Bài Tập Kinh Tế Công Cộng

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

1.2.

Sự thay đổi vai trò chính phủ trong thực tiễn phát triển của thế kỷ 20

Thập kỷ 50-70. Trong thời kỳ này, nhiều quốc gia có tham vọng xây dựng cho mình một nền kinh tế tự
chủ, tự cường và vững mạnh. Vì thế, họ cho rằng chính phủ có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo con
đường phát triển. Thông qua chức năng kế hoạch hoá và các chính sách bảo hộ, nhiều nước đã xây dựng
nền công nghiệp hướng nội với hy vọng có thể giảm bớt sự phụ thuộc vào nước ngoài. Khi đó, chính phủ
được coi là người phân bổ các nguồn lực trong xã hội, xác định các ngành công nghiệp ưu tiên chiến lược
để bảo hộ phát triển. Thậm chí, hàng loạt các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã ra đời để làm chức
năng cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, thành tích phát triển đáng buồn
của nhiều nước theo chiến lược hướng nội với khu vực công nghiệp phi hiệu quả, ngoại tệ thiếu hụt lớn và
một nền nông nghiệp què quặt đã khiến người ta hoài nghi về vai trò này của chính phủ. Trong khi đó,
một số nước công nghiệp mới (như các con hổ châu Á) lại chuyển hướng chiến lược hướng ngoại với giả
thiết rằng tự do hoá nền kinh tế sẽ thúc đẩy tăng trưởng và những nước này đã có được tốc độ tăng trưởng
rất ngoạn mục. Điều đó khiến quan điểm về vai trò chính phủ trong thập kỷ 80 đã có một bước ngoặt lớn
theo chiều ngược lại. Thập kỷ 80, sau cuộc khủng hoảng dầu lửa lần thứ hai năm 1979 và cuộc khủng
hoảng nợ ở nhiều nước châu Mỹ La tinh đầu thập kỷ 80, nhiều nhà kinh tế đã chỉ trích sự can thiệp quá
sâu của chính phủ vào việc phân bổ nguồn lực, do đó đã gây ra sự phi hiệu quả lớn. Quan điểm lúc này là
thu hẹp sự can thiệp của chính phủ, tạo điều kiện cho thị trường vận hành tự do hơn. Nhiều lúc, sự can
thiệp của chính phủ được coi là không cần thiết, thậm chí cản trở sự phát triển. Tất cả những thay đổi
trong nhận thức đó được phản ánh

You might also like