KHTN 8 - CHƯƠNG 7 - HỆ HÔ HẤP Ở NGƯỜI

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

BÀI 4 – HỆ HÔ HẤP Ở NGƯỜI  KIẾN THỨC CẦN NHỚ 

I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ HÔ HẤP

TÊN CƠ QUAN ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG


- Lớp niêm mạc tiết chất Ngăn bụi, làm ẩm
Hầu (họng) nhầy. và làm ấm không
Mũi Mũi - Có nhiều lông mũi. khí vào phổi.
- Lớp mao mạch dày
Thanh quản đặc.
Khí quản - Cấu tạo bởi lớp gân, cơ Đường ống dẫn
Hầu và niêm mạc. khí từ mũi xuống
(Họng) các cơ quan bên
dưới.
Có nắp thanh quản, có Cử động đậy kín
Phổi Đường
dẫn
Thanh
quản
thể cử động. đường hô hấp khi
nuốt thức ăn.
khí
Phế quản - Cấu tạo bởi nhiều vòng Dẫn khí từ thanh
sụn xếp chồng lên nhau. quan tới phế quản.
Khí
quản - Có lớp niêm mạc tiết
chất nhầy và nhiều lông
rung chuyển động.

Phế nang
- Cấu tạo bởi các vòng Lọc và dẫn khí đến
sụn. các phế nang để
Phế thực hiện trao đổi
quản - Ở phế quản, nơi tiếp
xúc các phế nang là lớp khí.
cơ.
- Có 2 lớp màng. Là nơi trao đổi khí
- Các phế nang xếp giữa cơ thể với
Hai lá phổi thành từng cụm, được môi trường ngoài.
bao bọc bởi mao mạch
dày đặc.

1
II. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP đờm, sưng đau, nuốt
vướng, mệt mỏi, có
- Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của
thể khó thở.
cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Virus cúm (Influenza virus) Gây sốt, ho, nhức đầu,
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: Cúm
đau cơ và mệt mỏi.
+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường.
❖ THUỐC LÁ VÀ TÁC HẠI CỦA KHÓI THUỐC LÁ
+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào
Khói thuốc lá có chứa nhiều chất độc có hại cho hệ hô hấp: khí CO,
phổi vào máu.
khí NOx, nicotine,…
+ Trao đổi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào
- Khí CO: chiếm chỗ của O2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng
máu.
thái thiếu O2.
- Ý nghĩa của hô hấp: Cung cấp O2 cho tế bào tạo ATP cho hoạt động
- Khí NOx: gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí.
sống của tế bào và cơ thể, thải CO2 ra khỏi cơ thể → Đảm bảo cho
các hoạt động sống trong cơ thể được diễn ra bình thường. - Nicotine (chất gây nghiện): làm tê liệt lớp lông rung trong phế
quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, làm tăng nguy cơ gây ung
thư phổi.
III. MỘT SỐ BỆNH VỀ PHỔI, ĐƯỜNG HÔ HẤP
❖ NGUYÊN NHÂN VÀ TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH UNG
BỆNH NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG THƯ PHỔI
Viêm Tiếp xúc với không khí ô Đau rát, sưng họng, NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG
đường nhiễm, chứa vi sinh vật hoặc ho có đờm, có thể sốt,
hô hấp chất có hại. nhức đầu, mệt mỏi,… UNG - Khói thuốc lá. - Gây khó thở, ho nhiều,
THƯ - Ô nhiễm không khí. đau tức ngực.
Virus, vi khuẩn, nấm, hóa chất Đau ngực, ho, mệt PHỔI
Viêm xâm nhập vào phổi. mỏi, sốt, đổ mồ hôi và - Tiếp xúc với chất phóng xạ. - Làm suy kiệt cơ thể.
phổi ớn lạnh, buồn nôn, - Gây tử vong.
khó thở,…
Vi khuẩn Mycobacterium Đau ngực, ho kéo dài, IV. BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP
tuberculosis xâm nhập vào khạc ra máu, sốt nhẹ
Lao Để bảo vệ hệ hô hấp cần thực hiện các biện pháp phòng bệnh hô hấp:
phổi, phá hủy mô và mạch về chiều, đổ mồ hôi,
phổi
máu, gây chảy máu và tiết chất sút cân, kém ăn,… - Giảm tiếp xúc với tác nhân gây bệnh.
nhầy.
- Tránh tiếp xúc với những người bệnh về đường hô hấp.
Viêm Vi khuẩn và virus. Gây sốt cao, đau rát
- Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
họng họng, ho khan hoặc có
2
- Giữ vệ sinh môi trường. - Dùng sức nặng cơ thể ấn mạnh vào lồng ngực nạn nhân để đẩy
không khí ra ngoài.
- Giữ nơi ở thông thoáng, sạch sẽ.
- Thực hiện ấn mạnh khoảng 12 – 20 lần/phút cho tới khi hô hấp
- Ăn uống đủ chất, uống đủ nước.
của nạn nhân được ổn định.
- Luyện tập thể dục, thể thao phù hợp.
❖ KĨ THUẬT THỔI NGẠT (PHƯƠNG PHÁP HÀ HƠI THỔI
- Đeo khẩu trang trong môi trường nhiễm bệnh và khi ra ngoài NGẠT)
đường.
- Một tay giữ trán, một tay nâng cằm nạn nhân cho đầu ngửa tối
- Không hút thuốc lá. đa.
- Tiêm vaccine. - Dùng hai ngón tay để bóp mũi nạn nhân và đẩy hàm để miệng
nạn nhân nở ra.

V. HÔ HẤP NHÂN TẠO - Hít một hơi dài, áp khít miệng vào miệng nạn nhân, thổi mạnh
đến khi thấy ngực phồng lên với tốc độ 15 – 18 lần/phút cho tới
1. Cơ sở lí thuyết khi hô hấp của nạn nhân được ổn định.
Hô hấp nhân tạo được sử dụng để cấp cứu người bị đuối nước, ngạt - Bước 3: Đánh giá xem nạn nhân có thở lại được không bằng cách
(bị vùi lấp, ngạt khí độc), điện giật,… dẫn đến ngừng thở, ngừng tim. quan sát màu sắc môi, kiểm tra mạch tại cổ,… trong thời gian không
Hô hấp nhân tạo giúp lưu thông không khí và lưu thông máu. quá 10 giây. Nếu chưa thấy dấu hiệu thở lại, tiếp tục thực hiện bước
2. Nếu nạn nhân có thể thở được, đặt nạn nhân nằm nghiêng, giữ ấm
2. Các bước tiến hành
và đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
Trước tiên, cần loại bỏ nguyên nhân gây gián đoạn hô hấp, gọi ngay
cấp cứu (số máy: 115) và tiến hành hô hấp nhân tạo cho nạn nhân
càng nhanh càng tốt theo các bước sau: VI. CHUYÊN MỤC EM CÓ BIẾT
- Bước 1: Đặt nạn nhân nằm ngửa trên nền phẳng, cứng; lau đờm rãi, ❖ MỤC 1: DỊCH BỆNH COVID-19
lấy hết dị vật trong mũi, miệng; nới rộng quần áo. Virus gây ra dịch bệnh COVID-19 là SARS-CoV-2 được Tổ chức
- Bước 2: Tiến hành ép tim và thổi ngạt trong 2 phút theo chu kì 30 Y tế Thế giới (WHO) đặt tên chính thức vào ngày 11/02/2020. Các
lần ép tim thì thổi ngạt 2 lần liên tiếp. Các thao tác cần liên tục, dứt triệu chứng đầu tiên khi nhiễm SARS-CoV-2 tương tự bệnh cúm
khoát, nhịp nhàng. thông thường như sốt, ho, rồi tiếp tục tiến triển thành viêm phổi hoặc
nặng hơn là tử vong trong thời gian ngắn. Theo WHO, SARS-CoV-
❖ KĨ THUẬT ÉP TIM (PHƯƠNG PHÁP ẤN LỒNG NGỰC)
2 tấn công phổi qua ba giai đoạn: virus nhân lên gây viêm phổi, đáp
- Đặt hai bàn tay người cấp cứu chồng lên nhau, các ngón tay đan ứng quá mức của hệ miễn dịch gây tổn thương phổi và sự tàn phá
vào nhau, đặt ở vị trí 1/2 phía dưới của xương ức, khuỷu tay để phổi dẫn đến suy hô hấp.
thẳng, vuông góc với ngực nạn nhân.
3
❖ MỤC 2: PHƯƠNG PHÁP ECMO ..................và thể tích lồng ngực .......................... .
Phổi nhân tạo lần đầu tiên được thực nghiệm thành công vào những
Khi thở ra, không khí đi từ ............... qua đường dẫn khí đi ra ngoài
năm 1930, mở ra triển vọng cho phương pháp trao đổi O2 qua màng
............... , xương ức và xương sườn ............................. , cơ hoành
ở ngoài cơ thể (ECMO). ECMO được sử dụng để cấp cứu người suy
.................... và thể tích lồng ngực ............... .
hô hấp nặng khi tim hay phổi hoặc cả hai không thể hoạt động bình
thường. Máu được đưa ra khỏi cơ thể từ tĩnh mạch, qua màng lọc có
chức năng như phổi của con người, màng lọc sẽ gắn kết máu với O2 Bài 2. Quan sát hình dưới đây, mô tả sự trao đổi khí ở phổi và ở tế
trước khi đưa trở lại vào cơ thể. bào.

 BÀI TẬP 
A. TỰ LUẬN
Bài 1. Quan sát hình dưới đây, mô tả hoạt động của cơ, xương và sự
thay đổi thể tích lồng ngực khi cử động hô hấp.

Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào diễn ra theo cơ chế


...........................................................................................................
.

Trao đổi khí ở phổi: Ở phế nang: O2 từ các ........................... đi vào


......................... ; CO2 từ ......................... vào ....................... để thải
ra ngoài môi trường. Máu qua phổi trở thành máu giàu
......................... .

Trao đổi khí ở tế bào: Ở tế bào: O2 đi từ ...................... tới


...................................................................................... ;
Khi hít vào, không khí đi từ ............... qua đường dẫn khí đi vào CO2 đi từ các ................. vào ........................ . Sau khi vận chuyển
.................., xương ức và xương sườn ..........................., cơ hoành O2 đi nuôi các mô, máu trở thành máu nghèo ........................... .
4
Bài 3. Trình bày sự phối hợp chức năng của mỗi cơ quan thể hiện a) Việc bịt mũi của nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt
chức năng của cả hệ hô hấp. giúp cho luồng .............................. đi một chiều qua đường dẫn khí
tới ............... .

Hệ hô hấp bao gồm ............................................... và b) Việc ấn vào lồng ngực trong phương pháp này giúp tạo áp lực vào
............................................................................... . hệ hô hấp của nạn nhân đuối nước, khiến cho lượng nước trong hệ
Trong đường dẫn khí có các tuyến nhầy tiết ra dịch nhầy hô hấp được ........................................ , giúp bệnh nhân hô hấp ổn
......................................................................, định trở lại.
.................................. . Phổi có nhiều .......................... , là nơi diễn
ra quá trình trao đổi khí.
Bài 6. Em cảm thấy nhịp thở thay đổi như thế nào sau khi chạy nhanh
100m? Giải thích.
Bài 4. Đưa ra quan điểm của bản thân em về việc nên hay không nên
hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá.
Sau khi chạy nhanh 100m, em cảm thấy nhịp thở
...........................................................................................................
........................... hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá, vì: ,
- Ảnh hưởng tới sức khỏe đường hô hấp, bệnh tim mạch,… dẫn tới thở mạnh và sâu hơn. Do khi hoạt động thì cơ thể cần nhiều năng
giảm tuổi thọ và có nguy cơ mắc ung thư, đột quỵ cao gấp nhiều lượng → hô hấp tế bào .............. → tế bào cần nhiều .......................
lần người bình thường. và thải ra nhiều ..................................... → nồng độ carbon dioxide
trong máu tăng, kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển
- Ảnh hưởng xấu tới kinh tế của gia đình. làm ............. nhịp hô hấp.
- Tạo ảnh hưởng xấu tới thế hệ mai sau và người thân xung quanh,
dễ sa vào các tệ nạn xã hội,…
Bài 7. Không khí sẽ di chuyển qua các cơ quan nào khi hít vào và
khi thở ra?
Bài 5. Sau khi thực hành hô hấp nhân tạo cho người bị đuối nước,
em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Qua quá trình hít vào: đưa không khí giàu ............. đi qua đường
a) Nêu ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi dẫn khí vào ............... , thực hiện trao đổi khí tại ............................ .
thổi ngạt.
b) Tại sao phải dùng tay ấn vào lồng ngực trong phương pháp ấn Quá trình thở ra: đưa không khí giàu ............... từ ..........................
lồng ngực. qua đường dẫn khí ra ngoài môi trường.

5
Bài 8. Vì sao chúng ta không nên đốt than củi trong phòng kín khi ...................... và ........................................... .
ngủ?

Bài 11. Gia đình em thường sử dụng những biện pháp nào để tạo
Nguyên nhân là khi đốt than trong phòng ngủ, phòng chật hẹp lại không khí trong lành giúp bảo vệ đường hô hấp?
đóng kín cửa, than cháy sẽ đốt hết khí .................. , sinh ra khói mà
trong khói có hàm lượng CO và ......................................... cao. Lâu
dần các khí này nhiều lên, không thoát ra được môi trường ngoài gây Những biện pháp để tạo không khí trong lành giúp bảo vệ đường hô
nguy hiểm cho hệ hô hấp, làm ................................ , có thể gây tử hấp là:
vong cho người. - Mở cửa sổ để không khí được lưu thông: mở cửa mỗi ngày để
giảm bớt luồng không khí có hại trong nhà và mang thêm oxygen
tự nhiên vào nhà.
Bài 9. Ô nhiễm không khí và khói thuốc lá có tác động như thế nào
đến hệ hô hấp? - Trồng cây trong nhà giúp làm sạch ..................................... .
- Luôn vệ sinh thú cưng sạch sẽ.
Ô nhiễm không khí và khói thuốc lá gây ra các bệnh về .................. - Dùng máy lọc ............................................
và ............................................... như bệnh hen suyễn, viêm phổi, - Thường xuyên vệ sinh, khử sạch nấm mốc trong nhà để đảm bảo
viêm đường dẫn khí,… do bụi mịn và các hóa chất gây kích ứng hệ chúng không tồn tại trong tổ ấm của bạn.
hô hấp, làm tê liệt lớp lông rung trong
................................................... ,
cản trở hồng cầu vận chuyển O2 từ đó gây tổn thương hệ hô hấp, suy Bài 12. Cho các từ ngữ: khí quản, phế quản, thanh quản, phổi, phế
giảm chức năng phổi. nang, mũi, làm ẩm không khí, dẫn không khí, phân nhánh. Chọn từ
ngữ đã cho điền vào chỗ trống cho phù hợp.

Bài 10. Tại sao khi giao mùa, thời tiết ấm, chúng ta thường dễ mắc
bệnh viêm đường hô hấp? Bên trong ............... có những sợi lông nhỏ, có nhiều mạch máu và
tuyến tiết chất nhầy có tác dụng làm sạch, làm ấm và ....................
............................. . Sau đó không khí đi xuống ............................ ,
Khi thời điểm giao mùa, thời tiết và độ ẩm không khí thay đổi thất rồi xuống ............................. Khí quản là một ống rỗng, gồm nhiều
thường khiến cơ thể không ........................................ . Đây chính là vòng sụn hở xếp chồng lên nhau, đóng vai trò .................................
môi trường thuận lợi cho virus, vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp hoạt xuống phía dưới của hệ hô hấp. Khí quản phân nhánh thành hai ống
động mạnh, do đó đây là thời điểm bùng phát rất nhiều bệnh đường được gọi là ...................... , mỗi ống đi vào một ............... . Các phế
hô hấp, đặc biệt là các đối tượng có hệ miễn dịch kém như

6
quản ............................... nhiều lần bên trong phổi, tương tự như mô
hình phân nhánh của cành cây. Ở phần cuối cùng của tiểu phế quản Khi ăn, không nên vừa nhai vừa cười nói, đùa nghịch vì: Khi nhai,
là một loạt cấu trúc giống như bong bóng nhỏ được gọi là vừa cười nói, đùa nghịch thì thức ăn có thể lọt vào ..........................
........................... .
Bài 13. Lựa chọn biện pháp bảo vệ hệ hô hấp cho phù hợp với tác (thanh quản, khí quản) dẫn đến bị sặc, thậm chí gây tắc đường dẫn
dụng tránh các tác nhân có hại trong bảng bằng cách ghép thông tin khí của hệ hô hấp, làm cho não bộ thiếu O2 có thể gây nguy hiểm
ở cột A (biện pháp) với cột B (tác dụng). đến tính mạng.

A – BIỆN PHÁP B – TÁC DỤNG


B. TRẮC NGHIỆM
1. Trồng nhiều cây xanh hai bên a) Hạn chế ô nhiễm không khí
đường phố, nơi công sở, trường từ các vi sinh vật gây bệnh. Câu 1. Khi hít vào, không khí sẽ lần lượt đi qua các cơ quan:
học, bệnh viện và nơi ở.
A. Khoang mũi → khí quản → hầu → thanh quản → phế quản →
2. Hạn chế sử dụng các thiết bị b) Hỗ trợ lọc bỏ bụi bẩn, vi phế nang.
có thải ra khí độc hại, không hút khuẩn,… có trong không khí
thuốc và vận động mọi người và hạn chế chúng đi vào hệ hô B. Khoang mũi → hầu → phế quản → phế nang → khí quản →
không nên hút thuốc. hấp. thanh quản.

3. Đeo khẩu trang khi dọn vệ c) Hạn chế ô nhiễm không khí C. Khoang mũi → khí quản → phế quản → hầu → thanh quản →
sinh và ở những khu vực có từ các chất khí độc (CO, phế nang.
nhiều khói, bụi. nicotine,…). D. Khoang mũi → hầu → thanh quản → khí quản → phế quản →
4. Đảm bảo nơi làm việc và nơi d) Điều hòa thành phần không phế nang.
ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp; khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) Câu 2. Nơi diễn ra sự trao đổi khí với mao mạch là:
thường xuyên dọn vệ sinh; theo hướng có lợi cho hô hấp.
không khạc nhổ bừa bãi. A. Khí quản. B. Phế quản. C. Phế nang. D. Thanh quản.
Câu 3. Khí quản có chức năng:
. .......................................................................................................... A. Phát âm.
B. Cho thức ăn đi qua.
Bài 14. Trong khi ăn cơm, hai chị em Lan và Hưng nói chuyện và C. Cho không khí đi qua và làm sạch không khí.
cười đùa rất to. Thấy vậy, mẹ hai bạn tỏ ý không hài lòng và yêu cầu D. Trao đổi khí với mao mạch.
hai chị em phải tập trung vào việc nhai, nuốt thức ăn, không nên vừa
ăn vừa cười đùa. Tại sao mẹ hai bạn lại khuyên các con của mình Câu 4. Bộ phận gồm hai ống, phân nhánh nhiều lần, nối khí quản
như vậy? với phổi là:

7
A. Thanh quản. B. Phế nang. C. Màng phổi. D. Phế quản. C. Quá trình khí CO2 được vận chuyển từ phế nang đến tế bào
nhờ hệ tuần hoàn.
Câu 5. Chức năng của phế nang là:
D. Quá trình thở ra đưa không khí giàu O2 từ phổi ra ngoài môi
A. Trao đổi khí. B. Dẫn khí vào phổi.
trường.
C. Làm ẩm không khí. D. Cung cấp O2 cho phổi.
Câu 9. Khi chúng ta thở ra thì:
Câu 6. Chức năng của hầu đối với hệ hô hấp là:
A. Xương ức và xương sườn hạ xuống, cơ hoành dãn ra khiến thể
A. Cho phép không khí đi từ đường dẫn khí vào máu. tích lồng ngực tăng.
B. Cho phép không khí đi từ mũi vào thanh quản. B. Xương ức và xương sườn nâng lên, cơ hoành dãn ra khiến thể
C. Cho phép không khí đi từ mũi xuống miệng. tích lồng ngực giảm.

D. Làm sạch không khí. C. Xương ức và xương sườn nâng lên, cơ hoành dãn ra khiến thể
tích lồng ngực tăng.
Câu 7. Những phát biểu nào dưới đây về xoang mũi là đúng?
D. Xương ức và xương sườn hạ xuống, cơ hoành dãn ra khiến thể
(1) Xoang mũi có hệ thống mao mạch dày đặc có chức năng làm tích lồng ngực giảm.
ấm không khí.
Câu 10. Loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu trong quá trình
(2) Xoang mũi có tuyến tiết chất nhầy có chức năng làm ẩm không trao đổi khí ở tế bào?
khí trước khi vào phổi.
A. Khí N2 B. Khí H2 C. Khí CO2 D. Khí O2
(3) Xoang mũi có hệ thống mao mạch dày đặc, có chức năng trao
đổi không khí: O2 đi từ xoang mũi vào mao mạch, CO2 đi từ mao Câu 11. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại
mạch ra xoang mũi. thải ra khí gì?

(4) Xoang mũi có nhiều lông mũi có chức năng lọc không khí. A. Sử dụng khí nitrogen và loại thải khí carbon dioxide.

A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). B. Sử dụng khí carbon dioxide và loại thải khí oxygen.

C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). C. Sử dụng khí oxygen và loại thải khí carbon dioxide.

Câu 8. Quá trình hô hấp là: D. Sử dụng khí oxygen và loại thải khí nitrogen.

A. Quá trình hít vào đưa không khí giàu CO2 từ môi trường vào Câu 12. Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào?
phổi. A. Trao đổi khí ở phổi.
B. Quá trình khí O2 từ phế nang đi vào mao mạch phổi và CO2 từ B. Trao đổi khí ở tế bào.
mao mạch phổi đi ra phế nang.
C. Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường.

8
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 18. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ,
diệt trừ các tác nhân gây hại?
Câu 13. Hoạt động hô hấp có vai trò gì?
A. Phế quản. B. Khí quản. C. Thanh quản. D. Họng.
A. Cung cấp oxygen cho tế bào để tổng hợp các chất hữu cơ.
Câu 19. Tại sao khi ăn không nên cười nói?
B. Thải loại khí carbon dioxide ra khỏi cơ thể.
A. Cười nói có thể làm cho thức ăn khó trôi xuống thực quản.
C. Làm sạch và làm ẩm không khí, bảo vệ phổi khỏi các tác nhân
có hại. B. Cười, nói làm nắp thanh quản mở, thức ăn có thể rơi vào thanh
quản gây ho, sặc.
D. Đảm bảo cho các hoạt động sống trong cơ thể được bình
thường. C. Cười, nói làm nước bọt không được tiết ra, thức ăn sẽ khó tiêu
hóa.
Câu 14. Nói sự sống gắn liền với sự thở vì:
D. Khi ăn, nói sẽ không rõ, người khác không hiểu.
A. Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng.
Câu 20. Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối
B. Khi ngừng thở, mọi hoạt động sống sẽ ngừng, cơ thể sẽ chết.
liền với:
C. Lấy O2 vào để oxi hóa chất dinh dưỡng giải phóng năng lượng
A. Họng và phế quản. B. Phế quản và mũi.
cần cho sự sống.
C. Họng và thanh quản. D. Thanh quản và phế quản.
D. Thải CO2 và nước sinh ra trong quá trình oxi hóa ở tế bào.
Câu 21. Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm
Câu 15. Hệ hô hấp gồm:
thêm vai trò khác?
A. Các tế bào mao mạch. B. Hai lá phổi.
A. Khí quản. B. Thanh quản. C. Phổi. D. Phế quản.
C. Hệ thống đường dẫn khí. D. Cả B và C đều đúng.
Câu 22. Đường dẫn khí có chức năng gì?
Câu 16. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?
A. Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
A. Thanh quản. B. Thực quản. C. Khí quản. D. Phế quản.
B. Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
Câu 17. Không khí được sưởi ấm tại khoang mũi là nhờ:
C. Dẫn khí, làm ấm, làm ẩm không khí và bảo vệ phổi.
A. Có lưới mao mạch dày đặc.
D. Bảo vệ hệ hô hấp.
B. Cánh mũi rộng và dày.
Câu 23. Nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài là:
C. Trong mũi có nhiều lông mũi.
A. Khoang mũi. B. Thanh quản.
D. Có lớp niêm mạc tiết ra các chất nhầy.
C. Khí quản và phế quản. D. Phổi.

9
Câu 24. Chức năng trao đổi O2 và CO2 được thực hiện ở: Câu 30. Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở
trạng thái nào?
A. Động mạch. B. Tĩnh mạch. C. Khí quản. D. Phế nang.
A. Cơ liên sườn ngoài dãn, còn cơ hoành co.
Câu 25. Phổi người trưởng thành có khoảng:
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn.
A. 200 – 300 triệu phế nang. B. 800 – 900 triệu phế nang.
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co.
C. 700 – 800 triệu phế nang. D. 500 – 600 triệu phế nang.
D. Cơ liên sườn ngoài co, còn cơ hoành dãn.
Câu 26. Vì sao phổi phải có số lượng phế nang lớn, khoảng 700 –
800 triệu phế nang? Câu 31. Khi hít vào, các xương sườn nâng lên, thể tích lồng ngực sẽ
như thế nào?
A. Nhằm tăng lượng khí hít vào.
A. Lồng ngực được nâng lên. B. Lồng ngực được hạ xuống.
B. Nhằm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí.
C. Lồng ngực hẹp lại. D. Lồng ngực không thay đổi.
C. Tăng tính đàn hồi của mô phổi.
Câu 32. Khi chúng ta thở ra thì:
D. Giúp thở sâu hơn.
A. Cơ liên sườn ngoài co. B. Cơ hoành co.
Câu 27. Mỗi lá phổi được bao bọc bên ngoài bởi mấy lớp màng?
C. Thể tích lồng ngực giảm. D. Thể tích lồng ngực tăng.
A. 4 lớp. B. 3 lớp. C. 2 lớp. D. 1 lớp.
Câu 33. Dung tích khí ở phổi của mỗi người phụ thuộc vào:
Câu 28. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng:
A. Tầm vóc và giới tính.
A. Hai lần hít vào và một lần thở ra.
B. Tình trạng sức khỏe.
B. Một lần hít vào và một lần thở ra.
C. Sự tập luyện của bản thân mỗi người.
C. Một lần hít vào hoặc một lần thở ra.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
D. Một lần hít vào và hai lần thở ra.
Câu 34. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm
Câu 29. Hoạt động hô hấp ở người có sự tham gia tích cực của những
tăng:
loại cơ nào?
A. Dung tích sống của phổi.
A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn.
B. Lượng khí cặn của phổi.
B. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành.
C. Khoảng chết trong đường dẫn khí.
C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu.
D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp.
D. Cơ liên sườn và cơ hoành.
Câu 35. Nhịp hô hấp là:
10
A. Số lần cử động hô hấp được trong 1 giây. D. Câu A và B đều đúng.
B. Số lần cử động hô hấp được trong 1 phút. Câu 41. Ý nghĩa của sự trao đổi khí ở tế bào là gì?
C. Số lần hít vào được trong 1 phút. A. Cung cấp O2 cho tế bào và loại CO2 khỏi tế bào.
D. Số lần thở ra được trong 1 phút. B. Làm tăng nồng độ O2 trong máu.
Câu 36. Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế: C. Làm giảm nồng độ CO2 của máu.
A. Bổ sung. B. Chủ động. C. Thẩm thấu. D. Khuếch tán. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 37. Trong quá trình trao đổi khí ở phổi, loại khí nào sẽ khuếch Câu 42. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào có liên quan với nhau như
tán từ tế bào vào máu? thế nào?
A. Khí nitrogen. A. Thực chất của quá trình trao đổi khí là ở tế bào; quá trình trao
đổi khí ở phổi chỉ là giai đoạn trung gian.
B. Khí carbon dioxide.
B. Tế bào mới là nơi lấy O2 và thải CO2; đó là nguyên nhân bên
C. Khí oxygen.
trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều
D. Khí oxygen và khí carbon dioxide. kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào: không có trao đổi khí ở phổi thì
Câu 38. Ý nghĩa của sự trao đổi khí ở phổi là gì? không có trao đổi khí ở tế bào.

A. Làm tăng lượng máu tuần hoàn trong hệ mạch. C. Sự trao đổi khí ở tế bào tất yếu dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi.

B. Làm tăng lượng O2 và giảm hàm lượng khí CO2 trong máu. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

C. Làm tăng lượng khí CO2 của máu. Câu 43. Vì sao trong khi ta đang ăn uống, chơi bời, ngủ,… hoạt động
thở vẫn được bình thường?
D. Cả B và C đều đúng.
A. Vì lúc nào ta cũng cần đến O2 và thải CO2.
Câu 39. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch
tán từ tế bào vào máu? B. Vì đây là các phản xạ không điều kiện.

A. Khí nitrogen. B. Khí carbon dioxide. C. Vì đây là phản xạ có điều kiện.

C. Khí oxygen. D. Khí hydrogen. D. Vì đây là hoạt động vô ý thức.

Câu 40. Trong trao đổi khí ở tế bào thì: Câu 44. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá?
A. Oxygen khuếch tán từ máu vào tế bào. A. Heroine. B. Cocaine. C. Morphine. D. Nicotine.
B. Carbon dioxide khuếch tán từ tế bào vào máu. Câu 45. Đâu không phải là tác hại của khói thuốc lá?

C. Oxygen khuếch tán từ tế bào vào máu. A. Gây ung thư phổi.
11
B. Diệt khuẩn. B. Môi trường làm việc quá sức nên dễ bị bệnh.
C. Gây nghiện. C. Hệ bài tiết không bài tiết hết bụi than hít vào.
D. Gây cản trở hô hấp do bám vào phổi. D. Vì hít vào nhiều bụi than, hệ hô hấp không thể lọc sạch hết
được.
Câu 46. Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc,
cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng liều cao? Câu 52. Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp:
A. Khí N2 B. Khí CO2 C. Khí H2 D. Khí NO A. Bệnh nhiệt miệng. B. Bệnh tả.
Câu 47. Khí NO có nhiều trong: C. Bệnh về giun sán. D. Bệnh lao phổi.
A. Khí thải ô tô, xe máy. Câu 53. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái
và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào?
B. Khí thải công nghiệp, sinh hoạt.
A. Hệ tiêu hóa. B. Hệ sinh dục.
C. Khói thuốc lá.
C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn.
D. Không khí bệnh viện.
Câu 54. Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của
Câu 48. Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và
bạn?
thường chiếm chỗ oxygen để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể
nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong? A. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khó bụi.
A. N2 B. CO C. CO2 D. NO2 B. Trồng nhiều cây xanh.
Câu 49. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người? C. Bỏ rác đúng nơi quy định.
A. N2 B. NO2 C. CO D. NO D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 50. Nếu trong không khí có nhiều bụi có thể gây: Câu 55. Các biện pháp để bảo vệ đường hô hấp là:
A. Giảm khả năng lọc sạch của đường dẫn khí. (1) Trồng nhiều cây xanh nơi công sở, đường phố, trường học,…
B. Viêm đường hô hấp trên. (2) Đeo khẩu trang ở những nơi có nhiều bụi.
C. Bệnh bụi phổi. (3) Thỉnh thoảng làm vệ sinh nơi ở.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. (4) Nơi làm việc phải có đủ nắng, gió và không ẩm thấp.
Câu 51. Vì sao công nhân làm trong các hầm mỏ than có nguy cơ (5) Hạn chế khạc nhổ bừa bãi.
mắc bệnh bụi phổi cao? (6) Không hút thuốc lá, nhất là ở nơi công cộng.
A. Môi trường làm việc có bụi than, cứ hít vào là sẽ mắc bệnh. (7) Hạn chế sử dụng các thiết bị có chất thải độc hại.
12
Các ý đúng là: D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
A. (1), (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (4), (6), (7). Câu 59. Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau
đây?
C. (2), (4), (5), (6), (7). D. (1), (3), (4), (5), (7).
A. Nạn nhân bị đuối nước. B. Nạn nhân bị sốt cao.
Câu 56. Hô hấp gắng sức khác hô hấp thường như thế nào?
C. Nạn nhân bị ngạt khí. D. Nạn nhân bị điện giật.
A. Hô hấp gắng sức có dung lượng hô hấp lớn hơn hô hấp thường.
B. Hô hấp gắng sức có số cơ tham gia nhiều hơn hô hấp thường.
C. Hô hấp gắng sức là hoạt động có ý thức, hô hấp thường là hoạt
động vô ý thức.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 57. Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô
hấp?
A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự
trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu
ích dung nạp vào vị trí này.
B. Vì khi hít thở sâu thì oxygen sẽ tiếp cận được với từng tế bào
trong cơ thể, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.
C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt
động trao đổi phí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại
thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 58. Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý
điều nào sau đây?
A. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có
nhiều hóa chất độc hại.
B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện
thở.
C. Nói không với thuốc lá.
13

You might also like