
 Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
0,1 0,3
1 1
Theo PTHH (1) và (2): nH SO  nK  3nAl O  0, 4  a  3.0,1  a  0, 2
2 4
2 2 3
2
Trƣờng hợp 2: Dung dịch X chứa KOH.
PTHH: 2K + H2SO4   K2SO4 + H2 (1)
0,8 0,4
2K + 2H2O   2KOH + H2 (3)
0,2 0,2
Al2O3 + 2KOH   2KAlO2 + H2O (4)
0,1 0,2
Theo PTHH (1), (3) và (4): n K  2n H2SO4  n KOH  2n H2SO4  2n Al2O3  a  0,8  0, 2  1
0, 448
2. nH2   0,02 (mol)
22, 4
  Cu
0
PTHH: CuO + H2 t
+ H2 O (5)
0, 02 0, 02
x x
  xFe + yH2O
0
FexOy + yH2 t
(6)

48
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0, 02
0,02
x
Fe + 2HCl 
 FeCl2 + H2 (7)
(mol) 0,02 0,02
1 0, 02
Theo PTHH (5), (6) và (7): nCuO  nFe O  nFe  (mol)
x y
x x
0, 02 0, 02
Ta có: .80  .(56 x  16 y)  2, 4  56 x  16 y  120 x  80 
x x
64 x  80
y  4x  5
16
Biện luận:
x 1 2 3
y -1 3 7
Kết luận loại thỏa mãn loại
Vậy công thức cần tìm là Fe2O3.
Câu 6: (1,0 điểm). Hỗn hợp X gồm Mg và oxit M2On (M là kim loại đứng sau Mg trong
dãy hoạt động hóa học của kim loại, n có giá trị nguyên dương). Hòa tan hoàn toàn 26,25
gam X vào 4,2 lít dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch Y có chứa các chất tan có nồng
độ bằng nhau. Tìm kim loại M.
Hƣớng dẫn giải
Ta có: nHCl  4, 2.0,5  2,1 (mol)
Trƣờng hợp 1: HCl phản ứng hết.
PTHH: Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 (1)
a 2a a a
M2On + 2nHCl   2MCln + nH2O (2)
1 1
a an a an
2 2
Trong dung dịch Y chứa: MgCl2 và MCln. Theo đề bài dung dịch thu được có chứa chất
tan có nồng độ bằng nhau nên số mol chất tan của MgCl2 bằng mol chất tan MCln
Đặt nMgCl2  nMCln  a (mol)
Theo PTHH (1) và (2): nHCl  2nMgCl2  n.nMCln  2a  na  2,1  a(n  2)  2,1 (*)
nMg  nMgCl2  a (mol) và nM O  1 nMCl  1 a (mol)
2 n
2 n
2
Ta có: 24a  a(2M  16n)  26, 25  a(M  8n  24)  26, 25 (**)
1
2
Lấy (**) : (*) theo vế ta được:
M  8n  24
 12,5  M  4,5n  1 (Với n là hóa trị của kim loại)
n2
n 1 2 3
M 5,5 10 14,5
(Loại trường hợp 1 vì không có giá trị n phù hợp)
Trƣờng hợp 2: HCl dư.
Trong dung dịch Y chứa: MgCl2, MCln, HCl dư.
Đặt nMgCl2  nMCln  nHCl ( du )  x (mol)

49
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
PTHH: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1)
x 2x x x
M2On + 2nHCl  2MCln + nH2O (2)
1 1
x xn x xn
2 2
Theo PTHH (1) và (2):
nHCl ( pu )  2nMgCl2  n.nMCln  nHCl ( du )  2,1  (2nMgCl2  n.nMCln )
 x  2,1  (2 x  nx)  3x  nx  2,1 x(n  3)  2,1 (***)
Theo PTHH (1) và (2): nMg  nMgCl2  x (mol) và nM O  1 nMCl  1 x (mol)
2 n
2 n
2
1
Ta có: 24 x  x(2M  16n)  26, 25  x(M  8n  24)  26, 25 (****)
2
M  8n  24
Lấy (****) : (***) theo vế ta được:  12,5  M  4,5n  13,5 .
n3
n 1 2 3
M 18 22,5 27
Thỏa mãn với n  3  M  27 . Vậy kim loại M là nhôm (Al)
Câu 7: (1,0 điểm). Lấy 112,68 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al nung nóng trong môi
trường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Chia
Y làm hai phần không bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít khí H2 (đktc).
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 21,168 lít khí H2 (đktc).
Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X, biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn.
Hƣớng dẫn giải
Nung nóng hỗn hợp X trong môi trường không có không khí.
3Fe3O4 + 8Al   4Al2O3 + 9Fe
0
PTHH: t
(1)
Vì phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí nên sau phản ứng (1), Al (dư).
Trong hỗn hợp Y gồm: Al2O3, Fe, Al (dư)
1,008
Phần 1: nH 2   0,045 (mol)
22, 4
Trong phần 1, đặt: nAl2O3 ( P1 )  x (mol). Theo PTHH (1)  nFe (P )  2, 25x (mol)
1

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2 (2)


(mol) 0,03 0,045
Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2O (3)
Vậy trong phần 1: nAl ( P1 )  0,03 (mol); nAl2O3 ( P1 )  x (mol); nFe ( P1 )  2,25x (mol)
Phần 2: Giả sử khối lượng phần 2 gấp k lần khối lượng phần 1.
Trong phần 2: nAl ( P2 )  0,03k (mol); nAl2O3 ( P2 )  kx (mol); nFe ( P2 )  2, 25kx (mol).
21,168
Ta có: nH 2   0,945 (mol)
22, 4
PTHH: 2Al + 6HCl 
 2AlCl3 + 3H2 (4)
(mol) 0, 03k 0, 045k
Al2O3 + 6HCl 
 2AlCl3 + 3H2O (5)
50
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Fe + 2HCl 
 FeCl2 + H2 (6)
(mol) 2, 25kx 2, 25kx
3
Theo PTHH (4) và (6): nH  nAl ( P )  nFe ( P )
2
2 2 2

0,945
 0, 045k  2, 25kx  0,945  k  (*)
0,045  2, 25 x
Mặt khác: mY  mP1  mP2  mP1  kmP1  mP1 (1  k )  mX
112,68
 (k  1)(0, 03.27  2, 25x.56  102 x)  112, 68  k   1 (**)
0,81  126 x  102 x
527
Giải phương trình (*) và (**), ta được x  (loại) .
7600
hoặc x  0,12 (Thỏa mãn)  k  3
Vậy trong phần 2: nAl ( P2 )  0,09 (mol); nAl2O3 ( P2 )  0,36 (mol); nFe ( P2 )  0,81 (mol).
BTNT Al.
nAl (trong X )  nAl ( P1 )  nAl ( P2 )  2nAl2O3 ( P1 )  2nAl2O3 ( P2 )  0,03  0,09  0,12.2  0,36.2  1,08
(mol)
 1, 08.27
%mAl  112, 68 .100%  25,879%,
Vậy trong X: 
%mFe O  100%  25,879%  74,121%
 3 4

Câu 8: (1,0 điểm). Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn
hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) và số mol Ba(OH)2
(x mol) được biểu diễn bằng đồ thị sau:
y (gam)

x (mol)
Tìm giá trị của m.
Hƣớng dẫn giải
Đặt nAl2 ( SO4 )3  a (mol); nAlCl3  b (mol)
PTHH: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 
 3BaSO4 + 2Al(OH)3 (1)
(mol) 3a a 3a 2a
3Ba(OH)2 + 2AlCl3  3BaCl2 + 2Al(OH)3 (2)
(mol) 1,5b b b

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 
 Ba(AlO2)2 + 4H2O (3)
1
(mol) (a  b) (2a  b)
2

51
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Tại y  17,1 (gam), chỉ xảy ra phản ứng (1), Al2(SO4)3 phản ứng vừa hết, kết tủa
gồm 3a mol BaSO4 và 2a mol Al(OH)3.
Ta có: 3a.233  2a.78  17,1  a  0, 02
Tại x  0,16 (mol), kết tủa không thay đổi, đã xảy ra các phản ứng (1), (2) và (3).
 Kết tủa chỉ có BaSO4.
1
Theo PTHH (1), (2) và (3): 3a  1,5b  (a  b)  0,16  b  0, 04
2
Vậy: m  0, 02.342  0, 04.133,5  12,18 (gam)
Câu 9: (1,0 điểm). Trong một bình kính chứa hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A mạch hở (là
chất khí ở điều kiện thường) và 0,12 mol O2. Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp X. Toàn
bộ sản phẩm cháy sau phản ứng được cho qua 7,0 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu
được 6,0 gam kết tủa và có 0,448 lít khí duy nhất thoát ra khỏi bình (đktc). Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch. Tìm công thức phân tử của
A.
Hƣớng dẫn giải
Đặt công thức phân tử của A là CxHy. ( x, y nguyên; y  2 x  2 ; y chẵn)
y x CO2 y
CxHy + ( x  ) O2  
0
PTHH: t
+ H2O (1)
4 2
Hấp thụ sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O vào dung dịch Ca(OH)2.
nCa (OH )2  7.0,01  0,07 (mol); nCaCO  6  0, 06 (mol)
3
100
Trƣờng hợp 1: Ca(OH)2 dƣ.
PTHH: CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O (2)
(mol) 0,06 0,06 0,06
Theo PTHH (2), nCO2  nCaCO3  0,06 (mol)
 Khả năng 1: Sau phản ứng đốt cháy, oxi dư.
0, 448
 nO ( dö )   0, 02 (mol)  nO ( pöù )  0,12  0, 02  0,1 (mol)
2
22, 4 2

BTNT O: 2nCO  nH O  2nO ( pöù )


 2.0,06  nH2O  2.0,1  nH2O  0,08 (mol)
2 2 2

x 0,06 x 3
Theo PTHH (1), ta có:   
0,5 y 0,08 y 8
Công thức đơn giản nhất của A là (C3H8)n ( n nguyên)
Vì A là chất khí ở điều kiện thường nên 3n  4  n  1,33
Chọn n  1  Công thức phân tử của A là C3H8.
 Khả năng 2: Sau phản ứng đốt cháy, hiđrocacbon A dư
BTNT O: 2nCO2  nH2O  2nO2  2.0,06  nH2O  2.0,12  nH2O  0,12 (mol)
x 0,06 x 3
Theo PTHH (1), ta có:    (Loại vì y  2 x  2 )
0,5 y 0,12 y 12
Trƣờng hợp 2: Ca(OH)2 phản ứng hết, kết tủa bị hòa tan một phần.
PTHH: CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O (2)
(mol) 0,06 0,06 0,06
PTHH: 2CO2 + Ca(OH)2   Ca(HCO3)2 (3)
(mol) 0,02 0,01 0,01
52
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

Theo PTHH (2) và (3), nCO2  0,06  0,02  0,08 (mol)


 Khả năng 1: Sau phản ứng đốt cháy, oxi dư.
BTNT O: 2nCO2  nH2O  2nO2 ( pu )  2.0,08  nH2O  2.0,1  nH2O  0,04 (mol)
x 0,08 x 1
Theo PTHH (1), ta có:   
0,5 y 0,04 y 1
Công thức đơn giản nhất của A là (CH)n ( n nguyên, chẵn)
Vì A là chất khí ở điều kiện thường nên n  4 và n chẵn
Chọn n  2; 4  Công thức phân tử của A là C2H2 hoặc C4H4.
 Khả năng 2: Sau phản ứng đốt cháy, hiđrocacbon A dư
BTNT O: 2nCO2  nH2O  2nO2  2.0,08  nH2O  2.0,12  nH2O  0,08 (mol)
x 0,08 x 1
Theo PTHH (1), ta có:   
0,5 y 0,08 y 2
Công thức đơn giản nhất của A là (CH2)n ( n nguyên)
Vì A là chất khí ở điều kiện thường nên n  4 .
Chọn n  2;3;4  Công thức phân tử của A là C2H4 hoặc C3H6 hoặc C4H8.
Câu 10: (1,0 điểm). Hỗn hợp E gồm axit no, đơn chức X, axit đa chức Y (phân tử có ba
liên kết  , mạch không phân nhánh) đều mạch hở và este Z (chỉ chứa nhóm chức este) tạo
bởi ancol đa chức T với X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 14,93 gam E cần vừa đủ 0,3825 mol
O2. Mặt khác, 14,93 gam E phản ứng tối đa với 260 ml dung dịch NaOH 1M thu được m
gam ancol T. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol T, thu được 1,98 gam CO2 và 1,08 gam
H2O. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z.
Hƣớng dẫn giải
Trong phân tử axit đa chức Y có ba liên kết  , mạch không phân nhánh
 Y là axit 2 chức, không no (có 1 liên kết  - 1 liên kết đôi trên mach cacbon), mạch
hở.
Este Z tạo bởi ancol đa chức T với X và Y, trong Z chỉ chứa nhóm este  Z là este ba
chức
T là ancol 3 chức.
1,98 1, 08
Khi đốt cháy ancol T. nCO   0, 045 (mol); nH 2O   0, 06 (mol).
2
44 18
Do nH2O  nCO2 nên T là ancol no, 3 chức, mạch hở.
Gọi công thức phân tử ancol T là CnH2n+2O3 ( n  3 , n nguyên)
3n  2
  nCO2 + (n + 1)H2O
0
PTHH: CnH2n+2O3 + ( ) O2 t
(1)
2
n 0,045
Theo PTHH (1) ta có:   n3
n  1 0,06
Vậy công thức của ancol T là C3H5(OH)3.
1 1
Theo PTHH (1): nC H 5 ( OH )3
 nCO2  .0, 045  0, 015 (mol)
3
n 3
Đặt công thức:
- Axit X: RCOOH hay CxH2x+1COOH (a mol) ( x  0 ; x nguyên)
- Axit Y: R’(COOH)2 hay CyH2y-2(COOH)2 (b mol) ( y  2 ; y nguyên)

53
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Este Z: [(RCOO)R’(COO)2]C3H5 hay [(CxH2x+1COO)CyH2y-2(COO)2]C3H5
Hỗn hợp E phản ứng với dung dịch NaOH. nNaOH  0, 26 (mol)
RCOOH + NaOH   RCOONa + H2O (2)
a mol a
R’(COOH)2 + 2NaOH   R’(COONa)2 + 2H2O (3)
b mol 2b
(RCOO)R’(COO)2C3H5 + 3NaOH  RCOONa + R’(COONa)2 + C3H5(OH)3 (4)
(mol) 0,015 0,045 0,015
Theo PTHH (2), (3) và (4): a  2b  0, 045  0, 26  a  2b  0, 215 (*)
Đốt cháy hỗn hợp E.
3x  1
) O2   ( x  1) CO2 + ( x  1) H2O
0
CxH2x+1COOH + ( t
(5)
2
a 3x  1
( )a
2
3y
O2   (y 2) CO2 + y H2O
0
CyH2y-2(COOH)2 + t
(6)
2
3y
b b
2
3x  3 y  8
[(CxH2x+1COO)CyH2y-2(COO)2]C3H5+ ( ) O2 ( x  y  6) CO2+ ( x  y  2) H2O(7)
2
3x  3 y  8
0,015 ( )0, 015
2
a(3x  1) 3 yb 3x  3 y  8
Theo PTHH (5), (6) và (7):  ( )0, 015  0,3825
2 2 2
14
 3(ax  by)  0, 045( x  y)  a  0, 645  14(ax  by )  0, 21( x  y )  a  3, 01 (**)
3
Mặt khác: mX  mY  mZ  14, 93  14(ax  by)  0, 21( x  y)  2a  2,89 (***)
Giải phương trình (*), (**) và (***)  a  0, 045 (mol); b  0, 085 (mol).
Thay vào (***), ta được: 0,84 x  1, 4 y  2,8
 Có 1 cặp nghiệm thỏa mãn là: x  0 và y  2
Vậy công thức cấu tạo của axit X là: HCOOH; Y là: HOOC – CH = CH – COOH
Este Z là : CH COO CH2

CH COO CH

H COO CH2
______HẾT____

54
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.08
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (1,5 điểm)


1) Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học khi:
a) Cho lá Zn vào dung dịch CuSO4.
b) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thu được dung dịch X. Sục từ từ
đến dư khí CO2 vào dung dịch X.
2) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng
nếu có.

S  1
 SO2 3
 H2SO4  5
 CuSO4 
7
 Cu
2 4 6 8

3) Có 4 ống nghiệm mỗi ống chứa dung dịch 1 muối trong các muối: clorua, sunfat, nitrat,
cacbonat của các kim loại: bari, magie, kali, chì (không trùng kim loại và gốc axit). Xác
định công thức mỗi muối có trong mỗi ống nghiệm.
Hƣớng dẫn giải
1.1.
a) Hiện tượng: có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá Zn, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt
dần, Zn tan dần.
Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan trong NaOH dư.
3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2 H2O
Dung dịch X có chứa NaOH dư và NaAlO2.
Sục khí CO2 vào dung dịch X: lúc đầu không có hiện tượng, sau đó sẽ có kết tủa keo trắng.
CO2 + NaOH  NaHCO3 + H2O
CO2 + 2H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaHCO3
1.2.
S + O2   SO2
0
t
(1)
SO2 + 2H2S   3S + 2H2O
0
t
(2)
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 (3)
H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + SO2 + H2O (4)
H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O (5)
CuSO4 + H2S  CuS + H2SO4 (6)
CuSO4 + Zn  ZnSO4 + Cu (7)
Cu + 2H2SO4 (đặc)   CuSO4 + SO2 + 2H2O
0
t
(8)
1.3. Trong 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một muối là: Pb(NO3)2, BaCl2, MgSO4, K2CO3.
Câu 2: (1,5 điểm)
1) Trình bày phương pháp hóa học làm sạch khí CO2 có lẫn SO2, SO3, CO. Viết các
phương trình hóa học xảy ra.
2) Cho 27,4 gam Ba vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2% thu được khí A, kết tủa B và
dung dịch C.
a) Tính thể tích khí A (đktc).
b) Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất

55
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
rắn?
3) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 4% để
điều chế 500 gam dung dịch CuSO4 8% ?
Hƣớng dẫn giải
2.1. Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch Ba(OH)2 dư, khí CO2, SO2, SO3 bị giữ lại tạo kết tủa,
khí CO thoát ra.
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
SO2 + Ba(OH)2  BaSO3 + H2O
SO3 + Ba(OH)2  BaSO4 + H2O
Lọc lấy kết tủa, cho dung dịch HCl dư vào kết tủa, thu được hỗn hợp CO2, SO2
BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2↑ + H2O
BaSO3 + 2HCl  BaCl2 + SO2 ↑ + H2O
Dẫn hai khí CO2, SO2 vào dung dịch Br2 dư, khí SO2 bị giữ lại, khí thoát ra là CO2 ẩm.
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
Làm khô CO2 bằng cách cho qua bình chứa H2SO4 đặc dư thu được CO2 tinh khiết.
27,4
2.2. Số mol Ba: n Ba   0,2 (mol)
137
Số mol CuSO4: n CuSO  m dd .C%  400  3,2  0,08 (mol)
4
M.100 160 100
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
0,2  0,2  0,2 mol
Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4 + Cu(OH)2
Ban đầu: 0,2 0,08 mol
Phản ứng: 0,08  0,08  0,08  0,08
Dư: 0,12 0 0,08 0,08
a) Thể tích khí H2: VH  0,2.22,4  4,48 (lít)
2

b) Kết tủa B gồm: BaSO4 0,08 mol và Cu(OH)2 0,08 mol


Cu(OH)2   CuO + H2O
0
t

0,08 mol  0,08


BaSO4   không xảy ra
0
t

Khối lượng chất rắn sau khi nung


mr¾n  mBaSO4  mCuO  0,08.233  0,08.80  25,04 gam
2.3. Đặt khối lượng CuSO4.5H2O là a gam
160.100
Nồng độ CuSO4 trong CuSO4.5H2O là:  64%
250
Dung dịch 1: a 64 4
8
Dung dịch 2 : 500 – a 4 56
a 4
   a = 33,33 (g)
500  a 56
Vậy: Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O là 33,33 gam
Khối lượng dung dịch CuSO4 4% là 466,67 gam
Câu 3: (2,5 điểm)
1) Hỗn hợp X gồm Al2O3, CuO, Fe2O3. Dẫn khí CO dư qua 42,2 gam X nung nóng, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 34,2 gam chất rắn Y. Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X

56
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
trên tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch H2SO4 1M.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
c) Trình bày phương pháp hóa học tách riêng 3 chất trong hỗn hợp X.
2) Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch X gồm NaHCO3 0,1M và K2CO3
0,2M vào 100 ml dung dịch Y gồm HCl 0,2M và NaHSO4 0,6M, khuấy đều. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z.
a) Tính V.
b) Thêm 100 ml dung dịch T gồm KOH 0,6M và BaCl2 1,5M vào dung dịch Z thu được m
gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Hƣớng dẫn giải
3.1.
a) Đặt x, y, z lần lượt là số mol của Al2O3, CuO, Fe2O3 trong 42,2 gam X
Al2O3 + CO   không xảy ra
0
t

CuO + CO   Cu + CO2
0
t

y y mol
Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2
0
t

z 2z mol
Ta có: m X  102x  80y  160z  42,2 (1)
Trong chất rắn Y có: Al2O3, Cu và Fe mY  102x  64y  112z  34,2 (2)
Al2 O3 kx mol

0,2 mol X CuO ky mol tác dụng với dung dịch H2SO4
Fe O kz mol
 2 3
Số mol H2SO4: nH SO  0,4.1  0,4 (mol)
2 4

Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O


kx 3kx mol
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
ky ky mol
Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O
kz 3kz mol
Ta có: n0,2mol X  k(x  y  z)  0,2 (3)
nH SO  k(3x  y  3z)  0,4 (4)
2 4

102x  80y  160z  42, 2 


102x  64y  112z  34, 2 102x  80y  160z  42, 2
 

Từ (1), (2), (3), (4)    102x  64y  112z  34, 2
 k  x  y  z   0, 2  3x  y  3z 0, 4
 k  3x  y  3z   0, 4   2
  x  y
  z 0, 2
102x  80y  160z  42,2 x  0,1 mol
 
 102x  64y  112z  34,2  y  0,2 mol
x - y + z =0 z  0,1 mol
 

57
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0,1.102 0,2.80
b) %mAl2O3  .100%  24,17% ; %mCuO  .100%  37,915% ;
42,2 42,2
%mFe2O3  37,915%
c)
NaAlO2  CO2 d­
   Al(OH)3  
t0
 Al 2O3
Al2 O3 NaOH d­
  NaOH d­
CuO 
 O2
Cu   CuO
Fe O CuO  CO d­, t0 Cu  HCl d­
 2 3      FeCl2  NaOH d­  O2
Fe2 O3 Fe   Fe(OH)2 
t0
 Fe2O3
HCl d­
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
NaOH + CO2  NaHCO3
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
0
t

CuO + CO   Cu + CO2
0
t

Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2


0
t

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


2Cu + O2   2CuO
0
t

HCl + NaOH  NaCl + H2O


FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O   4Fe(OH)3
0
t

2Fe(OH)3   2 3
0
t
Fe O + 3H2 O
Hay 4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4 H2O
0
t

3.2. a)
nHCl  0,1.0,2  0, 02 (mol) ; nNaHSO  0,1.0,6  0,06 (mol) 4

n NaHCO3  0,3.0,1  0,03 (mol) ; n K2CO3  0,3.0,2  0,06 (mol)


Vì nhỏ từ từ muối vào axit nên tạo thẳng ra khí CO2, các phản ứng xảy ra đồng thời
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O (1)
NaHCO3 + NaHSO4  Na2SO4 + CO2 + H2O (2)
K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O (3)
K2CO3 + 2NaHSO4  K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O (4)
Nhận xét nHCl  nNaHSO  0,08 mol < 2nK CO  nNaHCO  0,15 mol nên axit hết, muối dư
4 2 3 3

Đặt nNaHCO phaû n öù ng


 x mol; nK CO phaû n öù ng
 y mol
3 2 3

Các phản ứng xảy ra đồng thời, cùng hiệu suất phản ứng nên ta có :
x y x 0, 03 1
H1,2 %  .100%  H3,4 %  .100%     y  2x
0, 03 0, 06 y 0, 06 2
Từ 4 phương trình (1) (2) (3) (4), ta có : nHCl  nNaHSO  2nK CO  nNaHCO
4 2 3 3

 0,02  0,06  2y  x  2.2x  x


 x  0,016
 VCO2  0,016.3.22,4  1,0752 (lít)
b)

58
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Dung dịch Z chứa: NaHCO3 dư 0,03  0,016  0,014 mol
K2CO3 dư 0,06  0,016.2  0,028 mol
(K2SO4 + Na2SO4) 0,06 mol (Bảo toàn SO4)
(KCl + NaCl) 0,02 mol (Bảo toàn Cl)
Số mol KOH: nKOH  0,1.0,6  0, 06 (mol)
Số mol BaCl2: nBaCl  0,1.1,5  0,15 (mol)
2

2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O


Ban đầu: 0,014 0,06 0,028
Phản ứng: 0,014 0,014 0,007 0,007
Sau phản ứng: 0 0,036 0,007 0,035
Gọi công thức chung của Na2CO3 và K2CO3 là X2CO3 
nX2CO3  0,007  0,035  0,042 (mol)
Gọi công thức chung của Na2SO4 và K2SO4 thành X2SO4  n X2SO4  0,06 (mol)
Nhận xét: n BaCl2 pöù
 n X CO  n X SO  0,042  0,06  0,102 mol < n BaCl
2 3 2 4 2 (ñeà ù baø i cho)

 BaCl2 dư
X2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2XCl
0,042 mol 0,042
X2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2XCl
0,06 mol 0,06
Khối lượng kết tủa là: m  mBaCO  m BaSO  0,042.197  0,06.233  22,254 gam
3 4

Câu 4: (1,5 điểm)


1) Viết các công thức cấu tạo mạch hở có thể có ứng với mỗi công thức phân tử sau:
C2H4O2, C3H8O, C4H8.
2) Chất A có công thức phân tử C4H6. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và hoàn
thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
 B   C   D   A   Cao su buna
0
H2 SO4đÆc
A 
ddBr2 ddNaOH H2 xt,t ,P
(1:1) t0 Ni,t 0 1700 C

Hƣớng dẫn giải


4.1. Công thức tính độ bất bão hòa của CxHyOzNtClv
2x  2  t  (y  v)
  v
2
 : toå ng soá lieâ n keá t pi
v: toå ng soá voø ng
- Công thức trên chỉ đúng trong các hợp chất chỉ có liên kết cộng hóa trị.
a) C2H4O2 (∆=1)
 Axit no, đơn chức, mạch hở: CH3 – COOH
 Este no, đơn chức, mạch hở: H – COO – CH3
 Hợp chất tạp chức: HO – CH2 – CHO
HO-CH=CH-OH không tồn tại
b) C3H8O (∆=0)
 Rượu no, đơn chức, mạch hở: CH3 – CH2 – CH2 – OH ; CH3 – CH(OH) – CH3

 Ete no, đơn chức, mạch hở: CH3 – O – C2H5

59
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
c) C4H8 (∆=1) Vì đề cho mạch hở, yêu cầu viết công thức cấu tạo nên không viết đồng
phân hình học và xicloankan
Anken: CH2 = CH – CH2 – CH3; CH3CH=CH-CH3; CH2 = C(CH3) – CH3
4.2.
A: CH2 = CH – CH = CH2 B: CH2Br – CH = CH – CH2Br
C: CH2OH – CH = CH – CH2OH D: CH2OH – CH2 – CH2 – CH2OH
CH2 = CH – CH = CH2 + Br2  CH2Br – CH = CH – CH2Br (1)
CH2Br – CH = CH – CH2Br + 2NaOH   CH2OH – CH = CH – CH2OH + 2NaBr (2)
0
t

CH2OH – CH = CH – CH2OH + H2   CH2OH – CH2 – CH2 – CH2OH


Ni
t0
(3)
CH2OH – CH2 – CH2 – CH2OH 
H2 SO4đÆc
1700 C
 CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2O (4)
nCH2 = CH – CH = CH2   ( CH2  CH  CH  CH2 ) n
0
xt,t ,P
(5)
Câu 5: (1,5 điểm)
Hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon (mạch hở, thể khí ở điều kiện thường) có công thức phân
tử: CnH2n+2, CmH2m, CkH2k – 2. Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lít X (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư, bình (2) đựng dung dịch NaOH dư. Sau thí
nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 2,52 gam; khối lượng bình (2) tăng 7,04 gam. Biết rằng
số mol của CkH2k – 2 trong X gấp 3 lần số mol của CnH2n + 2; trong X có 2 chất có số nguyên
1
tử cacbon bằng nhau và bằng số nguyên tử cacbon của chất còn lại. Xác định công thức
2
phân tử của 3 hiđrocacbon trên.
Hƣớng dẫn giải
Đặt a, b, 3a lần lượt là số mol của CnH2n + 2 (n ≥ 1), CmH2m, CkH2k – 2 do 3 hidrocacbon ở
thể khí nên n, m, k ≤ 4
1,344 2,52 7,04
nX   0,06 (mol) ; n H2 O   0,14 (mol) ; n CO2   0,16 (mol)
22, 4 18 44
3n  1
O2   nCO2 + (n+1)H2O
0
CnH2n + 2 + t

2
a na (n+1)a mol
3m
O2   mCO2 + mH2O
0
CmH2m + t

2
b mb mb mol
3k  1
O2   kCO2 + (k-1)H2O
0
CkH2k - 2 + t

2
3a 3ka
3(k-1)a mol
Ta có: nX  a  b  3a  0,06  4a + b = 0,06 (1)
nCO2  na  mb  3ka  0,16 (2)
nH2O  (n  1)a  mb  3(k  1)a  0,14 (3)
Lấy (2) – (3)  a  3a  0,02  a  0,01  b  0,02
Từ (2)  0,01n  0,02m  0,03k  0,16  n + 2m + 3k = 16
16 32
Trường hợp 1: n  m  0,5k  n  m  ;k  (loại)
9 9
Trường hợp 2: n  k  0,5m  n = k = 2; m = 4
 C2H6, C4H8 và C2H2

60
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
16 32
Trường hợp 3: m  k  0,5n  m  k  ;n  (loại)
7 7
* Tham khảo phương pháp đồng đẳng hóa
CH 4 : a
C H : b
 2 4 CO 2 H2SO4 (H2O) CO 2 : 0,16
0,06 mol(X)      CO2 
dd NaOH (CO 2 )

C2 H 2 : 3a H 2 O H 2O: 0,14

CH 2 : c
CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O
0
t

a a 2a mol
C2H4 + 3O2   2CO2 + 2H2O
0
t

b 2b 2b mol
2C2H2 + 5O2   4CO2 + 2H2O
0
t

3a 6a 3a mol
2CH2 + 3O2   2CO2 + H2O
0
t

c c c mol
Ta có:
CH 4 : 0,01 CH 4 + 1CH 2 : 0,01
a + b + 3a = 0,06 a = 0,01 C H : 0,02 C H + 2CH : 0,02 C2 H 6 : 0,01
   2 4  2 4 
a +2b + 6a +c = 0,16  b = 0,02     C4 H8 : 0,02
2

2a +2b +3a +c = 0,14 c = 0,05 C2 H 2 : 0,03 C2 H 2 : 0,03 C H : 0,03
     2 2
 2
CH : 0,05  2
CH : 0
Vậy: 3 hidroccacbon là: C2H6; C4H8 và C2H2
1
(Vì 2 hidrocacbon có số nguyên tử cacbon bằng nhau và bằng số nguyên tử cacbon của
2
chất còn lại)
Câu 6: (1,5 điểm)
Cho 11 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tác dụng hoàn toàn với 200 gam
dung dịch KOH 5,6% đun nóng. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y
gồm hai ancol (rượu) đồng đẳng kế tiếp; cô cạn phần dung dịch còn lại thu được m gam
chất rắn khan. Cho Y vào bình Na dư thì khối lượng bình tăng 5,35 gam và có 1,68 lít khí
(đktc) thoát ra.
1) Tính m.
2) Xác định công thức cấu tạo và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.
Hƣớng dẫn giải
6.1. Tính m
200.56 1,68
m KOH ban ñaàu   11,2 (gam) ; n H2   0,075 (mol)
100 22,4
Đặt công thức chung của hỗn hợp rượu: ROH
Bảo toàn khối lượng: mancol + mNa = mrắn + m H  mrắn - mNa = mancol - m H
2 2

 mtăng = mancol - m H  mancol = mtăng + m H2 = 5,35 + 0,075.2 = 5,5 (g)


2

2 ROH + 2 Na  2 RONa + H2
0,15  0,075 mol
5,5
 M ROH   36,67  MR  36,67  17  19,67
0,15
61
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Vậy hai rượu đồng đẳng kế tiếp nhau là: CH3OH và C2H5OH
R'COOR + NaOH  R'COONa  ROH
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mX + mKOH ban đầu = mrắn + m ROH
 11  11,2  m raén  5,5  m raén  16, 7 (gam)
6.2. Công thức và phần trăm khối lượng
 n CH3OH  n C2 H5OH  0,15 n CH3OH  0,1 (mol)
Ta có:  
32n CH3OH  46n C2 H5OH  5,5 n C2 H5OH  0,05 (mol)
Trong hỗn hợp X gồm: ACOOCH3 0,1mol và BCOOC2H5 0,05mol
 m X  0,1.(A  59)  0, 05.(B  73)  11
 2A  B  29
 A = 1 (H); B = 27 (C2H3-) là nghiệm duy nhất
Vậy 2 este: HCOOCH3 và CH2=CH-COOC2H5
0,1.60
 %mHCOOCH  .100%  54,54% ; %mC2 H3COOCH3  100%  54,55%  45, 45%
3
11
______HẾT____

62
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.09
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI HẢI DƢƠNG
NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu I. (2,0 điểm)


1. Xác định các chất A, B, E, G, H, Y, Z. Viết các phương trình hóa học của phản ứng theo
chuỗi biến hóa sau:
 O (xt, t o )  C H OH (xt, t o )
E 
2
G 
2 5
H + NaOH (to)

 H O (axit, t o )
A 
2
 B 
men röôï u
 C2H5OH

+Cl2 (a/s, tæ leä mol 1:1 ) + NaOH (to)


E  Y 
Z
(xt, t o )

2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A, B là 177, trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của B nhiều
hơn số hạt mang điện của A là 8.
a. Xác định tên các nguyên tử A, B
b. Cho 18,6 gam hỗn hợp X gồm A và B tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 39,9 gam hỗn hợp muối khan. Nếu cho dung dịch Y tác
dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Viết phương trình hóa học của
phản ứng xảy ra và tính giá trị m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hƣớng dẫn giải
1.1
Xác định các chất :
A B E G H Y Z
(C6H10O5)n C6H12O6 C4H10 CH3COOH CH3COOC2H5 C2H6 C2H5Cl
Các phương trình hóa học:
2C4H10 + 5O2 
 4CH3COOH + 2H2O
t o , xt


H 2SO4 , t o
CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O
to
CH3COOC2H5 + NaOH 
 CH3COONa + C2H5OH
(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6 axit, t o

men röôï u
C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2

C4H10  C2H6 + C2H4


t o , p, xt

a/s, tæ leä mol 1:1


C2H6 + Cl2   C2H5Cl + HCl
to
C2H5Cl + NaOH   C2H5OH + NaCl
1.2.
a. Gọi: PA, NA, EA lần lượt là số proton, số notron và số electron trong nguyên tử A;
PB, NB, EB lần lượt là số proton và số notron và số electron trong nguyên tử B.
Ta có: Trong nguyên tử, số proton bằng số electron: P = E.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A, B là 177:
63
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2.ZA + NA + 2.ZB + NB = 177  2.(ZA + ZB) + (NA + NB) = 177 (I)
Trong nguyên tử A, B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là
47:
2.(ZA + ZB) – (NA + NB) = 47 (II)
 ZA  ZB  56
Giải hệ phương trình (I), (II) ta được  (III)
N A  N B  65
Số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 8:
2.ZB – 2.ZA = 8 (IV)
 ZA  26  A: Fe
Giải hệ phương trình (III), (IV) ta được 
 ZB  30  B: Zn
b. Gọi số mol của Fe và Zn trong 18,6 gam hỗn hợp X lần lượt là x mol và y mol.
 Hỗn hợp X + dung dịch HCl  dung dịch Y:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (2)
m X = 56.x+65.y 56.x+65.y =18,6  x  0,1
Ta có hệ phương trình:   
m muoái khan =127.x+136.y 127.x+136.y = 39,9  y  0,2
 Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư:
FeCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Fe(NO3)2 (3)
0,1 0,2 0,1 (mol)
ZnCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Zn(NO3)2 (4)
0,2 0,4 (mol)
Fe(NO3)2 + AgNO3  Ag + Fe(NO3)3 (5)
0,1 0,1 (mol)
Từ phương trình (3), (4), (5) ta có:
m = mAgCl + mAg = 0,6.143,5 + 0,1.108 = 96,9 (gam)
Câu II. (2,0 điểm)
1. Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn sau:
Na2CO3, Na2SO4, CH3COONa, Ba(NO3)2, CH3COOH, H2SO4 loãng.
2. A, B, C là các hợp chất hữu cơ mạch hở chỉ chứa C, H, O và có cùng phân tử khối là
60.
- A làm quỳ tím ẩm chuyển sang đỏ, tác dụng với Na, dung dịch NaOH, dung dịch
Na2CO3.
- B tác dụng với Na nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH.
- C không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH khi đun nóng.
Tìm công thức cấu tạo của A, B, C. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi
tiến hành các thí nghiệm trên.
Hƣớng dẫn giải
2.1
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử :
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: dung dịch CH3COOH, dung dịch H2SO4 loãng (nhóm I)
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: dung dịch Na2CO3, dung dịch CH3COONa (nhóm II)
+ Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu: dung dịch Na2SO4, dung dịch Ba(NO3)2 (nhóm III)
- Cho các mẫu thử nhóm I tác dụng lần lượt với các mẫu thử nhóm III :

64
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
+ Có một trường hợp duy nhất xuất hiện kết tủa trắng, từ đó xác định được 2 mẫu thử ban
đầu là dung dịch: H2SO4 loãng, Ba(NO3)2.
Ba(NO3)2 + H2SO4  BaSO4 + 2HNO3
+ Hai mẫu thử còn lại trong từng nhóm đều không có hiện tượng: dung dịch CH3COOH,
Na2SO4.
- Lấy dung dịch H2SO4 loãng nhận biết được cho vào từng mẫu thử nhóm II :
+ Mẫu thử có bọt khí thoát ra : dung dịch Na2CO3.
H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + H2O + CO2
+ Mẫu còn lại không có hiện tượng : dung dịch CH3COONa.
H2SO4 + CH3COONa  Na2SO4 + 2CH3COOH
2.2
Gọi công thức của chất hữu cơ có M = 60 là CxHyOz  12.x + y + 16.z = 60.
- Khi z = 1  12.x + y = 44  x = 3, y = 8  Công thức phân tử C3H8O
- Khi z = 2  12.x + y = 28  x = 2, y = 4  Công thức phân tử C2H4O2
- Khi z ≥ 3  12.x + y ≤ 12 (loại)
A tác dụng dung dịch Na2CO3  A là axit cacboxylic
 Công thức phân tử C2H4O2  A là CH3COOH.
2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + H2O + CO2
C không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH khi đun nóng  C là este
 Công thức phân tử C2H4O2  C là HCOOCH3.
to
HCOOCH3 + NaOH   HCOONa + CH3OH
tác dụng với Na nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH  B có nhóm –OH.
Trường hợp 1: B có CTPT C2H4O2  B là HO-CH2-CHO
Trường hợp 2: B có CTPT C3H8O  B là CH3CH2CH2OH hoặc CH3CH(OH)CH3.
2HO-CH2-CHO + 2Na  2NaO-CH2-CHO + H2
2CH3CH2CH2OH + 2Na  2CH3CH2CH2ONa + H2
2CH3CH(OH)CH3 + 2Na  2CH3CH(ONa)CH3 + H2
Câu III. (2,0 điểm)
1. Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS2, CuS, Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện
cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, thiết bị ...). Hãy trình bày phương pháp và viết các phương
trình hóa học của phản ứng xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.
2. Lên men 100 kg gạo (có chứa 80% tinh bột, còn lại là hợp chất không tham gia phản
ứng) để điều chế rượu etylic với hiệu suất toàn bộ quá trình bằng 80%. Tính thể tích rượu
etylic 45o điều chế được từ lượng gạo trên (biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên
chất là 0,8 g/ml).
3. Hỗn hợp E gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam E vào nước dư, chỉ thu được
dung dịch G không chứa nguyên tố Cacbon và hỗn hợp khí Z (Z gồm 2 hiđrocacbon và
hiđro). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200 ml
dung dịch HCl 2M vào dung dịch G, được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tính giá trị m.
Hƣớng dẫn giải

3.1

65
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Hòa tan hỗn hợp rắn vào H2O dư, lọc kết tủa được hỗn hợp rắn X gồm FeS2, CuS và phần
dung dịch là dung dịch NaOH.
Na2O + H2O  2NaOH
Điện phân dung dịch NaOH thu được riêng biệt H2 và O2:
ñp dd
2H2O   H2 + O2
Nung hỗn hợp rắn X trong O2 được hỗn hợp rắn Y gồm Fe2O3 và CuO và hỗn hợp khí, O2,
SO2:
to
4FeS2 + 11O2 
 2Fe2O3 + 8SO2
to
CuS + 3O2   2CuO + 2SO2
Cho Y tác dụng với H2 dư (to) thu được hỗn hợp rắn Z gồm Fe và Cu:
to
Fe2O3 + 3H2 
 2Fe + 3H2O
to
CuO + H2   Cu + H2O
Cho hỗn hợp O2, SO2 tác dụng với O2 thu được SO3 lỏng và cho SO3 tác dụng với H2O thu
được dung dịch H2SO4:
o
450 C

2SO2 + O2   2SO3
VO 2 5

SO3 + H2O  H2SO4


Hòa tan Z trong dung dịch H2SO4 loãng, dư được chất rắn không tan là Cu và phần dung
dịch T gồm FeSO4, H2SO4 dư:
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
Cho dung dịch T vào dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa được Fe(OH)2.
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4
Cho từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào Fe(OH)2 sao cho Fe(OH)2 tan 1 phần. Thu phần
dung dịch được dung dịch FeSO4.
Fe(OH)2 + H2SO4  FeSO4 + 2H2O
Cho Cu tác dụng với oxi dư rồi lấy sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng, dư:
to
Cu + O2   2CuO
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
Dung dịch thu được cho tác dụng với với dung dịch NaOH dư:
H2SO4dư + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
FeSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
Lọc tách kết tủa thu được Cu(OH)2.
3.2
80
Ta có: mtinh bột = 100. = 80 (kg)
100
Có sơ đồ chuyển hóa:
leân men
(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 
t o , axit
 2nC2H5OH +2CO2
162.n 180.n. 92.n (kg)
80.92.n 3680
80  (kg)
162.n 81
Vì hiệu suất toàn bộ quá trình bằng 80%, khối lượng C2H5OH thu được là:
66
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

3680 80
m C H OH    36,346 (kg)
2 5
81 100
Thể tích C2H5OH nguyên chất thu được là:
36,346
VC H OH   45,433 (l)
2 5
0,8
Thể tích rượu etylic 450 điều chế được là:
45,433.100
Vdd C H OH 450   100,962 (l)
2 5 45
3.3
Gọi số mol các chất Al, Ca, Al4C3 và CaC2 trong 15,15 gam hỗn hợp E lần lượt là a, b, c, d.
4,48 9,45
nCO = = 0,2 (mol); nH O = = 0,525 (mol)
2
22,4 2
18
Các phương trình hóa học:
Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 (1)
b b b
Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 (2)
c 4.c 3.c
CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 (3)
d d d
Ca(OH)2 + 2Al + 2H2O  Ca(AlO2)2 + 3H2 (4)
a 0,5.a 1,5.a
Ca(OH)2 + 2Al(OH)3  Ca(AlO2)2 + 4H2O (5)
4.c 2.c
Sản phẩm không có kết tủa nên dung dịch G gồm: Ca(AlO2)2 và Ca(OH)2 dư.
Khí Z gồm H2, CH4 và C2H2.
Theo PTHH (1), (4) ta có: n H = 1,5.a + b (mol)
2

Theo PTHH (2) ta có: nCH  3.nAl C  3.c (mol)


4 4 3

Theo PTHH (3) ta có: nC H  nCaC  d (mol)


2 2 2

Quy đổi hỗn hợp E gồm: (a+4c) mol Al, (b+d) mol Ca và (3.c+2.d) mol C.
Áp dụng bảo toàn nguyên tố hiđro: 2.nH O = 2.n H + 4.nCH + 2.n C H
2 2 4 2 2

 3.a + 2.b + 12.c + 2.d = 0,525.2


 2(b + d) + 3(a + 4.c) = 1,05
 2.nCa + 3.nAl = 1,05 (I)
Áp dụng bảo toàn nguyên tố cacbon: n C = n CO2  0,2 (mol)
Khối lượng hỗn hợp E (khi quy đổi): mE = mCa + mAl + mC = 15,15
 40.nCa + 27.nAl + 0,2.12 = 15,15 (II)
Giải hệ phương trình (I), (II) được: nCa = 0,15 (mol); nAl = 0,25 (mol).
Bảo toàn nguyên tố Ca và Al: n Ca  AlO2  /G = 0,125 (mol)  n Ca  OH  / G = 0,025 (mol).
2 2

Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào G có các phản ứng:


Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O (6)
0,025 0,05
Ca(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O  2Al(OH)3 + CaCl2 (7)
67
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0,125 0,25 0,25
Từ PTHH (6), (7) có: nHCl dư = 0,4 – 0,05 – 0,25 = 0,1 (mol)  có phản ứng:
3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O (8)
0,1
0,1
3
0,1
Từ PTHH (7), (8) ta có: m = 78.(0, 25  ) = 16,9 (g)
3
Câu IV. (2,0 điểm)
1. Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat trung hòa của kim
loại M (M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất). Cho hỗn hợp X vào nước không thấy bọt khí
thoát ra.
Hòa tan hoàn toàn 14,8 gam X trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch A, khí
B. Cho toàn bộ khí B tác dụng với lượng dư bột CuO nung nóng, thấy khối lượng chất rắn
giảm 3,2 gam. Thêm dung dịch KOH dư vào dung dịch A được kết tủa C. Nung nóng C
đến khối lượng không đổi thu được 14,0 gam chất rắn.
Cho 14,8 gam hỗn hợp X tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M, sau phản ứng tách
bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thu được 46 gam muối khan. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
a. Xác định tên kim loại M.
b. Tính % khối lượng mỗi chất trong X.
2. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch chứa m gam Al2(SO4)3 tác dụng với 160 ml dung dịch
Ba(OH)2 2M thu được 1373a gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch chứa m gam Al2(SO4)3 tác dụng với 190 ml dung dịch
Ba(OH)2 2M thu được 1217a gam kết tủa.
Tính m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hƣớng dẫn giải

4.1
a. Cho hỗn hợp X vào nước không thấy bọt khí thoát ra  M không tác dụng với nước ở
điều kiện thường.
 Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 loãng, dư:
M + H2SO4  MSO4 + H2 (1)
MO + H2SO4  MSO4 + H2O (2)
 Khí B: H2, dung dịch A: dung dịch MSO4, H2SO4 dư.
 Khí B tác dụng với lượng dư bột CuO nung nóng:
CuO + H2   Cu + H2O
o
t
(3)
 Thêm dung dịch KOH dư vào dung dịch A có phản ứng:
H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2H2O (4)
MSO4 + 2KOH  K2SO4 + M(OH)2 (5)
 Kết tủa C: M(OH)2
 Nung kết tủa C:
M(OH)2   MO + H2O
o
t
(6)
 Chất rắn: MO
Theo phương trình (3): mrắn giảm = m(O)/CuO

68
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
3, 2
 n (M)/hhX  n H  n (O)/CuO   0, 2 (mol)
2
16
Áp dụng tăng giảm khối lượng ta thấy khối lượng rắn gảm do MSO4 chuyển thành MO;
tăng do M chuyển thành MO theo sơ đồ
X (MSO4, MO, M)  Chất rắn (MO)
14,8g 14g
 80. n ( MSO4 ) /hhX – 16.0,2 = 14,8 – 14 n (MSO4 )/hhX  0,05 (mol)
 X tác dụng với dung dịch CuSO4:
n M  0, 2 (mol) , n CuSO  0, 2.1,5  0,3 (mol)
4

M + CuSO4  MSO4 + Cu (7)


0,2 0,2 0,2
 CuSO4 dư: 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol).
Tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thu được muối khan là MSO4, CuSO4 có:
n(MSO )/ muoái khan = n(7
MSO
)
+ n(X
MSO
)
= 0,2 + 0,05 = 0,25 (mol);
4 4 4

n(CuSO = 0,1 (mol)  0,25.(M + 96) + 0,1.160 = 46  M = 24  M là Mg.


4 )/ muoá i khan

0,2.24
b. Trong X có: %m Mg  .100%  32,43% ;
14,8
0,05.120
%m MgSO  .100%  40,54%  %mMgO = 100% - 32,43% - 40,54% = 27,03%.
4
14,8
4.2
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  3BaSO4 + 2Al(OH)3 (1)
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4H2O (2)
Thí nghiệm 1: nBa OH  0,16.2  0,32 (mol) ; thí nghiệm 2: nBa OH  0,19.2  0,38 (mol) .
2 2

Cùng lượng Al2(SO4)3, khi số mol Ba(OH)2 tăng ta thấy lượng kết tủa giảm.
 Thí nghiệm 2 xảy ra cả 2 phản ứng.
Gọi m gam Al2(SO4)3 có số mol tương ứng là x mol.
Xét thí nghiệm 2:
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  3BaSO4 + 2Al(OH)3
3.x x 3.x 2.x
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4H2O
(0,38-3.x) 2.(0,38-3.x)
 n Al(OH) dö = 2.x – 2.(0,38 – 3.x) = 8.x – 0,76 (mol)
3

Khối lượng kết tủa: mkết tủa = m Al(OH) + mBaSO


3 dö 4

1217.a = 78.(8.x – 0,76) + 233.3.x (I)


Xét thí nghiệm 1:
Trường hợp 1: Chỉ xảy ra phản ứng (1), tức Ba(OH)2 hết.
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  3BaSO4 + 2Al(OH)3
0,32 0,64
0,32 0,32
3 3
Khối lượng kết tủa: mkết tủa = m Al(OH) + m BaSO
3 4

69
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

0,64
 1373.a = 0,32.233 + 78.  a = 0,0664 (g)
3
 thay vào (I) được x = 0,1635 (mol)
 nBa(OH) phaûn öùng = 3.x = 0,4905 (mol) > 0,32  Vô lý.
2

Trường hợp 2: Xảy ra cả 2 phản ứng.


3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  3BaSO4 + 2Al(OH)3 (1’)
3.x x 3.x 2.x
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4H2O
(0,32-3.x) 2.(0,32-3.x)
 n Al(OH) dö = 2.x – 2.(0,32 – 3.x) = 8.x – 0,64 (mol)
3

Khối lượng kết tủa: mkết tủa = m Al(OH) + mBaSO


3 dö 4

 1373.a = 78.(8.x – 0,64) + 233.3.x (II)


Giải hệ phương trình (I), (II) được: a = 0,06; x = 0,1
 nBa(OH) (1') = 3.x = 0,3 (mol) < 0,32  Vậy: m = 0,1.342 = 34,2 (g)
2

Câu V. (2,0 điểm)


1. Một hợp chất hữu cơ A mạch hở có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 (g/mol). Đốt
cháy hoàn toàn 1,62 gam A chỉ tạo ra CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt
qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, rồi qua bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong.
Thấy khối lượng bình 1 tăng 0,90 gam, ở bình 2 xuất hiện 4,00 gam kết tủa và khối lượng
dung dịch trong bình 2 giảm đi 1,36 gam so với dung dịch ban đầu.
a. Xác định công thức phân tử của A.
b. Xác định công thức cấu tạo của A, biết A tác dụng với dung dịch NaOH theo đúng tỉ lệ
sau:
to
A + 2NaOH   2B + H2O.
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho A lần lượt tác dụng với Na, dung
dịch NaOH dư đun nóng.
2. Hỗn hợp M gồm 3 este X, Y, Z đều no, mạch hở, phân tử có tối đa 2 nhóm -COO-. Đốt
cháy hoàn toàn 70,68 gam hỗn hợp M cần dùng 3,19 mol O2 thu được 2,92 mol CO2. Mặt
khác, khi cho 70,68 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung
dịch G chứa hai muối của hai axit cacboxylic và 35,76 gam hỗn hợp E gồm 1 rượu đơn
chức (có một nhóm -OH) và 1 rượu hai chức (có hai nhóm -OH) có cùng số nguyên tử
cacbon.
a. Tìm số mol NaOH đã phản ứng với 70,68 gam hỗn hợp M.
b. Tìm công thức cấu tạo của 3 este trong M.
Hƣớng dẫn giải
5.1
a. Khối lượng bình 1 tăng 0,9 gam:
0,9
 m H O  0,9 (g)  n H2O   0,05 (mol)
2
18
Khối lượng dung dịch trong bình 2 giảm đi 1,36 gam so với dung dịch ban đầu:

 mdung dịch giảm = m CaCO  m CO  1,36 = 4 – 44. n CO  n CO = 0,06 (mol)


3 2 2 2

Bảo toàn khối lượng và nguyên tố:

70
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

1,62  0,06.12  0,05.2


 mC + m H + mO = m A  n(O)/ A   0,05 (mol)
16
Gọi công thức của A là CxHyOz
 x : y : z = 0,06 : (0,05.2) : 0,05 = 6 : 10 : 5  A có dạng (C6H10O5)n
Vì MA < 170  162n < 170  n < 1,05  n = 1 (do n là số nguyên)
Vậy công thức phân tử của A là C6H10O5.
b. Đề bài : Hợp chất hữu cơ A mạch hở
6.2  2  10
 A có số liên kết kém bền : k  2
2
to
Vì A tác dụng với dung dịch NaOH theo đúng tỉ lệ sau: A + 2NaOH 
 2B + H2O
 A có: 1( – COO-), 1 (–COOH) và 1(–OH).
 A có gốc hidrocacbon no, mạch hở.
 A có công thức cấu tạo: HO–CH2–CH2–COO–CH2–CH2–COOH.
hoặc HO–CH(CH3) –COO–CH(CH3) –COOH.
Phương trình hóa học khi A tác dụng với Na, dung dịch NaOH:
HO–C2H4–COO–C2H4–COOH + 2Na(dư)  NaO–C2H4–COO–C2H4–COONa + H2
HOCH(CH3)COOCH(CH3)COOH + 2Na(dư)  NaOCH(CH3) COOCH(CH3)COONa + H2
to
HO–C2H4–COO–C2H4–COOH + 2NaOH(dư) 
 2HO–C2H4–COONa + H2O
to
HO–CH(CH3)COOCH(CH3) –COOH + 2NaOH(dư)   2HOCH(CH3) COONa + H2O
5.2
a. Bảo toàn khối lượng: m M  mO  mCO  m H O
2 2 2

 70,68 + 3,19.32 = 2,92.44 + 18. n H O  n H O = 2,46 (mol).


2 2

Bảo toàn nguyên tố oxi: n(O)/M  2nO  2nCO  nH O  n(O)/M  2.3,19  2.2,92  2,46
2 2 2

 n(O)/ M  1,92 (mol)  n(  COO  )/ M ) = 0,96 (mol)


Vì 3 este đều no, mạch hở  n NaOH = n(OH)/ E = n(COONa)/ G = n(COO)/ M = 0,96 (mol).
b. Vì các este đều no, mạch hở  2 rượu đều no, mạch hở.
Gọi công thức của 2 rượu đơn chức và đa chức lần lượt là CnH2n+1OH và CnH2n(OH)2
35,76
 7.n + 17 < < 14.n + 18  1,375 < n < 2,89  n = 2
0,96
 Công thức của 2 rượu là C2H5OH (x mol) và C2H4(OH)2 (y mol)
m E  46.x  62.y  35,76 x  0,4
Ta có hệ phương trình:  
n
 (OH)/ E  x  2.y  0,96 y  0,28
Bảo toàn nguyên tố C: n(C)/ G = 2,92 – 0,68.2 = 1,56 (mol)
Bảo toàn nguyên tố H: n(H)/ G = 2,46.2 + 0,96 – 0,68.6 = 1,8 (mol)
Cm H2m 1COONa : a mol
Gọi công thức của 2 muối trong G 
Cp H2p (COONa)2 : b mol

71
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
n(C)/ G  (m  1).a  (p  2).b  1,56 m.a  p.b  0,6

  m  1
Ta có hệ phương trình: n(H)/ G  (2.m  1).a  2p.b  1,8  a  0,6 
  b  0,18 p  0

 n (COONa)/ G
 a  2.b  0,96 
 2 muối trong G là CH3COONa và (COONa)2
Vậy: Công thức cấu tạo của 3 este trong M là:CH3COOC2H5; (COOC2H5)2
CH3COOCH2CH2OOCCH3.

______HẾT_____

72
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.10
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN HÀ NAM NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (1,0 điểm)


Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các lọ riêng biệt mất nhãn có chứa: dung dịch
glucozơ, dung dịch saccarozơ, dung dịch axit axetic, nước. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra (nếu có).
Hƣớng dẫn giải
*Lấy mỗi hóa chất một lượng nhỏ ra các ống nghiệm làm mẫu thử.
- Dùng quỳ tím
+ Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch CH3COOH
+ Các mẫu còn lại không làm quỳ tím đổi mầu.
- Dùng dung dịch AgNO3/NH3,
+ Mẫu tạo kết tủa xám bạc là glucozơ.
+ Các mẫu còn lại không hiện tượng gì.
C6H12O6 + Ag2O  dd NH
3
 C6H12O7 + 2Ag
- Đun nóng hai mẫu còn lại tác dụng với Cu(OH)2
+ Mẫu làm kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh là saccarozơ
2C12H22O11 + Cu(OH)2  (C12H10O11)2Cu + 2H2O
+ Mẫu còn lại không có hiện tượng là nước.
Câu 2. (1,0 điểm)
a) Một học sinh yêu thích môn Hóa học, trong chuyến du lịch Tam Cốc - Bích Động
(Ninh Bình) có mang về một lọ nước (nước nhỏ từ nhũ đá trên trần động xuống). Học sinh
đó đã chia lọ nước làm 3 phần và làm các thí nghiệm sau:
- Phần 1: Đun sôi.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl.
- Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch KOH.
Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học có thể xảy ra .
b) Trong tự nhiên khí metan có ở đâu? Người ta có thể điều chế metan từ cacbon và hiđro
hoặc nung nóng natri axetat với vôi tôi xút. Viết các phương trình hóa học xảy ra, ghi rõ
điều kiện (nếu có).
Hƣớng dẫn giải
a) Lọ nước bạn học sinh mang về là dung dịch chứa chủ yếu Ca(HCO3)2
+ Phần 1: Có cặn trắng và khí thoát ra.
Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 +H2O
0
t

+ Phần 2: Có khí thoát.


Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + CO2 +H2O
+ Phần 3: Có kết tủa trắng.
Ca(HCO3)2 + 2NaOH  CaCO3 + Na2CO3 +H2O
b) Metan có trong mỏ khí tự nhiên, khí mỏ than, khí mỏ dầu, ở đầm lầy, bùn ao…
C + 2H2  0
Ni,t
 CH4
CH3COONa + NaOH   CH4 + Na2CO3
0
CaO,t

Câu 3. (1,0 điểm)


a) X, Y và Z là những hợp chất hữu cơ có các tính chất sau :
73
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Khi đốt cháy X hoặc Y đều thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1 : 1.
- X tác dụng được với Na và với dung dịch NaOH.
- Y có thể làm mất màu dung dịch nước brom.
- Z tác dụng được với Na và không tác dụng được với dung dịch NaOH.
Hỏi X, Y, Z là những chất nào trong số các chất sau: C2H2; C4H8; C3H8O; C2H4O2 ? Viết
công thức cấu tạo của chúng.
b) Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết, điều kiện thí nghiệm coi như có đủ. Hãy viết các
phương trình phản ứng hóa học điều chế: poli etilen, axit axetic.
Hƣớng dẫn giải
a) Đốt cháy X hoặc Y đều thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1 : 1
 Chúng là C4H8 và C2H4O2. Trong đó :
- X vừa tác dụng được với Natri, vừa tác dụng được với dd NaOH  X là axit
C2H4O2
Công thức cấu tạo: CH3 - COOH.
- Y có thể làm mất màu dung dịch brom  Y là C4H8.
* Công thức cấu tạo:
+ Anken C4H8: CH2 = CH - CH2 - CH3;CH3 – CH = CH - CH3; CH2 = C(CH3)2.
+ Xicolankan C4H8:

- Trong hai công thức còn lại chỉ có C3H8O là tác dụng được với Na nhưng không tác dụng
được với dung dịch NaOH  Z là rượu. Còn C2H2 có làm mất màu dung dịch Br2 nhưng
do khi đốt cháy thì số mol CO2 > số mol H2O không thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Công thức cấu tạo: CH3 - CH2 - CH2OH hoặc CH3 – CH(OH) - CH3.
b) Từ Tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác hãy điều chế: poli etilen, axit axetic.
* Polietylen
(C6H10O5)n +nH2O   nC6H12O6
0
axit ,t

C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2


men

C2H5OH   CH2=CH2 + H2O


0
H SO ,t
2 4

nCH2  CH2   ( CH2  CH2 )n


0
xt,p,t

* Axit axetic:
C2H5OH + O2  men giÊm
 CH3COOH + H2O
Câu 4. (1,0 điểm)
Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các chất: BaO, CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng (các chất
có số mol bằng nhau). Kết thúc các phản ứng thu được chất rắn X và khí Y. Cho X vào
H2O (lấy dư) thu được dung dịch E và phần không tan Q. Cho Q vào dung dịch AgNO3 (số
mol AgNO3 bằng hai lần tổng số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu) thu được dung dịch
T và chất rắn F. Lấy khí Y cho sục qua dung dịch E được dung dịch G và kết tủa H.
a) Xác định thành phần các chất của X, Y, E, Q, F, T, G, H.
b) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
Gọi số mol mỗi oxit là 1mol  số mol AgNO3 là 8 mol

74
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

CO
Y:
CO2 : 5mol
BaO :1mol
CuO :1mol Fe(NO3 )2 : 3mol
 BaO :1mol Cu :1mol ddAgNO :8mol ddT 
Fe O :1mol    Q:  
0

Cu(NO3 )2 :1mol
CO,t 3

  Cu :1mol  Fe : 3mol
3 4
X 
 H O
 2
F : Ag :8mol
Al2 O3 :1mol  Fe : 3mol
YCO
2 ddG : Ba(HCO3 ) 2 :1mol
Al2 O3 :1mol ddE : Ba(AlO2 )2 :1mol  
CO

 H : Al(OH)3 : 2mol
- Thổi khí CO (dƣ), phản ứng hoàn toàn
BaO + CO   Không xảy ra
0
t

CuO + CO   Cu + CO2
0
t

Fe3O4 + 4CO   3Fe + 4CO2


0
t

Al2O3 + CO   Không xảy ra


0
t

- Hòa tan X vào nước dƣ


BaO + H2O Ba(OH)2
Cu + H2O Không xảy ra
Fe + H2O Không xảy ra
Al2O3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + H2O
- Khí Y vào dung dịch E
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O  2Al(OH)3  + Ba(HCO3)2
- Cho Q vào dung dịch AgNO3
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag
3 6mol  3mol  2mol
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
1 2mol  1mol  2mol
Các chất:
X Y E Q F T G H
BaO; CO;CO2 Ba(AlO2)2 Cu;Fe Ag Fe(NO3)2; Ba(HCO3)2 Al(OH)3
Cu; Fe; Cu(NO3)2
Al2O3

Câu 5. (1,0 điểm)


Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp bột X (gồm Al và một oxit sắt), sau phản ứng thu
được 16,38 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dƣ, phản ứng xong thu
được phần không tan Z và 3,36 lít khí (đktc). Cho Z tan hoàn toàn trong 40,5 gam dung
dịch H2SO4 98% (nóng vừa đủ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng Al
ban đầu và xác định công thức oxit sắt.
Hƣớng dẫn giải
Al2 O3 H2
Al 
X 
t0
 Y Fe 
NaOH
 dd
 Fe x O y Al
 d­ Fe 
H2 SO4

3,36
n H2   0,15mol ; n H SO  40,5.98  0, 405mol
22,4 100.98
2 4

- Đặt công thức oxit sắt: FexOy (x; y nguyên dương)

75
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2yAl + 3FexOy   yAl2O3 + 3xFe
0
t
(1)
0,06 0,135
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (2)
0,1  0,15 (mol)
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (3)
0,06 0,12 0,12 0,06
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (4)
0,135  0,405 (mol)
m Al  m Fe  m Al2O3  16,38 gam
 m Al2O3  16,38  0,1.27  0,135.56  6,12 gam
6,12
 n Al2O3   0, 06 mol
102
Từ phản ứng (1) lập tỉ lệ ta có:
y 3x x 3
    Fe3O4
0,06 0,135 y 4
BTNT Al : n Al(X)  n Al  2n Al2O3  0,1  2.0, 06  0, 22 mol
 mAl  0, 22.27  5,94 gam
Câu 6. (1,0 điểm)
Cho x gam một muối halogenua của một kim loại kiềm tác dụng với 250 ml dung dịch
H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp sản phẩm
A trong đó có một khí B (mùi trứng thối). Cho khí B tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 (dư)
thu được 47,8 gam kết tủa màu đen. Phần sản phẩm còn lại, làm khô thu được 342,4 gam
chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 139,2 gam muối M duy nhất.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 ban đầu.
b) Xác định công thức phân tử muối halogenua.
c) Tính giá trị của x.
Hƣớng dẫn giải
a) Vì khí B có mùi trứng thối, khi tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen  B là
H2S
47,8
n PbS   0,2mol
239
+ Gọi công thức phân tử của muối halogen kim loại kiềm là RX
8RX + 5H2SO4 đặc   4R2SO4 + H2S + 4X2 + 4H2O
0
t
(2)
1,6  1,0  0,8  0,2  0,8 (mol)
H2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2HNO3 (1)
0,2  0,2 (mol)
0,1
Theo phương trình phản ứng (2)  n H2SO4 = 1,0 (mol)  C M H2SO4   0,4  M 
0,25
b) Sản phẩm A có: R2SO4, X2, H2O, H2S  chất rắn T có: R2SO4, X2 .
Khi nung T, X2 bay hơi  m R2SO4 = 139,2(g).
203, 2
 m X = 342,4 – 139,2 = 203,2 (g).  M X2   254  M X =127 .
2 0,8
Vậy X là Iot.

76
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
139,2
Ta có M M2SO4 = 2R+96= =174  R=39 .
0,8
Vậy: R là K  CTPT muối halogen là KI
c) Tìm x:
Dựa vào phương trình (2)  n RX = 8 n H S = 1,6 (mol)  x = 1,6.166 = 265,6 (g)
2

Câu 7. (1,0 điểm)


Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Người ta cho thêm 10 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp
X thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung
1
dịch AgNO3 lấy dư thu được 67,4 gam chất rắn. Lấy lượng khí P sục vào dung dịch
3
chứa 0,5 mol FeSO4 và 0,3 mol H2SO4 thu được dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 lấy
dƣ vào dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Xác định giá trị
của m.
Hƣớng dẫn giải
  KCl a (mol) 
39, 4(g)X  
KClO3 b (mol)    Z + O2 : x (mol) ;
to
Y 
 
 10 (g) MnO 2 
AgCl 0,4 (mol)
Z 
AgNO3
 67, 4(g) 
 MnO2 10 (g)
67,4  10
n AgCl   0,4  mol 
143,5
- Gọi số mol của KCl, KClO3 lần lượt là a; b
mX = 74,5a + 122,5b = 39,4 (I)
MnO ,t 0
2KClO3 
2
 2KCl + 3O2 (1)
b b 3b/2 (mol)
KCl : a  b (mol)
 Rắn Z gồm  ; Khí P là O2 : 3b/2 (mol)
MnO2 :10 (g)
KCl + AgNO3  AgCl + KNO3 (2)
0,4 0,4 (mol)
 a  b  0, 4 (II)
a  0,2
- Từ (I); (II)  
b  0,2
3 1
n O2  .0,2  0,3mol  n O2  0,1 mol 
2 3
4FeSO4 + 2H2SO4 + O2  2Fe2(SO4)3 + 2H2O (3)
0,4 0,2 0,1 0,2 (mol)
Fe2  SO 4 3 : 0,2  mol 

 Dung dịch Q gồm FeSO4 d­ : 0,1 (mol)
H SO : 0,1 mol
 2 4 d­  
Ba(OH)2 + FeSO4  BaSO4 + Fe(OH)2 (4)
0,1 0,1 0,1 (mol)
77
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3  3BaSO4 + 2Fe(OH)3 (5)
0,2 0,6 0,4 (mol)
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O (6)
0,1 0,1 (mol)
 m  mBaSO4  mFeOH  mFeOH 
2 3

 m = 233.(0,1+ 0,6 + 0,1) + 90.0,1 + 107.0,4 = 238,2 (g)


Câu 8. (1,0 điểm)
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Fe và một oxit sắt (FexOy) trong 800 ml dung dịch HCl
1M (vừa đủ) thu được dung dịch X và 1,792 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch X tác dụng
với dung dịch AgNO3 dư thu được 132,08 gam kết tủa. Tính giá trị của m. (Giả sử Fe
không xảy ra phản ứng với dung dịch muối sắt)
Hƣớng dẫn giải
1,792
nHCl = 0,8.1 = 0,8 (mol); n H2   0,08  mol 
22,4
- Gọi số mol của FexOy là a (mol)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)
0,08 0,16 0,08 0,08 mol
FexOy + 2yHCl  x FeCl2y/x + y H2O (2)
a 2ya ax ay mol
FeCl2 : 0,08 mol
- Dung dịch X gồm 
FeCl2y/x : ax mol
FeCl2 + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2 AgCl (3)
0,08 0,08 0,16 mol
Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag (4)
0,08 0,08 0,08 mol
AgNO3  Fe(NO3)2y/x +
2y 2y
FeCl2y/x + AgCl (5)
x x
ax ax 2ay
 2y 
Fe(NO3)2y/x +  3   Fe(NO3)3 +  3  2y  Ag
x 
AgNO3 (6)
  x 
 2y 
ax ax  3  
 x 
 m = mAgCl + mAg
 2y 
 132,08  143,5.0,16  108.0,08  2ay.143,5  108.ax  3  
 x 
 71ay + 324ax = 100,48 (I)
Mà nHCl = 0,16 + 2ya = 0,8  ay = 0,32 (II)
Từ (I); (II)  ax = 0,24
ax 0,24 x 3
     Oxit sắt là Fe3O4; a = 0,08 (mol)
ay 0,32 y 4
 m = m Fe + m Fe O = 56.0,08 + 232.0,08 = 23,04 (g)
3 4

78
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Câu 9. (1,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở cần dùng vừa đủ
14 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa và một dung dịch có khối
lượng giảm 4,3 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Mặt khác, cho hỗn
hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối đa m gam
kết tủa.
a) Xác định công thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp X.
b) Tính giá trị của m.
Hƣớng dẫn giải
14
a) n O2   0,625  mol 
22,4
X + O2  CO2 + H2O
Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 có thể có các phản ứng xảy ra:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
Theo bài ra ta có: mCO2  mH2O  m  mdd giảm = 30 – 4,3 = 25,7 gam
 44n CO  18n H O  25,7 (I)
2 2

- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O


2.nO2  2nCO2  n H2O  2nCO2  n H2O  2.0,625  II 
n CO2  0, 4
Từ (I); (II)  
n H2O  0, 45
- Gọi CTPT trung bình của hai hiđrocacbon là Cx H y ( x , y dương)
 y y
C x H y   x   O2 
t0
 xCO2  H2 O 1
 4 2
0,25 0,25 x 0,125 y (mol)
0,25x  0, 4
 x  1,6  1 hidrocacbon lµ CH 4
  0,25y   Hỗn hợp X gồm CH4 và CnH2
  0, 45  y  3,6  1 hidrocacbon lµ C H
 2
n 2

- Gọi số mol của CH4 và CnH2 lần lượt là a, b


CH4 + 2O2 
 CO2 + 2H2O (2)
t0

a 2a a 2a (mol)
 1
O2   n CO2 + H2O
t0
CnH2 +  n   (3)
 2
 1
b bn   bn b (mol)
 2
n CO2  a  bn  0, 4 a  0,2 CH : 0,2  mol 
 
 n H2 O  2a  b  0, 45  b  0,05  X gồm  4
  C 4 H 2 : 0,05  mol 
n X  a  b  0,25 n  4

79
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
b) Vì X tác dụng với AgNO3/NH3  X có liên kết ba đầu mạch  CTCT của
CH  C  C  CH
CH  C  C  CH + Ag2O  NH
 CAg  C  C  CAg + H2O
3
(4)
0,05 0,05 mol
 m = 0,05. 264 = 13,2 gam
Câu 10. (1,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau. Thủy phân
hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn, được 40,2 gam chất rắn Y và a
gam một ancol Z. Nung Y với CaO cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được 8,4 gam một
chất khí. Oxi hóa a gam Z thu được hỗn hợp T gồm axit cacboxylic, anđehit, ancol dư và
nước. Cho T tác dụng hết với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho T vào dung
dịch KHCO3 dư, thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Cho T phản ứng tráng bạc hoàn toàn, tạo ra
86,4 gam Ag, biết rằng tỉ lệ mol giữa anđehit với Ag tạo ra theo tỷ lệ 1:4. Tính giá trị của
m.
Hƣớng dẫn giải
- Vì tỉ lệ mol giữa andehit đơn chức với Ag là tỷ lệ 1:4 nên andehit đơn chức đó là HCHO
và ancol Z là CH3OH  CT este có dạng RCOOCH3.
RCOONa
RCOOCH3  NaOH   CH3OH
NaOH d­
Z
R¾n Y
HCHO + 2Ag2O 
NH
 CO2 + H2O + 4Ag
3

HCOOH+ Ag2O 


NH
 CO2 + H2O + 2Ag
3

RCOOCH3 + NaOH  RCOONa + CH3OH


- Nung Y với CaO :
RCOONa  NaOH  CaO
to

 RH  Na 2CO3
8,4g

- Oxi hóa Z:
CH3OH + O2  H2O + HCOOH
x x
2CH3OH + O2   2H2O + 2HCHO
xt,t 0

y y

 HCHO : x

O  HCOOH : y
- CH3OH     H2
Na d­

 CH 3 OH : z 0,2 mol
H 2 O : (x  y)

 T
* Cho T tác dụng với Na dư :
2HCOOH + 2Na  2HCOONa + H2
x 0,5x mol

2CH3OH + 2Na 2CH3ONa + H2
y 0,5y mol

2H2O+ 2Na 2NaOH + H2
80
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
x+y 0,5(x+y) mol
y z xy
    0,2(*)
2 2 2
- T  KHCO3  CO2
HCOOH + KHCO3  CO2 + H2O + HCOOK
 nCO2  n HCOOH  y  0,1
- Ta lại có khi T + Ag2O:
 0,8  x = 0,15; y = 0,1; z = 0,05  nZ = 0,3
86, 4
n Ag  4n HCHO  2n HCOOH  4x  2y 
108
(mol)
 nRCOONa = nZ = 0,3 (mol)
- RCOONa  NaOH  
 RH  Na 2CO3 có 2 trường hợp xảy ra: RCOONa hết và NaOH
CaO
to
8,4g

hết
8, 4
+ TH1: RCOONa hết  nRH = = 28  R = 27
0,3
 X:CH2=CH-COOCH3 (loại) vì không có đồng phân cấu tạo.
8, 4
+TH2: NaOH hết  m Y  0,3.(R  67)  .40  40,2  R  39  C3 H3 
R 1
Vậy: 2 este có công thức:
HC≡C-CH2COOCH3; CH3-C≡CCOOCH3
 m = 0,3.98 = 29,4 (gam)
______---HẾT---_____

81
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.11
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (1,0 điểm)


Chất X vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Hãy
viết phương trình phản ứng xảy ra với X là: 1. Một kim loại; 2. Một oxit; 3. Một hiđroxit;
4. Một muối.
Hƣớng dẫn giải
X có thể lần lượt các chất: Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3.
Các PTHH xảy ra:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.
Câu 2. (1,0 điểm)
Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là
axetilen. Ngày nay nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ,
etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi hơn so với axetilen. Từ etilen hãy viết
phương trình phản ứng điều chế đicloetan, rượu etylic, axit axetic, etyl axetat, polietilen,
poli(vinyl clorua) (chỉ được dùng thêm các chất vô cơ, điều kiện của các phản ứng có đủ).
Hƣớng dẫn giải.
Các PTHH xảy ra:
C2H4 + Cl2 → C2H4Cl2
đicloetan
t o , Axit
C2H4 + H2O 
 C2H5OH
rượu etylic
men giaá m,30-35OC
C2H5OH + O2 
 CH3COOH + H2O
axit axetic
H SO ñaëc,t o

2 4
CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O

etyl axetat
o
xt,t
nCH2=CH2   (-CH2-CH2-)n
polietilen
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
CaO,t o
CH3COONa + NaOH(rắn)  CH4 + Na2CO3
1500o C
2CH4  
Lµm l¹nh nhanh CH CH + 3H2
HgCl2
CH CH + HCl   CH2=CHCl
150-200o C
82
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
xt,t o
nCH2=CHCl   (-CH2-CHCl-)n
poli(vinyl clorua)
Câu 3. (1,0 điểm)
Viết các phương trình hóa học trong các thí nghiệm sau.
1. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư.
2. Nhỏ vài giọt giấm ăn vào mẩu đá vôi.
3. Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch Pb(NO3)2.
4. Nhỏ từ từ 1-2 ml dung dịch H2SO4 đặc vào cốc chứa một ít đường saccarozơ.
Hƣớng dẫn giải.
Các PTHH xảy ra.
1. Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
2. 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
3. H2SO4 + Pb(NO3)2 → PbSO4 +2HNO3
H2SO4 (đặc dư) + PbSO4 → Pb(HSO4)2
H SO ñaëc
4. C12H22O11 
2 4
12C + 11H2O
C + 2H2SO4 đặc → CO2 + 2SO2 + 2H2O.
Câu 4. (1,0 điểm)
Chất A là một muối của axit photphoric. Cho x mol NaOH vào dung dịch chứa x mol A,
thu được dung dịch B chứa 2 muối có số mol bằng nhau. Nếu cho x mol HCl vào dung
dịch chứa x mol A, thu được dung dịch C chứa hai chất tan có số mol bằng nhau. A có
thể phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư tạo kết tủa trắng. Xác định A và viết phương
trình phản ứng xảy ra.
Hƣớng dẫn giải.
Do A tác dụng được với dung dịch NaOH, nên A là muối axit, A tác dụng với dung dịch
NaOH theo tỷ lệ mol 1:1 thu được dung dịch chứa 2 muối có số mol bằng nhau nên trong
phân tử A có 2 nguyên tử H và muối của kim loại hóa trị I, A có thể là KH2PO4
Các PTHH xảy ra.
2KH2PO4 + 2NaOH → K2HPO4 + Na2HPO4 + 2H2O
KH2PO4 + HCl → KCl + H3PO4
3KH2PO4 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + K3PO4 + 6H2O.
Câu 5. (1,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm C2H6, CH3COOH, CH3−CH2−COOH,
C2H4(COOH)2 cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam
H2O. Tính giá trị của V.
2. Nước rửa tay khô được sử dụng rộng rãi trong phòng chống dịch Covid -19. Thành
phần chính của nước rửa tay khô là rượu etylic 750 và một số chất như glixerin, nước oxi
già. Để điều chế 20 lít nước rửa tay khô trên thì khối lượng tinh bột cần dùng là m kg.
Tính giá trị của m (biết hiệu suất của quá trình là 72%, và khối lượng riêng của rượu
etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml)
Hƣớng dẫn giải.
1.
Cách 1:
11,2 9
Ta có: nCO   0,5(mol) ; n H O   0,5(mol)
2 22,4 2 18
Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của C2H6, CH3COOH, CH3−CH2−COOH, C2H4(COOH)2
trong 0,2 mol hỗn hợp X.

83
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Các PTHH xảy ra:
t0
2C2H6 + 7O2  4CO2 + 6H2O (1)
x 3,5x 2x 3x (mol)
t0
CH3COOH + 2O2  2CO2 + 2H2O (2)
y 2y 2y 2y (mol)
t0
2CH3−CH2−COOH + 7O2  6CO2 + 6H2O (3)
z 3,5z 3z 3z (mol)
t0
2C2H4(COOH)2 + 7O2  8CO2 + 6H2O (4)
t 3,5t 4t 3t (mol)
x  y  z  t  0,2(*)

Ta có: (I) 2x  2y  3z  4t  0,5(2*)
3x  2y  3z  3t  0,5(3*)

2x  y  z  0,2 y  0,1
Từ (2*,3*)  x  t thì (I)  
6x  2y  3z  0,5 2x  z  0,1
Theo (1,2,3,4):
nO  3,5x  2y  3,5z  3,5t  3,5(2x  z)  2y  3,5.0,1  2.0,1  0,55(mol)
2

 VO  0,55.22,4  12,32(lít)
2

Cách 2:
11,2 9
Ta có: nCO   0,5(mol) ; n H O   0,5(mol)
2 22,4 2 18
Viết lại công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp X: C2H6, C2H4O2, C3H6O2, C4H6O4.
t0
2C2H6 + 7O2  4CO2 + 6H2O (1)
x 3,5x 2x 3x (mol)
0
t
C2H4O2 + 2O2  2CO2 + 2H2O (2)
y 2y 2y 2y (mol)
t0
2C3H6O2 + 7O2  6CO2 + 6H2O (3)
z 3,5z 3z 3z (mol)
t0
2C4H6O4 + 7O2  8CO2 + 6H2O (4)
t 3,5t 4t 3t (mol)
Ta có : n CO = 2x + 2y + 3z + 4t = 0,5
2

nH = 3x+2y+3z+3t = 0,5  n CO - n H = t-z = 0  nC H = nC H O


2O 2 2O 2 6 4 6 4

Vì số mol hai chất bằng nhau nên C2H6 + C4H6O4 = C6H12O4 = 2C3H6O2
Vậy qui hai chất C2H6 và C4H6O4 thành C3H6O2
Vậy hỗn hợp X được qui đổi thành: C2H4O2, C3H6O2 hay CnH2nO2 : 0,2 mol
Bảo toàn số mol nguyên tố (O) ta có: nO(X) +2nO =2nCO +nH O
2 2 2

 2.0,2  2nO  2.0,5  0,5  nO =0,55(mol)  VO =0,55.22,4=12,32(lít)


2 2 2

Cách 3:

84
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
C 2 H 6
 C 2 H6 : x mol x  y  0,2 x  0,1
CH3COOH   
0,2mol X  
Quy ®æi
 CH 4 : y mol  BTC : 2x  y  z  0,5  y  0,1
CH3CH 2 COOH CO : z mol BTH : 6x  4y  2.0,5 z  0,2
C H (COOH)  2  
 2 4 2

2C2H6 + 7O2 
 4CO2 + 6H2O
0,1 0,35 (mol)
CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O
0,1 0,2 (mol)
VO  22,4.(0,35  0,2)  12,32 lít
2

2.
Xem thể tích của nước rửa tay khô cũng là thể tích rượu etylic 750.
Suy ra thể tích của rượu etylic nguyên chất có trong 20 lít nước rửa tay khô:
75
VC H OH  20.  15(lít)  mC H OH  15000.0,8  12000(gam)  12(kg).
2 5 100 2 5

 C6H10O5 n + nH2O 


+
H
nC6 H12O6
men röôï u
C6 H12O6  2C2 H5OH + 2CO2
Hay sơ đồ phản ứng:
 C6H10O5   nC6H12O6  2nC2H5OH
n
Cứ: 162 n (kg) → 92n (kg)
Vậy: 21,13 (kg) ← 12 (kg)
Do hiệu suất của quá trình là 72% nên khối lượng tinh bột cần lấy là:
100
m  21,13.  29,347(kg).
72
Câu 6. (1,0 điểm)
Cho 1,792 lít khí O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm các kim loại Na, K, Ba (trong đó số
mol Ba lớn hơn 0,16), thu được hỗn hợp Y gồm các oxit Na2O, K2O, BaO và các kim loại
dư. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào nước dư thu được dung dịch Z và 3,136 lít H2. Cho 10,08
lít CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Z thu được m gam kết tủa, tính giá trị của m (biết thể
tích khi đo ở đktc).
Hƣớng dẫn giải
1,792 3,136 10,08
Ta có: nO   0,08(mol);n H   0,14(mol);nCO   0,45(mol)
2 22,4 2 22,4 2 22,4
Các PTHH xảy ra:
4Na+ O2 → Na2O (1)
4K + O2 → 2K2O (2)
2Ba + O2 → 2BaO (3)
Na2O + H2O → 2NaOH (4)
K2O + H2O → 2KOH (5)
BaO + H2O → Ba(OH)2 (6)
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (7)
2K + 2H2O → 2KOH + H2 (8)
85
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (9)
Ta có: nNaOH + nKOH = 2.(nNa O + nK O ) + (nNa + nK )
2 2

n =n +n
Ba(OH)2 BaO Ba

Đặt công thức chung của hỗn hợp NaOH, KOH và Ba(OH)2 là MOH
 nMOH = nNaOH + nKOH + 2nBa(OH) = 2.(nNa O + nK O + nBaO )+ (nNa + nK + 2nBa )
2 2 2

Mà: 2.(nNa O + nK + nBaO ) = 4nO = 0,08.4= 0,32 (mol)


2 2O 2

nNa + nK + 2nBa = 2n H = 2.0,14 = 0,28 (mol)


2

 nMOH = 0,32 + 0,28 = 0,6 (mol)


n MOH 0,6
Ta có: 1< =  1,3 < 2  khi cho CO2 hấp thụ vào dung dịch Z xảy ra phản ứng
nCO 0,45
2

sau:
CO2 +2MOH → M2CO3 + H2O (10)
x 2x x (mol)
CO2 + MOH → MHCO3 (11)
y y (mol)
M2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3  + 2MOH (12)
x  y  0,45 x  0,15
 
2x  y  0,6 y  0,3
Do nBa(OH) = nBa > 0,16 > nM CO =0,15(mol)  nBaCO = nM CO = 0,15(mol)
2 2 3 3 2 3

 m = mBaCO = 0,15.197 = 29,55(gam) .


3

Câu 7. (1,0 điểm)


Hỗn hơp M gồm một rượu CnH2n+1OH và một axit CxHyCOOH (đều mạch hở và có cùng
số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp M thu được 33,6 lít khí CO2
(đktc) và 25,2 gam nước. Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng
este hóa (hiệu suất 80%) thì thu được m gam este. Tính giá trị của m.
Hƣớng dẫn giải.
Gọi công thức chung của M là CxHyOz.
 y z t0 y
CxHyOz +  x    O2   xCO2 + H2O (1)
 4 2 2
1 (mol) x (mol) 0,5y (mol)
0,5 (mol) 1,5 (mol) 1,4 (mol).
x  3

y  5,6
Công thức của rượu là: C3H7OH, công thức của axit có dạng C3HmO2. Do m chẵn và m ≤
5,6 chỉ có m= 4 hoặc m = 2 thỏa mãn. Vậy công thức axit là C3H4O2 hoặc C3H2O2 .
TH1: Axit là C3H4O2
Gọi số mol của C3H7OH và C3H4O2 lần lượt là a và b.
9 t 0
C3H7OH + O2   3CO2 + 4H2O (2)
2
a 4a (mol)

86
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
t0
C3H4O2 + 3O2  3CO2 + 2H2O (3)
b 3b 2b (mol)
a  b  0,5 a  0,2(mol)
Ta có:  
4a  2b  1,4 b  0,3(mol)
Công thức cấu tạo của axit có dạng: CH2=CH−COOH
Do naxit  n ruou  Số mol este được tính theo mol rượu.
H SO ñaë c,t o

CH2 ═CH−COOH + C3H7OH 
2 4
 CH2═CH−COOC3H7 + H2O (4).

0,2.80% (mol) → 0,2.80% (mol)
80
 m  0,2.114.  18,24(gam).
100
TH2: Axit là C3H2O2
9 t0
C3H7OH + O2   3CO2 + 4H2O (2)
2
a 3a 4a (mol)
5 t0
C3H2O2 + O2  3CO2 + H2O (3)
2
b 3b b (mol)
a  b  0,5 a  0,3(mol)
Ta có:  
4a  b  1,4  b  0,2(mol)
Công thức cấu tạo của axit có dạng: CH  C−COOH
Do naxit  n r­îu  Số mol este được tính theo mol axit.
H SO ,t 0

2 4d
CH  C−COOH + C3H7OH  CH  C−COOC3H7 + H2O (4).
0,2.80% (mol) 0,2.80% (mol)
80
 m  0,2.112.  17,92(gam).
100
Câu 8. (1,0 điểm)
Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại N (hóa trị II, không
tan trong nước ở điều kiện thường ) tan hết trong nước dư, thu được dung dịch Y (chứa
hai chất tan có khối lượng 4,06 gam) và 0,045 mol H2.
1) Xác định kim loại M, N
2) Cho lượng N trong X phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 0,15M và AgNO3 0,2M, thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m
Hƣớng dẫn giải.
1) Do kim loại N không tan được trong nước, nhưng hỗn hợp M và N tan được trong nước.
Chứng tỏ N là kim loại tan trong dung dịch kiềm do M tan trong nước tạo ra.
PTHH xảy ra: 2M + 2H2O → 2MOH + H2 (1)
x x 0,5x (mol)
N + 2MOH → M2NO2 + H2 (2)
y 2y y y (mol)
Dung dịch Y chứa 2 chất tan là MOH dư và M2NO2.
Gọi số mol của M và N trong hỗn hợp X lần lượt là x và y

87
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Mx  Ny  3,25

Ta có: 0,5x  y  0,045
(x  2y).(M  17)  y.(2M  N  32)  4,06

0,5x  y  0, 045 x  0, 05(mol)
   0,05M + 0,02N = 3,25  5M + 2N = 325
17x  2y  0,81  y  0, 02(mol)
 0,05MM + 0,02MN = 3,25  5MM + 2MN = 325  MM < 65
Nếu M là K  MN = 65 (Zn)
Nếu M là Na  MN = 105 (loại)
Nếu m là Li  MN = 145 (loại)
Vậy: 2 kim loại là K và Zn.
2) Ta có:
nCu(NO )  0,1.0,15  0,015(mol),nAgNO  0,1.0,2  0,02(mol)
3 2 3

Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag (3)


0,01 0,02 0,02 (mol)
Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu (4)
0,01 0,015 0,01 (mol)
Theo (3,4) Zn phản ứng hết, Cu(NO3)2 còn dư, chất rắn gồm Ag và Cu
 m = 0,02 .108 + 0,01 .64 = 2,8 (gam).
Câu 9. (1,0 điểm)
X là dung dịch HCl, Y là dung dịch NaOH. Cho 120 ml dung dịch X vào cốc chứa 200
gam Y, tạo ra dung dịch chỉ chứa một chất tan. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 28,35 gam chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi còn lại 17,55 gam chất
rắn.
1) Tìm nồng độ mol của dung dịch X, nồng độ % của dung dịch Y và công thức của
Z.
2) Cho 16,4 gam hỗn hợp X1 gồm Al và Fe vào cốc chứa 840 ml X. Sau phản ứng
thêm tiếp 1600 gam Y vào cốc, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết
tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 13,1 gam chất rắn
Y1. Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong X1.
Hƣớng dẫn giải.
1) PTHH:
HCl + NaOH → NaCl + H2O (1)
Vì nung Z thu được chất rắn có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của Z → Z là muối ngậm
nước có dạng NaCl.a H2O, chất rắn thu được sau khi nung là NaCl.
t0
NaCl. aH2O  NaCl + aH2O (2)
17,55
Ta có: n NaCl   0,3(mol)
58,5
Theo (1, 2): nHCl  nNaOH  nNaCl  0,3(mol).
0,3 0,3.40
 CM(HCl)   2,5(M),C%(NaOH)  .100%  6%
0,12 200
28,35
 MNaCl.aH2O  58,5  18a   94,5  a  2 .
0,3
Vậy: Công thức của Z là: NaCl.2H2O
88
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2)
Ta có
1600.6
nHCl  0,84.2,5  2,1(mol);n NaOH   2,4(mol).
40.100
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (3)
x 3x x 3x (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4)
y 2y y y (mol)
Giả sử toàn bộ hỗn hợp kim loại là Al thì số mol HCl cần để hòa tan hết Al là:
16,4
nHCl(p/ öù) .3  1,82(mol)  2,1(mol).
27
Giả sử toàn bộ hỗn hợp kim loại là Fe thì số mol HCl cần để hòa tan hết Fe là:
16,4
nHCl(p/ öù) .2  0,59(mol)  2,1(mol).
56
Vậy: với bất kỳ thành phần nào của Al hay Fe thì HCl đều dư.
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe có trong hỗn hợp.
Ta có: 27x + 56y = 16,4 (*)
Khi thêm 1600 gam dung dịch NaOH vào xảy ra các phản ứng.
NaOH + HCldư → NaCl + H2O (5)
2,1– (3x + 2y) 2,1 – (3x + 2y) (mol)
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl (6)
2y y y (mol)
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl (7)
3x x x (mol)
Theo (5,6,7): nNaOHp/ ú   2,1  (3x  2y)  2y  3x  2,1  2,4 . Vậy NaOH còn dư 0,3 mol,
nên xảy ra phản ứng:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (8)
x 0,3 (mol)
+ Nếu x ≤ 0,3 thì Al(OH)3 bị tan hết kết tủa chỉ có Fe(OH)2, chất rắn Y1 chỉ có Fe2O3.
t0
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O (9)
y 0,5y (mol)
13,1
 nFe2O3   0,081875  0,5y  y  0,16375 thay vào (*) → x ≈ 0,2678 < 0,3
160
0,2678.27
(thỏa mãn) %m Al  .100%  44,089% , %mFe  100%  44,089%  55,911%
16,4
+ Nếu x > 0,3 thì kết tủa Al(OH)3 bị tan một phần, khi đó chất rắn Y1 gồm Al2O3 và Fe2O3.
t0
2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O
(x – 0,3 ) 0,5.(x -0,3) (mol)
 mY  0,5.(x  0,3).102  80y  13,1  51x  80y  43,7(2*)
1

27x  56y  16, 4 x  0,4  0,3


Từ(*,2*)    (thỏa mãn)
51x  80y  43, 7 y  0,1

89
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

0,4.27
 %m Al  .100%  65,854% ; %mFe  100%  65,854%  34,146% .
16,4
Câu 10: (1,0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al, Cu, và FeS vào dung dịch chứa 0,64 mol H2SO4
đặc, đun nóng thu được dung dịch Y (chất tan chỉ gồm các muối trung hòa) và 0,48 mol
SO2 (là chất khí duy nhất). Cho 0,5 mol NaOH phản ứng hết với dung dịch Y thu được
15,26 gam kết tủa. Tính % theo khối lượng của FeS trong X.
Hƣớng dẫn giải
Các PTHH có thể xảy ra:
t0
2Al + 6H2SO4 đặc  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
0
t
Cu + 2H2SO4 đặc   CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
t0
2FeS + 10H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O (3)
Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 (4)
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 (5)
2NaOH + FeSO4 → Fe(OH)2 + Na2SO4 (6)
6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (7)
6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (8)
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (9)
BTNT H: nH SO = nH O = 0,64 mol
2 4 2

Bảo toàn số mol nguyên tử O ở (1,2,3) ta có:


nO  nO  nO  nO
(H2SO4 ) (SO4 ) (SO2 ) (H2O)

 0,64.4  nO  0,48.2  0,64  nO  0,96(mol)


(SO4 ) (SO4 )

0,96
O  n(SO )   0,24(mol)
4 4
Theo (5,6,7,8,9) ta có: nNa  2.nSO  nAlO  nAlO  0,5  2.0,24  0, 02(mol).
4 2 2

Ta có: nOH  nOH  nOH  0,5  0,02.4  0,42(mol).


(KT) (NaOH) (p u9)

 mKL  mKT  mOH(KT)  15,26  0,42.17  8,12(gam).


(KT)

 m Y  mKL  m Al  mSO  8,12  0, 02.27  0,24.96  31, 7(gam).


(KT) (AlO2 ) 4

Áp dụng ĐLBTKL ở (1,2,3,4).


 m X  mY  mSO  mH O  mH SO  31,7  0,48.64  0,64.18  0,64.98  11,22(gam)
2 2 2 4

Mặt khác ta có: nS  nS(muoái )  nS  nS  0,24  0, 48  0,64  0, 08(mol)  n FeS


(FeS) (SO ) (H SO ) 2 2 4

 mFeS  0,08.88  7,04(gam).


7,04
Vậy: %m FeS  .100%  62,745% .
11,22
______HẾT____

90
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

66.12
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2,0 đ)
1. Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
Y1 + Y2   Y3 + H2O
o
t
(1)
(2) Y3 + Y4 + H2O → HCl + H2SO4
(3) Y4 + Y5 → FeCl3 + Fe2(SO4)3
(4) Y6 + Y7 + H2SO4 → Y4 + Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
(5) Y3 + Y7 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Cho 300ml dung dịch H3PO4 1M tác dụng hết với 500ml dung dịch KOH aM thu được dung
dịch X chứa 59,8 gam chất tan. Viết phương trình hóa học có thể xảy ra và tính
Hƣớng dẫn giải
1.1. Xác định các chất:
Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7
H2S O2 SO2 Cl2 FeSO4 NaCl KMnO4
(1) 2H2S + 3O2   2SO2 + 2H2O
to

(2) SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4


(3) 3Cl2 + 6FeSO4 → 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3
(4) 10NaCl + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Cl2 + 5Na2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
(5) 5SO2 + 2KMnO4+ 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
1.2. Phương trình hóa học:
H3PO4 + 3KOH → K3PO4 + 3H2O (1)
H3PO4 + 2KOH → K2HPO4 + 2H2O (2)
H3PO4 + KOH → KH2PO4 + H2O (3)
Ta có: n H3PO4 = 0,3.1 = 0,3 (mol) và nKOH = 0,5a (mol)
 Trường hợp 1: chất tan gồm K3PO4 và KOH dư.
Theo (1): n K3PO4 = n H3PO4 = 0,3 (mol)  mK3PO4 = 0,3.212 = 63,6 (g) > 59,8 (g)  vô lý
 KOH phản ứng hết.
 Trường hợp 2: Chất tan là hỗn hợp các muối, KOH và H3PO4 phản ứng vừa hết.
- Theo PTHH (1,2,3): nKOH = n H2O = 0,5a (mol)
mH3PO4 + mKOH = mmuối + mH2O  0,3.98 + 0,5a.56 = 59,8 + 18.0,5a  a = 1,6M.
Câu 2: (2,5 điểm)
1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi:
a) Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe2O3 và 0,2 mol Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
c) Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol K và 0,2 mol Al2O3 vào nước dư.
d) Cho bột Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư.

91
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
e) Cho urê vào dung dịch nước vôi trong dư.
2. Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam oxit kim loại MxOy vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu
được dung dịch chứa 20 gam muối trung hòa và 1,12 lít khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra.
Tìm công thức phân tử của MxOy.
Hƣớng dẫn giải
2.1.
a) Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe2O3 và 0,2 mol Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
- Hiện tượng: Fe2O3 và Cu tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư tạo thành dung dịch
màu xanh.
- Phương trình hóa học:
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (1)
mol 0,2 0,2
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 (2)
mol 0,2 0,2
- Theo PTHH (1) (2): Cu và Fe2(SO4)3 phản ứng vừa hết.
b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
- Hiện tượng: Sắt tan dần, dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, chất rắn màu xám sinh ra.
- Phương trình hóa học:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ (1)
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2)
(1) + (2)  Fe + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag↓
c) Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol K và 0,2 mol Al2O3 vào nước dư.
- Hiện tượng: Kali tan dần, nóng chảy và chuyển động nhanh trên mặt nước, có khí không
màu thoát ra, Al2O3 tan một phần, dung dịch tạo ra không màu.
- Phương trình hóa học:
2K + 2H2O → 2KOH + H2↑ (1)
mol 0,2 0,2
Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O (2)
mol 0,2 0,2
1 1
Theo (2) n Al O (pö )
 n  .0,2  0,1(mol)
2 3
2 KOH 2
Theo (1) (2) → KOH hết, Al2O3 dư
d) Cho bột Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư.
- Hiện tượng: Đồng tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh, có khí màu nâu đỏ thoát ra.
- Phương trình hóa học:
Cu + 4HNO3 đặc   Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
to

e) Cho urê vào dung dịch nước vôi trong dư


- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng, có khí mùi khai thoát ra.
- Phương trình hóa học: (NH2)2CO + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NH3↑
2.2. n SO  1,12  0, 05 (mol)
2
22, 4

- Gọi công thức hóa học của muối trung hòa thu được là M2(SO4)n (n  N )
*

- Sơ đồ phản ứng: MxOy + H2SO4 đặc   M2(SO4)n + SO2 + H2O


to
(1)
- Theo định luật bảo toàn khối lượng: mMx Oy + mH2SO4 = mM2 SO4 n + mSO2 + mH2O
 7,2 + mH SO = 20 + 64 . 0,05 + mH O
2 4 2

92
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

- Theo (1): n H2SO4 = n H2O  7,2 + 98. n H SO = 20 + 64 . 0,05 + 2. n H SO


2 4 2 4

 n H SO = 0,2 (mol)
2 4

- Bảo toàn nguyên tố lưu huỳnh: n H2SO4 = ngèc SO4 (muèi) + nSO2
 ngèc SO (muèi) = 0,2 – 0,05 = 0,15 (mol)
4

 nmuối = 1 ngèc SO4 (muèi) = 0,15 (mol)


n n
20n 400n
 Mmuối = = = 2M + 96n  M = 56n
0,15 3 3
- M là kim loại nên n nhận hóa trị = {1,2,3}
- Xét bảng:
n 1 2 3
M 56 112 56 (nhận)
(loại) (loại)
3 3
- Vậy M là Fe  Muối trung hòa tạo thành là Fe2(SO4)3
 n Fe SO  = 0,05 (mol).
2 4 3

- Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe = 2 n Fe2 SO4  = 0,05.2 = 0,1 (mol)
3

 mO = 7,2 – 0,1.56 = 1,6 (g)  nO = 0,1 (mol)


- Ta có: x : y = nFe : nO = 0,1: 0,1 = 1 : 1
Vậy công thức của oxit kim loại MxOy là FeO.
Câu 3: (2,5 điểm)
1. Cho các khí Cl2, H2, O2.
a) Khí nào được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách:
- Cho chất rắn phản ứng với chất lỏng hoặc dung dịch.
- Nhiệt phân chất rắn.
Trong mỗi trường hợp, đối với từng chất khí viết một phương trình hóa học minh họa.
b) Khí nào được thu theo cách sau? Giải thích.
- Đẩy không khí (úp bình hay ngửa bình).
- Đẩy nước.
2. Cho 36,65 gam hỗn hợp G gồm MgCl2, NaCl và NaBr tan hoàn toàn vào nước được
dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với 500ml dung dịch AgNO3 1,4M thu được dung
dịch Z và 85,6 gam hỗn hợp kết tủa Y. Cho Mg dư vào dung dịch Z, khuấy đều thấy tạo
thành chất rắn có khối lượng tăng so với kim loại Mg ban đầu là 14,4 gam. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính % khối lượng của các muối trong hỗn hợp G.
Hƣớng dẫn giải
3.1.
a) Khí được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách:
- Cho chất rắn phản ứng với chất lỏng hoặc dung dịch là Cl2 và H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
MnO2 + 4HCl đặc 
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
to

- Nhiệt phân chất rắn là O2. 2KMnO4 


 K2MnO4 + MnO2 + O2
to

93
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
b)
- Khí H2 được thu bằng cách đẩy không khí (úp bình) vì khí H2 nhẹ hơn không khí.
- Khí O2 và Cl2 thu bằng đẩy không khí (ngửa bình) vì khí O2 và Cl2 nặng hơn không khí.
- Khí H2 và O2 thu bằng cách đẩy nước vì ít tan trong nước còn Cl2 tác dụng với nước nên
không thu được bằng cách đẩy nước.
2. Theo đề bài: Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Z.
Cho Mg dư vào dung dịch Z, khuấy đều thấy tạo thành chất rắn có khối lượng tăng so với
kim loại Mg ban đầu.
 X phản ứng hết, dung dịch AgNO3 dư.
- Phương trình hóa học:
MgCl2 + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2AgCl (1)
(mol) x 2x 2x
NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl (2)
(mol) y y 2y
NaBr + AgNO3 → NaNO3 + AgBr (3)
(mol) z z 2z
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag (4)
(mol) a 2a 2a
- Gọi số mol của MgCl2, NaCl, NaBr trong hỗn hợp G lần lượt là x, y, z (x, y, z N*).
- Gọi số mol Mg phản ứng ở (4) là a mol.
 mhh = 95x + 58,5y + 103z = 36,65 (I)
- Ta có: n AgNO3 = 0,5 . 1,4 = 0,7 (mol)
- Theo PTHH (1,2): nAgCl (1,2) = 2.n MgCl2 + n NaCl = 2x + y (mol)
- Theo PTHH (3): nAgBr = nNaBr = z (mol)
 mY = mAgCl (1,2) + mAgBr = 143,5. (2x + y) + 188z = 85,6 (II)
- Theo PTHH (4): nAg = 2nMg = 2a (mol)
 Khối lượng kim loại tăng là: 2a.108 – 24a = 192a = 14,4 (gam)  a = 0,075 (mol)
- Theo PTHH (4): n AgNO3 (4) = 0,075.2 = 0,15 (mol)
 n AgNO (1,2,3) = 0,7 – 0,15 = 0,55 (mol)
3

- Theo PTHH (1,2,3) : n AgNO3 (1,2,3) = 2x + y + z = 0,55 (III)


95x + 58,5y + 103z = 36,65  x  0,1

- Từ (I), (II), (III)  143,5.  2x + y  + 188z = 85,6   y  0, 2
2x + y + z = 0,55  z  0,15
 
n MgCl2 = 0,1 (mol) %m MgCl2  25,92%
 n NaCl = 0, 2 (mol)  %m NaCl  31,92%

n %m
 NaBr = 0,15 (mol)  NaBr = 42,16%

Câu 4: (1,0 điểm)


Đốt cháy hòa toàn 4,64 gam một hiđrocacbon T (là chất khí ở điều kiện thường). Toàn bộ
sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, phản ứng kết thúc thu
được 39,4 gam kết tủa và phần dung dịch có khối lượng giảm 19,912 gam so với dung dịch
Ba(OH)2 ban đầu. Xác định công thức phân tử của T.
Hƣớng dẫn giải
Cách 1:
94
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Gọi công thức hóa học của hiđrocacbon T là CxHy (x, y N*, 1  x  4, y  2x +2 , y chẵn )
n C = x . n T (mol)
 
n H = y . n T (mol)
Mà mT = 4,64 (gam)  (12x + y).nT = 4,64 (gam)  12x.nT + y. nT = 4,64 (I)
- Phương trình hóa học:
CxHy + ( x  ) O2 
 xCO2 +
y to y
H2O (1)
4 2
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (2)
CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (3)
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho (2) và (3), ta có
mCO2 + mH2O + mdd Ba(OH)2 = mdd sau phản ứng + mkết tủa
 mdd Ba(OH) - mdd sau phản ứng = mkết tủa - ( mCO + mH O ) = 39,4 - ( mCO + mH O )
2 2 2 2 2

Mà khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 19,912 gam với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.
 mdd Ba(OH)2 - mdd sau phản ứng = 19,912  39,4 - ( mCO2 + mH2O ) = 19,912
 mCO + mH O = 19,488  44. n CO + 18.n H O =19,488
2 2 2 2

1 1
Mà n CO2 = nC = x.nT, n H2O = nH = . y. nT
2 2
 44x.nT + 18. .y.nT = 19,488  44x.nT + 9y.nT = 19,488
1
(II)
2
 x. n T = 0,348
- Từ (I) và (II), ta giải ra:   x. n T  0, 348  x  3
 y. n T = 0,464 y. n T 0, 464 y 4
 Công thức phân tử của T là C3H4
Cách 2:
- Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 19,912 gam với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu:
m dd giaûm = 39,4 - (m CO + m H O ) = 19,912
2 2

 m CO + m H O  19,488
2 2

- Áp dụng ĐLBTKL: mO2  19, 488  4,64  14,848  n O(O )  0,928 (mol)
2

- Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là a và b


44a + 18b = 19,488 a = 0,348 n C  0,348
- Ta có hệ phương trình:   

2a + b = n O (O2 )
= 0,928  b = 0,232 n H  0, 464
 x : y = nC : nH = 0,348 : 0,464 = 3:4
- Vậy công thức của T là C3H4.
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Cho các chất: C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6 (glucozơ), C12H22O11 (saccarozơ),
CH3COOC2H5, CH3COONa. Lập một dãy chuyển hóa gồm 5 phản ứng của 6 chất trên và
viết phương trình hóa học.
2. Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam hỗn hợp E gồm CxHyCOOH, CH3OH, CxHyCOOCH3
thu được 5,376 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Mặt khác 2,76 gam E phản ứng vừa đủ
với 30 ml dung dịch NaOH 1 M thu được 0,96 gam CH3OH.
a) Tìm công thức cấu tạo của CxHyCOOH.
b) Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp E.

95
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Hƣớng dẫn giải
5.1. Dãy chuyển hóa:
C12H22O11  C6H12O6  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOC2H5 
(1) (2) (3) (4) (5)

CH3COONa
(1) C12H22O11+ H2O 
HCl
to
C6H12O6 + C6H12O6
(2) C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2
men r­îu
30-35o C
men giaám
(3) C2H5OH + O2 
 CH3COOH + H2O

(4) CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O

H2SO4 ®Æc
o
t
to
(5) CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
5.2.
- Gọi số mol của CxHyCOOH, CH3OH, CxHyCOOCH3 trong 5,52 gam hỗn hợp E là a, b, c
(a, b, c >0)
CxHyCOOH + O2 
 CO2 + H2O (1)
to

CH3OH + O2 
 CO2 + H2O
to
(2)
CxHyCOOCH3 + O2   CO2 + H2O (3)
o
t

- Phương trình phản ứng khi cho E tác dụng với NaOH:
CxHyCOOH + NaOH → CxHyCOONa + H2O (4)
CxHyCOOCH3+ NaOH   CxHyCOONa + CH3OH
o
t
(5)
- Ta có: 2,76 gam E phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1 M thu được 0,96 gam
CH3OH
 5,52 gam E phản ứng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1 M thu được 1,92 gam
CH3OH
- Theo (4), (5): nNaOH (4,5) = n Cx HyCOOH + n Cx HyCOOCH3  a + c = 0,06 . 1 = 0,06 (mol) (I)

- Theo (5): n CH3OH(5) = n Cx HyCOOCH3 = c (mol)  n CH OH thu ®­îc = b + c


3

1,92
 0,06 (mol) (II)
32
3, 6
- Theo đề ra, ta có: n CO  5, 376  0, 24 (mol) và n H O   0, 2 (mol)
2
22, 4 2
18
- Bảo toàn khối lượng nguyên tố trong E, ta có: mC + mH + mO = mE
 12.0,24 + 0,2.2 + 16.nO = 5,52  nO (E) = 2a + b + 2c = 0,14 (mol) (III)
- Từ (I), (II) và (III), ta giải ra: a = b = 0,02 và c = 0,04
- Theo (1, 2, 3) và bảo toàn mol C, H trong E ta có:
 x  1 .0,02  0,02   x  2  .0,04  0,24
 x  2
 
 y  1 .0,02  4.0,02   y  3 .0,04  0,2.2
 y  3
- Vậy CxHyCOOH cần tìm là C2H3COOH
a) Công thức cấu tạo của CxHyCOOH là CH2 = CH – COOH
b) Khối lượng và phần trăm khối lượng mỗi chất trong 5,52 gam E là

96
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

mC2H3COOH = 0, 02.72 = 1, 44 (gam) %mC2 H3COOH = 26, 09%


 
mCH3OH = 0, 02.32 = 0, 64 (gam)  %mCH3OH = 11,59%
 
mC2H3COOCH3 = 0, 04.86 = 3, 44 (gam) %mC2 H3COOCH3 = 62,32%
______HẾT_____

97
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.13
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2,0 điểm)


1) Cho hỗn hợp rắn gồm FeCl3, AgCl, CaCO3, NaCl. Hãy trình bày phương pháp để tách
riêng từng chất rắn ra khỏi hỗn hợp trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2) Từ xenlulozơ và các chất vô cơ cần thiết (các điều kiện cần thiết có đầy đủ), viết các
phương trình phản ứng hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có) để điều chế:
Đibrometan, polietilen, metyl clorua.
Hƣớng dẫn giải
1.1
Cách 1:
Hòa tan hỗn hợp rắn gồm FeCl3, AgCl, CaCO3 và NaCl vào nước lấy dư. Lọc tách, ta thu
được dung dịch X gồm FeCl3, NaCl và chất rắn Y gồm AgCl, CaCO3.
- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lọc tách ta thu được rắn X1 là Fe(OH)3 và
dung dịch X2 gồm NaOH dư và NaCl. FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaC
+ Hòa tan rắn X1 vào dung dịch HCl dư, đun nóng dung dịch đến cạn thu được FeCl 3, do
HCl bay hơi. Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O
+ Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X2, sau đó tiến hành đun đến cạn ta sẽ thu được
NaCl, do HCl bay hơi. NaOH + HCl  NaCl + H2O
- Cho nước vào Y rồi sục khí CO2 đến dư, sau đó lọc lấy chất rắn đem sấy khô thu được
AgCl. Phần dung dịch còn lại cho tác dụng với dd Na2CO3 dư, lọc kết tủa ta thu được
CaCO3.
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3
Cách 2:
FeCl3 0
 Fe(OH)3 
dd HCl dö
 dd t
  FeCl3
FeCl3 FeCl3 HCl dö
dd dd NaOH dö
 
AgCl NaCl NaOH dö dd HCl dö NaCl t0
H O dö

2 dd  dd   NaCl
CaCO3 NaCl HCl dö
NaCl CaCO3 H O  CO dö
AgCl
raé n 
2 2
 dd Na CO
AgCl dd Ca(HCO3 )2 
2 3
 CaCO3
Phương trình hóa học:
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O
NaOH + HCl  NaCl + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3
1.2 Các phương trình hóa học điều chế
Axit
( C6H10O5 ) n + nH2O   nC6H12O6
to

98
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Men röôï u
C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2
30  35o C

Men giaám
C2H5OH + O2 
 CH3COOH + H2O
H SO ñaëc

2
CH3COOH + C2H5OH 
4
 CH3COOC2H5 + H2O

o
t

CH3COOC2H5 + NaOH 
 CH3COONa + C2H5OH to

t o , CaO
CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3
AÙnh saùng
CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl
(metyl clorua)
H SO ñaë c
C2H5OH  C2H4+ H2O
2 4
170o C
C2H4 + Br2 C2H4Br2
(Đibrometan)
xt, p
nCH2 = CH2  o 
( CH2-CH2 ) n
t
( polietilen)
Câu 2: (2,5 điểm)
1.Trong phòng thí nghiệm, có 5 lọ chứa hóa chất bị mất nhãn được đánh số từ 1 đến 5, mỗi
lọ chứa một trong các dung dịch sau: Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4, Na3PO4. Hãy xác
định dung dịch có trong mỗi lọ, viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Biết rằng
khi tiến hành thí nghiệm với dung dịch ở 5 lọ, thu được kết quả như sau:
- Lọ số 1 tạo kết tủa trắng với lọ số 3 và lọ số 4.
- Lọ số 2 tạo kết tủa trắng với lọ số 4.
- Lọ số 3 tạo kết tủa trắng với lọ số 1 và lọ số 5.
- Lọ số 4 tạo kết tủa trắng với lọ số 1,2 và lọ số 5.
- Các kết tủa sinh ra do lọ số 1 lần lượt tác dụng với lọ số 3 và lọ số 4 đều dễ bị phân hủy
tạo oxit kim loại
2. Hãy xác định các chất A, B, D, E, F, G, H, X, Y trong sơ đồ dưới đây và viết các
phương trình phản ứng hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có, mỗi mũi tên
là 1 phản ứng).

Biết rằng: - X, Y là các hợp chất vô cơ; A, B, D, E, F, G, H là các hợp chất hữu cơ.
- Đốt cháy hoàn toàn 1,38 gam D thì chỉ thu được 2,64 gam CO2 và 1,62 gam nước.
- Khối lượng mol các chất D, E, F, G, X, Y thỏa điều kiện: MD < MF< ME; MD + ME =MY;
MG= 2MX.
Hƣớng dẫn giải
2.1. Lần lượt lấy mẫu thử của mỗi dung dịch cho tác dụng với nhau, ta có bảng sau:
Na2CO3 K2SO4 MgCl2 Ba(NO3)2 Na3PO4
Na2CO3 - - ↓ trắng ↓ trắng -
K2SO4 - - - ↓ trắng -
MgCl2 ↓ trắng - - - ↓ trắng

99
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

Ba(NO3)2 ↓ trắng ↓ trắng - - ↓ trắng

Na3PO4 - - ↓ trắng ↓ trắng -


(↓: kết tủa; -: không có hiện tượng)
Từ bảng và đề ra, ta nhận thấy:
 Lọ số 4 tạo 3 kết tủa trắng  Lọ số 4 là dung dịch Ba(NO3)2
 Lọ số 2 chỉ tạo 1 kết tủa trắng với lọ số 4  Lọ số 2 là dung dịch K2SO4
 Lọ số 3 tạo 2 kết tủa trắng, trong đó không có hiện tượng với lọ số 4 và số 2
 Lọ số 3 là dung dịchMgCl2.
 Các kết tủa sinh ra do lọ số 1 lần lượt tác dụng với lọ số 3 và lọ số 4 đều dễ bị phân
hủy tạo oxit kim loại  Lọ số 1 là dung dịchNa2CO3
 Lọ số 5 tạo kết tủa trắng với lọ số 3 và số 4  Lọ số 5 làdung dịch Na3PO4
- Phương trình hóa học:
Ba(NO3)2 + Na2CO3 BaCO3↓ + 2NaNO3
Ba(NO3)2 + K2SO4 BaSO4↓ + 2KNO3
3Ba(NO3)2 + 2Na3PO4 Ba3(PO4)2↓ + 6NaNO3
Na2CO3 + MgCl2 2NaCl + MgCO3↓
3MgCl2 + 2Na3PO4 6NaCl + Mg3(PO4)2↓
BaCO3 
 BaO + CO2
to

MgCO3 
 MgO + CO2
to

2,64 Baûo toaøn C


2.2 Ta có: nCO2   0,06 (mol)   nC  0,06 (mol)
44
1,62 Baûo toaøn H
nH O =  0, 09 (mol)  n H = 2.0,09 = 0,18 (mol)
2
18
 mC + mH = 0,06.12 + 0,18 = 0,9 (g) < mD  D có chứa O với
1,38 - 0,9
nO   0,03 (mol)
16
Trong D, ta có tỉ lệ: nC : n H : nO  0,06 : 0,18: 0,03  2 : 6 :1
 Công thức nguyên của D là (C2H6O)n với điều kiện 6n  2.2n + 2 và n nguyên dương
 n=1  CTPT của D là C2H6O
Từ các dữ kiện đề cho, các chất tìm được như sau:
X: CO2; A: ( C6H10O5 ) n; B: C6H12O6; D: C2H5OH; F: C4H10; E: CH3COOH;
G: CH3COOC2H5; H: CH3COONa; Y: Na2CO3
PTHH:
Clorophin
(1) 6nCO2 + 5nH2O  AÙnh saùng
 ( C6H10O5 ) n + 6nO2
(X) (A)
Axit
(2) ( C6H10O5 ) n + nH2O to
 nC6H12O6
(B)
Men röôï u
(3) C6H12O6 
30  35 C
o
2C H
2 5 OH + 2CO2
(D)
Men giaám
(4) C2H5OH + O2 
 CH3COOH + H2O
100
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
(D) (E)
H2 SO4 ñaëc

(5) CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O
o
t
(E) (G)
(6) CH3COOC2H5 + NaOH 
 CH3COONa + C2H5OH to

(G) (H)
t o , CaO
(7) CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3
(H) (Y)

(8) Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O


(Y) (X)
xt
(9) 2C4H10 + 5O2 o
4CH3COOH + 2H2O
t
(F) (E)
(10) 2C4H10 + 13O2   8CO2 + 10H2O
to

(F) (X)
Câu 3: (1,5 điểm)
Nung 31,32 gam hỗn hợp X gồm FexOy và sắt (II) cacbonat trong không khí đến khối
lượng không đổi. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 26,40 gam một oxit sắt duy nhất và
V lít (đktc) khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào 120 ml dung dịch Ca(OH)21M, kết
thúc phản ứng thu được 9,00 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Hãy xác định công thức FexOy, tính V và phần trăm về khối lượng của FexOy trong hỗn
hợp rắn X.
Hƣớng dẫn giải
a) Phương trình hóa học:
4FeCO3 + O2 
 2Fe2O3 + 4CO2 (1)
to

4FexOy + (3x−2y)O2 →2xFe2O3 (2)


Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2:
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 (3)
Có thể có: 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (4)
26,40
b) Theo đề ra, ta có: n Fe O   0,165 (mol) ; nCa OH  0,12.1  0,12 (mol)
2 3
160 2

9,00
và nCaCO3   0,09(mol)  nCaCO  nCa(OH) nên xét hai trường hợp
100 3 2

Trƣờng hợp 1: Dung dịch Ca(OH)2 dư tức xảy ra các phản ứng (1) đến (3)
Theo (1) và (3): nFeCO  nCO  nCaCO  0,09 (mol)
3 2 3

Bảo toàn Fe, ta có: nFe(oxit)  0,165.2  0,09  0,24 (mol)


Theo đề: m hoãn hôïp  m FeCO  m Fe O  m Fe O  31,32  0,09.116  20,88 (g)
3 x y x y

20,88  0,24.56 x 0,24 1


 nO(oxit)   0,465 (mol)    (loaï i)
16 y 0,465 2

101
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Trƣờng hợp 2: Dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ để tạo 2 muối tức xảy ra các phản ứng (1) đến
(4)
Bảo toàn mol Ca: nCa HCO   0,12  0,09  0,03 (mol)
3 2

Theo (3) và (4): nCO  0,09 + 2.0,03 = 0,15(mol)  VCO  0,15.22,4  3.36(l)
2 2

Theo (1): nFeCO  nCO  0,15 (mol)


3 2

Bảo toàn mol Fe, ta có: nFe(oxit)  0,165.2  0,15  0,18 (mol)
Theo đề ra: m hoãn hôïp  mFeCO  mFe O  mFe O  31,32  0,15.116  13,92 (g)
3 x y x y

13,92  0,18.56 x 0,18 3


 nO(oxit)   0,24 (mol)   
16 y 0,24 4
13,92
Vậy: Công thức hóa học là Fe3O4  %m Fe3O4  .100%  44,44%
31,32
Câu 4: (2,5 điểm)
1. Chia m gam hỗn hợp X gồm rượu etylic, axit axetic và etyl axetat làm 3 phần.
Phần 1: Có khối lượng 3,58 gam, cho tác dụng với dung dịch KHCO3 dư thu được 0,672 lít
khí (đktc).
Phần 2: Tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 5,40 gamNaOH đun nóng.
Phần 3: Có khối lượng gấp đôi phần 1, cho tác dụng với Na dư thu được 0,896 lít khí
(đktc).
Hãy tính m và phần trăm về khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn.
2. Trộn 3 oxit kim loại là Fe2O3, CuO và MO lần lượt theo tỉ lệ mol là 2 : 3 : 1 (M có hóa
trị không đổi) được hỗn hợp X. Dẫn một luồng khí CO dư đi qua 12,00 gam X nung nóng
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan toàn bộ lượng Y
vào trong dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng dư, sau khi phản ứng kết thúc thì thấy lượng
H2SO4 đậm đặc đã phản ứng là 0,38 mol và sinh ra V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy
nhất).
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Xác định kim loại M và tính giá trị V.
Hƣớng dẫn giải
1.
C2 H 5OH ka mol
C2 H 5OH a mol  C2 H 5OH 2a mol
 CH3COOH kb mol 
P1: CH3COOH b mol ; P2:  ; P3: CH3COOH 2b mol
CH COOC H c mol  CH 3
COOC H
2 5
kc mol CH COOC H 2c mol
 3 2 5 k  0  3 2 5

0,672
Phần 1:Ta có: nCO2   0,03 (mol)  m hh  46a  60b  88c  3,58 (I)
22,4
CH3COOH + KHCO3→ CH3COOK + CO2 + H2O
 b  0,03 (mol) (II)
0,896
Phần 3: n H2   0,04 (mol)
22,4
Phương trình hóa học:
102
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2C2H5OH + 2Na→ 2C2H5ONa + H2
2CH3COOH + 2Na→ 2CH3COONa + H2
 a  b  0,04 (III)
a  0,01

Từ (I) (II) và (III)   b  0,03
c  0,015

 Phần 2:
Phương trình hóa học:
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
ka mol ka
CH3COOC2H5 + NaOH 
 CH3COONa + C2H5OH to

kc mol kc
5,4
n NaOH   0,135 (mol)  0,03k  0,015k  0,135  k  3
40
 Từ đó: mX =mp  mp  mp  mp  3m p  2m p  6m p  6.3,58  21,48(g)
1 2 3 1 1 1 1

0,015.6.88
 %mCH COOC H / X  .100%  36, 87%
3 2 5
21,48
2 a) Phương trình hóa học:
Fe2O3 + 3CO 
 2Fe + 3CO2 (1) to

2a mol 4a
CuO + CO 
 Cu + CO2 (2)
to

3a mol 3a
MO + CO 
 M + CO2 (3) (có thể có)
to

a mol a
6H2SO4 đặc 
 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (4)
to
2Fe +
4a mol 12a 6a
Cu + 2H2SO4 đặc 
 CuSO4 + SO2 + 2H2O (5) to

3a mol 6a 3a
+ 2H2SO4 đặc 
 MSO4 + SO2 + 2H2O (6)
to
M
a mol 2a
MO + H2SO4 đặc   MSO4 + H2O (7)to

a mol a
Fe2 O3 2a mol

b)Đặt số mol hỗn hợp X CuO 3a mol
MO a mol

Bài toán có thể xảy ra 2 trường hợp:
 Trƣờng hợp 1: MO bị CO khử. Xảy ra phản ứng (1) đến (6)
Theo đề: m X  160.2a  80.3a  (M  16)a  12 (I)
Theo (4), (5) và (6): nH SO  12a  6a  2a  0,38  a  0,019 (II)
2 4

103
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Từ (I) (II)  M  55,58 (g/mol) (loại)
 Trƣờng hợp 2: MO không bị CO khử. Xảy ra các phản ứng (1) (2) (4) (5) và (7)
Theo (4) (5) và (7): nH SO  12a  6a  a  0,38  a  0,02 (III)
2 4

Từ (I) (III)  M  24 ( g/mol).


Vậy M là Mg (Magie)
Theo (4) và (5) :  nSO  6a  3a  0,18 (mol)
2
 VSO  0,18.22,4  4,032 (lít)
2

Câu 5: (1,5 điểm)


Hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z là các chất khí ở điều kiện thường (trong đó X và
Z có cùng số nguyên tử hiđro, Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn
1,68 lít hỗn hợp A (đktc), hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng 1 lít dung dịch Ca(OH)2
0,1M thu được 7,50 gam kết tủa và dung dịch B có khối lượng tăng 0,97 gam so với dung
dịch ban đầu. Mặt khác, khi dẫn hỗn hợp A qua dung dịch brom dư thì chỉ có 1 chất khí
duy nhất thoát ra với thể tích chiếm từ 50% đến 70% thể tích hỗn hợp A. Tính phần trăm
về khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hƣớng dẫn giải
1,68 7,5
Ta có: n A   0, 075 (mol) ; nCa(OH)  0,1.1  0,1 (mol) ; nCaCO   0,075(mol)
22,4 2 3
100
Đặt công thức phân tử trung bình của 3 hiđrocacbon là Cn Hm (A), n > 1
Phương trình hóa học:
4 Cn Hm + (4n + m) O2  4nCO2 + 2mH2O (1) to

CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O (2)


2CO2 + Ca(OH)2→ Ca(HCO3)2 (3)
 Trƣờng hợp 1: Dung dịch Ca(OH)2 dư tức xảy ra các phản ứng (1) và (2):
nCO 0,075
Theo (2) : nCO  nCaCO  0,075 (mol)  n    1 (loại)
2

2 3
nA 0,075
 Trƣờng hợp 2: Dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ để tạo 2 muối tức xảy ra các phản ứng
(1) đến (3)
Bảo toàn Ca: nCa(HCO )  0,1  0,075  0,025 (mol)
3 2

Theo (2) và (3):  nCO  0,075 + 2.0,025 = 0,125 (mol)


2

nCO 0,125
Theo (1)  n    1,67  có 1 chất là CH4
2

nA 0,075
 X : CH 4

Mặt khác, do trong A thì Y và Z cùng C; X và Z cùng H  Y : Ca H b
Z : C H
 a 4

Theo đề: mdd taêng  (mCO  mH O ) – mCaCO


2 2 3


 0,97  0,125.44  18.n H O  7,5
2

 n H O  0,165 (mol)
2

104
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

2n H O 2.0,165
Theo (1)  m  2
  4,4  6  b  2a  2 (*) (do X, Y và Z đều ở thể khí;
nA 0,075 2  a  4
b chẵn)
Ta có các trường hợp sau:
 Trƣờng hợp 2.1: Nếu a = 2 thì từ (*)  b = 6 (loại) (trái với đề ra vì khi dẫn hỗn
hợp A qua dung dịch brom dư thì sẽ có 2 khí thoát ra)
 Trƣờng hợp 2.2: Nếu a = 3, từ (*) và theo đề ra thì b = 6
 X : CH 4 x(mol)

Đặt Y : C3H 6 y(mol)
 Z : C H z (mol)
 3 4

Bảo toàn C:  nC  x  3y  3z  0,125 (I)


Bảo toàn H:  n H
 4x  6y  4z  0,165.2 (II)
Lại có: nhh  x  y  z  0,075 (III)
x  0,05

Giải (I), (II) và (III) y  0,015 (Thoả mãn đề ra)
z  0,01

0,05
 %VCH4  .100%  66,67% (Thỏa mãn)
0,075
Ta có mA  mC  mH  0,125.12  0,165.2  1,83 (gam)
 0,05.16
%m CH4  1,83 .100%  43,72%

 0,01.40
 %m C3H4  .100%  21,86%
 1, 8 3
%m C H  100%  (43,72%  21,86%)  34,42%
 3 6


 Trƣờng hợp 2.3: Nếu a = 4, từ (*) và theo đề ra thì b = 6 hoặc b = 8.
 Nếu a = 4; b = 6:
 7
 X : CH 4 x (mol) n C  x  4y  4z  0,125 x  120
  
 Y : C 4
H 6
y (mol) ta có:  n H
 4x  6y  4z  0,165.2  y  0,015
 Z : C H z (mol) n  x  y  z  0,075  1
 4 4  hh z 
 600
0,0583
 %VCH4 = .100%  77,78%  70% (Loại)
0,075
 Nếu a=4; b= 8:

105
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 7
 n  x  4y  4z  0,125  x
 X : CH 4 x (mol) C 120
  

Y : C4 H8 y (mol) ta có: n H  4x  8y  4z  0,165.2  y  0,0075  %VCH4  70%
 Z : C H z (mol) n  x  y  z  0,075  11
 4 4  hh z 
 1200

(Loại)
______HẾT_____

106
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.14
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN HƢNG YÊN NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I. ( 2 điểm)
1. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 4 ống nghiệm không dán nhãn chứa các dung
dịch riêng biệt sau: HCl, NaCl, Na2SO4 và Ba(NO3)2.
2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
a) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3.
b) Cho một mẫu Na vào dung dịch FeCl3.
c) Cho từ từ đến dư dung dịch AgNO3 vào cố đựng bột Fe và khuấy đều.
d) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 thu được dung dịch X, sau đó thêm tiếp vào X một
lượng dư dung dịch BaCl2.
Hƣớng dẫn giải
1.
- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.
- Chọn thuốc thử: Dung dịch Na2CO3
Cho lần lượt dung dịch Na2CO3 vào các mẫu thử đã đánh số thứ tự:
+ Ở mẫu nào thấy sủi bọt khí là dung dịch HCl.
PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
+ Ở mẫu nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Ba(NO3)2.
PTHH: Na2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + 2NaNO3
+ Mẫu không có hiện tượng gì là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 1)
Lần lượt cho dd Ba(NO3)2 đã nhận biết ở trên cho vào các mẫu thử đã trích ở nhóm 1
Ở mẫu nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
Mẫu còn lại là: dung dịch NaCl
PTHH: Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaNO3
2.
a) 3NaOH + Al(NO3)3 → 3NaNO3 + Al(OH)3↓
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
b) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓
c) 2AgNO3 + Fe → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
AgNO3 dư + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
d) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2KCl
MnSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + MnCl2.
Câu II. (2,0 điểm)
1. Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích các vấn đề thực tiễn trong đời sống.
a) Không dùng các dụng cụ bằng nhôm (như xô, chậu, …) để đựng nước vôi.
b) Không nên bón phân đạm ure cho đất vừa mới được khử chua bằng vôi sống.
2. Cho sơ đồ sau:
Etilen 
(1)
 Rượu etylic 
(2)
Axit axetic 
(3)
 Etyl axetat 
(4)
Natri axetat 
(5)
 Metan.
Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ trên, ghi rõ điều kiện (nếu có).
Hƣớng dẫn giải
107
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
1.
a) Không dùng các dụng cụ bằng nhôm (như xô, chậu, …) để đựng nước vôi vì nước vôi
chứa Ca(OH)2, chất này sẽ phá hủy dần các dụng cụ bằng nhôm do xảy ra phản ứng:
Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2
b) Không nên bón phân đạm ure cho đất vừa mới được khử chua bằng vôi sống vì sẽ làm
thất thoát đạm và sinh ra lượng đá vôi làm đất chai và cứng không có lợi cho đất trồng.
Do đã xảy ra các phản ứng:
CaO + H2O → Ca(OH)2
(NH4)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + NH3↑ + H2O
Axit
2. (1) C2H4 + H2O  to
 C2H5OH
Etilen Rượu etylic
leâ n men giaá m
(2) C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
Axit axetic
0
t , H SO ®

(3) CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O
2 4

Etyl axetat
t0
(4) CH3COOC2H5 + NaOH 
 CH3COONa + C2H5OH
Natri axetat
CaO,t 0
(5) CH3COONa + NaOH  Na2CO3 + CH4↑.
metan
Câu III. (2,0 điểm)
1. Trộn 7,52 gam hỗn hợp hai rượu CH3OH và C2H5OH với 5,55 gam axit CxHyCOOH
rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được 11,312 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, 5,55 gam axit
trên được trung hòa vừa đủ bởi 150 ml dung dịch KOH 0,5M.
a) Tìm công thức hóa học của axit trên.
b) Tính % khối lượng của mỗi rượu trong hỗn hợp ban đầu.
c) Viết phương trình hóa học của phản ứng este hóa giữa các chất trên.
2. Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam X, sau
đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối
lượng bình tăng 18,6 gam và thu được 30 gam kết tủa.
Xác định công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với khí nitơ bằng 2,643.
Hƣớng dẫn giải
1.
a) PTHH:
CxHyCOOH + KOH → CxHyCOOK + H2O
Ta có: n KOH = nC H COOH = 0,15.0,5 = 0,075 (mol)
x y

5,55
 MC H COOH  = 74  12x + y + 45 = 74  12x + y = 29
x y
0,075
Nếu x = 1  y = 17 ( loại)
x = 2  y = 5 ( C2H5 - : nhận)
Vậy công thức hóa học của axit cần tìm là: C2H5COOH
11,312
b) n CO = = 0,505 (mol)
2
22, 4
108
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Gọi a, b lần lượt là số mol của rượu CH3OH và C2H5OH (a, b > 0)
 m hh = 32.a + 46.b = 7,52 (gam) (I)
Mặt khác áp dụng bảo toàn nguyên tố C trong hỗn hợp rượu và axit ta có:
n C (CH3OH) + n C (C2H5OH) + n C (C2 H5COOH) = n C (CO2 )
11,312
hay a + 2.b + 0,075.3 = = 0,505 (mol)
22,4
 a + 2.b = 0,28 (II)
Giải hệ phương trình (I) và (II) ta tìm được a = 0,12 và b = 0,08
 mCH3OH = 0,12.32 = 3,84 (gam) và mC2H5OH = 7,52 – 3,84 = 3,68 gam
Vậy phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp rượu lần lượt là:
3,84
% mCH OH = .100%  51,06% ; % mC2 H5OH = 100% – 51,06% = 48,94 %
3
7,52
c)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
0
t , H SO ®

CH3OH + C2H5COOH   C2H5COOCH3 + H2O
2 4

t 0 , H2 SO4 ®
C2H5OH + C2H5COOH    C2H5COOC2H5 + H2O.

2. Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz
y z y
- ) O2   xCO2 + H2O
t0
CxHyOz + (x + (1)
4 2 2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
0,3 0,3 0,3 (mol)
30
- Ta có: nCaCO3 = = 0,3 (mol)
100
- Theo (2) ta có: nCaCO = n CO = 0,3 mol
3 2
 n C = 0,3 (mol)
- Khối lượng bình nước vôi trong tăng 18,6 gam
Nghĩa là: mCO + m H O = 18,6 gam
2 2

5,4
 mH = 18,6 – 44.0,3 = 5,4 (gam)  n H = 2. n H O = 2. = 0,6 (mol)
2O 2
18
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng trong hợp chất X, ta có:
mO = m X - mC - mH = 7,4 – 0,3.12 – 0,6.1 = 3,2 (gam)
3,2
 nO = = 0,2 (mol)
16
Nên: nC : nH : nO = 0,3 : 0,6 : 0,2 = 3 : 6 : 2
Vậy công thức đơn giản nhất của X là: C3H6O2
 Công thức phân tử X có dạng (C3H6O2)n
Mà MX = 2,643. d X/ N = 2,643.28 ≈ 74 = 74n  n = 1
2

Vậy: Công thức phân tử cần tìm của X là: C3H6O2.

Câu IV. (2,0 điểm)

109
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
1. Khi lên men rượu từ a gam glucozơ với hiệu suất 80% thì thu được 230 lít rượu 120 và
V lít khí CO2 (đktc). Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Tính
giá trị của a và V.
2. Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí (đktc).
Phần 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được chất rắn B. Cho B tác dụng
với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 1,344 lít khí (đktc) và còn lại chất rắn C. Khi cho C
tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,032 lít H2 (đktc). Xác định công thức
của oxit sắt
Hƣớng dẫn giải

1.
- Trong 230 lít rượu 120 có chứa số lít rượu nguyên chất là:
230.12
Vrượu = = 27,6 (lít) = 27600 (ml)
100
 m C H OH = 0,8 . 27600 = 22080 (gam)
2 5

22080
 nC H OH = = 480 (mol)
2 5
46
leâ n men
- 0PTHH : C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2
240 480 480 (mol)
Thế tích khí CO2 là: V = 480.22,4 = 10752 (lít)
Theo PTHH: nC H O = 240 (mol)
6 12 6

Vì hiệu suất phản ứng là 80% nên ta có:


180.240.100
Khối lượng glucozơ thực tế đã dùng là: a = = 54000 (gam).
80
2. Gọi công thức oxit sắt là: FexOy
Phần 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ (1)
FexOy + yH2SO4 → (y-x)Fe2(SO4)3 +(3x-2y)FeSO4 + yH2O (2)
6,72
Ta có: n H2  = 0,3 (mol)
22,4
2
Theo (1 )  n Al = . n H = 0,2 (mol)
3 2

Vậy số mol Al ở mỗi phần là 0,2 (mol)


Phần 2:
PTHH: 2yAl + 3FexOy   3xFe + yAl2O3
t0
(3)
- Hỗn hợp B tác dụng với NaOH, phản ứng xảy ra hoàn toàn giải phóng ra khí nên hỗn
hợp B gồm: Fe, Al2O3 và Al dư.
PTHH: 2Aldư + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (4)
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2O (5)
Chất rắn C là Fe
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (6)

110
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

2 2 1,344
- Theo (4) và bài ra: n Al  4  = . nH = . = 0,04 (mol)
3 2
3 22,4
 Số mol Al phản ứng ở (3) là: nAl 3  nAl  phÇn 2  n Al  4 = 0,2 – 0,04 = 0,16 (mol)

4,032
- Theo (3), (6) và bài ra: n Fe 3 = n H  6 = = 0,18 (mol)
222,4
x 3
- Theo (3)  0,18.2y = 0,16.3x  =
y 4
Vậy: Công thức oxit sắt cần tìm là: Fe3O4.

Câu V. (2,0 điểm )


1. Cho 3,344 gam hỗn hợp ba kim loại Na, Al, Fe vào nước dư thu được 1,4336 lít khí
(đktc) và một lượng chất rắn không tan. Lấy chất rắn không tan ở trên cho tác dụng với 96
ml dung dịch CuSO4 1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 5,12 gam Cu và dung dịch X.
Cho lượng dư dung dịch KOH vào X rồi lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được chất rắn Y.
a) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng chất rắn Y.
2. X là hỗn hợp gồm kim loại R và kim loại kiềm M. Lấy 3,85 gam X cho vào nước dư thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khi thêm 1,15 gam Na vào 3,85 gam X ở trên thu được hỗn
hợp Y có chứa 46% Na theo khối lượng. Lấy toàn bộ hỗn hợp Y cho tác dụng với lượng dư
dung dịch NaOH thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M và R. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
Hƣớng dẫn giải
1.
1,4336 5,12
- Ta có: n H = = 0,064 (mol); nCuSO = 0,096.1 = 0,096 (mol); n Cu = = 0,08
2
22,4 4
64
(mol)
- Giả sử ban đầu khi cho hỗn hợp vào nước dư thu được chất rắn không tan chỉ chứa Fe
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
0,08 0,08 mol
 m Fe = 0,08.56 = 4,48 (gam) > m hh (3,344 gam) (vô lý)
 Chất rắn không tan thu được gồm Fe và Al dư.
- Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Na, Al và Fe ban đầu (a, b, c >0)
 m hh = 23.a + 27.b + 56.c = 3,344 (I)
- PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (1)
a a 0,5a (mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ (2)
a a 1,5a (mol)
Theo (1), (2):  n H (1),(2) = 0,064 mol = 0,5a + 1,5a  a = 0,032 mol (II)
2

 n Al d­ = b – 0,032 (mol)
- Cho chất rắn thu được tác dụng với CuSO4:
PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu (3)
(b - 0,032) 1,5.(b - 0,032) (mol)
111
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (4)
c c (mol)
Theo bài ra ta có: nCu = 0,08 mol = 1,5. (b - 0,032) + c  1,5b + c = 0,128 (III)
Giải (I), (II), (III): ta tìm được a = 0,032; b = 0,08 và c = 0,008
a)
Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
mNa = 0,032 . 23 = 0,736 (gam)
mAl = 0,08 . 27 = 2,16 (gam)
mFe = 0,008 . 56 = 0,448 (gam)
b)
- Theo (3), (4): nCuSO p ­ = n Cu = 0,08 (mol) 
4

nCuSO d­ = nCuSO b® - nCuSO p ­ = 0,096 - 0,08  0,016 (mol)


4 4 4

- Theo (4): nFeSO = nFe = 0,008 (mol)


4

- Vì cho X tác dụng với dd KOH dư nên Al(OH)3 bị hòa tan hết.
- PTHH:
Al2(SO4)3 + 6KOH   2Al(OH)3 + 3K2SO4
FeSO4 + 2KOH   Fe(OH)2 + K2SO4
0,008 0,008 (mol)
CuSO4 + 2KOH   Cu(OH)2 + K2SO4
0,016 0,016 (mol)
Al(OH)3 + KOH   KAlO2 + 2H2O
4Fe(OH)2 + O2 
 2Fe2O3 + 4H2Ot0

0,008 0,004 (mol)


Cu(OH)2   CuO + H2O
0
t

0,016 0,016 (mol)


Chất rắn Y thu được gồm Fe2O3 và CuO
m Y = 160.0,004 + 0,016.80 = 1,92 (gam)
2.
- Khi thêm 1,15 gam Na vào 3,85 gam X ở trên thu được hỗn hợp Y có chứa 46% Na theo
khối lượng  Hỗn hợp Y có khối lượng: 1,15 + 3,85 = 5 (gam)
46.5
Nên khối lượng Na có trong hỗn hợp Y là: mNa = = 2,3 gam > 1,15 gam
100
 Trong X có kim loại kiềm M là Na
- Vậy X chứa kim loại R và Na
Ta có: mNa(X) = m Na(Y) - 1,15 = 2,3 - 1,15 = 1,15 (gam)  n Na(X) =
1,15
= 0,05 (mol)
23
2, 24
- Khi cho X vào nước thu được: n H = = 0,1 mol
2
22, 4
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
1 n
- Ta thấy: n H = 0,1 mol > . Na
2
2
 Kim loại R có thể tác dụng với nước theo phản ứng (2) hoặc không tác dụng với nước
nhưng có thể tác dụng với NaOH sinh ra khí H2 theo phản ứng (3)

112
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
4, 48
- Cho Y tác dụng với NaOH dư thì thu được: n H = = 0,2 (mol)
2
22, 4
- Gọi R có hóa trị n (n  N*)
- PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (1)
0,1 0,05 mol
2R + 2nH2O → 2R(OH)n + nH2 (2)
0,3
0,15 mol
n
2R + 2.(4-n) NaOH + 2.(n-2)H2O → 2Na4-nRO2 + nH2 (3)
0,3
0,15 mol
n
1 1
-Theo (1): n H2 (1) = .n Na = .0,1 = 0,05 (mol)
2 2
 nH (2) hoaëc (3) = nH - nH (1) = 0,2 - 0,05  0,15 (mol)
2 2 2

2 2 0,3
- Theo (2) hoặc (3), ta có: n R =.n H = .0,15 = (mol)
n 2 (2) hoaëc (3) n n
- Khối lượng của R trong Y là: m R  m Y  m Na = 5 – 2,3 = 2,7 (gam)
2,7
 MR = m R = = 9n
MR 0,3
n
 Nghiệm phù hợp: n= 3 và MR = 27 (g/mol)
Vậy: R là Al (nhôm).

______HẾT_____

113
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.15
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN NINH BÌNH NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ dưới đây ( ghi rõ điều
kiện nếu có)
a) Fe 
(1)
 FeCl2 
(2)
 FeCl3 (3)
 Fe(OH)3 
(4)
 Fe2(SO4)3
b) C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COONa 
(1) (2) (3) (4)
 CH4
Hƣớng dẫn giải
a) Các phương trình hóa học sau:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
(2) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
(4) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
b) Các phương trình hóa học sau:
axit, t o
(1) CH2=CH2 + H2O  C2H5OH
Men giaá m
(2) C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
(3) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
CaO,t o cao
(4) CH3COONa + NaOH   Na2CO3 + CH4↑
Câu II: (1,5 điểm)
1. Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm C2H5OH và HCOOH tác dụng với Na dư thu được V lit khí
H2 ở (đktc). Tính V
2. Khí CH4 bị lẫn bởi hỗn hợp khí C2H4 và CO2. Bằng phương pháp hóa học hãy tinh chế
thu được CH4 tinh khiết?
Hƣớng dẫn giải
1. Vì hỗn hợp hai chất C2H5OH và HCOOH đều có cùng khối lượng phân tử là 46 đvC
 Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là 46 g/mol
9,2
 nC H OH + nHCOOH = = 0,2(mol)
2 5
46
Các phương trình hóa học xảy ra:
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5OH + H2 (1)
2HCOOH + 2Na → 2HCOONa + H2 (2)
Từ (1) và (2) thấy:
1 1
nH = (nC H OH + n HCOOH ) = .0,2 = 0,1(mol)
2(12)
2 2 5 2
 VH = 22,4.0,1 = 2,24(lít)
2

2. Hỗn hợp khí gồm: CH4, C2H4 và CO2. Để tinh chế thu được CH4 tinh khiết:
- Bước 1: Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng nước vôi trong Ca(OH)2 dư thì khí CO2 bị giữ
lại còn hỗn hợp hai khí CH4 và C2H4 thoát ra:
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ + H2O

114
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Bước 2: Hỗn hợp hai khí CH4 và C2H4 thoát ra dẫn tiếp qua bình đựng dung dịch Br2 dư
thì C2H4 bị giữ lại hoàn toàn và CH4 không phản ứng nên thoát ra ngoài → ta thu được
CH4 tinh khiết.
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
Câu III: (2,5 điểm)
1. Nung FeCO3 trong bình chứa oxi nguyên chất vừa đủ tới phản ứng hoàn toàn thu được
sản phẩm gồm một oxit sắt duy nhất và khí X. Cho X sục từ từ tới dư qua dung dịch
Ca(OH)2. Giải thích hiện tượng và viết các phương trình hoá học.
2. Hai nguyên tử A và B có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 177, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của
A là 8.
a) Xác định hai nguyên tố A và B.
b) Cho 18,6 gam hỗn hợp A và B tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được
dung dịch X có chứa 39,9 gam muối. Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3
dư thu được m gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m.
Hƣớng dẫn giải
1. Sau khi nung FeCO3 trong bình chứa oxi nguyên chất tới phản ứng hoàn toàn thu được
Fe2O3 có màu đỏ nâu và khí CO2.
- Khi sục khí CO2 tới dư qua dung dịch Ca(OH)2 thì thấy có kết tủa trắng tạo thành từ từ
cho đến mức cực đại rồi sau đó kết tủa từ từ tan dần cho đến hết, dung dịch thu được trong
suốt trở lại.
- Các phương trình phản ứng xảy ra:
to
4FeCO3 + O2  2Fe2O3 + 4CO2 (1)
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (2)
CaCO3↓ + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 (3)
2. a) Vì tổng số hạt proton(P), electron(E), nơtron(N) trong hai nguyên tử kim loại A và B
nên:
P(A) + E(A) +N(A) + P(B) + E(B) + N(B) = 177
vì số P = số E  2P(A) + 2P(B) + N(A) + N(B) = 177 (1)
- Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47.
2P(A) + 2P(B) – N(A) – N(B) = 47 (2)
Cộng (1, 2) ta có: 4P(A) + 4P(B) = 224 (3)
- Mà số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 8: 2P(B) – 2P(A) = 8  2P(A) – 2 P(B) = -8
(4)
4 P( A)  4 P( B )  224  P( A)  26
- Ta có hệ phương trình:  
2 P( A)  2 P( B )  8  P( B )  30
Vậy A là Fe; B là Zn
b) Gọi số mol của Zn và Fe trong 18,6 gam hỗn hợp lần lượt là x và y.
- Các phương trình hoá học hóa học xảy ra:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1)
x x (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
y y (mol)
- Ta có hệ phương trình:
65x+ 56 y = 18,6 x = 0,2(mol)
 
136 x+ 127y = 39,9 y = 0,1(mol)
115
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Khi cho dung dịch X phản ứng với AgNO3 dư, các phương trình hoá học xảy ra:
ZnCl2 + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2AgCl↓ (3)
0,2 0,4 (mol)
FeCl2 + 3AgNO3 (dư) → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ + Ag↓ (4)
0,1 0,2 0,1 (mol)
 Kết tủa thu được gồm có AgCl (0,6 mol) và Ag (0,1 mol).
 Khối lượng kết tủa thu được là: m = 0,6.143,5 + 0,1.108 = 96,9 (g)
Câu IV: (2 điểm)
1. Thổi dòng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 6,9 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và một
oxit của kim loại R, đốt nóng tới khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống có
khối lượng 5,46 gam. Toàn bộ lượng chất rắn này phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch
HCl 1M. Sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (đkctc) và còn lại 1,92 gam chất rắn
không tan.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định kim loại R và công thức oxit của R trong hỗn hợp A.
2. Trong dịp tết cổ truyền, người Việt Nam thường gói bánh chưng để cúng gia tiên. Bánh
chưng được gói từ gạo nếp rất dẻo và thơm ngon. Em hãy dùng kiến thức hoá học để giải
thích vì sao gạo nếp khi nấu thì dẻo hơn gạo tẻ.
Hƣớng dẫn giải
1. a) Đặt công thức oxit của kim loại R là RxOy (R trong oxit có hóa trị 2y/x, còn khi phản
ứng với HCl có hóa trị a)
- Vì toàn bộ chất rắn sau phản ứng tác dụng được với dung dịch HCl tạo khí nên oxit chứa
kim loại R phải đứng sau Al và trước H trong dãy hoạt động hóa học.
- Các phương trình hoá học xảy ra:
to
CuO + CO  Cu + CO2 (1)
to
RxOy + yCO  xR + yCO2 (2)
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (3)
2R + 2aHCl → 2 RCla + aH2 (4)
b). Khi chuyển từ 6,9 gam hỗn hợp A (CuO, Al2O3 và RxOy) thành 5,46 gam rắn (Cu,
6,9 - 5,46
Al2O3, R) thì nO(oxit pö )   0,09 (mol)
16
1,92
- Theo (1): nCuO = nCu =  0,03(mol)  no(R O ) = 0,09 – 0,03 = 0,06 (mol)
64 x y

- Theo (3) (4) và đề cho: nHCl = 0,15.1 = 0,15 (mol); nH  0,045 (mol)
2

1 1
 nAl O = .(n HCl  2.n H )  .(0,15  0,045.2)  0,01 (mol)
2 3
6 2
6
Ta có mhhA = 0,03.80 + 0,01.102 + m R O = 6,9 (g)  m R O = 3,48 (g)
x y x y

 m R(R O )  3,48 – 0,06.16 = 2,52 (g)


x y

2 2,52 a a  2
- Theo (4): n R  .n H2  MR  . =28a  
a 0,045 2 MR  56  R laø Fe

116
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
n R 2,52 / 56 3
x = =   Fe3O4
y nO 0,06 4
2. Trong dịp tết cổ truyền, người Việt Nam thường gói bánh chưng để cúng gia tiên. Bánh
chưng được gói từ gạo nếp rất dẻo và thơm ngon. Gạo nếp khi nấu thì dẻo hơn gạo tẻ là do
tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần: amilozơ và amilopectin. Hai loại này thường không
tách rời nhau được. Trong mỗi hạt tinh bột, amilopectin là vỏ bọc nhân amilozơ. Amilozơ
tan được trong nước còn amilopectin hầu như không tan, trong nước nóng amilopectin
trương lên tạo thành hồ. Tính chất này quyết định đến tính dẻo của hạt có tinh bột.
- Tinh bột trong gạo tẻ thường có lượng amilopectin chiếm 80%, amilozơ chiếm khoảng
20% nên có độ dẻo bình thường.
- Tinh bột trong gạo nếp chứa lượng amilopectin rất cao, khoảng 90% làm cho cơm nếp,
xôi nếp,… rất dẻo, dẻo đến mức dính.
Câu V: (2,0 điểm).
Hợp chất X có khối lượng mol bằng 76 gam/mol trong phân tử chỉ chứa các nguyên tố (C,
H, O). X thuộc loại hợp chất đa chức và có cấu tạo đối xứng nhau. Biết khi cho X tác dụng
hết với kim loại Na thì số mol khí H2 giải phóng bằng số mol X tham gia phản ứng.
a) Xác định công thức cấu tạo của X.
b) Chất hữu cơ Z chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho Z tác dụng với X đun nóng (có
H2SO4 đặc xúc tác) thu được hợp chất hữu cơ P (có công thức phân tử trùng với công thức
đơn giản nhất). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam P cần vừa đủ 14,56 lit O 2 (đktc), sản phẩm
cháy chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 7:4. Xác định công thức phân tử, công
thức cấu tạo của P và Z.
Hƣớng dẫn giải
a) Xác định công thức cấu tạo của X.
- Gọi CTPT hợp chất X có dạng CxHyOz (x, y, z > 0 và y chẵn)
- Khối lượng mol của X là 76 gam/mol  12x + y + 16z = 76 (z < 4,75)
z 1 2 3 4
12x + y 60 44 25 12
C4H11O C3H8O2 C2HO3 CO4
CxHyOz
(vô lý) (nhận) (vô lý) (vô lý)
Vậy CTPT của X là C3H8O2
- X là C3H8O2 không chứa liên kết kém bền và X tác dụng hết với kim loại Na thì số mol
khí H2 giải phóng bằng số mol X tham gia phản ứng nên có 2 nhóm chức –OH trong cấu
tạo  được viết thành CTCT thu gọn C3H6(OH)2
- X thuộc loại hợp chất đa chức và có cấu tạo đối xứng nhau nên X có cấu tạo: HO-CH2-
CH2-CH2-OH (1)
b) - Gọi CTPT hợp chất P có dạng CmHnOt
- Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 7:4
 số mol CO2 và H2O lần lượt là 7a và 4a
- Dùng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mP + mO2 = mCO2 + mH2O
14,56
 17,2 + .32 = 44.7a + 18.4a  a = 0,1 (mol)
22, 4
- 17,2 gam P gồm 3 nguyên tố C (7a = 0,7 mol); H (8a = 0,8 mol) và còn lại là O
 nO = 17, 2 - 0, 7.12 - 0,8.1 = 0,5 (mol)
16
 Trong P: nC : nH : nO = 0,7 : 0,8 : 0,5 = 7 : 8 : 5
117
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Vì hợp chất hữu cơ P có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất
 P có CTPT là C7H8O5
- Phương trình este hóa của đề có dạng: Z + X H 2SO4
 P + H2 O
Thay CTPT vào ta có: Z + C3H8O2  
H 2SO4
 C7H8O5 + H2O
Dùng phương pháp bảo toàn nguyên tố  Z có CTPT là C4H2O4
- Chất hữu cơ Z (C4H2O4) chỉ chứa một loại nhóm chức axit (vì X là chức ancol) → Z có 2
chức axit
Chất hữu cơ Z (C4H2O4) có 4 liên kết kém bền (trong đó có 2 chức axit) → gốc
hiđrocacbon của Z có 2 liên kết kém bền
 gốc hiđrocacbon có chứa liên kết ba
 Z có CTCT: HOOC-C≡C-COOH (2)
- Từ (1) và (2) viết phương trình este hóa:
HOOC-C≡C-COOH + HO-CH2-CH2-CH2-OH  
H 2SO4
 HOOC-C≡C-COOCH2-
CH2CH2OH + H2O
 P có CTCT: HOOC-C≡C-COOCH2-CH2CH2OH tương ứng với CTPT là C7H8O5
_____HẾT____

118
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.16
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ HẢI PHÒNG 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (1,0 điểm)


(W) là một trong số các hợp chất tạo nên nguồn gốc của sự sống và có tính chất đặc biệt.
Phân tích thành phần phân tử (W) thu được kết quả:
- Phân tử gồm 3 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học.
- Tổng số hạt mang điện tích dương trong phân tử (W) bằng 10 hạt. Xác định công thức
phân tử hợp chất (W).
Hƣớng dẫn giải
1. Đặt công thức của (W) là A2B
Vì tổng số hạt mang điện tích dương trong phân tử (W) bằng 10 hạt nên 2pA + pB = 10
pA 1 2 3 4 5
pB 8 6 4 2 0
(W) H2O (thỏa He2C (loại) Li2Be (loại) Be2He (loại) Loại
mãn)
Vậy công thức phân tử (W) là H2O (nước)

Câu 2. (1,0 điểm)


a) Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình phản ứng khi thực hiện các thí nghiệm
sau:
Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Thí nghiệm 2: Cho thanh kim loại Mg vào dung dịch NaHSO4.
b) Nhận biết các bình mất nhãn chứa các chất riêng biệt sau: C2H4, C2H6, N2, SO2.
Hƣớng dẫn giải
2a)
 Thí nghiệm 1: hiện tượng: ban đầu không có hiện tượng, sau đó có khí
không màu, không mùi, nặng hơn không khí thoát ra.
Phương trình hóa học: HCl + Na2CO3  NaCl + NaHCO3
HCl + NaHCO3  NaCl + CO2  + H2O
 Thí nghiệm 2: hiện tượng: thanh kim loại Mg tan dần, có khí không màu thoát ra,
dung dịch thu được không màu.
Phương trình hóa học: Mg + 2NaHSO4  MgSO4 + Na2SO4 + H2 
b)
 Cho các khí lần lượt qua dung dịch Ca(OH)2 dư, khí nào làm vẩn đục nước vôi trong
là SO2.
 Cho 3 khí còn lại lần lượt qua dung dịch brom, khí làm nhạt màu dung dịch Br2 là
C2H4.
 Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư, khí làm đục
nước vôi trong dư là CO2  khí đem đốt là C2H6. Khí còn lại không có hiện tượng gì là
N2.
- Các phương trình hóa học xảy ra:
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O
C2H4 + Br2  C2H4Br2

119
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

C2H6 + 3O2  2CO2 + 3H2O


to

CO2 + Ca(OH)2 dư  CaCO3 + H2O


Câu 3. (1,0 điểm)
a) Từ kim loại đồng, nước, muối ăn (NaCl) và các thiết bị có đủ, viết các phương trình hóa
học điều chế Cu(OH)2.
b) Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng cách đun nóng nhẹ dung dịch HCl
đậm đặc với MnCl2. Khi sinh ra được sục qua bình đựng H2SO4 đặc rồi mới thu vào bình
chứa khí.
Nêu vai trò H2SO4 đặc và giải thích cách thu khí clo trong phòng thí nghiệm. Viết phương
trình hóa học của phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
Hƣớng dẫn giải
a) Các PTHH để điều chế Cu(OH)2 từ muối ăn, kim loại Cu và nước
ñieän phaân dd
2NaCl + 2H2O coù maøng ngaên
 2NaOH + H2 + Cl2

Cu + Cl2   CuCl2
to

CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl


b) Phương trình hóa học
4HCl + MnO2   MnCl2 + Cl2 + H2O
to

- Axit H2SO4 đặc có vai trò làm khô khí clo.


- Vì khí clo không chỉ tan trong nước mà
còn phản ứng với nước tạo nước clo nên chỉ thu
được bằng phương pháp đẩy không khí. Do khí
clo nặng hơn không khí nên phải để đứng bình.
Khi điều chế khí clo, khí sinh ra được sục qua
bình đựng dung dịch NaCl (để giữ khí HCl), sau
đó là bình đựng H2SO4 đặc (để giữ hơi nước) rồi
đến bình chứa clo miệng được đậy bằng bông tẩm
xút (xem hình minh họa ở bên).
Câu 4. (1,0 điểm) Xác định công thức phân tử của các chất (C), (H), (U), (Y), (E), (N),
(T), (P) trong sơ đồ sau và hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học. Biết chất (U)
điều kiện thường ở thể khí.
(1) (C) + (H)  Ni, t o C
 (U)
(2) (U) 
Crackinh
 (T) + (P)
(3) (T) + (H)  Ni, t o C
 (P)
(4) (P) + (Y)  (E) + (N)
askt

(5) (T) + (N)  (E)


Hƣớng dẫn giải
- U ở thể khí và tham gia phản ứng crăcking  U chỉ có thể là C4H10 hoặc C3H8, đối chiếu
với sơ đồ phản ứng chỉ có C4H10 thỏa mãn.
- Các chất trong sơ đồ lần lượt là:
(C): C4H8; (H): H2; (U): C4H10; (P): C2H6;
(T): C2H4; (Y): Cl2; (E): C2H5Cl; (N): HCl
- Các phương trình hóa học:
(1) C4H8 + H2  Ni, t o C
 C4H10
(2) C4H10  Crackinh
 C2H6 + C2H4
120
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

(3) C2H4 + H2   C2H6


o
Ni, t C

(4) C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl


askt

(5) C2H4 + HCl  C2H5Cl


Câu 5. (1,0 điểm)
a) Để xác định công thức một oxit sắt FexOy tiến hành hai thí nghiệm sau:
TN1: Hòa tan hoàn toàn oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2 (ở đktc).
TN2: Cùng lượng oxit sắt trên tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định
công thức của oxit sắt.
b) Trộn 10,8 gam bột nhôm với 41,76 gam bột oxit sắt trên rồi tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử FexOy thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất
rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 dư, thu được 10,752 lít H2 (ở đktc). Tinh hiệu suất
của phản ứng nhiệt nhôm.
Hƣớng dẫn giải
a) Phương trình hóa học
2FexOy + (6x - 2y)H2SO4 
 xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y)H2O
to

(1)

FexOy + yH2SO4  Fex(SO4)y + yH2O


(2)
2, 24 0,2
- Theo (1) và đề ra: n SO2 =  0,1 (mol)  n Fex Oy =
22, 4 3x - 2y
0,8
- Theo (2) và đề ra: n H2SO4 = 0,4.2 = 0,8 (mol)  n Fex Oy =
y
0,2 0,8 x 3
 n Fex Oy = =  =  Công thức của oxit sắt là Fe3O4
3x - 2y y y 4
b) Ta có: nAl = 0,4 (mol); n Fe3O4 = 0,18 (mol); n H 2 = 0,48 (mol)
- Đặt số mol của Fe3O4 tham gia phản ứng là x (mol).
3Fe3O4 
 9Fe + 4Al2O3 (3)
to
- PTHH: 8Al +
Ban đầu 0,4 0,18 (mol)
8
Phản ứng x x 3x (mol)
3
8
Còn lại 0,4 - x 0,18 – x 3x (mol)
3
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (4)
3x 3x (mol)
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (5)
8
0,4 - x 0,6 – 4x (mol)
3
Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O (6)
Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O (7)
- Theo phương trình (4), (5): n H 2 = 0,48 mol  3x + (0,6 - 4x) = 0,48  x = 0,12

- Theo phương trình (1):


0, 4 0,18
  Fe3O4 dư nên hiệu suất tính theo nhôm
8 3

121
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

 nAl phản ứng = 8 .0,12  0,32 (mol)


3
0,32
- Hiệu suất phản ứng nhiệt của nhôm là H% = .100%  80%
0,4
Câu 6. (1,0 điểm) Hỗn hợp khí A (ở điều kiện thường) gồm hai hiđrocacbon mạch hở,
trong phân tử ngoài các liên kết đơn chỉ chứa một liên kết đôi. Đốt cháy 3 thể tích khí A
cần 11,25 thể tích khí oxi ở cùng một điều kiện. Xác định công thức phân tử của các chất
trong A, biết rằng thể tích hiđrocacbon có số nguyên tử cacbon ít hơn chiếm trên 50% thể
tích của hỗn hợp A.
a) Tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp A.
b) Trộn 6,72 lít hỗn hợp A với 4,48 lít H2, đun nóng có Ni làm xúc tác, sau một thời gian
thu được 8,96 lít hỗn hợp khí B. Cho B qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng
bình tăng m gam. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất phản ứng hiđro
hóa các hiđrocacbon như nhau. Tính m.
Hƣớng dẫn giải
a) Do hỗn hợp khí A (ở điều kiện thường) gồm hai hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử
ngoài các liên kết đơn chỉ chứa một liên kết đôi  A gồm 2 anken có số nguyên tử cacbon
trong mỗi phân tử không vượt quá 4.
- Gọi số nguyên tử cacbon trung bình của 2 anken là n . Phương trình hoá học đốt cháy A
3n
O2   n CO2 + n H2O
to
Cn H 2n +
2
3n
- Vì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ về số mol nên ta có: 3. = 11,25  n = 2,5
2
 Vậy anken thứ nhất là C2H4; gọi công thức phân tử của anken thứ 2 là CmH2m
- Từ đề bài có thể tích của C2H4 chiếm trên 50% thể tích của hỗn hợp và n = 2,5
 Trường hợp 1: CmH2m là C3H6 (loại trường hợp vì mỗi hiđrocacbon sẽ chiếm 50%
thể tích)
 Trường hợp 2: CmH2m là C4H8
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:
nC2 H 4 2 1,5

nC2 H 4 %mC2H4 = 60%


2,5  
1,5
 
nC4 H8 0,5 %mC4H8 = 40%

nC2 H 4 4 0,5
b) Hỗn hợp A có số mol bằng 0,3 mol  nliên kết kém bền = 0,3 mol;
- Ta có: n H 2 = 0,2 mol ; nB = 0,4 mol  n H 2 phản ứng = nB – nA = 0,4 – 0,3 = 0,1 (mol)
 nliên kết kém bền còn lại = 0,3 – 0,1 = 0,2 = nanken còn lại
- Do hiệu suất hiđro hóa các hiđrocacbon là như nhau nên trong hỗn hợp B có chứa anken
có công thức chung là C2,5H5: 0,2 mol
 mAnken = 0,2. (12. 2,5 + 5) = 7 gam = mbình brom tăng
Câu 7. (1,0 điểm) Dung dịch T được tạo thành khi trộn 500 ml dung dịch HCl aM với 100
ml dung dịch NaOH 2M. Biết dung dịch T phản ứng vừa đủ với 0,51 gam Al2O3.
a) Xác định giá trị của a.
122
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
b) Hoà tan hết 3,944 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeCO3 cần vừa đủ 200 ml dung
dịch HCl aM. Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp.
Hƣớng dẫn giải
a) Theo đề ra, ta có: nHCl = 0,5a (mol); nNaOH = 0,1.2 = 0,2 (mol); n Al2O3 = 0,005 (mol).
PTHH: HCl + NaOH  NaCl + H2O (1)
- Vì dung dịch T phản ứng được với Al2O3 nên có 2 trường hợp:
 Trường hợp 1: Dung dịch T chứa HCl dư:
6HCl + Al2O3  2AlCl3 + 3H2O (2)
Theo (1) và (2) ta có: nHCl = 0,5a = nNaOH phản ứng + 6 n Al2O3 phản ứng = 0,2 + 6.0,005
 a = 0,46
 Trường hợp 2: Dung dịch T chứa NaOH dư:
2NaOH + Al2O3  NaAlO2 + H2O (3)
Theo (1) và (3) ta có: nNaOH = 0,2 = nHCl phản ứng + 2 n Al2O3 phản ứng = 0,5a + 2.0,005
 a = 0,38
 Fe3O 4 : x mol
b) Hỗn hợp   232x + 116y = 3,944 (*)
FeCO3: y mol
- Khi hòa tan hỗn hợp trên vào dung dịch HCl, các phản ứng xảy ra theo PTHH:
Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
x 8x (mol)
FeCO3 + 2HCl  FeCl2 + CO2 + H2O
y 2y (mol)
 Trƣờng hợp 1: a = 0,46  nHCl = 0,092 mol  8x + 2y = 0,092 (**)
 x = 0,006  mFe O = 1,392 (gam)
Từ (*) và (**):   3 4
 y = 0,022 mFeCO3 = 2,552 (gam)
 Trƣờng hợp 2: a = 0,38  nHCl = 0,076 mol  8x + 2y = 0,076 (***)
 x = 0,002  mFe O = 0,464 (gam)
Từ (*) và (***):   3 4
 y = 0,03  m FeCO3 = 3,48 (gam)
Câu 8. (1,0 điểm) Hợp chất hữu cơ (L) (mạch hở, có phân tử khối nhỏ hơn 100) được tìm
thấy khi lên men một số loại thực phẩm. Để xác định công thức hợp chất (L), người ta làm
các thí nghiệm sau:
- TN1: Đốt cháy hết a mol (L) cần 3a mol O2, sản phẩm chỉ gồm CO2 và H2O có số mol bằng
nhau.
- TN2: Lấy 0,1 mol (L) tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
- TN3: Lấy 0,1 mol (L) tác dụng với Na2CO3 dư, thu được 1,12 lít CO2 ở điều kiện tiêu
chuẩn.
Xác định công thức cấu tạo chất (L) (biết nhóm -OH gắn vào cacbon thứ 2) và viết phương
trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.
Hƣớng dẫn giải
- Gọi công thức phân tử của hợp chất (L) là CxHyOz
2,24 1,12
- Theo đề ra, ta có: n H2 = = 0,1 (mol); nCO = = 0,05 (mol)
22,4 2
22,4

123
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

  xCO2 +
o
4x + y - 2z t y
- Thí nghiệm 1: CxHyOz + O2 H2O
4 2
+ Ta có: n CO2 = n H2O  y = 2x
4x + y - 2z
n O2 3 3
  4   4.x + y – 2.z = 12  z = 3x - 6
nL 1 1 1
+ Do (L) tác dụng được với Na, Na2CO3 nên z > 0  x > 2
+ Theo đề: ML < 100  12.x + y + 16.z = 62.x – 96 < 100  x < 3,16
Vậy x = 3  y = 6; z = 3
Vậy công thức phân tử của (L): C3H6O3
- Thí nghiệm 2: n H 2 = n(L)  (L) có 2 nguyên tử hiđro linh động
- Thí nghiệm 3: 2 n CO2 = n(L)  (L) có 1 nhóm -COOH và có 1 nhóm -OH
- Công thức cấu tạo của (L) là: CH3CH(OH)COOH (axit lactic)
- Phương trình hóa học:
CH3CH(OH)COOH + 3O2   3CO2 + 3H2O
to

CH3CH(OH)COOH + 2Na  CH3CH(ONa)COONa + H2


2CH3CH(OH)COOH + Na2CO3  2CH3CH(OH)COONa + CO2 + H2O
Câu 9. (1,0 điểm)
Để xác định hàm lượng nhôm trong một loại nkết tủa
quặng boxit chứa Al2O3, Fe2O3, SiO2 và tạp chất
trơ, người ta hòa tan 5,00 gam quặng trên bằng
dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và kết 0,05
tủa Y. Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M đến dư
vào dung dịch X. Đồ thị bên thể hiện mối quan
hệ giữa lượng kết tủa thu được theo số mol 0 0,21 0,76 nNaOH
NaOH đã dùng.
Dựa vào đồ thị, tính phần trăm khối lượng nhôm
có trong loại quặng trên.
Hƣớng dẫn giải
 SiO2
Al2O3
 AlCl3
- Sơ đồ: Fe 2O3   
+ dd HCl

 SiO dd FeCl3 


+ dd NaOH

 2  HCl

- Dựa theo đồ thị, các phương trình hoá học xảy ra như sau:
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
HCl + NaOH  NaCl + H2O
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + NaCl
- Theo đồ thị, khi thêm NaOH thấy lượng kết tủa không đổi, đó là Fe(OH)3 với n Fe(OH)3 =
0,05 (mol)
- Số mol NaOH bắt đầu kết tủa xuất hiện là 0,21 mol  nNaOH = nHCl dư = 0,21(mol)
124
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Số mol NaOH bắt đầu để lượng kết tủa không đổi là 0,76 mol
 nNaOH = nHCl dư + 3 n Fe(OH)3 + 4 n Al(OH)3
 0,76 = 0,21 + 3.0,05 + 4 n Al(OH)3  n Al(OH)3 = 0,1 (mol)
- Bảo toàn nguyên tố nhôm có: nAl trong quặng = 0,1 (mol)  mAl = 2,7 (gam)
2,7.100%
 %mAl = = 54%
5,0
Câu 10. (1,0 điểm) Cơ thể người cần các chất như tinh bột, chất béo, chất đạm và khoáng
chất để cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống. Dưới tác dụng của enzim tiêu hóa,
tinh bột bị thủy phân sinh ra đường glucozơ. Glucozơ trong tế bào bị oxy hóa hoàn toàn
sinh ra khí cacbonic, nước và năng lượng (1 gam glucozơ sinh ra khoảng 4,5 kcal).
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quá trình trên.
b) Trung bình một người ăn hết khoảng 200 gam gạo (chứa 60% tinh bột) trong
một ngày. Tính năng lượng sinh ra từ phản ứng oxy hóa glucozơ (được thủy phân từ lượng
gạo trên). Biết hiệu suất quá trình chuyển hóa tinh bột thành glucozơ khoảng 80%.
Hƣớng dẫn giải
a) Các phương trình hóa học xảy ra:
( C6 H10O5 ) n + nH2O 
enzim
 nC6H12O6
C6H12O6 + 6O2 
 6CO2 + 6H2O
to

(mol)  mglucozơ =
200.0, 6.0,8 16 16 320
b) nglucozơ = = .180 = (gam)
162 27 27 3
320
- Năng lượng sinh ra bằng: .4,5  480 (kcal)
3
______HẾT_____

125
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.17
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN QUẢNG BÌNH NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (2,0 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
(nếu có) khi:
a. Cho Mg vào dung dịch CuSO4.
b. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
c. Cho rất từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
d. Cho hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 (tỉ lệ số mol 1:1) vào nước dư.
e. Sục khí etilen đến dư vào dung dịch Brom.
f. Đun nóng chất béo (C17H35COO)3C3H5 với dung dịch NaOH.
g. Cho dung dịch axit axetic đến dư vào mẫu đá vôi.
h. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3
Hƣớng dẫn giải
a. Mg tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần đồng thời xuất hiện kết tủa màu đỏ.
Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu ↓
b. Xuất hiện chất kết tủa keo trắng.
CO2 + NaAlO2 + 2H2O  NaHCO3 + Al(OH)3 
c. Khi cho từ từ đến dư HCl vào dung dịch Na2CO3 thì ban đầu không có hiện tượng gì,
sau một thời gian thấy có bọt khí thoát ra.
HCl + Na2CO3  NaHCO3 + NaCl
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2  + H2O
d. Giả sử số mol của mỗi oxit là 1 (mol)
Na2O + H2O  2NaOH
1 mol 2 mol
2NaOH + Al2O3  2NaAlO2 + H2O
2 mol 1 mol
 Hiện tượng: Hỗn hợp chất rắn tan dần đến hết và tạo thành dung dịch không màu.
e. Màu của dung dịch Brom nhạt dần đến mất màu.
CH2=CH2 + Br2  BrCH2−CH2Br
f. Có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên bề mặt (muối Natri của axit béo).
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   3C17H35COONa + C3H5(OH)3
0
t

g. Đá vôi tan dần và sủi bọt khí.


CaCO3 + 2CH3COOH  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
h. Xuất hiện chất kết tủa màu trắng.
Ba(OH)2 + 2NaHCO3  BaCO3  + Na2CO3 + 2H2O
Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaOH
Câu 2. (1,5 điểm)
1. Tiến hành thí nghiệm:
Đặt hai cốc trên hai đĩa cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào hai cốc, lượng axit ở hai
cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng.
Cho mẫu Kẽm vào cốc thứ nhất và mẫu Sắt vào cốc thứ hai. Khối lượng của hai mẫu
bằng nhau. Cân sẽ ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng?

126
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 5 lọ mất nhãn chứa 5 dung dịch: NaCl;
NH4Cl; FeCl3; AlCl3; (NH4)2SO4.
Hƣớng dẫn giải
1.
Phương trình phản ứng hoá học là:
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2  (1)
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  (2)
Độ tăng khối lượng của 2 cốc sau phản ứng so với ban đầu:
Cốc 1: m1  mZn  mH2
Cốc 2: m2  mFe  mH2
Vì ban đầu cân thăng bằng và mFe  mZn nên khi kết thúc phản ứng, cân sẽ nghiêng về phía
cốc có khối lượng khí H2 thoát ra ít hơn.
Đặt: m Zn  m Fe  a ; n H2  n kim lo¹i
Trường hợp 1: H2SO4 dư so với Fe, Zn ( n Zn  n Fe  n H2SO4 )

n Zn 
a
 n Fe 
a
 n H (cốc 1) < n H (cốc 2)  m H (cốc 1) < m H (cốc 2)
2 2 2 2
65 56
 Khối lượng H2 thoát ra ở cốc 1 bé hơn cốc 2 nên cân sẽ nghiêng về phía cốc 1.
Trường hợp 2: Zn hết, Fe dư ( n Zn  n H2SO4  n Fe )
n H2 (cốc 1) = n Zn < n H2 (cốc 2) = n H2SO4  m H2 (cốc 1) < m H2 (cốc 2)
 Khối lượng H2 thoát ra ở cốc 1 bé hơn cốc 2 nên cân sẽ nghiêng về phía cốc 1.
Trường hợp 3: Hai kim loại đều dư so với H2SO4. ( n H2SO4  n Zn  n Fe )
Lượng H2 được tính theo số mol H2SO4.
n H2 (cốc 1) = n H2 (cốc 2)  m H2 (cốc 1) = m H2 (cốc 2)
 Khối lượng H2 thoát ra ở cốc 1 bằng cốc 2 nên cân sẽ vẫn ở vị trí thăng bằng.
2. Trích mỗi lọ 1 một ít cho vào 5 ống nghiệm làm mẫu thử.
Cho thuốc thử là dung dịch Ba(OH)2 dư lần lượt vào các mẫu thử, đun nóng nhẹ.
- Mẫu thử có khí mùi khai thoát ra là dung dịch NH4Cl.
2NH4Cl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2NH3  + 2H2O
- Mẫu thử có kết tủa màu nâu đỏ là dung dịch FeCl3.
2FeCl3 + 3Ba(OH)2  3BaCl2 + 2Fe(OH)3 
- Mẫu thử có khí mùi khai thoát ra và có kết tủa trắng là dung dịch (NH4)2SO4.
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + 2NH3  + 2H2O.
- Mẫu thử có kết tủa màu trắng keo, sau đó kết tủa tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư là dung
dịch AlCl3.
2AlCl3 + 3Ba(OH)2  3BaCl2 + 2Al(OH)3 
2Al(OH)3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + 4H2O
- Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl.
Câu 3. (1,5 điểm)
1. Viết các phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển đổi hóa học sau:
Tinh bột  (1)
 glucozơ  (2)
 rượu etylic  (3)
 axit axetic 
(4)
 etyl axetat
2. Có 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T đều chứa 3 nguyên tố C, H, O và đều có tỉ khối hơi so với
H2 là 30. Biết X tác dụng với Na và NaOH; Y, Z tác dụng với Na nhưng không tác dụng

127
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
được với NaOH, H2; T không tác dụng với Na, NaOH.
Viết công thức cấu tạo X, Y, Z, T.
3. Cho 6,0 gam hỗn hợp gồm CH3COOH và CH3CH2CH2OH tác dụng vừa đủ với Na thu
được khí E và m gam hỗn hợp muối F. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra và
tính giá trị m.
Hƣớng dẫn giải
1.
t 0 , axit
1. ( C6 H10O5 ) n + nH2O   nC6H12O6
men röôï u
2. C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2
men giaá m
3. C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
H SO , t0
4. CH3COOH + C2H5OH 
2 4 ñaëc
 
 CH3COOC2H5 + H2O
2. M = 30.2= 60 (g/mol)
Gọi công thức tổng quát của X, Y, Z, T là CnHmOt (n, m, t > 0; m ≤ 2n+2)
Theo bài ta có: 12n + m + 16t = 60
Biện luận:
 Với t = 1 ta có: 12n + m = 44
 n = 3 và m = 8 thỏa mãn
 CTPT: C3H8O
CTCT có thể có: CH3CH2CH2OH; CH3CH(OH)CH3 hoặc CH3OCH2CH3
 Với t = 2 ta có: 12n + m = 28
 n = 2 và m = 4 thỏa mãn
 CTPT: C2H4O2
CTCT có thể có: CH3COOH hoặc HCOOCH3
 Với t = 3 ta có: 12n + m = 12
 n = 1 và m = 0 loại
Theo đề:
 X tác dụng với Na, NaOH  X là CH3COOH
 T không tác dụng với Na, NaOH T là CH3OCH2CH3
 Y, Z tác dụng với Na, không tác dụng với H2, NaOH  Y, Z là CH3CH2CH2OH và
CH3CH(OH)CH3.
3.
2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2  (1)
2CH3-CH2-CH2OH + 2Na  2CH3-CH2-CH2ONa + H2  (2)
Vì MCH COOH = MC H OH = 60 (g/mol)
3 3 7

 n hh  6
 0,1 (mol)
60
Từ (1) và (2) ta có n Na  n hh  0,1 (mol) ; n H  1 n hh  0, 05 (mol)
2 2
Áp dụng bảo toàn khối lượng:
m hh  m Na  m muoái  mH  mmuoái  6  0,1.23  0,05.2  8,2 (gam).
2

Câu 4. (2,5 điểm)


1. Cho 27,4 gam Ba vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2 % thu được khí A, kết tủa B và dung
dịch C.
a. Tính thể tích khí A (đktc).
128
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
b. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam
chất rắn?
c. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch C.
2. Hòa tan hoàn toàn Al bằng V ml dung dịch
H2SO4 1M và HCl 1M, thu được dung dịch Y
chứa Al2(SO4)3, AlCl3 và H2SO4 dư. Cho từ từ
đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào Y, thấy khối
lượng kết tủa tạo thành phụ thuộc vào số mol
Ba(OH)2 theo đồ thị hình bên. Dựa vào đồ thị,
hãy viết phương trình hóa học của các phản
ứng xảy ra ứng với mỗi đoạn và tìm giá trị của
y.
Hƣớng dẫn giải
1. n Ba = 127,4 = 0,2 (mol); nCuSO = 400.3,2 = 0,08 (mol)
137 4
160.100
Các phương trình hóa học
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2  (1)
0,2 mol 0,2 0,2
Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4  + Cu(OH)2  (2)
Ban đầu 0,2 0,08
Phản ứng 0,08 0,08 mol 0,08 0,08

Cu(OH)2   CuO + H2O
t0
(3)
Từ (1) ta có:
a. VH = VA = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
2

Từ (2) và (3) chất rắn gồm BaSO4 và CuO vì Ba(OH)2 dư nên:


nBaSO =nCu(OH) = nCuO = 0,08 (mol)
4 2

b. m chaát raén = 0,08.233 + 0,08.80 = 25,04 (g)


c. Trong dung dịch C chỉ còn Ba(OH)2 , nBa(OH) dö = 0,2 - 0,08 = 0,12 (mol)
2

mdd sau phaûn öùng = mBa  mdd CuSO 4  mH 2  mBaSO 4  mCu(OH) 2


 mdd sau phaûn öùng = 400 + 27,4 - 0,2.2 - 0,08.233 - 0,08.98 = 400,52 (g)
(0,2  0,08).171
C%Ba(OH)  100% = 5,12 %
2
400,52
2. Đặt n HCl  n H2SO4  x (mol) ; nAl (SO )  a (mol)
2 4 3

Phản ứng: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2


(x) x (mol)
3
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
3a (a) (mol)
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2H2O (đoạn 1)
(x-3a) x-3a x-3a (mol)
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 (đoạn 2)
(a) 3a 3a 2a (mol)
129
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 3 BaCl2 + 2Al(OH)3 (đoạn 3)
(x) 0,5x x (mol)
3 3
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (đoạn 4)
Tổng số mol Ba(OH)2 ở thời điểm khối lượng kết tủa cực đại (đỉnh đoạn 3) là:
(x – 3a) +3a + 0,5x = 1,5x = 0,75  x = 0,5 (mol)
x 1
m max = 233.(x – 3a + 3a) + 78.(2a + ) = 139,9  a =
3 15
y là khối lượng kết tủa lớn nhất ở giai đoạn 1.
 y = 233.(x - 3a) = 233.(0,5 - 0,2) = 69,9 (g).
Câu 5. (2,5 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm C3H8O3, C2H4O2, C3H6O3, CH2O. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp
cần dùng vừa đủ V lit Oxi (đo ở đktc) thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Tính giá trị
của V và m.
2. A là hỗn hợp gồm rượu etylic và 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau có dạng C nH2n+1COOH và
1
Cn+1H2n+3COOH. Cho hỗn hợp A tác dụng hết với Na thoát ra 3,92 lít H2 (đktc). Đốt
2
1
cháy hoàn toàn hỗn hợp A, sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư
2
thì có 147,75 gam kết tủa và khối lượng bình Ba(OH)2 tăng 50,1gam.
a. Tìm công thức 2 axit trên.
b. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Hƣớng dẫn giải
1.
Ta nhận thấy khi đốt cháy C2H4O2, C3H6O3, CH2O thì n CO2  n H2O còn đốt cháy C3H8O3 thì
nCO2  n H2O
19,8 44
n H2 O  = (1,1 mol), n CO2  = 1,0 (mol)  n C3H8O3  1,1  1,0  0,1 (mol)
18 44
Đặt công thức chung của C2H4O2, C3H6O3, CH2O là CnH2nOn
7
O2 
0
t
C3H8O3 + 3CO2 + 4H2O
2
0,1 0,35 0,3 0,4 (mol)
CnH2nOn + nO2  nCO2 + nH2O
t0

a na na na (mol)
Ta có: na + 0,3 = 1  na = 0,7
V = (0,7 + 0,35).22,4 = 23,52 (lít); m = 0,1.92 + 30.na = 0,1.92 + 0,7.30 = 30,2 (gam).
2. n H2  0,175 (mol)
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 (1)
2CnH2n+1 COOH +2Na  2CnH2n+1COONa + H2 (2)
2Cn+1H2n+3 COOH +2Na  2Cn+1H2n+3COONa + H2 (3)
Đặt công thức TB của 2 axit là Cm H2m O2 (n+1 < m < n+2)
Tổng số mol 3 chất trong 1/2 hỗn hợp = 0,175.2 = 0,35 (mol)
t0
C2H6O + 3O2 
 2CO2 + 3H2O (4)

130
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
a mol 2a
3m  2 t0
Cm H2m O2  O2   mCO2  mH 2O
2 (5)
b mol mb
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (6)
147,75
Theo PT (6) ta có : nCO = nBaCO = = 0,75 (mol)
2 3 197
 mH2O =mtaêng -mCO2 = 50,1 – 0,75.44 = 17,1 (g) 17,1
 nH O   0,95 mol
2
18
nC2H5OH  a  0,95  0,75  0,2 (mol)  b = 0,35 - 0,2 = 0,15 (mol)
nCO2 = 2a + m b = 2.0,2 + m .0,15 = 0,75 (mol)  m = 2,33
 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH.
1
Gọi số mol CH3COOH, C2H5COOH trong A là x, y .
2
x+ y=0,15 x  0,1 (mol)
Ta có hệ PT :  
2x+3y=0,35  y  0,05 (mol)
mCH3COOH = 0,1.2.60 = 12 (g) ; mC2H5COOH = 0,05.2.74 = 7,4 (g);
mC2H5OH = 0,2.2.46 = 18,4 (g)

_____HẾT____

66.18

131
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG TRỊ 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (1,25 điểm)


1/ Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa dưới đây và ghi rõ điều
kiện của phản ứng (nếu có). Mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình hóa học.
(1) (2) (3) (4)
FeS H2S SO2 S H2SO4
(5)
(6)

2/ Chỉ dùng thêm phenolphtalein, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch: H2SO4,
HCl, Ba(OH)2, AlCl3, Na2SO4 bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học của
các phản ứng xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
1/ Các phản ứng hóa học xảy ra:
FeS + HCl (dd) 
 FeCl2 + H2S  (1)
to
2H2S + 3O2 (dư)  2SO2  + 2H2O (2)
SO2 + 2H2S (dd) 
 3S  + 2H2O (3)
to
S + 6HNO3 (đặc)  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (4)
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 (5)
H2S + 4Cl2 + 4H2O 
 H2SO4 + 8HCl (6)
2/ Các bước nhận biết như sau:
 Bước 1: Trích mẫu thử vào các ống nghiệm, đánh số thứ tự tương ứng.
 Bước 2: Cho dung dịch phenolphtalein (không màu) vào các mẫu thử và quan sát
hiện tượng:
+ Mẫu thử làm phenolphtalein hóa hồng là dung dịch Ba(OH)2.
+ Các mẫu còn lại không có hiện tượng là dung dịch: H2SO4, HCl, AlCl3, Na2SO4.
 Bước 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 gốc (đã nhận biết ở trên) từ từ đến dư vào các mẫu
thử còn lại và quan sát hiện tượng:
+ Mẫu thử nào có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan là dung dịch AlCl3:
2AlCl3 + 3Ba(OH)2  2Al(OH)3  + 3BaCl2
Ba(OH)2 (dư) + 2Al(OH)3 
 Ba(AlO2)2 + 4H2O
+ Mẫu thử không có hiện tượng là dung dịch HCl.
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng không tan là dung dịch H2SO4 và Na2SO4 (nhóm I)
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4  + 2H2O
Ba(OH)2 + Na2SO4 
 BaSO4  + 2NaOH
 Bước 4: Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 (đã pha thêm phenolphtalein) vào mẫu
thử ở nhóm I:

132
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng và làm mất màu hồng của phenolphtalein là dung dịch
H2SO4.
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng nhưng màu hồng của phenolphtalein không bị mất là
dung dịch Na2SO4.
Câu 2: (1,0 điểm)
1/ Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi tiến
hành các thí nghiệm sau:
a/ Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3.
b/ Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch Na2SiO3.
2/ Khí oxi đóng một vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động sản xuất của
con người nên việc tìm hiểu các phản ứng điều chế oxi là rất cần thiết. Hãy viết các
phương trình tạo ra khí oxi trực tiếp từ các chất sau: KClO3, KMnO4, H2O, CO2 và ghi rõ
điều kiện (nếu có).
Hƣớng dẫn giải
1/
a/ Hiện tượng: mẩu kim loại Na chạy trên bề mặt dung dịch, tan dần, xuất hiện bọt khí
không màu và kết tủa màu nâu đỏ.
2Na + 2H2O 
 2NaOH + H2 
FeCl3 + 3NaOH 
 Fe(OH)3  + 3NaCl
b/ Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng dạng keo
2CH3COOH + Na2SiO3   2CH3OONa + H2SiO3↓
2/ Các phản ứng hóa học xảy ra:
2KClO3  to
MnO
 2KCl + 3O2 
2

to
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 
ñieän phaân
2H2O   2H2  + O2 
aùnh saùng
6nCO2 + 5nH2O 
chaát dieäp luïc
 ( C6 H10O5 ) n + 6nO2 
Lƣu ý: phản ứng nhiệt phân muối KClO3 nếu không có xúc tác MnO2 thì không cho điểm.
Câu 3: (1,0 điểm)
1/ Trình bày phương pháp hóa học để tách từng chất khí CH4, C2H4, C2H2 ra khỏi hỗn
hợp của chúng. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2/ Có thể điều chế trực tiếp được axit axetic bằng một phản ứng hóa học từ các chất nào
trong số các chất sau: rượu etylic, saccarozơ, rượu metylic, butan, etyl axetat, glixerol?
Viết các phương trình hóa học minh họa.
Hƣớng dẫn giải
1/ Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (có thể viết là
Ag2O/NH3), lọc tách thu được kết tủa, lấy kết tủa cho tác dụng với một lượng dư dung dịch
HCl. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn lần lượt qua bình đựng dung dịch NaCl (giữ lại khí
HCl) và CaO dư (giữ lại hơi nước), thu được khí C2H2 khô:
C2H2 + 2AgNO3 + 3H2O 
 C2Ag2  + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl   2AgCl  + C2H2 
Dẫn hỗn hợp khí không bị hấp thụ gồm C2H4 và CH4 qua dung dịch brom dư, khí C2H4 bị
hấp thụ, còn CH4 không bị hấp thụ được dẫn qua bình đựng CaO dư, thu được khí CH4:

133
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

CH2 = CH2 + Br2   CH2Br – CH2Br


Cho kim loại Zn (dư) vào dung dịch chứa CH2Br–CH2Br, đun nóng dung dịch, dẫn khí
thoát ra qua CaO dư, thu được khí C2H4:
to
CH2Br – CH2Br + Zn  CH2 = CH2 + ZnBr2
2/ Các phản ứng hóa học xảy ra:
men giaám
C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
t o , xuùc taùc
CH3OH + CO  CH3COOH
t o , xuùc taùc
2C4H10 + 5O2  4CH3COOH + 2H2O
o

t
CH3COOC2H5 + H2O  CH3COOH + C2H5OH
H2SO4 ñaë c

Câu 4: (1,0 điểm)


Poli(metyl metacrylat) còn có tên gọi khác là thủy tinh hữu cơ Plexiglass, thường được sử
dụng để làm kính ô tô. Khi có va đập, loại kinh này vỡ thành các hạt vụn ít sắc cạnh nên sẽ
an toàn hơn cho người tham gia giao thông. Biết rằng công thức cấu tạo thu gọn của
poli(metyl metacrylat) là:

Để điều chế poli(metyl metacrylat), người ta tiến hành phản ứng trùng hợp chất hữu cơ X ở
điều kiện thích hợp. Chất X được tổng hợp bằng phản ứng trực tiếp giữa X1 và X2; trong
đó X1 tác dụng được với kim loại Na và muối CaCO3. X2 không tác dụng được với muối
CaCO3, nhưng tác dụng được với kim loại Na.
a/ Viết công thức cấu tạo thu gọn của X, X1, X2 và phương trình hóa học của các phản
ứng xảy ra.
b/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) giữa X với H2 (Ni, to),
HBr, dung dịch Br2, dung dịch NaOH.
Hƣớng dẫn giải
a/ Từ các dữ kiện đề bài, suy ra:
X là CH2 = C(CH3) – COO – CH3 (metyl metacrylat)
X1 là CH2 = C(CH3) – COOH (axit metacrylic)
X2 là CH3OH (rượu metylic)
Các phản ứng hóa học xảy ra:
o

t
CH2 = C(CH3)COOH + CH3OH  CH2 = C(CH3)COOCH3 + H2O
H2SO4 ñaë c

2CH2 = C(CH3)COOH + CaCO3  (CH2 = C(CH3)COO)2Ca + CO2  + H2O


2CH2 = C(CH3)COOH + 2Na 
 2CH2 = C(CH3)COONa + H2 
2CH3OH + 2Na 
 2CH3ONa + H2 

134
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

b/ Các phản ứng hóa học xảy ra:


Ni, t o
CH2 = C(CH3)COOCH3 + H2  CH3 – CH(CH3)COOCH3
CH2 = C(CH3)COOCH3 + Br2 
 CH2Br – CBr(CH3)COOCH3

to
CH2 = C(CH3)COOCH3 + NaOH  CH2 = C(CH3)COONa + CH3OH
Câu 5: (1,5 điểm)
1/ Hòa tan hoàn toàn 14,3 gam muối ngậm nước có công thức hóa học Na2CO3.nH2O vào
185,7 gam nước, thu được dung dịch muối có nồng độ 2,65%. Xác định giá trị của n.
2/ Một mẫu quặng pyrolusit có thành phần chính là MnO2 và lẫn tạp chất CaCO3. Hòa tan
hoàn toàn 8,96 gam quặng pyrolusit bằng một lượng dư HCI đặc, thu được hỗn hợp khí A
gồm clo và cacbonic, tỷ khối của A so với hiđro bằng 32,8. Xác định thành phần phần trăm
về khối lượng của MnO2 trong mẫu quặng trên.
3/ Hòa tan hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 5,1 gam Al2O3 vào cốc chứa 200 ml dung dịch
H2SO4 2 M thu được dung dịch X. Thêm tiếp 64,26 gam BaO vào dung dịch X, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì tiến hành lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi
thu được a gam chất rắn. Tính a.
Hƣớng dẫn giải
(185,7  14,3).2,65
1/ Khối lượng Na2CO3 có trong dung dịch là: m Na CO   5,3 (gam)
2 3
100
5,3 14,3
Số mol muối Na2CO3 là:   n  10
106 106  18n
Vậy công thức của muối ngậm nước là Na2CO3.10H2O
2/ Gọi a và b lần lượt là số mol của MnO2 và CaCO3 có trong 8,96 gam mẫu quặng
pyrolusit:
 87a  100b  8,96 (gam) (I)
Các phản ứng hóa học xảy ra:
to
MnO2 + 4HCl (đặc)  MnCl2 + Cl2  + 2H2O (1)
a mol a
CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + CO2  + H2O (2)
b mol b
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A là:
135
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
71a  44b
MA   32,8.2  5, 4a  21, 6b  0 (II)
ab
a  0, 08
Từ (I) và (II), suy ra: 
b  0, 02
87.0,08
Phần trăm khối lượng MnO2 có trong mẫu quặng là: %mMnO2  100%  77,68%
8,96
3/ Ta có: n Al  0,1(mol) ; n Al2O3  0,05 (mol) ; n H2SO4  0, 4 (mol) ; n BaO  0, 42 (mol)
Các phản ứng hóa học xảy ra:
2Al + 3H2SO4 
 Al2(SO4)3 + 3H2  (1)
0,1mol 0,15 0,05
Al2O3 + 3H2SO4 
 Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
0,05 mol 0,15 0,05
BaO + H2SO4   BaSO4  + H2O (3)
Ban đầu 0,42 (0,4-0,15-0,15)
Phản ứng 0,1 0,1 mol 0,1
Dư 0,32
BaO + 2H2O   Ba(OH)2 + H2 (4)
0,32 0,32
Tổng số mol Al2(SO4)3 thu được ở phản ứng (1) và (2) là: 0,1 mol
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 
 2Al(OH)3  + 3BaSO4  (5)
Ban đầu 0,32 0,1
Phản ứng 0,2 0,1 mol 0,2 0,3
Dư 0,02 (mol)

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3   Ba(AlO2)2 + 4H2O (6)


Ban đầu 0,02 0,2
Phản ứng 0,02 mol 0,4
Dư 0,16 (mol)
Kết tủa thu được gồm BaSO4 0,4 mol và Al(OH)3 0,16 mol.
Nung kết tủa xảy ra phản ứng:
to
2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O (7)
0,16
Khối lượng chất rắn thu được là: a  102  0, 4  233  101,36 gam
2
Câu 6: (1,0 điểm)
Hấp thụ hoàn toàn 0,112 lít khí Cl2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaI 0,25 M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, đun nóng dung dịch để đuổi hết I2 rồi tiếp tục thêm nước vào để
được dung dịch có thể tích 100 ml (dung dịch B).
a/ Tính nồng độ mol/l của mỗi muối trong dung dịch B.
b/ Thêm từ từ đến hết V lít dung dịch AgNO3 0,05 M vào dung dịch B thu được m gam
kết tủa. Tính giá trị của V khi:

136
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
(1) Trường hợp 1: m = 1,175.
(2) Trường hợp 2: m = 4,386.
Giả thiết rằng AgI kết tủa trước, sau đó AgI kết tủa hết thì mới đến AgCl kết tủa.
Hƣớng dẫn giải
a/ Ta có: n Cl2  0,005 (mol) ; n NaI  0,025 (mol)

Cl2 + 2NaI   2NaCl + I2


Dễ thấy Cl2 phản ứng hết, NaI còn dư.
n NaI  0, 025  0, 005.2  0, 015 (mol)
Số mol các muối trong dung dịch B là: 
n NaCl  0, 005.2  0, 01 (mol)
 0, 015
CM (NaI)  0,1  0,15 M
Nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch B: 
C 0, 01
M (NaCl)   0,1 M
 0,1
b/ Các phản ứng xảy ra:
NaI + AgNO3  AgI↓ + NaNO3
NaCl + AgNO3  AgCl↓ + NaNO3
Để biết sản phẩm chỉ có AgI kết tủa hay cả AgI và AgCl kết tủa, ta xét 2 giả thiết sau đây:
 Giả thiết 1: AgI kết tủa hết và AgCl chưa kết tủa.
 n AgI  n NaI  0,015 (mol)  m  0,015.235  3,525 (gam)
 Giả thiết 2: AgI và AgCl đều kết tủa hết.
n AgI  n NaI  0,015 (mol)
  m  0,015.235  0,01.143,5  4,96 (gam)
 AgCl
n  n NaCl  0,01 (mol)
(1) Trường hợp 1: khối lượng kết tủa thu được là m = 1,175 (gam) < 3,525 (gam) ⇒ Chỉ có
AgI kết tủa.
1,175 5.103
 n AgNO3  n AgI   5.103 (mol)  Vdd AgNO3   0,1 (l)
235 0,05
(2) Trường hợp 2: khối lượng kết tủa thu được là m = 4,386 (gam) (3,525 gam < m < 4,96
gam)
⇒ AgI kết tủa hoàn toàn, AgCl kết tủa một phần.
 n AgCl  m  m AgI  4,386  3,525  0,861 (gam)
0,861
 n AgNO3  n AgCl  n AgI   0, 015  0, 021 (mol)
143,5
0, 021
 Vdd AgNO3   0, 42 (l)
0, 05
Câu 7: (0,75 điểm)
Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Dẫn X đi qua bề mặt xúc tác Ni ở nhiệt độ
thích hợp, thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2, C2H4, C2H6 và H2. Tỷ khối của Y so với
hiđro là 7,5.
a/ Tính số mol H2 đã tham gia phản ứng.

137
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
b/ Dẫn Y đi qua bình chứa một lượng dư dung dịch Br2, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thấy có m (gam) Br2 đã tham gia phản ứng và còn lại V lít khí Z (đktc) không bị
hấp thụ. Tính giá trị của m và V, biết rằng khối lượng bình chứa dung dịch Br2 sau phản
ứng tăng thêm 1,6 gam so với ban đầu.
Hƣớng dẫn giải
a/ Các phản ứng hóa học xảy ra:
Ni, t o
C2H2 + 2H2  C2H6 (1)
a mol 2a a
Ni, t o
C2H2 + H2  C2H4 (2)
b mol b b
Bảo toàn khối lượng, ta có:
3
mhh X  mhh Y  0,1.26  0, 2.2  3 (gam)  n Y   0, 2 (mol)
7,5.2
Số mol H2 tham gia phản ứng: n H2  n hh X  n hh Y  (0,1  0, 2)  0, 2  0,1(mol)
b/ Dẫn hỗn hợp khí Y qua dung dịch brom dư, xảy ra phản ứng:
C2H2 + 2Br2 
 C2H2Br4 (3)
C2H4 + Br2 
 C2H4Br2 (4)
Gọi a và b lần lượt là số mol của C2H6 và C2H4 có trong hỗn hợp Y
Theo phản ứng (1) và (2), ta có:
Số mol H2 dư: (0, 2  2a  b) mol
Số mol C2H2 dư: (0,1  a  b) mol
Tổng số mol hỗn hợp Y: n hh Y  n C2H2 (Y)  n H2 (Y)  n C2H4  n C2H6
 (0,1  a  b)  (0, 2  2a  b)  a  b  0, 2  2a  b  0,1 (I)
Theo phản ứng (3) và (4), ta có:
n Br2  2n C2H2 (Y)  n C2H4  2(0,1  a  b)  b  0, 2  (2a  b)  0,1(mol)
Khối lượng Br2 đã phản ứng là: mBr2  0,1.160  16 (gam)
Khối lượng bình chứa dung dịch Br2 tăng thêm 1,6 gam, chính là khối lượng của C2H2 dư
và C2H4 bị hấp thụ
 26.(0,1  a  b)  28b  1, 6  26a  2b  1 (II)
a  0, 04
Từ (I) và (II), suy ra: 
b  0, 02
Số mol hỗn hợp khí Z là: n hh Z  n C2H6  n H2  a  (0, 2  2a  b)  0,14 (mol)
Thể tích hỗn hợp khí Z là: Vhh Z  0,14.22,4  3,136 (l)
Câu 8: (0,75 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X bằng oxi thu được CO2 và H2O. Khi hóa hơi
2,9 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,4 gam khí N2 ở cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất. Viết các công thức cấu tạo thu gọn có thể có của X.
Hƣớng dẫn giải
Khi đốt cháy hoàn toàn X, thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O ⇒ X có nguyên tố C,
H và có thể có O. Đặt công thức phân tử của X là CxHyOz.

138
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, ta có:
2,9 1, 4
VX  VN2  n X  n N2    MX  58 gam / mol
MX 28
 12x  y  16z  58
x  4
 Trƣờng hợp 1: z  0  12x  y  58   ⇒ CTPT của X: C4H10
 y  10
Các công thức cấu tạo thu gọn của X: CH3 – CH2 – CH2 – CH3; (CH3)3CH
x  3
 Trƣờng hợp 2: z  1  12x  y  42   ⇒ CTPT của X: C3H6O
y  6
Các công thức cấu tạo thu gọn có thể có của X:
 Mạch hở: CH3 – CH3 – CHO; CH3 – CO – CH3; HO – CH2 – CH = CH2; CH3 – O –
CH = CH2
 Mạch vòng:

x  2
 Trƣờng hợp 3: z  2  12x  y  26   ⇒ CTPT của X: C2H2O2
y  2
Các công thức cấu tạo thu gọn có thể có của X:
 Mạch hở: OHC – CHO
 Mạch vòng:

Câu 9: (1,0 điểm)


Hỗn hợp X gồm kim loại Cu và một oxit sắt có công thức FexOy. Hòa tan hoàn toàn 15,68
gam X bằng một lượng dư H2SO4 đặc (nóng), thu được dung dịch Y (chỉ chứa muối sunfat
của kim loại, axit dư, nước) và khí SO2. Hấp thụ toàn bộ khí SO2 bằng 500 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,2 M thu được 17,36 gam kết tủa.
a/ Xác định công thức hóa học của FexOy, biết rằng cô cạn dung dịch Y thu được 40,0
gam hỗn hợp muối khan.
b/ Cho 7,84 gam X ở trên vào cốc chứa 160 ml dung dịch HCl 1 M thu được dung
dịch P và m1 gam chất rắn Q không tan. Cho dung dịch P tác dụng với 400,0 gam dung
dịch AgNO3 8,5% thu được m2 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính giá
trị m1, m2.
Hƣớng dẫn giải
a/ Ta có sơ đồ mô tả các phản ứng như sau:
CuSO4
Cu  H 2SO4 ñaëc, t o   Ba(OH)2
hh X    dd Y Fe2 (SO4 )3  H 2O  SO2    BaSO3 
Fe
 x y O H SO
15,68 gam
 2 4
Khí SO2 phản ứng với Ba(OH)2, có thể xảy ra 2 trường hợp:
 Trƣờng hợp 1: chỉ có phản ứng tạo kết tủa BaSO3, Ba(OH)2 dư
SO2 + Ba(OH)2 
 BaSO3↓ + H2O (1)
139
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
17,36
 nSO2  n BaSO3   0, 08 (mol)
217
 Trƣờng hợp 2: có thêm phản ứng tạo muối Ba(HSO3)2
2SO2 + Ba(OH)2 
 Ba(HSO3)2 (2)
 
 nSO2 (2)  2n Ba(OH)2 (2)  2. 0, 2.0,5  n Ba(OH)2 (1)  2.(0,1  0, 08)  0, 04 (mol)
Tổng số mol SO2 thu được là: 0,08 + 0,04 = 0,12 (mol)
Coi hỗn hợp X ban đầu gồm Cu (a mol), Fe (b mol) và O (c mol)
 mhh X  64a  56b  16c  15,68 (gam) (I)
Bảo toàn nguyên tố Cu, Fe và S, ta có:
Cu 
 CuSO4  n CuSO4  a mol

2Fe 
 Fe2(SO4)3  n Fe2 (SO4 )3  0,5b mol
Khối lượng muối sunfat khan là: 160a  200b  40 (gam) (II)
Bảo toàn nguyên tố S  n H2SO4  a  1,5b  nSO2
Bảo toàn nguyên tố H  n H2O  n H2SO4  (a  1,5b  nSO2 ) mol
Bảo toàn khối lượng, ta có: mhh X  mH2SO4  mCuSO4  mFe2 (SO4 )3  mSO2  mH2O

 15,68  98.(a  1,5b  nSO2 )  40  64nSO2  18.(a  1,5b  nSO2 )


 80a  120b  16nSO2  24,32 (III)
64a  56b  16c  15, 68

Từ (I), (II) và (III), ta có hệ phương trình: 160a  200b  40
80a  120b  16n
 SO2  24,32

64a  56b  16c  15, 68 a  0, 06 (mol)


 
 Với n SO2  0, 08  160a  200b  40  b  0,152 (mol )
80a  120b  16.0, 08  24,32 c  0, 208 (mol)
 
x n 0,152
  Fe   0,73 (loại)
y n O 0, 208
64a  56b  16c  15,68 a  0,1 (mol)
 
 Với n SO2  0,12  160a  200b  40  b  0,12 (mol)
80a  120b  16.0,12  24,32 c  0,16 (mol)
 
x n 0,12 3
  Fe   ⇒ Vậy công thức của oxit sắt cần tìm là: Fe3O4
y n O 0,16 4
b/ Trong 15,68 gam hỗn hợp X có: 0,1 mol Cu và 0,04 mol Fe3O4
Vậy trong 7,84 gam hỗn hợp X có: 0,05 mol Cu và 0,02 mol Fe3O4
400.8,5%
Ta có: n HCl  0,16 (mol); n AgNO3   0, 2 (mol)
170
Fe3O4 + 8HCl 
 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (1)

140
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0,02 mol 0,16 0,04 0,02
Cu + 2FeCl3   CuCl2 + 2FeCl2 (2)
Ban đầu 0,05 0,04
Phản ứng 0,02 0,04 mol 0,02 0,04
Dư 0,03
Số mol FeCl2 thu được là: 0,06 (mol)
Khối lượng chất rắn Q không tan là: m1  mCu  0,03.64  1,92 gam

FeCl2 + 2AgNO3 
 Fe(NO3)2 + 2AgCl  (3)
0,06 mol 0,12 0,06 0,12
CuCl2 + 2AgNO3   Cu(NO3)2 + 2AgCl  (4)
0,02 mol 0,04 0,02 0,04
Số mol AgNO3 còn lại là: 0, 2  0,12  0, 04  0, 04 (mol)
Fe(NO3)2 + AgNO3   Fe(NO3)3 + Ag  (5)
Ban đầu 0,06 0,04
Phản ứng 0,04 0,04 mol 0,04
Dư 0,02
Khối lượng kết tủa AgCl và Ag là:
\ m2  mAgCl  mAg  0,16.143,5  0,04.108  27,28 (gam)
Câu 10: (0,75 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 73,8 gam hỗn hợp X gồm axit panmitic (C15H31COOH), axit stearic
(C17H35COOH) và các chất béo tạo bởi 2 axit đó bằng khí oxi, thu được 4,7 mol CO2 và
81,72 gam H2O. Mặt khác, khi cho 73,8 gam X tác dụng vừa đủ với 130 ml dung dịch
KOH 2 M thu được dung dịch Y. Toàn bộ lượng muối khan trong dung dịch Y được dùng
làm một loại xà phòng, trong đó muối kali của axit béo chiếm 90% về khối lượng. Tính
khối lượng xà phòng thu được.
Hƣớng dẫn giải
Ta có: n CO2  4,7 (mol); n H2O  4,54 (mol); n KOH  0, 26 (mol)
Vì axit panmitic và axit stearic là axit no, đơn chức, mạch hở, nên công thức chung của
chất béo tạo nên từ 2 axit này có dạng: (CnH2n+1COO)3C3H5 (với n: số nguyên tử C trung
bình trong các gốc axit).
Các phản ứng hóa học xảy ra:
to
C15H31COOH + 23O2  16CO2 + 16H2O (1)
to
C17H35COOH + 26O2  18CO2 + 18H2O (2)
9n  10 to
(CnH2n+1COO)3C3H5 + ( ) O2  (3n + 6)CO2 + (3n + 4)H2O (3)
2
C15H31COOH + KOH 
 C15H31COOK + H2O (4)
C17H35COOH + KOH 
 C17H35COOK + H2O (5)
to
(CnH2n+1COO)3C3H5 + 3KOH  3CnH2n+1COOK + C3H5(OH)3 (6)
Từ phản ứng (1) và (2), dễ thấy khi đốt cháy axit, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Như vậy chệnh lệch số mol CO2 và H2O khi đốt cháy hỗn hợp X là do lượng CO2 và H2O
từ chất béo sinh ra.
141
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
4, 7  4,54
Từ phản ứng (3), ta có: n CO2  n H2O  2n chaát beùo  n chaát beùo   0, 08 (mol)
2
Gọi a và b lần lượt là số mol của axit panmitic và axit stearic có trong 73,8 gam hỗn hợp
X.
Theo phản ứng từ (4) đến (6), ta có:  n KOH  n axit  3n chaát beùo  a  b  3.0,08  0, 26
 a  b  0, 02 (mol)
Số mol glyxerol (6): nglyxerol = n chất béo = 0,08 (mol)
Tổng số mol H2O (4) (5):  n H2O = a + b = 0,02 (mol)
Bảo toàn khối lượng, ta có: mx + mKOH = mmuối + mglyxerol + m H2O
 mmuoái  73,8  0,26.56  0,08.92  0,02.18  80,64 (gam)
80, 64
Khối lượng xà phòng thu được là:  89, 6 gam
90%
--- Hết ---

142
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.19
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. ( 4 điểm).
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm
sau:
a. Nhỏ dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, sau đó ngâm ống nghiệm trong cốc nước nóng.
b. Cho một mẩu kim loại natri vào ống nghiệm chứa ancol etylic (dư).
c. Nung hỗn hợp bột gồm than và đồng (II) oxit (dư) ở nhiệt độ cao, dẫn khí thu
được vào cốc chứa dung dịch nước vôi trong dư.
d. Nhỏ 2 giọt dung dịch H2SO4 2M lên mặt trên một tờ giấy trắng, sau đó hơ nóng
mặt dưới tờ giấy (tại chỗ bị nhỏ giọt dung dịch H2SO4) gần ngọn lửa đèn cồn.
e. Cho từ từ từng giọt đến hết dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 vào dung dịch chứa
a mol KHSO4.
2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
(1) (2) (3) (4) (5) (7)
M 
 MxOy  MCln  MClp  Z  M2On  T  NaAlO2 (6)

(8)
  Al(OH)3
Biết M là kim loại phổ biến thứ hai trong thành phần vỏ trái đất; các chất Z, T đều chứa các
nguyên tố kim loại; p < n
3. Có 5 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng rẽ một trong các dung dịch không màu sau: HCl,
NaOH, Ba(OH)2, MgCl2, MgSO4. Chỉ dùng thêm dung dịch phenolphtalein làm thuốc thử,
hãy trình bày cách phân biệt 5 lọ trên và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy
ra.
Hƣớng dẫn giải
1.1
a. Hiện tượng: Xuất hiện chất màu sáng bạc (ánh kim) bám lên thành ống nghiệm.
C6H12O6 + Ag2O 
NH3
to
C6H12O7 + 2Ag 
b. Hiện tượng: Mẩu natri chìm trong chất lỏng và tan dần, có khí không màu thoát ra từ mẩu
natri.
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 
c. Hiện tượng: Hỗn hợp rắn chuyển dần từ đen sang đỏ, nước vôi trong trong cốc bị vẩn đục.
2CuO + C  t
 2Cu + CO2
o

CO2 + Ca(OH)2   CaCO3  + H2O


d. Hiện tượng: Tại chỗ bị nhỏ giọt H2SO4 khi bị hơ nóng giấy sẽ bị bục, thủng chuyển đen,
nguyên nhân do ban đầu H2SO4 loãng làm xúc tác làm xenlulozơ bị thủy phân, khi hơ nước
bay hơi H2SO4 còn lại chuyển đặc xảy ra phản ứng oxi hóa các chất đầu và thứ cấp:
( C6 H10O5 ) n + nH2O
o
 
nC6H12O6
H2SO4 , t

H2SO4 đ , t o
C6H12O6  6C + 6H2O
( C6 H10O5 ) n
o

H2SO4 đ , t

6nC + 5nH2O
C + 2H2SO4 đ  CO2 + 2SO2 + 2H2O
to

143
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
e. Hiện tượng: Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng đồng thời xuất hiện bọt khí thoát;
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4  BaSO4  + K2SO4 + H2O + CO2 
0,5a a 0,5a 0,5a mol
 Sau một thời gian chỉ xuất hiện thêm kết tủa trắng mà không có khí thoát ra nữa.
Ba(HCO3)2 dư + K2SO4  BaSO4  + 2KHCO3
0,5a 0,5a 0,5a a mol
1.2
M là kim loại sắt. Fe
o
t
(1) 3Fe + 2O2   Fe3O4

(2) Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O


(3) 2FeCl3 + Fe  3FeCl2
(4) FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2  + 2NaCl
o
t
(5) 4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O
o
t
(6) Fe2O3 + 2Al   Al2O3 + 2Fe

(7) Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O


(8) NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3  + NaHCO3
1.3
- Trích các mỗi hóa chất một ít làm mẫu thử có đánh số tương ứng và số mẫu cho đủ số lượt
nhận biết ở các bước nhận biết.

Ba(OH)
Thuốc thử/Mẫu thử NaOH HCl MgCl2 MgSO4 Nhận xét
2
Không Không Không Phân ra 2
Phenolphtalein Hồng Hồng
màu màu màu nhóm
Lấy mẫu làm pp chuyển
Không
màu hồng 1  
tủa
[Nếu là Ba(OH)2 ]
Nhận ra
Lấy mẫu làm pp chuyển
Không HCl
màu hồng 2  
tủa
[Nếu là NaOH ]
Phân biệt
MgCl2
với
Tủa
Lấy HCl đưa vào 04 ống Tủa tan MgSO4
không
có kết tủa hết và
tan hết
Ba(OH)2
với
NaOH
- Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào các mẫu thử .
+ Có 2 mẫu thử làm phenolphtalein chuyển màu hồng: NaOH, Ba(OH)2 ( Nhóm I)
+ Có 3 chất không làm phenolphtalein chuyển màu: HCl, MgCl2, MgSO4 ( Nhóm II)
- Lấy hai dd gốc tạo màu hồng trong hai chất ở nhóm I nhỏ vào các chất ở nhóm II
+ Chất ở nhóm II làm mất màu hồng và không xuất hiện kết tủa  chất đó là dd HCl
HCl + NaOH  NaCl + H2O
144
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

(hoặc: 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O)


+ Hai chất ở nhóm II làm mất màu hồng và xuất hiện kết tủa  là MgCl2 và MgSO4
(Nhóm III)
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + 2NaCl
MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2  + Na2SO4
MgCl2 + Ba(OH)2  Mg(OH)2  + BaCl2
MgSO4 + Ba(OH)2  Mg(OH)2  + BaSO4 
- Gạn lấy 4 kết tủa ở trong 4 ống nghiệm tạo bởi các chất trong nhóm III. Nhỏ dung dịch
HCl vào 4 kết tủa
+ Nếu có 1 kết tủa tan; 1 kết tủa tan một phần (không tan hết) thì:
 Chất đã dùng ở nhóm I là Ba(OH)2  chất còn lại của nhóm I là NaOH
 Chất có kết tủa tan hết ở nhóm III là MgCl2  chất còn lại ở nhóm III là MgSO4
2HCl + Mg(OH)2   MgCl2 + 2H2O
HCl + BaSO4   (không phản ứng).
Câu 2. (4 điểm)
1. Có 4 chất hữu cơ mạch hở A, B, D, E ( đều chứa C, H, O; MA = MB < MD = ME) trong
phân tử mỗi chất chứa tối đa 2 nhóm chức trong số các nhóm chức sau: -OH; -COOH, -
COO- (este), ngoài ra không chứa nhóm chức nào khác. Phần trăm khối lượng của oxi
trong phân tử mỗi chất A, B, D, E đều bằng 53,33%. Cho biết: A tác dụng được với
NaHCO3; B tác dụng với dung dịch NaOH ( theo tỉ lệ mol 1:1); khi cho 1 mol D tác dụng
với Na (dư), thu được 1 mol H2; khi cho 1 mol E tác dụng với Na (dư), thu được 0,5 mol
H2; E tác dụng với dung dịch NaOH, thu được muối hữu cơ và ancol đơn chức. Biện luận,
xác định công thức cấu tạo của A, B, D, E. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
trong các quá trình trên.
2. Hỗn hợp X gồm các chất sau: CaCl2, Al2O3, NaCl, CaO và CaCO3. Trình bày phương
pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi X, sao cho lượng chất của mỗi chất không
thay đổi. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
2.1
- Do mỗi chất tối đa chứa 2 nhóm chức trong số các nhóm chức sau: -OH; -COOH, -COO-
nên A, B, D, E chứa ít nhất 2 nguyên tử oxi và tối đa 4 nguyên tử oxi.
- Gọi công thức tổng quát của 4 chất là : CxHyOz ( x, y, z  N*)
 %O =
16z
= 0, 5333  14z = 12x + y  x = 1, y = 2, z = 1 ( thỏa mãn)
12x + y + 16z
 CTĐG là (CH2O)n ( 2  n  4 )
+ n = 2  C2H4O2 (thỏa mãn)
+ n = 3  C3H6O3 (thỏa mãn)
+ n = 4  C4H8O4 (loại vì chỉ chứa tối đa 2 nhóm chức, mà nếu chứa 2 nhóm -
COO- hoặc
-COOH thì công thức phải có dạng C4H6O4).
- Theo đề MA = MB < MD = ME  A, B có CTPT: C2H4O2; D, E có CTPT: C3H6O3
 A phản ứng với NaHCO3  A chứa gốc axit, CTCT là CH3COOH
CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + H2O + CO2

145
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 B phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1  B chứa gốc este, CTCT là HCOOCH3
HCOOCH3 + NaOH  HCOONa + CH3OH
 Biện luận tìm D
1 mol D phản ứng với Na thu được 1 mol H2  D chứa 2 nhóm chức tác dụng với
Na
 D là: HO-CH2-CH2-COOH hoặc HO-CH(CH3)-COOH
HO-CH2-CH2-COOH + 2Na  NaO-CH2-CH2-COONa + H2 
HO- CH(CH3)-COOH + 2Na  NaO- CH(CH3)-COONa + H2 
 Biện luận tìm E
- 1 mol E phản ứng với Na thu được 0,5 mol H2  E chỉ chứa 1 nhóm chức tác dụng với
Na
- E tác dụng với NaOH, thu được muối hữu cơ và ancol đơn chức  E chứa gốc –COO–
và nhóm –OH ở gốc axit.
=> E là: HO-CH2-COO-CH3
HO-CH2-COO-CH3 + NaOH  HO-CH2-COONa + CH3OH
2HO-CH2-COO-CH3 + 2Na  2NaO-CH2-COO-CH3 + H2 
2.2
- Cho X vào H2O dư, lọc tách được dung dịch X1 và chất rắn Y. (phụ thuộc vào tỷ lệ mol
của Al2O3 và CaO trong hỗn hợp mà dung dịch X1 và chất rắn Y1 có thành phần khác nhau)
CaO + H2O  Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Al2O3  Ca(AlO2)2 + H2O
Y1 gồm CaCO3, có thể có Al2O3; X1 gồm CaCl2, NaCl và Ca(AlO2)2, có thể có Ca(OH)2
- Cho Y1 vào NaOH dư, lọc tách, thu được dung dịch X2 có thể chứa NaAlO2, NaOH dư;
rắn Y2 là CaCO3.
2NaOH + Al2O3  2NaAlO2 + H2O
- Sục CO2 dư vào dung dịch X2, lọc tách, thu được kết tủa Al(OH)3 (nếu có), nung Al(OH)3
đến khối lượng không đổi thu được rắn Z là Al2O3.
CO2 + NaOH  NaHCO3
CO2 + NaAlO2 + 2H2O  Al(OH)3  + NaHCO3
to
2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O
- Sục CO2 dư vào X1, lọc tách, thu được dung dịch X3 chứa CaCl2, NaCl, Ca(HCO3)2 và rắn
Y3 là Al(OH)3
Có thể có: 2CO2 dư + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2

2CO2 + Ca(AlO2)2 + 4H2O  2Al(OH)3  + Ca(HCO3)2


- Nung Y3 đến khối lượng không đổi, được rắn Z1 là Al2O3; gộp Z (nếu có) với Z1 được
Al2O3 (giữ nguyên lượng).
to
2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O
- Đun nóng X3,tới khi kết tủa hoàn toàn, lọc tách, thu được dung dịch X4 chứa CaCl2, NaCl
và rắn Y4 là CaCO3.
to
Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2  + H2O 
146
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Nung Y4 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được lượng CaO (giữ nguyên
lượng).
to
CaCO3  CaO + CO2 
- Cho X4 tác dụng với (NH4)2CO3 dư, lọc tách, thu được dung dịch X5 chứa (NH4)2CO3,
NH4Cl, NaCl và rắn Y5 là CaCO3
(NH4)2CO3 + CaCl2  CaCO3  + 2NH4Cl
- Cho Y5 tác dụng với HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch, thu được lượng CaCl2 (giữ nguyên
lượng).
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O
- Cô cạn X5, nung đến khối lượng không đổi, thu được lượng NaCl (giữ nguyên lượng).
to
(NH4)2CO3  2NH3  + H2O  + CO2 
to
NH4Cl  NH3  + HCl 
Câu 3. (4 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm x mol ankan A và y mol anken B (A, B đều là chất khí ở điêu kiện
thường; x > 5,4y). Cho X tác dụng với 4,704 lit H2 (đktc) có xúc tác Ni, nung nóng, thu
được hỗn hợp Y gồm 3 khí. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được hỗn hợp Z gồm CO2 và H2O.
Hấp thụ hoàn bộ Z vào bình đựng lượng dư dung dịch Ca(OH)2, thấy khối lượng bình tăng
16,2 gam và có 18 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của A, B và tính thành phần
phần trăm theo khối lượng của các chất trong Y.
2. Dẫn 0,28 mol hỗn hợp X gồm CO, CO2, H2 qua lượng dư hỗn hợp CuO và Fe2O3 nung
nóng, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi (khối lượng của Y lớn hơn khối lượng của X là
3,84 gam). Dẫn Y qua dung dịch chứa 0,1 mol KOH và y mol K2CO3, thu được 200 ml
dung dịch Z. Cho từ từ đến hết 100 ml Z vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688
lit khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml Z tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2, thu được
39,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thành phần phần trăm theo thể
tích của các khí trong X.
Hƣớng dẫn giải
3.1
Ta có n H2 = 0,21 (mol)
- Hấp thụ toàn bộ khí Z vào bình đựng lượng dư dung dịch Ca(OH)2, thấy khối lượng bình
tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa.
m = 18 (gam)
  CaCO3

mCO2 + m H2O = 16, 2 (gam)
Phương trình hóa học: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  + H2O (1)
(1)  n CO = n CaCO = 18 = 0,18 (mol)
2 3
100
 mH2O  16,2  0,18.44  8,28 (gam)  n H2O  0, 46 (mol)
 lượng CO2 và H2O do đốt X (đốt Y tương đương với đốt từng chất trong X và 4,704 lít
H2 thêm vào) tạo ra: n CO2 (X) = 0,18 (mol); n H2O(X) = 0,46- 0,21=0,25 (mol)
* Đặt công thức của A là CnH2n+2; B là CmH2m (1  n  4; 2  m  4)
Phương trình hóa học
CmH2m + H2  t0
Ni
 CmH2m + 2 (2)

147
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
3n  1
O2   nCO2 + (n+1) H2O (3)
to
CnH2n+2 +
2
O2   mCO2 + (m+1) H2O (4)
3m + 1 to
CmH2m+2 +
2
O2   mCO2 + mH2O (5)
3m to
CmH2m +
2
2H2 + O2   2H2O (6)
to

Ta có: x = n ankanA = n H2O - n CO2 = 0, 25 - 0,18 = 0, 07(mol)


Theo bài ra x > 5,4y  y < 0,013 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, ta có:
n = 0, 07.n + y.m = 0,18
CO2
 0, 07.n < 0,18  n < 2, 57
Mà 1  n  4  n có thể là 1 và 2
+ Nếu n = 2  y.m = 0,04  m > 3,1
Mà 2  m  4  m = 4
 A là C2H6 : 0,07 mol và B là C4H8 : 0,01 mol (thỏa mãn y < 0,013).
+ Nếu n = 1  y.m = 0,11  m >8,46
Mà 2  m  4  Loại
Vậy thành phần của hỗn hợp X gồm: C2H6 0,07 (mol) và C4H8 0,01 (mol).
(2)  n C4H10 = n H2 (2) = n C4H8 = 0,01 (mol)
 n H (dö)  0,2 (mol)
2

 Thành phần của hỗn hợp Y gồm: C2H6 0,07 mol; C4H10 0,01 mol và H2 0,2 mol.
Khối lượng hỗn hợp Y : mY = 0,07.30 + 0,01.56 + 0,2.2 = 3,08 (gam)
0, 07.30
%m =  100% = 68,18%
C2H6 3, 08
0, 01.58
%m =  100% = 18, 83%
C4H10 3, 08
0, 4
%mH =  100% = 12, 99%
2 3, 08
3.2.
Phương trình hóa học:
CO + CuO 
 Cu + CO2
to
(1)
H2 + CuO 
 Cu + H2O
o
t
(2)
3CO + Fe2O3 
 2Fe + 3CO2
o
t
(3)
3H2 + Fe2O3   2Fe + 3H2O (4)
to

- Do X tác dụng với lượng dư CuO và Fe2O3  Hỗn hợp khí Y gồm CO2 và H2O.
- Khối lượng hỗn hợp khí tăng là khối lượng oxi trong oxit tham gia phản ứng.
 mO = mY – mX = 3,84 (gam)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi, ta có:
nO (trong oxit phản ứng) = n CO  n H 2 = 3, 84 = 0,24 (mol)
16

148
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 n CO 2
(X) = 0,28 – 0,24 = 0,04 (mol).
Phương trình hóa học:
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O (5)
CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3 (6)
KOH + HCl → KCl + H2O (7)
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O (8)
KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O (9)
Giả sử: Dung dịch Z có chứa KOH dư và K2CO3  xảy ra phương trình (5), (7) và (8)
Từ (7,8)  nHCl(7,8) = nKOHdö + 2nCO = nKOHdö + 2.0,12 > 0,24 > nHCl đề bài = 0,15 (mol)
2

 loại, vậy dung dịch Z không chứa KOH dư.


 dung dịch Z chứa K2CO3 và KHCO3.
K 2 CO3 :a(mol)
Đặt số mol trong 100 ml dung dịch Z 
KHCO3 :b(mol)
 Khi cho 100 ml dung dịch Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư: nkết tủa = 0,2 (mol)
K2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 ↓ + 2KOH (10)
a a mol
KHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3↓ + KOH + H2O (11)
b b
 n BaCO3 = a + b = 0,2 (I)
 Khi cho từ từ 100 ml Z tác dụng với dung dịch HCl
Giả sử tốc độ phản ứng của 2 muối tỷ lệ thuận với số mol muối.
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O (8)
k.a 2k.a k.a mol
KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O (9)
kb kb kb mol
n = 2k.a + k.b = 0,15 k(2.a  b)  0,15
  HCl 
n
 2CO
= k.a + k.b = 0,12 k(a  b)  0,12
 2a  b 0,15  0,75.a – 0,25.b = 0 (II)

ab 0,12

a  0,05 K CO :0,1(mol)


Từ (I) và (II), suy ra:   200 ml Z chứa  2 3
b  0,15 KHCO3 :0,3(mol)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố K: 0,1 + 2.y = 2.0,1 + 0,3  y = 0,2
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C:
n CO2 (Y)  0,1  0,3  y  0,2  n CO2 (X)  n CO(X)
 nCO (X) = 0,2 – 0,04 = 0,16 (mol)
 n H (X) = 0, 28 - 0,16 - 0, 04 = 0, 08 (mol)
2

Tính thành phần % theo thể tích các chất trong X: cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất tỷ lệ
thể tích bằng tỷ lệ về số mol.

149
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0, 07.30 0, 01.58
%m =  100% = 68,18% %m =  100% = 18, 83%
C2H6 3, 08 C4H10 3, 08
0, 4
%mH =  100% = 12, 99%
2 3, 08
Câu 4. (4 điểm)
1. Cho 2,668 gam kim loại R vào 100 ml dung dịch X chứa Zn(NO3)2 0,28M và Fe(NO3)2
0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 ml dung dịch Y và 2,07g chất
rắn Z. Hoà tan hoàn toàn 2,07 gam Z bằng lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được 89,6
ml khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của HNO3, ở đktc).
a. Xác định kim loại R.
b. Tính nồng độ mol/l của các chất tan trong Y.
2. Axit cacboxylic X có mạch cacbon không phân nhánh (chỉ chứa nhóm chức -COOH
trong phân tử). Đun X với glixerol (xúc tác H2SO4 đặc), thu được chất hữu cơ mạch hở Y.
Đốt cháy hoàn toàn 57,6 gam Y cần dùng vừa đủ 1,9 mol khí O2, thu được CO2 và H2O có
tỉ lệ mol tương ướng 11: 6. Chất Y có phân tử khối nhỏ hơn 300.
a. Xác định công thức phân tử của Y.
b. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X và 0,1 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH (dư),
lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,6 mol.
- Biện luận, xác định cấu thức cấu tạo của X và Y.
-Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho Y tác dụng với:
NaHCO3, Na, NaOH.
Hƣớng dẫn giải
4.1.
Đặt hóa trị của kim loại R là n.
a. n Zn( NO 3 ) 2  0,028 (mol); n Fe( NO 3 ) 2  0,012 (mol); n NO  0,004 (mol)
* Trường hợp 1: R là kim loại không tan trong nước  rắn Z là kim loại
PTHH: 2R + nFe(NO3)2  2R(NO3)n + nFe (1)
2R + nZn(NO3)2  2R(NO3)n + nZn (2)
mFetrongX  0,012.56  0,672  mZ  2,07  mFe,Zn trongX  0,012.56  0,028.65  2,492 (gam)
 Z gồm Fe: 0,012 (mol) và Zn = 0,0215 (mol)
Hoặc Z gồm Fe: 0,012 (mol) và R dư
PTHH: Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO  + 2H2O (3)
3Zn + 8HNO3  3Zn(NO3)2 + 2NO  + 4H2O (4)
3R + 4nHNO3  3R(NO3)n + nNO  + 2nH2O (5)
+ Nếu Z gồm Fe và Zn thì theo (3), (4):
2 2
n NO  n Fe  n Zn  0, 012   0, 0215  0, 0263  0, 004 (loại)
3 3
+ Nếu Z gồm Fe và R thì theo (3), (5):
n
n NO  n Fe  n R  0, 012  0, 004 (loại)
3
*Trường hợp 2: R tác dụng với nước ở điều kiện thường  rắn Z là hiđroxit
PTHH: 2R + 2nH2O  2R(OH)n + nH2↑ (6)
2R(OH)n + nFe(NO3)2  2R(NO3)n + nFe(OH)2↓ (7)
2R(OH)n + nZn(NO3)2  2R(NO3)n + nZn(OH)2↓ (8)
2R(OH)n + nZn(OH)2  R2(ZnO2)n + 2nH2O (9)
3Fe(OH)2 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO ↑ + 5H2O (10)

150
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Zn(OH)2 + 2HNO3  Zn(NO3)2 + 2H2O (11)
Theo (10) : n Fe(OH)2 = 0, 012 = 3.n NO
 Toàn bộ muối Fe(NO3)2 đã chuyển thành Fe(OH)2↓
mFe(OH)2 =1,08< mZ = 2,07  mZn(OH)2 = 2,07 -1,08 = 0,99 (gam)  n Zn(OH)2 = 0,01(mol)
+ Nếu Zn(NO3)2 dư ở (8)
2.n  2.n Zn(OH)2 0, 044 2, 668 667
 n R(OH)n = Fe( NO3 )2 = = nR =  MR = n (loại)
n n MR 11
+ Nếu Zn(NO3)2 hết ở (8); Zn(OH)2 bị hòa tan một phần
2.n Fe(NO3 )2  2.n Zn(NO3 )2  2.(n Zn(NO3 )2  0,01) 0,116
n R(OH)n = 
n n
0,116 2,668
 n R  n R (OH)n =   M R = 23n  n = 1; MR = 23  R là Na.
n MR
b.
Bảo toàn nhóm NO3: n NaNO3 = 2.n Fe(NO3 )2 + 2.n Zn(NO3 )2  2.0,012 + 2.0,028 = 0,08(mol)
Bảo toàn nguyên tố Zn: n Na2ZnO2 = 0,028-0,01 = 0,018(mol)
 NaNO3 : 0, 08 (mol)
Y gồm: 
 Na 2 ZnO2 : 0, 018 (mol)
0,08 0,018
Dung dịch Y : CM NaNO3 = = 0,8(M) CM Na ZnO = 0,18(M)
0,1 2 2
0,1
4.2. a)
CO2 :11.x (mol)
- Đặt số mol 
H2 O:6.x (mol)
CO2 :2,2 (mol)
-Bảo toàn khối lượng: 44.11.x 18.6.x  57, 6  1,9.32  x  0, 2  
H2 O:1,2 (mol)
- BTNT O: nO(Y) = 2,2.2 + 1,2 - 1,9.2 = 1,8 (mol)
- Trong 57,6 gam Y có thành phần mol nguyên tử: C = 2,2 (mol); H = 2,4 (mol); O = 1,8
(mol)
- Gọi của Y là (CxHyOz)n (x, y, z, n  N*; n>0)
- Ta có: x : y : z = nC : nH : nO = 2,2 : 2,4: 1,8 = 11 : 12 : 9
 Công thức của Y: (C11H12O9)n
Theo đề: MY < 300  288n < 300  n< 1,04  n=1
 Công thức phân tử của Y: C11H12O9
b) Do X có mạch cacbon không phân nhánh
TH1: X là axit đơn chức  Y có tối đa 6 nguyên tử oxi (loại)
TH2: X là axit hai chức  n NaOH (phản ứng với X) = 2.nX = 0,2 mol  n NaOH (phản ứng với Y) =
0,4 mol
n NaOH
 = 4  Y có dạng (HOOC-R- COO)2C3H5OH.
nY
Dựa vào CTPT của Y là C11H12O9  R là -CH=CH- (MR = 26)
151
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 CTCT của X là : HOOC - CH = CH - COOH
CH 2  OOC  CH  CH  COOH CH 2  OOC  CH  CH  COOH
| |
Y là: CH  OOC  CH  CH  COOH hoặc CH  OH
| |
CH 2  OH CH 2  OOC  CH  CH  COOH
HOOC−CH=CH−COO)2C3H5OH + 2NaHCO3  (NaOOC−CH=CH−COO)2C3H5OH + 2H2O +
2CO2↑
2(HOOC−CH=CH−COO)2C3H5OH + 6Na  2(NaOOC−CH=CH−COO)2C3H5ONa + 3H2↑
(HOOC−CH=CH−COO)2C3H5OH + 4NaOH  2NaOOC−CH=CH−COONa + C3H5(OH)3 +
2H2O
Câu 5. (4 điểm)
1. Cho X, Y, Z là các axit béo có công thức chung CnH2n+1-2kCOOH, mạch cacbon không
phân nhánh; T là chất béo được tạo bởi X, Y, Z với glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol
hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần dùng vừa đủ 4,02 mol O2. Nếu cho 0,12 mol E phản ứng
với dung dịch Br2 (dư) thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,18 mol. Mặt khác, cho 22,36 gam
hỗn hợp E ở trên tác dụng vừa đủ với 0,08 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol
và dung dịch F chứa m gam muối. Tính giá trị của m.
2. Cho 16,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch chứa a mol H2SO4 đặc nóng,
cô cạn hỗn hợp sau phản ứng, thu được 54,9 gam chất rắn khan. Cho 16,5 gam X vào dung
dịch chứa 1,5a mol H2SO4 đặc nóng, cô cạn hỗn hợp sau phản ứng, thu được 61,14 gam
chất rắn khan. Biết rằng trong các quá trình trên, muối tạo thành chỉ là muối sunfat trung
hòa và SO2 là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4. Mặt khác, cho 16,5 gam X phản ứng vừa
hết với dung dịch AgNO3, thu được dung dịch Y (không còn AgNO3). Cho Y tác dụng với
1,46 mol KOH trong dung dịch, thu được 20,71 gam kết tủa T và dung dịch Z chứa 127,69
gam chất tan. Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Giả thiết rằng, nếu KOH tác
dụng với Al(OH)3 thì chỉ tạo muối KAlO2 và H2O. Tính a và thành phần phần trăm theo
khối lượng của mỗi chất trong X.

Hƣớng dẫn giải


5.1
Giả sử 0,12 mol các chất trong E gấp k lần tổng số mol các chất trong 22,36 gam E.
HCOOH 0, 08.k (mol)

CH 2 a (mol)

Quy hỗn hợp E thành C3H 5 (OH)3 b (mol)
H O - 3.b (mol)
 2

H 2 - 0,18 (mol)
Trong E: nE = naxit + nchất béo = 0,12 (mol)
 0,08.k +b -3.b = 0,12
 0,08.k – 2.b = 0,12 (mol) (I)
1 3 7 1
nO  n HCOOH + n CH + n C H (OH) - n H
2
2 ph¶n øng
2 2
2 3 5 3
2 2

 0, 04.k + 1, 5.a + 3, 5.b - 0, 09 = 4, 02 (mol)


 0, 04.k + 1, 5.a + 3, 5.b = 4,11 (II)
mE = 22,36k = 0,08k.46 +14a + 92b - 54b - 0,36
152
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 -18,68k +14a + 38b = 0,36 (III)
k = 2

Giải hệ PT (I), (II), (III) ta được: a = 2, 64 (mol)
b = 0, 02 (mol)

 Trong 22,36 (gam); nchất béo = 0,01 (mol)
 naxit = 0,12
- 0, 01 = 0, 05 (mol) = n H 2O
2
Áp dụng ĐLBTKL: mE + mNaOH = mmuối + mglyxerol + m H2O
 22,36 + 0,08.40 = mmuối + 0,01.92 + 0,05.18
 m = 23,74 (gam)
5.2.
Al : x (mol)

Fe : y (mol)
Đặt số mol trong 16,5 gam hỗn hợp 
Cu : z (mol)
 m hh = 27x + 56y + 64z = 16, 5 (I)
2Al + 6H2SO4 (đặc) 
 Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 3H2O
to
PTHH: (1)
2Fe + 6H2SO4(đặc) 
 Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 3H2O
to
(2)
Cu + 2H2SO4(đặc) 
 CuSO4 + SO2↑ + H2O
o
t
(3)
Ta thấy:
-Thí nghiệm (1): 16,5 gam X + a mol H2SO4
 mSO2trong muèi (1) = 59,4 -16,5 = 38,4 (gam)  nSO2trong muèi(1) = 0,4 (mol)
4 4
- Thí nghiệm (2): 16,5 (gam) X +1,5.a mol H2SO4
 mSO2trong muèi(2) = 61,14 -16,5 = 44,64 (gam)  nSO2trong muèi(2) = 0, 465 (mol)
4 4
* Nhận xét:
+ n >n 
SO24trong muèi(2) SO24 trong muèi(1) ở (1) H2SO4 hết
 a = 2. n (SO4 )  0,8 mol .
+ n 2 < 1, 5.n 2   ở (2) H2SO4 dư, kim loại hết.
SO4 trong muèi(2) SO4 trong muèi(1)

- Theo BTĐT: 3n + 3n + 2n = 2n
Al3 Fe3 Cu2 SO24 trong muèi (2)
 3x + 3y + 2z = 0,93 (II)
Xét thí nghiệm (3):
16,5 (gam) X + dung dịch AgNO3
Al(NO3 )3 :x (mol)

Fe(NO3 )2 :u (mol)
 dung dịch Y gồm  u+v=y (III)
 Fe(NO )
3 3
:v (mol)
Cu(NO ) :z (mol)
 3 2

153
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag ↓ (4)
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ (5)
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag↓ (6)
Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag↓ (7)
KNO3

Y tác dụng với 1,46 mol KOH  dung dịch Z có thể có KAlO2
KOH

Al(NO3)3 + 3KOH  Al(OH)3↓ + 3KNO3 (8)
Fe(NO3)3 + 3KOH  Fe(OH)3↓ + 3KNO3 (9)
Fe(NO3)2 + 2KOH  Fe(OH)2 ↓ + 2KNO3 (10)
Cu(NO3)2 + 2KOH  Cu(OH)2↓ + 2KNO3 (11)
Al(OH)3↓ + KOH  KAlO2 + 2H2O (12)
- Giả sử KOH hết, xét 2TH:
+ Trường hợp 1: Không xảy ra phản ứng (12)
n KNO3  n KOH  1, 46(mol)  mKNO3  1,46.101  147,46 127,69 (vô lý)
+ Trường hợp 2: Xảy ra phản ứng (12)
n KAlO2  n KNO3  1,46(mol)  mKAlO2  mKNO3  1,46.98 143,08 127,69 (vô lý)
Vậy điều giả sử là sai, chứng tỏ trong Z có KOH dư
KNO3 :3x  2u  3v  2z (mol)
 Z gồm KAlO2 : x (mol)
KOH : 1,46  4x  2u  3v  2z (mol)
 dö

 101(3x + 2u + 3v + 2z) + 98x + 56.(1,46 – 4x – 2u – 3v – 2z) = 127,69


 177x + 90u + 135v + 90z = 45,93
 177x + 90y + 45v + 90z = 45,93 (IV)
Fe(OH) 2 : u (mol)

-Kết tủa T gồm Fe(OH) 3 : v (mol)
Cu (OH) : z (mol)
 2
 90u + 107v + 98z = 20,71  90y + 17v + 98z = 20,71 (V)
Giải hệ phương trình (I), (II), (IV), (V)
 x = 0,14 (mol) ; y = 0,09 (mol) ; z = 0,12 (mol).
Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong X là:
0,14.27 0, 09.56
%m =  100% = 22, 91%; %mFe =  100% = 30, 55%;
Al 16, 5 16, 5
0,12.64
%m =  100% = 46, 54%
Cu 16, 5
_____HẾT_____

154
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

155
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.20
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƢƠNG PHÖ THỌ 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (2,0 điểm)


1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Sục khí etilen vào dung dịch Br2.
b) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
c) Cho KHSO4 vào dung dịch BaCl2.
d) Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch nước vôi trong, đun nóng nhẹ.
2. Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ sau:

Biết sau khi phản ứng hoàn toàn thì dung dịch Br2 bị mất màu. A và B tương ứng có
thể có các trường hợp sau: (1) Zn và dung dịch HCl; (2) Al4C3 và H2O; (3) FeS và dung
dịch HCl; (4) CaCO3 và dung dịch HCl; (5) Na2SO3 và dung dịch H2SO4. Những trường
hợp nào thỏa mãn thí nghiệm trên, viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
1.
a) Màu nâu đỏ của dung dịch brom bị nhạt dần đến mất màu nếu etilen dư.
CH2 = CH2 + Br2  Br – CH2 – CH2 – Br.
(nâu đỏ) (không màu)
b) Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ và có khí không màu thoát ra.
3Na2CO3 + Fe2(SO4)3 + 3H2O  2Fe(OH)3  + 3Na2SO4 + 3CO2 
c) Xuất hiện kết tủa màu trắng.
KHSO4 + BaCl2  BaSO4  + KCl + HCl
d) Xuất hiện kết tủa trắng và có khí mùi khai thoát ra.
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2   2NH3  + CaCO3  + 2H2O
t0

2. Khí tạo thành ở các trường hợp trên là H2, CH4, H2S, CO2, SO2. Trong đó có khí H2S và
SO2 có khả năng làm mất màu dung dịch brom nên trường hợp các cặp số (3) và (5) thỏa
mãn.
Các phương trình phản ứng :
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S  (3)
H2S + 4Br2 + 4H2O  H2SO4 + 8HBr
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2  + H2O (5)
SO2 + 2H2O + Br2  H2SO4 + 2HBr
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn sau: tinh bột, xenlulozơ,
156
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
saccarozơ, đá vôi và gluccozơ.
2. Cho các chất X, Y, Z, T (trong đó X, Y, Z đều là muối của natri) thỏa mãn các tính
chất sau :
- X hoặc Z tác dụng với dung dịch của chất Y đều thu được khí CO2.
- X hoặc Y tác dụng với dung dịch của chất T đều thu được kết tủa trắng.
- X hoặc T đều không phản ứng với dung dịch của chất Z.
Biết phân tử khối của các chất thỏa mãn: MX + MZ = 190; MX + MT = 365; MZ + MT =
343;
MT + MY = 379.
Xác định các chất X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng minh họa.
Hƣớng dẫn giải
1. Đánh số thứ tự cho mỗi lọ. Trích mỗi mẫu một ít làm mẫu thử rồi cho lần lượt vào các
ống nghiệm có ghi số thứ tự tương ứng:
 Thử lần lượt các mẫu thử với dung dịch AgNO3/NH3 và đun nóng, nếu:
- Có kết tủa bạc màu sáng bám trên thành ống nghiệm thì mẫu thử là glucozơ.
Phương trình: C6H12O6 + Ag2O   C6H12O7 + 2Ag 
NH3
t0
- Không hiện tượng gì là tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, đá vôi
 Nhỏ vài giọt dung dịch iot lần lượt vào 4 mẫu thử còn lại, nếu:
- Xuất hiện màu xanh tím thì mẫu thử là tinh bột.
- Không hiện tượng gì là xenlulozơ, saccarozơ và đá vôi.
 Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào 3 mẫu thử còn lại, nếu:
- Chất rắn tan, có khí không màu, không mùi thoát ra thì mẫu thử là đá vôi.
Phương trình: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O
- Không có hiện tượng gì thì mẫu thử là xenlulozơ, saccarozơ
 Cho lần lượt 2 mẫu thử còn lại tác dụng với Cu(OH)2, lắc đều, nếu:
- Xuất hiện dung dịch màu xanh lam thì mẫu thử là saccarozơ
Phương trình : 2C12H22O11 + Cu(OH)2  (C12H21O11)2Cu + 2H2O
- Không có hiện tượng gì là xenlulozơ.

2. Theo bài ra ta có hệ phương trình:


M X  M Z  190 M X  106
M  M  365 M  120
 X  Y

T

M Z  M T  343 M Z  84

M T  M Y  379  M T  259
Lại có X, Y, Z đều là muối của natri và thỏa mãn các tính chất:
- X hoặc Z tác dụng với dung dịch của chất Y đều thu được khí CO2.
 X: Na2CO3; Z: NaHCO3 và Y: NaHSO4.
- X hoặc Y tác dụng với dung dịch của chất T đều thu được kết tủa trắng.
- X hoặc T đều không phản ứng với dung dịch của chất Z.
 T: Ba(HCO3)2
Các phương trình phản ứng xảy ra:
(1) Na2CO3 + 2NaHSO4  2Na2SO4 + CO2  + H2O
(2) NaHCO3 + NaHSO4  Na2SO4 + CO2  + H2O
(3) Na2CO3 + Ba(HCO3)2  BaCO3  + 2NaHCO3
(4) 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4  + Na2SO4 + 2CO2  + 2H2O
Câu 3. (2,0 điểm)

157
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
1. Cho hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, thu được 4,48 lít khí (ở
đktc). Cũng m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 11,2 lít khí (ở đktc).
Tính m.
2. Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư
thu được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 30,53) gam hỗn hợp muối khan. Oxi hóa
hoàn toàn dung dịch Y cần 0,896 lít khí clo (ở đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với
oxi, sau 1 thời gian, thu được (m + 1,76) gam hỗn hợp Z. Cho Z tác dụng với dung dịch
H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được V lít SO2 (ở đktc) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu
được 57,1 gam muối khan.
Tính V và phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X ?
Hƣớng dẫn giải

1. Đặt x, y lần lượt là số mol của Ba, Al trong m gam hỗn hợp X.
- Khi cho m gam X vào nước dư thu được: n H = 4,48 = 0,2 (mol)
2
22,4
- Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được: n H = 11,2 = 0,5 (mol) >
2
22,4
0,2 (mol)
 Khi cho X tác dụng với nước thì Al còn dư, Ba hết. Tính số mol H2 theo Ba.
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2  (1)
x  x (mol)
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2  (2)
x  3x (mol)
Theo PTHH (1) và (2): x + 3x = 0,2  x = 0,05 (mol)
- Xét thí nghiệm X tác dụng với dung dịch NaOH dư:
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2  (3)
0,05 0,05 (mol)
2Al  Ba  OH 2 + 2H 2O  Ba  AlO 2 2 + 3H 2  (4)
Al + 2NaOH + 2H 2O  2NaAlO 2 + 3H 2  (5)
3 3y
Dựa vào phương trình (4), (5) ta thấy: n H  n Al 
2
2 2
3y
Theo PTHH (3), (4), (5): n H2  0, 05 
2
 0,5  y = 0,3 (mol)
 m = 137.x + 27.y = 137.0,05 + 27.0,3 = 14,95 (g)
2. Đặt x, y, z lần lượt là số mol của Al, Fe, Mg trong m gam hỗn hợp X.
Ta có sơ đồ phản ứng TN1:
Al: x mol AlCl3 : x AlCl3 : x
  
m gam X Fe: y mol  + HCl d­
 dung dÞchY FeCl2 : y + Cl2
0,896 (l) (®ktc)
 FeCl3 : y
Mg: z mol MgCl : z MgCl : z
  2  2
m+30,53 (g)

Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra:

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  (1)


x  x (mol)

158
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  (2)
y  y (mol)
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2  (3)
z  z (mol)
BTKL:
30,53
mKL + mCl = m muoái  m Cl = m muoái - m KL = 30,53 (gam)  n Cl/muoái = = 0,86 (mol)
35,5

BTNT clo: nCl/HCl = nCl/muoái = 3.x + 2.y + 2.z = 0,86 (*)


2FeCl2 + Cl2 
 2FeCl3 t0
(4)
y
y  (mol)
2
Theo PTHH (4) ta có: n Cl  y = 0,896 = 0,04  y = 0,08 (**)
2
2 22,4
Ta có sơ đồ phản ứng TN2:
 x
Al2 (SO4 )3 : 2

 y
Al: x mol dd T Fe2 (SO4 )3 :
  2
m gam X Fe: y mol   hh Z  
+ O2 2 + H SO ®Æc, d­
4

Mg : z mol (m + 1,76) g


t0 MgSO4 : z
 

57,1 g

V (l) SO2 (®ktc)

BTKL: mKL + m O = m Z  m O = m Z - m KL = 1,76 (gam)  n O = 1,76 = 0,055 (mol)


2 2 2
32
x y
m muoái = 342 . + 400 . + 120z = 57,1  171x + 200y + 120z = 57,1 (***)
2 2
3x + 2y + 2z = 0,86  x = 0,1
 
Từ (*), (**) và (***) ta có hệ phương trình:  y = 0,08   y = 0,08
171x + 200y + 120z = 57,1 z = 0,2
 
m  0,1 . 27 + 0,08 . 56 + 0,2 . 24  11,98 gam
0,08 . 56
 % mFe = . 100 %  37,4 %
11,98
Cách 1: Bảo toàn electron
3.nAl + 3.nFe + 2.nMg = 4.nO + 2.nSO
2 2

 2nSO2 = 3.0,1 + 3.0,08 + 2.0,2 - 4.0,055 = 0,72  nSO2 = 0,36 (mol)  VSO2 = 0,36.22,4 = 8,064 (l)
Cách 2: Đặt nH SO  nH O  a mol (BTNT Hidro)
2 4 2

3x 3y
n n hoùm SO trong muoá i
= + + z = 0,47 mol
4
2 2
BTNT lưu huỳnh ta có: nSO  nH SO  nn hoùm SO trong muoá i
= a - 0,47 (mol)
2 2 4 4

159
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Bảo toàn khối lượng:
m Z + mH SO  mmuoái  mSO + m H O  m + 1,76 + 98a = 57,1 + 64(a - 0,47) + 18a
2 4 2 2

 11,98 + 1,76 + 98a = 57,1 + 64(a - 0,47) + 18a


 a = 0,83  nSO2 = a - 0,47 = 0,83 - 0,47 = 0,36 (mol)  VSO2 = 0,36.22,4 = 8,064 (l)
Câu 4. (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho bằng oxi dư rồi hòa tan sản phẩm vào nước dư
thu được
dung dịch X. Cho 0,5 mol KOH vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
193m
gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.
31
2. Cho 11,56 gam hỗn hợp A gồm 3 muối FeCl3, BaBr2, KCl tác dụng với 440 ml
dung dịch AgNO3 0,5M thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 0,15 mol
bột Fe vào dung dịch D thu được chất rắn T và dung dịch E. Cho T vào dung dịch HCl
loãng dư tạo ra 2,128 lít H2 (ở đktc) và còn phần chất không tan. Cho dung dịch KOH dư
vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được 6,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng kết tủa B.
Hƣớng dẫn giải
1. Các phương trình phản ứng có thể xảy ra:
4P + 5O2   2P2O5
t0
(1)
P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (2)
H3PO4 + KOH  KH2PO4 + H2O (3)
H3PO4 + 2KOH  K2HPO4 + 2H2O (4)
H3PO4 + 3KOH  K3PO4 + 3H2O (5)
Xét các trường hợp sau :
- Trường hợp 1: KOH hết, chất rắn thu được chỉ chứa các muối
Theo PTHH (1), (2), (3), (4), (5) ta thấy : n H2O = n KOH = 0,5 (mol) ;
m
n H3PO4 = n P = (mol)
31
Bảo toàn khối lượng ta có:
98m 193m
mH3PO4 + mKOH = mmuèi + mH2O  + 0,5.56 = + 0,5.18
31 31
6,2
 m = 6,2 (g)  n P = = 0,2 (mol)
31
n KOH 0,5
Xét tỉ lệ: 2  = = 2,5 < 3 nên sản phẩm thu được là 2 muối K2HPO4 và K3PO4
n H3PO4 0,2
(thỏa mãn)
- Trường hợp 2: KOH dư ; chất rắn thu được gồm K3PO4 , KOH dư.
(6) H3PO4 + 3KOH  K3PO4 + 3H2O
m 3m m
  (mol)
31 31 31
212m 3m 193m
Theo bài ra: m r¾n = m K PO + m KOH d­  + (0,5 - ).56 =
3 4
31 31 31

160
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

 m = 5,8255 (g)  n P  0,188 (mol)  2 < n KOH = 0,5  2,66 < 3 => tạo 2 muối
n H3PO4 0,188
K2HPO4 và K3PO4, mâu thuẫn với giả thuyết nên ta loại trường hợp này.
Vậy m = 6,2 gam.
2. a) Vì rắn T tác dụng với HCl dư thu được khí H2 và còn phần không tan  T có Ag và
Fe dư
 dung dịch D còn có AgNO3 dư.
AgCl 
B
AgBr 

FeCl3: a mol Ag  + HCl d­ Ag 


 AgNO3 d­ r¾n T   
Hh A BaBr2 : b mol 
+ AgNO3
  Fe d­ 0,095 mol H 2 
KCl: c mol
0,22 mol
 Fe  NO 
 Fe  NO3 2
3
 
3 + Fe
D
  3 2 
0,15 mol
Ba NO
E Ba  NO3 2 : b   Fe(OH)2   to
 Fe2 O3
11,56 gam + KOH d­
KNO kh«ng khÝ
 3  6,8gam
KNO3 : c
Các PTHH xảy ra:
FeCl3 + 3AgNO3  3AgCl  + Fe(NO3)3 (1)
BaBr2 + 2AgNO3  2AgBr  + Ba(NO3)2 (2)
KCl + AgNO3  AgCl  + KNO3 (3)
Kết tủa B có: AgBr, AgCl.
Dung dịch D: AgNO3 dư, Fe(NO3)3, Ba(NO3)2, KNO3.
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag  (4)
Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 (5)
Chất rắn T là Ag và Fe dư, dung dịch E gồm Fe(NO3)2, Ba(NO3)2, KNO3.
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  (6)
Fe(NO3)2 + 2KOH  Fe(OH)2  + 2KNO3 (7)
4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O
t0
(8)
b) Gọi số mol mỗi chất FeCl3, BaBr2, KCl lần lượt là a, b, c. Theo bài ra ta có:
2,128 6,8
n AgNO3 = 0,44 . 0,5 = 0,22 (mol); n H2 = = 0,095 (mol); n Fe2O3 = = 0,0425 (mol)
22,4 160
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có: a + 0,15 = 0,095 + 0,0425.2  a = 0,03 (mol)
Xét trong E:
Bảo toàn nguyên tố Fe: n Fe NO3  = 2n Fe2O3 = 0,085 (mol)
2

Bảo toàn nguyên tố N: 0,22 = 0,085.2 + 2b + c  2b + c = 0,05 (*)


Ta có m A = 11,56 gam  162,5a + 297b + 74,5c = 11,56  297b + 74,5c = 6,685 (**)
2b + c = 0,05 b = 0,02
Từ (*) và (**) ta có hệ:  
297b + 74,5c = 6,685 c = 0,01
Bảo toàn nguyên tố Cl, Br ta có:
n AgCl = 3n FeCl3 + n KCl = 3 . 0,03 + 0,01 = 0,1 (mol)
n AgBr = 2n BaBr2 = 2 . 0,02 = 0,04 (mol)
mB = m AgCl + m AgBr  0,1.143,5  0,04.188  21,87 (gam)

161
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Câu 5. (2,0 điểm)
1. Cho 6,9 gam rượu etylic và a gam axit axetic vào 1 bình cầu. Thêm tiếp axit
sunfuric đặc vào. Đun sôi hỗn hợp trong bình cầu một thời gian, thu được 0,08 mol este và
dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau.
- Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần 1 thu được 29,125 gam kết tủa.
- Để trung hòa hết phần 2, cần tối đa 270ml dung dịch KOH 1M.
Tính a.
2. Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm hidrocacbon X mạch hở (thể tích khí ở điều
kiện thường) và 0,06 mol O2 (lấy dư), bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X. Cho toàn
bộ hỗn hợp sau phản ứng đi qua bình đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thu được 3
gam kết tủa và thoát ra một khí duy nhất có thể tích 0,224 lít (ở đktc). Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch.
Xác định công thức phân tử của X.
Hƣớng dẫn giải
6,9 29,125
1. Ta có: n C H OH = = 0,15 (mol) ; n BaSO4 = = 0,125 (mol) ,
2 5
46 233
nKOH = 0,27 (mol) ; nCH COOC H = 0,08 (mol)
3 2 5

Sơ đồ phản ứng:
0,08 mol CH3COOC 2 H5
0,15 mol C2 H5OH C 2 H 5 OH d­
 H2 SO4 ®Æc
a  t0
  phÇn 1 
+ BaCl2 d­
 0,125 mol BaSO4 
 mol CH 3
COOH X  CH COOH d­ 
chia 2 phÇn

 60 phÇn 2  hh muoái
3 b»ng nhau + KOH
H SO ®Æc 0,27 mol
 2 4

Các PTHH xảy ra:


C2H5OH + CH3COOH H SO ®Æc CH3COOC2H5 + H2O (1)
2 4
o
t

0,08  0,08  0,08 (mol)


C 2 H 5 OH d­ : 0,15 - 0,08 = 0,07 (mol)

 a
X CH3COOH d­ : - 0,08 (mol)
 60
H 2SO4 ®Æc
- Phần 1 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư
H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl (2)
0,125  0,125 mol
 n H2SO4 = n BaSO4 = 0,125 (mol)
- Trung hòa hết phần 2, cần tối đa 270ml dung dịch KOH 1M
2KOH + H2SO4  K2SO4 + 2H2O (3)
0,25  0,125 mol
KOH + CH3COOH  CH3COOK + H2O (4)
(0,27- 0,25)  0,02 mol
a
 n CH3COOH  - 0,08 = 0,02 . 2  a = 7,2 (g)
60
2. Đặt công thức phân tử của hidrocacbon X là CxHy (x  4, y  2x + 2)

162
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

  xCO2 +
o
4x + y t y
CxHy + O2 H2O (1)
4 2
0,224
Khí thoát ra là oxi dư : nO2 dö = = 0,01 (mol)
22,4
 nO = 0,06 - 0,01 = 0,05 (mol)
2 (pö)

3
Ta có : n Ca(OH) = 3,5.0,01 = 0,035 (mol); n CaCO = = 0,03 (mol)
2 3
100
Nhận thấy n Ca(OH)2  n CaCO3  có hai 2 trường hợp xảy ra
Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2(dư)  CaCO3  + H2O (2)
0,03  0,03  0,03 mol
Ta có: n CO2 = n CaCO3 = 0,03 (mol)
nO (pö) 4x + y 4x + y 0,05 y 8
Theo PTHH (1): 2
  =  = hay x : y = 3 : 8
nCO 4x 4x 0,03 x 3
2

Công thức phân tử của X là (C3H8)n. Ta có: 8.n  2.3.n  2  n  1 vậy nghiệm duy nhất
n = 1.
=> CTPT: C3H8
Trường hợp 2: Ca(OH)2 hết, sản phẩm gồm có 2 muối
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O (3)
0,03  0,03  0,03 mol
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (4)
0,01  (0,035-0,03)  0,005 mol
Theo PTHH (3) và (4): n CO2  0,03 + 0,01 = 0,04 (mol)
nO 4x + y 4x + y 0,05 y 1
2 (pö)
Theo PTHH (1):   =  = hay x : y = 1 : 1
nCO 4x 4x 0,04 x 1
2

Công thức phân tử: (CH)n


x  4

Kết hợp với điều kiện: 2  y  2x + 2  công thức phân tử của X có thể là C2H2, C4H4
y chaü n

Vậy X là C3H8 (CH3-CH2-CH3) hoặc C2H2 (CHCH) hoặc C4H4 (CHC-CH=CH2;
CH2=C=C=CH2)
______HẾT_____

163
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.21
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1 (1,0 điểm): Hợp chất A có công thức phân tử là MX2. Tổng số hạt proton, nơtron và
electron trong phân tử A là 106, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 34. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử M nhiều hơn tổng số hạt
proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 34. Tổng số proton, nơtron của nguyên tử M
nhiều hơn tổng số proton, nơtron của nguyên tử X là 23. Tìm công thức phân tử của hợp
chất A.
Hướng dẫn giải
Gọi số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử M, X lần lượt là (PM, NM, EM), (PX, NX,
EX)
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong phân tử A là 106.
 2PM  4PX  NM  2NX  106 (I)
Trong A có số hạt mang điện (proton, electron) nhiều hơn số hạt không mang điện
(nơtron) là 34.
 (2PM  4PX )  (NM  2NX )  34  2PM  4PX  NM  2NX  34 (II)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử M nhiều hơn tổng số hạt
proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 34.
 (2PM  NM )  (2PX  NX )  34  2PM  2PX  NM  NX  34 (III)
Tổng số proton, nơtron của nguyên tử M nhiều hơn tổng số proton, nơtron của
nguyên tử X là 23.
 (PM  NM ) –(PX  NX )  23  PM  PX  NM  NX  23 (IV)
Lấy (I) + (II), lấy (III) – (IV) ta có hệ phương trình:
4PM  8PX  140 PM  19  K
 
PM  PX  11 PX  8  O
Công thức phân tử của hợp chất A là KO2
Câu 2 (1,0 điểm): Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H2, C2H4, C2H4O2,
C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Biết rằng: Chỉ có X tác dụng với kim loại
natri giải phóng khí hiđro và X được tạo ra trực tiếp từ glucozơ bằng phản ứng lên men; Y,
T đều có phản ứng với hiđro (xúc tác Ni, t0) cho cùng sản phẩm và từ Y điều chế trực tiếp
được chất dẻo PE; Z tác dụng được với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp. Xác
định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên của X, Y, Z, T. Viết phương trình hoá
học của các phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải
Vì X tác dụng với Na giải phóng H2 và X được tạo ra trực tiếp từ glucozơ bằng
phản ứng lên men
 X là C2H6O và có công thức cấu tạo là C2H5OH (rượu etylic)
2C2H5OH + 2Na   2C2H5ONa + H2
men r­îu
C6H12O6 30 320 C
 2C2H5OH + 2CO2

164
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Y, T đều có phản ứng với hiđro (xúc tác Ni, t0) cho cùng sản phẩm và từ Y điều chế
trực tiếp được chất dẻo PE
 Y có công thức phân tử là C2H4 và có công thức cấu tạo là CH2=CH2 (etilen)
T có công thức phân tử là C2H2 và có công thức cấu tạo là CHCH (axetilen)
Ni, t o
C2H4 + H2 
 C2H6
Ni, t o
C2H2 + 2H2 
 C2H6
xt, p, t o
nCH2=CH2  ( CH2  CH2 ) n
Z không tác dụng với Na, tác dụng với dung dịch NaOH
 Z có công thức phân tử là C2H4O2 và có công thức cấu tạo là HCOOCH3 (metyl fomat)
t0
HCOOCH3 + NaOH   HCOONa + CH3OH
Câu 3 (1,0 điểm): Hỗn hợp rắn X gồm 3 oxit của 3 kim loại nhôm, bari, sắt. Hòa tan hỗn
hợp X vào nước dư, thu được dung dịch A và phần không tan B. Tách phần không tan B,
sục khí CO2 dư vào dung dịch A thu được kết tủa D. Cho khí CO dư qua B nung nóng thu
được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tan một phần, còn lại chất
rắn F. Hòa tan hết F trong dung dịch H2SO4 loãng dư, dung dịch thu được tác dụng với
dung dịch KMnO4. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra, biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn.
Hướng dẫn giải
Hỗn hợp X gồm Al2O3, BaO, FexOy tác dụng với H2O dư
BaO + H2O   Ba(OH)2 (1)
Ba(OH)2 + Al2O3   Ba(AlO2)2 + H2O (2)
Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tan một phần suy ra E có Al2O3. Vậy ở
phản ứng (2) thì Ba(OH)2 hết, Al2O3 dư.
 Dung dịch A là Ba(AlO2)2, phần không tan B gồm FexOy và Al2O3 dư.
Sục khí CO2 dư vào dung dịch A thu được kết tủa D.
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O   Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3 
 Kết tủa D là Al(OH)3
Cho khí CO dư qua B nung nóng thu được chất rắn E
t0
FexOy + yCO   xFe + yCO2
 Chất rắn E gồm Fe và Al2O3.
Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư
Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2O
 Chất rắn F: Fe.
Hòa tan hết F trong dung dịch H2SO4 loãng dư:
Fe + H2SO4   FeSO4 + H2
Dung dịch thu được gồm FeSO4 và H2SO4 dư tác dụng với dung dịch KMnO4.
10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4   2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O
Câu 4 (1,0 điểm): Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ chuyển hóa
sau (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng hóa học), ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
A→B→D→E→F→G→B→M→B
Biết rằng: A, B, D, F, G, M là các chất hữu cơ; A là hợp chất có mùi đặc trưng, A được
điều chế trực tiếp từ B và D; dung dịch rất loãng của D được dùng làm giấm ăn; E là một
chất khí gây hiệu ứng nhà kính; F là thành phần chính của gạo; M là một chất khí làm quả
xanh mau chín.
Hướng dẫn giải
165
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
D được dùng làm giấm ăn  D là CH3COOH
E là một chất khí gây hiệu ứng nhà kính  E là CO2
F là thành phần chính của gạo  F là tinh bột ( C6 H10O5 )n
M là một chất khí làm quả xanh mau chín  M là etilen C2H4 (CH2=CH2)
A là hợp chất có mùi đặc trưng và được điều chế trực tiếp từ B, D  A là este
CH3COOC2H5
t0
CH3COOC2H5 + NaOH   CH3COONa + C2H5OH
(A) (B)
C2H5OH + O2 
men giÊm
 CH3COOH + H2O
(B) (D)
to
CH3COOH + 2O2 
 2CO2 + 2H2O
(D) (E)
Clorophin
6nCO2 + 5nH2O 
aùnh saùng
 ( C6H10O5 ) n + 6nO2
(E) (F)
axit, t 0
( C6H10O5 ) n+ nH2O  nC6H12O6
(F) (G)
men r­îu
C6H12O6 
30 320 C
 2C2H5OH + 2CO2
(G) (B)
H2 SO4 ñaëc, 1700 C
C2H5OH 
 C2H4 + H2O
(B) (M)
axit, t 0
C2H4 + H2O  C2H5OH
(M) (B)
Câu 5 (1,0 điểm): Cho dung dịch hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3. Chia 500 ml
dung dịch X thành hai phần bằng nhau: phần thứ nhất hòa tan vừa đủ 2,56 gam bột Cu;
phần thứ hai tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 50,5 gam kết tủa. Viết
phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. Tính nồng độ mol của Al2(SO4)3 và
Fe2(SO4)3 trong dung dịch X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hướng dẫn giải
- Theo đề ra, ta có: n Cu = 2,56 = 0,04 (mol); n Ba(OH) = 1.0, 2 = 0, 2 (mol)
64 2

- Đặt số mol Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 trong mỗi phần lần lượt là x (mol) và y (mol)
Phần 1:
Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4 (1)
y  y
0,04
 y  0,04  CM(Fe (SO = = 0,16 (M)
4 )3 )
2
0,25
Phần 2:
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaSO4 (2)
0,04  0,12  0,08  0,12 (mol)
Giả sử Ba(OH)2 phản ứng hết với Al2(SO4)3:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaSO4 (3)

166
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0,08  (0,2-0,12)  0,16  0,08 (mol)
3 3
 Khối lượng kết tủa thu được:
0,16
m  0, 08.107  .78  0,2.233  59,32(gam) > 50,5 (gam) (vô lí).
3
Vậy sau phản ứng (3) thì Ba(OH)2 dư và Al2(SO4)3 hết, kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan
một phần.

Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaSO4 (4)


x  3x  2x  3x mol
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (5)
(0,16 – 6x)  (0,2-0,12-3x) mol
Theo (2), (4), (5) thì khối lượng kết tủa thu được là
m  mFe(OH)  mAl(OH)  mBaSO  0,08.107  (2x  0,16  6x).78  (0,12  3x).233  50,5 x  0,02
3 3 4

0,02
Vậy nồng độ mol của Fe2(SO4)3 là: CM (Al2 (SO4 )3 ) = = 0,08 (M)
0,25
Câu 6 (1,0 điểm): Hỗn hợp A gồm C3H4 và hai hiđrocacbon X, Y có công thức phân tử lần
lượt là CnH2n, CmH2m. Phân tử khối của X và Y hơn kém nhau 14 (MX < MY). Đốt cháy
hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 5,824 lít (đktc) khí CO2 và 3,42 gam H2O. Mặt
khác, m gam hỗn hợp A tác dụng tối đa với 320 ml dung dịch Br2 0,5M. Xác định công
thức phân tử của X, Y (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Viết công thức cấu tạo và gọi
tên các hiđrocacbon (biết C3H4, X, Y đều mạch hở).
Hướng dẫn giải
Theo đề ra, ta có:
5,824 3,42
n CO = = 0,26 (mol); n H O = = 0,19 (mol); n Br = 0,5.0,32 = 0,16 (mol)
2
22,4 2
18 2

Vì phân tử khối của X và Y hơn kém nhau 14  X, Y là đồng đẳng kế tiếp


Gọi số nguyên tử cacbon trung bình của 2 hiđrocacbon X, Y là a (2 ≤ n < a < m = n+1)
 Công thức chung của 2 hiđrocacbon X, Y là CaH2a
C3H4 + 4O2 → 3CO2 + 2H2O (1)
x mol  3x  2x
CaH2a + 3 a O2 → a CO2 + a H2O (2)
2
y mol  ay  ay
Theo (1) và (2): nC H  x  nCO - nH O  0,26  0,19  0,07 (mol)
3 4 2 2

x = 0,07 (mol)
  (I)
n H2 O = 2x + ay = 0,19

A tác dụng với dung dịch Br2:
C3H4 + 2Br2 → C3H4Br4 (3)
x  2x mol
CaH2a + Br2 → Ca H2a Br2 (4)
y  y mol
167
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
  nBr  2x  y  0,16 (II)
2

x  0,07

Từ (I) (II)  ay  0,05  a  2,5
y  0,02

Vậy X là C2H4; Y là C3H6
- Công thức cấu tạo của các hiđrocacbon là: CH C-CH3 (propin; metylaxetilen);
CH2=C=CH2 (propađien; anlen);
CH2=CH2 (etilen; eten);
CH2=CH-CH3 (propilen; propen)
Câu 7 (1,0 điểm): Hỗn hợp A gồm các kim loại Al, Fe, Cu có khối lượng 79,7 gam. Chia
hỗn hợp A làm 2 phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn phần 1 trong V lít dung dịch HCl
1,5M (dư 20% so với lượng phản ứng) thu được 16,24 lít khí (đktc), dung dịch B và 19,2
gam chất rắn không tan. Hoà tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư
thu được khí X có mùi xốc và dung dịch D. Dẫn toàn bộ khí X vào 280 ml dung dịch
NaOH 1,5M thu được dung dịch chứa m gam muối. Viết phương trình hoá học của các
phản ứng xảy ra. Tính V, m và thành phần % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban
đầu.
Hướng dẫn giải
- Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau, khối lượng mỗi phần là 39,85 gam
16,24
- Theo đề ra, ta có: n H = = 0,725 (mol); n NaOH = 1,5.0,28 = 0,42 (mol)
2
22,4
Phần 1: Vì HCl dư nên Al, Fe tan hết, Cu không tan  chất rắn không tan là Cu
 19,2
nCu   0,3 (mol)
64
+ Đặt số mol Al, Fe trong mỗi phần lần lượt là x, y
Ta có: m hh  27x  56y  1,92  39,85  27x  56y  20,65 (I)
+ Phương trình hoá học:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)
x  3x  1,5x mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
y  2y  y mol
n H = 1,5x + y = 0, 725 (II)
2

x  0,35 mol
+ Từ (I), (II)  
y  0,2 mol
+ Theo (1), (2) , ta có: nHCl phaûn öùng  3x  2y  1,45 (mol)
120 1,74
 n HCl ban ñaàu  1,45.  1,74 (mol)  VHCl = = 1,16(l)
100 1,5

168
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

27.0,35
%m Al = .100%  23,71%
39,85
56.0,2
%m Fe = .100%  28,11%
39,85
%m Cu = 100% - 23,71% - 28,11% = 48,18%
Phần 2: Al, Fe + H2SO4(đặc, nguội, dư)  không phản ứng
Cu + 2H2SO4(đặc, nguội, dư)  CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)
0,3  0,3 mol
n NaOH 0,42
Ta có: 1 < T    1,4 < 2  phản ứng tạo hỗn hợp 2 muối là Na2SO3,
nSO 0,3
2

NaHSO3
SO2 + NaOH → NaHSO3 (4)
a a a mol
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (5)
b 2b b mol
n NaOH
 a  2b  0,42 a  0,18 mol
Giaû i heä :  
nSO2  a  b  0,3  b  0,12 mol
Vậy m = mmuối  mNaHSO3  mNa2SO3 = 0,18.104 + 0,12.126 = 33,84 gam

Câu 8 (1,0 điểm): Cho a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este B. B tạo
ra bởi một axit no đơn chức A1 (A1 là đồng đẳng kế tiếp của A) và một rượu no đơn chức
C. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaHCO3, thu được 3,84 gam
muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được
8,76 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit A, A1 và 2,76 gam rượu C, tỉ khối hơi của C so với
hiđro là 23. Đốt cháy hoàn toàn 8,76 gam hỗn hợp 2 muối của A, A1 bằng một lượng oxi
dư thì thu được Na2CO3, hơi nước và 4,256 lít CO2 (đktc). Giả thiết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A1, B, C và tính a.
Hướng dẫn giải
4,256
nCO   0,19 (mol)
2
22,4
- Đặt công thức của A là RCOOH : x (mol); A1 là R1COOH; C là R2OH ; B là R1COOR2 :
y (mol)
- Ta có: MC = 23.2 = 46 (g/mol)  R2OH là C2H5OH  nC H OH  2, 76  0, 06 (mol)
2 5
46
- Hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaHCO3:
RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + CO2 + H2O
x  x mol
 mRCOONa  x.(R  67)  3,84 (I)
- Hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH:
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
x  x mol

169
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
t0
R1COOC2H5 + NaOH   R1COONa + C2H5OH
y  y y mol
 nC H OH  y  0,06 (mol) (II)
2 5

mmuoái  x.(R  67)  y.(R1  67)  8,76 (III)


Từ (I), (II), (III)  R1  15 là gốc metyl CH3-
Vậy A1 là CH3COOH ; B là CH3COOC2H5; C là C2H5OH.
Đặt công thức chung của 2 muối là Cn H2n1COONa
2 Cn H2n 1COONa + (3n +1)O2   Na 2CO3 + (2n +1)CO2 + (2n +1)H 2O
0
t

2 mol (2n +1) mol


8,76
mol 0,19 mol
14n+68
8,76
 (2n +1)  0,19.2  n  1,4
14n  68
Vậy A là C2H5COOH ; Từ (I)  x = 3,84 = 0,04 (mol) 
29+67
a  74.0,04  88.0,06  8,24 (gam)

Câu 9 (1,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 15,75 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Na2O vào
nước dư được dung dịch Y. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y thấy lượng kết tủa
biến thiên theo đồ thị hình bên dưới. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và
tính phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu.

Hướng dẫn giải


- Đặt x, y, z lần lượt là số mol của Al, Al2O3, Na2O trong 15,75 gam hỗn hợp X.
 mX = 27x + 102y + 62z = 15,75 (I)
- Phương trình hóa học:
Na2O + H2O   2NaOH
z  2z mol
2Al + 2NaOH + H2O   2NaAlO2 + 3H2
x  x  x  1,5x mol
Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2O
y  2y  2y mol
 NaOH : 2z - (x + 2y) (mol)
- Từ phương trình hóa học và đồ thị suy ra dung dịch Y gồm 
 NaAlO2 : x + 2y (mol)
- Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y:
170
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Với 0,15 mol HCl xảy ra phản ứng trung hòa NaOH:
HCl + NaOH  NaCl + H2O
0,15  0,15 mol
 2z  (x  2y)  0,15 (II)
Với 0,75 mol HCl xảy ra các phản ứng sau:
HCl + NaOH  NaCl + H2O
0,15  0,15 mol
HCl + NaAlO2 + H2O  NaCl + Al(OH)3
x+2y x+2y x+2y mol
3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O
3(x+2y) (x+2y) mol

 nHCl = 0,15+ 4(x + 2y) = 0,75  x  2y  0,15 (III)
27x + 102y + 62z = 15,75 x  0,05 mol
 
Giải hệ: 2z  (x  2y)  0,15  y  0,05 mol
x  2y  0,15 z  0,15 mol
 
- Thành phần phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là:
27.0,05
%m Al = .100% = 8,57%
15,75
Câu 10 (1,0 điểm): Người ta sản xuất bia bằng cách lên men dung dịch mantozơ
(C12H22O11, sản phẩm tạo thành là rượu etylic và khí CO2 với tỉ lệ mol 1:1). Cho lên men
25 lít dung dịch mantozơ có khối lượng riêng 1,052 g/ml, chứa 16,9% khối lượng mantozơ.
Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml; hiệu suất quá trình lên men là 80%. Viết
phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và tính khối lượng rượu etylic được tạo thành từ
quá trình lên men 25 lít dung dịch mantozơ. Từ lượng rượu etylic thu được ở trên có thể
pha chế được bao nhiêu lít bia có độ rượu là 6,50?
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học của phản ứng:
xt
C12H22O11 + H2O   2C6H12O6
x  2x mol
xt
C6H12O6   2CO2 + 2C2H5OH
2x  4x mol
V.d.C% 25000.1,052.16,9
x = n mantozô = =  13 (mol)
100.M 100.342
80
nC H OH  13.4.  41,6 (mol)  mC2 H5OH  41,6 . 46  1913,6 (g)
2 5
100
1913,6
 Thể tích C2H5OH thu được: VC2 H5OH  = 2392 (ml)  2,392 (l)
0,8
V .100 V .100
Áp dụng công thức tính độ rượu: D  a  Vdd  a 0
0

Vdd D
2,392.100
Thể tích bia thu được: Vdd =  36,8 (l)
6,5
----- HẾT -----

171
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

172
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.22
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN HÒA BÌNH NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I (2,5 điểm)


1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy
ra khi:
a. Cho mẫu kim loại Na (cỡ hạt đậu tương) vào cốc đựng dung dịch MgCl2.
b. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
c. Cho kim loại Cu lần lượt vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch H2SO4 loãng, đun
nóng; ống nghiệm 2 đựng dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
2. Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a. Ca + H2SO4 
 CaSO4 + S + H2O
b. Na2SO3 + KMnO4 + H2O 
 Na2SO4 + MnO2 + KOH
c. M + HNO3   M(NO3)n + NxOy + H2O
3. Chỉ được dùng thêm quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn đựng riêng biệt
các chất sau: HCl, Ba(OH)2, Na2SO4, H2SO4, KOH. Viết phương trình hóa học xảy ra
(nếu có).
Hƣớng dẫn giải
1.
a. Hiện tượng:
- Mẫu Na lăn tròn trên mặt nước và tan dần, có bọt khí không màu, không mùi thoát ra
- Dung dịch bị vẩn đục (Xuất hiện kết tủa trắng)
2Na + 2H2O  2NaOH + H2↑
2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2↓ + 2NaCl
b. Hiện tượng:
- Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần, sau một thời gian kết tủa tan dần đến hết,
thu được dung dịch trong suốt.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O
CO2 dư + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2
c. Hiện tượng:
- Ống 1: Không có hiện tượng gì
- Ống 2: Mẫu Cu tan dần, có bọt khí không màu, mùi xốc thoát ra, dung dịch có màu xanh
Cu + 2H2SO4 đặc  t
 CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
0

2. Phương pháp thăng bằng electron:


a. 3Ca + 4H2SO4 → 3CaSO4 + S + 4H2O
0 2
3 Ca  Ca  2e
6 0
1 S 6e  S
4 7 6 4
b. Na 2 S O3  K Mn O4  H2O  Na 2 S O4  Mn O2  KOH
4 6
3 S  S 2e
7 4
2 Mn  3e  Mn
173
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
3Na2SO3 + 2KMnO4 + H2O → 3Na2SO4 + 2MnO2 + 2KOH
2y

5 n
c. M  H N O3  M  NO3 n  N x O y  H 2O
0 x

0 n
(5x-2y)  M  M  ne
2y

5
n x N   5x  2y  e  x N
x

(5x-2y) M + (6nx – 2ny)HNO3 → (5x -2y)M(NO3)n + nNxOy + (3nx – yn)H2O


3.
- Trích mẫu thử các chất cho vào các ống nghiệm đánh số thứ tự
- Cho quỳ tím vào mẫu thử các dung dịch: HCl, Ba(OH)2, Na2SO4, H2SO4, KOH
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: HCl, H2SO4 (nhóm 1)
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: Ba(OH)2, KOH (nhóm 2)
+ Mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là Na2SO4.
- Cho dung dịch Na2SO4 vừa nhận biết được ở trên vào các mẫu thử của nhóm 2
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2.
+ Nếu không có hiện tượng gì là KOH.
Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4↓ + 2NaOH
- Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử của nhóm 1
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4
+ Nếu không có hiện tượng gì là HCl
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4↓ + 2H2O
Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O
Câu II (2,25 điểm)
1. Cho dung dịch axit HCl tác dụng lần lượt với các chất: Ba(HCO3)2, Fe3O4, FeS và
BaCO3. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2. Chọn các chất X, Y, Z thích hợp và viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện
phản ứng nếu có) theo sơ đồ biến hóa sau:

Hƣớng dẫn giải


1. PTHH:
2HCl + Ba(HCO3)2  BaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O
8HCl + Fe3O4  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
2HCl + FeS  FeCl2 + H2S
2HCl + BaCO3  BaCl2 + CO2 + H2O
2. X: Fe(OH)3; Y: Fe2O3; Z: Fe
PTHH:
(1) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O
(2) Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O
(3) 2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
0
t

(4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2  3BaSO4↓ + 2FeCl3


(5) FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl↓
(6) Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3↓ + 3NaNO3
174
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
(7) 2Fe(OH)3  t

0
Fe2O3 + 3H2O
(8) Fe2O3 + 3H2  t
 2Fe + 3H2O
0

Câu III (2,0 điểm)


1. Cho chuỗi sơ đồ phản ứng sau:
leâ n men röôï u, t o
(1) (A)  (B) + CO2
(2) (B) + ….. 
 (C) + H2O
(3) 
(C) + (B) 
 (D) + H2O

(4) (D) + NaOH 


 (B) + …..
(5) (E) + H2O   (A)
Biết các chất (A), (B), (C), (D), (E) là các chất hữu cơ. Hãy xác định công thức, tên gọi
của các chất đó và hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trên (ghi rõ điều
kiện phản ứng nếu có).
2. Cho từ từ 400 ml dung dịch NaOH vào 150 ml dung dịch Al(NO3)3 1,5 M. Sau phản
ứng, thu được 15,6 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng.
Hƣớng dẫn giải
1. Các chất.
A B C D E
C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 (-C6H10O5-)n
(Glucozơ) (Rượu etylic) (Axit axetic) (Etyl axetat) (Tinh bột)
PTHH:
men röôïu
(1) C6H12O6 
0
 2C2H5OH + 2CO2
3032 C

C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O


men giÊm, t 0
(2)
H2SO4 , t 0
(3) 
C2H5OH + CH3COOH   CH3COOC2H5 + H2O
(4) CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
(-C6H10O5-)n + nH2O   nC6H12O6
axit, t 0
(5)
2. Đổi 400ml = 0,4 lít ; 150ml = 0,15 lít
n Al(NO)3 = 0,15.1,5 = 0,225 (mol) ; n Al(OH) = 15,6 = 0,2 (mol)
3
78
Vì số mol Al(NO3)3 > số mol Al(OH)3 nên có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: Al(NO3)3 dư
3NaOH + Al(NO3)3  Al(OH)3 + 3NaNO3
0,6  0,2 mol
0,6
C M(NaOH) = = 1,5 (M)
0,4
TH2: Kết tủa hòa tan 1 phần
3NaOH + Al(NO3)3  Al(OH)3 + 3NaNO3
0,675  0,225  0,225 mol
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O
0,025  0,225-0,2 mol
0,7
 nNaOH = 0,675 + 0,025 = 0,7 (mol)  C M(NaOH) = = 1,75 (M)
0,4
175
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Vậy nồng độ mol của dung dịch NaOH là 1,5M hoặc 1,75M
Câu IV (1,75 điểm)
Cho 2 cốc A, B có cùng khối lượng. Đặt A, B lên 2 đĩa cân, cân thăng bằng (như hình vẽ).
Cho vào cốc A 76,5 gam AgNO3; cốc B 110,4 gam K2CO3.
1. Thêm 150 gam dung dịch HCl 14,6% vào cốc A và 150
gam dung dịch H2SO4 19,6% vào cốc B.
a. Tính số mol các chất tan có trong dung dịch trong cốc
A và B trước và sau phản ứng?
b. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc B (hay cốc A)
để cân thiết lập lại thăng bằng?
2. Sau khi cân đã thăng bằng, lấy 1 dung dịch có trong cốc A
3
cho vào cốc B. Hỏi cần phải thêm bao nhiêu gam nước cất vào cốc A để cân trở lại
thăng bằng?
Hƣớng dẫn giải
76,5 110,4
1. a. n AgNO = = 0,45 (mol) ; n K2CO3 = = 0,8 (mol) ;
3
170 138
C%.mdd 14,6.150
n HCl = = = 0,6 (mol) ; n H SO = 19,6.150 = 0,3 (mol) ;
100.M 100.36,5 100.98
2 4

- Cốc A: HCl + AgNO3  AgCl + HNO3


0,45  0,45  0,45  0,45 mol
 Dung dịch trong cốc A chứa: 0,6 - 0,45 = 0,15 mol HCldư ; 0,45 mol HNO3.
- Cốc B: H2SO4 + K2CO3  K2SO4 + CO2 + H2O
0,3  0,3  0,3  0,3 mol
 Trong dung dịch ở cốc B chứa: 0,8 - 0,3 = 0,5 mol K2CO3 dư ; 0,3 mol K2SO4.
b. Khối lượng sau phản ứng ở cốc A: mA = 76,5 + 150 = 226,5 (g)
Khối lượng sau phản ứng ở cốc B: mB = 110,4 + 150 – 0,3.44 = 247,2 (g) > mA
 Khối lượng nước là: mH2O = 247,2 - 226,5 = 20,7 (g)
2. Sau khi cân thăng bằng, khối lượng dung dịch có trong cốc A
1
mddA = 247,2 – mAgCl = 247,2 – 0,45.143,5 = 182,625 gam  m ddA = 60,875 gam
3
- Trong 1 dung dịch có trong cốc A có chứa: 0,05 mol HCl, 0,15 mol HNO3 cho vào cốc B
3
chứa 0,5 mol K2CO3 dư ; 0,3 mol K2SO4.
2HCl + K2CO3  2KCl + CO2 + H2O
0,05  0,025 mol
2HNO3 + K2CO3  2KNO3 + CO2 + H2O
0,15  0,075 mol
- Khối lượng còn lại của cốc A sau khi lấy 1 dung dịch có trong cốc A
3
mA = 182,625 – 60,875 = 121,75 (g)
- Cốc B sau phản ứng: mB = 247,2 + 60,875 - (0,025 + 0,075).44 = 303,675 (g) > mA
 Khối lượng nước cất cần thêm vào cốc A để cân thăng bằng là
m H2 O = 303,675 – 121,75 = 181,925 gam
Câu V (1,5 điểm)

176
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
1. Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam hợp chất hữu cơ X (có công thức tổng quát là CxHyOz), rồi
dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, dư và bình 2 đựng
dung dịch KOH dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình 1 tăng 1,62 gam và bình 2 tăng 3,96
gam. Biết rằng 2,7 gam chất X khi hóa hơi, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,44
gam O2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
a. Tính khối lượng từng nguyên tố có trong 2,7 gam hợp chất hữu cơ X.
b. Xác định công thức phân tử của X.
2. Hòa tan hết 20,88 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được
dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định công thức
của oxit kim loại.
Hƣớng dẫn giải
1,62 3,96 1,44
1. a. n H O = = 0,09 (mol) ; n CO2 = = 0,09 (mol) ; n O2 = = 0,045 (mol)
2
18 44 32
1, 44
Trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất: V X = VO  n X = n O2 = = 0,045 (mol)
2
32
2,7
 MX = = 60 (g/mol)
0,045
- Trong 2,7 gam hợp chất hữu cơ X chứa:
nH = 2.n H2 O = 0,09.2 = 0,18 (mol)  mH = 0,18.1 = 0,18 (gam)
nC = n CO = 0,09 (mol)  mC = 0,09.12 = 1,08 (gam)
2

1, 44
 mO = mX - mC - mH = 2,7 - 1,08 - 0,18 = 1,44 (gam)  n O   0, 09 mol
16
b. Đặt công thức phân tử của X là CxHyOz (với x, y, z nguyên dương)
x: y : z = nC : n H : n O = 0,09 : 0,18 : 0,09 =1 : 2 : 1
 Công thức đơn giản nhất của X là CH2O  Công thức phân tử của X là: (CH2O)n
Với MX = 60 (g/mol)  30n = 60 n = 2. Vậy, CT phân tử của X là C2H4O2.
3,248
2. nSO2 = = 0,145 (mol)
22,4
Gọi CTHH của oxit kim loại cần tìm là MxOy., hóa trị cao nhất của M là n.
2MxOy + (2xn – 2y)H2SO4 đặc 
 xM2(SO4)n t0
+ (xn – 2y)SO2 + (2xn – 2y)H2O
0,29
 0,145 mol
xn - 2y
0,29.(M.x + 16y)
 = 20,88  M.x = 72n – 160y  M = 72n - 80 2y
x.n - 2y x
2y/x 1 2 8/3
n 2 3 3 3
136
Kết luận 64 (Cu) 56 (Fe) 8/3
(loại)
Vậy, CTHH của oxit là Cu2O hoặc FeO.
--- Hết ---

177
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.23
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG TRƢỜNG THPT CHUYÊN YÊN BÁI NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (1,5 điểm)


1. Hợp chất M được tạo bởi hai nguyên tố A và B có công thức là A2B. Tổng số hạt proton
trong phân tử M là 54. Số hạt mang điện trong nguyên tử A gấp 1,1875 lần số hạt mang
điện trong nguyên tử B. Xác định A, B và công thức phân tử M.
2. Sau khi làm bay hơi 100 gam H2O ra khỏi 500 gam dung dịch CuSO4 có nồng độ 16%,
thu được dung dịch bão hòa Y. Cho m gam CuSO4 vào Y thấy tách ra 10 gam CuSO4.5H2O
kết tinh. Xác định giá trị của m.
Hƣớng dẫn giải
1.1.
- Gọi số proton của hợp chất M tạo bởi 2 nguyên tố A, B lần lượt là: ZA, ZB.
- Tổng số proton trong phân tử A2B là 54 ta có: 2ZA + ZB = 54 (1)
ZA  eA 2ZA ZA
   1,1875 (2)
ZB  eB 2ZB ZB
- Từ (1) và (2) giải hệ pt ta có: ZA= 19 (K); ZB= 16 (S)  M là: K2S
1.2.
mCuSO4 
16.500
 80 (g)  mH2O  500  80  420 (g)
100
 Khối lượng nước sau khi làm bay hơi là mH2O  420  100  320 (g)
Vậy 80 g CuSO4 tan trong 320 g H2O tạo thành dung dịch bão hòa Y.
mCuSO4  0, 04.160  6, 4 (g)
n CuSO4 .5H2O  0,04 (mol)  
mH2O  0, 04.5.18  3, 6 (g)
m CuSO4 (coøn laïi )  80  m  6,4 (g)

 
 m  320  3,6 (g)
 H2O (coøn laïi )
m ct CuSO banñaàu m ct CuSO coøn laïi 80 80  m  6,4
4
 4
   m  5,5 (g)
m H O banñaàu m H O coøn laïi 320 320  3,6
2 2

Câu 2. (2,5 điểm)


1. Tiến hành một thí nghiệm như hình vẽ:

178
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
a) Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ ở hình vẽ bên có thể dùng để điều chế những
chất khí nào trong số các khí sau: CO2, NH3, HCl, CH4, O2. Giải thích.
b) Mỗi khí điều chế được, hãy viết phản ứng điều chế từ chất A thích hợp.
2. T là chất rắn không tan trong nước và có sẵn trong tự nhiên. Nung T đến khối lượng
không đổi, thu được chất rắn Z màu trắng và khí D không màu. Chất Z phản ứng mãnh liệt
với nước tạo thành dung dịch E làm xanh quỳ tím. T tan trong nước khi có mặt khí D tạo
thành dung dịch F. E phản ứng với F tạo ra T. Xác định các chất T, Z, D, E, F và viết các
phương trình phản ứng để giải thích.
3. Dẫn hơi nước qua than nung nóng đỏ, thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2,
CO, H2. Dẫn toàn bộ X qua hỗn hợp CuO và Al2O3 nung nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được chất rắn Y, hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi nước. Cho toàn bộ Y vào dung dịch
H2SO4 đặc nóng (dư), sau phản ứng thu được 12,32 lít khí (đktc).
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm thể tích CO và CO2 trong X.
Hƣớng dẫn giải
2.1.
a) Bộ dụng cụ ở hình vẽ có thể dùng để điều chế các khí: CO2; CH4; O2.
Giải thích: Các khí trên được thu bằng phương pháp dời nước vì chúng không tan hoặc
ít tan trong nước trong nước. Còn khí NH3, HCl tan nhiều trong nước nên không thể
điều chế bằng phương pháp này.
b) Phương trình phản ứng điều chế:
to
- Điều chế CO2: CaCO3 
 CaO + CO2
CaO,t o
- Điều chế CH4: CH3COONa + NaOH  Na2CO3 + CH4
to
- Điều chế O2: 2KMnO4 
 K2MnO4 + MnO2 + O2
2.2.
Dựa vào dữ kiện của đề bài suy ra: T là CaCO3; Z là CaO; D là CO2; E là Ca(OH)2; F là
Ca(HCO3)2.
Phương trình hóa học:
to
CaCO3   CaO + CO2
CaO + H2O  Ca(OH)2
CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O
2.3.
a) Phương trình hóa học:
- Dẫn hơi nước qua than nung nóng đỏ:
to
C + H2O 
 CO + H2
to
C + 2H2O   CO2 + 2H2
- Hỗn hợp X gồm: CO2, CO, H2 tác dụng với hh CuO và Al2O3 nung nóng:
(Chỉ có CuO bị khử, Al2O3 không bị khử)
to
CuO + CO 
 Cu + CO2
to
CuO + H2   Cu + H2O
- Y gồm: Cu, Al2O3 và có thể có CuO dư tác dụng với H2SO4 đặc, nóng:
to
Cu + 2H2SO4(đ) 
 CuSO4 + SO2 + 2H2O
179
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
to
Al2O3 + 3H2SO4(đ) 
 Al2(SO4)3 + 3H2O
to
CuO + H2SO4(đ) 
 CuSO4 + H2O
b) Đặt: n CO = x (mol); n CO = y (mol)
2

t0
C + H2O 
 CO + H2 (1)
x x x x
t0
C + 2H2O   CO2 + 2H2 2)
y 2y y 2y
 Hỗn hợp khí X có: x mol CO, y mol CO2; (x + 2y) mol H2
15, 68
Ta có: nhỗn hợp X = x + y + x + 2y = = 0,7 (mol)  2x + 3y = 0,7 (I)
22, 4
t0
CO + CuO 
 Cu + CO2 (3)
x x
t0
H2 + CuO 
 Cu + H2O (4)
(x+2y) (x+2y)
12,32
 nCu = x + x + 2y = 2x + 2y (mol); nSO2 = = 0,55(mol)
22,4
to
Cu + 2H2SO4(đ)   CuSO4 + SO2 + H2O (5)
0,55 0,55
Theo PTHH (3), (4), (5): nCu = 2x + 2y = 0,55 (II)
Giải hệ phương trình (I) và (II) ta có: x = 0,125; y = 0,15
0,125 0,15
Vậy: %VCO = 100%  17, 86%; %VCO2  100%  21, 43%
0, 7 0, 7
Câu 3 (2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe và Cu. Cho m gam X vào dung dịch CuSO4 (dư), sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam X
vào 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2
(đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a.
2. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đầu đến khi thấy bắt đầu xuất
hiện kết tủa thì dùng hết V1 lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục thêm dung dịch NaOH 2M
vào đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì dùng hết 600ml dung dịch NaOH
2M. Tìm các giá trị m và V1.
Hƣớng dẫn giải
8,96
3.1. Ta có: nHCl = CM.V = 2.0,5 = 1 (mol); n H2 = = 0,4 (mol)
22,4
Đặt số mol Al, Fe và Cu trong hỗn hợp X lần lượt là x, y, z.
Vì dung dịch CuSO4 dư nên Al và Fe tan hết và chất rắn thu được là kim loại Cu.
2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
3x x 3x
x y y y y
2 2 2
180
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

3x 3x
 m chất rắn = ( + y + z).64 = 35,2 (g)  + y + z = 0,55 (I)
2 2
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
3x
x 3x x y 2y y y
2
3x
 n H2 = + y = 0,4 (mol) (II).
2
Thay (II) vào (I)  0,4 + z = 0,55  z = 0,15 (mol)
Khối lượng chất rắn: a = mCu = 0,15.64 = 9,6 (g)
3.2.
Dung dịch Y gồm: AlCl3, FeCl2 và HCl dư: 1-  3x+2y  = 1-(0,4.2)= 0,2(mol)
Khi bắt đầu xuất hiện kết tủa là lúc NaOH trung hòa hết axit HCldư.
NaOH + HCldư  NaCl +H2O
2V1 0,2
 2V1 = 0,2  V1 = 0,1 (l) = 100 (ml)
Khi lượng kết tủa không đổi nữa thì khi đó Al(OH)3 bị hòa tan hết, chỉ còn kết tủa
Fe(OH)2
3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl
3x x x 3x
2NaOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2NaCl
2y y y 2y
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O
x x x 2x
 nNaOH = 0,6.2 = 0,2 + 3x + 2y + x  1,2 = 0,2 + 0,4.2 + x  x = 0,2 (mol)
Thay x = 0,2 vào phương trình (II)  y = 0,1 (mol)
Vậy giá trị của m = mAl + mFe + mCu = 0,2.27 + 0,1.56 + 0,1.64 = 17,4 (g)
Câu 4. (1,25 điểm)
1. Hợp chất Parametađion (thuốc chống co giật) chứa 53,45%C; 7,01%H; 8,92%N, còn lại
là O. Biết phân tử khối của hợp chất là 157. Xác định công thức phân tử của Parametađion.
2. Hiđrocacbon A tác dụng với Cl2 thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất có công thức
phân tử C2H4Cl2. Hiđrocacbon B tác dụng với Cl2 có thể thu được hỗn hợp hai sản phẩm
hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H4Cl2. Cho biết công thức cấu tạo của A, B và viết
phương trình phản ứng.
Hƣớng dẫn giải
4.1.
Gọi CT của hợp chất Parametađion là: CxHyOzNt
x : y : z : t = %C  %H  %O  %N = 7: 11: 3 : 1  Công thức nguyên: (C7H11O3N)n
12 1 16 14
Vì phân tử khối = 157  n =1.
Vậy CTPT của hợp chất Parametađion là: C7H11O3N
4.2.
Hiđrocacbon A + Cl2  1 sản phẩm hữu cơ duy nhất có CTPT C2H4Cl2  A:
CH2=CH2
PTHH: CH2=CH2 + Cl2  ClCH2–CH2Cl
Hiđrocacbon B + Cl2  2 sản phẩm hữu cơ có cùng CTPT C2H4Cl2  B: CH3–CH3
181
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
a/s
PTHH: C2H6 + Cl2   C2H5Cl + HCl
CH2Cl–CH2Cl
C2H5Cl + Cl2 + HCl
CH3–CH(Cl)2
Câu 5. (1,5 điểm)
1. Để làm giảm hiệu ứng nhà kính của bầu khí quyển trên Trái Đất, chúng ta cần phải chấm
dứt nạn đốt phá rừng và trồng thêm thật nhiều cây xanh. Hãy giải thích các biện pháp này
trên cơ sở hóa học và viết các phương trình phản ứng (nếu có).
2. Năm hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở A, B, C, D, E (chứa C, H, O) đều có phân tử
khối bằng 60 đvC.
- A phản ứng với Na, tác dụng Na2CO3 tạo ra CO2.
- B phản ứng với NaOH, không tác dụng Na.
- C, D phản ứng Na (tỉ lệ 1:1), không phản ứng NaOH.
- E không phản ứng Na, không phản ứng với dung dịch NaOH.
Dựa vào tính chất của các hợp chất hữu cơ, lập luận viết công thức cấu tạo và phương trình
phản ứng của các chất A, B, C, D và E.
Hƣớng dẫn giải
5.1.
Để làm giảm hiệu ứng nhà kính của bầu khí quyển trên Trái Đất, chúng ta cần phải
chấm dứt nạn đốt phá rừng và trồng thêm thật nhiều cây xanh vì:
Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO2 (một trong các khí nhà kính),
giúp giảm lượng khí CO2 trong không khí, giảm hiệu ứng nhà kính.
clorophin, asmt
PTHH: 6CO2 + 6H2O   C6H12O6 + 6O2
5.2.
Đề bài: Phân tử khối của hợp chất hữu cơ bằng 60 đvC.
- A tác dụng với Na, tác dụng Na2CO3  CO2
 A có nhóm –COOH  A có CTCT: CH3COOH.
PTHH: 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2
2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2 +
H2O
- B tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na.
 B không có H linh động của nhóm –COO  B có CTCT: HCOOCH3
PTHH: HCOOCH3 + NaOH  HCOONa + CH3OH
- C, D tác dụng với Na (1:1)  Có H linh động
C, D không phản ứng với NaOH  Không có nhóm –COO
Vậy: C, D có CTCT: CHO–CH2–OH hoặc C3H7OH (CH3–CH2–CH2–OH hoặc CH3–
CH(OH) –CH3)
PTHH: 2CHO–CH2–OH + 2Na  2CHO–CH2–ONa + H2
2CH3–(CH2)2–OH + 2Na  2CH3–CH2–CH2–ONa + H2
2CH3–CH(OH)–CH3 + 2Na  2CH3–CH(ONa)–CH3 + H2
- E không phản ứng Na, không phản ứng dung dịch NaOH
 E không có H linh động, không có nhóm –COO  E có nhóm chức –O–
Vậy E có CTCT: CH3–O–CH2–CH3 hoặc CH3–CH2–O–CH3

Câu 6. (1,25 điểm)

182
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
1. Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon mạch hở A1, A2, A3 có công thức phân tử lần lượt là
CxHy; C3xHy+2; C2xHy+2. Khi đốt cháy hoàn toàn A1, thu được thể tích hơi H2O gấp đôi thể
tích khí CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Xác định công thức phân tử, công thức cấu
tạo của A1, A2 và A3. Cho biết phản ứng hóa học đặc trưng của A2 và giải thích.
2. Cho hỗn hợp X gồm rượu CaH2a+1OH và axit hữu cơ CbH2b+1COOH (với a, b: nguyên;
a=b+1). Chia X làm ba phần bằng nhau:
+ Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2, thấy bình nặng thêm 34,6 gam, trong đó có 30 gam kết tủa. Dung dịch thu được
sau khi lọc kết tủa, đem đun nóng lại thấy tạo ra 10 gam kết tủa.
+ Phần 2: Để trung hòa axit hữu cơ phải dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,5M.
+ Phần 3: Đem đun nóng có mặt H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất của phản ứng
là 75%).
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Xác định công thức của rượu và axit hữu cơ trong X.
c)Tính giá trị của m.
Hƣớng dẫn giải
6.1. Đốt cháy A1  VH2O  2VCO2  n H2O  2n CO2
Giả sử: n CO2 = 1 (mol) ; n H2O = 2 (mol)

Sơ đồ: CxHy  xCO2 + y HO


2
2
1mol 2mol
 x1
y 4
Vậy A1, A2, A3 có CTPT lần lượt là: CH4; C3H6; C2H6
Và CTCT: A1: CH4 A2: CH2=CH–CH3 A3: CH3–CH3
Phản ứng hóa học đặc trưng của A2 là phản ứng cộng. Do trong liên kết đôi của A2 có 1
liên kết kém bền (gọi là liên kết ), dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học.
6.2.
a) Các PTHH:
3a t o
CaH2a+1OH + ( ) O2   aCO2 + (a+1)H2O
2
(1)
3b+1 to
CbH2b+1COOH + ( ) O2   (b+1)CO2 + (b+1)H2O
2
(2)
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
(3)
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
(4)
to
Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O 5)
CbH2b+1COOH + NaOH  CbH2b+1COONa + H2O (6)
CbH2b+1COOH + CaH2a+1OH H SO CbH2b+1COO CaH2a+1 + H2O (7)
2 4

to

b) Vì a= b+1 nên suy ra 2 chất có số nguyên tử C bằng nhau.

183
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

30 10
Phần 1: nCaCO3 = = 0,3(mol) (PT 3); nCaCO = = 0,1(mol) (PT 5)
100 3
100
Vì dung dịch thu được sau khi lọc kết tủa, đem đun nóng lại thấy tạo ra 10 gam kết tủa
nên có muối axit
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (3) 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (4)
0,3 0,3 0,3 0,3 0,2 0,1 0,1
t0
Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O (5)
0,1 0,1 0,1 0,1
nCO = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol) ; Mà mbình tăng = mCO2  mH2O = 34,6 (g)
2

 m H O  34, 6  0, 5.44  12, 6 (g)  n H2O  0,7 (mol)


2

3a to
Ca H2a1OH  ( )O2   aCO2  (a  1)H2O
2
Nhận xét: Khi đốt cháy axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở ta có số mol CO2 bằng số
mol H2O
n H2O  n CO2
 Ancol no, đơn chức, mạch hở có:  (I)
n ancol  n H2O  n CO2  0, 2 (mol)
Phần 2:
CbH2b+1COOH + NaOH  CbH2b+1COONa + H2O
0,05 0,05
Theo dữ kiện đề bài: nNaOH = naxit = 0,05 (mol) (II)
 n CO 0,5
Từ (I) và (II)  nancol + naxit = 0,25 (mol)  C = 2 a = b = 2
2
=
n hh 0,25
Vậy hỗn hợp X là: C2H5OH và CH3COOH
c)
H SO ñaëc, t 0

C2 H5OH  CH3COOH 
2 4
 CH COOC H  H O
 3 2 5 2

Bđ: 0,2 mol 0,05 mol


Pư: x x x
Còn lại: 0,2-x 0,05-x x
n PÖ x
Vì hiệu suất phản ứng là 75% ta có: H%= .100%  75  .100
n LT 0,05
 x= 0,0375 (mol)
Vậy khối lượng este thu được là: mCH3COOC2H 5 = 0,0375.88 = 3,3 (g)
--- Hết ---

184
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.24
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (2,0 điểm)


1) Có 2 hỗn hợp khí, mỗi hỗn hợp đều chứa 4 chất sau: SO2, CO2, CH4, C2H4. Tiến hành
thí nghiệm như sau:
a) Cho hỗn hợp thứ nhất tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
b) Cho hỗn hợp thứ 2 tác dụng với dung dịch nước brom dư.
Nêu hiện tượng hóa học xảy ra trong mỗi thí nghiệm. Viết các phương trình hóa học.
2) Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 làm thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn
sau: KCl, Na2SO4, K2CO3, Ba(HCO3)2, MgCl2.
Hƣớng dẫn giải
1.
a.
SO2
CO CH
 dd Ca(OH) dö
TN1  2  2
 4
CH 4 C2 H 4
CO ; SO bò giöõ laï i
2 2

C2 H 4
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng
- PTHH: SO2 + Ca(OH)2(dư)  CaSO3  + H2O
CO2 + Ca(OH)2(dư)  CaCO3  + H2O
b.
SO2
CO CO
 dd Br dö
TN2  2  2
SO ; C H bò giöõ laï i
 2
CH 4 CH 4
2 2 4

C 2 H 4
- Hiện tượng: Dung dịch nước brom bị nhạt màu.
- PTHH: SO2 + Br2(dư) + 2H2O H2SO4 + 2HBr
C2H4 + Br2(dư)  C2H4Br2
2.
- Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử và đánh STT.
- Nhỏ dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu có sủi bọt khí thoát ra và kết tủa trắng là chứa dung dịch Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2 + H2SO4  BaSO4  + 2CO2  + 2H2O
+ Mẫu chỉ có sủi bọt khí thoát ra là chứa dung dịch K2CO3
K2CO3 + H2SO4  K2SO4 + CO2  + H2O
+ Mẫu không có hiện tượng là KCl; Na2SO4; MgCl2 (Nhóm
I)
- Nhỏ dung dịch K2CO3 (đã nhận biết ở trên) vào lần lượt các mẫu thử nhóm (I)
+ Mẫu có kết tủa trắng là chứa dung dịch MgCl2
K2CO3 + MgCl2  MgCO3  + 2KCl

185
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
+ Mẫu không có hiện tượng là chứa dung dịch KCl; Na2SO4 (Nhóm
II)
- Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 (đã nhận biết ở trên) vào lần lượt các mẫu thử trong nhóm (II)
+ Mẫu có kết tủa trắng là chứa dung dịch Na2SO4
Ba(HCO3)2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaHCO3
+ Mẫu còn lại không hiện tượng là chứa dung dịch KCl.
Câu 2. (2,0 điểm)
1) Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 0,5 mol hỗn hợp (A) gồm FeO và Fe2O3 đốt
nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn (B) gồm 4 chất nặng 37,6 gam. Khí ra
khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 88,65 gam kết tủa. Tính
phần trăm khối lượng các chất trong (A).
2) Cho 100 ml dung dịch (A) gồm H2SO4 0,5M và Al2(SO4)3 0,2M tác dụng hoàn toàn với
120 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được kết tủa (B) và dung dịch (C). Tính khối lượng kết
tủa (B) và nồng độ mol các chất có trong dung dịch (C). Coi thể tích dung dịch thay đổi
không đáng kể.
Hƣớng dẫn giải
1.
+ dd Ba(OH) dö
CO2    BaCO3 : 88,65 gam
2

FeO
FeO : a mol 
 
0
0,5 mol (A)  Fe2 O3
CO, t

 2 3
Fe O : b mol 37,6 gam (B) 
Fe3O 4

Fe
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3  + H2O
88,65
- Ta có: n CO = n BaCO = = 0, 45  mol 
2 3
197
FeO + CO   Fe + CO2
0
t

3Fe2O3 + CO   2Fe3O4 + CO2


0
t

Fe2O3 + CO   2FeO + CO2


0
t

Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2


0
t

- BTNT C: nCO = nCO2 = 0,45  mol 


- Theo ĐL BTKL: mA + mCO = mB + mCO2  mA = mB + mCO2 - mCO
 mA  37,6  0,45.44  0,45.28  44,8 (gam)
- Đặt nFeO = a  mol  ; n Fe O = b  mol 
2 3

72a +160b = 44,8 a = 0,4 mol


- Ta có:  
a + b = 0,5 b = 0,1 mol
72.0, 4
% mFeO = .100% = 64, 29%; % mFe2O3 = 100% - 64, 29% = 35,71%
44,8

H SO : 0,05 mol (B) 


2. (A)  2 4 
Ba(OH) : 0,12 mol
2

 2
Al (SO )
4 3
: 0,02 mol ddC
H2SO4 + Ba(OH)2   BaSO4 + 2H2O (1)
186
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0,05  0,05  0,05 mol
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2   3BaSO4 + 2Al(OH)3 (2)
0,02  0,06  0,06  0,04 mol
 Số mol Ba(OH)2 còn dư sau phản ứng (1) , (2) là: 0,12 – (0,05 + 0,06) = 0,01 (mol)
- Do đó Al(OH)3 tan 1 phần trong dung dịch Ba(OH)2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2   Ba(AlO2)2 + 4H2O (3)
0,02  0,01  0,01 mol
BaSO4 : 0,05 + 0,06 = 0,11  mol 
Kết tủa gồm 
Al(OH)3 : 0,04 - 0,02 = 0,02  mol
 m keát tuûa = 0,11.233 + 0,02.78 = 27,19  gam 
- Dung dịch (C) là dung dịch Ba(AlO2)2 với n Ba AlO = 0,01 mol
  2 2

- Thể tích dung dịch sau phản ứng: Vdd = 100 +120 = 220  ml   0,22  lít 
0,01
CM   0,045M
Ba AlO2 
2 0,22
Câu 3. (2,0 điểm)
1) Hoàn thành các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có) biết rằng mỗi chữ
cái là một chất vô cơ khác nhau, cho (A) là hợp chất của Ba.
(1) A + NaOH  B  + C + D
(2) C + E  F + G + D
(3) A + H  B + D
(4) F + D  I + K + L
2) Từ etilen và các chất vô cơ cần thiết, (dụng cụ và thiết bị có đủ) hãy viết phương trình
điều chế: polietilen và etyl axetat.
Hƣớng dẫn giải

1.
A: Ba(HCO3)2; B: BaCO3; C: NaHCO3 hoặc Na2CO3; D: H2O
E: HCl; F: NaCl; G: CO2; H: Ba(OH)2; I: NaOH; K: H2; L: Cl2

(1) Ba(HCO3)2 + NaOH  BaCO3  + NaHCO3 + H2O


Hoặc: Ba(HCO3)2 + 2NaOH  BaCO3  + Na2CO3 + 2H2O
(2) NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2  + H2O
Hoặc: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2  + H2O
(3) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2  2BaCO3  +2H2O
2NaCl + 2H2O   2NaOH + H2  + Cl2 
®iÖn ph©n dung dÞch
(4) cã mµng ng¨n

2. a.
- Điều chế Polietilen: nCH2 = CH2   ( CH2  CH2 ) n

0
xt ,t
p

b.
- Điều chế Etyl axetat (CH3COOC2H5):
0
CH2 = CH2 + H2O 
axit , t
 CH3CH2OH
CH3CH2OH + O2 
men giaá m
 CH3COOH + H2O
H SO , to

2 4 ñaëc
CH3COOH + CH3CH2OH   CH3COOC2H5 + H2O

187
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Câu 4. (2,0 điểm)
1) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau, có công thức tổng
quát là CnH2n+2 ( n  1 ), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thấy
khối lượng bình tăng 52,4 gam và tạo thành 70 gam kết tủa.
a. Xác định công thức phân tử hai hiđrocacbon đó.
b. Tính thể tích của X (đktc).
2) Lên men m gam tinh bột với hiệu suất 75% thu được 0,5 lít dung dịch rượu etylic 460.
Cho toàn bộ lượng dung dịch rượu nói trên tác dụng với kim loại Na vừa đủ thu được V lít
khí H2 (đktc). Tính m và V. Biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml và của nước là 1
g/ml.
Hƣớng dẫn giải
1.a.
C H CO2
X  n 2n+2 
+O
 m
+ dd Ca(OH) dö
2
= 52,4 gam
 70 gam CaCO3  2

 m 2m+2
C H  2
H O bình taê ng

CO2 + Ca(OH)2 dư  CaCO3 + H2O


70
- Ta có: n CO = n CaCO = = 0, 7  mol 
2 3
100
- Theo đề: Khối lượng bình tăng 52,4 gam
m bình taêng = mCO + mH O = 52, 4  44.0, 7 +18.n H O  52,4  n H O = 1, 2  mol 
2 2 2 2

- Gọi công thức phân tử chung của hai ankan là Cn H 2n+2 ( n > 1)
3n +1
Cn H 2n+2 + O2 
t0
 nCO2 + (n +1)H 2O
2
0,7 1,2 mol
n n +1 CH 4
- Ta có tỉ lệ: =  n =1,4  (vì đồng đẳng kế tiếp)
0,7 1,2 C2 H 6
1 1
b. n X   nCO   0,7  0,5  mol   VX  0,5.22,4  11,2 (lít)
n 2
1,4
2.
- Trong 0,5 lít rượu etylic 46o có:
D0 .Vdd röôïu 46.0,5 230.0,8
VC H OH    0,23 (l) = 230 (ml)  nC H OH   4 (mol)
2 5
100 100 2 5
46
270.1
VH O  Vdd röôïu  VC H OH  0,5  0,23  0,27 (l) = 270 (ml)  n H O   15 (mol)
2 2 5 2
18
0
(-C6H10O5-)n + nH2O  axit, t
 nC6H12O6
2
 2 mol
n

C6H12O6  
men röôï u
 2C2H5OH + 2CO2
2  4 mol
2 100
Khối lượng tinh bột cần dùng với H = 75% là: m tinh boät = 162 n = 432  gam 
n 75
- Khi cho 0,5 lít rượu 46o tác dụng với Na vừa đủ có các phản ứng sau:
2H2O + 2Na  2NaOH + H2
188
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
15  7,5 mol
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2
4  2 mol
VH2 = 22,4.(7,5 + 2) = 212,8 (lít)
Câu 5. (2,0 điểm)
1. Cho hỗn hợp (X) gồm: Cu, Al2O3 và Fe2O3. Trình bày phương pháp tách các chất ra
khỏi hỗn hợp X mà không làm thay đổi khối lượng của chúng. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra.
2. Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại M trong dung dịch H2SO4 96%, đun nóng (lấy dư
10% so với lượng cần cho phản ứng). Dung dịch thu được có nồng độ của muối là 67,37%.
Xác định kim loại M
Hƣớng dẫn giải
1. Sơ đồ tách chất:
raén : Cu
Cu NaOH dö
 AlCl3 
Hh X Al2 O3  dd NaCl  CO dö
 Al(OH)3   Al2 O3
0
+ dd HCl d­
 2 t

Fe O dd  HCl d­ 


+ NaOH dö
 NaAlO2
 2 3 FeCl3 
 keát tuûa: Fe(OH)3 
0
t
 Fe2O3
- Hòa tan hỗn hợp (X) trong dung dịch HCl (dư) đến phản ứng hoàn toàn. Lọc tách riêng
được phần chất rắn Cu và dung dịch chứa FeCl3 , AlCl3 và HCl dư. Rửa sạch chất rắn ta
thu được Cu
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
Cu + HCl  không phản ứng
- Cho dung dịch NaOH (dư) vào phần dung dịch chứa FeCl3 , AlCl3 , HCl dư đến phản ứng
hoàn toàn thu được kết tủa và phần dung dịch chứa NaCl, NaAlO2, NaOH dư .
HCl + NaOH  NaCl + H2O
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
+ Lọc lấy kết tủa Fe(OH)3 , rửa sạch, đem nung đến khối lượng không đổi thu được
Fe2O3
2Fe(OH)3  t
 Fe2O3 + 3H2O
0

+ Thổi khí CO2 (dư) vào phần dung dịch chứa NaCl, NaAlO2 và NaOH dư đến khi kết
tủa hoàn toàn thì lọc lấy kết tủa Al(OH)3
CO2 dư + NaOH  NaHCO3
CO2 dư + 2H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaHCO3
+ Rửa sạch kết tủa, đem nung kết tủa Al(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được
Al2O3
2Al(OH)3  t
 Al2O3 + 3H2O
0

2.
- Dung dịch H2SO4 96% là dung dịch axit đặc.
- Đặt hóa trị của kim loại M là a. Chọn số mol của M là 2 mol.
2M + 2aH2SO4  M2(SO4)a + aSO2 + 2aH2O
t0

2  2a  1  a mol
189
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Do H2SO4 lấy dư 10% nên khối lượng chất tan H2SO4 ban đầu là:
 10 
m H SO = 98.  2 a + .2 a  = 215,6 a  gam 
2 4
 100 
- Khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu là:
100.m 100. 215,6 a
m dd H SO = = = 224,583a (gam)
H2SO4

2 4
C% 96
- Theo ĐL BTKL ta có khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd sau phaûn öùng = mM + mdd H SO - mSO = 2M + 224,583a - 64a = 2M + 160,583a  gam 
2 4 2

(2 M+ 96a).1
 C%M (SO = .100 = 67,37  M = 18,67a
4 )a
2
2 M+160,583a
Kẻ bảng ta có:
a 1 2 3
M 18,67 37,34 56
Kết luận Loại Loại Fe
Vậy kim loại M là sắt (Fe)
---- HẾT----

66.25

190
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN QUẢNG NINH NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. (4,0 điểm)


1. Hỗn hợp rắn X gồm Al2O3, SiO2, Fe2O3. Cho hỗn hợp X vào dung dịch chứa một
chất tan A, sau phản ứng thu được chất rắn chứa một chất B duy nhất. Hãy cho biết A, B
có thể là những chất nào? Cho ví dụ và viết các phương trình phản ứng minh họa.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Thí nghiệm 1: Cho Na vào dung dịch CuSO4.
b. Thí nghiệm 2: Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3.
c. Thí nghiệm 3: Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
d. Thí nghiệm 4: Cho rất từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 và khuấy
đều.
3. Cho A, B, C và D là các muối có chứa các gốc axit khác nhau. Biết rằng:
+ Đốt muối B hoặc muối C trên ngọn lửa không màu đều làm cho ngọn lửa có màu vàng.
+ Dung dịch muối A tác dụng với dung dịch muối B thu được dung dịch muối tan, kết tủa
E và khí F. Kết tủa E màu trắng không tan trong dung dịch axit mạnh. Khí F không màu,
không mùi, nặng hơn không khí, có tỉ khối so với H2 bằng 22.
+ Dung dịch muối C tác dụng với dung dịch muối B thu được dung dịch muối tan và khí
G. khí G không màu, mùi hắc, gây ngạt, nặng hơn không khí, làm nhạt màu dung dịch
nước Brom.
+ Dung dịch muối D tác dụng với dung dịch muối B cũng thu được kết tủa E.
+ Dung dịch muối D tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được chất kết tủa màu trắng.
Hãy xác định các chất A, B, C, D, E, F và G, biết chúng đều là hợp chất vô cơ.
Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên.
4. Muối ăn được sản xuất từ nước biển thường có lẫn các tạp chất là MgCl2 và CaSO4.
Làm thế nào để loại các tạp chất trên ra khỏi muối ăn? Giả thiết các hóa chất, điều kiện cần
thiết có đủ.
Hƣớng dẫn giải
1. TH1:
- Chất tan A là dung dịch kiềm: NaOH; KOH; Ba(OH)2… thì B là Fe2O3.
Ví dụ: 2NaOH + Al2O3   2NaAlO2 + H2O
2NaOH + SiO2  t0
Na2SiO3 + H2O
TH2:
- Chất tan A là dung dịch axit: HCl; H2SO4… thì B là SiO2.
Ví dụ: 6HCl +Al2O3   2AlCl3 + 3H2O
8HCl + Fe3O4   FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
2. a. TN1:
2Na + 2H2O   2NaOH + H2 
CuSO4 + 2NaOH   Cu(OH)2  + Na2SO4
Mẩu Natri tan dần, có khí không màu thoát ra, dung dịch màu xanh nhạt dần và xuất
hiện kết tủa xanh lam.
b. TN2:
AlCl3 + 3KOH   3KCl + Al(OH)3 
Al(OH)3 + KOH  KAlO2 + 2H2O
191
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Có kết tủa trắng keo, kết tủa cực đại sau đó tan dần, dung dịch trở lại trong suốt.
c. TN3:
Cu + 2FeCl3   CuCl2 + 2FeCl2
Bột Cu tan dần, dung dịch màu vàng nâu chuyển dần sang màu xanh lam.
d. TN4: Cho dung dịch HCl từ từ vào K2CO3, sau một thời gian có khí không màu
không mùi thoát ra.
Ban đầu xảy ra phản ứng: K2CO3 + HCl   NaCl + KHCO3
Khi K2CO3 phản ứng hết thì bắt đầu có phản ứng
KHCO3 + HCl   NaCl + H2O + CO2
3. Vì muối B hoặc muối C đốt trên ngọn lửa không màu đều làm cho ngọn lửa có màu
vàng nên B và C là muối của kim loại Natri.
- Dung dịch A + dung dịch B  dung dịch muối tan + kết tủa E (màu trắng, không tan
trong axit mạnh) + khí F (Không màu không mùi).
E là BaSO4. MF = 22.2= 44 => F là khí CO2 .
Như vậy muối B là muối axit : NaHSO4. Vì A là muối tan nên A là: Ba(HCO3)2.
- Dung dịch C + dung dịch B  dung dịch muối tan + Khí G.
Khí G không màu, mùi hắc, gây ngạt, nặng hơn không khí, làm nhạt màu dung dịch
nước Brom nên G là SO2, C là: NaHSO3 hoặc Na2SO3.
- Dung dịch D + dung dịch B  BaSO4 => D là muối của kim loại Bari.
- Dung dịch D + dung dịch AgNO3  kết tủa trắng => D là muối Clorua.
Vậy D là: BaCl2.
Các PTHH: 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2   Na2SO4 + BaSO4  + 2CO2  + 2H2O.
(B) (A) (E) (F)
2NaHSO4 + Na2SO3   2Na2SO4 + SO2  + 2H2O.
(B) (C) (G)
Hoặc: NaHSO4 + NaHSO3   2Na2SO4 + SO2  + 2H2O.
(B) (C) (G)
2NaHSO4 + BaCl2   Na2SO4 + BaSO4  + 2HCl.
(B) (D)
BaCl2 + 2AgNO3   2AgCl  + Ba(NO3)2
(D)
4. Hòa tan muối ăn vào nước thu được dung dịch chứa các muối tan NaCl, MgCl2,CaSO4
- Cho BaCl2 dư vào dung dịch để kết tủa hoàn toàn gốc (SO4) :
CaSO4 + BaCl2   BaSO4  + CaCl2
- Lọc bỏ kết tủa và cho Na2CO3 dư vào dung dịch để loại MgCl2, CaCl2, BaCl2 dư.
Na2CO3 + MgCl2   MgCO3  + 2NaCl
Na2CO3 + CaCl2   CaCO3  + 2NaCl
Na2CO3 + BaCl2   BaCO3  + 2NaCl
- Lọc bỏ kết tủa và cho HCl dư vào dung dịch thu được để loại bỏ Na2CO3 dư.
Na2CO3 + 2HCl dư   2NaCl + H2O + CO2 
- Cô cạn dung dịch ta thu được muối NaCl tinh khiết.

Câu 2. (3,0 điểm)


1. Cho X là một kim loại.
a. Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam kim loại X trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít
khí H2 (đktc). Hãy xác định kim loại X.
b. Cho 25,2 gam kim loại X tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 10% (loãng) vừa
đủ, kết thúc phản ứng thu được dung dịch A. làm lạnh dung dịch A thu được 55,6 gam
192
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
muối sunfat ngậm nước (kết tinh) tách ra, dung dịch muối sunfat bão hòa còn lại có nồng
độ 9,275%. Hãy xác định công thức của muối sunfat ngậm nước của kim loại X.
2. Giấm ăn được điều chế bằng cách lên men dung dịch rượu etylic loãng. Hãy tính
khối lượng giấm ăn 5% thu được khi lên men 100 lít rượu etylic 40. Biết hiệu suất quá
trình lên men là 80%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
3. Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 0,3M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6
lít dung dịch A. Biết 0,6 lít dung dịch A phản ứng vừa đủ với 0,54 gam Al. Giả thiết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, sự pha trộn không làm thay đổi thể tích. Tính giá trị của V1
và V2.
Hƣớng dẫn giải
6,72
1. a. Ta có: n H2 = = 0,3 (mol) . Gọi n là hóa trị của kim loại X (0 < n ≤ 3).
22, 4
 2XCln + nH2 
PTHH: 2X + 2nHCl 
16,8 0,3
Theo PTHH ta có: =  M X = 28n
2M X n
N 1 2 3
28 56 84
MX
(loại) Fe (loại)
Vậy X là Fe.
25, 2
b. Ta có: nFe= n Fe = = 0, 45 (mol)
56
PTHH: Fe + H2SO4   FeSO4 + H2 
Theo PTHH: n Fe = n H2SO4 = n FeSO4 = n H2 = 0, 45 (mol)

 mdd H2SO4 =
98.0, 45
10%
= 441 (gam) , m H  0,9 gam ,
2
  mFeSO4 = 0, 45.152 = 68, 4 (gam)
Gọi công thức của muối ngậm nước là: FeSO4.nH2O.
Theo ĐLBT khối lượng: mFe + mddH2SO4 = mFeSO4 .nH2O + mdd FeSO4 + mH 2
 mddFeSO4 = mFe + mddH2SO4 - (mFeSO4 .nH2O + mH2 ) = 25,2 + 441 – (55,6 + 0,9) =
409,7gam
Xét trong dung dịch FeSO4: mFeSO4 (trong dd) = 409,7.9, 275% = 38 (gam)
Xét trong muối kết tinh ngậm nước:
30, 4
m FeSO4 (kÕt tinh) = 68, 4 - 38 = 30, 4 gam  n FeSO4 (kÕttinh) = = 0,2 (mol)
152
25, 2
mH2O = 55, 6 - 30, 4 = 25, 2 (gam)  n H2O = = 1, 4 (mol)
18
n H2O 1, 4
Ta có: n = = =7
n FeSO4 0, 2
Vậy công thức muối ngậm nước là: FeSO4.7H2O

4.100
2. Vrượu = = 4 (lít) = 4000 (ml) => mrượu = 0,8.4000 = 3200 gam
100
Phản ứng lên men rượu:
C2H5OH + O2  men giÊm
 CH3COOH + H2O
46 gam 60 gam
193
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
3200 gam x gam
3200.60 96000
Theo PTHH: mgiÊm ¨n (LT) = = (gam)
46 23
Với hiệu suất 80% thì khối lượng thực tế thu được:
96000 76800
mgiÊm ¨n (TT) = .80% = (gam)
23 23
76800
Khối lượng giấm ăn 5%: mdd giÊm ¨n = = 66783 (gam) = 66,783 (kg)
23.5%
0,54
3. Ta có: n H2SO4 = 0,3V1 mol; n NaOH = 0, 4V2 mol; n Al = = 0, 02 mol
27
Theo đề bài ta có: V1 + V2 = 0,6 lít (I)
Phương trình phản ứng: H2SO4 + 2NaOH   Na2SO4 + H2O
Vì dung dịch A phản ứng được với nhôm nên có 2 trường hợp xảy ra
+ Trường hợp 1: Trong dung dịch A còn dư axit H2SO4
(1) H2SO4 + 2NaOH   Na2SO4 + H2O
0,2V2 0,4V2
(2) 2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2 
0,02 0,03
Theo PTHH (1) và (2) ta có: 0,3V1 - 0,2V2 = 0,03 (II)
V1 + V2 = 0, 6 V = 0,3 lít
Từ (I) và (II) ta có:   1
0,3V1 - 0, 2V2 = 0, 03 V2 = 0,3 lít
+ Trường hợp 2: Trong dung dịch A còn dư NaOH
(3) H2SO4 + 2NaOH   Na2SO4 + H2O
0,3V1 0,6V1
(4) 2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2 
0,02 0,02
Theo PTHH (3) và (4) ta có: 0,2V2 - 0,6V1 = 0,02 (***)
V1 + V2 = 0, 6 V = 0, 22 lít
Từ (*) và (***) ta có:   1
0, 4V2 - 0, 6V1 = 0, 02 V2 = 0,38 lít
Câu 3. (3,0 điểm)
1. Cho hỗn hợp X gồm metan và etilen. Đốt cháy a gam hỗn hợp X bằng khí oxi dư.
Sản phẩm cháy cho tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 200 gam dung dịch
53a
muối có nồng độ %. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong
15
hỗn hợp X. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Cho hỗn hợp A gồm Zn và Fe, dung dịch B là dung dịch HCl. Tiến hành 2 thí
nghiệm sau:
-Thí nghiệm 1: Cho 18,6 gam hỗn hợp A tác dụng với 500 ml dung dịch B sau phản
ứng kết thúc, hỗn hợp sản phẩm được làm bay hơi một cách cẩn thận, thu được 34,575 gam
chất rắn khan.
-Thí nghiệm 2: Cho 18,6 gam hỗn hợp A tác dụng với 800 ml dung dịch B . Sau phản
ứng kết thúc, hỗn hợp sản phẩm được làm bay hơi một cách cẩn thận, thu được 39,9 gam
chất rắn khan.
Tính nồng độ mol của dung dịch B và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
3. Cho vào một bình kín 1 mol khí Clo và 2,4 gam kim loại X (có hóa trị không đổi).
Nung nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về điều kiện nhiệt độ t0C thấy áp
194
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
xuất trong bình là p1 atm.
Làm thí nghiệm tương tự, cho vào bình trên 1 mol khí oxi và 2,4 gam kim loại X. Nung
nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về điều kiện nhiệt độ t0C thấy áp xuất khí
trong bình là p2 atm.
p1 1,8
Hãy xác định kim loại X, biết tỉ lệ tỉ lệ = (giả thiết rằng thể tích các chất rắn
p 2 1,9
không đáng kể).
Hƣớng dẫn giải
1. Gọi x, y lần lượt là số mol của CH4 và C2H4 . ta có : 16x + 28y = a (*)
(1) CH4 + 2O2  t0
CO2 + 2H2O
x mol xmol
(2) C2H4 + 3O2  t0
2CO2 + 2H2O
y mol 2y mol
theo PTHH (1) và (2): nCO  x  2 y
2

53a 106.a 106.a a


ta có: m Na CO = 200 %= (gam)  n Na 2CO3 = = (mol)
2 3
15 15 15.106 15
PTHH: (3) CO2 + 2NaOH 
 Na2CO3 + H2O
a
mol
15
a
Theo PTHH ta có nCO2 = = x+ 2y (**)
15
16x + 28y = a

Kết hợp (*) và (**) ta có:  a  x = 2y
 x + 2y =
 15
16x 16x
%mCH4 = 100% = 100% = 53,3%
16x + 28y 16x +14x
%mC2H4 = 100% - 53,3% = 46,7%
2. Ta có mMuối = mKL+ mgốc axit.
Ta thấy khối chất rắn tăng ở 2 thí nghiệm chính là khối lượng của gốc Cl đã tham gia phản
ứng.
15,975
Xét thí nghiệm 1: mC l= 34,575 – 18,6 = 15,975 gam => nCl= = 0,45 mol
35,5
21,3
Thí nghiệm 2: mCl = 39,9 – 18,6 = 21,3 gam.=> nCl= = 0,6 mol.
35,5
Ta thấy cả 2 thí nghiệm có khối lượng kim loại như nhau, ở thí nghiệm 2 tăng lượng axit
khối lượng chất rắn sau phản ứng cũng tăng chứng tỏ ở thí nghiệm 1 còn dư kim loại.
Mặt khác: gọi a là nồng độ của dung dịch HCl => nHCl (ở TN1) = 0,5a mol; nHCl (ở TN2) = 0,8a
mol .
Nếu 0,5a mol HCl phản ứng thì số mol Cl có trong muối tạo thành là: 0,45 mol.
0,8a.0,45
Nếu 0,8 a mol HCl phản ứng thì số mol Cl có trong muối là: = 0,72 (mol)
0,5a
Theo bài ra số mol Cl trong muối tạo thành chỉ 0,6 mol => ở thí nghiệm 2 còn dư axit.
- Xét thí nghiệm 1: Vì HCl phản ứng hết nên: nHCl = 0,5.a = 0,45 mol
195
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0, 45
CM (dung dịchB) = = 0,9 M.
0,5
- Xét thí nghiệm 2: kim loại đã phản ứng hết. nHCl (pư) = 0,6 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của kim loại Zn và Fe .
Theo bài ra ta có : 65x + 56y =18,6 (*)
PTHH: (1) Zn + 2.HCl   ZnCl2 + H2 
x 2x mol
(2) Fe + 2.HCl   FeCl 2 + H 2
y 2y mol
Theo PTHH ta có: nHCl = 2x + 2y = 0,6 mol (**).
65x + 56y = 18, 6 x = 0, 2 m Zn = 0, 2.65 = 13 gam
Từ (*) và (**) ta có hệ PT:   
2x + 2y = 0, 6  y = 0,1 mFe = 0,1.56 = 5, 6 gam
3. Gọi a là số mol, n là hóa trị của kim loại X. (0 < n ≤ 3).
2X + nCl2  t0
2XCln 4X + nO2  t0
2X2On
na na
a mol a mol
2 4
Sau khi đưa về điều kiện nhiệt độ t0 thì số mol khí trong 2 bình là:
n.a n.a
n Cl2 = (1- ) mol; n O2 = (1- ) mol
2 4
Ở cùng điều kiện nhiệt độ, thể tích thì số mol và áp suất tỉ lệ thuận nên ta có:
n.a
n Cl2 p1 1-
=  2 = 1,8  n.a = 0, 2
n O2 p 2 n.a 1,9
1-
4
2, 4 2,4
Thay a  ta được: n  0,2  M X  12.n
MX MX
n 1 2 3
12 24 36
MX
(loại) Mg (loại)

Vậy X là Magie: Mg
--- Hết ----

196
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.26
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2.0 điểm)


1.1. Tìm các chất ứng với các chất ứng với kí hiệu X, Y, Z, G, T và viết phương trình hóa
học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng)

Z  X
(3) (4)

Lưu huỳnh 
(1)
 X 
(2)
Y 
(7)
 G 
(8)
 X
T  NaOH
(4) (6)

1.2. Từ một loại quặng trong tự nhiên có công thức xKCl.yMgCl2.zH2O (x, y, z là các số
nguyên) Học sinh H tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nung 41,625 gam muối đó thì thu được 25,425 gam muối khan.
- Thí nghiệm 2: Cho 41,625 gam muối đó vào nước cất, bổ sung dung dịch Na2CO3 (dư).
Lọc tách kết tủa rồi sấy khô cân được 12,6 gam muối.
Dựa vào các số liệu thu được, hãy xác định công thức của loại quặng trên.

Hƣớng dẫn giải


1.1 . Xác dịnh các chất X, Y, Z, G, T:
H2SO4  SO2
(4)
(3)
(Z) (X)
S 
(1)
 SO2 
(2)
SO3 
(7)
 Na2SO3 
(8)
 SO2
(X) (Y) (G) (X)
Na2SO4  NaOH
(4) (6)

(T)
0
(1) S + O2 
t
 SO2
V2O5 ,t 0
(2) 2SO2 + O2   2SO3
(3) SO3 + H2O  H2SO4
to
(4) 2H2SO4(đặc) + Cu  CuSO4 + SO2  + 2H2O
(5) SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O
(6) Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NaOH
(7) SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
(8) Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2  + H2O.
1.2. Từ thí nghiệm 1 ta tìm được:
16,8
mH2O  41, 625  25, 425  16,8 (g)  n H2O 
 0,9 (mol)
18
12, 6
Theo thí nghiệm 2: Khối lượng muối MgCO3 n MgCO3   0,15 (mol)
84
PTHH: MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaCl (1)
Theo PT (1): n MgCl2  n MgCO3  0,15 (mol)

197
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Khối lượng KCl trong quặng là: 41,625 – 16,8 – 0,15. 95 = 11,175 (g)
11,175
Số mol của KCl là: n KCl   0,15 (mol)
74,5
Ta có tỉ lệ : x : y : z = 0,15 : 0,15 : 0,9 = 1 : 1 : 6  KCl.MgCl2.6H2O
Câu 2: (2.0 điểm)
2.1. Trình bày phương pháp hóa học để tinh chế CH4 từ hỗn hợp khí gồm SO2, H2S, CH4,
C2H2. Viết phương trình hóa học trong phản ứng.
2.2. Chia hỗn hợp E gồm CnH2n +1OH, CmH2m -1COOH thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho vào bình đựng Na(dư) thu được 1,68 lít khí và khối lượng bình tăng
8,65 gam.
- Phần 2: Cho phản ứng với CaCO3 dư thu được 1,12 lít khí CO2
- Phần 3: Đun nóng với H2SO4 đặc để điều chế este.
a. Xác định công thức hóa học của các chất trong E.
b. Tính khối lượng este thu được biết hiệu suất phản ứng este hóa là 65%.
Hƣớng dẫn giải
2.1. Tinh chế CH4 từ hỗn hợp khí gồm SO2, H2S, CH4, C2H2:
Cho hỗn hợp khí lội qua nước brom Br2 dư thì khí SO2, H2S, C2H2 sẽ bị giữ lại.
SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
H2S + 4Br2 + 4H2O  H2SO4 + 8HBr
C2H4 + Br2  C2H4Br2
Khí thoát ra cho lội qua axit sunfuric H2SO4 đặc để loại nước, thu được CH4 tinh khiết.
2.2.
a) Gọi số mol CnH2n+1OH và CmH2m-1COOH lần lượt là x và y.
Phần 1:
2CnH2n+1OH + 2Na → 2CnH2n+1ONa + H2
2CmH2m-1COOH + 2Na → 2CmH2m-1COONa + H2
Phần 2:
2CmH2m-1COOH + CaCO3 → (CmH2m-1COO)2Ca + H2O + CO2
Phần 3:
CmH2m-1COOH + CnH2n+1OH  
H 2SO4 , t o
 CmH2m-1COOCnH2n+1 + H2O
 x y
 n H2    0, 075
 2 2  x  0, 05
Theo bài ra ta có hệ phương trình :  
n y  y  0,1
CO2   0, 05

 2
mbình tăng = mancol + maxit - m H  0,05. (14n + 18) + 0,1(14m + 44) - 0,075.2 = 8,65
2

 n + 2m = 5  nghiệm n = 1 và m = 2  ancol là CH3OH và axit là C2H3COOH.


b) Phương trình phản ứng:
C2H3COOH + CH3OH  
H 2SO4 , t o
 C2H3COOCH3 + H2O
Ban đầu: 0,1 0,05
Phản ứng: 0,05 0,05 0,05 (mol)
0, 05.86.65
Khối lượng este thu được là: meste   2,975 (g)
100
Câu 3 (2,0 điểm)
3.1. Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: (Ghi rõ điều kiện phản ứng
nếu có)
198
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
CO2 
(1)
 Tinh bột 
(2)
 Glucozơ 
(3)
 Ancol
etylic (4)
 Etilen 
(5)
 PE(polietilen)
 (6)
Axit axetic
3.2. Cho hỗn hợp E gồm MO, MgO, và Al2O3. Dẫn 4,48 lít khí CO từ từ qua hỗn hợp E
nung nóng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối với H2 bằng 16 và chất rắn Y. Chất rắn Y
phản ứng với tối đa 350 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z và 3,2 gam chất rắn
không tan. Cho từ từ 410 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa rồi nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 6,08 gam chất rắn. Xác định công thức
của MO và % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp E, biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
Hƣớng dẫn giải
3.1. Các phương trình hóa học:
(1) clorophin, as
6nCO2 + 5nH2O    ( C6H10O5 ) + 6nO2 
n

t o , axit
(2) ( C6H10O5 ) + nH2O  nC6H12O6
n

(3) leâ n men


C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2
H SO đaëc, 170o C
(4) 2C2H5OH 
2 4
 C2H4 + H2O
(5) t
nCH2=CH2 
p, xt

0
( CH2 - CH2 ) n
men giaá m
(6) C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O.
3.2
Gọi số mol của MO, MgO và Al2O3 lần lượt là x, y, z.
 Dẫn CO qua hỗn hợp hỗn hợp E: chỉ có MO phản ứng:
MO + CO   M + CO2 
to
(1)
x x x x (mol)
 Hỗn hợp khí X: CO và CO2; chất rắn Y: M, MgO và Al2O3
4,48
nCO = = 0,2 (mol)
22,4
Khối lượng hỗn hợp khí tăng:
mhh khí tăng = (44x - 28x) = 16.2.0,2 - 28.0,2  x = 0,05
 Chất rắn Y phản ứng với dung dịch HCl : MgO và Al2O3 tan
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (2)
y 2y y (mol)
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (3)
z 6z 2z (mol)
 Chất rắn không tan là M, dung dịch Z chứa : MgCl2 và AlCl3
3,2
 M= = 64  M là Cu  MO là CuO
0,05
n HCl = 0,35.2 = 0,7 (mol)
Từ PTHH (2) và (3), ta có : n HCl = 2y + 6z = 0,7 (mol) (I)
 Cho từ từ NaOH vào dung dịch Z :
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl (4)
y 2y y (mol)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (5)

199
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2z 6z 2z (mol)
nNaOH  0,41.2  0,82 (mol)
Số mol NaOH tham gia phản ứng (4), (5):
n NaOH (4),(5) = 2y + 6z = 0,7 < 0,82  Al(OH)3 đã bị hòa tan.
Trường hợp 1: Al(OH)3 chưa tan hết
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (6)
0,82 - 2y - 6z 0,82 - 2y - 6z (mol)
Mg(OH)2 : y (mol)
 Kết tủa gồm 
Al(OH)3 : 2z  (0,82  2y  6z)  2y  8z  0,82 (mol)
MgO : y (mol)
 2y  8z  0,82
 Chất rắn gồm  2y  8z  0,82  40y  102.  6, 08 (II)
Al O
 2 3 : (mol) 2
2
Giải hệ phương trình (I) và (II): y = 0,05 và z = 0,1 mhh = 16,2 (g).
0, 05.80
%CuO  100%  24, 690%;
16, 2
0, 05.40
%MgO  100%  12,345%
16, 2
%Al2O3  100  24, 69  12,345%  62,965%
Trường hợp 2: Al(OH)3 đã tan hết
 Kết tủa là Mg(OH)2: y (mol)
6,08
 Chất rắn là MgO: y (mol)  y = = 0,152 mol ; kết hợp với (I)  z = 0,066 mol
40
Ta có : nNaOH phản ứng tối đa = 2y + 8z = 2.0,152 + 8.0,066 = 0,832 > 0,082
 Trường hợp này không thỏa mãn.
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. Tiến hành thí nghiệm với từng kim loại X, Y, Z, các hiện tượng được ghi nhận trong
bảng sau:
Kim loại Dung dịch HCl Dung dịch CuSO4 Dung dịch NaOH
X Có khí Có chất màu đỏ Có khí
Y Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng
Z Có khí Có khí và kết tủa xanh Có khí
a) Sắp xếp các kim loại X, Y, Z theo chiều tăng dần mức độ hoạt động và giải thích.
b) Thay kí hiệu X, Y, Z bằng các kim loại cụ thể, viết phương trình hóa học các phản
ứng của X và Z với dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH.
4.2. Hấp thụ hết V lít CO2 vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,775 gam kết tủa. Tính giá trị của V.

Hƣớng dẫn giải


4.1.
a) Theo đề bài :
- X tác dụng với HCl, đẩy được Cu ra khỏi dung dịch và tan trong dung dịch NaOH
 X là Zn hoặc Al.
- Y không phản ứng với cả 3 dung dịch
 Y là kim loại sau Cu
200
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Z tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 thu được kết tủa màu xanh
 Z là kim loại đứng trước Mg.
Vậy thứ tự hoạt động tăng dần là: Y, X, Z.
b) X là Al hoặc Zn, Y là Ag và Z là Na hoặc K.
* Phản ứng của Al :
- Với dung dịch CuSO4: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
- Với dung dịch NaOH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 
* Phản ứng của Na:
- Với dung dịch CuSO4: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
- Với dung dịch NaOH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 
4.2. Theo bài ra ta có:
n NaOH  0,2 (mol) n Ba(OH)2  0,1 (mol) n BaCO3  0,075 (mol)
Vì mol BaCO3 nhỏ hơn mol Ba(OH)2 nên xảy ra 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Kết tủa chưa tan, Ba(OH)2 dư, chỉ tạo muối trung hòa.
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,075 0,075 (mol)
 VCO  0,075.22,4  1,68 (l)
2

Trường hợp 2: Ba(OH)2 phản ứng hết; kết tủa bị tan một phần.
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,1 0,1 0,1 (mol)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
0,1 0,2 0,1 (mol)
CO2 + H2O + Na2CO3 → 2NaHCO3
0,1 0,1 (mol)
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
(0,1 - 0,075) 0,025 (mol)
 VCO  (0,1  0,1  0,1  0,025).22,4  7,28 (l)
2

Câu 5. (2,0 điểm)


5.1. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm như sau:

a) Xác định chất X, chất Y và viết phương trình hóa học các phản ứng.
b) Tại sao có thể thu khí CO2 theo cách trên? Nêu cách nhận biết khi khí CO2 đầy bình
E.
5.2. Axit fomic là một chất lỏng, mùi xốc mạnh và gây bỏng da, axit này được chưng cất
201
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
lần đầu từ loài kiến lửa có tên là Formicarufa. Khi bị kiến cắn, nó sẽ "tiêm" dung dịch
chứa 50% thể tích axit fomic vào da. Trung bình mỗi lần cắn, kiến có thể "tiêm" khoảng
6,0.10-3 cm3 dung dịch axit fomic.
a) Biết mỗi lần cắn, kiến "tiêm" 80% axit fomic có trong cơ thể. Giả sử lượng axit
fomic trong các con kiến là bằng nhau. Hãy tính :
- Thể tích axit fomic tinh khiết có trong một con kiến.
- Cần bao nhiêu con kiến để chưng cất được 1,125 dm3 axit fomic tinh khiết?
b) Để làm giảm lượng axit fomic trong vết cắn, bác sĩ thường dùng thuốc có chứa
thành phần là natri hiđrocacbonat. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và tính
khối lượng natri hiđrocacbonat cần dùng để trung hòa hoàn toàn lượng axit fomic từ vết
kiến cắn (Biết khối lượng riêng của axit fomic là 1,22 g/cm3).

Hƣớng dẫn giải


5.1.
a) Bình 1 đựng dung dịch NaHCO3; bình 2 đựng H2SO4 đặc.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Khí điều chế được gồm CO2, H2O và HCl được dẫn qua bình 1 đựng dung dịch
NaHCO3 để loại bỏ HCl.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Khí đi ra khỏi bình 1 còn CO2 và H2O được dẫn qua bình 2 đựng H2SO4 đặc để làm khô
khí đi ra.
b) Do khí CO2 nặng hơn không khí ( dCO2 /kk  44 / 29  1,52 ) nên có thể thu được bằng
phương pháp đẩy không khí.
Thử CO2 đầy bình bằng que đóm đang cháy, que đóm tắt nhanh thì CO2 đã đầy bình.
5.2.
a) Thể tích HCOOH có trong 1 con kiến:
50 100
6.103    3, 75.103 (cm3 )
100 80
Số lượng kiến cần để chưng cất 1 dm3 HCOOH tinh khiết:
1125
 300.000 con kiến
3,75.103
b) PTHH: HCOOH + NaHCO3 → HCOONa + CO2 + H2O
Số mol HCOOH là:
6,0.103  0,5 1, 22
n HCOOH   7,96.105 (mol)
46
5
Theo PTHH thì n NaHCO3  n HCOOH  7,96.10 (mol)
Vậy khối lượng NaHCO3 cần dùng là:
mNaHCO3  7,96.105.84  6,69.103 gam = 6,69 (mg) .

______HẾT_____

202
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.27
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN SƠN LA NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I (2,0 điểm).


1. Hoàn thành các phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2.
b. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl.
c. Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch KHSO4.
d. Cho Ca tác dụng với dung dịch Na2CO3.
2. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch trong các lọ riêng biệt sau:
NaOH, Ba(OH)2, NaNO3, NaCl, BaCl2. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
1.
a. CuSO4 + Ba(OH)2 
 Cu(OH)2 + BaSO4↓
b. Fe3O4 + 8HCl 
 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
c. 2NaHCO3 + 2KHSO4 
 K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2  + 2H2O
d. Ca + 2H2O 
 Ca(OH)2 + H2 
Ca(OH)2 + Na2CO3 
 CaCO3↓ + 2NaOH
2.
- Trích một ít mỗi dung dịch làm mẫu thử, đánh số thứ tự từng mẫu thử
- Nhỏ lần lượt 4 mẫu thử lên 4 mẩu giấy quỳ tím
+ Mẫu thử làm quì hóa xanh Mẫu thử đó là dung dịch NaOH và Ba(OH)2 (Nhóm 1)
+ Mẫu thử không đổi màu quỳ là NaCl, NaNO3 và BaCl2 (Nhóm 2)
- Nhỏ dung dịch Na2CO3 lần lượt vào các mẫu thử nhóm 1 và nhóm 2
+ Mẫu thử nhóm 1 xuất hiện kết tủa trắng Dung dịch đó là Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Na2CO3   BaCO3↓ + 2NaOH
+ Mẫu thử nhóm 1 không hiện tượng là dung dịch NaOH
+ Mẫu thử nhóm 2 xuất hiện kết tủa trắng Dung dịch đó là BaCl2
Na2CO3 + BaCl2   BaCO3 ↓ + 2NaCl
+ Mẫu thử nhóm 2 không hiện tượng là NaCl và NaNO3 (Nhóm 3)
- Nhỏ dung dịch AgNO3 vào các mẫu thử nhóm 3:
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch NaCl
AgNO3 + NaCl   AgCl ↓ + NaNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng là dung dịch NaNO3
Câu II (2,0 điểm).
1. Khí CH4 bị lẫn một ít tạp chất C2H4, C2H2, CO2, SO2. Trình bày phương pháp hóa học
loại bỏ các tạp chất ra khỏi khí CH4. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Cho sơ đồ sau:
C6H12O6  (1)
 C2H5OH (2)
 CH3COOH  (3)
 A 
(4)
 CH4 
(5)
 CO2 
(6)
 (C6H10O5)n
Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ trên, ghi rõ điều kiện (nếu có).
203
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Hƣớng dẫn giải
1.
- Dẫn hỗn hợp khí qua lần lượt qua dung dịch nước vôi trong dư (CO2 và SO2 phản ứng
nên bị giữ lại) và dung dịch brom dư (C2H2 và C2H4 phản ứng, bị giữ lại), còn lại CH4
thoát ra
(1) CO2 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + H2O
(2) SO2 + Ca(OH)2 
 CaSO3 + H2O
(3) C2H4 + Br2 
 C2H4Br2
(4) C2H2 + 2Br2 
 C2H2Br4
2.
o
men r­îu, t
(1) C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 
men giÊm
(2) C2H5OH + O2 
 CH3COOH + H2O
(3) 2CH3COOH + 2Na 
 2CH3COONa + H2 
o
CaO, t
(4) CH3COONa + NaOH   CH4  + Na2CO3
o
t
(5) CH4 + 2O2   CO2 + 2 H2O
clorophin, aùnh saùng
(6) 6nCO2 + 5nH2O   ( C6 H10O5 ) n + 6nO2
Câu III (2,0 điểm).
1. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng thu được khí X. Cho X tác dụng
với Fe dư được chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào nước dư thu được dung dịch Z và còn
một ít chất rắn không tan. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được
kết tủa T. Cô cạn dung dịch Z còn lại được chất rắn khan F. Cho F tác dụng với dung
dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên.
2. Trong đại dịch COVID – 19, nước rửa tay khô là một trong những sản phẩm được
khuyến cáo dùng để sát khuẩn tay. Để pha chế được 1000 lít dung dịch nước rửa tay khô
cần bao nhiêu lít cồn 900? Biết rằng, dung dịch nước rửa tay khô chứa 84% thể tích cồn
750, ngoài ra, còn có các thành phần khác như glixerol, tinh dầu thơm… (Thực nghiệm cho
thấy cồn 750 có tác dụng sát khuẩn mạnh nhất).
Hƣớng dẫn giải
1.
1
P1 : Z + AgNO3 T AgCl;Ag
FeCl3 + H2O DD Z:FeCl2 Chia 2 2
MnO2 +HCl Khí X Cl2 +Fe Y
Fe Fe 1 0
P2 : Z t F FeCl2 + H2SO4
2
- MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng thu được khí Cl2 (X)
t0
MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2  + 2H2O
- Khí X (Cl2) tác dụng với Fe dư được chất rắn Y
o
t
3Cl2 + 2Fe   2FeCl3
- Do hòa tan Y vào nước dư vẫn còn chất rắn không tan nên Y gồm: FeCl3 và Fe dư.
- Hòa tan chất rắn Y (FeCl2 và Fe dư) vào nước thu được dung dịch Z

204
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

Fe + 2FeCl3   3FeCl2
Dung dịch Z là dung dịch FeCl2 và chất rắn không tan là Fe dư.
1
- Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa T
2
FeCl2 + 2AgNO3 
 Fe(NO3)2 + 2AgCl↓
Fe(NO3)2 + AgNO3 
 Fe(NO3)3 + Ag↓
T gồm AgCl và Ag
1
- Cô cạn Z được rắn F (FeCl2) rồi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư
2
0
t
2FeCl2 + 4H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 4HCl + SO2  + 2H2O
2.
- Dung dịch nước rửa tay khô chứa 84% thể tích cồn 750
 1000 lít dung dịch rửa tay khô có chứa 840 lít cồn 750
 Cách 1:
840.75
- Ta có: 840 lít cồn 750 có chứa VR nguyeân chaát 
100
 630 lít  
630.100
V 0   700  lít 
dd coàn 90 90
 Cách 2:
- Theo định luật đương lượng: C1V1 = C2V2
Suy ra: 840.75  V 0 .90  V  700  lít 
coàn 90 coàn 900
Vậy để pha chế được 1000 lít dung dịch nước rửa tay khô cần 700 lít dung dịch cồn 900
Câu IV (2,0 điểm).
1. Hỗn hợp X gồm C2H5OH và CH3COOH. Chia m gam hỗn hợp X thành hai phần bằng
nhau:
+ Phần 1: Cho tác dụng với Na dư thì thu được 3,36 lít khí (ở đktc).
+ Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thấy thoát ra 4,48 lít khí (ở đktc).
a. Tính % khối lượng từng chất trong X.
b. Thực hiện phản ứng este hóa a gam X thì thu được Y có chứa 3,52 gam este. Để trung
hòa axit dư trong Y cần vừa đủ 120ml dung dịch NaOH 1M. Tính hiệu suất phản ứng este
hóa.
2. Cho hai hiđrocacbon mạch hở X và Y đều là chất khí ở điều kiện thường (MX < MY).
Đốt cháy hoàn toàn m gam X hoặc m gam Y đều thu được hỗn hợp A gồm a gam CO2 và b
gam H2O. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp A bằng 500 ml dung dịch Ca(OH)2 1,15M thì thu
được 53,0 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 20,14 gam. Xác định công thức
phân tử của X và Y.
Hƣớng dẫn giải
1.
a.
- Đặt số mol các chất trong 1 phần là: nC H OH = a (mol); nCH COOH = b (mol) (a, b > 0)
2 5 3

 Xét phần 1:
2C2H5OH + 2Na 
 2C2H5ONa + H2 
205
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

2CH3COOH + 2Na 
 2CH3COONa + H2 
3,36 a b
Theo đề: n H   0,15 mol    0,15  a  b  0,3 (I)
2 22,4 2 2
 Xét phần 2:
CH3COOH + NaHCO3 
 CH3COONa + CO2  + H2O
4,48
Theo đề: nCO   0,2 mol  b  0,2 (II)
2 22,4
a  0,1
Từ (I) và (II)  
 b  0,2
- Khối lượng hỗn hợp X: m X  2.  0,1.46  0,2.60   33,2  gam 
 0,2.46
%m C2H5OH  33,2 100%  27,71%

%m 0,4.60
CH COOH   100%  72,29%
 3 33,2
b.
- Ta có: nNaOH = 0,12 mol
CH3COOH + NaOH 
 CH3COONa + H2O
 nCH  0,12 (mol)
3COOH dö

3,52
- Phản ứng este hóa: neste 
88
 0,04 mol  
2 4 H SO ñaëc

CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O

to
0,04 0,04 mol
 nCH  0, 04  0,12  0,16  mol 
3COOH bñ

nC 0,2 1
2H5OH
- Ta có: trong m gam X :  
nCH 0, 4 2
3COOH

nCH COOH  0,16 mol


 3
Trong a gam X:   Hiệu suất tính theo C2H5OH
nC2H5OH  0,08 mol
0,04
- Hiệu suất phản ứng Heste hoùa  100%  50%
0,08
2.
CO2 a (gam)  0,575 (mol) Ca(OH)
- Hỗn hợp A   2  0,53 (mol) CaCO
H
 2 O b (gam) 3

CO2 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 
 Ca(HCO3)2
206
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

53
- Theo đề: nCaCO   0,53 (mol) ; nCa(OH)  0,5.1,15  0,575  mol 
3 100 2

Nhận xét: nCa(OH) > nCaCO  xét 2 trường hợp


2 3
 Trƣờng hợp 1: chỉ tạo kết tủa CaCO3, Ca(OH)2 dư: nCO  nCaCO  0,53 (mol)
2 3
mdd giaûm  mCaCO  (mCO  m H )
Ta có: 3 2 2O

 mCO  m H  mCaCO  mdd giaûm


2 2O 3

53  20,14  0,53.44
 nH   0,53  mol 
2O 18
- Gọi CTPT của X hoặc Y là CxHy (x, y nguyên dương)
- Ta có: x : y  nC : nH  0,53 :1,06  1: 2 Công thức phân tử của X hoặc Y có dạng
(CH2)n (n nguyên dương)
- Do X, Y là chất khí nên x ≤ 4, số nguyên tử H luôn chẵn, MX < MY
 X : C2 H 4  X : C2 H 4  X : C3H 6

 hoặc  hoặc 
Y : C3H6 Y : C4 H8  Y : C4 H8

 Trƣờng hợp 2: Phản ứng tạo hỗn hợp hai muối
CO2 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + H2O
0,53 0,53 0,53 mol
2CO2 + Ca(OH)2   Ca(HCO3)2
0,09 (0,575-0,53) mol
  nCO  0,53  0,09  0,62  mol 
2
Theo đề, ta có: mdd giaûm  mCaCO  (mCO  m H )
3 2 2O
 mCO  m H  mCaCO  mdd giaûm
2 2O 3

53  20,14  0,62.44
 nH   0,31  mol 
2O 18
- Gọi CTPT của X hoặc Y là CaHb (a, b nguyên dương)
- Ta có: n : m  nC : nH  0,62 : 0,62  1:1  Công thức phân tử của X hoặc Y có
dạng (CH)m (m nguyên dương)
- Do X, Y là chất khí nên m ≤ 4, số nguyên tử H luôn chẵn, MX < MY
 X là C2H2 , Y là C4H4
Câu V (2,0 điểm).
1. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM tác dụng với 400 ml dung dịch X gồm HCl bM và
H2SO4 bM thu được 34,95 gam kết tủa và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa
m gam kim loại Al và thấy thoát ra 12,096 lít khí H2 (ở đktc). Tính giá trị của m, a, b.
2. Hòa tan hoàn toàn m1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và FeCO3 (có tỉ lệ mol tương ứng là
1:4:2) bằng m2 gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóng thu được dung dịch Y chứa 3 muối
và 19,712 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2. Biết Y phản ứng tối đa với 0,24m1
gam Cu. (SO2 là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4).
a. Tính giá trị của m1, m2.
b. Dùng 0,3m2 gam dung dịch H2SO4 98% ở trên hấp thụ hết m3 gam SO3 tạo ra oleum A.
207
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Để trung hòa 1/10 lượng A cần 156 ml dung dịch KOH 2M. Xác định công thức của oleum
A.
Hƣớng dẫn giải
1.
nBa(OH)  0,2a  mol  ; nHCl  nH SO  0, 4b  mol  ;
2 2 4

34,95 12,096
nBaSO  = 0,15  mol  ; nH  = 0,54  mol 
4 233 2 22,4
- Khi cho dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch gồm HCl và H2SO4 thu được kết
tủa BaSO4 và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Al, có khí H2 thoát
ra nên xét 2 trường hợp
 Trƣờng hợp 1: Dung dịch Ba(OH)2 dư
Ba(OH)2 + 2HCl 
 BaCl2 + 2H2O
0,2b 0,4b mol
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O
0,4b 0,4b 0,4b mol
nBaSO  0,4b = 0,15 (mol) (I)
4
Dung dịch Y gồm BaCl2 và Ba(OH)2 dư
Ba(OH)2dư + 2Al + 2H2O 
 Ba(AlO2)2 + 3H2 
0,18 0,36 0,54 mol
 nBa(OH)2 ban ñaàu  0,2b  0,4b  0,18  0,2a (II)

a  2,025
  m = mAl  0,36.27  9,72  gam 
 b  0,375
 Trƣờng hợp 2: Axit còn dư.
Ba(OH)2 + H2SO4 
 BaSO4 + 2H2O
0,15 0,15 0,15 mol
 0,2a  0,15  a  0,75
- Đặt công thức chung của hai axit là HA: 0,4b +2.0,4b = 1,2b (mol)
Ba(OH)2 + 2HA 
 BaA2 + 2H2O
0,15 0,3 mol
6HAdư + 2Al   2AlA3 + 3H2 
1,08 0,36 0,54 mol
 nHA  0,3  1,08  1,2b  b  1,15  m  mAl  0,36.27  9,72  gam 
2.
- Do dung dịch Y thu được chứa 3 muối nên Fe phản ứng với axit còn dư và tiếp tục khử
Fe2(SO4)3 Dung dịch Y gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3
- Theo đề số mol Fe, Mg và FeCO3 có tỷ lệ mol 4:1:2 nên đặt:
n 0Fe = 4a mol
n 0Mg = a mol và số mol của Fe phản ứng với axit là x mol (a, x > 0)
0
n FeCO = 2a mol
3

208
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

0,24.(480a)
m1  4a.56  a.24  2a.(56  60)  480a  gam  nCu   1,8a  mol 
64
0
t
2Fe + 6H2SO4   Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O (1)
x 3x
x 3x mol
2 2
0
t
Mg + 2H2SO4  MgSO4 + SO2  + 2H2O (2)
a 2a a a mol
t0
2FeCO3 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2  + 2CO2  + 4H2O (3)
2a 4a a a 2a mol

Fe2(SO4)3 + Fe

 3FeSO (4)
4
(4a-x) (4a-x) (12a-3x) mol
3x
 n  2
 a  a  2a  0,88  3x  8a  1,76 (I)

FeSO4 : 12a  3x  mol



Dung dịch Y gồm  x 3x
Fe2 (SO4 )3 :  a  (4a  x)   3a  mol 
 2 2
Fe2(SO4)3 + Cu 
 2FeSO4 + CuSO4
3x
  3a  1,8a  3x  9,6a  0 (II)
2
x  0,32
- Từ (I), (II)    m1  480.0,1  48  gam 
a  0,1
(3x  2a  4a).98 3  0,32  6.0,1 100%  156 gam
m2 
98%
100% 
98%
 
b.
- Ta có: mddH  0,3m2  0,3.156  46,8  gam 
2SO4

 46,8.98%
 n H SO   0,468  mol 
 2 4 100%.98

46,8  46,8.98%
n
H O   0,052  mol 

 2 18
nKOH  0,156.2  0,312  mol 
0,312
Bảo toàn K  n K SO   0,156 (mol)
2 4
2
1
Bảo toàn S  (0, 468  nSO3 )  0,156  nSO3  1, 092 (mol)
10
SO3 + H2O  H2SO4
0,052 0,052 0,052

209
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
n H2SO4 0, 468 + 0,052 1
 = =  Oleum : H2SO4 .2SO3
nSO3 1,092 - 0,052 2
---HẾT---

210
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.28
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (1,5 điểm)


1.1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Dẫn từ từ đến dư khí SO2 vào dung dịch Ba(OH)2.
b. Cho mẫu kim loại K vào dung dịch MgCl2
c. Sục khí Cl2 vào dung dịch KI có hồ tinh bột.
1.2. Cho các dung dịch AgNO3, FeCl2, KOH và các kim loại Cu, Mg. Những cặp chất nào
phản ứng được với nhau? Viết PTHH (nếu có).
Hƣớng dẫn giải
1.1.
a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa lớn dần đến cực đại sau đó kết
tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt.
PTHH: SO2 + Ba(OH)2   BaSO3↓ + H2O
SO2 + H2O + BaSO3   Ba(HSO3)2
b) Hiện tượng: Mẩu kim loại K tan dần, sủi bọt khí không màu, xuất hiện kết tủa
trắng.
PTHH: 2K + 2H2O   2KOH + H2↑
2KOH + MgCl2   Mg(OH)2 ↓ + 2KCl
c.
Hiện tượng: Dung dịch chuyển sang màu xanh tím.
PTHH: Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl
1.2.
Cặp chất phản ứng được với nhau:
AgNO3 và Cu: AgNO3 + Cu   Cu(NO3)2 + Ag↓
AgNO3 và Mg: AgNO3 + Mg   Mg(NO3)2 + Ag↓
AgNO3 và FeCl2: AgNO3 + FeCl2   Fe(NO3)2 + AgCl↓
Nếu AgNO3 dư thì: AgNO3 + Fe(NO3)2   Fe(NO3)3 + Ag ↓
AgNO3 và KOH: 2AgNO3 + 2KOH   2KNO3 + Ag2O↓ + H2O
FeCl2 và KOH: FeCl2 + 2KOH   2KCl + Fe(OH)2↓
FeCl2 và Mg: FeCl2 + Mg   MgCl2 + Fe↓
Câu 2. (1,5 điểm). Có 5 dung dịch loãng gồm: KOH, (NH4)2CO3, Na2S, AlCl3 và KHSO4
được đánh số không theo thứ tự từ (1) đến (5).Cho các chất tác dụng lần lượt với nhau, thu
được kết quả như bảng sau:
Dung dịch Dung dịch Dung Dung dịch (4) Dung dịch
(1) (2) dịch(3) (5)
Dung Có khí Y Không hiện Có kết tủa trắng Không hiện
dịch (1) bay ra tượng và có khí Y bay tượng
ra
Dung Có khí Y Có khí X Không hiện Không hiện
dịch (2) bay ra bay ra tượng tượng

211
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Dung Không hiện Có khí X Có kết tủa trắng Có khí Z
dịch (3) tượng bay ra và có khí X bay bay ra
ra
Dung Có kết tủa Không hiện Có kết tủa Có kết tủa
dịch (4) trắng và có tượng trắng và có trắng sau tan
khí Y bay ra khí X bay dần
ra
Dung Không hiện Không hiện Có khí Z Có kết tủa trắng
dịch (5) tượng tượng bay ra sau tan dần
2.1. Xác định (không cần lập luận) các dung dịch từ (1) đến (5) và các khí X, Y, Z?
2.2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
Hƣớng dẫn giải
2.1.
- Dung dịch (1) là Na2S - Khí X là CO2
- Dung dịch (2) là KHSO4 - Khí Z là NH3
- Dung dịch (3) là (NH4)2CO3 - Khí Y là H2S
- Dung dịch (4) là AlCl3
- Dung dịch (5) là KOH
2.2.
PTHH: 2KOH + (NH4)2CO3   K2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O
3KOH + AlCl3   3KCl + Al(OH)3↓
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
KOH + KHSO4   K2SO4 + H2O
2KHSO4 + (NH4)2CO3   K2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O +
CO2↑
2KHSO4 + Na2S   K2SO4 + Na2SO4 + H2S↑
3(NH4)2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O   6NH4Cl + 2Al(OH)3 ↓
+ 3CO2↑
2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O   6NaCl + 2Al(OH)3 ↓+ 3H2S↑
Câu 3. (1,5 điểm)
3.1. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Z từ chất rắn X và dung dịch Y
Dung dịch
Y

Chất rắn X

Cho bảng thí nghiệm sau:


Thí nghiệm 1 2 3 4 5 6
Dung dịch Y HClđặc HCl KOH HCl HCl HCl
Chất rắn X MnO2 CaCO3 NH4Cl Al4C3 Al MnO2 và
BaSO3
Chất khí Z Cl2 CO2 NH3 CH4 H2 Cl2

212
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
a. Thí nghiệm nào không thể tiến hành được với bộ dụng cụ trên? Vì sao?
b. Với mỗi thí nghiệm có thể tiến hành được, em hãy chọn dung dịch trong bình 1 và
bình 2 để có thể thu được khí Z tinh khiết, khô? Giải thích cách chọn? Viết phương
trình phản ứng.
3.2. Nhỏ từ từ V ml dung dịch axit HCl 2M vào dung dịch gồm KOH và KAlO2. Số mol
kết tủa Al(OH)3 biểu diễn theo V như đồ thị hình bên. Tìm a và b?
Số mol Al(OH)3

a
a - 0,02
V ml dung dịch HCl

30 b 190

Hƣớng dẫn giải


3.1.
- Thí nghiệm không thể tiến hành với bộ dụng cụ trên là TN3, TN4, TN5 vì các khí Z thu
được ở các thí nghiệm này nhẹ hơn không khí nên không thể thu bằng cách đặt đứng bình
như trên gây thất thoát khí cần thu, hoặc khí cần thu tan mạnh trong nước như NH3. Riêng
thí nghiệm 6 không thể thu được khí Cl2 vì xảy ra các phản ứng sau:
4HCl + MnO2   MnCl2 + Cl2  + 2H2O
to

2HCl + BaSO3   BaCl2 + H2O + SO2 


SO2 + Cl2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl (khí đi ra là hỗn hợp các khí SO2, Cl2,..)
 Các thí nghiệm tiến hành được: TN1, TN2
Thí nghiệm 1:
4HClđặc + MnO2   MnCl2 + Cl2  + 2H2O
to
+ PTHH:
+ Bình 1: Dung dịch NaCl bão hòa: để giữ khí HCl có lẫn trong khí Cl2
+ Bình 2: Dung dịch H2SO4 đặc để hấp thụ hơi nước nhằm làm khô khí Cl2
Thí nghiệm 2:
+ PTHH: CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + H2O + CO2 
+ Bình 1: Dung dịch NaHCO3: để hấp thụ khí HCl có lẫn trong khí CO2
NaHCO3 + HCl   NaCl + H2O + H2O
+ Bình 2: Dung dịch H2SO4 đặc để hấp thụ hơi nước nhằm làm khô khí CO2
3.2.
 Theo đồ thị: Tại VHCl = 30ml <=>0,03 (lít), bắt đầu xuất hiện kết tủa  Cần dùng
hết 30ml HCl để trung hòa hết lượng KOH trong hỗn hợp dung dịch
KOH + HCl   KCl + H2O (1)
 Xét từ thời điểm VHCl = 30ml đến VHCl = 190ml:
KAlO2 + HCl + H2O   Al(OH)3 + KCl (2)
a a mol
Al(OH)3 + 3HCl   AlCl3 + 3H2O (3)
a 3a mol
Theo PTHH ta có: n HCl = 4a (mol)
213
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Theo đồ thị: VHCl 23 = 190 – 30 = 160 (ml) = 0,16 (lít)
4a
Suy ra:  2 M  a = 0,08
0,16
 Xét tại thời điểm n Al OH  = a – 0,02 = 0,08 – 0,02 = 0,06 (mol)
3

 Số mol kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan = 0,08 - 0,06 = 0,02 (mol)
KOH + HCl → KCl + H2O
KAlO2 + HCl + H2O   Al(OH)3↓ + KCl
0,08 0,08 mol
Al(OH)3 + 3HCl   AlCl3 + 3H2O
0,02 0,06 mol
Theo PTHH: 
n HCl = 0,08 + 0,06 = 0,14 (mol)
 b = VHCl + 30 ml <=> 0,14 + 0,03 = 0,1 (lít) = 100 (ml)
2
Câu 4. (2 điểm)
4.1. Lấy ví dụ phương trình phản ứng hóa học cho các trường hợp sau:
a. Oxit + oxit   axit b. Oxit + oxit   bazơ
c. Oxit + oxit   muối d. Oxit + axit   hai
muối + …
4.2. Từ hỗn hợp nhôm oxit và sắt (III) oxit, các hóa chất, dụng cụ cần thiết và điều kiện
phản ứng có đủ. Bằng phương pháp hóa học hãy viết phương trình phản ứng điều chế các
kim loại riêng biệt sao cho khối lượng không đổi.
4.3. Hòa tan hết 33,8 gam hỗn hợp 2 muối M2CO3 và MHCO3 (M là một kim loại) bằng
một lượng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 2M, thu được 13,2 gam khí CO2.
a. Viết phương trình phản ứng? Tìm M?
b. Hòa tan hết 50,7 gam hỗn hợp 2 muối trên vào nước, thu được dung dịch X. thêm từ
từ và khuấy đều 250 ml dung dịch NaHSO4 1M vào dung dịch X, thu được V lit khí (đktc)
và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị
của m và V?
Hƣớng dẫn giải
4.1.
a. SO3 + H2O   H2SO4 b. Na2O + H2O   2NaOH

c. CaO + CO2   CaCO3


to
d. Fe3O4 + 8HCl   FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
4.2.
  NaAlO2 + CO2 du
Al2 O3  + dd NaOH du dd    Al  OH 3 
to
 Al2O3 
dpnc
 Al
    NaOH
Fe2O3  
Fe2O3   Fe
+ CO

- Nhỏ dung dịch NaOH đến dư vào hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, lắc đều đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn.
Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2O
Fe2O3 không phản ứng.
- Lọc tách phần không tan là Fe2O3 thu lấy dung dịch (NaAlO2 và NaOH dư)
- Rửa sạch, làm khô, nung nóng phần không tan (Fe2O3) rồi dẫn khí CO dư đi qua
đến khi khối lượng chất rắn không đổi thu được Fe.

214
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

Fe2O3 + 3CO   Fe + 3CO2


to

- Thổi khí CO2 dư đi qua phần dung dịch (NaAlO2 và NaOH dư) đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn
CO2 + NaOH   NaHCO3
CO2 + H2O + NaAlO2   NaHCO3 + Al(OH)3↓
- Lọc tách lấy phần kết tủa (Al(OH)3) đem rửa sạch rồi nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được Al2O3.
2Al(OH)3   Al2O3 + H2O
to

- Chất rắn thu được đem điện phân nóng chảy hoàn toàn thu được Al
2Al2O3 dpnc
 4Al + 3O2 
4.3.
a.
n HCl = 0,4 (mol); n CO = 0,3 (mol)
2

- Gọi n MHCO = a (mol); n M CO = b (mol) (a, b > 0)


3 2 3

MHCO3 + HCl   MCl + H2O + CO2 


a a a mol
M2CO3 + 2HCl   2MCl + H2O + CO2 
b 2b b mol
a  2 b = 0, 4 a = 0, 2
- Theo đề bài ta có  
a  b = 0,3 b = 0,1
- Ta có: mmuối = mMHCO3 + mM2CO3 = (M + 61)0,2 + (2M + 60)0,1 = 33,8  M = 39 Kali
b.
- Trong 33,8 gam hỗn hợp 2 muối có 0,2 mol KHCO3 và 0,1 mol K2CO3
 Trong 50,7 gam hỗn hợp có 0,3 mol KHCO3 và 0,15 mol K2CO3
- Ta có: n NaHSO4 = 0,25 mol
2K2CO3 + 2NaHSO4   Na2SO4 + K2SO4 + 2KHCO3
bđ : 0,15 0,25 0 0,3 mol
nPhản ứng: 0,15 0,15 0,075 0,075 0,15
nsau : 0 0,1 0,075 0,075 0,45
2KHCO3 + 2NaHSO4   Na2SO4 + K2SO4 + 2CO2  + 2H2O
Bđ (0,3 + 0,15) 0,1 0,075 0,075 0 mol
nphản ứng: 0,1 0,1 0,05 0,05 0,1 mol
nsau : 0,35 0 0,125 0,125 0,1 mol
Suy ra trong dung dịch Y có KHCO3: 0,35 (mol) và Na2SO4: 0,125 (mol) và K2SO4: 0,125
(mol)
- Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y:
KHCO3 + Ba(OH)2   KOH + BaCO3 ↓ + H2O
0,35 0,35 mol
Na2SO4 + Ba(OH)2   BaSO4↓ + 2NaOH
0,125 0,125 mol
K2SO4 + Ba(OH)2   BaSO4↓ + 2KOH
0,125 0,125 mol
mkết tủa = mBaCO3 + mBaSO4 = 0,35.197  (0,125  0,125).233 127, 2 ( g)

215
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

V = VCO2 = 0,1.22, 4 = 2, 24 (lít)


Câu 5. (1,5 điểm)
5.1. Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):
A1   A2   ancol etylic   A3   Poli etilen (PE)

A4   A5   A6   Metan
Cho biết A1 là một polime thiên nhiên, thành phần chính trong các loại hạt ngũ cốc.
5.2. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) anken X (công thức chung CnH2n) rồi hấp thụ toàn
bộ sản phẩm cháy vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 20 gam kết tủa. Tìm công
thức phân tử của X?
Hƣớng dẫn giải
5.1.
     
( C6 H10O5 )n   C6H12O6   C2H5OH   C2H4   PE
1 2 3 4

   
CH3COOH   CH3COOC2 H5   CH3COONa   CH4
6 7 8

(1) ( C 6 H10O5 ) n + nH2O   nC6H12O6


H2O
to

(2) C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2 


Men
30-32o C

(3) C2H5OH   C2H4 + H2O


H2SO4
170o C

(4) nCH2  CH2   ( CH2  CH2 ) n


o
t , p, xt

(5) C2H5OH + O2 


 CH3COOH + H2O
men


(6) CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O
H SO
o 
2 4

(7) CH3COOC2H5 + NaOH 


 CH3COONa + C2H5OH
t0

(8) CH3COONa + NaOH 


 CH4  + Na2CO3
CaO/ NaOH , t 0

5.2.
n Ca(OH)2 = 0,3 mol; n CaCO3 = 0,2 mol; nX = 0,1 (mol)
  nCO2 + nH2O
o
3n t
CnH2n + O2
2
 TH1: CO2 tác dụng dd Ca(OH)2 chỉ tạo muối trung hòa
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3↓ + H2O
n 0, 2
n CO2 = n CaCO3  n CO2 = 0,2 (mol)  n = CO2 = = 2  CTPT của X là C2H4
nX 0,1
 TH2: CO2 tác dụng dd Ca(OH)2 tạo hỗn hợp muối
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3↓ + H2O
2CO2 + Ca(OH)2   Ca(HCO3)2
n 0, 4

Theo PTHH: n CO2 = 0,4 (mol)  n = CO2 =
nX 0,1
4

 CTPT của X là C4H8


216
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Câu 6. (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam hợp chất hữu cơ T (chứa C, H, O) cần vừa đủ 2,016 lít khí O2
(đktc), thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước H2O có tỷ lệ thể tích là 1:1.
6.1. Lập công thức đơn giản nhất của T?
6.2. Khi cho T tác dụng hết với kim loại K hay muối KHCO3 thì thu được số mol H2 hay
số mol CO2 luôn bằng số mol T đã phản ứng.
a. Tìm công thức phân tử của T thỏa mãn các điều kiện trên và có khối lượng mol phân tử
nhỏ nhất?
b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của T?
c. Khi đun T với xúc tác phù hợp, thu được chất hữu cơ P (M = 144 g/mol), chất P không
phản ứng với kim loại K và muối KHCO3, trong phân tử P có 2 nhóm –CH3. Xác định
công thức cấu tạo đúng của T và P?
Hƣớng dẫn giải
6.1.
n O2 = 0,09 mol
- Gọi CTPT của T là CxHyOz (x, y, z nguyên dương)
- Ở cùng điều kiện, tỷ lệ về thể tích bằng tỷ lệ về số mol  n CO2 = n H2O = a mol (a > 0)
 y z
CxHyOz +  x    O2 
to
 xCO2 + y H2O
 4 2 2
Theo BTKL: mT + mO2 = mCO2 + mH2O
 44a +18a =2,7 + 0,09.32 = 5,58 (gam)  a = 0,09 (mol)
 n CT = n CCO  = 0,09 (mol) và n H(T) = n H H O = 2.0,09 = 0,18 (mol)
2 2

2, 7 - mC - mH 2, 7 - 0, 09×12 - 0,18
n O(T) = = = 0, 09 (mol)
16 16
 x : y : z = n C(T) : n H(T) : n O(T) = 0,09 : 0,18: 0,09 = 1: 2 :1  Công thức T là CH2O
6.2.a.
- CTPT của T có dạng (CH2O)n (n nguyên dương)
- T tác dụng được với K và KHCO3 cho số mol H2 hoặc CO2 bằng số mol T phản
ứng, vì T có khối lượng mol nhỏ nhất  T có chứa 1 nhóm – COOH và 1 nhóm OH
 n = 3  CTPT của T: C3H6O3
6.2.b.
CTCT của T: HO-CH2-CH2-COOH hoặc CH3-CH(OH)-COOH
6.2.c.
Khi đun T với xúc tác phù hợp, thu được chất hữu cơ P (M = 144 g/mol), chất P
không phản ứng với kim loại K và muối KHCO3, trong phân tử P có 2 nhóm (–CH3) vậy P
là este vòng tạo bởi 2 phân tử T.
 CTCT của T là CH3-CH(OH)-COOH và công thức cấu tạo của P là

217
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

--- HẾT ---

218
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.29
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN LẠNG SƠN NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. Trắc nghiệm (2,5 điểm, mỗi ý 0,5 điểm)


1. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. D. K, Mg, Al, Zn, Fe, Cu.
2. Cho hai hiđrocacbon X, Y đều nhẹ hơn không khí. Lần lượt thực hiện các thí nghiệm
và thu được kết quả trong bảng dưới đây
Thuốc thử X Y
Dung dịch Br2 Mất màu Không hiện tượng
Dung dịch AgNO3/NH3 Không hiện tượng Không hiện tượng
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2.
B. Phản ứng đặc trưng của Y là phản ứng thế.
C. Trong phân tử chất X chỉ có các liên kết đơn.
D. Chất Y có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
3. Chọn lựa thông tin ở cột B sao cho phù hợp với dữ liệu cột A.
Cột A Cột B
1. Cho Na vào dung dịch CuSO4 a. Kim loại tan, sủi bọt khí, tạo dung dịch
màu xanh lam.
2. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch b. Kim loại tan, sủi bọt khí , tạo kết tủa
NaOH vào dung dịch AlCl3 màu xanh lam.
c. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết
tủa tan dần
Thí sinh điền đáp án đúng vào chỗ trống trong các câu sau (chỉ cần ghi đáp án, không
cần trình bày các bước giải trong bài làm):
4. Polietilen (PE) là một loại polime tổng hợp có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn, có
công thức chung là…….
5. Hòa tan hoàn toàn m gam Zn trong dung dịch HCl dư thu được 1,568 lít khí H2 (đktc).
Giá trị của m là……

Hƣớng dẫn giải


1. Đáp án C
Ta có, dãy hoạt động hoá học của kim loại giảm dần theo thứ tự: K, Na, Mg, Al,
Zn, Fe, Pb, H, Cu, Hg, Ag.
 Chiều hoạt động hóa học tăng dần theo thứ tự của đề bài là: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
2. Đáp án B
Vì MX, Y < 29 và X, Y ở thể khí  X, Y có thể là CH4, C2H2, C2H4
Theo kết quả ta có Y không phản ứng được với dung dich Br2, dung dich
AgNO3/NH3 cho nên Y chỉ có thể là CH4 (metan).
X có phản ứng với dung dịch Br2, không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 vậy
X là C2H4 (etilen).
Xét các đáp án:

219
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

A. Sai. Vì khi đốt cháy etilen thì số nCO = n H O : C2H4 + 3O2 


 2CO2 + 2H2O
to
2 2

B. Đúng Vì phản ứng đặc trưng của CH4 là phản ứng thế.
C. Sai Vì trong etilen ngoài liên kết đơn còn có liên kết đôi.
D. Sai Vì trong metan chỉ chứa liên kết đơn, nên không có phản ứng trùng hợp.
3. Chọn lựa thông tin ở cột B sao cho phù hợp với dữ liệu cột A.
(1) nối với (b) Cho Na vào dung dịch CuSO4 thì kim loại tan, sủi bọt khí, tạo kết tủa màu
xanh lam.
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
(2) nối với (c) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thì sẽ xuất hiện
kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
4. Polietilen (PE) là một loại polime tổng hợp có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn, có
công thức chung là ( CH2-CH2 ) n
5. Hòa tan hoàn toàn m gam Zn trong dung dịch HCl dư thu được 1,568 lít khí H2 (đktc).
Giá trị của m là 4,55 (gam)
1,568
- Ta có n H2 = = 0,07(mol)
22, 4
- PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
0,07 0,07 mol
 mZn = 0,07.65 = 4,55(gam)
Câu 2 ( 1,0 điểm). Cho bảng thông tin về 4 chất khí kí hiệu lần lượt là X, Y, Z, T như sau
X Y Z T
Tính chất Không màu, mùi Màu vàng lục, Khô g màu, Không màu,
vật lí hắc, độc mùi hắc, độc không mùi không mùi, rất
độc
Tính chất Làm mất màu Làm quỳ tím Làm vẫn đục Cháy trong khí
hóa học dung dịch nước tấm ướt nước vôi trong oxi tỏa nhiều
Br2 chuyển đỏ rồi nhiệt sinh ra khí
mất màu. Z
Ứng dụng Tẩy trắng bột gỗ, Khử trùng Sản xuất sođa,
sản xuất nước sinh hoạt, ure, nước gải
H2SO4…… điều chế nước khát có ga
Gia – ven v.v……
v.v…
Hãy lập luận xác định X, Y, Z, T và viết phương trình hóa học của các phản ứng trong
mục tính chất hóa học ở bảng trên.
Hƣớng dẫn giải
- Khí X không màu, mùi hắc, độc, làm mất màu dung dịch nước Br2 và dùng để tẩy
trắng bột gỗ, sản xuất H2SO4. Vậy X là SO2 (lưu huỳnh đioxit)
PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
- Khí Y màu vàng lục, mùi hắc, độc, làm quỳ tím tấm ướt chuyển đỏ rồi mất màu
và khử trùng nước sinh hoạt, điều chế nước Gia – ven v.v…Khí Y chỉ có thể là Cl2
PTHH: Cl2 + H2O HCl + HClO

220
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Khí Z không màu, không mùi, làm vẫn đục nước vôi trong và sản xuất sođa, ure,
nước giải khát có ga v.v…Khí Z là CO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
- Khí T không màu, không mùi, rất độc, cháy trong khí oxi tỏa nhiều nhiệt sinh ra
khí Z và dùng làm nhiên liệu, chất khử. T là CO (cacbon monoxit)
2CO + O2 
 2CO2 to
PTHH:

Câu 3 ( 1,5 điểm).


1. Viết các phương trình hóa học và cho biết tên của các phản ứng theo sơ đồ sau:
CO2  (C6H10O5)n  C6H12O6   C2H5OH  CH3COOH
(1) (2) (3) (4)

2. Cho 100 gam giấm ăn (dung dịch axit axetic nồng độ x%) tác dụng vừa đủ với một
lượng đá vôi CaCO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch muối có
nồng độ 5,8%. Tính x.
Hƣớng dẫn giải
1. Các phương trình hóa học:
Clorophin
(1) 6nCO2 + 5nH2O 
AÙnh saùng
 ( C6H10O5 ) n + 6nO2 (phản ứng
quang hợp).
Axit
(2) ( C6H10O5 ) n+ nH2O to
 nC6H12O6 (phản ứng thủy
phân).
Men röôï u
(3) C6H12O6 
30  35 C
 2C2H5OH + 2CO2
o
(phản ứng lên
men rượu).
(4) Men giaá m
C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O (phản ứng lên
men giấm).
2.
100.x x
- Ta có n CH COOH = =  mol 
3
100.60 60
- Phương trình hóa học:
CaCO3 + 2CH3COOH  (CH3COO)2Ca + CO2  + H2O
x x x x
mol
120 60 120 120
-Ta có:
mdd  CH3COO  Ca = mCaCO3  mddCH3COOH  mCO2
2

x x x
 100   100 - 44  = (100 + 56  ) (gam)
120 120 120
x
158 
 C%dd  CH3COO Ca  120 100% = 5,8%  x  4,5
x
100 + 56 
2

120
Câu 4 (1,5 điểm). Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân
Al2O3 nóng chảy với sự có mặt của criolit theo sơ đồ sau đây:

221
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

a) Trong quá trình sản xuất Al, cực dương bị ăn mòn nên sau một thời gian điện phân
cần phải hạ thấp cực dương xuống. Hãy giải thích hiện tượng ăn mòn này và viết phương
trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có).
b) Điện phân nóng chảy m kg Al2O3 (hiệu suất 100%) thu được a kg Al ở catot và 33,6
m3 hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 16. Lấy 8,4 lít hỗn hợp khí X (đktc)
sục vào nước vôi trong (dư) thu được kết tủa và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng
giảm đi 3,36 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của a
và m.
c) Hãy giải thích vì sao không nên dùng xô, chậu nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi hoặc
vữa xây dựng. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có).
Hƣớng dẫn giải
a)
Ñpnc
- Phương trình điện phân: 2Al2O3  criolit
 4Al  3O2
(1)
- Khí oxi sinh ra ở anot (cực dương, làm bằng than chì) trong điều kiện đó thì O 2 sẽ
tác dụng với cacbon của điện cực làm cho anot bị ăn mòn dần, cho nên sau một thời gian
cần hạ thấp cực dương xuống.
- Phương trình hóa học: C + O2 
 CO2
to
(2)
O2 + 2C 
 2CO
o
t
(3)
b)
Ta có MX = 16.2 = 32
CO 2 : x (mol)

Giả sử trong 8,4 (lít) X gồm CO : y (mol)
O : z (mol)
 2
- Ta có: x + y + z = 0,375 (III)
44.x + 28.y + 32.z = 32.0,375 = 12 (IV)
- Cho hỗn hợp X vào dung dịch Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
x mol x mol
- Theo bài ra, ta có
mCO = m CaCO -  mddgiaûm = 44.x = 100.x- 3,36  56x = 3,36  x = 0,06mol
2 3

222
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 y = 0,18(mol)
Kết hợp (III) và (IV), ta được 
z = 0,135(mol)
Trong: 8,4 (lít) X có 0,06 (mol) CO2, 0,18 (mol) CO và 0,135 (mol) O2
 33,6.103 (lít) X có 240 (mol) CO2, 720 (mol) CO và 540 (mol) O2
- Bảo toàn mol oxi, ta có:

= 1140  mol 
2.240 + 720 + 2.540
2.nO (1) =2.nCO  nCO +2.nO (dö)  nO (1) =
2 2 2 2
2
Ñpnc
2Al2O3 
criolit
 4Al  3O2
760 1520 1140 mol
a = 1520.27 = 41040(gam) = 41, 04  kg 

m = 760.102  77520(gam) = 77,52  kg 
c)
Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa Ca(OH)2 là chất kiềm, chất này sẽ
phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có xảy ra các phản ứng.
Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2 
Câu 5 (1,5 điểm).
1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ E mạch hở (chứa C, H, O) cần vừa đủ 4,48
lít khí O2 (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng 50 gam dung
dịch H2SO4 96,48%, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy sản phẩm cháy bị hấp thụ
hoàn toàn. Sau thí nghiệm, nồng độ dung dịch H2SO4 ở bình 1 là 90%, bình 2 có 20 gam
kết tủa. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo thu gọn của E.
2. Hãy giải thích các trường hợp sau (viết phương trình của phản ứng xảy ra, nếu có)
a) Khi xếp một số quả chín vào giữa sọt quả xanh thì toàn bộ sọt quả xanh sẽ nhanh
chóng chín đều.
b) Khi muốn pha nước đường mía để uống giải khát, người ta thường cho đường vào
nước, khuấy đều, sau đó mới cho nước đá vào mà không làm ngược lại là cho nước đá
vào nước rồi mới cho đường vào khuấy.
Hƣớng dẫn giải
1.
20 4,48
Theo bài ra nCaCO3 = = 0,2(mol),nO = = 0,2(mol)
100 2
22,4
50.96, 48
- Xét bình 1: mH SO = = 48, 24  gam 
2 4
100
- Cho sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 thì giả sử nước bị giữ lại hết. Gọi số
mol H2O là a mol (a > 0)
48, 24.100%
- Ta có mdd = 50 +18.a  C % = = 90%  a = 0, 2 (mol)
50 +18.a
- Xét bình 2: CO2 + Ca(OH)2 dư  CaCO3  + H2O
0,2 mol 0,2 mol
- Bảo toàn nguyên tố O: nO(E)  2nO  2nCO  nH O  nO(E) = 0,2(mol)
2 2 2

- Gọi công thức phân tử của E là CxHyOz (x; y; z nguyên dương)

223
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

x.0,1  0,2 x  2
 
Theo bảo toàn mol C, H và O ta có: y.0,1  0,2.2  y  4  E :C2H 4O2
z.0,1  0,2 z  2
 
- Có 3 công thức cấu tạo thu gọn ở dạng mạch hở của C2H4O2 là
CH3COOH; HCOOCH3 và HO-CH2-CHO
2. a)
Khi xếp một số quả chín vào giữa sọt quả xanh thì toàn bộ sọt quả xanh sẽ nhanh
chóng chín đều do trong quá trình chín trái cây thì đã thoát ra một lượng nhỏ khí etilen.
Khí này sinh ra có tác dụng xúc tác quá trình hô hấp của tế bào trái cây và làm cho quả
mau chín.
b) Đường mía có công thức là C12H22O11 (saccarozơ) tan trong nước phụ thuộc nhiều vào
nhiệt độ. Độ tan và tốc độ tan giảm khi nhiệt độ trong nước giảm. Vì vậy khi bỏ đá vào
nhiệt độ nước sẽ giảm thì đường sẽ tan chậm hoặc không tan hết. Thế nên khi muốn pha
nước đường mía để uống giải khát, người ta thường cho đường vào nước, khuấy đều, sau
đó mới cho nước đá vào mà không làm ngược lại là cho nước đá vào nước rồi mới cho
đường vào khuấy.

Câu 6 (1,0 điểm). Nhỏ từ từ 125 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M
vào 125 ml dung dịch HCl 0,2M và khuấy đều. Sau phản ứng, thu được V ml khí CO2 (
đktc).
a) Tính giá trị của V.
b) Một trong những ứng dụng của CO2 là dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên CO2 không
thể dùng dập tắt đám cháy có chứa Mg. Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa.
Hƣớng dẫn giải
a)
- Ta có:
nNa CO  0,125.0,08 = 0,01(mol),nKHCO = 0,125.0,12 = 0,015(mol),n HCl = 0,125.0,2 = 0,025(mol)
2 3 3

Nhận thấy nHCl  2.nNa CO + nKHCO  HCl phản ứng hết, dư muối.
2 3 3

n Na CO 0,01 2
- Xét tỉ lệ T = 2 3
= =
nKHCO 0,015 3
3

- Gọi số mol Na2CO3 tham gia phản ứng là 2a, số mol tham gia phản ứng là 3a mol
(a > 0)
- Phương trình hóa học:
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O (1)
2a 4a 2a mol
KHCO3 + HCl  KCl + CO2 + H2O (2)
3a 3a 3a mol
0,025
- Theo phương trình hóa học ta có n HCl = 7.a = 0,025  a =
7
0,025
 VCO = 5a.22,4 = 5   22,4 = 0,4 lít = 400 (ml)
2
7
b)

224
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Để dập tắt các đám cháy thông thường người ta thường dùng khí CO2. Tuy nhiên một
số đám cháy có các kim loại mạnh thì CO2 không những không dập tắt mà làm cho lửa
cháy thêm gây thiệt hại nghiêm trọng.
Do các kim loại trên có tính khử mạnh nên vẫn cháy được trong khí quyển CO2.
2Mg + CO2 
 2MgO + C
to

Cacbon sinh ra lại tiếp tục cháy: C + O2   CO2to

Câu 7 (1,0 điểm). Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nồng độ tối đa cho phép của ion
Cd2+ trong nước là 0,005 mg/l. Tiến hành phân tích nước thải của một nhà máy bằng cách
thêm lượng dư dung dịch Na2S vào 500ml mẫu nước thu được 0,288.10-3 gam kết tủa
vàng.
a) Mẫu nước thải trên có chứa Cd2+ vượt quá tiêu chuẩn cho phép hay không? Giải
thích.
b) Nước thải công nghiệp thường chứa ion kim loại nặng như Cd2+, Fe3+,… Để xử lí sơ
bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử
dụng chất nào trong số các chất sau đây: HCl, Ca(OH)2, NaCl? Viết phương trình hóa học
giải thích lựa chọn trên.
Hƣớng dẫn giải
a)
0,005.103
Nồng độ mol tối đa cho phép của Cd2+ là  4, 464.108 (mol/ l)
112
- Khi cho dung dich Na2S vào 500ml mẫu nước.
- Phương trình hóa học xảy ra: Cd2+ + Na2S  CdS  + 2Na+
0, 288.103
-Theo phương trình ta có n Cd2+ = n CdS = = 2.106 (mol)
112 + 32
 Nồng độ mol trong nước thải của Cd2+
2.106
= = 4.106 (mol/ l)  4, 464.108 (mol/ l)
0,5
 Mẫu nước thải trên là nước ô nhiễm, có chứa nồng độ Cd2+ vượt quá tiêu chuẩn cho
phép thải ra môi trường và cần được xử lý lại trước khi thải ra môi trường.
b)
- Nước thải công nghiệp thường chứa ion kim loại nặng như Cd2+, Fe3+, …Để xử lí sơ
bộ nước thải trên với chi phí thấp, người ta sử dụng dung dịch Ca(OH)2, vì hầu hết các
hiđroxit của các kim loại nặng thường ít tan hoặc không tan trong nước, do đó dùng dung
dịch Ca(OH)2 để tạo các kết tủa hidroxit của chúng, tách các ion kim loại nặng khỏi nước.
Dung dịch Ca(OH)2 có giá thành tương đối rẻ nên chi phí thấp.
- Phương trình hóa học:
Cd2+ + Ca(OH)2  Cd(OH)2  + Ca2+
2Fe3+ + 3Ca(OH)2  2Fe(OH)3  + 3Ca2+
Pb2+ + Ca(OH)2  Pb(OH)2  + Ca2+
______HẾT_____

225
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.30
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN ĐIỆN BIÊN NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (1,5 điểm)


1.1. Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau đây (ghi rõ điều
kiện xảy ra nếu có): Saccarozơ (1) glucozơ   rượu etylic 

(2) (3)
axit axetic  
 etyl
(4)

axetat   natri axetat 


(5)
 metan.
(6)

1.2. Có 4 chất khí A, B, C, D. Khí A là hợp chất hữu cơ có tỉ khối so với H2 là 8.


Khí B tạo ra khi nhiệt phân KMnO4. Khí C thoát ra ở cực âm, khí D thoát ra ở cực dương
khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. A, B, C, D là những khí gì? Cho các khí trên
tác dụng với nhau từng đôi một. Viết tất cả các phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
Hƣớng dẫn giải
1.1. Các phản ứng xảy ra:
(1) C12H22O11 + H2O   C6H12O6 + C6H12O6
axit,t o

leâ n men
(2) C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2↑
men giaá m
(3) C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
(4) CH3COOH + C2H5OH  
H2SO4 ,t o
 CH3COOC2H5 + H2O

(5) CH3COOC2H5 + NaOH 


 CH3COONa + C2H5OH
to

(6) CH3COONa(r) + NaOH(r)  CH4↑ + Na2CO3


t o ,CaO

1.2.
A là hợp chất hữu cơ có MA = 8.2 =16  A là CH4
Khí B, C, D lần lượt là O2, H2, Cl2
Các phản ứng xảy ra:
2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2↑
to

ñpdd
2NaCl + 2H2O 
coù maø ng ngaê n
 2NaOH + H2 + Cl2

2H2 + O2   2H2O
to

aù nh saù ng
H2 + Cl2   2HCl

CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O


to

aù nh saù ng
CH4 + Cl2   CH3Cl + HCl
aù nh saù ng
CH4 + 2Cl2   CH2Cl2 + 2HCl
aù nh saù ng
CH4 + 3Cl2   CHCl3 + 3HCl
aù nh saù ng
CH4 + 4Cl2   CCl4 + 4HCl
Câu 2. (1,5 điểm)
2.1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm
sau:
a. Cho một mẩu nhỏ Na vào ống nghiệm chứa 5ml rượu etylic.
b. Nhỏ từ từ dung dịch axit axetic đến dư vào ống nghiệm có chứa Cu(OH)2.
2.2. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm chứng minh trong hợp chất hữu cơ có
chứa nguyên tố Cacbon.
2.3. Động Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên được hình thành trên núi đá
226
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
vôi. Một học sinh yêu thích môn hóa học, sau khi thăm động có mang về một lọ nước nhỏ
từ nhũ đá trên trần động xuống. Học sinh đó đã chia lọ nước làm 3 phần và tiến hành các
thí nghiệm sau:
- Phần 1: Đun sôi.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl.
- Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch KOH.
Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học có thể xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
2.1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra:
a. Mẫu Na tan dần, có khí không màu thoát ra
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2
b. Cu(OH)2 tan dần tạo thành dung dịch màu xanh.
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
2.2.
Đốt cháy 1 nhúm bông, gạo hoặc giấy, thu khí và hơi thoát ra bằng cách úp miệng
ống nghiệm vào phía trên ngọn lửa, khi ống nghiệm mờ đi, xoay ống nghiệm lại rồi rót
dung dịch Ca(OH)2 vào.
Thấy dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục => có sự tạo thành CaCO3 => Các hợp chất hữu
cơ cháy đã tạo ra khí CO2  hợp chất hữu cơ có chứa C.
Phương trình hóa học: Hợp chất hữu cơ + O2 CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
2.3. Lọ nước lấy từ trên núi đá vôi nên dung dịch chứa chủ yếu Ca(HCO3)2
 Phần 1: Đun sôi có kết tủa trắng xuất hiện và có khí không màu, không mùi, nặng hơn
không khí thoát ra:
t0
Phương trình hóa học: Ca(HCO3)2   CaCO3  + CO2  + H2O
 Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl có khí không màu, không mùi, nặng hơn
không khí thoát ra:
Phương trình hóa học: Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2  + 2H2O
 Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch KOH có kết tủa trắng xuất hiện:
Phương trình hóa học: Ca(HCO3)2 + 2KOH → CaCO3  + K2CO3 + 2H2O

Câu 3. (2,0 điểm)


3.1. Trong điều kiện thích hợp, hỗn hợp X gồm 4 chất khí sau: CO2, SO3, SO2 và
H2. Trình bày phương pháp hoá học nhận ra sự có mặt của từng khí trong hỗn hợp X. Viết
các phương trình hóa học xảy ra.
3.2. Một hỗn hợp bột gồm các chất: CaCO3, CaO, BaSO4, NaCl. Bằng phương pháp
hóa học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp trên. Viết các phương trình hóa học minh
họa.
Hƣớng dẫn giải
3.1. Lấy 1 mẫu khí X làm thí nghiệm:
 Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch BaCl2 (dư), xuất hiện kết tủa trắng, nhận ra SO3 và loại
bỏ được SO3.
BaCl2 + SO3 + H2O → BaSO4  + 2HCl
 Dẫn hỗn hợp khí đi ra khỏi dung dịch BaCl2 vào dung dịch Br2 (dư) thấy dung dịch
brôm nhạt màu, nhận ra và loại bỏ SO2.
SO2 + 2H2O + Br2  H2SO4 + 2HBr.

227
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 Hỗn hợp khí sau khi đi ra khỏi bình dung dịch Br2 dẫn vào dung dịch nước vôi trong
(dư), nếu vẩn đục nhận ra và loại bỏ CO2.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
 Khí còn lại dẫn qua ống đựng CuO nung nóng thấy tạo chất rắn màu đỏ và có hơi nước
bám vào thành ống nhận ra H2
t0
H2 + CuO 
 Cu + H2O
3.2.
 Hòa hỗn hợp vào nước dư xảy ra phản ứng: CaO + H2O → Ca(OH)2
 Thu được hỗn hợp chất rắn gồm CaCO3 và BaSO4; nước lọc gồm Ca(OH)2 và NaCl
 Thêm dung dịch Na2CO3 dư vào nước lọc thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung
đến khối lượng không đổi  CaO. Dùng HCl dư trung hòa nước lọc, cô cạn dung dịch thu
được NaCl
Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3  + 2NaOH
t0
CaCO3   CaO + CO2↑
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
 Hòa hỗn hợp CaCO3 và BaSO4 vào dung dịch HCl dư, chất rắn không tan là BaSO4,
lọc thu được BaSO4; thêm dung dịch Na2CO3 dư vào nước lọc, lọc lấy kết tủa thu được
CaCO3
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + CaCl2  CaCO3  + 2NaCl
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. Cho 47,6 gam hỗn hợp X (Cu, Fe, Al) tác dụng vừa đủ với 29,12 lít khí Cl2
(đktc). Mặt khác 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 mol khí
(đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
4.2. Cho A là dung dịch H2SO4 có nồng độ aM. Trộn 500ml dung dịch A với
200ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch D. Biết ½ dung dịch D phản ứng vừa đủ
với 0,255 gam Al2O3.
a. Tính a.
b. Hoà tan hết 2,668 gam hỗn hợp B gồm Fe3O4 và FeCO3 cần vừa đủ 100ml dung
dịch A. Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp B.
Hƣớng dẫn giải
4.1.
Gọi số mol Cu, Fe, Al trong 47,6 gam X lần lượt là: a, b, c (mol).
Số mol Cu, Fe, Al trong 0,25 mol X lần lượt là: ka, kb, kc (mol).
29,12
Thí nghiệm 1: X tác dụng với Cl2 , ta có: n Cl2   1,3 (mol)
22, 4
t0
Cu + Cl2 
 CuCl2 (1)
a a (mol)
t0
2Fe + 3Cl2 
 2FeCl3 (2)
b 1,5b (mol)
t0
2Al + 3Cl2 
 2AlCl3 (3)
c 1,5c (mol)
Ta có: mhh = 64a + 56b + 27c = 47,6 (I)
228
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

n Cl2 = a + 1,5b + 1,5c = 1,3 (II)


Thí nghiệm 2: X tác dụng với dung dịch HCl
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4)
kb kb (mol)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (5)
kc 1,5kc (mol)
n hh = ka + kb + kc = 0,25
Ta có:   4a - b - 3,5c = 0 (III)
n H2 = kb + 1,5kc = 0,2
64a + 56b + 27c = 47,6 a = 0,4
 
Từ (I) (II) (II)  a + 1,5b + 1,5c = 1,3  b = 0,2
4a - b - 3,5c = 0 c = 0,4
 
0, 4.64 0, 2.56
Vậy: %mCu   53,78% ; %mFe   23,53% ; %mAl = 22,69%
47,6 47,6
4.2.
a. Tính a: n H2SO4 = 0,5a (mol); nKOH = 2.0,2 = 0,4 (mol);
0, 255
n Al2O3   0, 0025 (mol)
102
Dung dịch D phản ứng được với Al2O3 nên có 2 trường hợp: H2SO4 dư hoặc KOH dư
 Trường hợp 1: Dung dịch D chứa H2SO4 dư
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
0,2 0,4 (mol)
3H2SO4 + Al2O3 → Al2(SO4)3 + 3H2O
0,0075 0,0025 (mol)
Ta có: 0,2 + 0,0075.2 = 0,5a  a = 0,43 (M)
 Trường hợp 2: Dung dịch D chứa KOH dư
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
0,5a a (mol)
2KOH + Al2O3 → 2KAlO2 + H2O
0,005 0,0025 (mol)
Ta có: a + 0,005.2 = 0,4  a = 0,39 (M)
b. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe3O4 và FeCO3
Theo đề: mhhB = 232x + 116y = 2,668 (I)
Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O (4)
x 4x (mol)
FeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + CO2 +H2O (5)
y y (mol)
 Trường hợp 1: a = 0,43 (M)  
n H2SO4  4x +y = 0,43.0,1 = 0,043 (mol) (II)
232x + 116y = 2,668 x  0, 01
Từ (I) và (II)   
4x + y = 0,043  y  0, 003
mFe3O4 = 0,01.232 = 2,32 (gam)
Vậy: 
mFeCO3 = 2,668 - 2,32 = 0,348 (gam)

229
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

 Trường hợp 2: a = 0,39 (M)  n H2SO4  4x + y = 0,39.0,1 = 0,039 (mol) (III)


232x + 116y = 2,668 x = 0,008
Từ (I) và (III)   
4x + y = 0,039  y = 0,007
mFe3O4 = 0,008.232 = 1,856 (gam)
Vậy: 
mFeCO3 = 2,668 - 1,856 = 0,812 (gam)
Câu 5. (1,5 điểm) 5.1. Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm một hiđrocacbon X (trong phân tử
chỉ chứa liên kết đơn) và một hiđrocacbon Y (trong phân tử ngoài các liên kết đơn chỉ có
một liên kết đôi) đi qua dung dịch Brom thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam và
thoát ra 4,48 lít khí. Đốt cháy khí thoát ra thu được 8,96 lít khí CO2. Xác định công thức
phân tử của các hiđrocacbon, biết thể tích các khí đo ở đktc.
5.2. Lên men 4,5kg tinh bột để điều chế rượu etylic với hiệu suất mỗi giai đoạn là 90%.
Tính khối lượng dung dịch rượu etylic 450 thu được. Biết khối lượng riêng của rượu
etylic là 0,8g/ml và khối lượng riêng của nước là 1,0g/ml.
Hƣớng dẫn giải
5.1. Đặt CTPT của ankan là CmH2m+2 (m ≥ 1)
anken là CnH2n (n ≥ 2)
Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Brom chỉ có CnH2n tham gia phản ứng
Kkhối lượng bình brom tăng là khối lượng của anken  mCn H2n  4, 2 (gam)
CnH2n + Br2  CnH2nBr2 (1)
6,72  4, 48
n Cn H2n = = 0,1 mol
2, 24
 MCn H2 n = 42  14.n = 42  n= 3
Vậy CTPT của anken là C3H6
4,48
 Trường hợp 1: Brom dư khi đó khí thoát ra là ankan  n khí = = 0,2 (mol)
2,24
3m  1 t 0
CmH2m+2 + ( )O2   mCO2 + (m+1)H2O
2
0,2 0,2m (mol)
8,96
Ta có: nCO2   0,4 (mol)
22,4
 0,2m = 0,4  m = 2  CTPT của ankan là C2H6
 Trường hợp 2: Brom thiếu trong phản ứng (1) khi đó khí thoát ra là ankan và anken

4,48
Đặt CTPT chung của 2 chất là Cx H y : n hh khí = = 0,2 (mol)
2,24
y t0 y
Cx H y + (x + ) O2   x CO2 + H2O
4 2
0,4
Theo đề: x = = 2  m<2<3  m=1
0,2
Vậy CTPT của ankan là CH4
Vậy CTPT của 2 hidrocacbon là CH4 và C3H6 hoặc C2H6 và C3H6.
230
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

5.2. ( C6 H10O5 ) n 


H 90%

1 H 90%
 nC6H12O6  
2
 nC2H5OH
162n → 92n (kg)
4,5 → 23/9 (kg)
23.0,9.0,9
Do H1 = H2 = 90%  Khối lượng rượu thực tế thu được = = 2,07 (kg)
9
2,07.1000
Vrượu nguyên chất = = 2587,5 (ml) = 2,5875 (lít)
0,8
100
 Vröôïu 450 = 2,5875. = 5,75 (lít)
45
 VH2O = 5,75 - 2,5875 = 3,1625 (lít)  mH2O =3,1625 (kg)
Vậy khối lượng dung dịch rượu 45o : m röôïu 450 = 2,07 + 3,1625 = 5,2325 (kg)
Câu 6. (1,5 điểm):
6.1. Sục từ từ khí CO2 vào 200 gam dung dịch
Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn
bằng đồ thị ở hình bên. Tính nồng độ phần trăm
của chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
6.2. Thủy phân hoàn toàn protein A thu được
chất hữu cơ X (MX = 89 gam/mol). Đốt cháy
hoàn toàn 4,45 gam X bằng một lượng không
khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua
dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15 gam
kết tủa và thấy khối lượng dung dịch sau phản
ứng giảm 5,25 gam so với khối lượng dung dịch trước phản ứng, đồng thời thoát ra 17,36
lít khí duy nhất (đktc). Xác định công thức phân tử của X. (Coi không khí chứa 20% O2 và
80% N2 về thể tích).
Hƣớng dẫn giải
6.1.
Từ đồ thị ta có: Số mol CaCO3 cực đại là 0,8 mol
Số mol CO2 dùng để hòa tan kết tủa là 1,2 – 0,8 = 0,4 mol
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
0,4 0,4 mol
 Số mol CaCO3 bị hòa tan là: 0,4 mol
 Số mol CaCO3 còn lại là: 0,8 – 0,4 = 0,4 mol
Khối lượng dung dịch sau phản ứng
0,4.162
C%Ca(HCO3 )2 = .100% = 30,45%
200 + 1,2.44 - 0,4.100
4, 45 17,36
6.2 n X   0,05 (mol); n CO2  0,15 (mol); n N2 =  0,775 (mol)
89 22, 4
Bảo toàn C : n C/X  n CO2  n CaCO3  0,15 (mol)
Khối lượng dung dịch giảm: ∆mdd giảm = m  mCO2  mH2O
 mH O = 15 - 0,15.44 - 5,25 = 3,15 (gam)  n H2O  0,175 (mol)
2

231
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Đặt CTPT của X là CxHyOzNt
 ) O2   xCO2 + y H2O + t N2
y z to
CxHyOzNy + (x  (*)
4 2 2 2
y z y t
0,05 (x + - )0,05 0,05x 0,05 0,05
4 2 2 2
0,05x = 0,15
 x = 3
Theo đề, ta có:  0,05y 
 = 0,175 y = 7
 2
n N2 n N2 /kk  n N2 (*)  4.n O2  n N2 (*)  0,775
y z t
 4.0,05.(x+ - ) + 0,05. = 0,775  0,1z - 0,025t = 0,175 (I)
4 2 2
MX = 89  12.3 + 7 + 16z + 14t = 89  16z  14t  46 (II)
z = 2
Từ (I) (II)  
t = 1
Công thức phân tử của X là C3H7O2N

----- HẾT -----

232
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.31
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN LAI CHÂU NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. (1,5 điểm)


1. (1,0 điểm)
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
b) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
c) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng nhẹ.
d) Sục khí etylen qua dung dịch Brom.
2. (0,5 điểm)
Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
0
a) FeS2 + O2  t
 Fe2O3 + SO2
0
b) Cl2 + NaOH  t
 NaCl + NaClO3 + H2O
Hƣớng dẫn giải
1. Hiện tượng và phương trình hoá học xảy ra
a) Ban đầu không có hiện tượng gì xảy ra, sau 1 thời gian có khí không màu thoát ra.
HCl + Na2CO3  NaCl + NaHCO3
HCl + NaHCO3  NaCl + CO2 + H2O
b) Bột đồng tan dần, dung dịch từ màu vàng nâu chuyển dần sang màu xanh.
Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2
c) Kết tủa trắng xám xuất hiện và bám vào thành ống nghiệm.
NH
C6H12O6 + Ag2O  3
C6H12O7 + 2Ag
d) Dung dịch brom bị nhạt màu dần.
C2H4 + Br2  C2H4Br2
2. Phương trình hoá học:
0
a) 4FeS2 + 11O2  t
 2Fe2O3 + 8SO2
0
b) 3Cl2 + 6NaOH  t
 5NaCl + NaClO3 + 3H2O
Câu 2. (2,5 điểm)
1. (1,0 điểm)
Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch: BaCl2; H2SO4; NaOH; Ba(OH)2. Hãy nhận biết các
dung dịch trên mà chỉ dùng thêm một axit. Viết phương trình hóa học xảy ra và ghi rõ điều
kiện (nếu có).
2. (1,5 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R có hóa trị II có tỷ lệ mol
tương ứng là 1 : 1 vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc).
a) Tính khối lượng muối tạo thành.
b) Xác định kim loại R?
Hƣớng dẫn giải
1.
Trích các dung dịch sang các ống nghiệm riêng biệt, đánh số theo thứ tự lần lượt.
+ Cho dung dịch H3PO4 vào các mẫu thử:
- Nếu mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2.
3Ba(OH)2 + 2H3PO4  Ba3(PO4)2 + 6H2O
233
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Nếu mẫu thử nào không có hiện tượng là: BaCl2; H2SO4; NaOH (*)
3NaOH + H3PO4  Na3PO4 + 3H2O
+ Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận biết được vào các dung dịch ở (*):
- Nếu mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4.
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O
- Nếu mẫu thử nào không có hiện tượng xảy ra: BaCl2 và NaOH (**).
+ Cho dung dịch H2SO4 vừa nhận biết được vào các dung dịch ở (**):
- Nếu mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2.
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl
- Nếu không có hiện tượng là NaOH.
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
2.
a) nH  0,2 mol
2

Gọi số mol của Fe là x mol  Số mol của R là x mol.


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)

R + 2HCl  RCl2 + H2 (2)
Theo (1) và (2): nHCl  2nH  0,4 mol
2

Theo định luật bảo toàn khối lượng:


mmuoái  m X  mHCl  mH  8  0,4  36,5  0,2  2  22,2 gam
2

b) nX  nH  0,2 mol  2x  0,2  x  0,1  nFe  nR  0,1 mol


2

2,4
 m R  8  0,1  56  2,4 gam  MR   24 (g / mol)
0,1
Vậy R là Mg.
Câu 3. (2,0 điểm)
1. (1,0 điểm)
Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
Al2O3  Al2(SO4)3  Al(OH)3  KAlO2  Al(OH)3
2. (0,5 điểm)
Bột Cu bị lẫn một ít tạp chất là bột Fe, Al. Trình bày phương pháp hóa học để loại hết tạp
chất khỏi bột Cu.
3. (0,5 điểm)
Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc),
biết hiệu suất của phản ứng là 75%. Tính khối lượng etyl axetat được tạo thành.
Hƣớng dẫn giải
1. Các phương trình hoá học xảy ra:
Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4
Al(OH)3 + KOH  KAlO2 + 2H2O
KAlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3 + KHCO3
2. Cho hỗn hợp qua dung dịch HCl dư, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc chất
rắn không tan, rửa nhẹ, làm khô ta thu được Cu.
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
Ghi chú: Ngoài ra ta có thể cho hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2 dư.

234
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

3. Theo đề ra, ta có: n CH COOH  0, 2 mol; n C H OH  0, 25 mol


3 2 5

H SO ñaë c

- Phương trình hóa học: CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O 2 4

t0

0,2  0,2 mol


nCH COOH 0,2 nC H OH 0,25
(Do: 3
  2
 5
 Tính số mol este theo CH3COOH)
1 1 1 1
 mCH COOC H
3 2 5
 0,2  88  75%  13,2 gam
Câu 4. (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hyđrocacbon A, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua
bình 1 đựng H2SO4 đặc dư, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn người ta thấy:
- Bình 1: Có khối lượng tăng thêm 5,4 gam.
- Bình 2: Có 60 gam kết tủa trắng.
a) Tính m.
b) Xác định công thức phân tử của A biết rằng tỷ khối hơi của A so với heli là 13.
c) Viết công thức cấu tạo mạch hở có thể có ứng với công thức phân tử của A.
Hƣớng dẫn giải
- Theo đề ra, ta có: nCaCO  0,6 mol
3

- Gọi công thức phân tử của A là CxHy


y y
CxHy + (x  ) O2 
t
 xCO2 +
0
H2O (1)
4 2
Ca(OH)2 dư + CO2  CaCO3 + H2O (2)
0,6 0,6
a) Độ tăng khối lượng bình 1 chính là khối lượng của H2O
 mH O  5,4 gam  nH O  0,3 mol
2 2

Theo (2): nCO  nCaCO  0,6 mol


2 3

nC trong A  nCO  0,6 mol



- Theo bảo toàn nguyên tố C, H:  2

n H trong A  2n H O  2  0,3  0,6 mol


 2

 m  0,6 12  0,6 1  7,8 gam


b) x : y  nC trong A : nH trong A  0,6 : 0,6  1:1  Công thức đơn giản nhất: CH

- Gọi công thức phân tử của A: (CH)n  MA  13n  13  4  52  n  4


- Vậy công thức phân tử của A là C4H4.
2 4  2  4
c) Vì A là hiđrocacbon mạch hở nên A có số liên kết kém bền là: k  3
2
- Công thức cấu tạo mạch hở có thể có của A:
CH  C  CH  CH2 CH2  C  C  CH2
Câu 5. (2 điểm)
235
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Thổi khí CO dư qua 31,3 gam hỗn hợp X chứa CuO, Al2O3 nung nóng thu được chất rắn
A và hỗn hợp khí B. Cho B tác dụng hết với dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong
người ta thu được 20 gam kết tủa trắng.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Xác định phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
c) Tính số mol H2SO4 đặc, nóng để hòa tan hoàn toàn A.
Hƣớng dẫn giải
- Theo đề ra, ta có: nCaCO  0,2 mol
3

a) Các phương trình hóa học xảy ra:


0
CuO + CO  t
 Cu + CO2 (1)
Ca(OH)2 dư + CO2  CaCO3 + H2O (2)
Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O (3)
o
t
Cu + 2H2SO4(đặc)   CuSO4 + SO2 +2H2O (4)
b) Theo (1) và (2): nCuO  nCaCO  0,2 mol  mCuO  0,2  80  16 gam
3

16
 %mCuO  100%  51,12%  %m Al O  100%  51,12%  48,88%
31,3 2 3

31,3  16
c) Ta có: n Al O   0,15 mol
2 3
102
Theo (3) và (4): nH SO (ñaëc,noùng)  3.nAl O  nCu  3.0,15  0,4  0,85 mol
2 4 2 3

______HẾT_____

236
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.32
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN CAO BẰNG NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (2,0 điểm)


1. Cho các chất sau: Cu, Na2SO3, S, FeS2, H2SO4 loãng.
a) Hãy lựa chọn hóa chất và viết phương trình hóa học để điều chế khí SO2 trong
phòng thí nghiệm.
b) Có thể thu khí SO2 trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy không khí ( để ngửa
hay úp ngược ống nghiệm) hay đẩy nước ? Tại sao ?
2. Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học ( nếu có) khi tiến hành các thí
nghiệm sau:
a) Cho mẫu kim loại natri vào dung dịch sắt (III) clorua.
b) Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat.
3. Có bốn ống nghiệm, mỗi ống chứa một dung dịch các chất sau: HCl, AgNO3,
NaNO3, NaCl. Chỉ được dùng thêm một hóa chất, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết
phương trình hóa học xảy ra nếu có.
Hƣớng dẫn giải
1) a. Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm:
Na2SO3 + H2SO4 (loãng)  Na2SO4 + SO2  + H2O
b. Thu SO2 trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp đẩy không khí (đặt ngửa bình) do
khí SO2 nặng hơn không khí, miệng ống nghiệm phải được nút bằng bông tẩm xút để tránh
SO2 thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường. Không thể thu bằng phương pháp đẩy nước do
SO2 tan nhiều trong nước.
2) a.
- Hiện tượng: Mẩu Na nóng chảy thành giọt tròn chuyển động nhanh trên bề mặt dung
dịch, tan dần đồng thời xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3
- PTHH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 
3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3  + 3NaCl
b. - Hiện tượng: Có lớp chất rắn màu xám bám trên bề mặt thanh đồng, dung dịch từ
không màu chuyển thành màu xanh.
- PTHH: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
3) Trích 4 mẫu thử cho vào 4 ống nghiệm và đánh số thứ tự.
- Lần lượt đổ các cặp chất vào nhau:
+ Chất tạo được 2 kết tủa trắng là AgNO3.
AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3
AgNO3 + NaCl  AgCl  + NaNO3
+ Chất duy nhất không có hiện tượng gì là NaNO3.
+ 2 chất tạo kết tủa trắng với AgNO3 là HCl và NaCl
- Cho 1 viên kẽm vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Mẫu thử có hiện tượng sủi bọt khí là HCl
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl.
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Chọn các chất X, Y, Z, E, G thích hợp và hoàn thành các phương trình hóa học

237
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
của các phản ứng sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có):
Cl2 + X  Y
Y + Mg  Z + H2 
Z + E  G  + NaCl
G + Y  Z + H2O
2. Dẫn khí CO dư đi chậm qua ống sứ đựng 5 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và CuO
nung nóng tới phản ứng hoàn toàn, dẫn hỗn hợp khí đi ra sục vào nước vôi trong dư thu
được 2 gam kết tủa. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit ban đầu.
Hƣớng dẫn giải
1) Chất X: H2; Y: HCl; Z: MgCl2; E: NaOH; G: Mg(OH)2.
as
(1) Cl2 + H2   2HCl
(2) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 
(3) MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + 2NaCl
(4) Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O
CuO + CO   Cu + CO2
t0
2) (1)
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O (2)
2
n CaCO3 = = 0,02 (mol)
100
Theo (1) và (2): nCuO = nCO = nCaCO = 0,02 (mol)  mCuO = 0,02.80 =1,6 (gam)
2 3

1, 6 % mAl2O3 = 100% -32% = 68%


% mCuO = .100% = 32% ;
5
Câu 3: (2,0 điểm)
1. Thực nghiệm phân tích một lon bia Tiger có 13,2 gam rượu etylic. Biết rượu
etylic có khối lượng riêng 0,8 g/ml. Trên bao bì ghi 50 và bị mờ thông số về thể tích. Tính
thể tích của một lon bia Tiger.
2. Hỗn hợp A gồm CH3COOH và C2H5OH. Chia A làm 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí ở đktc.
- Phần 2: Cho tác dụng với CaCO3 dư, thu được 2,24 lít khí ở đktc.
- Phần 3: Đun nóng với H2SO4 đặc để điều chế este.
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A ban đầu.
b) Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất của phản ứng là 60%.
Hƣớng dẫn giải
13, 2
1) Thể tích rượu etylic (C2H5OH) có trong lon bia: Vrượu = = 16,5 (ml)
0,8
16,5
Thể tích của 1 lon bia Tiger là: V = 100 = 330 (ml)
5
5,6 2, 24
2) n H2 = = 0, 25 (mol) ; n CO2 = = 0,1 (mol)
22, 4 22, 4
Phần 2:
2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
0,2 mol 0,1 mol
Phần 1:
2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2
0,2 mol 0,1 mol
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2
238
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0,3 mol 0,15 mol
mCH3COOH = 0,2.60.3 = 36 (gam) ; mC2H5OH = 0,3.46.3 = 41,4 (gam)
Phần 3: Ta có:
0,3
>
0,2
 C2H5OH dư và CH3COOH hết.
1 1
Do hiệu suất phản ứng = 60%  nCH COOC H  nCH COOH (pö)  0,2.60%  0,12 (mol)
3 2 5 3

H2 SO4đ
CH3COOH + C2H5OH t0
CH3COOC2H5 + H2O
0,12 mol 0,12 mol 0,12 mol
b) mCH3COOC2H5 = 0,12.88 = 10,56 (g)
Câu 4: (2,0 điểm)
Hòa tan hết 4,68 gam hỗn hợp hai muối ACO3, BCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng.
Sau phản ứng thu được dung dịch X và 1,12 lít khí CO2 ở đktc.
1. Nếu cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
2. Tìm các kim loại A, B và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi
muối trong hỗn hợp ban đầu. Biết tỉ lệ số mol n ACO3 : n BCO3  2 : 3 , tỉ lệ khối lượng
mol MA: MB = 3:5.
3. Cho toàn bộ lượng khí CO2 thu được ở trên hấp thụ vào 200 ml dung dịch
Ba(OH)2. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 để thu được 1,97 gam kết tủa.
Hƣớng dẫn giải
1) Đặt công thức chung của hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 là MCO3
1,12
n CO2 = = 0,05 (mol)
22,4
MCO3 + H2SO4  MSO4 + CO2 + H2O
0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol
Áp dụng ĐLBTKL: mMCO3 + mH2SO4 = mMSO4 + mCO2 + mH2O
 mMSO4 = mMCO3 + mH2SO4 - (mCO2 + mH2O )
= 4,68 + 0,05.98 - (0,05.44 + 0,05.18) = 6,48 (gam)
2) Gọi số mol của ACO3 và BCO3 lần lượt là a và b (a, b > 0)
Ta có:
 A+ 60 .a+  B+ 60 .b = 4,68 a = 0,02
 
a+ b = 0,05  b = 0,03

5A = 3B A = 24  Mg
 
B = 40  Ca
a = 2 
 b 3

mMgCO3 = 0,02  84 = 1,68 (gam)


1,68
 %mMgCO3 = 100% = 35,9% ; %mCaCO3 =100% - 35,9% = 64,1%
4,68
1,97
3) n BaCO = = 0,01 (mol)
3
197
Vì n CO2 > n BaCO3 nên sản phẩm sau phản ứng gồm có BaCO3 và Ba(HCO3)2

239
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Phương trình phản ứng:
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
0,01 mol 0,01 mol 0,01 mol
2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2
0,04 mol 0,02 mol
0,03
n Ba(OH)2 = 0,01 + 0,02 = 0,03 (mol) ; CM (Ba(OH)2 ) = = 0,15M
0,2
Câu 5: (2,0 điểm)
Dẫn 6,72 lít một hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon mạch hở qua dung dịch brom dư
sao cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình đựng dung dịch
brom tăng thêm 5,6 gam, đồng thời thoát ra 2,24 lít một chất khí.
Mặt khác, nếu đốt cháy toàn bộ 6,72 lít hỗn hợp trên thấy tạo ra 22 gam khí CO2 và
10,8 gam H2O. Biết các thể tích khí đo ở đktc.
1. Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon.
2. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp.
3. Dẫn toàn bộ hai hiđrocacbon trên tác dụng với nước có axit sunfuric làm xúc tác,
thu được 2,76 gam rượu. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nước.
Hƣớng dẫn giải
1) Theo đề: hỗn hợp 2 hiđrocacbon gồm 1 ankan (Y) và 1 hiđrocacbon không no (X)
2,24 (6,72 - 2,24)
n ankan = = 0,1 (mol); n X = = 0,2 (mol)
22,4 22,4
5,6
mX = 5,6 (gam)  MX = = 28 (g/mol)  X: C2 H4
0,2
22
n CO2 = = 0,5 (mol)
44
Ankan (Y) có công thứ dạng CnH2n+2 (n nguyên dương)
C2H4 + 3O2 
 2CO2 + 2H2O
t0
(1)
0,2 mol 0,4 mol
  nCO2 + (n+1)H2O (2)
0
3n +1 t
CnH2n+2 + O2
2
0,1 mol 0,1n mol
 0,1.n  0,5  0,4  0,1  n  1  Y là CH4
2,24
2) %VCH4 = 100% = 33,33% ; %VC2H4 =100% - 33,33% = 66,67%
6,72
2,76
3) n C H OH = = 0,06 (mol)
2 5
46
t 0 , H SO
CH2 = CH2 + H2O 
2 4
 CH3 - CH2 - OH (3)
0,06 mol 0,06 mol
0,06
Hiệu suất phản ứng cộng nước là: H = 100% = 30%
0,2
_____HẾT_____

240
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.33
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN HÀ GIANG NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (2.0 điểm)


1.1. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
NaOH, H2SO4, BaCl2, Na2SO4, NaCl. Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có).
1.2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng (xảy ra nếu có) khi cho
Na vào các dung dịch riêng biệt sau: CuSO4, NH4Cl.
Hƣớng dẫn giải
1.1.
- Trích các mẫu thử cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự.
Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử làm quỳ hóa xanh là dung dịch NaOH
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4
+ Ba mẫu thử còn lại không làm đổi màu quỳ tím là dung dịch NaCl, BaCl2, Na2SO4
- Nhỏ dung dịch H2SO4 vào 3 mẫu thử còn lại. Mẫu thử có kết tủa trắng là dung dịch
BaCl2; hai mẫu thử còn lại không có hiện tượng là dung dịch Na2SO4, NaCl.
Phương trình phản ứng: BaCl2 + H2SO4  BaSO4  + 2HCl
- Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại. Mẫu thử có kết tủa trắng là Na2SO4, mẫu thử
còn lại không có hiện tượng gì là NaCl.
Phương trình phản ứng: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaCl
1.2.
- Dung dịch CuSO4: Na tan dần ra đến hết và có khí không màu thoát ra đồng thời xuất
hiện kết tủa xanh.
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 
2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2  + Na2SO4
- Dung dịch NH4Cl: Na tan dần đến hết, có khí không màu và mùi khai thoát ra.
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 
NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3  + H2O

Câu 2. (2.0 điểm)


2.1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Dẫn khí etilen đi qua dung dịch brom.
b. Nhỏ dung dịch NaHCO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch axit axetic.
c. Nhỏ dung dịch glucozơ vào dung dịch Ag2O/NH3, đun nóng nhẹ.
d. Cho lòng trắng trứng vào ống nghiệm chứa ancol etylic.
2.2. Từ các chất: dung dịch HCl đặc, NaCl, H2O, MnO2, KMnO4 và các điều kiện cần
thiết có sẵn, hãy viết phương trình hóa học khác nhau để điều chế khí clo.
Hƣớng dẫn giải
2.1.
a) Màu nâu đỏ của dung dịch brom nhạt dần đến mất màu (nếu dư etilen)
CH2=CH2 + Br2  Br-CH2-CH2-Br (1,2-đibrometan)
(nâu đỏ) (không màu)
b) Có khí không màu, không mùi thoát ra ngay từ đầu.

241
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + CO2 + H2O
c) Trên thành ống nghiệm thấy có 1 lớp bạc kim loại sáng như gương.
o
CH2OH [ CHOH ]4 CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   CH2OH [ CHOH ]4 COONH4 + 2Ag
t

+ 2NH4NO3
NH
Hoặc: C6H12O6 + Ag2O  3
ñun nheï
 C6H12O7 + 2Ag
d) Lòng trắng trứng bị kết tủa (sự đông tụ của protein)
2.2.
Điều chế khí clo:
ñpnc
2NaCl   2Na + Cl2
2NaCl + 2H2O  ñpdd
coù maø ng ngaê n
2NaOH + H2 + Cl2
t0
MnO2 + 4HCl(đặc)  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl(đặc)  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.

Câu 3. (2,0 điểm)


3.1. Cho m gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 3,36 lít khí
(ở đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu
được 6,24 gam kết tủa. Tính V.
3.2. Chia 29,4 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Cu ở dạng bột thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc).
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 8,96 lít khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn (SO2 là sản phẩm khử duy nhất).
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Hƣớng dẫn giải
3.1.
3,36 6,24
nH   0,15 (mol); n Al(OH)   0,08 (mol)
2 22,4 3 78
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
0,1  0,05  0,15 mol
Theo bảo toàn nguyên tố Al: nAl(OH)  0,08 (mol)  2.nAl  2.0,05  0,1 (mol)  Có
3 2 (SO4 )3

2 trường hợp xảy ra


TH1: Al2(SO4)3 dư
Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,04  0,24  0,08 mol
0,24
V  0,24 (l)  240 (ml)
1
TH2: NaOH (xút) đã hòa tan 1 phần kết tủa

Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3  + 3Na2SO4


0,05  0,3  0,1 mol
nAl(OH) (bò hoøa tan)  nAl(OH) (ban ñaàu)  nAl(OH) (coøn laïi)  0,1  0,08  0,02 (mol)
3 3 3

242
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
0,02  0,02 mol
0,3  0,02
V  0,32 (l)  320 (ml)
1
3.2.
nH  0,25 (mol) ; nSO  0,4 (mol)
2 2

Gọi x, y, z lần lượt là số mol Al, Fe, Cu có trong mỗi phần của hỗn hợp.
29,4
 27x  56y  64z   14,7 (g) (I)
2
Phần 1:
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (2)
Cu + H2SO4 loãng  không phản ứng
5,6
Từ (1) và (2): n H  1,5.n Al  n Fe  1,5x  y   0,25 (mol) (II)
2 22,4
Phần 2:
t0
2Al + 6H2SO4 (đặc)  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3)
0
t
2Fe + 6H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (4)
0
t
Cu + 2H2SO4 (đặc)  CuSO4 + SO2 + 2H2O (5)
8,96
Từ (3), (4), (5) ta có: nSO  1,5.nAl  1,5.n Fe  nCu  1,5x  1,5y  z   0,4 (mol) (III)
2 22,4
Giải hệ phương trình (I), (II), (III) ta được:
27x  56y  64z  14, 7
 x  0,1 (mol)
 5,6 
1,5x  y   0,25  y  0,1 (mol)
 22, 4 
1,5x  1,5y  z  0, 4 z  0,1 (mol)
0,1.27
%m Al  .100%  18,367%
14, 7
0,1.56
%m Fe  .100%  38, 095%
14, 7
%m Cu  100%  (38, 095%  18,367%)  43,538%
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. Giấm ăn (dung dịch axit axetic có nồng độ 2-5%) là một loại gia vị không thể thiếu
trong bữa ăn của mỗi gia đình. Phương pháp sản xuất giấm ăn dễ làm, an toàn nhất hiện
nay là phương pháp lên men giấm từ rượu etylic. Tính khối lượng axit axetic thu được khi
lên men 1 lít rượu etylic 11,50. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng
của rượu etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml.
4.2. Dẫn từ từ 11,2 lít CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp bột A gồm FeO, Fe3O4,
Fe2O3, đun nóng thu được 12,32 gam chất rắn B và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là
18,8. Tính m, biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Hƣớng dẫn giải
243
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
4.1. Dựa vào công thức tính độ rượu D0:
 0 V(ml) röôïu nguyeân chaát D0 .V(ml) dd röôïu
D  .100  V(ml) röôïu nguyeân chaát 
 V(ml) dd röôïu 100

m röôïu nguyeân chaát  d (g/ ml). V(ml)
D0 .V(ml) dd röôïu
 m röôïu nguyeân chaát  .d
100
11,5 92
 m röôïu etylic  1000. .0,8  92 (g); n röôïu etylic   2 (mol)
100 46
80
Vì hiệu suất lên men = 80%  n röôïu etylic (pö )  2.  1,6 (mol)
100
men giaám
C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
1,6  1,6 mol
maxit axetic  1,6.60  96 (g)

MX
4.2. d X/ H   MX  2.18,8  37,6 (g/mol)
2
2
Bảo toàn nguyên tố C ta có: n hh X  nCO ban ñaàu  0,5 (mol)
Hỗn hợp X gồm: CO2 và CO dư
Đặt số mol của CO2 và CO dư lần lượt là x và y (mol)
x  y  0,5  x  0,3 mol
Theo bài ta có hệ:  
44.x  28.y  37,6 . 0,5  y 0,2 mol
Phương trình phản ứng có thể xảy ra:
t0
3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe (1)
0
t
4CO + Fe3O4  4CO2 + 3Fe (2)
0
t
CO + FeO   CO2 + Fe
(3)
B gồm: Fe, FeO dư, Fe2O3 dư và Fe3O4 dư
Áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng ta có:
mCO(ban ñaàu)  m raén A  m raén B  m X  28.0,5  m  12,32  18,8  m  17,12(g)
Câu 5. (2,0 điểm)
Hòa tan a gam CuSO4.5H2O vào nước thu được dung dịch X. Cho 1,48 gam hỗn hợp Y
(gồm Mg, Fe) vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,16 gam
chất rắn A và dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi
nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,4 gam hỗn hợp oxit. Tính a và
khối lượng mỗi kim loại trong Y.
Hƣớng dẫn giải
Nếu Mg, Fe tan hết trong dung dịch CuSO4 thì oxit phải chứa MgO, Fe2O3 và có thể có
CuO. Như vậy, khối lượng oxit phải lớn hơn khối lượng kim loại (do moxit = mkim loại + mO)
Theo bài ra: m hh oxit  1,4 (g)  m kim loaïi  1,48 (g)  Kim loại dư, CuSO4 hết.
Vì khi nung kết tủa thu được hỗn hợp oxit  Mg hết, Fe đã tham gia phản ứng.
244
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Gọi số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp lần lượt là x và y mol.
Gọi số mol Fe đã phản ứng là z (z  y) mol.
Ta có các phản ứng:
Mg + CuSO4 
 MgSO4 + Cu
x x x x (mol)
Fe + CuSO4 
 FeSO4 + Cu
z z z z (mol)
MgSO4 + 2NaOH 
 Mg(OH)2 + Na2SO4
x x (mol)
FeSO4 + 2NaOH 
 Fe(OH)2 + Na2SO4
z z (mol)
t0
Mg(OH)2  MgO + H2O
x x (mol)
0
t
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O
z
z (mol)
2
 Chất rắn A gồm Cu (x + z) mol và có thể có Fe dư (y - z) mol. Oxit gồm MgO và
Fe2O3.
Giải hệ:

24x  56y  1,48 x  0,015 (mol)
  m Mg  24.0,015  0,36 (g)

64.(x  z)  56.(y  z)  2,16  y  0,02 (mol)  
 z z  0,01 (mol) m Fe  0,02.56  1,12 (g)

40x  160.  1,4 
 2
nCuSO .5H O  nCuSO  x  z  0,015  0,01  0,025 (mol)  a  0,025.250  6,25 (g)
4 2 4

______HẾT_____

245
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.34
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU ĐHQG TP HCM NĂM
2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (1,5 điểm)


Viết các phương trình hóa học theo hai chuỗi chuyển hóa sau:
(1) (2) (3) (4)
a) MgCO3   MgO   (CH3COO)2Mg   Mg(OH)2   MgSO4
(5) (6) (7)
b) Cu2S  CuO  Cu  CuSO4

(8)

Hƣớng dẫn giải


t0
a) (1) MgCO3   MgO + CO2
(2) MgO + 2CH3COOH   (CH3COO)2Mg + H2O
(3) (CH3COO)2Mg + 2NaOH   2CH3COONa + Mg(OH)2
(4) Mg(OH)2 + H2SO4   MgSO4 + 2H2O
0
b) (5) Cu2S + 2O2  t
 2CuO + SO2
0
(6) CuO + H2  t
 Cu + H2O
0
(7) Cu + 2H2SO4 (đặc) t
 CuSO4 + SO2 + 2H2O
0
(8) Cu2S + 6H2SO4 (đặc)  t
 2CuSO4 + 5SO2 + 6H2O

Câu 2: (1,5 điểm)


Muối kiềm của kim loại M có công thức tổng quát là MCO3.nM(OH)2.mH2O. Nếu nung
mẫu muối kiềm này đến khối lượng không đổi thu được một hợp chất A (rắn) và hơi B,
đồng thời khối lượng giảm 28,74% so với khối lượng mẫu ban đầu. Ngưng tụ hơi B thu
được nước có khối lượng bằng 2/9 lần khối lượng A.
a) Xác định công thức của muối kiềm.
b) Hòa tan 54,56 gam muối kiềm trên vào 400 g dung dịch HCl 15,5% thu được dung
dịch C.
i) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
ii) Tính nồng độ phần trăm của (các) chất trong dung dịch C.
Hƣớng dẫn giải
a) Xét 1 mol MCO3.nM(OH)2.mH2O.
0
MCO3.nM(OH)2.mH2O  t
 (n + 1)MO + (n + m)H2O + CO2
1 (n + 1) (n + m) 1 (mol)
Ta có: mgiảm = mCO  m H O 2 2

 m CO  m H O  28,74%.m maãu
2 2

 44.1  18.(n  m)  28,74%. (n  1)(M  16)  18.(n  m)  44 


2
Mặt khác: m H O  .m A
2
9
2
 18.(n  m)  .(n  1).(M  16)
9
246
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Đặt 18.(n + m) = x  (n + 1).(M+16) = 4,5x
 44 + x = 0,2874.(4,5x + x + 44)  x = 54  n + m = 3
54.9
* Nếu m = 1  n = 2  M =  16  65 (Zn)
2.(2  1)
 Muối kiềm của kim loại M là ZnCO3.2Zn(OH)2.H2O
54.9
* Nếu m = 2  n = 1  M =  16  105,5 (loại)
2.(1  1)
54,56 400.15,5
b) nmuoái kieàm   0,16 (mol); nHCl   1,7 (mol)
341 36,5.100
Biện luận  HCl dư, tính theo muối.
ZnCO3.2Zn(OH)2.H2O + 6HCl  3ZnCl2 + 6H2O + CO2
0,16 0,96 0,48 0,16 (mol)
136.0,48
C%(ZnCl2) = .100%  14,587%
54,56  400  44.0,16
(400.15,5%  36,5.0,96)
C%(HCl) = .100%  6,024%
54,56  400  44.0,16

Câu 3: (1,5 điểm)


Axit polyphotphoric có công thức sau:

Hòa tan axit polyphotphoric vào lượng dư nước, sau đó đun nhẹ thu được dung dịch A chỉ
chứa 1 chất tan. Trung hòa dung dịch A bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, kế tiếp cho
lượng dư dung dịch MgSO4 vào dung dịch trên thu được kết tủa B nặng gấp 1,578 lần khối
lượng axit polyphotphoric đã dùng.
(a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra
(b) Xác định giá trị n.
(c) Tính nồng độ % của dung dịch thu được khi hòa tan hoàn toàn 24,9 g axit
polyphotphoric vào trong 200 g nước
(d) Để điều chế axit polyphotphoric, thường nung hỗn hợp gồm P2O5 và H3PO4 khan. Giả
sử khi nung tạo thành axit polyphotphoric có giá trị n như trên, hãy viết phương trình phản
ứng xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
a) Phương trình hóa học:

0
+ (n + 1)H2O 
t
 (n + 2)H3PO4 (1)

3NaOH + H3PO4  Na3PO4 + 3H2O (2)


3MgSO4 + 2Na3PO4  Mg3(PO4)2 + 3Na2SO4 (3)
b) Tìm n:
247
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

n2
Theo PTHH (1, 2, 3): n Mg (PO )  .n
3 4 2
2 axit polyphotphoric
Theo đề: mMg (PO )  1,578.maxit polyphotphoric
3 4 2

n2
 262.  1,778.(80n  178)  n  4  H8P6O19
2
24,9
c) n H P O   0,05 (mol)
8 6 19
498
H8P6O19 + 5H2O  6H3PO4
0,05 0,3 (mol)
0,3.98
C%(H3PO4) = .100%  13,072%
24,9  200
d) PTHH điều chế H8P6O19:
0
8H3PO4 (khan) + 5P2O5  t
 3H8P6O19
Câu 4: (1,5 điểm)
Trong khoảng 0 – 900C, liên hệ giữa độ tan C (mol/l) của Ca(OH)2 trong nước và nhiệt độ
(t: 0C) như sau: C  1,11.10 .t  1,79.10
4 2

(a) Cho biết độ tan của Ca(OH)2 thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng?
(b) Có tồn tại dung dịch Ca(OH)2 0,03M trong khoảng 0 – 900C không? Giải thích?
(c) Cần cho bay hơi bao nhiêu ml nước từ 500 ml dung dịch bão hòa Ca(OH)2 ở 600C để
thu được dung dịch bão hòa Ca(OH)2 ở 200C?
Hƣớng dẫn giải
a) Vì: 1,11.104  0  Hàm số C nghịch biến khi giá trị t tăng từ 0 đến 900C
 Độ tan của Ca(OH)2 giảm khi nhiệt độ tăng.
b) Khi C = 0,03M  1,11.104.t  1, 79.102  0, 03  t  1090 C
Vì t = -1090C không nằm trong khoảng nhiệt độ từ 0 đến 900C
 Không tồn tại nồng độ 0,03M trong khoảng nhiệt độ trên.
c)
Ở nhiệt độ 600C  C = 1,11.10 .60  1,79.10  0,0112 (mol / l)
4 2

nCa(OH)  0,0112.0,5  0,0056 (mol)


2

Ở nhiệt độ 200C  C = 1,11.10 .20  1,79.10  0,0157 (mol / l)


4 2

0,0056
Ta có: C   0,0157  V  0,357 (lít)
V
 VH O (bay hôi)  0,5  0,357  0,143 (lít) = 143 (ml)
2

Câu 5: (1,0 điểm)


Butađien – 1,3 có thể được tổng hợp từ etanol bằng cách đun nóng 370 – 3900C có mặt xúc
tác MgO – SiO2. Ngoài butadien – 1,3 còn có 2 sản phẩm phụ là X và Y. Hiệu suất chuyển
hóa thành butadien – 1,3 là 70%. Y cho phản ứng với oxi tạo thành X.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học (công thức cấu tạo viết gọn).
b) Tính khối lượng etanol 95% cần thiết để tổng hợp 1 tấn butadien – 1,3.
c) Viết phương trình hóa học (công thức cấu tạo viết gọn) mô tả phản ứng polime hóa
butadien – 1,3 và cho biết ứng dụng của poli (butadien – 1,3).
d) Butadien – 1,3 còn có thể được điều chế bằng cách cho C4H10 qua xúc tác ở 590 –
248
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
6750C. Viết phương trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo viết gọn.
Hƣớng dẫn giải
a) Đun nóng etanol ở nhiệt độ cao có xúc tác MgO - SiO2, ngoài phản ứng tạo butađien –
1,3 thì etanol còn bị oxi hóa để tạo ra anđehit axetic và axit axetic; Y phản ứng với oxi
thành X.
 Y là CH3CHO và X là CH3COOH.
Các phương trình hóa học:
0
2C2H5OH  370 390 C
MgO; SiO
 CH2=CH–CH=CH2 + 2H2O + H2
2

2C2H5OH + O2 
t
 2CH3CHO + 2H2O
xt
0

C2H5OH + O2 
xt
t
 CH3COOH + H2O
0

2CH3CHO + O2 
xt
t
 2CH3COOH 0

b) Ta có sơ đồ:  ( CH2  CH = CH  CH2 ) n


2nC2H5OH 
2n.46 54n (gam)
Vì HSPƯ = 70%: 92n 37,8n (gam)
? 1 (tấn)
1.92n 100
Vậy: m C H OH 95%  .  2,562 (tấn)
2 5
37,8n 95
c) Phương trình hóa học:
 ( CH2  CH = CH  CH2 ) n
0
nCH2=CH–CH=CH2  xt ,t
p

Ứng dụng chính của poli (butadien – 1,3):
- Được sử dụng chủ yếu trong ngành công nghiệp sản xuất lốp xe (chiếm đến 70% sản
lượng).
- 25% sản lượng khác được sử dụng làm phụ gia để cải thiện độ dẻo dai và khả năng
chống va đập của các loại polymer khác.
d) Phương trình hóa học:
0
CH3–CH2–CH2–CH3  590  675 C
xt
 CH2=CH–CH=CH2 + 2H2
Câu 6: (1,0 điểm)
Phản ứng của glyxerol với axit nitric (khử nước) tạo thành trinitroglyxerol.
Trinitroglyxerol là một loại thuốc nổ, khi cho nổ tạo thành gồm có nitơ, oxi, cacbonic và
hơi nước.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học của phản ứng điều chế trinitroglyxerol từ glyxerol
và phản ứng nổ của trinitroglyxerol
b) Nếu cho nổ 45,4 g trinitroglyxerol, tính số mol khí/hơi tạo thành
c) Khi cho nổ 1 mol trinitroglyxerol tạo thành 1448 kJ nhiệt lượng. Tính lượng nhiệt tạo
thành khi cho nổ 1 kg trinitroglyxerol.
Hƣớng dẫn giải
a) Phương trình hóa học:
C3H5(OH)3 + 3HNO3   C3H5(ONO2)3 + 3H2O
xt
0
t
0
4C3H5(ONO2)3 
t
 12CO2 + 10H2O + O2+ 6N2
45,4
b) nC H (ONO )   0,2 (mol)
3 5 2 3
227
0
4C3H5(ONO2)3 
t
 12CO2 + 10H2O + O2 + 6N2

249
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0,2 0,6 0,5 0,05 0,3 (mol)
 nkhí/hơi = 0,6 + 0,5 + 0,05 + 0,3 = 1,45 (mol)
c) Nổ 1 mol (hay 227 gam) C3H5(ONO2)3 → 1448 kJ
1000
 Nổ 1 kg hay 1000 gam C3H5(ONO2)3 → .1448  6378,85 (kJ)
227
Câu 7: (2,0 điểm)
Phản ứng của butađien – 1,3 với khí clo ở 2500C tạo thành 3 sản phẩm A1, A2, A3 đều có
công thức phân tử C4H6Cl2. Đun nóng A1 trong dung dịch NaOH ở 850C được B (C4H5Cl).
Trong điều kiện có xúc tác, B cho phản ứng polime hóa thành polime C. Hỗn hợp A2 và
A3 cho phản ứng thủy phân có mặt lượng dư HCOONa ở 1100C tạo thành hỗn hợp D2 và
D3 đều có công thức phân tử C4H8O2. Hyđro hóa hỗn hợp D2 và D3 có mặt xúc tác Ni/Al
ở 1000C chỉ tạo thành một chất E (C4H10O2).
Hợp chất hữu cơ F (C8H10) có chứa một vòng benzen. Phản ứng của F với oxi trong không
khí, có mặt xúc tác Co-Mn-Br tạo thành G (C8H6O4). Hợp chất G có 3 đồng phân và công
thức cấu tạo đúng của G có các nhóm thế trên vòng benzen cách xa nhau nhất. Phản ứng
của E với G tạo thành polime H. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra dưới dạng
công thức cấu tạo (viết gọn).
Hƣớng dẫn giải
Vì hiđro hóa D2 và D3 chỉ tạo thành một chất E  A2 và A3 là 2 đồng phân hình học (sản
phẩm của phản ứng cộng 1,4 và A1 là sản phẩm của phản ứng cộng 1,2.
Các phương trình hóa học:
CH2  CH  CHCl  CH2 Cl (A1)

 ClCH2  CH  CH  CH2 Cl (Trans  A2)
CH2=CH–CH=CH2 + Cl2 
2500 C

ClCH  CH  CH  CH Cl (Cis  A3)


 2 2

CH2  CH  CHCl  CH2Cl + NaOH 


85 C 0
 CH2=CH–CH=CHCl + NaCl + H2O
(B)
nCH2=CH–CH=CHCl 
t
 ( CH2  CH = CH  CHCl ) n (C)
xt
0

ClCH2  CH  CH  CH2Cl + 2H2O 


HCOONa
110
HO–CH2–CH=CH–CH2–OH + 2HCl
0

(A2, A3) (D2, D3)


HO–CH2–CH=CH–CH2–OH + H2   HO–CH2–CH2–CH2–CH2–OH (E)
Ni/ Al
0
100

F (C8H10) có chứa vòng benzen, oxi hóa F tạo ra G có các nhóm thế trên vòng bezen xa
nhau nhất.
 công thức cấu tạo phù hợp của F là 1,4 – đimetyl benzen ( p - C6H4(CH3)2 )

+ 3O2 
CO  Mn  Br
 + 2H2O

250
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

n + nHO–(CH2)4–OH
0
 xt ,t
p

+ 2nH2O
( O  CH2  CH2  CH2  CH2  OCO  C6 H4  CO ) n
______HẾT_____

251
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.35
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN SỞ GD VÀ ĐT TP HCM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (3,0 điểm)


1.1. Trên bàn thí nghiệm có những chất rắn riêng biệt màu trắng là: Na2CO3, KHCO3,
Ba(HCO3)2, MgCO3, BaSO4. Một học sinh đã lấy một trong những chất trên bàn để làm
thí nghiệm và được kết quả sau:
 Thí nghiệm 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thấy chất rắn tan hoàn
toàn và đồng thời thoát ra chất khí làm đục nước vôi trong
 Thí nghiệm 2: Nung cũng thấy khí thoát ra làm đục nước vôi trong
 Thí nghiệm 3: Lấy chất rắn còn lại sau khi nung hoàn toàn ở thí nghiệm 2 cho tác
dụng với dung dịch HCl cũng thoát ra chất khí làm đục nước vôi trong.
Em hãy cho biết học sinh trên đã lấy chất nào trên bàn để làm thí nghiệm? Lập luận và
viết các phương trình hóa học xảy ra.
1.2. Chọn phát biểu đúng – sai
a) Cho một mẫu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ.
b) Sục khí CO2 hoặc cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 đều thu được kết
tủa keo trắng.
c) Gang được luyện trong lò cao bằng cách dùng khí CO khử oxit sắt ở nhiệt độ cao.
d) Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu sau khi cắt chanh rồi rửa thật sạch và lau khô.
e) Khí Cl2 được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân dung dịch
NaCl bão hòa có màng ngăn xốp.
f) Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành phần chính của xà phòng.
1.3. Các dung dịch: NH4Cl, Na2CO3, HNO3, BaCl2 và H2SO4 đều có nồng độ 1M, được
đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 5. Dung dịch 5 đều cho kết tủa trắng với dung dịch 3 và
dung dịch 4, nhưng không phản ứng với dung dịch 1 hoặc dung dịch 2
a) Xác định dung dịch 5.
b) Khi trộn cùng thể tích dung dịch 3 và dung dịch 4 thì có hiện tượng nào xuất hiện?
Viết phương trình minh họa.
1.4. Các nguyên tử trong phân tử liên kết với nhau bằng liên kết hóa học. Để phá vỡ một
liên kết hóa học cần phải cung cấp một năng lượng xác định. Khi một liên kết hình
thành, nó tỏa ra môi trường xung quang một năng lượng bằng đúng năng lượng cần cung
cấp để phá vỡ liên kết đó. Giá trị năng lượng đó gọi là năng lượng liên kết hóa học. Bảng
sau cho biết năng lượng liên kết của một số liên kết hóa học:
Liên kết H–H I–I H–I
Năng lượng (J) 7,24  10 -19
2,51  10 -19
4,95  10-19
Phản ứng giữa khí hiđro (H2) và khí iot (I2) tạo thành khí hiđro iotua (HI) được biểu diễn
bằng phương trình hóa học sau: H2 + I2  2HI. Trong phản ứng này, sự khác nhau giữa
tổng năng lượng cần phá vỡ các liên kết và tổng năng lượng tỏa ra khi hình thành liên
kết mới (tính bằng Jun) là bao nhiêu?
Hƣớng dẫn giải
1.1
 Thí nghiệm 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thấy chất rắn tan hoàn
toàn và đồng thời thoát ra chất khí làm đục nước vôi trong
252
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 Loại chất Ba(HCO3)2 vì Ba(HCO3)2 tan trong H2SO4 loãng dư nhưng sẽ tạo kết tủa
trắng và chất khí thoát ra.
 Loại BaSO4 vì BaSO4 không tan trong dung dịch H2SO4 loãng dư.
 Thí nghiệm 2: Nung cũng thấy khí thoát ra làm đục nước vôi trong
 Loại Na2CO3 vì Na2CO3 không bị phân hủy ở nhiệt độ cao
 Thí nghiệm 3: Lấy chất rắn còn lại sau khi nung hoàn toàn ở thí nghiệm 2 cho tác dụng
với dung dịch HCl cũng thoát ra chất khí làm đục nước vôi trong
 Loại MgCO3 vì sau khi nung MgCO3 tạo ra MgO tác dụng với dung dịch HCl không
thoát ra khí làm đục nước vôi trong.
Vậy học sinh đã lấy KHCO3 để tiến hành các thí nghiệm.
 PTHH:
TN1: 2KHCO3 + H2SO4  K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
t0
TN2: 2KHCO3   K2CO3 + CO2 + H2O
TN3: K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
1.2
a) Sai; b) Sai; c) Đúng; d) Sai; e) Đúng; f) Đúng
1.3
a) Dung dịch 5 đều cho kết tủa trắng với dung dịch 3 và dung dịch 4, nhưng không phản
ứng với dung dịch 1 hoặc dung dịch 2. Vậy dung dịch 5 là BaCl2
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
b) Trộn cùng thể tích dung dịch 3 và dung dịch 4 thì có bọt khí thoát ra là khí CO2
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O
1.4. Gọi E là ký hiệu năng lượng.
E phá vỡ liên kết = EH – H + EI – I = 7,24  10-19 + 2,51  10-19 = 9,75  10-19 (J)
E hình thành liên kết mới = 2.EH – I = 2  4,95  10-19 = 9,9  10-19 (J)
E = E hình thành liên kết mới − Ephá vỡ liên kết = 9,9  10-19 – 9,75  10-19 = 0,15  10-19 (J)
Câu 2: (2,75 điểm)
2.1. Các hiđrocacbon A, B, C đều có phân tử khối bằng 56 và biết rằng:
- A phản ứng hoàn toàn với H2 (Ni, to) hoặc Br2 (trong dung dịch) hoặc HCl đều chỉ tạo 1
sản phẩm hữu cơ
- B phản ứng hoàn toàn với H2 (Ni, to) chỉ tạo 1 sản phẩm hữu cơ với mạch cacbon có phân
nhánh
- C phản ứng hoàn toàn với H2 (Ni, to) tạo 2 sản phẩm hữu cơ
Hãy xác định công thức cấu tạo đúng của các hiđrocacbon A, B, C và viết phương trình
hóa học minh họa
2.2.
a) Khi đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hợp chất hữu cơ A bằng 0,03 mol khí O2 (vừa đủ) thi
thu được kết quả: nA  nH O  nCO và nO  1,5nCO . Xác định công thức phân tử của A.
2 2 2 2

b) Cho các hợp chất hữu cơ: metan, etilen, axetilen và glucozơ. Hãy chọn hai hợp chất hữu
cơ thích hợp để điều chế được trực tiếp chất hữu cơ A (ở câu a) và viết phương trình hóa
học minh họa.
2.3. Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện
phản ứng, nếu có), trong đó A, B, D, E, F, K, G, H là những hợp chất hữu cơ khác nhau.

253
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

Biết rằng: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ A bằng khí oxi thu được 0,3 mol
CO2 và 0,4 mol H2O.
Hƣớng dẫn giải
2.1. Gọi CTPT của các hiđrocacbon A, B, C là CxHy ( x, y nguyên, y  2x  2 , . y . chẵn)
Ta có: MC H  12x  y  56
x y

Có một cặp nghiệm phù hợp là x  4 và y  8  CTPT của A, B, C là C4H8


* CTCT của A là CH3 – CH = CH – CH3
CH3 – CH = CH – CH3 + H2   CH3 – CH2 – CH2 – CH3
Ni
PTHH: to
CH3 – CH = CH – CH3 + Br2  CH3 – CHBr – CHBr – CH3
CH3 – CH = CH – CH3 + HCl  CH3 – CH2 – CHCl – CH3
* CTCT của B là: CH3 = CH – CH3
CH3
CH2 = C – CH3 + H2   CH3 – CH – CH3
Ni
PTHH: to
CH3 CH3
* CTCT của C là:
CH3

CH3
+ H2 CH3 – CH2 – CH2 – CH3
CH3 + H2 CH3 – CH2 – CH3
CH3
2.2
nO 0,03
a) nCO  2
  0,02(mol)  nC  0,02(mol)
2
1,5 1,5
nA  nH O  nCO  nH O  nA  nCO  0,01  0,02  0,03(mol)  n H  0,06(mol)
2 2 2 2

nO/ A  nO/ CO  nO/ H O  nO/ O  2.nCO  nH O  2.nO  2.0,02  0,03  2.0,03  0,01(mol)
2 2 2 2 2 2

Gọi CTPT hợp chất A là CxHyOz. (x, y, z nguyên, y  2x + 2 , y chẵn)


Ta có: x : y : z  nC : nH : nO  0,02 : 0,06 : 0,01  2 : 6 :1
Công thức nguyên của A là (C2H6O)n (n nguyên)
Lại có: 6n  4n + 2  n  1  Chọn n  1  CTPT của A là: C2H6O
axit
b) PTHH: C2H4 + H2O  C2H5OH
men röôï u
C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2
2.3
BTKL: mO  mCO  mH O  mA  0,3.44  0,4.18  4,4  16 (gam)
2 2 2

BTNT O: nO/ A  nO/CO  nH O  nO/O  0 (mol)  Không có oxi trong A


2 2 2

Đặt CTPT: CxHy (x, y nguyên, y  2x + 2 , y chẵn)


Ta có: x : y = n C : n H  0,3: 0,4.2  3:8

254
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Công thức nguyên của A là (C3H8)n (n nguyên)
Lại có: 8n  6n  2  n  1  Chọn n  1  CTPT của A là: C3H8
PTHH:
xt,p,t 0
C3H8  C2H4 + CH4
(A) (B) (D)
axit
C2H4 + H2O  C2H5OH
(B) (E)
men giam
C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
(E) (K)
as
CH4 + Cl2   CH3Cl + HCl
(D) (F)
CH3Cl + NaOH  CH3OH + NaCl
(F) (G)
H2 SO4 ñaë c,t 0
CH3OH + HCOOH    HCOOCH3 + H2O

(G) (H)
Câu 3: (2,25 điểm)
3.1. Hỗn hợp X gồm ZnSO4, CuSO4 và Fe2(SO4)3. Thành phần phần trăm khối lượng của
lưu huỳnh trong hỗn hợp X là 22,19%. Có thể điều chế tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba
kim loại từ 7,21 gam hỗn hợp X?
3.2. Trộn 27,84 gam Fe2O3 và 9,45 gam bột Al rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (giả sử
chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành kim loại Fe), sau một thời gian thu được hỗn hợp B.
Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 9,744 lít khí H2 (đktc).
Xác định hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm.
3.3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, K2O và BaO (trong đó oxi chiếm
10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2 (đktc).
Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500
ml dung dịch có sự hiện diện của ion OH- với nồng độ 0,1M. Xác định giá trị m.
Biết rằng: Phản ứng axit – bazơ xảy ra thực chất là H+(dd axit) + OH-(dd bazơ)  H2O
nOH  Vdd (l)  CM(OH )
Hƣớng dẫn giải
3.1. Khối lượng S trong 7,21 gam: mS  7,21.22,19%  1,6 gam  nS  0,05 mol
Theo bảo toàn nguyên tố S: nSO trong X
 nS  0,05 mol
4

Khối lượng kim loại tối đa có thể điều chế được:


m  7,21  0,05.96  2,41 gam
3.2. Đặt n Al2O3 = x (mol); n Fe2O3 = 0,174 (mol); n Al = 0,35 (mol); n H2  0,435 (mol)
t0
Fe2O3 + 2Al   2Fe + Al2O3 (1)
Ban đầu 0,174 0,35 (mol)
Phản ứng x 2x 2x x (mol)
Sau p/ứ 0,174 – x 0,35 – 2x 2x x (mol)
Hỗn hợp B gồm Fe2O3 dư; Aldư; Fe và Al2O3.
Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch H2SO4.
PTHH: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (2)
2x 2x (mol)
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (3)
255
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
(0,35  2x) 1,5(0,35  2x) (mol)
Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O (4)
Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O (5)
Theo PTHH (2) và (3): n H = 2x + 1,5(0,35 – 2x) = 0,435  x  0, 09 (mol)
2

Xét theo phương trình (1):


n Fe2O3 0,174 n Al 0,35
    Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm tính theo Fe2O3.
1 1 2 2
0,09
Hiệu suất phản ứng: H   100%  51,72%
0,174
3.3 nH  0,015 (mol).
2

Đặt nNa  x (mol); n Ba  y (mol); nK O  z (mol); n BaO  t (mol).


2

PTHH. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1)


1
x x x (mol)
2
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (2)
y y y (mol)
K2O + H2O  2KOH (3)
z 2z (mol)
BaO + H2O  Ba(OH)2 (4)
t t (mol)
1
Theo PTHH (1) và (2), ta có: x  y  0, 015  x  2y  0, 03 (*)
2
Dung dịch Y chứa: x mol NaOH; (y  t) mol Ba(OH)2; 2z mol KOH
  n OH (dd Y)  x  2y  2t  2z  (x  2y)  2(z  t) (mol)
Theo giả thuyết: n H  n HCl  n HNO3  0,04  0,06  0,1 (mol); nOH dö  0,1.0,5  0,05 (mol)
PTHH: H+ + OH- → H2O (5)
0,1 0,1 (mol)
  n OH 
(dd Y)
 0,1  0, 05  0,15 (mol)  (x  2y)  2(z  t)  0,15 (**)
Từ (*) và (**)  (z  t)  0, 06 (mol)
BTNT O: n O (trong X)  n K2O  n BaO  z  t  0,06 (mol)
16(z  t)
Ta có: %O =10%   0,1  m  9, 6 (gam)
m
Câu 4: (2,0 điểm)
4.1. Hỗn hợp A gồm một anken (CnH2n) và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho hỗn
hợp A đi qua niken và nung nóng thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết
hiệu suất phản ứng là 100%). Xác định công thức phân tử của anken.
4.2. Hợp chất hữu cơ Y có khối lượng 3,54 gam ở 0oC và 1 atm có thể tích 0,672 lít. Phân
tích chất Y cho thấy có chứa 40,678%C; 5,085%H; 54,237%O (theo khối lượng)
a) Xác định công thức phân tử của Y.
b) Chất hữu cơ Y tác dụng hoàn toàn với kim loại Na hay với NaOH đều theo tỉ lệ mol 1:2.
Viết các công thức cấu tạo có thể có của Y.

256
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
4.3 Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C2H3COOH và (CH3COO)3C3H5 bằng
O2 thì thu được 23,76 gam CO2. Mặt khác, lấy m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn (có
đun nóng) với V ml dung dịch NaOH 1,6M (lấy dư 20% so với lượng cần dùng) thu được
0,92 gam glixerol. Xác định giá trị V.
Hƣớng dẫn giải
4.1
MA  6, 4.2  12,8 (g/mol); MB  8.2  16 (g/mol)
Do: H = 100% và MB  16  Hỗn hợp B có khí H2 (dư).
n m m
Do: m A  m B  A  A : B  MB  16  5  Giả sử n A  5 (mol) và n B  4
nB MA MB MA 12,8 4
(mol)
PTHH: CnH2n + H2   CnH2n+2
Ni
to

Ta có: nH  nC H  nA  nB  5  4  1(mol)  nH  5  1  4(mol)


2 (phaû n öù ng) n 2 n / hh A 2 / hh A

5.12,8  4.2
MC H   56  n  4  CTPT của anken là C4H8
n 2n
1
4.2
0,672 3,54
a) n Y   0,03 (mol)  MY   118 (g/mol)
22,4 0,03
Đặt công thức là CxHyOz (x, y, z nguyên, y  2x  2 , y chẵn)
%C %H %O 40,678 5,085 54,237
x:y:z  : :  : :  3,39 : 5,085 : 3,39  2 : 3 : 2
12 1 16 12 1 16
Công thức nguyên (C2H3O2)n = 118  59n = 118  n = 2  CTPT: C4H6O4
b) Y tác dụng hoàn toàn với Na và NaOH đều với tỉ lệ mol 1:2  Y là axit 2 chức.
Y có 2 CTCT phù hợp là HOOC – CH2 – CH2 – COOH và HOOC – CH(CH3) – COOH
4.3.
23,76 0,92
nCO   0,54 (mol) ; ; nC H (OH)   0,01 (mol)
2
44 3 5 3
92
C2H3COOH + NaOH   C2H3COONa + H2O
o
t
PTHH: (1)
0,15 0,15 0,15 0,15 mol
(CH3COO)3C3H5 + 3NaOH   3CH3COONa + C3H5(OH)3 (2) to

0,01 0,03 0,03 0,01 mol


BTNT C: 3nC H COOH  9n(CH COO) C H  nCO  0,54 (mol)
2 3 3 3 3 5 2

0,54  0,01.9
 nC H COOH 
 0,15 (mol)
2 3
3
Theo PTHH (1) và (2):  nNaOH  0,01.3  0,15  0,18 (mol)
0,18 120
 Vdd NaOH    0,135(l) 135 (ml)
1,6 100
---- Hết ----

257
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.36
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐÀ NẴNG 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I. (2,0 điểm)


1. Hòa tan hoàn toàn FexOy vào dung dịch KHSO4 loãng dư thu được dung dịch X. Biết X
hòa tan được Cu và làm mất màu dung dịch KMnO4. Lập luận để xác định công thức
FexOy và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Nêu thành phần chính của phân urê, phân lân tự nhiên, phân supephotphat và phân kali;
trong 4 loại phân bón trên, loại phân bón nào chỉ thích hợp với vùng đất chua? Giải thích?
2. Nêu thành phần chính của phân urê, phân lân tự nhiên, phân supephotphat và phân kali;
trong 4 loại phân bón trên, loại phân bón nào chỉ thích hợp với vùng đất chua? Giải thích?
3. Muối vô cơ X có công thức CxHyO3N trong đó N chiếm 17,72% vế khối lượng. Xác
định tên X, viết phương trình hóa học khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư. Giải
thích 2 ứng dụng của muối X?
4. Cho hơi nước qua lượng dư C nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2.
Biết tỉ khối của hỗn hợp X so với hỗn hợp khí Y chứa C2H4 và N2 là 0,5625. Các hỗn hợp
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tính phần trăm thể tích các khí trong X.
Hƣớng dẫn giải
1. Hòa tan FexOy vào dung dịch KHSO4 loãng thu được dung dịch X. Như vậy dung dịch X
có thể chứa muối Fe (II) hoặc muối Fe (III) hoặc cả hai.
Dung dịch X hòa tan được kim loại Cu nên X phải chứa muối Fe (III).
Dung dịch X làm mất màu dung dịch KMnO4 nên X phải chứa muối Fe (II).
Vậy: công thức của FexOy là Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
PTHH:
Fe3O4 +8KHSO4  Fe2(SO4)3 +FeSO4 +4K2SO4+4H2O
10FeSO4 +2KMnO4 +16KHSO4  5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 +9K2SO4 +8H2O
Fe2(SO4)3 + Cu  2FeSO4 + CuSO4
Nêu thành phần chính của phân urê, phân lân tự nhiên, phân supephotphat và phân kali;
trong 4 loại phân bón trên, loại phân bón nào chỉ thích hợp với vùng đất chua? Giải thích?
2. Thành phần chính của:
- Phân urê: (NH2)2CO
- Phân lân tự nhiên: quặng photphorit (Ca3(PO4)2)
- Phân supephotphat:
Supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 và CaSO4
Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2
- Phân kali: Kaliclorua (KCl)
Loại phân bón thích hợp với vùng đất chua là phân lân tự nhiên vì: Phân lân tự
nhiên chứa thành phần muối Ca3(PO4)2 rất khó tan trong nước. Cây chỉ có thể đồng
hóa được khi chuyển từ muối trung hòa Ca3(PO4)2 thành muối axit Ca(H2PO4)2.
Quá trình đó xảy ra ở trong đất có môi trường axit (đất chua).
3. Muối X có công thức CxHyO3N có khối lượng phân tử: Mx =12x +y + 16.3 +14
Phần trăm N được tính theo công thức:

258
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
14 x =1
%N= .100%= 17,72%  M X =79  12x+y+62= 79    CH5O3 N  NH 4 HCO3
MX y = 5

Vậy: CTPT của X là NH4HCO3 (muối amoni hiđrocacbonat).


PTHH:
NH4HCO3 tác dụng với NaOH dƣ:
NH4HCO3 + 2NaOH  Na2CO3 + NH3 + H2O
Hai ứng dụng của muối NH4HCO3:
- Dùng làm bột nở:
Do muối NH4HCO3 kém bền với nhiệt nên dễ bị nhiệt phân tạo ra các hỗn hợp khí (CO2, NH3) và
hơi nước. Các hỗn hợp khí và hơi thoát ra, tạo khoảng rỗng ở lớp vỏ bột, bột nở to hơn.
- Dùng làm bột chữa lửa: Khi tiếp xúc với nhiệt, NH4HCO3 bị nhiệt phân tạo khí CO2, khí CO2
không duy trì sự cháy.
PTHH:
NH4HCO3   NH3 + CO2 + H2O
t0

4. PTHH khi cho hơi nước qua lượng dư C nóng đỏ:


C + H2O 
 CO + H2
t0

x x (mol)
C + 2H2O   CO2 + 2H2
t0

y 2y (mol)
Hỗn hợp khí X gồm CO x mol; CO2 y mol; H2 (x +2y) mol.
Hỗn hợp Y chứa C2H4 và N2 đều có khối lượng phân tử bằng nhau và bằng 28 đvc.
Nên khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y cũng bằng 28 đvc.
Tỉ khối của hỗn hợp X so với hỗn hợp Y là 0,5625
MX
 dX =  0,5625  M X  15,75
Y MY
mCO + mCO2 + mH2 28x + 44y +2(x+2y) 30x + 48y
MX     15, 75
n CO + n CO2 + n H2 x + y + x + 2y 2x + 3y
x 1
 1,5x = 0,75y  =
y 2
Vì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol, nên coi VCO =1  VCO2 =2  VH2 = 5  VX = 8
1 2 5
%VCO = .100% = 12,5% %VCO2 = .100%=25% %VH2 = .100% = 62,5%
8 8 8
Câu II. (2,0 điểm)
1. Cho hình dưới đây là bộ dụng cụ điều chế khí Z. Chọn 4 khí Z khác nhau phù hợp và
viết phương trình hóa học các phản ứng tạo ra Z.

259
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

2. Cho dãy các chất rắn sau: Al2(SO4)3, AlCl3, FeCl2 và Fe2(SO4)3. Hòa tan hoàn toàn hai
chất rắn ngẫu nhiên (có số mol bằng nhau) trong dãy các chất trên vào nước thu được dung
dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z thu được n1 mol kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch KOH vào V ml dung dịch Z thu được kết tủa cực đại là n2
mol.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hãy lập luận tìm các cặp chất thỏa điều
kiện trên.
3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, Na2O, Ba, BaO vào nước thu được dung dịch X
và 1,12 lít khí (đktc). Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa.
- Phần 2 tác dụng với dung dịch K2SO4 dư thu được 16,31 gam kết tủa.Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Tính m?
Hƣớng dẫn giải
1. Bốn khí có thể điều chế bằng hệ thống dụng cụ thí nghiệm trên là: CO2, CH4, C2H2, H2
a) Điều chế CO2:
Dung dịch X là HCl, chất rắn Y là CaCO3.
PTHH:
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
b) Điều chế CH4:
Dung dịch X là H2SO4 loãng, chất rắn Y là Al4C3
PTHH:
Al4C3 + 6H2SO4  Al2(SO4)3 + 3CH4
c) Điều chế C2H2:
Dung dịch X là H2SO4 loãng, chất rắn Y là CaC2
PTHH:
CaC2 + H2SO4  C2H2 + CaSO4
d) Điều chế H2:
Dung dịch X là H2SO4 loãng, chất rắn Y là Zn
PTHH:
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
2. Cho dung dịch NaOH dƣ vào thu được số mol kết tủa nhỏ nhất n1, chứng tỏ dung dịch Z
có chứa muối Fe
Cho Ba(OH)2 dư vào thu được số mol kết tủa lớn nhất n3, chứng tỏ dung dịch Z chứa thêm
gốc SO4
Cho KOH vào thu được kết tủa cực đại n2. Chứng tỏ dung dịch Z chứa cả muối Fe và muối
nhôm.

260
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Vậy: các cặp chất thỏa điều kiện là:
a) Cặp 1: Al2(SO4)3 và FeCl2
Thí nghiệm 1:
8NaOH(dư) + Al2(SO4)3  3Na2SO4 + 2NaAlO2 + 4H2O
2NaOH + FeCl2  2NaCl + Fe(OH)2
x mol x mol
 n1 = x mol
Thí nghiệm 2:
6KOH + Al2(SO4)3  3Na2SO4 + 2Al(OH)3
x mol 2x mol
2NaOH + FeCl2  2NaCl + Fe(OH)2
x mol x mol
 n2 = 3x mol
Thí nghiệm 3:
4Ba(OH)2 (dư) + Al2(SO4)3  3BaSO4 + Ba(AlO2)2 + 4H2O
x mol 3x mol
Ba(OH)2 + FeSO4  BaSO4 + Fe(OH)2
x mol x x
 n3 = 5x mol

b) Cặp 2: AlCl3 và Fe2(SO4)3


Thí nghiệm 1:
4NaOH + AlCl3  3NaCl + NaAlO2 + 2H2O
6NaOH + Fe2(SO4)3  3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
x mol 2x mol
 n1 = 2x mol
Thí nghiệm 2:
3KOH + AlCl3  3KCl + Al(OH)3
x mol 2x mol
6KOH + Fe2(SO4)3  3K2SO4 + 2Fe(OH)3
x mol 2x mol
 n2 = 4x mol
Thí nghiệm 3:
4Ba(OH)2 (dư) + 2AlCl3  3BaCl2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O
3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3  3BaSO4 + 2Fe(OH)3
x mol 3x 2x
 n3 = 5x mol
c) Cặp 3: Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3
Thí nghiệm 1:
8NaOH(dư) + Al2(SO4)3  3Na2SO4 + 2NaAlO2 + 4H2O
6KOH + Fe2(SO4)3  3K2SO4 + 2Fe(OH)3
x mol 2x mol
 n1 = 2x mol
Thí nghiệm 2:
6KOH + Al2(SO4)3  3K2SO4 + 2Al(OH)3
x mol 2x mol
6KOH + Fe2(SO4)3  3K2SO4 + 2Fe(OH)3
x mol 2x mol
261
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 n2 = 4x mol
Thí nghiệm 3:
4Ba(OH)2 (dư) + Al2(SO4)3  3BaSO4 + Ba(AlO2)2 + 4H2O
x mol 3x mol
3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3  3BaSO4 + 2Fe(OH)3
x mol 3x 2x
 n3 = 8x mol
3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, Na2O, Ba, BaO vào nước:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
Na2O + H2O  2NaOH
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
BaO + H2O  Ba(OH)2
Phần 2. Dung dịch X tác dụng với K2SO4 dư thu kết tủa BaSO4: 0,07 mol
PTHH:
Ba(OH)2 + K2SO4  BaSO4  + 2KOH
0,07 0,07 (mol)
Phần 1. Dung dịch X tác dụng với Ba(HCO3)2 dư thu kết tủa BaCO3: 0,2 mol
PTHH:
NaOH + Ba(HCO3)2  BaCO3  + NaHCO3 + H2O
0,06 0,06 (mol)

Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2  2BaCO3  + 2H2O


0,07 0,14 (mol)
Số mol NaOH và Ba(OH)2 trong dung dịch X ban đầu là:
n NaOH = 0,06.2= 0,12 mol; n Ba(OH) = 0,07.2= 0,14 mol
2

Bảo toàn số mol nguyên tố (Na) ta có: nNa  nNaOH  0,12 mol
Bảo toàn số mol nguyên tố (Ba) ta có: nBa  nBa (OH )2  0,14 mol
Bảo toàn số mol nguyên tố (H) trong phản ứng với H2O ta có:
2n H2O = n NaOH +2n Ba(OH)2 +2n H2
0,12+2.0,14+2.0,05
n H2O = = 0,25 mol
2
m + 18.0,25 = (40.0,12 + 171.0,14) + 2.0,05  m = 24,34 gam.
Câu III. (2,0 điểm)
1. X là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi. Y là oxit bậc cao nhất của
X. Nêu hai ứng dụng của X. Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho Y lần lượt tác dụng
với HF, Na2CO3.
2. Cho m gam Fe tác dụng với 15,8144 lít khí Cl2 (đktc) thu được chất rắn X. X hòa tan
hoàn toàn vào nước thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ phần trăm.
Tính m, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
3. Cho luồng khí H2 dư đi qua 10,4 gam hỗn hợp gồm CuO và RO (R là kim loại hóa trị
không đổi) thu được 9,28 gam chất rắn A. Cho toàn bộ A tan hoàn toàn trong dung dịch
H2SO4 đặc nóng thì có 0,26 mol H2SO4 phản ứng và thu được V lít khí SO2 (đktc, sản phẩn
khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, xác định RO và tính V.?
Hƣớng dẫn giải
1. X là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi.
Vậy: X là Silic (Si).
262
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Y là oxit bậc cao nhất của Si
Vậy: Công thức oxit là SiO2.
Hai ứng dụng của Si: Silic được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và dùng
để chế tạo pin mặt trời.
PTHH: SiO2 lần lượt tác dụng với HF, Na2CO3:
SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O
SiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + CO2
2. n Cl2 = 0,706 mol
Cho Fe tác dụng với khí Cl2 thu chất rắn X. X tan trong nước thu được dung dịch Y chứa 2
chất tan.
Vậy: X chứa FeCl2 và FeCl3.
FeCl2 ( x : mol )
Fe  Cl2 
FeCl3 ( y : mol )
Bảo toàn số mol nguyên tố (Cl) ta có: 2n Cl2 = 2n FeCl2 + 3n FeCl3 = 2x + 3y
n Cl2 = x+1,5y = 0,706 (1)
Hai chất tan trong dung dịch Y có cùng nồng độ phần trăm, nghĩa là có khối lượng bằng
nhau: mFeCl2 =mFeCl3  127x =162,5y  127x-162,5y  0 (2)
 x + 1,5y = 0,706  x = 0,325
Từ (1) và (2)  
127x - 162,5y = 0  y = 0,254
Bảo toàn số mol nguyên tố (Fe) ta có: n Fe = n FeCl2 + n FeCl3 = 0,325+0,254 = 0,579 mol
Vậy: Khối lượng của Fe là: mFe = 0,579.56 = 32,424 gam
3. Khối lượng chất rắn giảm là do lượng O bị khử:
1,12
mO =10,4-9,28=1,12  n O = = 0,07 mol
16
Giả sử RO bị khử thì: n CuO + n RO = n Cu +n R = n O = 0,07 (mol) (1)
Chất rắn A gồm Cu và R. Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng, cả hai cùng tác dụng.
PTHH:
Cu + 2H2SO4 
 CuSO4 + SO2 + 2H2O
t0

R + 2H2SO4 
 RSO4 + SO2 + 2H2O
t0

n H2SO4 = 2n Cu +2n R = 0,26  n Cu +n R = 0,13 (2)


Từ 1và (2) mâu thuẫn  RO không bị khử oxi: n CuO = n Cu = n O = 0,07 (mol)
Chất rắn A gồm Cu và RO. Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng
PTHH:
Cu + 2H2SO4 
 CuSO4 + SO2 + 2H2O
t0

0,07 0,14 0,07 (mol)


RO + H2SO4 
 RSO4 + H2O
0
t

0,12 0,12 (mol)


Ta có: mCuO + mRO =10,4g  mRO =10,4- mCuO  10,4  0,07.80  4,8 (g)

263
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
mRO 4,8
 M RO = = = 40 (g/mol)  MR +16= 40  MR = 24 g/mol
n RO 0,12
Vậy: R là Mg.
Oxit là MgO
VSO2  0,07.22,4  1,568 lÝt
Câu IV. (2,0điểm)
1. Quá trình điều chế etilen từ ancol etylic với H2SO4 đặc thường có kèm các sản phẩm phụ
là CO2 và SO2. Giải thích vì sao có sản phẩm phụ đó và nêu phương pháp hóa học để thu
được etilen tinh khiết từ hỗn hợp C2H4, CO2 và SO2 ở trên. Viết phương trinh hóa học của
các phản ứng xảy ra.
2. Viết công thức cấu tạo của teflon. Vì sao người ta thường dùng teflon để tráng lên các
chảo?
3. Từ CH4 người ta điều chế được hỗn hợp X gồm CFaClb và CFcCld gọi chung là freon,
viết tắt là CFC. Biết số mol hai chất trong X bằng nhau và 0,2 mol X có khối lượng là
25,85 gam. Xác định công thức phân tử của CFaClb và CFcCld.
4. Hỗn hợp khí E gồm H2, CnH2n+2, CmH2m (n = m +1). Cho 0,5 mol E vào bình kín có xúc
tác Ni, đun nóng, sau một thời gian thu được 0,48 mol hỗn hợp khí T gồm 4 chất. Đốt cháy
hoàn toàn 0,48 mol hỗn hợp T cần 33,04 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 18,9 gam
H2O. Tính phần trăm khối lượng của CnH2n+2 trong hỗn hợp E và hiệu suất của phản ứng
cộng H2.
Hƣớng dẫn giải
1.
Điều chế etilen:
C2H5OH 
H2SO4 đ
1700C
C2H4 + H2O
- Quá trình điều chế etilen từ ancol etylic với H2SO4 đặc thường kèm theo các sản phẩm
phụ là CO2 và SO2. Do H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, có khả năng làm than hóa các hợp
chất hữu cơ, đồng thời do nhiệt độ khi tiến hành thí nghiệm quá cao, H2SO4 đặc sẽ oxi hóa
một phần ancol etylic tạo CO2 và SO2 theo PTHH:
C2H5OH + 6H2SO4 đ   2CO2 + 6SO2 + 9H2O
0
t

- Nêu phương pháp hóa học để thu được etilen tinh khiết từ hỗn hợp C2H4, CO2, SO2
Cho hỗn hợp đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khí CO2 và SO2 tác dụng với
Ca(OH)2 và bị giữ lại. Khí C2H4 không tác dụng thoát ra ngoài, ta thu được C2H4.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O
2. Công thức cấu tạo của teflon: -(CF2-CF2)-
Teflon là một loại polime rất bền, khá trơ và hầu như không tham gia các phản ứng hóa
học, chịu được nhiệt tốt, chịu ma sát cao, có tính cách điện, khá kị nước. Do đó người ta
dùng teflon để tráng lên chảo làm chảo chống dính tốt.
3.Tổng số mol hai chất là 0,2 mol và chúng có số mol bằng nhau và bằng 0,1 mol
Gọi M1, M2 lần lượt là khối lượng mol của CFaClb và CFcCld
Khối lượng mol trung bình của hai chất:
M1.0,1+M2 .0,1 M1 +M 2 25,85
Mhh     129, 25  M1 +M2 = 258,5
0,2 2 0, 2
12+19a+35,5b+12+19c+35,5d =258,5
19(a+c)+ 35,5 (b+d) = 234,5

264
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Vì C có hóa trị IV nên a+b = 4; c+d = 4 ; a + b + c + d = 8
Trong đó a, b, c, d là các số nguyên dương.
 b+ d= 5  a+c  3
Vậy: Công thức phân tử của hai chất là: CFCl3 và CF2Cl2
Cn H 2n+2 :a

4. 0,5 mol khí E  Cm H 2m :b   0,48 mol hỗn hợp T   CO2+ 1,05 mol H2O
Ni O2
t0 1,475mol
 H :c
 2

Bảo toàn số mol nguyên tố (O) trong phản ứng cháy:


2n O2 = 2n CO2 + n H2O  2.1,475  2n CO2 +1,05  n CO2 = 0,95 mol
Ta có:
a+ c = n H2O - n CO2 = 1,05-0,95 = 0,1 mol  b = 0,5-0,1 = 0,4 mol
n CO2 0,95
Số nguyên tử C trong CmH2m: 2  m    2,375  m=2  n = m + 1= 3
n Cm H2m 0, 4
Vậy: Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là C3H8 và C2H4
 C3H8 :a

C2 H 4 :0,4 
O
 0,95 mol CO2
2

 H :c
 2

Bảo toàn số mol nguyên tố (C): 3n C3H8 + 2n C2H4 = n CO2  3a + 2.0,4 = 0,95  a = 0,05 mol
 c=0,1-0,05= 0,05 mol
Phần trăm khối lượng của C3H8 trong E:
mC H 44.0,05
%mC3 H8  3 8 .100%= .100% =16,3%
mhhE 44.0,05+0,4.28+0,05.2
C3H8 :0,05

Hiệu suất của phản ứng cộng H2:0,5 mol E  C2 H 4 :0,4   0,48 mol T
H2
Ni
 H :0,05
 2
Số mol khí giảm là số mol khí H2 phản ứng: n H2 = 0,5- 0,48 = 0,02 mol
Hiệu suất của phản ứng cộng:
n H2 (pu) 0,02
H= .100%= .100%= 40%
n H2 (bd) 0,05
Câu V. (2,0 điểm)
1. Dùng phương pháp hóa học hãy phân biệt rượu etylic nguyên chất và cồn 960.
2. Axit lactic hay axit sữa là một hợp chất hóa học đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá
trình sinh hóa và lần đầu tiên được phân tách vào năm 1780 bởi nhà hóa học Thụy Điển
Carl Wilhelm Scheele. Axit lactic là một axit cacboxylic với công thức phân tử C3H6O3,
axit lactic có một nhóm hydroxyl (-OH) đứng gần nhóm cacboxyl (-COOH).
a) Viết công thức cấu tạo của axit lactic và phương trình hóa học các phản ứng xảy
ra khi cho axit lactic lần lượt tác dụng với lượng dư Na, NaHCO3, C2H5OH (H2SO4 đặc,
đun nóng).
b) Khi vận động mạnh và cơ thể không đủ cung cấp oxi, thì cơ thể sẽ chuyển hóa
glucozơ thành axit lactic từ các tế bào cung cấp năng lượng cho cơ thể (axit lactic tạo thành
từ quá trình này sẽ gây mỏi cơ). Quá trình này sinh ra 150kJ năng lượng theo phương trình
265
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
hóa học sau
C6H12O6  2C3H6O3 + 150kJ
Giả sử một người chạy bộ trong một thời gian sẽ tốn 300kcal. Biết rằng cơ thể chỉ cung cấp
đủ 98% năng lượng đó nhờ oxi, năng lượng còn lại nhờ vào sự chuyển hóa glucozơ thành
axit lactic. Hãy tính khối lượng axit lactic tạo ra từ quá trình chuyển hóa đó (biết 1cal =
4,1858J).
3. Hỗn hợp M gồm chất béo X và axit béo Y. Cho 91,88 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ
với 320 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được
95,12 gam hỗn hợp muối khan gồm C15H31COONa và C17H35COONa. Tính phần trăm
khối lượng của X và Y trong hỗn hợp M.
Hƣớng dẫn giải
1. Dùng muối khan CuSO4 (màu trắng) lần lượt cho vào cồn 960 và rượu etylic nguyên
chất, CuSO4 hút nước trong cồn 960 và chuyển sang màu xanh.
2.
a) Công thức cấu tạo của axit lactic: CH3 -CH(OH)-COOH
Viết PTHH của axit lactic tác dụng với Na, NaHCO3, C2H5OH
CH3 -CH(OH)-COOH+2Na  CH3 -CH(ONa)-COONa+H2
CH3 -CH(OH)-COOH+NaHCO3  CH3 -CH(OH)-COONa+CO2 +H2 O
CH3 -CH(OH)-COOH+C2 H5OH 
H2SO4đ
t0
 CH3 -CH(OH)COOC2 H5 +H2O
b) Tính khối lượng axit lactic tạo ra từ quá trình chạy bộ
Năng lượng của sự chuyển hóa glucozo thành axit lactic trong quá trình chạy bộ chiếm 2%
của 300kcal = 6kcal = 6000 x 4,1858J = 25114,8J = 25,1148kJ
C6H12O6  2C3H6O3 + 150kJ
0,335mol  25,1148kJ
Khối lượng axit lactic được tạo ra trong quá trình chuyển hóa: 0,335 x 90 = 30,15g
3. Hỗn hợp M (chất béo X và axit béo Y) + NaOH 0,32 (mol) 
C H COONa:x mol
95,12g  15 31
C17 H35COONa:y mol
Ta có: mmuôi  mC15H31COONa +mC17 H35COONa  278x + 306y = 95,12g (1)
Bảo toàn số mol nguyên tố (Na) ta có: n NaOH = n C15H31COONa + n C17H35COONa = x + y = 0,32 (2)
278x + 306y = 95,12 x = 0,1mol
Từ (1) và (2)  
 x+ y = 0,32  y = 0,22mol
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3
a 3a 3a a (mol)
R’COOH + NaOH  R’COONa + H2O
b b b b (mol)
Ta có: 3a + b = 0,32 (*)
BTKL
Ta có: mM  mNaOH  mmuèi  mC3H5 (OH)3  mn­í c 
mC3H5 (OH)3  mn­í c  92a  18b  91,88  0,32.40  95,12  9,56 **
Từ (*) và (**)  a = 0,1 và b = 0,02 mol
Mà n C15H31COONa = 0,1 mol , n C17H35COONa = 0,22 mol

266
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

 Công thức của chất béo X là (C17 H35COO)2 (C15 H31COO)C3 H5


 Công thức của axit béo Y là C17 H35COOH
862.0,1
Phần trăm khối lượng của X, Y: %mbéo  .100%  93,82%
91,88
%maxit =100% - 93,82% = 6,18%
--- Hết ---

267
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.37
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN BÌNH ĐỊNH NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (1 điểm)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp gồm CH3COONa và NaOH/CaO
(2) FeS tác dụng với dung dịch HCl
(3) Đun nóng hỗn hợp C2H5OH/H2SO4 đặc ở 170oC.
a) Viết các phương trình hóa học và cho biết những thí nghiệm nào tạo ra sản phẩm gây ô
nhiễm môi trường? Giải thích
b) Hãy đề xuất biện pháp xử lí khí thoát ra khi thực hiện thí nghiệm (2).
Hƣớng dẫn giải
a) Phƣơng trình hóa học:
(1) CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3
CaO,t 0

(2) FeS + 2HCl   FeCl2 + H2S


H SO (ñaë c )
(3) C2H5OH  2 4
0
170 C
 C2H4 + H2O
- Khí gây ô nhiễm môi trường: H2S (TN2).
- Giải thích: Vì H2S là khí mùi trứng thối và rất độc.
b) Biện pháp xử lí khí thoát ra khi thực hiện thí nghiệm (2).
- Khí H2S được xử lý bằng cách dẫn khí này qua dung dịch kiềm dƣ để khử H2S.
2NaOH + H2S   Na2S + 2H2O
Câu 2: (1 điểm)
Cho sơ đồ các phản ứng hóa học xảy ra như sau:
M 1  M2  M 3  M 4  M 5  M 6  M 7
Hãy chọn các chất và viết các phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên. Biết rằng (1),
(2) là phản ứng hóa hợp; (3) là phản ứng trung hòa; còn (4), (5) là phản ứng trao đổi; (6) là
phản ứng nhiệt phân. M1 là kim loại, các chất còn lại là hợp chất khác nhau của M1.
Hƣớng dẫn giải
M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7
Na Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3 NaNO2.
(1) 4Na + O2  2Na2O
(2) Na2O + H2O  2NaOH
(3) 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
(4) Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4
(5) NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl
(6) 2NaNO3 
 2NaNO2 + O2
t0

Câu 3: (1 điểm)
Trong phòng thí nghiệm, có 4 chất khí HCl, NH3, N2 và SO2 được chứa đầy trong các ống
nghiệm riêng biệt, em hãy:
a) Lập một sơ đồ và viết các phương trình phản ứng biểu diễn sự chuyển hóa giữa các khí.

268
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
b) Đề xuất các thí nghiệm để nhận biết các khí trên đồng thời so sánh được độ tan trong
nước của chúng. Hãy mô tả thí nghiệm bằng hình vẽ minh họa.
Hƣớng dẫn giải
a) Sơ đồ chuyển hóa giữa các khí
N2  1
 NH3  2
 HCl 3
 SO2
Phản ứng:
o
t ,P

(1) N2 + 3H2   2NH3

xt

(2) 2NH3 + 3Cl2 


 N2 + 6HCl
t0

(3) HCl + NaHSO3 


 NaCl + SO2 + H2O
t0

b)
Cách 1: Trích 4 mẫu khí đầy vào 4 ống nghiệm cùng kích cỡ, có đánh số thứ tự, chuẩn bị 4
cốc nước giống nhau, nhỏ vào mỗi cốc vài giọt quỳ tím rồi lần lượt úp các ống nghiệm trên
vào các cốc nước ở cùng độ sâu giống nhau. Nếu:
+ Ống nào dung dịch không chuyển màu: N2.
+ Ống nào dung dịch hóa hồng: SO2
+ Ống nào dung dịch hóa xanh: NH3.
+ Ống nào dung dịch hóa thành màu đỏ và có kết tủa màu trắng với AgNO3 : HCl
- Nước trong ống nào dâng cao hơn thì độ tan của chất đó trong nước tốt hơn.
Mô tả thí nghiệm bằng hình vẽ minh họa như sau:

Câu 4: (1 điểm)
Có ba chất khí (A), (B), (C) đều có tỉ khối so với oxi bằng 1,375. Biết chất (A) phản ứng
được với dung dịch NaOH, (B) là một hidrocacbon, C là hợp chất nitơ.
a) Xác định công thức phân tử các chất (A), (B), (C).
b) Nêu một số ứng dụng của ba chất khí trên trong đời sống mà em biết.
Hƣớng dẫn giải
a) Theo đề ra ta có: MA = MB = MC = 1,375. 32 = 44 (g/mol)
- (A) tác dụng được với NaOH.
Vậy : (A) có thể là oxit axit  (A) là CO2
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
- (B) là hidrocacbon
Đặt : (B) là CxHy (x,y N*, y  2x+2, x < 4)
12x + y = 44  x = 3, y = 8
Vậy: (B) là C3H8
- (C) là hợp chất của nitơ nó có thể là oxit của nitơ NxOy (x,y N*)
14x + 16y = 44  x = 2, y = 1. Vậy: (C) là N2O

269
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
b) Một số ứng dụng của các khí
- CO2 : Dùng làm hóa chất chữa cháy, sản xuất nước giải khát có ga, sản xuất phân đạm
ure, đá khô,..
- Khí C3H8 : Dùng làm nhiên liệu, điều chế một số dẫn xuất của hiđrocacbon.
- Khí N2O : Dùng làm chất gây mê, chất kích thích,…
Câu 5 :(1 điểm)
Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH thu được kết quả sau:
Số mol CO2 Kết quả
a Kết tủa cực đại là 0,1
a + 0,5 Kết tủa bắt đầu bị hòa tan
x (với x > a + 0,5) 0,06 mol kết tủa
Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi số mol kết tủa theo số mol CO2 và tìm giá trị của x?
Hƣớng dẫn giải
nCaCO3

A B
0,1

0,06 C
nCO2

0 a a+0,5 x
Phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1)
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (2)
CO2 + Na2CO3+ H2O  2NaHCO3 (3)
CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (4)
Tại A ta có: a  nCO2  nCaCO3  0,1(mol)
Tại B ta có: nCO2  a  0,5  0,1  0,5  0,6(mol)  n CaCO3  n NaHCO3 (bảo toàn C)
Tại C ta thấy thêm tiếp (x-0,6) mol khí CO2 kết tủa bị hòa tan (0,1-0,06) = 0,04 mol theo
PTHH (4)
Tổng số mol khí CO2 phản ứng là x = 0,6 + 0,04 = 0,64 (mol)
Câu 6: (1 điểm)
Khử hoàn toàn 3,12 gam hỗn hợp gồm CuO và FexOy bằng khí H2 dư ở nhiệt độ cao, sau
phản ứng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan X vào 100ml dung dịch HCl vừa đủ
thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc).
a) Tính nồng độ CM của dung dịch HCl đã dùng.
b) Xác định công thức của FexOy.
Hƣớng dẫn giải
0,672
nH2   0,03 (mol)
22, 4
Đặt số mol của CuO và FexOy trong 3,12 gam hỗn hợp lần lượt là a, b.
 80a + (56x + 16y)b = 3,12  80a + 56bx + 16by = 3,12 (I)
PTHH
CuO + H2 
 Cu + H2O
t0

270
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
a a
FexOy + yH2   xFe + yH2O
0
t

b bx
Hỗn hợp rắn X gồm Cu và Fe  64a + 56bx = 2,32 (I)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
bx 2bx bx
 nH2  bx  0,03 (III)  n HCl  2bx  0,06 (mol)
0,06
a) Nồng độ dung dịch HCl đã dùng: CM ( HCl )   0,6M
0,1
b) Tìm công thức của oxit sắt.
bx  0, 03
 bx 0, 03 x 3
Từ (I, II, III) ta có by  0, 04    
a  0, 01 by 0, 04 y 4

Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4
Câu 7 : (1 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 37,06 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3 , Fe2O3 và Cu bằng dung dịch
chứa 0,42(mol) H2SO4 loãng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y
chỉ chứa hai muối sunfat. Cho tiếp bột Cu vào dung dịch Y không thấy có phản ứng xảy ra.
Tính phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X?
Hƣớng dẫn giải
Vì dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat mà không phản ứng với Cu nên Y chứa FeSO4 và
CuSO4.
Fe2O3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 3H2O (1)
Cu + Fe2(SO4)3   CuSO4 + 2FeSO4 (2)
Fe(NO3)3 + 5Cu + 6H2SO4   FeSO4 + 5CuSO4 + 3NO + 6H2O (3)
Fe(NO3 )3: x mol
 FeSO4 : (x+2y) mol
37,06 (gam) X Fe2O3: y mol  H 2SO4    NO  H 2O
Cu: z mol  CuSO 4 : z mol 3x mol

0,42mol 0,42mol
BTN BTH

Bảo toàn H ta có: số mol H2O = số mol H2SO4 = 0,42 (mol)



BTKL
 37,06+0,42.98=3x.30+152.(x+2y)+160z+18.0,42
242x + 304y + 160z = 70,66 (I)
242x +160y +64z = 37,06 (II)

BTS
 x + 2y + z = 0,42 (III)
Từ (I), (II), (III) ta có: x = 0,05; y = 0,04; z =0,29.
Phần trăm khối lượng Cu trong X là
0,29×64
%mCu = ×100%= 50,08%
37,06
Câu 8: (1 điểm)
a) Xăng sinh học là xăng được pha một lượng etanol theo tỉ lệ đã nghiên cứu. Theo em
xăng sinh học E85 có nghĩa là gì và xăng sinh học được điều chế từ nhưng nguyên liệu
nào? Viết các phương trình phản ứng minh họa.
b) Nung hỗn hợp X gồm CH4, CH2=CH2; CH3-C≡CH; CH2=CH-C≡CH và x(mol) H2 có
Ni xúc tác( để xảy ra phản ứng cộng H2 vào liên kết đôi, liên kết ba) thu được 0,1 mol hỗn
271
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
hợp Y không còn H2 và có tỉ khối so với H2 là 17,9. Biết 0,1mol Y phản ứng tối đa với
0,06 mol Br2 trong dung dịch. Tìm giá trị của x.
Hƣớng dẫn giải
a) Xăng sinh học E85 được pha chế từ xăng và etanol trong đó có 85% là etanol (C2H5OH)
- Xăng được được chưng cất từ dầu mỏ.
- Ethanol được sản xuất từ tinh bột hay xenluozơ
(C6H10O5)n + nH2O  xt
 nC6H12O6
C6H12O6  xt
 2C2H5OH + 2CO2
b)
Trong Y không còn H2  tổng số mol hiđrocacbon trong X bằng số mol Y là 0,1 mol
Đặt công thức chung của các hiđrocacbon trong X là Cn H 4 hay Cn H 2n22k : 0,1 mol
 2n  2  2k  4  n  k  1 (I)
BTKL ta có: (12n  4).0,1  2 x  19,7.2.0,1  1,2n  2 x  3,18 (II)
Vì H2 và Br2 phản ứng cộng tương tự nhau nên ta kí kiệu chung H2 và Br2 là A2 (x+0,06)
mol
Cn H 2 n 22 k  kA2 
 Cn H 2n  22k A2k
0,1 0,1k
 nA  x  0,06  0,1k  0,1k  x  0,06 (III)
2

n  2,5

Từ (I), (II), (III)  k  1,5
 x  0, 09

Câu 9: (1 điểm)
Khi đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp hai chất A, B là đồng phân cấu tạo của nhau thì
cần 14,56 (lít) khí oxi ở đktc, thu được CO2 và nước có số mol bằng nhau.
Mặt khác, khi cho hai chất A, B tác dụng với dung dịch xút thì người ta thấy:
- Chất A tạo ra được muối của axit hữu cơ C1 và ancol D1, tỉ khối hơi của C1 với H2 là 30.
Cho ancol D1 qua CuO đun nóng được chất E1 không có phản ứng tráng bạc.
- Chất B tạo ra được chất C2 và D2. Khi cho C2 tác dụng với axit H2SO4 thì thu được E2
tham gia phản ứng tráng bạc, còn khi D2 tác dụng H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu
được 2 anken là đồng phân cấu tạo của nhau. Xác định công thức cấu tạo của A và B?
Hƣớng dẫn
- A và B là đồng phân cấu tạo của nhau, khi đốt cháy hỗn hợp gồm A và B thì thu được
nước và CO2 với số mol bằng nhau  công thức của A và B có dạng CnH2nOx . Mặt khác
A, B tác dụng với xút cho muối của axit hữu cơ và ancol  A, B là 2 este no đơn chức có
cùng công thức phân tử CnH2nO2
CnH2nO2 + (1,5n-1) O2   nCO2 + nH2O
t0

- Theo phương trình đốt cháy ta có:


14,56 10,2
n O2 = (1,5n -1).n A,B  = (1,5n -1)  n=5
22,4 14n + 32
Công thức phân tử của A và B là C5H10O2
- Đặt CTCT của A là R1COOR2

272
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

R1COOR2 + NaOH   R1COONa + R2OH  Axit C1 là R1COOH


t0

MC1 =MR1COOH =30×2=60  MR1 =15  R1 là CH3-


Vậy : C1 là CH3COOH
Do ancol D1 là ancol no đơn chức C3H7OH oxi hóa tạo ra E1 không có phản ứng tráng
gương
 D1 là ancol bậc 2.CH3-CH(OH)-CH3
 CTCT của A : CH3COOCH(CH3)2
Đặt CTCT của B: RCOOR’(tạo ra từ axit no đơn chức RCOOH và ancol no đơn
chức R’OH)
RCOOR’ + NaOH   RCOONa + R’OH
t0

2RCOONa + H2SO4   2RCOOH + Na2SO4  E2 là RCOOH có phản ứng


tráng bạc
 E2 là HCOOH  ancol R’OH có CT C4H9OH. Do khi tách nước thu được 2 anken
Nên D2 có CTCT là CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3
 CTCT của B: HCOO-CH(CH3)-CH2-CH3
Câu 10: (1 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn các chất gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit cacbonxylic no, đơn
chức, mạch hở Y cần dùng 9,184 lít khí oxi ở đktc. Lượng khí CO2 sau phản ứng được hấp
thụ hết vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2 tạo ra 30 gam kết tủa và dung dịch muối Z.
Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của Y biết rằng số mol của glixerol bằng ½ số mol
metan.
Hƣớng dẫn giải
Hỗn hợp 2a (mol) CH4; a (mol) C3H5(OH)3; b (mol) C2H5OH; c (mol) CnH2nO2
CH4 + 2O2 
 CO2 + 2H2O
t0

2a 4a 2a
2C3H8O3 + 7O2  6CO2 + 8H2O
t0

a 3,5a 3a
C2H6O + 3O2 
 2CO2 + 3H2O
t0

b 3b 2b
CnH2nO2 + (1,5n-1)O2 
 nCO2 + nH2O
t0

c (1,5n-1)c nc
9,184
 n O2 = 7,5a+3b+1,5nc-c =1,5(5a+2b+nc) - c = = 0,41 (I)
22,4
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O
0,3 0,3 0,3
2CO2 + Ca(OH)2   Ca(HCO3)2
0,24 (0,42-0,3)
 n CO2 = 0,3+0,24= 0,54(mol)  n CO2 = 5a+2b+nc = 0,54 (II)
Từ (I) và (II)  c = 0,4
Biện luận tìm n:
Từ (II) ta có: 5a+2b+0,4n = 0,54  0 < 0,4n < 0,54  0 < n < 1,35
 n = 1 ( vì số C phải là số nguyên dương và bé hơn 1,35)
Vậy: Y cần tìm có công thức phân tử là CH2O2
273
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Công thức cấu tạo của Y là HCOOH (axit fomic hoặc axit metanoic)
______HẾT_____

274
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.38
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN KHÁNH HÕA NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (2 điểm)
1. Đốt cháy một lượng pirit sắt (FeS2) thu được khí X. Dẫn khí X lần lượt vào bình Y chứa
dung dịch Ca(OH)2 dư vào bình Z chứa dung dịch KMnO4
- Xác định khí X.
- Nêu hiện tượng xảy ra ở bình Y và bình Z
- Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra?
2. Cho hỗn hợp A gồm Na và Al2O3 có cùng số mol vào nước dư thu được dung dịch B và
chất rắn D. Xác định các chất có trong dung dịch B và chất rắn D. Viết PTHH của các phản
ứng xảy ra?
3. Cho a mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol NaOH
- Nếu b =2a thì thu được dung dịch A.
- Nếu b = a thì được dung dịch B.
- Nếu b =1,4a thì được dung dịch C.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch CaCl2 dư lần lượt vào dung dịch A, B, C
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư lần lượt vào dung dịch A, B, C
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CaCl2 dư lần lượt vào dung dịch A, B, C và đun nóng
Mô tả các hiện tượng quan sát được và viết PTHH của các phản ứng xảy ra?
Hƣớng dẫn giải:

1. Đốt cháy một lượng pirit sắt (FeS2) khí X là SO2


4FeS2 + 11 O2   2Fe2O3 + 8SO2
t0

Lần lượt dẫn khí SO2 vào bình Y chứa Ca(OH)2 dư xuất hiện kết tủa trắng
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
Dẫn khí SO2 vào bình Z chứa dung dịch KMnO4 thì dung dịch thuốc tím bị mất màu
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
2. Cho hỗn hợp Na và Al2O3 có cùng số mol (a mol) vào nước dư.
Phương trình phản ứng xảy ra:
2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2↑ (1)
a a (mol)
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O (2)
a
a a (mol)
2
Theo PTHH (1) và (2): dung dịch B là NaAlO2: a mol
1 a
nAl O ( pö )  nNaOH  mol
2 3
2 2
a
 Chất rắn D là Al2O3: mol
2

275
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
3. Cho a mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol NaOH thì có thể xảy ra theo các
phản ứng như sau:
CO2 + 2 NaOH ⟶ Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + NaOH ⟶ NaHCO3 (2)
- Nếu b =2a thì chỉ xảy ra phản ứng (1) thu được dung dịch A chứa Na2CO3
- Nếu b = a thì chỉ xảy ra phản ứng (2), được dung dịch B chứa NaHCO3
- Nếu a < b=1,4a < 2a thì xảy ra cả phản ứng (1); (2) được dung dịch C chứa Na2CO3 và
NaHCO3
- Thí nghiệm 1:
Cho dung dịch CaCl2 dư lần lượt vào dung dịch A, B và C thì thu được kết tủa trắng ở ống
đựng dung dịch A và C theo phương trình hoá học
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3↓ + 2 NaCl (3)
- Thí nghiệm 2:
Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch A, B và C thì thu được kết tủa trắng ở cả 3 ống
đựng dung dịch A, B và C theo phương trình hoá học
Ca(OH)2+ Na2CO3 CaCO3↓ + 2 NaOH (4)
Ngoài ra ở ống đựng dung dịch B và C có thêm phản ứng
Ca(OH)2 dư + NaHCO3 ⟶ CaCO3↓ + NaOH + H2O (5)
- Thí nghiệm 3:
Cho dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch A, B và C thì thu được kết tủa trắng ở cả 3 ống
đựng dung dịch A, B và C theo phương trình hoá học (3), ngoài ra ở ống đựng dung dịch B
và C có thêm phản ứng tạo khí
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3↓ + 2 NaCl (3)
2NaHCO3   Na2CO3 + H2O + CO2 (6)
t0

Câu 2: (2,25 điểm)


1. Hòa tan hoàn toàn m1 gam kim loại Mg bằng 98 gam dung dịch H2SO4 loãng 20 % thu
được dung dịch X có nồng độ H2SO4 9,78%. Cho m2 gam kim loại Zn vào dung dịch X,
khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y có nồng độ H2SO4 là
1,8624%. Giả sử khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình
thí nghiệm. Tính m1, m2 và nồng độ phần trăm của mỗi muối trong Y
2. Muối Mohr là muối kép ngậm nước gồm hai muối sunfat, có thành phần các nguyên tố
như sau: %Fe =14,29%; %N =7,14%; %S=16,33%; %H=5,1%; %O =57,14%
a) Hãy cho biết công thức của muối Mohr
b) Độ tan của muối Mohr ở 20oC là 26,9 gam và 80oC là 73 gam . Khi làm nguội gam 200
gam dung dịch muối Mohr bão hòa từ 80oC xuống 20oC thì có bao nhiêu gam muối Mohr
kết tinh
3. Cồn rửa tay khô (Dung dịch rửa tay sát khuẩn) được dùng để phòng chống dịch Covid -
19 có thể tự pha chế từ cồn 900, nước oxi già 3%, glixerol 98% và nước cất hoặc nước sôi
để nguội. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) cồn rửa tay khô có công thức với nồng độ
(theo thể tich) như sau: etanol, nước oxi già 0,125%, glyxerol 1,45%
a) Hãy nêu vai trò của etanol 80%, nước oxy già và glycerol dung dịch rửa tay sát khuẩn.
b) Tính thể tích trong mỗi dung dịch: cồn 900, nước oxy già 3%, glixerol 98% và thể tích
của nước cần để pha chế 200 ml dung dịch rửa tay sát khuẩn.
c) Hãy giải thích vì sao khi tiến hành pha chế hoặc sử dụng dung dịch rửa tay sát khuẩn
phải đậy kín lọ đựng dung dịch.
Hƣớng dẫn giải:

276
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

1. Ta có: n H SO  98.20  0,2(mol)


2 4
100.98
- PTHH: Mg + H2SO4⟶ MgSO4 + H2  (1)
a a a a (mol)
 mdd sau pư (1) = 98 + 24a – 2a= 98 + 22a (g)
(98  22a).9,78
 n H SO 2 4
dư = = 0,2 – a
100.98
 a  0,1 mol  m1 = mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
- PTHH: Zn + H2SO4⟶ ZnSO4 + H2  (2)
b b b b (mol)
 mdd sau pư (2) = mddY = 98 + 22.0,1 + 65b – 2b = (100,2 +63b) (g)
(98  22.0,19  63b).1,8624
 n H SO 2 4
dư = = 0,1 – b
100.98
 b  0,08  m2 = mZn = 0,08.65 = 5,2 (g)
- Dung dịch Y gồm 2 muối: MgSO4 (0,1 mol) và ZnSO4 (0,08 mol)
với mddY = 100,2 +63.0,08 = 105,24 (g)
0,1.120
 C%ddMgSO = .100% 11,4%
4
105,24
0,08.161
 C%ddZnSO4 = .100% 12,24%
105,24
2. Gọi công thức hóa học của Muối Mohr có dạng FexNySzHtOu
%Fe %N %S %H %O
a) x : y : z : t : u = : : : :
56 14 32 1 16
14,29 7,14 16,33 5,1 57,14
= : : : : = 1 : 2 : 2 : 20 : 14
56 14 32 1 16
 Công thức đơn giản là FeN2S2H20O14
Theo đề bài, muối Mohr là muối kép ngậm nước gồm hai muối sunfat
nên công thức hóa học đúng là: (NH4)2SO4.FeSO4 .6H2O
b) Ở 800C, Trong 173 gam dung dịch có 100 gam nước và 73 gam muối
 200 gam dung dịch có 115,6 gam nước và 84,4 gam muối
Ở 200C, 100 gam nước hòa tan được 26,9 gam muối
 115,6 gam nước hòa tan được 31,1 gam muối
- Khi làm nguội gam 200 gam dung dịch muối Mohr bão hòa từ 80oC xuống 20oC thì có
số gam muối Mohr kết tinh là: 84,4 - 31,1 = 53,3 (g)
3.
a) Cồn, nước oxy già có vai trò sát khuẩn, glixerol có vai trò làm mềm da tay
b) Vì tỉ lệ %V của etanol : nước oxy già : glixerol = 80 : 0,125 : 1,45
Vậy trong 200ml nước rửa tay khô chứa: 160 ml cồn: 0,25 ml nước oxi già : 2,9 ml
glixerol

160. 100 0,25 2,9
V coàn 900 =  177,78 (ml); Voxy giaø   8,33(ml); Vglixerol = .100  2,96 (ml)
90 3 98

277
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Dùng ống đong lấy 177,78 cồn 900 , 8,33 ml oxy già và 2,96 ml glixerol 98% cho vào
cốc có dung tích 250 ml rồi thêm từ từ nước cất vào khuấy đều đến vạch 200 ml thì dừng
lại. Lúc đó ta được 200 ml nước rửa tay khô.
c) Khi tiến hành pha chế hoặc sử dụng dung dịch rửa tay sát khuẩn phải đậy kín lọ
đựng dung dịch vì thành phần chủ yếu là cồn rất dễ bay hơi.
Câu 3 (2,00 điểm)
1. Hòa tan 6,58 gam chất A vào 100 gam nước thu được dung dịch B chứa một chất tan
duy nhất. Cho lượng muối khan BaCl2 vào B thấy tạo ra 4,66 gam kết tủa trắng, lọc bỏ kết
tủa thu được dung dịch X. Cho một lượng Zn vừa đủ vào dung dịch X thấy thoát ra 1,792
lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Xác định công thức của A và tính nồng độ phần trăm trong
dung dịch Y?
2. Cho 3 lọ chứa dung dịch riêng biệt X, Y và Z mỗi dung dịch chứa hỗn hợp 2 chất tan
sau: X (CaCl2 và NaOH) ; Y (NaAlO2, NaOH); Z (CaCl2 ,NaCl). Chỉ dùng CO2 hãy nêu
cách phân biệt 3 lọ đựng dung dịch trên và viết PTHH minh họa.
3. Khí CO là khí không màu, không mùi, rất độc, được sinh ra trong khí lò than, đặc biệt là
khi ủ bếp than. Đã có một số trường hợp bị ngạt, thậm chí tử vong do ủ than khi đóng kín
cửa. Giải thích?
Hƣớng dẫn giải:
1. Cho BaCl2 vào dung dịch B có kết tủa trắng, thêm Zn thấy thoát ra khí
 Dung dịch B là một chất tan duy nhất phải là H2SO4
1,792
- Theo đề ra, ta có: n BaSO  4,66 = 0,02 (mol); n H2  = 0,08 (mol)
4
233 22,4
- PTHH:
H2SO4 + BaCl2 ⟶ BaSO4↓ + 2HCl (1)
0,02 0,02 0,02 0,04 ( mol)
Zn + 2HCl ⟶ ZnCl2 + H2 (2)
0,02 0,04 0,02 0,02 (mol)
- Theo (1) và (2): n H2 (2) = 0,02 (mol) < 0,08 (mol)
 Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 dư
- PTHH:
Zn + H2SO4 ⟶ ZnSO4 + H2 (3)
0,06 0,06 0,06 0,08 – 0,02 (mol)
- Theo (1), (2) và (3): n H SO = nZn = 0,02 + 0,06 = 0,08 (mol)
2 4

 mddY = mA + m H O + m Zn + mBaCl - m BaSO - m H


2 2 4 2

= 6,58 + 100 + 65.(0,02 + 0,06) + 208.0,02 – 4,66 – 0,08.2

= 111,12 (g)
- Dung dịch Y gồm ZnCl2 (0,02 mol) và ZnSO4 (0,06 mol)
0,02.136
 C%ZnCl = .100%  2,45 %
2
111,12
0,06.161
và C%ZnSO4 = .100%  8,69 %
111,12
- Nếu A là SO3: SO3 + H2O⟶ H2SO4 (4)
Theo (4) n H SO = 0,08 (mol)  (6,58:80) (mol)
2 4

278
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 Công thức của A là H2SO4 .nSO3 (n  0)
H2SO4.nSO3 + H2O ⟶ H2SO4
0,08
0,08 (mol)
n 1
 mA = 6,58 = (98 +80n). 0,08  n = 7
n 1
Vậy công thức của A là H2SO4 .7SO3
2. Thổi từ từ đến dư khí CO2 vào lần lượt các dung dịch X, Y, Z
- Thổi vào dung dịch X: thì thấy xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa lại tan ra tạo dung
dịch trong suốt: 2NaOH+ CO2 ⟶Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CaCl2⟶ CaCO3↓ + 2NaCl
CaCO3 + CO2 + H2O ⟶ Ca(HCO3)2
- Thổi vào dung dịch Y (NaAlO2, NaOH): thì thấy xuất hiện kết tủa trắng keo
NaAlO2 + CO2 + 2H2O ⟶ NaHCO3 + Al(OH)3↓
NaOH + CO2 ⟶ NaHCO3
- Thổi vào dung dịch Z (CaCl2 ,NaCl): không có hiện tượng gì cả.
3. Khi ủ bếp than trong điều kiện thiếu không khí (đóng kín cửa) sẽ sinh ra nhiều khí CO
2C + O2 đủ   2CO2
t0

Khi ủ bếp thì quá trình đốt cháy thiếu oxi:


2C + O2 thiếu  2CO
t0

CO + Hb ⟶HbCO
Khí CO xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, kết hợp với hemoglobin của hồng
cầu làm giảm lượng oxi trong máu gây tổn thương vỏ não, hệ thần kinh, tim, … Ngoài ra
một lượng nhỏ CO hòa tan trong huyết tương kết hợp với Myoglobin làm giảm sức co bóp
của cơ tim. Tùy thuộc vào mức độ và thời gian tiếp xúc, nạn nhân bị ngộ độc CO có thể bị
tổn thương não vĩnh viễn, tổn thương tim, rối loạn nhịp tim, ngừng tim hoặc hôn mê ngạt
thở và thậm chí là gây tử vong.
Câu 4: (2 điểm)
1. Hỗn hợp rắn X gồm M, MO, MCl2 (M là kim loại hóa trị II không đổi), Cho 18,7 gam X
tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch A và 6,72 lít khí
(đktc). cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, sau phản ứng thu được kết tủa B. Nung
kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì còn lại 18,0 gam chất rắn. Mặt khác,
cho 18,7 gam X vào 500 ml dung dịch CuCl2 1M, sau phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn,
rồi cô cạn dung dịch thì còn lại 65,0 gam muối khan. Hãy viết phương trình phản ứng hóa
học xảy ra, xác định kim loại M và tính thành phần trăm khối lượng của các chất trong
hỗn hợp X?
2. Đốt cháy hoàn toàn 6,3 gam một kim loại R chưa biết hóa trị trong hỗn hợp khí Z gồm
Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 20,15 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí Z đã phản
ứng là 5,6 lít (ở đktc)
a) Xác định kim loại R.
b) Nếu cho m gam hỗn hợp kim loại R ở trên, oxit của R và hidroxit tương ứng của R, tác
dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch Y có nồng độ
21,302% và 3,36 lít khí thoát ra (ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 80,37 gam muối
khan. Hãy xác định m?
Hƣớng dẫn giải:
1.
- Theo đề ra, ta có
279
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

6,72 nCuCl
nH = = 0,3 mol; ban ñaàu = 0,5.1 = 0,5 mol
2
22,4 2

Trong X, ta đặt: nMO = a (mol), n MCl = b (mol)


2

- Các phương trình phản ứng xảy ra:


M + 2HCl ⟶ MCl2 + H2 (1)
0,3 0,3 0,3 (mol)
MO + 2HCl ⟶ MCl2 + H2O (2)
MCl2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaCl (3)
t0
M(OH)2   MO + H2O (4)
M + CuCl2 ⟶ MCl2 + Cu (5)
0,3 0,3 0,3 0,3 (mol)
- Cả quá trình khi chuyển 18,7 gam X thành 18 gam chất rắn MO (0,3 + a + b) mol thì khối
lượng chất rắn giảm △mgiảm = 18,7 – 18 = 0,7 gam
 71b - 16b – 0,3. 16 = 0,7  b = 0,1 mol
Theo (5) và đề ra  nCuCl dö = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol
2

- Theo quá trình phản ứng, ta có 65 gam muối chứa MCl2: 0,4 mol và CuCl2 dư: 0,2 mol
 (M + 71) . 0,4 + 135.0,2 = 65
 M= 24 (M là kim loại Mg)
- Vậy phần trăm khối lượng mỗi chất trong 18,7 gam X là:
0,3.24
%m Mg = .100%  38,50 %;
18,7
0,1.95
% m MgCl = .100  50,80 %
2
18,7
%mCuO = 100% – 38,50% – 50,80% = 10,7 %
2.
a) Gọi hóa trị của R là n (n  N*) và số mol của Cl2 là a mol, số mol của O2 là b mol trong
5,6 lít khí  a + b = 0,25 (I)
t0
- PTHH: 2R + nCl2 
 2RCln (1)
t0
4R + nO2   2R2On (2)
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mR + mCl2  mO2  mchất rắn
 71 a + 32 b = 20,15 – 6,3 = 13,85 (II)
- Giải hệ phương trình (I) và (II), ta được a = 0,15 và b = 0,1
 2.0,15 4.0,1 
- Theo (1) và (2) mR =    .M = 6,3
 n n  R
 MR = 9n  Nghiệm phù hợp là n = 3 và MR = 27 g/mol
Vậy R là Al (nhôm)
3,36 80,37
b) Theo đề ra, ta có: n H = = 0,15 mol; n Al (SO ) = = 0,235 mol
2
22,4 2
3424 3

– Các phương trình hóa học xảy ra:


2Al + 3H2SO4 ⟶ Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
0,1 0,15 0,05 0,15 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 ⟶ Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
280
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2Al(OH)3 + 3H2SO4 ⟶Al2(SO4)3 + 6H2O (3)
- Theo (1), (2) và (3): n H SO = 3. n Al (SO ) = 3.0,235 = 0,705 (mol)
2 4 2 4 3

0,705.98.100 80,37.100
 mdd H SO = = 352,5 (g); mddY = = 377,29 (g)
2 4
19,6 21,302
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho cả quá trình, ta có:
m + mdd H2SO4 = mddY + m H2
 m = 377,29 + 0,15.2 – 352,5 = 25,09 (g)
Câu 5: (1,75 điểm)
1. Đốt cháy V lít hỗn hợp X gồm metan, etilen, axetilen rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần
lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, bình 2 chứa KOH đặc thì thấy khối lượng tăng thêm ở
bình 2 nhiều hơn khối lượng tăng thêm ở bình 1 là 13,8 gam. Nếu lấy 2V lít hỗn hợp X cho
tác dụng với dung dịch Br2(dư) thấy có 96 gam Br2 phản ứng. Biết tỉ khối của X so với H2
là 10,75. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khi đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong X.
2. Cho m gam một chất hữu cơ A (có thành phần gồm C, H,O) tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH 10% sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì trong thành
phần hơi chỉ thu được 75,6 gam H2O, còn lại chất Y có khối lượng 16,4 gam. Đốt cháy
hoàn toàn Y thu được 10,6 gam Na2CO3 13,2 gam CO2 và 5,4 gam hơi H2O. Hãy tính m và
xác định công thức đơn giản của X?
Hƣớng dẫn giải
1.
– Trong V lít hỗn hợp X, ta đặt số mol mỗi chất CH4, C2H4 và C2H2 lần lượt là x, y và z
mol
 Trong 2V lít hỗn hợp X, mol mỗi chất CH4, C2H4 và C2H2 lần lượt là 2x, 2y và 2z mol
- Trong V lít hỗn hợp X, ta có:
+ Áp dụng định luật bảo toàn mol C và H, ta có
nCO = x + 2y + 2z và n H O = 2x + 2y + z
2 2

+ Theo đề ra, ta có: mCO2  m H2O = 13,8 gam


 44.(x+2y+2z) - 18.(2x+2y+z) = 13,8  8x + 52y + 70z = 13,8 (I)
MX
+ Mặt khác: d X/ H2 = = 10,75  M X = 2.10,75 = 21,5 (g/mol)
2
16 x  28y  26z
 = 21,5  5,5 x + 6,5y + 4,5z = 0 (II)
xyz
96
- Trong 2V lít hỗn hợp X, ta có: n Br = = 0,6 mol
2
160

Phản ứng xảy ra: C2H4 + Br2 ⟶ C2H4Br2 (1)


2y 2y
C2H2 + 2Br2 ⟶ C2H2Br4 (2)
2z 4z
Theo (1) và (2): n Br = 2y + 4z = 0,6 (III)
2

- Từ (I), (II), (III), ta giải được: x = 0,2; y = z = 0,1

281
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

0,2 0,1
 %VCH = . 100 = 50 % và %VC H = %VC H = .100 = 25 %
4
0,4 0,4
2 4 2 2

2.
- Theo đề ra khi 16,4 gam Y, ta có:
10,6 13,2 5,4
n Na CO = = 0,1 (mol); n CO = = 0,3 (mol); n H O = = 0,3
2 3
106 44 2
18 2

(mol)
- Theo bảo toàn mol Na và C, ta có:
nNaOH = nNa = 2. n Na CO = 0,2 (mol) mNaOH  0,2.40  8(gam)
2 3

và nC(X) = n CO + n Na CO = 0,4 (mol)


2 2 3

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho quá trình từ A đến Y, ta có:
8.100
m = mA = mY + m H O - m ddNaOH = 75,6 + 16,4 – = 12 (g)
2
10
- Khi cho A tác dụng với NaOH, số mol nước tạo ra là
75,6  (80  0,2.40)
n H O(taïo ra) = = 0,2 mol
2
18
- Bảo toàn mol H, ta có: nH(X) = 0,2.2 + 0,3.2 – 0,2 = 0,8 (mol)
- Bảo toàn khối lượng nguyên tố trong X, ta có
mO (X) = 12 – mC – mH = 16,4 – 0,4.12 – 0,8.1= 6,4 (g)
 nO(X) = 0,4 (mol)
 Trong X, ta có nC : nH: nO = 0,4: 0,8:0,4 = 1 : 2 : 1
Vậy: A có công thức đơn giản là: CH2O
--- Hết ---

282
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.39
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT QUẢNG NGÃI 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (1,5 điểm)


1.1. Cho kim loại A tác dụng với một dung dịch muối B. Viết phương trình hóa học xảy ra
trong các trường hợp sau:
a. Tạo một chất khí, một kết tủa trắng và một kết tủa xanh.
b. Tạo một chất khí và một kết tủa trắng. Sục khí CO2 dư vào sản phẩm, kết tủa tan,
dung dịch trong suốt.
c. Tạo hai chất khí và dung dịch trong suốt. Cho dung dịch HCl vào dung dịch thu
được thấy giải phóng khí. Dẫn khí này vào nước vôi trong dư thấy nước vôi đục.
1.2. Em hãy cho biết:
a. Chất nào dùng để khắc chữ trên vật liệu thủy tinh? Viết phương trình phản ứng
minh họa.
b. Sự tạo thành thạch nhũ trong hang động dựa trên cơ sở hóa học nào?
c. Vì sao khí CO2 là khí thường dùng để dập tắt đám cháy? Có trường hợp nào không dùng
khí CO2 để dập tắt đám cháy không? Nếu có, hãy giải thích.
Hƣớng dẫn giải
1.1.
a. Tạo một chất khí, một kết tủa trắng và một kết tủa xanh.
 Chọn kim loại A: Ba, dung dịch B: CuSO4
 Chất khí là H2; kết tủa trắng là BaSO4, kết tủa xanh là Cu(OH)2
Ba + 2H2O   Ba(OH)2 + H2 
Ba(OH)2 + CuSO4   BaSO4  + Cu(OH)2 
b. Tạo một chất khí và một kết tủa trắng. Sục khí CO2 dư vào sản phẩm, kết tủa tan, dung
dịch trong suốt.
 Chọn kim loại A: Ca, dung dịch B: Ca(HCO3)2
 Chất khí là H2, kết tủa trắng bị hòa tan trong CO2 dư là CaCO3
Ca + 2H2O   Ca(OH)2 + H2 
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2   2CaCO3  + 2H2O
CO2 + CaCO3 + H2O   Ca(HCO3)2
c. Tạo hai chất khí và dung dịch trong suốt. Cho dung dịch HCl vào dung dịch thu được
thấy giải phóng khí. Dẫn khí này vào nước vôi trong dư thấy nước vôi đục.
 Chọn kim loại A: Na, dung dịch B: (NH4)2CO3.
 2 chất khí lầnlượt là H2 và NH3; dẫn HCl vào thu được khí CO2
2Na + 2H2O   2NaOH + H2 
2NaOH + (NH4)2CO3   2NH3  + Na2CO3 + 2H2O
Na2CO3 + 2HCl   2NaCl + CO2  + H2O
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3  + H2O
1.2.
a. HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh do HF có khả năng ăn mòn thủy tinh theo phản
ứng sau:
4HF + SiO2   SiF4 + 2H2O

283
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
b. Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn
nhau giữa hai muối Ca(HCO3)2 và CaCO3:
 Thành phần chính của núi đá vôi là CaCO3. Khi gặp nước mưa và khí CO2 trong
không khí, CaCO3 chuyển hóa thành Ca(HCO3)2 tan trong nước, chảy qua khe đá vào trong
hang động:
CaCO3 + CO2 + H2O   Ca(HCO3)2 (1)
 Dần dần, dưới tác động thay đổi nhiệt độ và áp suất cùng nồng độ, Ca(HCO 3)2 lại
chuyển hóa thành CaCO3 rắn, không tan:
Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O (2)
Quá trình chuyển hóa qua lại này xảy ra liên tục, lâu dài, tạo nên thạch nhũ với những
hình thù khác nhau. Có thể viết gọn 2 phản ứng trên thành cân bằng hóa học như sau:

 Ca(HCO3)2 (dd)
CaCO3 (r) + H2O + CO2 

c.
 Khí CO2 được dùng để dập tắt đám cháy do CO2 có tính trơ, không phản ứng với
hầu hết các chất cháy. Đồng thời, CO2 nặng hơn không khí và không phản ứng với oxi nên
có tác dụng bao quanh bề mặt chất cháy, ngăn cách chất cháy tác dụng với oxi hay không
khí.
Mở rộng: Trong các bình chữa cháy chứa CO2 đã hóa lỏng trong dưới áp suất cao, khi
phun ra giúp ngăn cách vật liệu cháy với oxi, làm tắt ngọn lửa và ngăn lửa cháy lây lan.
 Một số trường hợp không dùng CO2 để dập tắt đám cháy là các trường hợp đám
cháy kim loại mạnh như Mg, Al… Trong các trường hợp này, CO2 không những không
dập tắt mà làm cho lửa cháy thêm gây thiệt hại nghiêm trọng.
Nguyên nhân là do các kim loại như Mg, Al có tính khử mạnh nên vẫn cháy được trong
CO2:
t
2Mg + CO2   2MgO + C
t
C sinh ra lại tiếp tục cháy: C + O2   CO 2

Câu 2. ( 2,5 điểm)


2.1. Xác định các chất A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8 và viết các phương trình phản ứng
theo sơ đồ chuyển hóa sau:
O  H O  NH  H O  Br  BaCl  AgNO
A1 
 NaOH
A2 
 HCl
 A3 2
 A4 
2 3(dö )
 A5 
2 2
 A6  2
 A7 
3
A
Biết: A1 chứa 3 nguyên tố trong đó có lưu huỳnh và phân tử khối bằng 51.
A8 là chất không tan.
2.2. Cho các dung dịch hoặc chất lỏng riêng biệt: đường saccarozơ, axit axetic, lòng trắng
trứng, đường glucozơ, dầu thực vật. Các chất này đựng trong các ống nghiệm ký hiệu là X,
Y, Z, P, Q không theo thứ tự. Thực hiện lần lượt các thí nghiệm với các chất trên với một
số thuốc thử, kết quả thu được ở bảng dưới đây:
Chất Thuốc thử Hiện tƣợng
X Na2CO3 Có sủi bọt khí
Y Ag2O trong NH3 dư Có kết tủa Ag
Đun với H2SO4 loãng, trung hòa môi trường, Có kết tủa Ag
Z
sau đó cho Ag2O trong NH3 dư
P Nước Phân thành hai lớp
Q Cho rượu etylic vào, lắc đều Tạo kết tủa
a. Lập luận để các định chất X, Y, Z, P, Q và viết các phương trình phản ứng chứng minh
(nếu có).
b. Viết phương trình điều chế chất X từ tinh bột.
284
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Hƣớng dẫn giải
2.1.
A1 chứa S và có phân tử khối bằng 51  A1 là NH4HS
 Chọn A2: NaHS, A3: H2S, A4: SO2, A5: (NH4)2SO3, A6: (NH4)2SO4, A7: NH4Cl, A8:
AgCl.
PTHH:
(1) NH4HS + NaOH   NH3  + NaHS + H2O
(2) NaHS + HCl   NaCl + H2S 
(3) 2H2S + 3O2  t
 2SO2  + 2H2O
(4) SO2 + 2NH3 + H2O   (NH4)2SO3
(5) (NH4)2SO3 + Br2 + H2O   (NH4)2SO4 + 2HBr
(6) (NH4)2SO4 + BaCl2   BaSO4  + 2NH4Cl
(7) NH4Cl + AgNO3   NH4NO3 + AgCl 
2.2.
 X tan trong nước tạo dd đồng nhất và có phản ứng với Na2CO3 sinh ra khí CO2
 X là axit axetic.
CH3COOH + NaHCO3   CH3COONa + H2O + CO2↑
 Y tan trong nước và tạo kết tủa Ag với Ag2O trong NH3 dư
 Y là đường glucozơ.
NH
C6H12O6 (dd) + Ag2O  3
 C6H12O7 (dd) + 2Ag↓
(axit gluconic)
 Z tan trong nước, bị thủy phân trong H2SO4, sau đó cho phản ứng tráng bạc với Ag2O
trong NH3
 Z là saccarozơ.
H , t 
C12H22O11 + H2O 
 C6H12O6 + C6H12O6
(glucozơ) (fruccozơ)
NH
C6H12O6 (dd) + Ag2O  3
 C6H12O7 (dd) + 2Ag↓
(axit gluconic)
 P không tan trong nước, tạo thành hai lớp chất lỏng không trộn lẫn  P là dầu
thực vật (do dầu thực vật không tan trong nước.
 Q Cho rượu etylic vào, lắc đều tạo kết tủa  Q là dung dịch lòng trắng trứng (do
ái lực của ancol etylic với nước mạnh nên rút nước khỏi protit trong lòng trắng trứng làm
protít tạo tủa tách ra.
b. Các phương trình điều chế X (CH3COOH) từ tinh bột:
+H O, axit leâ n men O
(C6H10O5)n 
2
(1)
 C6H12O6  0
30  35 C 0 C2H5OH 
2
(2)
 CH3COOH
axit
(1) (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6
(tinh bột) (glucozơ)
leâ n men
(2) C6H12O6  0 0
30  35 C
 2C2H5OH + 2CO2
men giaá m
(3) C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O

Câu 3. ( điểm)
3.1. Hỗn hợp rắn X gồm BaO, Fe2O3 và MgO. Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách
tách riêng từng chất ra khỏi X mà không làm thay đổi lượng chất của chúng. Viết các
phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
3.2. Dẫn luồng khí CO2 từ từ qua dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. Biết rằng số mol CO2
285
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
tăng dần theo các giá trị là: 0; 0,25a; 0,5a; 1a; 1,25a; 1,5a; 2a. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc số mol kết tủa CaCO3 theo số mol CO2.
- Dựa vào đồ thị, để thu được 75a gam kết tủa CaCO3 thì số mol CO2 cần phải dùng là bao
nhiêu?
Hƣớng dẫn giải
3.1.
Hòa tan hỗn hợp rắn X vào nước, thu được ddBa(OH)2 và chất rắn Y gồm Fe2O3 và
MgO:
BaO + H2O   Ba(OH)2
Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa. Lọc kết tủa, nung đến
khối lượng không đổi thu được lượng BaO như trong hỗn hợp ban đầu:
Ba(OH)2 + Na2CO3   BaCO3  + 2NaOH
t
BaCO3   BaO + CO2
Hòa tan chất rắn Y bằng dung dịch HCl dư:
Fe2O3 + 6HCl   2FeCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl   MgCl2 + H2O
 Sau phản ứng thu được dung dịch Z gồm FeCl3, MgCl2 và HCl dư.

Dùng lá nhôm dư đưa vào dung dịch Z ta thu được lá nhôm có lẫn Fe bám vào và
dung dịch T chứa MgCl2, AlCl3: 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 
Al + FeCl3   AlCl3 + Fe
Hòa tan lá nhôm lẫn sắt bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch E gồm AlCl3;
FeCl2; HCl dư
2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 
Fe + 2HCl   FeCl2 + 3H2 
Đưa dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa Fe(OH)2 , vớt kết tủa
này nung trong khôngkhí tới khối lượng không đổi thu đượcFe2O3
HCl + NaOH   NaCl + H2O
FeCl2+ 2NaOH   Fe(OH)2 + 2NaCl
AlCl3+ 3NaOH   Al(OH)3  + 3NaCl
Al(OH)3+ NaOH   NaAlO2 + 2H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O   4Fe(OH)3
2Fe(OH)3   Fe2O3 +3H2O
0
t

Cho NaOH dư vào dung dịch T thu được kết tủa F là Mg(OH)2 ; vớt F nung tới khối
lượng không đổi thu được MgO:
MgCl2+ 2NaOH   Mg(OH)2  + 2NaCl
AlCl3+ 3NaOH   Al(OH)3  + 3NaCl
Al(OH)3+ NaOH   NaAlO2 + 2H2O
Mg(OH)2   MgO +H2O
0
t

(Ta có thể dùng phương pháp điện phân dung dịch để tách lấy riêng Fe2O3 và MgO như
sau:
 Điện phân dung dịch Z cho tới khi thoát khí ở cả hai điện cực thì dừng, thu được Fe
ở catot. Đốt cháy lượng Fe này trong O2 dư đến khối lượng không đổi thu được lượng
Fe2O3 như trong hỗn hợp ban đầu:
ñpdd
2FeCl3 
maøng ngaên
 2Fe + 3Cl2
4Fe + 3O2 (dư) 
t
 2Fe2O3

286
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 Dung dịch sau điện phân gồm MgCl2 và HCl, cho tác dụng với dung dịch NaOH
dư thu được kết tủa Mg(OH)2:
HCl + NaOH   NaCl + H2O
MgCl2 + 2NaOH   Mg(OH)2  + 2NaCl
 Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được lượng MgO như trong hỗn hợp ban
đầu:
t
Mg(OH)2   MgO + H2O)
3.2. Khi dẫn luồng khí CO2 từ từ qua dung dịch Ca(OH)2 xảy ra lần lượt các phản ứng sau:
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O (1)
CaCO3 + CO2 + H2O   Ca(HCO3)2 (2)
 Lượng kết tủa tăng dần theo lượng CO2 phản ứng trong phản ứng (1) và sau đó
giảm dần theo lượng CO2 phản ứng trong phản ứng (2).
 Lượng kết tủa đạt giá trị cực đại tại thời điểm vừa kết thúc phản ứng (1) và sau đó
giảm về 0 tại thời điểm kết thúc phản ứng (2).
 Tại thời điêm kết thúc phản ứng (1):
Theo PTHH (1): nCO2 ñaõ phaûn öùng  nCaCO3  nCa(OH)2 ban ñaàu  a
 Tại thời điểm kết thúc phản ứng (2):
Theo PTHH (2): nCO2 (2)  nCaCO3 bò hoøa tan  a
nCO ñaõ phaûn öùng  nCO2 (1)  nCO2 (2)  a  a  2a
 2
nCaCO3  0
Tương tự, ứng với mỗi số mol CO2 thì số mol CaCO3 được cho trong bảng sau:
nCO2 0 0,25a 0,5a 0,75a a 1,25a 1,5a 1,75a 2a
nCaCO3 0 0,25a 0,5a 0,75a a 0,75a 0,5a 0,25a 0
Như vậy sự biến thiên lượng kết tủa CaCO3 theo lượng CO2 được biểu diễn bằng đồ thị
sau:

75a
 Để thu được 75a gam kết tủa CaCO3: nCaCO3   0,75a mol .
100
Dựa vào đồ thị ta thấy ứng với số mol CaCO3 là 0,75a có 2 giá trị số mol CO2 tương
ứng là 0,75a mol hoặc 1,25a mol.

Câu 4. (1,5 điểm)


4.1. Hiđro hóa hoàn toàn một anken (CnH2n) thì dùng hết 448 ml khí H2 và thu được một
287
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
ankan (CnH2n+2) phân nhánh. Cũng lượng anken đó cho tác dụng với brom dư thì tạo thành
4,32 gam dẫn xuất đibrom. Biết rằng hiệu suất các phản ứng đạt 100% và thể tích khí đo ở
đktc.
Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo đúng của anken đã cho.
4.2. Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ: A, B, C trong đó MA  MB  MC  100.
Đốt cháy 3 gam X (số mol A, B, C trong X tương ứng theo tỉ lệ 3 : 2 : 1) thu được 2,24 lít
CO2 và 1,8 gam nước. Cũng lượng X như trên cho phản ứng với lượng dư kim loại Na thu
được 0,448 lít H2.
Biết A, B, C có cùng công thức đơn giản nhất. Chất B và C có khả năng làm quỳ tím
chuyển màu đỏ.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc.
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B, C.
Hƣớng dẫn giải
4.1.
Theo bài: nH  0,02 mol
2

Ni, t 0
CnH2n + H2   CnH2n+2 (1)
CnH2n + Br2 
 CnH2nBr2 (2) (2)
Theo PTHH (1): nCnH2n 2  nH2  0,02 mol
Theo PTHH (2): nCnH2nBr2  nCn H2n  0,02 mol
4,32
 MC H   216  14n  160  216  n  4
2 n Br2
n
0,02
 CTPT của anken là C4H8
Mặt khác: khi hiđro hóa anken trên thu được ankan có cấu tạo phân nhánh
 Anken cũng có cấu tạo phân nhánh.
Vậy công thức cấu tạo của anken đã cho là CH2 = C(CH3) – CH3
4.2.
 2,24
 nC  nCO2   0,1 mol
 22, 4 m  0,1.12  1,2 gam
Trong 3 gam X:   C
n  2.n 1,8 m H  0,2.1  0,2 gam
H H2O  2.  0,2 mol

 18
1,6
 mO  mX  mC  mH  3  1,2  0,2  1,6 gam  nO   0,1 mol
16
 n C : n H : n O  0,1: 0,2: 0,1  1: 2:1
 A, B, C có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O
Công thức trung bình của X có dạng (CH2O)n
Mặt khác: MA  MB  MC  100  30n  100  n  3,3
Theo giả thiết MA  MB  MC nên suy ra A, B, C lần lượt là CH2O, C2H4O2, , C3H6O3
 A: HCHO, B là CH3COOH (vì B có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ)
Gọi số mol của A, B, C trong 3 gam X lần lượt là 3a, 2a và a mol

288
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
n A  0,03 mol

 30.3a  60.2a  90a  3  a  0, 01 mol  n B  0,02 mol
n  0,01 mol
 C
B tác dụng với Na: 2CH3COOH + 2Na 
 2CH3COONa + H2
0,02 0,01
0,448
Theo đề bài: n H2   0,02 mol
22,4
 0,01 mol C tác dụng với Na tạo 0,01 mol H2
 Phân tử C phải có 2 nhóm chức tác dụng với Na
 C có thể là một trong 2 chất sau:
CH3 – CH(OH) – COOH CH2(OH) – CH2 – COOH
Vậy: A (CH2O) là HCHO
B (C2H4O2) là CH3COOH
C (C3H6O3) là CH2(OH) – CH2 – COOH hoặc CH3 – CH(OH) – COOH
Câu 5. (2 điểm)
5.1. Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3 , FeO và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 0,2 mol
axit phản ứng, còn lại 0,264a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử a gam hỗn hợp A
bằng lượng H2 dư nung nóng, thu được 8,4 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính % khối lượng của Cu trong hỗn hợp A.
5.2. Đặt 2 cốc A, B có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân thăng bằng. Cho vào cốc A 102 gam
chất rắn AgNO3; cốc B 103,5 gam chất rắn K2CO3.
a. Thêm 100 gam dung dịch HCl 29,2% vào cốc A; 100 gam dung dịch H2SO4 19,6%
vào cốc B cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc
A (hay cốc B) để cân trở lại thăng bằng?
1
b. Sau khi cân đã thăng bằng, lấy lượng dung dịch trong cốc A cho vào cốc B. Sau
2
khi phản ứng hoàn toàn, phải thêm bao nhiêu nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng?
Hƣớng dẫn giải
5.1.
a.
Cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư:
FeO + 2HCl   FeCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl   2FeCl 3 + 3H 2 O (2)
Cu + 2FeCl3   2FeCl2 + CuCl2 (3)
 chất rắn không tan là Cu chưa bị hòa tan hết.
Khử A bằng H2 dư nung nóng:
t
FeO + H2   Fe + H2O (4)
t
Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O (5)
 chất rắn thu được chứa: Cu và Fe
b. Gọi số mol FeO, Fe2O3 trong A lần lượt là x và y.
Theo PTHH (1), (2): nHCl phaûn öùng  2.nFeO  6.nFe2O3  2x  6y  0,2 mol
(*)
Theo PTHH (2): nFeCl3  2.nFe2O3  2y mol
289
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

11
Theo PTHH (3): nCu bò hoøa tan (3)  .nFeCl3  .2y  y
22
 mCu trong A  mCu coøn laïi  mCu bò hoøa tan  0,264a  64y
 m hoãn hôïp A  mCu  mFeO  mFe2O3   0,264a  64y   72x  160y  a
 72x  224y  0,736a  0 (**)
Theo PTHH (4), (5): nFe  nFeO  2.nFe2O3  x  2y
 Khối lượng chất rắn thu được:
mchaát raén  mCu  mFe  (0,264a  64y)  (x  2y).56  8,4
 56x  176y  0,264a  8,4 (***)
2x  6y  0,2 x  0,04
 
Từ (*), (**) và (***)  72x  224y  0,735a  0  y  0,02
56x  176y  0,264a  8,4 a  10
 
 mCu trong A  mhhX  mFeO  mFe2O3  10  72.x 160.y  3,92 gam
3,92
 Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp A: %mCu  .100%  39,2%
10
5.2.
102 103,5
a. Theo bài: n AgNO3   0, 6 mol , n K2CO3   0, 75 mol
170 138
100.29, 2%
n HCl   0,8 mol , n H2SO4 
100.19, 6%
 0, 2 mol
36,5 98
 Trong cốc A:
AgNO3 + HCl   AgCl  + HNO3 (1)
Trước phản ứng 0,6 0,8 mol
Phản ứng 0,6 0,6 0,6 0,6 mol
Sau phản ứng 0 0,2 0,6 0,6 mol
Khối lượng của cốc A (không kể khối lượng cốc):
mcoác A  m AgNO  mdd HCl  102  100  202 gam
3

 Trong cốc B:
K2CO3 + H2SO4   K2SO4 + CO2  + H2O (2)
Trước phản ứng 0,75 0,2 mol
Phản ứng 0,2 0,2 0,2 mol
Sau phản ứng 0,55 0 0,2 mol
 Khối lượng của cốc B (không kể khối lượng cốc):
mcoác B  nK CO  mdd H SO  mCO  103,5  100  0,2.44  194,7 gam  m coác A
2 3 2 4 2

 Vậy để cân được thăng bằng, cần thêm nước vào cốc B:
mH O (theâm vaøo B)  mA  mB  202  194,7  7,3 gam
2

b. mdd coác A  mcoác A  mAgCl  202  0,6.143,5  115,9 gam


115,9
 m1   57,95 gam
2
dd coá c A 2

290
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

1
Trong dung dịch A chứa: HCl dư: 0,1 mol, HNO3: 0,3 mol
2
1
Lấy lượng dung dịch trong cốc A cho vào cốc B:
2
 2KCl + CO2  + H2O
K2CO3 + 2HCl  (3)
K2CO3 + 2HNO3  2KNO3 + CO2  + H2O (4)
1 1 1 1
Từ (3), (4): nK2CO3 phaûn öùngù  n HCl dö  n HNO  .0,1  .0,3  0,2 mol
2 2 3
2 2
 K2CO3 dư
Ta có: nCO  nK CO  0,2 mol
2 2 3 phaûn öùngù

m coác B sau  n coác B bñ  m 1  m CO  194,7  57,95  0,2.44  243,85 gam


dd A 2
2

m coác Asau  m coác A bñ  m 1  202  57,95  144,05 gam


dd A
2
Vậy để cân được thăng bằng, cần thêm nước vào cốc A:
mH O (theâm vaøo A)  mcoác B sau  m coác Asau  243,85  144,05  99,8 gam
2

---HẾT---

291
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.40
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN ĐỒNG NAI NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút
.
Câu 1 (2,25 điểm)
1.1. Cho kim loại Natri tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 a M (loãng)
thu được dung dịch A và 0,4a mol khí thoát ra. Cho lần lượt từng chất Fe, Zn, HCl,
Ba(OH)2, KHSO4, Al(OH)3, (NH4)2CO3, Ba(HCO3)2 vào dung dịch A. Trường hợp nào
xảy ra phản ứng? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
1.2. Có 5 lọ dung dịch riêng biệt chứa các chất: Na2CO3, BaCl2, AlCl3, H2SO4, NaOH
được đánh số bất kỳ (1), (2), (3), (4), (5). Thực hiện một số thí nghiệm được kết quả như
sau:
(1) (2) (3) (4) (5)
(1) x x x ↓ X
(2) x x x ↓ ↓ và ↑
(3) x x x x X
(4) ↓ ↓ x x X
(5) x ↓ và ↑ x x X
Với các kí hiệu: “x” không thực hiện thí nghiệm, “↓” có kết tủa, “↑” có khí thoát ra.
Hãy xác định tên chất tan có trong lọ (1), (2), (3), (4), (5). Giải thích và viết phương
trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
1.1
 Na tác dụng dung dịch chứa 0,2a mol H2SO4, phương trình phản ứng xảy ra là:
2 Na + H2SO4  Na2SO4 + H2 
0,2a mol 0,2a
Số mol H2 thu được là 0,2a mol.
Mà theo đề, số mol H2 thu được là 0,4a mol, dó đó phải có phản ứng giữa Na với
H2O
2 Na + 2 H2O  2 NaOH + H2 
 Dung dịch A gồm: NaOH và Na2SO4.
 Cho lần lượt Fe, Zn, HCl, Ba(OH)2, KHSO4, Al(OH)3, (NH4)2CO3, Ba(HCO3)2 vào
dung dịch A thì các phương trình xảy ra là
Zn + 2 NaOH  Na2ZnO2 + H2 
HCl + NaOH  NaCl + H2O
Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4  + 2 NaOH
2 KHSO4 + 2 NaOH  K2SO4 + Na2SO4 + 2 H2O
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2 H2O
(NH4)2CO3 + 2 NaOH  Na2CO3+ 2 NH3  + 2 H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO4  BaSO4  + 2 NaHCO3
Ba(HCO3)2 + 2 NaOH  BaCO3  + Na2CO3 + 2 H2O
1.2. Dựa vào bảng, ta thấy:
Chất (2) tác dụng với chất (5) tạo  và   Chất (2) hoặc (5) là dung dịch AlCl3
hoặc dung dịch Na2CO3

292
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Chất (4) tạo kết tủa với 2 chất  Chất (4) là dung dịch BaCl2
Chất (4) tạo kết tủa với chất (2)  Chất (2) là dung dịch Na2CO3  Chất (5) là dung
dịch AlCl3
Chất (4) tạo kết tủa với chất (1)  Chất (1) là dung dịch H2SO4  Chất (3) là dung
dịch NaOH.
Các phương trình hóa học:
H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2 HCl
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3  + 2 NaCl
3 Na2CO3 + 2 AlCl3 + 3 H2O  2 Al(OH)3  + 6 NaCl + 3 CO2 

Câu 2 (2,25 điểm)


Bôxít là một quặng khá phổ biến ở vùng Tây Nguyên. Quá trình sản xuất nhôm từ
quặng bôxít thường thông qua hai giai đoạn: tinh chế quặng và điện phân nóng chảy nhôm
oxit.
a. Al2O3 được tách ra từ quặng bôxít thường lẫn các tạp chất Fe2O3, SiO2. Trình bày
cách tinh chế Al2O3 và viết phương trình hóa học minh họa.
b. Al2O3 có nhiệt độ nóng chảy cao vì vậy trong quá trình điện phân người ta thêm
Criolit (Na3AlF6) với tác dụng cơ bản là hạ thấp nhiệt độ nóng chảy và tiết kiệm năng
lượng. Criolit thiên nhiên khá hiếm nên được điều chế bằng cách hòa tan Al(OH)3 và
Na2CO3 trong dung dịch HF. Viết phương trình hóa học điều chế Criolit. Biết rằng ngoài
Criolit phản ứng trên còn sinh ra khí CO2.
Quá trình điện phân Al2O3 được thực
hiện trong thùng điện phân (hình bên) với
hai điện cực bằng than chì ở nhiệt độ
960OC, điện áp khoảng 5V và cường độ
dòng điện 1,4.105 Ampe. Sau quá trình điện
phân thu được kim loại ở cực âm và khí
thoát ra ở cực dương.
c. Viết phương trình hóa học của phản
ứng điện phân Al2O3 nóng chảy. Tại sao
trong quá trình điện phân người ta phải
thường xuyên hạ thấp điện cực dương? Viết phương trình hóa học minh họa, (điện cực
dương là những thỏi than chì nối với nhau, được cắm vào thùng điện phân).
d. Giả sử điện phân m (kg) nhôm oxit thu được 22,4 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối
với hidro bằng 16. Lấy 11,2 lít khí X (đktc) dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được
10 gam kết tủa. Tính giá trị của m. Biết hiệu suất của quá trình điện phân đạt 80%.

Hƣớng dẫn giải


a. Cách tinh chế Al2O3:
 Nhận xét:
Al2O3 là oxit lưỡng tính, có thể tác dụng với axit mạnh ( HCl, H2SO4…; bazơ mạnh:
NaOH, Ba(OH)2….).
Fe2O3 là oxit kim loại, tác dụng được với các axit mạnh: HCl, H2SO4 loãng…
SiO2 là oxit axit, có thể tác dung với NaOH nhưng không phản ứng với axit
* Tinh chế
Vậy để tinh chế được Al2O3, ta cho hỗn hợp qua dung dịch axit HCl, lọc lấy phần dung
dịch ta được hỗn hợp dung dịch: AlCl3; FeCl3 và HCl dư.
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
293
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
- Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp dung dịch đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
Lọc bỏ kết tủa được nước lọc chứa hỗn hợp dung dịch NaAlO2 và NaOH.
NaOH + HCl  NaCl + H2O
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 4NaOH  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
- Dẫn khí CO2 dư vào nước lọc đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc tách kết tủa,
đem nung đến khối lượng không đổi ta thu được Al2O3 tinh khiết.
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
NaOH + CO2  NaHCO3
2Al(OH)3  t
 Al2O3 + 3 H2O
0

b. Phương trình điều chế Criolit:


2 Al(OH)3 + 3 Na2CO3 + 12HF  2 Na3AlF6 + 3 CO2  + 9 H2O
c. Phương trình điện phân Al2O3 nóng chảy:
ñieä n phaâ n noù ng chaû y
2 Al2O3  criolit
2 Al + 3 O2 
Quá trình điện phân dùng điện cực dương bằng than chì nên có phản ứng phụ giữa
điện cực và khí oxi thoát ra (tạo khí CO và CO2) làm điện cực dương bị tan dần. Vì
vậy người ta phải thường xuyên hạ thấp điện cực này.
Phản ứng hóa học xảy ra giữa khí O2 sinh ra và điện cực bằng than chì như sau:
C + O2  0
t
 CO2
2 C + O2  0
t
 2 CO
d. Theo đề n hh = 0,5 (mol), nCaCO = 0,1 (mol)
3

 11,2 lít hỗn hợp khí X dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, phương trình xảy ra:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
0,1 0,1 mol
 nCO  0,1 (mol)
2

Giả sử X chỉ có CO và CO2  n CO = 0,4 (mol)


0,1.44  0,4.28
 MX   31,2  16.2  X có O2
0,5
 Trong 22,4 m3 X có: n hh = 1 (kmol)  nCO  0,2 (kmol)
2

Gọi x, y lần lượt là số mol CO và O2 có trong 22,4 m3 X.


 x  y  1  0,2  0,8 (I)
Mà: m CO + m O = m hhX - m CO
2 2

 28x  32y  1.16.2  0,2.44  23,2 (II)


x  0,6
Từ (I) và (II)  
y  0,2
0,2.2  0,6  0,2.2 7
Bảo toàn nguyên tố Oxi: n Al2O3   (kmol)
3 15
7 100
H = 80%  m  .102.  59,5 (kg)
15 80
Câu 3 (2,00 điểm)

294
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
3.1. Cho 21,00 gam muối cacbonat của kim loại M có hóa trị 2 tác dụng vừa đủ với
dung dịch H2SO4 24,50% thu được dung dịch muối có nồng độ 27,27% (dung dịch X). Xác
định kim loại M.
Biết: muối Epsom (MSO4.nH2O) có nhiều lợi ích cho sức khỏe, thường được dùng để
pha chế thuốc nhuận tràng, chất làm vườn như một loại phân bón cho cây, hay dung dịch
khử khuẩn.
3.2. Khi làm lạnh dung dịch X thấy có 12,30 gam muối Epsom tách ra, phần dung dịch
bão hòa có nồng độ 24,56%. Xác định công thức muối Epsom.
3.3. Tính khối lượng muối Epsom được tách ra khi làm lạnh 1548 gam dung dịch bão
hòa MSO4 từ 80oC xuống 20oC. Biết: độ tan của MSO4 tại 80oC và 20oC lần lượt là 54,80
và 35,10.

Hƣớng dẫn giải

3.1. Công thức muối cacbonat của kim loại M có hóa trị 2: MCO3
Gọi a là số mol của MCO3  mMCO = (M + 60). a = 21 (g) (I)
3

MCO3 + H2SO4  MSO4 + CO2 + H2O


a mol a a a
98a.100
 m dd H2SO4  = 400a (g)
24,5
 mdd X = m MCO + mdd H SO - mCO = 21 + 400a – 44a = 21 + 356a (g)
3 2 4 2

(M+96)a.100
 C%ddMSO4  = 27,27%
21+356a
 100aM  108,12a  572,67 (II)
aM  6 M  24
Từ (I) và (II)   
a  0,25 a  0,25
Vậy M là Magie (Mg).
3.2. Gọi b là số mol của MgSO4.nH2O tách ra.
Ta có: mMgSO  0, 25.120  30 (g)
4

mdd X  21  356.0,25  110 (g)


 mdd baõo hoøa = mddX - m raén taùch ra  110  12,3  97,7 (g)
(30 - 120b).100
C%MgSO baõo hoøa
= = 24,56%  b  0,05
4
97,7
 m raén taùch ra  0,05.(120+18n) = 12,3
n7
Vậy: công thức của muối Epsom là MgSO4.7H2O
3.3. Đề bài cho: SMgSO = 54,8 (800C) 4

Trong 154,8 g dung dịch bão hòa có 54,8 gam MgSO4 và 100 gam H2O
Trong 1548 g dung dịch bão hòa có 548 gam MgSO4 và 1000 gam H2O.
Gọi c là số mol MgSO4.7H2O bị tách ra
 m MgSO taùch ra  120c (g) và m H O taùch ra  126c (g)
4 2

Lại có: SMgSO4  35,1 (20 C)


0

295
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
548 - 120c 35,1
 =  c  2,6
1000 - 126c 100
Vậy: khối lượng MgSO4.7H2O bị tách ra là 2,6 . 246 = 639,60 (g)

Câu 4 (1,75 điểm)


Trong cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ có 3 loại liên kết cơ bản: Liên kết đơn “ – ”; liên
kết đôi “ = ”; liên kết ba “ ≡ ”.
a. Viết các công thức cấu tạo có thể của X (C4H10); Y (C4H8); Z (C4H6). Biết: X, Y, Z
đều có mạch cacbon hở, không phân nhánh.
Theo lý thuyết liên kết hiện đại, liên kết đơn thuộc loại liên kết , liên kết đôi gồm có
1 liên kết  và 1 liên kết , liên kết ba gồm 1 liên kết  và 2 liên kết .
b. Tính số liên kết  và liên kết  trong phân tử X, Y, Z.
X có tên gọi là butan được sử dụng làm khí đốt để cung cấp nhiệt lượng cho các mục
đích dân dụng, được nén ở áp suất cao trong các bình thép, mỗi bình như vậy chứa 13 kg
butan.
c. Khi đốt cháy hoàn toàn 13 kg khí butan (khí gas) nhiệt lượng tỏa ra làm nóng bình
đun chứa m (kg) nước từ 27oC lên 75oC. Tính giá trị m, biết rằng để nâng nhiệt độ của 1
gam nước lên 1oC cần cung cấp lượng nhiệt là 4,186 J. Để nâng nhiệt độ của bình đun lên
1oC cần cung cấp lượng nhiệt là 6750 J. Năng lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol
butan (C4H10) là 2496,925 kJ và lượng nhiệt bị hao hụt do tỏa ra môi trường xung quanh là
10%. Giả thiết nước trong bình đun bay hơi không đáng kể trong điều kiện đã cho.

Hƣớng dẫn giải


a. CTCT có thể:
X (C4H10) CH3 – CH2 – CH2 – CH3
Y (C4H8) Anken: CH2 = CH – CH – CH3 CH3 – CH = CH – CH3

Z (C4H6) Ankin: CH≡C–CH–CH3 CH3–C≡C–CH3


Ankadien: CH2=C=CH–CH3 CH2=CH–CH=CH2

b. Tính số liên kết trong phân tử:


C4H10 C4H8 C4H6
Liên kết σ 4 + 10 - 1 = 13 4 + 8 – 1 = 11 4+6–1=9
Liên kết π 2.4  10  2 2.4  8  2 2.4  6  2
0 1 2
2 2 2
c.
Số mol của C4H10 là
13
nC H  (kmol)
4 10
58
Lượng nhiệt bị hao hụt do tỏa ra môi trường xung quanh là 10%
 Lượng nhiệt bình đun nhận được:
13 3
Qthu  .10 .2496,925.0,9  503690 (KJ)
58
Lượng nhiệt để nâng nước và bình đun từ 270C đến 750C:
Qthu  4,186.(75  27).m.103  6750.(75  27)  200928m  324000 (J)

296
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 200928m  324000  503690000  m  2505,21 (kg)

Câu 5 (1,75 điểm)


Etyl axetat là chất lỏng, mùi thơm, được sản xuất ở quy mô lớn làm dung môi trong
công nghiệp.
a. Viết phương trình hóa học điều chế etyl axetat bằng cách đun nóng hỗn hợp rượu
etylic và axit axetic với xúc tác H2SO4 đặc.
b. Sơ đồ thí nghiệm bên mô tả quá trình
thực hiện phản ứng trên. Hãy cho biết vai trò
của cốc nước lạnh trong thí nghiệm? Sau khi
kết thúc phản ứng ta thêm một ít nước vào
ống nghiệm B, lắc nhẹ thì có hiện tượng gì
xảy ra?
c. Sản phẩm của phản ứng trên ngoài
etyl axetat còn lẫn rượu etylic và axit axetic.
Trình bày phương pháp tách riêng từng chất.
d. Mỗi ngày để một nhà máy sản xuất
được 1000 lít etyl axetat thì lượng thể tích
(lít) rượu etylic và axit axetic tiêu thụ tối thiểu là bao nhiêu? Biết rằng hao hụt trong quá
trình sản xuất trên là 34%.
Cho: Khối lượng riêng (g/cm3) của etyl axetat, rượu etylic và axit axetic lần lượt là:
0,902; 0,789; 1,049.

Hƣớng dẫn giải


H2 SO4 ñaë c
a. Phương trình hóa học : C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
t0

Vai trò của cốc nước lạnh: etyl axetat sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng
nước đá để ngưng tụ.
Sau khi kết thúc phản ứng ta thêm một ít nước vào ống nghiệm B, lắc nhẹ thì trong ống
nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước, nổi trên mặt nước.
b. Phương pháp tách riêng từng chất:
 Cách 1: Cho dung dịch NaCl bão hòa dư vào hỗn hợp chất lỏng, thấy tách thành 2 lớp
riêng biệt:
- Lớp phía trên chứa: CH3COOCH2CH3. (1)
- Lớp phía dưới chứa: CH3COOH, CH3CH2OH, NaCl, H2O. (2)
Dùng bình chiết để tách 2 lớp chất lỏng (1) và (2).
Cho dung dịch NaOH dư vào chất lỏng (2) rồi chưng cất thu được CH3CH2OH,
chất lỏng còn lại chứa: CH3COONa, NaCl, NaOH, H2O. (3)
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
Cho dung dịch H2SO4 loãng dư vào chất lỏng (3) rồi chưng cất thu được
CH3COOH.
2 CH3COONa + H2SO4  2 CH3COOH + Na2SO4
 Cách 2 ( có thể giải theo sơ đồ sau)

297
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

CH3COOC2 H5 C2 H 5OH


C2 H5OH  
  C H
2 5
OH  CH3COONa
CH3COOH 
dd NaCl baõo hoøa dd NaOH dö
chieát
 
chöng caát
 H2 SO4 loaõng, dö
CH COOC H dd CH3COOH dd NaCl 
chöngcaát
 CH3COOH
 3 2 5  NaCl  NaOH
 
Phương trình hóa học:
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
2 CH3COONa + H2SO4  2 CH3COOH + Na2SO4
3
c. n CH COOC H = 1000.10 .0, 902 = 10250 (mol)
3 2 5
88
H2 SO4 ñaë c
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
t0

10250 10250 10250 mol


mCH3COOH 10250.60
 VCH COOH =  = 586272,64 (cm3 )
3
dCH3COOH 1,049
mC2H5OH 10250.46
VC2H5OH = = = 597591,89 (cm3 )
dC2H5OH 0,789
Theo đề, hao hụt của phản ứng là 34%, do đó hiệu suất của phản ứng là 66%
 VCH COOH = 586272,64.100 = 888291,88 (cm3 ) = 888,29188 (l)
3
66
 VC H OH =
597591,89.100
= 905442,26 (cm3 ) = 905,44226 (l)
2 5
66
______HẾT_____

298
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.41
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN BÌNH DƢƠNG NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I (4,0 điểm)


1. (2,0 điểm). Sục khí CO2 vào V (lít) dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1 M.
Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 phản ứng như sau:
mkết tủa

0,03 0,13 nCO2


a. Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính V?
2. (2,0 điểm)
Hãy chọn một bộ hóa chất (A), (B), (C), (D), (E) là các muối vô cơ có gốc axit khác nhau
để phản ứng hóa học xảy ra theo hiện tượng sau và hoàn thành các phương trình phản ứng:

(A) + (B) + H2O  có kết tủa keo trắng và có khí thoát ra.
(C) + CO2 + H2O  có kết tủa keo trắng.
(D) + (B) + H2O  có kết tủa keo trắng và có khí thoát ra.
(A) + (E)  có kết tủa trắng.
(E) + (B)  có kết tủa trắng.
(D) + Cu(NO3)2  có kết tủa màu đen
Hƣớng dẫn giải
1a) Hiện tượng xảy ra: Sục CO2 vào dung dịch NaOH và Ba(OH)2 có kết tủa trắng xuất
hiện, lượng kết tủa tăng dần tới giá trị lớn nhất, lượng kết tủa lớn nhất không thay đổi một
thời gian, sau đó kết tủa tan dần đến hết, kết thúc phản ứng thu được dung dịch trong suốt.
PTHH: CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (1)
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (2)
CO2 + Na2CO3 + H2O  2NaHCO3 (3)
CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2 (4)
1b) Ta có: n NaOH = 0,2V (mol) , nBa(OH) = 0,1V  mol 
2

Theo PTHH: nBaCO3max = nBa(OH) = 0,1V  mol 


2

Theo đồ thị biểu diễn thí nghiệm, khi nCO =0,13 (mol) thì nBaCO3 = 0,03 (mol)
2

số mol BaCO3 bị hòa tan theo (4) là: nBaCO3 (4) = 0,1V  0,03 (mol)

n CO 2 = nBa(OH)2 + n NaOH + nBaCO3 (4) = 0,1V + 0,2V + 0,1V  0,03 = 0,4V  0,03 (mol)
Theo bài ta ta có: nCO2 = 0,4V  0,03 = 0,13 (mol)  Vdd = 0,4 (lit)
2) Chọn: A: Na2CO3, B: Al2(SO4)3, C: NaAlO2, D: Na2S, E: BaCl2.
299
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O  2Al(OH)3↓keo trắng + 3CO2↑ + 3Na2SO4
(A) (B)
NaAlO2 + CO2 + H2O  2Al(OH)3↓keo trắng + NaHCO3
(C)
3Na2S + Al2(SO4)3 + 6H2O  2Al(OH)3↓keo trắng + 3H2S↑ + 3Na2SO4
(D) (B)
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3↓trắng + 2NaCl
(A) (E)
3BaCl2 + Al2(SO4)3  3BaSO4↓trắng + 2AlCl3
(E) (B)
Na2S + Cu(NO3)2  CuS↓đen + NaNO3
(D)
Câu II. (3,0 điểm)
1. (1,0 điểm). Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết tủa được ghi ở bảng sau:
Mẫu
Thí nghiệm Hiện tƣợng
thử
X Thêm một ít rượu etylic, lắc đều Có kết tủa
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để Tạo dung dịch màu xanh
Y
nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. lam
Tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun
Z Tạo kết tủa Ag
nóng.
T Tác dụng với dung dịch I2 loãng Có màu xanh tím.
Xác định X, Y, Z, T (không cần giải thích). Biết chúng có thể là các chất sau: tinh bột, chất
béo, glucozơ, lòng trắng trứng.
2. (2,0 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản
ứng (nếu có):
(1) (2) (4) (5) (6) (7) (8)
CO2  X  Y 
(3)
men
 Z  T  M  Z  V  CH2Br – CH2Br
Biết Z, T, V là những hợp chất hữu cơ đều có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử.
Hƣớng dẫn giải
1) Chất X: Lòng trắng trứng; Chất Y: Chất béo; Chất Z: Glucozơ; Chất T: Tinh bột
2) X: (-C6H10O5-)n; Y: C6H12O6; Z: C2H5OH; T: CH3- COOH; M: CH3COOC2H5; V:
CH2 = CH2.
(1) 6nCO2 + 5nH2O  (-C6H10O5-)n + 6nO2
t0 , a/s, clorophin

(2) (-C6H10O5-)n + nH2O  xt


 nC6H12O6
(3) C6H12O6  men r­îu
 2C2H5OH + 2CO2

(4) C2H5OH + O2  CH3 – COOH + H2O


t o , men giÊm


H2SO4 ®Æc, t 0
(5) CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O
t0
(6) CH3COOC2H5 + NaOH 
 CH3COONa + C2H5OH
170OC, H SO ®Æc
(7) C2H5OH  2 4
 CH2 = CH2 + H2O
(8) CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br

300
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Câu III (4,75 điểm)
1. (2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm Ba, BaO và Ba(OH)2 có tỷ lệ số mol tương ứng 1 : 2 : 3. Cho m gam X
vào nươc dư, thu được a lít dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Hấp thụ 8V lít CO2 (đktc)
vào a lít dung dịch Y đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 98,5 gam kết tủa. Tính
giá trị của m?.
2. (2,75 điểm)
Hòa tan hết 34,5 gam hỗn hợp gồm R2SO3 và RHSO3 (R là kim loại) bằng dung dịch
H2SO4 đặc dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được tối đa V lít khí SO2 duy nhất (đktc) và
dung dịch X. Hấp thụ hết V lít khí SO2 ở trên vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
1,5 M và KOH 0,5 M, dung dịch sau phản ứng chứa 30,08 gam chất tan.
a. Xác định tên kim loại R và tính giá trị của V?
b. Hòa tan hoàn toàn 11,7 gam kim loại R ở trên vào 200 ml dung dịch HCl 1 M,
thu được dung dịch Y và khí Z. Khi cô cạn cẩn thận dung dịch Y, thu được chất
rắn T. Tính khối lượng chất rắn T thu được.
Hƣớng dẫn giải
1) Gọi số mol của Ba, BaO, Ba(OH)2 trong m gam hỗn hợp X lần lượt là x, 2x, 3x mol.
PTHH: Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
x x x (mol)
BaO + H2O  Ba(OH)2
2x 2x (mol)
- Sau khi phản ứng kết thúc thu được: V lít khí H2 có:, n H2 = x (mol)
dung dịch Y chứa: nBaOH = x + 2x + 3x = 6x (mol)
2

- Hấp thụ 8V lít CO2 vào dung dịch Y, ta có n CO2 = 8x (mol)


n CO2
Đặt T = =
8x
=
4
 1 < T < 2  xảy ra 2 phản ứng sau:
n Ba(OH)2 6x 3
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
b b b mol
2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2
2c c mol
 b + 2c = 8x  c = 2x
    nBaCO = 4x = 98,5 = 0,5 (mol)  x = 0,125 (mol)
b + c = 6x b = 4x 197 3

 nBa = 0,125 (mol) , nBaO = 0,25 (mol) , nBa(OH) = 0,375 (mol)


2

 m = 0,125.137 + 0,25.153+ 0,375.171 = 119,5 (gam)


2a) n NaOH = 0,2.1,5 = 0,3 (mol)
nKOH = 0,2.0,5 = 0,1 (mol)
PTHH: R2SO3 + H2SO4  R2SO4 + SO2 + H2O
2RHSO3 + H2SO4  R2SO4 + 2SO2 + H2O
Hấp thụ SO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và KOH có thể xảy ra các phản ứng sau:
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O
SO2 + NaOH  NaHSO3
SO2 + KOH  KHSO3

301
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Nếu kiềm hết thì mNa2SO3 + mK2SO3  mchÊt tan  mNaHSO3 + mKHSO3
Theo PTHH ta có: 0,15.126 + 0,05.158 ≤ mchất tan ≤ 0,3.104 + 0,1.120
 26,8 ≤ mchất tan ≤ 43,2. Thực tế mchất tan = 30,08 (gam) ( thỏa mãn)  Kiềm phản ứng
hết, phản ứng tạo 2 loại muối axit và muối trung hòa.
Gọi MOH là công thức chung cho 2 bazơ NaOH và KOH.
nMOH = nNaOH + nKOH = 0,3 + 0,1 = 0,4 (mol)
0,3.23 + 0,1.39
M= = 27 (g/mol)
0,4
PTHH:
SO2 + 2MOH  M2SO3 + H2O
x 2x x (mol)
SO2 + MOH  MHSO3
y y y (mol)
2x + y = 0,4 x = 0,16 (mol)
 
134x + 108y = 30,08 y = 0,08 (mol)
 nSO2 = 0,16 + 0,08 = 0,24  mol 
 VSO2 = 0,24.22,4 = 5,376 (lit)
Theo PTHH ta có: n R2SO3 + nRHSO3 = nSO2 = 0,24 (mol)
34,5
Nếu 34,5 gam chỉ có R2SO3 thì M R2SO3 = = 143,75 (g/mol)  MR = 31,875 (g/mol)
0,24
34,5
Nếu 34,5 gam chỉ có RHSO3 thì M RHSO3 = = 143,75 (g/mol)  MR = 62,75 (g/mo)l
0,24
 31,875 < MR < 62,75. Vậy R là kim loại Kali ( MK = 39 g/mol) thỏa mãn.
11,7
2b) n HCl = 0,2 (mol) , n K = = 0,3 (mol)
39
PTHH: 2K + 2HCl  2KCl + H2
0,2 0,2 0,2 (mol)
2K + 2H2 O  2KOH + H2
0,1 0,1 (mol)
 Chất rắn T thu được gồm KCl: 0,2 mol; KOH: 0,1 mol
 m chất rắn = 0,2 . 74,5 + 0,1.56 = 20,5 (gam)
Câu IV (5,25 điểm)
1. (1,75 điểm)
Axit acrylic là một axit hữu cơ có công thức phân tử C3H4O2. Hãy viết công thức cấu tạo
và hoàn thành các phương trình hóa học của axit acrylic lần lượt với H2, dung dịch Br2, Na,
NaOH, Na2CO3 và C2H5OH (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
2. (1,5 điểm)
Hỗn hợp X gồm metan (CH4), propan (C3H8), etilen (C2H4), buten (C4H8) có tổng số mol là
0,57 mol, tổng khối lượng là m gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 54,88 lít khí O2
(đktc). Mặc khác, cho m gam X qua dung dịch brom dư, thấy số mol Br2 phản ứng là 0,35
mol. Tính giá trị của m?.
3. (2,0 điểm)
302
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam
khí CO2. Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất
phản ứng este hóa bằng 60%). Tính giá trị của m?
Hƣớng dẫn giải
1) Axit acrylic là một axit hữu cơ công thức phân tử C3H4O2 có công thức cấu tạo:
CH2 = CH – COOH
CH2 = CH – COOH + H2   CH3 – CH2 – COOH
t 0 , Ni
PTHH:
CH2 = CH – COOH + Br2  BrCH2 – CHBr – COOH
2CH2 = CH – COOH + 2Na  2CH2 = CH – COONa + H2
CH2 = CH – COOH + NaOH  CH2 = CH – COONa + H2O
2CH2 = CH – COOH + Na2CO3  2CH2 = CH – COONa + CO2 + H2O
CH2 = CH – COOH 
H2SO4 ®Æc, t 0
+ C2H5OH   CH2 = CH – COOC2H5 +
H2O
54,88
2) n O2 = = 2,45 (mol)
22,4
Gọi công thức chung của metan (CH4) và propan (C3H8) là CnH2n+2 ( a mol)
của etilen (C2H4) và buten (C4H8) là CmH2m ( b mol)
Ta có: nX = a + b = 0,57 (mol)
Cho X qua dung dịch Br2 dư:
CmH2m + Br2  CmH2mBr2
Theo bài ra ta có nCm H2m = b = nBr2 = 0,35 (mol)  a = 0,57 – 0,35 = 0,22 (mol)
- Khi đốt ankan:
3n  1
  nCO2 + (n +1)H2O
0
t
CnH2n+2 + O2
2
n ankan = n H2O  nCO2 = 0,22  mol 

  mCO2 + mH2O
0
3m t
- Khi đốt anken: CmH2m + O2
2
n H2O  nCO2 = 0
- Khi đốt hỗn hợp X thu được x mol CO2 và y mol H2O:
Ta có: n ankan = n H2O  nCO2 = 0,22  mol   y – x = 0,22 (1)
Bảo toàn oxi ta có: 2nCO2 + n H2O = 2nO2  2x + y = 2.2,45 (2)
y - x = 0,22 x = 1,56 (mol)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:  →
2x + y = 4,9 y = 1,78 (mol)
 nCO2 = 1,56 (mol) , n H2O = 1,78  mol 
Hay nC = 1,56 (mol), nH = 3,56 (mol)
m = mX = mC + mH = 1,56.12 + 3,56.1 = 22,28 (gam)
3).
- Theo bài ra hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở,
có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Gọi CTPT và số mol của ancol và axit cần tìm
là CnH2n+2O ( x mol), CnH2nO2 ( y mol).
Đốt 51,24 gam X, ta có PTHH:
303
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

  nCO2 + (n +1)H2O
0
3n t
CnH2n+2O + O2
2
x xn mol
3n  2
CnH2nO2 + O2 
 nCO2 + nH2O
t0
2
y yn mol
= 2,31 (mol)  xn + yn = 2,31
101,64
n CO2 =
44
mặt khác: mX = (14n + 18)x + (14n + 32)y = 51,24 (gam).
 14(xn + yn) + 18x + 32y = 51,24
 14.2,31 + 18x + 32y = 51,24  18x + 32y = 18,9  18,9 < x + y < 18,9
32 18
 0,590625 < x + y < 1,05. Thay lại n( x +y) = 2,31  2,2 < n < 3,91111. Nghiệm
nguyên n = 3 là duy nhất thỏa mãn. Vậy ancol là C3H7OH, axit là C2H5COOH.
x + y = 0,77 x = 0,41 (mol)
   .
18x + 32y = 18,9 y = 0,36 (mol)
PTHH:
C2H5COOH + C3H7OH  
H2SO4 ®Æc, t 0
 C2H5COOC3H7 + H2O
Ban đầu: 0,36 0,41 (mol)
Vì hiệu suất của phản ứng H% = 60 % nên:
0,36.60
n C2 H5COOH ph¶n øng = = 0,216 (mol)
100
nC2H5COOC3H7 = 0,216 (mol)  mC2H5COOC3H7 = 0,216.116 = 25,056 (gam)
Câu V (3,0 điểm)
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và oxit sắt, thu được hỗn hợp chất rắn X.
Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, phần không tan Z và
0,672 lít khí (đktc). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa
lớn nhất, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi, thu được 5,1 gam chất rắn. Cho
phần không tan Z tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng thu được dung
dịch E chỉ chứa một loại muối sắt sunfat và 2,688 lít khí SO2 (đktc). Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Xác định công thức hóa học của oxit sắt và phần trăm khối lượng của Al trong
hỗn hợp ban đầu
Hƣớng dẫn giải
0,672 2,688
n H2 = = 0,03 (mol) ; nSO2 = = 0,12 (mol) ; n Al O = 5,1 = 0,05 (mol)
22,4 22,4 102 2 3

- Gọi công thức hóa học của oxit sắt là FexOy, số mol oxit sắt ban đầu là a (mol)
PTHH:
2yAl + 3FexOy 
 yAl2O3 + 3xFe
t0

2ay ay
a ax (mol)
3 3
- Phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn X tác dụng với NaOH dư tạo khí H2 chứng tỏ Al dư
FexOy hết.
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O

304
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2ay 2ay
3 3
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
0,02 0,02 0,03 (mol)
 nAl dư = 0,02 (mol)
HCl + NaAlO2 + H2O  Al(OH)3 + NaCl
0,1 0,1
2Al(OH)3 
 Al2O3 + 3H2O
0
t

0,1 0,05 (mol)


 nAl = 0,1 (mol)  2ay + 0,02 = 0,1  ay = 0,12.
3
Phần không tan Z là ax mol Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được 1 loại muối sắt
sunfat:
2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
t0

Có thể có: Fe + Fe2(SO4)3  2FeSO4 (*)


TH1: muối sắt sunfat là Fe2(SO4)3, không xảy ra phản ứng (*)
nSO = 0,08 (mol)  ax = 0,08.
2
n Fe =
3 2
ax 0,08 x 2
Lập tỷ lệ: =  =  công thức oxit là Fe2O3
ay 0,12 y 3
Thay x = 2  a = 0,04.
mAl = 0,1.27 = 2,7 (gam), mFe2O3 = 0,04.160 = 6,4 (gam)
 m = 2,7 + 6,4 = 9,1 (gam)
2.7.100
 %m Al =  29,67 (%)
9,1
TH2: Muối sắt sunfat là FeSO4
2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
t0

0,08 0,04 0,12 (mol)


Fe + Fe2(SO4)3  2FeSO4
0,04 0,04 (mol)
 nFe = ax = 0,08 + 0,04 = 0,12 (mol)
ax 0,12 x 1
Lập tỷ lệ: =  =  công thức oxit là FeO
ay 0,12 y 1
Thay x = 1  a = 0,12, mFeO = 0,12.72 = 8,64 (gam)
 m = 2,7 + 8,64 = 11,34 (gam)
2,7.100
 %m Al =  23,8 (%)
11,34
______HẾT_____

305
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.42
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2,5 điểm)


1.1. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2.
b) Cho mẫu nhỏ kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
c) Nhiệt phân hỗn hợp gồm NaHCO3 và CaCO3.
d) Điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn.
e) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm NaOH và Na2CO3.
1.2. Cho 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: NaCl, Na2SO4,
Ba(HCO3)2, NaHCO3, Na2CO3. Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy trình bày cách nhận biết
các dung dịch trên và viết phương trình phản ứng xảy ra.
1.3. Kim loại Fe tác dụng với clo và lưu huỳnh theo hai phương trình phản ứng sau:
o
t
Fe + S   FeS
o
t
2Fe + 3Cl2   2FeCl3
Từ hai phản ứng trên hãy:
- So sánh tính phi kim của clo và lưu huỳnh. Giải thích.
- Dự đoán khả năng phản ứng giữa Cl2 và khí H2S. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu
có).
Hƣớng dẫn giải
1.1.
a) NaOH + Ca(HCO3)2  CaCO3 + NaHCO3 + H2O
b) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4
to
c) 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O
to
CaCO3   CaO + CO2
Ñieä n phaâ n dung dòch
d) 2NaCl + 2H2O 
coù maø ng ngaê n
 2NaOH + H2 + Cl2
e) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
CO2 dư + Na2CO3 + H2O  2NaHCO3.
1.2.
Đánh số thứ tự 5 lọ hóa chất NaCl, Na2SO4, Ba(HCO3)2, NaHCO3, Na2CO3 lần lượt từ 1
đến 5, sau đó trích 5 mẫu thử cho vào 5 ống nghiệm và đánh số thứ tự tương ứng.
Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào 5 ống nghiệm.
NaCl Na2SO4 Ba(HCO3)2 NaHCO3 Na2CO3
H2SO4    

+ Ống nghiệm vừa có kết tủa và có khí thoát ra là dung dịch Ba(HCO3)2
+ Ống nghiệm nào chỉ có khí thoát ra là dung dịch NaHCO3, Na2CO3 (Nhóm 1)
Ống nghiệm không có hiện tượng là dung dịch NaCl, Na2SO4 (Nhóm 2)
Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vừa nhận biết xong ở lọ số 3 vào Nhóm 1
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa là dung dịch Na2CO3, còn lại là dung dịch NaHCO3
306
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vừa nhận biết xong ở lọ số 3 vào Nhóm 2
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa là dung dịch Na2SO4, còn lại là dung dịch NaCl.
Phương trình phản ứng:
H2SO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4  + 2CO2  + 2H2O
H2SO4 + 2NaHCO3  Na2SO4 + 2CO2  + 2H2O
H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2  + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4  BaSO4  + 2 NaHCO3
1.3.
- Kim loại Fe tác dụng với clo và lưu huỳnh theo hai phương trình phản ứng sau:
o
t
Fe + S   FeS
to
2Fe + 3Cl2   2FeCl3
Tính phi kim của lưu huỳnh yếu hơn clo vì:
Khi tác dụng với lưu huỳnh, sắt chỉ có hóa trị II. Khi tác dụng với clo, clo đẩy sắt lên hóa
trị cao nhất là hóa trị III.
Xem như tính phi kim Cl2 mạnh hơn tính phi của S. Nên Cl2 đẩy được S ra khỏi dung dịch
HCl
Cl2 khí + H2S khí  2HCl + S
Câu 2: (2 điểm)
2.1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
Etilen  Rượu etylic  Axit axetic  Etyl axetat  Natri axetat.
2.2. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra của thí nghiệm sau:
Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm chứa dung dịch saccarozơ, đung
nóng 2-3 phút. Sau đó trung hòa axit bằng NaOH. Nhỏ dung dịch thu được vào ống
nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ.
2.3. Giải thích tại sao không nên giặt áo quần dệt từ tơ tằm hoặc len lông cừu bằng xà
phòng có tính kiềm cao?
2.4. Đốt cháy hoàn toàn x mol hidrocacbon (A) mạch hở thu được 4x mol H2O. Biết x mol
(A) tác dụng tối đa với x mol Br2. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo
của (A).
Hƣớng dẫn giải
2.1.
t o , axit
C2H4 + H2O  C2H5OH
men giaám
C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
t o , H SO ñaë c

2 4
CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O

to
CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
2.2.
Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm chứa dung dịch saccarozơ, đung
nóng 2-3 phút quan sát thấy không có hiện tượng; Sau đó trung hòa axit bằng NaOH. Nhỏ
dung dịch thu được vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ thấy
xuất hiện kết tủa màu trắng bạc bám vào thành ống nghiệm.
Phương trình phản ứng:
t o , axit
C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6
glucozơ fructozơ
307
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
to
HOCH2[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag +
2NH4NO3.
(Hoặc)
NH ,t o
C6H12O6 + Ag2O  3
C6H12O7 + 2Ag
2.3. Ta không nên giặt áo quần dệt từ tơ tằm hoặc len lông cừu bằng xà phòng có tính kiềm
cao vì: Tơ tằm, len lông cừu được cấu tạo từ protein, khi giặt bằng xà phòng có tính kiềm
bazô
cao chúng dễ bị thuỷ phân làm quần áo mau hỏng: Protein + nước   hỗn hợp amino
axit.
2.4. Vì (A) là hidrocacbon mạch hở, khi cho x mol (A) tác dụng vừa đủ với x mol Br2.
 Suy ra tỉ lệ mol (A): Br2 là 1:1. Nên  (A) là Anken công thức CnH2n
Gọi công thức tổng quát của (A) là CnH2n ( n ≥ 2)
O2   nCO2 + nH2O
3n t0
CnH2n +
2
x mol 4x mol
1 n
 =  n = 4  (A) C4 H8
x 4x
Công thức cấu tạo của (A):
CH2=CH2-CH2-CH3 ; CH3-CH=CH-CH3 ; CH2=C(CH3)-CH3.
Câu 3: (1,5 điểm)
3.1. Dung dịch hỗn hợp X gồm HCl a (M) và H2SO4 b (M). Cho 200 ml dung dịch X tác
dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,66 gam kết tủa và
dung dịch Y. Cho 1 dung dịch Y tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 6% thì thu được
2
dung dịch chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol/l. Tính a và b.
3.2. Hòa tan hoàn toàn m gam muối RCO3 bằng lượng dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ), thu
được dung dịch muối có nồng độ phần trăm bằng 9,135%. Xác định công thức muối RCO3.

Hƣớng dẫn giải


3.1.
n HCl  0,2a (mol) ; n H SO  0,2b (mol) ;
2 4

4,66 100.6
n BaSO   0,02 (mol) ; n NaOH   0,15 (mol)
4 233 40.100
Phương trình phản ứng:
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
0,02 0,02 0,04 (mol)
Theo bài ta có: 0,2.b  0,02  b  0,1(M)
Dung dịch Y chứa HCl: (0,2.a + 0,04) mol
1
dung dịch Y: n HCl = (0,1.a + 0,02) mol
2
1
Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai chất tan có nồng độ mol bằng
2
nhau nên dung dịch thu được sau phản ứng chứa muối và HCl dư hoặc NaOH dư
TH1: Dung dịch chứa muối NaCl và HCl dư
308
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Phương trình phản ứng:
HCl + NaOH  NaCl + H2O
0,15 0,15 0,15 (mol)
Theo bài ta có : nHCl dö  nNaCl  0,1.a  0,02  0,15  0,15  a  2,8 .
TH2: Dung dịch chứa muối và NaOH dư
Phương trình phản ứng:
HCl + NaOH  NaCl + H2O
(0,1.a + 0,02) (0,1.a + 0,02) (0,1.a + 0,02) mol
Theo bài ta có : nNaOH dö  nNaCl  0,15  (0,1.a  0,02)  0,1.a  0,02  a  0,55 (M) .
3.2. Sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất, chọn mdung dòch HCl = 100 gam
100.7,3
n HCl    0,2 (mol)
36,5.100
Phương trình phản ứng:
RCO3 + 2HCl  RCl2 + CO2 + H2O
0,1 0,2 0,1 0,1 mol
m dung dòch sau
 mRCO  mddHCl  mCO  m  100  44.0,1  0,1(R  60)  95,6 = 0,1.R + 101,6 (ga
3 2

(R  71).0,1.100%
 C%  9,135%   R  24  Mg  Công thức muối MgCO3.
0,1R  101,6

Câu 4: (2 điểm)
4.1. Đốt 4,04 gam hỗn hợp (A) gồm Fe, Cu, Ag trong khí oxi dư thu được 5,0 gam hỗn hợp
rắn (B). Hòa tan (B) trong HCl dư, thu được 7,22 gam muối.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp (A).
4.2. Cho m gam hỗn hợp gồm Ba và Na vào 400 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,15M. Sau khi
phản ứng kết thúc, có 34,2 gam kết tủa tạo thành và 4,48 lít khí H2 thoát ra (đktc). Tính giá
trị của m.
Hƣớng dẫn giải
4.1.
Đặt số mol của Fe, Cu, Ag lần lượt là x, y, z ( mol)
a) Phương trình phản ứng:
(A) tác dụng với O2 dư
o
t
4Fe + 3O2   2Fe2O3
x 0,5x (mol)
o
t
2Cu + O2   2CuO
y mol y mol
o
t
Ag + O2   Không xảy ra.
Hòa tan (B) trong dung dịch HCl dư
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
0,5x mol x mol
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
y mol y mol
Ag + 2HCl  Không xảy ra.
b)
309
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Theo bài ta có hệ phương trình:
56x  64y  108z  4,04 x  0,022 (mol) m Fe = 1,232 (gam)
  
160.0,5x  80y  108z  5  y  0,027 (mol)  m Cu = 1,728 (gam)
162,5x  135y  7,22  m = 1,08 (gam)
 z  0,01 (mol)  Ag
4.2.
nH  0,2 (mol) ; nAl  0,06 (mol)
2 2 (SO4 )3

Đặt số mol của Na và Ba lần lượt là x, y mol


2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1)
x
x x (mol)
2
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (2)
y y y (mol)
Theo (1) và (2):  nOH  2.nH  2.0,2  0,4 (mol)
2

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  2Al(OH)3 + 3BaSO4 (3)


y 2y
y mol mol mol y mol
3 3
Nếu nhóm SO4 chuyển hết vào kết tủa BaSO4 thì
m BaSO  233.0,06.3  41,94 (g)  34,2 (g)
4

(trái với giả thiết)  sau phản ứng (3): Al2(SO4)3 dư, Ba(OH)2 hết.
6NaOH + Al2(SO4)3  2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (4)
(0,36 – 2y) ( 0,06 – y/3) (0,12 – 2y/3) mol
Vì  nOH (trongAl(OH) )max  0,06.2.3  0,36 (mol)  0,4 (mol)  Al(OH)3 bị hòa tan 1
3

phần.
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O (5)
(x – 0,36 + 2y) ( x – 0,36 + 2y) mol
mkt = 233.y + 78.( 2y/3 + 0,12 – 2y/3 – x + 0,36 – 2y) = 34,2  78x – 77y = 3,24 (I)
x
mặt khác: n H   y  0,2 (mol) (II)
2
2
x  0,16 (mol)
Từ (I) và (II) ta có  
y  0,12 (mol)
 m  mNa  mBa  0,16.23  0,12.137  20,12 (gam)
Câu 5: (2 điểm)
5.1. Người ta điều chế rượu etylic theo sơ đồ sau:
Tinh bột  Glucozơ  Rượu etylic
Tính khối lượng gạo chứa 80% tinh bột cần dùng để điều chế 50 lít rượu 36,8o. Biết hiệu
suất chung toàn bộ quá trình điều chế đạt 75%, khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8
g/ml.
5.2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai chất béo X và Y cần dùng 8,1 mol khí
oxi, thu được 5,7 mol khí CO2. Mặt khác cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa
đủ thì thu được 91,6 gam hỗn hợp muối và p gam glixerol. Tính giái trị của p.
Hƣớng dẫn giải
5.1. Phương trình phản ứng:

310
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
o
t , axit
(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6
leâ n men
C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2
H  80%
Ta có sơ đồ: (C6H10O5)n   2nC2H5OH
36,8.50
V nguyeân chaát   18,4 (lít)
100
m  0,8.18,4.1000  14720 (gam)  nC H OH  320 (mol)
C2 H5OH 2 5

160 160 100.100


 n tinh boät  (mol)  m gaïo  .162 n.  43200 (gam)  43,2 (kg)
n n 75.80
5.2. Đặt n RCOO C H  x mol ; n H2O = y mol
 3 3 5
Bảo toàn nguyên tố oxi:
nO/ E  nO/O  nO/CO  nO/ H  6nE  2nO  2nCO  nH
2 2 2O 2 2 2O

 6x + 8,1.2 = 5,7.2 + y  6x – y = - 4,8 (1)


Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
mE  mC  mH  mO  mE  68,4  96x  2y (gam)
Cho E tác dụng NaOH:
 RCOO C H
o
t
3 5
+ 3NaOH   3RCOONa + C3H5(OH)3
3

x 3x x (mol)
Áp dụng bảo toàn khối lượng: mE  mNaOH  m muoái  mglixerol
 68,4 + 96x + 2y + 120x = 91,6 + 92x  124x + 2y = 23,2 (2)
6x  y   4,8 x  0,1
Từ (1) và (2) ta có:    mglixerol  0,1.92  9,2 (gam) .
124x  2y  23,2 y  5,4
---Hết---

311
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.43
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG TRƢỜNG THPT CHUYÊN CẦN THƠ NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

(Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết khí sinh ra không tan trong nước)
Câu 1. (3,0 điểm)
1.1. Xác định các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 và viết các phương trình hóa học (ghi rõ
điều kiện xảy ra, nếu có) của các phản ứng theo sơ đồ sau:
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Al(NO3)3   X1   X2   Al   X3   CuCl2   X4  
(8) (9) (10) (11) (12)
Cl2   X5   X6   CO    X7   Fe2(SO4)3
1.2. Nêu hiện tượng quan sát được và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy
ra (nếu có). Khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Cho dung dịch NaOH vào rượu etylic.
b) Một ít thuốc muối vào dung dịch giấm ăn.
c) Nhỏ vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng xăng, lắc nhẹ, sau đó để yên.
d) Cho 1 ít saccarozơ vào cốc thủy tinh, rồi thêm từ từ 2 mL H2SO4 đặc vào
e) Đốt cháy hoàn toàn Butan trong khí O2 rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua CuSO4
khan và dung dịch Ba(OH)2 dư.
1.3. Hỗn hợp A gồm Na và Al2O3 (tỷ lệ mol 1 : 1). Hỗn hợp B gồm CuO và KHSO4 (tỷ lệ
mol 1 : 2). A và B có thể tan hoàn toàn trong nước dư được hay không? Giải thích.
Hƣớng dẫn giải
1.1. Các chất thỏa mãn sơ đồ:
X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7
Al(OH)3 Al2O3 Cu NaCl HCl CO2 Fe
Các phản ứng hóa học xảy ra trong sơ đồ:
Al(NO3)3 + 3NaOH   Al(OH)3 + 3NaNO3 (1)
o
t
Al(OH)3   Al2O3 + H2O (2)
ñpnc
2Al2O3 
Criolit
 4Al+ 3O2 (3)
o
t
2Al + 3CuO   Al2O3 + 3Cu (4)
o
t
Cu + Cl2   CuCl2 (5)
CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl (6)
ñpnc
2NaCl   2Na + Cl2 (7)
as
Cl2 + H2   2HCl (8)
2HCl + CaCO3   CaCl2 + CO2 + H2O (9)
o
t
CO2 + C   2CO (10)
o
t
3CO + Fe2O3   2Fe + 3CO2 (11)
o
t
2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (12)
1.2.
a) Cho dung dịch NaOH vào rượu etylic
 Thu được dung dịch đồng nhất, vì rượu etylic tan trong dung dịch NaOH.
312
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
b) Một ít thuốc muối vào dung dịch giấm ăn.
 Thuốc muối là NaHCO3, hiện tượng quan sát được là thuốc muối tan và có khí không
màu sinh ra.
NaHCO3 + CH3COOH   CH3COONa + CO2  + H2O
c) Nhỏ vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng xăng, lắc nhẹ, sau đó để yên.
 Thu được dung dịch đồng nhất, vì dầu ăn tan được trong xăng.
d) Cho 1 ít saccarozơ vào cốc thủy tinh, rồi thêm từ từ 2 mL H2SO4 đặc.
 Saccarozơ không màu chuyển thành màu vàng đậm rồi chuyển đen do tính háo nước
của H2SO4 đặc
C12H22O11 
H2SO4đñaëc
12C (đen) + 11H2O
sau đó có bọt khí sủi lên do tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc.
C + 2H2SO4 đặc   CO2 + 2SO2 + 2H2O
e) Đốt cháy hoàn toàn butan trong khí O2 rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua CuSO4 khan
và dung dịch Ba(OH)2 dư.
+ O2 CO
  CuSO4 dd Ba(OH)2
C4H10    2   CO2    BaCO3
 H 2O

Butan cháy với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiệt và phát sáng (như bếp gas):
o
t
2C4H10 + 13O2   8CO2 + 10H2O
Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua CuSO4 (khan) và dung dịch Ba(OH)2 dư
 CuSO4 khan màu trắng ngậm nước chuyển thành màu xanh:
CuSO4 + nH2O   CuSO4.nH2O
 Dung dịch Ba(OH)2 dư hấp thụ khí CO2 xuất hiện kết tủa trắng:
CO2 + Ba(OH)2   BaCO3 + H2O
1.3.
a) Phương trình hóa học xảy ra:
2Na + 2H2O   2NaOH + H2
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
1
Theo phản ứng (1) và (2), ta có: n Al O (pöù)  n Na , mà theo đề bài n Na  n Al2O3
2 3 2
Vậy sau phản ứng Al2O3 dư, hỗn hợp A không tan hoàn toàn trong nước dư.
b) Phương trình hóa học xảy ra:
CuO + 2KHSO4  CuSO4 + K2SO4 + H2O
Theo phản ứng (3): nCuO  2nKHSO  hỗn hợp B tan hết trong nước dư.
4

Câu 2. (1,5 điểm)


2.1. Những ký hiệu như 20-20-15, 16-16-8, … trên bao bì của phân bón NPK cho biết độ
dinh dưỡng (hay hàm lượng phần trăm khối lượng của N, P2O5 và K2O) trong mẫu phân
bón. Tính khối lượng N, P, K có trong 50 kg phân bón NPK 20-20-15.
2.2. Cho 1,8 gam axit axetic và 2,0 mL dung dịch rượu etylic 96o vào ống nghiệm. Thêm
tiếp vài giọt H2SO4 đặc vào làm xúc tác. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn một
thời gian, sau đó làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 1,0 mL dung dịch NaCl bão hòa thì
được dung dịch A và 1,8 mL chất lỏng B không màu, có mùi thơm, nổi lên trên. Khối
lượng riêng của rượu etylic và chất lỏng B lần lượt là 0,8 g/mL và 0,9 g/mL. Tính hiệu suất
của phản ứng este hóa.
Hƣớng dẫn giải
313
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2.1. Khối lượng các nguyên tố N, P, K có trong 50 kg phân:
62 78
mN  20%.50  10 kg m P   20%  50  4,3662 kg mK   10%.50  6,2234 kg
142 94
1,8 2.0,8.96%
2.2. Ta có: nCH COOH   0,03 mol ; nC H OH   0,0333 mol ;
3 60 2 5 46
H SO ñaëc, t o

2 4
Phương trình hóa học: CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O

Ta thấy: nCH COOH  nC H OH  tính số mol các chất trong phương trình theo CH3COOH.
3 2 5

Theo phương trình hóa học, ta có:


nCH COOC H  nCH COOH  0,03 mol  mCH COOC H  0,03.88  2,64 gam
3 2 5 3 3 2 5

Thực tế thu được: mCH COOC H  1,8.0,9  1,62 gam


3 2 5

1,62
Hiệu suất phản ứng: H   100%  61,36%
2,64
Câu 3. (1,5 điểm)
3.1. Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột có tỷ lệ khối lượng là 1:1. Thủy phân a gam X
bằng dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng là 72%), thu được dung dịch
Y. Trung hòa dung dịch Y bằng lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z. Cho
toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì thu được 9,72 gam Ag. Tính giá trị của a.
3.2. Đốt cháy hoàn toàn 5,29 gam hỗn hơp A gồm Al, Zn và Fe trong lượng dư khí Cl2, thu
được chất rắn B. Hòa tan hoàn toàn B vào nước, thu được dung dịch D (có khă năng hòa
tan tối đa 1,6 gam Cu). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 10,58 gam A bằng dung dịch HCl thu
được 4,928 lít H2 và dung dịch E chỉ chứa các muối tan. Cho lượng dư dung dịch AgNO3
vào dung dịch E, sau khi phản ứng hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn. Tính giá trị m?
Hƣớng dẫn giải
9,72
3.1. Ta có: n Ag   0,09 mol
108
a a
a là khối lượng của hỗn hợp X  glucozơ  gam  và tỉnh bột  gam  .
2 2
a a
nC H O  mol ; n(C H O )  mol
6 12 6 2.180 6 10 5 n 2.162n
t o , H SO
(C6H10O5)n + nH2O 
2 4
 nC6H12O6 (1)
dd NH3 , t o
C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag (2)
Theo phản ứng (1), với H=72% thì dung dịch (Y) gồm:
 a a 
glucozơ:   .72%  mol ; tinh bột dư và axit.
 2.180 2.162 
a a 0,09
Theo phản ứng (2), ta có:  72%   a  9 gam
2.180 2.162 2
3.2.
 Đốt cháy 5,29 gam A trong khí clo:
Ta có: nCu  0,025 mol . Các phản ứng hóa học xảy ra:

314
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
o
t
2Al + 3Cl2   2AlCl3 (1)
o
t
2Fe + 3Cl2   2FeCl3 (2)
o
t
Zn + Cl2   ZnCl2 (3)
Tác dụng với Cu chỉ có FeCl3 phản ứng
Cu + 2FeCl3   CuCl2 +2FeCl2 (4)
Theo phản ứng (2) và (4), ta có: nFe  2nCu  0,05 mol (**)
 Hòa tan 10,58 gam A bằng HCl:
Trong 5,29 gam hỗn hợp A có 0,05 mol Fe nên trong 10,58 gam A có 0,1 mol Fe.
Ta có: nH  0,22 (mol) . Các phản ứng hóa học xảy ra:
2

2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 (5)


Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 (6)
Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 (7)
Dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch (E):
AlCl3 + 3AgNO3   Al(NO3)3 + 3AgCl (8)
FeCl2 + 2AgNO3   Fe(NO3)2 + 2AgCl (9)
ZnCl2 + 2AgNO3   Zn(NO3)2 + 2AgCl (10)
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư  Fe(NO3)3 + Ag (11)
Theo phản ứng (5) đến (7), ta có nHCl  2nH  0,44 (mol)
2

Theo phản ứng (8) đến (10), ta có toàn bộ lượng muối clorua trong E đi hết vào kết tủa
AgCl.
Áp dụng bảo toàn nguyên tố clo ta có:
nAgCl  nHCl  0,44mol  m AgCl  0,44.143,5  63,14 gam
Theo phản ứng (6), (9), (11) ta có: nAg  nFe  0,1 mol  mAg  0,1.108  10,8 gam
Khối lượng chất rắn thu được: m raén  mAg  mAgCl  63,14  10,8  73,94gam
* Cách 2:
CuCl2
 AlCl3  Al  AlCl3 AlCl3 0,025 mol 
AgCl   AgNO3      Cl2   AlCl3
   ZnCl2  dd E 
 HCl
 A Zn  

 raén B FeCl3 
 H2O
 dd D FeCl3 
 Cu

Ag   FeCl  Fe   ZnCl  ZnCl FeCl2
m ???
 2     2  2
 ZnCl2

Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Al, Zn và Fe trong hỗn hợp A.


Theo bài ta có: 27a + 65b + 56c = 5,29 gam
1
Quá trình dung dịch D phản ứng tối đa với Cu: c = 0,025 mol
2
Trong 10,58 gam A 2a mol Al, 2b mol Zn và 2c mol Fe
Bảo toàn electron đối với quá trình phản ứng với HCl: 3a + 2b + 2c = 0,22.2 mol
 a = 0,02 mol; b = 0,03 mol và c = 0,05 mol
Bảo toàn nguyên tố:

315
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

n AgCl  3n AlCl3  2n ZnCl2  2n FeCl2  3.2.a  2.2.b  2.2.c  0, 44 mol


  m  73,94 gam

n Ag  n FeCl2  0, 05.2 mol
Câu 4. (1,5 điểm)
4.1. Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon có công thức phân tử là CnH2n và CmH2m – 2. Đốt cháy
hoàn toàn 0,06 mol X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O (trong
đó oxi chiếm 76,84% về khối lượng). Hấp thụ toàn bộ Y vào bình đựng dung dịch NaOH
dư thì khối lượng bình tăng 7,08 gam. Mặt khác, 3,69 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2
trong dung dịch. Tính giá trị của a?
4.2. Hòa tan hoàn toàn 23,7 gam tinh thể muối sunfat kép (dạng ngậm nước) của kali và
nhôm vào nước, thu được dung dịch A. Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau:
- Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 11,65 gam kết tủa.
- Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1,5 M vào phần 2 đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn
nhất thì hết 50 mL.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức hóa học của tinh thể muối?
Hƣớng dẫn giải
4.1.
 Đốt cháy X:
Phản ứng hóa học xảy ra: (với n, m  2)
o
t
2CnH2n + 3nO2   2nCO2 + 2nH2O (1)
Tỷ lệ: 2 3n 2n 2n
o
t
2CmH2m − 2 +(3m − 1)O2   2mCO2 + (2m − 2)H2O (2)
Tỷ lệ: 2 (3m − 1) 2m (2m – 2)
Gọi a là số mol CO2 và b là số mol H2O.
Bình đựng NaOH tăng lên là do hấp thụ CO2 và H2O: 44.a +18.b =7,08 (I)
16(2a  b)
Oxi chiếm 76,84% khối lượng hỗn hợp, ta có:  76,84% (II)
7,08
44a +18b = 7,08
 a = 0,12
Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình: 16(2a+b).100 
 = 76,84  b = 0,1
 7,08
Theo (1); (2) có: nC H  nCO  nH O  0,12  0,1  0,02 (mol)
m 2m 2 2 2

 nC  0,06  0,02  0,04 (mol)


n H2n

Ta có: m X  mC  mH  0,12.12  0,1.2  1,64 gam


 0,02.(14m  2)  0,04.14n  1,64  m  2n  6  n  m  2 (vì n, m  2)
 Công thức hai hiđrocacbon là: C2H2:0,02 mol và C2H4: 0,04 mol
 Cho X tác dụng brom:
 3,69
n C2H2  0,02  1,64  0,045 mol
Số mol mỗi chất trong 3,69 gam (X): 
n 3,69
 0,04   0,09 mol
 C2H4 1,64
Các phản ứng hóa học xảy ra:
C2H4 + Br2   C2H4Br2 (3)

316
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

C2H2 + 2Br2   C2H2Br4 (4)


Theo phản ứng (3) và (4) ta có tổng số mol Br2 phản ứng:
a  2nC H  nC H  0,18 mol
2 2 2 4

4.2. Đặt công thức của muối ngậm nước cần tìm là xK2SO4.yAl2(SO4)3.nH2O
 Phần 2: Tác dụng với dung dịch NaOH: nNaOH  0,05.1,5  0,075 mol
Al2(SO4)3 + 6NaOH   2Al(OH)3 + 2Na2SO4 (1)
1 0,075
Theo phản ứng (1): n Al (SO )  nNaOH   0,0125 mol
2 4 3 6 6
11,65
 Phần 1: Tác dụng với BaCl2 (dư): n BaSO   0,05 mol
4 233
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 dư   3BaSO4 + 2AlCl3 (2)
0,0125 0,0375 3.0,0125 (mol)
K2SO4 + BaCl2 dư   BaSO4 + 2KCl (3)
0,0125 0,0125 (mol)
Theo phản ứng (2) và (3):
nK SO  nBaSO  3nAl (SO )  0,05  3.0,0125  0,0125 mol
2 4 4 2 4 3

Tỷ lệ mol: nK SO : nAl  0,0125 : 0,0125  1:1


2 4 2 (SO4 )3

Suy ra muối: K2SO4.Al2(SO4)3.nH2O: 0,0125 mol (mỗi phần)


Ta có: 0,0125.2. 39.2  96  27.2  96.3  n.18  23,7  n  24
Vậy công thức muối là: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 5. (2,0 điểm)
5.1. Chất béo X (dạng lỏng) là trieste của glixerol và hai axit béo: axit oleic (C17H33COOH
có 1 nối đôi C=C) và axit lioleic (C17H31COOH có 2 nối đôi C=C). Khi đun nóng 44,1gam
X với H2 dư (xúc tác Ni) thì thu được chất béo Y (dạng rắn). Thể tích H2 đã tham gia phản
ứng là 4,48 lít. Mặt khác, khi đun nóng 13,23 gam X với 42 gam dung dịch KOH 8% thì
thu được m gam xà phòng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các công thức cấu tạo
có thể có của X và tính giá trị của m.
5.2. Cho 19,32 gam hỗn hợp A gồm Cu và kim loại M (không có hóa trị I trong hợp chất)
tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,8 lít H2, dung dịch B và còn lại
rắn D. Cho B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được kết tủa E. Lọc lấy E, đem
nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Mặt khác, cho 19,32 gam A
tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng, thu được V lít khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất). Hấp thụ toàn bộ V lít khí SO2 vào dung dịch nước vôi trong thì thu được
21,6 gam kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,72 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Tính giá trị V và m.
Hƣớng dẫn giải
5.1. Gọi công thức tổng quát của chất béo có dạng: (RCOO)3C3H5
o
xt, t
Sơ đồ phản ứng: (RCOO)3C3H5 + H2   (C17H35COO)3C3H5 (1)
4,48
Ta có: n H   0,2 mol  m H  0,4 gam
2 22,4 2

Bảo toàn khối lượng:


44,5
m Y  m X  m H  44,1  0,4  44,5 gam  nY   0,05 mol
2 890
317
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

0,2nH
Theo sơ đồ (1), ta có: n X  n Y  0,05 mol . Ta có:  4  X có 4 liên kết đôi.
2

n X 0,05
Mặt khác X tạo bởi axit oleic (C17H33COOH có 1 nối đôi C=C) và axit lioleic
(C17H31COOH có 2 nối đôi C=C) nên trong X có 1 gốc C17H31 và 2 gốc C17H33
 X có 2 công thức cấu tạo là:
C17H33COO CH2 C17H31COO CH2
C17H31COO CH C17H33COO CH
C17H33COO CH2 C17H33COO CH2
o
t
Sơ đồ phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3KOH   3RCOOK +C3H5(OH)3 (2)
42.8%
Ta có: nKOH   0,06 mol
56
13,23
Số mol của X tương ứng với 13,23 gam là: n X  0,05   0,015 mol
44,1
n
Ta thấy: n X  KOH  Sau phản ứng, X hết, KOH dư.
3
Theo sơ đồ (2): nC H OH  n X  0,015 mol; nKOH  3n X  0,045 mol
3 5

Bảo toàn khối lượng:


m X  mKOH  mxaø phoøng  mC H OH  mxaø phoøng  m X  mKOH  mC H OH
3 5 3 5

 mxaø phoøng  13,32  0,045.56  0,015.92  14,37 gam


5.2. Theo bài ra ta có:
24,34
mSO  mCaSO  2,72 gam  m SO  2,72  21,6  24,34 gam  n SO   0,38 mol
2 3 2 2 64

 VSO  0,38.22,4  8,512 lít


2

+ Giả sử kim loại M có hóa trị II.


2,8
Gọi x và y là số mol Cu và M trong 19,32 gam hỗn hợp; n H   0,125 mol
2 22,4
Phản ứng hóa học xảy ra:
M + H2SO4 dư 
 MSO4 + H2 (1)
 nM  nH  0,125 mol
2
 dd Ca(OH)2 (2,72 gam)
Cu : x mol dd H2SO4 SO2   CaSO3 : 21,6 gam
19,32 gam  
M : y mol dd
SO2 + Ca(OH)2   CaSO3 + H2O (2)
2SO2 + Ca(OH)2   Ca(HSO3)2 (3)
TH1: M hóa trị II (không đổi)
Cu + 2H2SO4 đặc   CuSO4 + SO2 + 2H2O (4)
M + 2H2SO4 đặc   MSO4 + SO2 + 2H2O (5)
Theo phản ứng (4) và (5): nSO  x  y  x  nSO  y  0,38  0,125  0,255 mol
2 2

318
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Theo bài ra ta có: 0, 225.64  0,125.M  19,32  M = 24 gam (Mg)
Ta có: 64.0, 255  M.0,125  19,32  M  24 (Mg)
Dung dịch (B) gồm MgSO4 và H2SO4
H2SO4 + 2NaOH   Na2SO4 + 2H2O (6)
MgSO4 + 2NaOH   Mg(OH)2 + Na2SO4 (7)
Kết tủa E là Mg(OH)2: 0,125 mol
o
t
Mg(OH)2   MgO + H2O (8)
Ta có: m raén  mMgO  0,125.40  5 gam
TH2: M hóa trị II và III (thay đổi):
o
Cu + 2H2SO4 đặc 
t
 CuSO4 + SO2 + 2H2O (9)
to
2M + 6H2SO4 đặc  M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (10)
Theo phản ứng (9) và (10), ta có:
nSO  x  1,5y  x  nSO  1,5y  0,38  0,125.1,5  0,1925 mol
2 2

Ta có: 64.0,1925  M.0,125  19,32  M  56 gam (Fe)


Dung dịch (B) gồm FeSO4 và H2SO4
H2SO4 + 2NaOH   Na2SO4 + 2H2O (11)
FeSO4 + 2NaOH   Fe(OH)2 + Na2SO4 (12)
Kết tủa E là Fe(OH)2: 0,12 mol
+ Nếu nung trong chân không:
o
Fe(OH)2  t
 FeO + H2O (13)
Chất rắn là FeO: m raén  mFeO  0,125.72  9 gam
+ Nếu nung ngoài không khí:
o
4Fe(OH)2 + O2  t
 2Fe2O3 + 4H2O (14)
0,125
Chất rắn là Fe2O3: m raén  m Fe O  .160  10 gam
2 3 2
+ Giả sử kim loại M hóa trị III:
2,8
Gọi x và y là số mol Cu và M trong 19,32 gam hỗn hợp; n H   0,125 mol
2 22,4
2M + 3H2SO4  M2(SO4)3 + 3H2 (15)
2 0,25
 nM  y  nH  mol
3 2 3
o
Cu + 2H2SO4 đặc 
t
 CuSO4 + SO2 + 2H2O (16)
to
2M + 6H2SO4 đặc  M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (17)
Theo phản ứng (16) và (17), ta có:
0,25
nSO  x  1,5y  x  nSO  1,5y  0,38   1,5  0,225 mol
2 2 3
Ta có: 64.0, 225  M.0,125  19,32  M  24 gam (loại)
--- Hết ---

319
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.44
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG TRƢỜNG THPT CHUYÊN ĐỒNG THÁP 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. (2,0 điểm)


1. a) Viết các phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
Fe3O4  (1)
FeCl2 
( 2)
MgCl2 ( 3)
Mg(OH)2 ( 4)
MgO
b) Viết phương trình hóa học cho sơ đồ phản ứng sau:
A1 + NaOH   CaCO3 + A2 + H2O (1)
A3 + A4   BaSO4 + A5 + H2O + CO2 (2)
Biết A1, A2, A3, A4, A5 đều là các muối tan.
2. a) Cho sơ đồ các phản ứng sau:
X1 (1)
X2 
( 2)
X3 ( 3)
X4 
( 4)
X5 
( 5)
X6  ( 6)
X4
Biết rằng X1 đến X6 đều là các hợp chất hữu cơ, trong đó:
- X1 là tinh bột hoặc xenlulozơ.
- X5 là etyl axetat.
Xác định công thức hóa học các chất X2, X3, X4, X6.
b) Cho các hợp chất sau: nhôm cacbua, etilen, tinh bột và chất béo có công thức
(C17H33COO)3C3H5. Các chất trên đều phản ứng với nước ở điều kiện thích hợp. Viết các
phương trình hóa học xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
1.
a) (1) Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
(2) Mg + FeCl2  MgCl2+ Fe
(3) MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl
(4) Mg(OH)2   MgO + H2O
0
t

b) Ca(HCO3)2 + 2NaOH  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (1)


Hoặc Ca(HCO3)2 + NaOH  CaCO3 + NaHCO3 + H2O (1’)
NaHSO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + NaHCO4 + H2O + CO2 (2)
Hoặc 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2 (2’)
2. a)
X2 X3 X4 X1 X6
C6H12O6 C2H5OH CH3COOH (C6H10O5)n CH3COONa

b)
Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4
C2H4 + H2O axit
C2H5OH
(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6
0
axit, t

(C17H33COO)3C3H5 + 3H2O   3C17H33COOH + C3H5(OH)3


0
axit, t

Câu 2. (2,0 điểm)


1. Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ
mất nhãn riêng biệt: axit axetic, glucozơ, natri cacbonat, axit sunfuric, bari clorua.
320
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Cho các dung dịch muối vô cơ A, B, C, D chứa các gốc axit khác nhau. Biết A và D là
muối của kim loại bari. B và C là muối của natri.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- A tác dụng với B tạo kết tủa trắng (không tan trong nước và axit mạnh), khí không
màu, không mùi và nặng hơn không khí.
- B tác dụng với C thu được dung dịch đồng nhất và khí không màu, mùi hắc, nặng
hơn không khí.
- A tác dụng với C tạo kết tủa trắng tan được trong axit.
- D tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng.
Xác định công thức hóa học của các dung dịch muối trên.
Hƣớng dẫn giải
1)
- Lấy mẫu thử và đánh dấu.
- Lấy một mẫu thử lần lượt cho vào các mẫu thử còn lại kết quả ghi theo bảng sau:
CH3COOH C6H12O6 Na2CO3 H2SO4 BaCl2
CH3COOH sủi bọt
C6H12O6
Na2CO3 sủi bọt sủi bọt kết tủa trắng
H2SO4 sủi bọt kết tủa trắng
BaCl2 kết tủa trắng kết tủa trắng
- Kết luận:
+ Cả bốn thí nghiệm đều không có hiện tượng là dung dịch glucozơ.
+ Trong bốn thí nghiệm một thí nghiệm có hiện tượng sủi bọt là dung dịch axit axetic.
+ Trong bốn thí nghiệm hai thí nghiệm có hiện tượng sủi bọt, một thí nghiệm có hiện
tượng kết tủa trắng là dung dịch natri cacbonat.
+ Trong bốn thí nghiệm một thí nghiệm có hiện tượng sủi bọt, một thí nghiệm có hiện
tượng kết tủa trắng là dung dịch axit sunfuric.
+ Trong bốn thí nghiệm hai thí nghiệm có hiện tượng kết tủa trắng là dung dịch bari clorua.
Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra:
2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3↓ + 2NaCl
H2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + 2HCl
2.
A B C D
Ba(HCO3)2 NaHSO4 Na2SO3 BaCl2
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 BaSO4 + 2CO2 + Na2SO4 + 2H2O
2NaHSO4 + Na2SO3 2Na2SO4 + SO2 + H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO3BaSO3 + 2NaHCO3
BaCl2 + 2AgNO3 Ba(NO3)2 + 2AgCl

Câu 3. (2,0 điểm)


1. a) Khi đun sôi nước giếng (nước cứng) ở một số vùng, lâu ngày có lớp cặn dưới đáy
dụng cụ đun. Giải thích và nêu phương pháp làm sạch.
b) Để đo độ ô nhiễm không khí từ các khu công nghiệp thải ra môi trường, tiến hành
lấy mẩu khí thải đem phân tích, có chứa các khí độc sau: CO2, SO2, H2S. Nêu cách để

321
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
loại bỏ các khí trên và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
2. a) Cho hình ảnh về các loại thực vật sau:

Xác định hợp chất hữu cơ chính trong các loại thực vật trên.
b) Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X (có xúc tác thích
hợp):

Biết Y là một trong các khí sau: CH4, NH3, HCl, C2H4. X là chất hữu cơ chính để
điều chế khí Y. Xác định X, Y và viết phương trình hóa học xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
1.
a) Vì nước ở vùng đó là nước cứng tạm thời hoặc nước cứng toàn phần trong thành phần
có chứa muối Ca(HCO3)2 hoặc Mg(HCO3)2; khi đun sẽ nhiệt phân tạo thành CaCO3,
MgCO3 dạng kết tủa trắng nên có lớp cặn dưới đáy dụng cụ đun.
0
t
Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O
0
t
Mg(HCO3)2   MgCO3 + CO2 + H2O
Phương pháp làm sạch lớp cặn này là dùng giấm ăn hoặc nước cốt chanh.
CaCO3 + 2CH3COOH  Ca(CH3COO)2 + CO2 + H2O
b) Dùng hóa chất có tính kiềm như: Ca(OH)2, NaOH,…
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O
H2S + Ca(OH)2  CaS + 2H2O
Có thể thay Ca(OH)2 bằng dung dịch bazơ khác (NaOH) trong phương trình hoá học.
Nếu câu hỏi là “hoá chất rẻ tiền để loại bỏ các khí” thì dùng dung dịch Ca(OH)2.
2. a)
A B C D
Saccarozơ. Tinh bột. Glucozơ. Xenlulozơ.
b) (X) là C2H5OH ; (Y) là C2H4
0
C2H5OH 
H2SO4 ;170 C
 C2H4 + H2O.

Câu 4. (2,0 điểm)


1. Hỗn hợp X gồm Al, Ba và Na (trong đó, số mol Al ban đầu gấp 2 lần tổng số mol của
hai kim loại Na và Ba). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư, sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được 3,584 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH
dư, thu được 4,928 lít khí H2. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính m.
322
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2. Dẫn từ từ CO2 vào 100 ml dung dịch Y gồm NaOH x mol/lít, Ca(OH)2 y mol/lít. Kết
quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:

a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.


b) Tính giá trị của x, y.
Hƣớng dẫn giải
1. Gọi số mol Na, Ba trong m gam hỗ hợp lần lượt là x, y (mol)
* Cho hỗn hợp X vào nước dư, tính theo Na, Ba.
Các phương trình phản ứng:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
x x 0,5x (mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
x x 1,5x (mol)
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
y y y mol
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2
2y y 3y (mol)
Ta có:
 Na: xmol
 + H 2O
m(g) Ba: ymol  H2 : 0,16mol  0,5x + y + 1,5x + 3y = 0,16 (1)
Al: 2(x+y)mol

* Cho hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư, hỗn hợp tan hết.
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
x x 0,5x (mol)
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
y y y (mol)
2Al + 2NaOH dư + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
2(x+y) 1,5.2(x+y) (mol)
 Na: xmol
 + dd NaOH
m(g) Ba: ymol   H2 : 0,22mol  0,5x + y + 1,5.2(x+y) = 0,22 (2)
Al: 2(x+y)mol

Tóm lại:
 0,5x+ y + 1,5x + 3y= 0,16 1 x = 0,04
 
0,5x + y +1,5.2(x+y) = 0,22 (2) y = 0,02
Khối lượng hỗn hợp:
m = 0,04.23 + 0,02. 137 + 2.(0,04+0,02).27 = 6,9 (gam)
2.
323
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
a)

Tại thời điểm 0,05 mol CO2 chỉ xảy ra phản ứng sau:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
0,1y 0,1y 0,1y mol
Sau đó tiếp tục thêm khí CO2 xảy ra phản ứng:
CO2 + NaOH  NaHCO3 + H2O
0,1x 0,1x 0,1x mol
Tại thời điểm 0,1 mol CO2 thì sẽ có thêm quá trình hòa tan.
CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2
(0,1y-0,02) (0,1y-0,02) mol
Do thu được 0,02 mol kết tủa. Nên lượng kết tủa tan là (0,1y-0,02)mol.
0,1y = 0,05 x = 0,2
 
0,1y + 0,1x + 0,1y- 0,02 = 0,1  y = 0,5
Vậy:
- Nồng độ dung dịch Ca(OH)2 là 0,5M
- Nồng độ dung dịch là 0,2M

Câu 5. (2,0 điểm)


1. Sản xuất xà phòng từ một loại chất béo có công thức (C15H31COO)3C3H5 với dung
dịch NaOH vừa đủ. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng xà phòng tạo thành từ
150 kg chất béo (chứa 19,4% tạp chất trơ, không phản ứng). Biết sự hao hụt trong quá
trình sản xuất là 20%.
2. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 7,36 gam rượu X có dạng CnH2n+1OH tác dụng với m gam Na, sau
phản ứng được 1,344 lít khí H2.
- Thí nghiệm 2: Cho 7,36 gam rượu X tác dụng với 1,5m gam Na, sau phản ứng được
1,792 lít khí H2.
- Thí nghiệm 3: Đun nóng 10,8 gam axit axetic với 9,2 gam rượu X (xúc tác H2SO4
đặc), sau một thời gian thu được 11,88 gam este.
Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Xác định công thức của rượu X.
b) Tính hiệu suất của phản ứng este hóa.
Hƣớng dẫn giải
1.
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH   3C15H31COONa + C3H5(OH)3
0
t

3
150.0,806.10
Số mol chất béo =  0,15.103 mol
806
Khối lượng xà phòng = 0,15.103.3.278 = 125,1.103 gam = 125,1kg
Vì hiệu suất là 80%  Khối lượng xà phòng thực tế = 125,1. 0,8 = 100,08kg
2.
324
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
1,344 1, 792
n H2 (1)   0, 06(mol) ; n H2 (2)   0, 08(mol)
22, 4 22, 4
So sánh số mol H2 và khối lượng Na ở hai thí nghiệm kết luận:
- Thí nghiệm 1 Na hết.
- Thí nghiệm 2 rượu hết.
2CnH2n+1OH + 2Na  2CnH2n+1OH + H2
0,16mol 0,08 mol
 (14n+18).0,16 = 7,36  n = 2.
Vậy công thức của rượu là C2H5OH
Thí nghiệm 3
10,8 9, 2 11,88
n CH3COOH   0,18(mol) ; n C2 H5OH   0, 2(mol) ; n CH3COOC2 H5   0,135(mol)
60 46 88
H2 SO4 ñaë c,t 0
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
0,18 0,18 0,18 mol
0,135.100
 H  75%
0,18
Vậy hiệu suất phản ứng là 75%
______HẾT_____

325
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.45
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG TRƢỜNG THPT CHUYÊN QUẢNG NAM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2,0 điểm)


1.1. (1,5 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa cho các thí
nghiệm:
a. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
b. Cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaOH loãng có pha sẵn vài giọt dung dịch
phenolphtlein.
c. Ngâm một chiếc đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 loãng một thời gian.
1.2.(0,5 điểm)
Đại lượng pH thường được dùng để xác định độ axit, bazơ của dung dịch. Cho biết thức
liên hệ giữa nồng độ mol (mol/l) của ion H+ ([H+]) trong dung dịch và pH như sau: [H+] =
10-pH. Tính thể tích nước (ml) cần thêm vào 50 ml dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 có
pH = 1,000 để thu được dung dịch có pH=1,500.
Hƣớng dẫn giải
Câu 1:
1.1
a. Khi cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3 có xuất hiện sủi bọt khí không màu
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2
b. Khi cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có pha sẵn vài giọt dung dịch
phenolphtalein thì thấy ban đầu dung dịch có màu hồng sau đó nhạt màu dần đến mất màu
và thu được dung dịch trong suốt không màu: HCl + NaOH → NaCl + H2O
c. Ngâm một chiếc đinh sắt sạch trong dd CuSO4 loãng một thời gian thấy đinh sắt bị
tan một phần và có lượng nhỏ đồng màu đỏ bám trên đinh sắt đồng thời màu xanh của
dung dịch nhạt dần. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1.2
- Ta có khi 50 ml dung dịch thì pH = 1,000  n + = 0,1.0,05  0,005  mol 
H
- Gọi a là thể tích nước cần thêm vào  Vdung dịch sau = a + 50 ml
- Sau khi thêm nước dung dịch thu được pH = 1,5  [H + ] = 10 -1,5 mol/ l
n 0,005
Vdd = = -1,5 = 0,158 (l) = 158ml = a+ 50 ml  VH O = 158 - 50 = 108 (ml)
CM 10 2

Câu 2. ( 2,0 điểm)


2.1. (1,25 điểm)
a. Hai nguyên tố X, Y (MX < MY) thuộc nhóm IIA, ở hai chu kì liên tiếp nhau trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Biết 4,40 gam hỗn hợp X, Y phản ứng hoàn toàn
với lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Xác định các nguyên tố X, Y.
b. Nước chứa nhiều ion X2+, Y2+ (sau đây ký hiệu chung là R2+; X, Y là các nguyên tố ở
(Câu 2.1.a) gọi là nước cứng. Nước cứng tuy không độc nhưng làm giảm chất lượng sản
phẩm trong sản xuất bia, nước giải khát, ...Giả sử một nhà máy bia sử dụng nguồn nước
cứng nồng độ ion X2+ và Y2+ (mg/lít) tương ứng là 62,40 và 98,40. Tính khối lượng (kg)
Na2CO3 cần dùng để loại bỏ hết các ion R2+ ra khỏi 100 m3 nước cứng trên (Cho rằng
CO32- chỉ phản ứng với R2+ tạo thành RCO3).
326
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2.2 (0,75 điểm)
Trong sản xuất NH3, người ta đun nóng hỗn hợp X gồm H2 và N2 (tỉ khối của X so với
H2 là 4,25) trong điều kiện thích hợp, thu được hỗn hợp Y gồm H2, N2 và NH3. Tỉ khối
của Y so với X là 8/7. Xác định hiệu suất của phản ứng tạo thành NH3 ở trên.
Hƣớng dẫn giải
2.1.
a. Gọi chung R là kim loại hóa trị II với MX < M R < MY
R + 2HCl → R Cl2 + H2
3,36
Ta có: n H = = 0,15 (mol)
2 22,4
4,4 M = 24 (Mg)

Ta có: n R = nH = 0,15 (mol)  MR = = 29   X
2 0,15 MY = 40 (Ca)

Vậy X là Magie (Mg) và Y là Canxi (Ca)
b.
- Trong 1 lít nước cứng có 62,40 mg = 0,0642 gam Mg2+
6240
 Trong 100 m3 = 100000 (lít) có chứa 6240 gam Mg2+→ n 2+ = = 260 (mol)
Mg 24
2+
- Trong 1 lít nước cứng có 98,40 mg = 0,0984 gam Ca
9840
 Trong 100 m3 = 100000 (lít) có chứa 9840 gam Ca2+ → n 2+ = = 246 (mol)
Ca 40
Mg2+ + Na2CO3 → MgCO3 + 2Na+ (1)
Theo pt (1) n 2+ = 260 (mol)  nNa CO 1 = 260 (mol)
Mg 2 3

Ca + Na2CO3 → CaCO3 + 2Na+


2+
(2)
Theo pt (2) n 2+ = 246 (mol)  nNa CO  2 = 246 (mol)
Ca 2 3

Vậy từ phương trình (1) và (2)


 nNa CO = 260 + 246 = 506 (mol)  m
2 3 Na2CO3
= 506.106 = 53636 (gam) = 53,636 (kg)
2.2.
Có MX = 2.4,25 = 8,5
Gọi a, b là số mol N2, H2 trong hỗn hợp X (a; b > 0)
17a+ 2 b
Theo bài ra ta có MX = = 8,5  b = 3a → nN : nH = 1: 3
a+ b 2 2
o
t
Phương trình hóa học: N2 + 3H2   2NH3
nN nH
Vì 2
= 2  hiệu suất được tính theo N2 hoặc H2
1 3
Giả sử ban đầu có 1 mol N2 và 3 mol H2
Gọi x là số mol N2 đã tham gia phản ứng (x > 0)
o
t
N2 + 3H2   2NH3
Ban đầu: 1 3 (mol)
Phản ứng: x 3x 2x (mol)
Sau phản ứng: 1- x 3-3x 2x (mol)
 n sau phaûn öùng  (1 – x) + (3 – 3x) + 2x = 4 – 2x (mol)
327
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

8 M n 4 8
Ta có: d Y/X = hay d Y/ X = Y = X = =  x = 0,25  mol 
7 MX nY 4 - 2 x 7
0,25
Vậy hiệu suất phản ứng là: H = 100% = 25% .
1
Câu 3. ( 2,0 điểm) Trên cơ sở nghiên cứu một số mẫu vật ở 15 công trình di tích đặc
trưng, sau hơn 3 năm thử nghiệm, nhóm nghiên cứu do kiên trúc sư Phùng Phu, Giám đốc
Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế, đã tìm ra được cách thức và nguyên liệu để chế tạo
chất kết dính dùng trong trùng tu các khối công trình của di tích cô đô Huế [1], đó là phối
trộn hỗn hợp gồm hợp chất Z với cát và các chất phụ gia như mật mía, giấy, keo của cây
bời lời, keo da trâu....
Chất Z có thế được sản xuất bằng cách nung vỏ sò, xác san hô,... (với thành phần hóa học
chính là chất vô cơ X) (giai đoạn 1) rồi thêm nước vào sản phẩm sau khi nung (Y) (giai
đoạn 2).
Quá trình biến đổi hóa học chính diễn ra theo sơ đồ: X → Y → Z
Khi hỗn hợp chất kết dính tiếp xúc với không khí thì Z phản ứng với khí T (giai đoạn 3)
tạo thành những tinh thể chất rắn có tác dụng cố kết các loại vật liệu với nhau
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra tương ứng với 3 giai đoạn nêu trên
b. Việc sản xuất thủ công chất Z từ vỏ sò, xác san hô đã diễn ra từ lâu trong dân gian. Hãy
cho biết giai đoạn nào của quá trình sản xuất đó gây ô nhiễm môi trường nhất? Vì sao? Đề
xuất giải pháp xử lí ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất chất Z ở trên gây ra
c. Chất Y cần được bảo quản trong bì nilon kín, cách ly với không khí. Vì sao?
d. Các loại tôm cá thường cần môi trường có pH (câu 1.2) ổn định để phát triển, theo đó,
để xử lý ao đang nuôi cá, tôm, người ta thường dùng chất X, Y hay Z? Tại sao?
Hƣớng dẫn giải
a.
- Chất vô cơ X là thành phần chính của vỏ sò, xác san hô…X là CaCO3.
- Khi nung chất X ta được Y, Y là CaO.
- Y phản ứng H2O thu được chất Z, Z là Ca(OH)2
Viết phương trình phản ứng ở các giai đoạn
o
t
Giai đoạn 1: CaCO3   CaO + CO2
Giai đoạn 2: CaO + H2O   Ca(OH)2
Giai đoạn 3: Ca(OH)2 + CO2   CaCO3 + H2O
b.
- Việc sản xuất thủ công chất Z từ vỏ sò, xác san hô đã diễn ra từ lâu trong dân gian, giai
đoạn 1 của quá trình sản xuất đó gây ô nhiễm môi trường nhất. Vì khi nung cần dùng than,
ở giai đoạn này tạo ra khí CO, CO2, SO2 sẽ gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính và
mưa axit.
- Biện pháp pháp xử lí ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất chất Z ở trên gây ra:
+ Nên xây lò nung vôi, gạch ngói ở nơi xa dân cư
+ Nên bỏ kiểu lò nung vôi thủ công, thay thế hoàn toàn bằng lò nung vôi công
nghiệp vì tiết kiệm nhiên liệu, hiệu suất cao và đặc biệt có hệ thống thu hồi khí CO2 thoát
ra nên không gây ô nhiễm môi trường.
+ Trồng cây gây rừng để giảm khí CO2
c.
Chất Y là (CaO) cần được bảo quản trong bì nilon kín, cách ly với không khí. Vì CaO là
chất có khả năng hút ẩm cao, nên nếu không được bảo quản trong bì nilon kín để cách ly
328
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
với không khí thì CaO sẽ dễ dàng hút ẩm để tạo thành Ca(OH)2 ngoài ra CaO cũng phản
ứng được với CO2 trong không khí sẽ làm giảm chất lượng của CaO
CaO + H2O 
 Ca(OH)2
CaO + CO2 
 CaCO3
Ca(OH)2 + CO2 
 CaCO3 + H2O
d.
Các loại tôm cá thường cần môi trường có pH ổn định để phát triển, theo đó, để xử lý ao
đang nuôi cá, tôm, người ta thường dùng CaCO3 vì có tác dụng hạ phèn, khử trùng. Không
sử dụng vôi tôi Ca(OH)2 vì tăng pH đất và nước, có ảnh hưởng lớn đến môi trường sống
của tôm, cá. Còn vôi bột, vôi sống, có tác dụng tăng pH mạnh chỉ dùng cải tạo ao, không
dùng cho ao đang nuôi cá tôm.
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. (1,0 điểm)
Dung dịch X chứa CH3COOH aM và CxH2x+1COOH bM. Biết 100 ml dung dịch X phản
ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu 14,3
gam muối khan. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định các giá trị x, a, b.
4.2. (1,0 điểm)
a. Trước sự bùng phát dữ dội trên toàn cầụ của đại dịch Covid-19, cùng với dãn cách xã
hội. việc đeo khẩu trang và thường xuyên sát khuẩn tay bằng dung dịch rửa tay khô (thành
phần hóa học chính là cồn etylic) được xem là các biện pháp hiệu quả để ngăn chặn đà lây
lan của vi rút. Tuy nhiên, thường xuyên tiếp xúc với sản phẩm chứa cồn sẽ dẫn đến nguy
cơ làm khô tay. Các nhà sản xuất đã khắc phục nhược điểm này bằng cách thêm vào dung
dịch rửa tay khô hợp chất X là tác nhân giữ ẩm, được dùng nhiều trong sản xuất mĩ phẩm,
kem đánh răng, ... Biết X là hợp chất hữu cơ đa chức (CxHyOz) có công thức phân tử trùng
với công thức đơn giản nhất, chứa 52,174% oxi, 8,696% hidro về khối lượng. Hãy dùng
các dữ kiện trên để xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X.
b. Chất X phản ứng được với axit oleic (C17H33COOH) tạo thành triolein là một chât béo
rất phổ biến, có cấu tạo như hình vẽ (ở dưới).
Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo thành triolein và phản ứng của triolein với H2
dư (có mặt xúc tác niken).

Triolein
Hƣớng dẫn giải
4.1.
Ta có: nCH COOH = 0,1a (mol); nC = 0,1b (mol); nNaOH = 0,2 (mol)
3 xH2x+1COOH

CH3COOH + NaOH→ CH3COONa + H2O (1)


0,1a 0,1a 0,1a mol
CxH2x+1COOH + NaOH→ CxH2x+1COONa + H2O (2)
0,1b 0,1b 0,1b
329
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 nNaOH1+2 = 0,1a+ 0,1b = 0,2  a+ b = 2 (I)
Mặt khác khi mmuối = 14,3 gam  mCH COONa + mC = 14,3
3 x H2 x+1COONa

 82.0,1 + (14x + 68).0,1b = 14,3  8,2a + 1,4xb + 6,8b = 14,3


 6,8 (a + b) + 1,4xb + 1,4a =14,3  a + xb = 0,5 (II)
Lấy (I) - (II) ta được: b.(1 - x) = 1,5
1,5
Vì a + b = 2 nên b < 2→ < 2  x < 0,25 (III)
1-x
Do CxH2x+1COOH là axit nên x  0 mà theo (III)  x = 0  axit là HCOOH
a + b = 2 a = 0,5
- Ta có hệ pt:   mol
8,2a + 6,8b = 14,3  b = 1,5
4.2.
a) Đặt CTTQ của X là CxHyOz ( điều kiện: x, y, z nguyên và dương)
Ta có: % C = 100% - %H - %O = 100% - 8,696% - 52,174% = 39,13%
%C %H %O 39,13% 8,696% 52,174%
x:y:z = : :  : :  3:8:3
12 1 16 12 1 16
Vậy X có CTHH: C3H8O3 hay C3H5(OH)3
H2SO4 ñaë c,t o
b) C3H5(OH)3 + 3C17H33COOH C3H5(C17H33COO)3 + 3H2O
o
Ni, t
C3H5(C17H33COO)3 + 3H2   C3H5(C17H35COO)3
Câu 5. ( 2,0 điểm)
5.1. (1,25 điểm)
Trong những năm gần đây, một mô hình khởi nghiệp tại khối phố Phú Trung,
phường An Phú, TP.Tam Kỳ đã và đang đánh thức giá tri của quả nhàu, một loại quả
có rất nhiều dược tính quý nhưng chưa được sử dụng rộng rãi. Bằng cách chế biến
quả nhàu thành các sản phẩm tiện lợi, có giá tri như: nhàu lát khô, bột nhàu, trà
nhàu,... [3]. Từ các sản phầm này, người tiêu dùng dễ dàng pha chế thành các loại
thức uống chứa hoạt chất scopoletin .
(C10H8O4) có tác dụng làm giãn các mạch máu bị co thắt, giúp tim không phải làm
việc quá tải khi bơm máu vào hệ tuần hoàn, góp phần ổn định huyết áp [4].
Scopoletin có công thức cấu tạo như hình vẽ bên (trong đó X, Y là các nhóm nguyên
tử).
Biết rằng, cấu tạo của các nhóm chức trong X, Y
là khác nhau; X chứa 3 nguyên tố. Y chứa 2
nguyên tố. Xác định công thức cấu tạo đầy đủ
của scopoletin và cho biết scopoletin có phản
ứng được với Na hay không. Vì sao? Scopoletin
5.2. (0,75 điếm)

330
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Để điều chế khí etilen trong phòng thí
nghiệm, người ta đun hỗn hợp chất lỏng
X (có mặt vài viên đá bọt) ở 170°C.
a. Hỗn hợp X gồm những chất nào? Vai
trò của đá bọt là gì?
b. Một học sinh đề xuất bố trí sơ đồ dụng
cụ, hóa chất điều chế khí elilen (không
xét đến sự có mặt tạp chất) như hình bên.
Hãy chỉ ra điểm sai trong việc bố trí dụng
cụ. Vì sao?

Hƣớng dẫn giải


Câu 5:
5.1.
Chất scopoletin có CTPT C10H8O4. Có công thức cấu tạo là

Dựa vào cấu tạo thì scopoletin có dạng C9H4O2XY nên số lượng các nguyên tố trong X và
Y là 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H và 2 nguyên tử O
Biết X và Y là các nhóm nguyên tử và X chứa 3 nguyên tố nên X là- OCH3; Y chứa 2
nguyên tố nên Y là – OH . Vậy CTCT của scopoletin là

Scopoletin có phản ứng được với Na vì trong phân tử có nhóm -OH

5.2.
a.
- Hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit sunfuric đặc (xúc tác).
- Đá bọt có vai trò điều hòa quá trình sôi, tránh hiện tượng quá sôi.
b.
- Khí thu được không phải là C2H4 tinh khiết mà là hỗn hợp khí C2H4, CO2, SO2 (do một
phần có thể phản ứng với C2H5OH), hơi C2H5OH. Để loại bỏ CO2, SO2 và hơi C2H5OH thì
phải dẫn ống dẫn khí qua dung dịch NaOH hoặc bông tẩm dung dịch NaOH đặc.
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O.
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O.
- Bình thu khí C2H4 để thẳng đứng không thu được C2H4 do C2H4 nhẹ hơn không khí, sẽ
bay ra khỏi bình.
- Có thể thay phương pháp thu khí bằng phương pháp đẩy nước do C2H4 ít tan trong nước
đồng thời loại bỏ được hơi C2H5OH.
______HẾT_____

331
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.46
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG TRƢỜNG THPT CHUYÊN PHÖ YÊN NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. (4,0 điểm)


1.1. Cho các chất sau: BaCl2, Na2S, Na2SO3, CuSO4 và NH4NO3. Chất nào tác dụng được
với dung dịch H2SO4, dung dịch KOH và dung dịch MgCl2 để sinh ra:
(1) kết tủa trắng không tan trong axit. (2) kết tủa xanh lam.
(3) chất khí có mùi khai (4) chất khí có mùi trứng thối.
(5) chất khí có mùi hắc. (6) kết tủa trắng tan trong axit.
Viết phương trình hóa học minh họa.
1.2. COVID-19 là bệnh đường hô hấp cấp tính truyền nhiễm gây ra bởi chủng virus
SARS -CoV-2. Căn bệnh này có sự lây lan nhanh chóng trên toàn cầu. Ngày 11 tháng 3
năm 2020, tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố dịch viêm phổi do virus corona (chủng
mới) là đại dịch toàn cầu. Một trong những biện pháp phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm là
thường xuyên rửa tay bằng dung dịch rửa tay khô. Tổ chức Y tế thế giới đã có hướng dẫn
người dân có thể tự pha chế dung dịch rửa tay khô, với lượng dùng là 500 ml có công thức
pha chế như sau:
Cồn (C2H5OH) 960 : 415 ml; oxi già (H2O2) 3%: 20 ml; glyxerol (C3H8O3): 7,5 ml; tinh
dầu: 2,5ml; nước cất hoặc nước đun sôi để nguội: 55 ml.
a. Tính độ cồn của dung dịch sau khi pha trộn các nguyên liệu trên với nhau.
b. Với nồng độ cồn vừa tính được (ở câu 2a) thì tác dụng sát khuẩn của dung dịch rửa
tay khô vừa pha chế được là cao hay thấp? Giải thích.
Hƣớng dẫn giải
1.1.
(1) BaCl2 tác dụng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa trắng không tan trong axit
(BaSO4):
BaCl2 + H2SO4   BaSO4  + 2HCl
(2) CuSO4 tác dụng được với dung dịch KOH tạo kết tủa xanh lam (Cu(OH)2):
CuSO4 + 2KOH   Cu(OH)2  + K2SO4
(3) NH4NO3 tác dụng được với dung dịch KOH tạo chất khí có mùi khai (NH3):
NH4NO3 + KOH   NH3  + H2O + KNO3
(4) Na2S tác dụng được với dung dịch H2SO4 tạo khí có mùi trứng thối (H2S):
Na2S + H2SO4   H2S  + Na2SO4
(5) Na2SO3 tác dụng được với dung dịch H2SO4 tạo khí có mùi hắc (SO2):
Na2SO3 + H2SO4   SO2  + H2O + Na2SO4
(6) Na2SO3 tác dụng được với dung dịch MgCl2 tạo kết tủa trắng tan trong axit
(MgSO3):
Na2SO3 + MgCl2   MgSO3  + 2NaCl
MgSO3 + H2SO4   SO2  + H2O + MgSO4

1.2.
a. Thể tích cồn nguyên chất (C2H5OH) có trong 415 ml cồn 960:

332
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
96
VC2H5OH  415.  398,4 ml
100
 Độ cồn của dung dịch sau khi pha: Độ cồn
VC H OH 398,4
 2 5 .100  .100  79,680
Vdd 500
b. Cơ chế sát khuẩn của cồn: Cồn (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu tốt qua màng tế bào
của vi khuẩn, gây đông tụ các protein trong tế bào hoặc lớp vỏ protein của virus, từ đó giúp
tiêu diệt các vi khuẩn, virus.
- Mối liên hệ giữa nồng độ cồn và khả năng sát khuẩn của dung dịch:
Ở nồng độ cồn cao, các protein bị đông tụ nhanh, làm cứng lớp vỏ của vi khuẩn, virus
một cách nhanh chóng, như vậy loại cồn đó có khả năng sát khuẩn cao. Ngược lại ở nồng
độ cồn thấp, các protein chưa bị đông tụ, do đó cồn này có khả năng sát khuẩn thấp.
Tuy nhiên khi ở nồng độ quá cao, cồn bay hơi quá nhanh, thời gian lưu lại trên bề
mặt cần sát khuẩn ngắn nên không đạt được hiệu quả sát khuẩn mong muốn. Đồng thời, ở
nồng độ cao, các protein lớp ngoài của vi khuẩn, virus đông tụ và cứng lại quá nhanh, làm
cho cồn không thẩm thấu được vào sâu bên trong, dẫn đến vi khuẩn, virus không bị tiêu
diệt hoàn toàn mà chỉ tạm thời bất hoạt.
Thực tế cho thấy loại cồn từ 60 - 800 cho hiệu quả sát khuẩn tối ưu. Theo khuyến
cáo của WHO, cồn 800 là lựa chọn ưu tiên để diệt virus, còn cồn 70 – 750 được khuyên
dùng để diệt vi khuẩn.
Kết luận: Dung dịch rửa tay khô pha chế được (ở câu 2a) có độ cồn là 79,680, thuộc
khoảng nồng độ có tính sát khuẩn cao. Đồng thời với nồng độ xấp xỉ 800, dung dịch này là
lựa chọn ưu tiên để diệt virus, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19 mà đề bài đã đề cập.
Câu 2. (4,5 điểm)
2.1. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế
khí Z trong phòng thí nghiệm (theo
phương pháp đẩy nước).
a. Hãy cho biết khí Z có thể là khí nào
trong số các chất khí sau đây: SO2, Cl2,
CH4, H2? Giải thích.
b. Lựa chọn cặp chất X và Y phù hợp để
điều chế khí Z (đã chọn ở a). Viết phương
trình hóa học minh họa.
c. Ngoài cách thu khí Z (đã chọn ở a)
như trên, có thể thu bằng phương pháp đẩy không khí được không? Giải thích.
2.2. Học sinh A đã thực hiện thí nghiệm với hồ tinh bột theo các bước sau:
- Bƣớc 1: Cho vào ống nghiệm (ống 1) khoảng 3,0 ml dung dịch hồ tinh bột, thêm tiếp 4,0
ml nước cất và 1,0 ml dung dịch H2SO4. Đun nóng hỗn hợp các chất phản ứng từ 3 đến 5
phút.
- Bƣớc 2: Sau khi đun nóng từ 3 đến 5 phút, lấy khoảng 0,5 ml dung dịch (dung dịch của
ống 1) cho vào ống nghiệm khác (ống 2). Để nguội, nhỏ vài giọt dung dịch I2 (được hòa
tan trong cồn) vào ống 2. Nếu thầy xuất hiện màu xanh thì tiếp tục đun ống 1 và tiếp tục
thử với dung dịch I2 cho đến khi dung dịch đem thử với I2 (trong cồn) không có màu xanh
thì ngừng đun nóng hỗn hợp.
- Bƣớc 3: Để hỗn hợp trong ống 1 nguội, trung hòa axit bằng dung dịch NaOH cho tới môi
trường kiềm. Sau đó lấy một ít dung dịch cho vào ống nghiệm (ống 3) để thử tính chất của
sản phẩm.
- Bƣớc 4: Tiến hành phản ứng tráng gương (phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3) với ống
333
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
3 trong điều kiện thích hợp.
Học sinh B theo dõi thí nghiệm, sau đó đã có các câu hỏi sau:
(1) Mục đích cuối cùng của thí nghiệm này là gì?
(2) Việc có mặt của axit H2SO4 ở bước 1 có vai trò gì?
(3) Ở bước 2, vì sao khi lấy dung dịch sau khi đun, thử với dung dịch I2 lại có thể xuất
hiện màu xanh?
(4) Có thể dùng phenolphtalein để nhận biết axit H2SO4 đã được trung hòa hết ở bước 3
được không?
(5) Vì sao để thu được lớp “gương bạc” trên thành ống nghiệm ở bước 4 cần đun nhẹ
hỗn hợp phản ứng?
Em hãy trả lời giúp học sinh B các câu hỏi trên.
2.3. Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Cu. Chia 35,8 gam X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc).
- Phần 2: Cho vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch Y và 25,6 gam chất rắn Z.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong
X.
b. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tính giá
trị m.
Hƣớng dẫn giải
2.1
a. Trong hình vẽ, khí Z được thu bằng phương pháp đẩy nước. Do đó Z phải là một khí
không tan hoặc ít tan trong nước, ít độc hại với con người (nếu thu khí độc cần thiết bị hóa
chất hỗ trợ thu và xử lý khí độc). Như vậy, trong các khí đã cho (SO2, Cl2, CH4, H2), Z có
thể là CH4 hoặc H2 (SO2 và Cl2 đều độc và tan khá tốt trong nước).
b. - Trường hợp 1: Z là CH4  X và Y lần lượt là dung dịch HCl và Al4C3
12HCl + Al4C3   4AlCl3 + 3CH4 
- Trường hợp 2: Z là H2  X và Y lần lượt là dung dịch HCl và Zn
2HCl + Zn   ZnCl2 + H2 
Lƣu ý: Đối với mỗi chất Z trên, học sinh có thể chọn các cặp chất X, Y khác, nếu thỏa
mãn vẫn được cho điểm.
c. Ngoài cách thu khí bằng phương pháp đẩy nước như trên, cả
hai khí CH4 và H2 đều nhẹ hơn không khí và có sự chênh lệch tỉ
khối đáng kể so với không khí. Do đó có thể thu được cả 2 khí đó
bằng phương pháp đẩy không khí với bình thu khí úp ngược (như
hình bên).
2.2
Trả lời các câu hỏi của bạn B:
(1) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh tinh bột bị thủy phân hoàn toàn tạo
glucozơ.
Cụ thể:
- Thực hiện phản ứng thủy phân:

H , t
(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6
tinh bột glucozơ
- Chứng minh sự có mặt của glucozơ bằng phản ứng tráng gương:
t
HOCH2[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   HOCH2[CHOH]4COONH4 +
2Ag  + 2NH4NO3
334
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
(2) H2SO4 có mặt với vai trò tạo môi trường axit cho phản ứng thủy phân tinh bột.
(3) Ở bước 2, dung dịch sau khi đun có thể xuất hiện màu xanh khi thử với I2 vì
trong dung dịch có thể còn tinh bột dư, phần tinh bột này phản ứng với I2 cho màu xanh
đặc trưng.
(4) Có thể dùng phenolphtalein để nhận biết H2SO4 đã được trung hòa hết ở bước 3:
- Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch phenolphtalein vào hỗn hợp trong ống 1.
- Thêm từ từ dung dịch NaOH vào ống 1 cho đến khi thấy dung dịch chuyển sang màu
hồng thì khi đó H2SO4 đã hết
và kiềm bắt đầu dư.
(5) Khi thực hiện
phản ứng tráng bạc, nếu đun
nóng ở nhiệt độ vừa phải thì
phản ứng xảy ra một cách
chậm rãi, khi đó bạc sinh ra ở
trạng thái tinh thể, tạo nên lớp
“gương” màu trắng bạc.
Trong trường hợp đun nóng
mạnh, bạc sinh ra quá nhanh
sẽ tồn tại ở trạng thái vô định
hình và có màu đen, kết quả
là không thu được lớp gương
như mong muốn. Như vậy, để
thu được “gương bạc”, ta cần
đun nhẹ hỗn hợp phản ứng,
cụ thể là đun cách thủy, tránh
đun nóng trực tiếp.
2.3.
35,8
a. m moãi phaàn   17,9 gam
2
Phần 1: 2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2  (1)
2 2 3,36
 n Al  .n H2  .  0,1 mol
3 3 22,4
Phần 2: Theo đề bài: nCuSO4  0,3.1  0,3 mol
2Al + 3CuSO4   Al2(SO4)3 + 3Cu  (2)
Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu  (3)
n Al 0,1 2
Ta có:    CuSO4 dư ở (2)  xảy ra phản ứng (3).
nCuSO4 0,3 3
Gọi số mol Fe phản ứng là x (mol)
3 3
 nCuSO4 phaûn öùng  nCu sinh ra  .nAl  nFe phaûn öùng  .0,1  x  x  0,15 (mol)
2 2
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m Z  m X  mCu sinh ra   mAl phaûn öùng  mFe phaûn öùng 
 64(x  0,15)  (0,1.27  56x)  25,6  17,9  x  0,1
 nCuSO4 phaûn öùng  nCu sinh ra  0,1  0,15  0,25 < 0,3 mol

335
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 CuSO4 dư  Fe phản ứng hết
 nFe  nFe phaûn öùng  0,1 mol
 Trong 17,9 gam hỗn hợp X:
 2,7
%m Al  17,9 .100%  15,08%
m Al  0,1.27  2,7 gam 
  5,6
m Fe  0,1.56  5,6 gam  %m Fe  .100%  31,28%
  17,9
m Cu  17,9  2,7  5,6  9,6 gam  9,6
%m Cu  .100%  53,64%
 17,9
3. b) Dung dịch Y chứa: Al2(SO4)3; FeSO4 và CuSO4 dư:
1 1
nAl2 (SO4 )3  .n Al  .0,1  0,05 mol; nFeSO4  n0Fe  0,1
2 2
nCuSO4 dö  nCuSO4 ban ñaàu  nCuSO4 phaûn öùng  0,3  0,25  0,05 mol
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y:
Ba(OH)2 + CuSO4   BaSO4  + Cu(OH)2  (4)
Ba(OH)2 + FeSO4   BaSO4  + Fe(OH)2  (5)
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3   3BaSO4  + 2Al(OH)3 
(6)
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3   Ba(AlO2)2 + 4H2O (7)
 Kết tủa gồm: BaSO4, Cu(OH)2 và Fe(OH)2.
Bảo toàn nguyên tố S: nBaSO4  nCuSO4 ban ñaàu  0,3 mol
nCu(OH)2  nCuSO4  0,05 mol; nFe(OH)2  nFeSO4  0,1 mol
 m  233.0,3  0,05.98  0,1.90  83,8 gam.
Câu 3. (5,5 điểm)
3.1. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO vào nước. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (có chứa 20,52 gam Ba(OH)2) và
1,12 lít khí H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng để trung hòa hết dung
dịch Y.
3.2. Nung 8 gam hỗn hợp bột X gồm sắt và lưu huỳnh trong môi trường khí trơ (không có
không khí). Sau một thời gian, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư
dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,4 lít khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
X.
b. Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng với
chất rắn Y.
3.3. Khi nhúng thanh kim loại Mg có khối
lượng m gam vào dung dịch X chứa x mol
FeCl2 và y mol HCl, ta có đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian
phản ứng được biểu diễn trong đồ thị bên. Xác
định tỉ lệ
x : y.
Hƣớng dẫn giải
336
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
3.1. PTHH:
2Na + 2H2O   2NaOH + H2  (1)
Ba + 2H2O   Ba(OH)2 + H2  (2)
Na2O + H2O   2NaOH (3)
BaO + H2O   Ba(OH)2 (4)
20,52 1,12
Theo đề bài: n Ba(OH)2   0,12 mol; n H2   0,05 mol
171 22,4
Trung hòa dung dịch Y:
NaOH + HCl   NaCl + H2O (5)
Ba(OH)2 + 2HCl   BaCl 2 + 2H2 O (6)
Coi hỗn hợp X gồm Ba, Na và O với số mol lần lượt là a, b, c mol
 m X  137a  23b  16c  21,9 (*)
Ta có sơ đồ phản ứng:
Ba
 Ba(OH)2
Na  H2O    H2
O NaOH

Bảo toàn nguyên tố Ba: nBa(OH)2  nBa  a  0,12 mol (**)
Bảo toàn nguyên tố Na: nNaOH  nNa  b
Bảo toàn nguyên tố O: nO (H2O)  nO (Ba(OH)2 )  nO (NaOH)  nO (X)  2a  b  c
 nH2O  nO (H2O)  2a  b  c (mol)
Bảo toàn nguyên tố H: nH (H2O)  nH (Ba(OH)2 )  nH (NaOH)  nH (H2 )
 2.(2a  b  c)  2a  b  2.0,05  2a  b  2c  0,1 (***)
137a  23b  16c  21,9 a  0,12
 
Từ (*), (**) và (***)  a  0,12   b  0,14
2a  b  2c  0,1 c  0,14
 
Từ (5), (6): nHCl  2.nBa(OH)2  nNaOH  2a  b  2.0,12  0,14  0,38 mol
0,38
 Thể tích dung dịch HCl cần dùng: Vdd HCl   0,76 lít
0,5
3.2.
a. Nung hỗn hợp X trong môi trường khí trơ:
t
Fe + S   FeS (1)
 Chất rắn Y gồm FeS, có thể chứa S và Fe dư.
Hỗn hợp Y và hỗn hợp X có cùng thành phần nguyên tố và cùng khối lượng 
Coi hỗn hợp Y chỉ gồm Fe và S với số mol lần lượt là a và b mol (bằng số mol trong X).
 mY  m X  56a  32b  8 (*)
Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng:
t
2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O (2)
t
S + 2H2SO4 đặc   3SO2  + 2H2O (3)
8,4
Theo bài: nSO2   0,375 mol
22,4

337
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
3 3
Từ (2), (3)  nSO2  .nFe  3.nS  a  3b  0,375 (**)
2 2
56a  32b  8
 a  0,1
Từ (*) và (**)   3 
 a  3b  0,375  b  0,075
2
m  0,1.56  5,6 gam
 Trong X:  Fe
m S  0,075.32  2,4 gam
b. Từ (2), (3)  nH2SO4  3.nFe  2.nS  3.0,1  2.0,075  0,45 mol
 mH2SO4pöù  0,45.98  44,1 gam
3. Các phản ứng hóa học xảy ra lần lượt là:
Mg + 2HCl   MgCl2 + H2  (1)
Mg + FeCl2   MgCl2 + Fe  (2)
 Ban đầu, khối lượng thanh kim loại giảm do Mg bị hòa tan ở phản ứng (1). Khi
HCl hết và bắt đầu xảy ra phản ứng (2) thì khối lượng thanh kim loại magie tăng do Fe
sinh ra bám trên bề mặt thanh magie.
Tại thời điểm kết thúc phản ứng (1):
1 y y
n Mg (1)  n HCl  mol  m Mg (1)  .24  12y gam
2 2 2
 mthanh Mg  mMg bñ  mMg (1)  m  3a  m  12y  a  4y (*)
Tại thời điểm kết thúc phản ứng (2):
m Mg (2)  24x gam
nMg (2)  nFe (2)  nFeCl2  x mol  
m Fe (2)  56x gam
 mthanh Mg  mthanh Mg tröôùc (2)  mMg (2)  mFe (2)
 m  a  (m  3a)  24x  56x  a  16x (**)
Từ (*) và (**)  16x  4y  x : y  1: 4
Câu 4. (6,0 điểm)
4.1. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí (đktc) hỗn hợp M gồm 2 hiđrocacbon có các công thức
tổng quát là CnH2n+2; CmH2m (đều là chất khí ở điều kiện thường), thu được 22 gam khí
CO2 và 10,8 gam H2O.
a. Tính khối lượng hỗn hợp M đã bị đốt cháy và phần trăm về thể tích của mỗi
hiđrocacbon trong hỗn hợp M.
b. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon.
c. Thêm 4,48 lít khí H2 vào 6,72 lít hỗn hợp khí M, ta thu được hỗn hợp khí X. Nung X
một thời gian (có niken xúc tác) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khí H2 là 9,5.
Nếu dẫn từ từ toàn bộ Y vào dung dịch Br2 (trong dung môi CCl4, dư) thấy có m gam Br2
tham gia phản ứng (các khí đo ở đktc). Tính giá trị m.
4.2. Lên men giấm 1 lít rượu 4,60 thu được dung dịch X có chứa các chất tan gồm
CH3COOH và C2H5OH. Chia dung dịch X thành 2 phần không bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 21,12 gam khí CO2.
- Phần 2: Cho tác dụng hết với natri dư thu được 121,856 lít khí H2 (đktc).
a. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X. Biết khối lượng riêng của rượu
etylic nguyên chất bằng 0,8 g/cm3 và của nước bằng 1 gam/cm3.
338
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
b. Tính hiệu suất phản ứng lên men giấm.
Hƣớng dẫn giải
4.1.
PTHH:
3n  1 t
CnH2n+2 + O2   nCO2 + (n  1) H2O (1)
2
3m t
CmH2m + O2   mCO2 + mH2O (2)
2
22 10,8
Theo bài: nCO2   0,5 mol; n H2O   0,6 mol
44 18
6,72
a. Theo bài: n M   0,3 mol
22,4
Bảo toàn nguyên tố C: nC (M)  nCO2  0,5 mol  mC (M)  0,5.12  6 gam
Bảo toàn nguyên tố H: nH (M)  2nH2O  2.0,6  1,2 mol
 mH (M)  1,2.1  1,2 gam
 Khối lượng hỗn hợp M đã bị đốt cháy: mM  mC (M)  mH (M)  6  1,2  7,2
gam
Theo PTHH (1): nH2O (1)  nCO2 (1)  nCnH2n 2 (*)
Theo PTHH (2): nH2O (2)  nCO2 (2)  0 (**)
Cộng (*) và (**) theo vế ta được:
nCnH2n 2  nH2O (1)  nH2O (2)   nCO2 (1)  nCO2 (2)   nH2O  nCO2  0,6  0,5  0,1
mol
 nCmH2m  nM  nCnH2n2  0,3  0,1  0,2 mol
 Phần trăm về thể tích của mỗi hiđrocacbon trong M:
 0,1
%VCn H2n  2  0,3 .100%  33,33%

%V 0,2
Cm H2m  .100%  66,67%
 0,3
b. Từ các công thức hiđrocacbon CnH2n+2; CmH2m  n, m là các số nguyên dương và
m2
Theo các PTHH (1), (2):
nCO2  n.n CnH 2n 2  m.nCmH2m  0,1.n  0,2.m  0,5  n  2m  5
n  1
Mà n, m là các số nguyên dương và m  2  
m  2
Vậy 2 hiđrocacbon lần lượt là CH4 và C2H4.

nCH  0,1 mol
 4

c. Hỗn hợp khí X gồm:  C2 H4  0,2 mol


n  nX  0,1  0,2  0,2  0,5 mol
 4,48
 n H2   0,2 mol
 22,4

339
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Nung X có niken xúc tác:
Ni, t
C2H4 + H2   C2H6 (3)
 Y gồm CH4, C2H6 và có thể có H2, C2H4 dư.
d Y/H2  9,5  MY  9,5.2  19 gam/mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mY  m X  0,1.16  0,2.28  0,2.2  7,6 gam
7,6
 nY   0,4 mol
19
Từ PTHH (3)  nH2 pöù  nC2H4 pöù  nx  nY  0,5  0,4  0,1 mol
 nC2H4 dö  0,2  0,1  0,1 mol
Dẫn từ từ toàn bộ Y vào dung dịch Br2 (trong CCl4, dư):
C2H4 + Br2 
 C2H4Br2 (4)
 nBr2 pöù  nC2H4 dö  0,1 mol
 m  m Br2 pöù  0,1.160  16 gam
4.2.
 4,6
VC2H 5OH  1000.  46 cm 3
0
a. Trong 1 lít rượu 4,6 :  100
V 3
 H2O  1000  46  954 cm
 36,8
m C2H5OH  46.0,8  36,8 gam nC2H5OH  46 = 0,8 mol
 
m H2O  954.1  954 gam n 954
 53 mol
H2O 
 18
Lên men giấm: Gọi số mol C2H5OH phản ứng là x mol ta có:
C2H5OH + O2 
men
CH3COOH + H2O (1)
Trước phản ứng: 0,8 0 53 mol
Phản ứng: x x x mol
Sau phản ứng: 0,8  x x 53  x mol
 nX  0,8  x  x  53  x  53,8  x (mol)
Chia X thành 2 phần không bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaHCO3:
CH3COOH + NaHCO3   CH3COONa + H2O + CO2  (2)
21,12
 nCH3COOH  nCO2   0,48 mol
44
- Phần 2 cho tác dụng với Na dư:
2CH3COOH + 2Na   2CH3COONa + H2  (3)
2H2O + 2Na   2NaOH + H2  (4)
2C2H5OH + 2Na   2C2H5ONa + H2  (5)
Từ PTHH (3), (4), (5)
121,856
 n phaàn 2  nCH3COOH  n C2H 5OH  nH2O  2.nH2  2.  10,88 mol
22,4
 n phaàn 1  n X  n phaàn 2  (53,8  x)  10,88  42,92  x (mol)

340
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

 nCH3COOH   nCH3COOH  x 0,48


Ta có:         x  0,6 mol
 n hoãn hôïp  X  n hoãn hôïp phaàn 1 53,8  x 42,92  x
nCH3COOH  x  0,6 mol

 Trong dung dịch X: nC2H 5OH  0,8  x  0,8  0,6  0,2 mol
n
 H2O  53  x  53  0,6  53,6 mol
m CH3COOH  0,6.60  36 gam

 m C2H 5OH  0,2.46  9,2 gam  m X  36  9,2  964,8  1010 gam
m
 H2O  53,6.18  964,8 gam
 36
C%CH3COOH  1010 .100%  3,56%

C% 9,2
C2 H5OH  .100%  0,91%
 1010
nC H OH pöù 0,6
b. Hiệu suất lên men giấm: H pöù  2 5 .100%  .100%  75%
nC2H5OH bñ 0,8
---HẾT---

341
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.47
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG TRƢỜNG THPT CHUYÊN TRÀ VINH NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7.0 ĐIỂM)
Câu 1 (2.0 điểm)
a. Có bốn dung dịch mất nhãn đựng trong bốn lọ riêng biệt: NaCl, NaOH, H2SO4,
HCl. Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết từng dung dịch trên. Viết phương
trình phản ứng hóa học minh họa (nếu có).
b. Cho các chất gồm: CH4, C2H4, CH3COOH, C2H5OH lần lượt tác dụng với các
chất: CaCO3, KOH, khí Cl2. Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học có thể xảy ra (ghi
rõ điều kiện phản ứng, nếu có).
Hướng dẫn giải
a. Trích một ít mỗi dung dịch làm mẫu thử, đánh số thứ tự từng mẫu thử.
- Cho quì tím vào lần lượt 4 mẫu thử trên, nếu mẫu thử:
+ Làm quì tím hóa xanh là dung dịch NaOH.
+ Làm quì tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4 và HCl (nhóm 1).
+ Không hiện tượng là dung dịch NaCl.
- Cho lần lượt dung dịch BaCl2 vào nhóm 1:
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch H2SO4
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng là dung dịch HCl.
b. Phương trình hóa học:
1:1, aù nh saù ng
1. CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl
xt, t o cao
2. CH2 = CH2 + Cl2  CH2 = CHCl + HCl
3. 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
4. CH3COOH + KOH  CH3COOK + H2 O
Riêng C2H5OH không phản ứng được với các chất trên.
Câu 2 (1.0 điểm)
Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học thực hiện sự chuyển hóa sau:

Hướng dẫn giải


Phương trình hóa học:
men, t o
1. ( C6 H10O5 ) n + nH2O 
 nC6H12O6
men röôï u
2. C6H12O6 
30 - 35 Co  2C2H5OH + 2CO2
3. CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
4. BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O
342
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
5. BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl
men giÊm
6. C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
7. 2CH3COOH + Ba  (CH3COO)2Ba + H2
8. (CH3COO)2Ba + (NH4)2SO4  2CH3COONH4 + BaSO4.
Câu 3 (1.0 điểm)
Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học để giải thích khi tiến hành các
thí nghiệm sau:
a. Cho một lượng Na kim loại từ từ vào dung dịch chứa AlCl3 lấy dư.
b. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào một mẩu kim loại Al ta được dung dịch A.
Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphthalein vào dung dịch A, sau đó nhỏ từ từ đến dư dung
dịch HCl vào dung dịch A.
Hướng dẫn giải
a. Cho một lượng Na kim loại từ từ vào dung dịch AlCl3 lấy dư, ban đầu có khí thoát ra,
sau đó có kết tủa keo trắng xuất hiện, kết tủa tăng dần đến không đổi.
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 
3NaOH + AlCl3  3NaCl + Al(OH)3 
b. Nhỏ từ từ dung dịch KOH đến dư vào bột nhôm thấy có khí thoát ra, bột nhôm tan dần
tạo dung dịch A trong suốt.
2Al + 2KOH + 2H2O  2KAlO2 + 2H2 
Dung dịch A chứa KOH dư và KAlO2. Khi nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch A
không màu chuyển sang màu hồng. Sau đó nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào vào dung
dịch A thì :
+ Dung dịch bị nhạt màu hồng đến không màu (sau khi KOH hết).
HCl + KOH  KCl + H2O
+ Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan dần đến trong suốt.
KAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3  + KCl
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O.
Câu 4 (1.0 điểm)
Từ dung dịch H2SO4 98,00% (khối lượng riêng D = 1,84 g/ml) và dung dịch HCl 5,00 M
a. Tính thể tích dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl cần lấy để pha chế được 200,00
ml dung dịch hỗn hợp X gồm: H2SO4 1,00M và HCl 1,00M.
b. Hãy trình bày cách pha chế dung dịch X trên.
Hướng dẫn giải
a. Theo đề nH SO = 0,20 . 1 = 0,20 (mol) ; nHCl = 0,20 . 1 = 0,20 (mol)
2 4
0,2 . 98 . 100
 mdd H = = 20,00 (gam)
2SO4 98
mdd 20,00
Thể tích dung dịch H2SO4 cần lấy: Vdd H    10,87 (ml)
2SO4
D 1,84
n 0,20
Thể tích dung dịch HCl cần lấy: Vdd HCl = = . 1000 = 40,00 (ml)
CM 5
b. Pha chế dung dịch:
- VH O = 200 - 10,87 - 40 = 149,13 (ml)
2
- Đong 100,00 ml nước cất cho vào bình định mức 200,00 ml. Cân 20,00 gam dung
dịch H2SO4 98% hoặc đong lấy 10,87 ml dung dịch H2SO4 98%, sau đó cho từ từ vào bình

343
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
chứa nước, khuấy đều, để nguội. Tiếp tục đong lấy 40,00 ml dung dịch HCl 5,00M thêm
vào bình trên, sau đó thêm nước cất vào cho đến vạch 200,00 ml (hoặc lấy 49,13 ml H2O)
và khuấy đều thu được 200,00 ml dung dịch hỗn hợp X gồm: H2SO4 1,00M và HCl 1,00M.
Câu 5 (2.0 điểm)
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (hóa trị n không đổi). Hòa tan hoàn toàn 9,650 gam hỗn
hợp X bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch A và 7,280 lít khí H2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Cho dung dịch A phản ứng hết
với 70,000 gam dung dịch NaOH 40,000%, thu được kết tủa B. Lọc, rửa cẩn thận kết tủa B
rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn gồm hai
n 2
loại oxit. Biết tỉ lệ số mol của hai kim loại Fe = , các phản ứng hóa học xảy ra hoàn
nM 3
toàn.
a. Viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra.
b. Xác định tên kim loại M và tính giá trị a.
Hướng dẫn giải
a. Phương trình hóa học
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (1)
2x 2x 2x (mol)
2M + nH2SO4  M2(SO4)n + nH2 (2)
3x 3nx
3x (mol)
2 2
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 (3)
2x 4x 2x (mol)
M2(SO4)n + 2nNaOH  2M(OH)n + nNa2SO4 (4)
3x
3nx 3x (mol)
2
to
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O (5)
2x x (mol)
+ Nếu NaOH có hòa tan kết tủa M(OH)n một phần:
M(OH)n + (4-n)NaOH  Na(4-n)MO2 + 2H2O (6)
y (4-n)y (mol)
to
2M(OH)n  M2On + nH2O (7)
3x  y
(3x-y) (mol)
2
b. Đặt số mol của Fe và M lần lượt là 2x và 3x.
Theo đề: m hh X = 56 . 2x + M . 3x = 9,650 (I)
7,28
nH = = 0,325 (mol)
2 22,4
3nx
 2x + = 0,325  4x + 3nx = 0,650 (II)
2
112x + 3Mx 9,650 112  3M 193
Từ (I) và (II): =  
4x + 3nx 0,650 4  3n 13
Bảng biện luận:
344
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
n 1 2 3
M 35 79 27 (nhận)
 (loại) (loại) Al
13 26
Vậy M là kim loại nhôm (Al)
FeSO4 2x mol
 70 . 40
Dung dịch A gồm  3x và ta có: nNaOH  = 0,700 (mol)
Al
 2 (SO )
4 3 mol 40 . 100
 2
Từ (II): 4x + 9x = 0,650  x  0,050 mol
Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH, thu được kết tủa B, nung kết tủa B
đến khối lượng không đổi thu được a gam rắn gồm 2 oxit nên xét hai trường hợp
 Trường hợp 1: Kết tủa Al(OH)3 không bị hòa tan
Từ (3), (5):  nNaOH = 4x + 3nx = 0,700
Mà theo (II): 4x + 3nx = 0,650
 loại trường hợp 1
 Trường hợp 2: Kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
Gọi số mol Al(OH)3 bị hòa tan là y mol
 nNaOH  4x  3nx  (4  n)y  0,700  y  0,050 mol
Fe2O3 x  0,050 mol
Fe(OH)2 2x mol
 
Kết tủa B gồm   a gam oxit  3x  y
Al(OH)3 (3x  y) mol
 Al2O3  0,050 mol
 2
Vậy a = 0,05 . 160 + 0,05 . 102 = 13,100 (ga m).
II. PHẦN TỰ CHỌN
ĐỀ 1:
Câu 6 (1.0 điểm)
Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho
dung dịch B tác dụng vừa đủ với Al thu được khí C và dung dịch D. Cho dung dịch D tác
dụng với dung dịch K2CO3 thu được kết tủa E. Hãy viết các phương trình phản ứng hóa
học có thể xảy ra.
Hướng dẫn giải
BaO + H2SO4  BaSO4 + H2O
Kết tủa A là BaSO4
Nếu BaO dư: BaO + H2O  Ba(OH)2 . Nên dung dịch B có thể là:
TH1: dung dịch B chứa H2SO4 dư. Khí C: H2, dung dịch D: Al2(SO4)3, E: Al(OH)3.
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3K2CO3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3K2SO4 + 3CO2
TH2: dung dịch B chứa Ba(OH)2. Khí C: H2, dung dịch D: Ba(AlO2)2, E: BaCO3.
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + K2CO3  BaCO3 + 2KAlO2.
Câu 7 (2.0 điểm)
Người ta thực hiện lên men giấm V ml rượu etylic 10,00o, thu được dung dịch X. Cho toàn
bộ dung dịch X tác dụng với lượng vừa đủ Na, thấy thoát ra 1368,64 lít khí H2 (đo ở điều
kiện tiêu chuẩn). Biết hiệu suất của quá trình lên men giấm đạt 80,00%, hiệu suất phản ứng
giữa dung dịch X với Na đạt 100,00%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là
0,80 g/ml, khối lượng riêng của nước là 1,00 g/ml.
a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
345
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
b. Tính V ml rượu etylic trên.
Hướng dẫn giải
a. Phương trình hóa học
men, t 0
C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O (1)
4V 4V 4V
(mol)
2875 2875 2875
2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2 (2)
4V 2V
(mol)
2875 2875
2H2O + 2Na  2NaOH + H2 (3)
4V V 1 4V V
(  ) (  ) (mol)
2875 20 2 2875 20
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 (4)
V V
(mol)
2875 5750
b. Trong 100ml dung dịch rượu 10,00o có 10 ml rượu nguyên chất và 90 ml H2O
Trong V ml dung dịch rượu 10,00o, có:
10V 10V . 0,8 V
VC H OH(nguyeân chaát )  (ml)  nC H OH = = (mol)
2 5 100 2 5 100 . 46 575
V . 80 4V
 nC H OH pöù = = (mol)
2 5 575 . 100 2875
V . 20 V
 nC H OH dö   (mol)
2 5 575 . 100 2875
90V 90V . 1,00 V
VH O  (ml)  n H O   (mol)
2 100 2 100 . 18 20
1368,64
nH   61,10 (mol)
2 5750
2V 1 4V V V
Từ (2), (3), (4)  + ( + )+ = 61,10
2875 2 2875 20 5750
 V = 2300 ml = 2,3 lít
ĐỀ 2
Câu 6 (1.0 điểm)
Để bảo vệ vỏ tàu đi biển người ta thường gắn những tấm kẽm vào phần tiếp xúc với nước
của vỏ tàu.
- Hãy giải thích ý nghĩa của việc làm đó.
- Có thể sử dụng phương pháp sơn để bao phủ lên bề mặt vỏ tàu đi biển được không?
Giải thích.
- Theo em, để vỏ tàu biển được bảo vệ lâu dài ta phải làm gì?
Hướng dẫn giải
Vỏ tàu biển được chế tạo bằng thép. Khi di chuyển trên biển, thân tàu tiếp xúc
thường xuyên với nước biển là dung dịch chất điện li nên thép bị ăn mòn, hư hỏng. Do đó
phải gắn tấm kẽm vào phần tiếp xúc với nước của vỏ tàu, khi đó sẽ xảy ra quá trình ăn mòn
điện hóa. Kẽm là kim loại hoạt động mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước.

346
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Có thể dùng sơn để phủ lên bề mặt của vỏ tàu nhằm không cho phần thép của thân
tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển. Tuy nhiên, ở phía đuôi tàu, do tác động của chân vịt,
nước bị khuấy động mãnh liệt, mặt khác, phần dưới của đáy tàu thường xuyên va chạm với
vật cứng nên biện pháp sơn là không an toàn.
Để vỏ tàu biển được bảo vệ lâu dài, ta nên gắn những tấm kẽm vào phần tiếp xúc
với nước của vỏ tàu. Sau một thời gian các tấm kẽm bị ăn mòn thì sẽ được thay thế định kì.
Câu 7 (2.0 điểm)
Ankan là các hidrocacbon no, mạch hở có cùng công thức phân tử là CnH2n+2 (n ≥1). Đốt
cháy hoàn toàn một ankan A bằng lượng oxi vừa đủ, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần
lượt qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, sau đó dẫn tiếp tục qua bình 2 chứa dung dịch
Ca(OH)2, thấy khối lượng bình 1 tăng 10,08 gam, bình 2 thu được 18,00 gam kết tủa. Lọc
bỏ kết tủa ở bình 2 rồi thêm tiếp dung dịch Ca(OH)2 vào, lại thu thêm 30,00 gam kết tủa
nữa. Hãy xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo thu gọn của A.
Hướng dẫn giải
Các phương trình hóa học xảy ra:
3n + 1
CnH2n+2 + O2 
to
 nCO2 + (n + 1)H2O (1)
2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2)
0,18 0,18 0,18 (mol)
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (3)
0,30 0,15 0,15 (mol)
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O (4)
0,15 0,3 (mol)
Theo đề, khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của nước
10,80
 m H O = 10,80 gam  n H O   0,60 (mol)
2 2 18
18,00 30,00
nCaCO (2) = = 0,18 (mol) nCaCO (4) = = 0,30 (mol)
3 100 3 100
Từ (2), (3), (4)   nCO  0,30  0,18  0,48 (mol)
2
n H2O n+1 0,6
Theo (1)  = = n=4
n CO2 n 0,48
Vậy công thức phân tử của ankan là C4H10
Công thức cấu tạo thu gọn là

--- Hết ---

347
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.48
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG TRƢỜNG THPT CHUYÊN BÌNH THUẬN 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu1. (2,0 điểm)


1.1. Rót dung dịch HCl vào bình cầu chứa hỗn hợp chất rắn gồm MnO2, KHSO3 và
MgCO3. Đun nhẹ và khuấy đều thu được hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp khí X lần lượt qua
bình 1 đựng dung dịch nước brom dư rồi qua bình 2 đựng dung dịch NaOH dư. Viết
phương trình các phản ứng hóa học xảy ra.
1.2. Hãy chọn một muối vừa tác dụng với dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH thỏa
mãn điều kiện:
a) Cả hai phản ứng đều có khí thoát ra.
b) Phản ứng với dung dịch HCl có khí thoát ra và phản ứng với dung dịch NaOH cho kết
tủa.
Hướng dẫn giải:
1.1.
Hỗn hợp X chứa các khí: Cl2; SO2 và CO2
Các phương trình phản ứng xảy ra:
o
t
MnO2 + 4HClđặc   MnCl2 + Cl2  + H2O
to
KHSO3 + HCl   KCl + SO2  + H2O
o
t
MgCO3 + 2HCl   MgCl2 + CO2  + H2O
SO2 + Br2 dư + 2H2O  2HBr + H2SO4
SO2 + Cl2 dư + 2H2O  2HCl + H2SO4
CO2 + 2NaOH dư  Na2CO3 + H2O
1.2.
a. (NH4)2CO3 + 2HCl  2NH4Cl + CO2  + H2O
(NH4)2CO3 + 2NaOH  Na2CO3 + 2NH3  + 2H2O
b. Ba(HCO3)2 + 2HCl  BaCl2 + 2CO2  + 2H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaOH  BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Câu 2. (2,0 điểm)
2.1. Trong đại dịch Covid–19, nước rửa tay khô chứa chất X nồng độ 60% đến 85% là một
trong những sản phẩm được dùng để tiêu diệt vi rút SARS-CoV-2. Chất X được điều chế
trong công nghiệp bằng phản ứng hyđrat hóa etilen và bằng phương pháp sinh hóa từ tinh
bột. Xác định chất X và viết các phương trình hóa học điều chế X đề minh họa.
2.2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon A và B (dạng mạch hở), thu
được 15,68 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam nước. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X
rồi đem đốt cháy hoàn toàn thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam nước. Biết rằng khi
cho X vào dung dịch brom (dư) thì lượng brom phản ứng là 16 gam. Xác định công thức
phân tử của A, B. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hướng dẫn giải:
2.1. Chất X là C2H5OH
Phương trình điều chế C2H5OH:
axit
Từ etilen: C2H4 + H2O  C2H5OH

348
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
men
Từ tinh bột: (C6H10O5)n + nH2O  
 nC6H12O6
C6H12O6 
men r­îu
30 - 35 C
 2C2H5OH + 2CO2
o

16
2.2. n Br = = 0,1 (mol)
2
160
 15,68
nCO2 = 22,4 = 0,7 (mol)
+ Khi đốt hỗn hợp X:  16,2
n = = 0,9 (mol)
 H2O 18

 20,16
 n CO = = 0,9 (mol)
1  2 22,4
+ Khi đốt hỗn hợp Y gồm: (X + m A ) 
2 n 21,6
= = 1,2 (mol)

 H2 O
18
n CO = 0,9 - 0,7 = 0,2 (mol)
 khi đốt một nửa lượng A thu được  2
n H2O = 1,2 - 0,9 = 0,3 (mol)
n CO = 0,4 (mol)
 Khi đốt cháy A thu được  2
n H2O = 0,6 (mol)
 A là ankan ( có công thức CnH2n + 2 (1≤ n ≤4) và n Cn H2n+2 = 0,6 - 0,4 = 0,2 (mol)
<X>

n CO2 0,4
n= = = 2  An kan là C2H6
n Cn H2n+2 0,2
n CO2 = 0,7 - 0,4 = 0,3 (mol)
 Khi đốt cháy B thu được 
n H2O = 0,9 - 0,6 = 0,3 (mol)
 B là anken (CmH2m; 2  m  4); nanken(X) = nC = nBr = 0,1 (mol)
m H2m 2

n CO2 0,3
m= = = 3  Anken là C3H6.
n Cm H2m 0,1
Câu 3. (2,0 điểm)
3.1 Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm sau (nếu có):
a) Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
b) Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3.
c) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
d) Cho rất từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 và khuấy đều.
3.2. Cho 15,0 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng với khí clo thu được 36,3 gam
hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B tan hết trong dung dịch HCl thu được dung dịch C và khí
H2. Dẫn lượng H2 này qua ống đựng 30,0 gam CuO nung nóng thì sau một thời gian thu
được chất rắn nặng 25,2 gam, biết rằng chỉ có 75% lượng H2 phản ứng. Viết các phương
trình phản ứng hóa học xảy ra và tính số mol mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
Hướng dẫn giải:
3.1.

349
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
a. Hiện tượng: Natri tan dần, sủi bọt khí H2, sau đó xuất hiện kết tủa màu xanh lam
Cu(OH)2.
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2 xanh lam
b. Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, sau đó kết tủa tan dần đến hết.
3KOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3KCl
Al(OH)3 + KOHdư  KAlO2 + 2H2O
c. Hiện tượng: Kim loại Cu bị tan dần và dung dịch màu vàng nâu của FeCl3 dần dần
chuyển sang dung dịch có màu xanh của CuCl2.
Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2
d. Hiện tượng: Sau một thời gian, thấy có khí không màu thoát ra.
Ban đầu có phản ứng:
K2CO3 + HCl  KCl + KHCO3
Sau một thời gian khi hết lượng K2CO3 thì sẽ có phản ứng:
KHCO3 + HCl  KCl + CO2 + H2O
Lúc này bắt đầu có khí thoát ra.
3.2.
to
Mg + Cl2   MgCl2 (1)
o
t
2Al + 3Cl2   2AlCl3 (2)
36,3 - 15
nCl = = 0,3 (mol)
2
71
Vì hỗn hợp rắn B tác dụng với dung dịch HCl tạo khí H2  kim loại Mg, Al dư; Cl2 hết
Mgdư + 2HCl  MgCl2 + H2 (3)
2Aldư + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (4)
o
t
CuO + H2   Cu + H2O (5)
x x x x (mol)
Áp dụng ĐLBTKL ở (5) ta có: 30 + 2x = 25,2 + 18x  x = 0,3 (mol)
0,3.100
Vì chỉ có 75% lượng H2 phản ứng khử CuO nên n H sinh ra = = 0,4 (mol)
2
75
Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Al có trong hỗn hợp A
Ta có: mA = 24a + 27b = 15 (I)
BTNT (Cl) trong dung dịch C:
n Cl<C> = n Cl<Cl > + n Cl<HCl> = n Cl<Cl > + 2n H2 = 0,3 . 2 + 0,4 . 2 = 1,4 (mol)
2 2

Mà n Cl = 2n Mg + 3n Al = 2a + 3b = 1,4 (II)
<C>

24a + 27b = 15 a = 0,4 (mol)


Từ (I) và (II)  
2a + 3b = 1,4 b = 0,2 (mol)
Vậy số mol Mg là 0,4 (mol); số mol Al là 0,2 (mol).
Câu 4. (1,5 điểm)
4.1. Cho dãy chuyển hóa sau:
Xenlulozơ  (1)
 X 
(2)
 Y (3)
 Z (4)
 Polietilen (nhựa PE)
Tính khối lượng gỗ có chứa 40% xenlulozo cần để sản xuất 28 tấn nhựa PE, biết hiệu suất
toàn bộ quá trình là 60%.
4.2. Hỗn hợp X gồm C2H4 và H2 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Đun nóng hỗn hợp X với xúc
tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với H2 là 10. Tính hiệu suất của

350
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
phản ứng hiđro hóa C2H4.
Hướng dẫn giải:
4.1. X: C6H12O6; Y: C2H5OH; Z: C2H4
Phương trình phản ứng:

H
(1) (C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6
men röôï u
(2) C6H12O6 
30 - 35 C
 2CO2 + 2C2H5OH o

o
H SO ñaëc,170 C
(3) C2H5OH   C2H4 2 4
+ H2O
o
t , p, xt
(4) nC2H4   ( CH2  CH2 )n
Từ (1,2,3,4) ta có sơ đồ phản ứng:
(C6H10O5)n → nC6H12O6  2nC2H5OH →2nC2H4 →2 ( CH2  CH2 )n
Theo p/ứ: 162n (tấn)  56n (tấn)
Theo bài ra: 81 (tấn)  28 (tấn)
100 100
Do hiệu suất chỉ đạt 60%  m xenlolozơ = 81.  135 (tấn)  mgỗ = 135 . = 337,5
60 40
(tấn)
4.2.
Ni, t o
Phương trình phản ứng: C2H4 + H2   C2H6
28nC H + 2n H
MX = 2 4 2
= 7,5 . 2  nC H = n H
nC H + n H 2 4 2
2 4 2

Chọn nC H = nH = 1 (mol)  m X = 28 . 1 + 2 . 1 = 30 gam; nX = 2 (mol)


2 4 2

BTKL: mX = mY = n Y . 10 . 2  n Y = 1,5 (mol)


nH = nC H = n X - nY = 2 - 1,5 = 0,5 (mol)
2 phaûn öùng 2 4 phaûn öùng

0,5
Hiệu suất phản ứng: H = . 100% = 50% .
1
Câu 5. (2,5 điểm)
5.1. Hấp thụ hết 5,04 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu
được 200 ml dung dịch X. Lấy 200 ml dung dịch X cho từ từ vào 200 ml dung dịch HCl
1,25M thu được 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác, 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 88,65 gam kết tủa. Tính x, y.
5.2. Hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch
CuSO4 (dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,04 gam kim loại. Nếu cũng hòa
tan m gam hỗn hợp X vào 100 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 1,792 lít khí H2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a.
b) Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi bắt đầu xuất hiện
kết tủa thì dùng hết V1 lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho tiếp dung dịch NaOH vào đến
khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì lượng dung dịch NaOH 2M đã dùng hết 120
ml. Tìm các giá trị m và V1.
Hướng dẫn giải:
5.1

351
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
5,04
nCO =  0,225 (mol) ; n HCl = 1,25 . 0,2 = 0,25 (mol);
2
22,4
3,36 88,65
nCO =  0,15 (mol) ; n BaCO = = 0,45 (mol);
2
22,4 3
197
Dung dịch X thu được chứa K2CO3 và KHCO3 hoặc K2CO3 và KOH
Khi cho 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 0,4 mol kết tủa.
Dù dung dịch X có chứa chất nào đi nữa thì ta luôn có:
 BTNT (C): nBaCO = nCO + nK CO  0,45 = 0,225 + y  y = 0,225 (mol)
3 2 2 3

Trƣờng hợp 1: dung dịch X chứa K2CO3 và KHCO3


2KOH + CO2  K2CO3 + H2O (1)
KOH + CO2  KHCO3 (2)
Gọi a, b lần lượt là số mol của K2CO3 và KHCO3 có trong dung dịch X.
 n BaCO = nK CO + nKHCO = a + b = 0,45 (*)
3 2 3 3

Baû o toaø n nguyeâ n toá C

Khi cho từ từ dung dịch X vào dung dịch HCl thì các phản ứng sau xảy ra đồng thời
K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O (3)
z 2z z (mol)
KHCO3 + HCl  KCl + CO2 + H2O (4)
t t t (mol)
2z + t = 0,25 z = 0,1
Theo (3,4) ta có:  
z + t = 0,15 t = 0,05
a z 0,1
Vì 2 phản ứng (3,4) xảy ra đồng thời nên = =  a = 2b (2*)
b t 0,05
a + b = 0,45 a = 0,3
Từ (*), (2*)  
a = 2b b = 0,15
BTNT (K): nKOH + 2nK CO (ban ñaàu) = 2nK CO (X) + nKHCO (X)
2 3 2 3 3

 nKOH + 2 . 0,225 = 2 . 0,3 + 0,15  nKOH = x = 0,3 (mol)


Trƣờng hợp 2: dung dịch X chứa K2CO3 và KOH dư b mol
2KOH + CO2  K2CO3 + H2O
K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O
0,3 0,15 (mol)
KOHdư + HCl  KCl + H2O
b b
nHCl phản ứng = 0,3 + b > 0,25  vô lí (loại)
5.2.
a.
7,04 1,792
nCu = = 0,11 (mol) ; n HCl = 0,1 . 2 = 0,2 (mol) ; nH = = 0,08 (mol)
64 2
22,4

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al, Fe và Cu trong hỗn hợp X


Khi cho hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 (dư) thì xảy ra phản ứng:
2Al + 3CuSO4 dư  Al2(SO4)3 + 3Cu
x 0,5x 1,5x (mol)
352
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Fe + CuSO4 dư  FeSO4 + Cu
y y y (mol)
Khi hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng:
nHCl phaûn öùng = 2 . nH = 0,16 < 0,2
2

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2


x 1,5x (mol)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
y y (mol)
nCu = 1,5x + y + z = 0,11 (I)
  z = 0,03 (mol)  m Cu = a = 0,03 . 64 = 1,92 (gam)
n H2 = 1,5x + y = 0,08 (II)

b.
n HCl phaûn öùng = 2n H = 0,08 . 2 = 0,16 (mol)  n HCl dö = 0,2 - 0,16 = 0,04 (mol)
2

AlCl3 : x (mol)

dd Y FeCl2 : y (mol)
HCl : 0,04 (mol)
 dö

+ Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y, đến khi kết tủa bắt đầu xuất hiện thì lượng
HCl dư đã được trung hòa hết.
HCl dư + NaOH  NaCl + H2O
 n HCl  n NaOH = 2V1 = 0,04  V1 = 0,02 lít
+ Tiếp tục cho tiếp dung dịch NaOH vào đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa
thì Al(OH)3 đã bị hòa tan hết.
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
y 2y
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
x 3x x
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
x x
 n NaOH = 3x + x + 2y + 0,04 = 0,12 . 2  4x + 2y = 0,2 (III)
1,5x + y = 0,08  x = 0,04
Từ (II) và (III)   
4x + 2y = 0,2  y = 0,02
 m = mAl + mFe + mCu = 0,04 . 27 + 0,02 . 56 + 0,03 . 64 = 4,12 (gam).
--- Hết ---

353
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.49
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG TRƢỜNG THPT CHUYÊN TIỀN GIANG 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (2 điểm)
1.1. Viết phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi sau, ghi rõ điều kiện phản ứng
(nếu có)
Glucozơ  (1)
 Rượu etilic  (2)
 Axit axetic 
(3)
 Etyl axetat 
(4)
 Kali
axetat
1.2. Có 4 lọ X, Y, Z, T chứa các dung dịch không màu mất nhãn: Ba(NO3)2; Na2SO4; HCl;
K2CO3. Lấy một trong những chất ở các lọ trên làm thí nghiệm được kết quả như sau:
– Thí nghiệm 1: Cho lọ chất X vào lọ chất T thấy có kết tủa trắng.
– Thí nghiệm 2: Cho lọ chất Y vào lọ chất T thấy có kết tủa trắng.
– Thí nghiệm 3: Cho lọ chất Y vào lọ chất Z thấy có bọt khí bay ra.
Hãy cho biết các chất trong các lọ X; Y; Z; T? Viết các PTHH xảy ra cho các thí nghiệm
trên.
Hƣớng dẫn giải
1.1. Các phương trình hóa học:
men röôï u
(1) C6H12O6  o
30 - 35 C
 2C2H5OH + 2CO2
men giaám
(2) C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
H2 SO4 (ñaë c)
(3) CH3COOH + C2H5OH 0
CH3COOC2H5 + H2O
t
0
t
(4) CH3COOC2H5 + KOH   CH3COOK + C2H5OH
1.2. Khi cho các chất lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một, ta có bảng hiện tượng sau:
Ba(NO3)2 Na2SO4 HCl K2CO3
Ba(NO3)2  trắng –  trắng
Na2SO4  trắng – –
HCl – –  không màu
K2CO3  trắng –  không màu
2 thí nghiệm tạo 1 thí nghiệm tạo 1 thí nghiệm tạo 1 thí nghiệm tạo
 , 1 thí nghiệm  , 2 thí nghiệm  , 2 thí nghiệm  , 1 thí nghiệm
không hiện tượng không hiện tượng không hiện tượng tạo  , 1 thí
nghiệm không
hiện tượng
Theo bài ra:
- T là Ba(NO3)2 (do tạo kết tủa với X, Y)
- Y là K2CO3 (tạo kết tủa với T, tạo khí với Z)
 X là Na2SO4, Z là HCl.
Các phương trình hóa học:
Ba(NO3)2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaNO3
Ba(NO3)2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaNO3
K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2  + H2O

354
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Câu 2:
Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:
2.1. Sơ đồ trên dùng để điều chế khí nào trong các khí sau
đây: Cl2; SO2; NH3; O2.
– Xác định chất rắn X?
– Viết PTHH điều chế khí Y
2.2. Cho các sơ đồ phản ứng:
o
Oxit (X1) + dung dịch axit (X2) 
t
 (X3  ) + …
Oxit (Y1) + dung dịch bazơ (Y2)   (Y3  )
o
Muối (Z1)  t
 (X1) + (Z2  ) + …
Muối ( Z1) + dung dịch axit (X2)   (X3  ) +…
Biết X3 có màu vàng lục, muối Z1 màu tím, phân tử khối các chất thỏa mãn điều
kiện:
MY1  MZ1  300;MY1  MX3  37,5 . Xác định: X1; X2; X3; Y1; Y2; Y3; Z1; Z2. Viết các
phương trình hóa học minh họa.
Hƣớng dẫn giải
2.1. Phương pháp thu khí bằng cách đẩy nước áp dụng cho những chất khí không tan hoặc
ít tan trong nước  Chất khí Y là O2; chất rắn X là KMnO4
o
2KMnO4  t
 K2MnO4 + MnO2 + O2
2.2. Xác định các chất:
X3 là chất khí, màu vàng lục  X3 là Cl2
Muối Z1 màu tím  Z1 là KMnO4
MY  MZ  300  M Y = 300 – 158 = 142  Y1 là P2O5
1 1 1

 Y3 là Ca3(PO4)2; Y2 là Ca(OH)2
Phương trình hóa học:
o
(1) MnO2 + 4HCl  t
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(2) P2O5 +3Ca(OH)2  Ca3(PO4)2 + 3H2O
o
(3) 2KMnO4 
t
 K2MnO4 + MnO2 + O2
o
(4) 2KMnO4 + 16HCl 
t
 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Câu 3:
3.1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho một mẫu dây đồng vào dung dịch AgNO3
b) Hòa tan mẫu sắt vào dung dịch HCl sau đó nhỏ từ từ dung dịch KOH đến dư vào
dung dịch thu được, để ngoài không khí.
3.2. Cho các chất sau: Rượu etylic, chất béo và axit axetic. Hỏi:
a) Phân tử chất nào có nhóm – OH; nhóm –COOH?
b) Chất nào tác dụng được với: K; Zn; NaOH; K2CO3? Viết các phương trình hóa
học xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
3.1.
a) Cho một mẫu dây đồng vào dung dịch AgNO3:
Hiện tượng: Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng, dung dịch không màu chuyển
dần thành màu xanh.
355
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
PTHH: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
b) Hòa tan mẫu sắt vào dung dịch HCl sau đó nhỏ từ từ dung dịch KOH đến dư vào
dung dịch thu được, để ngoài không khí:
Hiện tượng: Mẫu sắt tan dần, có khí không màu thoát ra. Khi nhỏ dung dịch KOH
vào thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu đỏ khi để ngoài không khí.
PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
2KOH + FeCl2  Fe(OH)2  + 2KCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
3.2.
a) Phân tử có nhóm –OH là rượu etylic (C2H5OH);
Phân tử có nhóm –COOH là axit axetic (CH3COOH).
b)
• Chất tác dụng được với K là: C2H5OH, CH3COOH.
PTHH: 2C2H5OH + 2K  2C2H5OK + H2
2CH3COOH + 2K  2CH3COOK + H2
• Chất tác dụng được với Zn: CH3COOH.
PTHH: 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2
• Chất tác dụng được với NaOH: CH3COOH, chất béo.
PTHH: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
o
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH  t
 3RCOONa + C3H5(OH)3
• Chất tác dụng được với K2CO3: CH3COOH.
PTHH: 2CH3COOH + K2CO3  2CH3COOK + H2O + CO2

Câu 4:
4.1. Hỗn hợp X gồm AO và B2O3 (A; B là hai kim loại thuộc dãy hoạt động hóa học của
kim loại trong sách giáo khoa: Hóa học 9). Chia 36 gam X thành 2 phần bằng nhau:
– Để hòa tan hết phần một, cần dùng 350 ml dung dịch H2SO4 1M.
– Cho luồng khí CO đi qua phần hai nung nóng sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 13,2 gam chất rắn Y.
a) Xác định công thức hóa học của AO và B2O3.
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất có trong X.
4.2. Hòa tan hoàn toàn 13,08 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp
trong bảng tuần hoàn vào nước được dung dịch X và 4,536 lít H2 (đktc). Nếu cho toàn bộ
dung dịch X tác dụng với 20 ml dung dịch Na2SO4 1,5M thì sau khi lọc kết tủa, dung dịch
thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 lại thu được kết tủa.
a) Xác định tên 2 kim loại kiềm.
b) Để trung hòa hết dung dịch X cần dùng V ml dung dịch HCl 0,75M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị V và m.
Hƣớng dẫn giải
4.1.
1
a) Ta có: mphần 1 = mphần 2 =  36  18 (gam)
2
Gọi a, b lần lượt là số mol của AO và B2O3 trong mỗi phần.
Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4:
AO + H2SO4  ASO4 + H2O
a a (mol)
B2O3 + 3H2SO4  B2(SO4)3 + 3H2O
356
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
b 3b (mol)
m AO + m B2O3 = a(MA + 16) + b(2M B + 16 × 3) = 18 (gam)

 n H2SO4  a  3b  0,35 1  0,35 (mol)
 a.MA + 2b.MB = 12,4 (I)
Phần 2: Cho luồng khí CO đi qua phần hai nung nóng có thể xảy ra các PTHH sau:
o
AO + CO 
t
 A + CO2
o
B2O3 + 3CO  t
 2B + 3CO2
Gọi x là số mol của CO phản ứng  số mol CO2 phản ứng bằng x (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m X2 + mCO = mCO2 + mY
 18 + 28x = 13,2 + 44x  x = 0,3 (mol)
Trường hợp 1: Khi dẫn CO qua 2 oxit cả 2 oxit đều phản ứng:
o
AO + CO 
t
 A + CO2
a a a a (mol)
to
B2O3 + 3CO  2B + 3CO2
b 3b 2b 3b (mol)
Theo PTHH: nCO = a + 3b = 0,3 (mol) < 0,35 (mol)  loại
 Chỉ có 1 oxit phản ứng.
Trường hợp 2: Chỉ AO phản ứng:
o
AO + CO 
t
 A + CO2
a a a a (mol)
0,35  0,3 1
Theo PTHH: nCO = a = 0,3 (mol)  b =  (mol)
3 60
Thay vào (I)  9MA + MB = 372  MA< 41
Mặt khác AO phản ứng với CO, nguyên tố A hóa trị II, là kim loại thuộc dãy hoạt động
hóa học của kim loại trong sách giáo khoa Hóa học 9  Không có trƣờng hợp thỏa mãn
Trường hợp 3: Chỉ B2O3 phản ứng:
o
B2O3 + 3CO  t
 2B + 3CO2
b 3b 2b 3b (mol)
 Theo PTHH: nCO = 3b = 0,3 (mol)  b = 0,1(mol)
 a = 0,35 – 0,3 = 0,05 (mol)
Thay a,b vào (I)  MA + 4MB = 248
 4MB < 248  MB < 62
Mặt khác B hóa trị III, là kim loại thuộc dãy hoạt động hóa học của kim loại trong sách
giáo khoa Hóa học 9  Có 2 trường hợp:
- B là Al  MA = 140 (g/mol)  loại
- B là Fe  MA = 24 (g/mol)  A là Mg (thỏa mãn)
Vậy AO là MgO; B2O3 là Fe2O3.
b)
40 × 0,05
%m MgO = × 100% = 11,11%
18
%m Fe2O3 = 100% - 11,11% = 88,89%
4.2.

357
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
4,536 20
a) n H2   0, 2025 (mol) ; n Na 2SO4  .1,5  0, 03 (mol)
22, 4 1000
• Gọi công thức hóa học chung của 2 kim loại kiềm là A
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
2 A + 2H2O  2 AOH + H2
Cho X tác dụng với với Na2SO4 thì chỉ có Ba(OH)2 phản ứng
Ba(OH)2 + Na2SO4  2NaOH + BaSO4
Dung dịch sau phản ứng, phản ứng BaCl2 thu được kết tủa nên Na2SO4 còn dư.
 n Ba(OH)2 < 0,03 (mol)
• Gọi a, b lần lượt là số mol của Ba và A ta có:
 n H2  a  b  0, 2025(mol)  b = 0,4045 - 2a (I)
2
13,08 - M A .b
Lại có: mhỗn hợp = 137a + M A.b  13,08  a = (II)
137
13, 08  0, 4045.M A
Từ (I) và (II)  0< a = < 0,03
137  2M A
 26 < MA < 32,29 (g/mol)
Vậy: Hai kim loại kiềm là Na và K.
b) Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Na; K; Ba
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1)
x
x x (mol)
2
2K + 2H2O  2KOH + H2 (2)
y
y y (mol)
2
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (3)
z z z (mol)
x y
Từ PT (1, 2, 3) có: n H2    z  0, 2025(mol)
2 2
Dung dịch X gồm: NaOH; KOH; Ba(OH)2 cho tác dụng với HCl
NaOH + HCl  NaCl + H2O (4)
x x x (mol)
KOH + HCl  KCl + H2O (5)
y y y (mol)
Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O (6)
z 2z z (mol)
Từ PT (4,5,6) có: n HCl = x + y + 2z = 2.n H2 = 2.0,2045 = 0,4045 (mol)
0, 4045
 Vdd HCl   0,54 (lít)  540 (ml)
0, 75
Ta có nCl(trong muối) = nCl(trong HCl) = 0,4045(mol)
 mrắn = mmuối = mhh kim loại kiềm + mCl trong muối = 13,08 + 0,4045×35,5 =24,43975 (gam)

Câu 5:

358
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
5.1. Hỗn hợp A gồm axit mạch hở CnH2n-1COOH, rượu CmH2m+1OH. Đun nóng 26,5 gam
hỗn hợp A (có axitsunfuric đặc xúc tác) thu được m gam hỗn hợp B gồm este; axit hữu cơ
dư và rượu dư. Đốt cháy hoàn toàn m gam B cần dùng 1,65 mol oxi, thu được 55 gam CO2.
Cho m gam B tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng rồi cô cạn thu
được a gam chất rắn khan. Tìm công thức phân tử của axit, rượu và giá trị a.
5.2. Hòa tan hoàn toàn 22,875 gam hỗn hợp Y gồm KCl; MgCl2 và NaCl vào 27,125 gam
nước được dung dịch Z, rồi thêm vào đó 300 ml dung dịch AgNO3 1,5M. Sau phản ứng
1
thu được dung dịch A và kết tủa B. Cho 0,6 gam Mg vào dung dịch A, khi phản ứng kết
4
thúc lọc tách riêng chất rắn C và dung dịch D. Cho toàn bộ chất rắn C vào dung dịch HCl
loãng dư, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn C giảm 0,42 gam. Thêm dung dịch NaOH
1
dư vào dung dịch D. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 0,5 gam
2
chất rắn E. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch Z.
Hƣớng dẫn giải

5.1.
H2 SO4 (ñaë c)
PTHH: CnH2n-1COOH + CmH2m+ 1OH t0
CnH2n-1COOCmH2m+1 + H2O
(1)
Hỗn hợp B gồm este; axit hữu cơ dư và rượu dư.
Đốt cháy B:
3n to
CnH2n-1COOH + O2   (n+1)CO2+nH2O
2
(2)
3m to
CmH2m+ 1OH + O2   mCO2 + (m+1)H2O
2
(3)
3n  3m to
CnH2n-1COOCmH2m+1 + O2   (n+m+1)CO2 + (n+m)H2O
2
(4)
55
Ta có: nCO2 = = 1,25 (mol)
44
Gọi a, b lần lượt là số mol của CnH2n-1COOH và CmH2m+ 1OH
Thành phần nguyên tố trong A và trong B không đổi  đốt cháy B cũng như đốt cháy A
3n to
CnH2n-1COOH + O2   (n+1)CO2 +nH2O
2
3
a na (n+1)a (mol)
2
3m to
CmH2m+ 1OH + O2   mCO2 + (m+1)H2O
2
3
b mb mb (mol)
2
Theo đề bài ta có:
mA = maxit + mrượu = (14n + 44).a +(14m + 18).b = 26,5 (gam) (I)
n O2 = 1,5na + 1,5mb = 1,65 (mol) (II)

359
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
n CO2 = (n+1).a + b.m = 1,25 (mol) (III)
14na + 14mb + 44a + 18b = 26,5 a = 0,15
 
Từ (I, II, III)  1,5na + 1,5mb = 1,65  b = 0,25
na + mb + a = 1,25 3n + 5m = 22
 
Do n ≥ 2  m < 3,2
Lập bảng giá trị:
M 1 2 3
N 17 7
4
3 2
Kết luận Loại Thỏa mãn Loại
Vậy 2 chất thỏa mãn là: C4H7COOH và C2H5OH
Cho B tác dụng với dung dịch NaOH thì C4H7COOH và C4H7COOC2H5 phản ứng
Ta có: nC H COOH dö + nC H COOC H = nC H COOH (A) = 0,15 (mol)
4 7 4 7 2 5 4 7

PTHH: C4H7COOH + NaOH  C4H7COONa + H2O


(5)
C4H7COOC2H5 + NaOH  C4H7COONa + C2H5OH
(6)
Theo PT (5, 6): nNaOH p/ư = 0,15 (mol)
 Chất rắn khan là C4H7COONa và NaOH dư
Vậy: a = mrắn = 0,15.122 + (0,2 - 0,15).40 = 20,3 (gam)
5.2. Hòa tan hoàn toàn 22,875 gam hỗn hợp Y gồm KCl; MgCl2 và NaCl vào 27,125 gam
nước được dung dịch Z, rồi thêm vào đó 300 ml dung dịch AgNO3 1,5M. Sau phản ứng
1
thu được dung dịch A và kết tủa B. Cho 0,6 gam Mg vào dung dịch A, khi phản ứng kết
4
thúc lọc tách riêng chất rắn C và dung dịch D. Cho toàn bộ chất rắn C vào dung dịch HCl
loãng dư, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn C giảm 0,42 gam. Thêm dung dịch NaOH
1
dư vào dung dịch D. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 0,5 gam
2
chất rắn E. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch Z.
5.2. Gọi a, b, c lần lượt là số mol của KCl; NaCl và MgCl2
 mY = 74,5a + 58,5b + 95c =22,875 (gam) (I)
AgNO3 + KCl  AgCl + KNO3 (1)
a a a a (mol)
AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3 (2)
b b b b (mol)
2AgNO3 + MgCl2  2AgCl + Mg(NO3)2 (3)
2c c 2c c (mol)
 Dung dịch A gồm KNO3; NaNO3; Mg(NO3)2
1
Cho 0,6 gam Mg vào dung dịch A:
4
Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag (4)
Khi cho toàn bộ chất rắn C vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thấy khối lượng
chất rắn C giảm 0,42 gam  trong C có Ag và có Mg dư
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

360
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0,42
mgiảm = mMg phản ứng= 0,42 (gam)  nMg = = 0,0175 (mol)
24
0,6
 nMg (PT 4) = - 0,0175 = 0,0075 (mol)
24
 n AgNO3 dư sau khi phản ứng với Z = 0,0075.4.2 = 0,06 (mol)
nAgNO3  0,3.1,5  0,06  0,39 (mol)  a  b  2c (II)
(1,2,3)
Dung dịch D gồm: KNO3; NaNO3; Mg(NO3)2
0,5
nMgO =  0, 0125(mol)
40
Cho NaOH tác dụng với dung dịch D:
2NaOH + Mg(NO3)2  Mg(OH)2 + 2NaNO3 (5)
to
Mg(OH)2  MgO + H2O (6)
0,0125 0,0125 (mol)
 n Mg(NO3 )2 (trong D)  n MgO  2.0,0125  0,025 (mol)
 n Mg(NO3 )2 (trong A)  (0,025  0,0075).4  0,07 (mol)
 c = n Mg(NO3 )2 = 0,07(mol)
Thay c = 0,07 vào (I) và (II):
74,5a + 58,5b + 95.0,07 = 22,875 a = 0,1 (mol)
 
a + b + 2.0,07 = 0,39 b = 0,15 (mol)
 mdd Z = 22,875 + 27,125 = 50 (gam)
Vậy: Nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch Z là:
0,1 × 74,5 0,07 × 95
C%KCl = × 100% = 14,9% ; C%MgCl = × 100% = 13,3%
50 50 2

0,15 × 58,5
C%NaCl = × 100% = 17,55%
50
______HẾT_____

361
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.50
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG TRƢỜNG THPT CHUYÊN VĨNH LONG 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2,75 điểm)


1) Thực hiện chuỗi phản ứng theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có)
(1) (2) (3) (4)
a) P   P2O5   H3PO4   Na3PO4   Ca3(PO4)2
(5) (6) (7) (8)
b) CO2  tinh bột  glucozơ  rượu etylic   axit axetic
2) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra với mỗi trường hợp sau:
a) Cho dung dịch H2SO4 đặc vào đường saccarozơ sau đó đun nhẹ.
b) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
c) Cho Zn vào dung dịch axit axetic.
d) Cho một ít dầu ăn vào ống chứa nước, lắc nhẹ, sau đó cho dung dịch NaOH vào
đun nóng.
3) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, tinh
bột, axit axetic, lòng trắng trứng. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Hƣớng dẫn giải
1.1
a)
t0
(1) 4P + 5O2   2P2O5
(2) P2O5 + 3H2O  2H3PO4
(3) H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O
(4) 2Na3PO4 + 3Ca(OH)2  Ca3(PO4)2 + 6NaOH
b)
clorophin, aùnh saùng
(5) 6nCO2 + 5nH2O   ( C6 H10O5 ) n + 6nO2

(6) ( C6 H10O5 ) n + nH2O 
H
 nC6H12O6
men röôïu
(7) C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2
men giaám
(8) C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
1.2
a)
- Hiện tượng: Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang nâu và
cuối cùng thành khối xốp màu đen bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc. Phản ứng tỏa nhiều
nhiệt.
H SO ñaë c
- PTHH: C12H22O11 
2 4
 12C + 11H2O
0
t
C + 2H2SO4 đặc   CO2 + 2SO2 + 2H2O
b)
- Hiện tượng: Natri tan dần, có sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa màu xanh và màu xanh của
dung dịch nhạt dần.
- PTHH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4
c)
- Hiện tượng: Zn tan dần và sủi bọt khí
362
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- PTHH: 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2
d)
- Hiện tượng: Cho một ít dầu ăn vào ống chứa nước, lắc nhẹ thấy dầu ăn không tan trong
nước và có sự phân lớp. Sau khi cho dung dịch NaOH vào đun nóng xuất hiện chất rắn
màu trắng chính là xà phòng
0
t
- PTHH: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH   3RCOONa + C3H5(OH)3

1.3
Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Axit axetic Lòng trắng
trứng
Quỳ tím - - - Hóa đỏ -
Kết tủa trắng - - Xuất hiện
AgNO3/NH3 bạc kết tủa trắng
X
Đun nóng do sự đông
tụ protein
- Dung dịch
Dung dịch I2 X X
màu xanh
NH ,t 0
Phương trình hóa học: C6H12O6 + Ag2O 
3
 C6H12O7 + 2Ag

Câu 2: (1,75 điểm)


1) Nước muối sinh lý hay còn được gọi với tên khoa học là natri clorid (dung dịch NaCl
0,9%, d = 1,009 g/ml), là một dung dịch được sử dụng để tẩy rửa và sát trùng diệt
khuẩn. Natri clorid được sử dụng rộng rãi trong y tế và đời sống sinh hoạt hàng ngày.
Cần lấy thể tích nước nguyên chất (có khối lượng riêng 1,0 g/ml) và khối lượng muối
ăn nguyên chất là bao nhiêu để pha được 500 ml nước muối sinh lý. Giả thuyết khi cho
muối vào nước thì thể tích thay đổi không đáng kể.
2) Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa muối sunfat từ nhiệt độ 800C xuống nhiệt
độ 100C thì thấy có 395,4 gam tinh thể ngậm nước có công thức M2SO4.nH2O với 7 < n
< 12 tách ra. Biết rằng độ tan của muối ở 800C là 28,3 gam và ở 100C là 9 gam. Tìm
công thức phân tử muối ngậm nước.
3) Cho hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí (Y) từ chất rắn (X).

a) Hãy cho biết thí nghiệm trên điều chế khí gì trong các chất đã học? Viết 2 phương
trình phản ứng để điều chế khí (Y), ghi rõ điều kiện (nếu có).
b) Khi ngưng thu khí ta cần thực hiện những thao tác như thế nào để an toàn? Vì sao?
Hƣớng dẫn giải
2.1.
- Nước muối sinh lý có nồng độ là 0,9% và thể tích cần pha là 500 ml
mdd NaCl  d.V  1,009.500  504,5  gam 
m dd .C% 504,5.0,9%
m ct NaCl    4,5405  gam 
100% 100%
363
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
mH2O = 504,5- 4,5405 = 499,9595 (gam)
mH O 499,9595
 VH O  2
  499,9595  ml 
2
d 1,0
2.2
- Ở 800C: S = 28,3 g có nghĩa 28,3 g M2SO4 + 100 g H2O → 128,3 g dung dịch bão hòa
M2SO4
x g M2SO4 y (g)H2O ← 1026,4g dung dịch bão
hòa M2SO4
1026, 4.28,3
 x  226, 4  gam  ; y = 1026,4 – 226,4 = 800 (gam)
128,3
- Khi làm nguội dung dịch thì khối lượng tinh thể M2SO4.nH2O tách ra là 395,4 gam
 Phần dung dịch còn lại có khối lượng: 1026,4 – 395,4 = 631 (gam)
0
- Ở 10 C: S = 9 gam có nghĩa 9 gam M2SO4 + 100 g H2O → 109 g dung dịch bão hòa
M2SO4
52,1 gam M2SO4 ← 631 g dung dịch bão hòa
M2SO4
m M SO trong tinh theå  226,4  52,1  174,3  gam  18n 221,1

  2 4    M  7,1n  48
m H2O trong tinh theå  395,4  174,3  221,1  gam  2M  96 174,3
n 8 9 10 11
M 8,8 15,9 23 30,1
Với n = 10 thì M = 23 (Na). Vậy công thức của muối là Na2SO4.10H2O
2.3
a)
- Thí nghiệm trên dùng để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm.
0
t
- Phương trình hóa học : 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2
MnO ,t 0
2KClO3 
2
 2KCl + 3O2
b)
Khi ngưng thu khí ta rút ống dẫn khí ra khỏi chậu nước trước khi tắt đèn cồn vì nếu tắt đèn
cồn trước thì áp suất trong ống nghiệm giảm sẽ hút nước vào ống nghiệm làm vỡ ống
nghiệm do ống nghiệm đang nóng gặp lạnh.
Câu 3: (1,5 điểm)
1) Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn sau: FeCl3,
CaCO3, AgCl. Viết phương trình phản ứng (nếu có).
2) Sục từ từ V lít (đktc) CO2 vào dung dịch có chứa 0,5 mol Ca(OH)2. Hãy tính khối
lượng kết tủa nhỏ nhất và lớn nhất thu được. Biết 10,08  V  13,44.
Hƣớng dẫn giải
3.1
FeCl3 Dung dòch : FeCl3 
Coâ caïn
 FeCl3 khan
 H O dö
CaCO3 
2
  Na CO dö
dd : CaCl2 ; HCl dö 
2 3
Chaát raén : CaCO3
Chaát raén CaCO3 ,AgCl 
 HCl dö

AgCl Chaát raén : AgCl
PTHH: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl
2HCl + Na2CO3  NaCl + H2O + CO2
364
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
3.2
10,08 13,44
- Ta có:  0,45mol  nCO   0,6 mol
22,4 2
22,4
- Xét số mol CO2 là 0,45 mol
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
0,45 0,45 0,45 mol
mCaCO  0,45.100  45  gam  (I)
3

- Xét số mol CO2 là 0,6 mol


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1)
0,5 0,5 0,5 mol
Khối lượng kết tủa lớn nhất là mCaCO  0,5.100  50  gam  (II)
3

Sau đó CO2 dư, kết tủa bị hòa tan theo PTHH:


CO2 + H2O + CaCO3  Ca(HCO3)2 (2)
0,1 0,1 mol
Khối lượng kết tủa còn lại là: mCaCO  (0,5  0,1).100  40  gam  (III)
3

- Từ (I), (II), (III) ta có:


mCaCO3 (max)  50 gam
40 (gam)  mCaCO3  50( gam)  
mCaCO3 (min )  40 gam
Câu 4: (1,75 điểm)
1) Chia m gam hỗn hợp (T) gồm Na2CO3 và KHCO3 thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 29,55 gam kết tủa.
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 30,00 gam kết tủa.
Tính giá trị của m.
2) Cho 5,4 gam hỗn hợp bột (X) gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một
thời gian, thu được dung dịch (Y) và 5,68 gam chất rắn (Z). Cho toàn bộ (Z) vào dung
dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,56 gam và dung
dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất.
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng của các chất trong X.
3) Cho 15 gam hỗn hợp (X) gồm nhôm và R (R đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa
học) tác dụng với 1 lít dung dịch hỗn hợp axit gồm HCl xM và H2SO4 yM (với x = 3y)
thu được 8,4 lít H2 (đktc), dung dịch Y và 2,55 gam kim loại không tan. Tính khối
lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch (Y).
Hƣớng dẫn giải
4.1
29,55
Phần 1: n BaCO   0,15  mol 
3
197
Na2CO3 + BaCl2  2NaCl + BaCO3
0,15 0,15 mol
30,00
Phần 2: nCaCO   0,3  mol 
3
100
Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NaOH
0,15 0,15 mol

365
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
KHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + KOH + H2O
0,15 0,15 mol
m hh T  mNa CO  mKHCO  2.  0,15.106  0,15.100   61,8  gam 
2 3 3

4.2
- Do chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl (giảm 0,56 gam) và tạo thành dung dịch chứa
1 muối duy nhất nên Z gồm Fe dư và Cu.
 Khối lượng Fe dư = 0,56 gam  n Fe dư = 0,01 mol
- Gọi x và y lần lượt là số mol của Zn và Fe (x, y > 0)
Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu
x x mol
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
(y – 0,01) (y – 0,01) mol
Fedư + 2HCl  FeCl2 + H2
0,01 mol
- Theo đề: m hhX  65x  56y  5,4
(I)
mZ  mCu  mFe dö  64.(x  y  0,01)  56.0,01  5,68  64x  64y  5,76
(II)
x  0,04 m Zn  0,04.65  2,6  gam 
Giải (I) và (II)    
y  0,05 m Fe  0,05.56  2,8  gam 
4.3
- Do kim loại không tan hết nên lượng axit tham gia phản ứng hết.
8,4
- Theo Bảo toàn nguyên tố H: nH/ HCl  nH/ H SO  nH/ H  1.x  2.y  2 
2 4 2
22,4
 1.3y + 2y = 0,75 (do x = 3y)
 y = 0,15 mol
 x = 3.0,15 = 0,45 (mol)
- Theo ĐL Bảo toàn khối lượng: m hh X  mHCl  mH SO  mMuoái  mKL khoângtan  mH
2 4 2

 15 + 0,45.36,5 + 0,15.98 = m Muoái + 2,55 + 0,375.2  m Muoái = 42,825 (gam)

Câu 5: (1,75 điểm)


1) Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ (A) cần dùng 2,24 lít oxi (đktc), cho sản
phẩm sinh ra gồm CO2 và hơi H2O lần lượt đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2)
đựng nước vôi trong với 0,045 mol Ca(OH)2. Kết thúc các quá trình người ta thấy khối
lượng bình (1) tăng 1,08 gam, bình (2) thu được 2,0 gam kết tủa. Xác định công thức
phân tử của (A), biết MA < 100.
2) Hỗn hợp (X) gồm một ankan (CnH2n+2) và một anken (CnH2n). Cho 3,36 lít hỗn hợp (X)
qua bình nước brom dư thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Biết 3,36 lít hỗn hợp
(X) nặng 6,5 gam. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, anken có tính chất
hóa học tương tự như etilen, ankan có tính chất hóa học tương tự metan. Xác định công
thức phân tử của (X). Biết rằng các hiđrocacbon ở thể khí có số nguyên tử cacbon nhỏ
hơn hoặc bằng 4.
Hƣớng dẫn giải

366
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
5.1
- Ta có:
2,24
nO   0,1 mol  ; nCaCO  0,02  mol  ;m bình1 taêng  m H O  nH O  0,06  mol 
2
22,4 3 2 2

- Khi cho sản phẩm sinh ra đi qua bình 2 chứa 0,045 mol Ca(OH)2 thu được 2,0 gam kết
tủa
 Có 2 trường hợp xảy ra.
 Trường hợp 1: Dung dịch Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
0,02 0,02 mol
- Bảo toàn nguyên tố O:
nO/ hchc  nO/CO  nO/ H O  nO/O  0,02.2  0,06  0,1.2  0,1 mol 
2 2 2

 Loại
 Trường hợp 2: Phản ứng tạo hỗn hợp 2 muối
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
0,02 0,02 0,02 mol
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
0,05 (0,045 – 0,02) mol
 nCO  0,02  0,05  0,07mol  mCO  0,07.44  3,08  gam 
2 2

- Bảo toàn nguyên tố O:


nO/ hchc  nO/CO  nO/ H O  nO/O  0,07.2  0,06  0,1.2  0  mol 
2 2 2

 Trong hợp chất hữu cơ A không có oxi


- Đặt CTPT của A là: CxHy (x, y nguyên dương)
 x : y = nC : nH = 0,07 : 2.0,06 = 7 : 12  CT A có dạng: (C7H12)n (n nguyên
dương)
- Theo đề: MA  100  (12.7  12).n  100  n  1,042  n = 1
Vậy công thức phân tử của A là C7H12
5.2
3,36 8
- Ta có: n X   0,15  mol  ; n Br2   0, 05  mol 
22, 4 160
CnH2n + Br2  CnH2nBr2
0,05 0,05 0,05 mol
 n Cn H2n2  0,15  0,05  0,1 mol 
- Ta có: mhh X  mCn H2n2  mCn H2n  0,1.(14n  2)  0,05.14n  6,5  gam 
 1,4n  0,2  0,7n  6,5  n  3
Vậy công thức phân tử ankan là C3H8 và anken là C3H6
Câu 6: (0,5 điểm)
Chia 16,0 gam oxit kim loại MO thành 2 phần bằng nhau:
- Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi
nước cẩn thận thì thu được 17,1 gam một muối (X) duy nhất.
- Khi cho phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, cẩn thận làm bay hơi
nước trong dung dịch sau phản ứng, thu được 25,0 gam một muối (Y) duy nhất.
Xác định M và công thức 2 muối (X), (Y). Biết MX < 180 g/mol, MY < 260 g/mol.
Hƣớng dẫn giải
367
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Do chia làm 2 phần bằng nhau nên khối lượng mỗi phần là 8 gam.
 Xét phần 1 : Giả sử muối X thu được là MCl2
MO + 2HCl   MCl2 + H2O
Theo PT: (M + 16) (M + 71) gam
Theo gt: 8 17,1 gam
8 17,1
Ta có tỷ lệ: =  M = 32,35  Không có giá trị thỏa mãn (Loại)
M+16 M+ 71
 Muối X là muối ngậm nước.
- Gọi công thức muối ngậm nước X là: MCl2.nH2O (n nguyên dương)
Sơ đồ: MO  MCl2.nH2O
(M + 16) (M + 71 + 18n) gam
8 17,1 gam
8 17,1
Ta có tỷ lệ: =  M = 32,35  15,82 n
M+16 M+ 71  18 n
- Theo đề: MX < 180 g/mol hay M + 71 + 18n < 180  (32,35 + 15,82n) + 71 + 18n < 180
 n < 2,3
+ Với n = 1  M = 48,17  Không có giá trị thỏa mãn (Loại)
+ Với n = 2  M = 64  M là Cu
Vậy muối X là CuCl2.2H2O
 Xét phần 2: Giả sử muối Y thu được là CuSO4
CuO + H2SO4   CuSO4 + H2O
8
- Ta có: n CuSO = n CuO = = 0,1 (mol)  mCuSO4 = 0,1.160  16 (gam) < 25 gam (theo giả
4
80
thiết)
 Muối Y là muối ngậm nước.
- Gọi công thức muối ngậm nước Y là: CuSO4.mH2O (m nguyên dương)
- Ta có: n CuSO4 .mH2O = n CuO = 0,1 (mol)
25
 MCuSO4 .mH2O = = 250 (g/mol) (thỏa mãn MY < 260 g/mol)  m = 5
0,1
Vậy muối Y là CuSO4.5H2O
--- HẾT ---

368
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.51
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN ĐĂK LĂK NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1 (2,0 điểm)


1/ Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho:
a) Hỗn hợp rắn gồm Na và Al2O3 có tỷ lệ mol 2 : 1 vào nước dư.
b) Hỗn hợp rắn gồm Cu và Fe2O3 có tỷ lệ mol 1 : 1 vào dung dịch HCl dư.
c) Hỗn hợp rắn gồm NaOH và P2O5 có tỷ lệ mol 2 : 1 vào nước dư.
d) 0,5 mol H2SO4.3SO3 vào dung dịch chứa 4,0 mol KOH.
2/ Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết ba ống nghiệm mất nhãn chứa các chất lỏng:
rượu etylic, rượu 20o và axit axetic.
Hƣớng dẫn giải
1.1
a) Gọi số mol Na là 2x (mol), số mol Al2O3 là x (mol). Vì tỷ lệ mol Na và Al là 2 : 1.
Phương trình hóa học: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1)
2x 2x (mol)
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (2)
x 2x x (mol)
b) Gọi số mol Cu là x (mol), số mol Fe2O3 là x (mol). Vì tỷ lệ mol Cu và Fe2O3 là 1 : 1.
Phương trình hóa học: Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (3)
x 2x (mol)
Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 (4)
x 2x (mol)
c) Gọi số mol NaOH là 2x (mol), số mol P2O5 là x (mol).
Vì tỷ lệ mol NaOH và P2O5 là 2 : 1.
Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (5)
x 2x (mol)
n NaOH 2x
Ta có:   1  Chỉ tạo một muối NaH2PO4
n H3PO4 2x
H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O (6)
2x 2x (mol)
d) Phương trình hóa học: H2SO4.3SO3 + 3H2O  4H2SO4 (7)
0,5 2 (mol)
n KOH 4
Ta có:   2  Tạo một muối K2SO4
n H2SO4 2
H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2H2O (8)
2 4 (mol)
1.2
 Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.
 Dùng 3 mẩu quỳ tím nhúng vào 3 mẫu thử:
Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic.
Mẫu thử nào không hiện tượng là rượu etylic và rượu 20o (nhóm I).

369
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 Cho 2 mẫu CuSO4 khan vào 2 mẫu thử nhóm I.
Mẫu thử nào làm CuSO4 chuyển từ màu trắng sang màu xanh là mẫu thử chứa rượu 20o.
CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O
(trắng) (xanh)
Mẫu thử nào không làm đổi màu CuSO4 là rượu etylic.
Câu 2 (1,5 điểm)
1/ Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3.

a) Xác định thành phần của hỗn hợp khí X và khí Y. Giải thích bằng phương trình
hóa học.Có thể thay bình rửa khí đựng nước brom dư bằng dung dịch nào sau đây:
nước vôi trong, thuốc tím?
b) Khí Y thường có lẫn hơi nước, theo em bằng cách nào có thể thu được khí Y
nguyên chất?
2/ Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức chung là
(RCOO)3C3H5. Khi đun nóng một loại chất béo với dung dịch NaOH, chất béo bị thủy
phân hoàn toàn tạo ra glixerol và các muối C17H35COONa, C17H33COONa. Cho biết công
thức cấu tạo có thể có của chất béo trên.
Hƣớng dẫn giải
2.1.
a) Thành phần hỗn hợp khí X gồm: CO2, SO2. Phản ứng hóa học xảy ra trong bình cầu là:
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 
CaSO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + SO2 
Thành phần của khí Y là: CO2. Do SO2 bị giữ lại ở bình nước brom theo phương trình
hóa học:
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
Có thể thay bình đựng nước brom bằng bình đựng dung dịch thuốc tím vì cũng giữ lại
khí SO2 theo phương trình hóa học:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Không dùng bình nước vôi trong dư được vì cả CO2 và SO2 đều bị giữ lại theo phương
trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O
b) Dẫn khí Y (CO2) có lẫn hơi nước qua bình đựng H2SO4 đặc thì hơi nước sẽ bị giữ lại
trong bình. Thu khí thoát ra khỏi bình ta được khí Y (CO2) tinh khiết.
2.2. Công thức cấu tạo có thể có của chất béo là:

370
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Câu 3 (2,0 điểm)
1/ Hợp chất vô cơ Z được tạo nên từ năm nguyên tử của hai nguyên tố hóa học. Biết:
 Khối lượng mol của Z nhỏ hơn ba lần khối lượng mol khí cacbonic.
 Z tác dụng được với dung dịch H2SO4.
 Z tác dụng được với dung dịch NaOH.
Xác định công thức, tên gọi của Z và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
2/ Dẫn 7,84 lít hỗn hợp T gồm khí CO2 và hơi nước qua than nung đỏ, sau một thời gian
thu được V lít hỗn hợp khí U gồm H2, CO2 và CO. Dẫn toàn bộ U qua bình chứa hỗn hợp
rắn gồm Fe2O3 và MgO nóng, dư. Sau khi các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn thấy
khối lượng chất rắn trong bình giảm 4,8 gam so với ban đầu. Giả sử chỉ có phản ứng khử
oxit kim loại thành kim loại.
a/ Viết phương trình hóa học.
b/ Tính giá trị của V.
Hƣớng dẫn giải
3.1. Z được hình thành từ 2 nguyên tố hóa học, vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với
bazơ
 Z là oxit lưỡng tính.
Gọi công thức của Z là MxOy (x, y  N* và x, y < 5 vì tổng số nguyên tử bằng 5 )
132  16y
Theo đề ta có: MMxOy  3.MCO2  xM  16 y  3.44  M  (I)
x
Mặt khác: x  y  5 x  5 – y (II)
132  16y
Thay (II) vào (I) ta được: M 
5 y
Dựa vào điều kiện y, ta có bảng sau:
y y=1 y=2 y=3 y=4
M M < 29 M < 33,33 M < 42 M < 68
Loại, vì không Loại, vì không có Công thức oxit phù Loại, vì không
có công thức phù công thức phù hợp hợp là Al2O3 (nhôm có công thức phù
hợp oxit) hợp
Phương trình hóa học: Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
3.2
Cách 1:
Gọi n CO2 ( pöù)  a (mol) , n H2O  b(mol) , n CO2 (dö )  c(mol) (với a, b, c > 0)
o
Phương trình hóa học: CO2 + C 
t
 2CO (1)
A 2a (mol)
o
H2O + C 
t
 CO + H2 (2)
B b b (mol)
to
3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O (3)
b 2b
b (mol)
3 3
o
3CO + Fe2O3 
t
 2Fe + 3CO2 (4)

371
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2a  b 2.(2a  b)
(2a + b) (mol)
3 3
Theo PTHH (1), (2) ta có: n CO  (2a  b) (mol) ; n H2  b (mol)
b 2a  b   2.b 2.(2a  b) 
Theo PTHH (3), (4) ta có: n Fe2O3     (mol) ; n Fe     (mol)
3 3   3 3 
Khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam so với ban đầu: m(rắn đầu) − m(rắn sau) = 4,8 gam
 (mFe2O3  mMgO )  (mFe  mMgO )  4,8  mFe2O3  mFe  4,8
 b 2a  b   2b 2.(2a  b) 
 160.     56.     4,8  a + b = 0,15 (I)
3 3   3 3 
Số mol hỗn hợp T là: n T  n CO2 ( pöù)  n H2O  n CO2 ( dö )  a  b  c  0,35 (mol) (II)
Từ (I) và (II)  c = 0,2 (III)
Số mol hỗn hợp U là: n U  n H2  n CO2 (dö )  n CO  b  c  2a  b  2(a  b)  c (mol)
(I
V)
Thay (I) và (III) vào (IV) ta được: n U  2.0,15 + 0,2 = 0,5 (mol). Vậy: V = 0,5.22,4 = 11,2
(L)
Cách 2:
o
Phương trình hóa học: H2O + C 
t
 CO + H2 (1)
to
2H2O + C  CO2 + 2H2 (2)
to
CO2 + C  2CO (3)
to
3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O (4)
to
3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2 (5)
Từ PTHH (1, 2, 3) ta thấy: nkhí taêng = nC pöù = nU – nT = nU – 0,35 (mol) (I)
4,8
Từ PTHH (4, 5) ta thấy: mchaát raén giaûm = mO taùch ra khoûi oxit = 4,8 (g)  nO   0,3 (mol)
16
o
2[O]oxit  CO2
t
Từ PTHH (1, 2, 3, 4, 5) ta thấy: C +
0,15 0,3 (mol)
Từ (I)  nU = nC + 0,35 = 0,15 + 0,35 = 0,5 (mol) . Vậy: V= 22,4.0,5 = 11,2 (L)
Câu 4 (2,0 điểm)
1/ Hiđrocacbon M là chất khí ở điều kiện thường, có tỷ khối đối với metan bằng 3,625. M
tham gia các phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:
o
M + O2 
xt, t
 N + H2O
o
M 
xt, t
 P+Q
o
N + NaOH (đặc, dư) CaO, t
P+…+…
Xác định M, N, P và hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hóa học trên.
2/ Đốt cháy hoàn toàn mA gam hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4, C4H4 (trong đó C3H4,
C4H4 mạch hở) có tỷ khối đối với H2 bằng 17. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 30 gam kết tủa. Mặt khác, a mol hỗn hợp
A trên tác dụng tối đa với 43,2 gam Br2 trong dung dịch. Tính giá trị mA và a.
Hƣớng dẫn giải
372
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

4.1. Gọi công thức của hiđrocacbon M là CxHy (x, y  N* )


M
Theo đề bài: d M/CH4  M  3,625  M M  58  12x + y =58 (gam)
16
Hiđrocacbon M là chất khí ở điều kiện thường nên ta có bảng giá trị sau:
x 1 2 3 4
46 34 22 10
y
Loại Loại Loại Nhận
Vậy công thức của M là C4H10.
Để thỏa mãn chuỗi sơ đồ trên thì N là CH3COOH, P là CH4, Q là C3H6.
o
Phương trình hóa học: 2C4H10 + 5O2 
xt, t
 4CH3COOH + 2H2O
o
C4H10 
xt, t
 CH4 + C3H6
o
CH3COOH + 2NaOH (đặc, dư) 
CaO, t

 CH4 + Na2CO3 +
H2O
4.2.
Cách 1: Phƣơng pháp đại số (ghép ẩn)
Gọi n CH4  a (mol) , n C2H4  b (mol) , n C3H4  c (mol) , n C4H4  d (mol)
o
Đốt cháy A: CH4 + 2O2 
t
 CO2 + 2H2O (1)
a a
o
C2H4 + 3O2 
t
 2CO2 + 2H2O (2)
b 2b
o
C3H4 + 4O2 
t
 3CO2 + 2H2O (3)
c 3c
o
C4H4 + 5O2  t
 4CO2 + 2H2O (4)
d 4d
M
Theo đề bài: d A/H2  A  17  MA  34 (gam / mol)
2
16a  28b  40c  52d
  34  16a + 28b + 40c +52d = 34(a + b + c + d)
abcd
 16(a + b + c + d) + 12(b + 2c + 3d) = 34(a + b + c + d)
 (b + 2c + 3d) = 1,5(a + b + c + d) (I)
30
Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong: n CaCO3   0,3 (mol)
100
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (5)
0,3 0,3
Theo phản ứng từ (1) đến (5) ta có: a + 2b + 3c + 4d = 0,3
 (a + b + c + d) + (b + 2c + 3d) = 0,3 (II)
Thay (I) vào (II) ta được: a + b + c + d = 0,12  b + 2c + 3d = 0,18
Giá trị của m A là: m A = nA .MA = (a + b + c + d).34 = 0,12.34 = 4,08 (g)
Khi cho 0,12 mol hỗn hợp A tác dụng với dung dịch brom:
C2H4 + Br2  C2H4Br2 (6)
b b
C3H4 + 2Br2  C3H4Br4 (7)
c 2c
373
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
C4H4 + 3Br2  C4H4Br6 (8)
d 3d
mBr2  n Br2 .MBr2  (b  2c  3d).160  0,18.160  28,8 (g)
Ta thấy: 0,12 mol hỗn hợp A tác dụng tối đa với 28,8 gam Br2
a mol hỗn hợp A tác dụng tối đa với 43,2 gam Br2
43, 2.0,12
a   0,18 (mol)
28,8
Cách 2: Phƣơng pháp quy đổi
Quy đổi hỗn hợp A thành CH4 và C2H4. (Việc quy đổi không làm thay đổi kết quả bài toán.
Ngoài ra, có thể chọn 2 hidrocacbon bất kì trong hỗn hợp đó không bắt buộc phải là 2
hidrocacbon trên).
Gọi n CH4  a (mol) , n C2H4  b(mol) (chú ý: a, b có thể âm hoặc bằng 0, phương pháp quy
đổi vẫn chấp nhận)
o
Đốt cháy A: CH4 + 2O2 
t
 CO2 + 2H2O (1)
a a
o
C2H4 + 3O2  t
 2CO2 + 2H2O (2)
b 2b
MA 16a  28b
Theo đề bài: d A/H2   17  M A  34   34  16a + 28b = 34(a + b)
2 ab
 18a + 6b = 0 (I)
30
Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong: n CaCO3   0,3 (mol)
100
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (3)
0,3 0,3
Theo PTHH (1), (2), và (3) ta có: a + 2b = 0,3 (II)
Từ (I) và (II) ta giải được: a = -0,06; b = 0,18
Giá trị của m A là: mA = nA . MA = (a + b).34 = (− 0,06 + 0,18) = 0,12.34 = 4,08 (g)
Khi cho 0,12 mol hỗn hợp A tác dụng với dung dịch brom:
C2H4 + Br2  C2H4Br2 (4)
b b
mBr2  n Br2 .MBr2  b.160 = 0,18.160 = 28,8 (gam)
Ta thấy: 0,12 mol hỗn hợp A tác dụng tối đa với 28,8 gam Br2
a mol hỗn hợp A tác dụng tối đa với 43,2 gam Br2
43, 2.0,12
a   0,18 (mol)
28,8
Cách 3: Phƣơng pháp trung bình
Gọi công thức chung của A là Cn H 4 ( n > 0) và n C  a (mol)
n H4
0
Đốt cháy A: Cn H 4 + ( n + 1)O2 
t
 n CO2 + 2H2O (1)
a na
M
Theo đề bài: d A/H2  A  17  M A  34 n.12  4  34  n  2,5
2
30
Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong: n CaCO3   0,3(mol)
100
374
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2)
0,3 0,3
Theo PTHH (1), (2) ta có: n.a  0,3  2,5.a = 0,3  a = 0,12 (mol)
Giá trị của m A là: mA = nA . MA = a.34 = 0,12.34 = 4,08 (g)
Khi cho 0,12 mol hỗn hợp A tác dụng với dung dịch brom: (tác dụng vào để hidrocacbon
no)
C2,5H4 + 1,5Br2  C2H4Br3 (3)
0,12 0,18
Theo PTHH (3): n Br2  0,18(mol)  mBr2  n Br2 .MBr2  0,18.160  28,8 (gam)
Ta thấy: 0,12 mol hỗn hợp A tác dụng tối đa với 28,8 gam Br2
a mol hỗn hợp A tác dụng tối đa với 43,2 gam Br2
43, 2.0,12
a   0,18(mol)
28,8
Câu 5 (1,5 điểm)
1/ Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam bột Mg vào 240 mL dung dịch FeCl3 1M thu được 240 mL
dung dịch B và chất rắn D. Cho 120 mL dung dịch B tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 thu được mE gam kết tủa E.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị mE.
2/ Trong phương pháp phân tích nhiệt, người ta gia nhiệt (nghĩa là nung nóng với khoảng
nhiệt độ tăng dần) cho 17,20 gam tinh thể thạch cao sống (CaSO4.2H2O) và thu được kết
quả sau:
Ở nhiệt độ thí nghiệm (oC) Khối lượng chất rắn thu được
t1 16,30 gam F
t2 > t1 15,76 gam G
t3 > t2 13,60 gam H
Xác định công thức hóa học của các chất rắn F, G và H.
Hƣớng dẫn giải
3,6
5.1. Số mol các chất: n Mg   0,15 (mol) ; n FeCl3  0, 24.1  0, 24 (mol)
24
Khi cho Mg tác dụng với FeCl3 được 240 mL dung dịch B và rắn D.
Mg + 2FeCl3  MgCl2 + 2FeCl2 (1)
0,15 0, 24
Tỷ lệ:   Mg dư và FeCl3 hết.
1 2
Theo PTHH (1) ta có: n FeCl2 (1)  0, 24(mol) , n MgCl2 (1)  0,12(mol)
 n Mg dö = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe (2)
0,03 0, 24
Tỷ lệ:   Mg hết và FeCl2 dư.
1 1
Theo PTHH (2) ta có: n MgCl2 (2)  0,03(mol)
 n FeCl2 dö = 0,24 – 0,03 = 0,21 (mol)  Trong 120 mL dung dịch B chứa: MgCl2, FeCl2
1 1
n MgCl2 (B)  (n MgCl2 (1)  n MgCl2 (2) )  (0,12  0,03)  0,075(mol)
2 2

375
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
1 1
n FeCl2 (B)  .n FeCl2 (d-)  .0, 21  0,105(mol)
2 2
Cho 120 mL dung dịch B + AgNO3 dư thu được kết tủa E.
MgCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Mg(NO3)2 (3)
0,075 0,15 (mol)
FeCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Fe(NO3)2 (4)
0,105 0,21 0,105 (mol)
Fe(NO3)2 + AgNO3  Ag + Fe(NO3)3 (5)
0,105 0,105 (mol)
 Kết tủa E gồm: AgCl và Ag
Theo PTHH (3), (4), (5) ta có: n AgCl = 0,15 + 0,21 = 0,36 (mol); n Ag = 0,105 (mol)
Giá trị của m E là: mE  mAgCl + mAg = 0,36.143,5 + 0,105.108 = 63 (g)
5.2.
o o o
Sơ đồ gia nhiệt: CaSO4.2H2O  t1 C
 F  t2 C
 G  t3 C
H
17,2 (g) 16,3 (g) 15,76 (g) 13,6 (g)
Khi gia nhiệt thì thạch cao sống sẽ giảm lượng nước.
Gọi công thức của F là CaSO4.aH2O, G là CaSO4.bH2O, H là CaSO4.cH2O (a, b, c  0)
17, 2
Số mol CaSO4.2H2O là: n CaSO4 .2H2O   0,1 (mol)
172
Bảo toàn nguyên tố Ca ta được:
n CaSO4 .2H2O  n CaSO4 .a H2O(F)  n CaSO4 .bH2O(G)  n CaSO4 .cH2O(H)  0,1(mol)
Xác định F, G, H.
16,3
M F  MCaSO4 .aH2O   163  40 + 96 + 18a = 163  a = 1,5
0,1
 Công thức F là: CaSO4.1,5H2O
15,76
MG  MCaSO4 .b H2O   157,6  40 + 96 + 18b = 157,6  b = 1,2
0,1
 Công thức G là: CaSO4.1,2H2O
13,6
M H  MCaSO4 .cH2O   136  40 + 96 + 18c = 136  c = 0
0,1
 Công thức H là: CaSO4
Câu 6 (1,0 điểm)
Hỗn hợp I gồm 2 chất hữu cơ K, L (MK < ML) đều đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O).
Đun nóng m gam hỗn hợp I với 250 mL dung dịch KOH 2M vừa đủ thu được một ancol và
42,0 gam muối. Cho toàn bộ ancol vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 11,25
gam, đồng thời thu được 2,8 lít khí H2.
a/ Xác định công thức cấu tạo thu gọn của K và L.
b/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng của L trong hỗn hợp I.
Hƣớng dẫn giải
a. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của K và L.
Vì K, L đều đơn chức  ancol thu được cũng đơn chức.
Gọi công thức ancol là: ROH.
2,8
Cho ancol tác dụng với Na dư: n H2   0,125(mol)
22, 4

376
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2ROH + 2Na  2RONa + H2 (1)
0,25 0,125
Theo PTHH (1) ta có: n ROH = 0,25 (mol)
Khối lượng bình đựng Na tăng là:
mROH  mH2  11, 25  0,25.(R + 17) – 0,125.2 = 11,25  R = 29 (gốc C2H5 phù hợp)
Vậy công thức rượu là C2H5OH.
Hỗn hợp I + dung dịch KOH: n KOH = 0,25.2 = 0,5 (mol)
Ta thấy: n KOH  0,5(mol)  n C2H5OH  0, 25(mol)  hỗn hợp I gồm một axit và một
este.
Gọi công thức của axit là R’COOH, este là R”COOC2H5.
R’COOH + KOH  R’COOK + H2O (2)
0,25 0,25 0,25
R”COOC2H5 + KOH  R”COOK + C2H5OH (3)
0,25 0,25 0,25 0,25
Ta có: n KOH(2) = n KOH – n KOH(3) = 0,5 – 0,25 = 0,25 (mol)
Theo phản ứng (2) và (3) thì: mmuối = mR’COOK + mR”COOK = 42
 0,25.(R’ + 83) + 0,25.(R” + 83) = 42  R’ + R” = 2
Để thỏa mãn thì: R’ = R” = 1 (R’ và R” đều là H)
Vậy công thức của K là HCOOH, L là HCOOC2H5 (vì MK < ML).
b. Thành phần phần trăm về khối lượng của L trong hỗn hợp I.
m 0, 25.74
%mL  L 100%  100%  61, 67%
mI 0, 25.46  0, 25.74
______HẾT_____

377
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.52
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN NINH THUẬN NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1. (2,0 điểm)


1. Hỗn hợp rắn X gồm Al2O3, SiO2, Fe2O3. Cho hỗn hợp X vào dung dịch chứa một chất
tan A, sau phản ứng thu được chất rắn chứa một chất B duy nhất. Hãy cho biết A, B có thể
là những chất gì? Cho ví dụ và viết các phương trình phản ứng minh họa.
2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) H3PO4 + Ca(OH)2 

2 mol 1 mol
b) H3PO4 + K2HPO4 

1 mol 1 mol
Hƣớng dẫn giải
1.
Nhận xét: Al2O3 là oxit lưỡng tính, SiO2 là oxit axit, Fe2O3 là oxit bazơ nên có hai trường
hợp:
 Trƣờng hợp 1: A là axit (ví dụ HCl, H2SO4) hoặc muối hiđrosunfat (ví dụ NaHSO4,
KHSO4), B là SiO2.
Al2O3 + 6HCl 
 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl 
 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6NaHSO4 
 Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O
Fe2O3 + 6NaHSO4   Fe2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O
 Trƣờng hợp 2: A là kiềm (ví dụ dung dịch NaOH (KOH) đặc, nóng), B là Fe2O3.
Al2O3 + 2NaOH 
 2NaAlO2 + H2O
SiO2 + 2NaOH   Na2SiO3 + H2O
Lƣu ý: SiO2 tan trong dung dịch kiềm đậm đặc, nóng hoặc kiềm ở trạng thái nóng chảy.
2.
a) 2H3PO4 + Ca(OH)2   Ca(H2PO4)2 + 2H2O
2 mol 1 mol
b) H3PO4 + K2HPO4 
 2KH2PO4
1 mol 1 mol
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng) khi
tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3.
b) Thủy phân saccarozơ.
c) Đưa bình đựng hỗn hợp khí etan và clo ra ánh sáng.
d) Thủy phân chất béo trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.
2. Axit acrylic (CH2 = CH – COOH) có một số tính chất hóa học giống etilen và một số
tính chất hóa học giống axit axetic. Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho axit acrylic
lần lượt tác dụng với: dung dịch brom, Ba(HCO3)2, C2H4(OH)2 (xúc tác H2SO4 đặc, to).
378
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Hƣớng dẫn giải
1.
NH3
a) C6H12O6 + Ag2O 
o  C6H12O7 + 2Ag
t
t o
CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  
CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
axit
b) C12H22O11 + H2O o  C6H12O6 + C6H12O6
t
Saccarozơ glucozơ fructozơ
as
c) C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl
axit, t o

d) (RCOO)3C3H5 + 3H2O  3RCOOH + C3H5(OH)3
o
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH  t
 3RCOONa + C3H5(OH)3
2. CH2 = CH – COOH + Br2 
 CH2Br – CHBr – COOH
2CH2 = CH – COOH + Ba(HCO3)2  (CH2 = CH – COO)2Ba + 2CO2 + 2H2O
H SO , to

2 4 ®Æc
CH2 = CH – COOH + C2H4(OH)2   CH2 = CH – COOC2H4OH + H2O

H SO , to

2 4 ®Æc
Hoặc 2CH2 = CH – COOH + C2H4(OH)2   (CH2 = CHCOO)2C2H4 + 2H2O

Câu 3. (2,0 điểm)


1. Cho các dung dịch riêng biệt chưa dán nhãn sau: Na2SO4, FeSO4, NaHSO4, FeCl3. Một
học sinh cho rằng nếu dùng dung dịch Na2S thì có thể phân biệt các dung dịch trên ngay ở
lần thử đầu tiên. Kết luận đó của học sinh có đúng không? Giải thích?
2. Hợp chất hữu cơ X khi bị đốt cháy hoàn toàn chỉ tạo ra CO2 và H2O. Khối lượng phân tử
của X bằng 46 đvC. Hãy cho biết X có thể là những chất nào? Viết công thức cấu tạo của
X.
Hƣớng dẫn giải
1. Học sinh đó kết luận đúng vì khi cho thuốc thử là dung dịch Na2S vào các mẫu thử:
 Mẫu thử không có hiện tượng là dung dịch Na2SO4.
 Mẫu thử xuất hiện kết tủa đen là dung dịch FeSO4.
Na2S + FeSO4   FeS  + Na2SO4
 Mẫu thử xuất hiện khí mùi trứng thối là dung dịch NaHSO4.
Na2S + 2NaHSO4   2Na2SO4 + H2S 
 Mẫu thử xuất hiện kết tủa đen lẫn kết tủa vàng là dung dịch FeCl3.
3Na2S + 2FeCl3   6NaCl + 2FeS  + S 
2. X khi bị đốt cháy tạo ra CO2 và H2O suy ra X chứa C, H và có thể có O.
 y  2x  2
Đặt công thức tổng quát của X là CxHyOz, với  (*)
 y ch½n
Ta có: 12x + y + 16z = 46.
+ Với z = 0  12x + y = 46  Không có nghiệm thỏa mãn (*)  Loại
+ Với z = 1  12x + y = 30  x = 2; y = 6  CTPT: C2H6O
CTCT: CH3 – CH2 – OH (rượu etylic) ; CH3 – O – CH3 (đimetyl ete)
+ Với z = 2  12x + y = 14  x = 1; y = 2  CTPT: CH2O2
CTCT: HCOOH (axit fomic)
+ Với z = 3  12x + y = − 2  Loại
379
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Câu 4. (2,0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm thổ (kim loại thuộc nhóm
IIA của bảng tuần hoàn) vào 200 mL dung dịch HCl 1,25 M thu được dung dịch B chứa
các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Xác định tên hai kim loại trong A.
(Nguyên tử khối của các KLKT: Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137)
Hƣớng dẫn giải
Dung dịch B chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau suy ra số mol các chất tan trong
B bằng nhau (đều là x mol). Kí hiệu hai kim loại kiềm thổ trong A là R, M.
Ta có các trường hợp sau:
 Trƣờng hợp 1: Hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với HCl
R + 2HCl 
 RCl2 + H2
x 2x x x (mol)
M + 2HCl   MCl2 + H2
x 2x x x (mol)
n  2x  2x  1, 25.0, 2 x  0,0625
  HCl  (Không có nghiệm thỏa mãn  Loại)
R.x  M.x  2, 45 R  M  39, 2
 Trƣờng hợp 2: HCl dư x mol
R + 2HCl 
 RCl2 + H2
x 2x x x (mol)
M + 2HCl   MCl2 + H2
x 2x x x (mol)
n  2x  2x  x  1, 25.0, 2 x  0,05 R  9 (Be : Beri)
  HCl  
R.x  M.x  2, 45 R  M  49 M  40 (Ca : Canxi)
 Trƣờng hợp 3: Kim loại R và M dư, tác dụng với nước.
R + 2HCl 
 RCl2 + H2
x 2x x x (mol)
M + 2HCl 
 MCl2 + H2
x 2x x x (mol)
R + 2H2O 
 R(OH)2 + H2
x 2x x x (mol)
M + 2H2O   M(OH)2 + H2
x 2x x x (mol)
n  2x  2x  1, 25.0, 2 x  0,0625
  HCl  (Không có nghiệm thỏa mãn  Loại)
R.2x  M.2x  2, 45 R  M  19,6
 Trƣờng hợp 4: Có 1 kim loại dư sau đó tham gia phản ứng với nước. Không mất tính
tổng quát, giả sử kim loại đó là R. Ta có:
R + 2HCl 
 RCl2 + H2
x 2x x x (mol)
M + 2HCl 
 MCl2 + H2
x 2x x x (mol)
R + 2H2O 
 R(OH)2 + H2
x 2x x x (mol)

380
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

n  2x  2x  1, 25.0, 2 x  0,0625
  HCl  (Không có nghiệm thỏa mãn 
R.2x  M.x  2, 45 2R  M  39, 2
Loại)
Vậy 2 kim loại trong A là Ca và Be
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho 5,3 gam hỗn hợp X gồm axit CH3COOH và axit A có công thức CnH2n+1COOH tác
dụng với CaCO3 thu được 1,12 lít khí (đktc).
a) Xác định công thức phân tử của axit A.
b) Đun nóng 5,3 gam hỗn hợp X với 9,2 gam rượu etylic khi có mặt H2SO4 đặc. Tính tổng
khối lượng este thu được, biết hiệu suất phản ứng este hóa đều là 70%.
Hƣớng dẫn giải
a) Đặt x, y lần lượt là số mol của CH3COOH, CnH2n+1COOH có trong 5,3 gam hỗn hợp X
(x, y > 0)
 m X = 60x + (14n + 46)y = 5,3 (I)
Phương trình hóa học xảy ra:
2CH3COOH + CaCO3   (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
x
x (mol)
2
2CnH2n+1COOH + CaCO3   (CnH2n+1COO)2Ca + CO2 + H2O
y
y (mol)
2
x y 1,12
 n CO2     0,05  x  y  0,1 (II)
2 2 22, 4
Từ (I) và (II)
5,3
 MX   53  MCn H2n 1COOH  53  MCH3COOH  60  A : HCOOH (n  0)
0,1
60x  46y  5,3 x  0,05 9, 2
b) Ta có:   ; n C2H5OH   0, 2 (mol)
x  y  0,1  y  0,05 46
Theo phương trình phản ứng: Tỷ lệ mol nrượu : naxit = 1 : 1. Do n X  n C2H5OH nên hiệu suất
phản ứng tính theo axit cacboxylic
H2SO4 ñaëc

CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O
o t
0,05 0,05 (mol)
H2SO4 ñaëc
 HCOOC2H5 + H2O
HCOOH + C2H5OH 
o t
0,05 0,05 (mol)
 meste  70%.88.0,05  74.0,05  5,67 (gam)
---Hết ---

381
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.53
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN GIA LAI NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1 (2,0 điểm)


Cho chuỗi phản ứng sau:
C2 H5OH  (1)
H SO ñaë c, 1700 C
 X 
(2)
 CO2 
(3)
 ( C 6 H10O5 )n 
(4)
 C 6 H12O6 
(5)
 C 2 H5OH
2 4

Y  (8)
 CH3  COONa  (7)
 CH3  COOH
a/ Biết X và Y là hiđrocacbon. Viết phương trình hóa học theo chuỗi phản ứng trên, mỗi
mũi tên tương ứng với một phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
b/ Nhận biết các lọ mất nhãn chứa một trong các chất X, Y, CO2. Viết phương trình hóa
học xảy ra (nếu có).
Hƣớng dẫn giải
a/ Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra là:
H2SO4 ñaë c
C2 H5OH 
1700 C
 CH2  CH2  H2O

CH2  CH2    
0
t
3O2 2CO2 2H2O
  
0
t
6nCO2 5nH2O a/s, chaá t dieä p luï c
( C6 H10O5 )n 5nO2
  
0
t
( C6 H10O5 )n nH2O H2SO4
nC6 H12O6
Men röôï u
C6H12O6 
30  35o C
 2C2H5OH + 2CO2
Men giaá m
C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
CH3  COOH  NaOH  CH3  COONa  H2 O
CH3  COONa    
0
t
NaOH CaO
CH4 Na 2CO3
b/ Nhận biết các lọ mất nhãn chứa một trong các chất CH2=CH2 , CH4, CO2
+ Đánh số thứ tự các lọ cần nhận biết
+ Dẫn 3 khí ở trên lần lượt qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 dư
- Khí nào tạo kết tủa trắng (CaCO3)  khí đó là CO2.
CO2  Ca(OH)2   CaCO3  H 2O
- Hai khí còn lại không có hiện tượng gì là: C2H4 và CH4. Cho hai khí này qua dung
dịch nước brom
o Khí nào làm nhạt màu dung dịch Br2 (mất màu khi dùng lượng dư khí) 
khí đó là C2H4.
CH2  CH2  Br2   CH2 Br  CH2 Br
o Khí còn lại không hiện tượng  khí đó là CH4
Bài 2 (2,0 điểm)
2.1/ (1,0 điểm)
Hòa tan hỗn hợp Na2O, Al2O3 và CuO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 1) trong nước dư, thu
được dung dịch A và chất rắn B.

382
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Dẫn từ từ đến dư khí HCl vào dung dịch A, thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần
hết.
- Hòa tan hoàn toàn chất rắn B trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, cho sản
phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được kết tủa C.
Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2.2/ (1,0 điểm)
Z là chất khí chủ yếu được tạo ra hiện tượng mưa axit trong tự nhiên. Trong phòng thí
nghiệm Z được điều chế theo hình vẽ sau:
Dung dịch X
Khí Z

Dung dịch
KMnO4
Tinh thể
muối Y

- Biết X, Y, Z là hợp chất của cùng một nguyên tố. Xác định các chất X, Y, Z.
- Nếu hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch KMnO4.
- Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
2.1/ Chọn số mol của Na2O: 1 mol  Al2O3: 2 mol và CuO: 1 mol
Na2O + H2O   2NaOH
1 mol 2 mol
2NaOH + Al2O3   2NaAlO2 + H2O
2 mol 1 mol 1 mol 2 mol
 Rắn B chứa: Al2O3: 1 mol và CuO: 1 mol và dung dịch A chứa: NaAlO2: 2 mol
- Dẫn từ từ đến dư khí HCl vào dung dịch A
HCl + NaAlO2 + H2O   NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + 3HCl   AlCl3 + 3H2O
- Hòa tan hoàn toàn chất rắn B trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng
Al2O3 + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4   CuSO4 + H2O
Sản phẩm – dung dịch chứa: Al2(SO4)3 và CuSO4 – cho tác dụng với lượng dư NaOH
Al2(SO4)3 + 6NaOH   2Al(OH)3 + 3Na2SO4
CuSO4 + 2NaOH   Cu(OH)2 + Na2SO4
Al(OH)3 + NaOHdư   NaAlO2 + 2H2O
2.2/ Z là chất khí chủ yếu được tạo ra hiện tượng mưa axit trong tự nhiên  khí Z là: SO2
+ X, Y, Z là hợp chất của cùng một nguyên tố  X là H2SO4 đặc; Y là Na2SO3; khí Z là:
SO2
+ Khí SO2 qua dung dịch KMnO4 thì bình KMnO4 mất mất màu dần dần do phản ứng
5SO2  2KMnO4  2H2O 
 K 2SO4  2MnSO4  2H2SO4
+ Các phương trình phản ứng xảy ra là:
383
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
H2SO4  Na 2SO3 
 Na 2SO4  H2 O  SO2
5SO2  2KMnO4  2H2O 
 K 2SO4  2MnSO4  2H2SO4
Bài 3 (2,0 điểm)
3.1. (1,0 điểm).
Hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt, được chia làm 2 phần bằng nhau:
+ Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 10,08 lít khí (ở đktc)
+ Phần 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp B. Hòa tan B trong lượng dư
dung dịch NaOH thấy thoát ra 4,704 lít khí (ở đktc) và một phần chất rắn không tan C. Cho
C tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 4,032 lít khí (ở đktc).
Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức của oxit sắt.
3.2. (1,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon (X), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 250 ml dung
dịch Ba(OH)2 0,2M sau phản ứng thu được 7,88 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm
đi 5,4 gam so với dung dịch ban đầu. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công
thức phân tử của X, biết MX < 30 (g/mol).
Hƣớng dẫn giải
10,08
nH   0,45 mol
Phần 1:
2
22,4
2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
0,3 mol 0,45 mol
4,704
Phần 2: n H   0,21 mol
2
22,4
Đặt công thức của oxit sắt là FexOy
t0
2yAl + 3FexOy   yAl2O3 + 3xFe (2)
y mol 3x mol
Rắn B tác dụng với NaOH thấy có khí thoát ra.  B chứa Al  B gồm Al2O3, Fe và Al dư
2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2 (3)
0,14 mol 0,21 mol
Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2O (4)
 Chất rắn C là Fe
2
n Al dö trong B  nH  0,14 mol
Theo (4): 3 2
Fe + H2SO4   FeSO4 + H2 (5)
4, 032
Theo (5): n Fe ( B)  n H2   0,18 mol
22, 4
- Bảo toàn nguyên tố Al : nAl ban đầu = nAl dư + 2n Al2O3  0,3 = 0,14 + 2  n Al2O3
 nAl O  0,08 mol
2 3

3x n 0,18 x 0,18 3
Theo (2):  Fe    
y n Al O 0,08 y 3  0,08 4
2 3

 Vậy công thức của oxit sắt là: Fe3O4.


3.2 Đốt cháy X thu được sản phẩm là CO2 và H2O.

384
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
7,88
n Ba (OH)2 = 0,25. 0,2 = 0,05 mol; n BaCO3 =  0, 04 mol
197
Ta có : mdd giảm = mBaCO3 - mCO2 - mH2O = 5,4  mCO2 + mH2O = 7,88 – 5,4 = 2,48 gam
Vì n BaCO3 < n Ba(OH) 2 . Cho sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 có 2 trường hợp xảy ra:
TH1 : Ba(OH)2 dư:
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
Mol: 0,04 0,04
 n CO2 = n BaCO3 = 0,04 mol
0,72
 mH2O = 2,48 – 0,04.44 = 0,72 gam  n H2O =  0,04 mol . Vì n CO2 = n CO2
18
 X có dạng CnH2n( n  2, n nguyên dương0
Vì MX < 30  n = 2. CTPT của X là C2H4
TH2: Ba(OH)2 và CO2 đều hết, kết tủa bị hòa tan một phần:
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
Mol : 0,05 0,05 0,05
CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2
Mol : 0,01 0,05-0,04
 n CO2 = n BaCO3 = 0,05 + 0,01 = 0,06 mol  mH2O = 2,48 – 0,06.44 = - 0,16 gam < 0 (Loại)
Vậy CTPT của X là C2H4
Bài 4 (2,0 điểm)
4.1. (1,0 điểm)
Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch A, khí SO2 (sản
phẩm khử duy nhất) và một phần kim loại không tan B.
+ Lượng SO2 thoát ra làm mất màu vừa đủ 56,0 gam dung dịch Br2 40%.
+ Hòa tan B trong dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 1,792 lít khí (ở đktc)
Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.
4.2. (1,0 điểm)
Trong công nghiệp, H2SO4 được sản xuất từ quặng pirit sắt theo sơ đồ sau:
FeS2  (1)
SO2 (2)
SO3 
(3)
 H2SO4
a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra theo sơ đồ trên, mỗi mũi tên tương ứng với một
phương trình (ghi rõ diều kiện phản ứng nếu có).
b/ Để sản xuất được 24,0 tấn H2SO4 98% cần dùng m tấn quặng pirit sắt (chứa 4% tạp
chất), biết hiệu suất cả quá trình là 80%. Tính m.
Hƣớng dẫn giải
56  40% 1,792
4.1. Theo đề ra, ta có: n Br   0,14 mol; nH   0,08 mol
2
160 2
22,4
- Do có kim loại không tan B sau phản ứng nên B là Fe:
2Fe  6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3  3SO2  6H2O (1)
0, 28 0,14
mol mol 0,14 mol
3 3
Fe  Fe2(SO4)3   3FeSO4 (2)
0,14 0,14
mol mol
3 3
- Lượng SO2 thoát ra làm mất màu vừa đủ 56,0 gam dung dịch Br2 40%.
385
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
SO2  Br2  H2O  H2SO4  2HBr (3)
0,14 mol 0,14 mol
- Hòa tan B trong dung dịch HCl dư
Fe  H2SO4   FeSO4  H2 (4)
0,08 mol 0,08 mol
0,14 0, 28
Theo (1), (2), (3) và (4), ta có nFe = + + 0,08 = 0,22 mol
3 3
 mFe  0,22  56  12,32 gam
4.2. a) Các phương trình hoá học xảy ra
4FeS2  11O2 t0
 2Fe2O3  8SO2 (1)
2SO2  
O2 
V2 O5
 2SO3 (2)
4505000 C

SO3  H2 O   H2SO4 (3)


b) Từ (1), (2) và (3), ta có : n H2SO4  2n FeS2
24.98 80% 0,96m
   2
100 98 120
 m  18,75 taá n
Bài 5 (1,0 điểm)
Hòa tan m1 gam Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch sau phản ứng
được chia làm 2 phần bằng nhau:
+ Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 32 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường H2SO4
loãng.
+ Phần 2: Hòa tan hết một lượng m2 kim loại Cu.
Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m1 và m2.
Hƣớng dẫn giải
- Theo đề ra, ta có: nKMnO  0,032 1  0,032 mol
4

- Các phương trình hoá học xảy ra


Fe3O4  4H2SO4   FeSO4  Fe2(SO4)3  4H2O (1)
0,16 mol 0,16 mol 0,16 mol
10FeSO4  2KMnO4  8H2SO4   5Fe2(SO4)3  K2SO4  2MnSO4
 8H2O (2)
0,16 mol 0,032 mol
Fe2(SO4)3  Cu  CuSO4  2FeSO4 (3)
0,16 mol 0,16 mol
- Theo (1), (2) và (3), ta có:
m1 = 2  0,16  232 = 74,24 gam; m2 = 0,16  64 = 10,24 gam
Bài 6 (1,0 điểm)
Chia hỗn hợp gồm R-COOH (X), R’-OH (Y) và este (Z tạo bởi X và Y) có tỉ lệ mol tương
ứng X : Y : Z là
1 : 1,5 : 1,5 làm hai phần bằng nhau:
+ Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư NaHCO3 thấy thoát ra 0,896 lít khí (ở đktc).

386
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
+ Phần 2: Cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1,4M, cô cạn cẩn thận dung dịch sau
phản ứng thu được 9,80 gam chất rắn khan và một rượu. Lượng rượu thu được cho tác
dụng với Na dư thấy khối lượng bình Na tăng 5,40 gam.
a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b/ Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức X, Y, Z.
Hƣớng dẫn giải
R  COOH a mol R  COOH 0,5a mol
 
Đặt: R ' OH 1,5a mol   ½ hh R ' OH 0, 75a mol
R  COO  R ' 1,5a mol R  COO  R ' 0, 75a mol
 
- Phần 1: PTHH: R-COOH  NaHCO3 R-COONa + CO2  H2O(1)
0,04 mol 0,04 mol
 0,5a  0,04  a  0,08
- Phần 2: R-COOH  NaOH   R-COONa  H2O(2)
0,04 mol 0,04 mol 0,04 mol
R-COO-R’  NaOH   R-COONa  R’-OH(3)
0,06 mol 0,06 mol 0,06 mol 0,06 mol
- Chất rắn khan gồm: RCOONa và NaOH dư.Theo PTHH (2), (3):
 9,8 = (0,04 + 0,06)  (R + 67) + 40  (0,14 – 0,04 – 0,06)  R = 15 (CH3-)
2R’-OH  2Na   2R’-ONa  H2 (4)
(0,06 + 0,08.0,75) mol 0,06 mol
- Theo đề ra và PTHH (4), ta nhận thấy khối lượng bình Na tăng = mR’-OH - m H2
 5,40 = 0,12  (R’ + 17) - 0,06  2  R’ = 29 (C2H5-)
Vậy công thức của các chất X, Y, Z lần lượt là:
X : CH3  COOH; Y : C2 H5  OH; Z : CH3  COO  C2H5
--- Hết ---

387
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.54
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN LONG AN NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2,0 điểm)


1.1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
b. Hòa tan Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng.
c. Dẫn khí CO qua CuO nung nóng.
d. Hòa tan P2O5 vào dung dịch NaOH dư.
1.2. Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 48. Trong
đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Xác định nguyên tố R. (Cho biết vị
trí một số nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn như sau: Natri ở ô số 11, magie ở ô số
12, nhôm ở ô số 13, silic ở ô số 14, photpho ở ô số 15, lưu huỳnh ở ô số 16, clo ở ô số 17).
Hƣớng dẫn giải
1.1. Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra:
a. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu↓
b. Fe2O3 + 3H2SO4 (loãng)  Fe2(SO4)3 + 3H2O
to
c. CO + CuO   Cu + CO2↑
d. P2O5 + 6NaOH  2Na3PO4 + 3H2O

1.2. Gọi P, N, E lần lượt là số hạt proton, notron và electron của nguyên tử nguyên tố R
- Vì tổng P + N + E = 48 Mà P = E  2P + N = 48 (1)
- Vì số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện  2P = 2N  P = N (2).
- Từ (1) và (2)  3P = 48  P = 16 Vậy R là: Lưu huỳnh (S).
→ Lưu huỳnh ở ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA

Câu 2: (2,0 điểm)


2.1. Hình vẽ bên mô tả quá trình điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
a. Để thu khí oxi, người ta đặt ống nghiệm (2) thẳng đứng và ống nghiệm quay lên trên.
Em hãy giải thích cách làm này.
b. Hãy đề xuất một cách khác để thu khí oxi và giải thích cách làm đó.

(1) Bông

(2)

2.2. Có 5 lọ được đánh số từ (1) đến (5). Mỗi lọ chứa một trong số các dung dịch sau:
(không tương ứng với số thứ tự ở các lọ trên) Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH. Lấy
mẫu của các lọ và thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau:
- Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (2) thì có sủi bọt khí.
- Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (4) thì có kết tủa trắng.
388
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Cho mẫu ở lọ (2) lần lượt vào mẫu ở lọ (4) và (5) thì đều có kết tủa trắng.
Xác định dung dịch có trong các lọ ban đầu. Viết các phương trình hóa học
Hƣớng dẫn giải
o
2.1. Phương trình hóa học minh họa cho hình trên: 2KMnO4  t
 K2MnO4 + MnO2 +O2↑
a. Ống nghiệm (2) thẳng đứng và ống nghiệm quay lên trên là mô tả phương pháp thu khí
oxi bằng cách đẩy không khí và ống nghiệm để ngửa vì: khí oxi nặng hơn không khí nên
khí oxi thoát ra khỏi ống dẫn khí sẽ nằm ngay tại đáy ống nghiệm (2) chiếm chỗ của không
khí trong đáy ống nghiệm sẽ đẩy dần không khí ra khỏi ống nghiệm.
b. Cách khác thu khí oxi bằng cách đẩy nước:
Có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì oxi ít tan trong nước:
- Cho đầy nước vào lọ chuẩn bị thu oxi rồi úp ngược lọ trong chậu thủy tinh chứa nước.
- Đưa đầu ống dẫn khí vào miệng lọ, khí oxi thoát ra khỏi ống dẫn do ít tan sẽ đi lên đáy lọ
và chiếm chỗ của nước trong lọ sẽ đẩy nước ra
- Khi nước bị đẩy ra hết thì khí oxi đã đầy, lấy lọ ra và đậy kín lọ đã chứa đầy oxi để dùng
cho thí nghiệm
2.2. Xác định dung dịch có trong các lọ ban đầu là:
- Trích mẫu thử, cho các mẫu thử tác dụng lẫn nhau từng đôi một, hiện tượng xẩy ra thể
hiện ở bảng dưới:
Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH Kết quả
Na2CO3 BaCO3↓ MgCO3↓ CO2↑ (I)
BaCl2 BaCO3↓ BaSO4↓ (II)
MgCl2 MgCO3↓ Mg(OH)2↓ (III)
H2SO4 CO2↑ BaSO4↓ (IV)
NaOH Mg(OH)2↓ (V)
- Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (2) thì có sủi bọt khí.
- Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (4) thì có kết tủa trắng.
 Mẫu (1) vừa có khả năng sủi bọt khí, vừa tạo kết tủa trắng
 Quan sát bảng kết quả dòng (IV) nhận thấy (1) là H2SO4, (2) là Na2CO3, (4) là
BaCl2
- Cho mẫu ở lọ (2) lần lượt vào mẫu ở lọ (4) và (5) thì đều có kết tủa trắng.
 Quan sát bảng kết quả dòng (I) nhận thấy (5) là MgCl2
 Cuối cùng mẫu (3) là NaOH
Viết các phương trình hóa học:
H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2↑
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + MgCl2 → MgCO3↓+ 2NaCl
Câu 3: (2,0 điểm)
3.1. Từ Fe, S, dung dịch HCl. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế
khí hidro sunfua H2S theo hai cách khác nhau (dụng cụ, điều kiện đầy đủ)
3.2. Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí cacbon đioxit (đktc) vào bình đựng 375 ml dung dịch
natri hidroxit 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Hƣớng dẫn giải
3.1. Phương trình hóa học hai cách điều chế H2S từ những chất trên.
Cách 1:
to
Fe + S   FeS (1)
FeS + 2HCl → FeCl2 +H2S (2)
389
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Cách 2:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)
to
H2 + S   H2 S (4)
5, 6
3.2. Theo bài ra ta có: n NaOH =0,375 mol ; n CO2 = = 0,25 mol.
22, 4
n NaOH 0,375
Vì:   1,5mol nên sản phẩm tạo hai muối: Na2CO3; NaHCO3
n CO2 0, 25
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1)
x 2x x (mol)
CO2 + NaOH  NaHCO3 (2)
y y y (y mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của CO2, NaOH
Ta có hệ phương trình sau:
 x+ y = 0, 25 x = 0,125mol
 
2 x+ y = 0,375  y = 0,125mol
Khối lượng các muối sau phản ứng:
m Na 2CO3 = 0,125.106 = 13, 25(gam)
m NaHCO3 = 0,125.84 = 10,5(gam)

Câu 4: (2,0 điểm)


4.1. Cho 20,4 gam hỗn hợp Mg, Zn, Al vào cốc đựng 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ).
Sau khi các phản ứng kết thúc, thêm dần dung dịch NaOH vào để đạt được kết tủa tối đa.
Lọc lấy kết tủa và nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn.
Tính giá trị của a.
4.2. Đặt hai cốc A và B chứa cùng một loại dung dịch HCl với khối lượng bằng nhau lên
hai đĩa cân. Cho 10 gam CaCO3 vào cốc A và 8,221 gam M2CO3 vào cốc B. Sau khi hai
muối đã tan hết, cân trở lại trạng thái thăng bằng. Biết HCl dư sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giả sử tất cả khí sinh ra đều bay khỏi dung dịch. Xác định kim loại M.
Hƣớng dẫn giải
4.1. Theo đề ra ta có các phương trình hóa học sau
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (2)
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (3)
Để đạt kết tủa tối đa khi lượng NaOH thêm vào vừa đủ để phản ứng hết với các muối
MgCl2, AlCl3; ZnCl2 trong dung dịch thu được sau phản ứng.
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl (4)
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl (5)
ZnCl2 + 2NaOH  Zn(OH)2 + 2NaCl (6)
Kết tủa thu được gồm: Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
to
Mg(OH)2   MgO + H2O (7)
o
2Al(OH)3 
t
 Al2O3 + 3H2O (8)
o
Zn(OH)2 
t
 ZnO + H2O (9)

390
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0,6
- Từ (1), (2), (3) và (7), (8), (9) ta thấy: n HCl = 2 n H2O  n H2O = = 0,3mol
2
- Bảo toàn nguyên tố O: n O/H2O = n O/oxit = 0,3(mol)
→ a = m rắn = mKL + mO = 20,4 + 16.0,3 = 25,2 (gam)

4.2. Ta có: n CaCO3 = 0,1(mol)


CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 (1)
0,1 0,1 (mol) 
mCO2 (1) = 0,1.44 = 4, 4(g)
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + H2O + CO2 (2)
8, 221 8, 221
(mol) 
2 M+ 60 2 M+ 60
8, 221 361, 724
mCO (2) =  44 = (g)
2
2 M+ 60 2 M+ 60
Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng nên ta có:
mCaCO3  mCO2 (1) = mM2CO3  mCO2 (2)
361, 724
 10 – 4,4 = 8,221 – → M = 39 (đvC). M hóa trị I  M là kim loại Kali (K)
2 M+ 60
Câu 5: (2,0 điểm)
5.1. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X gồm Al2(SO4)3 và K2SO4. Lắc nhẹ
để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được y (gam) phụ thuộc vào thể
tích x (lít) dung dịch Ba(OH)2 được biểu diễn bằng đồ thị hình bên:
a. Viết các phương trình hóa học của phản y gam (2) (3)
ứng xảy ra trong giai đoạn (1), (3).
(4)
b. Xác định thành phần kết tủa trong giai
đoạn (1), (4). (1)
x lít

5.2. Cho m gam Cu vào 800 ml dung dịch AgNO3 0,1 M. Sau một thời gian thu được 6,88
gam chất rắn X và dung dịch A. Cho 3,25 gam Zn vào dung dịch A đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 6,25 gam chất rắn Y.
a. Xác định thành phần trong dung dịch A (có giải thích)
b. Xác định thành phần trong chất rắn Y (có giải thích)
c. Tính giá trị của m.
Hƣớng dẫn giải
5.1.
a. Giải thích đồ thị:
+ Giai đoạn (1) xảy ra phản ứng tạo hai kết tủa:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaSO4
K2SO4 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaSO4
+ Giai đoạn (3) kết tủa Al(OH)3 lưỡng tính tan trong Ba(OH)2 dư :
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
b. Xác định thành phần kết tủa trong giai đoạn (1), (4).
+ Giai đoạn 1: gồm 2 kết tủa BaSO4 và Al(OH)3
+ Giai đoạn 4: gồm BaSO4
5.2. a. n AgNO3 = 0,8.0,1 = 0,08(mol)
PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ (1)
391
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
a 0,5a a (mol)
- Giả sử AgNO3 hết thì chất rắn X gồm: Ag 0,08 (mol) và có thể có Cu dư
Theo (1): n AgNO3 = 0,08mol = n Ag  mAg = 0,08.108 = 8,64(gam) > mX = 6,88 gam
(vô lí)
 AgNO3 dư. Gọi số mol AgNO3 phản ứng là a mol. (Điều kiện : 0 < a < 0,08)
 Dung dịch A có: (0,08 – a) mol AgNO3 ; 0,5a mol Cu(NO3)2
b. Cho Zn vào dung dịch A:
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓ (2)
(0,04-0,5a) (0,08-a) 0,08-a (mol)
Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu (3)
0,5a 0,5a 0,5a (mol)
Theo (2), (3) để phản ứng hết với (0,08 – a) mol AgNO3 ; 0,5a mol Cu(NO3)2 thì cần:
nZn phản ứng = 0,04 – 0,5a + 0,5a = 0,04 (mol)  mZn phản ứng = 0,04.65 = 2,6 (g) < 3,25g
 Zn còn dư. Vậy chất rắn Y có Zn dư và Ag.
Khối lượng Y = (0,08 – a).108 + 0,5a.64 + (3,25 – 2,6) = 6,25  a = 0,04 ( Thỏa mãn điều
kiện)
m Ag  (0, 08  0, 04).108  4, 32 gam


 Chất rắn Y có: m Cu  0, 5.0, 04.64  1, 28 gam ; dung dịch A gồm:
m  3, 25  2, 6  0, 65 gam

 Zn
AgNO3  0, 04 mol

Cu(NO3 )2  0, 02 mol
c. Tính giá trị của m. Theo phản ứng (1) ta có: nAgNO (phaûn öùng)  0, 04 mol
3

Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag↓ (1)


0,02 0,04 0,04 (mol)
Ta có khối lượng rắn X = mCu dư + mAg = 6,88  mCu dư = 6,88 – 0,04 . 108 = 2,56
 Tổng khối lượng Cu ban đầu = 0,02 . 64 + 2,56 = 3,84 (g). Vậy m = 3,84 gam.

-----Hết-----

392
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.55
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN BÌNH PHƢỚC NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu I (1,5 điểm)


1.(0,5 điểm) Dung dịch A chứa Na2CO3, dung dịch B chứa Ca(HCO3)2. Viết phương trình
hóa học xảy ra (nếu có) khi
a. Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch A và dung dịch B.
b. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch A và dung dịch B.
2.(1,0 điểm) Hãy chọn một kim loại thích hợp để nhận biết năm dung dịch trong năm lọ
hóa chất mất nhãn: H2SO4; Na2SO4; Na2CO3; BaCl2; NaCl.
Hƣớng dẫn giải

1. a. CO2 + H2O + Na2CO3 → 2NaHCO3


b. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O
2. Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Cho kẽm vào 5 mẫu thử, mẫu thử nào xuất hiện:
+ Sủi bọt khí không màu, không mùi thì mẫu đó là dung dịch H2SO4.
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
+ Các mẫu còn lại không hiện tượng (Na2SO4; Na2CO3; BaCl2; NaCl) – Nhóm 1
- Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào 4 mẫu còn lại (nhóm 1), mẫu thử nào xuất hiện:
+ Sủi bọt khí không màu, không mùi, thì mẫu đó là dung dịch Na2CO3
H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
+ Kết tủa trắng thì mẫu đó là dung dịch BaCl2.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ (trắng) + 2HCl
+ Hai mẫu còn lại không hiện tượng (NaCl và Na2SO4) – Nhóm 2
- Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại (nhóm 2), mẫu thử nào xuất hiện:
+ Kết tủa trắng thì mẫu đó là dung dịch Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓(trắng) + 2NaCl
+ Mẫu thử còn lại không hiện tượng là dung dịch NaCl.

Câu II. (1,5 điểm) Cho các phương trình hóa học dưới đây:
o o
t t
(1) A + B  Q (4) F + B   E
(2) Q + HCl 
 D + E (5) G + E 
 I + H2 O
(3) A + HCl   D + F (6) I + FeSO4   Q + J
Biết A, B, F là các đơn chất; Q (MQ = 88 g/mol) là hợp chất rắn, không tan trong nước; J là
hợp chất của natri. Hoàn thành các phương trình hóa học trên.

Hƣớng dẫn giải


A: Fe B: S Q: FeS
D: FeCl2 E: H2S F: H2
G: NaOH I: Na2S J: Na2SO4
(1) Fe + S   FeS
0
t

393
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
(2) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
(3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
(4) H2 + S   H2S↑
0
t

(5) 2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O


(6) Na2S + FeSO4 → Na2SO4 + FeS↓

Câu III (2,0 điểm)


Chất X là tinh thể muối ngậm nước của kim loại R có công thức : Rx(SO4)y.nH2O (với x, y,
n là các số nguyên). Hòa tan hoàn toàn 7,228 gam X vào nước thì được dung dịch A chứa
một muối tan.
- Nếu lấy toàn bộ dung dịch A ở trên, cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thì sau
phản ứng thu được kết tủa B. Nung kết tủa B trong không khí đến khối lượng không đổi thì
thu được 2,08 gam chất rắn.
- Mặt khác, nếu cho toàn bộ dung dịch A ở trên vào dung dịch BaCl2 dư, thì sau phản ứng
thu được 6,058 gam kết tủa BaSO4.
a. Nếu lấy dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2, rồi lọc và nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
b. Tìm công thức chất X ở trên
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Hƣớng dẫn giải
a.
Khi hòa tan tinh thể Rx(SO4)y.nH2O (X) vào nước thu được dung dịch A chứa Rx(SO4)y
 dd NaOH kh«ng khÝ, t 0
dung dòch A 
vöø a ñuû
 keá t tuû a B R(OH) 2y 
khoá i löôï ng khoâ ng ñoå i
 2,08 gam oxit
x
 dd BaCl
dung dòch A 
2  6,058 gam BaSO
4


R(OH) 2y
 dd Ba(OH)2 kh«ng khÝ, t 0 2,08 gam oxit
dung dòch A   keá t tuû a B x  

BaSO4
khoá i löôï ng khoâ ng ñoå i
6,058 gam BaSO4

 m raén  2,08  6,058  8,138 gam


b. Đặt số mol của Rx(SO4)y.nH2O là a mol
Dung dịch A + BaCl2 dư:
Rx(SO4)y + yBaCl2 → yBaSO4+ xRCl2y/x
a mol ay
6,058
n BaSO = = 0,026(mol)  ay = 0,026 (mol) (I)
4
233
Dung dịch A + dung dịch NaOH vừa đủ
Rx(SO4)y + 2yNaOH → yNa2SO4 + xR(OH)2y/x
a mol ax
 Trường hợp 1: R có hóa trị không đổi:
o
t
xR(OH)2y/x   RxOy + yH2O
ax mol a
Theo đề: moxit  2,08 gam  Rax  16ay  2,08 (II)

394
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

Rax  1,644 Rax 1,644 2y


Từ (I) và (II):     64  R  32.
ay  0,026 ay 0,026 x
Bảng biện luận:
2y
1 2 3
x
R 32 64 96
Loại Nhận (Cu) Loại

Vậy R là Cu, Công thức tinh thể là CuSO4.nH2O


7,228
Từ (I)  a  0,026 mol  Mtinh theå   278  160  18n  278
0,026
139
n (loại)
9
Vậy loại trường hợp 1
 Trường hợp 2: R có hóa trị thay đổi
n y to 2y
2R(OH)2y/x + (  ) O2   R2On + H2O
2 x x
ax
ax mol
2
Theo đề: moxit  2,08 gam  Rax  8axn  2,08 (III)
Rax  8axn 2,08 x(R  8n) 2y
Từ (I) và (III):    80   80  R  8n  40.
ay 0,026 y x
Bảng biện luận
2y
1 2
x
n 2 3
R 24 56
Loại Nhận (Fe)
Công thức tinh thể là FeSO4.nH2O
7,228
 Mtinh theå   278  152  18n  278  n  7
0,026
Vậy công thức tinh thể X là FeSO4.7H2O
Câu IV (2,0 điểm)
Nung m gam đá vôi chứa 80% CaCO3 (còn lại là tạp chất trơ) đến khối lượng không đổi
thu được V lít CO2 (đktc). Dẫn toàn bộ lượng CO2 trên vào 400 ml dung dịch KOH 2M thu
được dung dịch X. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau
- Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần 1, được a gam kết tủa trắng
- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần 2, được b gam kết tủa trắng
Biết giá trị của a và b chênh lệch nhau 19,7 gam và các phản ứng xảy ra hoàn toàn hãy:
a. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch X. (giả thiết thể tích dung dịch
không thay đổi).
b. Tính giá trị của V và m
Hƣớng dẫn giải

395
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0,8m
Ta có: m CaCO = 0,8m (gam)  nCaCO = = 0,008m (mol) ; nKOH  0,4.2  0,8 mol
3 3
100
CaCO3   CaO + CO2
0
t
(1)
0,008m mol 0,008m
Do dung dịch X vừa phản ứng với dung dịch BaCl2 và Ba(OH)2 đều thu được kết tủa trắng
nên suy ra dung dịch X chứa 2 muối là KHCO3 và K2CO3
Phương trình phản ứng
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O (2)

CO2 + KOH → KHCO3 (3)


a
Phần 1: n BaCO (4) = (mol)
3
197
BaCl2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KCl (4)
a a
mol
197 197
b
Phần 2: n BaCO (5,6) = (mol)
3
197
Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH (5)
a a a
mol
197 197 197
Ba(OH)2 + KHCO3 → BaCO3 + KOH + H2O (6)
b-a b-a b-a
mol
197 197 197
b-a
Ta thấy khối lượng kết tủa phần 2 lớn hơn phần 1 (hay do > 0)  b - a = 19,7 (I)
197
2a 2  b-a 
Từ đó suy ra nK CO (X) = và nKHCO (X) =
2 3
197 3
197
4a 2(b-a)
Từ (2) và (3)   nKOH = + = 0,8  b + a = 78,8 (II)
197 197
 b - a = 19,7 a = 29,55
Từ (I) và (II) ta có hệ pt:  
 b + a = 78,8  b = 49,25
0,3
nK CO = 0,3mol  CM(K CO ) = = 0,75M
2 3 2 3
0,4
0,2
nKHCO = 0,2 mol  CM(KHCO ) = = 0,5M
3 3
0,4
0,5
b)  nCO =nCaCO = 0,3 + 0,2 = 0,008m  m = = 62,5 gam và
2 3
0,008
VCO = 0,5.22,4 = 11,2 lít
2

Câu V (1,0 điểm)


Cho 1,344 lít hỗn hợp khí X gồm metan, etilen và H2 vào bình kín có Ni làm xúc tác, đun
nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí Y vào dung
dịch brom dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình brom tăng 0,448 gam
396
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
và hỗn hợp khí thoát ra có khối lượng m gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí X thì thu
được 3,92 lít khí CO2 và 4,5 gam nước. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Tính giá trị của m
b. Tính hiệu suất của phản ứng giữa etilen và khí hidro.
Hƣớng dẫn giải
a. Gọi x, y, z lần lượt là số mol của CH4, C2H4, H2 trong 3,36 lít khí X
3,36 4,5 3,92
nX = = 0,15mol ; n H O = = 0,25mol ; nCO = = 0,175mol
22,4 2
18 2
22,4
o
t
CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O
x mol x 2x
o
t
C2H4 + 3O2   2CO2 + 2H2O
y mol 2y 2y
o
t
2H2 + O2   2H2O
z mol z
n = x + y + z = 0,15 x = 0,025 CH 4 0,01 mol


X
 
Ta có: n CO = x + 2y = 0,175  y = 0,075  1,344 lít X C2 H 4 0,03 mol
2
  H 0,02 mol
 n H O = 2x + 2y + z = 0,25 z = 0,05  2
 2
Dẫn hỗn hợp khí Y vào bình brom dư khối lượng bình tăng là khối lượng etilen dư
0,448
 nC H dö   0,016 mol  nC H phaûn öùng  0,03  0,016  0,014 mol
2 4
28 2 4

Phương trình phản ứng


o
Ni,t
CH2 = CH2 + H2   CH3-CH3
Ban đầu 0,03 0,02
Phản ứng 0,014 mol 0,014 0,014
Dư 0,016 0,006
CH 4 : 0,01 mol

Vậy hỗn hợp khí thoát ra gồm C2 H 6 : 0,014 mol
H dö: 0,006 mol
 2
 m = 16.0,01 + 30.0,014 + 0,006.2 = 0,592 gam
b. Tính hiệu suất của phản ứng giữa etilen và khí hidro
0,014
Do n H < nC H nên hiệu suất phản ứng tính theo H2  H= .100% = 70%
2 2 4
0,2

Câu VI (2,0 điểm)


1. (1,0 điểm) Hợp chất hữu cơ A có công thức cấu tạo thu gọn: H2C=CH – CH2 – OH. Dựa
vào tính chất hóa học của etilen và rượu etylic, hãy viết phương trình hóa học khi cho A
a. tác dụng với kim loại Na.
b. tác dụng với dung dịch brom.
c. tác dụng với axit axetic.
d. tham gia phản ứng đốt cháy.
2. (1,0 điểm) Cho axit hữu cơ CaHb(COOH)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 15%.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được phần hơi có khối
lượng 20,12 gam, còn lại chất rắn Z có khối lượng là 5,76 gam. Biết các phản ứng xảy ra
397
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
hoàn toàn và trong quá trình cô cạn không diễn ra phản ứng hóa học hãy:
a. Xác định công thức phân tử của axit hữu cơ ở trên.
b. Viết công thức cấu tạo có thể có của axit hữu cơ trên.
Hƣớng dẫn giải
1.
a. 2H2C=CH – CH2 – OH + 2Na → 2H2C=CH – CH2 – ONa + H2.
b. H2C=CH – CH2 – OH + Br2 → BrH2C– CHBr – CH2 – OH.
H2 SO4 ñaë c
c. H2C=CH – CH2 – OH + CH3COOH    H2C=CH – CH2 –
t0
OOCCH3 + H2O.
o
t
d. H2C=CH – CH2 – OH + 4O2   3CO2 + 3H2O.
2.
a. Gọi x là số mol KOH phản ứng
56x 1120 1120 952
Ta có: m dd KOH = .100 = x gam  m H O(dd KOH) = x - 56x = x gam
15 3 2
3 3
Phương trình phản ứng:
CaHb(COOH)2 + 2KOH  CaHb(COOK)2 + 2H2O (1)
x x
x x (mol)
2 2
952
Khi cô cạn ta có: m H O = m H O(ddKOH) + mH O(1) Û  20,12 = x + 18x  x = 0,06
2 2 2
3
Phần rắn Z là CaHb(COOK)2
x 5,76
 nC H  COOK  = = 0,03 mol  MC H  COOK  = =192  MC H  26 .
a b 2 2 a b 2 0,03 a b

Vậy CaHb là C2H2


Vậy công thức phân tử của axit hữu cơ: C2H2(COOH)2
b. Công thức cấu tạo có thể có của axit hữu cơ:
COOH

HOOC-CH=CH-COOH H2C C
COOH
______HẾT_____

398
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.56
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN LÂM ĐỒNG NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. (3,0 điểm)


1.1. Từ nguyên liệu ban đầu là etilen, hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng điều
chế etyl axetat và polietilen.
1.2. Cho dung dịch H2SO4 loãng, dư lần lượt vào các ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa
một chất trong số các chất sau: natri axetat, saccarozơ, xenlulozơ, chất béo (có công thức
chung là (RCOO)3C3H5) rồi đun nóng. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
1.3. Cho 3 dung dịch muối A, B, C (muối trung hòa hoặc muối axit) ứng với 3 gốc axit
khác nhau, thỏa mãn điều kiện sau:
A + B  có khí thoát ra
B + C  có kết tủa xuất hiện
A + C  vừa có kết tủa xuất hiện vừa có khí thoát ra.
Xác định A, B, C và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải
1.1.
- Điều chế etyl axetat:
C2H4 + H2O  axit
0
t
C2H5OH
men giaá m
C2H5OH + O2   CH3COOH
H2 SO4 ñaë c
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
t0
- Điều chế polietilen:
nCH2=CH2  to , p
xt
 ( CH2–CH2 ) n
1.2. H2SO4 là axit mạnh, có thể tác dụng với muối của axit yếu hoặc đóng vai trò là môi
trường axit trong các phản ứng hữu cơ.
Các phương trình hóa học:
H2SO4 + 2CH3COONa  2CH3COOH + Na2SO4
C12H22O11 + H2O   C6H12O6 + C6H12O6
o
axit, t

(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6


o
axit, t

axit, t o
(RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3
1.3.
- Vì A, B, C là các muối ứng với 3 gốc axit khác nhau; khi tác dụng với nhau sinh ra
khí, kết tủa nên trong các chất này phải chứa:
+ Gốc –HSO4
+ Gốc =CO3, –HCO3 hoặc =SO3, –HSO3
+ Chứa Ba (II).
- C tác dụng với B tạo kết tủa; tác dụng với A tạo kết tủa và khí  C là Ba(HCO3)2.
- A tác dụng với B tạo khí; tác dụng với C tạo khí và kết tủa  A có thể là NaHSO4.
- B tác dụng với A tạo khí, tác dụng với C có kết tủa  B có thể là Na2SO3.
Vậy: A, B, C lần lượt là NaHSO4, Na2SO3 và Ba(HCO3)2.
Các phương trình hóa học:
399
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2NaHSO4 + Na2SO3  2Na2SO4 + SO2↑ + H2O
Na2SO3 + Ba(HCO3)2  2NaHCO3 + BaSO3↓
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4↓ + Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O

Câu 2. (3,0 điểm)


2.1. Không dùng thuốc thử, hãy phân biệt 6 dung dịch: MgCl2, NaHCO3, H2SO4, BaCl2,
NaCl và NaOH đựng riêng biệt trong các bình mất nhãn. Viết phương trình hóa học của
các phản ứng.
2.2. Có hỗn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH, nêu phương pháp tách từng chất ra khỏi hỗn
hợp trên. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Hướng dẫn giải
2.1.
- Tiến hành trích mẫu thử.
- Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau theo từng đôi một, ta sẽ thu được bảng kết
quả hiện tượng như dưới đây:

MgCl2 NaHCO3 H2SO4 BaCl2 NaCl NaOH


MgCl2 - - - - trắng
NaHCO3 -  - - -
H2SO4 -  trắng - -
BaCl2 - - trắng - -
NaCl - - - - -
NaOH trắng - - - -
1 + Không có
Kết luận 1trắng 1 1trắng 1trắng
1trắng hiện tượng

- Dựa vào bảng trên:


+ Mẫu thử không tạo hiện tượng với các chất còn lại là NaCl.
+ Mẫu thử có khí thoát ra là NaHCO3.
+ Mẫu thử vừa tạo kết tủa trắng và có khí thoát ra là H2SO4.
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng với các chất còn lại là MgCl2, NaOH và BaCl2 (nhóm 1).
- Cho dung dịch H2SO4 vừa mới nhận biết được lần lượt vào các mẫu thử nhóm 1, mẫu thử
xuất hiện kết tủa là BaCl2, còn lại là MgCl2 và NaOH (nhóm 2).
- Cho NaHCO3 lần lượt vào các mẫu thử nhóm 2, sau đó đun nóng ống nghiệm:
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa và có khí thoát ra là MgCl2.
+ Còn lại là NaOH.
Các phương trình hóa học:
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl
2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
2NaHCO3 + MgCl2   2NaCl + MgCO3↓ + CO2↑ + H2O
o
t

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O


2.2.
- Cho hỗn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH tác dụng với dung dịch NaOH dư. Chưng cất
sản phẩm và ngưng tụ thì thu được:
+ Phần lỏng gồm C2H5OH và H2O.
+ Phần rắn gồm CH3COONa và NaOH dư.
400
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Phần lỏng cho qua CuSO4 khan cho tới khi nó không bị chuyển sang màu xanh để loại
H2O, thu được C2H5OH tinh khiết.
CuSO4 (rắn) + 5H2O → CuSO4.5H2O (rắn)
- Phần rắn (CH3COONa và NaOH) cho phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc dư rồi chưng
cất hỗn hợp thu được, ngưng tụ phần bay hơi ta được hỗn hợp lỏng gồm CH3COOH và
H2O. Sau đó cho qua CuSO4 khan cho tới khi nó không bị chuyển sang màu xanh để loại
H2O, thu được CH3COOH.
- Các phương trình hóa học:
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
2CH3COONa + H2SO4  2CH3COOH + Na2SO4
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
CaCl2 + nH2O  CaCl2.nH2O

Câu 3. (1,5 điểm)


Cho a mol SO3 tan hết trong 100 gam dung dịch H2SO4 91,00% thì tạo thành oleum có
hàm lượng SO3 là 71,01%. Viết phương trình phản ứng và tính giá trị của a.

Hướng dẫn giải


Ta có:
91.100
m H2SO4 = = 91 (gam)
100
m H2O = mdd - m H2O =100 - 91= 9 (gam)
9
n H2O = = 0,5 (mol)
18
Các phương trình hóa học:
SO3 + H2O  H2SO4
Ban đầu: a mol 0,5 mol
Phản ứng: 0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol
Sau phản ứng: (a-0,5)mol 0 0,5 mol
nSO3 + H2SO4  H2SO4.nSO3
a  0,5
(a-0,5)mol mol
n
Sau phản ứng tạo thành oleum có %mSO3 = 71,01%
(a - 0,5).80
 .100% = 71,01%  a  4,78 (mol).
100 + 80a

Câu 4. (1,5 điểm)


4.1. Viết phương trình hóa học của phản ứng quang hợp và nêu các ý nghĩa quan trọng của
phản ứng quang hợp.
4.2. Biết khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Hãy tính thể tích không khí ở đktc cần
dùng cho phản ứng quang hợp với hiệu suất phản ứng là 100% để tạo thành 500 gam tinh
bột.

Hướng dẫn giải


4.1.
- Phương trình hóa học của phản ứng quang hợp:

401
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
6nCO2 + 5nH2O  clorophin, as
 (-C6H10O5-)n + 6nO2
- Các ý nghĩa quan trọng của phản ứng quang hợp:
Quá trình quang hợp đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của các sinh vật trên
Trái đất.
+ Tổng hợp chất hữu cơ: sản phẩm của quang hợp tạo ra hợp chất hữu cơ cung cấp
nguồn thức ăn cho tất cả các sinh vật, dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp và chế tạo ra
thuốc chữa bệnh cho con người.
+ Tích lũy năng lượng: chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành các liên kết
hóa học, cung cấp và tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống của sinh vật.
+ Điều hòa không khí: quá trình quang hợp ở cây xanh hấp thụ khí CO2, giải phóng
khí O2 có tác dụng điều hòa không khí, giảm hiệu ứng nhà kính, cung cấp dưỡng khí cho
các sinh vật khác.
500
4.2. n tinh boät = (mol)
162n
Phương trình hóa học:
6nCO2 + 5nH2O  clorophin, as
 (-C6H10O5-)n + 6nO2
500 500
mol mol
27 162n
500 11200
 VCO = .22,4 = (lít)
2
27 27
Vì CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí
11200 100
 Vkk =  = 1382716 (lít)
27 0,03
Câu 5. (2,0 điểm)
5.1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho mảnh kim loại
đồng vào:
a) Dung dịch H2SO4 loãng có sục O2 liên tục.
b) Dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
5.2. Trong công nghiệp người ta thường sản xuất CuSO4 bằng phương pháp nào? Tại sao?
Hướng dẫn giải
5.1.
a) Cho mảnh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng có sục O2 liên tục:
- Hiện tượng: mảnh đồng tan dần, dung dịch thu được màu xanh lam. Do đồng Cu tác dụng
với O2 tạo CuO, sau đó CuO tác dụng với H2SO4.
- Phương trình hóa học: 2Cu + O2  2CuO
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
 2Cu + O2 + 2H2SO4  2CuSO4 + 2H2O
(1)
b) Cho mảnh đồng vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng:
- Hiện tượng: mảnh đồng tan dần, có khí mùi hắc thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh
lam.
- Phương trình hóa học: Cu + 2H2SO4 đặc   CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
o
t

(2)
5.2
Trong công nghiệp, người ta sản xuất CuSO4 bằng phương pháp cho đồng tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng có sục khí O2 liên tục vì:

402
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Lượng H2SO4 cần dùng ít hơn. (ở PTHH (1) để tạo 1 mol CuSO4 cần 1 mol H2SO4 loãng
trong khi ở PTHH (2) để tạo 1 mol CuSO4 cần 2 mol H2SO4 đặc)
- Phản ứng (2) sinh ra khí SO2 mùi xốc, độc; gây ô nhiễm môi trường, mưa axit.
Câu 6. (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua của kim loại R (có hóa trị II trong mọi hợp chất)
trong oxy thu được chất rắn A và khí B. Hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 24,50 % thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33%. Khi làm lạnh dung dịch
muối thì có 15,625 gam tinh thể muối ngậm nước tách ra, phần dung dịch còn lại có nồng
độ 22,54%. Xác định R và công thức hóa học của tinh thể muối ngậm nước.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức muối sunfua của kim loại R (hóa trị II) là RS, số mol tương ứng là a (mol)
(a > 0)
Các phương trình hóa học:
2RS + 3O2   2RO + 2SO2
o
t

(1)
a mol a mol
RO + H2SO4  RSO4 + H2O
(2)
a mol a mol a mol
* Xác định R
Ta có: mRS  12 (gam)  a.(R+32) = 12  a.R = 12 - 32a
(I)
98a
mdd H2SO4 = .100% = 400a (gam)
24,50
Dung dịch sau phản ứng (2) chứa muối RSO4 có nồng độ 33,33%.
mdd RSO = m RO + mdd H SO = a.(R+16) + 400a = aR + 416a (gam)
4 2 4

a.(R + 96) R+ 96
C%RSO4 = 33,33%  .100%  100% = 33,33%  R = 64 (Cu)
a.(R + 416) R+ 416
(II)
Vậy muối ban đầu là CuS.
* Xác định công thức hóa học của tinh thể muối ngậm nƣớc
Thay (II) vào (I), ta có a = 0,125 (mol)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng (2) là: mdd CuSO4 = 0,125.64 + 416.0,125 = 60 (gam)
Khối lượng dung dịch sau khi hạ nhiệt độ tách tinh thể muối ngậm nước là:
mdd CuSO sau khi keát tinh = 60 - mtinh theå  60  15,625  44, 375 (gam)
4

44,375.22,54%
Khối lượng chất tan CuSO4 còn lại trong dung dịch là: mCuSO = =10 (gam)
4
100%
Khối lượng CuSO4 trong tinh thể là: mCuSO4 (tt) = 0,125. 160 – 10 = 10 (gam)
Khối lượng nước trong tinh thể: mH2O (tt) = 15,625 – 10 = 5,625 (gam)
10 5,625
Ta có tỷ lệ: nCuSO : n H O  :  0,0625 : 0,3125  1: 5
4 2
160 18
Vậy công thức tinh thể là CuSO4.5H2O.
Câu 7. (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H6 và C3H6 ở đktc, sau đó cho toàn bộ sản phẩm
403
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
cháy hấp thu vào 150 gam dung dịch Ba(OH)2 17,1% (dư) thấy khối lượng bình tăng 4,7
gam và trong bình có 13,79 gam kết tủa.
7.1. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp X.
7.2. Tính nồng độ phần trăm của chất tan còn lại trong dung dịch sau khi loại bỏ kết tủa.
Hướng dẫn giải
7.1. Các phương trình hóa học của phản ứng
2C2H6 + 7O2   4CO2 + 6H2O
o
t

2C3H6 + 9O2   6CO2 + 6H2O


o
t

CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O


150.17,1 13,79
Ta có: n Ba(OH)   0,15 (mol) , n BaCO = = 0,07 (mol)
100.171
2
197 3

CO2 + Ba(OH)2 dư  BaCO3 + H2O


0,07 0,07 0,07 mol
 mCO2 = 0,07.44 = 3,08 (gam)
Lại có:
mbình tăng = mCO2 + mH2O = 4,7 (g)  mH2O = 4,7 - 3,08 = 1,62 (gam)  n H2O  0,09 (mol)
Gọi a và b lần lượt là số mol của C2H6 và C3H6.
2C2H6 + 7O2   4CO2 + 6H2O
o
t

a mol 2a mol 3a mol


2C3H6 + 9O2   6CO2 + 6H2O
o
t

b mol 3b mol 3b mol


2a + 3b = 0,07 a = 0,02
Ta có hệ phương trình:  
3a + 3b = 0,09 b = 0,01
0,02
Vậy: %VC2H4 = %n C2H4 = .100% = 66,67%
0,03
 %VC3H6 =100% - %VC2H4 =100 - 66,67%= 33,33%
7.2. Sau khi loại bỏ kết tủa, dung dịch còn lại chứa Ba(OH)2:
nBa(OH) dö = 0,15 - 0,07 = 0,08  mol   m Ba(OH) dö = 0,08.171 = 13,68 (gam)
2 2

mdd sau phaûn öùng = mCO + mH O + mdd Ba(OH) - m BaCO  = 0,07.44 + 0,09.18 + 150 - 13,79 = 140,91 (gam)
2 2 2 3

13,68
Vậy: C%Ba(OH) dö
 100%  9,71%
2
140,91
Câu 8. (2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Na, Al, Mg. Cho 14,9 gam X vào nước lấy dư, phản ứng
xong thu được 4,48 lít H2 ở đktc, dung dịch A và chất rắn B. Cho B vào 500 ml dung
dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo thành 28,8 gam kết tủa. Giả sử các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong X.
Hướng dẫn giải
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Na, Al và Mg trong 14,9 gam hỗn hợp X.
 mX = mNa + mAl + mMg = 23a + 27b + 24c = 14,9 (gam) (I)
4,48
Ta có: n H2 = = 0,2 (mol) ; n CuSO4 =1.0,5= 0,5 (mol)
22,4
Cho X + H2O dư  dung dịch A + chất rắn B

404
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
TH1: Al còn dư  dung dịch A: NaAlO2 và chất rắn B: Al, Mg
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1)
1
a mol a mol a mol
2
2Al + 2NaOH + 3H2O  2NaAlO2 + 3H2 (2)
Ban đầu: b mol > a mol
3
Phản ứng: a mol a mol a mol a mol
2
3
Sau phản ứng (b-a)mol 0 a mol a mol
2
1 3
 n H =  a +  a = 0,2 (mol) (II)
2
2 2
 Chất rắn B (Mg, Al) + dung dịch CuSO4  28,8 g kết tủa
Do Mg hoạt động hóa học mạnh hơn Al nên Mg phản ứng hết trước, sau đó mới đến Al
phản ứng. n CuSO4 = 0,5 (mol)  mCu max = 64.0,5 = 32 gam > 28,8 gam (vô lý)  CuSO4 dư
28,8
Ta có: n Cu = = 0,45 (mol)
64
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
(3)
c mol c mol c mol
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
(4)
3 3
(b-a)mol (b-a) mol (b-a) mol
2 2
3
 n Cu = c + (b-a) = 0,45 (mol) (III)
2
Từ (I), (II) và (III)  a = 0,1; b = 0,2 và c = 0,3.
Vậy: mNa = 0,1.23 = 2,3 (gam); mAl = 0,2.27 = 5,4 (gam); mMg = 0,3.24 = 7,2 (gam)
TH2: Al hết  dung dịch A: NaAlO2 và có thể NaOH dư và chất rắn B: Mg
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
1
a mol a mol a mol
2
2Al + 2NaOH + 3H2O  2NaAlO2 + 3H2
Ban đầu b mol < a mol
3
Phản ứng b mol b mol b mol b mol
2
3
Sau phản ứng 0 mol (a-b) mol b mol b mol
2
1 3
 n H = .a + .b = 0,2 (mol) (II’)
2
2 2
 Chất rắn B (Mg) + dung dịch CuSO4  28,8 g kết tủa
n CuSO4 = 0,5 (mol)  mCu max = 64.0,5 = 32 gam > 28,8 gam (vô lý)  CuSO4 dư
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
28,8
Ta có: c = n Mg = n Cu = = 0,45 (mol) (III’)
64

405
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
1 17
Giải hệ (I), (II’), (III’) ta có: a = mol; b và c = 0,45 mol
28 140
1 17
Do a = <b = trái với giả định a > b  loại trường TH2
28 140
Câu 9. (3,0 điểm)
Cho 76,2 gam hỗn hợp A gồm một ancol đơn chức (ROH) và một axit cacboxylic đơn
chức (R’COOH). Chia A thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng hết với Na thu được 5,6 lít H2 ở đktc.
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2.
- Phần 3: Thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 60%, sau phản ứng thấy có 2,16 gam
nước sinh ra.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra, xác định công thức phân tử và viết
công thức cấu tạo của các chất trong A.
Hướng dẫn giải
76,2
Chia hỗn hợp A làm 3 phần bằng nhau thì khối lượng mỗi phần là = 25,4 (gam) .
3
Gọi a, b lần lượt là số mol của ROH và R’COOH trong mỗi phần (a; b > 0)
5,6 39,6 2,16
Ta có: n H2 = = 0,25 (mol); n CO2 = = 0,9 (mol); n H2O = = 0,12 (mol)
22,4 44 18
 Phần 1 tác dung với Na:
2ROH + 2Na → 2RONa + H2 (1)
1
a a (mol)
2
2R’COOH + 2Na → 2R’COONa + H2 (2)
1
b b (mol)
2
1 1
n H2 = .a+ .b = 0,25  a + b = 0,5 (I)
2 2
 Phần 2 đốt cháy:
Gọi công thức của ancol và axit lần lượt là CxHyOH (x  1) CnHmCOOH (n  0):
4CxHyOH + (4x+y-1)O2   4xCO2 + 2(y+1)H2O
o
t
(3)
a mol ax mol
4CnHmCOOH + (4n+m+1)O2   4(n+1)CO2 + 2(m+1)H2O
o
t
(4)
b mol b.(n+1) mol
n CO2 = ax + b(n+1) = 0,9 (II)
 Phần 3 thực hiện phản ứng este hóa:
H2 SO4 ñaë c
ROH + R’COOH R’COOR + H2O (5)
t0
Do chưa biết số mol ban đầu của axit và ancol nên có thể tính hiệu suất theo ROH hoặc
R’COOH
Trường hợp 1: Hiệu suất tính theo ancol ROH:
100
nH O = nROH pö = 0,12 (mol)  n ROH (ban ñaàu)  0,12   0,2  a (mol) (III)
2
60
Thay (III) vào (I)  b = 0,3
Thay a = 0,2 và b = 0,3 vào (II), ta có:

406
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0,2x + 0,3.(n+1) = 0,9  0,2x + 0,3n = 0,6  2x + 3n = 6
Dựa vào điều kiện x và n, ta có bảng sau:
x 1 2 3
4 2
n 0
3 3
Axit là
Kết luận Loại Loại
HCOOH
 Ancol là C3HyOH (0,2 mol) và axit là HCOOH (0,3 mol)
mhh = mC3HyOH + mHCOOH  25, 4  0,2.(12.3 + y + 17) + 0,3.46 = 25,4  y = 5
Vậy ancol là C3H5OH có CTCT là CH2=CH-CH2OH và axit là HCOOH.
Trường hợp 2: Hiệu suất tính theo axit R’COOH:
100
nH O = n R'COOH pö = 0,12 (mol)  n R'COOH (ban ñaàu) = 0,12  = 0,2 = b (IV)
2
60
Thay (IV) vào (I)  a = 0,3
Thay a = 0,3 và b = 0,2 vào (II), ta có:
0,3x + 0,2.(n+1) = 0,9  0,3x + 0,2n = 0,7  3x + 2n = 7
Dựa vào điều kiện cho x và n, ta có bảng sau:
x 1 2 3
2 1 -1
n
2
Ancol là
Kết luận Loại Loại
CH3OH
 Ancol là CH3OH (0,3 mol) và axit là C2HmCOOH (0,2 mol) với m ≤ 2.2+1 = 5
mhh = mCH3OH + mC2HmCOOH  25, 4  0,3.32  0, 2.(12.2  m  45)  25, 4  m = 10 > 5
(loại)
Vậy CTPT và CTCT các chất trong A là: Ancol C3H6O (CH2=CH-CH2OH)
Axit: CH2O2 (HCOOH).

______HẾT_____

407
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.57
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN KON TUM NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (1,0 điểm)


Giải thích các trường hợp xảy ra trong thực tiễn sau:
- Khi thời tiết trở lạnh, khi đốt than sưởi ấm trong phòng kín dễ xảy ra những ca
ngộ độc và tử vong.
- Để dập tắt đám cháy xăng dầu, người ta phủ cát vào ngọn lửa mà không dùng
nước để dập tắt đám cháy.
- Để kích thích hoa quả mau chín, trong các sọt trái cây luôn xếp một số quả chín
vào giữa sọt quả xanh.
- Khi nhỏ chanh vào sữa đậu nành hoặc sữa bò thấy sữa bị vón cục.
Hƣớng dẫn giải
- Khi đốt than sưởi ấm trong phòng kín một lúc sau trong phòng sẽ thiếu khí oxi, than cháy
thiếu oxi sẽ sinh ra khí CO.
C + O2   CO2 CO2 + C   2CO
0 0
t t

CO là chất khí không màu, không mùi và không gây kích ứng nên rất nguy hiểm vì
người ta không cảm nhận được sự hiện diện của CO trong không khí. CO có tính liên kết
với hemoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp 250-280 lần so với oxy nên khi được hít
vào phổi CO sẽ gắn chặt với Hb thành HbCO do đó máu không thể chuyên chở oxy đến tế
bào. CO còn gây tổn thương tim do gắn kết với myoglobin.
- Khi dập tắt đám cháy xăng dầu, người ta phủ cát vào ngọn lửa vì như vậy sẽ cách li được
chất cháy là xăng dầu với không khí (oxi), không có oxi thì đám cháy sẽ tắt. Không dùng
nước vì xăng dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước do đó sẽ nổi trên mặt nước, nước
chảy đến đâu xăng dầu lan ra đến đó ra làm cho ngọn lửa cháy mạnh hơn.
- Trong quá trình chín, trái cây đã thoát ra một lượng nhỏ khí etilen. Khí etilen sinh ra lại
có tác dụng xúc tiến quá trình hô hấp của tế bào trái cây làm cho quả xanh mau chín.
- Khi nhỏ chanh vào sữa đậu nành hoặc sữa bò thấy vón cục vì trong nước chanh có chứa
axit xitric làm cho protein có trong sữa đậu nành hoặc sữa bò bị kết tủa hay còn gọi là đông
tụ cho nên ta thấy vón cục.
Câu 2: (1,0 điểm)
Viết các phương trình phản ứng trong các thí nghiệm sau:
1. Cho dung dịch H2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2.
2. Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
3. Cho SO3 tác dụng với dung dịch BaCl2.
4. Cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl3
5. Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4.
Hƣớng dẫn giải
2.1 H2SO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O
2.2 HCl + Na2CO3  NaHCO3 + NaCl
HCl + NaHCO3  NaCl + CO2↑+ H2O
2.3 SO3 + H2O + BaCl2  BaSO4↓ + 2HCl
2.4 Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2
2.5 2Na + 2H2O  2NaOH + H2↑
408
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2↓
Câu 3: (1,0 điểm)
X là nguyên tố thuộc nhóm halogen (nhóm các nguyên tố phi kim, nhóm VII
trong bảng hệ thống tuần hoàn). Biết đơn chất của X được sử dụng trong khử trùng nước
sinh hoạt, điều chế nhựa PVC, điều chế nước Gia - ven…
1. Cho biết X là nguyên tố nào? Sắp xếp tính phi kim theo chiều tăng dần của các
nguyên tố X, F, S. Giải thích ngắn gọn.
2. Viết các phương trình hóa học có thể có điều chế X2 từ NaX(tinh thể); H2O;
MnO2 (rắn); dung dịch HX đặc, với các thiết bị và điều kiện phản ứng đầy đủ.
Cho biết phương pháp làm khô và thu khí X2 trong phòng thí nghiệm. Giải thích.
Hƣớng dẫn giải
3.1.
X là nguyên tố clo (Cl)
Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính phi kim tăng dần: S, Cl, F
Giải thích: Trong cùng một chu kì đi từ trái sang phải tính phi kim tăng. Trong cùng một
nhóm A đi từ trên xuống dưới tính phi kim giảm. Đi từ trái sang phải S đứng trước Cl trong
chu kì 2 nên tính phi kim của S yếu hơn Cl. Mặt khác Cl và F ở cùng nhóm VIIA, Cl ở dưới
F nên tính phi kim của Cl yếu hơn F.
3.2.
2NaCl  đpnc
2Na + Cl2↑ (1)
2NaCl + 2H2O 
ñieä n phaâ n dung dòch coù maø ng ngaê n
 2NaOH + Cl2↑ + H2↑ (2)
MnO2(rắn) + 4HClđặc   MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
0
t
(3)
Phương pháp làm khô và thu khí Cl2 trong
phòng thí nghiệm: Khi khí clo thu được thường
bị lẫn tạp chất là khí hidro clorua và hơi nước.
Để loại bỏ tạp chất, cần dẫn khí clo lần lượt qua
các bình rửa khí chứa dung dịch NaCl (để giữ
khí HCl), và chứa H2SO4 đặc (để giữ hơi nước).
Miệng bình thủy tinh nút chặt bằng bông tẩm
xút tránh khí clo (độc) thoát ra môi trường.
Do:
0
t thöôø ng
Cl2 + 2NaOH   NaCl + NaClO + H2O

Câu 4: (1,0 điểm)


Cho m gam hỗn hợp X chứa C và S. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư thu được
sản phẩm là hỗn hợp khí Y có tỉ khối của Y so với N2 bằng 2. Hấp thụ hết Y vào dung dịch
NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,7 gam chất rắn. Biết lượng NaOH dùng
dư 20% so với lượng phản ứng.
1. Tính m và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
2. Trình bày cách nhận biết các khí trong hỗn hợp Y.
Hƣớng dẫn giải
4.1.
M Y = 2.28 = 56 (g/mol)
C + O2   CO2
0
t

S + O2   SO2
0
t

Ta có sơ đồ đường chéo:

409
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

CO2 44 8
n CO2 8 2
56    đặt nC  n CO  2x ,
SO2 64 12 n SO2 12 3 2

nS  nSO2  3x
CO2 + 2NaOH dư  Na2CO3 + H2O
2x  4x  2x (mol)
SO2 + 2NaOH dư  Na2SO3 + H2O
3x  6x  3x (mol)
20
n NaOH d­  (4x  6x).  2x(mol)
100
mrắn = 106.2x + 126.3x + 2x.40 = 6,7  x = 0,01 (mol)
m = 0,02.12. + 0,03.32 = 1,2 (g)
0,02.12
 %m C  .100%  20% ; %mS  100%  20%  80%
1,2
4.2. Dẫn hỗn hợp khí Y vào dung dịch Br2 dư, dung dịch Br2 nhạt màu thì hỗn hợp có chứa
khí SO2, khí còn lại thoát ra dẫn vào nước vôi trong dư, nước vôi trong vẩn đục thì chứng
tỏ hỗn hợp khí có chứa khí CO2.
PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Câu 5: (1,0 điểm)
Cho x mol Na tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch H2SO4 1M. Kết thúc phản
ứng, thu được dung dịch hòa tan vừa hết 0,1 mol Al2O3. Viết các phương trình phản ứng và
tính x.
Hƣớng dẫn giải
n H2SO4  0, 4.1  0, 4 (mol)
Khi cho kim loại Na vào dung dịch axit, có thể xảy ra phản ứng:
2Na + H2SO4  Na2SO4 + H2 (1)
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (2)
Dung dịch thu được sau phản ứng hòa tan hết Al2O3, có thể xảy ra phản ứng:
Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O (3)
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (4)
Trƣờng hợp 1: Xảy ra các phản ứng (1, 3). Sau phản ứng (1) H2SO4 dư.
Theo PTPƯ (3)  nH SO dö  3nAl O  3.0,1  0,3 (mol)
2 4 2 3

 n H SO phản ứng (1) = 0,4 – 0,3 = 0,1 (mol)


2 4

Theo PTPƯ (1)  x  nNa  2nH SO  2.0,1  0,2 (mol)


2 4

Trƣờng hợp 2: Xảy ra các phản ứng (1, 2, 4). Sau phản ứng (1) Na dư.
Theo PTPƯ (1)  nNa (1)  2nH SO  2.0,4  0,8 (mol) (I)
2 4

Theo PTPƯ (4)  nNaOH  2nAl O  2.0,1  0,2 (mol)


2 3

Theo PTPƯ (2)  nNa (2)  nNaOH  0,2 (mol) (II)


Từ (I, II)  x = nNa = 0,8 + 0,2 = 1 (mol)
Câu 6: (1,0 điểm)
Cho 3,64 gam hỗn hợp R gồm một oxit, một hiđroxit và một muối cacbonat trung

410
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
hòa của một kim loại M có hóa trị II tác dụng với 117,6 gam dung dịch H2SO4 10%. Sau
phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch muối duy nhất có nồng độ 10,867%
(khối lượng riêng là 1,093 g/ml), nồng độ mol là 0,545M.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
2. Tính phần trăm về khối lượng các chất trong R.
Hƣớng dẫn giải
6.1. Sau phản ứng thu được dung dịch muối duy nhất  các phản ứng xảy ra vừa đủ, muối
duy nhất thu được là muối trung hoà MSO4 hoặc muối axit M(HSO4)2.
10.d.C% 10.d.C% 10.1,093.10,867
CM  M   218 (g/mol)
M CM 0,545
- TH1: Nếu muối là MSO4  M + 96 = 218  M=122 (loại)
- TH2: Nếu là muối M(HSO4)2  M + 97.2 = 218  M = 24 là Mg.
6.2. Đặt số mol của MgO, Mg(OH)2, MgCO3 tương ứng là x, y, z.
MgO + 2H2SO4  Mg(HSO4)2 + H2O (1)
x  2x  x (mol)
Mg(OH)2 + 2H2SO4  Mg(HSO4)2 + 2H2O (2)
y  2y  y (mol)
MgCO3 + 2H2SO4  Mg(HSO4)2 + CO2 + H2O (3)
z  2z  z  z (mol)
0,448
nCO  z   0,02 (mol) (I)
2
22,4
m .C% 117,6.10
n H SO  dd   0,12 (mol)  2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
2 4
M.100 98.100
Khối lượng hỗn hợp R: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
 z  0, 02

Từ (I, II, III)  2 x  2 y  2 z  0,12  x  y  z  0, 02
40 x  58 y  84 z  3, 64

0, 02.40
Vậy: %mMgO  .100  21,98%
3, 64
0, 02.58
%mMg(OH)2  .100  31,87%
3, 64
%mMgCO3  100%  21,98%  31,87%  46,15%
Câu 7: (1,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, MgO.
- Thí nghiệm 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong dung dịch HCl dư, sau phản
1063m
ứng cô cạn dung dịch thu được gam muối khan.
480
- Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với CO (dư) nung nóng đến khi phản ứng hoàn
13m
toàn, dẫn sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thu được gam kết tủa trắng.
24
Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Hƣớng dẫn giải
Sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất, chọn m = 480 (g)
Đặt x, y, z lần lượt là số mol của CuO, Fe2O3, MgO

411
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Thí nghiệm 1:
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
x  x (mol)
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
y  2y (mol)
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O
z  z (mol)
Khối lượng hỗn hợp: 80x + 160y + 40z = 480 (1)
Khối lượng muối khan: 135x + 162,5.2y + 95z = 1063 (2)
13.480
Thí nghiệm 2: n CaCO   2,6 (mol)
24.100
3

CuO + CO   Cu + CO2
0
t

x  x (mol)
Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2
0
t

y  3y (mol)
MgO + CO   không phản ứng
t0

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


2,6  2,6 (mol)
n CO2  x + 3y = 2,6 (3)
Từ (1), (2), (3)  x = 0,8, y = 0,6, z = 8
0,8.80
%mCuO  .100%  13,33% ;
480
0, 6.160
%mFe O  .100%  20% ;
2 3
480
%mMgO  100%  13,33%  20%  66, 67%
Câu 8: (1,0 điểm)
Cho dãy chuyển hóa sau:
Tinh bột  (1)
 A1 
(2)
 A2  (3)
 A3 (4)
 PE
 (5)

A4  (6)
 A5 
(7)
 A4 
(8)
 etyl axetat
Xác định các chất ứng với các chữ cái, biết rằng A1, A2, A3, A4, A5 là các chất hữu
cơ khác nhau. Được dùng thêm các chất vô cơ và các điều kiện cần thiết khác. Viết các
phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có).
Hƣớng dẫn giải
A1: C6H12O6; A2: C2H5OH; A3: C2H4; A4: CH3COOH; A5: CH3COONa
(- C6H10O5 -)n + nH2O  axit
t
 nC6H12O6
0 (1)
C6H12O6 
 2C2H5OH + 2CO2
Men r ­ îu
30 320 C
(2)
C2H5OH 
170 C
 CH2=CH2 + H2O
H2 SO4 đÆc
0 (3)
nCH2 = CH2  
 (- CH2-CH2 -)n
0
xt ,t
p
(4)
C2H5OH + O2 
Men giÊm
 CH3COOH + H2O (5)
2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2 (6)
2CH3COONa + H2SO4  2CH3COOH + Na2SO4 (7)
  CH3COOC2H5 + H2O
o
H SO đÆc, t
CH3COOH + C2H5OH  
2 4
(8)
412
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Câu 9: (1,0 điểm)
Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z đều ở thể khí ở nhiệt độ phòng. Khi phân hủy mỗi chất X,
Y, Z đều tạo ra C và H2 với thể tích khí H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân
hủy. Biết:
- Hỗn hợp khí X và Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) khi đưa ra ngoài ánh sáng thì mất màu vàng lục
của khí Cl2.
- Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp với tỉ lệ mol bất kỳ của Z và Y luôn thu được 6,72 lít khí
CO2 (đktc). Dẫn khí Y qua dung dịch Br2 thấy dung dịch Br2 bị nhạt màu.
Lập luận và xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z. Viết phương trình hóa học của các
phản ứng xảy ra. Biết X, Y có cấu tạo mạch hở; Z có cấu tạo mạch vòng.
Hƣớng dẫn giải
- Công thức của hidrocacbon là CxHy với y ≤ 2x + 2; do chúng ở thể khí nên x ≤ 4.
2CxHy (k)   2xC(r) + yH2(k)
0
t

V  0,5yV (lít)
Theo giả thiết: 0,5yV = 3V  y = 6
2n H2 3.2
Hay số nguyên tử hiđro ở mỗi hidrocacbon =  6
n hiđrocacbon 1
- X có 6 nguyên tử H, tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) khi đưa ra ngoài ánh sáng, vậy X là
etan C2H6
CTCT của X: CH3 – CH3
PTHH: C2H6 + Cl2  as
 C2H5Cl + HCl
6, 72
n CO 2   0,3(mol)
22, 4
n CO2 0,3
Số nguyên tử cacbon trong Y, Z =   3 ; mặt khác số nguyên tử H trong Y,
n hiđrocacbon 0,1
Z là 6 nên
công thức phân tử của Y, Z là C3H6
- Y mạch hở, Y làm mất màu dung dịch Br2  CTCT của Y là CH2 = CH – CH3
PTHH: C3H6 + Br2 → C3H6Br2
- Z có cấu tạo mạch vòng  CTCT của Z là

Câu 10: (1,0 điểm)


Hỗn hợp E gồm axit axetic và chất béo X có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2. Đốt cháy hoàn
toàn m gam E thu được 2,4 mol CO2 và 2,32 mol H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa
đủ với 0,18 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam
hỗn hợp hai muối. Tính a.
Hƣớng dẫn giải
Đặt số mol của CH3COOH, ( R COO)3C3H5 lần lượt là 3x và 2x.
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O (1)
3x  3x  3x 3x (mol)
( R COO)3C3H5 + 3NaOH   C3H5(OH)3 + 3 R COONa
0
t
(2)
2x  6x  2x  6x (mol)
n NaOH  3x + 6x = 0,18 (mol)  x = 0,02
Sơ đồ phản ứng cháy.

413
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0,06 mol CH3COOH

  O2  t0
 2, 4mol CO2  2,32mol H 2O

0,04 mol (RCOO)3 C 3H 5
Số mol O trong hỗn hợp E:
nO(E)  2nCH COOH  6n(RCOO) C H  2.0,06  6.0,04  0,36 (mol)
3 3 3 5

Bảo toàn nguyên tố O:


2nO2  2nO(CO2 )  nO(H2O)  nO(E) = 2.2,4 + 2,32 – 0,36 = 6,76 (mol)  n O2  3,38 (mol)
Theo ĐLBTKL ta có:
mE  mCO2  mH2O  mO2  2, 4.44  2,32.18  3,38.32  39,2 (g)
Theo (1) và (2)
mE  mNaOH  mhh muèi  mC3H5 (OH)3  mH2O
 39,2 + 0,18.40 = a + 0,04.92 + 0,06.18
 a = mhh muối = 41,64 (g)
______HẾT_____

414
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.58
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN CÀ MAU NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (2,0 điểm)


1/ Xác định A, B, C, D… và viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện chuyển hóa
sau (với đầy đủ điều kiện – nếu có; mỗi mũi tên ứng với một phản ứng).
 O2  O2  H2O
A   B 
dd NaOH
 C 
dd NaOH
 D 
dd HCl
 B   E  F
 Cu
  B
Cho biết A là thành phần chính của quặng pirit sắt.
2/ Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học (nếu có) trong các trường hợp
sau:
a/ Cho kim loại bari vào dung dịch natri hiđrosunfat.
b/ Đun nhẹ dung dịch HCl đặc với KMnO4, khí tạo thành dẫn vào bình chứa dung dịch
NaOH có sẵn phenolphtalein.
Hƣớng dẫn giải
1.1/ Theo đề bài:
 A là thành phần chính của quặng sắt pirit, nên A là FeS2.
 Đốt cháy FeS2, sinh ra khí B là SO2.
 Khí SO2 tác dụng với NaOH sinh ra C, và C tiếp tục phản ứng với NaOH sinh ra D
 C là NaHSO3 và D là Na2SO3.
 Khí SO2 tác dụng với O2 tạo ra E, và E tác dụng với H2O tạo ra F là axit  E là
SO3 và F là H2SO4.
Các phản ứng hóa học xảy ra trong sơ đồ trên là:
o
4FeS2 + 11O2 
t
 2Fe2O3 + 8SO2↑
SO2 + NaOH   NaHSO3
NaHSO3 + NaOH   Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2↑ + H2O
o
t ,xuù c taù c V2O5

2SO2 + O2   2SO3
SO3 + H2O   H2SO4
o
Cu + 2H2SO4 (đặc) 
t
 CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
1.2/
a/ Hiện tượng xảy ra: đồng thời xuất hiện kết tủa trắng và có khí không màu, không mùi
bay lên.
Sau đó kết tủa đạt cực đại không tăng thêm nhưng vẫn có khí thoát ra (nếu Ba dư).
Phản ứng hóa học xảy ra:
Ba + 2NaHSO4   BaSO4↓ + Na2SO4 + H2↑
Ba + 2H2O   Ba(OH)2 + H2↑
b/ Hiện tượng xảy ra: Có khí màu vàng lục thoát ra từ bình chứa KMnO4, dẫn khí này qua
dung dịch NaOH có pha sẵn phenolphtalein thì thấy màu hồng của phenolphtalein bị nhạt
dần. (Khí màu vàng lục là khí Cl2 lẫn hơi nước và HCl)
Phản ứng hóa học xảy ra:
415
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
o
2KMnO4 + 16HCl (đặc)  t
 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
HCl + NaOH   NaCl + H2O
Cl2 + 2NaOH   NaCl + NaClO + H2O
Nếu NaOH hết xảy ra thêm phản ứng: Cl2 + H2O  HClO + HCl

Khi đó dung dịch phenolphtalein mất màu hoàn toàn.

Bài 2: (1,5 điểm)


1/ Viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện – nếu có) thực hiện sự
chuyển đổi sau:
(CH3COO)2Ba   CH3COONa   CH4   CH3Cl   CH3OH
2/ Có 2 chất hữu cơ A và B đều có cùng công thức phân tử C2H4O3, trong đó chỉ có chất
A tác dụng được với Mg; còn chất B tác dụng được dung dịch NaOH khi đun nóng.
Hãy xác định công thức cấu tạo của 2 chất A và B. viết phương trình phản ứng hóa
học.
Hƣớng dẫn giải
1/ Các phản ứng hóa học xảy ra trong sơ đồ:
(CH3COO)2Ba + Na2SO4   BaSO4↓ + 2CH3COONa
o
CH3COONa + NaOH 
t
CaO
 CH4↑ + Na2CO3
aùnh saùng
CH4 + Cl2   CH3Cl + HCl
o
CH3Cl + NaOH  t
 CH3OH + NaCl
2/ Chất A có thể tác dụng với kim loại Mg, nên phân tử A có chức (-COOH), A có công
thức cấu tạo là:
HO – CH2 – COOH
B tác dụng được với NaOH đun nóng, nên B có chức (-COO-), B có công thức cấu tạo là:
HCOO – CH2 – OH
Các phản ứng hóa học xảy ra: 2HOCH2COOH + Mg   (HOCH2COO)2Mg + H2↑
0
HCOOCH2OH + NaOH 
t
 HCOONa + HCHO +
H2O
Bài 3: (1,0 điểm)
Chỉ dùng nước vôi trong, nước brom hãy nhận biết các chất khí chứa trong mỗi bình riêng
biệt: Khí metan, khí etilen, khí cacbonic, khí sunfurơ. Viết phương trình phản ứng hóa học
minh họa, nếu có.
Hƣớng dẫn giải
Dẫn lần lượt các khí đi qua nước brom và quan sát:
- Các khí làm nhạt màu (mất màu) dung dịch brom là C2H4 và SO2 (nhóm I).
C2H4 + Br2   C2H4Br2
SO2 + Br2 + 2H2O   H2SO4 + 2HBr
- Các khí không thấy có hiện tượng xảy ra là CH4 và CO2 (nhóm II).
Dẫn lần lượt các khí ở nhóm I đi qua nước vôi trong và quan sát:
- Khí làm đục nước vôi trong là SO2.
SO2 + Ca(OH)2   CaSO3↓ + H2O
- Khí không xảy ra hiện tượng là C2H4.
Tiếp tục dẫn lần lượt các khí ở nhóm II đi qua nước vôi trong và quan sát:
- Khí làm đục nước vôi trong là CO2.
416
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

CO2 + Ca(OH)2   CaCO3↓ + H2O


- Khí không xảy ra hiện tượng là CH4.
Bài 4: (1,5 điểm)
Nung 26,8 gam hỗn hợp A gồm muối cacbonat axit của một kim loại kiềm và muối
cacbonat trung hòa của kim loại có hóa trị 2 không đổi, đến khi khối lượng không đổi thu
được 16,2 gam chất rắn B. Cho chất rắn B vào nước dư thấy chất rắn B tan hoàn toàn đồng
thời xuất hiện kết tủa C, lọc lấy kết tủa C, sấy khô cân được 10 gam. Mặt khác nếu cho
cùng lượng hỗn hợp A nói trên vào dung dịch HCl lấy dư thấy thoát ra 6,72 lít CO2 (đo
đktc).
Xác định công thức hóa học của các chất trong hỗn hợp A.
Hƣớng dẫn giải
Đặt công thức phân tử của muối kim loại kiềm và kim loại có hóa trị (II) lần lượt là:
RHCO3 và XCO3. Gọi a và b lần lượt là số mol của RHCO3 và XCO3 có trong 26,8 gam
hỗn hợp A.
Các phản ứng hóa học xảy ra:
o
2RHCO3 
t
 R2CO3 + CO2↑ + H2O (1)
a 0,5a 0,5a 0,5a (mol)
o
XCO3  t
 XO + CO2↑ (2)
b b b (mol)
XO + H2O   X(OH)2 (3)
X(OH)2 + R2CO3   XCO3↓ + 2ROH (4)
RHCO3 + HCl   RCl + CO2↑ + H2O (5)
a a a a a (mol)
XCO3 + 2HCl   XCl2 + CO2↑ + H2O (6)
b 2b b b b (mol)
Theo phản ứng (1) và (2), khối lượng chất rắn A giảm đi là do khí CO2 và H2O thoát ra:
 mCO2  mH2O  44.(0,5a  b)  18.0,5a  26,8  16, 2  10,6 gam
 31a  44b  10,6 (I)
6,72
Theo phản ứng (5) và (6), ta có: n CO2  a  b   0,3 mol (II)
22, 4
31a  44b  10,6 a  0, 2 mol n R 2CO3  0,1 mol
Từ (I) và (II), ta có:   
a  b  0,3 b  0,1 mol n XO  0,1 mol
Mặt khác, ta có: mA  mRHCO3  mXCO3  0, 2.(MR  61)  0,1.(MX  60)  26,8 gam
 2MR  MX  86 (III)
Theo phản ứng (3) và (4), dễ thấy số mol X(OH)2 và R2CO3 bằng nhau và đều bằng 0,1
mol, nên ta có:
10
n XCO3  0,1   M X  40 (Ca)
M X  60
Thay MX = 40 vào (III), ta được: MR = 23 (Na)
Vậy công thức phân tử của các muối cần tìm lần lượt là NaHCO3 và CaCO3.

Bài 5: (2,0 điểm)

417
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Hỗn hợp (X) gồm 2 ancol có công thức CnH2n+1OH (A) và CmH2m+1OH (B), với MA < MB.
Cho 3,9 gam (X) tác dụng hết với Na thấy thoát ra 1,12 lít H2 (đktc). Nếu hóa hơi mỗi
ancol với khối lượng như nhau trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì ancol (A) có thể
tích hơi gấp 1,875 lần thể tích hơi của ancol (B).
1/ Xác định công thức phân tử của ancol A, B.
2/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi ancol trong X.
Hƣớng dẫn giải
1/
Phản ứng hóa học xảy ra: 2CnH2n+1OH + 2Na   2CnH2n+1ONa + H2↑ (1)
a a a 0,5a (mol)
2CmH2m+1OH + 2Na   2CmH2m+1ONa + H2↑ (2)
b b b 0,5b (mol)
Gọi a và b lần lượt là số mol của ancol A và B.
1
Theo phản ứng (1) và (2), ta có: n H2  n ancol  a  b  0,1 mol
2
Nếu hóa hơi mỗi ancol với khối lượng bằng nhau, ta có: VA  1,875VB
m m
 n A  1,875n B   1,875   M B  1,875MA
MA MB
3,9
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp ancol là: Mancol   39 gam / mol
0,1
 MA  39  14n  18  39  n  1,5  n  1  Ancol A là CH3OH (M =
32)
 MB  1,875.32  60  14m  18  m  3  Ancol B là C3H7OH (M =
60)
a  b  0,1 a  0, 075 mol %mA  61,54%
2/ Ta có hệ phương trình:   
32a  60b  3,9 b  0, 025 mol %m B  38, 46%
Bài 6: (2,0 điểm)
Hòa tan hết 11,1 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe trong 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% thu
được dung dịch B và 6,72 lít H2 (đktc). Thêm từ từ 420 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào
dung dịch B, sau phản ứng lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được m gam chất rắn.
Tìm giá trị m.
Hƣớng dẫn giải
Gọi x và y lần lượt là số mol của Al và Fe trong 11,1 gam hỗn hợp A.
 mA  27x  56y  11,1 gam (I)
Phản ứng hóa học xảy ra: 2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2↑ (1)
x 1,5x 0,5x 1,5x
Fe + H2SO4   FeSO4 + H2↑ (2)
y y y y
Theo phản ứng (1) và (2), ta có: n H2  1,5n Al  n Fe  1,5x  y  0,3 mol (II)
27x  56y  11,1 x  0,1 mol
Từ (I) và (II), ta có:  
1,5x  y  0,3  y  0,15 mol

418
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
200.19, 6%
Số mol H2SO4 dư là:  0,3  0,1 mol
98
Trong dung dịch B có: 0,1 mol H2SO4; 0,05 mol Al2(SO4)3; 0,15 mol FeSO4
Thêm từ từ Ba(OH)2 vào dung dịch B: n Ba(OH)2  0, 42.1  0, 42 mol
Xảy ra phản ứng:
Ba(OH)2 + H2SO4   BaSO4↓ + 2H2O (3)
0,1 0,1 0,1 (mol)
Dư 0,32 mol
Ba(OH)2 + FeSO4   BaSO4↓ + Fe(OH)2↓ (4)
0,15 0,15 0,15 0,15 (mol)
Dư 0,17 mol
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3   3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ (5)
0,15 0,05 0,15 0,1 (mol)
Dư 0,02 mol
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3   Ba(AlO2)2 + 4H2O (6)
0,02 0,04
Dư 0,06 (mol)
Kết tủa thu được gồm: Fe(OH)2 (0,15 mol); Al(OH)3 (0,06 mol); BaSO4 (0,4 mol)
Nung kết tủa trong không khí, xảy ra phản ứng:
o
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 
t
 2Fe2O3 + 3H2O (7)
0,15 0,075 (mol)
o
2Al(OH)3  t
 Al2O3 + 3H2O (8)
0,06 0,03 (mol)
BaSO4 không bị nhiệt phân
Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là:

m  mFe2O3  mAl2O3  mBaSO4  0, 075.160  0, 03.102  0, 4.233  108, 26 gam


---HẾT---

419
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.59
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN ĐẮC NÔNG NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Bài 1: ( 2 điểm )
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm
sau:
a. Thả viên kẽm (Zn) vào dung dịch H2SO4.
b. Cho đinh sắt (Fe) vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
c. Sục khí CO2 vào đến dư vào dung dịch Na2CO3.
d. Cho vài giọt phenolphthalein vào dung dịch HCl sau đó nhỏ từ từ dung dịch
NaOH vào cho đến dư.
2. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) theo
chuỗi chuyển hóa sau :
(1) (2) (3) (4)
Tinh bột   Glucozơ   Etanol   Axit axetic   Canxi
axetat.
Hƣớng dẫn giải
1.
a) Hiện tượng: Viên kẽm (Zn) tan dần, có khí bay lên, dung dịch thu được không màu.
PTHH: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2.
b) Hiện tượng: Đinh sắt tan dần, dung dịch chuyển màu vàng nâu (do tạo Fe2(SO4)3) đồng
thời có sủi bọt khí không màu, mùi hắc (SO2).
0
t
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O
c) Hiện tượng: Ban đầu không thấy khí thoát ra (do CO2 bị hấp thụ) về sau khi sục khí CO2
tới dư thì khí CO2 lại thoát lên khỏi dung dịch do không bị hấp thụ nữa.
PTHH: CO2 + H2O + Na2CO3 → 2NaHCO3
d) Hiện tượng: Ban đầu phenolphthalein không màu do dung dịch HCl có môi trường axit,
sau khi thêm dần NaOH đến dư thì dung dịch chuyển dần sang màu hồng do NaOH dư tạo
môi trường bazơ.
PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O
2.
H , t 0
(1) (-C6H10O5-)n + nH2O   nC6H12O6
men röôï u
(2) C6H12O6 30 320 C
 2C2H5OH + 2CO2 
men giaám
(3) C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
(4) 2CH3COOH + Ca(OH)2 → (CH3COO)2Ca + 2H2O

Bài 2: ( 2 điểm )
1. Từ nguyên liệu: FeS2, Cu, không khí, nước và các điều kiện phản ứng, thiết bị đầy
đủ. Hãy trình bày phương pháp, viết phương trình hóa học điều chế CuSO4.
2. Hai tỉnh Đắk Nông, Lâm Đồng có nhiều quặng boxit (Al2O3.Fe2O3.SiO2). Từ boxit
tiến hành qua nhiều công đoạn trong nhà máy để điều chế kim loại Al và được tóm
tắt theo sơ đồ sau:

420
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
dung dòch NaOH dö
Boxit   Chất rắn X + dung dịch Y
Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y tạo kết tủa R.
0
ñieän phaân noùngchaûy
R t
 Q   Al
Xác định các chất X, Y, R ,Q và viết đầy đủ các phương trình hóa học.

Hƣớng dẫn giải


1.
0
t
4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2
V O ,450  5000C

2 5
 2SO3
2SO2 + O2 

SO3 + H2O   H2SO4
Cu + 2H2SO4đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O
Hoặc:
0
t
(2Cu + O2   2CuO
CuO + H2SO4 
 CuSO4 + H2O)
2.
dung dòch NaOH dö
+ Boxit   Chất rắn X + dung dịch Y
Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2O
Lưu ý: SiO2 tan chậm trong trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dễ trong kiềm nóng
chảy, không tan trong dung dịch kiềm loãng.
Theo giả thiết cho là dung dịch NaOH, nên chất rắn X không tan gồm: Fe2O3, SiO2
Dung dịch Y gồm NaAlO2 và NaOH dư
+ Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y tạo kết tủa R.
CO2 dư + NaOH 
 NaHCO3
CO2 dư + NaAlO2 + 2H2O 
 Al(OH)3  + NaHCO3
Kết tủa R là Al(OH)3
0
ñieän phaân noùng chaûy
t
R   Q   Al
0
t
2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
Q là: Al2O3
ñieän phaân noùng chaûy
2Al2O3   4Al + 3O2

Bài 3 ( 2 điểm )
1. Khử hoàn toàn một oxit của kim loại R cần vừa đủ 1,792 lít khí H2, thu được 3,36
gam kim loại R. Hòa tan hết 3,36 gam kim loại R trên bằng dung dịch H2SO4 đặc
nóng dư thu được 2,016 lít khí SO2. Xác định oxit kim loại. Biết thể tích các khí đo
ở điều kiện tiêu chuẩn.
2. Hỗn hợp X gồm metan và một anken ( CnH2n ). Tỉ khối của X so với H2 bằng 13.
Đốt cháy hoàn toàn 1,04 gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch
giảm 2,12 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Xác định công thức
phân tử và công thức cấu tạo của anken trên.
Hƣớng dẫn giải
1.

421
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Gọi oxit kim loại R là RxOy có số mol là a mol và hóa trị của R khi phản ứng với H2SO4
đặc nóng là n ( 1 ≤ n ≤ 3 )
PTHH:
0
t
RxOy + yH2   xR + yH2O ( 1 )
a mol a.y a.x (mol)
0
t
2R + 2nH2SO4 đặc nóng   R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O ( 2 )
a.x 0,5.a.x.n (mol)
Theo phản ứng ( 2 ) hoặc sử dụng định luật bảo toàn electron ta có:
3,36 2,016
.n  .2  n = 3, R = 56 ( Fe )
R 22,4
 1,792
a.y  22,4  0,08

{Hoặc sử dụng hệ: a.x.MR  3,36  nghiệm phù hợp là n = 3, R = 56 ( Fe )}

0,5.a.x.n  2,016  0,09
 22,4
3,36
x a.x n 3
Theo phản ứng ( 1 ) ta có:   Fe  56   oxit là: Fe3O4.
y a.y n O 0,08 4
MX
2. d X/ H   13  M X  26
2
2
Gọi a, b lần lượt là số mol của metan và anken, các phản ứng hóa học xảy ra:
0
t
CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O (1)
a a 2a mol
0
t
CnH2n + 1,5nO2   nCO2 + nH2O (2)
b n.b nb mol
CO2 + Ca(OH)2 dư   CaCO3+ H2O (3)
(a + nb) (a + n.b) mol
7
nCO  nCaCO  a  n.b   0,07  m CO = 0,07.44 = 3,08 ( gam ).
2 3
100 2

mdd giaûm  m  mCO  mH O  2,12  2,12  7  3,08  m H O  m H O =1,8 (gam)


2 2 2 2

 n H O = 0,1 mol.
2

Ta có hệ:
16.a  14.n.b
  26
a b a  0,03 mol
 
a  n.b  0,07   b  0,01 mol .
n  2.a  n.b  0,1 n  4
 H2 O 

Vậy công thức phân tử anken là C4H8
Công thức cấu tạo có thể có của anken:
CH2=CH-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3;

422
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Bài 4: ( 2 điểm )
1. Hòa tan hết một lượng hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 cần lượng vừa đủ 300 ml dung
dịch H2SO4 2M thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí H2 ( ở điều kiện chuẩn ).
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong X.
b. Cho 500 ml dung dịch NaOH x ( mol/l ) vào dung dịch Y thu được 23,4 gam
kết tủa. Tính giá trị của x.
2. Cho từ từ 300 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch K2CO3 1M thu được
dung dịch Z và V lít khí CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Cho nước vôi trong vào
dung dịch Z tới dư thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị của V và m.

Hƣớng dẫn giải


1. a) PTHH:
2Al + 3H2SO4 
 Al2(SO4)3 + 3H2
A 1,5.a 0,5a 1,5a (mol)
Al2O3 + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2O
B 3b b (mol)
Gọi a, b lần lượt là số mol Al và Al2O3. Ta có hệ:
n H SO  1,5.a  3b  0,3.2  0,6
 2 4 a  0,2
 6,72 
n H2  1,5.a   0,3  b  0,1
 22,4

m Al  0,2.27  5,4 gam


 5,4.100%
%m Al   34,62%
  5,4  10,2
m Al2O3  0,1.102  10,2 gam %m  100%  34,61%  65,38%
 Al2 O3

23,4
b) n Al(OH)   0,3 mol ; nAl (SO )  0,5.a  b  0,2 mol ; nNaOH  0,5.x
3
78 2 4 3

Thứ tự phản ứng xảy ra:


6NaOH + Al2(SO4)3 
 2Al(OH)3  + 3Na2SO4 (1)

Nếu NaOH còn dư thì có phản ứng hòa tan kết tủa Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3   NaAlO2 + H2O (2)
Bảo toàn nguyên tố Al: 2.nAl (SO )  0,4 >nAl(OH)  0,3 mol nên có hai trường hợp xảy ra
2 4 3 3

TH1: Al2(SO4)3 dư, NaOH hết


nNaOH  3nAl(OH)  0,5.x = 0,3.3  x = 1,8 M.
3

TH2: Xảy ra cả hai phản ứng (1) và (2),


6NaOH + Al2(SO4)3 
 2Al(OH)3  + 3Na2SO4 (1)
1,2 0,2 0,4 (mol)
NaOH + Al(OH)3   NaAlO2 + H2O (2)
(0,4 – 0,3) (0,4 – 0,3) (mol)
Vậy tổng số mol NaOH đã tiêu tốn ở cả hai phản ứng =1,2 + (0,4 - 0,3) = 1,3 (mol)
1,3
 x  2,6 M
0,5
2. nHCl  0,3mol ; nK CO  0,2mol
2 3

423
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Thứ tự phản ứng xảy ra:
HCl + K2CO3 → KHCO3 + KCl
Ban đầu: 0,3 0,2 (mol)
Phản ứng: 0,2 0,2 0,2 (mol)
Sau phản ứng: 0,1 0 0,2 (mol)
HCl dư nên phản ứng xảy ra tiếp:
HCl + KHCO3 → KCl + CO2 + H2O
Ban đầu: 0,1 0,2 0 (mol)
Phản ứng: 0,1 0,1 0,1 (mol)
Sau phản ứng: 0 0,1 0,1 (mol)
 VCO = 0,1.22,4 = 2,24 lít
2

Dung dịch Z có KCl và KHCO3 dư 0,1 mol, cho nước vôi trong Ca(OH)2 dư vào Z ta có
phản ứng:
Ca(OH)2 dư + KHCO3 → CaCO3 + KOH + H2O
0,1 0,1 (mol)
Vậy khối lượng kết tủa = mCaCO  0,1.100  10 gam
3

Bài 5: ( 2 điểm )
1. Để trung hòa 1,8 gam một axit cacboxylic X ( CnH2n+1COOH ) cần dùng vừa đủ
100 ml dung dịch NaOH 0,3M.
a. Xác định công thức cấu tạo của axit cacboxylic X.
b. Lấy 1,8 gam axit X cho tác dụng với 0,92 gam ancol etylic ở điều kiện thích
hợp. Tính khối lượng este thu được. Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%.
2. Hỗn hợp Z chứa 3 axit cacboxylic: A là CnH2n+1COOH. B là CmH2m+1COOH và D

CaH2a-1COOH ( với n, m, a: nguyên dương và m = n + 1 ). Cho 14,8 gam Z tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 20,3 gam
hỗn hợp muối khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,8 gam Z thu được 11,2 lít CO2 (ở
điều kiện tiêu chuẩn ). Xác định công thức cấu tạo của A, B và D.
Hƣớng dẫn giải
1. a) nNaOH  0,1.0,3  0,03 (mol)
PTHH:
CnH2n+1 COOH + NaOH → CnH2n+1 COONa + H2O
0,03  0,03 (mol)
1,8
 MC H COOH  14n  46 =  n = 1. Vậy axit X là CH3COOH
n 2 n1
0, 03
0,92
b) nC H OH   0,02mol
2 5
46
H ;t 0
CH3COOH + C2H5OH    CH3COOC2H5 + H2O

0,03 > 0,02 (mol)
Vậy khi hiệu suất là 75% thì khối lượng este thu được:
75
m CH COOC H  0,02. .88  1,32 (gam)
3 2 5
100
11,2
2. nCO   0,5(mol)
2
22,4
Gọi công thức chung của A CnH2n+1COOH và B CmH2m+1COOH là CbH2b+1COOH
424
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
PTHH:
CbH2b+1 COOH + NaOH → CbH2b+1COONa + H2O
x x (mol)
CaH2a-1 COOH + NaOH → CaH2a-1COONa + H2O
y y (mol)
0
t
CbH2b+1 COOH + (1,5b + 0,5)O2   (b+1)CO2 + (b+1)H2O
x (b+1).x (mol)
0
t
CaH2a-1 COOH + 1,5aO2   (a+1)CO2 + aH2O
y (a+1).y (mol)
Ta có hệ:
m  (14.b  46).x  (14.a  44).y  14,8 (1)
Z


m muoái  (14.b  68).x  (14.a  66).y  20,3 (2)
n  (b  1).x  (a  1).y  0,5 (3)

 CO2
Lấy (1) – (2) ta được x + y = 0,25 (4), thay (4) vào (3) ta được b.x + a.y = 0,25 (5), thay (5)
vào (1) ta được 46.x + 44.y = 11,3 (6).
Từ (4) và (6)  x = 0,15 mol; y = 0,1 mol. Thay vào (5) ta được 0,15.b + 0,1.a = 0,25 
a < 2,5.
Axit D không no có 1 liên kết đôi C=C nên a  2 , vậy nghiệm phù hợp là a = 2  b =
0,3333
Vì m = n + 1 nên hai axit A và B liên tiếp nhau, từ b = 0,3333 
A là HCOOH, B là CH3COOH. Và D là CH2=CH-COOH.
______HẾT_____

425
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.60
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. (1,5 điểm)


Có 5 lọ đựng 5 dung dịch riêng biệt gồm NaOH, Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4
được đánh số bất kì (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành thí nghiệm thu được kết quả:
- Chất ở lọ (1) tác dụng với chất ở lọ (3), (4) thấy xuất hiện kết tủa.
- Chất ở lọ (1) tác dụng với chất ở lọ (5) thấy khí thoát ra.
- Chất ở lọ (3) tác dụng với chất ở lọ (5) thấy xuất hiện kết tủa.
Xác định chất có trong các lọ (1), (2), (3), (4), (5). Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
- Lần lượt lấy mẫu thử của mỗi dung dịch cho tác dụng với nhau, ta có bảng sau:
NaOH Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4
NaOH - - - ↓ -
Na2CO3 - - ↓ ↓ ↑
BaCl2 - ↓ - - ↓
MgCl2 ↓ ↓ - - -
H2SO4 - ↑ ↓ - -
(↓: kết tủa; -: không có hiện tượng; ↑: khí)
- Từ bảng và đề ra, ta nhận thấy:
+ Chất ở lọ (1) tác dụng với chất ở lọ (3), (4) thấy xuất hiện kết tủa, tác dụng với (5) thấy
khí thoát ra vậy lọ (1) chứa dung dịch Na2CO3, lọ (5) chứa dung dịch H2SO4
+ Chất ở lọ (3) tác dụng với chất ở lọ (5) thấy xuất hiện kết tủa vậy chất ở lọ (3) là BaCl2
+ Chất ở lọ (4) tác dụng với chất ở lọ (1) có kết tủa vậy chất ở lọ (4) là MgCl2
+ Chất ở lọ (2) là NaOH
- Các phương trình phản ứng xảy ra:
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2↓ + 2NaCl
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + MgCl2 → MgCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Câu 2. (2 điểm)
Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có;
mỗi kí hiệu A1, A2…là một hiđrocacbon khác nhau):
(1) (2) (3)
A1 A2 A3 polietilen
(4)
(8)
(7) (5) (6)
A5 A4 A6 Cao su buna
Hƣớng dẫn giải
0
1500C
(1) 2CH4 
laø m laï nh nhanh
 C2H2 + 3H2

426
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0
(2) C2H2 + H2 
Pd/PbCO3 ,t
C2H4
(3) nCH2=CH2   ( CH2  CH2 ) n

0
xt ,t
p

(4) 2C2H2   CH2=CH–C≡CH


0
NH Cl/ CuCl, t
4
p
0
(5) CH2=CH–C≡CH + H2 
Pd/PbCO3 ,t
CH2=CH–CH=CH2
(6) nCH2=CH–CH=CH2   ( CH2  CH  CH  CH2 ) n

0
xt ,t
p

(7) CH2=CH–CH=CH2 + 2H2   CH3–CH2–CH2–CH3


0
Ni,t

(8) CH3–CH2–CH2–CH3  
 CH4 + CH3–CH=CH2
0
xt,t

Câu 3. (2 điểm)
Cho thí nghiệm điều chế khí X từ chất rắn Y và dung dịch Z như
hình vẽ:
a) X có thể là khí nào trong các khí sau: H2; SO2; CO2; HCl;
NH3; Cl2; H2S; NO2? Vì sao?
b) Chọn hóa chất Y, Z thích hợp để viết phương trình hóa học
điều chế mỗi chất X đã chọn ở trên.
Hƣớng dẫn giải
a) X có thể là: SO2, CO2, Cl2, H2S, NO2 vì những khí này nặng hơn không khí nên có thể
thu bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình; mặt khác những khí này có thể được điều
chế từ các chất rắn khác nhau tác dụng với dung dịch axit mà không cần đun nóng.
b)
* Điều chế SO2: Y là Na2SO3, K2SO3…; Z là dung dịch axit HCl (loãng), H2SO4 (loãng)
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑+ H2O
* Điều chế CO2: Y là Na2CO3, …; Z là dung dịch axit HCl (loãng), H2SO4 (loãng)
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
* Điều chế Cl2: Y là KMnO4, KClO3, CaOCl2…; Z là dung dịch axit HCl đặc
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2↑
CaOCl2 + 2HCl → Cl2↑ + CaCl2 + H2O
* Điều chế H2S: Y là muối sunfua như CaS, FeS, Na2S… Y là dung dịch axit HCl (loãng),
H2SO4 (loãng)
CaS + 2HCl → CaCl2 + H2S↑
FeS + 2H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2S↑
* Điều chế NO2: Y là các kim loại như Cu, Ag …; Y là dung dịch axit HNO3 đặc, nóng
Cu + 4HNO3 (đặc, nóng)→ Cu(NO3)2 + 2NO2↑ +2H2O

Câu 4. (1 điểm)
Cho m gam hỗn hợp X gồm rượu metylic (CH3OH) và glixerol phản ứng hoàn toàn
với Na dư, thu được 2,24 lít (đktc) khí H2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được a gam
CO2. Tính a?
Hƣớng dẫn giải
2, 24
- Ta có: n H2   0,1(mol)
22, 4
- Phương trình hóa học :
2CH3OH + 2Na → 2CH3ONa + H2 (1)
x
x (mol)
2
427
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2C3H5(OH)3 + 6Na → 2C3H5(ONa)3 + 3H2 (2)
3
y y (mol)
2
2CH3OH + 3O2  to
 2CO2 + 4H2O (3)
x x (mol)
2C3H5(OH)3 + 7O2   6CO2 + 8H2O
o
t
(4)
y 3y (mol)
- Gọi x, y lần lượt là số mol của metylic và glixerol trong hỗn hợp X
x 3
Theo (1) và (2), ta có:  y  0,1  n CO  x  3y  0,2 mol
2 2 2

Theo (3) và (4), ta có: mCO  a  44.0,2  8,8 (g)


2

Câu 5. (1,5 điểm)


Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) một hiđrocacbon A, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2,5 M thì thu được 40 gam kết tủa, đồng thời thấy
khối lượng dung dịch Ca(OH)2 giảm 2,8 gam. Xác định công thức phân tử và viết các công
thức cấu tạo của A.
Hƣớng dẫn giải
- Gọi công thức của hiđrocacbon A là CxHy (x,y ϵ N*) (y ≤ 2x+2)
- Ta có:
4, 48 40
nA   0,2 (mol);n Ca(OH)2  0,2  2,5  0,5 (mol);n CaCO3   0, 4 (mol)
22, 4 100
- Phương trình hóa học:
y y
CxHy + (x  ) O2  t0
 xCO2 + H2O (1)
4 2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3)
Vì nCa(OH)  nCaCO nên có 2 trường hợp xảy ra
2 3

Trường hợp 1: Ca(OH)2 dƣ, chỉ xảy ra phản ứng (1), (2)
nCO 0,4
+ Theo (2) : nCO  nCaCO  0,4  mol   x  2
 2
2 3
nA 0,2
+ Theo đề ra:
m CO2  m H2O  m  m dd gi ¶ m  40  2,8  37,2 (g)
 m CO2  0, 4.44  17,6 (g)  m H2 O  37,2  17,6  19,6 (g)
19,6 2.n H2 O 2.1,089
 n H2 O   1,089 (mol)  y    10,09 (không nguyên nên ta loại)
18 nA 0,2
Trường hợp 2: Ca(OH)2 hết, xảy ra phản ứng (1), (2), (3)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
0,4 0,4 0,4
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3)
0,2 0,1
+ Theo đề ra:

428
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

m CO2  m H2O  m  m dd gi ¶ m  40  2,8  37,2 (g)


m CO2  0,6.44  26, 4 (g)  m H2O  37,2  26, 4  10,8 (g)
10,8
 n H2 O   0,6 (mol)
18
n CO2 0,6 2n H2O 2.0,6
x   3; y   6
nA 0,2 nA 0,2
 Công thức phân tử (A): C3H6

Công thức cấu tạo của (A): CH3CH=CH2 hoặc

Câu 6. (2,0 điểm)


Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch
CuSO4. Sau một thời gian lấy đồng thời 2 thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh kim loại
đều có Cu bám vào (giả sử lượng đồng sinh ra đều bám vào kim loại). Trong dung dịch sau
phản ứng, nồng độ mol/lít của ZnSO4 gấp 3 lần nồng độ mol/lít của FeSO4 (coi thể tích
dung dịch không đổi) và khối lượng dung dịch trong cốc giảm 0,2 gam so với ban đầu.
Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được 8,0 gam chất rắn.
Viết các phương trình hóa học xảy ra. Tính khối lượng đồng bám trên mỗi thanh
kim loại và nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 ban đầu. (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng sắt;
kẽm với muối CuSO4)
Hƣớng dẫn giải
- Các phương trình hóa học xảy ra:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓ (1)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ (2)
ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2 + Na2SO4 (3)
Zn(OH)2 + 2NaOH  Na2ZnO2 + 2H2O (4)
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 (5)
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 (6)
4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O (7)
o
t

Cu(OH)2   CuO + H2O (8)


o
t

- Vì khi sau một thời gian lấy đồng thời 2 thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh đều có
Cu bám vào nên dung dịch sau phản ứng gồm ZnSO4, FeSO4 và có thể có CuSO4 dư.
- Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe tham gia phản ứng (1) và (2), ta có:
CM (ZnSO )  3CM (FeSO )  x  3y (*)
4 4

vaø m dd giaûm  m Cu  m Fe pö  m Zn pö


 64(x  y)  56y  65x  0,2 (g)
 x  8y  0,2 (**)
Giải hệ (*) và (**), ta được : x = 0,12 (mol), y = 0,04 (mol)
Gọi z là số mol CuSO4 dư trong dung dịch sau phản ứng.
- Phương trình hóa học:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓ (1)
0,12 0,12 0,12 (mol)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ (2)
429
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
0,04 0,04 0,04 0,04 (mol)
ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2 + Na2SO4 (3)
Zn(OH)2 + 2NaOH  Na2ZnO2 + 2H2O (4)
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 (5)
0,04 0,04 (mol)
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 (6)
z z (mol)
4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O (7)
0
t

0,04 0,02 (mol)


Cu(OH)2   CuO + H2O (8)
o
t

z z (mol)
Theo (1) đến (8): ta có mchất rắn = 8 = 0,02.160 + 80z  z = 0,06
Theo (1), (2) và (6)  n CuSO ban đầu = 0,06 + 0,04 + 0,12 = 0,22 (mol)
4

0, 22
- Nồng độ dung dịch CuSO4 ban đầu: C M (CuSO4 )   0, 44 (M)
0,5
- Khối lượng Cu bám trên thanh sắt: mCu = 0,04 × 64 = 2,56 (g)
Khối lượng Cu bám trên thanh kẽm: mCu = 0,12 × 64 = 7,68 (g)
______HẾT_____

430
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.61
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN BẠC LIÊU NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (4,0 điểm)


1.1. (2,0 điểm) Oxi hóa 9,6 gam một phi kim ở nhóm VI của bảng tuần hoàn đến oxit hóa
trị cao nhất rồi hấp thụ vào nước để được axit tương ứng. Cho dung dịch axit trên tác dụng
với Zn dư thì sinh ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Xác định tên nguyên tố, công thức oxit cao nhất
và axit tương ứng với phi kim trên.
1.2. (2,0 điểm) Trình bày tác dụng chữa cháy của bình cứu hỏa. Ta biết khí CO2 không duy
trì sự cháy, nhưng khi đưa một dải (băng) magie đang cháy vào đáy một lọ chứa đầy khí
CO2, magie vẫn tiếp tục cháy. Tại sao magie cháy được trong khí CO2? Viết phương trình
hóa học xảy ra.

Hƣớng dẫn giải

1.1.
6,72
n H2 = = 0,3 (mol)
22, 4
- Gọi phi kim cần tìm là X. Vì phi kim ở nhóm VI nên oxit cao nhất của phi kim là XO3.
Axit tương ứng của nó là H2XO4
- PTHH:
2X + 3O2   2XO3
0
t
(1)
Mol 0,3 0,3
XO3 + H2O  H2XO4 (2)
Mol 0,3 0,3
Zn + H2XO4  ZnXO4 + H2 (3)
Mol 0,3 0,3
9,6
- Theo PTHH (1); (2); (3). Ta có nX = 0,3 (mol) =  M = 32.
M
Vậy X là Lưu huỳnh (S), oxit cao nhất: SO3; axit tương ứng với SO3 là H2SO4.
1.2
- Có hai loại bình chữa cháy:
+ Bình chữa cháy CO2 chứa khí CO2 ở -790 0C được nén với áp lực cao, dùng để
dập tắt các đám cháy nhỏ mới phát sinh. Khi mở van bình, do có sự chênh lệch về áp suất,
CO2 lỏng trong bình thoát ra ngoài chuyển thành dạng như tuyết thán khí, lạnh tới -790 0C.
Khi phun vào đám cháy CO2 có tác dụng làm loãng nồng độ hỗn hợp hơi khí cháy, đồng
thời làm lạnh vùng cháy dẫn tới triệt tiêu đám cháy.
+ Bình chữa cháy dạng bột chứa khí đẩy (N2, CO2) và bột khô trong đó NaHCO3 tỉ
lệ trên 80%; dùng để dập tắt được các đám cháy chất rắn, lỏng, khí cháy, đám cháy điện và
thiết bị điện mới phát sinh. Khi mở van bột khô trong bình được phun ra ngoài nhờ lực đẩy
của khí nén (nén trực tiếp với bột hoặc trong chai riêng) qua hệ thống ống dẫn. Khi phun
vào đám cháy bột có tác dụng kìm hãm phản ứng cháy và cách ly chất cháy với O2 không
khí, mặt khác ngăn cản hơi khí cháy tiến vào vùng cháy dẫn đến đám cháy bị dập tắt.

431
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
- Khi đưa một dải (băng) magie đang cháy vào đáy một lọ chứa đầy khí CO2, magie vẫn
tiếp tục cháy vì: Mg là kim loại có tính khử mạnh phản ứng với khí CO2 có tính oxi hóa
nên Mg vẫn tiếp tục cháy sinh ra C. Cacbon cháy tiếp làm cho đám cháy càng lớn hơn.
PTHH:
2Mg + CO2   2MgO + C
0
t

+ O2   CO2
0
t
C

Câu 2: (4,0 điểm)


2.1. (2,0 điểm) Hãy xác định chất cụ thể trong các chữ cái và viết phương trình phản ứng
biểu diễn biến hóa theo sơ đồ sau:
A + B  FeCl2 + C
C +D  B
FeCl2 + D  E
E + NaOH  F + NaCl
2.2. (2,0 điểm) Có 6 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: HCl; H2SO4; CaCl2; Na2SO4;
Ba(OH)2; KOH. Chỉ được dùng thêm quỳ tím nhận biết hóa chất đựng trong mỗi lọ.
Hƣớng dẫn giải
2.1
A: Fe; B: HCl; C: H2; D: Cl2; E: FeCl3; F: Fe(OH)3
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
H2 + Cl2  askt
2HCl
2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
2.2.
- Trích mẫu thử, đánh số thự tự.
- Nhỏ lần lượt các dung dịch mẫu thử lên mẩu giấy quỳ tím
+ Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là chứa dung dịch HCl và H2SO4 (Nhóm
1)
+ Mẫu làm quỳ tím hóa xanh là chứa dung dịch Ba(OH)2 và KOH (Nhóm
2)
+ Mẫu làm quỳ tím không đổi màu là chứa dung dịch Na2SO4; CaCl2 (Nhóm
3)
- Lấy một trong hai mẫu thử của nhóm 2 cho vào từng mẫu thử của nhóm 3, ta có bảng
sau:
Ba(OH)2 KOH
Na2SO4 ↓ trắng -
CaCl2 - -
Kết luận 1 kết tủa Không hiện tượng
Nhìn vào bảng trên ta thấy:
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng với một trong hai mẫu thử ở nhóm 3 thì mẫu thử đem
nhỏ ở nhóm 2 là dung dịch Ba(OH)2, mẫu thử tương ứng ở nhóm 3 (tạo kết tủa) là dung
dịch Na2SO4.
Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH
+ Mẫu thử không tạo kết tủa với cả hai chất ở nhóm 3 thì mẫu thử đem nhỏ ở nhóm
2 là dung dịch KOH, mẫu thử còn lại ở nhóm 3 là dung dịch CaCl2.
- Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận biết lần lượt vào các mẫu thử nhóm 3:
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng đó là dung dịch Na2SO4
432
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4↓ + 2NaOH
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là chứa dung dịch CaCl2.
- Cho mẫu thử chứa dung dịch Ba(OH)2 đã nhận biết được lần lượt vào các mẫu thử nhóm
1:
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng là chứa dung dịch H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 ↓ + 2H2O
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là chứa dung dịch HCl:
Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O

Câu 3: (4,0 điểm):


3.1 (2,0 điểm) Cho hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột magie, người ta thực hiện hai thí
nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu
được 1568 ml khí (đktc).
Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thấy
có 0,6 gam chất rắn.
Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
3.2 (2,0 điểm) Để m gam bột sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn
hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn (B) vào
dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Xác định giá trị
m.
Hƣớng dẫn giải
3.1 Gọi x, y lần lượt số mol Al, Mg trong hỗn hợp (x; y > 0)
15,68
 Xét TN1: n H2   0,7  mol 
22, 4
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
3
Mol x x
2
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 (2)
Mol y y
3x
 nH   y  0,7 (I)
2
2
 Xét TN2:
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (3)
0,6
Chất rắn thu được là chính là Mg  nMg = = 0,025 (mol)  y = 0,025 (II)
24
Từ (I); (II)  x = 0,45
0,6
Thành phần phần trăm: %mMg  100%  4,7%
0,6  0, 45.27
%mAl = 100% - 4,7% = 95,3%
3.2
3,36
Ta có: nSO2   0,15  mol 
22, 4
2Fe + O2   2FeO
0
t

3Fe + 3O2   Fe3O4


0
t

433
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

2Fe + 3O2   Fe2O3


0
t

- Quy đổi hỗn hợp B thành Fe và FeO với số mol lần lượt là x, y (x; y > 0)
2Fe + 6H2SO4đ   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0
t
(1)
Mol x 1,5x
2FeO + 4H2SO4đ   Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
0
t
(2)
Mol y 0,5y
 56x  72y  12  x  0,06
- Theo bài ra ta có:  
1,5x  0,5y  0,15 y  0,12
 m = mFe(trongFeO)  mFe = 0,12.56 + 0,06.56 = 10,08 (gam)

Câu 4: (4,0 điểm)


Hòa tan 4,56 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào 45,44 gam nước được dung dịch
A. Sau đó cho từ từ dung dịch HCl 3,65% vào dung dịch A thấy thoát ra 1,1 gam khí và
dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch nước vôi trong thì thu được 1,5 gam
kết tủa (giả sử khả năng phản ứng của Na2CO3; K2CO3 là như nhau).
a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Tính khối lượng dung dịch HCl
đã tham gia phản ứng.
b) Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch A.
c) Từ dung dịch A muốn thu được dung dịch mới có nồng độ phần trăm mỗi muối
đều là 8,69% thì phải hòa tan bao nhiêu gam mỗi muối trên?
Hƣớng dẫn giải
a) PTHH:
Na2CO3 + HCl  NaCl + NaHCO3 (1)
K2CO3 + HCl  NaCl + KHCO3 (2)
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O (3)
KHCO3 + HCl  KCl + CO2 + H2O (4)
- Vì khi cho dung dịch B vào Ca(OH)2 thu được kết tủa nên chứng tỏ trong dung dịch B
chứa KHCO3 và NaHCO3. Các PTHH xảy ra:
Ca(OH)2 + NaHCO3  NaOH + CaCO3 + H2O (5)
Ca(OH)2 + KHCO3  KOH + CaCO3 + H2O (6)
1,1 1,5
- Ta có: n CO   0,025  mol  ; n CaCO  = 0,015 (mol)
2
44 3
100
- Theo PTHH từ (1)  (6): nhỗn hợp đầu = nCO  nCaCO = 0,015 + 0,025 = 0,04 (mol)
2 3

 nHCl = nhỗn hợp đầu + n CO = 0,04 + 0,025 = 0,065 (mol).


2

b)
Gọi x, y lần lượt là số mol mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu (x; y > 0)
106x  138y  4,56 x  0,03
Theo bài ra ta có:  
x  y  0,04 y  0,01
mddA = 4,56 + 45,44 = 50 (gam)
 C%Na CO  0,03.106 100% = 6,36%; C%K CO  0,01.138 100% = 2,76%
2 3
50 2
50 3

c)
- Gọi a, b lần lượt là khối lượng của Na2CO3 và K2CO3 cần thêm vào. (a; b > 0)
Vì các muối thu được có C% bằng nhau  Khối lượng các muối thu được bằng nhau

434
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 0,03.106 + a = 0,01.138 + b (I)
mdung dịch thu được = mddA + a + b = 50 + a + b (gam)
 C%Na CO  C%K CO  0,03.106  a .100%  8,69% (II)
2 3 2 3
50  a  b
Từ (I); (II)  a = 1,6; b = 3,4
- Từ dung dịch A cần cho thêm 1,6 gam Na2CO3 và 3,4 gam K2CO3.
Câu 5: (4,0 điểm)
5.1 (2,0 điểm) Một hỗn hợp A gồm 4 hiđrocacbon mạch hở. Khi cho m gam A tác dụng
với 175 ml dung dịch Br2 0,2M thì vừa đủ và còn lại hỗn hợp B gồm 2 hiđrocacbon có
phân tử hơn kém nhau một nguyên tử cacbon.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thu được 3,136 lít khí CO2 (đktc) và 4,572 gam nước. Nếu
đốt cháy m gam hỗn hợp A thu được 4,928 lít khí CO2 (đktc) và 6,012 gam nước.
Biết rằng trong hỗn hợp hai chất phản ứng với dung dịch Brom thì hiđrocacbon có khối
lượng mol nhỏ hơn chiếm dưới 90% về số mol. Tìm công thức phân tử các chất có trong
hỗn hợp A.
5.2. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm 0,7 mol C2H5OH vào 0,8 mol một axit hữu cơ (A)
(RCOOH). Cho dung dịch H2SO4 đặc vào X, đun nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y.
Để trung hòa vừa hết axit hữu cơ (A) dư có trong Y cần 200 ml dung dịch NaOH 2M. Cô
cạn hỗn hợp sau phản ứng trung hòa thu được 38,4 gam muối khan.
Tính hiệu suất của phản ứng este hóa và xác định công thức của (A)
Hƣớng dẫn giải
5.1
3,136 4,572
- Khi đốt cháy B thu được: n CO = = 0,14 (mol); n H O = = 0,254 (mol)
2
22, 4 2
18
- B không tác dụng với dung dịch brom và khi cháy cho số mol H2O > số mol CO2 nên hỗn
hợp B gồm các ankan.
- Gọi CTHH trung bình của hai ankan là C n H2n 2 .
3n  1
PTHH: C n H2n 2 + O2  n CO2 + (n  1) H2O
2
(1)
Mol 0,14 0,254
n 0,14
Theo PTHH (1):   n  1,22 .
n  1 0,254
Vì số nguyên tử nguyên tử cacbon trong 2 ankan hơn kém nhau 1 nguyên tử. Vậy hai
hidrocacbon trong B là CH4 và C2H6.
4,928 6,012
- Mặt khác khi đốt cháy A thu được n CO = = 0,22 (mol); n H O = = 0,334
2
22, 4 2
18
(mol)
 Gọi X là hỗn hợp hai hiđrocacbon tác dụng được với Br2.
- Khi đốt cháy X ta thu được: n CO = 0,22 - 0,14 = 0,08 (mol); n H O = 0,334 - 0,254 =
2 2

0,08(mol).
Vì n CO = n H O  X gồm 2 anken
2 2

- Gọi C m H2m là CTPT trung bình của X.


PTHH: C m H2m + Br2  C m H2m Br2 (2)
Ta có: n Br2 = 0,175.0,2 = 0,035 (mol).
435
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Theo bảo toàn mol cacbon: nC (CO2 )  nC (X) = 0,08 (mol )
n Br2
0,035
Theo PTHH (2) : n C (X)   = 0,08  m  2,3  Có C2H4 trong hỗn hợp
m m
- Gọi CxH2x là anken cần tìm còn lại (x > 2,3)
- Giả sử số mol hỗn hợp 2 anken là 1 mol, a và (1-a) lần lượt là số mol của C2H4 và CxH2x
trong 1 mol hỗn hợp.
2.a  (1  a).x 0,08 16 16  7x
Ta có : m    a = . Vì a < 0,9  2 < m < 4,86
1 0,035 7 7(2  x)
Vì n nguyên dương  n = 3 hoặc n = 4
+ Với n = 3  CTPT: C3H6 ;
+ Với n = 4  CTPT C4H8
Vậy 2 anken trong hỗn hợp A là C2H4 và C3H6 hoặc C2H4 và C4H8
Trong A gồm CH4; C2H6; C2H4; C3H6 hoặc CH4; C2H6; C2H4; C4H8
5.2
Ta có: nNaOH = 0,2 .2 = 0,4 (mol)
RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O (1)
Mol 0,4 0,4 0,4
38, 4
 MRCOONa = = 96  R + 67 = 96  R = 29  R: C2H5-  (A) là C2H5COOH
0, 4
 nC H COOH phaûn öùng = 0,8 - 0,4 = 0,4  mol 
2 5

2 4H SO ,t 0
C2H5OH + C2H5COOH C2H5COOC2H5 + H2O (2)
Mol ban đầu: 0,7 0,8
Mol phản ứng: 0,4 0,4
n C2H5OH n C2H5COOH
- Ta có: <  Hiệu suất phản ứng tính theo C2H5OH
1 1
nC H OH (phaûn öùng) 0,4
H = 2 5  100% = 57,14%
nC H OH (banñaàu) 0,7
2 5

______HẾT_____

436
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.62
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN TÂY NINH NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (1 điểm)
Viết các phương trình theo sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) với các
chất A, B, C, D thích hợp.

Hƣớng dẫn giải


Có thể chọn A: Cu(OH)2, B: H2SO4 đặc, C: CuO, D:Cu
Phương trình hóa học:
(1) Cu(OH)2 + H2SO4   CuSO4 + 2H2O
(2) CuO + H2SO4 đặc   CuSO4 + H2O
(3) Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2  + 2H2O
(4) CuSO4 + BaCl2   BaSO4  + CuCl2
(5) CuCl2 + 2AgNO3   2AgCl  + Cu(NO3)2
(6) Cu(NO3)2 + 2NaOH   2Cu(OH)2  + 2NaNO3
(7) Cu(OH)2   CuO+ H2O
0
t

(8) CuO + CO   Cu + CO2.


0
t

Câu 2: (1 điểm)
Thực hiện điều chế khí Y như hình vẽ:

a.Khí Y là gì? Viết phương trình hóa học điều chế khí Y trong thí nghiệm trên.
b. Nêu tác dụng của bình đựng dung dịch NaCl. Tại sao khí Y được thu bằng phương pháp
đẩy nước?
Hƣớng dẫn giải
a.Khí Y là H2
Phương trình hóa học điều chế H2:
Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 ↑
b. Tác dụng của bình đựng dung dịch NaCl hấp thụ hơi HCl bay ra.

437
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Khí H2 được thu bằng phương pháp đẩy nước là vì H2 là khí rất ít tan trong nước và
nhẹ hơn không khí.
Câu 3: (1 điểm)
Có 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau:
- Lọ X gồm K2CO3 và KHCO3
- Lọ Y gồm KHCO3 và K2SO4.
- Lọ Z gồm K2CO3 và K2SO4
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các lọ X,Y, Z chỉ dùng dung dịch BaCl2 và
dung dịch HCl. Viết các phương trình hóa học minh họa.
Hƣớng dẫn giải
- Lấy mẫu thử đánh số thứ tự các mẫu thử
- Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử, cả 3 mẫu dều có kết tủa trắng.
PTHH: BaCl2 + K2CO3   2KCl+ BaCO3↓
BaCl2 + K2SO4   2KCl + BaSO4↓
- Sau đó lọc lấy kết tủa cho dung dịch HCl dư lần lượt vào các kết tủa
+ Nếu kết tủa tan hoàn toàn có khí thoát ra là mẫu X: K2CO3 và KHCO3 chỉ chứa
kết tủa là BaCO3
PTHH: BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2↑ + H2O
+ Nếu kết tủa không tan là mẫu Y: KHCO3 và K2SO4 chỉ chứa kết tủa là BaSO4
+Nếu kết tủa tan một phần và có khí thoát ra là mẫu Z: K2CO3 và K2SO4 chứa kết
tủa là BaCO3 và BaSO4
PTHH: BaCO3 + 2HCl   BaCl2 + CO2↑ + H2O
Câu 4: (1điểm)
Khử hoàn toàn 24,0 gam hỗn hợp gồm CuO và FexOy bằng khí H2 dư ở nhiệt độ cao thu
được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Tính thể tích H2 đo ở điều kiện tiêu chuẩn đã tham gia
phản ứng.
Hƣớng dẫn giải
Gọi a, b lần lượt là số mol của của CuO và FexOy
PTHH: CuO + H2   Cu + H2O
0
t

a a mol
FexOy + yH2   xFe + yH2O
t0

b y.b x.b y.b mol


Theo định luật bảo toàn khối lượng: moxit + mH = m kim lo¹i + mn­íc
2

 24 + (a + y.b).2 = 17,6 + (a + y.b).18  a + y.b = 0,4


Theo phương trình hóa học: n H = a + y.b = 0, 4 (mol) 
2

VH2 = 0, 4.22, 4 = 8,96 (lít)


(Có thể áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng; bảo toàn… :
m m r¾n 24 -17,6
n H2 = nO/Oxit = (O) = = = 0, 4(mol)
16 16 16
Câu 5: (1điểm)
Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm etilen và metan qua dung dịch brom dư thấy có 16 gam
brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X, sau đó dẫn
hỗn hợp sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết
tủa, khối lượng dung dịch trong bình giảm đi a gam. Tính các giá trị m và a. Thể tích các
khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

438
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Hƣớng dẫn giải
6, 72 16
Ta có: n X = = 0,3 (mol) ; n Br = = 0,1 (mol) .
22, 4 2
160
Hỗn hợp X qua dung dịch brom, chỉ có C2H4 phản ứng.
PTHH: (1) CH2=CH2 + Br2  Br-CH2-CH2-Br
0,1 0,1 mol
Ta có: n C2H4 = n Br2 = 0,1 (mol)  n CH4 = 0,3- 0,1 = 0, 2 (mol) .
Đốt cháy hỗn hợp X:
PTHH: (2) CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O
0
t

0,2 0,2 0,4 mol


(3) C2H4 + 3O2  t0
 2CO2 + 2H2O
0,1 0,2 0,2 mol
- Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O.
Theo PTHH (2) và (3) ta có:
n CO2 = n CH4 + 2n C2H4 = 0, 4 (mol) ;  mCO2 = 0, 4.44 = 17, 6 (gam)
n H2O = 2n CH4 + 2n C2H4 = 0, 6 (mol) ;  mH2O = 0, 6.18 = 10,8 (gam)
PTHH: (4) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
0,4 0,4 mol
Theo PTHH (4): CaCO3 n = n CO2 = 0, 4 (mol) ;
Khối lượng kết tủa sinh ra: m = mCaCO = 0, 4.100 = 40 (gam)
3

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:


mCO2 + mH2O + mdd Ca(OH)2 = mdd sau ph¶n øng + mCaCO3
Khối lượng dung dịch giảm:
a = mdd Ca(OH)2 - mdd sau ph¶n øng = mCaCO3 - (mCO2 + m H2O ) = 40 - (17,6 +10,8)  a = 11,6
gam

Câu 6:(1điểm)
Đem hòa tan hoàn toàn 39,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, CuO và ZnO vào dung dịch HCl
vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn
khan. Mặt khác cũng hòa tan lượng X như trên vào dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu
được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được (m + 12,5) gam chất rắn khan. Tính giá trị
của m.
Hƣớng dẫn giải
Gọi công thức chung của hỗn hợp X là MO có số mol là a mol.
-Khi X phản ứng với dung dịch HCl:
PTHH: (1) MO + 2HCl   MCl2 + H2O
a 2a a a mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mMO + mHCl = mMCl + mH O  mMCl = mMO + mHCl - mH O
2 2 2 2

 m = 39, 4 +36,5.2a -18.a = 39, 4 +55.a (*)


- Khi X phản ứng với H2SO4loãng:
(2) MO + H2SO4   MSO4 + H2O
a a a a mol

439
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mMO + mH2SO4 = mMSO4 + mH2O  mMSO4 = mMO + mH2SO4 - mH2O
 m +12,5 = 39, 4 +98.a -18.a  m = 26,9 +80.a (**)
m - 55.a = 39, 4 a = 0,5
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:  
m - 80.a = 26,9 m = 66,9
Vậym = 66,9 gam
Câu 7:(1 điểm)
Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức, mạch hở X (CnH2nO2) và một
axit no, hai chức, mạch hở Y (CmH2m-2O4) thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi
của 3,2 gam khí O2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Mặt khác đốt cháy hoàn
toàn 8,64 gam hỗn hợp A ở trên thu được 11,44 gam khí CO2. Xác định công thức phân tử
của 2 axit X và Y.
Hƣớng dẫn giải
Gọi x, y lần lượt là số mol của X và Y
 mA = (14n + 32).x + (14m + 62).y = 8,64 (*)
3, 2
Ta có: n A = n O = = 0,1 (mol)  x + y = 0,1 (**)
2
32
Khi đốt cháy hỗn hợp A:
PTHH:
3n  2
O2   nCO2 + nH2O
0
t
(1) CnH2nO2 +
2
x nx
3m  5
O2   mCO2 + (m-1)H2O
0
t
(2) CmH2m-2O4 +
2
y m.y
11, 44
Ta có: n CO = = 0, 26 (mol)  n.x + m.y = 0,26 (***)
2
44
Từ (*),(**),(***) ta có hệ phương trình:
(14n + 32).x + (14m + 62).y = 8, 64
  x = 0, 04
 x + y = 0,1 
nx + my = 0, 26  y = 0, 06

Thay vào phương trình (***): 0,04n + 0,06m = 0,26 => 2n + 3m = 13
n  1
Với điều kiện   nghiệm phù hợp duy nhất: n = 2; m = 3.
m  2
Vậy công thức phân tử của X: C2H4O2, Y: C3H4O4
Câu 8: (1,5 điểm)
Chia 114,3 gam hỗn hợp gồm ancol đơn chức X và một axit cacboxylic đơn chức Y
thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng hết với Na dư thu được 8,4 lít khí H2 đo ở điều kiện tiêu chuẩn
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 59,4 gam khí CO2.
- Phần 3: Thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất phản ứng đạt 60% sau phản ứng thu
được este Z và 3,24 gam H2O
Xác định công thức cấu tạo của các chất X,Y, Z.
Hƣớng dẫn giải

440
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Gọi công thức tổng quat của axit đơn chức RCOOH, ancol đơn chức R’OH. Chia
114,3
hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau nên khối lượng mỗi phần: m = = 38,1 (gam)
3
8, 4 59, 4 3, 24
Ta có: n H = = 0,375 (mol) ; n CO = = 1,35 (mol) ; n H O = = 0,18 (mol)
2
224 2
44 2
18
- Xét phần 1: Tác dụng với Na
(1) 2RCOOH + 2Na  2RCOONa + H2 
(2) 2R’OH + 2Na  2R’ONa + H2 
Theo phương trình (1) và (2): n RCOOH + n R'OH = 0,75 (mol) (*)
Xét phần 3: (3) RCOOH + R’OH  
 RCOOR’ +H2O
0
xt ,t

0,18.100
Khi hiệu suất đạt 100% thì số mol H2O là: n H O = = 0,3 (mol)
2
60
Theo PTHH (3):  n RCOOH(pø) = n R'OH(pø) = 0,3 (mol) (**)
Xét phần 2: Gọi n, m lần lượt là số nguyên tử C trong ancol và axit tương ứng.
TH1: n 0 RCOOH < n 0 R'OH

n
0
= 0,3 (mol)
Từ (*) và (**) ta có:  0 RCOOH

n R'OH = 0, 45 (mol)
4m + x - 4 x
O2   mCO2 + H2O
0
t
PTHH: (4) CmHxO2 +
4 2
4n + y - 2 y
O2   nCO2+ H2O
0
t
(5) CnHyO +
4 2
Theo PTHH (4), (5): n CO2 = 0,3.m + 0, 45.n = 1,35 (mol)  2m + 3n = 9
n 2 1 3
1,5 0
m 3
(loại) (loại)
Vậy: n = 1 và m = 3  Ancol CH3OH, axit C3HxO2
1
Theo bài ra ta có: mA = 32.0,45 + (12.3 + x + 32).0,3 = 38,1  x = 11(loại)
3
0 0
TH2: n RCOOH > n R'OH
 0
n RCOOH = 0, 45 (mol)
Từ (*) và (**) ta có:  0

n R'OH = 0,3 (mol)
Theo PTHH (4), (5):
n CO2 = 0, 45.m + 0,3.n = 1,35 (mol)  3m + 2n = 9
Ta thấy: m = 1 và n = 3 là cặp nghiệm phù hợp duy nhất.
Axit HCOOH, ancol C3HyO
1
Theo bài ra ta có: mA = 46.0,45 + 0,3.(12.3 + y + 16) = 38,1
3
 z = 6 (phù hợp) => ancol có CTPT : C3H6O
Vậy công thức cấu tạo: Ancol X: CH2=CH-CH2-OH
Axit Y: HCOOH
Este Z: HCOOCH2-CH=CH2
Câu 9: (1,5điểm)

441
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Chia 15 gam một muối sunfua của kim loại R (có hóa trị không đổi) thành 2 phần
-Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra khí A.
- Phần 2: Đốt cháy hết trong oxi vừa đủ thu được khí B.
Trộn 2 khí A và B thì thu được 5,76 gam chất rắn màu vàng và một khí còn dư thoát ra.
Dùng một lượng dung dịch NaOH tối thiểu để hấp thụ vừa hết khí dư thì thu được 6,72
gam muối. Xác định kim loại R. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hƣớng dẫn giải
Gọi công thức của muối R2Sa (a hóa trị của R)
-Phần 1: R2Sa + 2aHCl  2RCla + aH2S  (1)
-Phần 2: 2R2Sa + 3aO2   2R2Oa + 2aSO2 
0
t
(2)
-Khí A là H2S, Khí B: SO2
5, 76
Chất rắn màu vàng là S: n S = = 0,18 (mol)
32
PTHH: 2H2S + SO2  3S + 2H2O (3)
0,12 0,06 0,18 mol
 Khí dư có thể là H2S hoặc SO2.
TH1: H2S dƣ
6, 72
Vì dùng NaOH tối thiểu nên chỉ tạo muối NaHS: n NaHS = = 0,12 (mol)
56
PTHH: H2S + NaOH  NaHS + H2O (4)
0,12 0,12 mol
Bảo toàn nguyên tố S ta có: nS(R 2Sa ) = 0,18 + 0,12 = 0,3 (mol)
15
 a. = 0,3  M R = 9.a
2M R + 32.a
a 1 2 3
9 18 27
MR
(loại) (loại) Al
Với a = 3  R = 27. Vậy kim loại R là Al
TH2: SO2 dƣ
6, 72
nên chỉ tạo muối NaHSO3, ta có: n NaHSO = = 0, 0646 (mol)
3
104
PTHH: SO2 + NaOH  NaHSO3 (5)
0,0646 0,0646 mol
Bảo toàn nguyên tố S ta có: a.n R 2Sa = 0,18 + 0, 0646 = 0, 2446 (mol)
15
 a. = 0, 2446  M R = 14, 7.a
2M R + 32.a
a 1 2 3
14,7 29,4 44,1
MR
(loại) (loại) (loại)
Vậy trường hợp SO2 dư vô nghiệm.
--- Hết ---

442
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.63
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN HẬU GIANG NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (2 điểm)
1.1. Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết phương trình hóa học.
(Ghi điều kiện phản ứng nếu có).
SO3  H2SO4  CuSO4  Na2SO4  BaSO4
(1) (2) (3) (4)

1.2. Chỉ sử dụng một hóa chất duy nhất (kể cả quỳ tím). Hãy nhận biết các lọ mất nhãn
chứa các dung dịch sau: HCl, MgSO4, K2SO4, K2CO3.
Hướng dẫn giải
1. Các phản ứng hóa học xảy ra trong sơ đồ:
(1) SO3 + H2O 
 H2SO4
(2) H2SO4 + CuO 
 CuSO4 + H2O
(3) CuSO4 + 2NaOH 
 Cu(OH)2 + Na2SO4
(4) Na2SO4 + BaCl2   BaSO4 + 2NaCl
2. Trích mẫu thử vào các ống nghiệm riêng biệt, đánh số thứ tự tương ứng với các lọ hóa
chất ban đầu. Cho quì tím vào từng mẫu thử, quan sát hiện tượng:
 Quì tím hóa xanh là dung dịch K2CO3
 Quì tím hóa đỏ là dung dịch HCl
 Quì tím không đổi màu là dung dịch MgSO4, K2SO4
Cho dung dịch K2CO3 vừa tìm được vào hai mẫu còn lại, nếu:
 Có kết tủa trắng là dung dịch MgSO4
MgSO4 + K2CO3   MgCO3↓ + K2SO4
 Không hiện tượng là dung dịch K2SO4
Câu 2: (2 điểm)
2.1. Nhằm xác định vị trí những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hóa học, người ta
thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của các kim loại khác, thu được
những kết quả sau:
Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối;
Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối;
Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối;
Thí nghiệm 4: Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi muối.
Hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hóa học tăng dần và chọn 4 kim
loại, dung dịch muối tương ứng để viết phương trình hóa học thể hiện ở 4 thí nghiệm trên.
2.2. Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau? Giải thích
và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
a. H2SO4 và KHCO3
b. CaCl2 và Na2CO3
c. K2CO3 và NaCl
Hướng dẫn giải
2.1.

443
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
 X và Y đẩy được kim loại Z ra khỏi dung dịch muối  X, Y hoạt động hóa học
mạnh hơn Z.
 X đẩy được Y ra khỏi muối của Y nên ta có thứ tự hoạt động hóa học: X > Y > Z.
 Z đẩy được T ra khỏi muối của T nên khả năng hoạt động hóa học của Z > T.
Vậy khả năng hoạt động hóa học của các kim loại được xếp theo chiều tăng dần là: T < Z
< Y < X.
Chọn 4 kim loại tương ứng là: Ag < Cu < Fe < Al; muối tương ứng là AgNO3, Cu(NO3)2,
Fe(NO3)2, Al(NO3)3.
Các phản ứng hóa học xảy ra:
2Al + 3Cu(NO3)2 
 2Al(NO3)3 + 3Cu
Fe + Cu(NO3)2 
 Fe(NO3)2 + 3Cu
2Al + 3Fe(NO3)2 
 2Al(NO3)3 + 3Fe
Cu + 2AgNO3   Cu(NO3)2 + 2Ag
2.2. Cặp a, b tác dụng được với nhau còn c không tác dụng vì:
 Cặp a thỏa mãn tính chất khi cho muối tác dụng axit có khí thoát ra;
 Cặp b thỏa mãn tính chất khi cho hai muối tác dụng muối mới tạo thành kết tủa;
 Cặp c không xảy ra vì không tạo được kết tủa hoặc khí sau phản ứng.
Các phản ứng hóa học xảy ra:
a. H2SO4 + 2KHCO3 
 K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
b. CaCl2 + Na2CO3 
 CaCO3 + 2NaCl
c. K2CO3 + NaCl   không xảy ra
Câu 3: (2 điểm)
3.1. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất khí với hiđro (X có số oxi hóa
thấp nhất) và trong oxit cao nhất lần lượt là a% và b%. Xác định nguyên tố X, biết tỉ lệ a :
b = 40 : 17
3.2. Propan là hiđrocacbon có tính chất tương tự metan và có công thức phân tử C3H8
a. Viết công thức cấu tạo của propan.
b. Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy propan.
c. Viết phương trình hóa học của propan với clo (có chiếu sáng, theo tỉ lệ 1:1 về số mol)
Hướng dẫn giải
3.1. Hợp chất khí với hiđro của X là: XHn. Oxit cao nhất là: X 2O8-n hay XO4-0,5n
 X.100%
 a% 
 Xn a 40 X  64  8n
Theo đề bài, ta có:      23X  1088  176n
b%  X.100% b 17 Xn

 X  64  8n
Xét bảng giá trị sau:
n 1 2 3 4
X 39,65 32 24,35 16,7
Kết luận Loại Nhận Loại Loại
Vậy X là lưu huỳnh S. Vậy công thức hợp chất khí với hiđro là H2S, công thức oxit cao nhất là
SO3.
3.2.
a. Công thức cấu tạo của propan: CH3 – CH2 – CH3
o
b. C3H8 + 5O2 
t
 3CO2 + 4H2O
444
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
c.

Câu 4: (2 điểm)
Dẫn 6,72 lít một hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon mạch hở (không phải mạch vòng) qua
dung dịch brom dư (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Sau phản ứng, thấy khối lượng bình đựng
dung dịch brom tăng thêm 5,6 gam, đồng thời thoát ra 2,24 lít một chất khí. Mặt khác, nếu
đốt cháy toàn bộ 6,72 lít hỗn hợp trên thấy tạo ra 11,2 lít khí CO2 và 10,8 gam H2O. (Các
thể tích khí đo ở đktc).
a. Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon.
b. Tính thành phần % về thể tích mỗi chất trong hỗn hợp.
Hƣớng dẫn giải
11, 2 10,8
a. Theo đề bài, ta có: n CO2   0,5 mol; n H2O   0,6 mol
22, 4 18
Ta có n H2O  n CO2 nên hỗn hợp hai khí gồm 1 ankan và 1 hiđrocacbon không no.
Vì brom dư nên khí thoát ra là ankan
Vhiđrocacbon không no = 6,72 − 2,24 = 4,48 (lít)
4, 48 2, 24
 n hiñrocacbon khoâng no   0, 2 mol; n ankan   0,1 mol
22, 4 22, 4
Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon không no bị hấp thụ.
5,6
 M hiñrocacbon khoâng no   28 g / mol  Công thức phân tử của hiđrocacbon không no
0, 2
là C2H4.
Gọi công thức tổng quát của ankan là CnH2n + 2 (n ≥ 1)
Phương trình phản ứng đốt cháy:
o
C2H4 + 3O2  t
 2CO2 + 2H2O
0,2mol 0,4mol 0,4mol

CnH2n + 2 +  O
3n 1 to
 2  nCO2 + (n + 1)H2O
 2 
0,1mol 0,1n mol 0,1(n + 1) mol
Theo đề bài, ta có: n CO2  0, 4  0,1n  0,5  n  1
Công thức phân tử của ankan là: CH4
4, 48.100%
b. %VC2H4   66, 67%; %VCH4  100%  66, 67%  33,33%
6, 72
Câu 5: (2 điểm)
X là rượu etylic; Y là axit axetic
a. Viết công thức cấu tạo của X và Y.
b. Cho X tác dụng với Y (có H2SO4 đặc xúc tác, đun nóng) thu được chất Z.
Viết phương trình hóa học xảy ra, đọc tên chất Z.

445
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
c. Cho m gam hỗn hợp A gồm Y và Z tác dụng vừa đủ với 300 mL dung dịch NaOH 1
M. Tách lấy toàn bộ lượng rượu etylic tạo ra cho tác dụng với Na (dư), thu được 2,24 lít
khí H2 (đktc). Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính m.
Hƣớng dẫn giải
a. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: CH3 – CH2 – OH và CH3COOH
b. Phản ứng hóa học xảy ra:
H2SO4 ñaëc
CH3COOH + CH3 – CH2 – OH   CH3COOCH2 – CH3 + H2O
to
Chất Z là CH3COOCH2 – CH3 (etyl axetat)
c. Theo đề bài, ta có: n NaOH  0,3 (mol)
Các phản ứng hóa học xảy ra:
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
x mol x mol x mol x mol
o
CH3COOCH2 – CH3 + NaOH t
 CH3COONa + C2H5OH
y mol y mol y mol y mol
2C2H5OH + 2Na   2C2H5OH + H2
y mol 0,5y mol
n NaOH  x  y  0,3  x  0,1
 
n H2  0,5y  0,1  y  0, 2
 m  mCH3COOH  mCH3COOC2H5  60.0,1  88.0, 2  23, 6  gam 
--- Hết ---

446
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.64
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN SÓC TRĂNG NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2,0 điểm)


Đá vôi khi phân hủy ở 900-10000C thu được vôi sống hay vôi nung (A); vôi sống tác dụng
được với nước tạo thành vôi tôi (B); vôi tôi có thể tan trong nước tạo thành nước vôi trong.
Khi cho CO2 vào nước vôi trong tạo thành kết tủa trắng (C), nếu tiếp tục cho CO2 vào thì
kết tủa này tan tạo dung dịch (D). Các hợp chất (A), (B), (C), (D) ở trên tác dụng vừa đủ
với dung dịch H2SO4 tạo ra hợp chất (E). (E) là thành phần chính của thạch cao có nhiều
ứng dụng trong cuộc sống như: đúc tượng, đúc các chi tiết tinh vi làm trang trí nội thất, làm
phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương… Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hƣớng dẫn giải
A B C D E
CaO Ca(OH)2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CaSO4
CaCO3 
9001000 C
 CaO + H2O
0

CaO + H2O  Ca(OH)2


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
CO2 + CaCO3 +H2O  Ca(HCO3)2
CaCO3 + H2SO4  CaSO4 + CO2 + H2O
CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O
Ca(HCO3)2 + H2SO4  CaSO4 + 2CO2 + 2H2O
Câu 2: (3,0 điểm)
1) Túi PE (polietilen) hay túi nilon, túi nhựa là vật dụng cực kì quen thuộc với đời sống
con người. Tuy nhiên loại túi này khó phân hủy nên tiềm ẩn gây hại cho môi trường và
sức khỏe con người, sinh vật. Trước đây, người ta điều chế PE từ xenlulozơ theo sơ đồ
sau:
Xenlulozơ  (1)
glucozơ ( 2)
rượu etylic 
( 3)
etilen 
( 4)
PE
Viết các phương trình hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện).
2) Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các chất: Na2O, CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng
(các chất có số mol bằng nhau). Kết thúc các phản ứng thu được chất rắn X và khí Y.
Cho X vào nước (lấy dư) thu được dung dịch Z và phần không tan T. Viết các phương
trình hóa học xảy ra và xác định thành phần các chất của X, Y, Z, T.
Hƣớng dẫn giải
1. PE
(-C6H10O5-)n + nH2O   nC6H12O6
0
axit,t
(1)
(2) C6H12O6 
men
2C2H5OH + 2CO2
(3) C2H5OH 
H SO2
170 C
 CH2=CH2 + H2O
0
4

nCH2=CH2  
0
xt , t
(4) p (-CH2-CH2-)n
447
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
2. Viết phản ứng và xác định X, Y, Z, T
Y : CO2 , CO
 Na 2 O :1 mol
CuO :1 mol  Na 2 O :1 mol
Fe O :1 mol   Cu :1 mol
0
CO, t
T : Cu, Fe
 3 4 X 
H O
2

Fe : 3 mol dd Z : NaAlO 2 : 2 mol


Al2 O3 :1 mol
 2 3
Al O :1 mol
- Thổi khí CO (dƣ), phản ứng hoàn toàn
Na2O + CO   không xảy ra
0
t

CuO + CO   Cu + CO2
0
t

1 mol 1 mol
Fe3O4 + 4CO   3Fe + 4CO2
0
t

1 mol 3 mol
Al2O3 + CO   không xảy ra
0
t

- Hòa tan X vào nước dƣ


Na2O + H2O  2NaOH
1 mol 2 mol
Cu + H2O  không xảy ra
Fe + H2O  không xảy ra
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
1 mol 2 mol 2 mol
Câu 3: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 9,9 gam chất hữu cơ (A) gồm 3 nguyên tố C, H, Cl thu được 1,8
gam H2O; 8,8 gam khí CO2 và một lượng khí hidro clorua.
a) Xác định công thức phân tử của (A), biết trong 1 phân tử A có 2 nguyên tử clo.
b) Đốt cháy hoàn toàn 3,564 gam (A) bằng lượng khí O2 dư thu được hỗn hợp X (chỉ
gồm CO2, O2 dư, hơi nước và khí hidro clorua). Dẫn từ từ toàn bộ lượng khí X thu được
ở trên vào bình kín chứa 70,3 gam dung dịch Ca(OH)2 10%, phản ứng xong thu được
dung dịch Y. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch Y.
Hƣớng dẫn giải
a) Công thức phân tử (A)
8,8.12 1,8.2
mC   2, 4  gam  ; m H(H O)   0, 2  gam 
44 2
18
Đặt nHCl = t mol  mCl = 35,5t gam; mH(HCl ) = t gam 
mH ( A )  mH ( H2O)  mH ( HCl )  0, 2  t
Theo ĐLBTKL: mA = mC + mH + mCl = 2,4 + 0,2 + t + 35,5t = 9,9  t = 0,2 mol
Tóm lại: mC = 2,4 gam; mH(A) = 0,2 + 0,2 = 0,4 gam; mCl(A) = 7,1 gam
Đặt công thức: CxHyCl2 (x, y nguyên dương)
12x y 35,5.2 12x y 35,5.2  x = 2
= =  = = 
mC mH mCl 2,4 0,4 7,1 y = 4
Công thức phân tử (A) C2H4Cl2
b) Nồng độ phần trăm các chất.
3,564
nA = nC H Cl = = 0,036 (mol )
2 4 2
99
448
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

C2H4Cl2 + 3O2   2CO2 + H2O


0
t
+ 2HCl
0,036 mol 0,072 mol 0,036 mol 0,072 mol
C%. mdd 70,3.10%
n Ca  OH   =  0, 095  mol 
2
100%.M 100%.74
Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + H2O
0,036mol 0,072mol 0,036 mol
n Ca  OH  0, 095  0, 036  0, 059 mol
2

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O


0,059 mol 0,059 mol 0,059 mol
n CO2 còn = 0,072 - 0,059 = 0,013 mol hòa tan kết tủa
CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2
0,013 mol 0,013 mol 0,013 mol
n CaCO3  0,059  0,013  0,046  mol 
mdd ( Y )  mdd Ca  OH  mHCl  mH2O  mCO2 – mCaCO3
2

= 70,3 + 0,072.36,5 + 0,036.18 + 0,072.44 – 0,046.100 = 72,144 (gam)



CaCl2 : 0,036 mol
Dung dịch (Y) gồm 
Ca  HCO3 2 : 0,013 mol

0,036.111.100%
C%CaCl2 = = 5,54%
72,144
0,013.162.100%
C%Ca(HCO3 )2 = = 2,92 %
72,144
Câu 4: (3,0 điểm)
(A) có công thức CnH2n+1COOH (n ≥ 0). (B) là hợp chất tạo bởi A1 và C (với A1 là đồng
đẳng kế tiếp của (A), còn (C) có công thức CmH2m+1OH (m ≥1)). Cho a gam hỗn hợp X
gồm (A) và (B) tác dụng với lượng vừa đủ NaHCO3 thu được 0,96 gam muối. Nếu cho a
gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng thu được 2,19
gam hỗn hợp 2 muối của A, A1 và 0,48 gam (C). Tỉ khối hơi của C so với hidro là 16.
Đốt cháy hoàn toàn 2,19 gam hỗn hợp 2 muối của A, A1 bằng một lượng oxi dư thì thu
được Na2CO3, hơi nước và 1,064 lít CO2 (đktc). Giả sử các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn.
a) Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A1, C, B.
b) Tính a.
Hƣớng dẫn giải
MC  Cm H2 m1OH = 16.2 = 32 (g/mol)  14m + 18 = 32  m = 1  CH3OH (chất C)
Đặt (A) CnH2n+1COOH là RCOOH
(A1) Cn’H2n’+1COOH là R’COOH với n’ = n +1
RCOOH: x mol
a gam X  
NaHCO3
 RCOONa: 0,96 g
R'COOCH3 : y mol
RCOOH + NaHCO3  RCOONa + CO2 + H2O
R’COOCH3 + NaHCO3  không xảy ra

449
66 CHUYÊN (2020 – 2021)

CH3OH: 0,015 mol


RCOOH: x mol 
a gam X  NaOH
  RCOONa: x mol
R'COOCH3 : y mol  2,19 gam 
 R'COONa: y mol
RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O
x mol x mol x mol x mol
R’COOCH3 + NaOH  R’COONa + CH3OH
y mol y mol y mol
1, 23
y = 0,015 mol ; mR’COONa = 2,19 – 0,96 = 1,23 gam MR’COONa =  82 (g/mol)
0, 015
Hay MCn’H2 n’1COONa = 82  12n’ + 68 = 82  n’ = 1  (A1) là CH3COOH
0,015  x
CH3COONa: 0,015
Na2CO3 :
2
 BTNT(Na) 
 
+O2
Mặt khác: 2,91 g 
Cn H 2n+1COONa: x mol CO2 : 0,0475 mol

H 2O:
2CH3COONa + 4O2   3CO2 + 3H2O + Na2CO3
0
t

2CnH2n+1COONa +
 3n  2  O  0
t
 ( 2n+1) CO2 + (2n+1) H2O + Na2CO3
2
2
Bảo toàn nguyên tố C ta có: n C (A,A1)  n C (CO2 )
 0,015.2 + (n +1)x = 0,0475 + (0,015 + x).0,5
 nx + 0,5x = 0,025
nx + 0,5x = 0,025  x = 0,01
Giải hệ phương trình:    (A) C2 H5COOH
(14n + 68)x = 0,96 n = 2
C2 H5COOH: 0,01 mol
a gam   a = 0,01.74 + 0,015.74 = 1,85  gam 
CH3COOCH3: 0,015 mol
Vậy (A) CH3CH2COOH, (A1) CH3COOH, (B) CH3COOCH3, (C) CH3OH
--- Hết ---

450
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.65
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN KIÊN GIANG NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Bài 1: (3,0 điểm)


1. Cho các chất sau: CO2, Fe2O3, Na2SO3, CuO, SO2, MgSO4.
a. Những chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
b. Những chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH?
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Từ etilen, viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) điều chế các chất sau:
Axit axetic, etyl axetat, polietilen.
3. Có 5 lọ mất nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: BaCl2, NaCl, K2SO4,
CH3COOH, NaNO3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết
các phương trình hóa học minh họa.
Hƣớng dẫn giải
1.
a. Những chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: Fe2O3, Na2SO3, CuO
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2  + H2O
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
b. Những chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: CO2, SO2, MgSO4.
PTHH: CO2 + 2NaOHdư  Na2CO3 + H2O ; CO2dư + NaOH  NaHCO3
SO2 + 2NaOHdư  Na2SO3 + H2O ; SO2dư + NaOH  NaHSO3
MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2  + Na2SO4
Ngoài ra, CO2 và SO2 có phản ứng với H2O có trong dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch
NaOH (khi đã hết NaOH) theo PTHH:
CO2 + H2O H2CO3
SO2 + H2O H2SO3
2. Từ etilen điều chế các chất sau:
- Axit axetic: C2H4 + H2O  axit
C2H5OH
C2H5OH + O2  men giÊm
 CH3COOH + H2O
- Etyl axetat: C2H4 + H2O  C2H5OH
axit

C2H5OH + CH3COOH   


t 0 , H2SO4 ®Æc
 CH3COOC2H5 + H2O

3. Nhận biết 5 dung dịch đựng trong 5 lọ bị mất nhãn:


Trích các mẫu thử vào 5 ống nghiệm riêng biệt và đánh số thứ tự.
Cho quỳ tím vào các mẫu thử, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì dung dịch đó là axit
axetic CH3COOH, nếu không có hiện tượng là dung dịch BaCl2, NaCl, K2SO4, NaNO3.
Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt cho vào 4 ống nghiệm còn lại, nếu ống nghiệm nào
xuất hiện kết tủa trắng thì ống nghiệm đó chứa dung dịch BaCl2, 3 ống nghiệm còn lại
không có hiện tượng gì xảy ra.
PTHH: BaCl2 + H2SO4  BaSO4  + 2HCl
(trắng)
451
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Cho dung dịch BaCl2 vào 3 ống nghiệm chứa 3 dung dịch còn lại (NaCl, K2SO4, NaNO3).
Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì ống nghiệm đó chứa dung dịch K2SO4, 2
ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì.
PTHH: BaCl2 + K2SO4  BaSO4  + 2KCl
(trắng)
Cho dung dịch AgNO3 cho vào 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch còn lại, nếu ống nghiệm
nào xuất hiện kết tủa trắng thì ống nghiệm đó chứa dung dịch NaCl, ống nghiệm không có
hiện tượng gì là dung dịch NaNO3.
PTHH: AgNO3 + NaCl  AgCl  + NaNO3
(trắng)
Bài 2: (2,0 điểm)
1. Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng có 2 cốc, mỗi cốc đựng một dung dịch có hòa
tan 0,4 mol HCl. Thêm vào cốc thứ nhất 16,8 gam CaCO3, thêm vào cốc thứ hai 16,8
gam MgCO3. Sau khi phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Giải
thích?
2. Khử hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp A gồm Al2O3 và CuO cần vừa đủ 336 ml khí
hiđro (đktc) thu được hỗn hợp rắn B. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các
chất trong hỗn hợp B.
Hƣớng dẫn giải
1. Theo đề ra, ta có:
16,8 16,8
n HCl = 0,4 (mol); n CaCO = = 0,168 (mol) ; n MgCO3 = = 0,2 (mol)
3
100 84
- PTHH: Cốc 1: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O (1)
0,168 0,336 0,168 (mol)
Cốc 2: MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2  + H2O (2)
0,2 0,4 0,2 (mol)
Kết thúc phản ứng:
- Độ tăng khối lượng cốc 1 (so với ban đầu):
m1  mCaCO3  mCO2 (1)  16,8  0,168.44  9,408 gam
- Độ tăng khối lượng cốc 2 (so với ban đầu):
m2  mMgCO3  mCO2 (2)  16,8  0,2.44  8 gam
m1  m2  Sau khi phản ứng kết thúc cân sẽ nghiêng về phía đĩa cân có cốc 1.
336
2. Theo đề ra, ta có: mA = 2,22 gam; n H2 = = 0,015 (mol)
22,4.1000
  Cu + H2O
0
t
- PTHH: CuO + H2
- Hỗn hợp B thu được gồm: Cu, Al2O3.
- Theo PTHH ta có: n H2 = n Cu = n H2O  0,015 (mol)  mCu = 0,015.64 = 0,96 (gam)
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mA + mH2 = mB + mH2O
 mB  mA + mH2 - mH2O = 2,22 + 0,015.2 – 0,015.18 = 1,98 (gam)
0,96
%mCu = .100%  48,48% ; %mAl2O3 = 100% - 48,48% = 51,52%
1,98
Bài 3: (3,0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 2,11 gam hỗn hợp kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần
vừa đủ 100ml dung dịch HCl 0,6M thì thu được 0,448 lít khí hiđro (đktc).
452
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
1. Tìm kim loại R.
2. Cho 6,5 gam kim loại R tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO3 0,44M và
Fe(NO3)3 0,56M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Hòa
tan chất rắn Y vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí hiđro (đktc). Tính V.
Hƣớng dẫn giải
0,448
Theo đề ra, ta có: mhh = 2,11 (gam); n HCl = 0,1.0,6 = 0,06 (mol); n H2 = = 0,02 (mol)
22,4
1. Vì sau phản ứng tạo ra khí H2 nên hỗn hợp cả 2 chất đều phản ứng được với HCl.
- PTHH: R + 2HCl  RCl2 + H2  (1)
RO + 2HCl  RCl2 + H2O (2)
- Theo (1), ta có: n R = n H2 = 0,02 (mol) và n HCl (1) = 2n H2 = 0,04 (mol)
 n HCl (2) = n HCl - n HCl (1) = 0,06 - 0,04  0,02 (mol)
1
- Theo (2), ta có: n RO = n HCl (2) = 0,01 (mol)
2
- Ta có: mhh = mR + mRO = 2,11 (gam) hay 0,02MR + 0,01(MR + 16) = 2,11 (gam)
 MR = 65 (g/mol)  Vậy kim loại R là Zn (kẽm)
2.
6,5
Cho: n Zn = = 0,1 (mol) ; n AgNO3 = 0,1.0,44 = 0,044 (mol) ;
65
n Fe NO3  = 0,1.0,56 = 0,056 (mol)
3

Do tính oxi hoá của Ag+ (trong AgNO3) > Fe3+ (trong Fe(NO3)3) nên phản ứng xảy ra như
sau:
PTHH: Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag (1)
0,022 0,044 (mol)
Zn + 2Fe(NO3)3  2Fe(NO3)2 + Zn(NO3)2 (2)
0,028 0,056 0,056 (mol)
Zn + Fe(NO3)2  Zn(NO3)2 + Fe (3)
0,05 0,05 0,05 (mol)
1
- Theo (1): n Zn 1 = n AgNO = 0,022 (mol)
2 3

1
- Theo (2): n Zn 2 = n Fe NO  = 0,028 (mol) ; n Fe NO3  = n Fe NO3  = 0,056 (mol)
2 3 3 2 3

 n Zn3 = 0,1 - 0,022 - 0,028 = 0,05 (mol)


- Từ đó suy ra theo (3), ta có: Zn hết, Fe(NO3)2 dư  Vậy chất rắn Y gồm Ag và Fe.
- Cho Y tác dụng với H2SO4 loãng, dư.
PTHH: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 
0,05 0,05 (mol)
Vậy thể tích H2 thu được là: V = VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
Bài 4: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một anken A, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ vào
295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau khi phản ứng kết thúc, nồng độ NaOH dư là
8,45%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Xác định công thức phân tử của A.
2. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg chất A, biết rằng 1 mol chất A
khi cháy hoàn toàn tỏa ra một lượng nhiệt là 1423 kJ.
453
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Hƣớng dẫn giải
20.295,2
Theo đề ra, ta có: n A = 0,2 (mol); n NaOH = = 1,476 (mol)
100.40
1. Gọi công thức phân tử của A là : CaH2a (a  N, a ≥ 2)
3a
- PTHH: CaH2a + O2  t0
 aCO2 + aH2O (1)
2
0,2 0,2a 0,2a (mol)
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (2)
0,2a 0,4a (mol)
- Theo (1): n CO2 = n H2O = a.n Cn H2n = 0,2a (mol)
- Theo (2): n NaOH = 2n CO2 = 2.0,2a = 0,4a (mol)
 nNaOH d­ = n NaOH b® - n NaOH p­ = 1,462 - 0,4a (mol)  mNaOH d­ = 1,462 - 0,4a  .40 (gam)
- Khối lượng dung dịch sau phản ứng (2):
mdd = mddNaOH b® + mH2O + mCO2 = 295,2 + 0,2a.18 + 0,2a.44 = 295,2 + 12,4a (gam)
- Nồng độ dung dịch NaOH dư là:

C%NaOH d­ =
1,462 - 0,4a  .40 100% = 8,45%  a = 2 (thỏa mãn)
295,2 + 12,4a
- Vậy công thức phân tử cần tìm của anken A là: C2H4
1.1000 250
2. Ta có: n C H = = (mol)
2 4
28 7
Theo giả thuyết 1 mol C2H4 khi cháy hoàn toàn tỏa ra một lượng nhiệt là 1423 kJ.
250
Vậy mol C2H4 khi cháy hoàn toàn tỏa ra một lượng nhiệt là:
7
250
1423  50821,43 (kJ)
7
______HẾT_____

454
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
66.66
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƢỜNG THPT CHUYÊN AN GIANG NĂM 2020
Môn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. (4,0 điểm)


1. Xác định chất (A) và hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau
(mỗi mũi tên là một phản ứng):
(2) (5)
(A)  (1) 
 Al   AlCl3 (4) 
 Al(NO3)3   Al(OH)3  (7)
 (A)
(3) (6)
2. Viết các phương trình phản ứng: điều chế CuSO4 từ Cu và điều chế CuCl2 từ
Cu(NO3)2 (được sử dụng các hóa chất vô cơ cần thiết khác).
3. Hỗn hợp B gồm các chất K2O, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Hòa tan hỗn
hợp B vào nước dư. Viết các phương trình hóa học xảy ra và xác định thành phần chất tan
có trong dung dịch thu được.
Hƣớng dẫn giải
1. Chất (A) là Al2O3.
ñieä n phaâ n noù ng chaû y
2Al2O3  Criolit
 4Al + 3O2  (1)
o
t
2Al + 3Cl2   2AlCl3 (2)
2AlCl3 + 3Mg  3MgCl2 + 2Al (3)
AlCl3 + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3AgCl  (4)
Al(NO3)3 + 3NaOHvừa đủ  3NaNO3 + Al(OH)3  (5)
Al(OH)3 + 3HNO3  Al(NO3)3 + 3H2O (6)
o
t
2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O (7)
2.
* Điều chế CuSO4 từ Cu:
- Cách 1:
Cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng có sục khí liên tục khí O2
t0
2Cu + O2   2CuO
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
- Cách 2: Cho Cu tác dụng với H2SO4 (đặc nóng)
o
t
Cu + 2H2SO4 (đặc nóng)   CuSO4 + SO2  + 2H2O
* Điều chế CuCl2 từ Cu(NO3)2:
3Cu + 8HCl + Cu(NO3)2  4CuCl2 + 4H2O + 2NO 
3. Phương trình hóa học (giả sử các chất đều có số mol là a):
K2O + H2O  2KOH (1)
a  2a (mol)
KOH + KHCO3  K2CO3 + H2O (2)
a  a  a (mol)
BaCl2 + K2CO3  BaCO3  + 2KCl (3)
a  a  a  2a (mol)
KOH: 2a - a = a (mol)
Dung dịch sau phản ứng gồm: 
KCl: 2a (mol)
455
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Câu 2. (2,0 điểm)
Trình bày phương pháp nhận biết các lọ dung dịch riêng biệt chứa 4 hóa chất sau: HCl,
NaCl, MgCl2, Na2SO4.
Hƣớng dẫn giải
- Lần lượt trích mỗi lọ 1 ít cho vào 4 ống nghiệm làm mẫu thử.
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ, mẫu thử là dung dịch HCl
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là dung dịch NaCl, MgCl2, Na2SO4. (nhóm 1)
- Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu thử nhóm 1:
+ Nếu có kết tủa trắng xuất hiện là dung dịch Na2SO4.
+ Nếu không có hiện tượng gì là 2 dung dịch NaCl, MgCl2. (nhóm 2)
- Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH và 2 mẫu thử nhóm 2:
+ Nếu có kết tủa trắng xuất hiện là dung dịch MgCl2
+ Nếu không có hiện tượng gì là dung dịch NaCl.
Các phương trình hoá học của phản ứng:
BaCl2 + Na2SO4  2NaCl + BaSO4  trắng
MgCl2 + 2NaOH  2NaCl + Mg(OH)2  trắng
Câu 3. (2,0 điểm)
Cho m gam Na vào 500ml dung dịch HCl aM. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được13,44 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Dung dịch D có khả năng hòa tan 0,54 gam Al.
Tính giá trị của m và a.
Hƣớng dẫn giải
13,44 0,54
Ta có: n H   0,6 (mol) ; n Al   0,02 (mol)
2 22,4 27
PTHH: 2Na + 2HCl  2NaCl + H2  (1)
2Na + 2H2O  2NaOH + H2  (2)
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  (3)
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2  (4)
Dung dịch D có khả năng hòa tan Al nên trong D có HCl dư hoặc NaOH.
TH 1: HCl dư, chỉ xảy ra phản ứng (1) và (3).
Theo PTHH(1): nNa  nHCl phaûn öùng  2nH  1,2 (mol)  m = m Na = 1,2.23 = 27,6 (gam).
2

Theo PTHH (3): nHCl phaûn öùng  3nAl  0,06 (mol)


1,26
Từ (1) và (3):  nHCl  1,2  0,06  1,26 (mol)  a  CM(HCl)  0,5
 2,52 (M)

TH 2: Na dư, xảy ra phản ứng (1), (2) và (4).


Theo PTHH (2) và (4): nNa(2)  nNaOH  nAl  0,02 (mol)
1
Theo PTHH (2): n H  n  0,01 (mol)  nH (1)  0,6  0,01  0,59 (mol)
2 (2) 2 Na(2) 2

1,18
Theo (1): nHCl  nNa(1)  2nH (1)  2.0,59  1,18 (mol)  a  CM(HCl)   2,36 (M)
2 0,5

Từ (1) và (2):  nNa  1,18  0,02  1,2 (mol)  mNa  1,2.23  27,6 (gam)
Câu 4. (2,0 điểm)

456
66 CHUYÊN (2020 – 2021)
Khử hoàn toàn 38,4 gam một oxit kim loại bằng 32,256 lít CO (ở nhiệt độ cao và điều
kiện không có oxi) thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 18 và chất rắn Y. Cho
toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,752 lít khí H2. Xác định công thức
của oxit đã cho (các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
Hƣớng dẫn giải
Gọi kim loại là R, hóa trị của kim loại trong oxit là n, hóa trị của kim loại khi tác dụng với
axit là m ( n, m > 0)
8
Công thức tổng quát của oxit: R2On ; (với n =1, 2, , 3)
3
o
t
R2On + nCO   2R + nCO2  (1)
Hỗn hợp X có CO dư nên R2On phản ứng hết.
2R + 2mHCl  2RClm + mH2  (2)
32,256 10,572
Ta có: nCO   1,44 (mol) ; n H   0,48 (mol) .
22,4 2 22,4
CO : x mol
Hỗn hợp khí X gồm: 
CO2 : y mol
Theo bảo toàn nguyên tố C nên: x + y = 1,44 mol (*)
28.x  44.y
Vì tỉ khối của X so với H2 là 18 nên ta có : M X   18.2 (**)
xy
Từ (*) và (**) ta có:
 28.x  44.y
  18.2 x  0,72 (mol)
  xy  
x  y  1,44 y  0,72 (mol)

Theo PTHH (1): Số mol O trong R2On là: nO(trong R  nCO  0,72 (mol)
2On ) 2

Khối lượng O trong R2On là: mO  0,72.16  11,52 (gam)


Khối lượng nguyên tố R: mR  38,4  11,52  26,88 (gam)
2 26,88 2
Theo PTHH (2): n R  nH   .0,48  MR  28.m
m 2 MR m
Kẻ bảng ta có:
m 1 2 3
MR 28 56 84
Kết luận Loại Fe Loại
26,88
Vậy R là Fe  n Fe   0,48 (mol)
56
Ta có: nFe : nO  0,48 : 0,72  1:1,5  2 : 3  CTHH của oxit: Fe2O3.
______HẾT____

457

You might also like