Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG



BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT QUÁ TRÌNH VÀ


THIẾT BỊ

Giảng viên hướng dẫn: Võ Phạm Phương Trang

Sinh viên:
Họ và tên: Võ Thị Kim Ngân
MSSV: 2008222883
Lớp: 13DHSH01

TP.HCM, tháng 5 năm 2024


BÀI 1: TRUYỀN NHIỆT
1. Cơ sở lý thuyết
1.1 Khái niệm
- Truyền nhiệt là một quá trình phức tạp xảy ra bởi 3 dạng trao
đổi nhiệt cơ bản như: trao đổi nhiệt bằng dẫn nhiệt, trao đổi
nhiệt bằng đối lưu nhiệt và trao đổi nhiệt bằng bức xạ nhiệt.
+ Dẫn nhiệt: là sự truyền nhiệt năng từ nơi có nhiệt độ cao đến
nơi có nhiệt độ thấp do sự truyền động năng hoặc do sự dao
động va chạm vào nhau giữa các phân tử, nguyên tử.Qúa trình
dẫn truyền không có sự chuyển rời vị trí giữa các phân tử vật
chất.
+ Đối lưu nhiệt là sự truyền nhiệt mà các phân tử lỏng hoặc khí
nhận nhiệt rồi đổi chỗ cho nhau do chênh lệch khối lượng riêng
hay do các tác động cơ học như bơm, khuấy, trộn,…
+ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt qua không gian ma không cần
vật chất dẫn tải, đó là sự truyền nhiệt bằng các tia bức xạ nhiệt
cơ bản (proton). Một vật bất kỳ có nhiệt độ lớn hơn độ không
tuyệt đối thì luôn có sự biến đổi nột năng của vật thành năng
lượng sóng điện từ. Các sóng này truyền đi trong không gian
theo mọi phương theo tốc độ ánh sang và có nhiều bước sóng
khác nhau. Đặc điểm của quá trình này là luôn gắn liền với việc
chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
+ Truyền nhiệt hỗn hợp chỉ dùng cho dẫn nhiêt và đối lưu bỏ
qua bức xạ
- Tron tự nhiên quá trình truyền nhiệt chỉ xảy ra theo một chiều
từ nơi có nhiệt độ cao tới nơi có nhiệt độ thấp.
- Chất tải nhiệt là chất mang nhiệt từ nơi này tới nơi khác, từ
môi trường nay tới môi trường khác theo quy luật tự nhiên.
- Truyền nhiệt trực tiếp: là quá trình truyền nhiệt mà chất tải
nhiệt tiếp xúc trực tiếp với vật liệu.
- Truyền nhiệt gián tiếp: là qua trình truyền nhiệt mà chất tải
nhiệt không tiếp xúc trực tiếp với vật chất cần trao đổi mà thông
qua vách ngăn.
- Truyền nhiệt ổn định: là quá trình truyền nhiệt mà nhiệt độ chỉ
thay đổi theo không gian mà không thay đổi theo thời gian.
- Truyền nhiệt không ổn định: là quá trình truyền nhiệt mà nhiệt
độ thay đổi cả theo không gian và thời gian.
- Trường nhiệt đặc trưng cho độ nóng của vật là nhiệt độ. Tập
hợp tất cả những giá trị nhiệt độ của vật hoặc môi trường.
- Có 2 loại trường nhiệt:
+ Trường nhiệt ổn định: là trường nhiệt mà nhiệt độ chỉ thay đổi
theo không gian mà không thay đổi theo thời gian. t=f(x,y,z)
+ Trường nhiệt không ổn định: là trường nhiệt mà nhiệt độ thay
đổi cả theo không gia và thời gian. t=f(x,y,z,t)
- Đẳng nhiệt: là tập hợp các điểm có nhiệt độ bằng nhau. Qúa
trình dẫn nhiệt không xảy ra trên một mặt đẳng nhiệt, mà chỉ
dẫn nhiệt từ mặt đẳng nhiệt này tới mặt đẳng nhiệt khác.

2. Số liệu và xử lý số liệu
 Số liệu
- Nóng 8

STT Nóng vào Nóng ra Lạnh vào Lạnh ra


8/1.8 77 71 37 58
8/3 79 73 37 64
8/6 80 70 37 50
8/9 81 69 37 48
8/12 79 67 37 47

 Xử lý số liệu
Bảng 1: Nhiệt lượng tỏa ra của dòng nóng (QN)

GN GN
tNV tNR TTBN ρ1 C1 QN
(l/p) (Kg/s)
8 0.13 77 71 74 975.474 4193.8 3271.2
8 0.13 79 73 76 974.278 4195.2 3272.3
8 0.13 80 70 75 974.89 4194.5 5452.9
8 0.13 81 69 75 974.89 4194.5 6543.4
8 0.13 79 67 73 976.058 4193.2 6541.4

Bảng 2: Nhiệt lượng thu vào của dòng lạnh (QL)

GL GL
tLV tLR TTBL ρ2 C2 QL
(l/p) (Kg/s)
1.8 0.0297 37 58 47.5 989.18 4181.76 2608.2
3 0.0494 37 64 50.5 987.845 4182.56 5578.7
6 0.1 37 50 43.5 990.865 4180.84 5435.1
9 0.1487 37 48 42.5 991.27 4180.69 6838.4
12 0.1983 37 47 42 991.47 4180.61 8290.1

Bảng 3: Nhiệt lượng Q, Δtlog, hệ số truyền nhiệt KL*

QN QL ΔQ Lống Δtlog KL*


3271.2 2608.2 2939.7 3 25.78 33.7
3272.3 5578.7 4425.5 3 23.99 77.5
5452.9 5435.1 5444 3 31.48 57.6
6543.4 6838.4 6690.9 3 32.5 70.1
6541.4 8290.1 7415.75 3 30.99 89.2

Bảng 4: Chuẩn số Re của dòng nóng (ReN)

GN FN dtđN WN tNV tNR tNTB ρN μN ReN


8 0.000227 0.017 0.587 77 71 74 975.474 0.3849 25290.3
8 0.000227 0.017 0.587 79 73 76 974.278 0.375 25926.2
8 0.000227 0.017 0.587 80 70 75 974.89 0.3799 25607.9
8 0.000227 0.017 0.587 81 69 75 974.89 0.3799 25607.9
8 0.000227 0.017 0.587 79 67 73 976.058 0.39 24974.6

Bảng 5: Chuẩn số Re của dòng lạnh (ReL)

GL FL dtđL WL tLV tLR tLTB ρL μL ReL


1.8 0.000788 0.017 0.038 37 58 47.5 989.18 0.57325 1114.7
3 0.000788 0.017 0.0635 37 64 50.5 987.845 0.5449 1957
6 0.000788 0.017 0.127 37 50 43.5 990.865 0.6152 3477.4
9 0.000788 0.017 0.19 37 48 42.5 991.27 0.6264 5111.4
12 0.000788 0.017 0.254 37 47 42 991.47 0.6321 6772.9

Bảng 6: Hệ số cấp nhiệt dòng nóng (aN)

tNV tNR tNTB C1 μN λN PrN NuN dtđN aN


77 71 74 4193.8 0.3849 67.04 24.0 274.6 0.01 6136.4
8 7
79 73 76 4195.2 0.375 67.18 23.4 276.8 0.01 6198.5
2 7
80 70 75 4194.5 0.3799 67.11 23.7 275.7 0.01 6167.4
4 7
81 69 75 4194.5 0.3799 67.11 23.7 275.7 0.01 6167.4
4 7
79 67 73 4193.2 0.39 66.97 24.4 273.5 0.01 6105.4
2 7

Bảng 7: Hệ số cấp nhiệt dòng lạnh (aL)

tLV tLR tLTB C2 μL λL PrL NuL dtđL aL


37 58 47.5 4181.76 0.57325 64.43 37.21 27.25 0.017 585.2
37 64 50.5 4182.56 0.5449 64.84 35.15 41.71 0.017 901.5
37 50 43.5 4180.84 0.6152 63.87 40.27 70.04 0.017 1491.1
37 48 42.5 4180.69 0.6264 63.73 41.09 96.15 0.017 2042.5
37 47 42 4180.61 0.6321 63.66 41.51 120.96 0.017 2566.8

Bảng 8: Chuẩn số Nu

ReN ReL PrN PrL Nu


25290.3 1114.7 24.08 37.21 0.65
25926.2 1957 23.42 35.15 0.67
25607.9 3477.4 23.74 40.27 0.59
25607.9 5111.4 23.74 41.09 0.58
24974.6 6772.9 24.42 41.51 0.59

3. Vẽ đồ thị

 Đồ thị bảng 3

Biều đồ 1
 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ KL và Re
ReL 1114.7 1957 3477.4 5111.4 6772.9
KL 32.4 46 66.1 80.8 91.8

Biểu đồ 2: Biểu diễn mối quan hệ KL và Re

 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ K*L và Re


ReL 1114.7 1957 3477.4 5111.4 6772.9
K*L 33.7 77.5 57.6 70.1 89.2
Biều đồ 3: Biểu diễn mối quan hệ K*L và Re

4. Bàn luận
Bảng 9: So sánh sự sai số giữa K*L và KL
K*L KL Sai số

33.7 32.4 1.3


77.5 46 31.5
57.6 66.1 8.5
70.1 80.8 10.7
89.2 91.8 2.6

- Từ kết quả trên có thể thấy tổn thất nhiệt là không đáng kể nhưng sự sai số trong truyền
nhiệt thì đáng kể dựa vào bảng 9. Thông qua đó, có thể đánh giá tầm ảnh hưởng kích thước
thiết bị dến quá trình truyền nhiệt và đánh giá ảnh hưởng của lưu lượng dòng chảy (Q) đến
quá trình truyền nhiệt:
 Nếu diện tích bề mặt thiết bị truyền nhiệt lớn thì sự truyền nhiệt diễn ra nhanh chóng và
ngược lại nếu diện tích bề mặt thiết bị nhỏ thì sự truyền nhiệt diễn ra chậm.
 Lưu lượng dòng nóng và lạnh càng tăng thì hiệu suất truyền nhiệt càng lớn và lưu lượng
dòng nóng và lạnh càng giảm thì hiệu suất truyền nhiệt càng nhỏ.

You might also like