Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

BỘ NGOẠI GIAO

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

MÔN HỌC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI


MÔN HỌC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
1. Tài liệu bắt buộc
Giáo trình Kinh tế đối ngoại, PGS.TS.
Nguyễn Văn Lịch, HVNG, 2012.

2. Tài liệu tham khảo


Giáo trình Chính sách Kinh tế đối ngoại,
PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai, ĐHKTQD, 2020
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ ĐỐI
NGOẠI
NỘI DUNG CHÍNH

I. KHÁI NIỆM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

II. VAI TRÒ VÀ TÍNH CHẤT CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KTĐN


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
I. KHÁI NIỆM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
1. CÁC CHỦ THỂ TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

01 02 03 04

Nền kinh tế của Công ty, doanh Các chủ thể kinh tế ở Tổ chức phi chính
các quốc gia độc nghiệp hoạt động cấp độ quốc tế: các tổ phủ: Chương trình
lập và các vùng trên phạm vi quốc chức quốc tế hoạt phát triển Liên
lãnh thổ tế động với tư cách là hợp quốc (UNDP),
những thực thể độc Quỹ nhi đồng Liên
lập, có địa vị pháp lý hợp quốc
rộng hơn địa vị pháp (UNICEF),...
lý của chủ thể quốc
gia
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Thứ h Quốc gia % GDP toàn cầu


ạng

1​ Mỹ 24.4%​
2​ Trung Quốc 16.3%​
3​ Nhật Bản 5.8%​
4​ Đức 4.4%​
5​ Ấn Độ 3.3%​
6​ Anh 3.2%​
7​ Pháp 3.1%​
8​ Ý 2.3%​
9​ Brazil 2.1%​
10 Canada 2.0%​
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Có những công ty xuyên quốc gia có giá trị vốn hoá cao hơn
GDP của các quốc gia
2. KHÁI NIỆM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là một bộ phận của kinh tế
quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật,
công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia khác
còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác, được thực
hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở
phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc
tế.

Kinh tế đối ngoại gồm các hoạt động: thương mại quốc tế, đầu
tư quốc tế, chuyển giao công nghệ, dịch vụ thu ngoại tệ,...
Phân biệt Kinh tế đối ngoại với Quan hệ KTQT

KT đối ngoại: là những


QHKTQT: là tổng thể
mối quan hệ về kinh tế,
các mối QH kinh tế đối
thương mại, khoa học
ngoại của các nền kinh
và công nghệ của một
tế xét trên phạm vi toàn
nền kinh tế với bên
thế giới.
ngoài.
Phân biệt Kinh tế đối ngoại với Quan hệ KTQT

Giống nhau: đều đề cập đến các mối quan hệ quốc tế


về kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học kỹ thuật,
công nghệ nguồn lực,…
=> Như
vậy, KTĐN
là 1 bộ
phận của
Khác nhau: KTĐN nhìn nhận các mqh này dưới góc độ QHKTQT
từ 1 nền KT, còn QHKTQT nhìn nhận các mqh này trên
phạm vi toàn TG
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
I. KHÁI NIỆM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
3. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Cơ sở của sự phát triển của quan hệ kinh tế đối Nền sản xuất thế giới được chia ra làm 4 loại:
1 ngoại là sự phân công lao động quốc tế. +Những ngành có hàm lượng lao động cao
5
+Những ngành sử dụng nhiều nguyên vật liệu
+Những ngành có hàm lượng khoa học - công
Do có sự chuyên môn hóa nên nền kinh tế thế
nghệ cao
2 giới trở nên gắn kết, liên hệ và phụ thuộc với
+Những ngành có hàm lượng vốn cao
nhau hơn.
Giai đoạn đầu: chuyên môn hóa dựa trên
3 khác biệt về điều kiện tự nhiên là chủ yếu.
Mỗi quốc gia sẽ tiến hành chuyên môn hóa những
ngành nghề cho phù hợp với điều kiện của mình
Hiện nay: chuyên môn hóa dựa sự khác biệt 6 để tạo điều kiện các nước khai thác tốt nhất lợi
4 về trình độ công nghệ, sự chênh lệch và năng thế của mình và phát triển KTĐN
suất lao động, nguồn vốn.
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
I. KHÁI NIỆM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
4. CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
● Đóng cửa nền kinh tế

Các nước chủ yếu dựa vào + Nền kinh tế chủ yếu phát + Tự chủ về kinh tế, chính +Hạn chế khả năng đổi mới
khả năng của mình, hạn triển theo hướng “tự cung trị, ít chịu ảnh hưởng với cú công nghệ
chế mở rộng các mối quan tự cấp”, “tự sản tự tiêu”. sốc kinh tế bên ngoài. +Xuất hiện hành vi độc
hệ kinh tế đối ngoại với +Chỉ xuất khẩu những gì + Nền kinh tế phát triển quyền, trục lợi.
bên ngoài, thực hiện tự còn lại sau khi đã thỏa theo chiều rộng +Tốc độ tăng trưởng kinh tế
cung tự cấp bằng nguồn mãn nhu cầu trong nước. +Tốc độ phát triển kinh tế ổn định nhưng chậm
lực trong nước. +Không khuyến khích đầu ổn định, tránh được sự +Nền kinh tế bị tụt hậu so
tư nước ngoài. cạnh tranh gay gắt với bên ngoài, thiếu hụt
nhiều ngoại tệ....

KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
I. KHÁI NIỆM KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
4. CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
● Mở cửa nền kinh tế

Các nước mở rộng các quan +Nhà nước không can +Tốc độ phát triển kinh tế + Nền kinh tế phụ thuộc
hệ kinh tế đối ngoại với bên thiệp trực tiếp vào hoạt cao và nhanh nhiều vào những biến động
ngoài, trọng tâm là hoạt động động kinh tế đối ngoại +Giải quyết được tình trạng của nền kinh tế thế giới.
ngoại thương. +Mọi hoạt động kinh tế khan hiếm ngoại tệ + Tốc độ phát triển kinh tế
Mục đích: Đẩy mạnh xuất đối ngoại được phát triển +Thị trường rộng mở, hàng cao, nhanh nhưng không ổn
khẩu, tăng cường thu hút sử và tiến hành dựa trên quy hóa đa dạng, phong phú và định
dụng vốn, công nghệ bên luật cạnh tranh và do thị chất lượng + Nền kinh tế dễ rơi vào
ngoài để khai thác có hiệu trường quyết định. +Tạo ra môi trường cạnh tình trạng mất cân đối.
quả các nguồn lực trong tranh giữa các doanh nghiệp
nước.

KHÁI NIỆM - MỤC ĐÍCH ĐẶC ĐIỂM ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
II. VAI TRÒ VÀ TÍNH CHẤT CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
1. VAI TRÒ CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Là một đòn bẩy quan trọng cho sự phát triển kinh tế mỗi
quốc gia, là một công cụ quan trọng đối với mỗi quốc gia khi
tham gia phân công lao động quốc tế

Kinh tế đối ngoại là một đòn bẩy quan trọng cho sự phát
triển kinh tế mỗi quốc gia

Kinh tế đối ngoại giúp các nước khai thác được các lợi thế,
đảm bảo được sự cân đối trong nền kinh tế quốc dân.

Kinh tế đối ngoại là cầu nối nền kinh tế trong nước với thế
giới
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
II. VAI TRÒ VÀ TÍNH CHẤT CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
2. NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Quan hệ kinh tế đối Các quan hệ kinh tế đối Quan hệ kinh tế đối
ngoại là những quan ngoại chịu sự tác động Đảm bảo sự cân bằng ngoại luôn luôn gắn với
hệ thỏa thuận, tự của các quốc gia khác của cán cân thanh quan hệ chính trị đối
nguyện nhau toán ngoại.

1 2 3 4 5 6 7

Trao đổi thương mại phải dựa Có sự gặp gỡ giữa các Khoảng cách không gian,
trên giá cả quốc tế, tuân theo hệ thống tiền tệ khác địa lý đóng vai trò quan
quy luật giá trị và các quy luật nhau trọng trong kinh tế đối
khác của kinh tế thị trường ngoại
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ ĐỐI
NGOẠI
1. ĐỐI TƯỢNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng: nghiên cứu những chủ trương, Phương pháp: phép duy vật biện chứng, duy vật
quan điểm, chính sách, những lĩnh vực hoạt lịch sử, thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích,
động, quá trình hội nhập của Việt Nam vào nền logic.
kinh tế thế giới.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Phân tích vai trò của các nền kinh tế đang phát triển trong nền kinh tế thế giới?
2. So sánh khái niệm kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế?
3. Phân tích vai trò của nhân tố khoa học- công nghệ trong việc phát triển kinh tế đối ngoại
của các quốc gia trong giai đoạn hiện nay?
4. Tại sao ngày nay các quốc gia không áp dụng hoàn toàn một loại chiến lược kinh tế đối
ngoại nào?
5. Phân tích vai trò của kinh tế đối ngoại trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam hiện nay?
6. Anh/chị hãy lấy những ví dụ ở Việt Nam để làm rõ những tính chat của KTĐN?
7. Căn cứ vào thực tế Việt Nam và những lý luận về KTĐN, hãy chứng minh rằng, việc phát
triển KTĐN ở Việt Nam là một tất yếu khách quan?

You might also like