Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 – VẬT LÍ 10 ĐỀ 5 C.

động năng tăng, thế năng giảm


A. TRẮC NGHIỆM: D. động năng và thế năng không đổi
Câu 1. Khi vận tốc của một vật biến thiên từ v1 đến v 2 thì Câu 12. Chọn câu sai trong các câu sau: Động năng của
vật không đổi khi vật
công của ngoại lực tác dụng lên vật được tính bằng công
A. chuyển động thẳng đều.
thức:
B. chuyển động với gia tốc không đổi.
A. A = mv2 − mv1. B. A = mv 22 − mv12 . C. chuyển động tròn đều.
C. A = mv2 − mv1. D. A =
1 1
mv 22 − mv12 . D. chuyển động cong đều.
2 2 Câu 13. Tính lực cản của đất khi thả rơi một hòn đá có
Câu 2. Hai vật có khối lượng m1 và m2 với m1=2m2, động khối lượng 500 g từ độ cao 50 m. Cho biết hòn đá lún
năng Wđ1=8Wđ2. So sánh v1 và v2 vào đất một đoạn 5 cm. Lấy g = 10m/s2 bỏ qua sức cản
A. v1=2v2. B. v1=0,5v2. của không khí.
C. v1=v2. D. v1=4v2. A. 5000 N. B. 2500 N.
Câu 3. Một lực F không đổi, kéo một vật chuyển động với C. 50000 N. D. 25000 N.
vận tốc v theo hướng cùng hướng với lực F . Công suất của Câu 14. Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng
là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một
lực F là
cái hố cách 12 m. Để không rơi xuống hố thì người đó
A. P = Ft. B. P = Fv.
phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là
C. P = Fvt. D. P = Fs.
A. Fh = 16200 N. B. Fh = -1250 N.
Câu 4. Một ô tô có khối lượng 500kg, chuyển động thẳng
C. Fh = -16200 N. D. Fh = 1250 N.
đều trên đoạn đường 3km. cho biết hệ số ma sát 0,08.
g=10m/s2. Tính công của lực phát động của động cơ ô tô. Câu 15. Một vật ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với
A. 1200kJ. B. 1500kJ. C. 1250KJ. D. 880KJ. vận tốc 6m/s. Bỏ qua mọi lực cản.Lấy g = 10m/s2. Độ
Câu 5. Một vật có khối lượng 2 kg trượt không vận tốc đầu cao vật khi thế năng bằng một nửa động năng là
trên một mặt phẳng nghiêng dài 2 m, góc nghiêng so với mặt A. 0,2 m B. 0,4 m C. 0,6 m D. 0,8 m
phẳng ngang là 600, lực ma sát trượt có độ lớn 1N thì vận tốc Câu 16. Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển
của vật ở cuối chân mặt phẳng nghiêng gần với giá trị nào động với vận tốc v theo hướng của F. Công suất của lực F là
sau đây A. P = Fvt. B. P = Fv.
C. P = Ft. D. P = Fv².
A. 15 m/s. B. 32 m/s.
Câu 17. Một vật 5 kg trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng
C. 2 2 m/s. D. 20 m/s. dài 20m, góc nghiêng 30° so với phương ngang. Tính công
Câu 6. Một xe có khối lượng m = 100 kg chuyển động đều của trọng lực khi vật trượt hết dốc.
lên dốc, dài 10 m nghiêng 30 0 so với đường ngang. Lực ma A. 0,05 kJ B. 1000 J C. 850 J D. 500 J
sát Fms = 100 N . Công của lực kéo F (theo phương song Câu 18. Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 100m.
Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số ma sát bằng 0,25. Lấy g = 9,8
song với mặt phẳng nghiêng) khi xe lên hết dốc là
m/s². Công của lực cản có giá trị là
A. 100 J. B. 860 J. C. 5100 J. D. 6000 J.
A. –36750 J B. 36750 J
Câu 7. Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15 kg C. 18375 J D. –18375 J
từ giếng sâu 8 m lên tới miệng giếng trong 20 s (coi thùng
Câu 19. Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một
chuyển động đều). Lấy g = 10 m/s2 . Công của lực kéo của lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang là 30°.
người đó có giá trị là Công của lực tác dụng để xe chạy được 200m có giá trị là
A. 60 J. B. 150 J. C. 1200 J. D. 180 J. A. 34,64 kJ B. 30 kJ
Câu 8. Một người có khối lượng 50 kg chạy đều trên đường C. 15 kJ D. 25,98 kJ
thẳng với vận tốc 18 km/h. Động năng của người đó bằng Câu 20. Chọn đáp án SAI.
A. 625 J. B. 1250 J. C. 8100 J. D. 450 J. A. Lực hấp dẫn là lực thế
Câu 9. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo thế B. Công của lực thế không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo
năng? C. Công của trọng lực luôn không âm
A. N.m. B. N/m. C. W.s. D. kg.m2/s2. D. Công là đại lượng vô hướng
Câu 10. Gọi  là góc hợp bởi hướng của lực tác dụng Câu 21. Một vật khối lượng 1kg đang chuyển động với vận
vào vật và hướng dịch chuyển của vật. Công của lực là tốc 5m/s thì chịu tác dụng của lực F = 5N không đổi ngược
công cản nếu góc hướng với hướng chuyển động. Sau khi đi thêm được 1m
 nữa, vận tốc của vật là
A. 0 <  < . B.  = 0. A. 15m/s B. 1,5 m/s
2 C. 3,87 m/s D. 2,5 m/s
  Câu 22. Chọn câu phát biểu SAI.
C.  = . D. <  < .
2 2 A. Khi các lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng
Câu 11. Khi vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất thì giảm.
A. động năng và thế năng của vật giảm B. Khi các lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động
B. động năng và thế năng của vật tăng năng tăng.
C. Độ biến thiên động năng của vật trong một quá trình bằng
tổng công của các lực tác dụng lên vật trong quá trình đó.
D. Khi vật sinh công dương thì động năng của vật tăng.
Câu 23. Một vật m = 1 kg bay ngang với vận tốc v1 = 30m/s
xuyên qua một tấm bìa dày 1cm. Sau đó vật có vận tốc v2 =
20m/s. Công của lực cản là
A. –100 J B. –150 J C. –250 J D. –350 J
Câu 24. Một ôtô có khối lượng 2000kg đang chuyển động
với vận tốc 15 m/s thì phanh gấp và chuyển động thêm 300m
nữa thì dừng hẳn. Độ lớn lực cản tác dụng lên xe là
A. 750 N B. 225000 N
C. –750 N D. 200 N
Câu 25. Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và F2 có độ lớn
F1 = F2 = F , cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này

A. (F1 − F2)d B. 2Fd
C. Fd D. 0,5Fd
Câu 26. Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ
độ cao 2,0 m so với mặt đất. Cho g = 10 m/s². Sau khi rơi
được 1,2 m động năng của vật bằng
A. 1,6 J B. 3,2 J. C. 4,8 J. D. 2,4 J.
Câu 27. Nhận xét nào sau đây là sai? Hợp lực của hai
lực song song cùng chiều có đặc điểm
A. Cùng giá với các lực thành phần. …………………………………………………………
B. Có giá nằm giữa hai giá của hai lực thành phần theo
quy tắc chia trong. …………………………………………………………
C. Cùng chiều với hai lực thành phần.
D. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. …………………………………………………………
Câu 28. Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 …………………………………………………………
, để vật ở trạng thái cân bàng thì
A. F1.F2 = 0 B. F1 + F2 = 0 …………………………………………………………
F1
C. F1 = F2 D. =0 …………………………………………………………
F2
B. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM): …………………………………………………………
Câu 29. Một vật khối lượng 200 g được ném thẳng
đứng lên cao với vận tốc 10 m/s từ độ cao 10 m so với …………………………………………………………
mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 10 m/s2.
Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, xác định …………………………………………………………
a. Cơ năng của vật tại lúc ném vật.
b. Vận tốc của vật tại nơi có thế năng bằng nữa động …………………………………………………………
năng.
c. Vận tốc tại vị trí cách mặt đất 10m. …………………………………………………………
d. Vận tốc lúc chạm đất.
e. Độ cao mà động năng bằng 3 lần thế năng. …………………………………………………………
Câu 30. Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm
ngang các góc α = 45°. Trên hai …………………………………………………………
mặt phẳng đó người ta đặt một
quả cầu đồng chất có khối …………………………………………………………
lượng 1,2kg như hình 64.
a. Phân tích các lực tác dụng lên …………………………………………………………
quả cầu và biểu diễn các lực ấy
trên hình vẽ. …………………………………………………………
b. Hãy xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng
đỡ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2.
Câu 29.a 30J ; b. 𝟓√𝟔 c. 10m/s ; d. 𝟏𝟎√𝟑 e. 3,75m
Câu 30 .a) Các lực tác dụng lên quả cầu quả cầu biểu
diễn như hình 70.
b)Quả cầu cân bằng nên: P + N1 + N 2 = 0.
Chú ý rằng α = 45° nên:
P mg 1, 2.10
N1 = N2 = = =  8,51N.
2 2 2

You might also like