Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

BÀI 6 – ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG TRONG + Trên ngưỡng bình thường: bệnh đái tháo đường (tiểu

g bình thường: bệnh đái tháo đường (tiểu đường).


- Đối với urea: urea máu (mmol/L)
CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
+ Dưới ngưỡng bình thường: ăn ít đạm, bệnh gan nặng,…
 KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
+ Trên ngưỡng bình thường: bệnh thận, tắc nghẽn đường tiểu,...
I. MÔI TRƯỜNG TRONG CỦA CƠ THỂ
- Đối với uric acid (μmol/L):
Môi trường trong của cơ thể gồm:
+ Dưới ngưỡng bình thường: rối loạn chức năng gan, thận,…
- Máu.
+ Trên ngưỡng bình thường: bệnh Gout, bệnh viêm khớp, suy
- Nước mô (dịch mô). thận,…
- Bạch huyết (dịch bạch huyết). - Đối với sodium cloride:
Môi trường trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài + Trên ngưỡng bình thường: các bệnh về thận.
thông qua các hệ cơ quan như hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp
và da,… Để xác định nồng độ một số yếu tố trong cơ thể như nồng độ glucose,
uric acid, người ta thường làm xét nghiệm máu hoặc nước tiểu.
II. CÂN BẰNG MÔI TRƯỜNG TRONG CỦA CƠ THỂ
 BÀI TẬP 
Cân bằng môi trường trong của cơ thể là: duy trì sự ổn định của môi
trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động sống của cơ thể diễn A. TỰ LUẬN
ra bình thường. Bài 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để được nội dung đúng.
Khi môi trường trong của cơ thể không được duy trì ổn định (mất
cân bằng) sẽ gây ra sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào,
(1) Môi trường trong của cơ thể bao gồm ............. , .........................
cơ quan và cơ thể, có nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm.
và ................................ . Môi trường trong cơ thể thường xuyên liên
Cân bằng môi trường trong của cơ thể phụ thuộc vào những điều hệ ..................... với ................................... thông qua các ...............
kiện vật lí, hóa học của môi trường như: nhiệt độ, huyết áp, pH trong ............. như da, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp.
máu, thành phần chất tan,…
Nồng độ glucose, sodium cloride, urea, uric acid và pH trong máu (2) Cân bằng môi trường trong của cơ thể là duy trì sự ....................
có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định môi trường trong của môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động sống trong
của cơ thể. .................... diễn ra bình thường. Khi môi trường trong của cơ thể
không duy trì được sự ................... sẽ gây ra sự ..................... hoặc
- Đối với glucose: đường trong máu (mmol/L) ........................... hoạt động của tế bào, cơ quan và cơ thể.
+ Dưới ngưỡng bình thường: giảm đường máu.

1
Bài 2. Sau khi ăn quá mặn, chúng ta thường có cảm giác khát. Việc
uống nhiều nước sau khi ăn quá mặn có ý nghĩa gì đối với cơ thể? - Trong môi trường có nồng độ chất tan tương tự trong hồng cầu, tế
bào hồng cầu .................................................................................... .
Khi ăn quá mặn, hàm lượng ................... trong máu tăng cao làm áp - Trong môi trường có nồng độ chất tan thấp hơn trong hồng cầu, tế
suất thẩm thấu của máu .........................(máu đặc và khó di chuyển bào hồng cầu .................................................................................... .
hơn trong hệ mạch), kích thích các thụ thể ở thành mạch máu phát - Trong môi trường có nồng độ chất tan cao hơn trong hồng cầu, tế
xung thần kinh tới trung ương thần kinh, tạo cảm giác khát. Việc bổ bào hồng cầu .................................................................................... .
sung nhiều nước sau khi ăn mặn giúp làm giảm áp suất thẩm thấu
của máu về mức ổn định. Môi trường trong cơ thể có vai trò vô cùng quan trọng. Khi môi
trường trong bị mất cân bằng sẽ gây nên sự .................. trong hoạt
động của các tế bào và các cơ quan, gây nên bệnh.
Bài 3. Tại sao cần bổ sung nước trong quá trình luyện tập thể dục thể
thao?
Bài 5. Một người phụ nữ 28 tuổi có kết quả một số chỉ số xét nghiệm
máu thể hiện ở bảng dưới đây. Em hãy nhận xét về các chỉ số này.
Khi tập luyện thể dục thể thao, phải đảm bảo có lượng nước trước,
Theo em, người này cần chú ý gì trong khẩu phần ăn?
trong và sau khi tập thể dục. Nước điều chỉnh .......................cơ thể,
bôi trơn các khớp xương và giúp ............................... các chất dinh Họ tên người xét nghiệm: N.H.T
dưỡng để cung cấp năng lượng và sức khỏe. Giới tính: Nữ Tuổi: 28
Kết quả xét nghiệm máu
Bài 4. Từ kết quả thí nghiệm thể hiện ở hình dưới đây, cho biết ảnh
hưởng của thành phần môi trường trong đến hoạt động của tế bào, Ngưỡng giá trị ở người
Chỉ số Kết quả xét nghiệm
vai trò của môi trường trong cơ thể. trưởng thành bình thường
Glucose 3,9 – 5,6
7,4
(mmol/L) (Bộ Y tế, 2008)
Nam: 2,5 – 7,0
Uric acid
5,6 Nữ: 1,5 – 6,0
(mg/dL)
(ACR, 2020)

Nhận xét chỉ số xét nghiệm máu của người phụ nữ trên:

2
- Về chỉ số glucose trong máu: chỉ số glucose trong máu của người - Về hàm lượng uric acid trong máu: lượng uric acid trong máu của
này là ............................................. , .................. mức bình thường bệnh nhân là .............................. , ....................... mức bình thường.
người này có nguy cơ cao là đã mắc bệnh ................................... .
- Về chỉ số uric acid trong máu: chỉ số uric acid trong máu của
người này là ................................... , vẫn ....................... mức bình Bài 7. Cho biết trường hợp nào dưới đây có chỉ số môi trường trong
thường. mất cân bằng?
Vì người này có nguy cơ cao là đã mắc bệnh .......................... , nên Giá
khẩu phần ăn của người này cần chú ý phải cung cấp cho cơ thể một Ngưỡng giá trị ở
Trường Chỉ số môi trường trị
người trưởng
lượng ............................ ổn định và hài hòa. Cụ thể: điều chỉnh chế hợp trong đo
thành bình thường
độ ăn ít ................................. , hạn chế các loại thực phẩm có lượng được
............... cao như hoa quả sấy, kem tươi, siro, các loại nước uống 36 – 37,5
có gas, hạn chế dầu mỡ, bổ sung các loại thực phẩm giàu chất xơ. 1 Thân nhiệt (oC) 39,5
(Bộ Y tế, 2008)
Nồng độ Zn trong máu 9,2 – 18,4
Bài 6. Đọc kết quả xét nghiệm nồng độ glucose và acid uric trong 2 16,5
(micromol/L) (Bộ Y tế, 2008)
máu.

Kết Chỉ số
Tên xét nghiệm Đơn vị Trường hợp ....... có chỉ số môi trường trong mất cân bằng.
quả bình thường
Định lượng glucose (máu) 9,8 3,9 – 6,4 mmol/L Thân nhiệt có ngưỡng giá trị ở người trưởng thành bình thường là
........................... . Trong khi người ở trường hợp ....... có giá trị đo
Nam: 210 – 420 được là .............. , ..................... ngưỡng bình thường. Điều này báo
Định lượng uric acid (máu) 171 μmol/L
Nữ: 150 – 350 hiệu sự mất cân bằng môi trường trong cơ thể về điều kiện nhiệt độ.
… … … …
Giả sử bảng trên là kết quả xét nghiệm của một bệnh nhân nam. Em B. TRẮC NGHIỆM
hãy nhận xét về kết quả xét nghiệm, dự đoán các nguy cơ về sức
khỏe của bệnh và đưa ra lời khuyên phù hợp. Câu 1. Môi trường trong cơ thể được tạo thành bởi:
A. Máu. B. Nước mô.
Nhận xét kết quả xét nghiệm máu của bệnh nhân nam trên: C. Bạch huyết. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
- Về hàm lượng glucose trong máu: lượng glucose trong máu của Câu 2. Môi trường trong của cơ thể gồm:
bệnh nhân là ................................ , ...................... mức bình thường. A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể.
Nên bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh ............................................. .
3
B. Máu, nước mô, bạch huyết. (4) Dịch bạch huyết. (5) Dịch tiêu hóa.
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể. Những thành phần thuộc môi trường trong cơ thể là:
D. Máu, nước mô, bạch cầu. A. (1), (2), (4). B. (1), (4), (5).
Câu 3. Nồng độ glucose, NaCl, urea, uric acid và pH trong máu có C. (2), (3), (5). D. (1), (3), (4).
vai trò: Câu 8. Phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa các thành phần
A. Duy trì sự ổn định môi trường sống của cơ thể. môi trường trong cơ thể là sai?
B. Duy trì sự ổn định môi trường trong của cơ thể. A. Máu thực hiện trao đổi chất và trao đổi khí với tế bào thông
qua dịch mô.
C. Duy trì sự ổn định môi trường trong và ngoài cơ thể.
B. Dịch mô là dịch bao quanh tế bào.
D. Ổn định môi trường trong của cơ thể.
C. Tập hợp dịch mô và mao mạch bạch huyết tạo dịch bạch huyết.
Câu 4. Khi cơ thể thiếu nguyên tố sắt trong thời gian dài có nguy cơ
mắc bệnh gì? D. Dịch bạch huyết đổ vào thận và thải ra ngoài.
A. Thiếu máu. B. Loãng xương. Câu 9. Cho một số chỉ số dưới đây:
C. Phù nề. D. Gout. (1) Thân nhiệt.
Câu 5. Nồng độ uric acid trong máu cao và kéo dài có thể là nguyên (2) Hàm lượng nước trong tế bào.
nhân gây bệnh gì? (3) Hàm lượng chất tan trong huyết tương.
A. Bệnh sỏi thận. B. Bệnh Gout. (4) Lượng mồ hôi thải ra.
C. Bệnh đái tháo đường. D. Bệnh thiếu máu. (5) Lượng CO2 trong khí thở ra.
Câu 6. Chọn đáp án phù hợp để hoàn thành câu sau: Những chỉ số nào thể hiện thành phần, tính chất môi trường trong cơ
“Chỉ số glucose trong máu từ 3,9mmol/L đến 6,4mmol/L _____”. thể?
A. Được coi là không bình thường. A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (4), (5).
B. Là dấu hiệu của bệnh đái tháo đường. Câu 10. Hệ bài tiết không thải ra ngoài môi trường thành phần nào
dưới đây?
C. Được coi là bình thường.
A. Mồ hôi. B. Nước tiểu. C. Phân. D. Chất độc.
D. Là biểu hiện của bệnh đái tháo nhạt.
Câu 7. Cho những thành phần sau: Câu 11. Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp?
A. Nước tiểu. B. Mồ hôi.
(1) Máu. (2) Nước tiểu. (3) Dịch mô.
4
C. Khí oxygen. D. Khí carbon dioxide.
Câu 12. Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hóa bao gồm những gì?
A. Thức ăn, nước, muối khoáng.
B. Oxygen, thức ăn, muối khoáng.
C. Vitamin, muối khoáng, nước.
D. Nước, thức ăn, oxygen, muối khoáng.

You might also like