Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

10/2/2021

Chương 2
Chương 2.2: Nhà cung cấp CÁC THÀNH VIÊN CHÍNH THAM GIA
CHUỖI CUNG ỨNG

1 2

Nhà cung cấp hoặc thương lái Phân biệt nhà cung cấp là SX hay thương lái
Nhà cung cấp là nhà sản xuất (supplier)
Supplier Vendor
 Nhà cung cấp được định nghĩa là một doanh nghiệp sản
xuất vào hay cung cấp dịch vụ đầu vào của một quy trình Ý nghĩa Sản xuất nguyên vật liệu Bán nguyên vật liệu cho cả nhà sx chính
và cung cấp cho đầu vào cho chuỗi cung ứng tiếp theo hoặc trực tiếp
sản xuất tiếp theo. Trong chuỗi cung ứng thì nó chính là sx tiếp theo bán lẻ cho khách hàng cuối cùng.
đầu vào có thể là nguyên vật liệu đầu vào, các công cụ, các Hình thức B2B B2C / B2B
thành phần chính với số lượng lớn cho nhà sản xuất tiếp
Vị trí trong SC Đầu tiên của SC Nằm cuối SC
theo.
Nhà cung cấp là thương lái (vendor) Mục tiêu Để cung cấp hàng hóa cho Bán hàng hóa cho người tiêu dùng cuối
 Là thương nhân chuyên thu gom số lượng lớn nguyên vật những người cần chúng. cùng.
liệu từ các nhà sản xuất khác nhau và bán lại cho nhà sản Cung cấp hàng Cho người bán lại Cho người tiêu thụ cuối cùng
xuất chính ở chuỗi cung ứng. Khi đó các mối quan hệ đó Số lượng Cung cấp số lượng lớn Số lượng ít hơn
gọi là B2B hay B2C. Những thương nhân này đóng vai trò Rủi ro Cao Thấp
là dịch vụ cung cấp nguồn nguyên vật liệu hơn là một nhà
sản xuất. Mối liên hệ với nhà Trực tiếp Gián tiếp
sx

3 4

Quy trình đánh giá lựa chọn nhà cung cấp Xác định nhu cầu lựa chọn nhà cung cấp
Xác định nhu cầu lựa chọn nhà cung cấp Khi nào cần phải đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp mới?
Đưa các tiêu chí lựa chọn quyết định về nguồn cung  Trong quá trình phát triển sản phẩm mới

Xác định chiến lược tìm nguồn cung ứng  Do hoạt động của nhà cung cấp hiện tại kém

Tìm kiếm các nhà cung cấp tiềm năng  Khi kết thúc hợp đồng hiện có

Giới hạn nhà cung cấp trong nhóm lựa chọn  Mua thiết bị mới

Xác định phương pháp đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp  Mở rộng sang các thị trường hoặc dòng sản phẩm mới

Chọn nhà cung cấp và tiến hành kí hợp đồng  Nhận yêu cầu của người dùng nội bộ

5 6

1
10/2/2021

Xác định nhu cầu lựa chọn nhà cung cấp


Ba tiêu chí đánh giá nhà cung cấp
Khi nào cần phải đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp mới
 Năng lực của nhà cung cấp
 Thực hiện các thử nghiệm thị trường

 Do các yêu cầu của đối tác Khối lượng hàng hóa cung cấp
 Trong quá trình phân tích tìm nguồn cung bên ngoài Tính đa dạng của nguồn cung
 Ổn định quy mô sản xuất
Chất lượng nguồn cung
 Thực hiện đấu giá nhà cung cấp
 Vị trí của nhà cung cấp so với nhà sản xuất
 Khi các nhà cung cấp hiện tại không đủ năng lực
Tại địa phương, trong nước, hay nhà cung cấp quốc tế?
 Giảm quy mô cơ sở cung cấp

7 8

Các tiêu chí khác đánh giá nhà cung cấp


1.Giá cả, chất lượng và giao hàng 7. Tuân thủ quy định môi trường 1.Giá cả, chất lượng và giao hàng
2. Năng lực quản lý 8. Ổn định tài chính

3. Năng lực của nhân viên 9. Lập kế hoạch sản xuất và hệ

4. Cơ cấu chi phí thống kiểm soát

5. Tổng hiệu suất chất lượng, hệ 10. Khả năng thương mại điện tử

thống và triết lý 11. Các chiến lược, chính sách và

6. Quy trình và năng lực công kỹ thuật tìm nguồn cung ứng của

nghệ nhà cung cấp


12. Mối quan hệ lâu dài tiềm năng

2. Năng lực quản lý


2. Năng lực quản lý
 Những nhà cung cấp này có kế hoạch dài hạn với đối  Lịch sử của quan hệ của các nhà quản lý trong nội
tác hay không? bộ thế nào?
 Ban lãnh đạo có cam kết quản lý chất lượng toàn diện  Nhà cung cấp có đầu tư nhiều vào các hoạt động
và cải tiến liên tục không? chính không?
 Doanh thu có cao không?  Nhà cung cấp có những phương án để tăng cường
 Trình độ chuyên môn và trình độ học vấn của các nhà khả năng cạnh tranh trong tương lai hay không?
quản lý chủ chốt như thế nào?  Nhà cung cấp có hiểu rõ tầm quan trọng của việc
 Tầm nhìn của tổ chức là gì? tìm nguồn cung ứng chiến lược không?
 Khách hàng của công ty có được chú trọng không?

11 12

2
10/2/2021

3. Năng lực của nhân viên 4. Cơ cấu chi phí


 Mức độ cam kết về chất lượng và cải tiến liên tục
 Chi phí nhân công trực tiếp
 Kỹ năng và khả năng tổng thể
 Quan hệ nhân viên-quản lý  Chi phí lao động gián tiếp
 Sự linh hoạt của người lao động
 Chi phí vật liệu
 Luân chuyển lực lượng lao động
 Sẵn sàng đóng góp để cải thiện hoạt động  Chi phí vận hành sản xuất hoặc chế biến

 Chi phí gián tiếp của doanh nghiệp

13 14

5. Tổng hiệu suất chất lượng, hệ thống và triết lý 6. Quy trình và năng lực công nghệ
 Cam kết quản lý
 Nhà cung cấp có lẽ không thực sự hiểu rõ chi
 Sử dụng kỹ thuật SPC (Kiểm soát quá trình thống kê)
phí.
 Mức độ khuyết tật
 Hệ thống kế toán chi phí không quá phức tạp  An toàn, đào tạo và bảo trì
 Dữ liệu chi phí độc quyền?  Sử dụng tiêu chí MBNQA và ISO 9000
 Kiến thức của người mua có thể làm suy yếu  Trình độ công nghệ, khả năng thiết kế, phương pháp sử
chiến lược giá của nhà cung cấp dụng và thiết bị : Khả năng hiện tại so với tương lai
 Các nguồn lực cam kết cho R&D (nghiên cứu và phát
 Nhà cung cấp lo ngại về khả năng sử dụng sai dữ triển)
liệu chi phí của mình
15 16

7. Tuân thủ quy định môi trường 8. Ổn định tài chính


 Thường được sử dụng như một quá trình sàng lọc trong giai
 Các vi phạm môi trường
đoạn lựa chọn ban đầu
 Phát sinh và quản lý chất thải nguy hại và
 Rủi ro của một nhà cung cấp yếu kém về tài chính

độc hại  Nhà cung cấp sẽ ngừng kinh doanh

 Quản lý tái chế Chứng nhận ISO 14000  Không đủ nguồn lực để đầu tư vào nhà máy và thiết bị cải tiến

 Nhà cung cấp có thể trở nên quá phụ thuộc vào người mua
 Kiểm soát các chất làm suy giảm tầng ôzôn
 Có thể là một chỉ báo của các vấn đề khác

17 18

3
10/2/2021

10. Lập kế hoạch sản xuất và hệ thống


9. Lập kế hoạch sản xuất và hệ thống kiểm soát kiểm soát
 Nhà cung cấp có sử dụng phần mềm MRP (Material  Nhà cung cấp có sử dụng các phần mềm kiểm soát và
Requirement Planning) không? quản lý sử dụng công nghệ thông tin không ví dụ
 Nhà cung cấp có theo dõi nguyên liệu và thời gian chu Có sử dụng hệ thống Web B2B để liên hệ với các hệ
kỳ sản xuất không? thống cung cấp nguyên vật liệu cho công ty hay EDI (hệ
 Nhà cung cấp có thể hỗ trợ cung cấp hàng theo thống chia sẽ thông tin điện tử) không? Có sử dụng CAD?
phương thức JIT (Đúng lúc) cho người mua không? Có sử dụng mã vjach (bar coding) hay RFID (Radio
 Thời gian giao hàng thực của nhà cung cấp là bao Frequency Identification) để theo dõi và kiểm soát đường
nhiêu? đi của hàng hóa không? chấp nhận chuyển khoản EFT
(Electronic funds transfer -Chuyển tiền điện tử)? Có sử
 Hiệu suất giao hàng đúng hạn của nhà cung cấp như dụng email không?...
thế nào?

19 20

11. Các chiến lược, chính sách và kỹ thuật tìm


nguồn cung ứng của nhà cung cấp 12. Mối quan hệ lâu dài tiềm năng
 Các mối liên hệ với các nhà cung cấp trong chuỗi như thế Nhà cung cấp có
nào?
 Sẵn sàng tham gia vào hoạt động nhà sản xuất khi
Mức độ chia sẽ thông tin theo chiều dọc?
Các chiến lược phát triển liên kết dọc đối với các nhà cung cấp cần thiết không?
theo chiều dọc của chuỗi cung ứng?  Có thể cam kết cung cấp kịp thời và đủ nguồn lực
cần thiết không?
 Trong giai đoạn thiết kế sản phẩm, có thể tham gia
vào khâu nào hay không?
 Tạo ra điểm khác biệt của mình như thế nào?
 Có thể tham gia giải quyết vấn đề chung và cải tiến
không?
21 22

12. Mối quan hệ lâu dài tiềm năng 12. Mối quan hệ lâu dài tiềm năng
Nhà cung cấp
Nhà cung cấp
 Có chia sẻ thông tin miễn phí và cởi mở?
 Có tham gia vào việc lập kế hoạch trong tương lai  Hiểu rõ về ngành và lĩnh vực kinh doanh của người mua như
không? thế nào? Nhà cung cấp sẽ chia sẻ dữ liệu chi phí?
 Có thể duy trì nhu cầu bảo mật của người mua
không?  Có sẵn sàng chia sẻ dữ liệu thông tin kịp thời không?

 Mức độ liên kết chung giữa các bên là bao nhiêu?  Có thể cam kết năng lực tận tâm không?

 Mức độ cam kết của nhà cung cấp như thế nào?

23 24

4
10/2/2021

Các thông tin cần xem xét khi lựa chọn nhà cung cấp
Đánh giá lựa chọn nhà cung cấp
Có thể tham khảo thông tin Hoặc thông qua các Các lưu ý khi đánh giá
nhà cung cấp tiềm năng từ  Tạp chí thương mại
 Nhà cung cấp hiện tại  Thư mục thương mại  Không có lựa chọn tốt nhất cho tất cả các trường hợp.
 Các nhà cung cấp tiềm năng  Triển lãm thương mại Chỉ có phương án tối ưu trong những tình huống cụ thể)
 Đại diện bán hàng  Thông tin gián tiếp hoặc
 Cơ sở dữ liệu thông tin của bên thứ hai  Giảm rủi ro và tối ưu hóa giá trị mua hàng
 Kinh nghiệm  Nguồn nội bộ
 Cần chọn lựa nhà cung cấp cho chiến lược dài hạn
 Tìm kiếm trên Internet

25 26

Initial Supplier Evaluation


Score Weighted
Phương pháp lựa chọn đa tiêu chí thông qua bảng khảo sát Category Weight Subweight
(1 - 5 scale) Score
Subtotal
Quality Systems 20
Process control systems 5 4 4.0
Total quality commitment 8 4 6.4
 Liệt kê được các nhà cung cấp tiềm năng PPM defect performance 7 5 7.0 17.4
Management Capability 10

 Liệt kê được tiêu chí quan trọng Management/labor relations


Management capability
5
5
4
4
4.0
4.0 8.0
Financial Condition 10
 Đánh giá trọng số cho các tiêu chí Debt structure
Turnover ratios
5
5
3
4
3.0
4.0 7.0
Cost Structure 15
 Định nghĩa và sử dụng hệ thống điểm số cho các tiêu Costs relative to industry 5 5 5.0
Understanding of costs 5 4 4.0
chí (Ví dụ thang 1-10 hay 1-6, 1 là kém nhất và 10 là Cost control/reduction efforts
Delivery Performance 15
5 5 5.0 14.0

lớn nhất) Performance to promise


Lead-time requirements
5
5
3
3
3.0
3.0
Responsiveness 5 3 3.0 9.0
 Đánh giá nhà cung cấp theo hệ thống điểm số theo Technical/Process Capability
Product innovation
15
5 4 4.0
từng tiêu chí 1 Process innovation
research and development
5
5
5
5
5.0
5.0 14.0
Information Systems Capability 5
 Tính toán kết quả và lựa chọn EDI capability
CAD/CAM
3
2
5
0
3.0
0.0 3.0
General 10
Support of minority suppliers 2 3 1.2
Environmental compliance 3 5 3.0
Supply base management 5 4 4.0 8.2
Total Score 80.6
27 28

You might also like