Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

HỌC VIỆN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

——————–o0o——————–

Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ

TOÁN CAO CẤP 2

Bộ môn Toán, Khoa cơ bản 1

Hà Nội - 2022

1 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ

1 1.1 Lôgic mệnh đề

2 1.2 Tập hợp

3 1.3 Ánh xạ

2 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ

1 1.1 Lôgic mệnh đề

2 1.2 Tập hợp

3 1.3 Ánh xạ

3 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
1.1.1 Khái niệm mệnh đề

Định nghĩa
Mệnh đề là một câu khẳng định hoặc đúng hoặc sai, chứ không thể vừa
đúng vừa sai.

Ví dụ 1. Trong các câu dưới đây, câu nào là một mệnh đề?
a) Washington, D.C. là thủ đô của Mỹ.
b) Hà Nội không phải là thủ đô của Việt Nam.
c) 2 + 2 < 3.
d) Bây giờ là mấy giờ?
e) Hãy làm bài tập cẩn thận.
f) x + y = z.

4 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Thường dùng các chữ cái như p, q, r, s, . . . để ký hiệu các mệnh đề.
Quy ước một mệnh đề đúng có giá trị chân lí bằng 1, một mệnh đề
sai có giá trị chân lí bằng 0.
Mệnh đề phức hợp được xây dựng từ các mệnh đề đơn giản hơn
bằng các phép liên kết lôgic mệnh đề.

5 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
1.1.2 Các phép liên kết lôgic mệnh đề

Phép phủ định


Phủ định của mệnh đề p, ký hiệu p (hoặc ¬p), là mệnh đề

“Không phải là p.”

Bảng 1: Bảng chân trị của mệnh đề phủ định.

p p
1 0
0 1

6 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Phép hội
Hội của hai mệnh đề p và q, ký hiệu p ∧ q, là mệnh đề “ p và q.”
Mệnh đề p ∧ q chỉ đúng khi cả hai mệnh đề p, q cùng đúng và sai
khi ít nhất một trong hai mệnh đề p hoặc q sai.

Bảng 2: Bảng chân trị của mệnh đề hội.

p q p∧q
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1

7 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Phép tuyển
Tuyển của hai mệnh đề p và q, ký hiệu p ∨ q, là mệnh đề “p hoặc q.”
Mệnh đề p ∨ q chỉ đúng khi ít nhất một trong hai mệnh đề p hoặc
q đúng và sai khi cả hai mệnh đề p, q cùng sai.

Bảng 3: Bảng chân trị của mệnh đề tuyển.

p q p∨q
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1

8 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Phép kéo theo
Mệnh đề p kéo theo q, ký hiệu p ⇒ q, là mệnh đề chỉ sai khi p đúng và
q sai, còn đúng trong mọi trường hợp còn lại.

Bảng 4: Bảng chân trị của mệnh đề kéo theo.

p q p⇒q
0 0 1
0 1 1
1 0 0
1 1 1

9 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Ta còn diễn tả "p ⇒ q" bằng một trong các cách sau:
Nếu p thì q.
p là một điều kiện đủ của q.
q là một điều kiện cần của p.
Phép kéo theo là liên kết lôgic mệnh đề thường gặp nhất trong các
định lý.

Ví dụ 2. “Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì đó là một tam giác
cân.”

10 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Phép tương đương
Mệnh đề (p ⇒ q) ∧ (q ⇒ p) được gọi là mệnh đề p tương đương q, ký
hiệu p ⇔ q.

Bảng 5: Bảng chân trị của mệnh đề tương đương.

p q p⇔q
0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 1

11 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Một mệnh đề phức hợp được gọi là hằng đúng nếu nó luôn đúng
với mọi giá trị chân lí của các mệnh đề thành phần.
Ta ký hiệu mệnh đề tương đương hằng đúng là ≡ thay cho ⇔.

Ví dụ 3. Chứng minh rằng các mệnh đề p ⇒ q và p ∨ q là tương đương


hằng đúng.

12 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Các tính chất

TC1. p≡p Luật phủ định kép


TC2. p ∨ q ≡ q ∨ p, p ∧ q ≡ q ∧ p Luật giao hoán
TC3. (p ∨ q) ∨ r ≡ p ∨ (q ∨ r) Luật kết hợp
(p ∧ q) ∧ r ≡ p ∧ (q ∧ r)
TC4. p ∨ (q ∧ r) ≡ (p ∨ q) ∧ (p ∨ r) Luật phân phối
p ∧ (q ∨ r) ≡ (p ∧ q) ∨ (p ∧ r)
TC5. Mệnh đề p ∧ p luôn sai, Luật mâu thuẫn
mệnh đề p ∨ p luôn đúng Luật bài trung
TC6. p∧q ≡p∨q Luật De Morgan
p∨q ≡p∧q
TC7. p⇒q ≡p∨q
TC8. p⇒q≡q⇒p Luật phản chứng
TC9. p ∨ p ≡ p, p ∧ p ≡ p Luật lũy đẳng
TC10. p ∨ (p ∧ q) ≡ p, p ∧ (p ∨ q) ≡ p Luật hấp thu
13 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ

1 1.1 Lôgic mệnh đề

2 1.2 Tập hợp

3 1.3 Ánh xạ

14 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
1.2.1 Khái niệm tập hợp

Khái niệm tập hợp và phần tử là các khái niệm cơ bản của toán
học, không thể định nghĩa qua các khái niệm đã biết.
Một cách trực quan, ta có thể xem tập hợp như một sự tụ tập các
đối tượng nào đó mà mỗi đối tượng là một phần tử của tập hợp.
Để chỉ a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a ∈ A.
Để chỉ a không phải là một phần tử của tập hợp A, ta viết a ∈
/ A.

15 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Biểu diễn tập hợp

Ta thường mô tả tập hợp theo các cách sau:


1) Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp trong dấu ngoặc nhọn.
2) Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử tạo thành tập hợp.
3) Giản đồ Venn.

16 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Các tập hợp số thường gặp:
Tập các số tự nhiên N = {0, 1, 2, 3, . . .}.
Tập các số nguyên Z = {. . . , −2, −1, 0, 1, 2, . . .}.
Tập các số nguyên dương Z+ = {1, 2, 3, . . .}.
Tập các số hữu tỉ Q = {p/q | p ∈ Z, q ∈ Z, and q ̸= 0}.
Tập các số thực R.
Tập các số phức C.

17 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
1.2.2 Tập hợp con

Định nghĩa
Tập A được gọi là một tập con của B, ký hiệu A ⊂ B hoặc B ⊃ A, nếu
mọi phần tử của A đều là phần tử của B.

Hình 2.1: Biểu đồ Venn biểu diễn A là một tập con của B.
Chú ý.
Để chứng minh A ⊂ B, ta chỉ cần chứng minh nếu x ∈ A thì
x ∈ B.
Để chứng minh A ̸⊂ B, chỉ cần tìm một phần tử x ∈ A sao cho
x∈
/ B.

Tập rỗng
Tập rỗng, ký hiệu ∅, là tập không chứa phần tử nào.

Nhận xét. Với mọi tập hợp S, ta có

∅ ⊂ S và S ⊂ S

19 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Tập hợp tất cả các tập con của S được ký hiệu là P(S).

Ví dụ 4. Tìm P(S) biết S = {0, 1, 2}.

Nhận xét. Nếu S có n phần tử thì P(S) có 2n phần tử.

Tập hợp bằng nhau


Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau, ký hiệu A = B, nếu

A ⊂ B và B ⊂ A

Để chứng minh A = B, ta chỉ cần chứng minh x ∈ A ⇔ x ∈ B.

20 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
1.2.3 Các phép toán tập hợp

Hợp của hai tập hợp A và B, ký hiệu A ∪ B, là tập hợp

A ∪ B = {x | x ∈ A ∨ x ∈ B}

Giao của hai tập hợp A và B, ký hiệu A ∩ B, là tập hợp

A ∩ B = {x | x ∈ A ∧ x ∈ B}

(a) Biểu đồ Venn biểu diễn (b) Biểu đồ Venn biểu diễn
A ∪ B. A ∩ B.
21 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Hiệu của A và B, ký hiệu A \ B hoặc A − B, là tập hợp

A \ B = {x | x ∈ A ∧ x ∈
/ B}

Nếu A ⊂ U thì tập U \ A được gọi là phần bù của A trong U , ký


hiệu CUA hoặc A.

A = U \ A = {x | x ∈
/ A}

(c) Biểu đồ Venn biểu diễn A \ B. (d) Biểu đồ Venn biểu diễn A.

22 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Phép hợp và giao của n tập hợp

n
[
Ai = A1 ∪ A2 ∪ . . . ∪ An
i=1
= {x | (x ∈ A1 ) ∨ (x ∈ A2 ) ∨ . . . ∨ (x ∈ An )}
n
\
Ai = A1 ∩ A2 ∩ . . . ∩ An
i=1
= {x | (x ∈ A1 ) ∧ (x ∈ A2 ) ∧ . . . ∧ (x ∈ An )}

Ví dụ 5.
n
[ n
\
Với i = 1, 2, . . ., đặt Ai = {i, i + 1, i + 2, . . .}. Tìm Ai , Ai .
i=1 i=1

23 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Các tính chất

TC1. A ∪ A = A, A ∩ A = A Tính lũy đẳng


TC2. A ∪ B = B ∪ A, A ∩ B = B ∩ A Tính giao hoán
TC3. (A ∪ B) ∪ C = A ∪ (B ∪ C) Tính kết hợp
(A ∩ B) ∩ C = A ∩ (B ∩ C)
TC4. A ∪ (B ∩ C) = (A ∪ B) ∩ (A ∪ C) Tính phân phối
A ∩ (B ∪ C) = (A ∩ B) ∪ (A ∩ C)
TC5. A = A, A ∪ ∅ = A, A ∩ U = A
TC6. A ∪ A = U, A ∩ A = ∅
TC7. A ∪ B = A ∩ B, A ∩ B = A ∪ B Luật De Morgan
TC8. A\B =A∩B
TC9. A ∩ B ⊂ A ⊂ A ∪ B,
A∩B ⊂B ⊂A∪B
TC10. A ⊂ C và B ⊂ C ⇒ A ∪ B ⊂ C
D ⊂ A và D ⊂ B ⇒ D ⊂ A ∩ B
24 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
1.2.4 Hàm mệnh đề, lượng từ phổ biến và lượng từ tồn
tại

Hàm mệnh đề S xác định trong tập hợp D là một câu khẳng định
"x có tính chất S", ký hiệu S(x), x ∈ D. Khi cho biến x một giá
trị cụ thể thì ta được một mệnh đề.

S(x) = “x chia hết cho 3”


Tập hợp các phần tử x ∈ D sao cho S(x) đúng được gọi là miền
đúng của hàm mệnh đề S(x), ký hiệu DS(x) hoặc {x ∈ D| S(x)}.

25 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Giả sử S(x) là một hàm mệnh đề xác định trong tập D. Khi đó
Mệnh đề ∀x ∈ D, S(x) là một mệnh đề đúng nếu DS(x) = D và sai
trong trường hợp ngược lại.
Ký hiệu ∀ (đọc là với mọi) được gọi là lượng từ phổ biến.
Nếu không sợ nhầm lẫn ta thường bỏ qua x ∈ D và viết tắt
∀x, S(x) thay cho ∀x ∈ D, S(x).
Mệnh đề ∃x ∈ D, S(x) là một mệnh đề đúng nếu DS(x) ̸= ∅ và sai
trong trường hợp ngược lại.
Ký hiệu ∃ (đọc là tồn tại) được gọi là lượng từ tồn tại.
Mệnh đề ∃!x ∈ D, S(x) là một mệnh đề đúng nếu DS(x) có đúng
một phần tử và sai trong trường hợp ngược lại

26 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Phủ định các lượng từ

Phủ định Mệnh đề tương đương

∃x ∈ D, S(x) ∀x ∈ D, S(x)

∀x ∈ D, S(x) ∃x ∈ D, S(x)

Ví dụ 6. Xác định phủ định của các mệnh đề ∀x, x2 > x và ∃x, x2 = 2?

27 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
1.2.5 Tích Đề Các

Tích Đề Các của hai tập hợp


Tích Đề Các của hai tập hợp A và B, ký hiệu A × B, là tập hợp

A × B = {(a, b) | a ∈ A, b ∈ B}

Ví dụ 7.
Cho các tập hợp A = {a, b, c} và B = {1, 2}. Tìm A × B và B × A.

28 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Tích Đề Các của n tập hợp
Tích Đề Các của các tập hợp A1 , A2 , . . . , An , ký hiệu
n
Y
A1 × A2 × . . . × An hoặc Ai , là tập hợp
i=1

A1 × A2 × . . . × An = {(a1 , a2 , . . . , an ) | ai ∈ Ai , ∀i = 1, 2, . . . , n}

Chú ý.
An = A × A × . . . × A = {(a1 , a2 , . . . , an ) | ai ∈ A, ∀i = 1, 2, . . . , n}

Ví dụ 8.
Cho các tập hợp A = {a, b, c}, B = {x, y}, và C = {0, 1}. Tìm
A × B × C.

29 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ

1 1.1 Lôgic mệnh đề

2 1.2 Tập hợp

3 1.3 Ánh xạ

30 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
1.3.1 Định nghĩa

Cho hai tập hợp khác rỗng A và B. Một ánh xạ f từ A vào B là một
quy tắc đặt tương ứng mỗi phần tử x ∈ A với một và chỉ một phần tử
y ∈ B, ký hiệu

f :A → B
x 7→ y = f (x)

A: tập nguồn.
B: tập đích.
Nếu f (a) = b thì b được gọi là ảnh của a và a được gọi là một
nghịch ảnh của b.
Tập giá trị của f , ký hiệu Imf , là tập hợp

Imf = {f (x)|x ∈ A}
31 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Hình 3.1: Ánh xạ f : A → B.

32 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
33 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Hai ánh xạ f : A → B và g : A′ → B ′ được gọi là bằng nhau, ký hiệu
f = g, nếu

A = A′ , B = B ′


f (x) = g(x), với mọi x ∈ A

Cho ánh xạ f : A → B và các tập hợp S ⊂ A, C ⊂ B.


Tập f (S) = {f (x)|x ∈ S} được gọi là ảnh của S qua ánh xạ f .
Tập f −1 (C) = {x ∈ A| f (x) ∈ C} được gọi là nghịch ảnh của C
qua ánh xạ f .
Nếu C = {y}, ta viết f −1 (y) = {x ∈ A| f (x) = y}.

34 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
1.3.2 Phân loại các ánh xạ

Đơn ánh
Ánh xạ f : A → B được gọi là đơn ánh nếu

∀a, b ∈ A, f (a) = f (b) ⇒ a = b

Ví dụ 9. Xác định xem ánh xạ dưới đây có là đơn ánh không?

f : Z → Z, f (x) = x2
35 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Toàn ánh
Ánh xạ f : A → B được gọi là toàn ánh nếu ∀b ∈ B, ∃a ∈ A sao cho
f (a) = b.

Ví dụ 10. Xác định xem các ánh xạ f : Z × Z → Z cho dưới đây có là


toàn ánh không?
a) f (m, n) = m + n
b) f (m, n) = |n|

36 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Song ánh
Ánh xạ f : A → B được gọi là song ánh nếu nó vừa là đơn ánh vừa là
toàn ánh.

37 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
38 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Chú ý. Nếu ánh xạ f : A → B được cho dưới dạng công thức xác định
ảnh y = f (x) thì ta có thể xác định tính chất đơn ánh, toàn ánh của
ánh xạ f bằng cách giải phương trình:

f (x) = y, y ∈ B, (1)

trong đó ta coi x là ẩn, y là tham số.


Nếu với mỗi y ∈ B phương trình (1) có không quá 1 nghiệm x ∈ A
thì f là đơn ánh.
Nếu với mỗi y ∈ B phương trình (1) luôn có nghiệm x ∈ A thì f là
toàn ánh.
Nếu với mỗi y ∈ B phương trình (1) có duy nhất 1 nghiệm x ∈ A
thì f là song ánh.

39 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Ví dụ 11. Cho f : R∗ → R và g : R → R xác định bởi:
1 3x
f (x) = , g(x) = 2
x x +1

Ánh xạ nào là đơn ánh, toàn ánh. Tìm Imf , Img.

40 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
1.3.3 Ánh xạ ngược

Định nghĩa
Giả sử f : A → B là một song ánh. Khi đó, ta có thể xác định một ánh
xạ từ B vào A bằng cách đặt tương ứng mỗi phần tử y ∈ B với phần
tử duy nhất x ∈ A sao cho f (x) = y. Ánh xạ này được gọi là ánh xạ
ngược của f , ký hiệu f −1 . Vậy

f −1 : B → A, f −1 (y) = x ⇔ f (x) = y

41 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Ví dụ 12. Cho ánh xạ f : R → R, f (x) = x3 + 5. Ánh xạ f có phải là
song ánh không? Nếu có, hãy xác định ánh xạ ngược của f .

42 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
1.3.4 Hợp của hai ánh xạ

Định nghĩa
Cho hai ánh xạ g : A → B, f : B → C. Hợp của hai ánh xạ g và f , ký
hiệu f ◦ g, là ánh xạ được xác định bởi

f ◦ g : A → C, (f ◦ g)(x) = f (g(x)), ∀x ∈ A

43 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ
Ví dụ 13. Cho các ánh xạ f (x) = 5x + 4, g(x) = 4x + 3. Giả sử
f ◦ g(x) = ax + b. Tìm a + b.

44 / 44
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 1. Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ

You might also like