LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN

1. Hãy trình bày về Môi trường kiểm soát ? Khi tìm hiểu về hệ thống KSNB tại đơn vị được
kiểm toán, KTV hướng đến các CSDL nào?
2. Hãy trình bày các đặc trưng cơ bản của tổ chức kiểm toán Nhà nước? Hãy cho biết
những nhân tố ảnh hưởng đến độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán?
3. Hãy trình bày các đặc trưng cơ bản của tổ chức kiểm toán Nhà nước? Hãy cho biết
những điểm khác biệt cơ bản giữa KTNN và Kiểm toán độc lập?
4. Hãy trình bày các đặc trưng cơ bản của tổ chức kiểm toán nội bộ? Hãy cho biết những
điểm khác biệt cơ bản giữa KT nội bộ và Kiểm toán độc lập?
5 Hãy trình bày các đặc điểm của kiểm toán hoạt động? Theo em chất lượng bằng chứng
kiểm toán phụ thuộc vào các nhân tố nào?
6. Hãy cho biết Môi trường kiểm soát tại đơn vị chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố nào? Theo
em nhân tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?
7. Hãy trình bày các đặc trưng cơ bản của kiểm toán tài chính? Hãy cho biết những mục
tiêu KTV hướng tới khi kiểm toán BCTC?
8. Hãy hãy trình bày về Bằng chứng kiểm toán và các yêu cầu của Bằng chứng kiểm toán?
9.Hãy hãy trình bày về Cơ sở dẫn liệu và các mục tiêu kiểm toán hướng tới khi kiểm toán
BCTC tại đơn vị được kiểm toán?
10.Hãy trình bày phương pháp kỹ thuật KTV áp dụng để tìm kiếm bằng chứng liên quan
đến thông tin do hệ thống kế toán cung cấp? Khi kiểm toán BCTC, KTV hướng đến các cơ
sở dẫn liệu nào?
11. Hãy trình bày khái niệm Rủi ro kiểm toán và các nhân tố ảnh hưởng đến AR? Trong
các loại rủi ro, KTV phải chịu trách nhiệm về loại rủi ro nào?
12. Hãy cho biết nội dung công việc KTV phải thực hiện trong giai đoạn Chuẩn bị kiểm
toán? Để đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng của cuộc kiểm toán, KTV phải tìm hiểu những
gì?
13. Hãy hãy trình bày về Cơ sở dẫn liệu của BCTC, khi thực hiện kiểm toán bằng phương
pháp cơ bản KTV sử dụng các kỹ thuật nào?
14. Bạn hãy nêu các dạng ý kiến mà Kiểm toán viên có thể đưa ra khi kết thúc kiểm toán và
điều kiện để đưa ra các dạng ý kiến đó? Cho ví dụ minh hoạ?
15. Thế nào là Gian lận và sai sót? Khi kiểm toán BCTC, KTV hướng đến các cơ sở dẫn
liệu nào?
16. Anh/chị hãy trình bày về cơ sở dẫn liệu của BCTC? Khi nghiên cứu hệ thống KSNB
của đơn vị được kiểm toán, KTV hướng đến nhóm CSDL nào?
17. Hãy nêu các dạng ý kiến mà Kiểm toán viên có thể đưa ra khi kết thúc kiểm toán và
điều kiện để đưa ra các dạng ý kiến đó? Đưa mẫu câu áp dụng cho từng trường hợp?
18. Hãy nêu sự khác nhau cơ bản giữa kiểm toán hoạt động và kiểm toán tài chính?
1. Hãy trình bày về Môi trường kiểm soát ? Khi tìm hiểu về hệ thống KSNB tại đơn vị được
kiểm toán, KTV hướng đến các CSDL nào?

- Môi trường KS bao gồm:


 Môi trường kiểm soát bao gồm:
+ Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thiết kế.
+ Sự vận hành và tính hiệu quả của kiểm soát nội bộ.
+ Trong đó, nhân tố chủ yếu là nhận thức và hành động của các nhà quản lý
đơn vị.

* Một số nhân tố chính thuộc về MTKS:


- Đặc thù quản lý: Trình độ, ý thức, nhận thức, đạo đức, triết lý, phong cách
điều hành của Ban giám đốc, Hội đồng quản trị.
- Cơ cấu tổ chức của đơn vị.
- Chính sách và đội ngũ nhân sự.
- Công tác Kế hoạch.
- Kiểm toán nội bộ.
- Các yếu tố bên ngoài.
Môi trường kiểm soát có ảnh hưởng rất quan trọng đến quá trình thực hiện và kết
quả của các thủ tục kiểm soát.
Môi trường kiểm soát là nền tảng, là điều kiện cho các thủ tục kiểm toán phát huy
tác dụng.
Một môi trường tốt sẽ có khả năng phát huy hiểu quả, hạn chế những thiếu xót của
các thủ tục kiểm soát, ngược lại, một môi trường yếu kém sẽ kìm hãm các thủ tục
kiểm soát và làm cho nó chỉ còn là hình thức.

- Khi tìm hiểu về hệ thống KSNB tại đơn vị được kiểm toán, KTV hướng đến các CSDL:
 Khi tìm hiểu về hệ thống KSNB tại đơn vị được kiểm toán, KTV hướng đến
- Tính hiện hữu phát sinh
- Tính đầy đủ
- Tính có hiệu lực

2. Trình bày các đặc trưng cơ bản của tổ chức kiểm toán nhà nước. Những nhân tố nào ảnh
hưởng đến độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán ?

* K/n: kiểm toán nhà nước là hoạt động kiểm toán do cơ quan kiểm toán Nhà nước
tiến hành với các đơn vị có sử dụng vốn NSNN (như Các dự án, công trình
do ngân sách đầu tư, các DN nhà nước có 100% vốn ngân sách nhà nước, các cá nhân (tài
khoản cá nhân) có nguồn thu ngân sách nhà nước...

* Đặc trưng: Cơ quan kiểm toán nhà nước là 1 tổ chức trong bộ máy quản lý của nhà nước.KTV
nhà nước là các viên chức nhà nước

- Về tổ chức: có thể trực thuộc Chính Phủ, Quốc hội, Toà án hoặc hoạt động độc lập
- Khách thể kiểm toán nhà nước: là các tổ chức, đơn vị, cá nhân có sử dụng hoặc liên quan đến

nguồn kinh phí từ NSNN: Các dự án, công trình được ngân sách nhà nước đầu tư, Các doanh

nghiệp có vốn 100% ngân sách nhà nước..

- Loại hình kiểm toán nhà nước chủ yếu là thực hiện kiểm toán tài chính, kiểm toán hoạt động

- Quyền hạn: góp ý và yêu cầu các đơn vị được kiểm toán sửa chữa những sai phạm và kiến nghị

với cấp có thẩm quyền xử lí những sai phạm, đề xuất với Chính phủ sửa đổi, cải tiến cơ chế quản

lý tài chính, kế toán cần thiết

- Gía trị pháp lý: do Nhà nước ban hành sẽ có giá trị pháp lý rất cao. Để xem xét và đưa ra quyết

định dự toán ngân sách nhà nước và ngân sách địa phương. Nhằm mục đích sử dụng, quản lý,

điều hành và thực thi các nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước.

* Những nhân tố ảnh hưởng đến độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán: tính phù hợp và độ

tin cậy của tài liệu

- Tính phù hợp: đề cập đến mối quan hệ logic hoặc liên quan tới mục đích của thủ tục kiểm toán
và trong một số trường hợp là cơ sở dẫn liệu được xem xét.

- Độ tin cậy của tài liệu: chịu ảnh hưởng bởi nguồn gốc, nội dung và hoàn cảnh mà tài liệu, thông
tin thu thập được

3. Trình bày các đặc trưng cơ bản của tổ chức kiểm toán nhà nước. Khác biệt giữa KTNN
và Kiểm toán độc lập ?

* Đặc trưng: Cơ quan kiểm toán nhà nước là 1 tổ chức trong bộ máy quản lý của nhà nước.KTV
nhà nước là các viên chức nhà nước

- Về tổ chức: có thể trực thuộc Chính Phủ, Quốc hội, Toà án hoặc hoạt động độc lập
- Khách thể kiểm toán nhà nước: là các tổ chức, đơn vị, cá nhân có sử dụng hoặc liên quan đến

nguồn kinh phí từ NSNN: Các dự án, công trình được ngân sách nhà nước đầu tư, Các doanh

nghiệp có vốn 100% ngân sách nhà nước..

- Loại hình kiểm toán nhà nước chủ yếu là thực hiện kiểm toán tài chính, kiểm toán hoạt động

- Quyền hạn: góp ý và yêu cầu các đơn vị được kiểm toán sửa chữa những sai phạm và kiến

nghị với cấp có thẩm quyền xử lí những sai phạm, đề xuất với Chính phủ sửa đổi, cải tiến cơ chế

quản lý tài chính, kế toán cần thiết

- Gía trị pháp lý: do Nhà nước ban hành sẽ có giá trị pháp lý rất cao. Để xem xét và đưa ra

quyết định dự toán ngân sách nhà nước và ngân sách địa phương. Nhằm mục đích sử dụng, quản

lý, điều hành và thực thi các nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước.

Khác biệt giữa KTNN và KT độc lập :

Nội dung Kiểm toán nội bộ Kiểm toán độc lập


- Là việc kiểm tra, đánh giá, giám sát tính đầy - là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh
đủ, thích hợp và tính hữu hiệu của kiểm soát nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm
nội bộ (khoản 3 Điều 39 Luật Kế toán 2015) toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý
Khái niệm kiến độc lập của mình về báo cáo tài chính và
Có thể hiểu là việc thực hiện hoạt động kiểm công việc kiểm toán khác theo hợp đồng kiểm
toán trong nội bộ cơ quan, đơn vị sự nghiệp toán (khoản 1 Điều 5 Luật Kiểm toán độc lập
công lập, doanh nghiệp. 2011)
Tập trung vào các hoạt động và quy trình nội
bộ của doanh nghiệp.
Đánh giá tính chính xác và đáng tin cậy của báo
cáo tài chính của doanh nghiệp.
Đối tượng Chủ yếu là các hoạt động quản trị doanh
kiểm toán nghiệp, quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ được
Chủ yếu là các báo cáo tài chính của doanh
triển khai trong doanh nghiệp, ngoài ra có thể
nghiệp.
bao gồm các đối tượng bên ngoài doanh
nghiệp nếu được các bên liên quan đồng ý.
Mục đích Thông qua các hoạt động kiểm tra, đánh giá - Hoạt động kiểm toán độc lập nhằm góp phần
và tư vấn, kiểm toán nội bộ đưa ra các đảm công khai, minh bạch thông tin kinh tế, tài
bảo mang tính độc lập, khách quan và các chính của đơn vị được kiểm toán và doanh
khuyến nghị về các nội dung sau đây: nghiệp, tổ chức khác;
- Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đã
được thiết lập và vận hành một cách phù
hợp nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý các - Làm lành mạnh môi trường đầu tư;
rủi ro của đơn vị.
- Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng,
- Các quy trình quản trị và quy trình quản lý chống tham nhũng;
rủi ro của đơn vị đảm bảo tính hiệu quả và
có hiệu suất cao. - Phát hiện và ngăn chặn vi phạm pháp luật;

- Các mục tiêu hoạt động và các mục tiêu - Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều
chiến lược, kế hoạch và nhiệm vụ công tác hành kinh tế, tài chính của Nhà nước và hoạt
mà đơn vị đạt được. động kinh doanh của doanh nghiệp.

Là các cấp lãnh đạo cấp cao của cơ quan, đơn


Là những bên liên quan bên ngoài doanh
vị sự nghiệp công lập hoặc doanh nghiệp,
Đối tượng nghiệp, gồm nhà đầu tư, đối tác, ngân hàng, cơ
những người có nhu cầu muốn cải thiện các
tiếp nhận quan quản lý,…. những người có nhu cầu cần
hoạt động của doanh nghiệp và gia tăng thêm
báo cáo có ý kiến bảo đảm của bên thứ ba về báo cáo tài
giá trị.
kiểm toán chính của doanh nghiệp, cơ quan thuế và các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu khác.

4. A/c hãy trình bày các đặc trưng cơ bản của kiểm toán nội bộ? Nêu sự khác biệt giữa
kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập?

Các đặc trưng cơ bản của kiểm toán bao gồm:

● Mục tiêu của kiểm toán nội bộ: Kiểm toán nội bộ có chức năng đo lường, đánh giá các
hoạt động của đơn vị kể cả hoạt động kiểm soát. Kiểm toán nội bộ là một loại kiểm soát
được sử dụng phục vụ yêu cầu quản lý như một chức năng của quản lý.
● Chức năng: Là kiểm tra, đánh giá, xác nhận và tư vấn. Chức năng này sẽ được cụ thể và
chú trọng trong từng loại hình kiểm toán khác nhau, với từng tổ chức khác nhau. Quá
trình thực hiện chức năng của kiểm toán có thể được thực hiện đối với các hoạt động tài
chính và hoạt động phi tài chính.
● Phương thức thực hiện: Kiểm toán nội bộ là hoạt động nội kiểm có tính độc lập tương
đối trong một tổ chức. Các tổ chức này không chỉ là các đơn vị hoạt động kinh doanh mà
có thể là các đơn vị phi lợi nhuận. Theo xu hướng hiện đại, hoạt động này có thể được
thực hiện thông qua thuê ngoài các chuyên gia kiểm toán.
● Chủ thể thực hiện: Người thực hiện Kiểm toán nội bộ phải có trình độ nghiệp vụ tương
xứng và không những am hiểu về kiểm toán mà còn am hiểu các lĩnh vực chuyên môn
nghiệp vụ của đơn vị được kiểm toán.
● Khách thể: Khách thể của kiểm toán nội bộ tương đối đa dạng, có thể là những thực thể
kinh tế độc lập, cũng có thể là các đơn vị phụ thuộc. Khách thể của kiểm toán nội bộ có
thể là các đơn vị thành viên, các bộ phận, phòng ban hoặc thậm chí là các cá nhân thực
hiện các nghiệp vụ, tác nghiệp.
● Cách thức tiếp cận: Cách thức tiếp cận của kiểm toán nội bộ là cách thức tiếp cận có hệ
thống; các phương pháp thực hiện công việc theo đúng các quy định về trách nhiệm nghề
nghiệp trong việc nhận định, phân tích đánh giá, ghi chép và thông báo kết quả.

* Khác nhau giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập

Nội dung Kiểm toán nội bộ Kiểm toán độc lập


- Tập trung vào các hoạt động - Đánh giá tính chính xác và
Đối tượng và quy trình nội bộ của doanh đáng tin cậy của báo cáo tài
kiểm toán nghiệp chính của doanh nghiệp.
- Chủ yếu là các hoạt động quản - Chủ yếu là các báo cáo tài
trị doanh nghiệp, quản trị rủi chính của doanh nghiệp
ro, kiểm soát nội bộ được triển
khai trong doanh nghiệp,
ngoài ra có thể bao gồm các
đối tượng bên ngoài khác
Các cấp lãnh đạo cấp cao của
Đối tượng doanh nghiệp, những người có Những bên liên quan bên ngoài
tiếp nhận và nhu cầu muốn cải thiện các hoạt doanh nghiệp, gồm nhà đầu tư, đối
sử dụng báo động của doanh nghiệp và gia tác, ngân hàng, cơ quan quản lý,….
cáo kiểm toán tăng thêm giá trị. những người có nhu cầu cần có ý
kiến bảo đảm của bên thứ ba về
BCTC của doanh nghiệp

Chức năng Gồm cả hoạt động đảm bảo và Chỉ bao gồm hoạt động đảm bảo
công việc hoạt động tư vấn. thôi, kiểm toán độc lập có đưa ra
các khuyến nghị cho doanh nghiệp
nhưng chỉ mang tính giá trị gia tăng
thêm trong quá trình thực hiện công
việc kiểm toán

Phạm vi ảnh Chỉ ảnh hưởng đến tổ chức nội bộ Ảnh hưởng lớn đến các cổ đông,
hưởng và nhân viên trong doanh nghiệp nhà đầu tư, các ngân hàng và các
bên liên quan khác

Mục đích Cung cấp đánh giá và cải thiện hệ Xác định tính chính xác và đáng tin
thống kiểm soát nội bộ, tăng cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo
cường sự minh bạch, giảm rủi ro tuân thủ các quy định kế toán và
và sai sót, và đảm bảo tuân thủ quy chuẩn mực, và cung cấp đánh giá về
trình và chính sách. tình hình tài chính của tổ chức.

5. Hãy trình bày đặc điểm của kiểm toán hoạt động? Theo em, chất lượng bằng chứng
kiểm toán phụ thuộc vào các nhân tố nào?

- Đặc điểm:

 Tinh độc lập và hệ thống, có phạm vi hoạt động rộng: Có nhiều bước khác nhau khi
thực hiện KTHD, có thể kể đến như thực hiện thu thập, lập kế hoạch kiểm toán, đánh
giá bằng chứng liên quan hay phát hành báo cáo kiểm toán…
 Khi thực hiện kiểm toán hoạt động, các kiểm toán viên phải đảm công tác điều tra
diễn ra độc lập như vậy kết quả đưa ra mới được công nhận và đảm bảo chính xác.
Ngoài ra, KTHD cũng sẽ được triển khai thực hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau như y
tế, giáo dịch, tiếp thị, môi trường, sản xuất…
 Có sự chú trọng và quan tâm đến những hệ thống quản lý và các hoạt động đang gặp
các vấn đề có liên quan đến nguồn lực cần thiết.
 Có tính hệ thống: Tập trung thực hiện, đánh giá tiêu chí của KTHD bao gồm tính hiệu
quả, kinh tế và hữu hiệu.
 Tạo ra nhiều cơ hội để cải tiến những hệ thống quản lý hay các hoạt động được triển
khai, đây cũng chính là mục đích của KTHD.

- Chất lượng bằng chứng kiểm toán phụ thuộc vào các nhân tố
 Tính phù hợp: đề cập đến mối quan hệ logic hoặc liên quan tới mục đích của thủ tục
kiểm toán và trong một số trường hợp là cơ sở dẫn liệu được xem xét.
 Độ tin cậy của tài liệu: chịu ảnh hưởng bởi nguồn gốc, nội dung và hoàn cảnh mà tài liệu,
thông tin thu thập được.

6. A/c hãy cho biết môi trường kiểm soát tại đơn vị chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào? Nhân
tố nào quan trọng nhất? Vì sao?
- Môi trường kiểm soát tại đơn vị chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chính sau:

1, Đặc thù quản lý: Trình độ, ý thức, nhận thức, đạo đức, triết lý, phong cách điều hành của ban
Giám đốc, Hội đồng Quản trị
2, Cơ cấu tổ chức và cách thức phân định quyền hạn, trách nhiệm: Cơ cấu tổ chức hợp lí giúp
cho việc kiểm soát lẫn nhau giữa các thành viên được thực hiện chặt chẽ hơn cũng như giúp cho
việc thực hiện các chỉ đạo điều hành của nhà quản lí trở nên thông suốt.
3, Chính sách nhân sự và đảm bảo năng lực: Trong hoạt động kiểm soát, con người là yếu tố
quan trọng nhất do con người là chủ thể trong mọi hoạt động của tổ chức. Nếu các thành viên
trong tổ chức có năng lực và trung thực thì không cần thiết phải tạo ra nhiều quá trình kiểm soát
cũng có thể đảm bảo được các hoạt động trong đơn vị được thực hiện tốt, đảm bảo cho báo cáo
tài chính được thực hiện đáng tin cậy. Nhưng nếu các nhân viên, lao động trong tổ chức không
đáng tin cậy và yếu kém về năng lực thì các quá trình kiểm soát thành không hiệu quả.
4, Công tác kế hoạch: Một hệ thống kế hoạch thống nhất bao gồm kế hoạch sản xuất, kỹ thuật và
tài chính. Trong đó một kế hoạch tài chính chắc chắc và ổn định là điều kiện quan trọng để kiểm
soát nội bộ tốt.
5, Kiểm toán nội bộ: Bộ phận này có chức năng giám sát, kiểm tra, đánh giá thường xuyên mọi
hoạt động của đơn vị. Tuy nhiên bộ phận này chỉ phát huy tác dụng nếu được giao quyền hạn
đầy đủ và giữ được tính độc lập so với các bộ phận khác trong đơn vị.
6, Các yếu tố bên ngoài khác:Các nhân tố này bao gồm: trách nhiệm pháp lí, ảnh hưởng của các
cơ quan nhà nước và của chủ nợ.

=> Có thể thấy, nhân tố đặc thù quản lý là quan trọng nhất đối với môi trường kiểm soát tại đơn vị
bởi chúng ta đều biết rằng tính chính trực và giá trị đạo đức là nền tảng cho mọi hành vi, quyết
định và cũng là cơ sở cho việc thiết kế và vận hành một cách hữu hiệu quy trình KSNB. Tính
hữu hiệu của quy trình kiểm soát nội bộ không thể cao hơn các giá trị đạo đức và tính chính
trực của những người tạo ra, quản lý và giám sát hệ thống đó

7. Hãy trình bày các đặc trưng cơ bản của kiểm toán tài chính? Hãy cho biết những mục
tiêu KTV hướng tới khi kiểm toán BCTC?

● Kiểm toán báo cáo tài chính:


- Là việc kiểm tra và bày tỏ ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp .ý của các báo
cáo tài chính của một đơn vị

- Đối tượng kiểm toán: Là các cáo cáo tài chính của đơn vị, gồm:

+ Bảng Cân đối kế toán

+ BC kết quả kinh doanh

+ BC lưu chuyển nội bộ

+ Thuyết minh các BCTC

+ Bảng kê khai….

- Chuẩn mực để đánh giá: Kiểm toán BCTC lấy các chuẩn mực kế toán hay chế độ
kế toán hiện hành làm thước đo chủ yếu.

- Chủ thể tiến hành: thường được thực hiện bởi KTV độc lập, Nhà nước tiếp đến là
KTV nội bộ.

- Kết quả: phục vụ cho đơn vị, nhà nước và các bên thứ 3, trong đó chủ yếu là các
nhà đầu tư , các nhà cung cấp.

● Mục tiêu KTV hướng tới kiểm toán BCTC:

- Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng
thể, có còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không, từ đó giúp kiểm
toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp với khuôn
khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, trên các khía cạnh trọng yếu
hay không

- Lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và trao đổi thông tin theo quy định của
chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, phù hợp với các phát hiện của kiểm toán viên.
- Khắc phục tình trạng để giảm thiểu rủi ro về thuế, cũng như nâng cao chất lượng
của đội ngũ kế toán tại đơn vị và thông tin tài chính của doanh nghiệp được kiểm
toán.

8. Hãy trình bày về Bằng chứng kiểm toán và các yêu cầu của Bằng chứng kiểm toán?

● Bằng chứng kiểm toán

- Bằng chứng kiểm toán là những thông tin, tài liệu liên quan đến cuộc kiểm toán,
được KTV thu thập để làm cơ sở cho những ý kiến, nhận xét của mình trên báo cáo
kiểm toán

=> Như vậy, bằng chứng kiểm toán chính là cơ sở để chứng mình cho báo cáo kiểm
toán, và thực chất của giai đoạn thực hiện kiểm toán là quá trình thu thập các bằng
chứng kiểm toán.

- Phân loại bằng chứng:

+ Phân loại theo nguồn gốc (do đơn vị kiểm toán cung cấp, bên ngoài, đối thủ,
thông tin đại chúng….)

+ Phân theo hình thức ( bằng chứng vật chết, bằng chứng tài liệu, phỏng vấn…

● Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán

- Tính thích hợp: chỉ chất lượng hay độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán

+ Các nhân tố ảnh hưởng tới tính thích hợp: nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán,
dạng hay hình thức bằng chứng, hệ thống KSNB, phù hợp với cơ sở dẫn liệu cần xác
minh, sự kết hợp giữa các bằng chứng…

- Tính đầy đủ: chỉ số lượng của các bằng chứng mà KTV phải thu thập để dựa vào đó
đưa ra ý kiến của mình.

+ Đủ “có tính thuyết phục hơn là có tính kết luận chính xác.”
+ Nhân tố ảnh hưởng: tính thích hợp của bằng chứng, tính trọng yếu của thông tin
được kiểm toán, mức độ rủi ro của thông tin được KT, xét đoán chủ quan của KTV.

9. Trình bày về cơ sở dẫn liệu và các mục tiêu kiểm toán hướng tới khi kiểm toán BCTC tại
đơn vị được kiểm toán

-Khái niệm:

+ Cơ sở dẫn liệu là những giải trình của các nhà quản lí để chứng minh về các dữ liệu được trình
bày trên BCTC

+Cơ sở dẫn liệu được hình thành xuất phát từ trách nhiệm của các nhà quản lí đối với việc thiết
lập , trình bày và công bố các BCTC theo đúng các chuẩn mực kế toán hiện hành

- Mục tiêu kiểm toán

+Các mục tiêu kiểm toán nhằm cung cấp một bố cục để giúp kiểm toán viên tập hợp đủ bằng
chứng cần thiết và phù hợp cho cuộc kiểm toán

+Các mục tiêu không thay đổi giữa các cuộc kiểm toán nhưng bằng chứng thì không đổi, phù
thuộc từng tình huống cụ thể

- Cơ sở dẫn liệu kiểm toán hướng tới khi kiểm toán BCTC tại đơn vị được kiểm toán:

+ Sự hiện hữu: Tài sản, nguồn VCSH hoặc nợ phải trả trên BCTC của doanh
nghiệp tại thời điểm báo cáo phải thực tế tồn tại tại thời điểm đó.

+ Quyền và nghĩa vụ: Doanh nghiệp có quyền sở hữu hầu hết tài sản được
phản ánh trên BCTC phải thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

+ Sự đầy đủ: các nghiệp vụ cũng như các sự kiện liên quan đến kỳ báo cáo
cần phải ghi chép đầy đủ.

+ Sự đánh giá : Các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế phải được ghi nhận theo giá
trị thích hợp trên cơ sở nguyên tắc kế toán, chuẩn mực kế toán hoặc được
chấp nhận phổ biến.

+ Sự ghi chép chính xác: Các số liệu và phép toán khi thực hiện phải chính
xác về mặt toán học và không có sai sót

+ Sự phân loại và hạch toán: Toàn bộ tài sản, khoản nợ, doanh thu, chi phí,
nghiệp vụ hay giao dịch đã xảy ra có liên quan tới kì báo cáo phải được ghi
chép đầy đủ và phân loại một cách đúng đắn theo yêu cầu của các chuẩn
mực kế toán.

+ Sự trình bày và khai báo: Số liệu cộng dồn trên tài khoản và sổ kế toán
phải được tính toán một cách chính xác. Các chỉ tiêu, bộ phận và khoản mục
trên báo cáo tài chính phải được xác định, trình bày và công bố theo đúng
yêu cầu của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.

10. Hãy trình bày phương pháp kỹ thuật KTV áp dụng để tìm kiếm bằng chứng liên quan
đến thông tin do hệ thống kế toán cung cấp? Khi kiểm toán BCTC, KTV hướng đến các cơ
sở dẫn liệu nào?
1. Kiểm tra
- Là việc soát xét chứng thực sổ kế toán, BCTC và các tài liệu, số liệu có liên
quan hoặc việc kiểm tra các tài sản hữu hình.
Kiểm tra theo khía cạnh thứ nhất, là quá trình xem xét, đối chiếu các chứng thực,
sổ kế toán có liên quan sẵn có trong đơn vị. Phương pháp này được áp dụng đối
với: Hoá đơn bán hàng, Phiếu nhập kho, xuất kho, sổ kế toán, BCTC...

2. Quan sát
Kỹ thuật quan sát rất hữu ích trong nhiều phần hành của cuộc kiểm toán và
bằng chứng thu được rất đáng tin cậy.

Tuy nhiên, Kỹ thuật này chỉ cung cấp bằng chứng về hương pháp thực thi công
việc ở thời điểm quan sát, không chắc chắn có được thực hiện ở các thời điểm
khác hay không.

3. Điều tra
Điều tra: là việc tìm kiếm thông tin từ những người có hiểu biết ở bên trong
hoặc bên ngoài đơn vị. Điều tra được thực hiện bằng việc chính thức gửi văn
bản, phỏng vấn hoặc trao đổi kết quả điều tra, sẽ cung cấp cho KTV những
thông tin chưa có hoặc những thông tin bổ sung để củng cố các bằng chứng đã

4. Xác nhận
Là sự trả lời cho một yêu cầu cung cấp thông tin nhằm xác minh lại
những thông tin đã có trong các tài liệu kế toán.

Khi khoản phải thu được xác định là trọng yếu trong BCTC thì KTV phải lập kế
hoạch yêu cầu khách nợ xác nhận trực tiếp các khoản phải thu hoặc các số liệu
tạo thành số dư của khoản phải thu.

Sự xác nhận trực tiếp sẽ cung cấp bằng chứng kiểm toán đáng tin cậy về sự hiện
hữu của các khoản phải thu và tính chính xác của các số dư. Tuy nhiên, sự xác
nhận này thông thường chưa cung cấp đầy đủ bằng chứng về khả năng thu hồi
các khoản phải thu hoặc còn các khoản phải thu khác không được hạch toán.

5. Tính toán
Tính toán:Là việc kiểm tra tính chính xác về mặt toán học của số liệu trên
chứng thực, sổ kế toán, BCTC và các tài liệu liên quan khác hay việc thực hiện
các tính toán độc lập của KTV.

Kỹ thuật tính toán này chỉ quan tâm đến tính chính xác thuần tuý về mặt số học,
không chú ý đến sự phù hợp của phương pháp tính được sử dụng. Do đó kỹ
thuật này thường được sử dụng cùng với các kỹ thuật khác như kiểm tra tài liệu,
kiểm tra vật chất, quy trình phân tích... trong quá trình thu thập bằng chứng.

- Khi kiểm toán BCTC, KTV hướng đến các cơ sở dẫn liệu:
+ Sự hiện hữu
+ Quyền và nghĩa vụ
+ Sự đầy đủ
+ Sự đánh giá
+ Sự ghi chép chính xác
+ Sự phân loại và hạch toán
+ Sự trình bày và khai báo

11. Khái niệm rủi ro kiểm toán là gì? Nêu các nhân tố ảnh hướng tới AR? KTV phải chịu
trách nhiệm về loại rủi ro nào trong các loại rủi ro?

- Rủi ro kiểm toán là sai sót trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán. Những rủi ro này
đến từ những đánh giá sai lệch hoặc không phù hợp của kiểm toán viên và công ty kiểm
toán khi kiểm tra báo cáo tài chính ấy.
Ba bộ phận cấu thành AR: rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR), rủi ro phát hiện
(DR)
- Các nhân tố ảnh hưởng tới AR:
+ Rủi ro tiềm tàng
Rủi ro tiềm tàng: là khả năng thông tin kiểm toán có chứa đựng những sai phạm (trọng
yếu) khi tính riêng biệt hoặc tính gộp với các sai phạm khác, dù có hay không có KSNB

 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh


 Bản chất công việc và đặc điểm của đơn vị
 Các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên
 Quy mô tổng thể

+ Rủi ro kiểm soát:


Rủi ro kiểm soát (CR): là rủi ro mà sai phạm trọng yếu trong các thông tin được kiểm
toán khi tính riêng lẻ hay gộp với các sai phạm khác đã không được hệ thống nội bộ ngăn
ngừa hay phát hiện và sửa chữa
o Môi trường kiểm soát
o Hệ thống kế toán
o Vấn đề nhân sự
o Vấn đề tổ chức
o Tính thích hợp, đầy đủ, diệu quả cúa các thủ tục, tình tự kiểm soát
o Các nghiệp vụ mới

+ Rủi ro phát hiện:


o Rủi ro phát hiện (DR): là rủi ro mà KTV không phát hiện các sai phạm trọng yếu trong
các thôn tin được kiểm toán khi chúng nằm riêng biệt hay gộp với các sai phạm khác.

o Trình độ, năng lực, kinh nghiệm, đạo đức của KTV
o Sự xét đoán của KTV về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát không chính xác, do
đó áp dụng các phương pháp, phạm vi không thích hợp
o Do sự gian lận: đặc biệt là gian lận có hệ thống từ BGĐ

⇨ Kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm về loại rủi ro phát hiện, ngoài ra cũng vì
rủi ro IR và CR luôn gắn liền với quá trình hoạt động của doanh
nghiệp, nó luôn tồn tại cho dù có tiền hành hoạt động kiểm toán hay
không.

12. Hãy cho biết nội dung công việc KTV phải thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị kiểm
toán? Để đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng của cuộc kiểm toán, KTV cần tìm hiểu những
gì?

* Nội dung công việc thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị kiểm toán:
- Khái niệm: là việc phát triển một chiến lực tổng thể và một phương pháp
tiếp cận với đối tượng kiểm toán trong một khuôn khổ nội dung và thời gian
dự tính.

- Nội dung: kế hoạch kiểm toán cần được lập ở 3 mức độ

1. Kế hoạch chiến lược: xác định và đưa ra kế hoạch sơ khởi cho các bộ phận được kiểm toán.

+ mô tả đặc điểm đơn vị kiểm toán


+ xác định mục đích, nội dung và phạm vi kiểm toán.
+ thời gian và trình tự tiến hành
+ yêu cầu về nhân lực
+ những vấn đề phải giải quyết trong quá trình kiểm toán
+ đánh giá ban đầu về mức độ trọng yếu và rủi ro

2. Kế hoạch chi tiết: dự kiến chi tiết, tỉ mỉ những công việc trong quá trình kiểm toán.

+ Những công việc cần phải làm, các thủ tục, kỹ thuật
+ trình tự tiến hành
+ tồng quỹ thời gian cần thiết và thời hạn hoàn thành xong công việc
+ phân công công việc củ thể cho KTV
+ dự trù kinh phí kiểm toán

3. Chương trình kiểm toán: là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán sẽ tiến
hành
+ xem xét về KSNB của đơn vị được kiểm toán
+ thực hiện các phương pháp và kỹ thuật kiểm toán

- KTV phải tìm hiểu:


+ Bản chất kinh doanh của KH
+ Kết quả các lần kiểm toán trước
+ Tính trung thực của Ban Giám đốc
+ Hợp đồng kiểm toán lần đầu và dài hạn
+ Các NV kinh tế không thường xuyên, phức tạp
+ Số dư tài khoản

13. Hãy trình bày về cơ sở dẫn liệu của BCTC? khi thực hiện kiểm toán bằng phương pháp
cơ bản KTV sử dụng kỹ thuật nào?

Khái niệm

- Cơ sở dẫn liệu là những giải trình của các nhà quản lý để chứng minh về các dữ liệu
được trình bày trên BCTC

- Cơ sở dẫn liệu được hình thành xuất phát từ trách nhiệm của các nhà quản lý đối với
việc thiết lập, trình bày và công bố các BCTC theo đúng các chuẩn mực kế toán hiện hành

Các CSDL của BCTC:

- Sự hiện hữu: Tài sản, nguồn VCSH hoặc nợ phải trả trên BCTC của doanh nghiệp tại
thời điểm báo cáo phải thực tế tồn tại tại thời điểm đó.
- Quyền và nghĩa vụ: Doanh nghiệp có quyền sở hữu hầu hết tài sản được phản ánh trên
BCTC phải thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, trừ một số loại tài sản mà doanh nghiệp
có quyền kiểm soát lâu dài và đáp ứng các chuẩn mực kiểm toán liên qua. Với mọi khoản nợ
được phản ánh thì doanh nghiệp phải thực sự có nghĩa vụ trả nợ.

- Sự đầy đủ: các nghiệp vụ cũng như các sự kiện liên quan đến kỳ báo cáo cần phải ghi
chép đầy đủ.

- Sự đánh giá : Các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế phải được ghi nhận theo giá trị thích
hợp trên cơ sở nguyên tắc kế toán, chuẩn mực kế toán hoặc được chấp nhận phổ biến.

- Sự ghi chép chính xác: Các số liệu và phép toán khi thực hiện phải chính xác về mặt
toán học và không có sai sót

- Sự phân loại và hạch toán: Toàn bộ tài sản, khoản nợ, doanh thu, chi phí,nghiệp vụ
hay giao dịch đã xảy ra có liên quan tới kì báo cáo phải được ghi chép đầy đủ và phân loại
một cách đúng đắn theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán.

- Sự trình bày và khai báo: Số liệu cộng dồn trên tài khoản và sổ kế toán phải được tính
toán một cách chính xác. Các chỉ tiêu, bộ phận và khoản mục trên báo cáo tài chính phải
được xác định, trình bày và công bố theo đúng yêu cầu của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành.

Khi thực hiện kiểm toán bằng phương pháp cơ bản KTV sử dụng kỹ thuật:

- Đánh giá và phân tích tổng quát các số liệu

+ phân tích tổng quát BCTC

+ phân thích khi kiểm tra cho tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản

- Kiểm tra

14. Bạn hãy nêu các dạng ý kiến mà Kiểm toán viên có thể đưa ra khi kết thúc kiểm toán và
điều kiện để đưa ra các dạng ý kiến đó? Cho ví dụ minh hoạ?

- Kn: Ý kiến kiểm toán được hiểu là kết quả mà KTV đưa ra sau mỗi cuộc kiểm toán
BCTC của DN. Ý kiến kiểm toán được xem như sản phẩm cuối cùng giúp truyền tải kết
luận của KTV về BCTC đã qua kiểm toán. Những ý kiến kết luận này sẽ được trình bày
dưới dạng biên bản hoặc Báo cáo kiểm toán

Ý kiến Điều kiện Ví dụ


Chấp nhận KTV chấp nhận toàn bộ các thông tin Báo cáo trên đã trình bày trung
toàn bộ được kiểm toán trên tất cả các khía cạnh thực và hợp lý trên mọi khía cạnh
trọng yếu. trọng yếu
Nghĩa là báo cáo không còn sai phạm
trọng yếu hoặc có sai phạm trọng yếu
nhưng đã được điều chỉnh theo ý kiến
của KTV.
Chấp Tuỳ KTV không chấp nhận toàn bộ vì phạm Tuỳ thuộc việc điều chỉnh, ý kiến
nhận thuộc vi bị kiểm toán bị hạn chế hoặc mập mờ là “báo cáo trên…”
từng nhưng chưa đến mức trái ngược Vd: không chắc chăn khả năng
phần tiếp tục của DN
Ngoại Còn có những bất đồng, trái ngược với Ngoại trừ khuyết điểm về …,
trừ từng bộ phận của BC “báo cáo….”
Trái ngược Có sự bất đồng giữa KTV và nhà quản lý Vd: BCTC lập không đúng theo
về sự thích hợp của chế độ kế toán, sự quy chuẩn kế toán hiện hành
trung thực, hợp lý, sự phù hợp với yêu Dựa vào tầm quan trọng vấn đề,
cầu pháp luật đến mức không thể ghi “BC nói trên không cho thấy….
dạng loại trừ.
Từ chối đưa ra KTV bị giới hạn nghiêm trọng hoặc các Vì phạm vi kiểm toán của KTV
ý kiến tài liệu quá mập mờ, không rõ ràng bị hạn chế, nên không thể đưa ra
ý kiến

15. Thế nào là gian lận và sai sót? Khi kiểm toán BCTC, KTV hướng đến các cơ sở dẫn liệu
nào?

* Gian lận:
- Khái niệm: là những hành vi chủ ý lừa dối có liên quan đến việc tham ô, biển thủ tài sản hoặc
xuyên tạc các thông tin tài chính hoặc che giấu TS.
- Biểu hiện:
+ Giả mạo chứng từ, sửa chữa hoặc xử lý chứng từ
+ Ghi chép các nghiệp vụ không có thật
+ Cố ý áp dụng sai chế độ tài chính kế toán

* Sai sót:
- Khái niệm: là những lỗi không cố ý nhưng làm ảnh hưởng đến hệ thống thông tin và BCTC
- Biểu hiện:
+ Lỗi về tính toán số học hay ghi chép sai
+ bỏ sót hoặc hiểu sai sự việc
+ Áp dụng sai chế đọ kế toán, chế độ tài chính nhưng không có ý

- Khi kiểm toán BCTC, KTV hướng đến các cơ sở dẫn liệu nào?
- Sự hiện hữu: Tài sản, nguồn VCSH hoặc nợ phải trả trên BCTC của doanh nghiệp tại
thời điểm báo cáo phải thực tế tồn tại tại thời điểm đó.

- Quyền và nghĩa vụ: Doanh nghiệp có quyền sở hữu hầu hết tài sản được phản ánh trên
BCTC phải thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, trừ một số loại tài sản mà doanh nghiệp
có quyền kiểm soát lâu dài và đáp ứng các chuẩn mực kiểm toán liên qua. Với mọi khoản nợ
được phản ánh thì doanh nghiệp phải thực sự có nghĩa vụ trả nợ.

- Sự đầy đủ: các nghiệp vụ cũng như các sự kiện liên quan đến kỳ báo cáo cần phải ghi
chép đầy đủ.

- Sự đánh giá : Các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế phải được ghi nhận theo giá trị thích
hợp trên cơ sở nguyên tắc kế toán, chuẩn mực kế toán hoặc được chấp nhận phổ biến.

- Sự ghi chép chính xác: Các số liệu và phép toán khi thực hiện phải chính xác về mặt
toán học và không có sai sót

- Sự phân loại và hạch toán: Toàn bộ tài sản, khoản nợ, doanh thu, chi phí,nghiệp vụ
hay giao dịch đã xảy ra có liên quan tới kì báo cáo phải được ghi chép đầy đủ và phân loại
một cách đúng đắn theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán.

- Sự trình bày và khai báo: Số liệu cộng dồn trên tài khoản và sổ kế toán phải được tính
toán một cách chính xác. Các chỉ tiêu, bộ phận và khoản mục trên báo cáo tài chính phải
được xác định, trình bày và công bố theo đúng yêu cầu của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành.

16. A/c hãy trình bày về cơ sở dần liệu của BCTC? Khi nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội
bộ của đơn vị được kiểm toán, KTV hướng đến nhóm cơ sở dẫn liệu nào?

Khái niệm

- Cơ sở dẫn liệu là những giải trình của các nhà quản lý để chứng minh về các dữ liệu
được trình bày trên BCTC

- Cơ sở dẫn liệu được hình thành xuất phát từ trách nhiệm của các nhà quản lý đối với
việc thiết lập, trình bày và công bố các BCTC theo đúng các chuẩn mực kế toán hiện hành

Khi nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán, KTV hướng đến
nhóm cơ sở dẫn liệu:
- Sự hiện hữu: Tài sản, nguồn VCSH hoặc nợ phải trả trên BCTC của doanh nghiệp tại
thời điểm báo cáo phải thực tế tồn tại tại thời điểm đó.

- Quyền và nghĩa vụ: Doanh nghiệp có quyền sở hữu hầu hết tài sản được phản ánh trên
BCTC phải thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, trừ một số loại tài sản mà doanh nghiệp
có quyền kiểm soát lâu dài và đáp ứng các chuẩn mực kiểm toán liên qua. Với mọi khoản nợ
được phản ánh thì doanh nghiệp phải thực sự có nghĩa vụ trả nợ.

- Sự đầy đủ: các nghiệp vụ cũng như các sự kiện liên quan đến kỳ báo cáo cần phải ghi
chép đầy đủ.

- Sự đánh giá : Các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế phải được ghi nhận theo giá trị thích
hợp trên cơ sở nguyên tắc kế toán, chuẩn mực kế toán hoặc được chấp nhận phổ biến.

- Sự ghi chép chính xác: Các số liệu và phép toán khi thực hiện phải chính xác về mặt
toán học và không có sai sót

- Sự phân loại và hạch toán: Toàn bộ tài sản, khoản nợ, doanh thu, chi phí,nghiệp vụ
hay giao dịch đã xảy ra có liên quan tới kì báo cáo phải được ghi chép đầy đủ và phân loại
một cách đúng đắn theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán.

- Sự trình bày và khai báo: Số liệu cộng dồn trên tài khoản và sổ kế toán phải được tính
toán một cách chính xác. Các chỉ tiêu, bộ phận và khoản mục trên báo cáo tài chính phải
được xác định, trình bày và công bố theo đúng yêu cầu của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành.

17. Bạn hãy nêu các dạng ý kiến mà Kiểm toán viên có thể đưa ra khi kết thúc kiểm toán và
điều kiện để đưa ra các dạng ý kiến đó? Cho ví dụ minh hoạ?

- Kn: Ý kiến kiểm toán được hiểu là kết quả mà KTV đưa ra sau mỗi cuộc kiểm toán
BCTC của DN. Ý kiến kiểm toán được xem như sản phẩm cuối cùng giúp truyền tải kết
luận của KTV về BCTC đã qua kiểm toán. Những ý kiến kết luận này sẽ được trình bày
dưới dạng biên bản hoặc Báo cáo kiểm toán

Có các loại Ý kiến kiểm toán như sau:

● Ý kiến chấp nhận toàn phần


● Ý kiến kiểm toán không phải là Ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần: Gồm
- Ý kiến kiểm toán ngoại trừ
- Ý kiến kiểm toán Từ chối đưa ý kiến
- Ý kiến kiểm toán trái ngược

- Ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần là ý kiến được đưa ra khi kiểm toán viên kết luận
rằng báo cáo tài chính đã được lập, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khuôn khổ về lập
và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng.

-Kiểm toán viên phải trình bày “Ý kiến kiểm toán ngoại trừ” khi:

● Dựa trên các bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp đã thu thập được, kiểm toán viên
kết luận là các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởng trọng yếu nhưng không
lan toả đối với báo cáo tài chính; hoặc
● Kiểm toán viên không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm
cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán, nhưng kiểm toán viên kết luận rằng những ảnh hưởng có
thể có của các sai sót chưa được phát hiện (nếu có) có thể là trọng yếu nhưng không lan
toả đối với báo cáo tài chính.

- Kiểm toán viên phải từ chối đưa ra ý kiến khi kiểm toán viên không thể thu thập được đầy đủ
bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán và kiểm toán viên kết luận
rằng những ảnh hưởng có thể có của các sai sót chưa được phát hiện (nếu có) có thể là trọng yếu
và lan toả đối với báo cáo tài chính.

-Kiểm toán viên phải trình bày “Ý kiến kiểm toán trái ngược” khi dựa trên các bằng chứng kiểm
toán đầy đủ, thích hợp đã thu thập được, kiểm toán viên kết luận là các sai sót, xét riêng lẻ hay
tổng hợp lại, có ảnh hưởng trọng yếu và lan toả đối với báo cáo tài chính.

18. Hãy nêu sự khác nhau cơ bản giữa kiểm toán hoạt động và kiểm toán tài chính.

Chỉ tiêu Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tài chính
Khái niệm Là quá trình kiểm tra và đánh giá về Là việc kiểm tra và bày tỏ nhận xét về tính
tính hiệu lực và tính hiệu quả của một trung thực, hợp lý của BCTC
hoạt động từ đó đưa ra phương án cải
tiến

Đối tượng Rất đa dạng: Là các BCTC của đơn vị:


kiểm toán +Đánh giá một quy tình sản xuất + BCTC
+Đánh giá tính hiệu quả hoạt động +Bảng CĐKT
cho tưng biện pháp… +Bảng kê khai

Chuẩn mực Tuỳ theo từng đối tượng vụ thể, không Lấy chuẩn mực kế toán hay chế độ kế toán
đánh giá có chuẩn mực chung hiện hành

Chủ thể tiến Chủ yếu là KTV nội bộ, nhưng cũng KTV độc lập, KTV nhà nước, KTV nội bộ
hành có thể cả 3

Kết quả Phục vụ lợi ích của chính bản thân Phục vụ cho đơn vị, nhà nước và các bên
đơn vị kiểm toán thứ 3, trong đó chủ yếu là nhà đầu tư, nhà
cung cấp

You might also like