Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

(3) Càng ngày tôi càng tin ai đó đã đến và ở lại trong cuộc đời của chúng ta đều

có lý do – vì họ Phải Đến, một cuộc hẹn có thể từ kiếp trước. Có người đến để thắp
cho ta một ngọn lửa, làm ta nồng nhiệt và rực rỡ. Có người đến để ta biết được thế
Search for courses, books or documents
nào là buồn đau. Có người đến để là bóng mát cho ta nghỉ ngơi. Có người đến để
ta phải nhẫn nhịn và bình thản chấp nhận trả cho họ phần gì đấy trong một ngày
Discovery Sign in
sống của mình.
Lặp ngữ âm
(1) Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng lên thành đồng tổ quốc! Và
Sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
(2) Tre hòa tiếng hát hải hoàn. Giữa đoàn quân nhạc, rộn vang lên bốn mươi cây
đề cương cuối kì tiếng việt trong hành chức sáo trúc.
(3) Bần thần hương huệ thơm đêm
Download
Khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn
Chân nhang lấm láp tro tàn
Xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào.
Lặp từ vựng + lặp ngữ pháp
(1) Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm. Ai không có gươm thì dùng
cuốc, thuống, gậy gộc. Ai cũng ra sức đánh thực dân cứu nước.”
(2) Hỏi nó cũng không nói. Gọi nó cũng không thưa. Đánh nó cũng không khóc.
(3) Nếu không có nhân dân thì không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ thì
không ai dẫn đường.
2.2.2. Phép đối
Là biện pháp liên kết thể hiện ở việc sử dụng trong chủ ngôn và kết ngôn những
ngữ đoạn có ý nghĩa đối lập nhau.
 Phân loại
- Phép đối trái nghĩa sử dụng các cặp từ trái nghĩa
- Phép đối trái nghĩa lâm thời
- Phép đối miêu tả
- Phép đối phủ định
Truyền cảm, thuyết phục
VHNT, chính luận
a. Đối bằng từ trái nghĩa
Chủ ngôn và kết ngôn chứa từ/cụm từ trái nghĩa nhau.
(1) Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
(2) Khi đi từ khung cửa hẹp của ngôi nhà lá nhỏ tôi ngơ ngác nhìn ra vùng đất
rộng bên ngoài bằng đôi mắt khù khờ. Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ
bao la soi sáng mỗi bước tôi đi.

b. Đối bằng dạng phủ định


Một trong hai yếu tố LK là dạng phủ định của yếu tố kia.
(1) Cứ quan sát kĩ thì rất nản. Nhưng tôi chưa nản vì tôi tin vào ông cụ.
My Library (2) Anh đi đón cô ấy đi!
- Tôi việc gì phải đi đón. Có chân thì tự về!
(3) Tuy vậy mà bà vẫn phải ăn… Chao ôi, nếu người ta không phải ăn thì đời sẽ
giản dị biết bao!
c. Đối bằng dạng miêu tả
Một trong hai yếu tố liên kết là một cụm từ miêu tả những dấu hiệu của thuộc tính
đối lập.
(1) Con chó của anh chưa phải nhịn bữa nào. Nhưng xác người chết đói ngập phố
phường.
d. Đối trái nghĩa lâm thời
VD: Tôi không muốn là bướm. Tôi chỉ muốn là tằm.
Phép liên kết nào?
(1) Nhà thơ gói tâm tình của tác giả trong thơ. Người đọc mở thơ ra, bỗng thấy
tâm tình của chính mình.
(2) Họ tưởng Soan ngủ, càng trêu tợn. Nhưng Soan không ngủ, nước mắt chảy ướt
cả chiếu.

You might also like