Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 01 A. 1,344 B. 0,896 C. 1,792 D.

0,672
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? Câu 9: Cho các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng tạo chất khí N2 là::
0 0 0
t t 850 C
A. Supephotphat đơn chứa Ca(H2PO4)2 và CaSO4; supephotphat kép chứa 1) NaNO3   2) NH4NO2   (3) NH3 + O2 Pt

Ca(H2PO4)2. t0 t0 t0
B. Thành phần chính của supephotphat đơn và supephotphat kép là muối CaHPO4. (4) NH3 + Cl2   (5) NH4Cl   (6) NH3 + CuO  
C. Phân đạm cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat. A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
D. Amophot là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3. Câu 10: Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa:
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. K2CO3 B. KCl C. KNO3 D. K2SO4
A. Ở điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học kém hơn nitơ. Câu 11: Cho 6 lít N2 và 20 lít H2 vào bình phản ứng. Đun nóng bình một thời gian
B. Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. (có bột Fe làm xúc tác), thu được 23 lít hỗn hợp khí (các thể tích đo cùng điều
C. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ. kiện). Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
D. Photpho đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ A. 20% B. 25% C. 40% D. 50%
như benzen, ete... Câu 12: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1,5 M vào 500 ml dung dịch KOH 1,5 M.
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Mg(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan.
chất rắn thu được sau phản ứng gồm: Giá trị của m là:
A. MgO, Fe2O3, Ag2O B. NH4NO2, Mg, Ag, FeO A. 46,5 gam B. 57,9 gam. C. 59,7 gam D. 38,6 gam
C. MgO, Fe2O3, Ag D. MgO, FeO, Ag Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?
Câu 4: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình A. Axit H3PO4 là tinh thể trong suốt, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: B. Axit H3PO4 có tính oxi hoá rất mạnh.
A. 11 B. 8 C. 9 D. 10 C. Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình.
Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch D. Axit H3PO4 là axit 3 nấc.
CuSO4. Hiện tượng quan sát được là: Câu 14: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử N (Z = 7) là:
A. lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch A. 1s22s32p2 B. 1s22s22p2 C. 1s22s32p3 D. 1s22s12p4
màu xanh thẫm. Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 19,5 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu
B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành. được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X
C. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm. A. 48,35 gam B. 60,7 gam C. 38,90 gam D. 56,7 gam
D. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra. TỰ LUẬN
Câu 6: Nồng độ ion NO3- trong nước uống tối đa cho phép là 9 mg/l. Nếu thừa Câu 1. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá
(3)
ion NO3- sẽ gây ra một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin (một hợp (1)
N 2   NO  (2) 
 NO 2   HNO3  (5)
 NH 4 NO3
(4)
chất gây ung thư trong đường tiêu hoá). Để nhận biết ion NO3- người ta dùng:
A. Cu và NaOH B. CuSO4 và H2SO4 C. CuSO4 và NaOH D. Cu và H2SO4 Câu 2: Cho 8,96 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và MgO tác dụng với lượng dư dung
Câu 7: Cho 1,2 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 0,28 lít dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,224 lít (đktc) khí
khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là: không màu, hoá nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y.
A. NO B. N2 C. N2O D. NO2 Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được chất rắn Z. Nung Z trong không khí đến
Câu 8: Cho 9,6 gam bột Cu tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn T.
0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là: b. Tính % khối lượng mỗi chất trong X và giá trị của m

“Phong độ là tức thời, đẳng cấp là mãi mãi”


ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 02 D. Ở nhiệt độ thường, photpho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
Câu 1: Cho 5 lít N2 và 21 lít H2 vào bình phản ứng. Đun nóng bình một thời gian Câu 10: Cho 2,96 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe phản ứng hoàn toàn với lượng
(có bột Fe làm xúc tác), thu được 24 lít hỗn hợp khí (các thể tích đo cùng điều dư dung dịch HNO3 đậm đặc nóng, thu được 2,912 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm
5
kiện). Phần trăm thể tích H2 trong hỗn hợp sau phản ứng là: khử duy nhất của N ) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 80%. B. 60% C. 75%. D. 65%. A. 8,6. B. 12,9. C. 11,02. D. 10,48.
Câu 2: Magie photphua có công thức là: Câu 11: Chất khí (A) chứa hai nguyên tố hóa học, có mùi khai, phản ứng với khí
A. Mg3(PO4)2. B. Mg2P3. C. Mg2P2O7. D. Mg3P2. clo theo phản ứng sau: 8(A)(k) + 3Cl2 (k) → 6(X)(r) + (Y)(k)
Câu 3: Thể tích khí N2 (đktc) sinh ra khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 0,4 Khối lượng riêng của khí (Y) ở đktc là 1,25g/l). Phát biểu nào sau đây là đúng?
mol NH4Cl và 0,2 mol NaNO2 là: A. Chất rắn (X) tan trong nước bị thuỷ phân cho môi trường bazơ.
A. 4,48 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 8,96 lít. B. Chất rắn (X) màu trắng, khi nung nóng bị phân huỷ tạo sản phẩm có khí (A).
Câu 4: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình C. Khí (Y) là khí không màu, tan tốt trong nước.
phản ứng giữa Mg với dung dịch HNO3 loãng, nóng (giả thiết chỉ tạo ra khí N2) D. Chất khí (Y) hoạt động mạnh ở điều kiện thường.
A. 30. B. 28. C. 27. D. 29. Câu 12: Cho các phát biểu sau về axit photphoric:
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? (1) Axit H3PO4 là axit 3 nấc.
A. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đáng giá bằng %N trong phân. (2) Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình.
B. Thành phần chính của supephotphat đơn và supephotphat kép là muối canxi (3) Axit H PO có thể oxi hoá được Cu kim loại.
3 4
hiđrophotphat. (4) Axit H3PO4 là chất rắn trong suốt, rất háo nước.
C. Phân đạm cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat. Số phát biểu đúng là:
D. Độ dinh dưỡng của phân kali được đáng giá bằng %K tương ứng với lượng A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
kali trong phân. Câu 13: X là một loại phân bón hóa học. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch
Câu 6: Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung Y. Cho từ từ dung dịch NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra và thu được
dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO vào Z có kết tủa màu vàng. Công thức của X
3
tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là: A. (NH4)2HPO4. B. NH4Cl. C. Ca(H2PO4)2. D. (NH4)2SO4.
A. Cu. B. CuS. C. Fe. D. CuO. Câu 14: Cho 150 ml dung dịch H3PO4 1,5 M vào 500 ml dung dịch KOH 1,5 M.
Câu 7: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là: Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn
A. Muối amoni là chất điện li mạnh. khan. Giá trị của m là:
B. Dung dịch muối amoni luôn có môi trường bazơ. A. 41,1 gam. B. 51,9 gam. C. 47,7 gam. D. 50,7 gam.
C. Muối amoni kém bền với nhiệt. Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg trong dung dịch HNO3, thu được dung
D. Muối amoni dễ tan trong nước. dịch X và 448 ml khí N2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan.
Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, NaNO3, AgNO3, Fe(NO3)2 thì Giá trị m là
sản phẩm rắn thu được sau phản ứng gồm: A. 31,6. B. 29,6. C. 30,6. D. 30,0.
A. NaNO2, Fe2O3, Ag. B. NaNO2, Fe2O3, Ag2O. TỰ LUẬN
C. NH4NO2, NaNO2, Ag, Fe2O3. D. NH4NO2, NaNO2, FeO, Ag. Câu 1: Viết các phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
A. Ở điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ. (1)

N 2   NH 3 (3) (4)
 NO   NO 2 (5)
 HNO3
B. Photpho đỏ không tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete... (2)
C. Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hoả.
“Phong độ là tức thời, đẳng cấp là mãi mãi”
Câu 2: Khi hoà tan 30,0 gam hỗn hợp X gồm đồng và đồng (II) oxit trong 1,5 lít Câu 9: Chất X (còn được gọi là ‘bột khai’) được dùng làm quẩy, bánh bao.., tạo
dung dịch HNO3 1,0M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lít khí không màu, dễ hóa nâu độ giòn và xốp nở. Bột khai thường được sử dụng trong các món chiên, hấp do
trong không khí (đktc) và dung dịch Y. nhiệt độ cao có khả năng làm bốc hơi hầu hết các thành phần của bột khai, tránh
a. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. được mùi khó ngửi khi ăn và an toàn với sức khỏe. Công thức của chất X là:
b. Tính % khối lượng mỗi chất trong X. A. CaCO3. B. (NH4)3PO4. C. NH4HCO3. D. NaCl.
c. Tính nồng độ mol/l của mỗi chất tan dung dịch Y, biết rằng thể tích dung dịch Câu 10: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn
thay đổi không đáng kể. chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm
bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. CH3COOH. C. NaOH. D. HCl.
Câu 11: Nung 22,8 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và CuO trong khí trơ. Sau khi
ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 03
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ
Câu 1: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnSO4, FeCl2, Al(NO3)3. Nếu
với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm khối lượng của CuO trong X là:
thêm dung dịch Ba(OH)2 (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch
A. 17,54%. B. 35,08%. C. 52,63%. D. 87,72%.
trên thì số chất kết tủa thu được là:
Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong điều kiện không có không khí.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO
ứng là:
(là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là:
A. 18. B. 15. C. 16. D. 17.
A. 0,25. B. 0,10. C. 0,05. D. 0,15.
Câu 13: Phương trình hoá học của phản ứng chứng minh HNO3 có tính oxi hoá
Câu 3: Cây trồng có thể hấp thu nguyên tố nitơ, photpho, kali dưới dạng:
là:
A. NH4+, H2PO4-, K+ B. NH3, P2O5, K2O
A. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
C. N2, PO43-, K+ D. NO3-, P, K+
B. CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O.
Câu 4: Thành phần chính của quặng photphorit là:
C. Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O.
A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4.
D. CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O.
Câu 5: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
Câu 14: Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. NaNO3. B. KCl. C. NH4NO3. D. K2CO3.
A. NH4Cl. B. N2. C. HNO3. D. NH3.
Câu 6: Cho 0,15 mol Al tác dụng hoàn toàn với axit nitric loãng (giả thiết chỉ tạo
Câu 15: Cho 50 gam dung dịch H3PO4 23,52% vào 400 ml dung dịch KOH 1M.
ra khí nitơ N2). Số mol HNO3 tham gia tạo muối là:
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa:
A. 0,53 mol. B. 0,54 mol. C. 0,45 mol. D. 0,35 mol.
A. K3PO4 và KOH dư. B. KH2PO4 và K2HPO4.
Câu 7: Thực hiện 2 thí nghiệm:
C. K2HPO4 và K3PO4. D. KH2PO4; K2HPO4 và K3PO4.
1) Cho 4,8 gam Cu phản ứng với 120 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
Câu 16: Muối không tan trong nước là:
2) Cho 4,8 gam Cu phản ứng với 100 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4
A. Ba(H2PO4)2. B. CaHPO4. C. Na3PO4. D. K2HPO4.
0,5M thoát ra V2 lít NO.
Câu 17: Cho phản ứng sau:
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO + 6H2O
Quan hệ giữa V1 và V2 là:
Trong phản ứng trên, vai trò của phân tử HCl là:
A. 2V2 = 3V1. B. 3V2 = 5V1. C. 5V2 = 3V1. D. 3V2 = 2V1.
A. chất oxi hoá và môi trường. B. chất khử.
Câu 8: Axit H3PO4 không phản ứng chất nào sau đây:
C. chất oxi hoá. D. môi trường.
A. Na2CO3 . B. Cu kim loại. C. Ca(OH)2. D. NH3.

“Phong độ là tức thời, đẳng cấp là mãi mãi”


Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO3 và b mol Fe(NO3)2 ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 04
trong bình chân không thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào Câu 1: Khi cho từ từ dung dịch NH3 đậm đặc đến dư vào các ống nghiệm chứa
nước thì thu được dung dịch HNO3 và không có khí thoát ra. Biểu thức liên hệ dung dịch Cu(NO3)2, ZnSO4, FeCl2, Al2(SO4)3, NaNO3. Số ống nghiệm xuất hiện
giữa a và b là: kết tủa là:
A. b = 4a. B. a = 2b. C. a = 3b. D. b = 2a. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19: Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng Câu 2: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng
với kim loại: X. X là:
A. NH4NO3. B. NO. C. NO2. D. N2O5. A. P2O5. B. K2O. C. Ca(H2PO4)2. D. N.
Câu 20: Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là: Câu 3: Muối nitrat khi nhiệt phân hoàn toàn thu được kim loại, NO2 và O2 là:
A. Cu. B. Mg. C. Al. D. Zn. A. Ca(NO3)2. B. AgNO3. C. Fe(NO3)2. D. Cu(NO3)2.
TỰ LUẬN Câu 4: Axit photphoric có khả năng phản ứng được với:
Câu 1: Axit nitric HNO3 có nhiều ứng dụng trong đời sống (sản xuất các loại phân A. Cu. B. NaNO3. C. AgNO3. D. Ca(OH)2.
đạm nitrat, đạm amoni, sản xuất thuốc nổ, phẩm nhuộm…). Hiện nay, trong công Câu 5: Hai khoáng vật chính của photpho là:
nghiệp, HNO3 được sản xuất từ NH3 qua 3 giai đoạn như sau: A. Photphorit và đolomit. B. Apatit và cacnalit.
(1) (2) (3)
NH 3   NO   NO2   HNO3 C. Photphorit và apatit. D. Cacnalit và đolomit.
Viết các phương trình phản ứng của từng giai đoạn. Ghi rõ điều kiện phản Câu 6: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng
ứng (nếu có). với dung dịch kiềm mạnh vì khi đó:
Câu 2: Cho m gam Al vào lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng xảy ra A. Muối amoni chuyển thành màu đỏ.
hoàn toàn, thu được dung dịch X và 0,336 lít (đktc) một chất khí Y không màu, B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai.
hoá nâu trong không khí. Tiếp tục cho NaOH dư vào dung dịch X, đun nóng, kết C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ.
thúc phản ứng lại thu được 0,042 lít (đktc) khí Z không màu, có mùi khai. D. Thoát ra một chất khí không màu, không mùi.
a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. (1 điểm) Câu 7: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 500 ml dung dịch gồm KNO3 0,2M và HCl
b. Tính giá trị của m. (1,5 điểm) 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, đktc) thu được là:
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 8,96 lít.
Câu 8: Công thức phân tử của liti nitrua và nhôm nitrua lần lượt là:
A. LiN3 và Al3N. B. Li3N và AlN. C. LiN và AlN3. D. Li3N và Al3N.
Câu 9: Nồng độ ion NO3- trong nước uống tối đa cho phép là 9 mg/l. Nếu thừa
ion NO3- sẽ gây ra một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin (một hợp
chất gây ung thư trong đường tiêu hoá). Để nhận biết ion NO3- người ta dùng hoá
chất nào dưới đây:
A. Cu và NaOH. B. CuSO4 và NaOH.
C. CuSO4 và H2SO4. D. Cu và H2SO4.
Câu 10: Dùng chất nào sau đây không thể phân biệt được khí amoniac NH3 và
N2 :
A. khí HCl. B. quì tím ẩm.
C. quì tím khô. D. dung dịch Fe(NO3)3.
“Phong độ là tức thời, đẳng cấp là mãi mãi”
Câu 11: Thành phần hóa học chính của supephotphat đơn là: Câu 20: Photpho trắng và photpho đỏ là:
A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. A. hai dạng thù hình của nguyên tố photpho.
C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. B. hai chất có cùng công thức phân tử.
Câu 12: Mệnh đề nào dưới đây là đúng? C. hai chất có cùng cấu trúc tinh thể.
A. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền, ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hoá D. hai dạng đồng phân của nhau.
học. TỰ LUẬN
B. Nitơ không duy trì hô hấp vì nitơ là một khí độc. Câu 1: Amoni photphat là một loại phân bón cung cấp đồng thời nitơ và photpho
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử. cho cây. Amoni photphat có thể được sản xuất từ photpho qua các giai đoạn sau:
D. Số oxi hoá của nitơ trong ion NH4+ là +3. (1) (2) (3)
P  P2 O5  H 3PO 4 (NH 4 )3 PO 4
Câu 13: Cho Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được
1,344 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Số mol HNO3 tham gia Viết các phương trình phản ứng của từng giai đoạn. Ghi rõ điều kiện phản
phản ứng là: ứng (nếu có).
A. 0,24 mol. B. 0,72 mol. C. 1,68 mol. D. 0,96 mol. Câu 2: Hoà tan hết 6,4 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch HNO3 (đặc,
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Sản phẩm thu được nóng) lấy dư thu được 4,48 lít một chất khí A duy nhất. Tỉ khối hơi của A so với
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 40% tạo muối hiđrophotphat. Khối lượng oxi là 1,4375. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và xác định kim loại
dung dịch NaOH đã dùng là: M?
A. 30 gam. B. 60 gam. C. 40 gam. D. 20 gam. Câu 3: Hoà tan 28,4 gam điphotpho pentaoxit vào 500 gam dung dịch axit
Câu 15: Hòa tan 14,9 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn trong dung dịch HNO3 đặc, photphoric có nồng độ 9,8%. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và
nguội vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí màu nâu đỏ tính nồng đồ phần trăm của dung dịch thu được.
(là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn Câu 4: Nung nóng hoàn toàn 31,55 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí
hợp là: thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,68 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (giả
A. 36,48%. B. 56,38%. C. 43,62%. D. 63,52%. thiết lượng O2 hoà tan trong nước không đáng kể). Viết phương trình hóa học của
Câu 16: X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra khí có mùi khai; phản ứng xảy ra. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp
tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh ra kết tủa không tan trong HNO3. Công thức ban đầu?
hoá học của X là :
A. (NH4)2CO3. B. (NH4)3PO4. C. (NH4)2HPO4. D. (NH4)2SO4.
Câu 17: Cho Al tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3 0,4M, sinh ra 1,12
lít khí X (đktc). Khí X là:
A. NO. B. NO2. C. N2. D. N2O.
Câu 18: Muối không tan trong nước là:
A. Ca(H2PO4)2. B. K2HPO4. C. (NH4)3PO4. D. BaHPO4.
Câu 19: Đưa một hỗn hợp khí N2 và H2 có tỉ lệ mol 1:3 vào tháp tổng hợp, sau
phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu (các chất khí đo cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A. 20%. B. 30%. C. 12,75%. D. 25%.

“Phong độ là tức thời, đẳng cấp là mãi mãi”


ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 05 (c) Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở dạng tự do và dạng hợp chất.
Câu 1: Cho dung dịch NaOH dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4 1 M, đun (d) Ở dạng tự do, khí nitơ chiếm gần 4/5 thể tích của không khí.
nóng nhẹ. Thể tích khí tối đa bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: 14 15
(e) Nitơ thiên nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị 7 N và 7 N .
A. 0,56 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít
(f) Ở dạng hợp chất, nitơ có trong khoáng chất natri nitrat NaNO3 (diêm tiêu
Câu 2: Phản ứng hóa học không tạo khí NO:
natri).
A. FeO + HNO3 loãng  B. Cu + HNO3 loãng 
(g) Trong công nghiệp, N2 được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không
C. Ag + HNO3 loãng  D. Al2O3 + HNO3 loãng 
khí lỏng.
Câu 3: Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
(h) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch
A. Cu. B. Mg. C. Zn. D. Al.
bão hòa của NH4NO2.
Câu 4: Trong công nghiệp, người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ: NH3 → NO →
Số phát biểu đúng là:
NO2 → HNO3
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7
Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế HNO3 là 60%, từ 22,4 lít NH3
Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được các sản phẩm là
(đktc) sẽ điều chế được bao nhiêu gam HNO3?
A. Cu(NO2)2, NO2. B. Cu, NO2, O2.
A. 37,8 gam. B. 44,1 gam. C. 63,0 gam. D. 4,41 gam.
C. CuO, NO2. D. CuO, NO2, O2.
Câu 5: Nung 18,8 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một
Câu 11: Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 32 gam
thời gian thu được 13,4 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Số mol hỗn hợp khí X
NH4NO2 là
A. 0,125 B. 0,25 C. 0,375 D. 0,025
A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được
Câu 12: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây?
x mol NO (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là:
A. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.
A. 0,25. B. 0,10. C. 0,05. D. 0,15.
B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 7: Nung hoàn toàn 13,96 gam hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất
C. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 lấy dư, thu được 448ml khí NO
D. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.
(đktc). Phần trăm theo khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp đầu là:
Câu 13: Cho các phương trình của phản ứng hóa học:
A. 26,934% B. 27,755%. C. 31,568% D. 17,48%. 0 3 0 3
to 
 2NH
Câu 8: Cấu hình electron của nitơ (N có Z = 7) là : 3Mg  N 2  Mg3N 2 N  3 H 2 

(a) (b) 2 3
A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p63s23p3 0 3
0 2
C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p3 
 2 NO 6 Li  N 2  2Li 3N
(c) N 2  O 2 
 (d)
Câu 9: Cho các phát biểu:
Số phương trình của phản ứng hóa học mà N2 là chất oxi hóa là:
(a) Trong công nghiệp, lượng nitơ sản xuất ra được dùng chủ yếu để tổng hợp
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
khí amoniac, từ đó sản xuất ra axit nitric, phân đạm,...
Câu 14: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?
(b) Nhiều ngành công nghiệp như luyện kim, thực phẩm, điện tử,... sử dụng nitơ
A. Cu B. CuCO3 C. Cu(OH)2 D. CuO
làm môi trường trơ.

“Phong độ là tức thời, đẳng cấp là mãi mãi”


Câu 15: Cho 4 phương trình phản ứng hóa học: Câu 2:Chia m (gam) hỗn hợp gồm Cu và Fe làm hai phần bằng nhau.
(a) 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 Phần 1: cho tác dụng với HNO3 loãng dư thì có V lít khí NO thoát ra (ở đktc).
(b) NH3 + HCl  NH4Cl Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì có 2,24 lít khí H2 thoát ra (ở
to đktc), còn lại 6,4 gam chất rắn không tan.
(c) 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl a) Viết phương trình của các phản ứng hoá học xảy ra.
to b) Tính m, V?
(d) 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O
Số phản ứng hóa học mà NH3 thể hiện tính khử là :
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 16: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu đỏ. B. màu vàng. C. màu xanh. D. màu hồng.
Câu 17: Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các sản phẩm là
A. Ag, NO2. B. Ag2O, NO2 C. Ag, NO2, O2. D. Ag2O, NO2, O2.
Câu 18: Sản phẩm khử của phản ứng giữa kim loại Cu với axit HNO3 loãng là
NO. Tổng các hệ số (số nguyên tối giản) trong phương trình của phản ứng hoá
học bằng
A. 10 B. 20 C. 24 D. 18
Câu 19: Nén một hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ và 8,0 mol hiđro trong một bình
phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi
ở 450oC. Sau phản ứng thu được 9,2 mol hỗn hợp khí. Tính thể tích (đktc) khí
amoniac được tạo thành là:
A. 17,92 ml B. 17,92 lit C. 8,96 lit D. 35,84 ml
Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thu được các sản phẩm là
A. Na2O, NO2, O2. B. NaNO2, NO2, O2.
C. NaNO2, O2. D. NaNO2, NO2.
TỰ LUẬN:
Câu 1:Hoàn thành phương trình của các phản ứng hoá học :
a) Ag + HNO3 (đặc)
b) Al + HNO3(loãng) 
 N2O + ...
c) FeO + HNO3(loãng)
d) Fe2O3 + HNO3(đặc)

“Phong độ là tức thời, đẳng cấp là mãi mãi”

You might also like