Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

Chương 7

Biến đổi z: biểu diễn tín hiệu theo


tần số phức rời rạc
(Representing Signals by Using Discret-Time
Complex Exponentials: z Transform)

1
7.1. Giới thiệu

- Mục tiêu: tổng quát biểu diễn tín hiệu rời rạc bằng tín hiệu phức, tuần hoàn
(DTFT) thành bằng các tín hiệu phức, rời rạc (biến đổi z)
→ biểu diễn tín hiệu rời rạc tổng quát, chung hơn so với DTFT
+ DTFT chỉ áp dụng được cho hệ thống ổn định còn biến đổi z có thể áp dụng
cho hệ thống không ổn định
+ Nhiều tính chất tương tự DTFT
- Tương tự như trong miền thời gian liên tục, tín hiệu tần số phức, rời rạc là
hàm/tín hiệu riêng của hệ thống
- 02 dạng
+ Biến đổi z 1 bên (unilateral)
+ Biến đổi z 2 bên (bilateral)

2
7.2. Biến đổi z

- Giả thiết có số 𝑧 = 𝑟𝑒 𝑗Ω . Tín hiệu 𝑥 𝑛 = 𝑧 𝑛 là tín hiệu phức, rời rạc


Có thể viết
𝑥 𝑛 = 𝑟 𝑛 . 𝑐𝑜𝑠 Ω𝑛 + 𝑗𝑟 𝑛 . 𝑠𝑖𝑛 Ω𝑛

Phần thực (trái) và phần ảo (phải) của tín hiệu phức 𝒛𝒏

3
- Giả thiết đầu vào của hệ thống LTI đáp ứng xung ℎ[𝑛] là 𝑧 𝑛 . Đầu ra là
𝑦[𝑛] = 𝐻 𝑥 𝑛 = ℎ[𝑛] ∗ 𝑥[𝑛]
∞ ∞
=෍ ℎ 𝑘 . 𝑥[𝑛 − 𝑘] = ෍ ℎ[𝑘]. 𝑧 𝑛−𝑘
−∞ −∞

= 𝑧𝑛 ෍ ℎ[𝑘]. 𝑧 −𝑘 = 𝑧 𝑛 . 𝐻(𝑧)
−∞
→ 𝑧 𝑛 là hàm riêng còn 𝐻(𝑧) là trị riêng
- Biểu diễn dưới dạng cực 𝐻(𝑧) = |𝐻(𝑧) |𝑒 𝑗𝜙(𝑧) →𝑦 𝑛 = |𝐻(𝑧)|𝑒 𝑗𝜙(𝑧) 𝑧 𝑛
- Thay 𝑧 = 𝑟𝑒 𝑗Ω và áp dụng công thức Euler
∞ ∞
𝐻(𝑟𝑒 𝑗Ω ) = ෍ ℎ[𝑛]. (𝑟𝑒 𝑗Ω )−𝑛 = ෍ ℎ[𝑛]. 𝑟 −𝑛 𝑒 −𝑗Ω𝑛
−∞ −∞

4
- Như vậy 𝐻(𝑟𝑒 𝑗Ω ) tương ứng là DTFT của ℎ[𝑛]. 𝑟 −𝑛 . Thực hiện DTFT ngược
𝜋
1
ℎ 𝑛 . 𝑟 −𝑛 = න 𝐻(𝑟𝑒 𝑗Ω )𝑒 𝑗Ω𝑛 𝑑Ω
2𝜋 −𝜋
𝑟𝑛 𝜋 1 𝜋
ℎ𝑛 = න 𝐻(𝑟𝑒 𝑗Ω )𝑒 𝑗Ω𝑛 𝑑Ω = න 𝐻(𝑟𝑒 𝑗Ω ) (𝑟𝑒 𝑗Ω )𝑛 𝑑Ω
2𝜋 −𝜋 2𝜋 −𝜋
𝑧 = 𝑟𝑒 𝑗Ω → 𝑑𝑧 = 𝑗. 𝑟𝑒 𝑗Ω . 𝑑Ω = 𝑗𝑧. 𝑑Ω
Ω chạy từ −𝜋 ÷ 𝜋→ 𝑧 chạy trên đường tròn bán kính 𝑟 theo chiều kim đồng hồ
1
ℎ𝑛 = ර 𝐻 𝑧 𝑧 𝑛−1 𝑑𝑧
2𝜋𝑗
- Tổng quát
𝑧
𝑥𝑛 𝑋 𝑧
∞ 1
𝑋 𝑧 =෍ 𝑥𝑛 . 𝑧 −𝑛 7.4 𝑥𝑛 = ර 𝑋 𝑧 𝑧 𝑛−1 𝑑𝑧 (7.5)
−∞ 2𝜋𝑗
Không tính trực tiếp tích phân đường mà khảo sát, sử dụng quan hệ 1:1 giữa
𝑥 𝑛 và 𝑋(𝑧)
7.2.1. Hội tụ
- Biến đổi z là tồn tại nếu phương trình (7.4) hội tụ

෍ 𝑥 𝑛 . 𝑧 −𝑛 < ∞
−∞
Tập hợp các giá trị z thỏa mãn điều kiện trên là miền hội tụ ROC
- Biến đổi z có thể hội tụ với tín hiệu có DTFT không hội tụ
Ví dụ: DTFT của 𝑥 𝑛 = 𝛼 𝑛 𝑢(𝑛) không hội tụ với α > 1.
Nếu 𝑟 > α thì 𝑟 −𝑛 giảm nhanh hơn 𝑥[𝑛] tăng → 𝑥 𝑛 . 𝑧 −𝑛 suy giảm, khả tích
7.2.2. Mặt phẳng z
- Thuận tiện nếu biểu diễn số phức z = 𝑟𝑒 𝑗Ω trong mặt phẳng gọi là mặt phẳng
z với 𝑟 là khoảng cách tới gốc tọa độ còn Ω là góc so với trục thực dương
- Nếu x[n] là khả tổng, DTFT
Được tính từ biến đổi z với 𝑟 = 1
𝑋 𝑒 𝑗Ω = 𝑋(𝑧)|𝑧=𝑗Ω

- z = 𝑒 𝑗Ω là vòng tròn đơn vị trên


mặt phẳng z. Tần số Ω trong DTFT tương ứng với
1 điểm trên vòng tròn đơn vị có góc là Ω
→ DTFT tương ứng với đánh giá biến đổi z trên vòng tròn đơn vị
➢Ví dụ 7.1: tìm biến đổi z của 𝑥 𝑛 = 1, 2, −1,1 𝑛 = −1 … 2. Xác định
DTFT của 𝑥 𝑛
Sử dụng phương trình (7.4)

𝑋 𝑧 =෍ 𝑥 𝑛 . 𝑧 −𝑛 = 𝑥 −1 𝑧1 + 𝑥 0 𝑧 0 + 𝑥 1 𝑧 −1 + 𝑥 2 𝑧 −2
−∞
= 𝑧 + 2 − 𝑧 −1 + 𝑧 −2

𝑋 𝑒 𝑗Ω = 𝑒 𝑗Ω + 2 − 𝑒 −𝑗Ω + 𝑒 2𝑗Ω
7.2.3. Điểm cực và điểm không
- Tương tự như biến đổi Laplace, biến đổi z được biểu diễn dưới dạng phân số
của 2 đa thức của
𝑏𝑀 𝑧 −𝑀 + 𝑏𝑀−1 𝑧 −(𝑀−1) + ⋯ + 𝑏0 𝑏෨ ς𝑀 𝑘=1 1 − 𝑐 𝑘 𝑧 −1
𝑋 𝑧 = =
𝑎𝑁 𝑧 −𝑁 + 𝑎𝑁−1 𝑧 −(𝑁−1) + ⋯ + 𝑎0 ς𝑁𝑘=1 1 − 𝑑 𝑘 𝑧 −1

- Vị trí của các điểm không 𝑐𝑘 và điểm cực 𝑑𝑘 cho phép xác định đầy đủ 𝑋 𝑧 ,
bỏ qua hệ số 𝑏෨ = 𝑏0 /𝑎0
➢Ví dụ 7.2: tìm biến đổi z của 𝑥[𝑛] = 𝛼 𝑛 𝑢[𝑛]. Xác định vùng hội tụ ROC và
các điểm cực, điểm không.
Sử dụng phương trình (7.4)
∞ ∞ ∞ 𝛼 𝑛
𝑋 𝑧 = ෍ 𝑥 𝑛 . 𝑧 −𝑛 = ෍ 𝛼 𝑛 . 𝑧 −𝑛 = ෍
−∞ 0 0 𝑧
Tổng trên hội tụ khi 𝛼 Τ𝑧 < 1 hay 𝑧 > 𝛼
1 𝑧
𝑋 𝑧 = −1
=
1 − 𝛼𝑧 𝑧−𝑎

12
➢Ví dụ 7.3: cho tín hiệu phản nhân quả 𝑦[𝑛] = −𝛼 𝑛 𝑢[−𝑛 − 1]. Xác định
vùng hội tụ ROC và các điểm cực, điểm không.
Thay 𝑦[𝑛] vào phương trình (7.4)
1 𝑧
𝑌 𝑧 =1− −1
= (𝑧 < 𝛼)
1 − 𝛼𝑧 𝑧−𝑎

Nhận xét: 𝑥[𝑛] và 𝑦[𝑛] khác nhau nhưng có biến đổi z


giống nhau còn ROC khác nhau
→biến đổi z, tương tự biến đổi Laplace không phải là đơn nhất/duy nhất nếu
ROC không được chỉ rõ
→đặc trưng của tín hiệu 1 phía

13
➢Ví dụ 7.4: xác định biến đổi z cho 𝑥 𝑛 = −𝑢 −𝑛 − 1 + (1Τ2)𝑛 𝑢[𝑛]. Xác
định vùng hội tụ ROC và các điểm cực, điểm không.
Thay 𝑥[𝑛] vào phương trình (7.4)

𝑋 𝑧 =෍ (1Τ2)𝑛 𝑢 𝑛 𝑧 −𝑛 − 𝑢[−𝑛 − 1]𝑧 −𝑛
−∞
∞ 1
= ෍ (1Τ2 𝑧)𝑛 − ෍ 1Τ𝑧 𝑛
0 −∞
∞ 0
= ෍ (1Τ2 𝑧)𝑛 + 1 − ෍ (1Τ𝑧)𝑛
0 −∞
→ ROC: 𝑧 > 1Τ2 ⋂ 𝑧 < 1
1 1 𝑧(2𝑧 − 3Τ2)
𝑋 𝑧 = −1
+1− =
1 − 𝑧 /2 1 − 𝑧 (𝑧 − 1Τ2)(𝑧 − 1)
7.3. Tính chất của miền hội tụ ROC

- Quan hệ giữa ROC và tính chất của tín hiệu theo thời gian được sử dụng để
tìm biến đổi z ngược (sẽ xem xét ở phần 7.5 tới đây)
- ROC không chứa các điểm cực
- ROC của tín hiệu độ dài hữu hạn là toàn bộ mặt phẳng z trừ 𝑧 = 0 và/hoặc
𝑧 =∞
CM: giả thiết 𝑥 𝑛 ≠ 0 𝑛1 ≤ 𝑛 ≤ 𝑛2
𝑛2
Rõ ràng 𝑋 𝑧 = 𝑛1 𝑥 𝑛 𝑧 −𝑛 hội tụ vì đây số phần tử là hữu hạn
σ
Nếu 𝑥 𝑛 có bất kỳ thành phần nhân quả (𝑛2 > 0) nào khác 0 →ROC không
thể chứa 𝑧 = 0.
Nếu 𝑥 𝑛 là không nhân quả (𝑛1 < 0)→vì có thành phần 𝑧 −𝑛 nên ROC cũng
không thể chứa 𝑧 = ∞
Nếu 𝑛2 ≤ 0 →ROC chứa 𝑧 = 0.
Nếu 𝑥 𝑛 là không có thành phần không nhân quả khác 0 (𝑛1 > 0)→ ROC
chứa 𝑧 = ∞

➔tín hiệu nào có ROC là toàn bộ mặt phẳng z

𝑥 𝑛 = 𝑐𝛿[𝑛]
- Xét tín hiệu thời gian vô hạn.
𝑋 𝑧 = σ∞ −∞ 𝑥 𝑛 𝑧 −𝑛 ≤ σ∞ 𝑥 𝑛 . 𝑧
−∞
−𝑛

Tách
∞ −1 ∞
෍ 𝑥𝑛 . 𝑧 −𝑛 =෍ 𝑥𝑛 . 𝑧 −𝑛 +෍ 𝑥 𝑛 . 𝑧 −𝑛 = 𝐼− 𝑧 + 𝐼+ 𝑧
−∞ −∞ 0
Nếu 𝐼− 𝑧 và 𝐼+ 𝑧 đều hữu hạn thì 𝑋 𝑧 hữu hạn
Giả thiết 𝑥 𝑛 bị chặn bởi
𝑥 𝑛 ≤ 𝐴− 𝑟− 𝑛 𝑛<0 𝑥 𝑛 ≤ 𝐴+ 𝑟+ 𝑛 𝑛≥0
−1 ∞ 𝑧 𝑛
𝐼− 𝑧 ≤ 𝐴− ෍ 𝑟− 𝑛 . 𝑧 −𝑛 = 𝐴− ෍
−∞ 1 𝑟−
∞ ∞ 𝑟 𝑛
𝑛 −𝑛 +
𝐼+ 𝑧 ≤ 𝐴+ ෍ 𝑟+ . 𝑧 = 𝐴+ ෍
0 0 𝑧
𝐼− 𝑧 hội tụ khi 𝑧 < 𝑟− còn 𝐼+ 𝑧 hội tụ khi 𝑧 < 𝑟−
Trường hợp 𝑟+ > 𝑟− → không ROC
𝑟− > 𝑟+ → ROC: 𝑟+ < 𝑟 < 𝑟−

ROC của tín hiệu bên trái 𝑧 < 𝑟−


ROC của tín hiệu bên phải 𝑧 < 𝑟−
ROC của tín hiệu 2 bên 𝑟+ < 𝑟 < 𝑟−
➢Ví dụ 7.5: xác định vùng hội tụ ROC cho các tín hiệu
Tín hiệu 2 bên: 𝑥 𝑛 = (−1Τ2)𝑛 𝑢[−𝑛] + 2(1Τ4)𝑛 𝑢 𝑛
Tín hiệu bên phải: 𝑦 𝑛 = (−1Τ2)𝑛 𝑢 𝑛 + 2(1Τ4)𝑛 𝑢 𝑛
Tín hiệu bên trái: w 𝑛 = (−1Τ2)𝑛 𝑢[−𝑛] + 2(1Τ4)𝑛 𝑢 −𝑛
Áp dụng phương trình (7.4)
∞ 0 𝑛 ∞ 𝑛
−𝑛
1 1
𝑋 𝑧 = ෍ 𝑥 𝑛 .𝑧 = ෍ +෍ 2
−∞ −∞ 2𝑧 0 4𝑧
∞ ∞ 1 𝑛 1 2𝑧
= ෍ −2𝑧 + 2 ෍ 𝑛 = +
0 0 4𝑧 1 + 2𝑧 𝑧 − 1/4

.
20
∞ ∞ 𝑛 ∞ 𝑛
−1 1
𝑌 𝑧 =෍ 𝑦𝑛 . 𝑧 −𝑛 =෍ + 2෍
−∞ 0 2𝑧 0 4𝑧
𝑧 2𝑧
= +
𝑧 + 1/2 𝑧 − 1/4

∞ ∞ ∞
𝑊 𝑧 =෍ 𝑤 𝑛 . 𝑧 −𝑛 = ෍ −2𝑧 𝑛 + 2෍ 4𝑧 𝑛
−∞ 0 0
1 2𝑧
= +
1 + 2𝑧 1 − 4𝑧

21
Trái: miền hội tụ của X(z). Giữa: miền hội tụ của Y(z). Phải: miền hội tụ của W(z)

22
7.4. Tính chất của biến đổi z

- Hầu hết tính chất của biến đổi z đều tương đồng với của DTFT
𝑧
𝑥𝑛 𝑋 𝑧 với ROC 𝑅𝑥
𝑧
𝑦[𝑛] 𝑌 𝑧 với ROC 𝑅𝑦
• Tuyến tính
𝑧
𝑎𝑥[𝑛] + b𝑦[𝑛] 𝑎𝑋 𝑧 + 𝑏𝑌 𝑧 với ROC 𝑅𝑥 ∩ 𝑅𝑦
ROC mới thường nhỏ hơn từng ROC ban đầu
ROC mới có thể lớn hơn từng ROC nếu phần tử nào đó trong 𝑥[𝑛] hay 𝑦[𝑛]
triệt tiêu lẫn nhau, tương đương với trong miền z, điểm không triệt tiêu điểm
cực

23
➢Ví dụ 7.6: triệt tiêu điểm cực-điểm không
𝑛 𝑛 𝑧 −𝑧
𝑥 𝑛 = (1Τ2) 𝑢 𝑛 − (3Τ2) 𝑢 −𝑛 − 1 𝑋 𝑧 =
(𝑧 − 1Τ2) (𝑧 − 3Τ2)
với ROC 𝑅𝑥 : 1Τ2 < 𝑧 < 3Τ2
𝑛 𝑛 𝑧 −𝑧Τ4
𝑦 𝑛 = (1Τ4) 𝑢 𝑛 − (1Τ2) 𝑢 𝑛 𝑌 𝑧 =
(𝑧 − 1Τ4) (𝑧 − 1Τ2)
với ROC 𝑅𝑦 : 𝑧 > 1Τ2
Theo tính chất tuyến tính
𝑧 −𝑎𝑧 −𝑏𝑧Τ4
𝑎𝑥 𝑛 + 𝑏𝑦 𝑛 +
(𝑧 − 1Τ2) (𝑧 − 3Τ2) (𝑧 − 1Τ4) (𝑧 − 1Τ2)

24
Trái: miền hội tụ của X(z). Giữa: miền hội tụ của Y(z). Phải: miền hội tụ của aX(z)+bY(z)

ROC: 1Τ4 < 𝑧 < 3Τ2 không phải 1Τ2 < 𝑧 < 3Τ2 ???

25
- Trường hợp 𝑎 = 𝑏
𝑛 𝑛
𝑎𝑥 𝑛 + 𝑎𝑦 𝑛 = 𝑎 −(3Τ2) 𝑢 −𝑛 − 1 + (1Τ4) 𝑢 𝑛
với ROC 𝑅: 1Τ4 < 𝑧 < 3Τ2
−𝑎𝑧 −𝑎𝑧Τ4
𝑎𝑋 𝑧 + 𝑎𝑌 𝑧 = +
(𝑧 − 1Τ2) (𝑧 − 3Τ2) (𝑧 − 1Τ4) (𝑧 − 1Τ2)
(5Τ4)𝑧(𝑧 − 1Τ2)
=𝑎
(𝑧 − 1Τ4) (𝑧 − 1Τ2)(𝑧 − 1Τ2)
(5𝑧Τ4)
=𝑎
(𝑧 − 1Τ4) (𝑧 − 1Τ2)
Điểm không 𝑧 = 1/2 đã bị triệt tiêu → ROC rộng hơn

26
• Đảo thời gian (time revesal)
𝑧
𝑥[−𝑛] 𝑋 1/𝑧 với ROC 1/𝑅𝑥
• Dịch thời gian (time revesal)
𝑧
𝑥[𝑛 − 𝑛0 ] 𝑧 −𝑛0 𝑋 𝑧 với ROC 𝑅𝑥
• Nhân với hàm mũ
𝑧
𝛼 𝑛 𝑥[𝑛] 𝑋 1/𝛼 với ROC |𝛼|𝑅𝑥
• Chập
𝑧
𝑥 𝑛 ∗ 𝑦[𝑛] 𝑋 𝑧 𝑌(𝑧) với ROC nhỏ nhất 𝑅𝑥 ∩ 𝑅𝑦
• Vi phân trong miền z
𝑧 𝑑
𝑛𝑥 𝑛 − 𝑧 𝑋 𝑧 với ROC 𝑅𝑥
𝑑𝑧

27
Ảnh hưởng của nhân với hàm mũ tới vị trí điểm cực và điểm không. (trái) 𝑿 𝒛 . (phải) 𝑿 𝟏/𝜶

28
➢Ví dụ 7.7 tìm biến đổi z của
𝑛 −𝑛
−1 1
𝑥𝑛 = 𝑛 𝑢[𝑛] ∗ 𝑢[−𝑛]
2 4
Theo ví dụ 7.2
𝑛
−1 𝑧 𝑧
𝑢[𝑛]
2 𝑧 + 1Τ2
Áp dụng tính chất vi phân trong miền z
𝑛 𝑧
−1 𝑧 𝑑 𝑧 −
𝑛 𝑢𝑛 −𝑧 = 2 𝑅𝑂𝐶 𝑧 > 1Τ2
2 𝑑𝑧 𝑧 + 1Τ2 𝑧 + 1Τ2 2

29
Áp dụng tính chất đảo thời gian
−𝑛
1 𝑧 1 1Τ𝑧
𝑢 −𝑛 𝑋 = 𝑅𝑂𝐶 1/ 𝑧 > 1Τ4
4 𝑧 (1Τ𝑧 − 1Τ4)

𝑧 −𝑧Τ2 1Τ𝑧 2𝑧
𝑥𝑛 2 (1Τ𝑧 − 1Τ4)
= 2
𝑧 + 1Τ2 (𝑧 − 4) 𝑧 + 1Τ2

𝑅𝑂𝐶 1Τ2 < 𝑧 < 4

30

You might also like