Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ II

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8


Năm học: 2023 – 2024
ĐỀ SỐ 1
Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm dành chung cho tất cả học sinh
Câu 1: Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bóng đèn chỉ nóng lên. B. Bóng đèn chỉ phát sáng.
C. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên. D. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên.
Câu 2: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?
A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.
C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.
D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.
Câu 3: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động
bình thường?
A. Máy bơm nước chạy điện B. Công tắc
C. Dây dẫn điện ở gia đình D. Đèn báo của tivi
Câu 4: Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí?
A. Bóng đèn đui ngạnh B. Đèn điot phát quang
C. Bóng đèn xe gắn máy D. Bóng đèn pin
Câu 5: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
A. Nồi cơm điện B. Quạt điện
C. Máy thu hình (tivi) D. Máy bơm nước
Câu 6: Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo
cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được
là:
A. 32 A B. 0,32 A C. 1,6 A D. 3,2 A
Câu 7: Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây?
A. Hai dấu (+) và (–) ghi tại hai chốt nối dây dẫn.
B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện.
C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA.
D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.
Câu 8: Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau.
Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế còn rất nhỏ.
B. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


C. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi.
D. Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau.
Câu 9: Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin
(Cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A).
A. Ampe kế có giới hạn đo 1 A. B. Ampe kế có giới hạn đo 0,5 A
C. Ampe kế có giới hạn đo 100 mA D. Ampe kế có giới hạn đo 2 A
Câu 10: Ampe kế có giới hạn đo là 50 mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây?
A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35 A
B. Dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 28 mA.
C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8 A.Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có
cường độ là 0,5 A.
D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5 A.
Câu 11: Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá
trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ cơ năng sang nhiệt năng. B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
C. Từ cơ năng sang cơ năng. D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.
Câu 12: Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là ……
A. Thế năng. B. Động năng. C. Nhiệt năng. D. Cơ năng.
Câu 13: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là ……
A. Nhiệt năng. B. Thế năng đàn hồi. C. Thế năng hấp dẫn. D. Động năng.
Câu 14: Nhiệt năng của một vật là
A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. Hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 15: Nhiệt dung riêng của một chất có giá trị âm trong trường hợp nào sau đây?
A. Chất nhận nhiệt và tăng nhiệt độ. B. Chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ.
C. Chất tỏa nhiệt và giảm nhiệt độ. D. Chất tỏa nhiệt và giữ nguyên nhiệt độ.
Câu 16: Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn câu trả lời đúng
nhất?
A. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác.
B. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.
C. Để tăng thêm bề dày của kính.
D. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà.
Câu 17: Bức xạ nhiệt là:
A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


B. Sự truyền nhiệt qua không khí.
C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc.
D. Sự truyền nhiệt qua chất rắn.
Câu 18: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
B. Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.
C. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D. Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ vừa phải.
Câu 19: Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
A. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí. B. Bằng sự đối lưu.
C. Bằng bức xạ nhiệt. D. Bằng một hình thức khác.
Câu 20: Chọn câu sai:
A. Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt hơn chất khí loãng.
B. Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn.
C. Bản chất của sự dẫn nhiệt trong chất khí, chất lỏng và chất rắn nói chung là giống nhau.
D. Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau.
Câu 21: Khi nói đến chức năng của hệ vận động ở người, phát biểu nào sau đây sai
A. Điều khiển mọi hoạt động của các cơ quan.
B. Tạo nên khung cơ thể có hình dạng nhất định.
C. Giúp cơ thể cử động và di chuyển.
D. Bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể
Câu 22: Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ
A. sự vận chuyển chủ động của các kênh ion trên màng lọc.
B. sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng lọc.
C. sự co dãn linh hoạt của các lỗ lọc kèm hoạt động của protein xuyên màng.
D. lực liên kết của dòng chất lỏng cuốn các chất đi qua lỗ lọc.
Câu 23: Nước là thành phần tham gia vào hầu hết các hoạt động sống của sinh vật, là .......... của
nhiều loài sinh vật.
A. thành phần. B. điều kiện sống.
C. môi trường sống. D. thức ăn.
Câu 24: Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá?
A. Thanh quản B. Thực quản C. Dạ dày D. Gan
Câu 25: Cơ quan nào trong hệ hô hấp có chức năng tiêu diệt vi khuẩn trong không khí trước khi vào
phổi?
A. Mũi. B. Họng. C. Thanh quản. D. Khí quản.
Câu 26: Chức năng của hệ bài tiết là
A. điều chỉnh nồng độ muối trong cơ thể và loại thải muối ra ngoài thông qua quá trình lọc
máu hình thành nước tiểu.

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


B. tạo ra các loại hormone giúp điều chỉnh, điều hòa, duy trì hoạt động sinh lý của các cơ
quan trong cơ thể.
C. lọc thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do tế bào tạo ra trong trao đổi chất và chất
gây độc cho cơ thể.
D. vận chuyển máu đến thận để loại bỏ các chất độc, chất không cần thiết, chất dư thừa ra
khỏi cơ thể.
Câu 27: Để phòng bệnh sỏi thận cần
A. uống đủ nước và có chế độ ăn hợp lí.
B. uống nhiều nước hơn bình thường.
C. hạn chế ăn các loại thức ăn có nguồn gốc thực vật.
D. tăng cương ăn các loại thức ăn có nguồn gốc động vật.
Câu 28: Môi trường trong của cơ thể gồm:
A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Máu, nước mô, bạch huyết.
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể. D. Máu, nước mô, bạch cầu.
Câu 29: Khi mắc các tật về mắt, ảnh của vật sẽ
A. hiện lên trên màng lưới. B. không hiện lên trên thể thủy tinh.
C. hiện lên trên thể thủy tinh. D. không hiện lên trên màng lưới.
Câu 30: Trong cơ thể người, tuyến nội tiết nào đóng vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến
nội tiết khác?
A.Tuyến sinh dục. B.Tuyến yên. C.Tuyến giáp. D.Tuyến tuỵ.
Câu 31: Hệ cơ quan nào dưới đây có các cơ quan phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người?
A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ hô hấp. C. Hệ tiêu hóa. D. Hệ bài tiết
Câu 32: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: …… là nơi vận chuyển, đồng thời là môi trường chuyển
hóa của các quá trình trao đổi chất.
A. Huyết tương. B. Hồng cầu. C. Bạch cầu. D. Tiểu cầu.
Câu 33: Ở người, trụ não có chức năng chủ yếu là gì?
A. Điều khiển các hoạt động có ý thức của con người.
B. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu
hóa.
C. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giúp giữ thăng bằng cơ thể.
D. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
Câu 34: Hệ vận động của người có chức năng:
A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, tạo ra hình dạng, duy trì tư thế và giúp con người vận động.
B. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.
C. tạo ra hình dạng cơ thể.
D. giúp con người vận động.
Câu 35: Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái?
A. Ống dẫn nước tiểu. B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp.
Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8
Câu 36: Tập thể dục thể thao có vai trò kích thích tích cực đến điều gì của xương?
A. Sự lớn lên về chu vi của xương. B. Sự kéo dài của xương.
C. Sự phát triển trọng lượng của xương D. Sự phát triển chiều dài và chu vi của xương.
Câu 37: Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần
kinh sinh dưỡng?
A. Cấu tạo. B. Chức năng.
C. Tần suất hoạt động. D. Thời gian hoạt động
Câu 38: Điền từ phù hợp vào ô trống: …. có vai trò duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu
thông trong mạch; vận chuyển chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và chất thải.
A. Tiểu cầu. B. Bạch cầu. C. Hồng cầu. D. Huyết tương.
Câu 39: Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây?
A. Ống góp. B. Ống thận. C. Cầu thận. D. Nang cầu thận
Câu 40: Vỏ tuyến trên thận được phân chia làm mấy lớp?
A. 2 lớp. B. 3 lớp. C. 4 lớp. D. 5 lớp
–––Hết–––
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Mỗi phương án đúng 0,25 điểm
1B 2C 3D 4B 5A 6D 7B 8D 9B 10B
11B 12B 13C 14B 15B 16B 17A 18C 19C 20D
21 22B 23C 24 25 26 27 28 29 30
31 32A 33B 34 35A 36 37B 38 39A 40B

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ II
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
Năm học: 2023 – 2024
ĐỀ SỐ 2
Đề thi gồm 20 câu trắc nghiệm và 06 câu tự luận dành chung cho tất cả học sinh
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện?
A. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện
B. Đưa vật đến gần các vật khác đã bị nhiễm điện nếu chúng hút hay đẩy nhau thì kết luận vật
nhiễm điện
C. Đưa vật lại gần các vụn giấy nếu vật đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện
D. Cả A và C đều đúng
Câu 2: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?
A. Các hạt mang điện tích dương. B. Các hạt nhân của nguyên tử.
C. Các nguyên tử. D. Các hạt mang điện tích âm.
Câu 3: Một đèn pin đang sáng nếu ta tháo pin ra và đảo chiều một cục pin thì hiện tượng gì sẽ xảy
ra?
A. Đèn vẫn sáng B. Đèn không sáng C. Đèn sẽ bị cháy D. Đèn sáng mờ
Câu 4: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào
Câu 5: Các dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện:
A. Pin B. Ắc – qui C. Đi – na – mô xe đạp D. Quạt điện
Câu 6: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Câu 7: Để đèn xe máy phát sáng thì đèn phải được nối với nguồn điện. Vật trong xe máy, nguồn
điện là thiết bị nào sau đây?
A. Pin B. Đi– na– mô C. Ắc – qui D. Cả ba đều sai
Câu 8: Nguồn điện được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây:

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


A B C D
A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D
Câu 9: Bóng đèn được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây?

A B C D
A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D
Câu 10: Sơ đồ mạch điện là:
A. Ảnh chụp mạch điện thật
B. Hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện
C. Hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó
D. Hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ
Câu 11: Phương pháp ngăn ngừa rối loạn nội tiết
A. Giữ cân nặng hợp lí B. Không hút thuốc lá.
C. Giảm stress căng thẳng D. Tất cả các phương pháp trên
Câu 12: Ở nam giới, chức năng của tinh hoàn là
A. Sản sinh ra tinh trùng B. Sản sinh ra nước tiểu
C. Sản sinh ra trứng D. Sản sinh ra tinh dịch
Câu 13: Nêu tác hại của bệnh loãng xương?
A. Giảm sự linh hoạt trong vận động cơ thể. B. Tăng sự linh hoạt trong vận động cơ thể
C. Giảm trọng lượng cơ thể. D. Tăng trọng lượng cơ thể.
Câu 14: An toàn vệ sinh thực phẩm là
A. thực phẩm bị biến chất.
B. thức ăn thực phẩm bị ôi thiu.
C. giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc và biến chất.
D. thực phẩm có chứa sẵn các độc tố.
Câu 15: Bệnh nào sau đây là bệnh về đường tiêu hóa ?
A. Sâu răng B. Đau bụng C. Đau đầu D. Viêm da
Câu 16: Bệnh nào sau đây liên quan đến sức khỏe học đường của học sinh ?
A. Loãng xương B. Tật cong vẹo cột sống
C. Bệnh còi xương D. Thiếu máu
Câu 17: Để phòng bệnh sỏi thận cần
A. uống đủ nước và có chế độ ăn hợp lí.

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


B. uống nhiều nước hơn bình thường.
C. hạn chế ăn các loại thức ăn có nguồn gốc thực vật.
D. tăng cường ăn các loại thức ăn có nguồn gốc động vật.
Câu 18: Khi mắc các tật về mắt, ảnh của vật sẽ
A. hiện lên trên màng lưới. B. không hiện lên trên thể thủy tinh.
C. hiện lên trên thể thủy tinh. D. không hiện lên trên màng lưới.
Câu 19: Các giác quan giúp cơ thể nhận biết :
A. các kích thích từ bên ngoài cơ thể
B. các kích thích từ bên ngoài và bên trong cơ thể
C. các kích thích từ bên ngoài hay bên trong cơ thể
D. các kích thích từ bên trong cơ thể
Câu 20: Các tuyến nội tiết của cơ thể là :
A. Tuyến yên B. Tuyến giáp, tuyến tụy
C. Tuyến trên thận, tuyến sinh dục D. Cả 3 đáp án trên
Phần 2. Tự luận
Câu 1 (0,5 điểm): Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc K, 1 pin; dùng mũi tên chỉ chiều
dòng điện quy ước khi K đóng.
Câu 2 (0,75 điểm): Tế bào máu gồm những thành phần nào? Chức năng của các thành phần đó là
gì?
Câu 3 (0,75 điểm): Tại sao khi ráp đường ray tàu hỏa, người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách
nhau vài centimet?
Câu 4 (0,5 điểm): Thế nào là tác dụng nhiệt của dòng điện? Nêu các ứng dụng của tác dụng nhiệt
của dòng điện trong đời sống mà em biết?
Câu 5 (1,0 điểm): Nêu một số nguyên nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
Câu 6 (1,5 điểm): Em hãy nêu các biểu hiện trên cơ thể và đề xuất biện pháp phòng chống đối với:
a) Bệnh tiểu đường.
b) Bệnh bướu cổ do thiếu iodine.

–––Hết–––
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần 1. Trắc nghiệm
Mỗi phương án đúng 0,25 điểm
1B 2C 3B 4C 5D 6D 7C 8A 9C 10B
11D 12A 13 14 15 16 17A 18D 19 20

Phần 2. Tự luận
Câu 1:
– Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

– Nguồn điện một pin:

– Công tắc đóng có kí hiệu: ; Công tắc mở có kí hiệu:

– Bóng đèn có kí hiệu:


– Ta có sơ đồ:

Câu 2:
– Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
– Chức năng các thành phần:
+ Hồng cầu: Vận chuyển oxygen và carbon dioxide
+ Bạch cầu: Bảo vệ cơ thể (miễn dịch)
+ Tiểu cầu: Bảo vệ cơ thể (đông máu chống mất máu)

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


Câu 3: Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đướng
ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn
làm cong đường ray.
Câu 4:
– Tác dụng nhiệt: Vật dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua, người ta nói đó là tác dụng nhiệt của
dòng điện.
– Một số ví dụ trong đời sống ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện như bếp điện, nồi cơm điện,
ấm điện dùng để đun nấu thức ăn, nấu cơm, nấu nước; bàn là( bàn ủi) để là ủi quần áo; máy sấy tóc
để sấy tóc sau khi gội đầu, quạt sưởi điện, máy sấy quần áo dùng điện...
Câu 5: Một số nguyên nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm:
– Thực phẩm ôi thiu, bị nấm mốc.
– Thực phẩm chứa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, chất phụ gia, chất bảo quản thực phẩm không được
phép sử dụng.
– Thực phẩm bị nhiễm các kim loại nặng như chì, thủy ngân,…
– Thực phẩm có chứa các độc tố tự nhiên như cá nóc, nấm có độc, lá ngón,…
Câu 6:

Tên bệnh Biểu hiện Đề xuất các biện pháp phòng chống

- Cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp: hạn chế chất bột
đường, chất béo; tăng cường ăn các loại rau quả tốt cho
Đói và mệt mỏi, đi tiểu sức khỏe;…
thường xuyên và liên tục khát - Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.
nước, khô miệng và ngứa da,
Bệnh tiểu
nhìn mờ, vết loét hoặc vết cắt - Kiểm soát cân nặng của cơ thể, tránh tình trạng thừa
đường
lâu lành, tê bì hoặc mất cảm cân, béo phì.
giác ở chân, sụt cân bất
thường,… - Không hoặc hạn chế tối đa việc sử dụng các loại chất
kích thích như thuốc lá, rượu bia,…

- Thường xuyên kiểm tra lượng đường máu.

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


Có u ở phía trước cổ; có cảm - Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, đảm bảo đủ lượng
Bệnh bướu iodine bằng cách sử dụng các loại thức ăn giàu iodine
giác vướng cổ họng, đau cổ
cổ do thiếu như cá biển, nước mắm, muối biển,…
họng; khó nuốt; khó thở; mệt
iodine
ỏi; thay đổi giọng nói;… - Kiểm tra sức khỏe định kì.

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ II
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
Năm học: 2023 – 2024
ĐỀ SỐ 3
Đề thi gồm 20 câu trắc nghiệm và 05 câu tự luận dành chung cho tất cả học sinh
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1: Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách
A. Cọ xát vật. B. Nhúng vật vào nước đá.
C. Cho chạm vào nam châm. D. Nung nóng vật.
Câu 2: Trong bệnh viện, khi cấp cứu bệnh nhân có tim ngừng đập, bác sĩ hay sử dụng kĩ thuật
sốc tim. Kĩ thuật này dựa trên tác dụng nào của dòng điện
A. Tác dụng từ. B. Tác dụng sinh lí. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng hóa học.
Câu 3: Dòng điện là
A. Dòng chuyển dời có hướng của các của các hạt mang điện
B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron.
C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện tích âm.
D. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện tích dương.
Câu 4: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
A. ampe (A). B. vôn (V). C. milivôn. C. kilôvôn.
Câu 5: Khi thả một thỏi kim loại đã được nung nóng vào một chậu nước lạnh thì nội năng của
thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào?
A. Nội năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
B. Nội năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
C. Nội năng của thỏi kim loại giảm, nội năng của nước tăng.
D. Nội năng của thỏi kim loại tăng, nội năng của nước giảm.
Câu 6: Người ta muốn giữ cho nước chè xanh nóng lâu người ta thường để ấm nước ở trong:

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


A. tủ lạnh B. giỏ có chèn bông C. chậu nước D. nhiệt độ phòng
Câu 7. Cơ quan nào trong hệ hô hấp có chức năng tiêu diệt vi khuẩn trong không khí trước
khi vào phổi?
A. Mũi. B. Họng. C. Thanh quản. D. Khí quản.
Câu 8. Chức năng của hệ bài tiết là
A. điều chỉnh nồng độ muối trong cơ thể và loại thải muối ra ngoài thông qua quá trình lọc máu
hình thành nước tiểu.
B. tạo ra các loại hormone giúp điều chỉnh, điều hòa, duy trì hoạt động sinh lý của các cơ quan
trong cơ thể.
C. lọc thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do tế bào tạo ra trong trao đổi chất và chất gây độc
cho cơ thể.
D. vận chuyển máu đến thận để loại bỏ các chất độc, chất không cần thiết, chất dư thừa ra khỏi cơ
thể.
Câu 9. Môi trường trong của cơ thể gồm:
A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Máu, nước mô, bạch huyết.
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể. D. Máu, nước mô, bạch cầu.
Câu 10. Trong cơ thể người, tuyến nội tiết nào đóng vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các
tuyến nội tiết khác?
A. Tuyến sinh dục. B. Tuyến yên. C. Tuyến giáp. D. Tuyến tuỵ.
Câu 11. Phương pháp ngăn ngừa rối loạn nội tiết
A. Giữ cân nặng hợp lí B. Không hút thuốc lá.
C. Giảm stress căng thẳng D. Tất cả các phương pháp trên
Câu 12. Tai thường mắc một số bệnh có thể giảm khả năng nghe phổ biến như bệnh viêm tai
giữa, ù tai….do các nguyên nhân chính như :
A. nước lọt vào tai, ráy tai bị bẩn
B. không khí lọt vào tai, ráy tai quá nhiều
C. nước bẩn lọt vào tai, ráy tai bị nhiễm khuẩn gây nhiễm trùng
D. nghe tiếng động quá mạnh, gây nhiễm trùng
Câu 13. Em cần làm gì để không bị bệnh ù tai ?
A. Nghe tiếng động lớn
B. Thường xuyên ngoáy tai
C. Tránh để lọt dị vật vào tai
D. Tránh tiếp xúc với môi trường có tiếng ồn lớn, để lọt dị vật vào tai
Câu 14. Cho các hệ cơ quan sau:
1. Hệ hô hấp 2. Hệ tuần hoàn 3. Hệ nội tiết
4. Hệ tiêu hóa 5. Hệ thần kinh 6. Hệ vận động
Hệ cơ quan nào có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ
thể ?
A. 1, 2, 3 B. 2, 4, 6 C. 1, 3, 5, 6 D. 3, 5

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


Câu 15. Khi nói đến chức năng của hệ vận động ở người, phát biểu nào sau đây sai
A. Điều khiển mọi hoạt động của các cơ quan.
B. Tạo nên khung cơ thể có hình dạng nhất định.
C. Giúp cơ thể cử động và di chuyển.
D. Bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể
Câu 16. Mỗi quả thận gồm
A. Khoảng 1 triệu đơn vị chức năng B. khoảng 2 triệu đơn vị chức năng
C. khoảng 3 triệu đơn vị chức năng D. khoảng 4 triệu đơn vị chức năng
Câu 17. Để phòng bệnh sỏi thận cần
A. uống đủ nước và có chế độ ăn hợp lí.
B. uống nhiều nước hơn bình thường.
C. hạn chế ăn các loại thức ăn có nguồn gốc thực vật.
D. tăng cương ăn các loại thức ăn có nguồn gốc động vật.
Câu 18. Khi mắc các tật về mắt, ảnh của vật sẽ
A. hiện lên trên màng lưới. B. không hiện lên trên thể thủy tinh.
C. hiện lên trên thể thủy tinh. D. không hiện lên trên màng lưới.
Câu 19. Hệ cơ quan nào dưới đây có các cơ quan phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người?
A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ hô hấp. C. Hệ tiêu hóa. D. Hệ bài tiết
Câu 20. Hệ vận động của người có chức năng:
A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, tạo ra hình dạng, duy trì tư thế và giúp con người vận động.
B. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.
C. tạo ra hình dạng cơ thể.
D. giúp con người vận động.
Phần 2. Tự luận
Câu 1 (1,0 đ): Tế bào máu gồm những thành phần nào? Chức năng của các thành phần đó là gì?
Câu 2 (1,5 đ): Hãy đề xuất sáu cách phòng chống bệnh viêm tai giữa, ù tai để bảo vệ bản thân và
gia đình.
Câu 3 (0,5 đ). Kháng nguyên, kháng thể là gì ? Vậy theo em tiêm vaccine có vai trò gì trong việc
phòng bệnh ?
Câu 4 (1,0 đ): Trình bày một số phương pháp phòng, chống nóng cho cơ thể?
Câu 5 (1,0 đ): Khi thả một thỏi nhôm đã được nung nóng vào một chậu nước lạnh thì nội năng của
thỏi nhôm và của nước thay đổi như thế nào?

–––Hết–––
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần 1. Trắc nghiệm
Mỗi phương án đúng 0,25 điểm
1A 2B 3C 4A 5D 6C 7B 8C 9B 10B
11C 12 13 14 15 16 17A 18D 19A 20A

Phần 2. Tự luận
Câu Đáp án Biểu điểm
– Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu 0,25
– Chức năng các thành phần:
21 + Hồng cầu: Vận chuyển oxygen và carbon dioxide 0,25
+ Bạch cầu: Bảo vệ cơ thể (miễn dịch) 0,25
+ Tiểu cầu: Bảo vệ cơ thể (đông máu chống mất máu) 0,25
– Giữ gìn vệ sinh tai đúng cách: 0,25
+ Không tắm ở nguồn nước bị ô nhiễm. 0,25
+ Không dùng vật nhọn để lấy ráy tai. 0,25
22
+ Không nên ngoáy tai khi bị ngứa. 0,25
– Khám và điều trị kịp thời các bệnh về tai, mũi họng. 0,25
– Tránh bị nhiễm khuẩn. 0,25
0,25
23
0,25
– Khi thời tiết nắng nóng cần giữ cho cơ thể mát mẻ; 0,25
– Đội mũ nón khi làm việc ngoài trời; 0,25
24 – Không chơi thể thao dưới ánh nắng trực tiếp; 0,25
– Sau khi vận động mạnh mồ hôi ra nhiều không nên tắm ngay hay 0,25
ngồi trước quạt và ở nơi có gió mạnh

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


0,25
25 0,25
0,25

0,25

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ II
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
Năm học: 2023 – 2024
ĐỀ SỐ 4
Đề thi gồm 20 câu trắc nghiệm và 06 câu tự luận dành chung cho tất cả học sinh
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1: Chỉ ra tác dụng hóa học của dòng điện trong các trường hợp sau đây:
A. Trong phòng được chiếu sáng bởi bóng đèn điện
B. Đun nước bằng ấm điện
C. Trang trí cây thông ngày tết bằng các đèn LED
D. Mạ vàng hoặc mạ bạc 1 vật bằng kim loại
Câu 2: Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích trong các trường hợp nào dưới đây?
A. Quạt điện đang hoạt động. B. Nồi cơm điện đang nấu cơm.
C. Máy thu hình đang hoạt động. D. Máy bơm nước đang hoạt động.
Câu 3: Để một vật bị nhiễm điện ta làm như sau:
A. Cọ sát vật đó với 1 vật khác B. Nhúng vật đó xuống chậu nước lạnh
C. Để vật đó nằm yên trên bàn D. Các đáp án A, B, C đều đúng
Câu 4: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn nhiệt tốt?
A. Gỗ khô B. Vải C. Thanh sắt D. Miếng xốp
Câu 5: Hệ cơ quan nào dưới đây có các cơ quan phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người?
A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ hô hấp. C. Hệ tiêu hóa. D. Hệ bài tiết.
Câu 6: Hệ vận động của người có chức năng:
A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, tạo ra hình dạng, duy trì tư thế và giúp con người vận động.
B. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.
C. tạo ra hình dạng cơ thể.
D. giúp con người vận động.

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


Câu 7. Tập thể dục thể thao có vai trò kích thích tích cực đến điều gì của xương?
A. Sự lớn lên về chu vi của xương.
B. Sự kéo dài của xương.
C. Sự phát triển trọng lượng của xương
D. Sự phát triển chiều dài và chu vi của xương.
Câu 8: Điền từ phù hợp vào ô trống: …. có vai trò duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu
thông trong mạch; vận chuyển chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và chất thải.
A. Tiểu cầu. B. Bạch cầu. C. Hồng cầu. D. Huyết tương.
Câu 9: Nêu tác hại của bệnh loãng xương?
A. Giảm sự linh hoạt trong vận động cơ thể.
B. Tăng sự linh hoạt trong vận động cơ thể
C. Giảm trọng lượng cơ thể.
D. Tăng trọng lượng cơ thể.
Câu 10: An toàn vệ sinh thực phẩm là
A. thực phẩm bị biến chất.
B. thức ăn thực phẩm bị ôi thiu.
C. giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc và biến chất.
D. thực phẩm có chứa sẵn các độc tố.
Câu 11: Bệnh nào sau đây là bệnh về đường tiêu hóa?
A. Sâu răng B. Đau bụng C. Đau đầu D. Viêm da
Câu 12: Bệnh nào sau đây liên quan đến sức khỏe học đường của học sinh?
A. Loãng xương B. Tật cong vẹo cột sống
C. Bệnh còi xương D. Thiếu máu
Câu 13: Các giác quan giúp cơ thể nhận biết:
A. các kích thích từ bên ngoài cơ thể
B. các kích thích từ bên ngoài và bên trong cơ thể
C. các kích thích từ bên ngoài hay bên trong cơ thể
D. các kích thích từ bên trong cơ thể
Câu 14: Các tuyến nội tiết của cơ thể là:
A. Tuyến yên B. Tuyến giáp, tuyến tụy
C. Tuyến trên thận, tuyến sinh dục D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng có chức năng chỉ đạo hoạt động của các hệ cơ quan
khác trong cơ thể?
A. Hệ bài tiết, hệ sinh dục và hệ nội tiết. B. Hệ tuần hoàn và hệ thần kinh.
C. Hệ thần kinh và hệ nội tiết. D. Hệ vận động và hệ thần kinh.
Câu 16: Quá trình tiêu hoá carbohydrate bắt đầu ở bộ phận nào?

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


A. Ruột non. B. Thực quản. C. Dạ dày. D. Miệng.
Câu 17: Để phòng bệnh sỏi thận cần:
A. uống nhiều nước hơn bình thường
B. uống đủ nước và có chế độ ăn hợp lý
C. hạn chế các loại thức ăn có nguồn gốc thực vật
D. tăng cường ăn các loại thức ăn có nguồn gốc động vật
Câu 18: Tai thường mắc một số bệnh có thể giảm khả năng nghe phổ biến như bệnh viêm tai giữa, ù
tai….do các nguyên nhân chính như:
A. nước lọt vào tai, ráy tai bị bẩn
B. không khí lọt vào tai, ráy tai quá nhiều
C. nước bẩn lọt vào tai, ráy tai bị nhiễm khuẩn gây nhiễm trùng
D. nghe tiếng động quá mạnh, gây nhiễm trùng
Câu 19: Bệnh lao phổi dễ lây lan qua đường nào khi tiếp xúc gần với bệnh nhân?
A. Đường tiêu hóa. B. Đường hô hấp. C. Đường bài tiết. D. Đường tuần hoàn.
Câu 20: Em cần làm gì để không bị bệnh ù tai?
A. Nghe tiếng động lớn
B. Thường xuyên ngoáy tai
C. Tránh để lọt dị vật vào tai
D. Tránh tiếp xúc với môi trường có tiếng ồn lớn, để lọt dị vật vào tai
Phần 2. Tự luận
Câu 1 (0,5 điểm): Tại sao nhà lợp ranh hoặc lá cọ về mùa đông ấm hơn, về mùa hè mát hơn nhà lợp
tôn?
Câu 2 (1,0 điểm): Trong khi ăn cơm, hai chị em Lan và Hưng nói chuyện và cười đùa rất to. Thấy
vậy, mẹ hai bạn tỏ ý không hài lòng và yêu cầu hai chị em phải tập trung vào việc nhai, nuốt thức ăn,
không nên vừa ăn vừa cười đùa. Tại sao mẹ hai bạn lại khuyên các con của mình như vậy?
Câu 3: (1,0 điểm):
a) Kể tên hai bệnh do hệ nội tiết gây ra?
b) Nêu khái niệm thân nhiệt?
Câu 4 (1,0 điểm): Trình bày một số phương pháp phòng chống nóng, lạnh cho cơ thể?
Câu 5 (0,5 điểm): Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì
nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn?
Câu 6 (1,0 điểm): Tế bào máu gồm những thành phần nào? Chức năng của các thành phần đó là gì?

–––Hết–––
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần 1. Trắc nghiệm
Mỗi phương án đúng 0,25 điểm
1D 2B 3A 4C 5A 6A 7D 8D 9A 10C
11A 12B 13C 14D 15C 16D 17B 18C 19B 20D

Phần 2. Tự luận
Câu Ý Nội dung Điểm
– Giữa các lớp dạ hoặc lá cọ có những khoảng trống chứa không khí 0,25
nên dẫn nhiệt kém. 0,25
Câu 1 – Về mùa đông, nhà lợp dạ hoặc lá cọ làm cho sự truyền nhiệt từ
(0,5 trong nhà ra ngoài bị chậm lại giữ cho nhà ấm hơn nhà có mái lợp
điểm) tôn là chất dẫn nhiệt tốt. Ngược lại về mùa hè, những mái nhà này
lại làm cho sự truyền nhiệt từ không khí bên ngoài vào trong nhà
chậm lại, giữ cho nhà mát hơn nhà có mái lợp tôn.
Khi ăn, không nên vừa nhai vừa cười nói, đùa nghịch vì: 0,75
Câu 2 – Khi nhai, vừa cười nói, đùa nghịch thì thức ăn có thể lọt vào 0,25
(1,0 đường dẫn khí, thanh quản hoặc khí quản, dẫn đến bị sặc, thậm chí
điểm) gây tắc đường dẫn khí của hệ hô hấp,
– Làm cho não bộ thiếu O2 có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Hai bệnh do hệ nội tiết gây ra: Bệnh đái tháo đường và bệnh bướu 0,5
Câu 3 a
cổ. (HS nêu đúng hai bệnh khác vẫn được điểm tối đa).
(1,0
Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể, thân nhiệt của người bình thường 0,5
điểm) b
là khoảng 370C.
– Khi thời tiết nắng nóng, cần giữ cơ thể mát mẻ: Đội mũ, nón khi 0,5
Câu 4
làm việc ngoài trời và không chơi thể thao dưới ánh nắng trực tiếp,

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


khi ra mồ hôi nhiều không nên tắm ngay cần ngồi trước quạt.
(1,0 – Khi thời tiết lạnh, cần giữ ấm cơ thể, đặc biệt là các vùng ngực, 0,5
điểm) cổ, chân, tay. Thường xuyên tập thể dục thao để nâng cao phòng
chống nóng, lạnh cho cơ thể.
Khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa 0,5
Câu 5
thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt
(0,5
hơn
điểm)

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ II
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
Năm học: 2023 – 2024
ĐỀ SỐ 5
Đề thi gồm 16 câu trắc nghiệm và 06 câu tự luận dành chung cho tất cả học sinh
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1. Bệnh nhân suy thận nên có chế độ
A. ăn mặn, chua, nhiều đường.
B. ăn nhạt, tăng lượng thịt, cá giàu đạm trong bữa ăn.
C. ăn mặn, uống nhiều nước, ăn nhiều chất béo.
D. ăn nhạt, hạn chế ăn các loại thực phẩm giàu đạm.
Câu 2. Có mấy hình thức truyền nhiệt chủ yếu:
A.2 B. 3 C.4 D.5
Câu 3. Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích trong các trường hợp nào dưới đây?
A. Quạt điện đang hoạt động. B. Nồi cơm điện đang nấu cơm.
C. Máy thu hình đang hoạt động. D. Máy bơm nước đang hoạt động.
Câu 4. Để một vật bị nhiễm điện ta làm như sau:
A. Cọ sát vật đó với 1 vật khác B. Nhúng vật đó xuống chậu nước lạnh
C. Để vật đó nằm yên trên bàn D. Các đáp án A,B,C đều đúng
Câu 5. Đơn vị cường độ dòng điện là:
A. Vôn (V); B. Ampe (A); C. Niu tơn; D. Kg.
Câu 6. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong các môi trường nào sau đây:
A. Chất rắn và chất lỏng. B. Chất rắn và chất khí.
C. Chất khí và chân không. D. Chất lỏng và chất khí.
Câu 7. Nội năng của một vật là
A. động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
B. thế năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng động năng và thế năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8
D. tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 8. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là:
A. Dẫn nhiệt. B. Đối lưu.
C. Bức xạ nhiệt. D. Đối lưu và bức xạ nhiệt.
Câu 9. Các vật sau đều dẫn nhiệt tốt:
A. Xoong nồi, thìa múc thức ăn B. Ấm trà làm bằng sành sứ, miếng xốp dán
tường.
C. Xoong nồi, thìa inoox, ấm trà làm bằng sứ. D. Xoong nồi làm bằng inoox, thìa kim loại.
Câu 10. Mỗi quả thận gồm
A. Khoảng 1 triệu đơn vị chức năng B. khoảng 2 triệu đơn vị chức năng
C. khoảng 3 triệu đơn vị chức năng D. khoảng 4 triệu đơn vị chức năng
Câu 11. Thanh quản là một bộ phận của
A. hệ hô hấp. B. hệ tiêu hóa. C. hệ bài tiết. D. hệ sinh dục.
Câu 12. Tập thể dục, thể thao có vai trò kích thích tích cực đến điều gì của xương?
A. Sự lớn lên về chu vi của xương. B. Sự kéo dài của xương.
C. Sự phát triển trọng lượng của xương. D. Sự phát triển chiều dài và chu vi của xương.
Câu 13. Các cơ quan trong ống tiêu hoá bao gồm
A. miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già.
B. miệng, hầu, thực quản, dạ dày, tụy, ruột non, ruột già.
C. miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
D. miệng, thực quản, dạ dày, túi mật, ruột non, ruột già.
Câu 14. Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ
A. co duỗi ngẫu nhiên. B. cùng co. C. co duỗi đối kháng. D. cùng duỗi.
Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(1) Hồng cầu có hình đĩa, lõm hai mặt giúp tăng diện tích tiếp xúc với không khí.
(2) Hồng cầu không nhân giúp giảm tiêu hao năng lượng nên giảm lượng O2 tiêu thụ từ đó tăng
lượng O2 được vận chuyển.
(3) Hồng cầu có màu đỏ giúp tăng khả năng kết hợp với O2.
(4) Hồng cầu chiếm khoảng 43% thể tích máu trong đó có một nửa là vận chuyển O2, phần còn lại
vận chuyển CO2.
Những phát biểu đúng về đặc điểm cấu tạo của hồng cầu thích nghi với chức năng là:
A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (4). D. (3), (4).
Câu 16. Nơi diễn ra sự trao đổi khí với mao mạch là
A. khí quản. B. phế quản. C. phế nang. D. thanh quản.
Phần 2. Tự luận
Câu 1. (1 điểm) Có mấy hình thức truyền nhiệt chủ yếu? Kể tên?
Câu 2. (2,0 điểm) Nêu khái niệm năng lượng nhiệt?

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


Câu 3. (1,0 điểm) Hãy nêu cách phòng chống bệnh viêm tai giữa, ù tai để bảo vệ bản thân và gia
đình.
Câu 4. (0,5 điểm) Em hãy kể tên hai đồ dùng điện trong gia đình và cho bieetd những đồ dùng điện
đó hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện.
Câu 5. (1,0 điểm) Khi bơm lốp xe căng hơi để ngoài trời nắng thường hay bị nổ lốp. Hãy giải thích?
Câu 6. (0,5 điểm) Trình bày vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt.
–––Hết–––
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


Phần 1. Trắc nghiệm
Mỗi phương án đúng 0,25 điểm
1D 2 3 4 5 6 7 8
9 10 11A 12D 13C 14C 15A 16C

Phần 2. Tự luận
Câu Đáp án Biểu điểm
0,5 đ
Câu 1
0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ

Câu 2 0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Cách phòng chống bệnh viêm tai giữa để bảo vệ bản thân và gia đình.
– Giữ gìn vệ sinh tai đúng cách: không dùng vật nhọn để lấy ráy tai,
Câu 3 không tắm ở nguồn nước bị ô nhiễm. 0,5 đ
– Tránh bị nhiễm khuẩn. 0,25 đ
– Khám và điều trị kịp thời các bệnh về tai, mũi họng. 0,25 đ

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


Nêu đúng tên mỗi dụng cụ và tác dụng của dòng điên tương ứng với 0,5 đ
Câu 4
mỗi dụng cụ đó được (0,25 điểm)
Vì lốp xe đạp đã bơm căng mà để xe đạp ngoài trời nắng thì không 1,0 đ
Câu 5 khí trong lốp xe đạp sẽ nở ra tạo ra lực rất lớn tác dụng lên lốp xe làm
xe bị nổ lốp.
Câu 6 0,5 đ

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ II
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
Năm học: 2023 – 2024
ĐỀ SỐ 6
Đề thi gồm 10 câu tự luận dành chung cho tất cả học sinh
Câu 1:
a) Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm
nhôm chóng sôi hơn?
b) Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn
nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Tại sao?
Câu 2: Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải làm như thế nào?
Câu 3: Nêu quy ước chiều dòng điện?
Câu 4: Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ?
Câu 5: Có mấy hình thức truyền nhiệt chủ yếu? Kể tên?
Câu 6: Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể chúng ta nếu thiếu một trong các thành phần của máu?
Câu 7: Tiêm vaccine có vai trò gì trong việc phòng bệnh?
Câu 8: Trình bày một số phương pháp phòng, chống nóng cho cơ thể?
Câu 9: Từ những hiểu biết về chất gây nghiện, em sẽ tuyên truyền điều gì đến người thân và mọi
người xung quanh ?
Câu 10: Hãy đề xuất sáu cách phòng chống bệnh viêm tai giữa, ù tai để bảo vệ bản thân và gia đình.
–––Hết–––
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1:
a) Khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm
chóng sôi hơn vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.
b) Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay
vào bàn gỗ.
Câu 2: Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải nối cuộn dây thép với cực âm của nguồn điện rồi
nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng mạch cho dòng điện chạy qua dung dịch một thời gian.
Câu 3: Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương của nguồn qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện.
Câu 4: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt
năng của vật càng lớn.
Câu 5:
Câu 6:
– Nếu thiếu một trong các thành phần của máu thì cơ thể sẽ gặp các bệnh lý liên quan đến máu, ảnh
hưởng đến chức năng của nhiều cơ quan, thậm chí tử vong.
– Ví dụ:
+ Nếu thiếu tiểu cầu sẽ gây tình trạng xuất huyết, khả năng đông máu và khả năng chống nhiễm
trùng sẽ giảm.
+ Nếu thiếu hồng cầu có thể gây bệnh thiếu máu, hoặc có triệu chứng như khó thở, chóng mặt, da
xanh, tim đập nhanh,…
+ Nếu thiếu bạch cầu thường khiến sức đề kháng của cơ thể yếu hơn, dễ nhiễm trùng
Câu 7: Việc tiêm vaccine giúp con người chủ động tạo ra miễn dịch cho cơ thể: Mầm bệnh đã chết
hoặc suy yếu,… trong vaccine có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu tạo ra kháng thể, kháng thể tạo
ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh đã được tiêm vaccine.

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


Câu 8:
Một số biện pháp chống nóng cho cơ thể:
– Khi thời tiết nắng nóng cần giữ cho cơ thể mát mẻ;
– Đội mũ nón khi làm việc ngoài trời;
– Không chơi thể thao dưới ánh nắng trực tiếp;
– Sau khi vận động mạnh mồ hôi ra nhiều không nên tắm ngay hay ngồi trước quạt và ở nơi có gió
mạnh.
Câu 9:
Câu 10:
Cách phòng chống bệnh viêm tai giữa để bảo vệ bản thân và gia đình.
– Giữ gìn vệ sinh tai đúng cách:
+ Không tắm ở nguồn nước bị ô nhiễm.
+ Không dùng vật nhọn để lấy ráy tai.
+ Không nên ngoáy tai khi bị ngứa.
– Khám và điều trị kịp thời các bệnh về tai, mũi họng.
– Tránh bị nhiễm khuẩn.

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ II – PHẦN TRẮC NGHIỆM
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
Năm học: 2023 – 2024
ĐỀ SỐ 7
Đề thi gồm có 25 câu trắc nghiệm
Câu 1: Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể
gây chết người khi dùng với liều cao ?
A. N2 B. O2 C. H2 D. NO2
Câu 2: Thành phần nào chiếm 55% thể tích của máu?
A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Tiểu cầu. D. Huyết tương.
Câu 3: Lượng khí cặn nằm trong phổi người bình thường có thể tích khoảng bao nhiêu?
A.500 – 700 ml. B.1200 – 1500 ml.
C.800 – 1000 ml. D.1000 – 1200 ml.
Câu 4: Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng
… các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80%. B. 70%. C. 90%. D. 60%.
Câu 5: Tuyến nội tiết nào có khối lượng lớn nhất trong cơ thể người ?
A.Tuyến giáp. B.Tuyến tùng. C.Tuyến yên. D.Tuyến trên thận
Câu 6: Cơ quan phân tích thị giác gồm có 3 thành phần chính, đó là
A. các tế bào thụ cảm thị giác ở màng lưới, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy chẩm.
B. các tế bào thụ cảm thị giác ở màng mạch, dây thần kinh thính giác và vùng thị giác ở thùy
đỉnh.
C. các tế bào thụ cảm thị giác ở màng cứng, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy trán.
D. các tế bào thụ cảm thị giác ở màng lưới, dây thần kinh vị giác và vùng vị giác ở thùy chẩm.

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


Câu 7: Các cơ quan trong ống tiêu hoá bao gồm
A. miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già.
B. miệng, hầu, thực quản, dạ dày, tụy, ruột non, ruột già.
C. miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
D. miệng, thực quản, dạ dày, túi mật, ruột non, ruột già.
Câu 8: Lớp màng ngoài của phổi còn có tên gọi khác là
A. lá thành. B. lá tạng. C. phế nang. D. phế quản.
Câu 9: Ban đêm, để dễ đi vào giấc ngủ, bạn không nên sử dụng đồ uống nào dưới đây ?
A. Cà phê. B. Trà atisô. C. Nước rau má. D. Nước khoáng
Câu 10: Bệnh nhân suy thận nên có chế độ
A. ăn mặn, chua, nhiều đường.
B. ăn nhạt, tăng lượng thịt, cá giàu đạm trong bữa ăn.
C. ăn mặn, uống nhiều nước, ăn nhiều chất béo.
D. ăn nhạt, hạn chế ăn các loại thực phẩm giàu đạm.
Câu 11: Ở Việt Nam, số lượng hồng cầu trung bình của nam giới là:
A. 4,4 – 4,6 triệu/ml máu. B. 3,9 – 4,1 triệu/ml máu.
C. 5,4 – 5,6 triệu/ml máu. D. 4,8 – 5 triệu/ml máu.
Câu 12: Hiện tượng “người khổng lồ” có liên quan mật thiết đến việc dư thừa hormone nào ?
A. GH B. FSH C. LH D. TSH
Câu 13: Hormone thyroxin là do loại tuyến nào tiết ra?
A. Tuyến giáp. B. Tuyến tụy. C. Tuyến trên thận. D. Tuyến sinh dục.
Câu 14: Loại cơ nào dưới đây không tham gia vào hoạt động đào thải nước tiểu ?
A. Cơ vòng ống đái. B. Cơ lưng xô
C. Cơ bóng đái. D. Cơ bụng
Câu 15: Bạch cầu được phân chia thành mấy loại chính?
A.4 loại. B.5 loại. C.3 loại. D.6 loại
Câu 16: Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước. B. Nhịn tiểu
C. Đi chân đất. D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 17: Trong các bệnh về mắt, bệnh nào phổ biến nhất ?
A. Đau mắt đỏ. B. Đau mắt hột.
C. Đục thủy tinh thể. D. Thoái hóa điểm vàng.
Câu 18: Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây?
A. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch.
B. Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng.
C. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch.
D. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn.
Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8
Câu 19: Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?
A. Ống góp. B. Ống thận. C. Cầu thận. D. Nang cầu thận
Câu 20: Trong cơ thể người, tuyến nội tiết nào đóng vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến
nội tiết khác?
A. Tuyến sinh dục. B. Tuyến yên. C. Tuyến giáp. D. Tuyến tuỵ.
Câu 21: Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây ?
1. Do cầu mắt quá dài 2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa 4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A.1, 2, 3 4 B.2, 4 C.1, 3 D.2, 3
Câu 22: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: … là nơi vận chuyển, đồng thời là môi trường chuyển hóa
của các quá trình trao đổi chất.
A. Huyết tương. B. Hồng cầu. C. Bạch cầu. D. Tiểu cầu.
Câu 23: Khi đo thân nhiệt, ta nên đo ở đâu để có kết quả chính xác nhất?
A. Tai. B. Miệng. C. Hậu môn. D. Nách
Câu 24: ADH sẽ tác động trực tiếp đến cơ quan nào dưới đây ?
A.Gan. B.Tim. C.Thận. D.Phổi.
Câu 25: Thành phần chiếm 45% thể tích của máu là?
A.Huyết tương. B.Các tế bào máu. C.Hồng cầu. D.Bạch cầu

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1D 2D 3D 4C 5A 6A 7C 8A
9A 10D 11A 12A 13A 14A 15B 16B
17B 18C 19A 20B 21D 22A 23C 24C
25B

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ II – PHẦN TRẮC NGHIỆM
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
Năm học: 2023 – 2024
ĐỀ SỐ 8
Đề thi gồm có 25 câu trắc nghiệm
Câu 1: Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng
A. hai lần hít vào và một lần thở ra.
B. một lần hít vào và một lần thở ra.
C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra.
D. một lần hít vào và hai lần thở ra
Câu 2: Mỗi ngày, một người bình thường thải ra khoảng bao nhiêu lít nước tiểu ?
A. 1,5 lít. B. 2 lít. C. 1 lít. D. 0,5 lít
Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: … là nơi vận chuyển oxi từ phổi đến tim rồi đến các cơ quan
(máu đỏ tươi) và vận chuyển CO2 từ các cơ quan về tim về phổi (máu đỏ thẫm)
A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Tiểu cầu. D. Huyết tương
Câu 4: Cầu thận được tạo thành bởi
A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau.
B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau.
C. một búi mao mạch dày đặc.
D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé.
Câu 5: Ở đảo tuỵ của người có bao nhiêu loại tế bào có khả năng tiết hormone điều hoà đường huyết ?
A. 5 loại. B. 4 loại. C. 2 loại. D. 3 loại
Câu 6: Ở người, bộ phận nào nằm giữa trụ não và đại não ?
A. Tủy sống. B. Hạch thần kinh.

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


C. Não trung gian. D. Tiểu não
Câu 7: Ở người, trụ não có chức năng chủ yếu là gì ?
A. Điều khiển các hoạt động có ý thức của con người.
B. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu
hóa.
C. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giúp giữ thăng bằng cơ thể.
D. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
Câu 8: Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích?
A. 60%. B. 45%. C. 75%. D. 55%.
Câu 9: Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A.Ống dẫn nước tiểu. B.Ống thận. C.Ống đái. D.Ống góp.
Câu 10: Đối lưu là:
A. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
B. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất rắn.
C. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng.
D. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí.
Câu 11: Ở tai trong, bộ phận nào có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động
của cơ thể trong không gian ?
A. Ốc tai và ống bán khuyên. B. Bộ phận tiền đình và ốc tai.
C. Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên. D. Bộ phận tiền đình, ốc tai và ống bán khuyên.
Câu 12: Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần
kinh sinh dưỡng ?
A.Cấu tạo. B.Chức năng. C.Tần suất hoạt động. D.Thời gian hoạt động
Câu 13: Cơ quan phân tích thị giác gồm có 3 thành phần chính, đó là
A. các tế bào thụ cảm thị giác ở màng lưới, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy chẩm.
B. các tế bào thụ cảm thị giác ở màng mạch, dây thần kinh thính giác và vùng thị giác ở thùy
đỉnh.
C. các tế bào thụ cảm thị giác ở màng cứng, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy trán.
D. các tế bào thụ cảm thị giác ở màng lưới, dây thần kinh vị giác và vùng vị giác ở thùy chẩm.
Câu 14: Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ
A.sự vận chuyển chủ động của các kênh ion trên màng lọc.
B.sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng lọc.
C.sự co dãn linh hoạt của các lỗ lọc kèm hoạt động của protein xuyên màng.
D.lực liên kết của dòng chất lỏng cuốn các chất đi qua lỗ lọc.
Câu 15: Thành phần nào chiếm 55% thể tích của máu?
A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Tiểu cầu. D. Huyết tương.

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


Câu 16: Nước là thành phần tham gia vào hầu hết các hoạt động sống của sinh vật, là..........của
nhiều loài sinh vật.
A.thành phần. B.điều kiện sống. C.môi trường sống. D.thức ăn.
Câu 17: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng
A. đẩy các vật khác. B. hút các vật khác.
C. vừa hút vừa đẩy các vật khác. D. không hút, không đẩy các vật khác.
Câu 18: Khi đo thân nhiệt, ta nên đo ở đâu để có kết quả chính xác nhất?
A. Tai. B. Miệng. C. Hậu môn. D. Nách
Câu 19: Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?
A.Ống góp. B.Ống thận. C.Cầu thận. D.Nang cầu thận
Câu 20: Chọn phát biểu sai trong các câu sau:
A. Mọi đèn điện phát sáng đều do dòng điện chạy qua làm chúng nóng tới nhiệt độ cao.
B. Bóng đèn của bút thử điện phát sáng khi có dòng điện chạy qua chất khí ở trong khoảng giữa
hai đầu dây bên trong đèn.
C. Vonfram được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định.
Câu 21: Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì
nguyên nhân nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại.
B. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp
gây viêm cầu thận.
C. Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu
quả hơn bình thường.
D. Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra.
Câu 22: Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây?
A. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch.
B. Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng.
C. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch.
D. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn.
Câu 23: Vỏ tuyến trên thận được phân chia làm mấy lớp ?
A.2 lớp. B.3 lớp. C.4 lớp. D.5 lớp
Câu 24: Trong cơ thể sống, tế bào nằm chìm ngập trong loại dịch nào ?
A. Nước mô. B. Máu. C. Dịch bạch huyết. D. Dịch nhân
Câu 25: Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong
ấm nhôm chóng sôi hơn?
A. Vì nhôm mỏng hơn. B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn. D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1B 2A 3A 4C 5C 6C 7B 8D
9A 10A 11C 12B 13A 14B 15D 16C
17B 18C 19A 20A 21B 22A 23B 24A
25B

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ II
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
Năm học: 2023 – 2024
ĐỀ SỐ 9
Đề thi gồm 12 câu trắc nghiệm và 07 câu tự luận dành chung cho tất cả học sinh
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1: Vai trò của cơ quan phân tích thị giác?
A. Phân tích màu sắc B. Phân tích hình ảnh
C. Giúp nhận biết tác động của môi trường D. Phân tích các chuyển động
Câu 2: Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh là?
A. Cocain. B. Thuốc lá. C. Ma túy. D. Rượu chè.
Câu 3: Vì sao xem điện thoại trước khi đi ngủ gây khó ngủ?
A. Não trung gian bị ức chế hoạt động trao đổi chất.
B. Não bị kích thích hưng phấn.
C. Sóng điện từ từ điện thoại gây thôi miên.
D. Tiểu não bị ức chế
Câu 4: Cận thị bẩm sinh là do?
A. Thể thủy tinh quá phồng B. Cầu mắt ngắn
C. Thể thủy tinh bị lão hóa D. Cầu mắt dài
Câu 5: Bệnh nào xuất hiện nếu tuyến giáp không tiết ra tiroxin?
A. Trẻ em chậm lớn. B. Bệnh Basedown.
C. Người lớn trí nhớ kém. D. Hệ thần kinh hoạt động giảm sút.
Câu 6: Nước là thành phần tham gia vào hầu hết các hoạt động sống của sinh vật, là..........của
nhiều loài sinh vật.

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


A.thành phần. B.điều kiện sống. C.môi trường sống. D.thức ăn.
Câu 7: Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bóng đèn chỉ nóng lên . B. Bóng đèn chỉ phát sáng.
C. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên. D. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên.
Câu 8: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?
A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.
C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.
D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.
Câu 9: Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là …
A. Thế năng. B. Động năng. C. Nhiệt năng. D. Cơ năng.
Câu 10: Chọn câu sai:
A. Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt hơn chất khí loãng.
B. Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn.
C. Bản chất của sự dẫn nhiệt trong chất khí, chất lỏng và chất rắn nói chung là giống nhau.
D. Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau.
Câu 11: Nhiệt dung riêng của một chất có giá trị âm trong trường hợp nào sau đây
A. Chất nhận nhiệt và tăng nhiệt độ. B. Chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ.
C. Chất tỏa nhiệt và giảm nhiệt độ. D. Chất tỏa nhiệt và giữ nguyên nhiệt độ.
Câu 12: Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ
A.sự vận chuyển chủ động của các kênh ion trên màng lọc.
B.sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng lọc.
C.sự co dãn linh hoạt của các lỗ lọc kèm hoạt động của protein xuyên màng.
D.lực liên kết của dòng chất lỏng cuốn các chất đi qua lỗ lọc.
Phần 2. Tự luận
Câu 13: Kể tên ít nhất 5 tuyến nội tiết chính trong cơ thể người?
Câu 14: Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt
bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Tại sao?
Câu 15: Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể chúng ta nếu thiếu một trong các thành phần của máu?
Câu 16: Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải làm như thế nào?
Câu 17: Trình bày quá trình lưu thông máu ở hai vòng tuần hoàn lớn, nhỏ
Câu 18: Nêu biện pháp phòng chống bệnh thiếu máu ở người
Câu 19: Nếu chỉ số glucose trong máu cao hơn bình thường trong thời gian dài (chỉ số glucose khi
không ăn trong vòng 8 giờ trên 7 mmol/L) thì cơ thể mắc bệnh gì? Nêu biện pháp phòng bệnh
–––Hết–––
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần 1. Trắc nghiệm
Mỗi phương án đúng 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
C A B D B
án
Phần 2. Tự luận
Câu Đáp án Biểu điểm
Các tuyến nội tiết trong cơ thể người là: Tuyến yên, tuyến giáp, 0,5
13
tuyến cận giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh dục,…
Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt 0,5
14
lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ. 0,5
- Nếu thiếu một trong các thành phần của máu thì cơ thể sẽ gặp các
bệnh lý liên quan đến máu, ảnh hưởng đến chức năng của nhiều cơ 0,25
quan, thậm chí tử vong.
- Ví dụ:
+ Nếu thiếu tiểu cầu sẽ gây tình trạng xuất huyết, khả năng đông 0,25
15
máu và khả năng chống nhiễm trùng sẽ giảm.
+ Nếu thiếu hồng cầu có thể gây bệnh thiếu máu, hoặc có triệu 0,25
chứng như khó thở, chóng mặt, da xanh, tim đập nhanh,…
+ Nếu thiếu bạch cầu thường khiến sức đề kháng của cơ thể yếu 0,25
hơn, dễ nhiễm trùng
16 Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải nối cuộn dây thép với 0,75
cực âm của nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


mạch cho dòng điện chạy qua dung dịch một thời gian
1,0

17

1,0
18 0,75

0,25
0,25
19

0,5

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


MA TRẬN ĐỀ 10
Chủ đề MỨC ĐỘ
Tổng số câu
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm
Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số
luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)
1. Hệ thần
kinh và các
quan ở 2 2 4 1
người (3
tiết)
2. Hệ nội
1
tiết ở người 1 1 1 0,75
(0,5)
(2 tiết)
3. Da và
điều hòa
1
thân nhiệt ở 1 1
(1,0)
người (3
tiết)
4. Sinh sản 1
1 1
(3 tiết) (1,0)
5. Môi
trường và
1
các nhân tố 1 0,75
(0,75)
sinh thái. (2
tiết)
6. Hệ sinh 1
2 1 2 2,5
thái (6 tiết) (2,0)
7. Cân
bằng tự
1 1 2 0,5
nhiên (2
tiết)
8. Bảo vệ
1
môi trường 1 0,75
(0,75)
(2 tiết)

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8


9. Khối
1
lượng riêng 3 1 3 1,75
(1,0)
(5 tiết)
Số câu TN/
3 8 2 4 1 0 1 0 7 12
Số ý TL
Điểm số 2 2 2,0 1,0 2 0 1,0 0 7,0 3,0 10
Tổng số 10
4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm
điểm điểm

Đề thi cuối kì II – Khoa học tự nhiên 8

You might also like