Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

****** ******

BÀI TẬP LỚN


HỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT

Nguyễn Thị Dương Dung 20223246 30/04/2004

Mã học phần: EM 3417 Mã Lớp Học: 150695 Học kỳ: 2 AB, năm học: 2023-2024

Hà Nội, 18 Tháng 5. 2024

1
X=30, Y=4

Bài 1. (20 điểm). Tính các chỉ tiêu “cần tính” trong bảng 1 dưới đây.
Bảng 1. Các chỉ tiêu để lập kế hoạch công suất nhà máy trong năm kế hoạch
Chỉ tiêu Phân xưởng số
1 2 3 4
1. Công suất đầu năm trước năm kế hoạch; 65 48 56 46
triệu USD
2. Công suất đưa thêm mới vào năm trước 4 6 9 12
năm kế hoạch (đưa thêm các máy mới vào sản
xuất); triệu USD
3. Công suất giảm đi do đưa các máy đi bảo 30 33 35 31
dưỡng vào năm trước năm kế hoạch; triệu
USD
4. Công suất cuối năm trước năm kế hoạch 39 21 30 27
(hay công suất đầu năm kế hoạch); triệu USD
5. Công suất đưa thêm mới vào năm kế 16 4 5 10
hoạch; triệu USD
5.1. Trong đó công suất đưa thêm mới theo 100 100 100 100
các tháng trong năm kế hoạch; %
Đưa vào đầu tháng 5 15 20 35 30
Đưa vào đầu tháng 6 30 30 15 20
Đưa vào đầu tháng 9 35 35 20 15
Đưa vào đầu tháng 11 20 15 30 35
5.2. Công suất đưa thêm mới theo các tháng
trong năm kế hoạch; triệu USD
Đưa vào đầu tháng 5 2,4 0,8 1,75 3
Đưa vào đầu tháng 6 4,8 1,2 0,75 2
Đưa vào đầu tháng 9 5,6 1,4 1 1,5
Đưa vào đầu tháng 11 3,2 0,6 1,5 3,5
5.3. Tổng công suất đưa mới vào trong năm 6.8 1,8 2,1875 4,25
kế hoạch; triệu USD
6. Công suất giảm đi do đưa các máy ra khỏi 2,5 3,5 1,5 4,5
sản xuất đi bảo dưỡng, triệu USD
6.1. Trong đó công suất giảm theo các tháng
trong năm kế hoạch; %
Tháng 6 40 60 70 30
Tháng 10 60 40 30 70
6.2. Công suất giảm đi theo các tháng trong
năm kế hoạch; triệu USD
Tháng 6 1 2,1 1,05 1,35
Tháng 10 1,5 1,4 0,45 3,15
6.3. Tổng công suất giảm trong năm kế 0,9583 1,575 0,725 1,575
hoạch; triệu USD
7. Công suất bình quân năm kế hoạch; triệu 44.8417 21,225 31,4625 29,675
2
USD
8. Tổng công suất bình quân của 4 nhà máy; 127,2025
triệu USD

(4) = (1)+(2)-(3)
(5.2) = (5.1) x (5)
8 7
(5.3) = (CS đưa vào đầu tháng 5) x + (CS đưa vào đầu tháng 6) x + (CS đưa vào đầu
12 12
4 2
tháng 9) x + (CS đưa vào đầu tháng 11) x
12 12
(6.2) = (6.1) x (6)
7 3
(6.3) = ( CS đưa vào đầu tháng 6) x + (CS đưa vào đầu tháng 10) x
12 12
(7) = (4) + (5.3) – (6.3) :Công suất bình quân năm= công suất đầu kì+ công suất tăng – công suất
giảm (+ công suất tổ chức kỹ thuật)
(8) = Tổng CS 4 phân xưởng của (7)

Bài 2. (20 điểm). Một phân xưởng gia công cơ khí có 4 nhóm thiết bị để sản xuất một sản phẩm
có thời gian định mức/ sản phẩm trong bảng 2.
Bảng 2. Các chỉ tiêu để lập kế hoạch năm về công suất cho phân xưởng gia công cơ khí
Nhóm Số Thời gian Hệ số Thời gian Định mức Công suất Hiệu suất
thiết bị lượng; định thực làm việc thời gian nhóm thiết sử dụng
chiếc mức/sản hiện quy định dừng kỹ thuật bị trong năm công
phẩm; mức; mỗi thiết theo thời gian kế hoạch của suất; %
phút bị trong làm việc quy nhóm thiết
năm; định (α); % bị; sản phẩm
ngày
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
001 14 4,5 1,05 250 5 372027,972 77,23
002 12 3,0 1,08 250 7 481726,6187 100
003 9 2,3 1,1 250 10 464869,5652 96,5
004 11 2,7 1,07 250 8 481262,2222 99,82

2.1. Tính các chỉ tiêu cần tính trong cột 6 của bảng 2 trên? (5 điểm)
Thời gian định mức
Hệ số thực hiện mức =
Thời gian kế hoạch
= 1,05
3
4,5
TGKH = = 4,29 (phút/ sản phẩm)
1, 05
60
Công suất 1 giờ = ( SP/ giờ)
4 ,29
Công suất nhóm thiết bị 001 trong năm kế hoạch là:
CS = Số lượng thiết bị x (TGQD – TGDKT) x công suất 1 giờ
60
= 14 x (8x250) x (1 – 5%) x = 372027,972
4 ,29
Tương tự với nhóm thiết bị 002, 003, 004.

2.2. Cho biết nhóm thiết bị nào là “Nút cổ chai”? (2 điểm)


Nhóm thiết bị 001 là Nút cổ chai.
2.3. Tính hiệu suất sử dụng công suất (hay hệ số phụ tải) mỗi nhóm thiết bị nếu kế hoạch sản
xuất trong năm kế hoạch bằng đúng công suất của nhóm thiết bị có công suất lớn nhất trong bốn
nhóm thiết bị đó? (Tính các chỉ tiêu trong cột 7 của bảng 2)? (5 điểm)
372027,972
Hiệu suất sử dụng công suất nhóm thiết bị 001 là: x 100 = 77,23%
481726,6187
481726,6187
Hiệu suất sử dụng công suất nhóm thiết bị 002 là: x 100 = 100%
481726,6187
464869,5652
Hiệu suất sử dụng công suất nhóm thiết bị 003 là: x 100 = 96, 75%
481726,6187
481262,2222
Hiệu suất sử dụng công suất nhóm thiết bị 004 là: x 100 = 99,82%
481726,6187

2.4. Vẽ đồ thị phụ tải về công suất cho mỗi nhóm máy trên trong năm kế hoạch? (vẽ trong cùng
một đồ thị). (5 điểm)

4
2.5. Đưa ra một số hướng giải pháp nào có thể giúp mở “nút cổ chai” này? (3 điểm)
Có thể bổ sung thêm máy móc (tăng cường nguồn lực)

Bài 3. (15 điểm). Tính các chỉ tiêu “cần tính” trong bảng 3 dưới đây. X=30 Y=4
Bảng 3. Các chỉ tiêu để tính nhu cầu sử dụng điện năng và khí nén cho tháng 10 năm kế
hoạch của phân xưởng gia công cơ khí
Chỉ tiêu Nhóm máy trong xưởng
001 002 003 004
1. Số lượng; chiếc 14 12 9 11
2. Công suất động cơ; Kw 40 60 30 25
3. Hệ số công suất hữu ích của động 0,85 0,92 0,90 0,82
cơ-(cos φ)
4. Thời gian làm việc trong tháng 10 25 25 25 25
năm kế hoạch; ngày
5. Hệ số α; % 5 7 10 8
6. Kế hoạch sử dụng thời gian làm 80 90 70 85
việc sẵn sàng của thiết bị cho thực
hiện kế hoạch sản xuất trong tháng;
%
7. Nhu cầu điện năng tiêu thụ trong 72352 110885,76 30618 35268,2
5
tháng 10; Kwh
8. Tổng nhu cầu điện năng cho các 249123,96
thiết bị công nghệ trong tháng 10;
Kwh
8. Định mức sử dụng khí nén trên 1 12 10 9 8,5
giờ làm việc; m3/giờ làm việc
9. Tỷ lệ thất thoát khí nén trong thời 40 50 30 20
gian làm việc; %
10. Nhu cầu sử dụng khí nén trong 35750,4 30132 13267.8 17548,08
tháng 10 năm kế hoạch, m3
11. Tổng nhu cầu sử dụng khí nén 96698,28
trong tháng 10 năm kế hoach, m3
1 ngày làm 8 tiếng
(7) = (1) x (2) x (3) x (4) x 8 x (1-alpha) x (6)
(8) = Tổng nhu cầu điện năng cho các thiết bị công nghệ trong tháng 10 của 4 nhóm thiết bị
ở cột (7)
(10) = (1) x (4) x 8 x (1-alpha) x (6) x (8) x 1+(9)
(11) = Tổng nhu cầu sử dụng khí nén trong tháng 10 năm kế hoạch của 4 nhóm máy cột
(10)
Bài 4. (25 Điểm). Trong bảng 4 là quy trình công nghệ lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh tại phân
xưởng lắp ráp.
Bảng 4. Quy trình công nghệ lắp ráp sản phẩm
STT Tên nguyên công Mô tả nguyên công Thời gian định Số công nhân
NC mức; ngày công cần sử dụng theo
định mức; người
1 Lắp sản phẩm hoàn Lắp từ các cụm phức A; 4 5
chỉnh B; C
2 Lắp cụm phức A Lắp từ cụm phức E và 6 5
các cụm đơn D và F
3 Lắp cụm phức B Lắp từ cụm phức E và 4 3
cụm đơn F
4 Lắp cụm phức C Lắp từ các cụm đơn F 5 6
và G
5 Lắp cụm phức E Từ các cụm đơn là F và 6 4
D
6 Lắp cụm đơn D Từ các chi tiết rời 3 2
7 Lắp cụm đơn F Từ các chi tiết rời 8 3
6
8 Lắp cụm đơn G Từ các chi tiết rời 2 1

4.1. Vẽ sơ đồ cây sản phẩm sản phẩm theo nguyên tắc LLC? (5 điểm)

LLC (Low Level Coding) có nghĩa là mỗi hạng mục nguyên vật liệu sẽ chỉ xuất hiện ở một cấp
(Level) và là cấp thấp nhất của hạng mục đó trong cây sản phẩm.

4.2. Vẽ sơ đồ Gantt thể hiện kế hoạch lắp ráp đơn hàng theo thời gian và sử dụng nhân lực (số
công nhân) theo kế hoạch lắp ráp đó? Thời gian chu kỳ lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh là bao nhiêu
(tính theo ngày làm việc)? Số công nhân lớn nhất và nhỏ nhất cần cho quá trình lắp ráp làm bao
nhiêu? (5 điểm)

7
Thời gian chu kỳ lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh là 24 ngày.

Số công nhân lớn nhất là 20, và số công nhân nhỏ nhất là 3

4.3. Tính thời gian lắp ráp theo ngày-lịch nếu hệ số quy đổi từ ngày làm việc sang ngày lịch lấy
là 1,25? Ngày nào bắt đầu phải bắt đầu quá trình lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh nếu xác định trước
ngày giao sản phẩm hoàn chỉnh cho khách hàng? (5 điểm)

Thời gian lắp ráp theo ngày- lịch là: 24 x 1,25 = 30 (ngày lịch)

Ngày 20 bắt đầu lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh

4.4. Nếu tại bất cứ thời điểm nào của quá trình lắp ráp chỉ có thể bố trí tối đa là 15 công nhân thì
thời gian lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh có bị thay đổi hay không? Nếu thay đổi thì thay đổi như
thế nào? Vẽ lại sơ đồ Gantt thể hiện kế hoạch lắp ráp đơn hàng theo thời gian và sử dụng nhân
lực để minh họa khi đó? (5 điểm)

Nếu tại bất cứ thời điểm nào của quá trình lắp ráp chỉ có thể bố trí tối đa là 15 công
nhân thì thời gian lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh có bị thay đổi.

8
Thời gian lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh đã bị kéo dài ra thành 27 ngày, lâu hơn chu kì cũ 3
ngày

4.5. Kỹ sư công nghệ của phân xưởng đang cân nhắc giảm một nửa thời gian lắp ráp của mỗi
hạng mục E và F bằng cách bố trí gấp đôi số công nhân cần sử dụng theo định mức trong bảng 4.
Với hạn chế về nhân lực của phân xưởng tham gia quá trình lắp ráp vẫn như trong mục 4.4. trên
thì thời gian lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh có thể giảm bớt hay không? Nếu giảm thì giảm bao
nhiêu? Vẽ lại sơ đồ Gantt thể hiện kế hoạch lắp ráp đơn hàng theo thời gian và sử dụng nhân lực
để minh họa khi đó? (5 điểm)

9
Thời gian hoàn chỉnh so với 4.4 ko giảm
Bài 5. (20 điểm). Tính các chỉ tiêu “cần tính” trong bảng 5.
Bảng 5. Các chỉ tiêu để lập kế hoạch về lao động trong nhà máy
STT Loại lao động Đơn vị Năm trước Năm kế hoạch
1 Lao động toàn nhà máy Người 1.000 945
2 Lao động không tham gia hoạt động Người 34 34
sản xuất công nghiệp
3 Lao động tham gia hoạt động sản xuất Người 966 911
công nghiệp
Trong đó:
3.1 - Lãnh đạo và quản lý sản xuất các cấp Người 50 50
3.2 - Lao động chuyên môn, nghiệp vụ Người 54 49
3.3 - Nhân viên bảo vệ, dọn dẹp vệ sinh Người 34 34
các phân xưởng sản xuất
3.4 - Công nhân chính và công nhân phục Người 828 778
vụ
3.4.1 - Công nhân phục vụ công nhân chính Người 200 180
3.4.2. - Công nhân chính Người 628 598

(3) = (1)-(2);

10
(3.4) = (3.4.1)+(3.4.2);
(3) = (3.1)+(3.2)+(3.3)+(3.4);

5.1. Tính các chỉ tiêu cần tính trong bảng 5 với 2 điểm cho mỗi chỉ tiêu sau: (1); (3); (3.2); (3.4);
(3.5)? (10 điểm).
5.2. Tính năng suất lao động cho mỗi lao động nói chung của nhà máy trong năm trước nếu giá
trị sản xuất công nghiệp của nhà máy đạt (y + 50) triệu USD? (2 điểm).
54000000
NS = =54000 (USD/ người)
1000
5.3. Tính năng suất lao động cho mỗi lao động sản xuất công nghiệp của nhà máy trong năm
trước? (2 điểm).
54000000
NS= (USD/ người)
966
5.4. Tính năng suất lao động cho mỗi công nhân chính của nhà máy trong năm trước? (2 điểm).
54000000
54000000− ∗(966−628)
NS = O1 966 = 55900,62112 (USD/ người)
=
I1 628
5.5. Tính năng suất lao động cho mỗi lao động thuộc nhóm chuyên môn, nghiệp vụ của nhà máy
trong năm kế hoạch là bao nhiêu nếu giá trị sản xuất công nghiệp năm kế hoạch dự kiến tăng
20% so với năm trước? (2 điểm).
1 ,2∗54000000
1 ,2∗54000000− ∗(911−49)
NS= O2 911 = 71130,62569 (USD/ người)
=
I2 49
5.6. Tính năng suất lao động cho mỗi lao động thuộc nhóm lãnh đạo và quản lý sản xuất các cấp
của nhà máy trong năm kế hoạch? (2 điểm).
1 , 2∗54000000
1 ,2∗54000000− ∗(911−50)
NS = O3 911 = 71130,62569 (USD/ người)
=
I3 50

11

You might also like