Chuong 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 70

Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế

Bộ môn Logistics & Chuỗi cung ứng

Logistics quốc tế
NHÓM BIÊN SOẠN HLĐT
1. PGS,TS An Thị Thanh Nhàn
2. TS. Phạm Văn Kiệm
3. ThS. Vũ Phương Thảo
4. ThS. Phạm Thu Trang
Nội dung học phần
INTERNATIONAL 1 Tổng quan về logistics quốc tế

LOGISTICS
2 Hạ tầng logistics quốc tế

3 Hoạt động logistics quốc tế

4 Thuê ngoài và quản lý nguồn cung quốc tế

5 Chiến lược, tổ chức và quản lý logistics QT

6 Logistics ở các nhóm quốc gia và khu vực


Tài liệu tham khảo INTERNATIONAL
LOGISTICS
1. An Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thông Thái (chủ biên, 2018).
GT Quản trị logistics kinh doanh. NXB Hà Nội.
2. John Manners-Bell (2016). Introduction to Global Logistics: Delivering the Goods (2nd
edition). Kogan Page.
3. Ryuichi Shibasaki, Daisuke Watanabe and Tomoya Kawasaki (Eds.) (2021). Global and
international logistics. MDPI.
4. Jean-Paul Rodrigue (2021). The geography of transport systems. Routledge.
5. Anthony Barone (2016). Managing global logistics of business growth. Ray Garcia
Chương 3 INTERNATIONAL
LOGISTICS
Hoạt động logistics quốc tế

3.1 Dịch vụ khách hàng và dự trữ quốc tế

3.2 Quản lý vận tải và container quốc tế

3.3 Mua quốc tế

3.3 Kho bãi và bao bì trong logistics quốc tế


3.1 Dịch vụ khách hàng và dự trữ quốc tế

3.1.1 Dịch vụ khách hàng trong thị trường quốc tế


3.1.2 Quản lý dự trữ trong logistics quốc tế
3.1 Dịch vụ khách hàng và dự trữ quốc tế

3.1.1 Dịch vụ khách hàng trong thị trường quốc tế


3.1.2 Quản lý dự trữ trong logistics quốc tế
3.1.1 DVKH trong thị trường QT
Thời gian Độ tin cậy
(a) DVKH trong logistics
Khái DVKH là quá trình sáng tạo & cung cấp
niệm những lợi ích gia tăng trong chuỗi cung ứng Tính linh
Thông tin
hoạt
DVKH nhằm tối đa hoá tổng giá trị tới KH
DVKH trước bán
THEO
DVKH trong khi bán
GIAI ĐOẠN CỦA QTGD
DVKH sau bán
CÁC
THEO DVKH chính yếu
LOẠI
MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG DVKH phụ
DVKH
DVKH kỹ thuật
THEO
ĐẶC TRƯNG DVKH tổ chức KD
DVKH bốc xếp, VC, giao hàng
3.1.1 DVKH trong thị trường QT
(b) Đối tượng khách hàng quốc tế
HOME COUNTRY FOREIGN COUNTRY
Khách hàng
Doanh nghiệp nước ngoài
sản xuất
trong nước
DN bán
Công ty lẻ nước
xuất khẩu Công ty ngoài
Bán buôn/ nhập khẩu
trung gian PP Đại lý ở DN
trong nước bán buôn/
thương mại

Các kênh phân phối quốc tế


(Codita, 2011)
8
3.1.1 DVKH trong thị trường QT
Sự sẵn có của hàng hóa
(c) Các
Tiêu chí trước
bán, trước khi Thời gian thực hiện đơn hàng phù hợp
giao dịch
Thời gian thực hiện đơn hàng ổn định tiêu chuẩn
Hóa đơn chứng từ chính xác đánh giá
Tiêu chí
Giao hàng đúng hẹn
DVKH quốc tế
trong quá Đơn đặt hàng được hoàn thiện đầy đủ
trình giao Hàng hóa được giao không bị tổn thất
dịch
Đơn đặt hàng được thực hiện chính xác
Hàng hóa được giao đúng theo các yêu cầu đặc điểm

Hỗ trợ sau bán Sự tin tưởng


Tiêu chí sau
khi giao dịch Các dịch vụ tùy chỉnh Sự cam kết
Chăm sóc khách hàng hỗ trợ tốt Sự chính trực
Chất lượng tổng quan
Tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá
mức độ hài lòng Cảm nhận
toàn cầu
DVKH logistics
Dự định đặt hàng lại (Nguồn: Grant, 2004)
3.1 Dịch vụ khách hàng và dự trữ quốc tế

3.1.1 Dịch vụ khách hàng trong thị trường quốc tế


3.1.2 Quản lý dự trữ trong logistics quốc tế
3.1 Dịch vụ khách hàng và dự trữ quốc tế

3.1.1 Dịch vụ khách hàng trong thị trường quốc tế


3.1.2 Quản lý dự trữ trong logistics quốc tế
3.1.2 Quản lý dự trữ trong logistics quốc tế
KHÁI  Dự trữ - Inventory
NIỆM  Sự ngưng đọng và tích lũy tại một vị trí
DỰ  Đối tượng: vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm
TRỮ
 Mục đích: đáp ứng nhu cầu của SX & TD
DN có quyết  VD: DN xuất nhập khẩu
định logistics  Áp dụng mô hình dự trữ độc lập theo thực tế hoạt động tại DN
độc lập

 Quản lý dự trữ đa cấp (Multi echelon inventory management


DN tham gia  VD: Cấp 1 – Kho tại nhà máy; Cấp 2 – Kho dự trữ khu vực/cấp quốc
chuỗi cung gia; cấp 3 – Kho phân phối ra thị trường quốc tế
ứng toàn cầu  Mục tiêu: đáp ứng được nhu cầu của NTD đạt trình độ DVKH
mong muốn, với tổng mức dự trữ toàn cấp nhỏ nhất
3.1.2 Quản lý dự trữ trong logistics quốc tế
Yếu tố tác động mức độ dự trữ QT
Order Cycle Time 1. Thời gian đáp ứng đơn hàng (Order Cycle Time)
 Thời gian hoàn thành đơn hàng
 Từ khi nhận đơn hàng đến khi hàng hóa được giao cho KH
 2 tiêu thức: Chu kỳ đặt hàng (Order Cycle) & Tính chắc chắn
(Consistency)
Chu kỳ đặt hàng – Order Cycle

Tiếp nhận Đóng gói &


Xử lý ĐĐH VC giao hàng
ĐĐH chuẩn bị VC
3.1.2 Quản lý dự trữ trong logistics quốc tế
Yếu tố tác động mức độ dự trữ QT
Order Cycle Time 1. Thời gian đáp ứng đơn hàng (Order Cycle Time)
 Thời gian hoàn thành đơn hàng
 Từ khi nhận đơn hàng đến khi hàng hóa được giao cho KH
 2 tiêu thức: Chu kỳ đặt hàng (Order Cycle) & Tính chắc chắn
(Consistency)
Chu kỳ đặt hàng – Order Cycle
 Trong logistics QT, chu kỳ đặt hàng thường dài hơn
 Truyền ĐĐH phụ thuộc vào hệ thống CNTT ứng dụng
 Không quen thuộc với thông lệ, thủ tục trên thị trường quốc tế
 Đóng gói cần chú ý chi tiết hơn
 Khoảng cách VC dài hơn
 Mức độ dự trữ cao  Rút ngắn thời gian chu kỳ đặt hàng
3.1.2 Quản lý dự trữ trong logistics quốc tế
Yếu tố tác động mức độ dự trữ QT
Order Cycle Time 1. Thời gian đáp ứng đơn hàng (Order Cycle Time)
 Thời gian hoàn thành đơn hàng
 Từ khi nhận đơn hàng đến khi hàng hóa được giao cho KH
 2 tiêu thức: Chu kỳ đặt hàng (Order Cycle) & Tính chắc chắn
(Consistency)
Độ chắc chắn – Consistency
 Khó duy trì trong môi trường quốc tế
 Phụ thuộc vào lựa chọn phương thức VC
 KH: mức độ dự trữ an toàn cao
 Duy trì tính liên tục của SX KD trong trường hợp bị trì hoãn
3.1.2 Quản lý dự trữ trong logistics quốc tế
Yếu tố tác động mức độ dự trữ QT
2. Các cấp độ DVKH (Customer Service Levels)
 Cấp độ DVKH – sự kỳ vọng của KH
 KH tại các thị trường khác nhau – mức độ kỳ vọng khác nhau
 Hiệu quả hđ trước đây, mong muốn SP, KH, vị trí cạnh tranh của DN

 DN cần lựa chọn cấp độ DVKH đáp ứng – ưu tiên


 Tốc độ
 Sự linh hoạt
 Chi phí thấp

 Phương diện ưu tiên ảnh hưởng mức độ dự trữ sẵn có


 Cần đáp ứng đúng  không gây dư thừa trong dự trữ
3.1.2 Quản lý dự trữ trong logistics quốc tế
Yếu tố tác động mức độ dự trữ QT
3. Định vị vai trò chiến lược của dự trữ
 Công cụ đối phó
 Biến động giá trị của đồng tiền
 Tác động của lạm phát

 Tăng lượng dự trữ trước khi đồng tiền giảm giá trị
 Mức độ DT cao là biện pháp phòng hộ khi lạm phát tăng
 Cân đối: chi phí duy trì dự trữ và lợi ích (VD: thuế tài sản với hàng hóa dự trữ)
Chương 3 INTERNATIONAL
LOGISTICS
Hoạt động logistics quốc tế

3.1 Dịch vụ khách hàng và dự trữ quốc tế

3.2 Quản lý vận tải và container quốc tế

3.3 Mua quốc tế

3.3 Kho bãi và bao bì trong logistics quốc tế


3.2 Quản lý vận tải & container quốc tế
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
3.2.2 Vận tải container quốc tế
3.2 Quản lý vận tải & container quốc tế
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
3.2.2 Vận tải container quốc tế
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
KHÁI NIỆM Là sự di chuyển hàng hoá trong không gian bằng sức người hay phương tiện vận tải nhằm
VTQT thực hiện các yêu cầu của mua bán, dự trữ trong KD quốc tế.

KHÁI NIỆM Cách thức tổ chức vận chuyển, được sử dụng để di chuyển hàng hoá.
PHƯƠNG
THỨC VT (Theo Sổ tay VTĐPT – Liên hợp quốc, 1995)

Phương thức VC Phương tiện chính tương ứng


Đường sắt Tàu hỏa
Đường thủy Tàu biển, tàu sông, phà
Đường hàng không Máy bay VT, máy bay hành khách
Đường bộ Ô tô (xe tải, xe container, …), xe máy
Đường ống Hệ thống ống
Điện tử Hệ thống mạng/viễn thông/mạng Internet
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
VT đơn phương thức VT đa phương thức
(unimodal)

Loại hình vận tải sử dụng một Vận tải đa phương thức là việc
phương thức vận tải duy vận chuyển hàng hoá bằng ít
nhất, người vận tải phát hành nhất hai phương thức vận tải
chức từ vận tải của mình khác nhau trên cơ sở một hợp
(Theo Giáo trình QT Logistics KD, 2018)
đồng vận tải đa phương thức.
(Theo Nghị định số 87/2009/NĐ-CP )
Đường biển Đường bộ
Đường
Đường sắt Đường ống hàng không
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Tổ chức VT đường biển
Quản lý các phương thức vận tải quốc tế quốc tế
VC tàu chợ - Liner shipping
Theo Martin Stopford (2005)
VC tàu chuyến - Tramp shipping
Các tàu chợ chở hàng hoạt động theo lịch
trình thường xuyên và trên các tuyến Theo Martin Stopford (2005)
đường cụ thể. Thông thường, tàu chợ (liner Dịch vụ tàu chuyến không có tuyến đường &
ship) có một vài khoang (decks) có thể xếp hành trình cố định, tiếp nhận vận tải bất kỳ hàng
và dỡ hàng hóa ở nhiều cảng. VC tàu chợ hóa (chủ yếu là hàng rời, hàng tổng hợp) từ bất kỳ
thường cung cấp hàng hóa chuyên dụng cảng xuất phát đến bất kỳ cảng đích nào.
Theo World Shipping Council (2020)
 VC tàu chợ là dịch vụ VCHH bằng tàu biển có sức tải
lớn, VC thường xuyên theo lịch trình cố định.
 Các tàu chợ chủ yếu tàu container và tàu RORO,
chuyên chở khoảng 60% giá trị hàng hóa được vận
chuyển quốc tế bằng đường biển mỗi năm.
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Quản lý các phương thức vận tải quốc tế Tổ chức VT đường sắt
quốc tế
Một/  KH thường có hệ thống đường ray
 KH chất hàng hóa lên toa – NCC DV chịu trách
một vài nhiệm VC đến điểm đích
Vận toa  Những toa hàng chung đích đến được gom chung
tải
Combined
theo  KH cần chuyên chở lượng hàng lớn
trailer
Một  KH thuê VC theo đoàn tàu Vận
toa đoàn  Không xếp dỡ trên hành trình
tải
tàu  Phù hợp: hàng rời, nhạy cảm về giá, không cần VC Piggy-back
nhanh, yêu cầu loại toa chuyên dụng liên
hợp
Container
 Hàng đóng theo kiện trên 30kg
VT  Các lô hàng gửi thường được
theo đóng thành từng pallet
 Hàng lẻ thường được gom để
kiện vận chuyển theo toa
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Quản lý các phương thức vận tải quốc tế Tổ chức VT đường
hàng không quốc tế

VT thuê  Doanh nghiệp thuê riêng máy bay phục vụ nhu cầu vận chuyển
máy bay  Phù hợp với hàng hóa cần rút ngắn thời gian vận chuyển
Chartered  Chi phí cao

 Sử dụng dịch vụ của các hãng hàng không


VT theo
lịch trình
 Chi phí thấp hơn so với thuê máy bay vận chuyển riêng
 DN gửi hàng có thể lên kế hoạch VT sớm dựa trên lịch trình
Scheduled
tuyến bay công khai
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Quản lý các phương thức vận tải quốc tế Tổ chức VT đường ống

VC  Hệ thống ống 2 pha (dầu-khí)


đồng  Từ mỏ  Xưởng/Nhà máy xử lý
thời  Tại xưởng/nhà máy tách dầu & khí thô trước khi đưa vào sản xuất

 Đối tượng VC:


 thành phẩm của dầu, khí (xăng, dầu diesel, dầu đốt ..)
VC  SP phổ thông (vaseline, than cốc, dầu nhớt, …)
lần  khí (ethane, propane, …)
lượt  Tránh tình trạng xen lẫn: Đóng van nhanh tại các trạm bơm
nhiên liệu; Thêm ‘Balloon’ sau mỗi lô hàng
 Áp suất cao: HH nhẹ hơn dầu/khí thô, làm sạch thành ống
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Quản lý các phương thức vận tải quốc tế Yếu tố lựa chọn phương
thức vận tải QT
Thời gian
vận tải
 Transit time: thời gian từ lúc bắt đầu khởi hành vận tải đến khi
Độ tin cậy
phương tiện đến nơi cần giao hàng

Theo dõi  Ảnh hưởng đến các hoạt động logistics chức năng khác
vận tải  Thời gian VC ngắn  Tốc độ bổ sung (replenishment) nhanh  Mức độ dự
trữ giảm
Chi phí
vận tải  Tính quyết định trong tình huống khẩn cấp
 SX chậm giao hàng  VT bằng hàng không thay cho đường biển
Yếu tố phi
kinh tế  Mỗi ngày VT cấu thành 0,8% chi phí 1 đơn vị HH
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Quản lý các phương thức vận tải quốc tế Yếu tố lựa chọn phương
thức vận tải QT
Thời gian
vận tải
 Tin cậy thời gian: Giao hàng đúng hẹn, không chậm trễ
 Tin cậy thời gian có tính tương đối
Độ tin cậy o Giao chậm 1 ngày trong VCHK nghiêm trọng hơn trong VC đường biển
o Thời gian chậm (delay) trong VCHK thường ngắn hơn trong VC đường
biển
Theo dõi  Tin cậy chất lượng HH: không tổn thất
vận tải  Đưa vào sản xuất/giao KH luôn
 Tác động chiến lược doanh nghiệp
Chi phí  Độ tin cậy VT cao  mức độ dự trữ an toàn thấp
vận tải  Công cụ hỗ trợ DVKH

Yếu tố phi
kinh tế
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Quản lý các phương thức vận tải quốc tế Yếu tố lựa chọn phương
thức vận tải QT
Thời gian
vận tải
 Tracking: khả năng cập nhật thông tin (VD: vị trí, tình trạng, …) của
lô hàng mọi lúc trên hành trình vận chuyển
Độ tin cậy
 Tầm quan trọng:
Theo dõi  Ứng phó kịp thời khi có vấn đề
vận tải  Điều hướng lô hàng nhanh chóng khi có sự tăng đột biến nhu câu ở 1 khu vực

Chi phí  Điều kiện


vận tải  Người gửi & người chuyên chở phát triển HTTT tương thích
 Thông tin dễ dàng tiếp cận
Yếu tố phi
kinh tế
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Quản lý các phương thức vận tải quốc tế Yếu tố lựa chọn
phương thức vận tải QT
Thời gian  Các yếu tố tác động chi phí vận tải
vận tải
Quãng đường & thời gian vận chuyển
Độ tin cậy Loại hàng hóa
Quy mô vận chuyển
Theo dõi
vận tải Sự biến động của giá nhiên liệu

Cơ sở hạ tầng
Chi phí
vận tải Quy định của chính phủ
Mức độ cạnh tranh của thị trường dịch vụ vận tải
Yếu tố phi
kinh tế
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Quản lý các phương thức vận tải quốc tế Yếu tố lựa chọn phương
thức vận tải QT
Thời gian
vận tải  Thành phần cơ bản cấu thành tổng chi phí vận tải
 Vốn cho các hạ tầng + phương
Độ tin cậy Chi phí vốn tiện phục vụ vận chuyển
 Đầu tư hoặc đại tu
Theo dõi  Nhân công (VD: lái xe); nhiên liệu;
Chi phí
vận tải  Nếu thuê ngoài VC: giá cước*số
hành trình lượng VC
Chi phí
 Phí xếp/dỡ hàng tại bến bãi (VD:
vận tải Chi phí
cảng, nhà ga, …)
tại bến bãi  Phí cập bến, phí hoa tiêu, …
Yếu tố phi
kinh tế
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Quản lý các phương thức vận tải quốc tế Yếu tố lựa chọn
phương thức vận tải QT
Thời gian
vận tải  Ví dụ thành phần chi phí trong vận chuyển hàng hóa bằng
đường biển
Độ tin cậy  Vốn đầu từ/đại tu
Chi phí vốn  Phí mô giới
Theo dõi  Lương thủy thủ
vận tải Chi phí  Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa
vận hành trong quá trình vận hành VC
Chi phí  Chi phí dầu nhờn
tàu
vận tải  Bảo hiểm
 Phí tại cảng, phí xếp dỡ hàng
Yếu tố phi Chi phí  Phí vệ sinh hầm hàng
kinh tế hành trình  Phí qua kênh đào
 Phí nhiên liệu
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Quản lý các phương thức vận tải quốc tế Yếu tố lựa chọn phương
thức vận tải QT
Thời gian
vận tải
 Quy định, chính sách của nhà nước
Độ tin cậy
 Yêu cầu sử dụng nhà cung cấp dịch vụ trong
Theo dõi
nước để vận chuyển HH phục vụ mục đích công
vận tải  Quyền vận chuyển ven biển (cabotage law)
Chi phí
vận tải

Yếu tố phi
kinh tế
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Tổ chức vận tải đa phương thức Nghị định số 87/2009/NĐ-CP về VTĐPT

Đặc điểm “Vận tải đa phương thức” là việc vận chuyển hàng
hoá bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác
1) Có ít nhất 2 phương thức VT khác nhau tham gia nhau trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương
vào toàn bộ hành trình vận chuyển
thức.
2) 1 HĐ đơn nhất + Thể hiện trên 1 chứng từ đơn
nhất  "Vận tải đa phương thức nội địa" là vận tải đa
phương thức được thực hiện trong phạm vi lãnh thổ
3) 1 bên chịu TRÁCH NHIỆM về hàng hoá trước
người gửi hàng  "Vận tải đa phương thức quốc tế" là vận tải đa
Người KD VTĐPT (MTO – Multimodal transport phương thức từ nơi người kinh doanh vận tải đa
operator) phương thức tiếp nhận hàng hoá ở Việt Nam đến một
o MTO tự thực hiện toàn bộ địa điểm được chỉ định giao trả hàng ở nước khác và
o MTO thuê thầu phụ 1/một vài/toàn bộ chặng ngược lại.
MTO chịu trách nhiệm đối với hàng hoá theo 1 chế độ
trách nhiệm nhất định
o Chế độ trách nhiệm thống nhất (Uniform Liability System)
o Chế độ trách nhiệm từng chặng (Network Liability
System)
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Tổ chức vận tải đa phương thức Chặng thu gom
 Tập hợp hàng tại 1 bến – vị trí kết nối 2 cấp độ hệ thống
Hành trình VTĐPT phân phối (VD: địa phương – quốc gia; nội địa – quốc tế)
Chặng Chặng  Gom hàng nhằm khai thác sức chở lớn của tàu hóa.tàu biển
Chặng giao  Phương tiện chính: xe tải
thu gom chính
 Có thể bao gồm hoạt động đóng gói, kho vận

Chặng chính
 VC trên giữa 2 bến
 Phương thức phổ biến: đường sắt, đường biển
 Khai thác lợi thế KT nhờ tính quy mô (VD: double stacking,
tàu container post-panama
 Trên chặng, có thể qua các bến trung chuyển
 Chuyển đổi phương thức
 Chuyển đổi phương tiện, nối chuyến

Chặng giao
 Tại bến gần điểm đích, hàng được dỡ để trung chuyển
đến hệ thống phân phối cấp độ địa phương/vùng
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Tổ chức vận tải đa phương thức

Ý nghĩa của VTĐPT


 Đối với DN chủ hàng
 Tổ chức VC liền mạch
 Chỉ liên hệ với một người duy nhất
o Liên quan đến việc VT
o Khiếu nại, đòi bồi thường mất mát hư hỏng
 Thủ tục VC đơn giản  nhanh
 Tiết kiệm chi phí VC
 Gom hàng chặng chính
 Lợi thế kinh tế nhờ tính quy mô
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
Tổ chức vận tải đa phương thức
Nhà kinh doanh VTĐPT (MTO)

Theo Công ước của LHQ


“MTO là bất kỳ người nào tự mình hoặc thông qua một người khác thay mặt cho mình, ký một
hợp đồng VTĐPT và hoạt động như là một người uỷ thác chứ không phải là một người đại lý hoặc
người thay mặt người gửi hàng hay những người chuyên chở tham gia công việc VTĐPT và đảm
nhận trách nhiệm thực hiện hợp đồng”
Theo Bản quy tắc của UNCTAD/ICC về chứng từ VTĐPT, 1990
“MTO là bất cứ người nào ký kết một hợp đồng VTĐPT và chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng đó như
một người chuyên chở”
Theo Nghị định 87/NĐ-CP 2009 của VN
“Người kinh doanh VTĐPT là doanh nghiệp hoặc hợp tác xã giao kết và tự chịu trách nhiệm thực hiện
hợp đồng VTĐPT”
3.2 Quản lý vận tải & container quốc tế
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
3.2.2 Vận tải container quốc tế

38
3.2 Quản lý vận tải & container quốc tế
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
3.2.2 Vận tải container quốc tế

39
3.2.2 Vận tải container quốc tế
 Hộp kim loại lớn
Kích thước container
 Kích thước tiêu chuẩn
đường biển cơ bản
 Đóng hàng hóa phục vụ vận
chuyển • 20 feet
 Với các phương thức VC khác • 40 feet
nhau, có điều chỉnh kích thước, • 40 feet cao
thiết kế
• 45 feet
 Một đơn vị tải
 1 TEU = Twenty-foot Equivalent Unit =
1 Container 20 feet

 1 FEU = Forty-foot Equivalent Unit = 1


Container 40 feet

 Container được sở hữu bởi hãng


tàu hoặc công ty cho thuê
container

40
3.2.2 Vận tải container quốc tế
LỢI ÍCH

[1] Tiêu chuẩn hóa đơn vị hàng hóa trong vận tải

[2] Sử dụng linh hoạt, đa dạng các loại hàng hóa

[3] Quản lý hiệu quả thông qua hệ thống số hiệu cont

[4] Tận dụng lợi thế kinh tế nhờ tính quy mô

[5] Tốc độ chuyển tải nhanh chóng

[6] Hạn chế thiệt hại HH trong quá trình VC


3.2.2 Vận tải container quốc tế
THÁCH THỨC

[1] Đòi hỏi diện tích lớn: cảng (C/Y), nhà ga, …

[2] CSHT & thiết bị xếp dỡ container chi phí đầu tư lớn

[3] Chồng xếp container phức tạp

[4] Nguy cơ tổn thất hàng hóa: trộm, rơi

[5] Điều phối container rỗng giữa các thị trường

[6] Nguy cơ các hoạt động thương mại bất hợp pháp
3.2.2 Vận tải container quốc tế
Quy trình lưu chuyển container đường biển (Nguồn: Song & Dong, 2015)

• Đường nét liền: Luồng container có chứa hàng


• Đường nét đứt: Luồng container rỗng
Chương 3 INTERNATIONAL
LOGISTICS
Hoạt động logistics quốc tế

3.1 Dịch vụ khách hàng và dự trữ quốc tế

3.2 Quản lý vận tải và container quốc tế

3.3 Mua quốc tế

3.3 Kho bãi và bao bì trong logistics quốc tế


3.3 Mua quốc tế
3.3.1 Đặc điểm của mua quốc tế
3.3.2 Chiến lược mua quốc tế
3.3.3 Quy trình mua quốc tế
3.3 Mua quốc tế
3.3.1 Đặc điểm của mua quốc tế
3.3.2 Chiến lược mua quốc tế
3.3.3 Quy trình mua quốc tế
3.3.1 Đặc điểm của mua & nguồn cung quốc tế
Phạm vi mua  DN có thể mua sản phẩm tốt với mức chi phí hợp lý
được mở rộng  Số lương NCC tiềm năng dồi dào

Rủi ro mua  Trong mua quốc tế, DN thường mua số lượng lớn, đòi hỏi quy mô giao dịch lớn

gia tăng  Rủi ro: biến động tỷ giá, giao dịch xuyên biên giới có thủ tục, quy trình phức tạp

Cần có một hệ  NCC đến từ nhiều quốc gia  tiêu chuẩn, văn hóa làm việc, .. khác nhau
thống tiêu chí để  Các tiêu chí cần có tính hệ thống và chuẩn hóa
lựa chọn NCC

 DN bán và mua thường phát triển mối quan hệ hợp tác chiến lược  quản lý
Kênh mua ổn chuỗi cung ứng
định  Hình thành mối quan hệ mua bán lâu dài
3.3 Mua quốc tế
3.3.1 Đặc điểm của mua quốc tế
3.3.2 Chiến lược mua quốc tế
3.3.3 Quy trình mua quốc tế
3.3 Mua quốc tế
3.3.1 Đặc điểm của mua quốc tế
3.3.2 Chiến lược mua quốc tế
3.3.3 Quy trình mua quốc tế
3.3.2 Chiến lược mua quốc tế
Chiến lược vị trí mua
Purchasing location strategies

Chiến lược mua hàng tập trung


Chiến lược mua hàng phi tập trung
Centralized purchasing strategy
Decentralized purchasing strategy
 Quyết định mua quan trọng được thực
hiến bởi trụ sở chính  Các quyết định quan trọng
được thực hiện bởi các
o Công nhận & lựa chọn NCC công ty con hoặc các bộ
o Đàm phán giá phận khu vực khác.

o Xây dựng hợp đồng dài hạn


 Quyết định khai thác & hoạt động triển
khai được thực hiện bởi cấp địa phương
3.3.2 Chiến lược mua quốc tế
Chiến lược vị trí mua
Purchasing location strategies

Chiến lược mua hàng tập trung Chiến lược mua hàng phi tập trung
Centralized purchasing strategy Decentralized purchasing strategy

 Phân tích chi tiêu toàn diện  NQL địa phương nắm rõ nhu cầu mua của
 Giảm thiểu thất thoát chi tiêu (maverick spending) từng bộ phận
Ưu  Thực hiện đơn hàng nhanh chóng
 Lợi thế trong giao dịch (quy mô, địa điểm, am hiểu
điểm NCC …)  Xử lý phát sinh, thu hồi dễ dàng
 Quản lý rủi ro, trách nhiệm xã hội (CSR)
 Mất lợi thế trong giao dịch (quy mô)
 Nhà quản lý địa phương bị hạn chế quyền quyết  Khó phân tích chi tiêu tổng hợp
định
 Chuyên viên mua địa phương năng lực
Hạn  Nguy cơ: thời gian thực hiện đơn hàng, thời
hạn chế
chế gian giao hàng lâu
 Dữ liệu mua phi tập trung không được hệ
 Kém linh hoạt trong xử lý tình huống cấp bách
thống
3.3 Mua quốc tế

3.3.1 Đặc điểm của mua quốc tế


3.3.2 Chiến lược mua quốc tế
3.3.3 Quy trình mua quốc tế
3.3 Mua quốc tế

3.3.1 Đặc điểm của mua quốc tế


3.3.2 Chiến lược mua quốc tế
3.3.3 Quy trình mua quốc tế
3.3.3 Quy trình mua quốc tế
Kế hoạch dự trữ
XÁC ĐỊNH NHU CẦU MUA
 Động cơ mua QT:
Xác
 SP k có trong thị trường nội địa định Xác định
Đàm
 Yêu cầu cao về chất lượng nhu
cầu
nguồn
phán
cung
 Nguồn cung thay thế, rẻ hơn mua

 Cân nhắc kĩ lưỡng: lợi ích & rủi ro


 Rủi ro: ngôn ngữ, văn hóa, tiền tệ, VC, quy
định pháp luật Thiết lập điều khoản mua

Hoàn thiện chứng


từ mua
3.3.3 Quy trình mua quốc tế Kế hoạch dự trữ

XÁC ĐỊNH NGUỒN CUNG Xác


Xác
định
định Đàm
nhu
nguồn phán
 Nguồn thông tin NCC QT: cầu
mua
cung

 Báo, tạp chí thương mại Đánh giá


 Danh mục nhà nước công bố NCC Thiết lập điều khoản
 Hiệp hội tiềm năng mua

 Giới thiệu
 Hình thức mua: TRỰC TIÊP vs GIÁN TIẾP Hoàn thiện
chứng từ mua

GIÁN TIẾP

 DN thương mại
(VD: Cty nhập
DN khẩu, Cty XNK) DN
mua  Công ty mô giới bán
 Đại lý
3.3.3 Quy trình mua quốc tế
XÁC ĐỊNH NGUỒN CUNG
Đánh giá
NCC
tiềm năng

1 • Kinh nghiệm & chuyên môn quản lý của NCC  DN thương mại
(VD: Cty nhập
khẩu, Cty XNK)
• Tiềm lực tài chính và năng lực đáp ứng yêu cầu (SP,  Công ty mô giới
2
dự trữ)  Đại lý

3 • Hệ thống trao đổi thông tin


 Kinh nghiệm
 Hiểu biết thị
• Năng lực duy trì dự trữ đáp ứng thời gian thực hiện
4 trường quốc tế
đơn hàng lâu, giao hàng nhanh
 Kết nối với NCC
tốt
5 • Tiềm năng phát triển quan hệ đối tác lâu dài
3.3.3 Quy trình mua quốc tế
ĐÀM PHÁN
Giá SP cần cân nhắc
tương quan với thời gian
 RQF - Request for quotation
đáp ứng đặt hàng. Chi phí
 Yêu cầu báo giá thay đổi theo thời gian.
 Chi tiết yêu cầu mua
Mẫu, thiết kế, thông số SP
 Tính Tổng CP sở hữu
Yêu cầu chất lượng  Giá SP
 Vận chuyển
Kiểu cách đóng gói
 Thuế
Thời gian giao hàng dự kiến  Bảo hiểm
 Phí mô giới
Lượng đặt hàng  Duy trì dự trữ
 Phí chứng từ
 Xếp dỡ tại điểm trung chuyển
 …
3.3.3 Quy trình mua quốc tế
ĐÀM PHÁN

 Quản lý định giá tiền tệ


 Biến động tỷ giá
 Nguyên nhân: lãi suất
trong nước, lạm phát, giảm
phát, …

 Chiến lược
Thanh toán bằng nội tệ

Phân chia biến động


• Giá dung sai (±%)
• Nếu biến động vượt ngưỡng, phân chia giữa 2 bên
Mua theo một tỷ giá cố định (dự báo) hoặc hợp đồng kỳ hạn
Chương 3 INTERNATIONAL
LOGISTICS
Hoạt động logistics quốc tế

3.1 Dịch vụ khách hàng và dự trữ quốc tế

3.2 Quản lý vận tải và container quốc tế

3.3 Mua quốc tế

3.4 Kho bãi và bao bì trong logistics quốc tế


3.4 Kho bãi & bao bì trong logistics quốc tế
3.4.1 Kho bãi
3.4.2 Bao bì & đóng gói
3.4 Kho bãi & bao bì trong logistics quốc tế
3.4.1 Kho bãi
3.4.2 Bao bì & đóng gói
3.4.1 Kho bãi trong logistics quốc tế
Quyết định đầu tư nhà kho quốc tế  Kho của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh
 Dự trữ hàng hóa phục vụ hoạt động kinh
• Sự sẵn có của các dịch vụ công cộng:
doanh quốc tế
nước, điện, an ninh,
Đất
• Tiềm năng mở rộng  Quyết định xây dựng & vận hành kho phụ
• Quy định xây dựng thuộc các yếu tố vĩ mô & vi mô

Năng Vận • Vị trí thuận tiện kết nối đầu mối trung chuyển
lượng & • Điện năng tải • Thực trạng hạ tầng VT địa phương
tiện ích
• Trình độ & kĩ năng lực lượng lao động địa
phương
Thuế & Lao • Yêu cầu đào tạo
hỗ trợ • Hạn chế đối với doanh nghiệp nước ngoài động • Thái độ & văn hóa làm việc
của chính • Giảm thuế đặc biệt • Luật & quy định lao động
phủ
3.4.1 Kho bãi trong logistics quốc tế
Quy trình trong một số kho QT
Kho trung chuyển
 Transit sheds (VD: CFS –
Container Freight Station)
 Vị trí: gần hoặc trong khu vực
cảng (cảng biển, cảng hàng
không, …)
 Lưu trữ tạm thời, đảm bảo an
toàn HH khỏi ĐKTN/trộm cắp,
gom/tách hàng (VD: hàng LCL)
3.4.1 Kho bãi trong logistics quốc tế
Kho FTA
ngoại quan Free trade area
 Bonded warehouse  Loại kho/bãi đặc biệt
 Vận hành dưới sự giám sát của Hải  Hàng tạm nhập – tái xuất
quan  Lưu trữ đến khi được bán ra thị
 DN vận hành kho phải được CP cấp trường nước ngoài
phép ngoại quan  Miễn thuế khi HH ở trong phạm
 Mục đích lưu trữ hàng nhập/xuất tạm vi kho/bãi
thời  HH được xử lý và gia công thêm
 Tại kho, HH được hoàn tất thủ tục trong phạm vi kho/bãi
thông quan, không được xử lý/biến
đổi
3.4 Kho bãi & bao bì trong logistics quốc tế
3.4.1 Kho bãi
3.4.2 Bao bì & đóng gói
3.4 Kho bãi & bao bì trong logistics quốc tế
3.4.1 Kho bãi
3.4.2 Bao bì & đóng gói
3.4.2 Bao bì & đóng gói
Chức năng của bao bì trong logistics quốc tế Chức năng
marketing
1 Chứa đựng, bảo quản, bảo vệ HH

Chức năng
2 Hỗ trợ giao nhận, VC, xếp dỡ
cơ bản

3 Theo dõi & xác định vị trí HH


Chức năng môi Chức năng
trường logistics
4 Thông tin về hàng hóa và bao bì
3.4.2 Bao bì & đóng gói
Yêu cầu với bao bì, đóng gói quốc tế
 Thách thức đối với bao bì,
đóng gói  Các yếu tố cần cân nhắc
 Trong quá trình vận chuyển  Sự thay đổi của điều kiện môi trường trong quá
trên phương tiên trình vận chuyển

 Trung chuyển hàng hóa  Trọng lượng của bao bì


giữa các phương thức o Chi phí vận chuyển

 Tổn thất HH do o Khả năng chồng xếp


o Thuế quan
 Đổ vỡ, trộm cắp
 Yêu cầu về đóng gói từ phía KH (người mua –
 Hỏa hoạn, tai nạn seller, importer)
 Bao bì kiêm chức năng trưng bày  đóng gói kép
C3. Hoạt động logistics quốc tế
3.1 Dịch vụ khách hàng và dự trữ quốc tế
3.1.1 Dịch vụ khách hàng trong thị trường quốc tế
3.1.2 Quản lý dự trữ trong logistics quốc tế
3.2 Quản lý vận tải và container quốc tế
3.2.1 Quản lý vận tải quốc tế
3.2.2 Vận tải container quốc tế
3.3 Mua quốc tế
3.3.1 Đặc điểm của mua quốc tế
3.3.2 Chiến lược mua quốc tế
3.3.3 Quy trình mua quốc tế
3.4 Kho bãi và bao bì trong logistics quốc tế
3.4.1 Kho bãi trong logistics quốc tế
3.4.2 Bao bì và đóng gói trong logistics quốc tế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế
THUONGMAI UNIVERSITY Bộ môn Logistics & Chuỗi cung ứng

Logistics quốc tế

Chương 3. Hoạt động logistics quốc tế

You might also like