Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 90

LỊCH SỬ VĂN MINH

THẾ GIỚI
Bài 2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH

I. Những yếu tố
I. Những điều kiện của các nền văn
của một nền văn minh
minh
Bring the attention of your audience over a key concept using
icons or illustrations
I.

2
Mục tiêu bài học

 Hiểu được các yếu tố cấu thành văn minh:


sự ra đời và biến mất của một nền văn
minh;
 Hiểu và nhận diện được các cơ sở chính
của văn minh phương Đông và phương
Tây;
 Bước đầu hình thành phương pháp so
sánh các nền văn minh;
 Vận dụng tìm hiểu qua các nền văn minh
cụ thể
“ I. Những điều
kiện của nền văn
minh

4

➝Văn minh của loài người bắt
nguồn từ đâu?
➝Đâu là “Những điều kiện của
một nền văn minh?
➝Các yếu tố cấu thành của
một nền văn minh?

5
Will Durant: ‘Văn minh là trật tự thúc đẩy sự sáng tạo văn hóa. Có
4 yếu tố cấu tạo nên văn mình…Văn minh bắt đầu khi sự hỗn loạn
và bất an chấm dứt”

Kinh tế

Tri thức
và nghệ
4 yếu Tổ chức

tố
chính trị
thuật

Truyền
thống
luân lý

6
Những điều kiện có thể thúc đẩy/hoặc
cản trở văn minh

1. Điều kiện 2. Điều kiện địa lý: 3.Điều kiện kinh 4. Luân lý và ngôn
địa chất: Khí hậu nóng bức, ký tế ngữ
➢ Văn minh sinh trùng, bệnh tât> ▪ Con người biết ▪ Có quy tắc thống
hiện nay là xã hội nghèo đói> ko tích trữ lương nhất
sự chuyển còn mong muốn theo thực. ▪ Đưa con người vào
đuổi giá trị văn minh
tiếp giữa các ➝ Biết an cư – lạc khuôn khổ
kỷ bang hà nghiệp ▪ Chuyển giao các giá
➢ Bất kỳ lúc ➢ Sự tồn tại của trị cho thế hệ sau.
nào dòng con người không
băng hà còn lệ thuộc vào
cũng có thể cơ may > tiến tới
trỗi dậy; văn minh
Hoặc động
đất > phá
hủy toàn
bộ 7
Câu hỏi cho sinh viên:

Văn minh có mang tính chủng tộc


không?
Liệu có những chủng tộc sinh ra đã văn
minh hơn các chủng tộc khác, còn có
những chủng tộc thì mãi mãi không có
văn minh?

8
➝ “Không hề. Văn minh có thể xuất
hiện trong bất kỳ lục địa nào và
mang bất kỳ sắc thái nào.
➝ Không hề có chuyện một chủng tộc
vĩ đại nào tạo nên được nền văn
minh, mà chính một nền văn minh
vĩ đại mới tạo nên một dân tộc“

(Will Durant, p.6)

9
Văn minh có bị phá hủy hay sụp đổ?

- Địa chấn, biến đổi khí hậu


- Nạn dịch ngoài tầm kiểm soát
- Cạn kiệt nguồn tài nguyên
- Sự suy đồi đạo đức, tinh thần….
- SV lấy ví dụ về các yếu tố trên trong lịch sử
đã làm sụp đổ một nền văn minh?

10
- Phần dành cho trả lời:

- …………………………………

- “Văn minh không phải là cái gì có sẵn hay bất khả hủy hoại, mà nó cần
phải được bồi đắp cho mới mẻ qua từng thế hệ.
- Con người cần phải được giáo dục về văn minh
- Điểm khác biệt duy nhất giữa con người và con vật là nhờ giáo dục, có
thể xem đó như kỹ thuật chuyển tải nền văn minh” (Gs W. Durant,
1935)

11
>>>Chúng ta rút ra điều gì cần làm (dù là nhỏ bé) để đóng
góp cho văn minh nhân loại?

“Civilizations are the generations of the racial soul. As family-


reading, and then writing, bound the generations together,
handing down the lore of the dying to the young, so print
and commerce and a thousand ways of communication may
bind the civilizations together, and preserve for future
cultures all that is of value for them in our own. Let us,
before we die, gather up our heritage, and offer it to our
children”. (W. Durant)

12
II. Những yếu tố của các nền văn minh

1) Kinh tế : chuyển từ săn bắt sang trồng trọt. Biết tích


lũy thức ăn; nền móng công nghệ, tổ chức kinh tế;
2) Chính trị : ra đời quốc gia -nhà nước và luật pháp,
gia đình;
3) Luân lý, đạo đức: hôn nhân, đạo đức tình dục, đạo
đức xã hội; niềm tin
4) Yếu tố Tư tưởng, tinh thần và tôn giáo

13
1. Kinh tế
Từ săn bắt đến trồng Nền tảng của công Tổ chức kinh tế
trọt nghiệp
- Ý thức về tích trữ, - Vì sao cộng sản
Lửa
phòng xa nguyên thủy biến
Công cụ lao động
- Ý thức về thời gian mất
Mâu dịch tài chính
- Nguồn gốc của tư
hữu

14
2. Chính trị
Chính quyền NHÀ NƯỚC Pháp luật
Nguồn gốc của chính Tổ chức quyền lực Pháp luật và phong tục tập
quyền quán
Cộng đồng làng xã
- Từ bản năng vô xã Pháp luật – tài sản – hôn nhân
hội đến tình trạng và chính quyền
chiến tranh Gia đình

15
3. LUÂN LÝ, ĐẠO ĐỨC

• Ý nghĩa đạo đức của sự hình thành mối quan


hệ hôn nhân trong xã hội văn minh
• Đạo đức của tình dục trong xh văn minh
• Đạo đức xã hội

16
4. Yếu tố Tư tưởng tinh thần và tôn
giáo:
• Ngôn ngữ,
• Văn chương,

• Khoa học,

• Nghệ thuật

• Tôn giáo

17
Thảo luận về những yếu tố của nền văn minh
và xem xét các yếu tố này trong các nền văn
minh cụ thể ở các bài sau.

I. Các nền văn minh cổ đại


II. Văn minh Trung đại
III. Và văn minh công nghiệp (hiện
đại)

18
CÁC NỀN VĂN MINH CỔ ĐẠI

I. Các điều kiện ra đời của nền văn


minh
II. Lịch sử: Khái quát các giai đoạn
chính trong quá trình phát triển
III. Thành tựu của các nền văn minh
Tôn
giáo Triết

Sử học

Văn học

Thành tựu vật chất


- Khoa học, kĩ thuật, công nghệ
- Kiến trúc

Địa lý cư dân Kinh tế

Xã hội Nhà nước


Phương Đông cổ đại Phương Tây cổ đại
Lịch sử phương Đông cổ đại Lịch sử phương Tây cổ đại
là lịch sử của 4 nhà nước : bao gồm lịch sử của những
1. AI CẬP quốc gia chính là:
2. LƯỠNG HÀ • HY LẠP
3. ẤN ĐỘ • LA MÃ
4. TRUNG QUỐC
I. CÁC ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI

ĐIỀU KIỆN ĐIỀU TỔ CHỨC


TỰ NHIÊN KIỆN XÃ HỘI
PHƯƠNG
ĐÔNG KINH TẾ
AI CẬP
LƯỠNG HÀ (MESOPOTAMIA)
ẤN ĐỘ
Trung Hoa
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHƯƠNG TÂY
Phương Tây cổ đại
HY LẠP CỔ ĐẠI
LA MÃ CỔ ĐẠI
Phương Đông Phương Tây
Tất cả các Nhà nước phương Đông cổ
• Hy Lạp, La Mã là bán đảo có
đại đều ra đời ở lưu vực của các con
sông lớn ba mặt tiếp giáp với biển
Đồng bằng phù sa rộng lớn Địa Trung Hải
• Sông Nile ở Ai Cập • Đồng bằng ven biển nhỏ,
• Lưỡng Hà: hai con sông Tigre và hẹp, bị chia cắt chạy dọc
Euphrate
ven biển.
• Ấn Độ: lưu vực sông Ấn và sông
Hằng. • Hy Lạp: Đồng bằng Attic,
• Trung Quốc: lưu vực hai con sông đồng bằng Peloppones
Hoàng Hà và Trường Giang • Italia: Đồng bằng Latium
VĂN MINH SÔNG NƯỚC
VĂN MINH BIỂN

1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN


Địa hình phương Đông Địa hình phương Tây
• Địa hình đồng bằng bằng Địa hình không bằng phẳng, bị
phẳng chia cắt bởi các dãy núi tạo nên
• Nền văn minh thống nhất, các thung lũng, các thảo
một chiều về các giá trị văn nguyên, đồng cỏ.
hóa Sự đa dạng & khác biệt
• Nền văn minh thụ động, dễ Nền văn minh của sự phản
bị chinh phục, dễ cai trị biện
Nền văn minh chủ động, đi
chinh phục

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-ĐỊA HÌNH


Khí hậu phương Đông Khí hậu phương Tây
 Khí hậu phổ biến ở các nhà • Khí hậu ôn đới Địa Trung Hải
nuớc phương Đông cổ đại là → khí hậu lý tưởng nhất của
khí hậu nhiệt đới loài người
◦ Nhiệt đới sa mạc : Ai Cập, Lưỡng • Phân định rõ màu sắc thiên
Hà nhiên theo mùa
◦Nhiệt đới gió mùa : Ấn Độ (gió
• Các vị thần: có quyền lực siêu
mùa Tây Nam) và Trung Quốc (gió
mùa Đông Bắc) nhiên, nhưng vẫn là “một bản
◦Khí hậu khắc nghiệt sao của con người”
→ Khiếp sợ & Phụ thuộc vào • → Không khiếp sợ & không
thiên nhiên, tôn sùng và thần phụ thuộc vào thiên nhiên,
thánh hóa thiên nhiên khám phá và chinh phục thiên
 VĂN MINH PHỤ THUỘC nhiên
THIÊN NHIÊN VĂN MINH CHINH PHỤC THIÊN
NHIÊN
Điều kiện tự nhiên – khí hậu
VĂN MINH KHÉP KÍN (ĐÓNG) VĂN MINH MỞ

¾ nhà nước phương Đông cổ • Nằm ở vị trí mở : phiêu lưu,


đại (trừ Lưỡng Hà) đều nằm ở vị khám phá, không giới hạn.
trí khép kín, biệt lập với thế giới • Nềnvăn minh tiếp
bên ngoài biến,chuyển dịch
 Văn minh giữ được bản sắc, • Nền văn minh kế thừa &
không trộn lẫn phát triển (người Hy Lạp kế
 Ít giao lưu với thế giới bên ngoài thừa văn minh Lưỡng Hà,
 Xã hội trì trệ, bảo thủ người La Mã kế thừa Hy Lạp)
 Cái nôi của các tôn giáo trên thế
giới
 Phát triển bằng chủ nghĩa kinh
nghiệm
VỊ TRÍ
Phương Đông Phương Tây

• Chưa tiếp cận các mỏ • Khai khoáng và chế tạo


tài nguyên khoáng sản nguyên liệu từ các mỏ
• Công cụ lao động đỉnh khoáng sản
cao: đồng • Công cụ lao động đỉnh
cao: sắt
→ Văn minh đồ đồng Văn minh đồ sắt

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – TÀI NGUYÊN


KHOÁNG SẢN
Văn minh Phương Đông Văn minh Phương Tây

 Văn minh sông nước  Nền văn minh biển


 Có giới hạn  Không có giới hạn

 Văn minh khép kín  Văn minh mở

 Văn minh thần phục thiên  Văn minh chinh phục thiên
nhiên nhiên
 Văn minh đồ đồng  Văn minh đồ sắt

 Văn minh nông nghiệp  Văn minh thủ công nghiệp-


thương nghiệp
 Văn minh tâm linh
 Văn minh cá nhân con
người

ĐẶC ĐIỂM VĂN MINH


DÂN CƯ
PHƯƠNG
ĐÔNG

&

PHƯƠNG
TÂY CỔ
ĐẠI
CƯ DÂN PHƯƠNG ĐÔNG
 Có 3 đại chủng lớn
◦ Europoid
◦ Negoroid
◦ Mongoloid
NGƯỜI AI CẬP
 Cư dân bản địa Negoroid
 Khoảng 4000 năm trước CN, 1
nhánh của người Semid di dân đến
và định cư ở vùng đồng bằng sông
Nile
 Hai khối cư dân này đồng hóa với
nhau và hình thành nên người Ai
Cập – con cháu của thần Osiris (vị
thần sông Nile)
NGƯỜI LƯỠNG HÀ
 1. Người Summer
 2. Người Akkad
 3. Người Amorite
 4. Người Assyria
 5. Người Cande
 6. Người Ba Tư
NGƯỜI ẤN ĐỘ

 Gồm hai khối cư dân chính


◦ Người Dravida (Ấn đen) –
chủ nhân của nhà nước
sông Ấn

◦ Người Aryan (Ấn trắng) –


chủ nhân của những nhà
nước sông Hằng
NGƯỜI TRUNG HOA
NGƯỜI TRUNG QUỐC

Địch

Trung
Nhung Di
hoa

Man
NGƯỜI TRUNG QUỐC

ĐỊCH

NHÀ THƯƠNG NGƯỜI


NHÀ CHU
HÁN

BÁCH
VIỆT
Người Hy Lạp cổ
đại
HY LẠP
“ con cháu của
nữ thần Helen “

 Người Hy Lạp theo Homer


đều là người Achaena.
 Buổi đầu là người Mycenae
với văn minh đảo
 Sau đấy là người Dorians từ
phía Bắc tràn xuống đồng hóa
với người Ionien, Lonia,
Achaena, Attia … hình thành
nên “con cháu của nữ thần
Helen”
Bản
địa
Con cháu
của nữ
thần Helen
Dorian
NGƯỜI LA MÃ
NGƯỜI LA MÃ
 Phía Bắc : người Etruria
 Miền Trung : người Latini “cư dân vùng đồng
bằng Latium”
 Miền Nam : người Greece
Đến thế kỷ I TCN, tất cả khối cư dân trên đồng
hóa với nhau và được gọi là người Italiot-
Italiano-Italian - cư dân trên bán đảo Ý.
Greece
Latium

Etruski

Italiano (cư dân trên bán đảo Ý)


II.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ
PHƯƠNG ĐÔNG &
PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI
ĐIỀU KIÊN KINH TẾ - NÔNG NGHIỆP
• Đất phù sa: Trồng trọt • Đất canh tác: Ở độ cao so với
• Mềm, mịn, tơi xốp. mực nước biển, đất rắn, khô ráo
→ công cụ lao động bằng sắt, cây
• Dễ canh tác
lương thực dài ngày, cây công
→Phải có các công trình nghiệp (lúa mỳ, nho, ôliu).
thủy lợi hỗ trợ (đắp đê, • Riêng La Mã, những đồng bằng
hệ thống kênh đào, hồ miền Bắc và miền Trung được sông
chứa nước…) Pô và sông Tibre tưới tiêu → hình
→Canh tác theo vụ mùa thành nên các đại điền trang
mang tính chất chuyên canh →
sản phẩm nhiều, trở thành hàng
hóa.
LAO ĐỘNG CỦA CƯ DÂN AI CẬP CỔ
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - Chăn nuôi
PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY
✓ Chăn nuôi theo phương thức
cá thể , có chuồng trại  Chăn nuôi theo
✓ Trừ Lưỡng Hà : phương thức phương thức bầy đàn,
bầy đàn không cần chuồng không cần chuồng
trại trại.
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - Chăn nuôi
 PHƯƠNG ĐÔNG  PHƯƠNG TÂY
✓ Chăn nuôi theo  Chăn nuôi theo
phương thức cá thể , phương thức bầy
có chuồng trại đàn, không cần
✓ Trừ Lưỡng Hà: chuồng
phương thức bầy
đàn không cần
chuồng trại
Thủ công nghiệp
 PHƯƠNG ĐÔNG  PHƯƠNG TÂY
• Thuần túy phục vụ nhu cầu  Là ngành kinh tế chủ đạo
cho đời sống nông nghiệp  Mọi sản phẩm làm ra đều trở
• Mang tính cục bộ vùng thành hàng hóa
miền
 Hình thành các xưởng thủ công
• Mang tính chuyên ngành
với quy mô lớn và chuyên môn hóa.
cho từng vùng miền
 Sử dụng sức lao động của nô lệ
• Chưa có phân công lao
tập trung.
động
• Sản phẩm tinh vy, khéo léo  Hy Lạp: Khai khoáng, đóng tàu,

• Sản xuất theo vụ mùa sản xuất vũ khí, công cụ lao động,
→ Là ngành kinh tế phụ vật liệu xây dựng.
 La Mã: Đóng tàu, sản xuất vũ khí,
xa xỉ phẩm, vật liệu xây dựng.
KHO HÀNG RƯỢU NHO VÀ DẦU OLIU
Vũ khí chiến tranh
THƯƠNG NGHIÊP
 PHƯƠNG ĐÔNG  PHƯƠNG TÂY
 Ngành kinh tế chủ đạo
• Mang tính chất nội bộ
 Mọi sản phẩm làm ra đều trở
• Hàng hóa chủ yếu là sản
thành hàng hóa
phẩm nông nghiệp
 Hình thành các xưởng thủ công
• Chỉ dừng lại ở hình thức với quy mô lớn và chuyên môn
Hàng đổi Hàng hóa.
• Đồng tiền chưa được sử  Sử dụng sức lao động của nô lệ
dụng rộng rãi tập trung.
 Hy Lạp: Khai khoáng, đóng tàu,
sản xuất vũ khí, công cụ lao động.
 La Mã: Đóng tàu, sản xuất vũ khí,
xa xỉ phẩm, vật liệu xây dựng.
ĐỒNG TIỀN LA MÃ –HY LẠP CỔ ĐẠI
ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG
Chôï noâ leä coå
ñaïi
NHỮNG CON ĐƯỜNG THƯƠNG MẠI HÀNg HẢI
TỔNG KẾT ĐIỀU KIỆN KINH TẾ
PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY

- Nền kinh tế phương  Là nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ


Đông cổ đại mang tính  Bù đắp những thiếu hụt của thiên nhiên
chất TỰ NHIÊN ( tự cung (Hy Lạp: thiếu sản phẩm nông nghiệp, La
tự cấp ) Mã: Thiếu các công cụ lao động)
- Nền kinh tế mang tính
chất cá thể, riêng lẻ  Nền kinh tế đã chuyên môn hóa: Thị
- Kinh tế nông nghiệp trường, hàng hóa.
đóng vai trò chủ đạo  Xuất hiện đồng tiền sớm với tư cách là
- Nền kinh tế phụ thuộc vật trung gian định giá trị hàng hóa.
vào thiên nhiên
TỔ CHỨC XÃ HỘI

PHƯƠNG ĐÔNG & PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI


• Phương đông
III.TỔ CHỨC XÃ HỘI

• Phương tây
Thống trị

Chủ

Công
Bị
trị dân
Nô lệ
XÃ HỘI ẤN ĐỘ
Theo Luật Mannu,
xã hội chia thành 4
đẳng cấp(Varna):
1. Brahman
2. Ksatriya
3. Vaisya
4. Sudra
TỔ CHỨC NHÀ
NƯỚC

PHƯƠNG ĐÔNG & PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI


Tổ chức nhà nước
Phương đông Phương tây

Tính chất chuyên chế :  Mô hình thành – bang


- Vua được thần thánh hóa (thị quốc)
- Tòan bộ quyền lực nằm trong tay cá nhân
 Tính chất Dân chủ –
- Tính thế tục
Cộng hòa
- Tòan bộ đất đai thuộc sở hữu của Vua
 Diện tích không lớn lắm
- Bộ máy quan lại cồng kềnh, quan liêu
 Tồn tại “ phép vua thua lệ làng “ – mối
 Cư dân không đông lắm
liên kết giữa trung ương và làng xã yếu ớt  Nền kinh tế thương
 Không có bộ luât hòan chỉnh (luật nghiệp chi phối
Hamurabi, luật Manu)
 Sử dụng rộng rãi sức lao
 Ý vua là luật pháp động của nô lệ
 Tôn giáo chi phối đời sống chính trị
AI CẬP CỔ ĐẠI
Chúa châu
(Nomarque) thay
mặt Pharaon để
cai trị. Các chúa
châu này là quan
lại trung ương
hoặc người trong
hoàng tộc do
Pharaon trực tiếp
bổ nhiệm.
Nhà nước
Mesopotamia
 Bộ máy nhà nước của
người Sumer được tổ chức
theo chế độ quân chủ
chuyên chế
Đứng đầu là Patêsi có
quyền lực trong mọi lĩnh vực.
Phục vụ cho Patêsi là hàng
ngũ cận thần trông coi các
công việc cụ thể
 Đơn vị hành chính quốc gia
là các công xã nông thôn.
Công xã là chỗ dựa cho sự
tồn tại của nhà nước.
Thời vương quốc Babylonia,
bộ máy nhà nước được được
hoàn thiện, đặc biệt dưới
triều vua Hammurabi.
Nhà nước Trung Hoa cỔ đẠi
 Ngay từ thời kỳ đầu nhà Hạ đã thiết lập “chế độ thế
tập”(cha truyền con nối)
 Nhà nước chuyên chế cai trị chủ yếu bằng:
◦ Chế độ hình pháp
◦ Chế độ tô thuế
 Quân đội được tổ chức quy mô, nghiêm mật để phục vụ
cho công việc trấn áp và bành trướng
 Đến thời kỳ nhà Chu, do chính sách “phân phong” hình
thành nên chế độ vương chủ - bồi thần → Nhà nước phân
tán, cát cứ
 Đến thời kỳ Tần Thủy Hoàng, ông thiết lập chế độ chuyên
chế đạt đến đỉnh cao
TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI
NỀN DÂN CHỦ HY LẠP

Hội đồng bộ trưởng

Hội đồng 400

Đại hội công dân


NHỮNG BỘ LUẬT CỔ CỦA
NGƯỜI HY LẠP
 Luật Dracon (621 tr.CN)
 Cải cách của Solon (594 tr.CN)
 Cải cách của Clisthenès(508 tr.CN)
 Chế độ dân chủ dưới thời Ephialtes (?-
461 tr.)
 Pericles (495 –429 tr.CN)
LUẬT LA MÃ

Luật La Mã chính là:


- Nguồn gốc, nội dung các qui phạm pháp luật.
- Hình thức cấu thành các qui phạm pháp luật.
- Cơ sở nhận thức pháp lụât.
Luật La Mã là luật pháp của nhà nước La Mã cổ đại kéo dài suốt 13 thế kỷ
(từ thế kỷ VII trước Công nguyên đến thế kỷ Vi sau Công nguyên). Luật La
Mã là cơ sở, là nền tảng của Pháp luật hầu hết các nước trên thế giới

▪ Luật La Mã là sự tổng
hoà của 3 luật:
✓ Ius Civile, có giá trị là
nền tảng cho luật
dân sự ngày nay.
✓ Ius Gentium, là bộ
luật về các vấn đề với
các nhóm người
nước ngòai.
✓ Jus Praetorium
LUẬT LA MÃ

 Jus Civile phát


triển từ LUẬT 12
BẢNG (450 tr)
 Jus Gentium
 Jus Praetorium
NỘI DUNG CƠ BẢN – LUẬT LA MÃ
 Luật La Mã chia thành hai loại công pháp và tư
pháp:
◦ Công pháp quy định mối tương quan với tôn giáo
và kết cấu tổ chức quốc gia cũng phạm vi hoạt động
của nó, “Công pháp liên quan đến chính thể của đế
quốc La Mã, tư pháp liên quan đến lợi ích cá nhân”.
◦ Tư pháp là pháp luật trực tiếp liên quan đến lợi
ích cá nhân. Tư pháp được chia thành luật tự nhiên,
luật thị dân và luật vạn dân liên quan đến loài
người với các quyền được tự nhiên giao phó (jus
nature), quyền lợi của công dân La Mã (jus civil) và
quyền lợi của những người khác trong Đế quốc La
Mã (jus gentium) . ..
NÔ LỆ Ở LA

II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
 (Bài tiếp theo)
➢III. THÀNH TỰU CỦA CÁC
NỀN VĂN MINH PHƯƠNG
ĐÔNG và PHƯƠNG TÂY
➢(Sinh viên)

90

You might also like