Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 387

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CHƯƠNG 6: Hỗn dịch – Nhũ tương


1) Soudan III là chất màu
a) Đỏ tan trong dầu (ĐA)
b) Xanh tan trong dầu
c) Đỏ tan trong nước
d) Xanh tan trong nước
2) Chất diện hoạt trong dầu, giúp hình thành nhũ tương
a) N/D
b) D/N
c) N/D/N
d) Phức tạp
3) Điều nào đúng với dung dịch thuốc
a) Là thuốc dùng bằng đường uống
b) Tồn tại ở trạng thái lỏng và trong suốt (ĐA)
c) Sinh khả dụng tương đương với nhũ tương thuốc
d) Thời gian bảo quản tương đối ngắn
4) Phát biểu đúng với phương pháp keo khô, ngoại trừ:
a) Thích hợp để điều chế một lượng nhỏ nhũ tương
b) Thêm pha ngoại vào pha nội
c) Thường dùng điều chế nhũ tương D/N
d) Thường dùng trong sản xuất công nghiệp
5) Điều nào không đúng với hỗn dịch
a) Thường tồn tại ở dạng lỏng có một lớp chất rắn lắng xuống dưới đáy
b) Chất dẫn có thể là nhũ tương có thể chất kem mịn
c) Sử dụng bằng đường uống, tiêm tĩnh mạch hoặc dùng ngoài
d) Sinh khả dụng thấp hơn nhũ tương
6) Hỗn dịch là dạng bào chế gồm 2 pha
a) Lỏng- lỏng không đồng tan vào nhau
b) Rắn – rắn không đồng tan vào nhau
c) Rắn- lỏng không đồng tan vào nhau
d) Khí- lỏng không đồng tan vào nhau
7) Chất lượng hỗn dịch được kiểm soát
a) Dược điển Việt Nam chưa quy định cụ thể về phương pháp kiểm soát
chất lượng hỗn dịch
b) Kiểm tra hình dạng, kích thước, sự kết tụ của các tiểu phân rắn
bằng kính hiển vi
c) Dùng nhớt kế để xác định độ nhớt
d) Kiểm tra tính ổn định bằng chu trình nhiệt
8) Chất dẫn thân nước không dùng pha chế nhũ tương
a) Glycerin
b) Nước thơm
c) Dầu thực vật
d) Ethanol
9) Phương pháp hoà tan được dùng để bào chế thuốc mỡ dạng
a) dung dịch
b) hỗn dịch
c) nhũ tương
d) Phức tạp
10) Điều chế hỗn dịch bằng phương pháp
a) Keo ướt
b) Keo khô
c) Phân tán cơ học
d) Dùng chung dung môi
11) Phát biểu nào sau đây đúng với cấu trúc nhũ tương
a) Là một hệ phân tán đồng thể
b) Là một hệ phân tán keo
c) Là một hệ phân tán dị thể
d) Là một hệ phân tán vi dị thể
12) Theo quy tắc Bancroft, chất nhũ hoá tan trong
a) Pha ngoại
b) Pha nội
c) Pha không liên tục
d) Pha phân tán
13) Trong phương pháp pha loãng, nếu pha loãng bằng nước
nhũ tương vẫn giữ nguyên hình dạng, đó là nhũ tương
a) Nhũ tương D/N
b) Nhũ tương N/D
c) Nhũ tương N/D
d) Không câu nào đúng
14) Nhũ tương nào sau đây dùng đường uống
a) Nhũ tương N/D
b) Nhũ tương D/N
c) Nhũ thương D/N/D
d) Tất cả đều đúng
15) Yếu tố nào không ảnh hưởng đến độ ổn định vật lý của nhũ
tương
a) Nhiệt độ
b) pH
c) Nồng độ chất điện giải
d) Nồng độ chất bảo quản
16) Đặc điểm của hỗn dịch keo ngoại trừ
a) Các hạt có kích thước lớn hơn hạt hỗn dịch thô
b) Gồm hỗn dịch nhôm hydrocyd, magne hydroxyd
c) Các hạt nhân theo chuyển động Brown
d) Khá bền vững, thường ở trạng thái lỏng, đục
17) Để chia nhỏ dược liệu nên sử dụng
a) Cối chày sứ
b) Cối chày bằng đồng
c) Cối chày mã não
d) Máy nghiền có hòn bi
18) Nhũ tương D/N có pha phân tán là
a) Pha dầu
b) Pha nướ
c) Pha D/N
d) Pha N/D
19) Chất nhũ hoá là các polymer thân nước, sẽ tại thành nhũ
tương
a) Nhũ tương D/N
b) Nhũ tương N/D
c) Nhũ tương D/N/D
d) Nhũ tương phức tạp
20) Yếu tố nào sau đây không làm tăng tính bền vững của nhũ
tương
a) Chênh lệch tỷ trọng của 2 pha nhỏ
b) Kích thước tiểu phân pha phân tán nhỏ
c) Nồng độ pha phân tán nhỏ
d) Độ nhớt môi trường phân tán nhỏ
21) Trong quá trình điều chế nhũ tương bằng phương pháp keo
khô, giai đoạn nào quan trọng nhất là
a) Thêm chất nhũ hoá
b) Đảo nhẹ các chất
c) Pha chế trong điều kiện vô trùng
d) Tạo thành nhũ tương đậm đặc
22) Ý nào sau đây là ưu điểm của hỗn dịch tiêm
a) Dễ xuất hiện lắng cặn
b) Quy trình điều chế phức tạp
c) Tạo kho dự trữ thuốc làm kéo dài thời gian tác dụng
d) Sản phẩm khi tiêm ít xảy ra shock hơn so với dung dịch tiêm
23) Giai đoạn quyết định trong điều chế hỗn dịch bằng phương
pháp phân tán cơ học là
a) Lọc hỗn dịch thô
b) Phân tán cơ học
c) Không cho hoạt chất tiếp xúc chất dẫn
d) Nghiền hoạt chất với một lượng nhỏ chất dẫn
24) Không nên điều chế dạng hỗn dịch các hoạt chất
a) Hoạt chất độc
b) Hoạt chất khó tan trong chất dẫn
c) Hoạt chất ít tan trong chất dẫn
d) Hoạt chất tinh khiết
25) Hoạt chất trong hỗn dịch điều chế từ công thức (Kẽm sulfat
dược dụng, chì aceta, nước cất) là
a) Kẽm sulfat
b) Chì acetat
c) Kẽm acetat
d) Chì sulfat
26) Dạng bào chế gồm 2 chất lỏng không đồng tan vào nhau là
a) Nhũ tương
b) Hỗn dịch
c) Phun mù
d) Dung dịch
27) Nhũ tương cho dòng điện chạy qua, có môi trường phân tán

a) Pha nước
(a) Pha dầu
b) Pha D/N
c) Pha N/D
28) Nồng độ pha phân tán tring nhũ tương loãng là
a) Nhỏ hơn 2%
b) Lớn hơn 2%
c) Nhỏ hơn 50%
d) Không được quá 74%
29) Các phương pháp phân biệt nhũ tương, ngoại trừ
a) Pha loãng với nước, quan sát trên lam kính
b) Nhuộm màu, quan sát trên lam kính
c) Đo độ dẫn điện của nhũ tương
d) Dùng phương pháp ly tâm
30) Hỗn dịch là dạng bào chế, gồm 2 pha
a) Lỏng – lỏng không đồng tan vào nhau
b) Rắn – lỏng không đồng tan vào nhau
c) Rắn rắn không đồng tan vào nhau
d) Khí – lỏng không đồng tan vào nhau
31) Yêu cầu nào của hỗn dịch là đúng
a) Không được có cặn dưới đáy chai
b) Khi để yên có thể tách làm 2 lớp riêng
c) Hoạt chất phải phân tán đều trong chất dẫn khi lắc chai thuốc
trong 1-2 phút
d) Có thể lắng ngay sau khi lắc
32) Chất gây treo trong hỗn dịch có vai trò
a) Tăng tốc độ hình thành hỗn dịch
b) Tăng độ bền vững của hỗn dịch
c) Chất gây treo không có tác dụng nào trong 2 tác dụng trên
33) Yêu cầu nào của hỗn dịch là đúng
a) Không được có cặn dưới đáy chai
b) Khi để yên có thể tách làm 2 lớp riêng
c) Hoạt chất phải phân tán đều trong chất dẫn khi lắc chai thuốc
trong 1 -2 phút
d) Có thể lắng ngay sau khi lắc
34) Điều nào không đúng với tá dược thân dầu
a) Trơn nhờn khó rửa
b) Cho khả năng thấm sâu
c) Dễ bắt dính trên da và niêm mạc
d) Không ảnh hưởng đến quá trình sinh lý của da
35) Điều nào không đúng với tá dược thân nước
a) Dễ bắt dính trên da và niêm mạc
b) Không ảnh hưởng đến sinh lý da
c) Giải phóng dược chất hoàn toàn
d) Cho khả năng thấm vào lớp trung bì và hạ bì
36) Nhũ tương N/D có pha phân tán là
a) Pha dầu
b) Pha nước
c) Pha D/N
d) Pha N/D
37) Nhũ tương là một hệ phân tán có cấu trúc
a) khí/ khí
b) Khí/ rắn
c) Khí/ lỏng
d) Lỏng/ lỏng
38) Chất diện hoạt thân dầu, giúp hình thành nhũ tương
a) Nhũ tương N/D
b) Nhũ tương D/N
c) Nhũ tương N/D/N
d) Nhũ tương phức tạp
39) Phát biểu nào sau đây là sai với nhũ tương kép
a) Nhũ tương D/N/D
b) Điều chế bằng cách phân tán nhũ tương vào môi trường phân tán
khác
c) Được nhận biết bằng phương pháp đo độ dẫn điện
d) Pha phân tán nhũ tương D/N/D là nhũ tương D/N
40) Phát biểu nào sau đây là đúng với phương pháp keo ướt
a) Thích hợp để điều chế một lượng nhỏ nhũ tương
b) Thêm pha nội vào pha ngoại
c) Dụng cụ sử dụng thường là chày cối
d) Thường sử dụng trong sản xuất quy mô phòng thí nghiệm
41) Nhãn nhũ tương thường có dòng chữ
a) “LẮC TRƯỚC KHI DÙNG”
b) KHÔNG ĐƯỢC UỐNG”
c) LẮC KỸ TRƯỚC KHI DÙNG”
d) BẢO QUẢN TRÁNH TÁCH LỚP”
42) Hỗn dịch là lựa chọn trong bào chế, ngoại trừ
a) Khi dược chất dễ tan hay dược chất dạng lỏng
b) Dược chất không bền khi điều chế dạng dung dịch
c) Cải thiện mùi vị của chế phẩm
d) Cần kéo dài tác dụng hay tạo kho “dự trữ” thuốc
43) Ưu điểm nào sau đây là của hỗn dịch thuốc
a) Dễ xuất hiện lắng cặn trong quá trình sử dụng
b) Hoạt chất lơ lửng trong chất dẫn
c) Sử dụng nhiều chất gây thấm
d) Giảm kích ứng niêm mạc dạ dày
44) Nồng độ pha phân tán trong nhũ tương thuốc thường
a) 1-10%
b) 10-50%
c) 50-90%
d) Không câu nào đúng
45) Chất nào khi thêm vào cần lưu ý vì có thể ảnh hưởng độ ổn
định hỗn dịch
a) Màu
b) Bảo quản
c) Điện giải
d) Chống oxy hoá
46) Hỗn dịch tạo ra có long não, ethanol, glycerin, nước. Hỗn
dịch này được bào chế theo
a) Phân tán cơ học
b) Dùng siêu âm
c) Phương pháp ngưng kết
d) Phương pháp kết hợp
47) Giai đoạn quyết định độ mịn của hỗn dịch là
a) Nghiền khô
b) Nghiền ướt
c) Pha loãng
d) Tất cả các giai đoạn
48) Bắt buộc dùng chất diện hoạt, chất nhũ hoá khi
a) Nồng độ pha phân tán <0,2%
b) Nồng độ pha phân tán 0,2-2%
c) Nồng độ pha phân tán >2%
d) Nồng pha phân tán >3%
49) Kích thước pha phân tán từ 10-100nm được gọi là
a) vi nhũ tương
b) nhũ tương thô
c) Nhũ tương mịn
d) Nano nhũ tương
50) Đường kính hạt hỗn dịch theo định nghĩa
a) Lớn hơn 0,1 micromet
b) Lớn hơn 1 micromet
c) Lớn hơn 10 micromet
d) Lớn hơn 0,1 milimet
51) Để biết cấu trúc nhũ tương có thể dùng phương pháp
a) Pha loãng
b) Nhuộm màu
c) Đo độ dẫn điện
d) Tất cả đều đúng
52) Đa số nhũ tương thuốc là nhũ tương
a) Loãng
b) Đặc
c) Thô
d) Mịn
53) Nhũ tương tiêm truyền tĩnh mạch phải có kích thước hạt
nhũ là
a) <0,05mcm
b) <0,5mcm
c) <5mcm
d) <0,5mm
54) Khi dược chất là long não (camphor), chất dẫn là nước cất,
phương pháp tốt nhất tạo hỗn dịch mịn là
a) Nghiền long não cho mịn với cồn cao độ
b) Phương pháp phân tán cơ học
c) Phương pháp ngưng kết do phản ứng hoá học
d) Phương pháp ngưng kết do thay đổi dung môi
55) Chọn chất nhũ hoá tốt nhất cho nhũ tương tiêm truyền trong
số các chất nào sau đây?
a) Tween
b) Span
c) Gelatin
d) Lecithin
56) Nhũ tương bị phá vỡ hoàn toàn và không hồi phục khi
a) có sự nổi kem
b) Có sự kết bông
c) Có sự kết dính
d) Có sự nổi kem và kết bông
57) Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ
tương khi
a) Có phương tiện phân tán tốt
b) Chất nhũ hoá dạng bột
c) Chất nhũ hoá là gôm arabic
d) Phương tiện phân tán là cối chày
58) Kiểu nhũ tương mà tướng nội có thể chiếm tỷ lệ >70% là
a) D/N
b) N/D
c) Cả 2 kiểu trên
59) Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học,
giai đoạn nào quan trọng nhất là
a) Nghiền ướt
b) Nghiền khô
c) Phối hợp chất gây thấm
d) Pha loãng hỗn dịch bằng chất dẫn
60) Phương pháp keo khô còn được gọi là phương pháp 4:2:1 là
muốn lưu ý tỷ lệ
a) Nước: dầu: gôm
b) Nước: gôm: dầu
c) Dầu: nước: gôm
d) Dầu: gôm: nước
61) Các chất nhũ hoá cho nhũ tương kiểu N/D là
a) Lecithin, lanolin
b) Tween,PEG
c) Span, cholesterol
d) Poloxame, carbopol
62) BHT là chất phụ được đưa vào công thức nhũ tương như là
a) Chất kháng khuẩn
b) Chất chống oxy hoá
c) Chất nhũ hoá
d) Chất diện hoạt
63) Chất nhũ hoá kiểu ổn định là
a) Tween
b) Span
c) Cholesterol
d) PEG
64) Hỗn dịch là hệ phân tán dị thể có đường kính hạt hỗn dịch
a) >0,1 mcm
b) >1 mcm
c) Từ 10-20 mcm
d) Từ 1 đến 50 mcm
65) Môi trường phân tán có độ nhớt cao ảnh hưởng như thế nào
đến nhũ tương
a) làm tăng tính ổn định
b) Rất dễ bị nhiễm khuẩn
c) Giúp thuận lợi trong việc điều chế
d) Dễ bị tách lớp trong quá trình bảo quản
66) Chọn ý đúng
a) Hỗn dịch là hệ dị thể gồm 2 pha lỏng không đồng tan
b) Thuốc tiêm nhũ tương không được tiêm vào tĩnh mạch
c) Thuốc tiêm dạng hỗn dịch không được tiêm vào tĩnh mạch
d) Nhũ tương là hệ dị thể gồm 2 pha rắn và lỏng không đồng tan
67) Chất nhũ hoá thường dùng trong pha chế thuốc tiêm nhũ
tương là
a) Lecithin
b) Bentonit
c) Tween
d) Gôm arabic
68) Thuốc tiêm hỗn dịch khi điều chế cần sự tham gia của
a) Tá dược dính
b) Tá dược rã
c) Chất gây thấm
d) Chất nhũ hoá
69) Cối chày mã não dùng để nghiền tán
a) Thảo mộc, động vật, khoáng vật rắn
b) Hoá chất thông thường
c) Các chất có tính oxy hoá, chất ăn mòn, chất hấp phụ
d) Các chất cần độ mịn cao
70) Chất nhũ hoá là gôm arabic sẽ tạo thành nhũ tương
a) D/N
b) N/D
c) D/N/D
d) Phức tạp
71) Phát biểu nào đúng với phương pháp keo khô
a) Thêm pha nội vào pha ngoại
b) Thường dùng điều chế nhũ tương N/D
c) Thích hợp để điều chế một lượng lớn nhũ tương
d) Chất nhũ hoá được phối hợp với pha nội trước
72) Khi nhuộm màu nhũ tương D/N bằng soudan III, trên thị
trường kính hiển vi cho thấy
a) Các giọt màu đỏ trên nền màu trắng
b) Các giọt màu trắng trên nền đỏ
c) Các giọt màu xanh trên nền trắng
d) Các giọt màu trắng trên nền xanh
73) Khi cho vài cố nước, giọt nhũ tương tan hoàn toàn. Đó là:
a) Nhũ tương D/N
b) Nhũ tương N/D
c) Nhũ tương có pha phân tán là nước
d) Nhũ tương có môi trường phân tán là dầu
74) Trong điều chế nhũ tương đậm đặc với tá dược nhũ hoá là
gôn arabic, tỷ lệ Gôm: Dầu: Nước thường được sử dụng
a) 4 2 1
b) 2 4 1
c) 1 4 2
d) 2 1 4
75) Trên nhãn nhũ tương và hỗn dịch có dòng chữ
a) “KHÔNG ĐƯỢC UỐNG”
b) “LẮC TRƯỚC KHI DÙNG”
c) “LẮC KỸ TRƯỚC KHI DÙNG”
d) “LẮC TRƯỚC KHI SỬ DỤNG”
76) Điều chế hỗn dịch kẽm sulfur (gồm kẽm sulfur dược dụng,
kali sulfur hoá, nước cất) bằng phương pháp
a) Keo ướt
b) Keo khô
c) Phân tán
d) Ngưng kết
77) Ưu điểm của hỗn dịch tiêm
a) Tạo kho dự trữ thuốc làm tăng thời gian tác dụng
b) Có thể sử dụng bằng đường bôi ngoài da
c) Quy trình điều chế phức tạp
d) Dễ xuất hiện lắng cặn
78) Chất diện hoạt thân dầu giúp hình thành nhũ tương
a) N/D
b) D/N
c) N/D/N
d) Phức tạp
79) Chày cối thuỷ tinh dùng để nghiền tán
a) Thảo mộc, động vật, khoáng vật rắn
b) Hoá chất thông thường
c) Các chất có tính oxy hoá, chất ăn mòn, chất hấp phụ
d) Các chất cần độ mịn cao

Câu 1: Thuốc nào sau đây chỉ được dùng với tác dụng tại chỗ
a) Thuốc trứng
b) Thuốc đạn
c) Thuốc niệu đạo
d) Cả thuốc trứng và thuốc niệu đạo
Câu 2: Chọn câu sai. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu dược chất qua đường
trực tràng
a) Hệ động mạch trực tràng
b) Lớp chất nhầy bao phủ niêm mạc trực tràng
c) Sự vận động của trực tràng
d) pH của trực tràng
câu 3: Chọn mệnh đề sai. Ưu điểm của thuốc đạn
a) Thuốc đạn có thể điều chế ở cả quy mô nhỏ (10-20 viên/ giờ) hay quy
mô lớn (20000 viên/ giờ)
b) Phù hợp với những dược chất nhạy cảm với enzyme trong ống tiêu hoá
c) Quá trình hấp thu nhanh và hoàn toàn, không khác biệt nhiều giữa các
cá thể
d) Bệnh nhân quá trẻ hay quá già dùng thuốc qua đường trực tràng dễ hơn
đường uống
Câu 4: Nhược điểm của thuốc đạn:
a) Không thích hợp với các dược chất gây nghiện và hướng tâm thần
b) Sử dụng thuốc đạn có thể gây rối loạn tiêu hoá (táo bón, tiêu chảy)
c) Bệnh nhân không thể tự sử dụng thuốc
d) Sự hấp thu thuốc thay đổi nhiều ngay cả trong cùng một cá thể
Câu 5: Yêu cầu chất lượng của thuốc đặt
a) Phải có độ bền cơ học nhất định, giữ được hình dạng trong quá trình
bảo quản, khi sử dụng có thể dùng tay đặt dễ dàng
b) Vô khuẩn và dịu với niêm mạc nơi đặt thuốc
c) Phải đảm bảo đồng đều khối lượng và đồng đều hàm lượng trong mọi
trường hợp
d) Vô khuẩn và đạt giới hạn dược chất trong từng viên thuốc
Câu 6: Chọn ý sai. Yêu cầu của một tá dược thuốc đặt
a) Nhiệt độ chảy thấp hơn 36,5° C
b) Khoảng nóng chảy lớn để tránh bị đông rắn nhanh sau khi pha chế
c) Có độ nhớt thích hợp để hỗn hợp dễ chảy vào khuôn khi điều chế
d) Thích hợp với các phương pháp điều chế thuốc đặt
Câu 7: Tá dược thuốc đặt thân dầu cần thêm các yêu cầu sau
a) Chỉ số acid <3 và chỉ số iod >7
b) Chỉ số iod >7 và chỉ số acid >3
c) Chỉ số acid >3 và chỉ số xà phòng hoá <200
d) Chỉ số acid <3 và chỉ số iod <7
Câu 8: Đặc điểm của nhóm tá dược béo trong điều chế thuốc đạn
a) Chỉ số acid tương đối cao (>3)
b) Không thích hợp với quy trình điều chế bằng phương pháp nặn
c) Khoảng chảy khoảng 3° C
d) Chỉ số hydroxyl thấp (<5)
Câu 9: Witesol H là tá dược thuộc nhóm
a) Dầu hydrogen hoá
b) Triglycerid bán tổng hợp
c) Dẫn xuất của bơ ca cao
d) Dẫn xuất của cholesterol
Câu 10: Gelatin ít được dùng để điều chế thuốc đặt do
a) Nhiệt độ chảy tương đối cao (>37,5° C)
b) Không hoà tan được trong dịch tiết của trực tràng
c) Khó điều chế và bảo quản
d) Khó đảm bảo độ cứng của thuốc đặt
Câu 11: Nhược điểm của PEG khi làm tá dược điều chế thuốc đặt
a) Gây ảnh hưởng sinh lý (nhuận tràng)
b) Làm thuốc đạn trở nên giòn trong quá trình bảo quản
c) Không thích hợp với phuơng pháp ép khuôn
d) Hoà tan nhanh trong niêm dịch nhưng giải phóng hoạt chất chậm
Câu 12: Chọn ý sai. Ưu điểm của PEG’
a) Làm dịu niêm mạc, không gây kích ứng đại tràng khi đặt thuốc
b) Độ cứng và độ chảy cao nên thuốc đạn có độ bền cơ học hơn các tá
dược nhóm thân dầu
c) Có thể phối hợp với nhiều loại dược chất
d) Bền vững, dễ bảo quản
Câu 13: Cho công thức bào chế 1 viên:
Cloral hydrat 0,5 g
Witesol vừa đủ 2g
Lượng Cloral hydrat và Witesol để bào chế 10 viên, hư hao 15% lần lượt là
a) 5,75g và 15,53g
b) 5,75g và 18,58g
c) 4,25g và 13,73g
d) 4,25g và 11,48g
Câu 14: Chọn mệnh đề đúng
a) Đối với thuốc bột, kích thước tiểu phân ảnh hưởng đến tốc độ hoà tan
dược chất
b) Đối với dung dịch thuốc, kích thước tiểu phân ảnh hưởng đến khả năng
hấp thu dược chất
c) Đối với hỗn dịch thuốc, kích thước tiểu phân ảnh hưởng đến tính bền
vững của hệ phân tán
d) Đối với cồn thuốc điều chế bằng kỹ thuật chiết xuất hoà tan, kích thước
dược liệu ảnh hưởng đến tốc độ rút dịch chiết
Câu 15: Máy nghiền trục phân chia phân kích thước tiểu phân theo cơ chế:
a) Nép ép
b) Cắt ép
c) Va đập
d) Nghiền mài
Câu 16: Máy nghiền búa phân chia kích thước tiểu phân theo cơ chế
a) Nép ép
b) Cắt xé
c) Va đập
d) Nghiền mái
Câu 17: Chọn ý sai. Những lưu ý khi rây
a) Sấy bột khô trước khi rây nếu bột quá ẩm
b) Không cho quá nhiều bột lên rây
c) Không được chà xát mạnh lên mặt rây
d) Nên dùng lực rung lắc rây mạnh để tăng tốc độ rây
Câu 18: Để nghiền Long não, nên áp dụng biện pháp nghiền
a) Dùng dung môi
b) Dùng môi trường nướ (thuỷ phi)
c) Dùng nhiệt độ
d) Cả A & B đúng
câu 19: Ưu điểm của thuốc bột so với viên nén
a) Bền vững về mặt hoá học, giúp hoạt chất ổn định
b) Ít xảy ra tương kỵ hoá học do đó có thể phối hợp nhiều loại dược chất
trong cùng 1 công thức
c) Thể tích nhỏ gọn, dễ vận chuyển
d) Sinh khả dụng cao hơn
Câu 20: Thuốc bột nào phải đạt yêu cầu về độ vô khuẩn
a) Thuốc bột dùng để uống
b) Thuốc bột dùng để đắp
c) Thuốc bột dùng cho mắt
d) Cả B & C
Câu 21: Vai trò quan trọng nhất của Talc trong công thức thuốc bột
Menthol 0,5g
Long não 0,5g
Talc 10,0g
a) Tá dược độn
b) Tá dược trơn chảy
c) Tá dược bao dược chất
d) Cả A & B
Câu 22: Cần lưu ý gì khi bào chế thuốc bột sau:
Kali clorat 0,6g
Tanin 0,5 g
Saccarose 0,5g
a) Kali clorat tiếp xúc với saccarose có thể bị chảy lỏng
b) Kali clorat khi nghiền, trộn mạnh cùng với saccarose có thể gây nổ
c) Kali clorat có phả ứng với tannin
d) Tannin tương kỵ hoá học với saccarose
Câu 23: Yêu cầu độ ẩm của thuốc cốm
a) <1%
b) <3%
c) <5%
d) <9%
Câu 24: Phương pháp bào chế thuốc cốm
a) Phương pháp nặn
b) Phương pháp xát hạt
c) Phương pháp phun sấy
d) Cả B và C
Câu 25: Cho công thức thuốc bột sat trùng da
Lưu huỳnh 1g Magnesi carbonat 1,5g
Kẽm oxyd 1g Talc 5g
Dầu parafin 1,5g
Vai trò của Dầu parafin và Megnesi carbonat công thức lần lượt là
a) Hoạt chất và tá dược độn
b) Hoạt chất và tá dược hút
c) Tá dược trơn và tá dược hút
d) Tá dược trơn và tá dược độn
Câu 26: Hoạt chất không ổn định ở đường tiêu hoá hoặc mất tác dụng do chuyển
hoá lần đầu qua gan
a) Aspirin
b) Phenol
c) Kali perclorat
d) Oestradiol
Câu 27: Tá dược độn dễ hút ẩm và làm viên có độ cứng kém
a) Manitol
b) Glucose
c) Saccarose
d) Lactose
Câu 28: Tá dược độn thường dùng cho viên ngậm
a) Manitol
b) Saccharose
c) Glucose
d) Lactose
Câu 29: Lactose tương kỵ với:
a) Hạot chất có gốc amin
b) Hoạt chất có gốc phenyl
c) Hoạt chất có gốc carboxyl
d) Hoạt chất có gốc methoxyl
Câu 30: Tá dược trơn tan trong nước
a) Talc
b) Acid stearic
c) Magnesi stearate
d) Natri lauryl sulfat
Câu 31: Tá dược trơn không tan trong nước
a) PEG 6000
b) Natri benzoat
c) Acid stearic
d) Acid boric
Câu 32: Magnesi – nhôm silicat là tá dược rã theo cơ chế
a) Hoà tan
b) Trương nở
c) Sinh khí
d) Cả A và B
Câu 33: Kaolin là tá dược nén thuộc nhóm
a) Nhóm tinh bột
b) Nhóm đường
c) Nhóm cellulose
d) Nhóm muối vô cơ
Câu 34: Cho công thức bào chế
Paracetamol 325mg Acid citric 1,050mg
Vitamin c 200mg Natri hydro carbonat 1,525mg
Saccarin 5mg PEG 6000 vđ
Đ PVP 15%/ ethanol vđ Tá dược
tạo mùi vđ
Vai trò của acid citric trong công thức
a) Tá dược rã
b) Tá dược độn
c) Tá dược điều hương vị
d) Cả A, B và C
Câu 35: Cho công thức bào chế
Sulfamethoxazol 400mg Hồ tinh bột 1% vừa đủ
Trimethoprim 80 mg Magnesi stearat 5mg
Avicel PH101 30mg Natri laurylsulfat 2mg
Tinh bột 70mg Titan dioxid 15mg
Vai trò của Titan dioxid trong công thức
a) Tá dược độn
b) Tá dược rã
c) Tá dược trơn bóng
d) Tá dược màu
Câu 36: Cho công thức bào chế
Thiamin hydroclorid 125mg Amidon 100mg
Pyridoxin hydroclorid 125mg Comprecel
120mg
Cyanocobalamin 0,125mg Talc: Mg carbonat (1:1) 2%
Vai trò của Amidon trong công thức
a) Tá dược độn
b) Tá dược độn, dính
c) Tá dược độn, dính, rã, trơn
d) Tá dược độn, dính, rã
Câu 37: Tá dược nào sau đây là tá dược đa năng
a) Natri benzoat
b) Comprecel
c) Acid boric
d) Aerosil
Câu 38: Theo DĐVN, thời gian rã và hoà tan của tá dược đa năng là
a) 3 phút
b) 5 phút
c) 10 phút
d) 15 phút
Câu 39: Vai trò của acid tartric trong công thức sau
Strychnin sulfat 0,5mg Talc 5mg
Thiamin hydroclorid 10mg Tinh bột 110mg
Lactose 20mg Hồ gôm Arabic – tinh bột vđ
Acid tartric 2,5mg
a) Tá dược trơn chảy
b) Tá dược rã
c) Tá dược điều chỉnh pH
d) Tá dược màu
Câu 40: Vai trò, ảnh hưởng của tỷ trọng biểu kiến của bột/ cốm đến chế phẩm
a) Độ xốp, khả năng chịu nén và tỷ trọng viên
b) Tính dính, lưu tính, độ cứng
c) Lực nén, độ cứng, độ rã, độ hoà tan
d) Đồng đều hàm lượng, khối lượng

THUỐC MỠ (MR LIM)


1. Yếu tố sinh lý tác động đến việc sử dụng thuốc mỡ qua da, ngoại trừ
a. Nhiệt độ bôi thuốc
b. Chủng tộc, lứa tuổi, giới tính
c. Mức độ hydrat hoá của lớp sừng
d. Bản chất của hoạt chất và tá dược
2. Yêu cầu không đúng với thuốc mỡ
a. Là dạng bào chế thích hợp với hoạt chất khó phân tán đều
b. Thể chất mềm mịn màng
c. Không chảy lỏng ở nhiệt độ 37℃
d. Phải bắt dính trên da hay niêm mạc
3. Đặc điểm tá dược thân nước trong điều chế thuốc mỡ
a. Phóng thích hoạt chất nhanh, hoàn toàn
b. Trơn nhờn, khó rửa sạch bằng nước và xà phòng
c. Có thể hoà tan và trộn đều với các chất lỏng không phân cực khác
4. Phương pháp hoà tan được dùng bào chế thuốc mỡ dạng
a. dung dịch
b. hỗn dịch
c. nhũ tương
d. phức tạp
5. thuốc mỡ tra mắt không được có vi khuẩn
a. staphyllococú aureus
b. pseudomonas vaginalis
c. aerobater faecalis
d. candida albicans
6. Ý nào không đúng cho thuốc mỡ
a. Thể chất mềm mịn màng
b. Bảo vệ da
c. Hoạt chất hoà tan hay phân tán trong tá dược
d. Chỉ cho tác dụng điều trị tại chỗ
7. Quá trình điều chế thuốc mỡ kiểu nhũ tương yếu tố quan trọng nhất là
a. Pha dầu và pha nước phải pha chế riêng
b. Thời gian khuấy trộn
c. Nhiệt độ lúc phối hợp pha dầu và pha nước
d. Làm mịn (đồng nhất hoá)
8. Điều nào không đúng với chế phẫm thuốc mỡ
a. Là dạng thuốc mềm dùng trên da và niêm mạc
b. Có thể chất mịn màng và đồng nhất
c. Bôi ngoài da có tác dụng tại chỗ
d. Có thể dùng để bảo vệ da
9. Điều nào không đúng với cách phân loại thuốv mềm dùng cho da và niêm
mạc
a. Bột nhão bôi da là thuốc mỡ có cấu trúc dạng dung dịch
b. Kem là thuốc mỡ có cấu trúc dạng nhũ tương
c. Gel là thuốc mỡ kiểu đồng thể
d. Son mỗi là thuốc mỡ dạng sáp
10. Cấu trúc của thuốc mỡ đồng thể
a. Dung dịch
b. Hỗn dịch
c. Nhũ tương
d. Dung dịch – nhũ tương
11. Ý nào không đúng cho thuốc mỡ
a. Thể chất mền, mịn màng
b. Bảo vệ da
c. Hoạt chất hoà tan hay phân tán đều trong tá dược
d. Chỉ cho tác dụng điều trị tại chỗ
12. Chọn ý sai về ưu nhược điểm chính của tá dược thuộc nhóm dầu mỡ
a. Dịu với da
b. Một số có khả năng dẫn thuốc thấm sâu
c. Có tác dụng nhũ hoá các chất lỏng phân cực
d. Trơn nhờn, kỵ nước, gây bẩn

Câu 1: Nhũ tương là hệ phân tán :


A. Đồng thể
B. Keo
C. Vi dị Thể
D. Dị thể thô
Câu 2: Tên gọi khác của môi trường phân tán:
A. Pha ngoại
B. Pha nội
C. Tướng phân tán
D. Pha phân tán
Câu 3: Cách để phân biệt nhũ tương D/N và N/D/N:
A. Độ dẫn điện B. Pha loãng C. Nhuộm màu D. Tất cả
đều sai
Câu 4: Đường dùng của nhũ tương N/D
A. Tiêm bắp B. Tiêm trong da C. Tiêm tĩnh mạch D. Mọi
đường tiêm đều được
Câu 5: Chọn câu trả lời sai. Nhũ tương càng bền khi:
A. Chênh lệch tỷ trọng giữa 2 pha càng nhỏ.
B. Kích thước tiểu phân pha phân tán nhỏ.
C. Nồng độ phân tán nhỏ.
D. Độ nhớt môi trường phân tán nhỏ.
Câu 6: Nhũ tương bị phá vỡ hoàn toàn và không hồi phục được khi xảy ra
hiện tượng:
A. Nối kem B. Kết dính C. Nối bông D. Lắng cạn
Câu 7: Phương pháp điều chế nhũ tương:
A. Phương pháp keo khô.
B. Kết hợp phương pháp phân tán cơ học và phương pháp ngưng kết
C. Phương pháp phân tán cơ học
D. Phương pháp ngưng kết
Câu 8: Phương pháp điều chế hỗn dịch:
A. Kết hợp phương pháp phân tán cơ học và phương pháp ngưng kết
B. Phương pháp phân tán cơ học
C. Phương pháp ngưng kết
D. Tất cả điều đúng
Câu 9: Giai đoạn quan trọng nhất của phương pháp phân tán cơ học là:
A. Nghiền khô B. Nghiền ướt
C. Phân tán vào dung môi D. Phân tán vào chất dẫn

SGK

Chương 6.
1. Trong đa số trường hợp, để giúp cho nhũ tương dễ hình thành và có
độ bền vững nhất định, thường cần những chất trung gian đặc biệt
được gọi là:
a. Chất gây thấm
b. Chất Ổn đinh
c. Chất bảo quản
d. Chất diện hoạt
e. Chất nhũ hóa
2. Kiểu nhũ tương chừng mực nhất định cũng phụ thuộc vào:
a. Sự khác biệt tỷ trọng 2 tướng
b. Tỷ lệ thể tích giữa 2 tưống
c. Độ nhớt của tướng ngoại
d. Kích thưỏc của tiểu phân pha nội
e. Sự khác biệt sức căng bể mặt giữa 2 tướng
3. Nhũ tương bị phá vỡ hoàn toàn và không hồi phục được khi:
a. Có sự nổi kem
b. Có sự kết bông
c. Có sự kết dính
d. Vừa nổi kem vừa kết bông
e. Có sự hấp phụ các tiểu phân
4. Khi thực hiện ly tâm để thúc đẩy sự tách lớp tức là đã tác động lên
yếu tô" nào sau đây của hệ thức Stockes?
a. Tỷ trọng của tướng phân tán
b. Tỷ trọng của môi trường phân tán
c. Gia tốc trọng trưồng
d. Độ nhốt
e. Kích thư ốc tướng phân tán.
5. Chất nhũ hoá nào sau đây có thể tạo được cả 2 kiểu nhũ tương tuỳ
theo phân tán vào tưống nào trước?
a. MgO
b. Mg trisilicat
c. Nhôm oxyd
d. Than động vật
e. Bentonit
6. BHT (Butyl hydroxytoluen) là chất phụ được đưa vào công thức nhũ
tương như là:
a. Chất kháng khuẩn
b. Chất chống oxy hoá
c. Chất nhũ hoá
d. Chất diện hạt
e. Chất Ổn định gây phân tán
7. Trong phương pháp ngưng kết mà tủa tạo ra do hoạt chất bị thay đổi
dung môi, với chất dẫn là nước, để thu được hỗn dịch mịn, điều nào
sau đây không nên làm?
a. Trộn trước dung dịch hoạt chất sẽ kết tủa vối dịch thể của chất thân
nưởc.
b. Đổ từ từ từng ít một, vừa đổ vừa khuấy mạnh hỗn hợp hoạt chất đã kết
tủa trong dịch thể thân nưốc vào toàn bộ chất dẫn
c. Đổ một lần vừa khuấy mạnh dung dịch hoạt chất sẽ kết tủa vào
toàn bộ chât dẫn
d. Hoà tan dược chất rắn vào dung môi thích hợp
8. Các chất nào sau đây có thể dùng làm chất nhũ hoá, chất gây thấm cho
cả 3 dạng uống, tiêm, dùng ngoài?
a. Các gôm arabic, adragant
b. Các dẫn chất ammonium bậc 4
c. Các alcol có chứa saponin
d. Các polysorbat, lecithin
e. Các dẫn chất cellulose
9. Nhũ tương là một hệ gồm:
a. Chất lỏng hoà tan trong một chất lỏng
b. Chất rắn hoà tan trong 1 chất lỏng
c. Chất lỏng phân tán đều trong một chất lỏng khác dưới dạng hạt
nhỏ
d. Chất rắn phân tán đều trong một chất lỏng dưối dạng hạt nhỏ
e. a và b đúng
10. Một nhũ tương N/D, có nghĩa là:
a. Môi trường phân tán là nưốc
b. Pha liên tục là nước
c. Pha ngoại là nước
d. Pha liên tục là dầu
e. Pha nội là dầu
11. Để một nhũ tương bền thì:
a. Kích thước của tiểu phân tưóng nội phải nhỏ
b. Hiệu số’ tỷ trọng của 2 tướng phải lớn
c. Môi trường phân tán phải có độ nhớt thích hợp
d. a và b đúng
e. a và c đúng
12. Chất diện hoạt thường dùng làm chất nhũ hoá và gây thấm vì có tác
dụng:
a. Làm tăng sức căng liên bề mặt
b. Làm giảm sức căng liên bề mặt
c. Làm tăng độ nhớt của môi trường phân tán
d. Làm giảm độ nhớt dủa môi trường phân tán
e. Làm dược chất dễ hấp thu
13. Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ tương khi:
a. Có phương tiện gây phân tán tốt
b. Chất nhũ hoá ỏ dạng bột
c. Chất nhũ hoá là gôm arabic
đ. Phương tiện gây phân tán là cối chày
e. a và b đúng
14. Phương pháp xà phòng hoá điểu chê nhũ tương có đặc điểm:
a. Chất nhũ hoá được tạo ra trong quá trình điều chế
b. Chất nhũ hoá ỏ dạng dịch thể
c. Chất nhũ hoá là xà phòng có sẵn trong công thức
d. Chất có tác dụng là xà phòng
e. Được sử dụng từ lâu đời
15. Kiểu nhũ tương mà tưóng nội có thể chiếm tỷ lệ >70% là:
a. D/N
b. N/D
c. Cả 2 kiểu trên
16. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học, giai đoạn
quan trọng nhất là:
a. Nghiền ướt
b. Nghiền khô
c. Phối hợp chất gây thấm
d. Pha loãng hỗn dịch bằng chất dẫn
e. Tất cả các giai đoạn trên đều quan trọng
17. Khi trong công thức nhũ tương chỉ có 1 chất nhũ hoá là gôm arabìc
với pha dầu ỏ trạng thái lỏng thì phương pháp bào chê nên chọn là:
a. Phương pháp thêm tướng nội vào tướng ngoại
b. Phương pháp thêm tướng ngoại vào tướng nội
c. Phương pháp phối hợp có nhiệt độ
d. a và b đúng
e. a, b, c đúng
18. Mục đích của giai đoạn nghiền ưốt trong điều chế hỗn dịch là làm cho:
a. Dược chất đạt độ mịn thích hợp
b. Dược chất trộn đều vối chất gây thấm
c. Dược chất tan hoàn toàn trong chất dẫn
d. Bề mặt của dược chất thấm chất dẫn
e. Dược chất dễ tan khi pha loãng
19. Hỗn dịch hay nhù tương thuốc là một hệ phân tán:
a. Đồng thể
b. Dị thể thô
c. Keo
d. Vi dị thể
e. Lỏng
20. Hỗn dịch tiêm thưòng có ưu điểm:
a. Không gây kích ứng nơi tiêm
b. Cho tác dụng nhanh
c. Thời gian tác dụng dài hơn so với dạng dung dịch
d. Cho tác dụng tại chỗ vì dược chất không khuếch tán được
e. c và d đúng
21. Trạng thái cảm quan thường có của một hỗn dịch thô là:
a. Trong suốt, không màu
b. Trong suốt, có thể có màu
c. Tráng đục, không có lắng cặn
d. Đục, có thể có lắng cặn
e. Đục, không chấp nhận sự lắng cặn
22. Khi đóng hỗn địch hoặc nhũ tương vào chai thì phải đóng đầy để
tránh sự xâm nhập của vi khuẩn từ không khí.
a. Đúng
b. Sai
23. Sau khi pha chế, nếu hỗn dịch có tạp chất cơ học thì phải lọc để loại
tạp.
a. Đúng
b. Sai
24. Khi dược chất là long não (camphor), chất dẫn. là nước cất, phương
pháp tốt nhất tạo hỗn dịch mịn là:
a. Nghiền long não cho mịn với cồn cao độ
b. Phương pháp phân tán cơ học
c. Phương pháp ngưng kết do phản ứng hoá học
d. Phương pháp ngưng kết do thay đổi dung môi
e. Tạo hỗn hợp eutecti với menthol
25. Điều nào sau đây không đúng vối thuốc có cấu trúc nhũ tương hoặc
hỗn dịch?
a. Hiện tượng khuếch tán, hiện tượng thẩm tích
b. ít bền, nàng lượng tự do cao
c. Chuyển động Brown và hiện tượng khuếch tán yếu
d. Có bề mặt tiếp xúc, hiện tượng hấp phụ
e. Không đi qua lọc thường
26. c ác hiện tượng đặc trưng của bề mặt tiếp xúc là:
a. Hiện tượng Tyndall, sức căng bề mặt
b. Hiện tượng khuếch tán, sức căng bề mặt
c. Hiện tượng hấp phụ, sức căng bề mặt
d. Hiện tượng thẩm tích, sức căng bê mặt
e. Hiện tượng thẩm thấu, sức căng bề mặt
27. Kiểu nhũ tương được quyết định chủ yếu bởi:
a. Tỷ lệ giữa 2 tướng
b. Bản chất nhũ hóa
c. Chênh lệch tỷ trọng giữa 2 tướng
d. Sức cãng bề mặt
e. Các câu trên đều đúng
28. Nhũ tương kiểu N/D có thể dùng trong các dạng bào chế:
a. Potio
b. Thuốc mỡ
c. Thuốc tiêm truyền
d. Siro
e. Tất cả các dạng trên
29. Gôm arabic làm chất nhũ hoá:
a. Trong nhũ tương uống, tiêm
b. Trong nhũ tương uống
c. Trong nhũ tương tiêm
d. Trong nhũ tương dùng ngoài
e. Trong nhũ tương tiêm truyền
30. Chọn chất nhũ hoá tốt nhất cho nhũ tương tiêm truyền trong sô' các
chất nào sau đây?
a. Tween
b. Span
c. Gelatose
d. Lecithin
e. Bentonit
31. Được gọi là nhũ dịch dầu thuốc vì:
a. Tướng dầu chiếm tỷ lệ lớn hơn 40%
b. Tướng ngoại là tưóng dầu có tác dụng dược lý
c. Tướng nội là tướng dầu có tác dụng dược lý
d. Tướng dầu là dược chất có tỷ trọng nặng
e. Các câu trên đều sai
32. Phương pháp keo khô còn được gọi là phương pháp 4 : 2 : 1 ỉà muốn
lưu ý tỷ lệ:
a. Nước : Dầu : Gôm
b. Nước : Gôm : Dầu
c. Dầu : Nước : Gôm
d. Dầu : Gôm : Nước
e. Gôm : Nưóc : Dầu
33. Áp dụng tỷ lệ 4 : 2 : 1 của phương pháp keo khô, khi:
a. Xây đựng công thức hoàn chỉnh
b. Thực hiện giai đoạn pha loãng
c. Thực hiện điều chế nhũ tương thành phẩm
d. Thực hiện giai đoạn điều chế nhũ tương đậm đặc
e. Tính toán lượng chất nhũ hoá thêm vào.
34. Nhũ tương thuốc tiêm truyền nhằm:
a. Tái lập cân bằng kiềm toan
b. Bù nưóc và chất điện giải
c. Thay thê huyết tương
d. Cung cấp năng lượng
e. Cung cấp acid amin
35. Dầu thực vật không được sử dụng trong nhũ tương thuốc tiêm là:
a. Dầu hạt bông
b. Dầu đỗ tưdng
c. Dầu vừng
d. Dầu oliu
e. Dầu thầu dầu
36. Kích thước của tướng dầu trong nhũ tương thuốc tiêm phải có đường
kính:
a. < 0,1 micromet
b. < l micromet
c. < 1,5 micromet
d. < 2 micromet
e. < 100 micromet
37. Khi phối hơp Tween và Span làm chất nhũ hoá, nhu tương thu được
có cấu trúc kiểu N/D.
a. Đúng
b. Sai
38. Một chất có HLB = 15 có tính thân nước.
a. Đúng
b. Sai
39. Bột, cốm pha hỗn dịch uống áp đụng trong trường hdp:
a. Dược chất dễ bị oxy hoá.
b. Dược chất dễ bị thuỷ phân
c. Dược chất không tan trong nước
d. Dược chất có mùi vị khó uổng
e. Dược chất dễ hút ẩm
40. Điểu nào không đúng với gôm arabic?
a. Chất nhũ hoá ổn định
b. Trương nở trong nước
c. Có chứa men
d. Có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt
e. Dùng ngoài
41. Các chất nhũ hoá cho nhũ tương kiểu N/D là:
a. Lecithin, lanolin
b. Tween, PEG
c. Span, cholesterol
d. Poloxame, carbopol
e. Xà phòng kim loại
42. RHLB dùng để chỉ:
a. Mức độ thân dầu của một chất diện hoạt
b. Mức độ thân nước của một chất diện hoạt
c. Mức độ phân cực của một chất diện hoạt
d. Nồng độ cần thiết của chất diện hoạt để tạo nhũ tương bền
e. HLB cần thiết để một dầu cho một kiểu nhũ tương ổn định
43. Các Tween thường có HLB trong khoảng:
a. 13 - 14
b. 14-15
c. 15 - 17
d. 17-19
e. 19-20
44. Hỗn hợp gồm 60% chất diện hoạt A (HLB - 4) và 40% chất diện
hoạt B (HLB = 16) sẽ tạo hỗn hợp A+B có HLB là:
a. 20
b. 10
c. 8,8
d. 7,8
e. 9,8
45. Dòng chữ "for oral suspension" được USP quy định viết trên nhãn
của dạng bào chế nào sau đâỵ?
a. Hỗn dịch lỏng pha sẵn chỉ dùng đưòng uống
b. Hỗn dịch dùng đường uổng đơn liều
c. Hỗn dịch dùng đường uống đa liều
d. Bột pha thành hỗn dịch
e. Cốm pha thành hỗn dịch uống
46. Một chất có cấu trúc phần thân dầu và phần thân nưóc bằng nhau thì
không được sử dụng làm chất nhũ hoá vì:
a. Không tan được trong cả 2 tướng
b. Không làm thay đổi sức cãng liên bề mặt
c. Có phân tử lượng quá bé
d. Khó phân bố trên bề mặt tiếp xúc giữa 2 tướng
e. Tất cả đều đúng
47. Hệ thức Stokes không nêu được yếu tố nào sau đây?
a. Kích thước của tướng phân tán
b. Gia tốc trọng trường
c. Sức căng liên bề mặt
d. Độ nhớt của môi trưòng phân tán
e. Tỷ trọng của tướng phân tán
48. Chất diện hoạt thường được sử dụng vói các mục đích:
a. Trung gian hoà tan, nhũ hoá
b. Gây thấm, nhũ hóa
c. Sát khuẩn, làm thay đổi tính thấm của dược chất qua da
d. a và b đúng
e. a, b, c đúng
49. Chất nhũ hoá nào trong sô* các chất sau có nguồn gốc thiên nhiên và
là một phospholipid?
a. Gôm arabic
b. Gelatin
c. Cholesterol
d. Lecithin
e. Polysorbat
50. Để điều chê hỗn dịch có hoạt chất là chì clorid, phương pháp nên lựa
chọn là:
a. Phân tán cơ học
b. Ngưng kết do thay đổi dung môi
c. Ngưng kết nhờ phản ứng hoá học
d. Phân tán cơ học kết hợp vối láng gạn
e. Phân tán cơ học kết hợp với ngưng kết

Chương 7.
1. Chọn một ý không đúng theo định nghĩa thuốc mỡ của DĐVN:
a. Thể chất mềm, mịn
b. Hoạt chất phân tán đồng nhất
c. Không chảy ỏ nhiệt độ thường
d. Để bảo vệ da
e. Điều trị tại chỗ và toàn thân
f. Thấm qua da và niêm mạc
2. Ý nào không đúng cho thuôc mỡ?
a. Thể chất mềm, mịn màng
b. Bảo vệ da
c. Hoạt chất hoà tan hay phân tán đều trong tá được
d. Đưa thuôc thấm qua đa
e. Chỉ cho tác dụng điều trị tại chỗ
3. Yêu cầu nào sau đây không được đặt ra cho thuốc mỡ?
a. Phải là hỗn hợp hoàn toàn đồng nhất giữa hoạt chất và tá dược
b. Thể chất mểm, mịn màng
c. Không tan chảy ỏ nhiệt độ thường
d. Không gây kích ứng, dị ứng đối vói da và niêm mạc
e. Vô khuẩn
f. Không gây bẩn áo quần, dễ rửa sạch bằng xà phòng và nước
4. Sự phân loại thuốc mỡ không căn cứ vào:
a. Hệ phân tán
b. Cấu trúc hoá lý
c. Thể chất
d. Phạm vi tác dụng
e. Kích thước tiểu phân
5. Bột nhão là dạng thuốc:
a. Có chứa 25% hoạt chất rắn trong thành phần
b. Hoạt chất rắn dạng hạt mịn > 40% phân tán đồng đểu trong tá dược
c. Có cấu trúc hỗn nhũ tương
d. Chỉ dùng tá dược thuộc nhóm thân nước
e. Chi dùng tá dược thuộc nhóm thân dầu
6. Điểm khác nhau giữa "bột nhão" và "hồ nưóc" là về:
a. Phương pháp điều chế
b. Đặc tính của hoạt chất
c. Đặc tính của tá dược
d. Kích thước tiểu phân chất rắn
e. Tỷ lệ hoạt chất rắn trong hệ phân tán
7. "Hồ nước" được phân biệt với các dạng thuốc mỡ hỗn dịch khác vì:
a. Hệ phân tán dị thể
b. Có > 40% hoạt chất rắn trong thành phần
c. Điều chê bằng phương pháp trộn đều đơn giản
d. Được xếp vào loại thuốc mổ mềm
e. Tá dượcc thân nước và có > 40% hoạt chất rán trong thành phần
8. Kem bôi da có thể chất mềm mịn, hấp dẫn do:
a. Chứa tỷ lệ lón dầu thực vật
b. Chứa tỷ lệ nước lốn
c. Chất nhũ hoá có trị sô HLB cao
d. Cấu trúc là nhũ tương D/N
e. Sử dụng lực phân tán lớn
9. Kem bôi da cố cấu trúc:
a. Có thể chất rất mềm và mịn màng
b. Nhũ tương D/N
c. Nhũ tương N/D
d. a và b
e. a và c
f. a, b và c
10. "Vùng hàng rào Rein” nằm:
a. Trong lớp biểu bì
b. Dưới cùng của lớp biểu bì
c. Ranh giới giữa hai lớp sừng và lớp niêm mạc trong biểu bì
d. Ranh giới giữa biểu bì và trung bì
e. Trên cùng của lớp trung bì
11. Trung bì đóng vai trò:
a. Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất thải
b. Điều hoà huyết áp
c. Điều hoà nhiệt độ
d. Tiếp nhận hoạt chất để chuyển đến các mô, đến các tổ chức cần trị liệu
e. Tất cả ý trên
12. Về mặt bào chế thuốc mỡ, cần quan tâm đến chức năng nào của da?
a. Bảo vệ, bài tiết
b. Bài tiết, điều hoà thân nhiệt
c. Bảo vệ, dự trữ
d. Dự trữ, điều hoà huyết áp, hô hấp
e. Điều hoà huyết áp, hô hấp
13. Loại tá dược thích hợp nhất để điều chế thuôc mỡ gây tác dụng điều trị
toàn thân là:
a. Tá dược thân nưóc
b. Tá dược thân dầu
c. Tá dược nhũ tương N/D
d. Tá dược nhũ tương D/N
e. Kích thước tiểu phân đồng đều, mịn
f. Tá dược khan
14. Thuốc mỡ không được chảy ở nhiệt độ:
a. 37°c
b. 38°c
c. 39°c
d. 40°c
15. Khi bảo quản thuốc mỡ, cần lưu ý nhất là yếu tố:
a. Lý học
b. Hoá học
c. Vi sinh vật
d. Kích thước tiểu phân
e. Môi trường phân tán
16. Đối với loại thuốc mỡ được sử dụng lâu dài, cần phải quan tâm đến tính:
a. Thấm sâu
b. Không tách lốp
c. Không khô cứng
d. Không gây dị ứng, kích ứng
e. Không chảy lỏng ỏ thân nhiệt
17. Cơ chế chủ yếu của sự vận chuyển thuốc qua da là:
a. Giảm khả năng đối kháng của lớp sừng
b. Gây thấm, tạo khả nàng dẫn sâu
c. Tăng độ hoà tan của hoạt chất
d. Chênh lệch nồng độ giữa các lớp da
e. Nhò khả năng nhũ hoá của tá dược
18. Yếu tố cản trở sự hấp thu thuốc qua da là:
a. Hệ số khuếch tán
b. Diện tích bề mặt bôi thuốc
c. Nồng độ hoạt chất trong thuốc mõ
d. Độ dày của màng khuếch tán
e. Hệ số phần bố của hoạt chất
19. Vai trò của tá dược thuốc mỡ không bao gồm yếu tô":
a. Tăng cường sự phân tán hoạt chất
b. Gây tác dụng điều trị
c. Dan thuốc thấm vào nơi cần điều trị
d. Chông tác dụng của vi khuẩn
e. On định thể chất, chống oxy hoá hoạt chất
20. Tá dược dùng cho thuốc bôi vết bỏng không nhất thiết phải đạt:
a. Vô khuẩn
b. Khả năng hút nước cao
c. Tác dụng kìm khuẩn mạnh
d. Có tác dụng tái sinh mô, làm đầy vết sẹo
e. Dan thuốc thấm sâu tuỳ mức độ bỏng
21. Chọn ý sai về ưu, nhược điểm chính của tá dược thuộc nhóm dầu mở:
a. Dịu vối da
b. Một sô" có khả năng dẫn thuôc thấm sâu
c. Có tác dụng nhũ hoá các chất lỏng phân cực
d. Trơn nhòn, kỵ nước, gây bẩn
e. Dễ bị ôi khét do bị oxy hoá
22. Hãy chọn một ý sai về tính chất của tá dược thuộc nhóm hydrocarbon
a. Dễ phôi hợp để điều chỉnh thể chất
b. Dẫn thuốc thấm sâu
c. Không có khả năng nhũ hóa
d. Bền vững về tính chất lý hoá và vỏi vi sinh vật
e. Chịu được nhiệt độ cao
f. Tạo được hỗn hợp đồng nhất vối nhiều loại hoạt chất
23. Tính chất nào không đúng vối sáp?
a. Thế chất cứng hoặc mềm dẻo
b. Cấu tạo bởi các glycerid của acid béo cao và glycerin
c. Làm chất nhũ hoá phôi hợp để tăng khả năng nhũ hoá
d. Bền vững hơn
e. ít bị biến chất và ôi khét
24. Ý nào sau đây không phải là tính chất của tá dược nhũ hoá?
a. Có khả nàng hút mạnh các chất lỏng phân cực
b. Bền vững hơn với nhiệt độ
c. Dễ bám thành lớp mỏng trên các niêm mạc ướt
d. Thưòng được chế sẵn để tiện pha chế
e. Trơn nhòn, khó rữa
25. Khả năng hút nước của lanolin ngậm nước
a. 25%
c. 100%
b. 50%
e. 150%
26. Nhược điểm lớn nhất của lanolin là:
a. Khả năng nhũ hoá
b. Thể chất
c. Độ bền vững
d. Khả năng phôi hợp vói hoạt chất
27. Hỗn hợp tá dược hydrocarbon với các sáp tự nhiên đưdc xếp vào nhóm:
a. Tá dược dầu mỡ sáp
b. Tá dược keo thân nước
c. Tá dược nhũ hoá
d. Tá dược nhũ tương D/N
e. Tá dược nhũ tương N/D
28. Ưu điểm nổi bật của các dầu mỡ hydrogen hoá là:
a. Có thể chất đặc hơn, độ chảy cao hơn và bền vững hơn
b. Khả năng nhũ hoá mạnh hdn các chất béo thiền nhiên
c. Bền vững về lý hoá học
d. Dịu vối da và niêm mạc
29. Thuổc mỡ loại gel, tá dược được dùng chủ yếu thuộc nhóm:
a. Thân nước
b. Thân dầu
c. Nhũ tương D/N
d. Nhũ tương khan
e. Nhũ tương N/D
30. Tỷ lệ nào trong các hồn hợp sau không đạt thể chất thuổc mỡ?
a. PEG 1500 30
PEG 400 70
b PEG 4000 4
. 0
PEG 400 6
0
c PEG 4000 8
. 0
PEG 300 2
05
d
. PEG 1500 0
PEG 300 5
0
31. Một ưu điểm lón nhất của tá dược nhũ tương D/N là:
a. Tiết kiệm nguyên liệu
b. Phóng thích hoạt chất nhanh và hoàn toàn
c. Dẫn thuốc thấm sâu
d. Thể chất mịn màng hấp dẫn
e. Dễ rửa
32. Loại tá dược nào cần thêm đồng thời chất bảo quản và chất hút ẩm?
a. Tá dược hydrocarbon
b. Tá dược dầu mõ sáp
c. Tá dược nhũ tương khan
d. Tá dược nhũ tương D/N
e. Tá dược nhũ tương N/D
33. Điều chế thuốc mỡ bạc keo cần loại tá dược nào?
a. Tá dược hydrocarbon
b. Tá dược dầu mỡ sáp
c. Tá dược nhũ tương D/N
d. Tá dược nhũ tương N/D
e. Tá dược nhũ hóa
34. Chất giữ ẩm cho tá dược gel là:
a. Acid béo no
b. Ure hoặc dẫn chất
c. Manitol
d. Glycerin hoặc propylenglycol
35. Tá dược gel carbopol cần thêm các chất kiềm nhằm:
a. Tăng khả năng trương nỏ
b. Trung hoà môi trưòng để làm tăng độ nhớt
c. Tăng độ tan của hoạt chất
d. Giảm tính đối kháng của lớp sừng
e. On dịnh tá dược
36. Tá dược thường được pha chê sẵn để tiện pha chế:
a. Tá dược dầu mỡ sáp và dẫn chất
b. Các chất tạo gel thiên nhiên và tổng hợp
c. Tá dược nhũ hoá
d. Tá được nhũ tương N/D
e. Tá dược nhũ tương D/N
37. Ý nào sau đây là sai khi nói đèn ưu điểm của tá dược nhũ tương khan?
a. Vững bền hơn tá dược nhũ tương nên có thể được điều chê sẵn
b. Thích hợp để điều chế các thuốc mỡ có yêu cầu khan nước và bám thành
lớp mỏng trên các niêm mạc ướt
c. Phóng thích hoạt chất nhanh hơn nhóm tá dược thân dầu
d. Có tính hút mạnh và làm săn se nên được áp dụng trong các thuốc mỡ tra
mắt, thuôc mỡ kháng sinh, thuổíc mỡ làm sàn se...
e. Dễ rửa, ít gây cảm giác khó chịu và ít gây cản trở hoạt động sinh lý
của da
38. Ý nào sau đây là sai khi nói đến ưu điểm của tá dưdc nhũ tương kiểu D/N?
a. Là nhóm tá dược thuốc mỡ để các hoạt chất phát huy tác dụng dược lý tốt
nhất
b. Hoạt chất được dẫn thấm sâu, tạo điều kiện hấp thu nhanh và phát huy tác
dụng dược lý
c. Dễ bám thành lóp mỏng trên da, không cản trỏ sự trao đổi sinh lý bình
thường giữa chỗ bôi thuốc và bên ngoài
d. Bền vững về mặt vi sinh vật và nhiệt động học
e. Không trơn nhờn, không gây bẩn da và quần áo, dễ rửa...
39. Khi cần gây tác dụng toàn thân, nên chọn tá dược nhóm:
a. Dầu mô sáp và dẫn chất
b. Các gel thân nước
c. Các nhũ tương khan
d. Các nhũ tương D/N
e. Các nhũ tương N/D
40. Khả năng phóng thích hoạt chất khỏi tá được phụ thuộc nhất vào:
a. Độ tan của hoạt chất
b. Hệ sô' phân bô
c. Bản chất của da
d. Hệ số khuếch tán
e. Gradient của nồng độ hoạt chất
41. Cấu trúc của thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp trộn đểu đơn giản:
a. Dung dịch
b. Hỗn dịch
c. Nhũ dịch
d. Hỗn nhũ tương
e. Dung dịch hỗn dịch
42. Trong phương pháp trộn đều đơn giản, công đoạn quyết định chất lượng
thuốc mỡ là giai đoạn:
a. Làm bột kép
b. Xử lý tá dược
c. Tăng tác nhân phân tán
d. Điều chế thuốc mỡ đặc
e. Cán mịn thuốc mỡ
43. Điều chế thuốc mỡ nhũ tương yếu tố- quan trọng nhất là:
a. Chất nhũ hoá thích hợp
b. Tướng Nước, tướng Dầu phải pha chế riêng
c. Nhiệt độ lúc phối hợp 2 tướng
d. Khuấy trộn liên tục đến khi nguội
e. Nồng độ chất nhũ hoá và chất bảo quản
44. Phương pháp trộn đểu nhũ hoá thường được áp dụng nhất vói:
a. Tá dược thân nước
b. Tá dược thân dầu có độ nhớt cao
c. Tá dược khan hoặc nhũ tương
d. Tá dược gel carbopol
e. Gel của dẫn chất cellulose
45. Phương pháp thưòng được áp dụng nhất khi dùng tá dược lanolin khan là:
a. Hoà tan
b. Trộn đều đơn giản
c. Nhũ hoá trực tiếp
d. Trộn đều nhũ hóa
e. Kết hợp 2 phương pháp Aỉ và B/
46. So với tá dược gel khác, PEG có ưu điểm hơn là:
a. Bền vững
b. Dễ điều chỉnh thể chất
c. Cải thiện độ tan của hoạt chất
d. Thân nước, dễ rửa sạch
e. Phóng thích hoạt chất nhanh
47. Dược điển Việt Nam III quy định kích thước tiểu phân hoạt chất rắn trong
thuốc mổ tra mắt:
a. < 50
b. < 65
c. <75
d. <100
e. <150
48. Thuốc mö Ketoprofen (giảm đau) cần tá dược phóng thích nhanh là:
a. Gel PEG
b. Hỗn hợp vaselin và lanolin
c. Tá dược nhũ tương N/D
d. Gel carbopol
49. Thuốc mỡ "Dalibour" là thuốc mỡ:
a. Kiểu dung dịch
b. Kiểu hỗn dịch
c. Kiểu nhũ tương D/N
d. Kiểu nhũ tương N/D
e. Nhiều pha
50. Thuốc mỡ "Benzosali" là thuốc mã:
a. Kiểu dung dịch
b. Kiểu hỗn dịch.
c. Kiểu nhũ tương D/N
d. Kiểu nhũ tương N/D
e. Nhiều pha
51. Thuốc mỡ tra mắt tetracyclin hydrochlorid 1% thường được chọn dạng:
a. Hỗn dịch với tá dược gel
b. Dung dịch với tá dược gel
c. Hỗn dịch, tá dược nhũ tương N/D
d. Hỗn dịch, tá dược nhũ tương D/N
e. Hỗn dịch, tá dược nhũ tương khan
52. Thuôc mỡ bảo vệ da cần chọn tá dược:
a. Không kích ứng da dù dùng lâu dài
b. Không gây cản trở hoạt động sinh lý ở da
c. Dễ tạo màng mỏng trên da
d. Không có khả năng thấm nước
e. Không gây bẩn, dễ rửa sạch
53. Thuốc mỡ bảo vệ da phải dùng tá dược thuộc nhóm:
a. Tá dược thân nước
b. Tá dược thân dầu
c. Nhũ tương khan
d. Nhũ tương hoàn chỉnh
54. Thuốc mỡ tra mắt hỗn dịch không nhất thiết phải được pha chê vối:
a. Kỹ thuật vô khuẩn
b. Nguyên liệu đạt tiêu chuẩn pha tiêm
c. Tá dược phải có cấu trúc nhũ tương
d. Kích thước tiểu phân < 75[im
e. Tá dược được tiệt trùng thích hợp
55. Thuốc mỡ kháng sinh không nhất thiết yêu cầu:
a. Điều chê theo kỹ thuật vô khuẩn
b. Tá dược khan
c. Tá dược vô trùng
d. Tá dược bển vững
e. Tá dược nhũ tương N/D
56. Thuốc mỡ tra mắt kháng sinh, làm săn se cần chọn tá dược nhóm:
a. Dầu mỡ sáp
b. Hydrocarbon
c. Tá dược gel
d. Tá dươc nhũ hoá
e. Tá dược nhũ tươn

12. Cơ chế phóng thích dược chất của bơ ca cao là vừa tan chảy, vừa hoà
tan. S
13. Ưu điểm nổi bật của tá dược dầu hydrogen hoá so với tá dược dầu mỡ
sáp là bền vững. Đ
14. Thuổc đặt dùng rất tiện cho các trưòng hợp trẻ em còn nhỏ, người đang
hôn mê và người khó nuốt hoặc dễ bị nôn ói. Đ
15. Thuôc đặt là một dạng thuôc hiện đại mới được tìm ra vào thập niên
1930. S
16. Vì thành phần cấu tạo của bơ ca cao có dạng p nên bơ ca cao có khả
năng nhũ hoá tương đối tốt. S
17. Tá dược gelatin có thể chất dẻo nên dễ nóng chảy phóng thích dược
chất. S
18. Thuốc đặt chứa dược chất không bền với men gan nên phải đặt ở vị trí
sâu nhất của trực tràng. S
19. Thuốc trứng thường dùng để gây tác dụng tại chỗ vì sự hấp thu ở niêm
mạc âm đạo chậm và không hoàn toàn. S
20. Thuõc đạn chứa paracetamol cần đặt vào vùng trực tràng dưới và giữa
vì cần gây tác dụng toàn thân. Đ
21. Witespol là một loại tá dược tổng hợp. Đ
22. Một số dược chất chịu được tác dụng của môi trường acid, kiềm và men
tiêu hoá người ta không chế dưới dạng thuốc đặt. Đ
23. Thuốc đặt là dạng bào chế hợp lý cho các dược chất có mùì vị khó chịu
và kích ứng. Đ
24. Trong các công thức tá dược của thuốc đặt thường phối hợp với lanolin,
cholesterol, sáp ong chủ yếu nhằm làm tăng độ cứng. S
25. Tá dược glycero - gelatin chỉ thích hợp dùng điều chế thuốc đặt âm đạo.
Đ
26. Tá dược glycerid bán tổng hợp nên làm lạnh đột ngột và kéo dài thòi
gian sau khi đổ khuôn để dược chất giữ được trạng thái phân tán đồng
đều. S
27. Khi độ tan của dược chất trong tá dược béo thấp, độ tan trong tá dược
thân nưóc cao thì chọn tá dược thân nước, dược chất sẽ phóng thích
nhanh. S
28. Nếu độ tan của dược chất trong tá dược thân nưác thấp, độ tan trong tá
dược béo cao thì chọn tá dược thân nước sẽ có lợi cho sự phóng thích
dược chất. Đ
29. Các nguyên liệu chất dẻo thích hợp dùng làm đồ bao gói cho các thuốc
đặt có tá dược là PEG. S
30. Khi dùng thuốc đặt vối tá được PEG có thể bị phản ứng bỏi thành trực
tràng, khắc phục bằng cách nhúng viên thuốc vào nưốc trước khi đặt. Đ
31. PEG chứa một số tạp chất gây tương kỵ hoặc làm mất hoạt tính của một
sô" dược chất như: penicilin, phenol, paraben... Đ
32. Đối với tá dược witepsol và PEG thì không cần bôi trơn khuôn trước
khi đổ thuốc vào khuôn. Đ

Chương 9.

1. Khi rây, nên cho bột lên rây càng nhiều càng tốt. S
2. Khi rây, cần lắc rây càng mạnh càng tốt. S
3. Để phân loại rây, người ta dựa vào kích thước cạnh trong lỗ mắt rây. Đ
4. Cách phân loại rây được ghi trong DĐVN III được dựa vào tiêu
chuẩn ISO 9000. S
5. Khi nghiền, chất rắn có tỷ trọng lớn được nghiền thô hdn chất có tỷ
trọng nhỏ. Đ
6. Khi nghiền, long não cần phải nghiền thật mạnh và nhanh để hạn chế
sự bay hơi của long não. S
7. Khi nghiền chu sa hoặc thần sa nên thêm một ít cồn cao độ để dược
chất không bị phân huỷ. S
8. Thuỷ phi là làm mất nước kết tinh của dược chất. S
9. Trong bào chê, khi chất rắn cần được nghiền thì phải nghiền càng mịn
càng tôt. S
A. Trả lời ngắn và điền vào chỗ trông (từ câu 10 đến câu 16)
10. Nêu tên hai thiết bị nghiền tán chất rắn theo cơ chế nén ép.
1) ...........................................................................................................
2)
11. Nêu tên 4 thiết bị nghiền tán chất rắn theo cơ chế va đập.
1) ...........................................................................................................
2)
3)......................................................................................................................................
..................................................................................................................
4)......................................................................................................................................
..................................................................................................................
12. Ba yếu tổ’ giúp lựa chọn kiểu dụng cụ nghiền tán chất rắn là gì?
1) ........................................................................................................
2)
3)
13............................................................................................................................................ M
ục đích của việc rây là....................................................................................
14. Nêu năm yếu tố ảnh hưỏng đến hiệu suất rây.
1) ..........................................................................................................
2)
3)................................................................................................................................
..................................................................................................................
4)................................................................................................................................
..................................................................................................................
5)................................................................................................................................
..................................................................................................................
15. Ba phương pháp đặc biệt thường được áp dụng để làm mịn chất rắn
là gì?
1) ........................................................................................................
2)
3)
16. Khi kiểm tra độ mịn của bột qua 2 rây, bột được xem là đạt yêu cầu
độ mịn
khi lượng bột qua rây lốn không nhỏ hơn................ và lượng bột còn lại
trên rây nhỏ không lớn hơn............
B. Chọn phương án trả lời đúng nhất (từ câu 17 đến câu 23)
17. Khi nghiền chất có tính oxy hoá mạnh nên chọn
a. Côi thuỷ tinh
b. Côi sứ có tráng men
c. Cối đá mã não
d. Côi kim loại
e. Cối sứ không tráng men (lòng cối nhám).
18. Máy nghiền có búa thực hiện việc nghiền tán chất rắn theo cơ chế
a. Va đập
b. Nén, ép
c. Nghiền
d. Cắt, xé
e. Va đập và nén ép
19. Máy nghiền có hòn bi nặng thực hiện việc nghiền tán chất rắn theo
cơ chế
a. Va đập
b. Nén, ép
c. Nghiền
d. Va đập và nghiền
e. Va đập và nén ép
20. Máy nghiền mâm thực hiện việc nghiền tán chất rắn theo cơ chế
a. Va đập
b. Nén, ép
c. Nén ép và nghiền
d. Cắt, xé
e. Va đập và nén ép
21. Khi ghi "Bột mịn (180/125) nghĩa là
a. Tất cả tiểu phần của bột phải qua rây sô' 180 và nhiều nhất 40% qua
rây số 125
b. Tất cả tiểu phân của bột phải qua rây sô" 180 và ít nhất 40% qua rây
số 125
c. ít nhất 95% tiểu phân bột qua rây số 180 và nhiều nhất 40% qua
rây sô 125
d. Nhiều nhất 95% tiểu phân bột qua rây sô 180 và ít nhất 40% qua rây
sô 125
e. ít nhất 97% tiểu phân bột qua rây sô" 180 và nhiều nhất 40% qua rây
sô" 12
22. Theo DĐVN III, bột rất mịn là bột có nhiều nhất 40% bột qua rây số...... 90
23. Theo DĐVN III, bột thô là bột có nhiều nhất 40% bột qua rây số...... 355

1. Trong một đơn bột kép, khi nghiền bột đơn, phải bắt đầu nghiền từ
dược chất:
a. Khó nghiền mịn
b. Có khối lượng nhỏ
c. Có khối lượng lớn
d. Dễ bay hơi
e. Dễ hút ẩm
2. Trong đơn thuôc bột kép, khi trộn bột, phải bắt đầu trộn từ dược chất:
a. Dễ bay hơi
b. Có khối lượng nhỏ
c. Có khôi lượng lớn
d. Có tỷ trọng nhỏ
e. Dễ hút ẩm
3. Khi trong đơn thuốc bột kép có chất có màu, phải cho chất có màu vào:
a. Trước tiên trong quá trình trộn
b. Sau cùng trong quá trình trộn
c. Giai đoạn giữa trong quá trình trộn
d. Lúc nào cũng được
4. Trong điều chế thuốc bột, khi nghiền hoặc trộn dược chất độc A, B với
khôi lượng nhỏ nên lót côi trước bằng bột thuốc thường nhằm:
a. Bảo vệ dược chất độc A, B
b. Tránh sự tác dụng của dược chất độc A, B lên thành côi
c. Tránh gây độc hại cho người điều chế
d. Tránh cho dược chất độc A, B khỏi bết dính vào thành cối
e. a và b đúng
5. Trong một SCÍ trường hợp khi điểu chê thuốc bột, nên đùng bột nồng độ
(bột
mẹ) nhằm:
a. Đảm bảo nồng độ các chất
b. Dễ kiểm tra sự đồng nhất
c. Đảm bảo sự chính xác
d. Tránh sự tương tác giữa dược chất độc với các chất khác
e. Tất cả các ý trên đều đúng
6. Lượng cồn thuổc, cao lỏng trong đơn thuốc bột được xem là ít, có thể
điều chế như thường khi:
a. Không quá 1 gìọt/2g
b. Không quá lgiọt/4g
c. Không quá 2 giọt/lg
d. Không quá 2 giọt/4g
e. Không quá 10% so với toàn bột công thức
7. Trong đơn thuốc bột dùng ngoài, nếu có tương kỵ eutecti chảy lỏng làm
ẩm bột, khắc phục bằng cách:
a. Thay chất gây tượng kỵ bằng chất có tác dụng tương đương
b. Dùng bột trơ trộn cách ly các chất gây tương kỵ
c. Để tương kỵ xảy ra rổi sấy khô
d. Sấy nóng cối chày trước khi nghiền hoặc trộn các chất
e. Điều chê nhanh, tránh ẩm và đóng vào bao bì kín
8. Nêu cách khắc phục khi điều chế công thức thuốc bột sau:
Lưu huỳnh kết tủa 1g
Kẽm oxyd 1g
Dầu par afin 1,5g
Magnesi Carbonat 2g
Talc 5g
a. Giảm bớt lượng dầu parafin mà không cần thêm chất nào khác
b. Thế một phần dầu parafin bằng glycerìn
c. Bỏ han dầu parafin
d. Trộn dầu par afin với bột talc
e. Cho dầu paraíìn vào sau cùng
9. Cho công thức thuốc bột sau:
Kali clorat 0,6 g
Tanin 0,5 g
Saccarose 0,5 g
Liều như vậy, điều chế 12 gói.
a. Thuốc bột trên là thuốc bột phân liều
b. Thuốc bột trên là thuốc bột không phân liều
c. Thuốc bột để uống
d. Thuốc bột dùng ngoài
e. a và d đúng
10. Thuốc bột đơn liều là:
a. Thuốc bột được đóng thành từng liều dùng một
b. Thuốc bột chỉ có một dược chất
c. Thuốc bột dùng trong uồng hoặc tiêm
d. Thuốc bột chỉ cần dùng 1 lần/ngày
e. Thuốc bột chỉ cần dùng một liều duy nhất trong đợt điều trị
11. Nếu lượng cồn thuổc, cao lỏng trong đơn thuổc bột quá nhiều, khắc phục
bằng cách:
a. Giảm bớt mà không cần thay thế
b. Thay bằng cao khô
c. Chuyển dạng thuốc
d. Thêm bột hút
e. a và b đúng
12. Độ ẩm trong thuốc bột không được qưá
a. 5% b. 7% c. 9%
b. 10% e. 12%
13. Dược điển Việt Nam quy định lượng dược chất độc A, B trong công thức
thuôc bột nên dùng bột nồng độ.
a. < 500mg b. < 250mg c. < 50mg
d. < 150mg e. <100mg
14. Lượng chất lỏng (nếu có) trong công thức thuốc bột không đưdc quá
a. 10% b. 9% c. 7%
d. 5% e. 3%
15. Nếu cồn thuốc, cao thuốc trong công thức thuốc bột quá nhiều, khi điểu chế
có thê khắc phục bằng cách:
a. Cô bớt dung môi
b. Thay cồn thuổc, cao lỏng bằng cao đặc hoặc cao khô
c. Thêm tá dược hút
d. Giảm bớt lượng cồn thuôc hoặc cao thuổc không cần tính toán
e. a và b đúng

Chương 10.

1. Cấu trúc của thuốc viên nén là:


a. Có 3 thành phần: hoạt chất, tá dược dính, tá dược màu.
b. Một khối rắn, đồng nhất và định hình.
c. Có 2 phần: viên nhân và các lốp bao.
d. Có 2 phần: phần hoạt chất và tá dược.
e. Có nhiều thành phần vối một hay nhiều hoạt chất.
2. Viên nén ỉà dạng thuốc được tạo ra bằng:
a. Máy tiếp hạt và phân liều vào gói nhôm. b. Máy ép trục làn.
c. Máy dập chuyên dụng.
d. Máy ép thuốc phiến.
. e. Máy đo độ cứng của viên.
3. Bào ché viên nén theo phương pháp dập thắng hay dập trực tiếp có các
cống đoạn:
a. Trộn đều các thành phần của công thức và dập viên.
b. Trộn đều các thành phần của công thức và dập viên 2 lần.
c. Trộn đều thuốc với một chất lỏng, dính rồi dập viên.
d. Trộn đều các thành phần của công thức, ép thành hạt rồi dập viên.
e. Trộn đểu các thành phần của công thức, ép thành hạt rồi dập viên 2
lần.
4. Bào chế viên nén theo phương pháp xát hạt khô, không dùng máy ép
trục lăn theo tiến trình:
a. Trộn đều các thành phần của công thức rồi dập viên.
b. Trộn đều các thành phần của công thức và dập viên 2 lần.
c. Trộn đều thuốc với một chất lỏng, dính, sấy khô,... dập viên.
d. Trộn đều thuốc với tá dược dính ỏ trạng thái khô (dính nội), dập
viên, tạo hạt, trộn tá dược dính ngoại,... dập viên.
e. Trộn đều các thành phần của công thức, bào chế thành hạt, dập viên 2
lần.
5. Bào chê viên nén theo phương pháp xát hạt ướt gồm có công đoạn:
a. Trộn đều các thành phần của công thức rồi dập viên.
b. Trộn đều các thành phần của công thức, phun cồn và ép viên.
c. Trộn đều thuôc với một chất lỏng, dính, bào chế thành hạt,... rồi dập
viên.
d. Trộn đều các thành phần của công thức, bào chế thành hạt,... rồi dập viên.
e. Trộn đều các thành phần của công thức, tạo hạt và dập viên 2 lần.
6. Hai điều kiện cần thiết phải có đế bào chê bột/hạt thuôc thành viên nén:
a. Bột/hạt thuôc phải có kích thước đồng đều và dễ hoà tan.
b. Bột/hạt thuốc phải có kích thước đồng đều và trơn chảy tốt.
0. Bột/hạt thuốc phải có kích thước đủ mịn và đồng màu.
d. Bột/hạt thuổc phải ổn định và không tương kỵ.
e. Bột/hạt thuốc phải có tính dính và lực nén của máy chuyên dùng.
7. Hai diều kiện cơ bản mà bột/hạt thuốc cần đáp ứng để viên nén đồng đều
khôi lượng:
a. Kích thước đồng đều và dễ hoà tan.
b. Kích thưỏc hạt ôn định và độ chảy tốt.
c. Kích thước bột thuốc phải mịn và đồng màu.
d. Độ Ổn định và không tương kỵ.
e. Tính dính của bột, hạt thuốc và lực nén vào khôi thuổc trên máy chuyên
dùng.
8. Viên nén có ký hiệu trên bề mặt thưòng do:
a. Bột/hạt thuôc được pha màu và đồng nhất.
b. Kích thước hạt ôn định và độ chảy tôt.
c. Cấu tạo của chày cối trên máy dập viên.
d. Viên có bề mặt phẳng và được, in sau khi dập.
e. Sủ dụng máy tâm sai.
9. Máy dập thuốc viên gồm 2 loại:
a. Máy tiếp hạt và ép gói nhôm.
b. Máy đập nhiều trạm hoặc xoay tròn.
c. Máy dập chuyên dụng và máy thổi bụi.
d. Máy dập tâm sai hoặc xoay tròn.
e. Máy dập tâm sai hay máy tiến lui.
10. Máy dập viên kiểu tâm sai còn có 2 tên gọi khác là:
a. Máy một trạm và máy tiến lui.
b. Máy tiến lui và máy một chày.
c. Máy dập viên và máy ép viên.
d. Máy dập thẳng và xoay tròn.
e. Máy xoay tròn và máy dập liên tục.
11. Máy đập viên kiểu xoay tròn còn có tên gọi khác là:
a. Máy xoay tròn và máy dập liên tục.
b. Máy tiến lui và máy một chày.
c. Máy dập viên và máy ép viên.
d. Máy dập thẩng và máy dập liên hoàn.
e. Máy nhiều trạm.
12. Máy dập viên kiểu xoay tròn được ưa chuộng trong phạm vi:
a. Nghiên cứu.
b. Sản xuất thử nghiệm, lô mẻ nhỏ.
c. Sản xuất nhỏ.
d. Sản xuất lốn, đại trà.
e. Sản xuất ở mọi cấp độ, quỵ mô.
13. Máy dập viên kiểu tâm sai được ưa chuộng trong phạm vi:
a. Nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất nhỏ.
b. Sản xuất viên dập thẳng.
c. Sản xuất viên khối lượng nhỏ, dưối 100 mg.
d. Sản xuất lốn,đại trà.
e. Sản xuất ỏ mọi cấp độ, quy mô.
14. Viên nén đơn giản nhất thường có:
a. Hình trụ, mặt lồi.
b. Hình trụ, vát góc và có khắc vạch trên bề mặt.
c. Hình trụ dẹt.
d. Hình con nhộng (caplet).
e. Hình tam giác và có logo.
15. Viên nén có khôi lượng lón 1,5 - 3,5g thường là để:
a. Ngậm.
b. Đặt dưới lưỡi.
c. Để tiêm.
d. Uống như viên sủi bọt.
e. Để nuốt trọn, không được bẻ viên.
16. Thời gian rã của thuốc viên nén thông thường, để uống phải trong vòng:
a. 15 phút.
b. 30 phút.
c. 45 phút.
d. 60 phút.
e. 120 phút.
17. Độ hoà tan hoạt chất của viên nén là:
a. Hàm lượng hoạt chất của chế phẩm ghi trên nhãn.
b. Tỷ ]ệ % hoạt chất hoà tan trong môi trường thử nghiệm so với hàm
lượng thuốc ghi trên nhãn trong điều kiện quy định,
c. Khối lượng của chế phẩm.
đ. Độ đồng đều hàm lượng hoạt chất của chế phẩm,
e. Độ đồng đều khối lượng của chế phẩm.
18. Kết quả thử độ hoà tan, giải phóng hoạt chất của viên nén (trong ông
nghiệm), có thể gián tiếp đánh giá:
a. Hàm lượng hoạt chất của chế phẩm.
b. Khối lượng của chê phẩm.
c. Độ đồng đều khôi lượng của chê phẩm.
d. Độ đồng đều hàm lượng của viên thử nghiệm.
e. Sinh khả dụng của chê phẩm.
19. Theo Dược điển Việt Nam, viên nén đạt tiêu chuẩn độ đồng đểu khối lượng
khi:
a. Chế phẩm có sô" viên quy định đáp ứng tỷ lệ % chênh lệch so với hàm
lượng trung bình của mẫu thử.
b. Chế phẩm có số viên quy định đáp ứng tỷ lệ % chênh lệch so với khôi
lượng trung bình của mẫu thử.
C. Chế phẩm có khối lượng đáp ứng- phép tính của phương trình độ lệch
chuẩn s.
d. Chế phẩm có khôi lượng đáp ứng phép thử do nhà sản xuất ấn định.
e. Chê phẩm có khôi lượng viên không nhỏ hơn hàm lượng hoạt chất ghi trên
nhãn.
20. Theo Dược điến Việt Nam, viên nén đạt tiêu chuẩn độ đồng đều hàm lượng
khi:
a. Chế phẩm có sổ viên quy định đáp ứng tỷ lệ % chênh lệch so với hàm
lượng trung bình của mẫu thử.
b. Chê phẩm có sô viên quy định đáp ứng tỷ lệ % chênh lệch so với khối
lượng trung bình của mẫu thử.
c. Chê phẩm có hàm lượng đáp ứng phép tính của phưtíng trinh độ lệch
chuẩn s.
đ. Chế phẩm có hàm lượng đáp ứng phép thử do nhà sản xuất ấn định.
e. Chế phẩm có hàm lượng viên không nhỏ hơn hàm lượng hoạt chất ghi trên
nhãn.
21. Theo Dược điển Việt nam, khi viên nén đã thử độ đồng đều hàm lượng thì
được miễn thử tiêu chuẩn:
a. Giới hạn nhiễm khuẩn của chế phẩm,
b. Độ hoà tan của hoạt chất.
c. Độ đồng đều khôi lượng của chê phẩm.
d. Độ rã viên.
e. Độ Ổn định, nếu là chê phẩm mới.
22. Theo Dược điển Việt Nam, khi viên nén đã thử độ hoà tan của hoạt chất thì
được miễn thử tiêu chuẩn:
a. Giói hạn nhiễm khuấn của chế phẩm.
b. Độ ổn định, nếu là chế phẩm mới.
c. Độ đồng đều khôi lượng của chế phẩm.
d. Độ rã viên.
e. Độ đồng đều hàm lượng.
23. Viên để pha thuôc tiêm phải thử nghiệm một tiêu chuẩn khác biệt so với viên
để uống là:
a. Giới hạn nhiễm khuẩn.
b. Độ vô trùng.
c. Độ đồng đều khối lượng của ché phẩm.
d. Độ rã viên.
e. Độ đồng đều hàm lượng.
24. Viên nén để uống phải đạt một tiêu chuẩn vệ sinh an toàn là:
a. Độ rã viên.
b. Độ ổn định, nếu là chê phẩm mới.
c. Độ đồng đểu khôi lượng của chế phẩm,
d. Giới hạn nhiễm khuẩn.
e. Độ đồng đều hàm lượng.
25. Sinh khả dụng của viên nén thường phụ thuộc chủ yếu vào:
a. Dược chất rắn hay lỏng.
b. Tá dược nhiều hay ít.
c. Hình dạng của viên.
d. Độ rã và tốíc độ giải phóng hoạt chất của viên.
e. Lực nén khi dập viên.
26. Xây dựng công thức viên nén có thể coi là nghệ thuật của:
a. Việc lựa chọn và phôi hđp tá dược,
b. Việc lựa chọn dược chất ở dạng hoá lý thích hợp.
c. Việc lựa chọn kích thước của hạt khi dập viên.
d. Việc lựa chọn lực đập và tốc độ dập viên.
e. Việc lựa chọn loại kiêu chày cối và loại máy đập viên.
27. Trong 5 loại viên nén dùng uống, viên cần có độ rã nhanh nhất là:
a. Viên sủi bọt.
b. Viên nhai.
c. Viên ngậm.
d. Viên đặt dưới lưõi.
e. Viên phóng thích hoạt chất kéo dài.
28. Viên dùng qua đương tiêu hoá cần độ rã chậm nhât trong 5 loại sau
a. Viên sủi bọt.
b. Viên nhai.
c. Viênngậm.
d. Viên đặt dưới lưỡi.
e. Viên nén phân tán/hoà tan trong nước.
29. Thuôc viên khi dùng qua đường tiêu hoá, dược chất không bị chuyển
hoá qua gan lần đầu và tác dụng nhanh là:
a. Viên sủi bọt.
b. Viên nhai.
c. Viên nén phân tán/hoà tan trong nước.
d. Viên đặt dưới lưỡi.
e. Viên ngậm
30. Thuốc viên cần bào chế vô khuẩn là:
a. Viên nhai.
b. Viên sủi bọt.
c. Viên ngậm.
d. Viên đặt dưới lưỡi.
e. Viên cấy dưới da.
31. Theo Dược điển Việt Nam, thời gian rã và hoà tan của viên sủi bọt là:
a. 5 phút.
b. 15 phút.
c. 30 phút.
d. 60 phút.
e. 120 phút.
32. Phương pháp xát hạt khô thường áp dụng cho nhóm hoạt chất:
a. Bền vững ỏ nhiệt độ và độ ẩm cao.
b. Có liều dùng nhỏ, thường dưới 10 mg.
c. Có nguồn gốc thảo mộc: cao, cồn thuôc.
d. Có cấu trúc steroids.
e. Nhạy cảm, kém bền vối nhiệt độ và độ ẩm cao.
33. Phương pháp xát hạt ưót thưòng áp dụng cho nhóm hoạt chất:
a. Bền vững ỏ nhiệt độ và độ ẩm cao.
b. Có liều dùng nhỏ, thường dưới 10 mg.

53
c. Có nguồn gốc thảo mộc: cao, cồn thuốc.
d. Có cấu trúc steroids.
e. Nhạy cảm, kém bền với nhiệt độ và độ ẩm cao.
34. Phương xát hạt từng phần thường áp dụng cho nhóm hoạt chất:
a. Có tính bền vững ở nhiệt độ và độ ẩm cao.
b. Có liều nhỏ, thường dưới 10 mg và trong công thức có nhiều
hoạt chất.
c. Có nguồn gốc từ thảo mộc: cao, cồn thuốc.
d. Có cấu trúc steroids.
e. Có tính nhạy cảm, kém bền với nhiệt độ và độ ẩm cao.
35. Tá dược độn trong viên nén có các vai trò hay chức năng:
a. Làm cho bột/hạt thuốc dễ phân phối đồng đều vào máy dập viên.
b. Làm tăng thể tích/khối lượng viên tới mức thích hợp để dễ dập
viên.
c. Làm cho cho viên có màu để dễ phân biệt,...
d. Làm viên dễ rã và phóng thích hoạt chất khi sử dụng.
e. Làm bột thuốc dễ liên kết thành hạt và viên.
36. Tá dược dính trong viên nén có các vai trò hay chức năng:
a. Làm cho bột/hạt thuốc dễ phân phối đồng đều vào máy dập viên.
b. Làm tăng thể tích/khối lượng viên tối mức thích hợp để dễ dập viên.
c. Làm cho cho viên có màu để dễ phân biệt,...
d. Làm viên dễ rã và phóng thích hoạt chất khi sử dụng.
e. Làm bột thuốc dễ liên kết thành hạt và viên.
37. Tá dược trơn trong viên nén có các vai trò hay chức năng:
a. Làm cho bột/hạt thuốc dễ phân phối đồng đều vào máy dập
viên.
b. Làm tàng thể tích/khối lượng viên tới mức thích hdp để dễ dập viên.
c. Làm cho cho viên có màu để dễ phân biệt,...
d. Làm viên dễ rã và phóng thích hoạt chất khi sử dụng.
e. Làm bột thuốc dễ liên kết thành hạt và viên.
38. Tá dược rã trong viên nén có các vai trò hay chức năng:

54
a. Làm cho bột/hạt thuốc dễ phân phôi đồng đều vào máy dập viên.
b. Làm tăng thể tích/khôì lương viên tới mức thích hợp dể dễ dập viên.
c. Làm cho cho viên có sác thái riêng để dễ phân biệt,...
d. Làm viên dễ phân tán thành tiểu phân và phóng thích hoạt
chất khi sử dụng.
e. Làm bột thuốc dễ liên kết thành hạt và viên.
39. Tá dược tạo màu trong viên nén có các vai trò hay chức năng:
a. Làm cho bột/hạt thuốc dễ phân phốỉ đồng đều vào máy dập viên.
b. Làm tăng thể tích/khôi lượng viên tới mức thích hợp để dễ dập viên.
c.Làm cho cho viên có sắc thái riêng để dễ phân biệt,...
đ. Làm viên dễ phân tán thành tiểu phân và phóng thích hoạt chất khi
sử dụng.
e. Làm bột thuốc dễ liên kết thành hạt và viên.
40. Tá dược độn ngoài vai trò chính làm tăng khối lượng viên,,., còn có
1 đậc tính tốt thường được nhắc tới là:
a. Làm cho bột/hạt thuốc dễ phân phối đồng đểu vào máy dập viên.
b. Làm tảng mùi, điều vị.
c. Làm cho cho viên có sắc thái riêng để dễ phân biệt,...
d. Làm viên dễ rã khi sử dụng.
e. Làm bột thuốc dễ liên kết thành hạt và viên.
41. Một tá dược viên nén được coi là đa năng khi có được cả 3 vai trò sau:
a. Trơn, chảy, tạo màu, tạo vị hấp dẫn cho người dùng.
b. Che lấp mùi khó chịu của hoạt chất, trdn chảy tốt, dễ nén viên.
c. Độn viên, làm viên dễ rã và cho viên có sắc thái riêng.
d. Độn viên, làm thuốc dễ dính khi dập và viên dl rã khi sử dụng.
e. Làm bột thuôc dễ liên kết thành hạt, thành viên và viên bóng đẹp.
42. Trong 5 chất sau, có 1 tá dược đa năng là:
a. Tinh bột.
b. Avicel PH102.

55
c. Calci
phosphat.
d. Magnesi
stearat.
e. Lactose.

56
43. Cặp tá dược trơn bóng (cố điển) hay dùng trong bào chê viên nén là:
a. Amidon - Lactose.
b. Avicel PH102 - Aerosil.
c. Calci phosphat - Magnesi stearat.
d. Talc - Magnesi stearat.
e. PVP-PEG 10.000.
44. Mục đích chính của việc xát/tạo hạt trong quy trình bào chê viên nén là:
a. Làm giảm ma sát, giúp thuốc không dính vào chày, côi.
b. Làm tăng tính dính và độ trơn chảy để phân liều đồng đểu khi dập
viên.
c. Làm tăng tính dính cho bột/hạt thuốc.
d. Làm thuốc không bay bụi khi dập viên.
e.Làm thuốc đồng màu hơn.
45. Trước khi dập viên, bột/hạt thuốc phải đáp ứng thông sô" quan trọng nhất
là:
a. Có kích thước ở mức yêu cầu.
b. Có độ trơn chảy đúng quy định.
c. Có tỷ trọng hay thể tích biểu kiến đạt mức yêu cẫu.
d. Có hàm ẩm thích hợp.
e. Có nồng độ/hàm lượng hoạt chất đúng quy định.
46. Bột/hạt thuốc có tính trơn chảy tốt nhất khi có dạng lý tưỏng là:
a. Hình tròn.
b. Hình cầu.
c. Hình trụ/Ống.
d. Vuông.
Elip.
e.
47. Để tạo hạt có hình dạng thích hợp, giúp trơn chảy tốt nhất nên xát hạt với
máy/dụng cụ:
a. Máy tạo hạt khô, kiểu cán ép, tự động (roller compactor).
b. Máy ép trục vít, xát côm ưót.
c. Khung lưới inox, xát ướt, bằng tay.

57
d. Máy dập viên (dập viên tạm thời) và sửa hạt bằng tay (chày, côì, rây).
e. Máy tạo hạt tầng sôi.
48. Chọn 1 phương pháp bào chê thích hợp cho viên nén aspirin 325 mg:
a. Phương pháp xát hạt từng phần.
b. Phương pháp xát hạt với hồ tinh bột.
c. Phương pháp xát hạt khô hay dập kép.
d. Phương pháp dập thảng với bột aspirin, không cần tá dược.
e. Phương pháp xát hạt kết hợp tá dược dính khô và ướt.
49. Chọn tá dược dính thích hợp cho viên nén aspirin 325mg:
a. Gôm Arabic.
b. Gôm Adragant.
c. Hồ tinh bột.
d. Avicel PH102.
e. Dung dịch PVP 10% trong nước.
50. Chọn 1 phương pháp bào chế đơn giản nhất cho viên nén paracetamol 325
mg:
a. Phương pháp xát hạt từng phần.
b. Phương pháp xát hạt vói hồ tinh bột.
c. Phương pháp xát hạt khô hay dập kép.
d. Phương pháp dập thảng với bột paracetamol, không cần tá dưdc.
e. Phương pháp xát hạt kết hợp tá dược dính khô và ướt.
51. Chọn tá dược dính rẻ tiền, thích hợp cho viên nén paracetamol 325 mg:
a. Gôm Arabic.
b. Gôm Adragant.
c. Hồ tinh bột.
d. Avicel PH102.
e. Dung dịch PVP 10% trong cồn.
52. Chọn phương pháp bào chế thích hợp cho viên nén strycnin
0,5 mg - vitamin B1 10 mg, khối lượng viên 100mg ± 7,5%:
a. Phương pháp xát hạt từng phần.
b. Phương pháp xát hạt với hồ tinh bột.
c. Phương pháp xát hạt khô hay dập kép.
d. Phương pháp dập thẳng với bột vitamin Bj, không cần tá đước.
e. Phương pháp xát hạt kết hợp tá dược dính khô và ướt.

58
53. Chọn cặp tá dược độn, rã thích hợp cho viên sủi bọt paracetamol - vitamin
C:
a. Kali hidro carbonat - acid benzoic.
b. Acid citric - Saccharose.
c. Acid citric - Aspartam.
d. PVP - Natri hidro carbonat.
e. Acid citric - Natri hidro carbonat.
54. Chọn 1 phương pháp bào chế thích hợp cho viên sủi bọt paracetamol-
Vitamin C:
a. Phương pháp xát hạt từng phần.
b. Phương pháp xát hạt với dung dịch PVP 10% trong nưốc.
c. Phương pháp xát hạt khô hay dập kép.
d. Phương pháp dập thảng.
e. Phương pháp xát hạt kết hợp tá dược dính khô và ướt.
55. Viên vàng đắng - cỏ sữa: trước khi bào chế thành viên nén, 2 dược liệu này
thưòng được chế biến:
a. Sơ chế, loại bỏ vật lạ.
b. Nghiền thành bột mịn.
c. Sơ chế, bỏ hết phần lá của dược liệu, nghiền mịn.
d. Chiết xuất theo kỹ thuật thích hợp.
e. Chưng cất và chiết xuất bằng cồn.
56. Viên vàng đắng - cỏ sữa: sau khi bào chế thành viên nén, viên nên được:
a. Đóng góì trong vỉ bấm bằng nhôm - nhựa.
b. Đóng từng viên trong giấy nhôm - nhựa.
c. Đóng trong chai, nắp nhựa và có gói Silicagel chông ẩm.
d. Đóng gói nhôm nhiều viên.
e. Bao phim hoặc bao bột.
57. Cách đùng thích hợp cho viên sủi bọt chứa paracetamol và vitamin C:
a. Bẻ viên và nuổt.
b. Ngậm trong miệng cho tan dần.
c. Nuôt cả viên.
d. Hoà tan trong nước rồi uống.
e. Không có cách dùng bắt buộc, duy nhất.

59
58. Kiêu bao bì thích hợp, kinh tế nhất để đóng gói viên sủi bọt vitamin
ClOOOmg:
a. Vỉ bấm chế tạo bàng nhôm - nhựa.
b. Gói nhôm - nhựa cho từng viên.
c. Chai, nắp nhựa đóng nhiều viên và có gói silicagel chống ẩm.
d. Gói nhôm - nhựa cho nhiều viên.
e. Ong (tube) nhựa cho nhiều viên, có nắp đặc biệt và gói silicagel chống
ẩm.
59. Kiểu bao bì tiện dùng để đóng gói, bảo quản thuốc viên thông thường là:
a. Chai, nắp nhựa đóng nhiều viên và có gói Silicagel chông ẩm.
b. Gói nhôm - nhựa cho từng viên.
c. Vỉ bấm chế tạo bằng nhôm - nhựa, có khuôn cho từng viên.
d. Gói nhôm - nhựa cho nhiều viên.
/s' s ,
e. Ong (tube) nhựa cho nhìểu viên, có nắp đặc biệt và gói silicagel chông
ẩm.
60. Cấu trúc của viên bao có:
a. Ba thành phần: hoạt chất, tá dược dính, tá dược màu.
b. Một khôi rắn định hình được bao phủ bằng màu thích hợp.
c. Hai phần: viên nhân (chứa hoạt chất) và các lốp bao thường chỉ chứa
tá dược.
d. Hai phần: phần thuốc và vỏ bao có thể mở ra dễ dàng.
e. Năm phần: hoạt chất, tá dược dính, độn, màu và tá dược làm bóng.
61. Viên bao được bào chê bối các kỹ thuật và thiết bị thông thường là:
a. Bao đường hoặc bao bột bằng nồi bao.
b. Máy ép khuôn thuốc viên.
c. Máy bao viên kiểu sấy tầng sôi.
d. Máy dập thuôc viên đặc biệt.
e. Máy đồng khô.
62. Độ dày của lớp bao lốn nhất ở dạng thuôc:
a. Vi nang.
b. Thuốc viên bao đường cổ điển.
c. Thuốc viên tròn có lớp bao bằng cách lăn bột.

60
d. Thuốc viên bao phim.
e. Thuôc viên bao bột hay bao đường cải tiến.
63. Độ dày của lớp bao nhỏ nhất ở dạng thuốc:
a. Thuốc viên bao bằng cách nhúng parafin nóng chảy.
b. Thuốc viên bao đường cố điển.
c. Thuốc viên tròn có lớp bao bằng cách lăn bột.
d. Thuôc viên bao phim.
e. Thuốc viên bao bột hay bao đường cải tiến.
64. Viên nén đe bao (viên nhân) hầu như vẫn giữ được hình dạng và các dấu
hiệu, nếu dùng kỹ thuật thích hợp là:
a. Bao đường bằng nồi bao.
b. Bao khô - bao bằng máy nén viên.
c. Bao viên bằng cách nhúng par afin nóng chảy.
d. Bao đường bằng nồi bao kết hợp sấy chân không.
e. Bao phim bằng máy bao kiêu sấy tầng sôi.
65. Viên bao tan trong ruột là viên:
a. Không tan ở dạ dày sau khi uống lõ phút.
b. Không tan ở pH acìd (»1,2).
c. Chỉ tan trong ruột (pH 6,8 - 8).
d. Không có dấu hiệu tan ở dạ dày 2 giờ sau khi uống.
e. Không có dấu hiệu tan ỏ dạ dày sau 2 giò và tan ỏ ruột sau 60 phút.
66. Trong các loại viên nén, viên phải có độ mài mòn nhỏ nhất, ví dụ < 0,2%, là:
a. Viên nén để ngậm tan trong miệng,
b. Viên nén đặt dưói lưỡi.
c. Viên nén để bao (viên nhân).
d. Viên nén sủi bọt.
e. Viên nén phụ khoa.
67. Tá dược tạo khung, nền cho viên bao đường hay dùng là:
a. Dẫn xuất cellulose như aceto - phtalat cellulose, acetat cellulose.
b. Gelatin hoặc gelatin formol hoá.
c. Kaolin, talc, tinh bột và các tá dược dính thích hợp.
d. Đường saccarose RE hoặc siro có nồng độ phù hợp.
e. Đường glucose hoặc các loại đưòng đơn,...

61
68. Giải pháp để khắc phục tác động của trọng lực gây sự bào mòn mặt viên và
lớp bao kém đều có thể là:
a. Bao bằng nồi bao có đục lỗ để thông gió.
b. Bao bằng nồi bao kết hợp sấy hút chân không - bao viên trong chân
không.
c. Bao bằng nồi bao có thiết bị hút bụi liên tục.
d. Bao bằng nồi bao hình oval, đặt nghiêng 45°.
e. Bao màng mỏng với tá dược tan trong nước,...
69. Bao màng mỏng vói dung môi nước hoặc hỗn hợp dung môi có nưâc, nhằm:
a. Tạo màng phim nhanh.
b. Giảm giá thành do dung môi hữu cơ đắt tiền, tránh độc hại và nguy cơ
cháy nổ.
c. Sử dụng được cho mọi nhóm, tá dược bao phim.
d. Tránh độc hại.
e. Màng phim bền hơn với môi trường ẩm.
70. Nhóm tá dược bao phim có triển vọng bao vói dung môi là nứớc đó là:
a. Gelatin hoặc gelatin formol hoá.
b. Aceto - phtalat cellulose hoặc cellulose vi tinh thể.
c. Chìtosan hoặc dẫn chất acetyl hoá của chitosan.
d. Dẫn chất của acid acrylic phân tán được trong nước.
e. Tình bột thuỷ phân.
71. Trong nghiên cứu tá dược bao phim, hay tạo màng phim theo phương pháp:
a. Hoà tan tá dược trong dung môi hữu cơ thích hợp và đo tỷ trọng.
b. Dàn mỏng dịch phim trên mặt kính hoặc phủ lên trụ quay trong điều
kiện cụ thể.
c. Nhúng viên nén vào dịch bao và sấy khô.
d. Phun dịch tá dược vào viên nén trong nồi bao đang quay.
e. Hoà tan tá dược trong dung môi hữu cơ thích hợp và đo độ nhớt.
72. Thòi gian rã của viên tròn - viên hoàn được quy định giống như:
a. Viên nén thường.
b. Viên bao phim tan ở dạ dày.
c. Viên bao phim tan ở ruột,
d. Viên bao đường, bao bột.
e. Viên nén có tác dụng kéo đài.
73. Khả năng hoà tan và giải phóng hoạt chất của các loại viên bao, có thể khảo

62
sát theo phương pháp áp dụng cho:
a. Thuốc tiêm bột.
b. Thuốc dán ngoài da.
c. Thuốc mỡ hoặc kem (creame) dùng ngoài da.
d. Viên nén, viên nhộng (capsule).
e. Thuốc mỡ tra mắt.
74. Bao phim cho viên nén, có thế tương tự như kỹ thuật thực hiện ỏ giai đoạn:
a. Xát cốm khi cần tạo côm khô, trđ để dập viên nén bao.
b. Bao bảo vệ, chông ẩm với tá dược zein, cánh kiến đỏ trong bao đường.
c. Bao màu trong quy trình bao đường.
d. Bao nền trong cho viên bao đường.
e. Đánh bóng viên bao đường.
75. Dập viên bao (bao khô), có thể dùng máy:
a. Máy dập viên tâm sai.
b. Máy dập viên kiểu xoay tròn.
c. Máy ép viên tròn (pill making machines).
d. Máy dập viên nén kép, đặc dụng.
e. Máy ép nang mềm.
76. Màu dùng cho thuốc viên bao là các loại màu:
a. Màu dùng trong xây dựng.
b. Màu dùng trong mỹ thuật và in ấn.
c. Màu bất kỳ nếu đạt được màu sắc như ý.
d. Màu hay gặp trong thực phẩm, thức uống.
e. Màu được ngành Y tế cho phép.
77. Thuôc viên tròn khi bào chế theo kỹ thuật bao bồi cổ điển, thường dùng
dụng cụ, thiết bị sau:
a. Máy liên hợp tạo hạt và vo hạt theo nguyên tắc ly tâm.
b. Thúng lắc hoặc nồi bao.
c. Máy ép viên chuyên dụng.
d. Máy nhỏ giọt chuyên dụng.
e. Dụng cụ chia viên.
78. Thuốc viên tròn và thuốc hạt (pellet) có thể bào chế trên cùng thiết bị sau:
a. Máy liên hợp tạo hạt và vo hạt theo nguyên tác ly tâm.

63
b. Thúng lắc hoặc nổi bao.
c. Máy ép viên chuyên dụng.
d. Máy nhỏ giọt chuyên dụng.
e. Dụng cụ chia viên.
79. Thuổíc viên tròn và thuốc nang mềm có thể bào chế trên thiết bị có tên gọi
giống nhau là:
a. Máy liên hợp tạo hạt và vo hạt theo nguyên tắc ly tâm.
b. Thúng lắc hoặc nồi bao.
c. Máy ép viên chuyên dụng.
d. Máy nhỏ giọt chuyên dụng.
e. Dụng cụ chia viên.
80. Thuốc viên tròn chứa Terpin 50mg - Codein lOmg pha chế theo đơn có thể
dùng dụng cụ, thiết bị sau:
a. Máy liên hợp tạo hạt và vo hạt theo nguyên tắc ly tâm.
b. Thúng lắc hoặc nồi bao.
c. Máy ép viên chuyên dụng.
d. Máy nhỏ giọt chuyên dụng.
e. Dụng cụ chia viên.
81. Viên hoàn mềm "Thập toàn đại bổ" trong sản xuất rông nghiệp nên dùng
dụng cụ, thiết bị sau:
a. Máy liên hợp tạo hạt và vo hạt kiểu ly tâm.
b. Thúng lắc hoặc nồi bao.
c. Máy ép viên chuyên dụng.
d. Máy nhỏ giọt chuyên dụng.
e. Dụng cụ chia viên.

Câu 1: Thuốc nào sao đây chỉ được dùng với tác dụng tại chỗ:
A. Thuốc trứng B. Thuốc niệu đạo
C. Thuốc đạn D. Cả thuốc trứng và thuốc niệu đạo
Câu 2: Chọn câu sai. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu dược chất qua
đường trực tràng:
A. Hệ động mạch trực tràng B. Sự vận động của trực tràng
C. Lớp chất nhày bao phủ niêm mạc trực tràng D. pH của dịch tràng
Câu 3: Chọn mệnh đề sai. Ưu điểm của thuốc đạn:

64
A. Thuốc đạn có thể điều chế ở quy mô nhỏ (10 – 20 viên/giờ) hay quy mô lớn
(20000 viên/giờ)
B. Phù hợp với những dược chất nhạy cảm với enzyme trong ống tiêu hóa.
C. Quá trình hấp thu nhanh và hoàn toàn, không khác biệt nhiều giữa các cá
thể
D. Bệnh nhân quá trẻ hay quá già dùng thuốc dễ qua đường trực tràng hơn đường
uống.
Câu 4: Nhược điểm của thuốc đạn:
A. Không thích hợp với các dược chất gây nghiện và hướng tâm thần.
B. Sử dụng thuốc đạn có thể gây ra rối loạn tiêu hóa (táo bón , tiêu chảy)
C. Bệnh nhân không thể sử dụng thuốc.
D. Sự hấp thu thuốc thay đổi nhiều ngay cả trong cùng một cá thể
Câu 5: Yêu cầu chất lượng của thuốc đặt:
A. Phải có độ bền cơ học nhất định, giữ được hình dạng trong quá trình bảo
quản, khi sử dụng có thể dễ dàng dùng tay đặt.
B. Vô khuẩn và dịu với niêm mạc nơi đặt thuốc.
C. Phải đảm bảo đồng đều khối lượng và đồng đều hàm lượng trong mọi trường
hợp.
D. Vô khuẩn và đạt giới hạn dược chất trong từng viên thuốc
Câu 6: Chọn ý sai. Yêu cầu của một tá dược thuốc đặt:
A. Nhiệt độ chảy thấp hơn 36,5C
B. Khoảng nóng chảy lớn để tránh bị đông rắn nhanh sau khi pha chế.
C. Có độ nhớt thích hợp để hỗn hợp dễ chảy vào khuôn khi điều chế.
D. Thích hợp với các phương pháp điều chế thuốc đặt
Câu 7: Tá dược thuốc đặt thân dầu cần thêm các yêu cầu sau:
A. Chỉ số acid <3 và chỉ số iod >7 C. Chỉ số acid >3 và chỉ số xà phòng
hóa <200
B. Chỉ số Iod >7 và chỉ số acid >3 D. Chỉ số acid <3 và chỉ số iod <7
Câu 8: Đặc điểm của nhóm tá dược trong điều chế thuốc đặt:
A. Chỉ số acid tương đối cao (>3)
B. Không thích hợp với quy trình điều chế bằng phương pháp nận
C. Khoảng chảy khoảng 3C
D. Chỉ số hydroxyl thấp (<5)
Câu 9: Witepsol H là tá dược thuộc nhóm
A. Dầu Hydrogen hóa B. Triglycerid bán tổng hợp
C. Dẫn xuất của bơ cacao D. Dẫn xuất của cholesterol
Câu 10: Gelatin ít được dùng để điều chế thuốc đặt cho:
A. Nhiệt độ nóng chảy tương đối cao (>37,5C)
B. Không hòa tan được trong dịch tiết của trực tràng.
C. Khó điều chế và bảo quản
65
D. Khó đảm bảo độ cứng của thuốc đặt.
Câu 11: Nhược điểm của PEG khi làm tá dược điều chế thuốc đặt:
A. Gâyảnh hưởng sinh lý (Nhuận tràng)
B. Làm thuốc đạn trở nên giòn trong quá trình bảo quản
C. Không thích hợp với phương pháp ép khuôn
D. Hòa tan nhanh trong niêm dịch nhưng giải phóng hoạt chất chậm.
Câu 12: Chọn câu sai. Ưu điểm của PEG:
A. Làm diệu niêm mạc, không gây kích ứng đại tràng khi làm thuốc
B. Độ cứng và độ chay cao nên thuốc đạn có độ bền cơ học cao hơn các tá dược
nhóm thân dầu
C. Có thể phối hợp với nhiều loại dược chất
D. Bền vững, dễ bảo quản.
Câu 13: Cho công thức:
Cloral hydrat 0,5g Witepsol vừa đủ 2g Biết HSTTT của Cloral
hydrat E=1,3
Lượng Cloral hydrat và Witepsol để bào chế 10 viên, hư hao 15% lần lượt là:
A. 5,75g và 15,53g B. 5,75g và 18,58g C. 4,25g và 13,73 D. 4,25 và
11,48g
Câu 14: Chọn mệnh đề đúng:
A. Đối với thuốc bột, kích thước tiểu phân ảnh hưởng đến tốc độ hòa tan dược
chất.
B. Đối với dung dịch thuốc, kích thước tiểu phân ảnh hưởng đến tính bền vững của
hệ phân tán
C. Đối với hỗn dich thuốc, kích thước tiểu phân ảnh hưởng đến tính bền vững
của hệ phân tán.
D. Đối với cồn thuốc điều chế bằng kỹ thuật chiết xuất hòa tan, kích thước dược
liệu ảnh hưởng đến tốc độ rút dịch chiết.
Câu 15: Máy nghiền trục phân chia kích thước tiểu phân theo cơ chế:
A. Nép ép B. Cắt xé C. Va đập D. Nghiền mài
Câu 16: Máy nghiền búa phân chia kích thước tiểu phân theo cơ chế:
A. Nép ép B. Cắt xé C. Va đập D. Nghiền mài
Câu 17: Chọn ý sai. Những lưu ý khi rây:
A. Sây bột khô trước khi rây nếu bột quá ẩm
B. Không cho quá nhiều bột lên rây
C. Không được chà xát mạnh lên mặt rây
D. Nên dùng lực rung lắc rây mạnh để tăng tốc độ rây.
Câu 18: Để nghiền long não, nên áp dụng biện pháp nghiền
A. Dùng dung môi B.Dùng môi trường nước (thủy phi)
C Dùng nhiệt độ D.Cả a và B đúng
Câu 19: Ưu điểm của thuốc bột so với viên nén:

66
A. Bền vững về mặt hóa học, giúp hoạt chất ổn định.
B. Ít xảy ra tương kỵ hóa học do đó có thể phối hợp nhiều loại dược chất trong
cùng 1 công thức
C. Thể tích nhỏ gọn, dễ vận chuyển
D. Sinh khả dụng cao hơn.
Câu 20: Thuốc bột nào phải đạt yêu cầu về độ vô khuẩn:
A. Thuốc bột dùng để uống B. Thuốc bột dùng để đắp
C. Thuốc bột dùng cho mắt D. Cả B và C
Câu 21: Vai trò quan trọng nhất của Talc trong công thức thuốc bột:
Menthol 0,5g Long não 0,5g Talc 10,0g
A. Tá dược độn B. Tá dược trơn chảy C. Tá dược bao dược chất D. Cả
a và b
Câu 22: Cần lưu ý gì khi bào chế thuốc bột sao:
Kali clorat 0,6g Tanin 0,5g Saccarose 0,5g
A. Kali clorat tiếp xúc với saccarose có thể bị chảy lỏng
B. Kali clorat khi nghiền, trộn mạnh cùng với saccarose có thể gây nổ
C. Kali clorat có phản ứng với tanin
D. Tanin tương kỵ hóa học với saccarose.
Câu 23: Yêu cầu độ ẩm của thuốc cốm:
A. <1% B.<3% C. <5% D.<9%
Câu 24: Phương pháp điều chế thuốc cốm:
A. Phuong pháp nặn B. Phương pháp xát hạt
C.Phương pháp phun sấy D. Cả B và C
Câu 25: Cho công thức thuốc bột sát trùng da:
Lưu huỳnh 1g kẽm oxy 1g dầu parafin 1,5g Magnesi carbonat 1,5g Talc
5g
Vai trò của dầu parafin và Magnesi carbonat trong công thức lần lượt là:
A. Hoạt chất và tá dược độn B. Hoạt chất và tá dược hút
C. Tá dược trơn và tá dược hút D. Tá dược trơn và tá dược độn.
Câu 26: Hoạt chất không ổn định ở đường tiêu hóa hoặc mất tác dụng do
chuyển hóa lần đầu qua gan:
A. Aspirin B. Phenol C. Kali perclorat D. Oestradiol
Câu 27: Tá dươc độn dễ hút ẩm và làm viên có độ cứng kém:
A. Manitol B. Saccharose C. Glucose D. Lactose
Câu 28: Tá dược độn thường dùng cho viên ngậm:
A. Manitol B. Saccharose C. Glucose D. Lactose
Câu 29: Lactose tương kỵ với:
A. Hoạt chất có gốc amin B. Hoạt chất có gốc phenyl
C. Hoạt chất có gốc carboxyl D. Hoạt chất có gốc methoxyl
Câu 30: Tá dược trơn tan trong nước:

67
A. Talc B. Acid Stearic C.Magnesi stearate D. Natri lauryl Sulfat
Câu 31: Tá dược trơn không tan trong nước:
A. PEG 6000 B. Natri benzoate C. Acid Stearic D. Acid boric
Câu 32: Magnesi-nhôm silicat là tá dược rã theo cơ chế:
A. Hòa tan B. Trương nở C. Sinh khí D. Cả A và B
Câu 33: Kaolin là tá dược nén thuộc nhóm
A. Nhóm tinh bột B. Nhóm đường
C. Nhóm Cellulose D. Nhóm muối vô cơ
Câu 34: Cho công thức bào chế:
Paracetamol 325mg Acid citric
1,050mg
Vitamin C 200mg Natri hydro carbonat
1,525mg
Saccain 5mg PEG 6000

DD PVP 15% ethanol vđ Tá dược tạo mùi vđ
Vai trò của acid citric trong công thức
A. Tá dược rã B. Tá dược độn C. Tá dược điều hương vị D. Cả A,B
và C
Câu 35: Cho công thức điều chế:
Sulfamethoxazol 400mg Hồ tinh bột 1% vừa đủ
Trimethoprim 80mg Magnesi stearat 5mg
Avicel PH101 30mg Natri laurylsulfat 2mg
Tinh bột 70mg Titan dioxod 15mg
Vai trò của titan dioxyd trong công thức:
A. Tá dược độn B. Tá dược rã C. Tá dược trơn bóng D. Tá dược
màu
Câu 36: Cho công thức điều chế:
Thiamin hydroclorid 125mg Amidon
100mg
Pyridoxin hydroclorid 125mg Comprecel 120mg
Cyanocobalamin 0,125mg Talc: Mg carbonat(1: 1) 2%
Vai trò của Amidon trong công thức:
A. Tá dược độn B. Tá dược độn,dính,rã, trơn
C. Tá dược dính D. Tá dược độn,dính,rã
Câu 38: Theo DĐVN, thời gian rã và hòa tan của viên sủi bọt là:
A. 3 phút B. 5 phút C. 10 phút D. 15 phút

Câu 9: Trong công thức thuốc đặt, lanolin khan thường được dùng với vai trò
A. Làm tăng độ cứng B. Nhũ hóa C. Tá dược độn D. Tăng độ chảy

68
Câu 10: Đăc điểm của dược chất khó tan đóng vào nang mềm, ngoại trừ:
A. Chất rắn hữu cơ hoặc vô cơ B. Có sinh khả dụng thấp
C. Điều chế dưới dạng hỗn dịch D. Dược nghiền mịn < 100µm
Câu 11: Để điều chế hỗn dịch có hoạt chất là chì clorid, phương pháp nên lựa
chọn:
A. Phân tán cơ học B. Ngưng kết do thay đổi dung
môi
C. Ngưng kết nhờ phản ứng hóa học D. Phân tán kết hợp lắng
gạn
Câu 12: Dạng khối thuốc ưu tiên lựa chọn để đóng nang mềm:
A. Hỗn dịch B. Dung dịch C. Kem D. Nhũ
tương
Câu 13: Nguyên nhân của hiện tượng dược chất rắn nổi lên bề mặt trong bào
chế hỗn dịch:
A. Hình thành tinh thể, tạo thành khối kết tụ B. Nồng độ chất điện giải quá cao
C. Kích thước hoạt chất không phù hợp D. Hoạt chất sơ nước không được
thấm ướt đầy đủ
Câu 14: Các chất nhũ hóa cho nhũ tương kiểu D/N:
A. Leicithin, lanolin B. Span, nhôm arabic
C. Span, cholesterol D. Poloxame, carbopol
Câu 15: pH của dịch tràng
A. 4,5 B. 5,5 C. 6,5 D. 7,5
Câu 16: Chất nhũ hóa thuộc nhóm phospholipid
A. Gelatin B. Cholesterol C. Gôm arabic D. Lecithin
Câu 17: Các tá dược dầu mỡ sáp polyxyethylen glycol hóa có đặc điểm:
A. sử dụng các PEG có phân tử lượng 1000-1500 B. Thân nước,khả năng thấm
rất cao
C. Hòa tan trong dầu parafin ở nhiệt độ cao D. Không hòa tan và khó phân tán vào
nước
Câu 18: Ưu điểm của tá dược PEG:
A. Có khả năng hòa tan nhiều loại hoạt chất
B. Không chứa các tạp kim loại,peroxyd
C. Không gây khô da, thích hợp cho thuốc mỡ trị chàm da
D. Có khả năng thấm qua da lành.

Đề 801.
Câu 1: Cho công thức sau:
Protagol 0,2g Acid boric 0,3g Nước cất vừa đủ 10ml
Tương kỵ có thể xảy ra trong công thức trên

69
A. Chuyển dạng gốc muôi của protargol B. Làm phá hủy cấu trúc
Protargol
C. Làm thủy phân một phần Protargol D. Làm đông vón Protargol
Câu 2: Độ ẩm của thuốc bột nếu không có chỉ dẫn riêng, không quá --- nước:
A. 5% B. 9% C. 10% D. 20%
Câu 3: Chất nhũ hóa thuộc nhóm protein:
A. Cholesterol B. Gelatin C. Carogeen D. Saponin
Câu 4: Chất tạo gel được điều chế từ muối kiềm của một loại acid hữu cơ
trong rong biển:
A. Gel bentonit B. Gel dẫn chất của cellulose
C. Gel alginat D. Gel carbomer
Câu 5: Hỗn hợp parafin – dầu parafin (1:4) có tên gọi là:
A. Parafin lỏng B. Vaselin nhân tạo C. Cremoform EL D. Sáp
Lanet O
Câu 6: Đặc điểm của gel carbomer ( carbopol), ngoại trừ:
A. Không tan hoặc ít tan trong nước nhưng trương nở trong nước tạo gel
B. Khi trung hoa gel bằng kiềm sẽ làm tăng độ nhớt
C. Polymer được trùng hợp bởi các acid stearic
D. Bị giảm độ nhớt khi có mặt các ion
Câu 7: Chất dùng để bôi trơn khuôn khi điều chế thuốc đặt với tá dược thân
nước:
A. Cồn xà phòng B. Dầu parafin C. Dầu lạt D. Không cần bôi trơn

Câu 21: chất nên dùng vào nang mềm, ngoại trừ”
A. aspirin B. dược chất có tính acid mạnh C. các muối amoni D. dầu gấc
Câu 22: tương kỵ vật lý gây hấp phụ (tương kỵ ẩn) có thể xảy ra khi có mặt
của các chất sau:
A. kaolin B. bentonit C. nhôm hydroxyd D. natri citrat
Câu 23: tá dược glycerol-gelatin thích hợp cho thuốc đặt dùng theo đường :
A. trực tràng B. âm đạo C. niệu đạo D. tá tràng.
Câu 24: thời gian tan rã của thuốc đặt có tá dược thân nước, không quá:
A. 15 phút B. 30 phút C. 60 phút D. 120 phút.
Câu 25: cơ chế thuốc hấp thu qua niêm mạc trực tràng:
A. khuếch tán thụ động B. khuếch tán chủ động
C. bơm proton D. thẩm thấu ngược.
Câu 26: thời gian tan rã của thuốc đặt có tá dược thân dầu, không quá:
A. 15 phút B. 30 phút C. 60 phút D. 120 phút.
Câu 27:thuốc đạn có sinh khả dụng tương đương với thuốc dùng theo đường:
A. IM B. IV C. SC D.PO

70
Câu 28: độ đồng đều khối lượng của viên nén: cân xác định khối lượng trung
bình và khối lượng từng viên của mẫu… lô thuốc đạt yêu cầu nếu không quá
… có độ lệch ngoài quy định nhưng không có viên nào lệch gấp 2 lần.
A. 20 viên, 3 viên B. 10 viên, 2 viên
C. 20 viên, 2 viên D. 10 viên, 3 viên
Câu 29: Nguyên nhân của hiện tượng khó phân tán lại trong bào chế hỗn
dịch:
A. Hình thành tinh thể, tạo thành khối kết tụ B. Nồng độ chất điện giải quá cao
C. Kích thước hoạt chất không phù hợp D. Hoạt chất sơ nước không được
thấm ướt đầy đủ
Câu 30: tanin có thể tạo thành tủa khi kết hợp với chất nào sau đây:
A. gelatin B. urotropin C. novocain D.cloramphenicol
Câu 31: tá dược độn rã trong viên sủi bọt
A. NaCMC B. magnesi carbonat C. natri carbonat
D.calci sulfat
Câu 32: bột cốm pha hốn dịch áp dụng trong trường hợp:
A. dược chất dễ bị oxy hóa B. dược chất dễ hút ẩm
C. dược chất dễ bị thủy phân D. dược chất có mùi khó uống
Câu 33: các phản ứng thường gặp trong tượng kỵ hóa hóa học, ngoại trừ
A. phản ứng trao đổi B. phản ứng thủy phân
C. phản ứng kết hợp D. phản ứng tách lớp
Câu 34: cho công thức:
Dầu parafin (RHLP=11,2) 50g
Span 80 (HLB=4,3) và Tween 80 (HLB =15) 5g
Nước tinh khiết vừa đủ 100g
Lượng span và tween lần lượt là:
A. 3,22g và 1,78g B. 1,78g và 3,22g
C. 3,02g và 1,98g D. 1,98g và 3,02g
Câu 35: chọn phát biểu đúng về tá dược và nhũ tương
A. tá dược nhũ tương khang thường có thể chất mềm hơn thuốc mỡ
B. khó bám dính lên niêm mạc ướt và các vết thương
C. tá dược N/D chỉ có khả năng thấm tới biểu bì
D. tá dược kiểu D/N chỉ cho tác dụng bảo vệ trên bề mặt da.
Câu 36: ưu điểm của vaselin
A. khả năng nhũ hóa mạnh
B. thể chất ổn định với nhiệt độ
C. có khả năng hòa tan hoạt chất không phân cực
D. không cản trở sự trao đổi của da và môi trường
Câu 37: yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ chảy của tiểu phân khối bột:

71
A. màu sắc B. kích thước C. hình dạng D. sự liên
kết
Câu 38: phương pháp sản xuất viên nén gây hoa mòn máy móc nhất
A. xát hạt khô B. xát hạt ướt C. dập trực tiếp D.
phun sấy
Câu 50: nhược điểm của tá dược thân nước
A. trơn nhờn, gây bẩn, khó rửa
B. gây cản trở hoạt động sinh lý bình thường của da
C. dễ bị ôi khét dẫn đến kích ứng da và làm biến mắt hoạt chất
D. kém bền vững, thường bị vi khuẩn, nấm mốc phát triển
Câu 51:đặc điểm của máy dập viên tâm sai:
A. phiễu tiếp liệu gắn cố định B. cối chuyển động
C. năng suất cao D. lực nén không đều trên hai bề mặt viên
Câu 52: Nguyên nhân của hiện tượng không kết bông trong bào chế hỗn dịch:
A. Hình thành tinh thể, tạo thành khối kết tụ B. Nồng độ chất điện giải quá cao
C. Kích thước hoạt chất không phù hợp D. Hoạt chất sơ nước không được
thấm ướt đầy đủ
Câu 53: cho công thức hỗn dịch:
Calami 15g kẽm oxid 5g bentonit 3g natri citra 0,5g phenol nước 0,5ml
glycerol 5ml
Nước cất vừa đủ 100ml
Vai trò của bentonit và glycerol trong công thức:
A. chất nhũ hóa B. chất gây thấm
C. chất điện hoạt D. chất làm tăng độ nhớt
Câu 54: chất điều chỉnh pH kiềm của khối thuốc trong nang
A. acid citric B. acid lactic C. natri ascorbat D.
amoni clorid
Câu 56: hàm lượng chất lỏng trong thuốc bột không quá --- so với dược chất
rắn
A. 5% B. 10% C. 15% D. 9%
Câu 58: trong công thức thuốc mỡ, sáp ong không có vai trò
A. chống oxy hóa B. tăng độ cứng
C. tăng độ chảy D. làm chất nhũ hóa
Câu 59: chất dùng để bôi trơn khuôn khi điều chế thuốc đặt với tá dược thân
dầu:
A. cồn xà phòng B. dầu parafin
C. dầu lạc D. không cần bôi trơn
Câu 60: cách gọi khác của kỹ thuật tinh vân hoa:
A. xát hạt khô B. xát hạt ướt
C. xát hạt từng phần D. xát hạt bằng xấy phun sương

72
Câu 61: đặt điểm của gel dẫn chất cellulose, ngoại trừ:
A. nồng độ 2-5%, thêm 10-20% glycerin,sorbitol để giữ ẩm
B. được dùng làm tá dược trong thuốc mỡ tra mắt
C. có thể tiệt khuẩn bằng nhiệt
D. không tương kỵ với các loại hoạt chất.
Câu 62: chất tạo nhớt nhóm thân dầu :
A. các ester glycol dạng rắn B. monoglycerid acetyl hóa
C. PEG 4000 D. monostearat nhôm
Câu 63: đối với tương kỵ hai chất lỏng không đồng tan gây hiện tượng phân
lớp, khắc phục bằng cách:
A. thay đổi chất lỏng bằng chất khác
B. thêm các chất hỗ trợ tan
C. thay đổi dạng muối
D. sử dụng lực đánh mạnh, gia nhiệt để hòa tan
Câu 64: chọn ý không đúng với lanolin:
A. khó bám thành lớp mỏng trên da và niêm mạc
B. thường được phối hợp với vaselin ở nhiều tỷ lệ
C. không hút nước và chất lỏng phân cực
D. thành phần gần giống chất bã nhờn ở gia người
Câu 65: chất nhũ hóa thuộc nhóm polysaccharid
A. gôm arabic B. saponin
C. lecithin D. lanolin khan
Câu 66: “ vững bền trơ về mặt hóa học nên không gây ra tương kỵ vơi hoạt
chất, không bị tác động bởi acid, kiềm và các tác nhân oxy hóa khử, không bị
vi khuẩn nấm móc tác động” là ưu điểm của nhóm tá dược
A. các hydrocarbon dầu hỏa B. các dầu mỡ động thực
vật
C. các loại sáp D. các dẫn chất của
cellulose
Câu 67: kỹ thuật sát hạt từng phần chỉ tiến hành xát hạt với
A. hoạt chất kém bền B. hoạt chất có khối
lượng
C. phần không tan trong nước D. tác dược tan trong
nước

73
1. Câu 17. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học, giai đoạn
quyết định độ mịn, chất lượng sản phẩm
A. Nghiền ướt
B. Nghiền khô
C. Phối hợp chất gây thấm
D. Pha loãng hỗn dịch bằng chất dẫn
2. Câu 18. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp tạo tủa hoạt chất do phản
ứng hóa học cần lưu ý:
A. Phải trộn trước dung dịch hoạt chất với các chất thân nước có độ nhớt cao
như siro, glycerin, dung dịch keo thân nước
B. Sau đó đun cách thủy từng hỗn hợp và phối hợp từ từ với nhau C. Khi
vừa phối hợp hai dung dịch vừa phải khuấy đều liên tục
D. Tất cả đều
3. Câu 19. Bột, cốm pha hỗn dịch uống áp dụng trong trường hợp:
A. Dược chất dễ bị oxy hóa
B. Dược chất dễ bị thủy phân
C. Dược chất không tan trong nước
D. Dược chất dễ hút ẩm
4. Câu 20. Cho công thức sau: Kẽm sulfat 0,25g Chì acetate 0,25g Nước cất
180ml Hoạt chất chính trong công thức trên là:
A. Kẽm sulfat
B. Chì acetate
C. Chì sulfat
D. A và B đều
5. Câu 21. Cho công thức sau: Chì acetat 1g Amoni clorid 1g Lưu huỳnh kết
tủa 2g Ethnol 70% 10g Glycerin 10g Nước vừa đủ 100ml Hỗn dịch trên có
thể điều chế bằng phương pháp nào thích hợp
A. Phân tán cơ học
B. Phương pháp ngưng kết
C. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết
D. Thuốc bột hoặc cốm để pha hỗn dịch
6. Câu 22. Hỗn dịch thô có kích thước tiểu phân chất rắn:
A. > 0,01μm
B. > 0,1 μm
C. > 1 μm
D. > 0,01 mm

74
7. Câu 23. Thuốc nhỏ mắt hydrocortisone thường được bào chế dưới dạng:
A. Dung dịch
B. Hỗn dịch
C. Nhũ dịch
D. Thuốc mỡ tra mắt
8. Câu 24. Cho công thức sau: Cồn kép opi benzoic20g Siro đơn 20g Nước cất
vừa đủ 100ml Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phương pháp nào thích
hợp
A. Phân tán cơ học
B. Ngưng kết bằng phản ứng hóa học
C. Ngưng kết do thay đổi dung môi
D. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết
9. Câu 25. Cho công thức sau: Kẽm sulfat dược dụng 40g Kali sulfur hóa 40g
Nước cất vừa đủ 1000ml Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phương pháp
nào thích hợp
A. Phân tán cơ học
B. Ngưng kết bằng phản ứng hóa học
C. Ngưng kết do thay đổi dung môi
D. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết
10.Câu 26. Cho công thức sau: Kẽm sulfat dược dụng 40g Kali sulfur hóa 40g
Nước cất vừa đủ 1000ml Hoạt chất chính trong công thức trên là:
A. Kẽm sulfat dược dụng
B. Kali sulfur hóa
C. Kẽm sulfur hóa
D. Kali sulfat
11.Câu 27. Những hiện tượng biến đổi của hỗn dịch trong quá trình bảo quản,
NGOẠI TRỪ:
A. Sự đóng bánh
B. Sự hình thành tinh thể
C. Sự không kết bông
D. Sự lên bông
12.Câu 28. Thành phần bắt buộc của hỗn dịch:
A. Dược chất, chất dẫn
B. Dược chất, chất dẫn, chất gây thấm
C. Dược chất, chất gây thấm, chất bảo quản
D. Dược chất, chất gây thấm, chất ổn định

75
13.Câu 29. Khi dược chất là long não (camphor), chất dẫn là nước cất, phương
pháp tốt nhất để tạo hỗn dịch mịn là:
A. Nghiền long não cho mịn với cồn cao độ
B. Phương pháp phân tán cơ học
C. Phương pháp ngưng kết do phản ứng hóa học
D. Phương pháp ngưng kết do thay đổi dung môi
14.Câu 30. Hỗn dịch tiêm thường có ưu điểm:
A. Không gây kích ứng nơi tiêm
B. Cho tác dụng nhanh
C. Thời gian tác dụng dài hơn so với dạng dung dịch
D. Cho tác dụng tại chỗ vì dược chất không khuếch tán được Câu
15.31. Trong quá trình bảo quản, hỗn dịch bị đóng bánh là do, NGOẠI TRỪ:
A. Hệ không kết bông
B. Nồng độ chất điện giải quá cao
C. Có sự hình thành tinh thể
D. Tác nhân gây treo không đủ hoặc kém hiệu quả
16.Câu 32. Để khắc phục hiện tượng đóng bánh trong hỗn dịch, ta cần:
A. Thêm tác nhân gây kết bông
B. Tăng lượng hoặc thay thế tác nhân gây treo
C. A và B đều
D. A và B đều sai
17.Câu 33. Nguyên nhân do ảnh hưởng của chất điện giải thường dẫn đến hiện
tượng nào trong hỗn dịch, NGOẠI TRỪ:
A. Đóng bánh
B. Hệ không kết bông
C. Khó phân tán lại
D. Hình thành tinh thể
18.Câu 34. Các thiết bị được sử dụng để làm giảm kích thước của tiểu phân kết
tụ sau khi điều chế hỗn dịch:
A. Máy đồng nhất hóa
B. Máy siêu âm
C. Máy xay keo
D. Máy lắc
19.Câu 35. Trong đa số trường hợp, để giúp cho nhũ tương hình thành và có độ
bền vững nhất định, cần sử dụng
A. Chất gây thấm
B. Chất ổn định

76
C. Chất bảo quản
D. Chất nhũ hóa
20.Câu 36. Để nhận biệt kiểu nhũ tương, có thể xác định bằng các phương
pháp:
A. Pha loãng
B. Nhuộm màu
C. Đo độ dẫn điện
D. Tất cả đều
21.Câu 37. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền nhũ tương được đề cập trong hệ
thức Strokes là:
A. Độ nhớt của hệ phân tán
B. Chênh lệch tỉ trọng giữa 2 pha
C. Kích thước tiểu phân
D. Tất cả đều
22.Câu 38. Để một nhũ tương bền thì:
A. Kích thước tiểu phân tướng nội phải nhỏ
B. Hiệu số tỉ trọng của hai tướng phải lớn
C. Môi trường phân tán phải có độ nhớt thích hợp
D. A và C đều
23.Câu 39. Nhũ tương là một hệ gồm:
A. Chất lỏng hòa tan trong một chất lỏng
B. Chất rắn hòa tan trong một chất lỏng
C. Chất lỏng phân tán đều trong một chất lỏng khác dưới dạng hạt nhỏ
D. Chất rắn phân tán đều trong một chất lỏng dưới dạng hạt nhỏ
24.Câu 40. Thành phần chính của nhũ tương thuốc:
A. Pha nội + pha ngoại
B. Pha dầu + pha phân tán
C. Pha dầu + pha nước + chất nhũ hóa
D. A và C đều
25.Câu 41. Một nhũ tương N/D có nghĩa là:
A. Môi trường phân tán là nước
B. Pha ngoại là nước
C. Pha liên tục là dầu
D. Pha nội là dầu
26.Câu 42. Được gọi là nhũ dịch dầu thuốc vì:
A. Tướng dầu chiếm tỉ lệ lớn hơn 40%
B. Tướng ngoại là tướng dầu có tác dụng dược lý

77
C. Tướng nội là tướng dầu có tác dụng dược lý
D. Tướng dầu là dược chất có tỉ trọng nặng
27.Câu 43. Kích thước của tướng dầu trong nhũ tương thuốc tiêm phải có
đường kính:
A. < 0,1μm
B. < 1μm
C. < 10μm
D. < 100μm
28.Câu 44. Dầu thực vật nào không được sử dụng trong nhũ tương thuốc tiêm
A. Dầu hạt bông
B. Dầu nành
C. Dầu vừng
D. Dầu thầu dầu
29.Câu 45. Chọn câu nhất:
A. Tiêm bắp chỉ dùng kiểu nhũ tương N/D
B. Tiêm tĩnh mạch có thể dùng 2 kiểu nhũ tương D/N và N/D
C. Không được tiêm nhũ tương thuốc trực tiếp vào cột sống bất kể nhũ
tương đó là D/N hay N/D
D. Nhũ tương uống chỉ được phép dùng kiểu D/N
30.Câu 46. Nhũ tương bị phá vỡ hoàn toàn và không hồi phục được khi:
A. Có sự nổi kem
B. Có sự kết bông
C. Có sự kết dính
D. Vừa nổi kem vừa kết bông
31.Câu 47. Hiện tượng do sự tương tác của các thành phần trong công thức làm
phá vỡ hoặc thay đổi tính chất của chất nhũ hóa được gọi là:
A. Sự kết dính
B. Sự đảo pha
C. Sự nổi kem hay sự lắng cặn
D. Sự lên bông
32.Câu 48. Các hiện tượng thường gặp trong quá trình bảo quản nhũ tương,
NGOẠI TRỪ:
A. Sự kết dính
B. Sự đảo pha
C. Sự đóng bánh
D. Sự lên bông

78
33.Câu 49. Sự liên kết yếu giữa các giọt chất lỏng pha phân tán nhưng vẫn ngăn
cách nhau bởi một lớp mỏng của pha liên tục, nhũ tương có thể trở về trạng
thái phân tán đều khi lắc gọi là:
A. Sự kết dính
B. Sự kết tụ
C. Sự lên bông
D. Sự lên bông giả
34.Câu 50. Hiện tượng nào khơi mào cho sự kết dính:
A. Sự lên bông
B. Sự nổi kem hay sự lắng cặn
C. Sự đảo pha
D. A và B đều
35.Câu 51. Hệ thức Stokes: A. Error! Reference source not found.  9 2 1 2 2
d d r g V   B.   2 9 2 1 2 r d d g V   C.   9 2 1 2 2 gx r d d V  
D.   9 2 1 2 2 r d d g V  
36.Câu 52. Để khắc phục nguyên nhân chênh lệch tỉ trọng giữa 2 pha, giúp nhũ
tương tạo thành bền vững, tốt nhất ta nên:
A. Tăng tỷ trọng của môi trường phân tán của nhũ tương D/N bằng cách
thêm vào môi trường phân tán các chất có tỷ trọng lớn hơn nước như kết hợp
với các chất có tác dụng làm ngọt, làm tăng độ nhớt
B. Giảm tỷ trọng của pha phân tán của nhũ tương D/N khi pha phân tán có tỷ
trọng lớn hơn
C. A và B đều
D. A và B đều sai
37.Câu 53. Gôm arabic làm chất nhũ hóa thường dùng
A. Trong nhũ tương uống, tiêm
B. Trong nhũ tương uống
C. Trong nhũ tương tiêm
D. Trong nhũ tương dùng ngoài
38.Câu 54. Các chất diện hoạt nào sau đây dùng cho nhũ tương kiểu D/N:
A. xà phòng natri, Span |
B. xà phòng natri, Tween
C. xà phòng calci, Span
D. xà phòng calci, Tween
39.Câu 55. Các chất diện hoạt nào sau đây dùng cho nhũ tương kiểu N/D:
A. xà phòng natri, Span
B. xà phòng natri, Tween

79
C. xà phòng calci, Span
D. xà phòng calci, Tween
40.Câu 56. PEG được xếp vào nhóm:
A. Chất nhũ hóa thiên nhiên
B. Chất diện hoạt
C. Chất nhũ hóa ổn định
D. Các chất nhũ hóa rắn ở dạng hạt nhỏ
41.Câu 57. Đặc điểm của Bentonit, Talc:
A. Là chất nhũ hóa rắn dạng hạt nhỏ
B. Tan trong nước
C. Tan trong dầu
D. A và B
42.Câu 58. Chọn chất nhũ hóa tốt nhất cho nhũ tương tiêm truyền trong số các
chất sau đây:
A. Tween
B. Span
C. Lecithin
D. Bentonit
43.Câu 59. Chất nhũ hóa nào sau đây có thể tạo được cả 2 kiểu nhũ tương tùy
theo phân tán vào tướng nào trước:
A. MgO
B. Mg trisilicat
C. Nhôm oxyd
D. Bentonit
44.Câu 60. Chất diện hoạt thường dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì có tác
dụng:
A. Làm tăng sức căng liên bề mặt
B. Làm giảm sức căng liên bề mặt
C. Làm tăng độ nhớt của môi trường phân tán
D. Làm giảm độ nhớt của môi trường phân tán
45.Câu 61. Phương pháp nhũ hóa các tinh dầu và các chất dễ bay hơi là:
A. Phương pháp lắc chai
B. Phương pháp phân tán cơ học
C. Phương pháp keo ươt
D. Phương pháp sử dụng chất diện hoạt
46.Câu 62. Phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng trong điều chế nhũ
tương là:

80
A. Phương pháp keo khô
B. Phương pháp keo ướt
C. Phương pháp điều chế đặc biệt
D. Phương pháp ngưng kết
47.Câu 63. Chọn câu nhất: Phương pháp xà phòng hóa trực tiếp trong điều chế
nhũ tương:
A. Áp dụng khi chất nhũ hóa là xà phòng được tạo ra trực tiếp trong quá
trình phân tán.
B. Tạo kiểu nhũ tương D/N
C. Thường tạo nhũ tương kém bền hơn các phương pháp khác
D. Tất cả đều
48.Câu 64. Cho công thức nhũ tương sau: Créosot 33 g Lecithin 2 g Nước cất
vđ 100 g Nhũ tương trên được điều chế bằng phương pháp:
A. Phương pháp dùng dung môi chung
B. Phương pháp keo khô
C. Phương pháp keo ướt
D. Phương pháp ngưng kết
49.Câu 65. Nguyên tắc thực hiện phương pháp keo ướt: Chất nhũ hóa được hòa
tan trong lượng lớn ....., sau đó thêm ...... ...... vào, vừa phân tán đến khi
hết ..... và tiếp tục phân tán cho đến khi nhũ tương đạt yêu cầu.
A. pha nội, nhanh, pha ngoại, pha ngoại
B. pha nội, từ từ, pha ngoại, pha ngoại
C. pha ngoại, nhanh, pha nội, pha nội
D. pha ngoại, từ từ, pha ngoại, pha nội
50.Câu 66. Phương pháp keo khô còn được gọi là phương pháp 4:2:1 là muốn
lưu ý tỉ lệ:
A. Nước: Dầu: Gôm
B. Nước: Gôm: Dầu
C. Dầu: Nước: Gôm
D. Dầu: Gôm: Nước
51.Câu 67. Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ tương khi:

A. Có phương tiện gây phân tán tốt


B. Chất nhũ hóa ở dạng bột
C. Phương tiện gây phân tán là cối chày
D. A và B

81
52.Câu 68. Trong phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng: khi tiến hành
trộn lẫn 2 pha nên duy trì nhiệt độ
A. Pha dầu cao hơn pha nước 5-100C
B. Pha nước cao hơn pha dầu 5-100C
C. Pha dầu cao hơn pha nước 3-5 0C
D. Pha nước cao hơn pha dầu 3-5 0C
53.Câu 69. Phương pháp xà phòng hóa điều chế nhũ tương có đặc điểm:
A. Chất nhũ hóa được tạo ra trong quá trình điều chế
B. Chất nhũ hóa ở dạng dịch thể
C. Chất nhũ hóa là xà phòng có sẵn trong công thức
D. Chất có tác dụng là xà phòng
54.Câu 70. Kiểu nhũ tương phụ thuộc vào:
A. Sự khác biệt tỉ trọng 2 tướng
B. Độ tan tương đối của chất nhũ hóa trong mỗi pha
C. Độ nhớt của tướng ngoại
D. Kích thước của tiểu phân pha nội
55.Câu 71. Nhũ tương kiểu N/D có thể dùng trong các dạng bào chế :
A. Potio
B. Thuốc mỡ
C. Thuốc tiêm truyền tĩnh mạch
D. Tất cả đều
56.Câu 72. Yếu tố nào sau đây KHÔNG ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền của hệ
phân tán:
A. tỉ lệ pha phân tán
B. hoạt động của vi sinh vật
C. kích thước các tiểu phân
D. chuyển động Brown
57.Câu 73. Các hiện tượng đặc trưng của bề mặt tiếp xúc:
A. Hiện tượng Tyndall, sức căng bề mặt (SCBM)
B. Hiện tượng khuếch tán, SCBM
C. Hiện tượng hấp phụ, SCBM
D. Hiện tượng thẩm thấu, SCBM
58.Câu 74. Các chất sau đây có thể dùng làm chất nhũ hóa, chất gây thấm cho
cả 3 dạng uống, tiêm, dùng ngoài:
A. Các gôm arabic, adragant.
B. Các chất ammonium bậc 4

82
C. Các alcol có chứa saponin
D. Các polysorbat, lecithin
59.Câu 75. Cho công thức sau: Potio nhũ tương Bromoform 2 g Natri benzoat 4
g Codein phosphat 0,2 g Siro đơn 20 g Nước cất vđ 100 ml Biết
dBromoform=2,86 ddầu lạc=0,8 Hoạt chất trong công thức trên là:
A. Bromoform
B. Natribenzoat
C. Codein phosphate
D. A và C
60.Câu 76. Cho công thức sau: Potio nhũ tương Bromoform 2 g Natri benzoat 4
g Codein phosphat 0,2 g Siro đơn 20 g Nước cất vđ 100 ml Biết
dBromoform=2,86 ddầu lạc=0,8 Kiểu nhũ tương của Potio trên là:
A. D/N
B. N/D
C. D/N/D
D. N/D/N
61.Câu 77. Cho công thức sau: Potio nhũ tương Bromoform 2 g Natri benzoat 4
g Codein phosphat 0,2 g Siro đơn 20 g Nước cất vđ 100 ml Biết
dBromoform=2,86 ddầu lạc=0,8 Thể tích dầu lạc cần thêm vào để hiệu chỉnh
tỉ trọng pha dầu =1 là:
A. 2,85ml
B. 3,65ml
C. 5,2ml
D. 6,5ml
62.Câu 78. Cho công thức sau: Potio nhũ tương Bromoform 2 g Natri benzoat 4
g Codein phosphat 0,2 g Siro đơn 20 g Nước cất vđ 100 ml Biết
dBromoform=2,86 ddầu lạc=0,8 Dùng gôm Arabic làm chất nhũ hóa cho
nhũ tương trên. Tính khối lượng gôm arabic cần thêm vào:
A. 1,8g
B. 2,4g
C. 3,6g
D. 4,8g
63.Câu 79. Phương pháp làm khô thích hợp với các sản phẩm kém bền nhiệt
A. Làm khô trên trụ
B. Đông khô
C. Sấy
D. Phơi

83
64.Câu 80. Phơi âm can
A. Áp dụng để làm khô các dược liệu chứa hợp chất dễ bay hơi như tinh dầu
B. Bị ảnh hưởng lớn bởi điều kiện thời tiết, độ ẩm của không khí
C. Tốn nhiều thời gian
D. A, B, C
65.Câu 81. Khi trong công thức bột thuốc có chất màu, cần cho chất màu vào ở
giai đoạn
A. Trước tiên trong quá trình trộn
B. Sau cùng trong quá trình trộn
C. Giai đoạn giữa trong quá trình trộn
D. Lúc nào cũng được
66.Câu 82. CHỌN CÂU SAI. Ưu điểm của tá dược thân nước:
A.Có thể hoà tan hoặc trộn đều với nước và nhiều chất lỏng phân cực.
B. Giải phóng hoạt chất nhanh, nhất là với các chất dễ tan trong nước.
C. Thể chất tương đối ổn định, ít thay đổi theo điều kiện thời tiết.
D.Trơn nhờn, dễ rửa sạch bằng nước.
67.Câu 83. CHỌN CÂU SAI. Nhược điểm của tá dược thân dầu:
A. Kém bền vững.
B. Dễ bị mấm mốc và vi khuẩn xâm nhập.
C. Trơn nhờn, khó rửa sạch bằng nước.
D.Dễ bị khô cứng, nứt mặt trong quá trình bảo quản.
68.Câu 84 CHỌN CÂU SAI. Phân loại thuốc đặt gồm:
A. Thuốc đạn.
B. Thuốc trứng.
C. Thuốc bút bi.
D. Thuốc bút chì.
69.Câu 85. Các phương pháp điều chế hỗn dịch:
A. Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun
nóng
B. Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp ngưng kết
C. Phương pháp ngưng kết, phương pháp dùng dung môi chung
D. Phương pháp keo khô, phương pháp keo ướt
70.Câu 86. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học, giai đoạn
quyết định độ mịn, chất lượng sản phẩm
A. Nghiền ướt
B. Nghiền khô

84
C. Phối hợp chất gây thấm
D. Pha loãng hỗn dịch bằng chất dẫn
71.Câu 87. CHỌN CÂU SAI. Các hình dạng của thuốc đạn gồm:
A. Hình trụ.
B. Hình cầu.
C. Hình nón.
D. Hình thủy lôi.
72.Câu 88. CHỌN CÂU SAI. Sự hấp thu dược chất từ thuốc đạn: Sau khi đặt
vào trực tràng, viên thuốc được chảy lỏng hoặc hoà tan trong niêm dịch,
dược chất được giải phóng và hấp thu vào cơ thể theo các đường sau:
A. Theo tĩnh mạch trực tràng dưới và tĩnh mạch trực tràng giữa qua tĩnh
mạch chủ dưới rồi vào hệ tuần hoàn chung không qua gan.
B. Theo tĩnh mạch trực tràng dưới và tĩnh mạch trực tràng giữa qua tĩnh
mạch chủ dưới, qua gan rồi vào hệ tuần hoàn chung.
C. Theo tĩnh mạch trực tràng trên vào tĩnh mạch cửa qua gan rồi vào hệ tuần
hoàn chung.
D. Theo hệ lympho rồi vào hệ tuần hoàn.
73.Câu 89. CHON CÂU SAI.̣ Ưu điểm của dạng thuốc đạn:
A. Dạng thuốc đạn thích hợp với người bệnh là phụ nữ có thai, dễ bị nôn khi
uống thuốc.
B. Dạng thuốc đạn thích hợp với các dược chất dễ bị phân huỷ bởi dịch dạ
dày.
C. Có khoảng từ 70%-80% lượng dược chất sau khi hấp thu được chuyển
vào hệ tuần hoàn không phải qua gan, không bị phân huỷ ở gan trước khi
gây tác dụng. D.
D. Thích hợp người bệnh ở trạng thái hôn mê không thể uống thuốc.
74.Câu 90. CHỌN CÂU SAI .Yêu cầu đối vơi tá dược thuốc đặt:
A. Giải phóng dược chất từ từ, tạo điều kiện cho dược chất hấp thu dễ dàng.
B. Thích hợp với nhiều loại dược chất hay gặp trong dạng thuốc đặt, không
gây tương kỵ với các dược chất đó, có khả năng tạo với các dược chất thành
hỗn hợp đồng đều.
C. Thích hợp với nhiều phương pháp điều chế: đổ khuôn, nặn hoặc ép
khuôn.
D. Vững bền, không bị biến chất trong quá trình bảo quản và không gây kích
ứng niêm mạc nơi đặt.
75.Câu 91. Nhược điểm của bơ ca cao:
A. Nhiệt độ nóng chạy cao, đun chảy lâu mất thời gian.

85
B. Khả năng nhũ hóa kém.
C. Hiện tượng dị hình.
D. Khả năng phối hợp với nhiều loại dược chất để điều chế thuốc đặt kém.
76.Câu 92. Để tăng khả năng nhũ hoá của bơ ca cao người ta thường phối hợp
với một tỷ lệ nhất định các chất nhũ hoá thích hợp:
A. Lanolin khan nước với tỷ lệ 50-10 %.
B. Alcol cetylic với tỷ lệ 5 % - 9 %.
C. Cholesterol với tỷ lệ 7 % - 10 %.
D. Parafin với tỷ lệ từ 50-60 %.
77.Câu 93. Khi điều chế tá dược gelatin glycerin cần lưu ý:
A. Không đun hỗn hợp quá 50°c vì ảnh hưởng tới khả năng tạo gel của
gelatin.
B. Tỷ lệ gelatin glycerin và nước có thể thay đổi chút ít cho phù hợp với tính
chất của dược chất và điều kiện khí hậu khác nhau.
C. Tá dược này rất bền, không cần thêm chất bảo quản sau khi pha chế.
D. Tất cả đều .
78.Câu 94. Lượng cồn thuốc, cao lỏng trong đơn thuốc bột được xem là ít có
thể điều chế bình thường khi
A. Không quá 1 giọt/ 2g
B. Không quá 1 giọt/ 4g
C. Không quá 2 giọt/ 1g
D. Không quá 2 giọt/4g
79.Câu 95. Qui định hàm ẩm trong thuốc bột
A. ≤ 5%
B. ≤ 7%
C. ≤ 9%
D. ≤ 10%
80.Câu 96. Khi nghiền các chất có tính oxy hóa mạnh nên chọn
A. Cối chày k loại
B. Cối chày sứ
C. Cối chày thủy tinh
D. Cối chày mã não
81.Câu 97. Bột mịn (180/125) nghĩa là
A. Tất cả các phần tử qua được rây cỡ 180 và nhiều nhất 40% qua được rây
125
B. Tất cả các phần tử qua được rây cỡ 180 và ít nhất 40% qua được rây 125
C. Ít nhất 95% phần tử qua được rây cỡ 180 và nhiều nhất 40% qua được rây

86
cỡ 125
D. Nhiều nhất 95% phần tử qua được rây cỡ 180 và ít nhất 40% qua được
rây 125
82.Câu 98. Theo Dược điển Việt Nam IV, bột thô là bột có nhiều nhất 40%
phần tử qua được rây số
A. 125
B. 180
C. 250
D. 355
83.Câu 99. Trong đơn thuốc bột dùng ngoài, nếu tinh dầu nhiều quá gây ẩm, ta
nên khắc phục bằng cách
A. Giảm bớt lượng tinh dầu
B. Thêm đường vào để hấp phụ bớt
C. Sấy bay hơi bớt
D. Hơ nóng cối chày
84.Câu 100. Chọn cách khắc phục thích hợp cho công thức sau Bismuth nitrat
kiềm 0,3g Benzonaphtol 0,1g Cồn thuốc phiện 4 giọt
A. Thay muối khan tương ứng hoặc sấy khô trước khi trộn với nhau
B. Trộn Bismuth nitrat kiềm với Benzonaphtol
C. Nghiền riêng từng thành phần rồi trộn nhẹ nhàng với nhau
D. A, B, C sai
85.Câu 111. Trong công thức thuốc bột, nếu lượng cồn thuốc nhiều quá ta nên
khắc phục bằng cách
A. Giảm bớt lượng cồn thuốc sử dụng
B. Thêm đường vào để hấp phụ bớt
C. Thay bằng cao thuốc tương ứng
D. Thêm tá dược hút
86.Câu 112. Chọn cách khắc phục cho công thức sau Kali clorat 0,6g Tanin
0,5g Saccarose 0,5g
A. Thay muối khan tương ứng hoặc sấy khô trước khi trộn với nhau
B. Trộn Kali clorat với saccarose trước
C. Nghiền riêng từng thành phần rồi trộn nhẹ nhàng với nhau
D. A, B, C sai
87.Câu 113. CHỌN CÂU SAI. Nhược điểm của thuốc bột:
A. Kỹ thuật bào chế phức tạp.
B. Thuốc bột từ dược liệu khó uống.
C. Dễ hút ẩm.

87
D. Không thích hợp với các dược chất có mùi vị khó chịu và kích ứng niêm
mạc đường tiêu hoá.
88.Câu 113. Hàm ẩm trong thuốc cốm không được quá:
A. 5 %
B. 7 %
C. 9 %
D. 11 %
89.Câu 114. Với cốm sủi bọt, thời gian rã quy định khi cho vào cốc chứa 200
ml nước ở 15 – 25 °C:
A. Trong vòng 1 phút.
B. Trong vòng 3 phút.
C. Trong vòng 5 phút.
D. Trong vòng 7 phút.
90.Câu 115. CHỌN CÂU SAI. Hạn chế của vỏ nang tinh bột
A. Dễ hút ẩm.
B. Bảo vệ dược chất không được tốt.
C. Vỏ nang to nên khó nuốt.
D. Có mùi vị khó chịu.
91.Câu 116. Không nên điều chế dạng viên nang đối vớ i:
A. Hoat ̣ chất có mùi vị khó chịu như chloramphenicol, tetracycline.
B. Hoat ̣ chất dễ bi tác đ̣ ộng ánh sáng, nhiệt độ.
C. Hoat ̣ chất gây kích thích niêm mạc đường tiêu hóa.
D. Hoat ̣ chất bị phân hủy bởi dịch vị.
92.Câu 117. Ưu điểm của phương pháp nhúng khuôn
A. Có thể dùng để điều chế các chất có hoạt tính mạnh.
B. Áp dụng ở quy mô công nghiệp.
C. Quá trình tạo vỏ và đóng thuốc diễn ra đồng thời.
D. Dễ dàng điều chỉnh thể tích nang trong quá trình sản xuất.
93.Câu 118. So với phương pháp nhúng khuôn, phương pháp nhỏ giọt
A. Hiệu suất tạo nang không cao nên ngày nay ít đươc sự ̉ dung̣ .
B. Yêu cầu trang thiết bị phức tạp, giá thành cao.
C. Quá trình tạo vỏ và đóng thuốc xảy ra không đồng thời.
D. Áp dụng được cho các dược chất có tác dụng mạnh.
94.Câu 119. Tiêu chuẩn độ đồng đều khối lượng đối với viên Cefalexin 250mg
là:
A. ±10 %
B. ±7.5 %

88
C. +7.5%
D. ±5 %
95.Câu 120. Tiêu chuẩn độ rã của viên nang
A. Viên nang cứng phải rã trong vòng 60 phút.
B. Viên nang mềm phải rã trong vòng 60 phút.
C. Viên nang mềm phải rã trong vòng 30 phút.
D. Viên nang tan trong ruột phải rã trong vòng 30 phút.
Câu 121. CHỌN CÂU SAI. Thành phần phổ biến của khí nén trong thuốc
phun mù là:
A. Cacbon dioxyd.
B. Nitơ.
C. Dinitơ oxyd.
D. Nitơ dioxyd.
96.Câu 122. CHỌN CÂU SAI. Đặc điểm của khí đẩy Hidrocacbon là:
A. Không gây hại đến tầng ozon khí quyển.
B. Giá thành rẻ.
C. Không gây cháy nổ.
D. Thường dùng là propan, butan và isobutan.
97.Câu 123. Chọn cách khắc phục cho công thức sau Cafein 0,03g Natri bromid
0,3g Natri hydrocarbonat 0,3g
A. Thay muối khan tương ứng hoặc sấy khô trước khi trộn với nhau
B. Trộn natri bromid với natri hydrocarbonat trước
C. Nghiền riêng từng thành phần rồi trộn nhẹ nhàng với nhau
D. A, B, C sai
98.Câu 124. Độ ẩm của thuốc cốm theo qui định
A. ≤ 10%
B. ≤ 9%
C. ≤ 7%
D. ≤ 5%
99.Câu 125. Ưu điểm của dạng thuốc bột
A. Thích hợp với các dược chất có mùi vị khó chịu và kích ứng niêm mạc
đường tiêu hóa
B. Ổn định về mặt hóa học
C. Sinh khả dụng cao hơn các dạng thuốc lỏng khác
D. A, B
100. 126. Ưu điểm của dạng thuốc bột
A. Ổn định về mặt hóa học

89
B. Kỹ thuật bào chế đơn giản
C. Thích hợp với các dược chất dễ bị thủy phân
D. A, B, C
101. 127. Nhược điểm của dạng thuốc bột
A. Khó đảm bảo tuổi thọ của thuốc
B. Dễ hút ẩm
C. Dễ xảy ra tương kỵ giữa các dược chất với nhau
D. A, B
102. Câu 128. Đối với dược chất tan trong nước, lượng dược chất đưa vào
liposome theo thứ tự giảm dần:
A. Liposome to một lớp, liposome nhỏ một lớp, liposome bốc hơi pha đảo,
liposome nhiều lớp.
B. Liposome nhiều lớp, Liposome to một lớp, liposome nhỏ một lớp,
liposome bốc hơi pha đảo.
C. Liposome bốc hơi pha đảo, liposome nhiều lớp, liposome to một lớp,
liposome nhỏ một lớp.
D. Liposome to một lớp, liposome bốc hơi pha đảo, liposome nhiều lớp,
liposome nhỏ một lớp.
103. Câu 129. CHỌN CÂU SAI. Khi xảy ra tương tác, tương ky trong bạ ̀o
chế, chi tiêu chẩ ́t lương̣ nào không đươc đạ ̉m bảo
A. Tinh khiết.
B. An toàn.
C. Hiệu quả.
D. Độ nhiễm khuẩn.
104. Câu 130. CHỌN CÂU SAI. Phân loaị tương kỵ thường gặp trong bào
chế
A. Vật lý.
B. Hóa học.
C. Dược lý.
D. Sinh Học.
105. Câu 131. Tương kỵ xảy ra khi phối hợp chất chống viêm không
Steroid như Ibuprofen vào dung môi nước là
A. Tương kỵ hóa học.
B. Tương kỵ sinh học.
C. Tương kỵ vật lý.
D. Tương kỵ dược lý.

90
106. Câu 132. Tương kỵ xảy ra khi phối hợp Alkaloid vào dung môi dầu là
A. Tương kỵ hóa học.
B. Tương kỵ sinh học.
C. Tương kỵ vật lý.
D. Tương kỵ dược lý.
107. Câu 133. Loại tương kỵ dễ xảy ra trong điều chế Potio là
A. Tương kỵ hóa học.
B. Tương kỵ sinh học.
C. Tương kỵ vật lý.
D. Tương kỵ dược lý.
108. Câu 134. CHỌN CÂU SAI. Nguyên nhân xảy ra tương kỵ vật lý trong
dạng thuốc rắn
A. Trong thành phần côn thức có chất háo ẩm mạnh.
B. Dược chất kết tinh, ngậm nhiều phân tử nước.
C. Các dược chất tạo hỗn hợp ơtecti.
D. Phản ứng trao đổi ion.
109. Câu 135. CHỌN CÂU SAI. Những hợp chất tạo hỗn hợp Ơtecti
thường có nhóm chức:
A. Ceton.
B. Aldehyd.
C. Cacboxy.
D. Phenol.
110. Câu 136. Tương kỵ xảy ra giữa Pyramidon với Phenacetin là:
A. Tương kỵ hóa học.
B. Tương kỵ sinh học.
C. Tương kỵ vật lý.
D. Tương kỵ dược lý.
111. Câu 137. Nhược điểm của dạng thuốc bột
A. Không thích hợp với những dược chất dễ bị thủy phân
B. Không thích hợp với những dược chất có mùi vị khó chịu
C. Khó vận chuyển, bảo quản
D. A, B
112. Câu 138. Chọn câu sai: Các nhóm tá dược thường được sử dụng trong
bào chế thuốc bột
A. Tá dược độn
B. Tá dược màu

91
C. Tá dược dính
D. Tá dược hút
113. Câu 139. Chọn câu sai: Các nhóm tá dược thường được sử dụng trong
bào chế thuốc bột
A. Tá dược độn
B. Tá dược trơn
C. Tá dược màu
D. Tá dược hút
114. Câu 140. Tá dược độn sử dụng trong bào chế thuốc bột
A. Dùng để pha loãng các dược chất độc hay tác dụng mạnh
B. Thường sử dụng lactose
C. Hay gặp trong bột nồng độ
D. A, B, C
115. Câu 141. Dược chất sử dụng trong bào chế thuốc bột
A. Chủ yếu là dược chất dạng rắn
B. Không được sử dụng dược chất dạng lỏng hay mềm
C. Có thể sử dụng được chất dạng lỏng hay mềm nhưng không được ảnh
hưởng đến thể chất khô tơi của thuốc bột
D. A, C
116. Câu 142. Tá dược hút dùng trong bào chế thuốc bột
A. Dùng trong thuốc bột kép chứa các chất háo ẩm
B. Thường dùng magiesi carbonat, magiesi oxyd
C. A, B
D. A, B sai
117. Câu 143. Tá dược bao dùng trong bào chế thuốc bột
A. Dùng để cách ly những dược chất tương kỵ trong thuốc bột kép
B. Thường dùng các bột trơ như magiesi carbonat, magiesi oxyd
C. A, B
D. A, B sai
118. Câu 144. Tá dược màu dùng trong bào chế thuốc bột
A. Thường dùng trong bột kép chứa các chất độc hay tác dụng mạnh
B. Nhuộm màu chế phẩm để phân biệt
C. Thường cho vào với mục đích kiểm tra sự đồng nhất của thuốc bột
D. A, C
119. Câu 145. Khi rây dược chất cần chú ý
A. Nên đổ vào rây nhiều bột để rây nhanh hơn
B. Khi rây nên sử dụng tốc độ rây lớn

92
C. Rây những chất độc cần đậy nắp
D. A, C
120. Câu 146. Khi rây dược chất cần chú ý
A. Độ ẩm của bột nên vừa phải
B. Không nên đảo trộn bột trên rây
C. Chà xát khối bột trên rây để rây nhanh hơn
D. A, B
121. Câu 147. Nghiền bột đơn
A. Chất có khối lượng lớn nghiền sau
B. Chất có tỉ trọng lớn nghiền trước
C. Chất có khối lượng nhỏ nghiền sau
D. A, C
122. Câu 148. Trộn bột kép
A. Thiết bị trộn, cách trộn có ảnh hưởng đến sự đồng nhất của bột
B. Trộn càng lâu bột càng đồng nhất
C. Các bột nhẹ thường được cho vào trước để tránh bay bụi
D. A, B, C đều
123. Câu 149. Thuốc bột dùng để đắp hoặc rắc phải là
A. Bột mịn, bột nửa mịn
B. Bột thô, bột nửa thô
C. Bột mịn,bột rất mịn
D. bột nửa mịn, bột nửa thô
124. Câu 150. Thuốc bột sủi phải đạt yêu cầu
A. Độ mịn
B. Độ ẩm
C. Độ tan
D. A, B, C
125. Câu 151. Cho biết phương pháp phối hợp hoạt chất vào tá dược của
công thức sau: Cloral hydrat 0,5g Witepsol vđ 1 viên
A. Hòa tan
B. Trộn đều đơn giản
C. Nhũ hóa
D. A, B, C sai
126. Câu 152. Cho biết yêu cầu thời gian rã của thuốc đặt điều chế theo
công thức sau: Cloral hydrat 0,5g Witepsol vđ 1 viên
A. 5 phút
B. 15 phút

93
C. 30 phút
D. 60 phút
127. Câu 153. Cho biết cơ chế giải phóng hoạt chất của thuốc đặt điều chế
theo công thức sau: Cloral hydrat 0,5g Witepsol vđ 1 viên
A. Hòa tan trong lớp niêm dịch
B. Phân tán trong lớp chất nhầy
C. Chảy lỏng ở nhiệt độ cơ thể
D. A, B, C sai
128. Câu 154. Thuốc đặt trực tràng thích hợp cho các loại dược chất
A. Có độ tan thấp
B. Kích ứng đường tiêu hóa
C. Có thời gian bán thải ngắn
D. Dễ bị oxy hóa
129. Câu 155. Thuốc đặt trực tràng hấp thu theo đoạn tĩnh mạch nào hạn
chế được sự chuyển hóa lần đầu ở gan
A. Tĩnh mạch trĩ trên
B. Tĩnh mạch trĩ giữa
C. Tĩnh mạch trĩ dưới
D. B, C
130. Câu 156. Tá dược nào sau đây thường dùng cho thuốc trứng đặt âm
đạo
A. Witepsol
B. Lactose
C. PEG
D. Tinh bột
131. Câu 157. Tương kỵ xảy ra giữa tannin và gelatin là
A. Phản ứng trao đổi.
B. Phản ứng kết hợp.
C. Phản ứng oxy hóa khử.
D. Phản ứng thủy phân.
132. Câu 158. Có bao nhiêu cỡ nang cứng
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
133. Câu 159. Cỡ nang số 1 có dung tích nang
A. 0.37 ml.

94
B. 0.48 ml.
C. 0.67 ml.
D. 0.95 ml.
134. Câu 160. CHỌN CÂU SAI. Sinh khả dụng viên nang cao hơn viên
nén tương ứng là
A. Sử dụng ít tá dược.
B. Công thức bào chế đơn giản.
C. Vỏ nang dễ tan rã.
D. Sử dụng lực nén lớn để nén khối bột thuốc.
135. Câu 161. Chọn một yếu tố cản trở sự hấp thu thuốc qua da:
A. Hệ số khuếch tán
B. Diện tích bề mặt bôi thuốc
C. Nồng độ hoạt chất trong thuốc mỡ
D. Độ dày của màng khuếch tán
136. Câu 162. Vai trò của tá dược thuốc mỡ không bao gồm yếu tố:
A. Tăng cường sự phân tán hoạt chất
B. Gây tác dụng điều trị
C. Dẫn thuốc thấm vào nơi điều trị
D. Chống tác dụng của vi khuẩn
137. Câu 163. Hãy chọn một ý sai về tính chất của tá dược thuộc nhóm
hydrocarbon:
A. Dễ phối hợp để điều chỉnh thể chất
B. Dẫn thuốc thấm sâu
C. Không có khả năng nhũ hóa
D. Bền vững về tính chất lý hóa và với vi sinh vật
138. Câu 164. Tính chất nào không với sáp:
A. Thể chất cứng hoặc mềm dẻo
B. Cấu tạo bởi các glycerid của acid béo cao và của glycerin
C. Làm chất nhũ hóa phối hợp để tăng khả năng nhũ hóa
D. Bền vững hơn
139. Câu 165. Ý nào sau đây không phải là tính chất của tá dược nhũ hóa:
A. Có khả năng hút mạnh các chất lỏng phân cực
B. Bền vững hơn với nhiệt độ
C. Dễ bám thành lớp mỏng trên các niêm mạc ướt
D. Thường được chế sẵn để tiện pha chế
140. Câu 166. Khả năng hút nước của lanolin ngậm nước:
A. 25%

95
B. 50%
C. 100%
D. 150%
141. Câu 167. CHỌN CÂU SAI. Thành phần chính của vỏ nang tinh bột
bao gồm:
A. Nước
B. Tinh bột
C. Gelatin
D. Glycerin
142. Câu 168. Vai trò của Glycerin trong thành phần vỏ nang tinh bột
A. Giữ độ bóng và độ dẻo của vỏ nang.
B. Tạo độ trương nở trong dịch vị.
C. Làm vỏ nang dễ rã hơn khi uống.
D. Tăng độ cứng cho vỏ nang.
143. Câu 169. Đối với Gelatin dược dụng được dùng làm vỏ nang, thì
A. Độ nhớt thấp sẽ làm vỏ nang mỏng, thời gian sấy khô lâu.
B. Độ nhớt cao sẽ làm vỏ nang dày, nhiệt độ đóng nang thấp.
C. Đối với phương pháp ép khuôn, cần gelatin có độ bền gel cao.
D. Để điều chế vỏ nang cứng cần dùng gelatin có độ bền gel thấp. Câu 170.
Khi lương bột thuộ ́c trong nang không đồng đều, thêm vào công thức bào
chế
A. Tá dược độn
B. Tá dược trơn bóng
C. Chất diện hoạt
D. Tá dược dính
144. Câu 171. CHỌN CÂU SAI. Trong phương pháp đóng thuốc vào nang
bằng Piston, thì lượng bột thuốc được đóng vào mỗi nang phụ thuộc vào
A. Lực nén của piston.
B. Thể tích buồng piston.
C. Khả năng chịu nén của khối bột.
D. Tốc độ quay của mâm.
145. Câu 172. CHỌN CÂU SAI. Khí hóa lỏng nhóm Hidrocacbon thường
được dùng trong sản xuất thuốc phun mù hoàn chỉnh:
A. Propan.
B. n - butan.
C. Isobutan.
D. Metan.

96
146. Câu 173. Thuốc trứng
A. Là dạng thuốc đặt trực tràng
B. Được sử dụng chủ yếu với mục đích cho tác dụng toàn thân
C. Tùy mục đích sử dụng có thể có tác dụng tại chỗ hoặc toàn thân
D. A, C
147. Câu 174. Thuốc đạn
A. Là dạng thuốc đặt âm đạo
B. Được sử dụng chủ yếu với mục đích điều trị tại chỗ
C. Thích hợp với những dược chất nhạy cảm với enzym
D. A, B, C
148. Câu 175. Yêu cầu chất lượng thuốc đặt
A. Dịu với niêm mạc nơi đặt thuốc
B. Nhiệt độ nóng chảy càng cao càng tốt để dễ dàng bảo quản, đảm bảo tuổi
thọ của thuốc
C. Có độ bền cơ học thích hợp
D. A, C
149. Câu 176. Yêu cầu chất lượng thuốc đặt
A. Nhiệt độ nóng chảy càng cao càng tốt để dễ dàng bảo quản, đảm bảo tuổi
thọ của thuốc
B. Độ bền cơ học càng cao càng tốt
C. Hình dạng, kích thước và khối lượng phù hợp nơi đặt thuốc
D. B, C
150. Câu 177. Yêu cầu chất lượng thuốc đặt
A. Có độ bền cơ học thích hợp
B. Không chảy lỏng ở 370C để giữ được hình dạng trong quá trình bảo quản
C. Không yêu cầu đồng đều khối lượng
d. A, B
151. Câu 178. Ưu điểm của dạng thuốc đặt
A. Sinh khả dụng cao hơn dạng thuốc tiêm
B. An toàn, dễ sử dụng
C. Sự hấp thu như nhau giữa các cá thể
D. A, B, C
152. Câu 179. Các thuốc khí dung cần được bảo quản ở nhiệt độ
A. < 80 OC.
B. < 70 OC.
C. < 60 OC.
D. <50 oc

97
153. Câu 180. CHỌN CÂU SAI. Ưu điểm của nhóm thuốc phun mù
A. Đảm bảo vệ sinh, không có sự nhiễm bẩn do dụng cụ trong khi sử dung.̣
B. Liều sử dụng thấp nên hạn chế được tác dụng phụ.
C. Phân liều chính xác.
D. Không cho tác dụng toàn thân khi sử dụng.
154. Câu 181. CHỌN CÂU SAI. Khuyết điểm của dạng thuốc phun mù
A. Kỹ thuật sản xuất phức tạp.
B. Cách sử dụng dễ dàng, không cần sự hướng dẫn của nhân viên y tế.
C. Khí đẩy nhóm Hidrocacbon dễ dây cháy nổ.
D. Khí đẩy nhóm Fluocacbon gây phá hủy tầng ozon.
155. Câu 182. Phân loại theo cấu trúc lý hóa của hệ thuốc, ta có
A. Thuốc phun mù dùng tại chỗ trên da, trực tràng, âm đạo, xông hít qua
miệng, mũi vào phổi…
B. Thuốc phun mù hai pha, thuốc phun mù ba pha.
C. Thuốc phun mù dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương, bọt xốp.
D. Thuốc phun mù có van định liều, van phun liên tục, có bơm định liều
không dùng chất đẩy…
156. Câu 183. Trong thuốc phun mù có chứa dung dịch nước, không đươc
dụ ̀ng khí đẩy loaị
A. Propan.
B. Isobutan.
C. n – butan.
D. Difuor ethan.
157. Câu 184. CHỌN CÂU SAI. Nhược điểm của khí nén là
A. Khi sử dụng, áp lực trong bình sẽ giảm dần.
B. Khí nén đòi hỏi dung tích bình chứa lớn hơn khí hóa lỏng.
C. Trơ về mặt hóa học, không phản ứng với các thành phần thuốc trong hệ.
D. Thuốc có thể phân tán ra khỏi bình tạo phun mù, bọt xốp, thể mềm như
thuốc mỡ, bột nhão…
158. Câu 185. CHỌN CÂU SAI. Dung môi trong thuốc phun mù dạng
dung dịch
A. Phải hòa tan được cả dược chất và khí đẩy.
B. Thường dùng: ethanol, PEG, propylene glycol, ethyl acetate…
C. Góp phần đảm bảo phân liều chính xác.
D. Làm giảm áp suất trong bình nhanh chóng.
159. Câu 186. Ưu điểm của dạng thuốc đặt
A. Thích hợp với bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa, bệnh nhân hôn mê

98
B. Cách sử dụng an toàn
C. Sinh khả dụng cao (tương đương đường tiêm bắp)
D. A, B, C
160. Câu 187. Chọn câu sai: Nhược điểm của dạng thuốc đặt
a. Khó bảo quản ở những vùng có nhiệt độ cao
b. Khó sử dụng cho trẻ em và người già
c. Sự hấp thu thay đổi ngay cả trên cùng một cá thể
d. Cách sử dụng bất tiện
161. Câu 188. Sự hấp thu dược chất từ dạng thuốc đạn
A. Theo tĩnh mạch trĩ dưới qua gan
B. Theo tĩnh mạch trĩ trên và trĩ giữa qua gan
C. Theo tĩnh mạch trĩ trên qua gan
D. A, B, C đều sai
162. Câu 189. Sự hấp thu dược chất từ dạng thuốc đạn
A. Theo tĩnh mạch trĩ dưới và giữa không qua gan
B. Theo tĩnh mạch trĩ giữa và trên qua gan
C. Theo tĩnh mạch trĩ dưới qua gan
D. A, B, C đều sai
163. Câu 190. Kích thước tiểu phân thuốc phun mù xông hít
A. 5 – 10 µm.
B. 30 – 50 µm.
C. 10 – 50 µm.
D. 30 – 80 µm.
164. Câu 191. Trong thuốc phun mù hỗn dịch để xông hít, cỡ bôt c̣ủa hoat
chậ́t rắn là:
A. Bột siêu min
B. Bột mịn
C. Bột nữa mịn
D. Bột thô
165. Câu 192. Giới hạn sai số cho phép với van cho liều ra 50 µl là:
A. ± 15%
B. ± 12%
C. ± 10%
D. ± 7.5%
166. Câu 193. PACA là
A. Poly (octadecyl methacrylate).
B. Poly (amino cyanoacrylate).

99
C. Poly (alkyl methacrylate).
D. Poly (alkyl cyanoacrylate).
167. Câu 194. Tá dược PEG điều chế thuốc đặt thuộc nhóm
A. Dầu mỡ hydrogen hóa
B. Keo thân nước thiên nhiên
C. Triglycerid bán tổng hợp
D. Keo thân nước tổng hợp
168. Câu 195. Phương pháp đun chảy đổ khuôn để điều chế thuốc đặt phải
chú ý đến hệ số thay thế khi lượng dược chất trong viên
A. Nhỏ hơn 0,5g
B. Lớn hơn 0,5g
C. Nhỏ hơn 50mg
D. Lớn hơn 50mg
169. Câu 196. Điều kiện bảo quản thuốc đạn
A. Nhiệt độ 5 – 10C
B. Dưới 50C
C. Trên 20C
D. Dưới 30C
170. Câu 197. Để điều chỉnh độ cứng của thuốc đặt điều chế bằng nhóm tá
dược thân dầu thường dùng
A. PEG 6000
B. Sáp ong
C. Lanolin khan
D. Vaselin
171. Câu 198. Yêu cầu nhiệt độ chảy của thuốc đặt phải
A. Lớn hơn 36,50C
B. Thấp hơn 36,50C
C. Bằng 36,50C
D. A, B, C sai
172. Câu 199. Yêu cầu chất lượng của thuốc đặt
A. Phải chảy lỏng ở thân nhiệt
B. Phải hòa tan trong niêm dịch
C. Phải giữ được hình dạng trong quá trình bảo quản
D. A, B, C
173. Câu 200 Thuốc đạn là thuốc
A. Chỉ cho tác dụng điều trị tại chỗ
B. Chỉ cho tác dụng toàn thân

100
C. Cho tác dụng tại chỗ và toàn thân
D. A, B, C sai
174. Câu 201. Lưu ý khi sử dụng tá dược gelatin – glycerin làm tá dược
thuốc đặt
A. Phải nhúng nhanh vào nước trước khi sử dụng
B. Phải bảo quản viên trong ngăn đông
C. Phải sử dụng ngay sau khi điều chế
D. Phải thêm parafin rắn vào để đảm bảo độ bền cơ học của viên
175. Câu 202. Dược điển Việt Nam qui định thời gian rã của thuốc đạn
điều chế bằng tá dược thân nước là
A. 5 phút
B. 15 phút
C. 30 phút
D. 60 phút
176. Câu 203. Lưu ý khi sử dụng PEG làm tá dược thuốc đặt
A. Phải nhúng nhanh vào nước trước khi sử dụng
B. Phải bảo quản viên trong ngăn đông
C. Phải sử dụng ngay sau khi điều chế
D. Phải thêm parafin rắn vào để đảm bảo độ bền cơ học của viên
177. Câu 204. Thuốc trứng
A. Là dạng thuốc đặt trực tràng
B. Được sử dụng chủ yếu với mục đích cho tác dụng toàn thân
C. Được sử dụng chủ yếu để cho tác dụng tại chỗ
D. A, C
178. Câu 205. Ưu điểm của dạng thuốc đặt
A. Cách sử dụng tiện lợi
B. Bảo quản dễ dàng
C. Thích hợp với những dược chất có gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa,
dược chất chuyển hóa mạnh ở gan
D. A, B, C
179. Câu 206. Cơ chế giải phóng dược chất từ dạng thuốc đặt sử dụng tá
dược thân nước
A. Chảy lỏng ở nhiệt độ cơ thể
B. Tan rã dưới sự co bóp của trực tràng
C. Hòa tan trong niêm dịch
D. Hòa tan trong lớp chất nhầy

101
180. Câu 207. Cơ chế giải phóng hoạt chất của thuốc đặt
A. Tá dược thân dầu hòa tan trong lớp chất nhầy
B. Tá dược thân nước hòa tan trong niêm dịch
C. Tá dược thân nước chảy lỏng ở nhiệt độ cơ thể
D. A, B
181. Câu 208. Thuốc đặt sử dụng tá dược PEG giải phóng dược chất theo
cơ chế
A. Hòa tan trong niêm dịch
B. Chảy lỏng ở thân nhiệt
C. Hòa tan trong lớp chất nhầy
D. Tan rã dưới sự co bóp của trực tràng
182. Câu 209. Thuốc đặt sử dụng hệ tá dược gelatin – glycerin giải phóng
dược chất theo cơ chế
A. Hòa tan trong niêm dịch
B. Chảy lỏng ở thân nhiệt
C. Hòa tan trong lớp chất nhầy
D. Tan rã dưới sự co bóp của trực tràng
183. Câu 210. Loại tá dược Witepsol có nhiệt độ nóng chảy cao thích hợp
với vùng nhiệt đới
A. Witepsol H
B. Witepsol S
C. Witepsol E
D. Witepsol W
184. Câu 211. Tá dược PEG sử dụng điều chế thuốc đặt có đặc điểm, ngoại
trừ
A. Không thích hợp với vùng nhiệt đới
B. Ảnh hưởng sinh lí nơi đặt thuốc
C. Độ bền cơ học cao
D. Giải phóng dược chất nhanh
185. Câu 212. Tá dược PEG sử dụng điều chế thuốc đặt có đặc điểm
A. Độ cứng cao, giòn
B. Hút nước mạnh
C. Không ảnh hưởng sinh lí nơi đặt thuốc
D. A, B, C đều
186. Câu 213. Khi sử dụng gelatin - glycerin làm tá dược thuốc đặt cần chú
ý
A. Không đun quá 400C

102
B. Chỉ điều chế khi sử dụng
C. Có thể cho thêm chất bảo quản
D. B, C
187. Câu 214. Cho công thức thuốc đặt paracetamol (1 viên) Paracetamol
325 mg Witepsol 100g Tính lượng Witepsol cần sử dụng để điều chế 10 viên
thuốc đặt với hao hụt do dính dụng cụ là 80%
A. 1000g
B. 1800g
C. 2800g
D. 2000g
188. Câu 215. Khi bào chế thuốc đạn với cấu trúc hỗn dịch, khi để nguội
cần
A. Để yên để tránh lắng đọng hoạt chất
B. Để yên để tránh tạo bọt
C. Khuấy đều để thuốc mau nguội
D. Khuấy đều để tránh hoạt chất lắng đọng hoạt chất
189. Câu 216. Khi bào chế thuốc đặt, trước khi đổ khuôn cần để khối thuốc
nguội đến gần nhiệt độ đông đặc nhằm
A. Hạn chế hiện tượng dính viên vào khuôn
B. Hạn chế hiện tượng nứt viên
C. Để thuốc đông rắn từ từ sau khi đổ khuôn, tránh lắng đọng hoạt chất
D. A, B, C đều
190. Câu 217. Khi bào chế thuốc đặt, trước khi đổ khuôn cần để khối thuốc
nguội đến gần nhiệt độ đông đặc nhằm
A. Hạn chế hiện tượng co rút thể tích quá mức
B. Hạn chế nứt viên
C. Để thuốc đông rắn nhanh sau khi đổ khuôn, tránh lắng đọng hoạt chất
D. A, B, C
191. Câu 218. Đánh giá chất lượng thuốc đặt có thể dựa vào các chỉ tiêu
A. Thời gian tan rã
B. Độ cứng
C. Độ phóng thích dược chất in vitro
D. A, B, C
192. Câu 219. Một số dạng viên nén đặc biệt
A. Viên nhai
B. Viên cấy dưới da

103
C. Viên đặt dưới lưỡi
D. A, B, C
193. Câu 220. Ưu điểm của dạng thuốc viên nén
A. Chia liều tương đối chính xác
B. Sinh khả dụng ít bị tác động bởi kỹ thuật sản xuất
C. Tất cả các dược chất đều có thể sản xuất dưới dạng viên nén
D. A, B
194. Câu 221. Ưu điểm của dạng thuốc viên nén
A. Dược chất ổn định
B. Sinh khả dụng cao hơn các dạng thuốc lỏng khác
C. Sinh khả dụng ít bị tác động bởi kỹ thuật sản xuất
D. A, B, C
195. Câu 222. Nhược điểm của dạng thuốc viên nén
A. Chia liều kém chính xác
B. Sinh khả dụng thấp hơn các dạng thuốc lỏng khác
C. Dễ đầu tư sản xuất qui mô lớn
D. B, C
196. Câu 223. Chọn câu sai: Các loại tá dược sử dụng trong sản xuất viên
nén nhằm mục đích
A. Đảm bảo độ bền cơ học của viên nén
B. Đảm bảo độ ổn định của dược chất
C. Có tác dụng dược lý hỗ trợ điều trị
D. Giải phóng dược chất tối đa tại nơi hấp thu
197. Câu 224. Vai trò của tá dược độn sử dụng trong sản xuất viên nén
A. Đảm bảo khối lượng cần thiết của viên
B. Cải thiện tính chất cơ lý của dược chất
C. Thường sử dụng các loại đường, tinh bột, dẫn chất cellulose
D. A, B, C
198. Câu 225. Tá dược dính sử dụng trong sản xuất viên nén
A. Tá dược dính khô thường dùng trong phương pháp xát hạt khô hoặc dập
trực tiếp
B. Tá dược dính khô thường sử dụng là gelatin
C. Đảm bảo độ bền cơ học cho viên nén
D. A, C
199. Câu 226. Tá dược rã sử dụng trong sản xuất viên nén
A. Thường sử dụng tinh bột, avicel, bột cellulose
B. Có thể sử dụng hỗn hợp acid citric và magie carbonat làm tá dược rã

104
C. Giúp viên rã nhanh và rã mịn
D. A, B, C
200. Câu 227. Tá dược rã theo cơ chế sinh khí
A. Avicel
B. Tinh bột
C. Hỗn hợp acid citric và canxi carbonat
D. a, b, c sai
201. Câu 228. Chọn câu sai: Tá dược trơn sử dụng trong sản xuất viên nén
A. Giúp cải thiện độ trơn chảy của khối hạt
B. Giúp viên có bề mặt bóng, đẹp
C. Thường là những chất thân nước
D. Các loại tá dược trơn thường dùng: talc, magnesi stearat, Avivel, …
202. Câu 229. Chọn câu sai: Tá dược bao sử dụng trong sản xuất viên nén
A. Giúp cải thiện hình thức viên, tăng độ cứng
B. Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
C. Cải thiện sinh khả dụng của viên
D. Phương pháp bao màng mỏng thường sử dụng tá dược là các loại đường
203. Câu 230. Viên nén bao tan trong ruột
A. Tan ở pH acid
B. Màng bao có tính kiềm
C. Giúp dược chất tránh được tác động của men tiêu hóa tại dạ dày
D. B, C
204. Câu 231. Các tá dược thường được sử dụng để bao viên tan trong ruột
A. Ethyl cellulose
B. Eudragit E
C. Eudragit L
D. PEG
205. Câu 332. Mục đích của việc tạo hạt
A. Làm giảm khả năng kết dính của khối bột khi dập viên
B. Tránh hiện tượng phân lớp
C. Làm cho các hạt kém trơn chảy
D. A, B, C đều
206. Câu 333. Mục đích của việc tạo hạt
A. Làm tăng khả năng kết dính của khối bột khi dập viên
B. Tránh hiện tượng phân lớp
C. Cải thiện tính trơn, chảy của khối bột
D. A, B, C đều

105
207. Câu 234. Phương pháp dập trực tiếp
A. Không tốn nhiều công đoạn
B. Ít sử dụng nhóm tá dược đa năng
C. Có thể áp dụng khi dược chất có dạng tinh thể thích hợp, đặc tính cơ lý
thích hợp
D. A, C
208. Câu 235. Phương pháp dập trực tiếp
A. Có thể áp dụng khi dược chất có tính trơn chảy, chịu nén, kết dính tốt
B. Sử dụng nhóm tá dược đa năng khi dập viên
C. Dược chất ổn đinh hơn phương pháp xát hạt ướt
D. A, B, C
209. Câu 236. Phương pháp tạo hạt ướt
A. Sử dụng tá dược dính ở dạng lỏng
B. Thích hợp với tất cả các nhóm hoạt chất
C. Khó đảm bảo sự đồng nhất về hàm lượng viên so với các phương pháp
khác
D. A, B
210. Câu 237. Phương pháp tạo hạt ướt
A. Sử dụng tá dược dính ở dạng khô
B. Dược chất tiếp xúc với ẩm và nhiệt
C. Đảm bảo độ bền cơ học của viên, dễ đạt độ đồng đều khối lượng
D. B, C
211. Câu 238. Phương pháp tạo hạt khô
A. Sử dụng tá dược dính ở dạng rắn
B. Trải qua giai đoạn dập viên lớn tạm thời
C. Hiệu suất tạo hạt cao
D. A, B
212. Câu 239. Phương pháp tạo hạt khô
A. Trải qua giai đoạn dập viên lớn tạm thời
B. Hiệu suất tạo hạt không cao
C. Viên khó đảm bảo độ bền cơ học
D. A, B, C
213. Câu 240. Kiểm nghiệm thành phẩm viên nén cần kiểm những chỉ tiêu
A. Độ cứng
B. Định tính
C. Định lượng
D. A, B, C

106
214. Câu 241. Trong quá trình dập viên nén cần kiểm tra chỉ tiêu
A. Độ cứng
B. Khối lượng viên
C. Độ mài mòn
D. A, B
215. Câu 242. Tính dính của khối bột, hạt dùng dập viên
A. Ở trạng thái ẩm dính tốt hơn trạng thái khô
B. Việc xát hạt làm giảm độ dính của khối bột, hạt khi dập viên
C. Lực mao dẫn làm giảm tính dính của khối bột, hạt
D. A, B, C sai
216. Câu 243. Tính đồng nhất của khối bột, hạt thuốc dùng dập viên
A. Khối bột, hạt dễ bị tách lớp trong quá trình dập viên khi kích thước hạt,
bột thuốc không đồng nhất
B. Thời gian trộn ít ảnh hưởng đến tính đồng nhất
C. Không làm ảnh hưởng khả năng chịu nén của khối bột, hạt thuốc
D. Không làm ảnh hưởng đến đồng đều khối lượng viên nén
217. Câu 244. Tá dược trơn, bóng được cho vào khối hạt bột trước khi dập
viên nhằm mục đích
A. Cải thiện lưu tính của khối hạt, bột thuốc
B. Giảm dính chày, cối
C. Hạn chế ma sát viên trong quá trình bảo quản
D. A, B, C
218. Câu 245. Chọn câu sai: Tính trơn chảy của khối hạt, bột thuốc dùng
dập viên
A. Ảnh hưởng đến độ đồng đều hàm lượng của viên nén
B. Không có vai trò cải thiện đặc tính chịu nén của khối bột, hạt
C. Hạn chế ma sát viên trong quá trình dập viên, bảo quản
D. Giảm sinh nhiệt khi nén
219. Câu 328. Chọn câu sai: Độ ẩm của khối bột, hạt thuốc dùng dập viên
ảnh hưởng
A. Tính trơn chảy
B. Tính dính
C. Độ đồng nhất của khối bột, hạt
D. Độ ổn định của hoạt chất
220. Câu 329. Lực ma sát gây ra trong quá trình dập viên
A. Có thể làm nóng chảy, kết tinh lại hạt thuốc
B. Ảnh hưởng đến giới hạn vi sinh vật nhiễm trong thuốc

107
C. Triệt tiêu lực nén
D. A, B, C
221. Câu 246. Tinh bột sử dụng trong tá dược viên nén
A. Đặc tính trương nở kém làm viên chậm rã
B. Rẻ tiền
C. Tính trơn chảy kém
D. A, B
222. Câu 247. Lactose
A. Lactose ngậm nước thích hợp cho xát hạt ướt
B. Ít nhạy cảm với nhiệt và độ ẩm
C. Có phản ứng với một số hoạt chất alkaloid hoặc có gốc amin
D. A, B, C
223. Câu 248. Nhóm đường dùng làm tá dược viên nén
A. Mannitol thường dùng cho viên đặt dưới lưỡi
B. Đường invertose có thể dùng dập thẳng
C. Glucose dễ hút ẩm và có độ cứng kém
D. A, B, C đều
224. Câu 249. Nhóm dẫn chất của cellulose dùng làm tá dược viên nén
A. Tính trơn chảy kém
B. Làm viên khó rã
C. Cellulose vi tinh thể có thể dập thẳng với một số hoạt chất
D. A, B, C
225. Câu 250. Tá dược dính sử dụng trong sản xuất viên nén
A. Làm tăng độ bền cơ học của viên nén
B. Ảnh hưởng đến khả năng rã của viên nén
C. Thường dùng hồ tinh bột làm tá dược dính
D. A, B, C
226. Câu 251. Gôm arabic dùng làm tá dược dính cho viên nén
A. Thường sử dụng trong viên ngậm, viên nhai
B. Có tính dính cao
C. Thường phối hợp với tinh bột hoặc đường
D. A, B, C
227. Câu 252. Chọn câu sai: Các tá dược rã theo cơ chế trương nở
A. Bentonit
B. Glucose
C. PVP
D. Dẫn chất cellulose

108
228. Câu 253. Tá dược rã theo cơ chế hòa tan
A. Natri alginat
B. Tinh bột và dẫn chất
C. Cellulose
D. PVP
229. Câu 254. Chọn câu sai: Các phương pháp có thể cải thiện độ rã của
viên nén
A. Phối hợp tá dược rã nhóm trương nở và nhóm hòa tan
B. Thêm chất gây thấm
C. Cho tá dược rã vào ở 2 giai đoạn: tạo hạt, trước khi dập viên
D. Thêm tá dược trơn bóng thân nước
230. Câu 255. Chọn câu sai: Tá dược trơn bóng dùng trong sản xuất viên
nén
A. Cải thiện tính chịu nén của khối bột, hạt
B. Giúp viên rã nhanh
C. Sử dụng trong viên nén với lượng nhỏ
D. Chống dính trong quá trình dập viên
231. Câu256. Tá dược hút dùng trong sản xuất viên nén
A. Làm tăng độ ổn định của thuốc
B. Điều chỉnh độ ẩm của các loại cao thuốc khi tạo hạt dập viên
C. Phối hợp với các hoạt chất ở dạng lỏng
D. A, B, C
232. Câu 257. Chọn câu sai: Tá dược điều chỉnh pH dùng trong sản xuất
viên nén
A. Tạo môi trường pH thuận lợi cho thuốc hòa tan, hấp thu
B. Ổn định hoạt chất
C. Bảo vệ dược chất trong đường tiêu hóa
D. Hạn chế sự ảnh hưởng của vi sinh vật trong quá trình bảo quản
233. Câu 258. Tá dược điều chỉnh tốc độ phóng thích dược chất
A. Tá dược làm tăng mức độ phóng thích dược chất: dẫn xuất acid acrylic,
các loại sáp
B. Tá dược làm phóng thích hoạt chất chậm: PEG, Tween, …
C. Ảnh hưởng chủ yếu lên quá trình rã và hòa tan của viên nén
D. A, B, C
Câu 259. Tá dược trơn bóng được cho vào bột, hạt để dập viên ở giai đoạn
A. Trộn chung với hoạt chất trước khi tạo hạt
B. Trộn với hoạt chất, tá dược độn trong quá trình tạo hạt

109
C. Trộn ngay trước khi dập viên
D. A, B, C đều sai
234. Câu 260. Phương pháp tạo hạt khô để sản xuất viên nén
A. Thường áp dụng đối với các dược chất nhạy cảm với ẩm và nhiệt
B. Sử dụng tá dược dính ở dạng lỏng thân dầu
C. Viên nén có độ bền cơ học cao
D. A, C
235. Câu 261. Chọn câu sai: Lưu ý khi làm khô cốm
A. Đối với các dược chất kém bền nhiệt cần sử dụng nhiệt độ thấp
B. Đối với các dược chất bền với nhiệt thì sử dụng nhiệt độ càng cao càng
tốt để cốm mau khô
C. Cần dàn mỏng bột, cốm thích hợp để cốm mau khô
D. A, B, C
236. Câu 262. Để sản xuất viên nén chứa hoạt chất nhạy cảm với ẩm có thể
chọn một số giải pháp sau
A. Xát hạt khô
B. Xát hạt ướt sử dụng isopropanol
C. A, B
D. A, B sai
237. Câu 263. Chọn câu sai: Để cải thiện độ rã của viên nén có thể áp dụng
các phương pháp sau
A. Giảm lực nén
B. Tăng lượng tá dược trơn
C. Phối hợp các chất gây thấm
D. Sử dụng tá dược siêu rã
238. Câu 264. Một số giải pháp khi viên nén không đồng đều hàm lượng
A. Kiểm tra sự đồng nhất khi trộn bột
B. Tăng lượng tá dược trơn thích hợp
C. Kiểm tra sự phân bố kích thước hạt
D. A, B, C
239. Câu 265. Chọn câu sai: Một số giải pháp khi viên nén không đạt độ
cứng yêu cầu
A. Tăng lượng tá dược trơn bóng
B. Tăng tá dược dính
C. Tăng độ nén thích hợp
D. Kiểm tra độ ẩm thích hợp

110
240. Câu 266. Có thể không sử dụng tá dược trơn trong sản xuất viên nén
trong trường hợp góc nghỉ
A<30
B. 30-40
c. >40
D. a,b,c sai
241. Câu 267. Yêu cầu độ rã của viên nén hòa tan hay phân tán nhanh
A. 15 phút
B. 3 phút
C. 4 giờ
D. 5 phút
242. Câu 268. Yêu cầu độ rã của viên nén bao tan trong ruột
A. 60 phút
B. 15 phút
C. 4 giờ
D. 5 phút
243. Câu 269. Yêu cầu độ rã của viên nhai
A. Không có qui định
B. 15 phút
C. 60 phút
D. 4 giờ
244. Câu 270. Đo độ mài mòn của viên nén tiến hành trên bao nhiêu viên
A. 10 viên
B. 20 viên
C. 30 viên
D. 40 viên
245. Câu 271. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên nén, ngoại trừ:

A. Lực nén
B. Viên bao hòa tan tốt nên có sinh khả dụng cao hơn
C. Tỉ lệ tá dược trơn bóng
D. Độ dày của viên
246. Câu 272. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của viên nén
A. pH dạ dày
B. Nhu động dạ dày, ruột
C. Sự chuyển hóa lần đầu ở gan
D. A, B, C

111
247. Câu 273. Viên đặt dưới lưỡi
A. Sinh khả dụng bị ảnh hưởng bởi sự chuyển hóa lần đầu ở gan
B. Cho tác dụng nhanh thích hợp với các thuốc trợ tiêm, hạ huyết áp
C. Hoạt chất tan ở miệng và hấp thu ở dạ dày
D. A, B, C
248. Câu 274. Dạng rắn để pha dung dịch tiêm
A. Áp dụng đối với hoạt chất kém ổn định trong dung môi
B. Áp dụng đối với dược chất khó tan trong dung môi
C. Áp dụng đối với dược chất dễ tan trong dung môi nhưng kém ổn định
D. A, B, C đều sai
249. Câu 275. Nhũ tương tiêm
A. Thường gặp các dạng nhũ tương nước/ dầu dùng tiêm tĩnh mạch
B. Có thể tách lớp nhưng phải phân tán đều trở lại khi lắc chai thuốc trong
vài phút
C. Kích thước pha phân tán < 5μm
D. Nồng độ pha dầu thường lớn để tăng độ nhớt cho thuốc tiêm
250. Câu 276. Tiêm trong da
A. Thường áp dụng trong các test chuẩn đoán
B. Khi cần cho dược chất hấp thu chậm
C. Tiêm thể tích tương đối lớn
D. A, B
251. Câu 277. Tiêm dưới da
A. Thuốc hấp thu chậm
B. Thường sử dụng thuốc tiêm có tính ưu trương
C. Tiêm lượng thuốc lớn để kéo dài tác dụng
D. Thường sử dụng thuốc tiêm dạng dung dịch dầu
252. Câu 278. Thuốc tiêm bắp
A. Thành phần có thể thêm 1 số chất gây tê để giảm đau nhức khi tiêm
B. Thường đẳng trương để tránh đau nhức khi tiêm
C. Thường tiêm thể tích lớn
D. A, B
253. Câu 279. Thuốc tiêm tĩnh mạch
A. Thường có cấu trúc dung dịch nước, dung dịch dầu, hỗn dịch, nhũ tương
dầu/ nước
B. Thuốc nhanh đạt nồng độ trị liệu sau khi tiêm
C. Không được ưu trương so với máu
D. Cần thêm chất bảo quản để đảm bảo vô khuẩn

112
254. Câu 280.Thuốc tiêm có tốc độ giải phóng hấp thu dược chất nhanh
nhất
A. Có cấu trúc hỗn dịch nước
B. Có cấu trúc dung dịch nước
C. Có cấu trúc dung dịch dầu
D. Có cấu trúc hỗn dịch dầu
255. Câu 281. Vỏ viên nang thường được làm từ
A. Gelatin
B. Tinh bột
C. Nhựa dẻo
D. A, B
256. Câu 282. Viên nang có thể dùng để:
A. Uống
B. Đặt trực tràng
C. Đặt âm đạo
D. A, B, C
Câu 283. Mục đích đóng thuốc vào nang:
A. Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
B. Bảo vệ dược chất tránh tác động bất lợi của ngoại môi như ẩm, ánh sáng
C. Hạn chế tương kỵ của dược chất
D. A, B, C
257. Câu 284. Mục đích đóng thuốc vào nang, chọn câu SAI
A. Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
B. Khu trú tác dụng của thuốc ở dạ dày
C. Hạn chế tương kỵ của dược chất
D. Kéo dài tác dụng của thuốc
258. Câu 285. Ưu điểm của thuốc viên nang, chọn câu SAI
A. Dễ nuốt
B. Thích hợp với các dược chất kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa
C. Dễ sản xuất lớn
D. Sinh khả dụng cao
259. Câu 286. Nhược điểm của thuốc viên nang, chọn câu SAI
A. Giá thành cao hơn viên nén
B. Khó bảo quản
C. Dễ giả mạo
D. Khó uống

113
260. Câu 287. Thuốc đóng nang mềm thường là:
A. Các chất lỏng, dung dịch dầu, hỗn dịch hoặc các bột nhão
B. Bột thuốc, cốm thuốc, hạt thuốc, bột nhão, viên nén
C. A, B
D. A, B sai
261. Câu 288. Nếu độ nhớt của dung dịch gelatin cao quá
A. Vỏ nang mỏng
B. Vỏ nang dầy và cứng
C. Vỏ nang dẽo dai
D. A, C
262. Câu 289. Chât hóa dẻo thường dùng trong vỏ nang là
A. Sorbitol
B. Glycerin
C. Ethanol
D. A, B
263. Câu 290. Gelatin trước khi dùng cần phải
A. Nghiền mịn
B. Phơi khô
C. Ngâm cho trương nở
D. A, B, C sai
264. Câu 291. pH của khối thuốc trong nang
A. pH thích hợp 2,5 – 7,5
B. Nếu pH quá thấp sẽ làm thủy phân gelatin
C. Thường sử dụng các acid hữu cơ hoặc kiềm yếu để điều chỉnh
D. A, B, C
265. Câu 292. Tính chất cần thiết của khối bột, hạt đóng vào nang cứng
A. Tính trơn chảy, tính chịu nén
B. Tính trơn chảy, tính dính
C. Tính chịu nén, tính dính
D. Tính rã, tính chịu nén
266. Câu 293. Chọn cỡ nang thích hợp để đóng 500mg bột thuốc có tỉ
trọng d = 0,85 g/ml vào nang cứng.
A. Cỡ 00 (0,95ml)
B. Cỡ 0 (0,67ml)
C. Cỡ 1 (0,48ml)
D. Cỡ 2 (0,38ml)

114
267. Câu 294. Kem bôi da thường có cấu trúc
A. Hỗn dịch
B. Nhũ tương
C. Dung dịch
D. A, B, C đều sai
268. Câu 295. Thuốc mỡ gây tác dụng toàn thân
A. Thường sử dụng dạng thuốc dán lên da lành
B. Thường sử dụng dạng thuốc dán lên da tổn thương
C. Dược chất thấm qua da vào tuần hoàn chung
D. A, C
269. Câu 296. Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ
A. Thể chất mềm, mịn màng, dễ khô cứng khi bôi lên da
B. Nóng chảy ở nhiệt độ cơ thể để giải phóng dược chất
C. Bền vững trong quá trình bảo quản
D. A, C
270. Câu 297. Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ, ngoại trừ
A. Là hỗn hợp đồng nhất giữa dược chất và tá dược
B. Chảy lỏng ở nhiệt độ cơ thể, dễ bắt dính lên da
C. Gây được hiệu quả điều trị cao
D. Không gây bẩn quần áo và dễ rửa sạch
271. Câu 298. Lớp sừng trên da
A. Làm tăng cường sự hấp thu thuốc thân dầu
B. Làm tăng cường sự hấp thu thuốc thân nước
C. Cản trở sự hấp thu thuốc qua da
D. Làm tăng cường sự hấp thu thuốc có cấu trúc nhũ tương
272. Câu 299. Thuốc muốn thấm qua da cho tác dụng toàn thân phải thấm
được đến lớp
A. Đến lớp biểu bì vì lớp biểu bì chứa nhiều mạch máu
B.Thấm đến lớp hạ bì
C. Thấm vào lớp mỡ dưới da
D. A, B, C đều
273. Câu 300. Sự hấp thu thuốc qua da chủ yếu theo con đường
A. Thấm trực tiếp qua tế bào
B. Đi xuyên qua khe hỡ giữa các tế bào
C. Thấm qua da theo các bộ phận phụ
D. Được vận chuyển chủ động qua da

115
274. Câu 301. Ưu điểm của nhóm tá dược thân dầu điều chế thuốc mỡ
A. Trơn nhờn, dễ bám dính lên da
B. Ít ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí bình thường của da
C. Dịu với da
D. A, B, C đều sai
275. Câu 302. Chọn câu sai: Nhược điểm của nhóm tá dược thân dầu khi
điều chế thuốc mỡ
A. Giải phóng hoạt chất kém
B. Trơn nhờn khó rửa
C. Làm khô da
D. Làm bít lỗ chân lông
276. Câu 303. Ưu điểm của nhóm tá dược thân nước điều chế thuốc mỡ
A. Không trơn nhờn, không gây bẩn, dễ rửa sạch bằng nước
B. Bền vững, khó bị nấm mốc, vi khuẩn phát triển
C. Ít ảnh hưởng sinh lí da
D. A, C
277. Câu 304. Nhược điểm của nhóm tá dược thân nước điều chế thuốc mỡ

A. Ảnh hưởng sinh lí da


B. Dễ bị khô cứng do mất nước
C. Khó bám lên da
D. A, B, C đều
278. Câu 305. Kem bôi da thường sử dụng nhóm tá dược
A. Hydrocarbon
B. Tá dược nhũ tương
C. Dẫn chất của cellulose
D. B, C
279. Câu 306. Tá dược thân dầu khó bám dính lên da thường được phối
hợp với chất nào để cải thiện độ bám dính
A. Lanolin khan
B. Dầu lạc
C. Vaselin
D. Sáp ong
280. Câu 307. Nhóm tá dược thân nước dễ khô cứng do mất nước thường
được phối hợp với chất nào để giữ ẩm
A. Glycerin
B. Lanolin

116
C. Sorbitol
D. A, C
281. Câu 308. Nhóm dẫn chất cellulose dùng làm tá dược thuốc mỡ
A. Thường sử dụng CMC, HPMC
B. Có thể tiệt khuẩn bằng nhiệt
C. Thể chất ít bị ảnh hưởng bởi pH
D. A, B, C
282. Câu 309. Nhóm dẫn chất cellulose dùng làm tá dược thuốc mỡ
A. Có thể tiệt khuẩn bằng nhiệt
B. Thể chất bị ảnh hưởng nhiều bởi pH
C. Không tương kị với nhóm parapen
D. A, C
283. Câu 310. Nhóm hydrocarbon dùng làm tá dược điều chế thuốc mỡ có
đặc điểm
A. Bền vững, ít bị vi khuẩn nấm mốc phát triển
B. Khả năng nhũ hóa mạnh
C. Phóng thích hoạt chât tốt
D. A, B
284. Câu 311. Nhóm dầu, mỡ, sáp hydrogen hóa sử dụng làm tá dược điều
chế thuốc mỡ có đặc điểm
a. Bền vững hơn nhóm dầu, mỡ, sáp
b. Khả năng nhũ hóa mạnh hơn nhóm dầu, mỡ, sáp
c. Thể chất thay đổi tùy thuộc vào mức độ hydro hóa
d. a, b, c
285. Câu 312. Tá dược nhũ tương khan
A. Chỉ chứa pha nước và chất nhũ hóa
B. Chỉ chứa pha dầu và chất nhũ hóa
C. Lanolin ngậm nước là 1 loại tá dược nhũ tương khan
D. B, C
286. Câu 313. Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh
A. Thành phần gồm: pha dầu, pha nước, chất nhũ hóa
B. Kiều dầu/ nước có khả năng thấm sâu
C. Sáp ong, span là tá dược nhũ tương hoàn chỉnh
D. A, B, C
287. Câu 314. Tá dược polyethylenglycol sử dụng làm tá dược thuốc mỡ
có đặc điểm
A. Có độ nhớt cao, có khả năng gây thấm, nhũ hóa

117
B. Thường phối hợp nhiều loại lại với nhau
C. Giúp dược chất đạt độ phân tán cao, phóng thích dược chất nhanh, hoàn
toàn
D. A, B, C
288. Câu 315. Yêu cầu nào sau đây KHÔNG được đặt ra cho thuốc mỡ:
A. Phải là hỗn hợp hoàn toàn đồng nhất giữa hoạt chất và tá dược
B. Thể chất mềm, mịn màng
C. Vô khuẩn
D. Không gây bẩn áo quần và dễ rửa sạch bằng xà phòng và nước
289. Câu 316. Vùng hàng rào “Rein” nằm:
A. Trong lớp biểu bì
B. Dưới cùng của lớp biểu bì
C. Ranh giới giữa 2 lớp sừng và lớp niêm mạc trong biểu bì
D. Ranh giới giữa biểu bì và trung bì
290. Câu 317. Về mặt bào chế thuốc mỡ, cần quan tâm đến chức năng nào
của da:
A. Bảo vệ, bài tiết
B. Bài tiết, điều hòa thân nhiệt
C. Bảo vệ, dự trữ
D. Dự trữ, điều hòa huyết áp, hô hấp
291. Câu 318. Loại tá dược thích hợp nhất để điều chế thuốc mỡ gây tác
dụng điều trị toàn thân:
A. Tá dược thân nước
B. Tá dược thân dầu
C. Tá dược nhũ tương N/D
D. Tá dược nhũ tương D/N
292. Câu 319. Đối với loại thuốc mỡ được sử dụng lâu dài, cần phải quan
tâm đến tính:
A. Thấm sâu
B. Không tách lớp
C. Không khô cứng
D. Không gây dị ứng, kích ứng
293. Câu 320. Cơ chế chủ yếu của sự vận chuyển thuốc qua da:
A. Giảm khả năng đối kháng của lớp sừng
B. Gây thấm, tạo khả năng dẫn sâu
C. Tăng độ hòa tan của hoạt chất
D. Chênh lệch nồng độ giữa các lớp da

118
294. Câu 321. Nhược điểm lớn nhất của lanolin:
A. Khả năng nhũ hóa
B. Thể chất
C. Độ bền vững
D. Khả năng phối hợp với hoạt chất
295. Câu 322. Hỗn hợp tá dược hydrocarbon với các sáp tự nhiên được xếp
vào nhóm:
A. Tá dược dầu mỡ sáp
B. Tá dược keo thân nước
C. Tá dược nhũ hóa
D. Tá dược nhũ tương D/N
296. Câu 323. Ưu điểm nổi bật của các dầu mỡ hydrogen hóa là:
A. Có thể chất đặc hơn, độ chảy cao hơn và bền vững hơn
B. Khả năng nhũ hóa mạnh hơn các chất béo thiên nhiên
C. Bền vững về lý hóa học
D. Dịu với da và niêm mạc
297. Câu 324. Thuốc mỡ loại gel, tá dược được dùng chủ yếu thuộc nhóm:
A. Thân nước
B. Thân dầu
C. Nhũ tương D/N
D. Nhũ tương khan
298. Câu 325. Các chất có khả năng làm giảm tính đối kháng lớp sừng
B. Dẫn chất pyrolidon
299. 1. Theo DĐVN : “Nhũ tương thuốc gồm các dạng thuốc lỏng hoặc
mềm dùng để uống, dùng ngoài, được điều chế bằng cách dùng tác dụng của
các………… thích hợp để trộn đều 2 chất lỏng ………”. Hãy chọn từ thích
hợp
300. A. Chất nhũ hóa, không đồng tan
301. B. Chất diện hoạt, không đồng tan
302. C. Chất nhũ hóa, không phân cực
303. D. Chất diện hoạt, không phân cực
304. 2. Khi kích thước pha phân tán khoảng 50μm thì hệ phân tán là
305. A. Dị thể thô
306. B. Vi dị thể
307. C. Đồng thể
308. D. Vi dị thể hay keo
309. 3. Nhũ tương thô có kích thước giọt khoáng

119
310. A. 0,001-0,1 μm
311. B. 0,1-50 μm
312. C. 50-100 μm
313. D. >100 μm
314. 4. Đặc điểm đễ nhận biết 1 thuốc lỏng có cấu trúc hỗn dịch, nhũ
tương
315. A. Trạng thái cảm quan
316. B. Trạng thái pha phân tán
317. C. Kích thước pha phân tán
318. D. Sức căng bề mặt
319. 5. Xem hình và hãy cho biết cấu trúc
320. A. Nhũ tương
321. B. Hỗn dich
322. C. Vi nhũ tương
323. D. Nhũ tương kép
324. 6. Khi dùng Tween 80 (HLB 15) và Span (HLB 4,3) để nhũ hóa
20g dầu paraffin (RHLB 10,5) vào nước thì tỉ lệ Tween 80 trong hỗn
hợp chất nhũ hóa là
325. A. 58%
326. B. 42%
327. C. 60%
328. D. 40%
329. E. 56%
330. 7. Gôm xanthan thường được sử dụng với vai trò
331. A. Chất nhũ hóa tạo nhũ tương
332. B. Chất gây treo cho hỗn dịch lỏng
333. C. Chất gây thấm cho dược chất trong hỗn dịch
334. D. Chất nhũ hóa tạo nhũ tương, chất gây treo cho hỗn dịch lỏng
335. E. Chất gây treo cho hỗn dịch lỏng, chất gây thấm cho dược chất
trong hỗn dịch
336. 8. Bentonit tạo kiểu nhũ tương phụ thuộc vào
337. A. Cấu trúc hóa học của bentonit
338. B. Tỉ lệ sử dụng trong công thức
339. C. Trình tự phối hợp
340. D. Cấu trúc hóa học và tỉ lệ sử dụng
341. E. Tỉ lệ sử dụng và trình tự phối hợp
342. 9. Cho công thức: dầu lạc thô 5g, nước vôi nhì 5g. cấu trúc của dạng
bào chế này là
343. A. Dung dịch
344. B. Nhũ tương D/N

120
345. C. Nhũ tương N/D
346. D. Hỗn dịch
347. E. Dung dịch, nhũ tương
348.
349. 10. Cho công thức: dầu lạc thô 5g, nước vôi nhì 5g. để điều chế công
thức này cần
350. A. Khuấy trộn
351. B. Thêm Tween
352. C. Thêm Span
353. D. Thêm cồn saponin
354. E. Thêm ethanol
355. 11. Cho công thức: dầu khoáng 50ml, siro đơn 10ml, vanillin 4mg,
nước tinh khiết vđ 100ml. để điều chế công thức này cần phải thêm
356. C. Gôm Arabic, ethanol
357. D. Tween 80
358. E. Gelatin, acid tartric
359. 12. Phương pháp áp dụng để nhận biết kiểu nhũ tương kép
360. A. Pha loãng
361. B. Đo độ dẫn điện
362. C. Đo zeta
363. D. Quan sát dưới kính hiển vi
364. E. Pha loãng hoặc đo độ dẫn điện
365. 13. Sự kết dính của các tiểu phần trong 1 nhũ tương có thể thúc
đẩy nhanh bằng cách
366. A. pha loãng
367. B. ly tâm
368. C. sốc nhiệt
369. D. ly tâm hoặc sốc nhiệt
370. E. kết dính hoặc kết tinh
371. 14. Sự đồng nhất về kích thước của các tiểu phân (sự phân bố kích
thước tiểu phân) trong hỗn dịch, nhũ tương có ảnh hưởng trực tiếp đến
hiện tượng
372. A. tách lớp
373. B. kết dính
374. C. kết bông
375. D. kết tinh
376. E. kết dính hoặc kết tinh
377. 15. Cho công thức: Bromoform 2ml, Na benzoate 4g, codein
phosphate 0,2g, siro đơn 20g, Nước cất vđ 100ml. dạng bào chế và cấu trúc
của công thức

121
378. A. potio nhũ tương
379. B. Nhũ tương N/D
380. C. Elixir
381. D. siro nhũ tương
382. E. lotio nhũ tương
383. 16. Cho công thức: Bromoform 2ml, Na benzoate 4g, codein
phosphate 0,2g, siro đơn 20g, Nước cất vđ 100ml. sản phẩm trên có nhược
điểm
384. A. hạn dùng ngắn
385. B. dễ tách lớp
386. C. kích ứng niêm mạc
387. D. có tủa của codein phosphate
388. E. không dùng cho trẻ em
389. 17. Cho công thức: Bromoform 2ml, Na benzoate 4g, codein
phosphate 0,2g, siro đơn 20g, Nước cất vđ 100ml. cần thêm vào công thức
trên
390. A. dầu lạc, gôm Arabic
391. B. dầu khoáng, gôm Arabic
392. C. dầu thầu dầu, tween 80
393. D. dầu dừa, gôm Arabic
394. 18. Cho công thức: dầu paraffin 500ml, gôm Arabic 50g, hôm
adragan 2,5g, thạch 7,5g, tinh dầu chanh 1ml, vanillin 0,2g, Na benzoate
1,5g, glycerol 50ml, nước vđ 1000ml. công thức trên có thể được điều chế
bằng phương pháp
395. A. keo ướt
396. B. keo khô kết hợp với keo ướt
397. C. keo khô hoặc keo ướt
398. D. keo khô kết hợp với keo ướt hoặc keo ướt
399. 19. Cho công thức: dầu paraffin 500ml, gôm Arabic 50g, hôm
adragan 2,5g, thạch 7,5g, tinh dầu chanh 1ml, vanillin 0,2g, Na benzoate
1,5g, glycerol 50ml, nước vđ 1000ml. cách phối hợp không hợp lý khi điều
chế công thức này
400. A. hòa tan tinh dầu chanh vào dầu paraffin
401. B. phối hợp dầu paraffin với hỗn hợp gôm Arabic, adragan và thạch
rồi thêm nước vào trộn thành nhũ tương đậm đặc
402. C. hòa tan vanillin vào glycerol
403. D. thêm dung dịch vanillin vào nhũ tương trước khi điều chỉnh thể
tích
404. E. ngâm thạch trong nước đến trương nở hoàn toàn

122
405. 20. Cho công thức: dầu paraffin 500ml, gôm Arabic 50g, hôm
adragan 2,5g, thạch 7,5g, tinh dầu chanh 1ml, vanillin 0,2g, Natri benzoate
1,5g, glycerol 50ml, nước vđ 1000ml. vai trò của Natri benzoate trong công
thức là
406. A. hoạt chất
407. B. điều vị
408. C. tạo màu
409. D. tạo kết bông
410. E. bảo quản
411. 21. Ý nào không đúng trong điều chế nhũ tương lỏng
412. A. dược chất dễ tan trong pha nào thì hòa tan trong pha đó
413. B. các hoạt chất độc phải được hòa loãng trước khi phối hợp
414. C. các thành phần tan trong pha nội phải được hòa tan trong pha nội
trước khi tiến hành nhũ hóa
415. D. trong trường hợp có gia nhiệt, nhiệt độ của pha nước cao hon pha
dầu
416. E. phải cho pha nước vào pha dầu
417. 22. Tá dược ít sử dụng trong công thức bột cốm pha hỗn dịch
418. A. chất gây treo
419. B. chất gây thấm
420. C. chất điều chỉnh pH
421. D. chất tạo sự kết bông
422. E. chất bảo quản
423. 23. Đối với hỗn dịch chất gây thấm cần thiết trong trường hợp
424. A. dược chất có bề mặt sơ nước
425. B dược chất có bề mặt thân nước
426. C. dược chất có bề mặt khó thấm chất dẫn
427. D. dược chất có tỉ trọng nhẹ
428. E. dược chất có tỉ trọng khá cao so với chất dẫn
429. 24. Các hỗn dịch trị đau dạ dày theo cơ chế kháng acid có ưu
điểm
430. A. dễ uống
431. B. tác dụng kéo dài
432. C. dễ bảo quản
433. D. diện tích tiếp xúc với niêm mạc dạ dày lớn
434. E. dễ uống và tác dụng kéo dài
435. 25. Lotio calamine có công thức gồm calamine 15g, kẽm oxid 5g,
bentonit 3g, Natri citrate 0,5g, phenol nước 0,5ml, glycerol 5ml, nước cất
vừa đủ 100ml. vai trò của Natri citrate
436. A. chất tạo kết bông

123
437. B. chất điều chỉnh pH D. chất gây treo
438. C. chất gây thấm E. chất bảo quản
439. 26. Lotio calamine có công thức gồm calamine 15g, kẽm oxid 5g,
bentonit 3g, Na citrate 0,5g, phenol nước 0,5ml, glycerol 5ml, nước cất vừa
đủ 100ml. Vai trò phenol
440. A. chất tạo kết bông
441. B. chất điều chỉnh pH
442. C. chất gây thấm
443. D. chất gây treo
444. E. chất bảo quản
445. 27. Cho công thức lưu huỳnh 2g, camphor 0,5g, glycerol 20g, nước
cất vừa đủ 100ml. để điều chế công thức này cần phải thêm tá dược
446. A. gây thấm, bảo quản
447. B. gây thấm, ethanol 90%
448. C. nhũ hóa, bảo quản
449. D. gây thấm, gây treo
450. E. nhũ hóa, gây treo
451. 28. Cho công thức lưu huỳnh 2g, camphor 0,5g, glycerol 20g, nước
cất vừa đủ 100ml. tính chất nào của camphor có liên quan đến việc lựa chọn
dạng bào chế
452. A. dễ bay hơi
453. B. dễ tan trong ethanol
454. C. không tan trong nước
455. D. chất rắn, không tan trong nước
456. E. chất lỏng không tan trong nước
457. 29. Cho công thức lưu huỳnh 2g, camphor 0,5g, glycerol 20g, nước
cất vừa đủ 100ml. phương pháp điều chế
458. A. trộn đều đơn giản
459. B. phân tán cơ học
460. C. trộn đều nhũ hóa
461. D. phân tán cơ học kết hợp ngưng kết
462. E. trộn đều đơn giản + trộn đều nhũ hóa
463. 30. Cho công thức: cồn kép opi-benzoic 20g, siro đơn 20g, nước cất
vđ 100ml. hãy chọn cách phối họp đúng khi điều chế
464. A. cho cồn kép opi-benzoic vào 20ml nước cất, trộn đều. thêm từ từ
siro đơn điều chỉnh thể tích
465. B. cho từ siro đơn vào cồn kép opi-benzoic, trộn đều. điều chỉnh thể
tích
466. D. trộn cồn kép opi-benzoic với siro đơn. Cho từ từ hỗn hợp này vào
50ml nước, trộn đều. điều chỉnh thể tích

124
467. E. cho cồn kép opi-benzoic vào 50ml nước cất, trộn đều. thêm từ từ
siro đơn, điều chỉnh thể tích
468. 31. Cho công thức terpin hydrat 4g, gôm Arabic 2g, Na benzoate 4g,
siro codein 30g, nước cất vđ 150ml. sản phẩm của công thức có cấu trúc
469. A. dung dịch
470. B. hỗn dịch D. dung dịch, nhũ tương
471. C. nhũ tương E. dung dịch, hỗn dịch
472. 32. Cho công thức terpin hydrat 4g, gôm Arabic 2g, Na benzoate 4g,
siro codein 30g, nước cất vđ 150ml. vai trò gôm Arabic
473. A. hoạt chất
474. B. chất nhũ hóa
475. C. chất gây thấm
476. D. chất gây treo
477. E. chất tạo kết bông
478. 33. Cho công thức terpin hydrat 4g, gôm Arabic 2g, Na benzoate 4g,
siro codein 30g, nước cất vđ 150ml. chọn trình tự phối hợp (cho biết X gồm
4g Na benzoate hòa tan trong khoảng 15ml nước, Y là hỗn hợp terpin hydrat
và gôm Arabic)
479. A. cho vào Y 1 lượng nước vđ, trộn kỹ. thêm lần lượt nước, X, diều
chỉnh thể tích
480. B. cho X vào Y, trỗn kỹ, thêm siro codein, diều chỉnh thể tích
481. C. cho vào Y 1 lượng vđ siro codein, trộn kỹ. thêm lần lượt nước, X,
diều chỉnh thể tích
482. D. cho vào Y 1 lượng nước vđ, trộn kỹ. thêm lần lượt X, siro codein,
điều chỉnh thể tích
483. E. cho Y vào X, trộn kỹ, thêm siro codein, điều chỉnh thể tích
484. 34. Trong công thưc hỗn dịch Ibuprofen (bài thực tập) tá dược có ảnh
hưởng nhiều nhất đến tiêu chuẩn đồng đều thể tích phân liều của chế phẩm

485. A. tween 80
486. B. saccarose và sorbitol
487. C. acid citric
488. D. Na benzoate
489. E. gôm xanthan
490. 35. Trong công thưc hỗn dịch Ibuprofen (bài thực tập) tá dược có ảnh
hưởng nhiều nhất đến tiêu chuẩn đồng đều hàm lượng của chế phẩm
491. A. tween 80
492. B. saccarose và sorbitol
493. C. acid citric
494. D. Na benzoate

125
495. E. gôm xanthan
496. 36. Cho công thức magnei sulfat 300g, NaOH 100g, nước cất vđ
1000ml. cho biết dạng bào chế và phương pháp điều chế
497. A. nhũ tương keo ướt
498. B. hỗn dịch phân tán cơ học
499. C. nhũ tưỡng keo khô
500. D. hỗn dịch ngưng kết
501. E. hỗn dịch ngưng kết + phân tán cơ học
502. 37. Thiết bị tạo sự đồng nhất về kích thước tiểu phần của nhũ
tương hoặc hỗn dịch là
503. A. cối chày
504. B. máy khuấy kiểu chân vịt
505. C. máy lắc
506. D. máy xay keo
507. E. thiết bị siêu âm
508. 38. Ý nào không đúng với các thiết bị khuấy cơ học để điều chế
nhũ tương
509. A. điều chế các nhũ tương có độ nhớt thấp, trung bình, hơi cao
510. B. làm gia tăng nhiệt độ khi phân tán
511. C. tạo nhiều bọt khí
512. D. chỉ sử dụng ở qui mô phòng thí nghiệm
513. E. có thể kết hợp với các cách phụ…….
514. 39. Nhược điểm lớn nhất của vaselin
515. A. khả năng nhũ hóa kém
516. B. thể chất chịu ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản
517. C. độ bền vững
518. D. khả năng phối hợp với dược chất không phân cực
519. E. khó rửa
520. 40. Đối với yêu cầu của thuốc mỡ ý nào sai
521. A. thể chất mềm mịn màng
522. B. không được tan chảy ở thân nhiệt
523. C. dễ bám thành lớp mỏng khi bôi lên da và niêm mạc
524. D. không gây kích ứng, dị ứng trên da và niêm mạc
525. E. bền vững hóa học trong quá trình bảo quản
526. 41. Trong các ưu điểm của tá dược nhũ tương ý nào sau đây
không đúng
527. A. Hình thức đẹp, mịn màng và hấp dẫn
528. B. Dễ phối hợp với nhiều hoạt chất
529. C. Phóng thích hoạt chất nhanh nhất
530. D. Không cản trở sự bình thường của da

126
531. E. Có khả năng dẫn thuốc thấm sâu, nhất là tá dược nhũ tương kiểu
N/D
532.
533.
534. 42. Dung môi nào dưới đây không có tính làm giảm đối kháng lớp
sừng
535. A. Glycerin
536. B. Acid oleic
537. C. PEG 400
538. D. Isopropyl myristat
539. E. Dimethylsulfoxid
540. 43. Các phương pháp nào dưới đây không phù hớp để làm tăng
SKD thuốc mỡ
541. A. Tạo muối dễ tan
542. B. Giảm kích thước tiểu phân họat chất
543. C. Sử dụng chất diện hoạt thích hợp
544. D. Giải phóng hoạt chất kém
545. E. Đưa thuốc thấm sâu lớp trung bì
546. 44. Tính chất nào không đúng đối với nhóm dầu mỡ
547. A. Trơn nhờn, kỵ nước, gây bẩn
548. B. Gây cản trở hoạt động sinh lý bình thường của da
549. C. Dễ ôi khét dẫn đến gây kích ứng da và làm biến hoạt chất
550. D. Giải phóng hoạt chất kém
551. E. Đưa thuốc thấm sâu tới lớp trung bì
552. 45. Đặc điểm nổi bật của alcol cetylic khi phối hợp với vaselin là
553. A. Do khi đun chảy có thể hòa tan trong vaselin
554. B. Điều chỉnh thể chất của vaselin
555. C. Có tính bền vững
556. D. Có khả năng nhũ hóa
557. E. Làm tăng khả năng hút nước của vaselin
558. 46. Đưa thêm chất diện hoạt vào trong công thức thuốc mỡ liên
quan đến yếu tố nào sau đây
559. A. Tốc độ khuếch tán của hoạt chất
560. B. Hệ số khuếch tán của phân tử thuốc trong màng
561. C. Hệ số phân bố của thuốc giữa màng và môi trường khuếch tán
562. D. Diện tích bề mặt của lớp khuếch tán tức diện tích của da bôi thuốc
563. E. Chênh lệch nồng độ giữa hai bên màng (2 bên tố chức da)
564. 47. Việc làm tăng nhiệt độ da tại nơi bôi thuốc liên quan đến yếu
tố nào dưới đây
565. A. Tốc độ khuếch tán của hoạt chất

127
566. B. Hệ số khuếch tán của phân tử thuốc trong màng
567. C. Hệ số phân bố của thuốc giữa màng và môi trường khuếch tán
568. D. Diện tích bề mặt của lớp khuếch tán tức diện tích da bôi thuốc
569. E chênh lệch nồng độ giữa hai bên màng
570. 48. Sử dụng urê trong công thức thuốc mỡ nhằm
571. A. Làm hydrat hóa lớp sừng
572. B. Giảm tính đối kháng do làm biến tính protein
573. C. Giúp làm tăng độ tan của hoạt chất
574. D. A và B
575. E. A,B và C
576. Xem công thức sau đây để trả lời câu 49- câu 52
577. Cholesterol 30g
578. Sáp ong trắng 80g
579. Alcol stearilic 50g
580. Vaselin 860g
581. 49. Đây là thuốc mỡ
582. A. Kiểu dung dịch
583. B. Kiểu nhũ tương
584. C. Đóng vai trò tá dược nhũ tương
585. D. Đóng vai trò tá dược nhũ hóa
586. E. A và D
587. 50. Cholesterol
588. A. Cấu tạo bởi este của acid béo và glycerin
589. B. Là chất phân lập từ lanolin
590. C. Alcol béo cao
591. D. Là chất nhũ hóa D/N
592. E. cấu tạo bởi este của acid béo và alcol béo no
593. 51. Acol stearilic
594. A. Alcol béo cao
595. B. Có khả năng nhũ hóa mạnh kiểu N/D
596. C. Có khả năng làm tăng khả năng hút nước của vaselin
597. D. A và B
598. E. A và C
599. 52. Ý nào sau đây không phải là tính chất của tá dược nhũ hóa
600. A. Có khả năng hút mạnh các chất lỏng phân cực
601. B. Bền vững trong môi trường bảo quản
602. C. Dễ bám thành lớp mỏng trên các niên mạc ướt
603. D. Thường được chế sẵn để tiện phan chế
604. E. Trơn nhờn, khó rữa
605.

128
606. Xem công thức sau để trả lời câu 53- câu 56
607. Acid stearic 24g
608. Glycerin 13g
609. Triethanolamin 1g
610. Nước tinh khiết 62g
611. 53. Đây là thuốc mỡ
612. A/ Có tác dụng bảo vệ niên mạc
613. B/ Có tác dụng làm mềm da
614. C/ Có tác dụng chống côn trùng cắn
615. D/ Đóng vai trò là tá dược nhũ tương kiểu D/N
616. E/ Đóng vai trò là tá dược nhũ tương kiểu N/D
617. 54. Phương pháp điều chế là
618. A/ Hòa tan
619. B/ Trộn đều nhũ hóa
620. C/ Trộn đều đơn giản
621. D/ Nhũ hóa trực tiếp
622. E/ Kết hợp 2 phương pháp A và B
623. 55. Cho cách pha chế đúng
624. A/ Hòa tan nóng triethanolamin trong nước, thêm glycerin vào, cho
dung dịch còn nóng này vào acid stearic đã đun chảy, vừa khuấy cho đến
nguội
625. B/ Hòa tan nóng triethanolamin trong nước, cho dung dịch còn nóng
này vào acid stearic đã đun chảy, vừa khuấy cho đến nguội , thêm glycerin
vào khuấy đều.
626. C/ Hòa tan nóng triethanolamin trong nước, cho dung dịch còn nóng
này vào acid stearic, vừa khuấy đều cho đến nguội. Thêm glycerin vào
khuấy đều
627. D/ Hòa tan nóng triethanolamin trong nước, cho glycerin vào, cho
dung dịch còn này vào acid stearic đã đun chảy, vừa khuấy cho đến nguội
628. E/ Hòa tan nóng triethanolamin trong nước, cho vào acid stearic đã
đun chảy, vừa khuấy cho đến nguội. Thêm glycerin vào khuấy đều
629. 56. Chất nhũ hóa trong thuốc này là
630. A/ Triethanolamin stearat
631. B/ Muối kiềm của acid béo
632. C/ Triethanolamin
633. D/ Acid stearic
634. E/ Không có, phải cho thêm vào
635. Xem công thức sau đây để trả lời từ câu 57-câu 60
636. Lidocain hydroclorid 3g
637. Carboxy methyl cellolose 5g

129
638. Nipagin 0,1g
639. Propylen glycol 25g
640. Nước cất vđ 100g
641. 57. Đây là dạng
642. A/ Dung dịch dùng ngoài
643. B/ Thuốc mỡ mềm
644. C/ Kem bôi da
645. D/ Gel thân nước
646. E/ Gel thân dầu
647. 58. Cấu trúc kiểu:
648. A/ Dung dịch
649. B/ Hỗn dịch
650. C/ Nhũ tương D/N
651. D/ Nhũ tương N/D
652. E/ Nhiều pha
653. 59. Vai trò của propylen glycol là:
654. A/ giúp hydrat hóa lớp sừng
655. B/ giúp hòa tan carboxymetyl cellolose
656. C/ Giúp hòa tan hoạt chất
657. D/ A và B
658. E/ A,B và C
659. 60. Đối với các gel thân nước, thuốc thấm sâu được là do:
660. A/ Do sử dụng những chất có khả năng làm giảm tính đối kháng của
lớp sừng
661. B/ Do sử dụng những chất làm tan hydrat hóa lớp sừng
662. C/ do sử dụng những chất tăng thấm
663. D/ A và B
664. E/ A, B và C
665. Xem công thức sau đây để trả lời từ câu 61- câu 66
666. Kẽm oxyd mịn 150g
667. Lanolin 50g
668. Parafin rắn 50g
669. Alcol cetostearil 50g
670. Vaselin 850g
671. 61. Đây là thuốc mỡ kiểu
672. A/ Bột nhão
673. B/ Hỗn dịch
674. C/ Nhũ tương D/N
675. D/ Nhũ tương N/D
676. E/ Nhiều pha

130
677. 62. Phương pháp đều chế là:
678. A/ Hòa tan
679. B/ Trộn đều nhũ hóa
680. C/ Trộn đều đơn giản
681. D/ Nhũ tương trực tiếp
682. E/ Kết hợp 2 phương pháo A và B
683. 63. Tá dược trong công thức trên là
684. A/ Tá dược đưa thuốc tác dụng trên bề mặt da
685. B/ Tá dược hút
686. C/ Tá dược nhũ tương
687. D/ Tá dược đưa thuốc thấm sâu đến lớp trung bì
688. 64. Lanolin thuộc nhóm tá dược cấu tạo bởi este của acid béo với:
689. A/ Glycein
690. B/ Alcol nhân steroid
691. C/ Alcol béo cao
692. D/ Glycerol
693. E/ B và C
694. 65. Tính chất nào không đúng với lanolin
695. A/ Có khả năng thấm cao
696. B/ Tá dược có thêm vai trò nhũ hóa
697. C/ Hút nước
698. D/ Có khả năng bám thành lớp mỏng lên da và niêm mạc
699. E/ Dễ bị ôi khét do bị thủy phân
700. 66.Trong các phương pháp điều chế thuố mỡ này, công đoạn
quyết định thuốc mỡ là giai đoạn
701. A/ Làm bột kép
702. B/ Xử lý tá dược
703. C/ Tăng tác nhân phân tán
704. D/ Điều chế thuốc mỡ đặc
705. E/ Cán mịn thuốc mỡ
706. Xem công thức sau để trả lời câu 67 – câu 68
707. Methyl cellulose 5g
708. Glycerin 10g
709. Dung dịch thủy ngân phenyl borat 2% 0.5g
710. Nước cất vđ 10g
711. 67. Đây là thuốc mỡ câu trúc
712. A/ Dung dịch
713. B/ Hỗn dịch
714. C/ Nhũ tương
715. D/ Kem thuốc

131
716. E/ Gel
717. 68. Đây là thuốc mỡ
718. A/ Bảo vệ niêm mạc
719. B/ Có tác dụng chống nhiễm khuẩn tại mắt
720. C/ Có tác dụng sát trùng ngoài da
721. D/ Có tác dụng làm mềm da
722. E/ Đóng vai trò tá dược (chưa có hoạt chất)
723. 69. Lớp biểu bì do bản chất cấu tao, không cho đi qua các chất
sau:
724. A/ Các vitamin B1, B6
725. B/ Alcaloid
726. C/ Các nội tiết tố
727. D/ Các acid béo
728. E/ C và D
729. 70. Đề kháng histamin, hoạt chất phải thấm tới
730. A/ Bề mặt da
731. B/ Lớp sừng
732. C/ Hàng rào rein
733. D/ Lớp niêm mạc
734. E/ Trung bì
735. 71. Thử nghiệm nào sau đây không liên quan đến việc xác định
thể chất thuốc mỡ
736. A/ Độ xuyên sâu
737. B/ Độ dính
738. C/ Độ dàn mỏng
739. D/ Khả năng chảy ra khỏi tuýp
740. E/ Khuếch tán qua gel
741. Xem công thức sau để trả lời từ câu 72 đến cân 76
742. Cho công thức
743. Methyl salicylat 500g
744. Sáp ong trắng 250g
745. Lanolin 250g
746. 72. Phân loại theo thể chất, đây là
747. A/ Thuốc mỡ mềm
748. B/ Thuốc mỡ đặc
749. C/ Bột nhão bôi ngoài da
750. D/ Gel
751. E/ Kem bôi da (cream)
752. 73. Sáp ong trong công thức này
753. A/ Chỉ nhằm điều chỉnh thể chất thuốc mỡ

132
754. B/ Là este của aid béo với alcol cao
755. C/ Tăng khả năng nhũ hóa của lanolin
756. D/ A và B đúng
757. E/ Cả A, B và C
758. 74. Đây là thuốc mỡ kiểu:
759. A/ Kiểu dung dịch
760. B/ Kiểu hổn dịch
761. C/ Kiểu nhũ tương D/N
762. D/ Kiểu nhũ tương N/D
763. E/ Nhiều pha
764. 75. Đây là thuốc mỡ
765. A/ Có tác dụng giảm đau
766. B/ Có tác dụng giảm đau và làm tăng lớp sừng
767. C/ Có tác dụng giảm đau và sát trùng
768. D/ A và B
769. E/ A,B và C
770. 76. Vai trò của lanolin trong công thức
771. A/ Làm tá dược ( môi trường phân tán) thuốc mỡ
772. B/ Giúp thấm sâu
773. C/ Đóng vai trò chất nhũ hóa
774. D/ Tăng khả năng hút nước của thuôc mỡ
775. E/ cả A và B
776. 77. Thuốc được hấp thu qua âm đạo có những đặc điểm nào sau
đây
777. A/ Thuốc chỉ có tác dụng tại chổ và không được hấp thu vào máu
778. B/ Thuốc được hấp thu hoàn toàn nếu được điều chế với mục đích
toàn thân
779. C/ Thuốc được hấp thu vào máu và bị chuyển hóa lần đầu qua gan
780. D/ Thuốc được hấp thu vào máu và không bị chuyển hóa lần đầu qua
gan
781. E/ Tránh được sự ngộ độc do thuốc không được hấp thu vào máu
782. 78. Khi dùng thuốc qua trực tràng, nồng độ thuốc tối đa trong
máu quyết định bởi
783. A/ Lưu lượng máu qua niêm mạc trực tràng
784. B/ Lượng dịch tràng
785. C/ pH của dịch tràng
786. D/ Tính tan của dược chất
787. E/ Vị trí thuốc trong trực tràng
788. 79. Sự hiện diện của chất diện hoạt trong thành phần công thức
thuốc đặt

133
789. A/ Có thể làm chậm sự hấp thu thuốc qua niêm mạc trực tràng
790. B/ Có thể làm tăng sự hấp thu thuốc qua niêm mạc trực tràng
791. C/ làm tăng độ tan của dược chất
792. D/ Làm tăng sự khuếch tán dược chất trên bề mặt niêm mạc trực tràng
793. E/ Tất cả các ý trên đều đúng
794. 80. Đối với những chất gây nghiện và tạo ảo giác được khuyên nên
điều chế dưới dạng thuốc đạn vì
795. A/ Những chất thuộc nhóm này dẽ bị phân hủy trong môi trường ống
tiêu hóa
796. B/ Những chất thuộc nhóm này hấp thu kém qua niêm mạc dạ dày và
đoạn ruột trên
797. C/ Cho tác dụng nhanh tương đương thuốc tiêm
798. D/ Để hạn chế việc lạm dụng thuốc
799. E/ Để giảm liều sử dụng
800. 81. Vai trò của tá dược thuốc đặt:
801. a. giúp viên có hình dạng và kích thước đạt yêu cầu.
802. b. giúp viên đạt độ bền cơ học.
803. c. Quyết định cơ chế phóng thích hoạt chất.
804. d. quyết định sự phóngthích và hấp thu thuốc qua niêm mạc trực tràng
hoặc âm đạo
805. e. tất cả
806. 82. Tính chất nào sau đây không yêu cầu tá dược thuốc đặt:
807. a. nhiệt độ chảy thấp hơn 36,5
808. b. có khoảng nóng chảy thích hợp.
809. c. cho thuốc thấm sâu để có tác dụng toàn thân.
810. d.không kích ứng nơi đặt thuốc.
811. e. ổn định về mặt lý hóa.
812. 83. Khi được hấp thu, hoạt chất từ dạng thuốc đặt được hấp thu:
813. a. tương đương thuốc dạng ddịch dùng đườg uống.
814. b. tương đương thuốc bột dùng đường uống.
815. c. tương đương dạng thuốc viên dùng đường uống.
816. d. tương đương thuốc tiêm tĩnh mạch.
817. e. tương đương thuốc tiêm bắp.
818. 84. Ưu điểm chính của thuốc đặt so với thuốc dùng đường uống:
819. a. thuốc hấp thu nhanh và hoàn toàn
820. b. ít bị phân hủy bởi dịch và men tiêu hóa.
821. c. có thể cho tác dụng tại chổ hoặc toàn thân tùy mục đích
822. d. thuốc không bị chuyễn hóa lần đầu qua gan.
823. e. người bệnh tuân thủ điều trị cao.

134
824. 85. Sự hấp thu thuốc qua niêm mạc trực tràng không bị ảnh
hưởng bởi:
825. a. đặc tính của tá dược đượcdùng
826. b. hệ số phân bố D/N của hoạt chất
827. c. sự hiện diện của chất diện hoạt trong tphần
828. d. dạng hóa học của hoạt chất
829. e. hình dạng tiểu phân của hoạt chất.
830. 86. Tá dược thuốc đạn và thuốc trứng nếu thuộc nhóm thân dầu
thì phải có chỉ số iod:
831. a. < 1,5
832. b. < 3
833. c. < 5
834. d. < 7
835. e. < 10
836. 87. Chỉ số iod của tá dược thân dầu biểu thị mức độ:
837. a. dễ bị thủy phân của tá dược
838. b. dễ bị oxy hóa của tá dược
839. c. dễ bị khử của tá dược
840. d. dễ bị đông đặc của tá dược
841. e. dễ nóng chảy của tá dược
842. 88. Thời gian rã theo qui định của thuốc đạn được điều chế với
hỗn hợp sáp ong và dầu lạc:
843. a. không quá 15 phút
844. b. không quá 30 phút
845. c. không quá 45 phút
846. d. không quá 60 phút
847. 89. Để xác định khả năng giaỉ phóng hoạt chất in vitro của thuốc
đạn có thể áp dụng phương pháp:
848. a. hòa tan trực tiếp
849. b. khuyếch tán keo
850. c. khuyếch tán qua màng
851. d. ngoại suy từ kquả đlượng hoạt chất
852. e. a. và c. đúng
853. 90. Thuốc được hấp thu tốt qua niêm mạc trực tràng phụ thuộc
chủ yếu váo:
854. a. vị trí viên thuốc trong trực tràng
855. b. khối lượng viên thuốc.
856. c. phương pháp điều chế
857. d. kiểu cấu trúc của dạng thuốc
858. e. đặc tính lý hóa của hoạt chất và tá dược được dùng.

135
859. 91. Thuốc đặt được điều chế với tá dược witepsol giaỉ phóng hoạt
chất theo cơ chế là:
860. a. chảy lỏng ờ thân nhiệt
861. b. hòa tan trong niêm dịch
862. c. hút niêm dịch và rã ra
863. d. vừa chảy lỏng vừa hòa tan trong niêm dịch
864. e. vừa chảy lỏng vừa hút niêm dịch
865. 92. Tá dược PEG dùng điều chế thuốc đặt thuộc nhóm tá dược:
866. a. dầu mỡ hydrogen hóa
867. b. glycerid bán tổng hợp
868. c. tá dược nhủ hóa.
869. d. keo thân nước tổng hợp
870. e. keo thân nước thiên nhiên
871. 93. Điều chế thuốc đặt cần lưu ý đến hệ số thay thế khi:
872. a. hoạt chất có tỷ trọng lớn hơn tá dược
873. b. hoạt chất có tỷ trọng nhỏ hơn tá dược
874. c. tỷ trọng của hoạt chất khác tá dược
875. d. hoạt chât không tan trong tá dược
876. e. hoạt chất tan trong tá dược
877. 94. Hệ số thay thế nghịch của 1 chât so với tá dược là:
878. a. lượng hoạt chất chiếm thể tích tương đươg 1g tá dược
879. b. lượng tá dược chiếm thể tích tương đươg 1g hoạt chất.
880. c. hàm lượng hoạt chất trong 1 viên thuốc đặt
881. d. hệ số hoạt chất được hấp thu khi được điều chế với tá dược đó
882. e. hệ số thanh thải của hoạt chất khi được điều chế với tá dược đó
883. 95. Hệ số thay thế có ý nghĩa trong phương pháp điều chế:
884. a. nặn bằng tay
885. b. ép bằng máy
886. c. đun chày đổ khuôn thủ công
887. d. đun chày đổ khuôn tự động
888. e. tất cả…
889. 96. Dược chất khô giòn, ở quy mô nhỏ nên dùng dụng cụ:
890. a. cối chày d. rây
891. b. thuyền tán c. máy nghiền có cánh quạt
892. e. a. hoặc c.
893. 97. Cho biểu đồ thể hiện AUC khi sử dụng 1 liểu đơn thuốc bột
uống, hãy lựa chọn
894. kích thước tiểu phân hoạt chất của A, B, C cho phù hợp:
895. a. A mịn 500mg, B siêu mịn 500mg, C siêu mịn 250mg
896. b. A mịn 500mg, B siêu mịn 250mg, C siêu mịn 500mg

136
897. c. A siêu mịn 500mg, B siêu mịn 250mg, C mịn 500mg
898. d. A siêu mịn 250mg, B siêu mịn 500mg, C mịn 250mg
899. e. không có câu trả lời phù hợp.
900. 98. Thiết bị nghiền liên tục ở quy mô lớn có thể đưa về kích thước
vài micromét là:
901. a. máy nghiền cắt
902. b. Máy xay mâm kiểu đứng
903. c. máy xay mâm kiểu nằm
904. d. máy nghiền dùng luồng không khí
905. e. máy nghiền có hòn bi
906. 99.Đối với vật liệu có tính dính, nên tránh sử dụng thiết bị nghiền
nào vì sẽ làm tăng kích thước tiểu phân:
907. a. máy nghiền cắt
908. b. máy nghiền có búa
909. c. máy nghiền có đinh nhọn
910. d. máy nghiền có hòn bi
911. e. máy nghiền rung có bi.
912. 100. DĐVN IV quy định cỡ rây nhỏ nhất là 45 micromet vì
913. a. đó là cở rây nhỏ nhất có thể chế tạo
914. b. đó là giới hạn dưới của bột rất mịn
915. c. tuân theo tiêu chuẩn ISO 565-1975
916. d, bột nhỏ hơn cở này sẽ bị kết dính do lực hút Val der quaals
917. e. a. và b. đúng
918. 101. Thứ tự 2 phần điền khuyết trong phát biểu sau: DĐVN IV
qui định “khi không dùng vào mục đích rây phân tích, có thể dùng rây
………… có đường kính trong bằng 1,25 lần chiều rộng …………của
rây có cở tương ứng”
919. a. mắt tròn, mắt vuông
920. b.sợi tròn, sợi vuông
921. c. mắt vuông, mắt tròn
922. d. sợi vuông, sợi tròn
923. e. mắt tròn, sợi lưới rây.
924. 102. Trong 1 đơn bột kép, khi nghiền bột đơn, phải bắt đầu
nghiền từ dược chất:
925. a. khó nghiền mịn
926. b. có khối lượng nhỏ
927. c. có khối lượng lớn
928. d. dễ bay hơi
929. e. dễ hút ẩm

137
930. 103. Lượng cồn thuốc, cao lỏng trong đơn thuốc bột được xem là
ít, có thể điều chế như thường khi không quá:
931. a. 1 giọt/2g
932. b.1 giọt/4g
933. c. 2 giọt/1g
934. d. 2 giọt/4g
935. e. 10% so với toàn bột trong cthức
936. 104. Độ ẩm của thuốc bột không được quá:
937. a. 3%
938. b. 5%
939. c. 9%
940. d. 15%
941. e. 12%
942. 105. Biện pháp nào sẽ không làm tăng độ trơn chảy của khối bột:
943. a. giảm kích thước tiểu phân
944. b. giảm độ ẩm
945. c. chuyển dạng tiểu phân hình cầu
946. d. thêm tá dược trơn
947. e. giảm lực tương tác tĩnh điện
948.
949. 106. Nguyên tắc trộn bột nào không đúng:
950. a. lượng bột cho vào bằng lg bột có trong cối
951. b. chất có tỷ trọng lớn cho vào trước.
952. c. chất có màu cho vào trước
953. d. tinh dầu cho vào sau
954. 107. Với hỗn hợp bột có độ trơn chảy tốt, nên sử dụng thiết bị
trộn:
955. a. thùng trộn
956. b. thùng trộn có cánh đảo
957. c. thùng trộn có đinh xoắn
958. d. a hoặc c
959. 108. Tá dược nào có trong thuốc cốm nhưng không có trong thuốc
bột:
960. a. độn
961. b. dính
962. c. trơn
963. d. tạo mùi
964. 109. Thiết bị tạo cốm nào phù hợp với cốm nhai trẻ em:
965. a. tầng sôi
966. b. High shear wet granulation

138
967. c. phun sấy
968. d. ép đùn
969. e. a hoặc c
970. 110. Công thức thuốc bột gồm lưu huỳnh kết tủa, ZnO2, dầu
parafin, bột talc. Cho biết nên thêm tá dược nào
971. a. lactose
972. b. PVP
973. c. MgCO2
974. d, Mg stearat
975. e. Cross carmellose
976. 111. Cho cthức thuốc bột gồm NaSO4 dược dụng và MgSO4 dược
dụng, cần lưu ý điều gì với công thức này:
977. a. cần thêm NaHCO3
978. b. cần thêm bột talc
979. c. cần thay dạng muối kết tinh ngậm nước bằng dạng muối khan
980. d. cần thêm dầu parafin
981. e. cần pha chế dạng bột nồng độ (bột mẹ) trc khi tiến hành pha chế.
982. 112. Dạng thuốc nào khi dùng qua đường uống, dược chất không
bị chuyển hóa lần đầu qua gan:
983. a. viên sủi bọt
984. b. viên hòa tan trong miệng
985. c. viên đặt dưới lưỡi
986. d. viên nén rã nhanh trong miệng
987. e. viên hòa tan trong nước
988. 113. Viên nào dưới đây cho tác dụng nhanh nhất.
989. a. đặt dưới lưỡi
990. b. đặt trong xoang miệng
991. c. hòa tan
992. d. sủi bọt
993. e. phân tán nhanh.
994. 114. Viên bao phim paracetamol thuộc dạng viên nào dưới đây:
995. a. viên phóng thích tức thời
996. b. viên phóng thích trì hoãn
997. c. viên phóng thích kéo dài
998. d.viên phóng thích kéo dài kiểu nhắc lại
999. e. viên bao tan trong ruột
1000. 115. Viên pH8 thuộc dạng viên phóng thích nào dưới đây:
1001. a. tức thời
1002. b. chậm (trì hoãn)
1003. c. kéo dài

139
1004. d. kéo dài kiểu nhắc lại
1005. e. tất cả đều sai
1006. 116. Viên nào dưới đây thường đượcsử dụng cho em bé:
1007. a. đặt dưới lưỡi
1008. b. đặt trong khoang miệng
1009. c. sủi bọt
1010. d. phân tán nhanh
1011. e. nhai
1012. 117. Viên chứa Diclofenac trên thị trường được bao phim là
nhằm:
1013. a. giúp viên hấp thu nhanh
1014. b. tan trong ruột
1015. c. tránh các yếu tố môi trường
1016. d. bảo vệ niêm mạc dạ dày
1017. e. câu B và D
1018. 118. Viên nào sau đây cần bảo quản đặc biệt tránh ẩm:
1019. a. ngậm
1020. b. phụ khoa
1021. c. sủi bọt
1022. d. bao
1023. e. tất cả
1024. 119. Dưới đây là ưu điểm của viên nén ngoại trừ:
1025. a. an toàn hơn thuốc tiêm
1026. b. thường không có chất bảo quản
1027. c. dễ vận chuyển
1028. d. hoạt chất ổn định
1029. e. sinh khả dụng thấp hơn các dạng thuốc rắn khác.
1030. 120. Viên chứa nhiều loại cốm được điều chế nhằm tạo ra tác
dụng:
1031. a. trì hoãn
1032. b. kéo dài kiểu liên tục
1033. c. kéo dài kiểu nhắc lại
1034. d. kết hợp tức thì và kéo dài
1035. e. cả c. hoặc d.
1036. 121. Viên nhiều lớp có thể nhằm mục đích:
1037. a. tránh tương kỵ giữa các thành phần
1038. b. giúp tác dụng kéo dài
1039. c. giảm số lần dùng trong ngày
1040. d. bào đảm giới hạn nồng độ thuốc ổn định trong máu.
1041. 122. Dưới đây là ưu điểm của viên nén ngoại trừ:

140
1042. a. an toàn hơn thuốc tiêm
1043. b. thường không có chất bảo quản
1044. c. dễ vận chuyển
1045. d. hoạt chất ổn định
1046. e. sinh khả dụng thấp hơn các dạng thuốc rắn khác.
1047. 123 Tính chất nào không đúng cho viên bao phim:
1048. a. hình dạng tương tự viên nhân.
1049. b. có thể duy trì các ký hiệu, logo của viên nhân
1050. c. chỉ bao phim tan ở ruột
1051. d. quá trình bao liên tục
1052. e. dễ tự động hóa.
1053. 124. Tá dược nào dưới đây được cho là tá dược đa năng:
1054. a. Na Crosscarmellose
1055. b. Cellulose vi tinh thể
1056. c. Na Starch glycolat
1057. d. Crospovidon
1058. e. Na lauryl sulfat
1059. 125. tá dược nào dưới đây thường làm tá dược rã trong viên nén
phụ khoa:
1060. a. Na Crosscarmellose
1061. b. Cellulose vi tinh thể
1062. c. Na Starch glycolat
1063. d. Crospovidon
1064. e. Natri lauryl sulfat
1065. 126. vai trò của PEG 6000 trong công thức viên sủi là tá dược:
1066. a. độn
1067. b. rã
1068. c. dính
1069. d. trơn chảy
1070. e. tăng độ tan
1071. 127. Tá dược độn thường dùng cho viên phụ khoa là
1072. A. Tinh bột biến tính
1073. B. Avicel
1074. C. Lactose
1075. D. Glucose
1076. E. Manitol
1077. 128. Tá dược rã nào dưới đây được sử dụng cho viên nén rã
nhanh trong miệng
1078. A. Manitol
1079. B. Saccharose

141
1080. C. Avicel
1081. D. Beta-cyclodextrin
1082. E. Tinh bột biến tính
1083. 129. Tá dược trơn nào dưới đây không thuộc nhóm tan trong
nước
1084. A. Acid boric
1085. B. Acrosil
1086. C. Na lauryl sulfat
1087. D. Natri benzoat
1088. E. PEG 4000
1089. 130. Magnesi stearat là
1090. A. Tá dược trơn bóng tan trong nước
1091. B. Tá dược trơn bóng không tan trong nước
1092. C. Tá dược trơn bóng thân nước
1093. D. Tá dược trơn bóng sơ nước
1094. E. Thuộc nhóm tá dược độn vô cơ
1095. 131. Shellac là tá dược
1096. A. Bao film tan trong dạ dày
1097. B. Bao film tan trong ruột
1098. C. Bao film phóng thích kéo dài
1099. D. Tạo khung matrix phóng thích kéo dài
1100. E. Tạo lớp màng bảo vệ chống ẩm
1101. 132. Eudragit siro 100 là tá dược
1102. A. Bao film tan trong dạ dày
1103. B. Bao film tan trong ruột
1104. C. Bao film phóng thích kéo dài
1105. D. Tạo khung matrix phóng thích kéo dài
1106. 133. HPMC 604 cps là tá dược
1107. A. Bao film tan trong dạ dày
1108. B. Bao film tan trong ruột
1109. C. Bao film phóng thích kéo dài
1110. D. Tạo khung matrix phóng thích kéo dài
1111. E. Tạo lớp màng bảo vệ chống ẩm
1112. 134. HPMC phtalat là tá dược
1113. A. Bao film tan trong dạ dày
1114. B. Bao film tan trong ruột
1115. C. Bao film phóng thích kéo dài
1116. D. Tạo khung matrix phóng thích kéo dài
1117. E. Tạo lớp màng bảo vệ chống ẩm
1118. 135. Khi bao màng mỏng, viên nhân cầu có dạng

142
1119. A. Dạng hai mặt lồi
1120. B. Dạng hai mặt phẳng
1121. C. Góc cạnh
1122. D. Hình bầu dục
1123. E. Dạng nào cũng được
1124. 136. Dung môi nào không sử dụng trong bao phim
1125. A. Alcol ethylic
1126. B. Aceton
1127. C. Isopropanol
1128. D. Nước
1129. E. Các dung môi trên đều sử dụng được
1130. 137. Chất nào không sử dụng để làm chất hóa dẻo trong bao phim
1131. A. PEG 400
1132. B. Glycerol
1133. C. Triethyl citrat
1134. D. DEP
1135. E. Simethicon
1136. 138. Chất nào được sử dụng để làm chất cản quang trong bao
phim
1137. A. Titan oxyd
1138. B. Silic dioxyd
1139. C. Talc
1140. D. Magnesi stearat
1141. E. Calci carbonat
1142. 139. Tá dược thường sử dụng để bao nền cho viên bao đường là
1143. A. Đường saccarose hoặc siro có nồng độ phù hợp
1144. B. Aceto-phtalat cellulose, acetat cellulose
1145. C. Sellac hay gôm arabic
1146. D. Hổn dịch kaolin, talc trong dịch thể gelatin
1147. E. Hổn dịch kaolin, talc trong siro đơn hoặc trong dịch thể gelatin
1148. 140. Bao cách ly trong kỹ thuật bao đường có mục đích
1149. A. Tránh ẩm xâm nhập vào nhân
1150. B. Tránh các viên dính với nhau
1151. C. Giúp bao màu được tốt
1152. D. Giúp viên tròn đều
1153. 141. Khi xây dựng công thức, thông số nào dưới đây liên quan
trực tiếp đến sự phù hợp
1154. về khối lượng viên
1155. A. Hàm lượng hoạt chất
1156. B. Tỷ trọng biểu kiến

143
1157. C. Thể tích biểu kiến
1158. D. Phân bố kích thước hạt
1159. 142. Độ ổn định hoạt chất trong viên nén liên quan đến thông số
nào dưới đây
1160. A. Hệ số nén
1161. B. Tỷ trọng biểu kiến
1162. C. Độ ẩm
1163. D. Nồng độ hoạt chất
1164. E. Phân bổ kích thước hạt
1165. 143. Từ thể tích biểu kiến, tính dược
1166. A. Độ xốp
1167. B. Tỉ số Hausner
1168. C. Tỷ trọng thật
1169. D. Cả A và B
1170. E. Cả A, B và C
1171. 144. Tạo hạt không giúp cải thiện được
1172. A. Sự đồng đều hàm lượng hoạt chất trong các hạt
1173. B. Tăng tính trơn chảy của hạt
1174. C. Tăng lực liên kết của hạt
1175. D. Tránh sự phân lớp
1176. E. Tăng tính xốp của hạt
1177. 145. Khi thành lập công thức viên nén đặt phụ khoa, cần lưu ý
đến yếu tố bảo vệ tự nhiên tại âm đạo là
1178. A. Tạp khuẩn
1179. B. Nấm candida albicans
1180. C. Vi khuẩn Doderlein
1181. D. Vi khuẩn Lactobacillus
1182. E. pH kiềm thường trực tại âm đạo
1183. 146. Phân bố kích thước hạt không ảnh hưởng đến tính chất nào
dưới đây
1184. A. Phù hợp với khối lượng viên
1185. B. Lưu tính
1186. C. Khả năng chịu nén
1187. D. Đông đều hàm lượng
1188. E. Đều có ảnh hưởng
1189. 147. Khi góc nghỉ α: 30-40 thì hỗn hợp cốm
1190. A. Chảy rất tốt
1191. B. Chảy tốt
1192. C. Cần thêm tá dược trơn
1193. D. Khó chảy

144
1194. 148. Trong phương pháp dập trực tiếp, hỗn hợp đem dập nên có
1195. A. Tỷ lệ hạt chiếm 100% là tốt nhất
1196. B. Tỷ lệ hạt/bột mịn 70/30
1197. C. Tỷ lệ hạt/bột mịn 60/40
1198. D. Tỷ lệ hạt/bột mịn 50/50
1199. E. Do có tá dược dập thẳng nên tỷ lệ nào cũng được
1200. 149. Viên chậm rã, có thể do các yếu tố sau
1201. A. Dư tá dược dính
1202. B. Nén quá cứng
1203. C. Sử dụng tá dược trơn bóng sơ nước quá nhiều
1204. D. Câu B, C đúng
1205. E. Câu A, B, C đúng
1206. 150. Tá dược nào dưới đây không ảnh hưởng đến sinh khả dụng
của thuốc
1207. A. Tá được dộn
1208. B. Tá dược dính
1209. C. Tá dược rã
1210. D. Tá dược trơn
1211. E. Các tá dược trên đều có ảnh hưởng
1212. 151. Liên quan đến sinh khả dụng của các dạng bào chế, thứ tự
nào phù hợp
1213. A. Nang mềm > bột > viên nén >viên nang cứng > viên bao
1214. B. Nang mềm > bột > nang cứng > viên nén > viên bao phim
1215. C. Nang mềm > bột > nang cứng > viên bao phim > viên nén
1216. D. Bột > nang mềm > nang cứng > viên nén > viên bao phim
1217. E. Bột > nang cứng > nang mềm > viên nén > viên bao phim
1218. 152. Khi tính đồng đều khối lượng viên, quy định về chênh lệch %
của DĐVN là
1219. A. Chênh lệch của từng viên so với khối lượng lý thuyết
1220. B. Chênh lệch của từng viên so với khối lượng trung bình của 20 viên
1221. C. Chênh lệch của từng viên so với khối lượng trung bình của 10 viên
1222. D. Chênh lệch của khối lượng trung bình của 20 viên so với khối
lượng lý thuyết
1223. E. Chênh lệch của khối lượng trung bình của 10 viên so với khối
lượng lý thuyết
1224. 153. Cho công thức 1 viên gồm Aspirin 325mg, lactose 100mg,
tinh bột 40mg, Avicel pH102 18mg, talc 15mg. Xác định quy trình nào
đúng ở giai đoạn dập viên lớn
1225. A. Trộn đều aspirin, tất cả lượng lactose và tinh bột, 1/2 lượng Avicel,
1/2 lượng talc, dập viên lớn

145
1226. B. Trộn đều aspirin, 1/2 lượng lactose, 1/2 lượng tinh bột, 1/2 lượng
Avicel, 1/2 lượng talc, dập viên lớn
1227. C. Trộn đều aspirin, 1/2 lượng lactose, tất cả lượng tinh bột, 1/2 lượng
Avicel, 1/2 lượng talc, dập viên lớn
1228. D. Trộn đều aspirin, tất cả lượng lactose, 1/2 lượng tinh bột, 1/2 lượng
Avicel, 1/2 lượng talc, dập viên lớn
1229. E. Trộn đều aspirin, lactose, tinh bột, 1/2 lượng Avicel, dập viên lớn
1230. 154. Dung tích nang cứng số 0 là
1231. A. 0.95ml
1232. B. 0.67ml
1233. C. 0.48ml
1234. D. 0.38ml
1235. E. 0.28ml
1236. 155. Làm giảm tính sơ nước của hỗn hợp cốm/bột có thể dùng
1237. A. Natri bezoat
1238. B. Natri lauryl sulfat
1239. C. Lactose
1240. D. PEG 6000
1241. E. Các chất trên đều không làm giảm tính sơ nước được
1242. 156. Tính chất nào sau đây không tốt cho khối bột đóng nang
cứng bằng vít phân liều tự động (máy đóng nang tự động)
1243. A. Có tính chịu nén
1244. B. Có tỉ trọng khối thấp
1245. C. Có khả năng chống dính để không bám vào các bộ phân của máy
1246. D. Có độ chảy tốt
1247. E. Tất cả các tính chất trên đều cần thiết
1248. 157. Phương pháp đóng nang nào chỉ sản xuất được nang mềm
hình cầu
1249. A. phương pháp nhúng khuôn
1250. B. phương pháp ép trên khuôn cố định
1251. C. phương pháp nhỏ giọt
1252. D. phương pháp ép trên trụ
1253. E. phương pháp nhúng khuôn hoặc ép trên khuôn cố định
1254. 158. Phát biểu nào về sinh khả dụng của viên nang cứng không
đúng
1255. A. pH dịch vị càng acid vỏ nang càng dễ rã
1256. B. Tương tác dược chất-vỏ nang có thể ảnh hưởng đến thời gian rã
của vỏ nang
1257. C. Phương pháp đóng thuốc vào nang ảnh hưởng đến tốc độ hòa tan
của dược chất

146
1258. D. Vỏ nang bao chống ẩm có thời gian rã lâu hơn thời gian thường
1259. E. Tá dược trơn bóng làm giảm độ hòa tan của dược chât trong nang
1260.
1261.
1262.
1263. 159. Tiêu chuẩn quan trọng nhất của khối bột thuốc khi đóng
nang bằng máy bán tự động
1264. A. Thể tích biểu kiến phải phù hợp với kích thước vỏ nang
1265. B. Phải có tính chịu nén tốt
1266. C. Tính liên kết giữa bột hoặc hạt tốt
1267. D. Khả năng chống ẩm cao
1268. E. Cả 4 tiêu chuẩn đều quan trọng
1269. 160. Ưu điểm nào không đúng của viên nang
1270. A. Hình dạng dễ uống
1271. B. Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
1272. C. Dùng thử nghiệm đánh giá dược chất mới
1273. D. Giá thành rẻ hơn viên nén
1274. 161. Nồng độ chất hóa dẻo trong điều chế vỏ nang mềm nên trong
khoảng 20-30% (kl/kl) vì có thể ảnh hưởng đến tính chất sau của vỏ
nang
1275. A. Độ cứng, độ dai của vỏ nang
1276. B. Tính thấm oxy và độ ẩm của vỏ nang
1277. C. Giữ màu vỏ nang mềm đồng nhất
1278. D. Tăng sinh khả dụng vì làm vỏ nang hòa tan nhanh nhất
1279. E. Hạn chế ảnh hưởng môi trường lên thời gian rã của vỏ nang
1280. Câu 162: Độ Bloom được dùng để đánh giá tính chất gì của gel
gelatin làm vỏ nang:
1281. a/ Độ cứng
1282. b/ Độ đàn hồi
1283. c/ Độ nhớt
1284. d/ Độ liên kết polyme
1285. Câu 163: Chất nào dưới đây không sử dụng làm môi trường phân
tán trong khối thuốc của viên nang mềm:
1286. a/ Alcol etylic
1287. b/ Hydrocarbon mạch thẳng
1288. c/ Các alcol phân tử lượng cao
1289. d/ Dầu đậu nành
1290. e/ Dầu parafin
1291. Câu 164: Để tiến hành đóng nang mềm dạng hỗn dịch, nếu dược
chất rắn sơ dầu, nên sử dụng chất gây thấm là:

147
1292. a/ Lecithin
1293. b/ Tween
1294. c/ PEG 400
1295. d/ Natri laurylsulfat
1296. e/ Monoglycerin stearat
1297. Câu 165: Trong phương pháp tạo nang mềm nhỏ giọt, có một giai
đoạn không đúng là:
1298. a/ Điều chế dung dịch gelatin
1299. b/ Tạo hình vỏ nang và cho thuốc vào nang trong thiết bị tạo bởi 2 ống
tạo giọt đồng tâm
1300. c/ Làm lạnh viên nang trong nước lạnh ở 4oC
1301. d/ Rửa sạch viên nang bằng dung môi hữu cơ
1302. e/ Sấy khô viên nang trong buồng sấy
1303. Câu 166: Hoạt chất dạng bột mịn thân dầu có thể đưa vào viên
nang mềm dưới dạng:
1304. a/ Hỗn dịch trong dầu
1305. b/ Dung dịch dầu
1306. c/ Nhũ tương D/N
1307. d/ Nhũ tương N/D
1308. e/ Dạng hỗn dịch trong dầu hoặc nhũ tương N/D
1309.
1310.
1311.
1312.
1313. Câu 167: Khối thuốc trong nang mềm nên có pH khoảng:
1314. a/ 1 - 12
1315. b/ 2,5 - 10
1316. c/ 2,5 – 7
1317. d/ 5 – 7
1318. e/ Trung tính
1319. Câu 168: Trong sản xuất vỏ nang cứng, để đảm bảo mức độ đồng
nhất vỏ nang, có thể thêm vào dịch gelatin thành phần nào:
1320. a/ Glycerin
1321. b/ Natri lauryl sulfat
1322. c/ Propyl paraben
1323. d/ Chất làm tăng độ nhớt
1324. e/ Chỉ cần kiểm soát nồng độ và nhiệt độ gelatin
1325. Câu 169: Nhược điểm của phương pháp ép trục tạo nang mềm là:
1326. a/ Chỉ tạo được viên hình cầu
1327. b/ Hao phí gelatin nhiều

148
1328. c/ Viên có gờ bao quanh
1329. d/ Chỉ tạo được viên nang co 1bề dày vỏ nang mỏng khoảng 0,6mm
1330. e/ Tốc độ tạo viên chậm
1331. Câu 170: Lợi ích nào sau đây không dúng với vi hạt:
1332. a/ Kiểm soát tốc độ phóng thích hoạt chất
1333. b/ Bảo vệ toàn vẹn sinh khả dụng cao hơn dạng bào chế thông thường
1334. c/ Kiểm soát vị trí phóng thích hoạt chất
1335. d/ Giúp giàm độc tính trên gan
1336. e/ Giúp bảo vệ tốt các chế phẩm sinh học
1337. Câu 171: Phương pháp đông tụ phức tạo vi hạt thuộc về nhóm
phương pháp:
1338. a/ Vật lý
1339. b/ Hóa học
1340. c/ Sinh học
1341. d/ Lý hóa
1342. Câu 172: Phương pháp tạo vi hạt nào có cấu trúc lõi (capsule)
1343. a/ Polyme hóa liên bề mặt và bay hơi dung môi
1344. b/ Phương pháp đông tụ đơn, đông tụ phức và bay hơi dung môi
1345. c/ Phương pháp đông tụ phức và bay hơi dung môi
1346. d/ Phương pháp bay hơi dung môi
1347. e/ Phương pháp đông tụ đơn, đông tụ phức và Polyme hóa liên bề mặt
1348. Câu 173: Phương pháp tạo vi hạt nào có cấu trúc khung (matrix)
1349. a/ Polyme hóa liên bề mặt
1350. b/ Phương pháp đông tụ đơn
1351. c/ Phương pháp đông tụ phức
1352. d/ Phương pháp bay hơi dung môi
1353. e/ Phương pháp đông tụ đơn và đông tụ
1354. Câu 174: Trong công thức thuốc viên có chứa kaolin, loại tương
kỵ nào có thể xảy ra:
1355. a/ Tạo thành hỗn hợp rắn
1356. b/ Tạo thành hỗn hợp cutectie
1357. c/ Tạo thành hỗn hợp ẩm
1358. d/ Gây tương kỵ hấp phụ
1359. e/ Không gây tương kỵ vật lý
1360. Câu 175: Khi trong công thức thuốc viên bột có chứa CaCO3, loại
tương kỵ nào có thể xảy ra:
1361. a/ Tạo thành hỗn hợp rắn
1362. b/ Tạo thành hỗn hợp Eutectie
1363. c/ Tạo thành hỗn hợp ẩm
1364. d/ Gây tương kỵ hấp phụ

149
1365. Câu 176: Khi trong công thức thuốc mỡ có chứa long não, mentol,
vaselin; Khắc phục tương kỵ xảy ra bằng cách:
1366. a/ Chia đôi lượng vaselin … riêng từng chất
1367. b/ Thêm lanolinđể tạo hỗn hợp cutectie tạo thành
1368. c/ Điều chế thuốc mỡ kiểu hỗn dịch
1369. d/ Tỷ lệ sử dụng trong công thức không gây ra tương kỵ
1370. e/ Có tương kỵ nhưng điều chế thuốc mỡ bình thường không phải
khắc phục
1371. Câu 177: Khi trong công thức thuốc nhỏ mắt có chứa dẫn chất
của carboxy metyl cellulose, loại tương kỵ nào dưới đây có thể xảy ra:
1372. a/ Tạo thành hỗn hợp rắn
1373. b/ Tạo thành hỗn hợp cutectie
1374. c/ Tạo thành hỗn hợp ẩm
1375. d/ Gây tương kỵ hấp ẩn
1376. e/ Không gây tương kỵ vật lý
1377. Câu 178: Trong dung dịch thuốc nước có chứa các muối NaBr,
CaBr2, Papaverin.HCl; loại tương kỵ nào dưới đây có thể xảy ra:
1378. a/ Tạo thành hỗn hợp rắn
1379. b/ Tạo thành hỗn hợp cutectie
1380. c/ Tạo thành hỗn hợp ẩm
1381. d/ Gây tương kỵ ẩn
1382. e/ Không gây tương kỵ vật lý
1383. Câu 179: Khi phối hợp Dietyl… với Glycerin loại tương kỵ nào
cóo thể xảy ra:
1384. a/ Tương kỵ do phản ứng tạo phức
1385. b/ Tương kỵ gây kết tủa do thay đổi độ tan
1386. c/ Tương kỵ ẩn
1387. d/ Tương kỵ do hai chất không hỗn hòa
1388. e/ Tương kỵ gây kết tủa do hiện tượng hóa muối
1389. Câu 180: Trong công thức chứa cao Belladon, cao opi, glycerin,
dầu hạnh nhân, loại tương kỵ nào dưới đây có thể xảy ra:
1390. a/ Tương kỵ do phản ứng tạo phức
1391. b/ Tương kỵ gây kết tủa do thay đổi độ tan
1392. c/ Tương kỵ ẩn
1393. d/ Tương kỵ do hai chất lỏng không hỗn hòa
1394. e/ Tương kỵ gây kết tủa do hiện tượng hóa muối
1395. Câu 181: Trong đơn thuốc nước có chứa cồn thuốc dược liệu, loại
tương kỵ nào sao đây có thể xảy ra:
1396. a/ Tương kỵ do dược chất không tan
1397. b/ Tương kỵ gây kết tủa do thay đổi độ tan

150
1398. c/ Tương kỵ ẩn
1399. d/ Tương kỵ do hai chất lỏng không hỗn hòa
1400. e/ Tương kỵ gây kết tủa do hiện tượng hóa muối
1401. Câu 182: Trong công thức thuốc có chứa ephedrine, eucalyptol,
dầu lạc; loại tương kỵ nào dưới đây có thể xảy ra:
1402. a/ Tương kỵ do dược chất không tan
1403. b/ Tương kỵ gây kết tủa do thay đổi độ tan
1404. c/ Tương kỵ do hai chất không hỗn hòa
1405. d/ Tương kỵ gây kết tủa do hiện tượng hóa muối
1406. e/ Không có tương kỵ nào
1407. Câu 183: Trong đơn thuốc có choramphenicol, dexamethasone,
nước cất hãy nêu cách khắc phục hợp lý cho tương kỵ xảy ra:
1408. a/ Thay đổi dung môi
1409. b/ Tahy thế bằng dẫn chất dễ tan
1410. c/ Điều chế dưới dạng hỗn dịch
1411. d/ Dùng chất trung gian hòa tan
1412. 184. Trong đơn thuốc có Ephedrin HCl, Kali Iodid, cồn tiểu hồi
amoniac loại tương ki nào dưới đây có thể xảy ra:
1413. A/ Tương kỵ gây tủa do phản ứng của Acid mạnh đẩy Acid yếu
1414. B/ Tương kỵ gây tủa do phản ứng của Kiềm mạnh đẩy Kiềm yếu
1415. C/ Tương kỵ do phản ứng oxy hóa khử
1416. D/ Tương kỵ do thủy phân theo cơ chế phân tử
1417. E/ Không có tương kỵ nào.
1418. 185. Trong đơn thuốc nước có glycerin, natri borat, natri
hydrocarbonat, loại tương kỵ nào dưới đây có thể xảy ra:
1419. A/ Tương kỵ do phản ứng của Acid mạnh đẩy Acid yếu
1420. B/ Tương kỵ gây tủa do phản ứng của Kiềm mạnh đẩy Kiềm yếu
1421. C/ Tương kỵ do phản ứng oxy hóa khử
1422. D/ Tương kỵ do thủy phân theo cơ chế phân tử
1423. E/ Không có tương kỵ nào
1424. 186. Khi phối hợp Natri Nitrit, amoni clorid, kali iodid, nước cất,
có sự biến đổi màu và xuất hiện tủa do kết quả của loại phản ứng nào
dưới đây :
1425. A/ Phản ứng thủy phân theo cơ chế ion
1426. B/ Phản ứng của acid mạnh đẩy acid yếu
1427. C/ Phản ứng oxy hóa khử
1428. D/ Do A & B
1429. E/ Do A, B & C
1430. 187. Trong đơn thuốc nước có chứa Atropin sulfat & Acid boric
loại tương kỵ nào có thể xảy ra :

151
1431. A/ Tương kỵ do phản ứng thủy phân
1432. B/ Tương kỵ do phản ứng trao đổi
1433. C/ Tương kỵ do phản ứng kết hợp
1434. D/ Tương kỵ do phản ứng kết tủa
1435. E/ Không gây tương kỵ nào
1436. 188. Trong đơn thuốc nước có chứa Anesthesin, cồn tinh dầu tiểu
hồi Ammoniac, siro đơn loại tương kỵ nào dưới đây có thể xảy ra:
1437. A/ Tương kỵ do phản ứng thủy phân theo cơ chế phân tử
1438. B/ Tương kỵ do phản ứng thủy phân theo cơ chế ion
1439. C/ Tương kỵ do phản ứng trao đổi
1440. D/ Tương kỵ do phản ứng kết tủa
1441. E/ Tương kỵ gây tủa do phản ứng kiềm mạnh đẩy kiềm yếu
1442. 189. Trong đơn thuốc nước có sắt sulfat, siro quiquina loại tương
kỵ nào dưới đây có thể xảy ra:
1443. A/ Tương kỵ hóa học do phản ứng thủy phân
1444. B/ Tương kỵ hóa học do phản ứng trao đổi
1445. C/ Tương kỵ hóa học do phản ứng kết hợp gây tủa
1446. D/ Tương kỵ hóa học do phản ứng kết tủa
1447. E/ Không gây tương kỵ nào
1448. 190. Trong đơn thuốc nước có chứa Natri citrat, siro calci bromid
có thể xảy ra
1449. A/ 01 tương kỵ hóa học
1450. B/ 02 loại tương kỵ hóa học
1451. C/ 01 loại tương kỵ dược lý
1452. D/ 02 loại tương kỵ dược lý
1453. E/ 01 loại tương kỵ hóa học và 01 loại tương kỵ dược lý
1454. 191. Khi trong công thức thuốc bột có chứa Anesthesin,
Sulfanilamid có tương kỵ xảy ra do:
1455. A/ Anesthesin làm tăng tác dụng của Sulfanilamid do cơ chế hiệp lực
1456. B/ Anesthesin làm giảm tác dụng của Sulfanilamid do cơ chế tương
tranh
1457. C/ Sulfanilamid làm tăng tác dụng của Anesthesin do cơ chế hiệp lực
1458. D/ Sulfanilamid làm giảm tác dụng của Anesthesin do cơ chế tương
tranh
1459. E/ Sulfanilamid làm giảm tác dụng của Anesthesin do thủy phân nối
este của chất này
1460.
1461. 192. Thuốc nào dưới đây được xem tương đồng với thuốc khí
dung:
1462. A/ Thuốc bột y tế

152
1463. B/ Thuốc/ nồi xong Đông Y
1464. C/ Thuốc ống hít
1465. D/ Thuốc gây mê qua đường hô hấp
1466. E/ Thuốc xông với khí nén dùng đầu phun kiểu cột Vigreux
1467. 193. Nếu có hoạt chất kém ổn định trong công thức thuốc khí
dung cần chọn khí đẩy là:
1468. A/ Khí oxy tinh khiết
1469. B/ Khí thường được lọc sạch và làm lạnh
1470. C/ Khí thường được làm giàu khí oxy và làm lạnh
1471. D/ Khí Heli
1472. E/ Khí trơ
1473. 194. Thuốc khí dung Oxytoxin chỉ đượchấp thu và tạo hiệu quả
trị liệu qua đường hô hấp nếu khi sử dụng thuốc tạo được hạt sol có
kích cỡ:
1474. A/ Khoản 0,01-0,1 ϻm
1475. B/ Khoản 3-10 ϻm
1476. C/ > 10-50 ϻm
1477. D/ > 50-100 ϻm
1478. E/ >100-200 ϻm
1479. 195. Thuốc có thể phân liều bằng khí đẩy giống như thuốc khí
dung là :
1480. A/ Thuốc lỏng để uống (ví dụ siro thuốc)
1481. B/ Thuốc viên nén
1482. C/ Thuốc viên bao
1483. D/ Thuốc nang để uống
1484. E/ Thuốc chuyên khoa mắt
1485. 196. Thuốc thay thế cho cả đường uống, đường tiêm trong 1 số
trường hợp
1486. A/ Thuốc bột y tế
1487. B/ Thuốc xông Đông Y
1488. C/ Thuốc ống hít
1489. D/ Thuốc khí dung tự động
1490. E/ Thuốc xông qua mũi, hong với bơm nén khí dùng đầu phun kiểu
cột Vigreux
1491. 197. Trạng thái phân tán dị thể duy nhất là hạt chứa hoạt chất
trong khí chỉ đạt được khi dùng
1492. A/ Thuốc bột y tế
1493. B/ Thuốc/ nồi xong Đông Y
1494. C/ Thuốc khí dung tự động
1495. D/ Thuốc gây mê qua đường hô hấp

153
1496. E/ Thuốc ống hít
1497. 198. Trạng thái phân tán đồng thể ( phân từ hoạt chất/ khí) chỉ
đạt được khi dùng
1498. A/ Thuốc bột y tế
1499. B/ Thuốc ống hít
1500. C/ Thuốc khí dung tự động
1501. D/ Thuốc xông với khí nên dùng đầu phun kiểu màng lọc
1502. E/ Thuốc xông với khí nên dùng đầu phun kiểu cột Vigreux
1503. 199. Để tạo khí đẩy cho thuốc khí dung tập thể, thực tế thường
dùng
1504. A/ Máy nén khí sạch với thông số kĩ thuật phù hợp
1505. B/ Bình chứa hỗn hợp khí trơ ở áp suất cao
1506. C/ Bình chứa khí Nito ở áp suất cao
1507. D/ Bình chứa khí Carbon dioxyd (CO2) ở áp suất cao
1508. E/ Bình chứa hỗn hợp khí Oxy và Nito ở áp suất cao
1509. 200. Trong quy trình bào chế thuốc khí dung với khí đẩy chưa hóa
lỏng phải tuân thủ thứ tự nào sau đây:
1510. A/ Đặt Van_ Xoay nắp bảo vệ
1511. B/ Mở nắp bảo vệ_ đặt Van D/ Đặt van _ Nạp thuốc
1512. C/ Đặt Van_ Đóng khí đẩy E/ Đóng khí đẩy_Nạp
thuốc
1513. Chất tạo gel được điều chế từ muối kiềm của một loại acid hữu cơ
trong rong biển: gel alginat
1514. Kiểu cấu trúc của thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp hòa tan:
dung dịch
1515. Kiểu cấu trúc cuả thuốc mỡ Dalibour : nhũ tương N/D
1516. Ưu điểm của vaselin: có khả năng hòa tan hợp chất khoog phân
1517. Kiểu cấu trúc của thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp trộn đều
nhũ hóa: nhũ tương
1518. Đặc điểm của gel carbomer (carbopol), ngoại trừ: polymer được
trùng hợp bởi các acid stearic
1519. Nhược điểm của tá dược thân nước: kém bền vững, thường bị vi
khuẩn, nấm mốc phát triển
1520. Sự thấm thuốc qua da có đặc điểm: chức năng rào chắn chủ yếu
của biểu bì là do lớp sừng
1521. Ưu điểm của tá dược nhũ tương: phát huy tốt tác dụng của dược
chất

154
1522. Chọn ý sai về tuýp nhôm dùng làm bao bì thuốc mỡ: nhôm k gây
tương kỵ vs thuốc mỡ
1523. Nhược điểm của tá dược bơ ca cao: Ph của dịch tràng
1524. Chất dùng để bôi trơn khuôn khi điều chế thuốc đặt với tác dược
thân dầu: cồn xà phòng
1525. Chọn tá dược dùng cho thuốc đặt có công thức: cloral hydrat
0.5g+..= witepsol, lanolin khan và nước
1526. Ưu điểm của tá dược PEG khi điều chế thuốc đặt, ngoại trừ: tính
hút nước cao
1527. Cơ chế giải phóng dược chất của thuốc đặt có tá dược thân nước:
hòa tan trong niêm dịch
1528. Chất dùng để bôi trơn khi điều chế thuốc đặt vs tá dược có khả
năng co rút thể tích tốt: không cần chất bôi trơn
1529. Vị trí của thuốc trứng: âm đạo
1530. Giới hạn nhiễm khuẩn phải thử với các loại thuốc bột: nguồn gốc
dl
1531. Bôt được xem là đạt độ mịn khi không nhỏ hơn --- lượng bột qua
rây lớn và không lớn hơn --- lượng bột qua rây nhỏ: 95%, 40%
1532. Phương pháp nghiền chu sa, thần sa: thủy…
1533. Phương pháp phun sấy được áp dụng điều chế, ngoại trừ: dược
chất bền vững vs nhiệt độ
1534. Chọn ý sai với nhược điểm thuốc bột: sinh khả dụng kém hơn
dạng thuốc rắn
1535. Thời gian rã của viên hòa tan không quá: 3phut
1536. Bao tan trong ruột không nhằm mục đích: che dấu mùi vị và cải
thiện cảm quan cho..
1537. Chọn câu đúng với phương pháp nhỏ giọt (điều chế viên nang
mềm): chất có độ nhớt cao
1538. Phương pháp điều chế nang mềm cho sự phân liều chính xác: ép
trên trụ
1539. Chọn ý sai với giới hạn vi sinh vật trong gelatin: không được sử
dụng chất sát khuẩn trong điều chế vỏ nang
1540. Ba thành phần chính của thuốc khí dung hoàn chỉnh gồm: thuốc,
khí đẩy, bình chứa
1541. Phản ứng thủy phân xảy ra nhanh hơn ở nhiệt độ… và pH…:
Cao, acid

155
1542. Trường hợp không cần tính hệ số thay thế khi điều chế thuốc đặt:
dược chất và tá dược có khối lượng riêng như nhau
1543. Tên gọi khác của cellulose vi tinh thể: avicel
1544. Tên dược rã thường được sử dụng trong viên sủi: acid citric, acid
tartric, acid fumaric
1545. Cho công thức sau: Strychnin nitrat, nước cất, cồn vỏ quýt hay
rượu bỏ quinquina
51.Tương kỵ có thể xảy ra sau khi lọc bỏ các chất tủa: tương kỵ ẩn
1546. Nguyên nhân của hiện tượng đóng bánh trong bào chế hỗn dịch:
hình thành tinh thể, tạo thành khối kết tụ
1547. Nhược điểm của tá dược PEG khi điều chế thuốc đặt, ngoại trừ:
môi trường thuận lợi cho nấm mốc phát triển
1548. Chọn ý sai với nguyên tắc trộn bột kép: chất có màu thêm vào sau
cùng
1549. Đặc điểm của máy dập viên xoay tròn: cói chuyển động
1550. Đặc điểm của máy dập viên tâm sai: lực nén không đều trên hai
mặt viên
1551. Nguyên nhân của hiện tượng không kết bông trong bào chế hỗn
dịch: nồng độ chấ điện giải quá cao
1552. Cho công thức hỗn dịch:
52.Calamin 15g
53.Chất làm tăng độ nhớt
1553. Chất điều chỉnh pH kiềm của khối thuốc trong nang: natri
ascorbat
1554. RHLB dùng để chỉ: HLB cần thiết để một dầu cho một kiều nhũ
tương ổn định
1555. Hàm lượng chất lỏng trong thuôc bột không quá --- so với dược
chất rắn: 9%
1556. RHLB của dầu parafin để tạo nhũ tương D/N: 10-12
1557. Trong công thức thuốc mỡ, sáp ong không có vai trò: chống oxy
hóa
1558. Cách gọi khác cua kỹ thuật tinh văn hóa: xát hạt bằng giấy phun
sương
1559. Đặc điểm của gel dẫn chất cellulose, ngoại trừ: không tương kỵ vs
các loại hoạt chất
1560. Chất tạo độ nhớt nhóm thân dầu: monostearat nhôm

156
1561. Đối với tương kỵ hai chất lỏng không đồng tan gây hiện tượng
phân lớp, khắc phục bằng cách: thay thế một chất lỏng bằng chất khác
1562. Chọn ý không đúng với lanolin: không hút nước và các chất lỏng
phân cực
1563. Chất nhũ hóa thuộc nhóm polysaccharid: gôm arabic
1564. “Vững bền, trơ về mặt hóa học nên không gây tương kỵ với hoạt
chất, không bị tác động bởi acid, kiềm và các tác nhân oxy hóa khử,
không bị vi khuẩn nấm mốc tác động” là ưu điểm của nhóm tá dược:
các hydrocarbon từ dầu hỏa
1565. Kỹ thuật xác hạt từng phần chỉ tiến hành xát hạt với: hoạt chất có
khối lượng lớn
1566. Áp dụng tỷ lệ 4 : 2 : 1 của phương pháp keo khô khi: thực hiện
giai đoạn điều chế nhũ tương đậm đặc
1567. Đường dùng của nhũ tương N/D: tiêm bắp
1568. Kích thước pha phân tác của hệ dị thể: 0,1 – 100um
1569. Phương pháp keo khô còn được gọi là phương pháp 4 : 2 : 1,
chính là tỷ lệ: dầu: nước: gôm
1570. Hệ phấn tán là một hệ trong đó: môt hay nhiều chất được phân
tán vào một chất khác
1571. Phương pháp xà phòng hóa điều chế nhũ tương có đặc điểm: chất
nhũ hóa được ra trong quá trình điều chế
1572. Cho công thức:
54.Dầu paraffin (RHLB = 11,2) 50g
55.3,22g và 1,78g
1573. Cho công thức bào chế
56.crẻosot 33g: phương pháp dùng dung môi chung
1574. Nguyên nhân của hiện tượng dược chất rắn nổi lên bề mặt trong
bào chế hỗn dịch ngoại trừ: kích thước tinh thể khác nhau quá nhiều
1575. Phương pháp phân tán cơ học được thực hiện qua các bước:
nghiền khô, nghiền ướt, nghiền trộn khỏi nhão, phân tán vào chất dẫn
1576. Nguyên nhân của hiện tượng không kết bông trong bào chế hỗn
dịch: nồng độ chất điện giải quá cao
1577. Hệ hoonc hợp hấp phụ (Adsorbate) là hệ phân tán: khí/rắn
1578. Tá dược nhóm dầu mỡ động vật và thực vật: cấu tạo chủ yếu bới
triglycerid của các alcol béo cao với glycerin
1579. Cho công thức tá dược
57.Alcol cetylic 15g

157
58.Lanolin khan, kiểu N/D
1580. Các chất háo ẩm được thêm vào công thức thuốc mỡ nhằm tạo
ảnh hưởng đến: mức độ hydrat hóa của lp sừng
1581. Cho công thức tá dược
59.Acid stearic 140g
60.Natri strarat, kiểu D/N
1582. Trong công thức thuốc đặt, lanolin khan thường được dùng với
vai trò: nhũ hóa
1583. Chất dùng để bôi trơn khuôn khi điều chế thuốc đặt với tá dược
thân nước: dầu parafin
1584. Nguyên nhân của sự đảo pha nhũ tương là do: tương tác của các
thành phần trong công thức thay đổi tính chất nhũ hóa
1585. Chọn phát biểu sai về thuốc mỡ tra mắt: phải có độ mịn và độ
đồng nhất tương đương thuốc mỡ bôi da
1586. Chọn ý không đúng với thuốc mỡ: chỉ cho tác dụng điều trị tại
chỗ
1587. Hỗn hợp parafin – dầu parafin (1:4) có tên gọi là: vaselin nhân
tạo
1588. Phương pháp trộn đều đơn giản không áp dụng khi thuốc mỡ
chứa: hoạt chất không đồng tan với tá dược
1589. Có thể tăng sự hấp thu thuốc qua da bằng cách: kết hợp thuốc với
băng bó giữ ẩm
1590. The định luật Fick, tốc độ khuếch tán hoạt chất qua da tỷ lệ
nghịch với: bề dày của da
1591. Gel carbopol thường bị giảm độ nhớt do ion kim loại và ánh nắng,
vì vậy cần khắc phục bằng cách: cho thêm EDTA và bảo quản trong
chai lọ màu
1592. Kiểu cấu trúc của thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp hòa tan:
dung dịch
1593. Bột nửa mịn (180/125) là bột mà không nhiều hơn --- phần tử qua
được rây số --- : 40%, 125
1594. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ chảy của tiểu phân khối bột:
màu sắc
1595. Độ ẩm của bột/cốm đem dập viên sẽ ảnh hưởng đến: đồng đều
hàm lượng, khối lượng
1596. Thời gian rã của viên sủi bột không quá: 5 phút

158
1597. Bao tan trong ruột không nhầm mục đích: tránh tác động của pH
base của ruột
1598. Câu sai về viên bao: cấu trúc của viên bao gồm 3 phần rõ rệt
1599. Đặc điểm của máy dập viên tâm sai: lực nén không đều trên hai
bề mặt viên
1600. Nhãn thành phẩm dạng bào chế nào luôn có chữ “Lắc kỹ trước
khi dùng”: hỗn dịch, nhũ tương
1601. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp ngưng kết, cần lưu ý:
tất cả
1602. Pha liên tục còn gọi là: pha ngoại
1603. CHỌN CÂU SAI. Yêu cầu đối với chất nhũ hóa: có màu sắc hoặc
mùi vị riêng
1604. Chất tẩy rửa thường có HLB vào khoảng: 13-15
1605. Chất diện hoạt thường dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì có
tác dụng: làm giảm sức căng bề mặt
1606. Để một nhũ tương bền thì: hiệu số tỉ trọng của hai tướng gần
bằng không
1607. CHỌN CÂU SAI. Phương pháp xác định kiểu nhũ tương: phương
pháp kết tụ
1608. CHỌN CÂU SAI. Ưu điểm của dạng thuốc hỗn dịch: làm cho
dược chất có tác dụng nhanh hơn
1609. Đặc điểm của hệ phân tán keo không bao gồm: quan sát được tiểu
phân bằng mắt thường
1610. Chất diện hoạt thường có phân tử lượng và HLB lần lượt: phân
tử lượng > 200 và HLB từ 1-50
1611. “Chất nhũ hóa ở dạng bột mịn được trộn với toàn bộ tướng nội.
Thêm một lượng tướng ngoại vừa đủ và phân tán mạnh để tạo nhũ tương
đậm đặc. Thêm từ từ tướng ngoại vào và hoàn chỉnh” là nguyên tắc của
phương pháp: keo khô
1612. Chất gây thấm thường có HLB: từ 7-9
1613. Các chất nhũ hoa cho nhũ tương kiểu N/D: span, cholesterol
1614. Khi công thức nhũ tương chỉ có một chất nhũ hóa là gồm arabic
và pha dầu ở trạng thái lỏng thì phương pháp bào chế thích hợp: thêm
tướng ngoại vào tướng nội
1615. Hỗn hợp gồm 6g chất nhũ hóa A (HLB = 8) và 4g chất nhũ hóa B
(HLB = 13,2) sẽ tạo ra hỗn hợp có RHLB: 10,08

159
1616. Dạng thuốc mỡ có hàm lượng cao các hoạt chất rắn được phân
tán dưới dạng hạt mịn: thuốc mỡ đặc
1617. Khi điều chế tá dược nhũ tương hoàn chỉnh, tướng Dầu được giữu
chảy lỏng ở …, tướng Nước có nhiệt độ … tướng Dầu 3-5oC: 70oC, cao
hơn
1618. Chọn ý sai về yêu cầu tá dược thuốc mỡ: các tác dụng điều trị tốt
1619. Phương pháp phối hợp được dùng điều chế thuốc mỡ có hoạt chất
dễ tan trong tá dược: hòa tan
1620. Vai trò của propylen glycol trong gel Profenid (Công thức:
Ketoprofen 2.5g, Propylen glycol 15g, Nipagin 0,1g, Tá dược gel thân
nước vđ 100 g): chất giữ ẩm
1621. Ưu điểm của tá dược PEG: có khả năng hòa tan nhiều loại hoạt
chất
1622. Cơ chế giải phóng dược chất của thuốc đặt có tá dược thân nước:
hòa tan trong niêm dịch
1623. Chọn tá dược dùng cho thuốc đặt có công thức
61.Cloral hydrat 0,5g
62.Witepsol và sáp ong
1624. Vị trí đặt của thuốc đạn: trực tràng
1625. PEG thuộc nhóm tá dược: tá dược thân nước tổng hợp
1626. Khối lượng tá dược trong 1 viên, biết thuốc đặt có công thức
63.Paracetamon 0,3g
64.1,76g
1627. Số viên thuốc cần để xác định độ đồng đều khối lượng thuốc đặt:
20
1628. Tính chất --- của tiểu phân rắn không ảnh hưởng đến sinh khả
dụng các dạng thuốc rắn: hàm lượng
1629. Chọn ý sai với việc phân liều đóng gói thuốc bột: ước lượng bằng
mắt
1630. Phương pháp trộn đều đơn giản áp dụng trong trường hợp thuốc
mỡ chứa: hoạt chất dễ hòa tan trong một dung môi trơ đồng tan vs tá
dược
1631. Tá dược nhóm dầu mỡ động và thực vật: cấu tạo chủ yếu bôi tri…
1632. Các chất háo ẩm được thêm vào công thức thuốc mỡ nhằm tạo
ảnh hưởng đến: mức độ hydrat hóa của lớp sừng
1633. Cho công thức tá dược
65.Acid straric 140g

160
66.Acid stearic, kiểu N/D
1634. Trong công thức thuốc đặt, lanolin khan thường được dùng vào
vai rò: nhũ hóa
1635. Chất diện hoạt thường dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì có
tác dụng: làm giảm độ nhớt của môi trường phân tán
1636. Kích thước của viên nang mềm: nang dùng uống dung tích lớn
hơn 20 minim nên chọn dạng trụ
1637. Tá dược glycerol-gelatin thích hợp cho thuốc đặt dùng theo
đường: âm đạo
1638. Chọn ý sai về yêu cầu tá dược thuốc mỡ: có tá dược điều trị tốt
1639. Câu sai về viên bao: lớp bao là lớp liên tục bao phủ 1 phần hay
toàn bộ bề mặt viên nhân
1640. Hai tính chất cơ bản của khối thuốc (hạt, bột) để đóng vào nang:
độ trơn chảy, tính chịu nén
1641. Thời gian rã của viên nang mềm không quá: 60 phút
1642. Giai đoạn quan trọng nhất khi điều chế hỗn dịch bằng phương
pháp phân tán cơ học: nghiền ướt
1643. Tên gọi khác của thuốc khí dung dùng khí nén đóng sẵn: khí dung
tự động
1644. Nguyên nhân của hiện tượng không kết bông trong bào chế hỗn
dịch: kích thước hoạt chất không phù hợp
1645. Cơ chế giải phóng dược chất của thuốc đặt có tá dược thân dầu:
chảy lỏng ở thân nhiệt
1646. Chọn cỡ nang để đóng 500 mg bột thuốc có khối lượng riêng 0,8
g/ml: số 0
1647. Đặc điểm của nhóm tá dược béo trong điều chế thuốc đạn:
khoảng cháy khoảng 3C
1648. Chọn câu sai. Ưu điểm của PEG: làm dịu niêm mạc, không gây
kích ứng đại tràng khi đặt thuốc
1649. Chọn mệnh đề đúng: đối với thuốc bột, kích thước tiểu phân ảnh
hưởng đến độ đồng nhất
1650. Máy nghiền búa phân chia kích thước tiểu phân theo cơ chế: va
đập
1651. Chọn ý sai. Những lưu ý khi rây: dùng lực rung lắc rây mạnh để
tăng tốc độ rây
1652. Để nghiền Terpin hydrat, nên áp dụng biện pháp nghiền: dùng
dung môi

161
1653. Vai trò quan trọng nhất của Talc trong công thức thuốc bột
67.Menthol 0.5g
68.Tá dược bao riêng từng dược chất
1654. Tốc độ chảy lưu tính của bột/cốm đem dập viên sẽ có ảnh hưởng
đến: tinh dinh, lưu tính, độ cứng
1655. Trong công thức thuốc đặt, sáp ong thường được dùng với vai trò:
làm tăng độ cứng
1656. Yêu cầu chất lượng gelatin dùng làm vỏ nang, ngoại trừ: giới hạn
kim loại nặng
1657. Chất nhũ hóa sau có thể tạo được cả 2 kiểu nhũ tương tùy theo
phân tán vào pha nào trước: bentonit
1658. Tween ảnh hưởng đến tác dụng bảo quản của một số dẫn chất
của: acid p-hydroxybenzoic
1659. Tỷ lệ tăng khối lượng so với viên nhân của viên bao đường: 30-
70%
1660. Yêu cầu hàm lượng hoạt chất viên nén: Hàm lượng hoạt chất …
phải nằm trong giới hạn quy định so với … : từng viên, hàm lượng ghi
trên nhãn
1661. Chọn ý sai về yêu cầu tá dược thuốc mỡ: có tác dụng điều trị sốt
1662. Phương pháp phối hợp được dùng điều chế thuốc mỡ có hoạt chất
dễ tan trong tá dược: hòa tan
1663. Loại tá dược thích hợp làm thuốc mỡ tra mắt, thuốc mỡ kháng
sinh: tá dược nhũ tương khan
1664. Kiểu cấu trúc của thuốc mỡ Methyl salicylat (Công thức: Methyl
salicylat 500 g, Sáp ong trắng 250 g, Lanolin 250g) : nhũ tương N/D
1665. Tá dược thu được từ quá trình chế biến sữa động vật: lactose
1666. Độ ẩm của thuốc cốm nếu không có chỉ dẫn riêng, không quá ---
nước: 5%
1667. Tanin có thể tạo thành tủa khi kết hợp với các chất sau đây, ngoại
trừ: cloram..
1668. Polyethylen glycol trong công thức dịch bao phim có vai trò: hóa
dẻo
1669. Viên không rã mà hòa tan từ từ: viên ngậm
1670. Chọn câu sai về nhược điểm thuốc cốm: sinh khả dụng kém hơn
thuốc viên nén
1671. Kiểu cấu trúc cảu thuốc mỡ Benzosali (Công thức: acid benzoic
30g, aicd salicylic 60g, tá dược nhũ hóa 910g) : hỗn dịch

162
1672. Loại dầu béo thường được dùng điều chế các thuốc bôi kên vết
bỏng, vết loét nhằm thúc đẩy quá trình lên da: dầu cá
1673. Chọn ý sai về yêu cầu chất lượng của thuốc mỡ: đảm bảo độ vô
trùng cao
1674. Cách chuẩn bị tá dược PEG: tác dụng dịu với da cá và có khả
năng thấm cao
1675. Tá dược Witepsol --- thích hợp điều chế thuốc đạn với dược chất
khó phân tán hay dược chất dễ bay hơi: W
1676. Cơ chế giải phóng dược chất của thuốc đặt có tá dược thân nước:
hòa tan trong niêm dịch
1677. Thành phần của hệ đệm Gifford: Acid boric – natri carbonat
1678. Nhũ tương N/D có thể dùng cho dạng bào chế: Thuốc mỡ
1679. Theo GMP-WHO 2002,khu vực pha thuốc tiêm tiệt trùng được
bằng nhiệt độ cao có cấp độ sạch: Lọc.. hàn kín
1680. Khi cho nước chảy qua cột anionit, cột sẽ giữ lại: lon âm
1681. Tính đặc nhớt của dung môi dầu thực vật khi pha thuốc tiêm
được khắc phục bằng cách thêm: Ether ethylic
1682. Khi cho nước chảy qua cột cationit, cột sẽ giữ lại: lon dương
1683. Nguyên tắc điều chế nước cất: làm cho nước bốc hơi và ngưng tụ
trở lại
1684. Đặc trưng của nhà xưởng kiểu hành lang sạch: Hành lang có áp
suất lón hơn khu vực cấp 1
1685. Chọn chất nhũ hóa tốt cho nhũ tương tiêm truyền: Lecithin
1686. Chọn ý không đúng với nước khử khoáng: Đạt tiêu chuẩn tinh
khiết về mặt vi sinh
1687. Ưu điểm của tá dược PEG khi điều chế thuốc đặt,ngoại trừ: Tính
hút nước cao
1688. Yếu tố dung môi ảnh hưởng đến quá trình hòa tan chiết xuất
koong bao gồm: Cấu trúc dược liệu, nhiệt độ
1689. Chọn ý sai về các yếu tố dược học ảnh hưởng đến sự thấm thuốc
và hấp thụ thuốc qua da: Kiểm nghiệm
1690. Sự khuếch tán ngoại( khuếch tán tự do) có đặc điểm: Vận chuyển
chất tan trên bề mặt tiểu phân dược liệu
1691. Thử kiểm nghiệm lâm sàng tiến hành ở giai đoạn: Nghiên cứu
1692. Phương pháp phun sấy được áp dụng điều chế, ngoại trừ: Dược
chất nhạy cảm với nhiệt độ

163
1693. Máy dập viên xoay tròn thường được sử dụng: Sản xuất quy mô
lớn
1694. Tá dược độn-rã trong viên sủi bọt: natri carbonat
1695. Ưu điểm của thuốc khí dung, ngoại trừ: khí nén CFC thân thiện
với môi trường
1696. Tá dược độn vị ngọt mát dễ chịu, hòa tan nhanh dùng cho viên
đặt dưới lưỡi: manitol
1697. Đặc điểm cảu lanolin: tác dụng dịu với da và có khả năng thấm
cao
1698. Yêu cầu độ mài mòn của viên nén thông thường: <=3%
1699. Cơ chế giải phóng dược chất của tá dược PEG trong thuốc đặt:
hòa tan trong niêm dịch
1700. Vị trí sau khi hấp thu qua niêm mạc trực tràng sẽ bị chuyển hóa
qua gan trước khi vào hệ tuần hoàn chung: tĩnh mạch trĩ trên
1701. Chọn câu SAI. Yếu tố sinh lý của trực tràng: hàm lượng dược
chất
1702. Khi điều chế thuốc đặt, loại tá dược nào và kém tan trong dầu: tá
dược thân nước
1703. Chọn câu SAI. Yếu tố dược học ảnh hưởng đến sự hấp thu dược
chất qua đường trực tràng: pH của trực tràng
1704. Chọn câu SAI. Ưu điểm của thuốc đặt: sử dụng thuận tiện
1705. Chọn câu SAI. Chỉ số vẫn lưu ý thêm với tá dược thân dầu khi
điều chế thuốc đặt: chỉ số baso
1706. Nhược điểm của tá dược bơ ca cao: hiện tượng đa hình
1707. Chọn câu SAI. Ưu điểm của tá dược PEG khi điều chế thuốc đặt:
tính hút nước cao
1708. Chất dùng để bôi trơn khuôn khi điều chế thuốc đặt với tá dược
có khả năng co rút thể tích tốt: không cần dùng chất bôi trơn khuôn
1709. Thời gian tan rã của thuốc đặt có tá dược thân dầu: không quá 30
phút
1710. Chọn câu trả lời SAI. Trường hợp cần phải tính tá dược theo hệ
số thay thế khi điều chế thuốc đặt: luôn luôn tính tá dược theo hệ số thay
thế
1711. Thường sử dụng sinh khả dụng tương đương với thuốc đạn: IM
1712. Cách khắc phục gây kích ứng của PEG khi sử dụng thuốc đặt:
nhúng vào nước trước hi sử dụng
1713. Tá dược dùng cho thuốc đặt có công thức sau:

164
69.Colarigol ……. 0,2g
70.Witepsol
1714. Chọn câu trả lời SAI. Ưu điểm của thuốc bột: thích hợp với
những dược chất có mùi vị khó chịu
1715. Chọn câu trả lời SAI. Nhược điểm của thuốc bột: sinh khả dụng
kém hơn các dạng thuốc rắn khác
1716. Độ ẩm của thuốc bột nếu không có chỉ dẫn riêng: không quá 9%
nước
1717. Chọn câu trả lời SAI. Cách tăng độ trơn chảy của khối bột: giảm
tác động cơ học như rung, lắc phễu
1718. Chọn câu trả lời SAI. Nguyên tắc trộn bột kép: chất màu thêm
vào sau cùng
1719. Độ hòa tan được thử với loại thuốc bột: thuốc bột sủi bột
1720. Chọn câu trả lời SAI. Ưu điểm của thuốc cốm: sinh khả dụng cao
hơn các dạng thuốc rắn khác
1721. Độ ẩm của thuốc cốm nếu không có ghi chỉ dẫn riêng: không quá
5% nước
1722. Tính chất giúp giảm hao mòn máy và ít sinh nhiệt khi nén: tính
trơn chảy
1723. Vai trò, ảnh hưởng của tốc độ chảy lưu tính của bột cốm điều chế
phẩm: đồng đều hàm lượng, khối lượng
1724. Vai trò, ảnh hưởng của tỷ trọng biểu kiến của bột cốm đến chế
phẩm: độ xốp,khả năng chịu nén và tỉ trọng viên
1725. Lactose tương kị với: hoạt chất có gốc amin
1726. Phương pháp sản xuất viên nén nào hao mòn máy móc nhất: xát
hạt khô
1727. Viên sủi bọt dùng phương pháp điều chế: xát hạt từng phần
1728. Tá dược thuốc mỡ động vật và thực vật: cấu tạo chủ yếu bởi
triglycerid của các acid béo cao
1729. Chỉ cần lưu ý vs tá dược thân dầu khi điều chế thuốc đặt, ngoại
trừ: acid
1730. Chọn ý sai khi hòa tan hoạt chất vào tá dược thuốc mỡ: hòa tan
hoạt chất bay hơi trong bình rộng miệng, nhiệt độ k quá 50C
1731. Phương pháp nghiền chu sa, thần sa: thủy phi
1732. Thời gian tan rã của thuốc đặt có tá dược thân nước, không quá:
60 phút

165
1733. Loại lực tác động mạnh từ trên xuống ngay trên bề mặt nguyên
liệu để phá vỡ cấu trúc: lực nén
1734. Phương pháp phối hợp được dùng điều chế thuốc mỡ có hoạt chất
lỏng không đồng tan với tá dược: trộn đều nhũ hóa
1735. Cách gọi khác của tính chịu nén của thuốc: tính xốp
1736. Acid salicylic không tạo hỗn hợp eutecti với: urethan
1737. Thuốc nào sau đây chỉ được dùng với tác dụng tại chỗ: cả thuốc
trứng và niệu đạo
1738. Chọn câu sai. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu dược chất
qua đường: hệ động mạch trực tràng
1739. Chọn mệnh đề sai. Ưu điểm của thuốc đạn: quá trình hấp thu
nhanh và hoàn toàn, không khác biệt nhiều giữa các cá thể
1740. Nhược điểm của thuốc đạn: sự hấp thu thuốc thay đổi nhiều ngay
cả trong cùng một cá thể
1741. Yêu cầu chất lượng của thuốc đặt: phải có độ bền cơ học nhất
định…
1742. Chọn ý sai. Yêu cầu của một tá dược thuốc đặt: khoảng nóng chảy
lớn…
1743. Tá dược thuốc đặt thân dầu cần thêm các yêu cầu sau: chỉ số acid
<3 và chỉ số iod <7
1744. Đặc điểm của nhóm tá dược béo trong điều chế thuốc đạn:
khoảng chảy khoảng 3oC
1745. Witepsol H là tá dược thuộc nhóm: triglycerid bán tổng hợp
1746. Gelatin ít được dùng để điều chế thuốc đặt cho: khó điều chế và
bảo quản
1747. Nhược điểm của PEG khi làm tá dược điều chế thuốc đặt: làm
thuốc đạn trở nên giòn…
1748. Chọn mệnh đề đúng: đối với hỗn dịch thuốc,…
1749. Máy nghiền trực phân chia kích thước tiểu phân theo cơ chế: nép
ép
1750. Máy nghiền búa phân chia kích thươc tiểu phân theo cơ chế: va
đập
1751. Chọn ý sai. Những lưu ý khi rây: nên dùng lực lắc rây mạnh để
tăng tốc độ rây
1752. Yêu cầu độ ẩm của thuốc cồn: <5%
1753. Phương pháp bào chế thuốc cốm: b-c
1754. Cho công thức thuốc bột sát trùng da:

166
71.Lưu huỳnh 1g
72.Hoạt chất và tá dược hút
1755. Hoạt chất không ổn định ở đường tiêu hóa hoặc mất tác dụng do
chuyển hóa lần đầu qua gan: oestradiol
1756. Tá dược độn dễ hút ẩm và làm viên có độ cứng kém: gluco
1757. Tá dược độn thường dung cho viên ngậm: sacchar
1758. Để nghiền Long não, nên áp dụng biện pháp nghiền:dùng dung
môi
1759. Ưu điểm của thuốc bột so với viên nén: sinh khả dụng cao hơn
1760. Thuốc bột nào phải đạt yêu cầu về độ vô khuẩn: b-c
1761. Cần lưu ý gì khi bào chế thuốc bột sau:
73.Kali clorat 0,6g
74.Kali clorat khi nghiền,…
1762. Lactose tương kị với: hoạt chất có gốc amin
1763. Tá dược trơn tan trong nước: natri lauryl sulfat
1764. Tá dược trơn không tan trong nước: acid stearic
1765. Magnesi-nhôm silicat là tá dược rã theo cơ chế: trương nở
1766. Kaolin là tá dược nén thuộc nhóm: nhóm muối vô cơ
1767. Tỷ trọng biểu kiến của bột cốm đem dập viên sẽ ảnh hưởng đến:
độ xốp, khả năng chịu nén..
1768. Khi điều chế thuốc đặt, khi dược chất dễ tan trong dầu và kém
tan trong nước nên chọn tá dược: thân nước
1769. Thuốc đặt không thích hợp với: hoạt chất bên trong môi trường
pH của dịch vị
1770. Cho công thức bào chế:
75.Sulfamethoxazol 400mg
76.Vai trò của titan dioxyd trong công thức: tá dược màu
1771. Cho công thức bào chế:
77.Thiamin hydroclorid 125mg
78.Vai trò của amidon trong công thức: tá dược độn, dính, rã
1772. Tá dược nào sau đây là tá dược đa năng: comp
1773. Theo DĐVN, thời gian rã và hòa tan của viên sủi bọt là: 5 phút
1774. Vai trò của acid tatric trong công thức sau:
79.Strychnin sulfat 0,5mg
80.Tá dược điều chỉnh pH
1775. Vai trò, ảnh hưởng của tỷ trọng biểu kiến của bột/cốm để chế
phẩm: độ xốp,…
1776. Hàm lượng dược chất độc ---- cần phải dùng bột mẹ: <50mg
167
1777. Thành phần của hệ đệm Gifford
Acid boric – natri carbonat
1778. Nhũ tương N/D có thể dung trong dạng bào chế nào
Thuốc mỡ
1779. Khi cho nước chảy qua cột anionit cột sẽ giữ lại
ion âm
1780. Tính đặc nhớt của dung môi dầu thực vật khi pha thuốc tiêm được
khắc phục bằng cách thêm
ethrer ethylic
1781. Khi cho nước chảy qua cột cationit cột sẽ giữ lại
ion dương
1782. Nguyên tắc điều chế nước cất
làm nước bốc hơi và ngưng tụ trở lại
1783. Đặc trưng của nhà xưởng kiểu hành lang sạch
hành lang có áp suất lớn hơn khu vực cấp 1
1784. Chất nhũ hóa tốt nhất cho nhũ tương tiêm truyền
lecithin
1785. Chọn ý không đúng với nước khử khoáng
đạt tiêu chuẩn tinh khiết về mặt vi sinh
1786. Ưu điểm của tá dược PEG khi điều chế thuốc đặt , ngoại trừ
tính hút nước cao
1787. Yếu tố dung môi ảnh hưởng đến quá trình hòa tan chiếc xuất không
bao gồm
cấu trúc dược liệu nhiệt độ
1788. Chọn ý sai về các yếu tố dược học ảnh hưởng đến sự thấm thuốc và
hấp thu thuốc qua da
kiểm nghiệm
1789. Sự khuyếch tán ngoại có đặc điểm
vận chuyển chất tan trên bề mặt tiểu phân dược liệu
1790. Thử nghiệm lâm sàn tiến hành ở giai đoạn
nghiên cứu
1791. Phương pháp phun sấy được áp dụng điều chế, ngoại trừ
A) Dược chất nhạy cảm với nhiệt độ
B. Cốm hòa tan
C. Dược chất bền vững với nhiệt độ
D. Cốm thuốc từ các dịch chiết dược liệu 5 Г

168
1792. Câu 17: Máy dập viên xoay tròn thường được sử dụng
A. Dập viên sủi bọt
B Dập viên tạm thời trong cát hạt khổ
C. Nghiên cứu
D) Sản xuất quy mô lớn
1793. Câu 18: Tá dược Witepsol thích hợp điều chế thuốc đạn ở những vùng
có khí hậu nhiệt đới nhờ có nhiệt độ chảy cao
A. W
C. S
B. H
D) E
1794. Câu 19: Sự khuếch tán nội (sự thẩm tích) có đặc điểm
A Quá trình hòa tan chiết xuất có tính chọn lọc –
B Tốc độ nhanh hơn so với khuếch tán ngoại
C Các chất tan phân tử lớn có thể đi qua màng
D Xảy ra chủ yếu trên những tế bào bị chia cắt
1795. Chỉ số cần lưu ý với tá dược thân dầu khi điều chế thuốc đặt, ngoại trừ

A. iod
B. Xà phòng hóa
C. Acid
D) Base
1796. Tá dược Witepsol thích hợp điều chế thuốc dạn với dược chất có tỉ
trọng lớn, dễ lắng, khi đổ khuôn và không bền ở nhiệt độ cao
Α. Η
B. W
C.s
DE
1797. Hai điều kiện cơ bản mà bột, hạt cần đáp ứng để viên nén đạt độ đồng
đều khối lượng
A. Tỷ trợng , độ ẩm
B) Kích thước hạt, lưu tính
cTỷ trọng, kích thưỐc hạt
d. Kích thước hạt, độ ẩm :
1798. Chọn ý đúng với nước cất
A. Đạt các tiêu chuẩn tinh khiết về mặt hóa học(
B. Có thể dùng pha chế thuốc tiêm và thuốc nhỏ nhưng không đạt tiêu chuẩn

169
về mặt vi sinh måt
C. Nước cất thông thường chỉ dùng để rửa dụng
D. Nước sử dụng chủ yếu trong pha chế các dạng thuốc nước là nước cất pha
tiêm
1799. Câu 35: Khi hoạt chất là long não, chất dẫn là glycerin, phương pháp
tốt nhất để tạo hỗn dịch mịn
A. Nghiền long não cho mịn với cồn cao độ
B. Phương pháp ngưng kết do thay đổi dung môi -
1800. Câu 1 . Nhãn thành phẩm dạng bào chế nào luôn có chữ “Lắc kỹ trước
khi dùng”:
A. Hỗn dịch
B. Hỗn dịch, dung dịch
C. Hỗn dịch, nhũ tương
D. Dung dịch, nhũ tương
1801. Câu 2. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp ngưng kết, cần lưu ý:

A. Hòa tan dược chất thành các dung dịch thật loãng
B. Phối hợp các dung dịch dược chất hoặc dung dịch dược chất với chất dẫn
phải từ từ từng ít một
C. Vừa phối hợp vừa phải phân tán nhanh dược chất trong chất dẫn
D. Tất cả đều Câu
1802. 3. Pha liên tục còn gọi là:
A. Pha nội
B. Pha ngoại
C. Pha phân tán
D. A và C
1803. Câu 4. CHỌN CÂU SAI. Yêu cầu đối với chất nhũ hóa:
A. Có khả năng nhũ hoá mạnh đối với nhiều loại dược chất.
B. Bền vững, ít bị tác động của các yếu tố như pH, nhiệt độ, chất điện giải,
chất háo nước, vi khuẩn, nấm mốc...
C. Có màu sắc hoặc mùi vị riêng.
D. Không gây tương kỵ lý, hoá học với các dược chất và chất phụ hay gặp
trong thuốc.
1804. Câu 5. Chất tẩy rửa thường có HLB vào khoảng:
A. 7-9
B. 8-13

170
C. 13-15
D. 15-18
1805. Câu 6. Chất diện hoạt thường dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì
có tác dụng:
A. Làm dược chất dễ hấp thu.
B. Làm giảm sức căng bề mặt.
C. Làm tăng độ nhớt của môi trường phận tán.
D. Làm giảm độ nhớt của môi trường phận tán.
1806. Câu 7. Để một nhũ tương bền thì:
A. Hiệu số tỉ trọng của hai tướng gần bằng không.
B. Kích thước của tiểu phân tướng nội lớn.
C. Sức căng bề mặt pha phân cách lớn.
D. Nồng độ của pha phân tán càng lớn.
1807. Câu 8. CHỌN CÂU SAI. Phương pháp xác định kiểu nhũ tương:
A. Phương pháp pha loãng.
B. Phương pháp đo dộ dẫn điện.
C. Phương pháp nhuộm màu.
D. Phương pháp kết tụ.
1808. Câu 9. CHỌN CÂU SAI. Ưu điểm của dạng thuốc hỗn dịch:
A. Làm cho dược chất có tác dụng nhanh hơn.
B. Hạn chế được nhược điểm của một số dược chất mà khi hòa tan sẽ không
bền vững hoặc mùi vị khó uống.
C. Có thể chế được các dược chất rắn không hòa tan hoặc rất ít hòa tan trong
các chất dẫn thông thường dưới dạng thuốc lỏng.
D. Hạn chế tác dụng tại chỗ của các thuốc sát khuẩn muối chì trên da hoặc
trên niêm mạc nơi dùng thuốc.
1809. Câu 10. Yêu cầu chất lượng của thuốc hỗn dich, “Khi để yên dược
chất rắn phân tán có thể tách thành lớp riêng nhưng phải trở lại trạng thái
phân tán đồng đều trong chất dẫn khi lắc nhẹ chai thuốc trong 1-2 phút và
giữ nguyên được trạng thái phân tán đều đó trong”:
A. Vài phút.
B. Vài giờ.
C. Vài ngày.
D. Mãi mãi.
1810. Câu 11. Với dược chất rắn (pha phân tán) khó thấm môi trường phân
tán, muốn thu được hỗn dịch có độ ổn định như mong muốn nhất thiết phải
dùng:

171
A. Chất bảo quản.
B. Chất gây thấm.
C. Chất nhũ hoá.
D. Chất tăng độ nhớt.
1811. Câu 12. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học,
giai đoạn quan trong nhất là:
A. Nghiền khô.
B. Nghiền ướt.
C. Phân tán khối bột mịn nhão dược chất rắn vào chất dẫn.
D. Tất cả các giai đoạn trên đều quan trọng như nhau.
1812. Câu 13. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành, độ ổn định và sinh
khả dụng của thuốc hỗn dịch:
A. Tính thấm của dược chất rắn.
B. Kích thước tiểu phân dược chất rắn.
C. Độ nhớt của môi trường phân tán.
D. Tất cả đều .
1813. Câu 14. Hỗn dịch hay nhũ tương thuốc là một hệ phân tán:
A. Đồng thể
B. Dị thể thô
C. Keo
D. Vi dị thể
1814. Câu 15. DĐVN quy định tính chất của hỗn dịch: “khi để yên, hoạt
chất rắn phân tán có thể tách thành lớp riêng nhưng phải ……….. trong chất
dẫn khi lắc ….. chai thuốc trong ……. và ……… được trạng thái phân tán
đều này trong ……”.
A. giữ nguyên trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 – 2 giây, giữ nguyên, vài giây
B. giữ nguyên trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 – 2 giây, giữ nguyên, vài
phút
C. trở lại trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 – 2 phút, giữ nguyên, vài giây
D. trở lại trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 – 2 phút, giữ nguyên, vài phút
1815. Câu 16. Các phương pháp điều chế hỗn dịch:
A. Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun
nóng
B. Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp ngưng kết
C. Phương pháp ngưng kết, phương pháp dùng dung môi chung
D. Phương pháp keo khô, phương pháp keo ướt
1816. BÀI 2: NHŨ TƯƠNG

172
1817. Ưu điểm:
1818. Phối hợp DC chỉ tan trong 1 dm
1819. Phát huy td diều trị (độ phân tán cao)
1820. Dược chất hấp thu, che dấu mùi vị
1821. Dược chất không/ít tan trong nước  IV D/N
1822. Thuốc mỡ, đạn, trứng
1823. Nhược điểm: hệ dị thể không bền, dễ bị tách lớp
1824. Phân liều không chính xác khi nhũ tương tách pha
1825. Yếu tố ảnh hưởng:
1826. + chênh lệch tỷ trọng 2 pha:KP tăng tỷ trọng D/N + chất ngọt + tăng
độ nhớt, không tăng tỷ trọng nhiều, giảm tỷ trong D/N
1827. + kích thước tiểu phân: lớnvận tốc nhanh  HT lắng cạn/kết tinh
1828. Thành phần:
1829. Pha dầu: dầu mỡ, tinh dầu, sáp, nhựa, hoạt chất tan trong dầu… Pha
nước: nước thơm, dịch chiết thảo mộc, ethanol, glycerin (dung môi hỗn hòa
với nước)…, các dược chất, tá dược tan được trong các dung môi trên.
1830. Chất nhũ hóa: giúp cho NT hình thành và có độ bền nhất định
1831. Chất nhũ hóa : Thiênnhiên, Tổnghợp và bán tổng hợp , Thểrắn dạng
hạt nhỏ Lưu ý: Khi nồng độpha phân tán :
1832. ≤0,2%: có thể ko dùng CNH
1833. 0,2–2%: có thể ổnđịnh bằng cách tăng độnhớt
1834. > 2%: phải dùng CNH
1835.
1836. Câu 1. Trong đa số trường hợp, để giúp cho nhũ tương dễ hình thành
và có độ bền vững nhất định, thường cần những chất trung gian đặc biệt
được gọi là:Chất nhũ hóa.
1837. Câu 2. Kiểu nhũ tương phụ thuộc vào: Tỉ lệ thể tích giữa hai
tướng.
1838. Câu 3. Nhũ tương bị phá vỡ hoàn toàn và không hồi phục lại khi:Có
sự kết dính.
1839. Câu 4. Khi thực hiện ly tâm để thúc đẩy sự tách lớp tức là đã tác động
lên yếu tố sau đây của hệ thức Stockes:Gia tốc trọng trường.
1840. Câu 5. Chất nhũ hóa nào sau đâycó thể tạo ra được hai kiểu nhũ tương
tùy theo phân tán vào tướng nào trước:Bentonit

173
1841. Câu 7. Trong phương pháp ngưng kết tủa tạo ra do hoạt chất bị thay
đổi dung môi, với chất dẫn là nước, để thu được hỗn hợp mịn, điều nào sau
đây KHÔNG NÊN LÀM:Đổ một lần vừa khuấy mạnh dung dịch hoạt
chất sẽ kết tủa toàn bộ vào chất dẫn.
1842. Câu 8. Các chất nào sau đây có thể làm chất nhũ hóa, chất gây thấm
cho cả 3 dạng uống, tiêm, dùng ngoài:Các polysorbat( methyl cellulose),
lecithin( phospholipid)
1843. + D/N, uống:polysaccharid( gôm arabic, carogeen):vị dễ chịu, ổn định
pH; protein(gelatin): lưỡng tính ; nhôm hydroxyd/ magne hydroxyd
1844. + D/N, dùng ngoài: glycoside( saponin): tạo bọt nhiều , vị đắng
1845. + N/D, dùng ngoài: sterol( lanolin khan, cholesterol và cholesterol
este): nhũ hóa yếu
1846. +hóa trị 1 : D/N
1847. + hóa trị 2,3 N/D
1848. Tween : thân nước D/N = span  tiêm
1849. Câu 9. Nhũ tương là một hệ gồm: hai pha lỏng không đồng tan vào
nhau .Chất lỏng phân tán đều trong một chất lỏng khác dưới dạng hạt
nhỏ.
1850. Câu 10. Một nhũ tương N/D, có nghĩa là: Pha liên tục là dầu(pha
ngoại ) mt phân tán
1851. + D/N : pha không liên tục (pha nội) pha phân tán
1852. Câu 11. Để một nhũ tương bền thì: Kích thước của tiểu phân
tướng nội phải nhỏ; Môi trường phân tán phải có độ nhớt thích hợp.
1853. Chênh lệch giữa 2 pha càng nhỏ ; độ nhớt lớn; nồng độ nhỏ
1854. Câu 12. Chất diện hoạt thường dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì
có tác dụng: Làm giảm sức căng liên bề mặt.
1855. + Tạo lớp áo bảovệ xung quanh các tiểu phân pha phân tán
1856. + Tan trong pha nào thì pha đósẽ đóng vai trò pha ngoại
1857. Câu 13. Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ
tương khi:Phương tiện gây phân tán là cối chày. NT D/N
1858. Câu 14. Phương pháp xà phòng hóa điều chế nhũ tương có đặc
điểm: Chất nhũ hóa được tạo ra trong quá trình điều chế.
1859. Câu 15. Kiểu nhũ tương mà tướng nội có thể chiếm tỉ lệ >70% là:
D/N (74%)
1860. NT loãng: ≤2% ; NT đặc >2% ( TT: 10-50%)

174
1861. N/D : chiếm tỉ lệ <50%
1862. Câu 16. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học,
giai đoạn quan trọng nhất là:Nghiền ướt( độ mịn , chất lượng)
1863. Quy trình điều chế: nghiền khô, nghiền ướt ( HC thân nước + HC sơ
nước: khó thấm nước ), nghiền trộn khối nhão, phân tán vào chất dẫn, đóng
chai và dán nhãn
1864. Câu 17. Trong công thức nhũ tương chỉ có một chất nhũ hóa là gôm
arabic với pha dầu ở trạng thái lỏng thì phương pháp bào chế nên chọn là:
Phương pháp thêm tướng ngoại vào tướng nội.(pp keo khô : phòng TN)
1865. Tỉ lệ: (4 dầu, 2 nước, 1 gôm ) ;NT thân nước D/N ;cối chày
1866. + pp keo ướt :công nghiệp, máy khuấy,thân nước/dầu : D/N, N/D .
phương pháp thêm tướng nội vào tướng ngoại
1867. Câu 18. Mục đích của giai đoạn nghiền ướt trong điều chế hỗn dịch là
làm cho:Bề mặt của dược chất thấm chất dẫn.
1868. Giảm kích thước của các khối tụ để tạo một sản phẩm thích hợp (mịn)
1869. Câu 19. Hỗn dịch hay nhũ tương thuốc là một hệ phân tán:Vi dị thể
1870. Nhũ tương:dị thể (L/L), chất nhũ hóa, keo ướt , keo khô, dùng chung
dm
1871. Hỗn dịch:dị thể (R/L),chất gây thấm, pp cơ học, ngưng kết, phối hợp
1872. Dung dịch:đồng thể, chất làm tăng độ tan, hòa tan trong dm
1873. Câu 20. Hỗn dịch tiêm thường có ưu điểm:Thời gian tác dụng dài
hơn so với dạng dung dịch.(12-36h)
1874. Câu 21. Trạng thái cảm quan thường có của một hỗn dịch thô
là:Đục, có thể lắng cặn.
1875. Câu 22. Sau khi đóng hỗn dịch hoặc nhũ tương vào chai thì phải đóng
đầy để tránh sự xâm nhập của vi khuẩn từ không khí: SAI (bao bì thể tích
lớn hơn thuốc)
1876. Câu 23. Sau khi pha chế, nếu hỗn dịch có tạp chất cơ học thì phải
dùng lọc để loại tạp: SAI (hỗn dịch không lọc )
1877. Câu 24 Khi dược chất là long não( camphor), chất dẫn là nước cất,
phương pháp tốt nhất để tạo hỗn dịch mịn là:Phương pháp ngưng kết do
thay đổi dung môi.
1878. TH: tủa HC tạo do pứ hh( hòa tan thành dd thât loãng + 2dd : vừa phối
hợp, vừa phân tán

175
1879. Câu 25. Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với thuốc có cấu trúc nhũ
tương hoặc hỗn dịch:Hiện tượng khuếch tán, hiện tượng thẩm tích.
1880. Câu 26. Các hiện tượng đặc trưng của bề mặt tiếp xúc:Hiện tượng
hấp thụ, SCBM.
1881. Câu 27. Kiểu nhũ tương được quyết định chủ yếu bởi:Bản chất
nhũ hóa.
1882. Câu 28. Nhũ tương kiểu N/D có thể dùng trong các dạng bào
chế:Thuốc mỡ.
1883. Câu 29. Gôm arabic làm chất nhũ hóa:Trong nhũ tương uống.D/N
1884. Câu 30. Chọn chất nhũ hóa tốt nhất cho nhũ tương tiêm truyền trong
số các chất sau đây:Lecithin.
1885. Câu 31. Được gọi là nhũ dịch dầu thuốc vì:Tướng nội là tướng
dầu có tác dụng dược lý.
1886. Câu 32. Phương pháp keo khô còn được gọi là phương pháp 4:2:1 là
muốn lưu ý tỉ lệ:Dầu: nước: gôm.
1887. Câu 33. Áp dung tỉ lệ 4:2:1 của phương pháp keo khô khi:Thực
hiện giai đoạn điều chế nhũ tương đậm đặc.
1888. Câu 34. Nhũ tương thuốc tiêm truyền nhằm: Cung cấp năng
lượng.
1889. Câu 35. Dầu thực vật KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG trong nhũ tương
thuốc tiêm:Dầu thầu dầu.
1890. Câu 36. Kích thước của tướng dầu trong nhũ tương thuốc tiêm phải có
đường kính: <1μm
1891. Câu 37. Khi phối hợp Sween và Span làm chất nhũ hóa, nhũ tương
thu được có cấu trúc kiểu N/D: SAI.(do tween thân nước (D/N)=span (N/D)
1892. Câu 38. Một chất có HBL=15 có tính thân nước: ĐÚNG.
1893. HBL<10 : thân dầu, tan trong nước (N/D)
1894. HBL>10: thân nước, tân trong dầu(D/N)
1895. Câu 39. Bột, cốm pha hỗn dịch uống áp dụng trong trường
hợp:Dược chất dễ bị thủy phân.
1896. Câu 40. Điều nào KHÔNG ĐÚNG với gôm arabic:Dùng ngoài.
1897. Chất nhũ hóa ổn định, trương nở trong nước, có chứa men, có tác
dụng làm giảm SCBM
1898. Câu 41. Các chất nhũ hóa cho nhũ tương kiểu N/D: Span,
cholesterol.

176
1899. Câu 42. RHLB dùng để chỉ:HLB tới hạn cần thiết để một loại
dầu cho một kiểu nhũ tương ổn định.
1900. Câu 43. Các Tween thường có các HLB trong khoảng:15-17
1901. + giá trị RHLB:dầu hạt bông (D/N) 6-7;( N/D)-; dầu parafin (10-
12;5-6); sáp ong(9-11;5); lanolin khan (12-14; 8);dầu thầu dầu(14;-); acid
oleic(17;-)
1902. + giá trị HLB: phá bọt 1-3; N/D 3-6; chất gây thấm 7-9; D/N 8-18;
chất trung gian hòa tan 15-20; chất tẩy rửa 13-15
1903. Câu 44. Hỗn hợp gồm 60% chất điện hoạt A(HBL=4) và 40% chất
điện hoạt B (HBL= 16) sẽ tạo ra hỗn hợp A+B có HBL là:
0,6*4+0,4*16=8,8
1904. Câu 45. Dòng chữ “for oral suspension” được USP được quy định viết
trên nhãn của dạng tế bào nào? Cốm pha thành hỗn dịch uống.
1905. Câu 47. Hệ thức Stockes không nêu được yếu tố nào sau đây:Sức
căng liên bề mặt.
1906. Câu 48. Chất diện hoạt thường được sử dụng với các mục
đích:Trung gian hòa tan, nhũ hóa; gây thấm, nhũ hóa; sát khuẩn, làm
thay đổi tính thấm của dược chất qua da.
1907. Câu 49. Chất nhũ hóa nào trong số các chất sau có nguồn gốc thiên
nhiên và là một phospholipid? Lecithin
1908. Câu 50. Để điều chế hỗn dịch có hoạt chất là chì clorid, phương pháp
nên lựa chọn là:Ngưng kết nhờ phản ứng hóa học.
1909.
1910.
1911.
1912. CHƯƠNG 7. THUỐC MỠ
1913. Câu 1. Chọn một ý KHÔNG ĐÚNG theo định nghĩa thuốc mỡ
DĐVN:
1914. Điều trị tại chổ và toàn thân.
1915. Câu 2. Ý nào KHÔNG ĐÚNG cho thuốc mỡ:
1916. Chỉ cho tác dụng điều trị tại chổ.
1917. Câu 3. Yêu cầu nào sau đây không được đặt ra cho thuốc mỡ?
1918. Vô khuẩn.
1919. Câu 4, Sự phân loại thuốc mỡ không căn cứ vào:
1920. Kích thước tiểu phân.

177
1921. Câu 5. Bột nhão là dạng thuốc:
1922. Hoạt chất rắn dạng hạt mịn>40% phân tán đồng đều trong tá
dược.
1923. Câu 6. Điểm khác nhau về “bột nhão” và “hồ nước” thuộc về yếu tố:
1924. Đặc tính của tá dược.
1925. Câu 7. “Hồ nước” được phân biệt với các dạng thuốc mỡ hỗn dịch
khác vì:
1926. Tá dược thân nước và có >=40% hoạt chất rắn trong thành phần.
1927. Câu 8. Kem bôi da có thể chất mềm mịn, hấp dẫn do:
1928. Cấu trúc là nhũ tương D/N.
1929. Câu 9. Kem bôi da có cấu trúc:
1930. Có thể chất rất mềm và mịn màng; Nhũ tương dầu trong nước.
1931. Câu 10. “Vùng hàng rào Rein” nằm:
1932. Ranh giới giữa hai lớp sừng và lớp niêm mạc trong biểu bì.
1933. Câu 11. Trung bì đóng vai trò:
1934. Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất thải
1935. Điều hòa huyết áp
1936. Điều hòa nhiệt độ
1937. Tiếp nhận hoạt chất để chuyển đến các mô, đến các tổ chất cần trị
liệu.
1938. Câu 12. Về mặt bào chế thuốc mỡ, cần quan tâm đến chức năng nào
của da?
1939. Bảo vệ, lưu trữ.
1940. Câu 13. Loại ta dược thích hợp nhất để điều chế thuốc mỡ gây tác
dụng điều trị toàn thân:
1941. Tá dược nhũ tương D/N.
1942. Câu 14. Thuốc mỡ không được chảy ở nhiệt độ:
1943. 37*C.
1944. Câu 15. Khi bảo quản thuốc mỡ, cần lưu ý nhất đến yếu tố:
1945. Vi sinh vật.
1946. Câu 16. Đối với loại thuốc mỡ được sử dụng lâu dài, cần phải quan
tâm đến tín:
1947. Không gây dị ứng, kích ứng.
1948. Câu 17. Cơ chế chủ yếu của sự vận chuyển thuốc qua da.
1949. Chênh lệch nồng độ giữa các lớp da.

178
1950. Câu 18. Chọn một yếu tố cản trở sự hấp thu qua da:
1951. Độ dày của màng khuếch tán.
1952. Câu 19. Vai trò tá dược thuốc mỡ không bao gồm yếu tố:
1953. Gây tác dụng điều trị.
1954. Câu 20. Tá dược dùng cho bôi vết bỏng không nhất thiết phải đạt:
1955. Có tác dụng kiềm khuẩn mạnh.
1956. Câu 21. Chọn Ý SAI về ưu nhược điểm chính của tá dược thuộc nhóm
dầu mỡ:
1957. Có tác dụng nhũ hóa các chất lỏng phân cực.
1958. Câu 22. Hãy chọn một Ý SAI về tính chất của tá dược thuộc nhóm
hydrocarbon:
1959. Dẫn thuốc thấm sâu.
1960. Câu 23. Tính chất nào sau đây không đúng với sáp:
1961. Cấu tạo bởi các glycerid của acid béo cao và glycerin.
1962. Câu 24. Ý nào sau đây không phải là tính chất của tá dược nhũ hóa:
1963. Bền vững hơn với nhiệt độ.
1964. Câu 25. Khả năng hút nước của lanolin ngậm nước:
1965. 25%
1966. Câu 26. Nhược điểm lớn nhất của lanolin:
1967. Độ bền vững.
1968. Câu 27. Hoocn hợp tá dược hydrocarbon với các sáp tự nhiên được
xếp vào nhóm:
1969. Tá dược nhũ hóa.
1970. Câu 28. Ưu điểm nổi bật của các dầu mỡ hydrogen hóa là:
1971. Bền vững về lý hóa học.
1972. Câu 29. Thuốc mỡ loại gel, tá dược được dùng chủ yếu thuộc nhóm:
1973. Thân nước.
1974. Câu 30. Tỉ lệ nago trong các hỗn hợp sau không đạt thể chất thuốc
mỡ:
1975. PEG 4000 80
1976. PEG 300 20.
1977. Câu 31. Một ưu điểm lớn nhất của tá dược nhũ tương D/N:
1978. Dẫn thuốc thấm sâu.
1979. Câu 32. Một loại tá dược nào cần thêm đồng thời chất bảo quản và
chất hút ẩm:

179
1980. Tá dược nhũ tương D/N.
1981. Câu 33. Điều chế thuốc mỡ bạc keo cần loại tá dược nào?
1982. Tá dược nhũ hóa.
1983. Câu 34. Chất giữ ẩm cho tá dược gel:
1984. Glycerin hoặc propyllenglycol.
1985. Câu 35. Tá dược gel carbopol cần thêm các chất kiềm nhằm:
1986. Trung hòa môi trường để tăng độ nhớt.
1987. Câu 36. Ta dược thường được pha chế sẵn để tiện pha chế:
1988. Tá dược nhũ hóa.
1989. Câu 37. Liên quan đến ưu điểm của tá dược nhũ tương khan, CHỌN
Ý SAI:
1990. Dễ rửa, ít gây cảm giác khó chịu và ít gây cản trở hoạt động sinh
lý của da.
1991. Câu 38. Liên quan đến ưu điểm của tá dược nhũ tương kiểu D/N,
CHỌN Ý SAI:
1992. Bền vững về mặt vi sinh vật và nhiệt động học.
1993. Câu 39. Khi cần gây tác dụng toàn thân, nên chọn tá dược nhóm:
1994. Các nhũ tương D/N
1995. Câu 40. Khả năng phóng thích hoạt chất khỏi tá dược phụ thuộc vào
nhất vào:
1996. Độ tan của hoạt chất.
1997. Câu 41. Cấu trúc của thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp trộn đều
đơn giản:
1998. Hỗn dịch.
1999. Câu 42. Trong phương pháp trộn đều đơn giản, công đoạn quyết định
chất lượng thuốc mỡ là giai đoạn:
2000. Điều chế thuốc mỡ đặc.
2001. Câu 43. Điều chế thuốc mỡ nhũ tương quan trọng nhất là:
2002. Nhiệt độ lúc phối hợp hai tướng.
2003. Câu 44. Phương pháp trộn đều nhũ hóa thường được áp dụng nhất
với:
2004. Tá dược khan hoặc nhũ tương.
2005. Câu 45. Phương pháp thường được áp dụng nhất khi dùng ta dược
lanolin khan là:
2006. Trộn đều nhũ hóa.

180
2007. Câu 46. So với tá dược gel khác, PEG có ưu điểm hơn hà:
2008. Cải thiện độ tan của hoạt chất.
2009. Câu 47. Dược điển Việt Nam III quy định kích thước tiểu phân hoạt
chất rắn trong thuốc mỡ tra mắt:
2010. <75μ
2011. Câu 48. Thuốc mỡ Ketoprofen (giảm đau) cần tá dược phóng thích
nhanh là:
2012. Gel carbopol
2013. Câu 49. Thuốc mỡ Dalibour là thuốc mỡ:
2014. Kiểu nhũ tương N/D.
2015. Câu 50. Thuốc mỡ Benzosali là thuốc mỡ:
2016. Kiểu hỗn dịch
2017. Câu 51. Thuốc mỡ tra mắt tetracyclin hydrochlorid 1% thường được
chọn dạng:
2018. Hỗn dịch, tá dược nhũ tương khan.
2019. Câu 52. Thuốc mỡ bảo vệ da cần chọn tá dược:
2020. Không có khả năng thấm nước.
2021. Câu 53. Thuốc mỡ bảo vệ da cần phải dùng tá dược thuộc nhóm
2022. Tá dược thân dầu.
2023. Câu 54. Thuốc mỡ tra mắt hỗn dịch không nhất thiết phải được pha
chế với:
2024. Tá dược phải có cấu trúc nhũ tương.
2025. Câu 55. Thuốc mỡ kháng sinh không nhất thiết yêu cầu:
2026. Tá dược nhũ tương N/D.
2027. Câu 56. Thuốc mỡ tra mắt kháng sinh, làm săn se cần chọn tá dược
nhóm:
2028. Tá dược nhũ hóa.
2029.
2030. CHƯƠNG 8. THUỐC ĐẶT
2031.
2032. CHƯƠNG 9. THỐC BỘT THUỐC CỐM
2033. Câu 1. Khi nghiền chất có tính oxy hóa mạnh nên chọn:
2034. Cối thủy tinh
2035. Câu 2. Máy nghiền có búa thực hiện việc nghiền tán chất rắn theo cơ
chế:

181
2036. Va đập.
2037. Câu 3. Máy nghiền có hòn bi nặng thực hiện nghiền tán chất rắn theo
cơ chế:
2038. Va đập và nghiền.
2039. Câu 4. Máy nghiền mâm thực thực hiện việc nghiền tán chất rắn theo
cơ chế:
2040. Nén ép và nghiền.
2041. Câu 5. Khi ghi “Bột mịn (180/125) nghĩa là:
2042. Ít nhất 95% tiểu phân bột qua rây số 180 và nhiều nhất 40% qua
rây số 125.
2043. Câu 6. Theo DĐVN III, bột rất mịn là bột có nhiều nhất 40% qua
rây số 90.
2044. Câu 7. Theo DĐVN III, bột thô là bột có nhiều nhất 40% qua bột
rây số 355.
2045. Câu 8. Trong một đơn bột kép, khi nghiền bột đơn phải bắt đầu nghiền
từ dược chất:
2046. Có khối lượng lớn.
2047. Câu 9. Trong đơn thuốc bột kép, khi trộn bột, phải bắt đầu trộn từ
dược chất:
2048. Có khối lượng nhỏ.
2049. Câu 10. Khi trong đơn thuốc bột kép có chất có màu, phải cho chất có
màu vào:
2050. Giai đoạn giữa trong quá trình trộn.
2051. Câu 11. Trong điều chế thuốc bột, khi nghiền hoặc trộn dược chất độc
A, B với khối lượng nhỏ nên lót cối trước bằng bột thuốc thường nhằm:
2052. Tránh cho dược chất độc A, B khỏi bết dính vào thành cối.
2053. Câu 12. Trong một số trường hợp điều chế thuốc bột, nên dùng bột
nồng độ (bột mẹ) nhằm:
2054. Đảm bảo sự chính xác.
2055. Câu 13. Lượng cồn thuốc, cao lỏng trong đơn thuốc bột được xem là
ít, có thể điều chế như thường khi:
2056. Không quá 2 giọt/1g.
2057. Câu 14. Trong đơn thuốc bột dùng ngoài, nếu có tương kỵ eutecti
chảy lỏng làm ẩm bột, khắc phục bằng cách:
2058. Dùng bột trơ trộn cách ly, các chất gây tương kỵ.

182
2059. Câu 15. Nêu cách khắc phục khi điều chế bột theo công thức sau: Lưu
huỳnh kết tủa 1g; Kẽm oxyd 1g; Dầu parafin 1,5g; Magnesi carrbonat 2g;
Talc 5g.
2060. Giảm bớt lượng dầu parafin mà không cần thêm chất nào khác.
2061. Câu 16. Cho công thức thuốc bột sau: Kali clorad 0,6g; Tamin 0,5g;
Saccarose 0,5g. Liều như vậy điều chế 12 gói.
2062. Thuốc bột trên là thuốc bột phân liều; Thuốc bột dùng ngoiaf da.
2063. Câu 17. Thuốc bột đơn liều là:
2064. Thuốc bột được đóng thành từng liều dùng một.
2065. Câu 18. Nếu lượng cồn thuốc, cao lỏng trong đơn thuốc bột quá nhiều,
khắc phục bằng cách:
2066. Thay bằng cao khô.
2067. Câu 19. Hàm ẩm trong thuốc bột không được quá:
2068. 9%
2069. Câu 20. DĐVN quy định, lượng chất đọng A, B trong công thức thuốc
bột bao nhiêu thì nên dùng bột nồng độ?
2070. <50mg
2071. Câu 21. Lượng chất lỏng (nếu có) trong công thức thuốc bột không
được quá:
2072. 10%
2073. Câu 22. Nếu cồn thuốc, cao thuốc trong công thức bột quá nhiều, khi
điều chế có thể khắc phục bằng cách:
2074. Cô bớt dung môi; Thay cồn thuốc, cao lỏng bằng cao đặc hoặc cao
khô.
2075.
2076. CHƯƠNG 10. THUỐC VIÊN
2077.
2078. Câu 1. Cấu trúc của thuốc viên nén là:
2079. Một khối rắn, đồng nhất và định hình.
2080. Câu 2. Viên nén là một dạng thuốc được tạo ra bằng:
2081. Máy dập chuyên dụng.
2082. Câu 3. Bào chế viên nén theo phương pháp dập thẳng hay dập trực
tiếp có các công đoạn:
2083. Trộn đều các thành phần của công thức và dập viên.

183
2084. Câu 4. Bào chế viên nén theo phương pháp xát hạt khô, không dùng
máy ép trục lăn theo tiến trình:
2085. Trộn đều thuốc với tá dược dính ở trạng thái khô (dính nội), dập
viên, tạo hạt,trộn tá dược dính ngoại,… dập viên.
2086. Câu 5. Bào chế viên nén theo phương pháp xát hạt ướt gồm có công
đoạn:
2087. Trộn đều thuốc với một chất lỏng, dính, bào chế thành hạt,… rồi
dập viên.
2088. Câu 6. Hai điều kiện cần thiết phải có để bào chết bột/ hạt thuốc thành
viên nén:
2089. Bột/ hạt thuốc phải có tính dính và lực nén của máy chuyên dùng.
2090. Câu 7. Hai điều kiện cơ bản mà bột/ hạt thuốc cần đáp ứng để viên
nén đồng đều khối lượng:
2091. Kích thước hạt ổn định và độ chảy tốt.
2092. Câu 8. Viên nén có hình dạng nhất định và ký hiệu trên bề mặt thường
do:
2093. Cấu tạo của chày cối trên máy dập viên.
2094. Câu 9. Máy dập thuốc viên gồm 2 loại:
2095. Máy dập tâm sai hoặc xoay tròn.
2096. Câu 10. Máy dập viên kiểu tâm sai còn có hai tên gọi khác là:
2097. Máy một trạm và máy tiến lui.
2098. Câu 11. Máy dập viên kiểu xoay tròn còn có tên gọi khác là:
2099. Máy nhiều trạm.
2100. Câu 12. Máy dập viên kiểu xoay tròn được ưa chuộng trong phạm vi:
2101. Sản xuất lớn, đại trà.
2102. Câu 13. Máy dập viên kiểu tâm sai được ưa chuộng trong phạm vi:
2103. Nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất nhỏ.
2104. Câu 14. Viên nén đơn giản nhất thường có hình:
2105. Hình trụ dẹp.
2106. Câu 15. Viên nén có khối lượng lớn 1,3-3,5g thường dùng dể:
2107. Uống như viên sủi bọt.
2108. Câu 16. Thời gian tan rã của viên nén thông thường, để uống phải
trong vòng
2109. 15 phút.
2110. Câu 17. Độ hòa ta hoạt chất của viên nén là:

184
2111. Tỉ lệ % hoạt chất hòa tan trong môi trường thử nghiệm so với
hàm lượng thuốc ghi trên nhãn trong điều kiện quy định.
2112. Câu 18. Kết quả thử độ hòa tan, giải phóng hoạt chất của viên nén
(trong ống nghiệm), có thể gián tiếp đánh giá:
2113. Khả sinh dụng của chế phẩm.
2114. Câu 19. Theo DĐVN, viên nén đạt tiêu chuẩn nồng độ đồng đều khối
lượng khi:
2115. Chế phẩm có số viên quy định đáp ứng tỉ lệ % chênh lệch so với
khối lượng trung bình của mẫu thử.
2116. Câu 20. Theo DĐVN, viên nén đạt tiêu chuẩn nồng độ đồng đều hàm
lượng khi:
2117. Chế phẩm có số lượng viên quy định đáp ứng tỉ lệ % chênh lệch
so với hàm lượng trung bình của mẫu thử.
2118. Câu 21. Theo DDVN, khi viên nén đã thử độ đồng đều hàm lượng, thì
đc miễn thử tiêu chuẩn sau:
2119. Độ đồng đều khối lượng của chế phẩm.
2120. Câu 22. Theo DĐVN, khi viên nén đã thử độ hòa tan của hoạt chất, thì
được miễn thử tiêu chuẩn sau:
2121. Độ đồng đều hàm lượng.
2122. Câu 23. Viên nén để pha thuốc tiêm phải thử nghiệm một tiêu chuẩn
khác biệt so với viên để uống là:
2123. Độ vô trùng.
2124. Câu 24. Viên nén để uống phải đạt một tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn
là:
2125. Giới hạn nhiễm khuẩn.
2126. Câu 25. Sinh khả dụng của viên nén thường phụ thuộc vào chủ yếu
nào?
2127. Độ rã và tốc độ giải phóng hoạt chất của viên.
2128. Câu 26. Xây dụng công thức viên nén có thể coi là nghệ thuật của:
2129. Việc lựa chọn và phối hợp tá dược.
2130. Câu 27. Trong 5 loại viên nén dùng uống, viên cần có độ rã nhanh
nhất là:
2131. Viên đặt dưới lưỡi.
2132. Câu 28. Viên dùng qua đường tiêu hóa cần có độ rã chậm nhất trong 5
loại sau là:

185
2133. Viên ngậm.
2134. Câu 29. Thuốc viên khi dùng qua đường tiêu hóa, dược chất không bị
chuyển hóa qua gan lần đầu và tác dụng nhanh là:
2135. Viên đặt dưới lưỡi.
2136. Câu 30. Thuốc viên cần bào chế vô khuẩn là:
2137. Viên sủi bọt.
2138. Câu 31. Theo DĐVN, thời gian rã và hòa tan của viên sủi bọt là:
2139. 5 phút.
2140. Câu 32. Phương pháp xát hạt khô thường được sử dụng cho các nhóm
hoạt chất:
2141. Nhạy cảm, kém bền với nhiệt độ và độ ẩm cao.
2142. Câu 33. Phương pháp xát hạt ướt thường áp dụng cho các nhóm hoạt
chất:
2143. Bền vững ở nhiệt độ và độ ẩm cao.
2144. Câu 34. Phương pháp xát hạt từng phần thường áp dụng cho các nhóm
hoạt chất:
2145. Có liều nhỏ, thường dưới 10mg và công thức có nhiều hoạt chất.
2146. Câu 35. Tá dược độn trong viên nén có các vai trò hay chức năng:
2147. Làm cho tăng thể tích/ khối lượng viên tới mức thích hợp để dêc
dập viên.
2148. Câu 36. Tá dược dính trong viên nén có các vai trò hay chức năng:
2149. Làm bột thuốc dễ liên kết thành hạt và viên.
2150. Câu 37. Tá dược trơn trong viên nén có các vai trò hay chức năng:
2151. Làm cho bột/ hạt thuốc dễ phân phối đồng đều vào máy dập viên.
2152. Câu 38. Tá dược rã trong viên nén có chức năng hay vai trò:
2153. LÀm cho viên dễ phân tán thành tiểu phần và phóng thích hoạt
chất khi sử dụng
2154. Câu 39. Tá dược tạo màu trong viên nén có vai trò hay chức năng:
2155. LÀm cho viên có sắc thái riêng dễ phân biệt.
2156. Câu 40. Tá dược độn ngoài vai trò chính tăng khối lượng viên,... còn
có một đặc tính tôt thường được nhắc tới là:
2157. Làm cho viên dễ tan ra khi dử dụng.
2158. Câu 41. Một tá dược viên nén được coi là đa năng khi có được cả 3
vai trò sau:
2159. Độn viên- làm thuốc dễ dính khi dập và viên dễ rã khi sử dụng.

186
2160. Câu 42. Trong 5 chất sau có một tá dược đa năng là:
2161. Avicel PH102.
2162. Câu 43. Cặp tá dược trơn bóng (cổ điển) hay dùng trong bào chế viên
nén là:
2163. Talc-Magnesi stearat
2164. Câu 44. Mục đích chính của việc xát/tạo hạt trong quy trình bào chế
viên nén là:
2165. LÀm tăng tính dính và độ trơn chảy để phân liều đồng đều khi
dập viên.
2166. Câu 45. Trước khi dập viên, bột/ hạt thuốc phải đáp ứng thông số
quan trọng nhất là:
2167. Có nồng độ/hàm lượng hoạt chất đúng quy định.
2168. Câu 46. Bột/hạt thuốc có tính trơn chảy tốt nhát khi có dạng lý tưởng
là:
2169. Hình cầu.
2170. Câu 47. Để tạo hạt có hình dạng thích hợp, giúp trơn chảy tốt nhất nên
xát hạt với máy/ dụng cụ:
2171. Khung lưới inox, xát ướt, bằng tay.
2172. Câu 48. Chọn một phương pháp bào chế thích hợp cho viên nén
Aspirin 325mg:
2173. Phương pháp xát hạt khô hay dập kép.
2174. Câu 49. Chọn tá dược dính thích hợp cho viên nén Aspirin 325mg:
2175. Avicel PH102.
2176. Câu 50. Chọn một phương pháp bào chế đơn giản nhất cho viên nén
Paracetamol 325mg:
2177. Phương pháp xát hạt với hồ tinh bột.
2178. Câu 51. Chọn ta dược dính rẻ tiền, thích hợp cho viên nén
Paracetamol 325mg:
2179. Hồ tinh bột.
2180. Câu 52. Chọn phương pháp bào chế thích hợp cho viên nén Strycnin
0,5mg-Vita.B110mg, khối lượng viên 100mg± 7,5%:
2181. Phương pháp xát hạt từng phần.
2182. Câu 53. Chọn cặp tá dược độn, rã thích hợp cho viên sủi bọt
Paracetamol- Vita.C:
2183. Acid citric- Natri hidro carbonat.

187
2184. Câu 54. Chọn một phương pháp bào chế thích hợp cho viên sủi bọt
Paracetamol- Vita.C:
2185. Phương pháp xát hạt từng phần.
2186. Câu 55. Viên vàng đắng- cỏ sữa: trước khi bào chế thành viên nén, hai
dược liệu này thường được chế biến:
2187. Chiết xuất theo kỹ thuật thích hợp.
2188. Câu 56. Viên vàng đắng- cỏ sữa: sau khi bào chế thành viên nén, viên
nên được:
2189. Bao phim hoặc bao bột.
2190. Câu 57. Cách dùng thích hợp cho viên sủi bọt chứa Paracetamol và
Vitamin C:
2191. Hòa tan trong nước rồi uống.
2192. Câu 58. Kiểu bao bì thích hợp, kinh tế nhất để đóng gói viên sủi bọt
Vitamin C1000mg:
2193. Ống (tube) nhựa cho nhiêu viên, có nắp đặc biệt và có gói silicagel
chống ẩm.
2194. Câu 59. Kiểu bao bì tiện dùng để đóng gói, bảo quản thuốc viên thông
thường là:
2195. Vỉ bấm chế tạo bằng nhôm- nhựa, có khuôn từng viên.
2196. Câu 60. Cấu trúc của viên bao có:
2197. Hai phần: viên nhân (chứa hoạt chất) và các lớp bao thường chỉ
chứa tá dược.
2198. Câu 61. Viên bao được bào chế bởi các kỹ thuật và thiết bị thông
thường là:
2199. Bao đường hoặc bao bột bằng nồi bao.
2200. Câu 62. Độ dày của lớp bao lớn nhất ở dạng thuốc:
2201. Thuốc viên bao đường cổ điển.
2202. Câu 63. Độ dày của lớp bao nhỏ nhất ở dạng thuốc:
2203. Thuốc viên bao phim.
2204. Câu 64. Viên nén để bao (viên nhân), hầu như vẫn giữ được hình dạng
và các dấu hiệu, nếu dùng kỹ thuật thích hợp là:
2205. Bao phim bằng máy bao kiểu sấy tầng sôi.
2206. Câu 65. Viên bao tan trong ruột là viên:
2207. Không có dấu hiệu tan ở dạ dày sau 2 giờ và tan ở ruột sau 60p
2208. Câu 67. Tá dược tạo khung, nền cho viên bao đường hay dùng là:

188
2209. Đường Saccorose RE hoặc siro có nồng độ phù hợp.
2210. Câu 68. Giải pháp để khắc phục tác động của trọng lực gây sự bào
mòn mặt viên và lớp bao kém đều có thể là:
2211. Bao bằng nồi bao và kết hợp hút chân không- bao viên trong chân
không.
2212. Câu 69. Bao màng mỏng với dung môi Nước hoặc hỗn hợp dung môi
có nước, nhằm:
2213. Giảm giá thành do dung môi hữu cơ đắt tiền, tránh độc hại và
nguy cơ cháy nổ.
2214. Câu 70. Nhóm tá dược bao phim có triển vọng bao với dung môi là
nước:
2215. Dẫn chất cảu acid acrylic phân tán được trong nước.
2216. Câu 71. Trong nghiên cứu tá dược bao phim, hay tạo màng phim theo
phương pháp:
2217. Dàn mỏng dịch phim trên mặt kính haowjc phủ lên trục quay
trong điều kiện cụ thể.
2218. Câu 72. Thời gian rã của viên tròn- viên hoàn được quy định như:
2219. Viên bao đường, bao bột.
2220. Câu 73. Khả năng hòa tan và giải phóng hoạt chất của các loại viên
bao, có thể khảo sát theo phương pháp áp dụng cho:
2221. Viên nén, viên nhộng (capsule)
2222. Câu 74. Bao phim cho viên nén, có thể tương tự như kỹ thuật thực
hiện ở giai đoạn:
2223. Bao bảo vệ, chống ẩm với tá dược zein, cánh kiến đỏ trong bao
đường.
2224. Câu 75. Dập viên bao (bao khô), có thể dùng máy:
2225. Máy dập viên nén kép, đặc dụng.
2226. Câu 76. Màu dùng cho các thuốc viên bao là các loại màu:
2227. Màu được ngành Y tế cho phép.
2228. Câu 77. Thuốc viên tròn khi được bào chế theo kỹ thuật bao bồi cổ
điển, thường dùng dụng cụ, thiết bị sau:
2229. Thúng lắc hoặc nồi bao.
2230. Câu 78. Thuốc viên tròn và thuốc viên hạt (pellet) có thể bào chế trên
cùng thiết bị sau:
2231. Máy liên hợp tạo hạt và vo hạt theo nguyên tắc ly tâm.

189
2232. Câu 79. Thuốc viên tròn và thuốc nang mềm có thể bào chế trên thiết
bị có tên gọi giống nhau là:
2233. Máy nhỏ giọt chuyen dụng.
2234. Câu 80. Tuốc viên tròn chứa Terpin 50mg- Codein 10mg pha chế theo
đơn có thể dùng dụng cụ, thiết bị sau:
2235. Dụng cụ chia viên.
2236. Câu 81. Viên hoàn mềm Thập toàn đại bổ trong sản xuất công nghiệp
nên dùng dụng cụ, thiết bị sau:
2237. Máy ép viên chuyên dụng.

1. Tá dược Witepsol thích hợp điều chế thuốc đạn ở những vùng có khí

hậu nhiệt đới nhờ có nhiệt độ chảy cao: E


2. Hai điều kiện cơ bản mà bột, hạt cần đáp ứng để viên nén đạt độ

đồng đều khối lượng: Kích thước hạt, lưu tính


3. Chọn ý đúng với nước cất: Có thể dùng pha chế thuốc tiêm và thuốc

nhỏ mắt
4. Khi hoạt chất là long não, chất dẫn là glycerin, phương pháp tốt nhất

để tạo hỗn dịch mịn: Phương pháp ngưng tụ do thay đổi dung môi
5. Theo GMP- WHO 2002, khu vực xử lý rửa chai lọ ống có cấp độ

sạch: C
6. Tác nhân tiệt khuẩn không dùng cho thuốc nhỏ mắt 1 lần: Chất bảo

quản
7. Số lần tái lọc tuần hoàn của không khí trong khu vực sản xuất thuốc

tiêm: 20 lần/giờ
8. Sự khuếch tán nội ( sự thẩm tích) không có đặc điểm: Cho các chất

tan có kích thước phân tử lớn ( gôm, nhầy) đi qua màng


9. Theo định luật Fick, tốc độ khuếch tán hoạt chất qua da tỷ lệ nghịch

với: Bề dày của da

190
10. Để giúp hoạt chất trong thuốc mỡ thấm sâu, cần áp dụng các biện

pháp làm tăng tính tan của hoạt chất khó tan, ngoại trừ: Chọn hoạt
chất ở dạng ion hóa
11. Các môn khoa học giúp cho việc phối hợp dược chất trong công

thức: Hóa dược, dược lý


12. Tính chất --- của tiểu phân rắn không ảnh hưởng đến sinh khả dụng

các dạng thuốc rắn: Độ trơn chảy


13. Yếu tố dược liệu ảnh hưởng đến quá trình hòa tan chiết xuất gồm:

Cấu trúc dược liệu, mức độ phân chia dược liệu


14. Chọn ý sai về yêu ầu đối với tá dược thuốc mỡ: Có pH trung tính

hoặc kiềm gần với pH của da


15. Chất điều chỉnh pH acid của khối thuốc trong nang: Acid citric

16. Chất nhũ hóa N/D thường có HLB: Từ 3-6

17. Chọn ý sai với pH của khối thuốc trong nang: Độ kiềm càng cao, vỏ

nang càng bền


18. Đặc điểm của máy dập viên tâm sai: Áp suất nén lớn

19. Chọn ý sai với chất tạo độ nhớt của khối thuốc chứa trong nang

mềm: Không dùng cho khối thuốc dạng hỗn dịch


20. Trạng thái cảm quan thường có của một hỗn dịch thô: Đục, có thể

lắng cặn, phân tán lại khi lắc


21. Chọn ý sai về sự thấm thuốc qua da:Xảy ra quá trình vận chuyển

tích cực qua lớp sừng


22. Chọn ý sai với dược chất: Sử dụng trực tiếp cho bệnh nhân

23. Sự thấm ướt các chất trong tế bào dược liệu:Có thể cải thiện bằng

cách dùng chất diện hoạt


24. Chọn ý sai với chất rắn đóng vào nang mềm: Aspirin có thể đóng vào

nang mềm

191
25. Câu sai về viên bào: Cấu trúc của viên bao gồm 3 phần rõ rệt

26. Loại vật liệu bao thường sử dụng trong viên bao đường: Siro đơn

27. Bao tan trong ruột không nhằm mục đích: Tránh tác động của pH

base của ruột


28. Nhược điểm của tá dược PEG khi điều chế thuốc đặt, ngoại trừ: Môi

trường không thuận lợi cho nấm mốc phát triển


29. Có thể tăng sự hấp thu thuốc qua da bằng cách: Kết hợp bôi thuốc

với băng bó giữ ẩm


30. Sự khuếch tán ngoại ( khuếch tán tự do) không có đặc điểm: Phụ

thuộc sự chênh lệch nồng độ chất tan ở hai phía màng tế bào
31. Đường thấm qua da theo các bộ phận phụ ( lỗ chân long, tuyến bã

nhờn, tuyến mồ hôi) có đặc điểm: Quan trọng đối với các ion, các
phân tử lớn, các tiểu phân có kích thước keo
32. Tá dược Witepsol--- thích hợp điều chế thuốc đạn với dược chất khó

phân tán hay dược chất dễ bay hơi: W


33. Loại vật liệu bao thường sử dụng trong viên bao đường: Saccarose

34. Chọn ý sai với tá dược: Có tác dụng điều trị

35. Loại vật liệu bao ít sử dụng trong viên bao đường: Hợp chất polymer

36. RHLB của dầu parafin để tạo nhũ tương D/N: 10-12

37. Chất tạo độ nhớt nhóm thân nước: PEG 6000

38. Chất tẩy rửa thường có HLB: từ 13-15

39. Thành phần của hệ đệm Palitzsch: Acid boric- borax

40. Chọn ý sai với chất tạo độ nhớt trong khối thuốc chứa trong viên

nang mềm: Thường dùng PEG 400 và PEG 600


41. Đường dùng của nhũ tương N/D: Tiêm bắp

42. Phải dùng chất nhũ hóa để tạo ra nhũ tương bền khi nồng độ pha

phân tán: >2%

192
43. Hệ hỗn hợp hấp phụ (Adsorbate) là hệ phân tán: Khí/ Rắn

44. Trong công thức: ==ô.S, ô là ký hiệu của: Sức căng liên bề mặt

45. Kích thước pha phân tán của hệ keo: 1-100nm

46. Nguyên nhân của hiện tượng không kết bông trong bào chế hỗn

dịch:Nồng độ chất diện giải quá cao


47. Trạng thái cảm quan thường có của một hỗn dịch thô: Đục, có thể

lắng cặn, phân tán lại khi lắc


48. Chất nhũ hóa sau có thể tạo được cả 2 kiểu nhũ tương tùy theo phân

tán vào pha nào trước: Bentonit


49. Giai đoạn quan trọng nhất khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp

phân tán cơ học: Nghiền ướt


50. Nhũ tương bền khi: Kích thước tiểu phân pha phân tán phải nhỏ và

nồng độ pha phân tán thấp


51. Kiểu cấu trúc của thuốc mỡ Dalibour (Công thức: Đồng sulfat 0,3g,

Kẽm sulfat 0.5g, Nước 30g, Lanolin 50g, Vaselin 100g): Nhũ tương
N/D
52. Chọn phát biểu sai về thuốc mỡ tra mắt: Phải có độ mịn và độ đồng

nhất tương đương thuốc mỡ bôi da


53. Nhược điểm của tá dược thân nước: Kém bền vững, thường bị vi

khuẩn, nấm mốc phát triển


54. Dạng thuốc mỡ có hàm lượng cao các hoạt chốt rắn (>_ 40%) được

phân tán dưới dạng hạt mịn: Thuốc mỡ đặc (bột nhão bôi da)
55. Chọn ý sai về yêu cầu tá dược thuốc mỡ: Có tác dụng điều trị tốt

56. Phương pháp trộn đều đơn giản áp dụng trong trường hợp thuốc mỡ

chứa: Hoạt chất rắn cần hạn chế sự hấp thu dù dễ tan trong tá dược
57. Các tá dược dầu mỡ sáp hydrogen hóa có đặc điểm: Bền vững,

không bị biến chất trong thời gian bảo quản

193
58. Khái niệm “chỉ số nước” sử dụng trong đánh giá khả năng nhũ hóa

của tá dược: Lượng nước … mà … tá dược có thể hút được ở nhiệt


độ thường để tạo ra nhũ tương bền vững: Tối đa, 100 gam
59. Kiểu cấu trúc của thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp trộn đều

đơn giản: Hỗn dịch


60. Cách chuẩn bị tá dược PEG: Đun cách thủy cho tan chảy

61. Dạng thuốc mỡ có thể chất rất mềm và rất mịn, thường có cấu trúc

nhũ tương: Kem bôi da


62. Cơ chế giải phóng dược chất của tá dược bơ ca cao trong thuốc đặt:

Chảy lỏng ở thân nhiệt


63. Thuốc được hấp thu tại tĩnh mạch --- sẽ qua tĩnh mạch cứa và bị

chuyển hóa qua gan: Trĩ trên


64. Loại lực tác động vào bề mặt nguyên liệu từ mọi phía nhầm làm mịn

chất rắn: Lực nghiền


65. Chọn ý sai với nhược điểm thuốc cốm: Tính khả dụng kém hơn

thuốc viên nén


66. Phương pháp nghiền chu sa,thần sa: Thủy phi

67. Độ ẩm của thuốc bột nếu không có chỉ dẫn riêng, không quá ---

nước: 9%
68. Cách gọi khác của tính chịu nén của thuốc: Tính trơn chảy

69. Tá dược độn dễ hút ẩm và làm viên có độ cứng kém: Glucose

70. Hàm ẩm của vỏ nang có thể đạt đến tối đa: 17,4%

71. Hai tính chất cơ bản của khối thuốc (hạt, bột) để đóng vào nang: Độ

trơn chảy, tính chịu nén


72. Yêu cầu chất lượng gelatin dùng làm vỏ nang, ngoại trừ: Các quy

định cung theo Dược điển

194
73. Chọn cỡ nang để đóng 500mg bột thuốc có khối lượng riêng 0,8g/ml:

Số 0 (0,67 ml)
74. Dạng khối thuốc ưu tiên lựa chọn để đóng nang mềm: Dung dịch

75. Ưu điểm của vi nang: Tạo dạng phóng thích kéo dài hoặc phóng

thích có kiểm soát


76. Chất không nên đóng vào nang mềm, ngoại trừ: Dầu gấc

77. Thuốc khí dung được gọi là thuốc phun sương khi hạt thuốc ở thể:

Dung dịch
78. Để khắc phục tương kỵ tạo thành hỗn hợp ẩm đối với một số hoạt

chất dễ hút ẩm, dùng các biện pháp sau, ngoại trừ: Thay đổi sang
dạng muối không hút ẩm
79. Tanin có thể tạo thành tủa khi kết hợp với các chất sau đây, ngoại

trừ: Cloramphenicol
80. Đặc điểm của hệ phân tán keo không bao gồm: Quan sát được tiểu

phân bằng mắt thường


81. Kích thước pha phân tán của hệ dị thể: 0,1-100 um

82. “Chất nhũ hóa ở dạng bột mịn được trộn với toàn bộ tướng nội.

Thêm một lượng tướng ngoại vừa đủ và phân tán mạnh để tạo nhũ
tương đậm đặc. Thêm từ từ tướng ngoại vào và hoàn chỉnh” là
nguyên tắc của phương pháp: Keo khô
83. Áp dụng tỉ lệ 4:2:1 của phương pháp keo khô khi: Thực hiện giai

đoạn điều chế nhũ tương đậm đặc


84. Chất gây thấm thường có HLB: Từ 7-9

85. Mục đích của giai đoạn nghiền ướt trong điều chế hỗn dịch là làm

cho: Hoạt chất đạt độ mịn thích hợp


86. Cho công thức bào chế hỗn dịch:

81.Lưu huỳnh 2g

195
82.…
83.Hỗn dịch trên được bào chế the phương pháp: phân tán cơ học kết
hợp ngưng kết
87. Khi trong công thức nhũ tương chỉ có một chất nhũ hóa là gom

Arabic và pha dầu ở trạng thái lỏng thì phương pháp bào chế thích
hợp: Thêm tướng ngoại vào tướng nội
88. Nguyên nhân của sự đào pha nhũ tương là do: Tương tác của các

thành phần trong công thức thay đổi tính chất nhũ hoa
89. Chọn ý sai về yêu cầu tá dược thuốc mỡ: Có tác dụng điều trị tốt

90. Phương pháp phối hợp được dùng điều chế thuốc mỡ có hoạt chất dễ

tan trong tá dược: Hòa tan


91. Vai trò của propylene glycol trong gel Profenid (Công thức:

Ketoprofen 2.5g, Propylen glycol 15g, Nipagin 0,1g, Tá dược gel thân
nước vđ 100g): Chất giữ ẩm
92. Ưu điểm của tá dược PEG: Có khả năng hòa tan nhiều loại hoạt chất

93. Cơ chế giải phóng dược chất của thuốc đặt có tá dược thân

nước:Hòa tan trong niêm dịch


94. Thuốc đặt không thích hợp với: Hoạt chất bền trong môi trường pH

của dịch vị
95. Sai số cho phép khi thứ độ đồng đều khối lượng thuốc đặt:=5%

96. Chọn câu trả lời SAI. Yếu tố dược học ảnh hưởng đến sự hấp thu

của dược chất qua đường trực tràng, ngoại trừ:pH của dịch tràng
97. Nhược điểm của tá dược PEG khi điều chế thuốc đặt, ngoại trừ: Môi

trường thuận lợi cho nấm mốc phát triển


98. Cơ chế giải phóng dược chất của thuốc đặt có tá dược thân dầu:

Chảy lỏng ở thân nhiệt


99. Tá dược glycerol-gelatin thích hợp cho thuốc đặt dùng theo đường:

Âm đạo

196
100. Độ ẩm của thuốc cốm nếu không có chỉ dẫn riêng, không quá---
nước: 5%
101. Độ hòa tan được thử với loại thuốc bột: Sủi bọt
102. Chọn ý sai với nguyên tắc trộn bột kép: Chất có màu thêm vào
sau cùng
103. Yếu tố không ảnh hướng đến tốc độ cháy của tiểu phân khối bột:
Màu sắc
104. Chọn ý sai với cách phân loại thuốc bột: Theo kỹ thuật điều chế
105. Chọn ý sai với chất màu dùng trong điều chế vỏ nang: Nang dùng
uống có hình trụ và kích cỡ lớn nên chọn màu nhạt
106. Chọn ý đúng khi tạo viên nang mềm bằng phương pháp nhỏ giọt:
Khối lượng viên không quá 750mg
107. Chất điều chỉnh pH acid của khối thuốc trong nang: Acid citric
108. Đặc điểm của dược chất khó tan đóng vào nang mềm, ngoại trừ:
Có sinh khả dụng thấp
109. Chọn ý sai với gelatin: Gelatin A được điều chế bằng thủy phân
trong kiềm
110. Chọn ý sai với chất hóa dẻo dùng trong điều chế vỏ nang: Không
dùng chất hóa dẻo trong viên đặt trực tràng hoặc đặt âm đạo
111. Ưu điểm của thuốc khí dung đóng bình kín, ngoại trừ: Giá thành
rẻ do sản xuất quy mô lớn
112. Thuốc khí dung tập trung chủ yếu vào một số nhóm hoạt chất sau,
ngoại trừ: Thuốc trị tiểu đường
113. Hoạt chất có chứa các nhóm chức sau phối hợp với nhau theo tỉ lệ
nhất định sẽ tạo hộn hợp eutectic, ngoại trừ: Carboxylic
114. Loại tương kỵ làm cho thuốc không thay đổi trạng thái bên ngoài
nhưng bị thay đổi tác dụng: Tương kỵ ẩn

197
115. Hỗn hợp eutectic xảy ra khi phối hợp hai chất bột theo tỷ lệ nhất
định thì điểm chảy của hỗn hợp… điểm chảy của từng thành phần:
Thấp hơn
116. Khi trong công thức nhũ tương chi có một chất nhũ hóa là gôm
Arabic và pha dầu ở trạng thái lỏng thì phương pháp bào chế thích
hợp: Thêm tướng ngoại vào tướng nội
117. Đặc điểm của hệ phân tán keo không bao gồm: Quan sát được
tiểu phân bằng mắt thường
118. Tá dược trơn bóng tan: Acid boric
119. Các phản ứng thường gặp trong tương kỵ hóa học, ngoại trừ:
Phản ứng tách lớp
120. Sai số cho phép khi thử độ đồng đều khối lượng thuốc đặt:+_ 5%
121. Cơ chế giải phóng dược chất của thuốc đặt có tá dược thân dầu:
Cháy lỏng ở thân nhiệt
122. Phương pháp phối hợp được dùng điều chế thuốc mỡ có hoạt chất
dễ tan trong tá dược: Hòa tan
123. Kích thước pha phân tán của hệ dị thể:0,1-100um
124. Chất điều chỉnh pH acid của khối thuốc trong nang: Acid citric
125. Hoạt chất gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa: Aspirin
126. Vỏ nang thông dụng nhất hiện nay được chế tạo từ: Gelatin
127. Thời gian rã của viên hòa tan không quá: 3 phút
128. Độ rã của viên bao đường không quá: 60 phút
129. Ưu điểm của thuốc khí dung đóng bình kín, ngoại trừ: Giá thành
rẻ do sản xuất
Câu 1: Biện pháp để tăng hiệu suất lọc tốt nhất:c. Tăng chênh lệch áp suất hai
bên màng lọc
Câu 2: Trong các loại lọc thủy tinh xốp, loại nào có thể lọc tiệt khuẩn:c. G5

198
Câu 3: Dụng cụ sử dụng trong kỹ thuật lọc chân không là:a. Phễu Buchner

Câu 4: Màng lọc hữu cơ nào sau đây có bản chất là ester của cellulose:a.
Millipore

Câu 5 : Để lọc không khí trong khu vực sản xuất thuốc tiêm, loại lọc nào sau
đây được sử dụng:b. Lọc HEPA

Câu 6: Lọc HEPA cho mức độ sạch không khí cấp B có khả năng loại được:c.
99,995 % hạt bụi < 0,3 μm

Câu 7: Nguyên tắc sự giữ lại của lọc theo cơ chế hấp phụ:c. Vật liệu lọc giữ lại
các tiểu phân nhờ lực hút tĩnh điện

Câu 8: Trong kỹ thuật lọc, tốc độ lọc tỉ lệ thuận với: a. Diện tích bề mặt lọc

Câu 9: Lọc thủy tinh xốp được sử dụng thông dụng vì:d. Trơ về mặt hóa học

Câu 1: Nồng độ đường bão hòa trong dung dịch chiếm tỉ lệ:d. 66,6 %

Câu 2: Siro đơn có tỉ trọng d = 1,32 tương ứng độ Baume là:c. 35 o

Câu 3: Phương pháp xác định nồng độ đường trong siro đơn:d. Cả 3 câu trên
đều đúng

Câu 4: Phương pháp điều chế siro thuốc thu được nồng độ đường tối đa:a.
Hòa tan đường vào dung dịch dược chất

Câu 5: Lượng đường cần dùng để điều chế 350 g siro đơn theo phương pháp
nguội là:d. 225 g

199
Câu 7: Ưu điểm của siro điều chế theo phương pháp nóng là:

a. Hạn chế khả năng nhiễm khuẩn, điều chế nhanh

Câu 8: Lượng nước cần dùng để điều chỉnh 160g siro có tỉ trọng 1,4 về đúng tỉ
trọng qui định:c. 28,57 ml

Câu 9: Dụng cụ thông dụng được dùng để lọc siro là:b. Lọc vải

Câu 1: Potio trong thành phần có chứa dầu khoáng, dầu thảo mộc, dầu động
vật có cấu trúc kiểu:d. Nhũ dịch

Câu 2: Chất nào sau đây đóng vai trò là chất dẫn trong công thức potio:a.
Cồn thấp độ

Câu 3: Potio bổ có cấu trúc kiểu: b. Hỗn dịch

Câu 4: Lưu ý trong kỹ thuật bào chế potio có chứa tinh dầu:b. Nghiền tinh
dầu với đường, sau đó trộn với siro đơn

Câu 1: Thuốc tiêm hydrocortison acetat có cấu trúc:b. Hỗn dịch trong nước

Câu 2: Thuốc tiêm chứa 3 vitamin B1, B6 và B12 ổn định nhất ở dạng: c. Khối
xốp đông khô

Câu 3: Nước cất pha thuốc tiêm streptomycin có thể thay thế bằng: b. Thuốc
tiêm natri clorid 0,9 % ống 5 ml

Câu 4: Thuốc được tiêm vào tĩnh mạch bằng đường truyền dịch là:c. Thuốc
tiêm NaHCO3 1,4 % 125 ml

200
Câu 5: Thuốc tiêm có thể dùng nhỏ lên mắt là:d. Polymycin

Câu 6: Dựa vào điều kiện nào để phân cấp khu vực pha chế: d. Câu a và b
đúng

Câu 7: Thuốc tiêm có ưu điểm chính là: d. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 8: Tốc độ hấp thu thuốc tiêm phụ thuộc vào, NGOẠI TRỪ d. Tuổi tác
bệnh nhân

Câu 9: Biểu hiện đúng nhất của thuốc tiêm đẳng trương: d. Có khả năng giữ
cho hồng cầu nguyên vẹn ở thử nghiệm thích hợp

Câu 10: Nước được dùng để pha tiêm theo quy định của DĐVN là: b. Nước
cất vô trùng

Câu 1: Nơi chứa nhiều mạch máu của mắtb. Kết mạc

Câu 2: Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol 0,4 % có pH từ:c. 7,1 – 7,5

Câu 3: Dạng thuốc nhỏ mắt nào sau đây không được phép lọc:b. Hỗn dịch

Câu 4: Vai trò của chất bảo quản:a. Chống sự phát triển của vi khuẩn, nấm
mốc

Câu 5: Chất bảo quản phải ưu tiên có tác dụng với:a. Trực khuẩn mủ xanh

Câu 6: Thuốc nhỏ mắt có thể gây kích ứng khi dùng có thể do:a. pH không
phù hợp

201
Câu 7: Phần lớn thuốc nhỏ mắt có yêu cầu pH từ:b. 6,4 – 7,8

Câu 8: Ý nghĩa về pH của thuốc nhỏ mắt, NGOẠI TRỪd. Giúp thuốc bảo
quản được lâu hơn

Câu 9: Thuốc nhỏ mắt Atropin sulfat bền ở môi trường:a. pH = 3,2 – 4,5

Câu 10: Thuốc nhỏ mắt thông thường lưu lại tại mắt thời gian khoảng:d. Câu
a, b đúng

Câu 11: Thuốc nhỏ mắt nào sau đây không được dùng chất đẳng trương

NaCl:. Bạc nitrat

Câu 12: Yếu tố bảo vệ tự nhiên của mắt:c. Lysozym

Câu 13: Thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch phải đạt những yêu cầu sau:c. Có kích
thước hạt xác định, có pH thích hợp, vô trùng

Câu 1.Phương pháp điều chế nước thơm có hàm lượng tinh dầu cao là:c.
Dùng chất diện hoạt tween 20 làm trung gian hòa tan @

Câu 2.Nước thơm có tác dụng điều trị là: b. Nước thơm hạnh nhân @

Câu 3.Với nguyên liệu vỏ quế, chọn phương pháp điều chế nước thơm thích
hợp.c. Cất kéo trực tiếp @

Câu 4.Với nguyên liệu tinh dầu bạc hà, chọn phương pháp điều chế nước
thơm thích hợp.d. a và b đúng @

202
Câu 1.Chế phẩm đạt trạng thái không có mặt vi sinh vật sống dưới dạng sinh
dưỡng, hoặc bào tử tiềm ẩn gọi là:a. Vô trùng @

Câu 2.…… không diệt hay loại vi sinh vật một cách tuyệt đối mà chỉxử lý mức
giới hạn vi sinh vật theo chỉ tiêu quy định: d. b, c đúng @

Câu 3.Phương pháp nào sau đây có tác dụng diệt vi sinh vật:a. Tia bức xạ @

Câu 4.Vi sinh vật thuộc nhóm ưa nhiệt chịu được nhiệt độ ở: c. 50-600C @

Câu 6.Chọn câu sai:d. Với dạng sinh dưỡng, ở nhiệt độ 25-400C trong 10’, có
thể bị tiêu diệt đa số.

Câu 9. Tiệt trùng bằng không khí nóng (nhiệt khô). Chọn ý đúng:c. Chỉ thích
hợp cho một số ít đối tượng chịu được nhiệt độ cao @

Câu 10.Phạm vi ứng dụng của phương pháp tiệt trùng bằng không khí nóng
(nhiệt khô) là: a. Dụng cụ thủy tinh, inox, sứ @

Câu 11.Phát biểu nào sau đây đúng với phương pháp Pasteur: d. Phạm vi ứng
dụng là trong thực phẩm, tác động trên giường, quần áo người bệnh. @

Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng với Phương pháp Tyndall:b. Đây là một
phương pháp thanh trùng @

Câu 13.Hiệu quả tiệt trùng bằng tia bức xạ tốt nhất ở bước sóng: b. 255-
265nm @

Câu 15.Màng lọc thủy tinh xốp (G4, G5) có đường kính lỗ xốp:d. ≤1.5µm @

203
Câu 16.Cơ sở để chọn lựa một chất sát trùng dùng trong bào chế là:d. Câu b,
c đúng @

Câu 17.Chế phẩm (thực phẩm hoặc thuốc uống) được xử lý vi sinh vật nhằm
diệt hết vi khuẩn độc và giảm số vi sinh vật khác xuống mức cho phép, gọi là:
b. Thanh trùng @

Câu 5.Dược liệu ngay sau khi thu hái cần được diệt men trước khi làm khô
bằng cách:b. Nhúng nhanh dược liệu trong cồn sôi. @

Câu 6.Trong chế phẩm điều trị bệnh cao huyết áp người ta thích sử dụng cao
Nhàu hơn là hoạt chất tinh khiết từ Nhàu vì: a. Có kết quả điều trị tốt hơn @

Câu 7.Dược liệu để chiết xuất cần được phân chia mịn thích hợp nhằm: a.
Tăng tính hòa tan chọn lọc @

Câu 8.Yêu cầu chung của dung môi để chiết dược liệu là: a. Phải dễ thấm vào
dược liệu @

Câu 9.Đặc điểm của dung môi nước:a. Nước dễ thấm vào dược liệu thảo
mộc.@

Câu 10. Đặc điểm của dung môi ethylic: d. Nồng độ ethanol cao khó thấm vào
dược liệu. @

Câu 11. Đặc điểm của dầu thực vật trong hòa tan chiết xuất: d. a,b,c đúng @

Câu 12.Để thúc đẩy quá trình thấm dung môi vào dược liệu, có thể sử dụng
phương pháp: a. Làm chân không mao quản @

204
Câu 13. Tốc độ hòa tan các chất trong tế bào dược liệu: d. Giảm khi nồng độ
tức thời của chất tan tăng. @

Câu 14. Quá trình khuếch tán ngoại: c. Quá trình khuếch tán ngoại làm cho
dịch chiết chứa nhiều tạp chất hơn. @

Câu 15.Các yếu tố dược liệu ảnh hưởng đến quá trình hòa tan chiết xuất là:a.
Cấu trúc dược liệu @

Câu 1.Phương pháp ngâm lạnh áp dụng cho: d. Dược liệu không có cấu trúc
tế bào như lô hội. @

Câu 3.Phương pháp hầm áp dụng cho:d. a,b đúng. @

Câu 4.Các cao thuốc và cồn thuốc được điều chế bằng phương pháp hầm ghi
trong DĐVN là:a. Dầu hoa cúc

Câu 6.Các cao thuốc và cồn thuốc được điều chế bằng phương pháp hãm ghi
trong DĐVN là:b. Trà tiêu độc

Câu 7.Các cao thuốc và cồn thuốc được điều chế bằng phương pháp sắc ghi
trong DĐVN là: d. Cao ích mẫu

Câu 8.Ưu điểm chính của phương pháp ngấm kiệt là: c. Chiết kiệt hoạt chất
@

Câu 9.Nếu dung môi chiết xuất là cồn cao độ, và muốn thu dịch chiết đậm đặc
thì nên chọn phương pháp chiết nào:b. Ngấm kiệt @

 Câu 10.Chiết bằng phương pháp ngâm phân đoạn là phương pháp ngâm,
trong đó:

205
b. Toàn bộ dược liệu ngâm với từng phần dung môi, các dịch chiết gộp lại thu
được dịch ngâm. @

Câu 1: SDH nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới:d. Tất cả điều đúng.@

Câu 2: SDH bào chế nghiên cứu các yếu tố:b. Điều kiện bao gói@

Câu 3: SDH lâm sàng nghiên cứu yếu tố: a. Đường sử dụng@.

Câu 4: Sinh khả dụng tuyệt đối là tỉ lệ thuốc nguyên vẹn so với: c. Liều dùng
được hấp thu@

 Câu 7: Khoảng cách giữa MTC và MEC là: c. Khoảng trị liệu@

Câu 8: Khoảng cách từ t1 đến t2 được gọi là: b. Khoảng thời gian tác động@

Câu 9: Thông số nào sau đây phản ánh mức độ hấp thu: d. a và c đúng@

Câu 10: Trường hợp nào sau đây được gọi là thay thế dược học: d. a và b
đúng@

Câu 11: Trường hợp nào sau đây được gọi là thay thế trị liệu: c. Ibuprofen và
Aspirin@

Câu 12: Quá trình xảy ra trong pha sinh dược học đối với thuốc viên nén là:
a. Rã, hòa tan, hấp thu@

Câu 13: Pha dược động học nghiên cứu: c. Hấp thu phân bố chuyển hóa@

206
Câu 14: Yếu tố làm tăng tốc độ hấp thu của dược chất: b. Dạng khan@

Câu 17: Hai dược phẩm cùng loại hoạt chất có AUC bằng nhau thì:d. Không
câu nào đúng@

Câu 18: Diện tích dưới đường cong đại diện cho: d. Số lượng thuốc hấp thu@

Câu 19: Sự khác nhau về sinh khả dụng thường thấy đối với thuốc sử dụng
theo đường: b. Uống @

Câu 20: Tìm sinh khả dụng tuyệt đối của viên nang với liều 100mg có AUC
là20 mg/dl.h và dạng tiêm tĩnh mạch với liều 100mg cso AUC là 25mg/dl.h: b.
80% @

 Câu 21: SKD của thuốc sau đây thấp hơn thuốc viên nén: b. Viên bao@

Câu 24: Mức khác biệt chấp nhận của các thông số SKD trong xét tương
đương sinh học là: c. 20% @

Câu 33: Nơi nhận làm thử nghiệm tương đương sinh học: c. Viện kiểm
nghiệm TPHCM

Câu 1: Đặc điểm của máy sấy liên tục:a. Sấy khô kiệt ở mức tối đa@

Câu 2: Đặc điểm của máy đông khô, NGOẠI TRỪ:a. Có thể áp dụng với tất
cả các chất@

Câu 3: Phương pháp làm khô ở nhiệt độ thấp nhất là:c. Đông khô@

207
Câu 4: Thời gian để bụi sương có thể khô ở phòng sấy phun sươnga. 1 phần
nhỏ của giây@

Câu 5: Nhiệt độ các bụi sương phải chịu trong phòng sấy phun sương: d. a và
c đúng@

Câu 6: Nhiệt độ mà chất lỏng cần sấy trên máy sấy hình trụ là: c. 140-150
oC@

Câu 7: Làm khô trong tủ sấy chân không có u điểm hơn tủ sấy: Sản phẩm bột
tơi xốp hơn@

1. Đặ c điểm củ a hệ phâ n tá n keo khô ng bao gồ m :  Quan sá t đượ c tiểu


phâ n bằ ng mắ t thườ ng
2. Chấ t diện hoạ t thườ ng có phâ n tử lượ ng và HLB lầ n lượ t:  phâ n tử
lượ ng >200 và HLB từ 1 – 50
3. Kích thướ c pha phâ n tá n củ a hệ dị thể: >100µm
84. Đồng thể <1nm
85. Keo (siêu dị thể) 1-100nm
86. Vi dị thể 0,1-100µm
87. Dị thể thô >100µm
4. “Chấ t nhũ hó a ở dạ ng bộ t mịn đượ c trộ n vớ i toà n bộ tướ ng nộ i. Thêm
mộ t lượ ng tướ ng ngoạ i vừ a đủ a và phâ n tá n mạ nh để tạ o nhũ tương
đậ m đặ c. Thêm từ từ tướ ng ngoạ i và o và hoà n chỉnh” là nguyên tắ t củ a
phương phá p:  keo khô
5. Á p dụ ng tỉ lệ 4:2:1 củ a phương phá p keo khô khi:  thự c hiện giai đoạ n
điều chế nhũ tương đậ m đặ c
6. Chấ t gâ y thấ m thườ ng có HLB:  7-9

208
a. phá bọt có HLB: 1-3
b. Tẩy rửa có HLB: 13-15
c. Trung gian hòa tan có HLB: 15-20
d. Nhũ hóa D/N có HLB: 8-18
e. Nhũ hóa N/D có HLB: 3-6
7. Cá c chấ t nhũ hó a cho nhũ tương kiểu N/D:  span, cholesterol
8. Mụ c đích củ a giai đoạ n nghiền ướ t trong điều hỗ n dịch là là m cho:  hoạ t
chấ t trộ ng điều vớ i chấ t gâ y thấ m
9. BHT (butyl bydroxytoluen) là chấ t đượ c đưa và o cô ng thứ c nhũ tương
vớ i vai trò :  chất chống oxy hóa
10. Cô ng thứ c bà o chế hỗ dịch
a. Lưu huỳnh 2g, Long nã o 1g, Tween 80 2g, Glycerin 20g,Nướ c cấ t
vd100ml
b. Hỗ dịch trên đượ c bà o chế theo phương phá p:  phâ n tá n cơ họ c
kết hợ p ngưng kết
11. Khi cô ng thứ c nhũ tương chỉ có mộ t chấ t nhũ hó a là gô m arabic
avf pha dầ u ở trạ ng thá i lỏ ng thì phương phá p bà o chế thích hợ p:  thêm
tướ ng ngoạ i và o tướ ng nộ i
12. Nguyên nhâ n củ a hiện tượ ng dượ c chấ t rá n nổ i lên bề mặ t trong
bà o chế hỗ n dịch:  hình thà nh tinh thể, tạ o thà nh khố i kết tụ
13. Nguyên nhâ n củ a sự đà o thả i pha nhũ tương là do tương tá c củ a
cá c thà nh phầ n trong cô ng thứ c đổ i tính chấ t nhũ hó a
14. Hỗ hơpj gồ m 6g chấ t nhũ hó a A( HLB = 8) và 4g chấ t nhũ hó a B
(HLB = 13.2) sẽ tạ o ra hỗ n dịch cso RHLB:  10.08
15. Cho cô ng thứ c hỗ dịch
a. Calamin 15g

209
b. Kẽm oxid 5g
c. Bentonit 3g
d. Natri citrat 0,5g
e. Phenol nướ c 0,5 ml
f. Glycerol 5ml
g. Nướ c cấ t vd100ml
h. Vai trò củ a bentonic và glycerol trong cô ng thứ c:  chấ t là m tă ng
độ nhớ t
16. Dạ ng thuố c mỡ có hà m lượ ng cao cá c hoạ t chấ t rắ n (≥40%) đượ c
phâ n tá n dướ i dạ ng:  thuố c mỡ đặ c (bộ t nhã o bô i da)
17. Khi điều chế tá dượ c nhũ tương hoà n chỉnh, tướ ng dầ u đượ c giữ
chá y lỏ ng ở ... tướ ng Nướ c có nhiệt độ ... tướ ng đầ u 3-5ºC:  70 ºC, cao
hơn
18. Chọ n ý sai về yêu cầ u tá dượ c thuố c mỡ :  có tá c dụ ng điều trị tố t
19. Phương phá p phố i hợ p đượ c dù ng điều chế thuố c mỡ có hoạ t chấ t
dễ tan trong tá dượ c:  hò a tan
20. Vai trò củ a propylen glycol trong gel Profenid (Cô ng thứ c:
Ketoprofen 2,5g, propylen glycol 15g, Nipagin 0,1g, tá dượ c gel thâ n
nướ c nướ c vd 100g):  chấ t giữ ẩ m
21. Kiểu cấ u trú c củ a thuố c mỡ điều chế bằ ng phương phá p trộ n đều
nhũ hó a:  nhũ tương
22. Ưu điểm củ a tá dượ c PEG:  có khả nă ng hà o tan nhiều loạ i hoạ t
chấ t
23. Loạ i tá dượ c thích hợ p là m thuố c mỡ tra mắ t, thuố c mỡ khá ng
sinh:  tá dượ c nhũ tương khan

210
24. Kiểu cấ u trú c thuố c mỡ Methyl salicylat ( cô ng thứ c Methyl
salicylat 500g, sá p ong tră ng 250g, Lanolin250g):  Nhũ tương N/D
25. Gel carbopol thườ ng bị giả m đọ nhớ t do ion kim loạ i và á nh sá ng,
vì vậ y cầ n khắ c phụ c bằ ng cá ch:  cho thêm EDTA và bả o quả n trong chai
lọ mà u
26. Kiểu cấ u trú c củ a thuố c mỡ Benzosali (cô ng thứ c: Acid benzoic
30g, acid salisylic 60g, tá dượ c nhũ hó a 910g):  hỗ n dịch
27. Loạ i dầ u béo thườ ng đượ c dù ng điều chế cá c thuố c bô i lên vết
bỏ ng, vết loét nhằ m đẩ y hó a trình lên da:  dầ u cá
28. Chọ n ý sai về yêu cầ u chá t lượ ng củ a thuố c mỡ :  đả m bả o độ vô
trù ng cao
29. Cá ch chuẩ n bị tá dượ c PEG(polyoxyethylenglycon):  ngâ m vớ i
nướ c cho trương nở rồ i khuấ y tan
30. Đặ c điểm củ a lanolin: tá c dụ ng dịu vớ i da và khả nă ng thấ m cao
31. Rá dượ c Witepsol---- thích hợ p điều chế thuố c đạ n vớ i dượ c chấ t
khó phâ n tá n hay dượ c chấ t dễ bay hơi:  W (S: tỉ trọ ng lớ n, E khí hậ u
nhiệt đớ i, H khô ng kích ứ ng) TRIGLYCERID BÁN TỔNG HỢP
32. PEG thuố c nhó m tá dượ c:  tá dượ c thâ n nướ c tổ ng hợ p
88. Thể lỏ ng: 200-700
89. Thể mềm: 1000-1500
90. Thể rắ n: 2000-12000
33. Vị trí đặ t củ a thuố c trứ ng:  â m đạ o
34. Cơ chế giả i phó ng dượ c chấ t củ a thuố c đặ t có tá dược thân nước:
 hò a tan trong niêm dịch
35. Thuố c đặ t khô ng thích hợ p vớ i:  hoạ t chấ t trong mô i trườ ng pH
củ a .....vị

211
36. Viên khô ng rã mà hò a tan từ từ :  viên ngậ m
37. Tá dượ c trơn bó ng khô ng tan:  Acid stearic
38. Yêu cầ u độ mà i mò n củ a viên nén thô ng thườ ng:  ≤ 3%
39. Tố c độ chả y lưu tính củ a bộ t/ cố m đem dậ p viên sẽ ả nh hưở ng
đến:  tính dính, lưu tính, độ cứ ng
40. Tá dượ c bó ng tan:  acid boric
41. Sai số cho phép khi thử độ đồ ng đều khố i lượ ng thuố c đặ t:  ± 5%
42. Yếu tố dượ c họ c ả nh hưở ng đến sự hấ p thu củ a dượ c chấ t qua
đườ ng trự c trà ng, ngoạ i trừ :  pH củ a dịch trà ng
43. Nhượ c điểm củ a tá dượ c PEG khi điều chế thuố c đặ t, ngoạ i trừ : 
mô i trườ ng thuậ n lợ i cho nấ m mố c phá t triển
44. Cơ chế giả i phó ng dượ c chấ t củ a thuố c đặ t là có tá dượ c thâ n dầ u:
 chảy lỏng ở thân nhiệt
45. Tá dượ c glycerol-gelatin thích hợ p cho thuố c đạ t dù ng theo
đườ ng:  â m đạ o
46. Độ ẩ m củ a thuố c cố m nếu khô ng có chỉ dẫ n riêng, khô ng quá ...
nướ c?  5% (thuố c bộ t 9%)
47. Độ hò a tan đượ c thử vớ i loạ i thuố c bộ t:  sủ i bọ t
48. Chọ n ý sai vớ i nguyên tắ t trộ n bộ t kép:  chấ t có mà u thêm và o sau
cù ng
49. Yếu tố khô ng ả nh hưở ng đến tố c độ chả y cuả tiểu phâ n khố i bộ t: 
mà u sắ c
50. Loạ i lự c tá c độ ng và o bề mặ t nguyên liệu từ mọ i phía nhằ m là m
mịn chấ t:  lự c nghiền
51. Chọ n ý sai vớ i cá ch phâ n loạ i thuố c bộ t:  ... kĩ thuậ t điều chế

212
52. Tỉ lệ tă ng khố i lượ ng so vớ i viên nhâ n củ a viên bao phim tan trong
dạ dà y:  2 – 5%
53. Độ rã củ a viên bao đườ ng khô ng quá :  60 phú t
54. Thờ i gian rã hà o tan khô ng quá :  3 phú t (sủ i bọ t 5 phú t)
55. Tính chịu nén củ a bộ t/cố m đem dậ p viên sẽ ả nh hưở ng đến:  lự c
nén, độ cứ ng, độ rã , độ hò a tan
56. Chọ n ý đú ng khi tạ o viên nag mềm bằ ng phương phá p nhỏ giọ t: 
khố i lượ ng khô ng quá 750mg
57. Chọ n ý sai vớ i chấ t mà u dù ng trong điều chế vỏ nang:  nang dù ng
có hình trụ và kích cỡ lớ n nên chọ n mà u nhạ t
58. Chấ t điều chỉnh pH acid củ a khố i thuố c trong nang:  Acid citric
59. Chọ n ý sai vs pH acid cuả khô í thuố c trong nang:  độ kiềm cà ng
cao, vỏ nang cà ng mềm
60. Đặ c điểm củ a dượ c chấ t khó tan đó ng và o nang mềm, ngoạ i trừ : 
có sinh khả dụ ng thấ p
61. Chọ n ý sai vs gelatin:  gelatin A dượ c điều chế bằ ng thủ y phâ n
trong kiềm
62. Chọ n ý sai vớ i chấ t hó a dẻo dù ng trong điều chế vỏ nang:  khô ng
dù ng chấ t hó a dẻo trong viên đặ c trự c trà ng hoặ c đặ t â m đạ o
63. Phương phá p tạ o viên nang mềm có hình cầ u và khô ng có gờ trên
viên:  NHỎ GIỌ T
64. Vỏ nang thô ng dụ ng nhấ t hiện nay đượ c điều chế từ :  Gelatin
65. Chọ n ý sai vớ i độ bền gel củ a gelatin:  Gelatin điều chế vỏ nang
mềm có độ Bloom khoả ng 150 Bloom gam (100-200 Bloom gam)

213
66. Loạ i tương kỵ là m cho thuố c khô ng thay đổ i trạ ng thá i bên ngoà i
nhưng bị thay đổ i tá c dụ ng: tương kỵ ẩ n (tương kỵ vậ t lý thay đổ i hình
dạ ng, tương kỵ hó a họ c   )
67. Hỗ n hợ p eutecti xả y ra khi phố i hợ p 2 chấ t bộ t theo tỉ lệ nhấ t định
thì điểm chả y củ a hỗ n hợ p.... điểm chả y củ a từ ng thà nh phầ n.  Thấ p hơn
68. Tố c độ chả y- lưu tính củ a bộ t/ cố m đem dậ p viên sẽ ả nh hưở ng
đến:  đồ ng đều hà m lượ ng, khố i lượ ng
69. Khi trong cô ng thứ c nhũ tương chỉ có 1 chấ t nhũ hó a là gô m
Arabic và pha dầ u ở trạ ng thá i lỏ ng thì phưong phá p bà o chế thích hợ p:
 thêm tướ ng ngoạ i và o tướ ng nộ i
70. Đặ c điểm củ a hệ phâ n tá n keo khô ng bao gồ m:  quan sá t đượ c
tiểu phâ n bằ ng mắ t thườ ng
71. Phương phá o phố i hợ p dượ c dù ng điều chế thuố c mỡ có hoạ t
chấ t ... phả i nằ m trong giớ i hạ n qui địng so vớ i...:  trong viên; hà m lượ ng
trung bình
72. Kiểu cấ u trú c thuố c mỡ Methyl salicylat( cô ng thứ c Methyl
salicylat 500g,... ong trắ ng 250g, lanolin 250g) :  Dung dịch
73. Đặ c điểm củ a dượ c chấ t khó tan đó ng và o nang mềm, ngoạ i trừ : 
đượ c nghiền mịn < 100µm
74. Chấ t gâ y tá c dụ ng phụ lên hệ tiêu hó a:  Aspirin
75. Tủ a tanat alkaloid có thể là m tan bở i:  hỗ hợ p cồ n glycerin
76. Loạ i lự c tac độ ng và p bề mặ t nguyên liệu từ mọ i phía nhằ m là m
mịn: lự c nghiền
77. Thờ i gian rã củ a viên hò a tan khô ng quá :  3 phú t
78. Ưu điểm củ a thuố c khí dung đó ng bình kín, ngoạ i trừ :  giá thà nh
rẻ do sả n xuấ t

214
79. Viên sủ i bọ t dù ng phương phá p điều chế:  xá t hạ t nhiệt nó ng chả y
tá dượ c
80. Cá c phả n ứ ng thườ ng gặ p trong tương kỵ hó a họ c, ngoạ i trừ : 
phả n ứ ng tá ch mụ c....(méo nhìn ra tự dò đáp án đi)
81. Mụ c đích củ a giai đoạ n nghiền ướ t trong điều chế hỗ n dịch là là m
cho:  bề mặ t hoạ t chấ t thấ m chấ n dẫ n
82. Ưu điểm thuố c khí dung, ngoạ i trừ :  khí nén CFC thâ n thiện vớ i
mô i trườ ng
83. Tá dượ c trơn bó ng khô ng tan:  keo silic
84. ... khí dung tậ p trung chủ yếu và o mộ t số hoạ t chấ t sau, ngoạ i trừ ?
 Thuố c trị tiểu đườ ng
85. Chọ n ý sai về tính chấ t bộ t, cố m dù ng dậ p viên:  kích thướ c hạ t
thể hiện khả nă ng phâ n tá n củ a hạ t khi dậ p viên
86. Thuố c đặ t khô ng thích hợ p vớ i:  hoạ t chấ t bền trong mô i trườ ng
pH củ a dịch vụ
87. Nhượ c điểm củ a tá dượ c PEG khi điều chế thuố c đặ t, ngoạ i trừ 
mô i trườ ng thuậ n lợ i cho nấ m mố c phá t triển
88. Chọ n ý sai vớ i chấ t dù ng trong điều chế vỏ nang  Nang dù ng uố ng
có hình trụ và kích cỡ lớ n nên chọ n mà u nhạ t
89. Chấ t khô ng đượ c sử dụ ng để alfm tă ng độ nhớ t củ a nhũ tương
TWEEN 80
90. Chọ n chấ t nhũ hó a tố t nhấ t cho nhũ tương tiêm truyền  Lecithin
91. Trong cô ng thứ c: =  x S là kí hiệu củ a  Sứ c că ng bề mặ t
92. Trong cô ng thứ c: =  x S  Sứ c că ng bề mặ t tự do
93. Tên gọ i khá c củ a mô i trườ ng phâ n tá n  Pha ngoạ i

215
94. Giai đoạ n quan trọ ng nhấ t khi điều chế hỗ n dịch bằ ng phương
phá p phâ n tá n cơ họ c  Nghiền ướ c
95. Nguyên nhâ n củ a hiện tượ ng đó ng bá nh trong bà o chế hỗ n dịch 
Kích thướ c hoạ t chấ t khô ng phù hợ p
96. “ Chấ t nhũ hó a đượ c hò a tan trong lượ ng lớ n pha ngoạ i, sau đso
thêm từ từ pha nộ i và o vừ a thêm vừ a phâ n tá n đến khi hết pha nộ i và
tiếp tụ c phâ n tá n cho đến khi nhũ tương đạ t yêu cầ u” là nguyên tắ t củ a
phương phá p  keo ướ t
97. Đặ c điểm củ a hệ phâ n tá n dị thể  Khô ng đi qua lọ c thườ ng
98. Kiểu nhũ tương đượ c quyết định chủ yếu bở i  Bả n chấ t củ a chấ t
nhũ hó a
99. Cho cô ng thứ c:
a. Dầ u paraflin (RHLB= 11.2) 5g
b. Span 80 (HLB= 4,3) và Tween 80 (HLB= 15) 5g
c. Nướ c tinh khiết vừ a đủ 100g
d. Lượ ng Tween 80 và Span 50 lầ n lượ t là  1.78g và 3.22g.
100. Phương phá p keo khô cò n gọ i là phưong phá p 4:2:1, chính là tỉ lệ 
dầ u: nướ c: gô m
101. Chọ n ý sai về yêu cầ u chấ t lượ ng thuố c mỡ :  ĐẢ m bả o độ vô trù ng
cao
102. Đườ ng thẩ m thấ u qua da theo cá c bộ phậ n phụ lỗ châ n lô ng, tuyến
bã nhờ n, tuyến mồ hô i có đặ c điểm  Quan trọ ng đố i vớ i cá c ion, cá c
phâ n tử lớ n cá c tiểu phâ n có kích thướ c keo
103. Ở quy mô sả n xuấ t, sau khi trộ n đều nhũ hó a, giai đoạ n hoà n chỉnh
thuố c mỡ nhũ tương đượ c thự c hiện trên  Má y đồ ng nhấ t hó a

216
104. Chấ t tạ o gel đượ c điều chế từ muố i kiềm củ a mộ t loạ i acid hữ u cơ
trong ...  Gel carborner
105. Kiểu cấ u trú c củ a thuố c mỡ điều chế bằ ng phương phá p hò a Tan 
Dung dịch
106. Kiểu cấ u trú c củ a thuố c mỡ Dalibour (Cô ng thứ c: đồ ng sulfat 0.3g,
kẽm sulfat 0.5g, nướ c 30g, lanolin 50g, vaselin 100g)  Nhũ tương N/D
107. Ưu điểm vaselin có khả nă ng hà o tan hoạ t chấ t khô ng phâ n cự c
108. Nhượ c điểm củ a tá dượ c thâ n nướ c:  Kém bền vữ ng, thườ ng bị vi
khuẩ n, nấ m mố c phá t triển
109. Sự thấ m thuố c qua da có đặ c điểm  chứ c nă ng rà o chắ n chủ yếu
củ a biểu bì là do lớ p sừ ng
110. Đườ ng dù ng củ a nhũ tương N/D  tiêm bắ p
111. Cố i chà y kim loạ i  thả o mộ c, độ ng vậ t, khoá ng vậ t rắ n
91. Cố i chà y sà nh sứ  hó a chấ t
92. Cố i chà y thủ y tinh  chấ t oxy hó a, chấ t ă n mò n, chấ t hấ p phụ
112. Cỡ bộ t ≥ 95% qua râ y số lớ n; ≤ 40% qua râ y số nhỏ

217
94. Nén ép,
93. Má y xay mâ m
nghiền mà i
95. Má y nghiền trụ c 96. Nén ép
97. Má y đậ p bể có hà m 98. Va đậ p
99. Má y nghiền có bú a 100. Va đậ p
101. Má y nghiền có đinh
102. Xé
nhọ n
103. Má y nghiền hò n có
104. Va đậ p
hò n bi
105. Má y nghiền kiểu có 106. Va đậ p,
hà nh tinh có hò n bi nghiền mà i
107. Má y nghiền dù ng 108. Va đậ p
luồ n khô ng khí nghiền mà i

218
113. Chấ t lượ ng thuố c cố m: 5 đơn vị. Toà n bộ qua râ y 2000 và khô ng

51. Bộ quá 8% qua râ y 250. Độ ẩ m


52. 1400/355
t thô khô ng quá 5% nướ c
114. 53. Bộ Hò a tan 20 phầ n nướ c nó ng

t nử a 54. 710/250 và o 1 phầ n thuố c cố m


115. thô Giớ i hạ n sinh vậ t: 1000vsv/

55. Bộ 1g gelatin
116. t nử a 56. 355/125 Độ bền gel : độ Bloom
109. mịn Độ nhớ t Milipoise
117. 57. Bộ Hệ phâ n tá n là mộ t hệ trong
58. 180/125 đó :  Mộ t hay nhiều chấ t
t mịn
59. Bộ đượ c phâ n tá n và o mộ t chấ t
60. 125/90 khá c
t rấ t mịn
118. Pha phâ n tá n pha nộ i
119. Mô i trườ ng phâ n tá n  pha ngoạ i
120. Toluen  oxy hó a
121. Calamin  tă ng độ nhớ t
122. Methysalicylat  nhũ tương N/D
123. Bezosali  hỗ n dịch
124. Loạ i vậ t liệu bao ít sử dụ ng trong viên bao đườ ng  hợ p chấ t
polymer
125. Chọ n ý sai TÁ Dượ c  có tá c dụ ng điều trị
126. Chấ t tạ o độ nhớ t nhó m thâ n nướ c  PEG 6000
127. Chọ n ý khô ng đú ng vớ i nướ c thẩ m thấ u ngượ c  điều chế bằ ng
cá ch nén qua mà ng ...

219
128. Chọ n ý khô ng đú ng vớ i clorocresol  tá c dụ ng mạ nh trên
Pseudomonas
129. Dung mô i ethanal có cá c nhượ t điểm, ngoại trừ là m tan chả y
albumin và enzym
130. Đườ ng thấ m qua da theo cá c bộ phậ n (lỗ châ n lô ng, tuyến bã
nhờ n, tuyến mồ hô i) có đặ c điểm  quan trọ ng đố i vớ i cá c ion, cá c phâ n
tử lớ n, cá c tiểu phâ n cso kích thướ c keo
131. Sự khuyếch tá n ngoạ i ( khuyếch tá n tự do) KHÔ NG có đặ c điểm 
phụ thuộ c sự chênh lệch nồ ng độ chấ t tan ở hai phía mà ng tế bà o
132. Ethanol đượ c dù ng alfm dung dịch sá t trù ng ở nồ ng độ  60-90%
133. Cá c mô n khoa họ c giú p lự a chọ n dượ c chấ t, tá dượ c, bao bì, kỹ
thuậ t bà o chế  vậ t lý, hó a họ c, hó a lý
134. Có thể tă ng sự hấ p thu thuố c qua da bằ ng cá ch  kết hợ p bộ t thuố c
vớ i bă ng bó giữ ẩ m
135. Nướ c cấ t pha tiêm đượ c dù ng trong vò ng ... giờ và duy trì ở nhiệt
độ  24; 80-90
136. Nhượ c điểm củ a tá dượ c PEG khi điều chế thuố c đặ t, NGOAI TRỪ 
mô i trườ ng thuậ n lợ i cho nấ m mố c phá t triển
137. Bao tan trong ruộ t không nhằ m mụ c đích  trá nh tá c độ ng củ a pH
base củ a ruộ t
138. Loạ i vậ t liệu bao thườ ng sử dụ ng trong viên bao đườ ng  siro đơn
139. Phương phá p ô nhiễm chéo giữ a cá c khu vự c pha chế  xâ y phò ng
tiền vô khuẩ n
140. Sự thấ m ướ t cá c chấ t trong tế bà o dượ c liệu có thể cả i thiện bằ ng
cá ch dù ng chấ t diện hoạ t
141. Chọ n ý sai vớ i dượ c chấ t sử dụ ng trự c tiếp cho bệnh nhâ n

220
142. Phương phá p ngấ m kiệt dướ i châ n khô ng thú c đẩ y quá trình
thấ m dung mô i và o dượ c liệu
143. Chọ n ý sai về sự thấ m thuó c qua da xả y ra quá trình vậ n chuyển
tích cự c qua lớ p sừ ng
144. Yêu cầ u củ a dung mô i dầ u thự c thự c vậ t pha thuố c nhỏ mắ t, ngoạ i
trừ  hoà n toà n khô ng mà u
145. Chọ n ý sai về yêu cầ u đố i vớ i tá dượ c thuố c mỡ  có pH trung tính
hoặ c kiềm gầ n vớ i pH củ a da
146. Câ u sai về viên bao lớ p bao là lớ p liên tụ c bao phủ 1 phầ n hay
toà n bộ bề mặ t viên nhâ n
147. Chọ n ý sai vớ i dung mô i ethanol hò a tan tố t pectin, gô m, enzym
148. Yếu tố dượ c liệu ả nh hưở ng đến quá trình hò a tan chiếc xuấ t gồ m
cấ c trú c dượ c liệu, mứ c độ phâ n chia dượ c liệu
149. Tính chấ t ---củ a tiểu phâ n rắ n khô ng ả nh hưở ng đến sinh khả
dụ ng cá c dạ ng thuố c rắ n độ chơn chả y
150. Đặ c trưng củ a nhà xưở ng kiểu hà nh lang dơ hà nh lang có á p xuấ t
nhỏ hơn khu vự c cấ p 1
151. Để giú p hoạ t chấ t trong thuố c mơ thấ m sâ u, cầ n á p dụ ng cá c biện
phá p là m tă ng tính tan củ a hoạ t chấ t khó tan ngoạ i trừ  chọ n hoạ t chấ t ở
dạ ng ion hó a
152. Theo định luậ t Fick, tố c độ khuếnh tá n hoạ t chấ t qua da tỷ lệ
nghịch vớ i bề dà y củ a da
153. Đặ c điểm củ a má y dậ p viên tâ m sai  Á p suấ t nén lớ n, bộ t hạ t dễ bị
phâ n lớ p
154. Lự c liên kết xả y ra ở hai bề mặ t khá c nhau  lự c bá m dính
155. Chấ t khô ng nên đó ng và o nang mềm, ngoạ i trừ  dầ u gấ c

221
156. Nguyên tắ c điều chế nướ c thẩ m thấ u ngượ c  nén nướ c qua mà n
bá n thấ m
157. Vỏ nang thô ng dụ ng nhấ t hiện nay đượ c chế tạ o từ @gelatin
158. Chọ n ý sai vớ i viên nang mềm@gồ m 2 phầ n than và nắ p
159. Chọ n ý sai vớ i việc điều chế nang mềm@khô ng nên dung cả 2 loạ i
gelatin A và B để tạ o vỏ nang
160. Chọ n ý sai vớ i thà nh phầ n vỏ nang@duy trì ở nhiệt độ 70 độ C để
tạ o vỏ nang
161. Thờ i gian rã củ a viên nang mềm khô ng quá @30p
162. Chấ t tạ o độ nhớ t nhó m than nướ c@PEG6000
163. Chọ n ý khô ng đú ng vớ i kỹ thuậ t bà o chế viên nang@ đố i vớ i viên
nang quá trình tạ o vỏ nang và quá trình đó ng thuố c và o nang diễn ra
đồ ng thờ i
164. Chọ n cỡ nang để đó ng 500mg bộ t thuố c có khố i lượ ng riêng
0,8g/ml@số 0 (0,67ml)
165. Chọ n ý sai vớ i việc điều chế viên nang mềm theo phương phá p
nhú ng khuô n@sấ y khô nhanh lớ p vỏ gelatin đề tạ o thà nh vỏ nang
166. Đặ c điểm củ a vỏ HPMC@có độ bền cao và ít tương tá c vớ i dượ c
chấ t bên trong
167. Chọ n ý sai nhượ c điểm củ a thuố c đạ n@sử dụ ng đô i khi gâ y viêm
trụ c trà ng
168. Chọ n ý sai về trự c trà ng@PH 7,5 khả nă ng điệm tố t
169. Dượ c chấ t tan trong dầ u cao, tan trong nướ c thấ p nên lự a chọ n tá
dượ c thuố c đạ n@thâ n nướ c
170. Điều kiện cầ n thiết để hình thà nh viên@tính dính và lự c nén
171. Thuố c đạ n khô ng có hình dạ ng sau@lưới

222
172. Gelatin thích hợ p là m tá dượ c dính cho@viên hò a tan
173. Tá dượ c thích hợ p cho thuố c trứ ng@gelatin-glycerin
174. Lự c tá c độ ng về bề mặ t nguyên liệu từ mọ i phía là @lự c nghiền
175. Độ mà i mò n củ a viên nén thô ng thườ ng khô ng quá @3%
176. Hỗ n dịch thuố c cầ n là m giả m kích thướ c tiểu phâ n để đả m
bả o@tính bền vữ ng củ a hệ phâ n tá n
177. Phương phá p tạ o viên nang mềm có hình cầ u và khô ng có gờ trên
viên@nhỏ giọ t
178. Trong quá trình điều chế nang mềm theo phương phá p ép trên
trụ , caafn thườ ng xuyên ktra@độ đồ ng điều khố i lượ ng và độ khít củ a
vỏ nang
179. Phương phá p điều chế nang mềm cho phâ n liều rấ t chính
xá c@nhú ng khuô n
180. Viên nang mềm có gờ ở giữ a và vỏ nang đượ c bà o chế theo pp
@ép trên khuô n
181. Cho mtb bộ t thuố c = 300mg khô ng sai số khi cho phép khi thử độ
đồ ng điều khố i lượ ng@305,25 – 354,75mg
182. Đặ c điểm củ a nang cứ ng bằ ng tin bộ t@bằ ng cá c cở nang giố ng vỏ
nang gelatin
183. Chọ n ý sai vớ i chấ t mà u dù ng trong điều chế vỏ nang@mà u
nhuộ m vỏ nang phả i sậ m hơn mà u củ a khố i thuố c bên trong
184. Chọ n ý sai vớ i độ bền gel củ a gelatin@đơn vị sử dụ ng là Milipose
185. Chọ n ý đú ng vớ i thuố c trong viên nang mềm@có thể tồ n tạ i dạ ng
nhũ tương

223
186. Chọ n ý khô ng đú ng vớ i xá c định độ đồ ng điều khố i lượ ng viên
nang@á p dụ ng cho cá c thuố c nang có cá c hoạ t chấ t có hà m lượ ng nhỏ
hơn 2 mg hoặ c nhỏ hơn 2%...
187. Chọ n ý sai vớ i chấ t tạ o độ nhớ t trong khố i thuố c chứ a trong viên
nang mềm@thườ ng dung PEG 400 và PEG600
188. Đặ c điểm khô ng đú ng vớ i pp nhỏ giọ t (điều chế viên nang
mềm)@á p dụ ng vớ i cá c dượ c chấ t có độ nhớ t cao
189. Chọ n ý sai vớ i viên nang@gồ m viên nang mềm và viên nhộ ng
190. Chọ n ý đú ng vớ i gelatin@phố i hộ p 2 loạ i gelatin để điều chỉnh thể
chấ t vỏ nang
191. Chọ n ý sai vớ i PH có khố i lượ ng thuố c trong nang@độ kiềm cà ng
cao, vỏ nang cà ng bền
192. Chọ n ý sai vớ i việc điều chế nang cứ ng@về việc sả n xuấ t vỏ nang
và việc đó ng thuố c và o nang diễn ra gầ n như đồ ng thờ i
193. Chấ t tạ o độ nhớ t nhó m than nướ c@PEG 6000
194. Chọ n ý sai vớ i việc bà o chế viên nang mềm theo pp nhú ng
khuô n@sấ y khô nhanh lớ p vỏ gelatin để tạ o thà nh vỏ nang
195. Chọ n ý đú ng vớ i khố i thuố c bên trong nang mềm@có thể tồ n tạ i
dạ ng nhũ tương
196. Chọ n ý khô ng đú ng vớ i xá c định độ đồ ng điều khố i lượ ng trong
viên nang@nếu có 1 viên khô ng nằ m trong khoả ng giớ i hạ n, kết luậ n lô
thuố c khô ng đạ t về độ đồ ng điều khố i lượ ng
197. Khố i lượ ng tá dượ c trong 12vien có hao hụ t 18%, biết thuố c đặ t
có cô ng thứ c (Paracetamol 0,5g, Witepsol vđ 1vien), khố i lượ ng viên tá
dượ c nguyên chấ t là 2,8g, hệ số thay thế thuậ n là 1,67@3,54g
198. Tá dượ c siêu rã @ natri croscarmellose

224
199. Chọ n ý sai về hấ p thu thuố c đạ n@sinh khả dụ ng tương đương PO
200. Bộ t nữ a thô (710/250) là bộ t có 1 qua gâ y 710 và 2 qua gâ y 250@
1>=95% và 2<=40%
201. Chọ n ý sai về thuố c đặ t@bị chuyển hó a nhiều bở i gan
202. Độ ẩ m củ a thuố c cố m khô ng quá @5%
203. Thờ i gian gã củ a viên sủ i bọ t @5p
204. Ưu điểm củ a má y dậ p viên tâ m sai@thích hợ p cho viên đườ ng
kính to
205. Để khắ c phụ c hiện tượ ng chậ m đô ng củ a bơ cacao@dù ng 1/3
lượ ng bơ cacao là m mồ i
206. Tá dượ c độ n đa nă ng@Avicel
207. Nghiền iod nên lự a chọ n cố i chà i@thủ y tinh
208. Má y nghiền bị xử dụ ng lự c@lự c va đậ p
209. Để thử độ đồ ng điều hà m lượ ng viên nén cầ n dù ng@10 viên
210. Tá dượ c them và o thuố c bộ t ktra sự phâ n tá n đồ ng nhấ t@ tá dượ c
mà u
211. Nhượ c điểm củ a pp đun chả y đổ khuô n là @khô ng thích hợ p cho
đượ c chấ t kém bền nhiệt
212. Tá dượ c dậ p thẳ ng là @Dicalci phosphate
213. Để thử độ đồ ng điều khố i lượ ng viên nén cầ n dù ng@ 20 viên
214. Chọ n ý sai ưu điểm thuố c đạ n@ưu tiên điều chế thuố c gâ y nghiện
215. Hà m lượ ng chấ t lỏ ng thuố c bộ t khô ng quá @9%
216. Hệ số thay thế thuậ n@lượ ng dượ c chấ t chiếm thể tích tương
đương là 1g tá dượ c khi đổ khuô n
217. Sự khuyết tá n nộ i (sự thẩ m tích) Không có đặ c điểm  cho cá c chấ t
tan có kích thướ c phâ n tử lớ n (gô m, nhầ y) đi qua mà ng

225
218. Số lầ n tá i lọ c tuầ n hoà n củ a khô ng khí trong khu vự c sả n xuấ t
thuố c tiêm 20 lầ n/ giờ
219. Tá c nhâ n tiệt khuẩ n khô ng dù ng cho thuố c nhỏ mắ t dù ng mộ t lầ n 
chấ t bả o quả n
220. Theo GMP-WHO 2002, khu vự c xử lý rủ a chai lọ ố ng có cấ p độ
sạ ch  C
221. Khi hoạ t chấ t là long nã o, chấ t dẫ n là glycerin, phương phá p tố t
nhấ t tạ o hỗ n dịch mịn  phương phá p ngưng kết do phả n ứ ng hó a họ c
222. Chọ n ý đú ng vớ i nướ c cấ t  có thể dù ng pha chế thuố c tiêm và
thuố c nhỏ mắ t
223. Chấ t tạ o độ nhớ t thâ n dầ u  Monostearat nhô m
224. Tá dượ c witepsol thích hợ p điều chế thuố c đạ n vớ i dượ c chấ t có tỉ
trọ ng lớ n, dễ lắ ng khi đổ khuô n và khô ng bền ở nhiệt độ cao  S
225. Chỉ số cầ n lưu ý vớ i tá dượ c thâ n dầ u khi điều chế thuố c đặ t, ngoạ i
trừ  Base
226. Má y dậ p viên xoay trò n thườ ng đượ c sử dụ ng  sả n xuấ t quy mô n
lớ n
227. Phương phá p phun sấ y đượ c á p dụ ng điều chế, ngoạ i trừ  dượ c
chấ t nhạ y cả m vớ i nhiệt độ
228. Thử nghiệm lâ m sà ng tiến hà nh ở giai đoạ n  nghiên cứ u
229. Sự khuyết tá n ngoạ i ( khuyết tá n tự do) có đặ c điểm  vậ n chuyển
chấ t tan trên bề mặ t tiểu phâ n dượ c liệu
230. Chọ n ý sai về cá c yếu tố dượ c họ c ả nh hưở ng đến sự thấ m thuố c
và hấ p thu thuố c qua da  kiểm nghiệm
231. Yếu tố dung mô i ả nh hưở ng đến quá trình hò a tan chiết xuấ t
khô ng bao gồ m  cấ u trú c dượ c liệu, nhiệt độ

226
232. Ưu điểm củ a tá dượ c PEG khi điều chế thuố c đặ t, ngoạ i trừ  tính
hú t nướ c cao
233. Chọ n ý KHÔ NG đú ng vớ i nướ c khử khoá ng  đạ t tiêu chuẩ n tinh
khiết về mặ t vi sinh
234. Chọ n chấ t nhũ hó a tố t nhấ t cho nhũ tưở ng tiêm truyền  lecithin
235. Đặ c trưng củ a nhà xưở ng kiểu hà nh lang sạ ch  hà ng lang có á p
suấ t lớ n hơn khu vự c cấ p 1
236. Nguyên tắ c điều chế nướ c cấ t  là m nướ c bố c hơi và ngưng tụ trở
lạ i
237. Khi cho nướ c chả y qua cộ t cationit, cộ t sẽ giữ lạ i  ion dương
238. Tính đặ c nhớ t củ a dung mô i dầ u thự c vậ t khi pha thuố c tiêm đượ c
khắ c phụ c bằ ng cá ch  Ether ethylic
239. Khi cho nướ c chả y qua cộ t cationit, cộ t sẽ giữ lạ i  ion â m
240. Thà nh phầ n củ a hệ đệm Gifford  Acid boric – antri carbonat
241. Trên nhã n nhũ tương và hỗ n dịch có dò ng chữ  lắ c trướ c khi dù ng
(da)
242. Điều chế hỗ n dịch dịch Kẽm Sulfur ngưng kết
243. Ưu điểm hỗ n dịch tiêm  tạ o kho dữ trữ thuố c là m tă ng thờ i gian
tá c dụ ng
244. Chấ t diện hoạ t thâ n dầ u giú p hình thà nh nhũ tương  N/D
245. Chấ t nhũ hó a là gô m arabic sẽ tạ o thà nh nhũ tương D/N
246. Phương phá p keo khô  thích hợ p để điều chế mộ t lượ ng lớ n nhũ
tương
247. Khi nhuộ m mà u nhũ tương D/N bằ ng soudan III trên thị trườ ng
kính hiển vi cho thấ y  cá c giọ t mà u đỏ trên nền mà u trắ ng

227
248. Khi cho và o cuố c nướ c, giọ t nhũ tương tan hà on toà n  nhũ tương
D/N
249. Trong điều chế nhũ tương đậ m đặ c vớ i tá dượ c nhũ hó a là gô m
arabic, tỉ lệ gô m : dầ u: nướ c  1:4:2
250. Dễ xuấ t hiện lắ ng cặ n trong quá trình sử dụ ng  giả m kích ứ ng
niêm mạ c dạ dà y
251. Nồ ng độ pha phâ n tá n trong nhũ tương thuố c  10-50%
252. Chấ t thêm và o cầ n lưu ý vì có thể ả nh hưở ng độ ổ n định hỗ n dịch 
chố ng oxyhó a
253. Viên nén khô ng phó ng thích hoạ t chấ t ngay mà cầ n 1 thờ i gian
nhấ t định hoặ c điều kiện phù hợ p --- trừ MR,IR,CR mà chọ n đá p á n khá c
254. Viên nén giú p trá nh chuyển hó a qua gan ---- viên đặ t dướ i lưỡ i
255.

1. Theo DĐVN : “Nhũ tương thuố c gồ m cá c dạ ng thuố c lỏ ng hoặ c mềm dù ng để uố ng, dù ng


ngoà i, đượ c điều chế bằ ng cá ch dù ng tá c dụ ng củ a cá c………… thích hợ p để trộ n đều 2 chấ t
lỏ ng ………”. Hã y chọ n từ thích hợ p
A. Chấ t nhũ hó a, khô ng đồ ng tan
B. Chấ t diện hoạ t, khô ng đồ ng tan
C. Chấ t nhũ hó a, khô ng phâ n cự c
D. Chấ t diện hoạ t, khô ng phâ n cự c
2. Khi kích thước pha phân tán khoảng 50μm thì hệ phân tán là
A. Dị thể thô
B. Vi dị thể
C. Đồ ng thể
D. Vi dị thể hay keo
3. Nhũ tương thô có kích thước giọt khoáng
A. 0,001-0,1 μm

228
B. 0,1-50 μm
C. 50-100 μm
D. >100 μm
4. Đặc điểm đễ nhận biết 1 thuốc lỏng có cấu trúc hỗn dịch, nhũ tương
A. Trạ ng thá i cả m quan
B. Trạ ng thá i pha phâ n tá n
C. Kích thướ c pha phâ n tá n
D. Sứ c că ng bề mặ t
5. Xem hình và hãy cho biết cấu trúc
A. Nhũ tương
B. Hỗ n dich
C. Vi nhũ tương
D. Nhũ tương kép
6. Khi dùng Tween 80 (HLB 15) và Span (HLB 4,3) để nhũ hóa 20g dầu paraffin (RHLB
10,5) vào nước thì tỉ lệ Tween 80 trong hỗn hợp chất nhũ hóa là
A. 58%
B. 42%
C. 60%
D. 40%
E. 56%
7. Gôm xanthan thường được sử dụng với vai trò
A. Chấ t nhũ hó a tạ o nhũ tương
B. Chấ t gâ y treo cho hỗ n dịch lỏ ng
C. Chấ t gâ y thấ m cho dượ c chấ t trong hỗ n dịch
D. Chấ t nhũ hó a tạ o nhũ tương, chấ t gâ y treo cho hỗ n dịch lỏ ng
E. Chấ t gâ y treo cho hỗ n dịch lỏ ng, chấ t gâ y thấ m cho dượ c chấ t trong hỗ n dịch
8. Bentonit tạo kiểu nhũ tương phụ thuộc vào
A. Cấ u trú c hó a họ c củ a bentonit
B. Tỉ lệ sử dụ ng trong cô ng thứ c
C. Trình tự phố i hợ p
D. Cấ u trú c hó a họ c và tỉ lệ sử dụ ng

229
E. Tỉ lệ sử dụ ng và trình tự phố i hợ p
9. Cho công thức: dầ u lạ c thô 5g, nướ c vô i nhì 5g. cấ u trú c củ a dạ ng bà o chế nà y là
A. Dung dịch
B. Nhũ tương D/N
C. Nhũ tương N/D
D. Hỗ n dịch
E. Dung dịch, nhũ tương

10. Cho công thức: dầ u lạ c thô 5g, nướ c vô i nhì 5g. để điều chế cô ng thứ c nà y cầ n
A. Khuấ y trộ n
B. Thêm Tween
C. Thêm Span
D. Thêm cồ n saponin
E. Thêm ethanol
11. Cho công thức: dầ u khoá ng 50ml, siro đơn 10ml, vanillin 4mg, nướ c tinh khiết vđ
100ml. để điều chế cô ng thứ c nà y cầ n phả i thêm
A. Gô m Arabic
B. Bentonit
C. Gô m Arabic, ethanol
D. Tween 80
E. Gelatin, acid tartric
12. Phương pháp áp dụng để nhận biết kiểu nhũ tương kép
A. Pha loã ng
B. Đo độ dẫ n điện
C. Đo zeta
D. Quan sá t dướ i kính hiển vi
E. Pha loã ng hoặ c đo độ dẫ n điện
13. Sự kết dính của các tiểu phần trong 1 nhũ tương có thể thúc đẩy nhanh bằng cách
A. pha loã ng
B. ly tâ m
C. số c nhiệt

230
D. ly tâ m hoặ c số c nhiệt
E. kết dính hoặ c kết tinh
14. Sự đồng nhất về kích thước của các tiểu phân (sự phân bố kích thước tiểu phân)
trong hỗn dịch, nhũ tương có ảnh hưởng trực tiếp đến hiện tượng
A. tá ch lớ p
B. kết dính
C. kết bô ng
D. kết tinh
E. kết dính hoặ c kết tinh
15. Cho công thức: Bromoform 2ml, Na benzoate 4g, codein phosphate 0,2g, siro đơn 20g,
Nướ c cấ t vđ 100ml. dạ ng bà o chế và cấ u trú c củ a cô ng thứ c
A. potio nhũ tương
B. Nhũ tương N/D
C. Elixir
D. siro nhũ tương
E. lotio nhũ tương
16. Cho công thức: Bromoform 2ml, Na benzoate 4g, codein phosphate 0,2g, siro đơn 20g,
Nướ c cấ t vđ 100ml. sả n phẩ m trên có nhượ c điểm
A. hạ n dù ng ngắ n
B. dễ tá ch lớ p
C. kích ứ ng niêm mạ c
D. có tủ a củ a codein phosphate
E. khô ng dù ng cho trẻ em
17. Cho công thức: Bromoform 2ml, Na benzoate 4g, codein phosphate 0,2g, siro đơn 20g,
Nướ c cấ t vđ 100ml. cầ n thêm và o cô ng thứ c trên
A. dầ u lạ c, gô m Arabic
B. dầ u khoá ng, gô m Arabic
C. dầ u thầ u dầ u, tween 80
D. dầ u dừ a, gô m Arabic

231
18. Cho công thức: dầ u paraffin 500ml, gô m Arabic 50g, hô m adragan 2,5g, thạ ch 7,5g, tinh
dầ u chanh 1ml, vanillin 0,2g, Na benzoate 1,5g, glycerol 50ml, nướ c vđ 1000ml. cô ng thứ c
trên có thể đượ c điều chế bằ ng phương phá p
A. keo ướ t
B. keo khô kết hợ p vớ i keo ướ t
C. keo khô hoặ c keo ướ t
D. keo khô kết hợ p vớ i keo ướ t hoặ c keo ướ t
19. Cho công thức: dầ u paraffin 500ml, gô m Arabic 50g, hô m adragan 2,5g, thạ ch 7,5g, tinh
dầ u chanh 1ml, vanillin 0,2g, Na benzoate 1,5g, glycerol 50ml, nướ c vđ 1000ml. cá ch phố i
hợ p khô ng hợ p lý khi điều chế cô ng thứ c nà y
A. hò a tan tinh dầ u chanh và o dầ u paraffin
B. phố i hợ p dầ u paraffin vớ i hỗ n hợ p gô m Arabic, adragan và thạ ch rồ i thêm nướ c và o trộ n
thà nh nhũ tương đậ m đặ c
C. hò a tan vanillin và o glycerol
D. thêm dung dịch vanillin và o nhũ tương trướ c khi điều chỉnh thể tích
E. ngâ m thạ ch trong nướ c đến trương nở hoà n toà n
20. Cho công thức: dầ u paraffin 500ml, gô m Arabic 50g, hô m adragan 2,5g, thạ ch 7,5g, tinh
dầ u chanh 1ml, vanillin 0,2g, Natri benzoate 1,5g, glycerol 50ml, nướ c vđ 1000ml. vai trò
củ a Natri benzoate trong cô ng thứ c là
A. hoạ t chấ t
B. điều vị
C. tạ o mà u
D. tạ o kết bô ng
E. bả o quả n
21. Ý nào không đúng trong điều chế nhũ tương lỏng
A. dượ c chấ t dễ tan trong pha nà o thì hò a tan trong pha đó
B. cá c hoạ t chấ t độ c phả i đượ c hò a loã ng trướ c khi phố i hợ p
C. cá c thà nh phầ n tan trong pha nộ i phả i đượ c hò a tan trong pha nộ i trướ c khi tiến hà nh
nhũ hó a
D. trong trườ ng hợ p có gia nhiệt, nhiệt độ củ a pha nướ c cao hon pha dầ u
E. phả i cho pha nướ c và o pha dầ u

232
22. Tá dược ít sử dụng trong công thức bột cốm pha hỗn dịch
A. chấ t gâ y treo
B. chấ t gâ y thấ m
C. chấ t điều chỉnh pH
D. chấ t tạ o sự kết bô ng
E. chấ t bả o quả n
23. Đối với hỗn dịch chất gây thấm cần thiết trong trường hợp
A. dượ c chấ t có bề mặ t sơ nướ c
B dượ c chấ t có bề mặ t thâ n nướ c
C. dượ c chấ t có bề mặ t khó thấ m chấ t dẫ n
D. dượ c chấ t có tỉ trọ ng nhẹ
E. dượ c chấ t có tỉ trọ ng khá cao so vớ i chấ t dẫ n
24. Các hỗn dịch trị đau dạ dày theo cơ chế kháng acid có ưu điểm
A. dễ uố ng
B. tá c dụ ng kéo dà i
C. dễ bả o quả n
D. diện tích tiếp xú c vớ i niêm mạ c dạ dà y lớ n
E. dễ uố ng và tá c dụ ng kéo dà i
25. Lotio calamine có công thức gồm calamine 15g, kẽm oxid 5g, bentonit 3g, Natri
citrate 0,5g, phenol nướ c 0,5ml, glycerol 5ml, nướ c cấ t vừ a đủ 100ml. vai trò củ a Natri
citrate
A. chấ t tạ o kết bô ng
B. chấ t điều chỉnh pH D. chấ t gâ y treo
C. chấ t gâ y thấ m E. chấ t bả o quả n
26. Lotio calamine có công thức gồm calamine 15g, kẽm oxid 5g, bentonit 3g, Na citrate
0,5g, phenol nướ c 0,5ml, glycerol 5ml, nướ c cấ t vừ a đủ 100ml. Vai trò phenol
A. chấ t tạ o kết bô ng
B. chấ t điều chỉnh pH
C. chấ t gâ y thấ m
D. chấ t gâ y treo
E. chấ t bả o quả n

233
27. Cho công thức lưu huỳnh 2g, camphor 0,5g, glycerol 20g, nướ c cấ t vừ a đủ 100ml. để
điều chế cô ng thứ c nà y cầ n phả i thêm tá dượ c
A. gâ y thấ m, bả o quả n
B. gâ y thấ m, ethanol 90%
C. nhũ hó a, bả o quả n
D. gâ y thấ m, gâ y treo
E. nhũ hó a, gâ y treo
28. Cho công thức lưu huỳnh 2g, camphor 0,5g, glycerol 20g, nướ c cấ t vừ a đủ 100ml. tính
chấ t nà o củ a camphor có liên quan đến việc lự a chọ n dạ ng bà o chế
A. dễ bay hơi
B. dễ tan trong ethanol
C. khô ng tan trong nướ c
D. chấ t rắ n, khô ng tan trong nướ c
E. chấ t lỏ ng khô ng tan trong nướ c
29. Cho công thức lưu huỳnh 2g, camphor 0,5g, glycerol 20g, nướ c cấ t vừ a đủ 100ml.
phương phá p điều chế
A. trộ n đều đơn giả n
B. phâ n tá n cơ họ c
C. trộ n đều nhũ hó a
D. phâ n tá n cơ họ c kết hợ p ngưng kết
E. trộ n đều đơn giả n + trộ n đều nhũ hó a
30. Cho công thức: cồ n kép opi-benzoic 20g, siro đơn 20g, nướ c cấ t vđ 100ml. hã y chọ n
cá ch phố i họ p đú ng khi điều chế
A. cho cồ n kép opi-benzoic và o 20ml nướ c cấ t, trộ n đều. thêm từ từ siro đơn điều chỉnh thể
tích
B. cho từ siro đơn và o cồ n kép opi-benzoic, trộ n đều. điều chỉnh thể tích
D. trộ n cồ n kép opi-benzoic vớ i siro đơn. Cho từ từ hỗ n hợ p nà y và o 50ml nướ c, trộ n đều.
điều chỉnh thể tích
E. cho cồ n kép opi-benzoic và o 50ml nướ c cấ t, trộ n đều. thêm từ từ siro đơn, điều chỉnh thể
tích

234
31. Cho công thức terpin hydrat 4g, gô m Arabic 2g, Na benzoate 4g, siro codein 30g, nướ c
cấ t vđ 150ml. sả n phẩ m củ a cô ng thứ c có cấ u trú c
A. dung dịch
B. hỗ n dịch D. dung dịch, nhũ tương
C. nhũ tương E. dung dịch, hỗ n dịch
32. Cho công thức terpin hydrat 4g, gô m Arabic 2g, Na benzoate 4g, siro codein 30g, nướ c
cấ t vđ 150ml. vai trò gô m Arabic
A. hoạ t chấ t
B. chấ t nhũ hó a
C. chấ t gâ y thấ m
D. chấ t gâ y treo
E. chấ t tạ o kết bô ng
33. Cho công thức terpin hydrat 4g, gô m Arabic 2g, Na benzoate 4g, siro codein 30g, nướ c
cấ t vđ 150ml. chọ n trình tự phố i hợ p (cho biết X gồm 4g Na benzoate hòa tan trong khoảng
15ml nước, Y là hỗn hợp terpin hydrat và gôm Arabic)
A. cho và o Y 1 lượ ng nướ c vđ, trộ n kỹ. thêm lầ n lượ t nướ c, X, diều chỉnh thể tích
B. cho X và o Y, trỗ n kỹ, thêm siro codein, diều chỉnh thể tích
C. cho và o Y 1 lượ ng vđ siro codein, trộ n kỹ. thêm lầ n lượ t nướ c, X, diều chỉnh thể tích
D. cho và o Y 1 lượ ng nướ c vđ, trộ n kỹ. thêm lầ n lượ t X, siro codein, điều chỉnh thể tích
E. cho Y và o X, trộ n kỹ, thêm siro codein, điều chỉnh thể tích
34. Trong công thưc hỗ n dịch Ibuprofen (bà i thự c tậ p) tá dượ c có ả nh hưở ng nhiều nhấ t
đến tiêu chuẩ n đồ ng đều thể tích phâ n liều củ a chế phẩ m là
A. tween 80
B. saccarose và sorbitol
C. acid citric
D. Na benzoate
E. gô m xanthan
35. Trong công thưc hỗ n dịch Ibuprofen (bà i thự c tậ p) tá dượ c có ả nh hưở ng nhiều nhấ t
đến tiêu chuẩ n đồ ng đều hà m lượ ng củ a chế phẩ m
A. tween 80
B. saccarose và sorbitol

235
C. acid citric
D. Na benzoate
E. gô m xanthan
36. Cho công thức magnei sulfat 300g, NaOH 100g, nướ c cấ t vđ 1000ml. cho biết dạ ng bà o
chế và phương phá p điều chế
A. nhũ tương keo ướ t
B. hỗ n dịch phâ n tá n cơ họ c
C. nhũ tưỡ ng keo khô
D. hỗ n dịch ngưng kết
E. hỗ n dịch ngưng kết + phâ n tá n cơ họ c
37. Thiết bị tạo sự đồng nhất về kích thước tiểu phần của nhũ tương hoặc hỗn dịch là
A. cố i chà y
B. má y khuấ y kiểu châ n vịt
C. má y lắ c
D. má y xay keo
E. thiết bị siêu â m
38. Ý nào không đúng với các thiết bị khuấy cơ học để điều chế nhũ tương
A. điều chế cá c nhũ tương có độ nhớ t thấ p, trung bình, hơi cao
B. là m gia tă ng nhiệt độ khi phâ n tá n
C. tạ o nhiều bọ t khí
D. chỉ sử dụ ng ở qui mô phò ng thí nghiệm
E. có thể kết hợ p vớ i cá c cá ch phụ …….
39. Nhược điểm lớn nhất của vaselin
A. khả nă ng nhũ hó a kém
B. thể chấ t chịu ả nh hưở ng củ a nhiệt độ bả o quả n
C. độ bền vữ ng
D. khả nă ng phố i hợ p vớ i dượ c chấ t khô ng phâ n cự c
E. khó rử a
40. Đối với yêu cầu của thuốc mỡ ý nào sai
A. thể chấ t mềm mịn mà ng
B. khô ng đượ c tan chả y ở thâ n nhiệt

236
C. dễ bá m thà nh lớ p mỏ ng khi bô i lên da và niêm mạ c
D. khô ng gâ y kích ứ ng, dị ứ ng trên da và niêm mạ c
E. bền vữ ng hó a họ c trong quá trình bả o quả n
41. Trong các ưu điểm của tá dược nhũ tương ý nào sau đây không đúng
A. Hình thứ c đẹp, mịn mà ng và hấ p dẫ n
B. Dễ phố i hợ p vớ i nhiều hoạ t chấ t
C. Phó ng thích hoạ t chấ t nhanh nhấ t
D. Khô ng cả n trở sự bình thườ ng củ a da
E. Có khả nă ng dẫ n thuố c thấ m sâ u, nhấ t là tá dượ c nhũ tương kiểu N/D

42. Dung môi nào dưới đây không có tính làm giảm đối kháng lớp sừng
A. Glycerin
B. Acid oleic
C. PEG 400
D. Isopropyl myristat
E. Dimethylsulfoxid
43. Các phương pháp nào dưới đây không phù hớp để làm tăng SKD thuốc mỡ
A. Tạ o muố i dễ tan
B. Giả m kích thướ c tiểu phâ n họ at chấ t
C. Sử dụ ng chấ t diện hoạ t thích hợ p
D. Giả i phó ng hoạ t chấ t kém
E. Đưa thuố c thấ m sâ u lớ p trung bì
44. Tính chất nào không đúng đối với nhóm dầu mỡ
A. Trơn nhờ n, kỵ nướ c, gâ y bẩ n
B. Gâ y cả n trở hoạ t độ ng sinh lý bình thườ ng củ a da
C. Dễ ô i khét dẫ n đến gâ y kích ứ ng da và là m biến hoạ t chấ t
D. Giả i phó ng hoạ t chấ t kém
E. Đưa thuố c thấ m sâ u tớ i lớ p trung bì
45. Đặc điểm nổi bật của alcol cetylic khi phối hợp với vaselin là
A. Do khi đun chả y có thể hò a tan trong vaselin

237
B. Điều chỉnh thể chấ t củ a vaselin
C. Có tính bền vữ ng
D. Có khả nă ng nhũ hó a
E. Là m tă ng khả nă ng hú t nướ c củ a vaselin
46. Đưa thêm chất diện hoạt vào trong công thức thuốc mỡ liên quan đến yếu tố nào
sau đây
A. Tố c độ khuếch tá n củ a hoạ t chấ t
B. Hệ số khuếch tá n củ a phâ n tử thuố c trong mà ng
C. Hệ số phâ n bố củ a thuố c giữ a mà ng và mô i trườ ng khuếch tá n
D. Diện tích bề mặ t củ a lớ p khuếch tá n tứ c diện tích củ a da bô i thuố c
E. Chênh lệch nồ ng độ giữ a hai bên mà ng (2 bên tố chứ c da)
47. Việc làm tăng nhiệt độ da tại nơi bôi thuốc liên quan đến yếu tố nào dưới đây
A. Tố c độ khuếch tá n củ a hoạ t chấ t
B. Hệ số khuếch tá n củ a phâ n tử thuố c trong mà ng
C. Hệ số phâ n bố củ a thuố c giữ a mà ng và mô i trườ ng khuếch tá n
D. Diện tích bề mặ t củ a lớ p khuếch tá n tứ c diện tích da bô i thuố c
E chênh lệch nồ ng độ giữ a hai bên mà ng
48. Sử dụng urê trong công thức thuốc mỡ nhằm
A. Là m hydrat hó a lớ p sừ ng
B. Giả m tính đố i khá ng do là m biến tính protein
C. Giú p là m tă ng độ tan củ a hoạ t chấ t
D. A và B
E. A,B và C
Xem công thức sau đây để trả lời câu 49- câu 52
Cholesterol 30g
Sá p ong trắ ng 80g
Alcol stearilic 50g
Vaselin 860g
49. Đây là thuốc mỡ
A. Kiểu dung dịch
B. Kiểu nhũ tương

238
C. Đó ng vai trò tá dượ c nhũ tương
D. Đó ng vai trò tá dượ c nhũ hó a
E. A và D
50. Cholesterol
A. Cấ u tạ o bở i este củ a acid béo và glycerin
B. Là chấ t phâ n lậ p từ lanolin
C. Alcol béo cao
D. Là chấ t nhũ hó a D/N
E. cấ u tạ o bở i este củ a acid béo và alcol béo no
51. Acol stearilic
A. Alcol béo cao
B. Có khả nă ng nhũ hó a mạ nh kiểu N/D
C. Có khả nă ng là m tă ng khả nă ng hú t nướ c củ a vaselin
D. A và B
E. A và C
52. Ý nào sau đây không phải là tính chất của tá dược nhũ hóa
A. Có khả nă ng hú t mạ nh cá c chấ t lỏ ng phâ n cự c
B. Bền vữ ng trong mô i trườ ng bả o quả n
C. Dễ bá m thà nh lớ p mỏ ng trên cá c niên mạ c ướ t
D. Thườ ng đượ c chế sẵ n để tiện phan chế
E. Trơn nhờ n, khó rữ a

Xem công thức sau để trả lời câu 53- câu 56


Acid stearic 24g
Glycerin 13g
Triethanolamin 1g
Nướ c tinh khiết 62g
53. Đây là thuốc mỡ
A/ Có tá c dụ ng bả o vệ niên mạ c
B/ Có tá c dụ ng là m mềm da
C/ Có tá c dụ ng chố ng cô n trù ng cắ n

239
D/ Đó ng vai trò là tá dượ c nhũ tương kiểu D/N
E/ Đó ng vai trò là tá dượ c nhũ tương kiểu N/D
54. Phương pháp điều chế là
A/ Hò a tan
B/ Trộ n đều nhũ hó a
C/ Trộ n đều đơn giả n
D/ Nhũ hó a trự c tiếp
E/ Kết hợ p 2 phương phá p A và B
55. Cho cách pha chế đúng
A/ Hò a tan nó ng triethanolamin trong nướ c, thêm glycerin và o, cho dung dịch cò n nó ng nà y
và o acid stearic đã đun chả y, vừ a khuấ y cho đến nguộ i
B/ Hò a tan nó ng triethanolamin trong nướ c, cho dung dịch cò n nó ng nà y và o acid stearic đã
đun chả y, vừ a khuấ y cho đến nguộ i , thêm glycerin và o khuấ y đều.
C/ Hò a tan nó ng triethanolamin trong nướ c, cho dung dịch cò n nó ng nà y và o acid stearic,
vừ a khuấ y đều cho đến nguộ i. Thêm glycerin và o khuấ y đều
D/ Hò a tan nó ng triethanolamin trong nướ c, cho glycerin và o, cho dung dịch cò n nà y và o
acid stearic đã đun chả y, vừ a khuấ y cho đến nguộ i
E/ Hò a tan nó ng triethanolamin trong nướ c, cho và o acid stearic đã đun chả y, vừ a khuấ y
cho đến nguộ i. Thêm glycerin và o khuấ y đều
56. Chất nhũ hóa trong thuốc này là
A/ Triethanolamin stearat
B/ Muố i kiềm củ a acid béo
C/ Triethanolamin
D/ Acid stearic
E/ Khô ng có , phả i cho thêm và o
Xem công thức sau đây để trả lời từ câu 57-câu 60
Lidocain hydroclorid 3g
Carboxy methyl cellolose 5g
Nipagin 0,1g
Propylen glycol 25g
Nướ c cấ t vđ 100g

240
57. Đây là dạng
A/ Dung dịch dù ng ngoà i
B/ Thuố c mỡ mềm
C/ Kem bô i da
D/ Gel thâ n nướ c
E/ Gel thâ n dầ u
58. Cấu trúc kiểu:
A/ Dung dịch
B/ Hỗ n dịch
C/ Nhũ tương D/N
D/ Nhũ tương N/D
E/ Nhiều pha
59. Vai trò của propylen glycol là:
A/ giú p hydrat hó a lớ p sừ ng
B/ giú p hò a tan carboxymetyl cellolose
C/ Giú p hò a tan hoạ t chấ t
D/ A và B
E/ A,B và C
60. Đối với các gel thân nước, thuốc thấm sâu được là do:
A/ Do sử dụ ng nhữ ng chấ t có khả nă ng là m giả m tính đố i khá ng củ a lớ p sừ ng
B/ Do sử dụ ng nhữ ng chấ t là m tan hydrat hó a lớ p sừ ng
C/ do sử dụ ng nhữ ng chấ t tă ng thấ m
D/ A và B
E/ A, B và C
Xem công thức sau đây để trả lời từ câu 61- câu 66
Kẽm oxyd mịn 150g
Lanolin 50g
Parafin rắ n 50g
Alcol cetostearil 50g
Vaselin 850g
61. Đây là thuốc mỡ kiểu

241
A/ Bộ t nhã o
B/ Hỗ n dịch
C/ Nhũ tương D/N
D/ Nhũ tương N/D
E/ Nhiều pha
62. Phương pháp đều chế là:
A/ Hò a tan
B/ Trộ n đều nhũ hó a
C/ Trộ n đều đơn giả n
D/ Nhũ tương trự c tiếp
E/ Kết hợ p 2 phương phá o A và B
63. Tá dược trong công thức trên là
A/ Tá dượ c đưa thuố c tá c dụ ng trên bề mặ t da
B/ Tá dượ c hú t
C/ Tá dượ c nhũ tương
D/ Tá dượ c đưa thuố c thấ m sâ u đến lớ p trung bì
64. Lanolin thuộc nhóm tá dược cấu tạo bởi este của acid béo với:
A/ Glycein
B/ Alcol nhâ n steroid
C/ Alcol béo cao
D/ Glycerol
E/ B và C
65. Tính chất nào không đúng với lanolin
A/ Có khả nă ng thấ m cao
B/ Tá dượ c có thêm vai trò nhũ hó a
C/ Hú t nướ c
D/ Có khả nă ng bá m thà nh lớ p mỏ ng lên da và niêm mạ c
E/ Dễ bị ô i khét do bị thủ y phâ n
66.Trong các phương pháp điều chế thuố mỡ này, công đoạn quyết định thuốc mỡ là
giai đoạn
A/ Là m bộ t kép

242
B/ Xử lý tá dượ c
C/ Tă ng tá c nhâ n phâ n tá n
D/ Điều chế thuố c mỡ đặ c
E/ Cá n mịn thuố c mỡ
Xem công thức sau để trả lời câu 67 – câu 68
Methyl cellulose 5g
Glycerin 10g
Dung dịch thủ y ngâ n phenyl borat 2% 0.5g
Nướ c cấ t vđ 10g
67. Đây là thuốc mỡ câu trúc
A/ Dung dịch
B/ Hỗ n dịch
C/ Nhũ tương
D/ Kem thuố c
E/ Gel
68. Đây là thuốc mỡ
A/ Bả o vệ niêm mạ c
B/ Có tá c dụ ng chố ng nhiễm khuẩ n tạ i mắ t
C/ Có tá c dụ ng sá t trù ng ngoà i da
D/ Có tá c dụ ng là m mềm da
E/ Đó ng vai trò tá dượ c (chưa có hoạ t chấ t)
69. Lớp biểu bì do bản chất cấu tao, không cho đi qua các chất sau:
A/ Cá c vitamin B1, B6
B/ Alcaloid
C/ Cá c nộ i tiết tố
D/ Cá c acid béo
E/ C và D
70. Đề kháng histamin, hoạt chất phải thấm tới
A/ Bề mặ t da
B/ Lớ p sừ ng
C/ Hà ng rà o rein

243
D/ Lớ p niêm mạ c
E/ Trung bì
71. Thử nghiệm nào sau đây không liên quan đến việc xác định thể chất thuốc mỡ
A/ Độ xuyên sâ u
B/ Độ dính
C/ Độ dà n mỏ ng
D/ Khả nă ng chả y ra khỏ i tuýp
E/ Khuếch tá n qua gel
Xem công thức sau để trả lời từ câu 72 đến cân 76
Cho cô ng thứ c
Methyl salicylat 500g
Sá p ong trắ ng 250g
Lanolin 250g
72. Phân loại theo thể chất, đây là
A/ Thuố c mỡ mềm
B/ Thuố c mỡ đặ c
C/ Bộ t nhã o bô i ngoà i da
D/ Gel
E/ Kem bô i da (cream)
73. Sáp ong trong công thức này
A/ Chỉ nhằ m điều chỉnh thể chấ t thuố c mỡ
B/ Là este củ a aid béo vớ i alcol cao
C/ Tă ng khả nă ng nhũ hó a củ a lanolin
D/ A và B đú ng
E/ Cả A, B và C
74. Đây là thuốc mỡ kiểu:
A/ Kiểu dung dịch
B/ Kiểu hổ n dịch
C/ Kiểu nhũ tương D/N
D/ Kiểu nhũ tương N/D
E/ Nhiều pha

244
75. Đây là thuốc mỡ
A/ Có tá c dụ ng giả m đau
B/ Có tá c dụ ng giả m đau và là m tă ng lớ p sừ ng
C/ Có tá c dụ ng giả m đau và sá t trù ng
D/ A và B
E/ A,B và C
76. Vai trò của lanolin trong công thức
A/ Là m tá dượ c ( mô i trườ ng phâ n tá n) thuố c mỡ
B/ Giú p thấ m sâ u
C/ Đó ng vai trò chấ t nhũ hó a
D/ Tă ng khả nă ng hú t nướ c củ a thuô c mỡ
E/ cả A và B
77. Thuốc được hấp thu qua âm đạo có những đặc điểm nào sau đây
A/ Thuố c chỉ có tá c dụ ng tạ i chổ và khô ng đượ c hấ p thu và o má u
B/ Thuố c đượ c hấ p thu hoà n toà n nếu đượ c điều chế vớ i mụ c đích toà n thâ n
C/ Thuố c đượ c hấ p thu và o má u và bị chuyển hó a lầ n đầ u qua gan
D/ Thuố c đượ c hấ p thu và o má u và khô ng bị chuyển hó a lầ n đầ u qua gan
E/ Trá nh đượ c sự ngộ độ c do thuố c khô ng đượ c hấ p thu và o má u
78. Khi dùng thuốc qua trực tràng, nồng độ thuốc tối đa trong máu quyết định bởi
A/ Lưu lượ ng má u qua niêm mạ c trự c trà ng
B/ Lượ ng dịch trà ng
C/ pH củ a dịch trà ng
D/ Tính tan củ a dượ c chấ t
E/ Vị trí thuố c trong trự c trà ng
79. Sự hiện diện của chất diện hoạt trong thành phần công thức thuốc đặt
A/ Có thể là m chậ m sự hấ p thu thuố c qua niêm mạ c trự c trà ng
B/ Có thể là m tă ng sự hấ p thu thuố c qua niêm mạ c trự c trà ng
C/ là m tă ng độ tan củ a dượ c chấ t
D/ Là m tă ng sự khuếch tá n dượ c chấ t trên bề mặ t niêm mạ c trự c trà ng
E/ Tấ t cả cá c ý trên đều đú ng

245
80. Đối với những chất gây nghiện và tạo ảo giác được khuyên nên điều chế dưới
dạng thuốc đạn vì
A/ Nhữ ng chấ t thuộ c nhó m nà y dẽ bị phâ n hủ y trong mô i trườ ng ố ng tiêu hó a
B/ Nhữ ng chấ t thuộ c nhó m nà y hấ p thu kém qua niêm mạ c dạ dà y và đoạ n ruộ t trên
C/ Cho tá c dụ ng nhanh tương đương thuố c tiêm
D/ Để hạ n chế việc lạ m dụ ng thuố c
E/ Để giả m liều sử dụ ng
81. Vai trò của tá dược thuốc đặt:
a. giú p viên có hình dạ ng và kích thướ c đạ t yêu cầ u.
b. giú p viên đạ t độ bền cơ họ c.
c. Quyết định cơ chế phó ng thích hoạ t chấ t.
d. quyết định sự phó ngthích và hấ p thu thuố c qua niêm mạ c trự c trà ng hoặ c â m đạ o
e. tấ t cả
82. Tính chất nào sau đây không yêu cầu tá dược thuốc đặt:
a. nhiệt độ chả y thấ p hơn 36,5
b. có khoả ng nó ng chả y thích hợ p.
c. cho thuố c thấ m sâ u để có tá c dụ ng toà n thâ n.
d.khô ng kích ứ ng nơi đặ t thuố c.
e. ổ n định về mặ t lý hó a.
83. Khi được hấp thu, hoạt chất từ dạng thuốc đặt được hấp thu:
a. tương đương thuố c dạ ng ddịch dù ng đườ g uố ng.
b. tương đương thuố c bộ t dù ng đườ ng uố ng.
c. tương đương dạ ng thuố c viên dù ng đườ ng uố ng.
d. tương đương thuố c tiêm tĩnh mạ ch.
e. tương đương thuố c tiêm bắ p.
84. Ưu điểm chính của thuốc đặt so với thuốc dùng đường uống:
a. thuố c hấ p thu nhanh và hoà n toà n
b. ít bị phâ n hủ y bở i dịch và men tiêu hó a.
c. có thể cho tá c dụ ng tạ i chổ hoặ c toà n thâ n tù y mụ c đích
d. thuố c khô ng bị chuyễn hó a lầ n đầ u qua gan.
e. ngườ i bệnh tuâ n thủ điều trị cao.

246
85. Sự hấp thu thuốc qua niêm mạc trực tràng không bị ảnh hưởng bởi:
a. đặ c tính củ a tá dượ c đượ cdù ng
b. hệ số phâ n bố D/N củ a hoạ t chấ t
c. sự hiện diện củ a chấ t diện hoạ t trong tphầ n
d. dạ ng hó a họ c củ a hoạ t chấ t
e. hình dạ ng tiểu phâ n củ a hoạ t chấ t.
86. Tá dược thuốc đạn và thuốc trứng nếu thuộc nhóm thân dầu thì phải có chỉ số iod:
a. < 1,5
b. < 3
c. < 5
d. < 7
e. < 10
87. Chỉ số iod của tá dược thân dầu biểu thị mức độ:
a. dễ bị thủ y phâ n củ a tá dượ c
b. dễ bị oxy hó a củ a tá dượ c
c. dễ bị khử củ a tá dượ c
d. dễ bị đô ng đặ c củ a tá dượ c
e. dễ nó ng chả y củ a tá dượ c
88. Thời gian rã theo qui định của thuốc đạn được điều chế với hỗn hợp sáp ong và
dầu lạc:
a. khô ng quá 15 phú t
b. khô ng quá 30 phú t
c. khô ng quá 45 phú t
d. khô ng quá 60 phú t
89. Để xác định khả năng giaỉ phóng hoạt chất in vitro của thuốc đạn có thể áp dụng
phương pháp:
a. hò a tan trự c tiếp
b. khuyếch tá n keo
c. khuyếch tá n qua mà ng
d. ngoạ i suy từ kquả đlượ ng hoạ t chấ t
e. a. và c. đú ng

247
90. Thuốc được hấp thu tốt qua niêm mạc trực tràng phụ thuộc chủ yếu váo:
a. vị trí viên thuố c trong trự c trà ng
b. khố i lượ ng viên thuố c.
c. phương phá p điều chế
d. kiểu cấ u trú c củ a dạ ng thuố c
e. đặ c tính lý hó a củ a hoạ t chấ t và tá dượ c đượ c dù ng.
91. Thuốc đặt được điều chế với tá dược witepsol giaỉ phóng hoạt chất theo cơ chế là:
a. chả y lỏ ng ờ thâ n nhiệt
b. hò a tan trong niêm dịch
c. hú t niêm dịch và rã ra
d. vừ a chả y lỏ ng vừ a hò a tan trong niêm dịch
e. vừ a chả y lỏ ng vừ a hú t niêm dịch
92. Tá dược PEG dùng điều chế thuốc đặt thuộc nhóm tá dược:
a. dầ u mỡ hydrogen hó a
b. glycerid bá n tổ ng hợ p
c. tá dượ c nhủ hó a.
d. keo thâ n nướ c tổ ng hợ p
e. keo thâ n nướ c thiên nhiên
93. Điều chế thuốc đặt cần lưu ý đến hệ số thay thế khi:
a. hoạ t chấ t có tỷ trọ ng lớ n hơn tá dượ c
b. hoạ t chấ t có tỷ trọ ng nhỏ hơn tá dượ c
c. tỷ trọ ng củ a hoạ t chấ t khá c tá dượ c
d. hoạ t châ t khô ng tan trong tá dượ c
e. hoạ t chấ t tan trong tá dượ c
94. Hệ số thay thế nghịch của 1 chât so với tá dược là:
a. lượ ng hoạ t chấ t chiếm thể tích tương đươg 1g tá dượ c
b. lượ ng tá dượ c chiếm thể tích tương đươg 1g hoạ t chấ t.
c. hà m lượ ng hoạ t chấ t trong 1 viên thuố c đặ t
d. hệ số hoạ t chấ t đượ c hấ p thu khi đượ c điều chế vớ i tá dượ c đó
e. hệ số thanh thả i củ a hoạ t chấ t khi đượ c điều chế vớ i tá dượ c đó
95. Hệ số thay thế có ý nghĩa trong phương pháp điều chế:

248
a. nặ n bằ ng tay
b. ép bằ ng má y
c. đun chà y đổ khuô n thủ cô ng
d. đun chà y đổ khuô n tự độ ng
e. tấ t cả …
96. Dược chất khô giòn, ở quy mô nhỏ nên dùng dụng cụ:
a. cố i chà y d. râ y
b. thuyền tá n c. má y nghiền có cá nh quạ t
e. a. hoặ c c.
97. Cho biểu đồ thể hiện AUC khi sử dụng 1 liểu đơn thuốc bột uống, hãy lựa chọn
kích thước tiểu phân hoạt chất của A, B, C cho phù hợp:
a. A mịn 500mg, B siêu mịn 500mg, C siêu mịn 250mg
b. A mịn 500mg, B siêu mịn 250mg, C siêu mịn 500mg
c. A siêu mịn 500mg, B siêu mịn 250mg, C mịn 500mg
d. A siêu mịn 250mg, B siêu mịn 500mg, C mịn 250mg
e. khô ng có câ u trả lờ i phù hợ p.
98. Thiết bị nghiền liên tục ở quy mô lớn có thể đưa về kích thước vài micromét là:
a. má y nghiền cắ t
b. Má y xay mâ m kiểu đứ ng
c. má y xay mâ m kiểu nằ m
d. má y nghiền dù ng luồ ng khô ng khí
e. má y nghiền có hò n bi
99.Đối với vật liệu có tính dính, nên tránh sử dụng thiết bị nghiền nào vì sẽ làm tăng
kích thước tiểu phân:
a. má y nghiền cắ t
b. má y nghiền có bú a
c. má y nghiền có đinh nhọ n
d. má y nghiền có hò n bi
e. má y nghiền rung có bi.
100. DĐVN IV quy định cỡ rây nhỏ nhất là 45 micromet vì
a. đó là cở râ y nhỏ nhấ t có thể chế tạ o

249
b. đó là giớ i hạ n dướ i củ a bộ t rấ t mịn
c. tuâ n theo tiêu chuẩ n ISO 565-1975
d, bộ t nhỏ hơn cở nà y sẽ bị kết dính do lự c hú t Val der quaals
e. a. và b. đú ng
101. Thứ tự 2 phần điền khuyết trong phát biểu sau: DĐVN IV qui định “khi không
dùng vào mục đích rây phân tích, có thể dùng rây ………… có đường kính trong bằng
1,25 lần chiều rộng …………của rây có cở tương ứng”
a. mắ t trò n, mắ t vuô ng
b.sợ i trò n, sợ i vuô ng
c. mắ t vuô ng, mắ t trò n
d. sợ i vuô ng, sợ i trò n
e. mắ t trò n, sợ i lướ i râ y.
102. Trong 1 đơn bột kép, khi nghiền bột đơn, phải bắt đầu nghiền từ dược chất:
a. khó nghiền mịn
b. có khố i lượ ng nhỏ
c. có khố i lượ ng lớ n
d. dễ bay hơi
e. dễ hú t ẩ m
103. Lượng cồn thuốc, cao lỏng trong đơn thuốc bột được xem là ít, có thể điều chế
như thường khi không quá:
a. 1 giọ t/2g
b.1 giọ t/4g
c. 2 giọ t/1g
d. 2 giọ t/4g
e. 10% so vớ i toà n bộ t trong cthứ c
104. Độ ẩm của thuốc bột không được quá:
a. 3%
b. 5%
c. 9%
d. 15%
e. 12%

250
105. Biện pháp nào sẽ không làm tăng độ trơn chảy của khối bột:
a. giả m kích thướ c tiểu phâ n
b. giả m độ ẩ m
c. chuyển dạ ng tiểu phâ n hình cầ u
d. thêm tá dượ c trơn
e. giả m lự c tương tá c tĩnh điện

106. Nguyên tắc trộn bột nào không đúng:


a. lượ ng bộ t cho và o bằ ng lg bộ t có trong cố i
b. chấ t có tỷ trọ ng lớ n cho và o trướ c.
c. chấ t có mà u cho và o trướ c
d. tinh dầ u cho và o sau
107. Với hỗn hợp bột có độ trơn chảy tốt, nên sử dụng thiết bị trộn:
a. thù ng trộ n
b. thù ng trộ n có cá nh đả o
c. thù ng trộ n có đinh xoắ n
d. a hoặ c c
108. Tá dược nào có trong thuốc cốm nhưng không có trong thuốc bột:
a. độ n
b. dính
c. trơn
d. tạ o mù i
109. Thiết bị tạo cốm nào phù hợp với cốm nhai trẻ em:
a. tầ ng sô i
b. High shear wet granulation
c. phun sấ y
d. ép đù n
e. a hoặ c c
110. Công thức thuốc bột gồm lưu huỳnh kết tủa, ZnO2, dầu parafin, bột talc. Cho biết
nên thêm tá dược nào
a. lactose

251
b. PVP
c. MgCO2
d, Mg stearat
e. Cross carmellose
111. Cho cthức thuốc bột gồm NaSO4 dược dụng và MgSO4 dược dụng, cần lưu ý điều
gì với công thức này:
a. cầ n thêm NaHCO3
b. cầ n thêm bộ t talc
c. cầ n thay dạ ng muố i kết tinh ngậ m nướ c bằ ng dạ ng muố i khan
d. cầ n thêm dầ u parafin
e. cầ n pha chế dạ ng bộ t nồ ng độ (bộ t mẹ) trc khi tiến hà nh pha chế.
112. Dạng thuốc nào khi dùng qua đường uống, dược chất không bị chuyển hóa lần
đầu qua gan:
a. viên sủ i bọ t
b. viên hò a tan trong miệng
c. viên đặ t dướ i lưỡ i
d. viên nén rã nhanh trong miệng
e. viên hò a tan trong nướ c
113. Viên nào dưới đây cho tác dụng nhanh nhất.
a. đặ t dướ i lưỡ i
b. đặ t trong xoang miệng
c. hò a tan
d. sủ i bọ t
e. phâ n tá n nhanh.
114. Viên bao phim paracetamol thuộc dạng viên nào dưới đây:
a. viên phó ng thích tứ c thờ i
b. viên phó ng thích trì hoã n
c. viên phó ng thích kéo dà i
d.viên phó ng thích kéo dà i kiểu nhắ c lạ i
e. viên bao tan trong ruộ t
115. Viên pH8 thuộc dạng viên phóng thích nào dưới đây:

252
a. tứ c thờ i
b. chậ m (trì hoã n)
c. kéo dà i
d. kéo dà i kiểu nhắ c lạ i
e. tấ t cả đều sai
116. Viên nào dưới đây thường đượcsử dụng cho em bé:
a. đặ t dướ i lưỡ i
b. đặ t trong khoang miệng
c. sủ i bọ t
d. phâ n tá n nhanh
e. nhai
117. Viên chứa Diclofenac trên thị trường được bao phim là nhằm:
a. giú p viên hấ p thu nhanh
b. tan trong ruộ t
c. trá nh cá c yếu tố mô i trườ ng
d. bả o vệ niêm mạ c dạ dà y
e. câ u B và D
118. Viên nào sau đây cần bảo quản đặc biệt tránh ẩm:
a. ngậ m
b. phụ khoa
c. sủ i bọ t
d. bao
e. tấ t cả
119. Dưới đây là ưu điểm của viên nén ngoại trừ:
a. an toà n hơn thuố c tiêm
b. thườ ng khô ng có chấ t bả o quả n
c. dễ vậ n chuyển
d. hoạ t chấ t ổ n định
e. sinh khả dụ ng thấ p hơn cá c dạ ng thuố c rắ n khá c.
120. Viên chứa nhiều loại cốm được điều chế nhằm tạo ra tác dụng:
a. trì hoã n

253
b. kéo dà i kiểu liên tụ c
c. kéo dà i kiểu nhắ c lạ i
d. kết hợ p tứ c thì và kéo dà i
e. cả c. hoặ c d.
121. Viên nhiều lớp có thể nhằm mục đích:
a. trá nh tương kỵ giữ a cá c thà nh phầ n
b. giú p tá c dụ ng kéo dà i
c. giả m số lầ n dù ng trong ngà y
d. bà o đả m giớ i hạ n nồ ng độ thuố c ổ n định trong má u.
122. Dưới đây là ưu điểm của viên nén ngoại trừ:
a. an toà n hơn thuố c tiêm
b. thườ ng khô ng có chấ t bả o quả n
c. dễ vậ n chuyển
d. hoạ t chấ t ổ n định
e. sinh khả dụ ng thấ p hơn cá c dạ ng thuố c rắ n khá c.
123 Tính chất nào không đúng cho viên bao phim:
a. hình dạ ng tương tự viên nhâ n.
b. có thể duy trì cá c ký hiệu, logo củ a viên nhâ n
c. chỉ bao phim tan ở ruộ t
d. quá trình bao liên tụ c
e. dễ tự độ ng hó a.
124. Tá dược nào dưới đây được cho là tá dược đa năng:
a. Na Crosscarmellose
b. Cellulose vi tinh thể
c. Na Starch glycolat
d. Crospovidon
e. Na lauryl sulfat
125. tá dược nào dưới đây thường làm tá dược rã trong viên nén phụ khoa:
a. Na Crosscarmellose
b. Cellulose vi tinh thể
c. Na Starch glycolat

254
d. Crospovidon
e. Natri lauryl sulfat
126. vai trò của PEG 6000 trong công thức viên sủi là tá dược:
a. độ n
b. rã
c. dính
d. trơn chả y
e. tă ng độ tan
127. Tá dược độn thường dùng cho viên phụ khoa là
A. Tinh bộ t biến tính
B. Avicel
C. Lactose
D. Glucose
E. Manitol
128. Tá dược rã nào dưới đây được sử dụng cho viên nén rã nhanh trong miệng
A. Manitol
B. Saccharose
C. Avicel
D. Beta-cyclodextrin
E. Tinh bộ t biến tính
129. Tá dược trơn nào dưới đây không thuộc nhóm tan trong nước
A. Acid boric
B. Acrosil
C. Na lauryl sulfat
D. Natri benzoat
E. PEG 4000
130. Magnesi stearat là
A. Tá dượ c trơn bó ng tan trong nướ c
B. Tá dượ c trơn bó ng khô ng tan trong nướ c
C. Tá dượ c trơn bó ng thâ n nướ c
D. Tá dượ c trơn bó ng sơ nướ c

255
E. Thuộ c nhó m tá dượ c độ n vô cơ
131. Shellac là tá dược
A. Bao film tan trong dạ dà y
B. Bao film tan trong ruộ t
C. Bao film phó ng thích kéo dà i
D. Tạ o khung matrix phó ng thích kéo dà i
E. Tạ o lớ p mà ng bả o vệ chố ng ẩ m
132. Eudragit siro 100 là tá dược
A. Bao film tan trong dạ dà y
B. Bao film tan trong ruộ t
C. Bao film phó ng thích kéo dà i
D. Tạ o khung matrix phó ng thích kéo dà i
133. HPMC 604 cps là tá dược
A. Bao film tan trong dạ dà y
B. Bao film tan trong ruộ t
C. Bao film phó ng thích kéo dà i
D. Tạ o khung matrix phó ng thích kéo dà i
E. Tạ o lớ p mà ng bả o vệ chố ng ẩ m
134. HPMC phtalat là tá dược
A. Bao film tan trong dạ dà y
B. Bao film tan trong ruộ t
C. Bao film phó ng thích kéo dà i
D. Tạ o khung matrix phó ng thích kéo dà i
E. Tạ o lớ p mà ng bả o vệ chố ng ẩ m
135. Khi bao màng mỏng, viên nhân cầu có dạng
A. Dạ ng hai mặ t lồ i
B. Dạ ng hai mặ t phẳ ng
C. Gó c cạ nh
D. Hình bầ u dụ c
E. Dạ ng nà o cũ ng đượ c
136. Dung môi nào không sử dụng trong bao phim

256
A. Alcol ethylic
B. Aceton
C. Isopropanol
D. Nướ c
E. Cá c dung mô i trên đều sử dụ ng đượ c
137. Chất nào không sử dụng để làm chất hóa dẻo trong bao phim
A. PEG 400
B. Glycerol
C. Triethyl citrat
D. DEP
E. Simethicon
138. Chất nào được sử dụng để làm chất cản quang trong bao phim
A. Titan oxyd
B. Silic dioxyd
C. Talc
D. Magnesi stearat
E. Calci carbonat
139. Tá dược thường sử dụng để bao nền cho viên bao đường là
A. Đườ ng saccarose hoặ c siro có nồ ng độ phù hợ p
B. Aceto-phtalat cellulose, acetat cellulose
C. Sellac hay gô m arabic
D. Hổ n dịch kaolin, talc trong dịch thể gelatin
E. Hổ n dịch kaolin, talc trong siro đơn hoặ c trong dịch thể gelatin
140. Bao cách ly trong kỹ thuật bao đường có mục đích
A. Trá nh ẩ m xâ m nhậ p và o nhâ n
B. Trá nh cá c viên dính vớ i nhau
C. Giú p bao mà u đượ c tố t
D. Giú p viên trò n đều
141. Khi xây dựng công thức, thông số nào dưới đây liên quan trực tiếp đến sự phù
hợp
về khối lượng viên

257
A. Hà m lượ ng hoạ t chấ t
B. Tỷ trọ ng biểu kiến
C. Thể tích biểu kiến
D. Phâ n bố kích thướ c hạ t
142. Độ ổn định hoạt chất trong viên nén liên quan đến thông số nào dưới đây
A. Hệ số nén
B. Tỷ trọ ng biểu kiến
C. Độ ẩ m
D. Nồ ng độ hoạ t chấ t
E. Phâ n bổ kích thướ c hạ t
143. Từ thể tích biểu kiến, tính dược
A. Độ xố p
B. Tỉ số Hausner
C. Tỷ trọ ng thậ t
D. Cả A và B
E. Cả A, B và C
144. Tạo hạt không giúp cải thiện được
A. Sự đồ ng đều hà m lượ ng hoạ t chấ t trong cá c hạ t
B. Tă ng tính trơn chả y củ a hạ t
C. Tă ng lự c liên kết củ a hạ t
D. Trá nh sự phâ n lớ p
E. Tă ng tính xố p củ a hạ t
145. Khi thành lập công thức viên nén đặt phụ khoa, cần lưu ý đến yếu tố bảo vệ tự
nhiên tại âm đạo là
A. Tạ p khuẩ n
B. Nấ m candida albicans
C. Vi khuẩ n Doderlein
D. Vi khuẩ n Lactobacillus
E. pH kiềm thườ ng trự c tạ i â m đạ o
146. Phân bố kích thước hạt không ảnh hưởng đến tính chất nào dưới đây
A. Phù hợ p vớ i khố i lượ ng viên

258
B. Lưu tính
C. Khả nă ng chịu nén
D. Đô ng đều hà m lượ ng
E. Đều có ả nh hưở ng
147. Khi góc nghỉ α: 30-40 thì hỗn hợp cốm
A. Chả y rấ t tố t
B. Chả y tố t
C. Cầ n thêm tá dượ c trơn
D. Khó chả y
148. Trong phương pháp dập trực tiếp, hỗn hợp đem dập nên có
A. Tỷ lệ hạ t chiếm 100% là tố t nhấ t
B. Tỷ lệ hạ t/bộ t mịn 70/30
C. Tỷ lệ hạ t/bộ t mịn 60/40
D. Tỷ lệ hạ t/bộ t mịn 50/50
E. Do có tá dượ c dậ p thẳ ng nên tỷ lệ nà o cũ ng đượ c
149. Viên chậm rã, có thể do các yếu tố sau
A. Dư tá dượ c dính
B. Nén quá cứ ng
C. Sử dụ ng tá dượ c trơn bó ng sơ nướ c quá nhiều
D. Câ u B, C đú ng
E. Câ u A, B, C đú ng
150. Tá dược nào dưới đây không ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc
A. Tá đượ c dộ n
B. Tá dượ c dính
C. Tá dượ c rã
D. Tá dượ c trơn
E. Cá c tá dượ c trên đều có ả nh hưở ng
151. Liên quan đến sinh khả dụng của các dạng bào chế, thứ tự nào phù hợp
A. Nang mềm > bộ t > viên nén >viên nang cứ ng > viên bao
B. Nang mềm > bộ t > nang cứ ng > viên nén > viên bao phim
C. Nang mềm > bộ t > nang cứ ng > viên bao phim > viên nén

259
D. Bộ t > nang mềm > nang cứ ng > viên nén > viên bao phim
E. Bộ t > nang cứ ng > nang mềm > viên nén > viên bao phim
152. Khi tính đồng đều khối lượng viên, quy định về chênh lệch % của DĐVN là
A. Chênh lệch củ a từ ng viên so vớ i khố i lượ ng lý thuyết
B. Chênh lệch củ a từ ng viên so vớ i khố i lượ ng trung bình củ a 20 viên
C. Chênh lệch củ a từ ng viên so vớ i khố i lượ ng trung bình củ a 10 viên
D. Chênh lệch củ a khố i lượ ng trung bình củ a 20 viên so vớ i khố i lượ ng lý thuyết
E. Chênh lệch củ a khố i lượ ng trung bình củ a 10 viên so vớ i khố i lượ ng lý thuyết
153. Cho công thức 1 viên gồm Aspirin 325mg, lactose 100mg, tinh bột 40mg, Avicel
pH102 18mg, talc 15mg. Xác định quy trình nào đúng ở giai đoạn dập viên lớn
A. Trộ n đều aspirin, tấ t cả lượ ng lactose và tinh bộ t, 1/2 lượ ng Avicel, 1/2 lượ ng talc, dậ p
viên lớ n
B. Trộ n đều aspirin, 1/2 lượ ng lactose, 1/2 lượ ng tinh bộ t, 1/2 lượ ng Avicel, 1/2 lượ ng talc,
dậ p viên lớ n
C. Trộ n đều aspirin, 1/2 lượ ng lactose, tấ t cả lượ ng tinh bộ t, 1/2 lượ ng Avicel, 1/2 lượ ng
talc, dậ p viên lớ n
D. Trộ n đều aspirin, tấ t cả lượ ng lactose, 1/2 lượ ng tinh bộ t, 1/2 lượ ng Avicel, 1/2 lượ ng
talc, dậ p viên lớ n
E. Trộ n đều aspirin, lactose, tinh bộ t, 1/2 lượ ng Avicel, dậ p viên lớ n
154. Dung tích nang cứng số 0 là
A. 0.95ml
B. 0.67ml
C. 0.48ml
D. 0.38ml
E. 0.28ml
155. Làm giảm tính sơ nước của hỗn hợp cốm/bột có thể dùng
A. Natri bezoat
B. Natri lauryl sulfat
C. Lactose
D. PEG 6000
E. Cá c chấ t trên đều khô ng là m giả m tính sơ nướ c đượ c

260
156. Tính chất nào sau đây không tốt cho khối bột đóng nang cứng bằng vít phân liều
tự động (máy đóng nang tự động)
A. Có tính chịu nén
B. Có tỉ trọ ng khố i thấ p
C. Có khả nă ng chố ng dính để khô ng bá m và o cá c bộ phâ n củ a má y
D. Có độ chả y tố t
E. Tấ t cả cá c tính chấ t trên đều cầ n thiết
157. Phương pháp đóng nang nào chỉ sản xuất được nang mềm hình cầu
A. phương phá p nhú ng khuô n
B. phương phá p ép trên khuô n cố định
C. phương phá p nhỏ giọ t
D. phương phá p ép trên trụ
E. phương phá p nhú ng khuô n hoặ c ép trên khuô n cố định
158. Phát biểu nào về sinh khả dụng của viên nang cứng không đúng
A. pH dịch vị cà ng acid vỏ nang cà ng dễ rã
B. Tương tá c dượ c chấ t-vỏ nang có thể ả nh hưở ng đến thờ i gian rã củ a vỏ nang
C. Phương phá p đó ng thuố c và o nang ả nh hưở ng đến tố c độ hò a tan củ a dượ c chấ t
D. Vỏ nang bao chố ng ẩ m có thờ i gian rã lâ u hơn thờ i gian thườ ng
E. Tá dượ c trơn bó ng là m giả m độ hò a tan củ a dượ c châ t trong nang

159. Tiêu chuẩn quan trọng nhất của khối bột thuốc khi đóng nang bằng máy bán tự
động
A. Thể tích biểu kiến phả i phù hợ p vớ i kích thướ c vỏ nang
B. Phả i có tính chịu nén tố t
C. Tính liên kết giữ a bộ t hoặ c hạ t tố t
D. Khả nă ng chố ng ẩ m cao
E. Cả 4 tiêu chuẩ n đều quan trọ ng
160. Ưu điểm nào không đúng của viên nang
A. Hình dạ ng dễ uố ng

261
B. Che dấ u mù i vị khó chịu củ a dượ c chấ t
C. Dù ng thử nghiệm đá nh giá dượ c chấ t mớ i
D. Giá thà nh rẻ hơn viên nén
161. Nồng độ chất hóa dẻo trong điều chế vỏ nang mềm nên trong khoảng 20-30%
(kl/kl) vì có thể ảnh hưởng đến tính chất sau của vỏ nang
A. Độ cứ ng, độ dai củ a vỏ nang
B. Tính thấ m oxy và độ ẩ m củ a vỏ nang
C. Giữ mà u vỏ nang mềm đồ ng nhấ t
D. Tă ng sinh khả dụ ng vì là m vỏ nang hò a tan nhanh nhấ t
E. Hạ n chế ả nh hưở ng mô i trườ ng lên thờ i gian rã củ a vỏ nang
Câu 162: Độ Bloom được dùng để đánh giá tính chất gì của gel gelatin làm vỏ nang:
a/ Độ cứ ng
b/ Độ đà n hồ i
c/ Độ nhớ t
d/ Độ liên kết polyme
Câu 163: Chất nào dưới đây không sử dụng làm môi trường phân tán trong khối
thuốc của viên nang mềm:
a/ Alcol etylic
b/ Hydrocarbon mạ ch thẳ ng
c/ Cá c alcol phâ n tử lượ ng cao
d/ Dầ u đậ u nà nh
e/ Dầ u parafin
Câu 164: Để tiến hành đóng nang mềm dạng hỗn dịch, nếu dược chất rắn sơ dầu, nên
sử dụng chất gây thấm là:
a/ Lecithin
b/ Tween
c/ PEG 400
d/ Natri laurylsulfat
e/ Monoglycerin stearat
Câu 165: Trong phương pháp tạo nang mềm nhỏ giọt, có một giai đoạn không đúng
là:

262
a/ Điều chế dung dịch gelatin
b/ Tạ o hình vỏ nang và cho thuố c và o nang trong thiết bị tạ o bở i 2 ố ng tạ o giọ t đồ ng tâ m
c/ Là m lạ nh viên nang trong nướ c lạ nh ở 4oC
d/ Rử a sạ ch viên nang bằ ng dung mô i hữ u cơ
e/ Sấ y khô viên nang trong buồ ng sấ y
Câu 166: Hoạt chất dạng bột mịn thân dầu có thể đưa vào viên nang mềm dưới dạng:
a/ Hỗ n dịch trong dầ u
b/ Dung dịch dầ u
c/ Nhũ tương D/N
d/ Nhũ tương N/D
e/ Dạ ng hỗ n dịch trong dầ u hoặ c nhũ tương N/D

Câu 167: Khối thuốc trong nang mềm nên có pH khoảng:


a/ 1 - 12
b/ 2,5 - 10
c/ 2,5 – 7
d/ 5 – 7
e/ Trung tính
Câu 168: Trong sản xuất vỏ nang cứng, để đảm bảo mức độ đồng nhất vỏ nang, có thể
thêm vào dịch gelatin thành phần nào:
a/ Glycerin
b/ Natri lauryl sulfat
c/ Propyl paraben
d/ Chấ t là m tă ng độ nhớ t
e/ Chỉ cầ n kiểm soá t nồ ng độ và nhiệt độ gelatin
Câu 169: Nhược điểm của phương pháp ép trục tạo nang mềm là:
a/ Chỉ tạ o đượ c viên hình cầ u
b/ Hao phí gelatin nhiều

263
c/ Viên có gờ bao quanh
d/ Chỉ tạ o đượ c viên nang co 1bề dà y vỏ nang mỏ ng khoả ng 0,6mm
e/ Tố c độ tạ o viên chậ m
Câu 170: Lợi ích nào sau đây không dúng với vi hạt:
a/ Kiểm soá t tố c độ phó ng thích hoạ t chấ t
b/ Bả o vệ toà n vẹn sinh khả dụ ng cao hơn dạ ng bà o chế thô ng thườ ng
c/ Kiểm soá t vị trí phó ng thích hoạ t chấ t
d/ Giú p già m độ c tính trên gan
e/ Giú p bả o vệ tố t cá c chế phẩ m sinh họ c
Câu 171: Phương pháp đông tụ phức tạo vi hạt thuộc về nhóm phương pháp:
a/ Vậ t lý
b/ Hó a họ c
c/ Sinh họ c
d/ Lý hó a
Câu 172: Phương pháp tạo vi hạt nào có cấu trúc lõi (capsule)
a/ Polyme hó a liên bề mặ t và bay hơi dung mô i
b/ Phương phá p đô ng tụ đơn, đô ng tụ phứ c và bay hơi dung mô i
c/ Phương phá p đô ng tụ phứ c và bay hơi dung mô i
d/ Phương phá p bay hơi dung mô i
e/ Phương phá p đô ng tụ đơn, đô ng tụ phứ c và Polyme hó a liên bề mặ t
Câu 173: Phương pháp tạo vi hạt nào có cấu trúc khung (matrix)
a/ Polyme hó a liên bề mặ t
b/ Phương phá p đô ng tụ đơn
c/ Phương phá p đô ng tụ phứ c
d/ Phương phá p bay hơi dung mô i
e/ Phương phá p đô ng tụ đơn và đô ng tụ
Câu 174: Trong công thức thuốc viên có chứa kaolin, loại tương kỵ nào có thể xảy ra:
a/ Tạ o thà nh hỗ n hợ p rắ n
b/ Tạ o thà nh hỗ n hợ p cutectie
c/ Tạ o thà nh hỗ n hợ p ẩ m
d/ Gâ y tương kỵ hấ p phụ

264
e/ Khô ng gâ y tương kỵ vậ t lý
Câu 175: Khi trong công thức thuốc viên bột có chứa CaCO3, loại tương kỵ nào có thể
xảy ra:
a/ Tạ o thà nh hỗ n hợ p rắ n
b/ Tạ o thà nh hỗ n hợ p Eutectie
c/ Tạ o thà nh hỗ n hợ p ẩ m
d/ Gâ y tương kỵ hấ p phụ
Câu 176: Khi trong công thức thuốc mỡ có chứa long não, mentol, vaselin; Khắc phục
tương kỵ xảy ra bằng cách:
a/ Chia đô i lượ ng vaselin … riêng từ ng chấ t
b/ Thêm lanolinđể tạ o hỗ n hợ p cutectie tạ o thà nh
c/ Điều chế thuố c mỡ kiểu hỗ n dịch
d/ Tỷ lệ sử dụ ng trong cô ng thứ c khô ng gâ y ra tương kỵ
e/ Có tương kỵ nhưng điều chế thuố c mỡ bình thườ ng khô ng phả i khắ c phụ c
Câu 177: Khi trong công thức thuốc nhỏ mắt có chứa dẫn chất của carboxy metyl
cellulose, loại tương kỵ nào dưới đây có thể xảy ra:
a/ Tạ o thà nh hỗ n hợ p rắ n
b/ Tạ o thà nh hỗ n hợ p cutectie
c/ Tạ o thà nh hỗ n hợ p ẩ m
d/ Gâ y tương kỵ hấ p ẩ n
e/ Khô ng gâ y tương kỵ vậ t lý
Câu 178: Trong dung dịch thuốc nước có chứa các muối NaBr, CaBr2, Papaverin.HCl;
loại tương kỵ nào dưới đây có thể xảy ra:
a/ Tạ o thà nh hỗ n hợ p rắ n
b/ Tạ o thà nh hỗ n hợ p cutectie
c/ Tạ o thà nh hỗ n hợ p ẩ m
d/ Gâ y tương kỵ ẩ n
e/ Khô ng gâ y tương kỵ vậ t lý
Câu 179: Khi phối hợp Dietyl… với Glycerin loại tương kỵ nào cóo thể xảy ra:
a/ Tương kỵ do phả n ứ ng tạ o phứ c
b/ Tương kỵ gâ y kết tủ a do thay đổ i độ tan

265
c/ Tương kỵ ẩ n
d/ Tương kỵ do hai chấ t khô ng hỗ n hò a
e/ Tương kỵ gâ y kết tủ a do hiện tượ ng hó a muố i
Câu 180: Trong công thức chứa cao Belladon, cao opi, glycerin, dầu hạnh nhân, loại
tương kỵ nào dưới đây có thể xảy ra:
a/ Tương kỵ do phả n ứ ng tạ o phứ c
b/ Tương kỵ gâ y kết tủ a do thay đổ i độ tan
c/ Tương kỵ ẩ n
d/ Tương kỵ do hai chấ t lỏ ng khô ng hỗ n hò a
e/ Tương kỵ gâ y kết tủ a do hiện tượ ng hó a muố i
Câu 181: Trong đơn thuốc nước có chứa cồn thuốc dược liệu, loại tương kỵ nào sao
đây có thể xảy ra:
a/ Tương kỵ do dượ c chấ t khô ng tan
b/ Tương kỵ gâ y kết tủ a do thay đổ i độ tan
c/ Tương kỵ ẩ n
d/ Tương kỵ do hai chấ t lỏ ng khô ng hỗ n hò a
e/ Tương kỵ gâ y kết tủ a do hiện tượ ng hó a muố i
Câu 182: Trong công thức thuốc có chứa ephedrine, eucalyptol, dầu lạc; loại tương kỵ
nào dưới đây có thể xảy ra:
a/ Tương kỵ do dượ c chấ t khô ng tan
b/ Tương kỵ gâ y kết tủ a do thay đổ i độ tan
c/ Tương kỵ do hai chấ t khô ng hỗ n hò a
d/ Tương kỵ gâ y kết tủ a do hiện tượ ng hó a muố i
e/ Khô ng có tương kỵ nà o
Câu 183: Trong đơn thuốc có choramphenicol, dexamethasone, nước cất hãy nêu
cách khắc phục hợp lý cho tương kỵ xảy ra:
a/ Thay đổ i dung mô i
b/ Tahy thế bằ ng dẫ n chấ t dễ tan
c/ Điều chế dướ i dạ ng hỗ n dịch
d/ Dù ng chấ t trung gian hò a tan

266
184. Trong đơn thuốc có Ephedrin HCl, Kali Iodid, cồn tiểu hồi amoniac loại tương ki
nào dưới đây có thể xảy ra:
A/ Tương kỵ gâ y tủ a do phả n ứ ng củ a Acid mạ nh đẩ y Acid yếu
B/ Tương kỵ gâ y tủ a do phả n ứ ng củ a Kiềm mạ nh đẩ y Kiềm yếu
C/ Tương kỵ do phả n ứ ng oxy hó a khử
D/ Tương kỵ do thủ y phâ n theo cơ chế phâ n tử
E/ Khô ng có tương kỵ nà o.
185. Trong đơn thuốc nước có glycerin, natri borat, natri hydrocarbonat, loại tương
kỵ nào dưới đây có thể xảy ra:
A/ Tương kỵ do phả n ứ ng củ a Acid mạ nh đẩ y Acid yếu
B/ Tương kỵ gâ y tủ a do phả n ứ ng củ a Kiềm mạ nh đẩ y Kiềm yếu
C/ Tương kỵ do phả n ứ ng oxy hó a khử
D/ Tương kỵ do thủ y phâ n theo cơ chế phâ n tử
E/ Khô ng có tương kỵ nà o
186. Khi phối hợp Natri Nitrit, amoni clorid, kali iodid, nước cất, có sự biến đổi màu
và xuất hiện tủa do kết quả của loại phản ứng nào dưới đây :
A/ Phả n ứ ng thủ y phâ n theo cơ chế ion
B/ Phả n ứ ng củ a acid mạ nh đẩ y acid yếu
C/ Phả n ứ ng oxy hó a khử
D/ Do A & B
E/ Do A, B & C
187. Trong đơn thuốc nước có chứa Atropin sulfat & Acid boric loại tương kỵ nào có
thể xảy ra :
A/ Tương kỵ do phả n ứ ng thủ y phâ n
B/ Tương kỵ do phả n ứ ng trao đổ i
C/ Tương kỵ do phả n ứ ng kết hợ p
D/ Tương kỵ do phả n ứ ng kết tủ a
E/ Khô ng gâ y tương kỵ nà o
188. Trong đơn thuốc nước có chứa Anesthesin, cồn tinh dầu tiểu hồi Ammoniac,
siro đơn loại tương kỵ nào dưới đây có thể xảy ra:
A/ Tương kỵ do phả n ứ ng thủ y phâ n theo cơ chế phâ n tử

267
B/ Tương kỵ do phả n ứ ng thủ y phâ n theo cơ chế ion
C/ Tương kỵ do phả n ứ ng trao đổ i
D/ Tương kỵ do phả n ứ ng kết tủ a
E/ Tương kỵ gâ y tủ a do phả n ứ ng kiềm mạ nh đẩ y kiềm yếu
189. Trong đơn thuốc nước có sắt sulfat, siro quiquina loại tương kỵ nào dưới đây có
thể xảy ra:
A/ Tương kỵ hó a họ c do phả n ứ ng thủ y phâ n
B/ Tương kỵ hó a họ c do phả n ứ ng trao đổ i
C/ Tương kỵ hó a họ c do phả n ứ ng kết hợ p gâ y tủ a
D/ Tương kỵ hó a họ c do phả n ứ ng kết tủ a
E/ Khô ng gâ y tương kỵ nà o
190. Trong đơn thuốc nước có chứa Natri citrat, siro calci bromid có thể xảy ra
A/ 01 tương kỵ hó a họ c
B/ 02 loạ i tương kỵ hó a họ c
C/ 01 loạ i tương kỵ dượ c lý
D/ 02 loạ i tương kỵ dượ c lý
E/ 01 loạ i tương kỵ hó a họ c và 01 loạ i tương kỵ dượ c lý
191. Khi trong công thức thuốc bột có chứa Anesthesin, Sulfanilamid có tương kỵ xảy
ra do:
A/ Anesthesin là m tă ng tá c dụ ng củ a Sulfanilamid do cơ chế hiệp lự c
B/ Anesthesin là m giả m tá c dụ ng củ a Sulfanilamid do cơ chế tương tranh
C/ Sulfanilamid là m tă ng tá c dụ ng củ a Anesthesin do cơ chế hiệp lự c
D/ Sulfanilamid là m giả m tá c dụ ng củ a Anesthesin do cơ chế tương tranh
E/ Sulfanilamid là m giả m tá c dụ ng củ a Anesthesin do thủ y phâ n nố i este củ a chấ t nà y

192. Thuốc nào dưới đây được xem tương đồng với thuốc khí dung:
A/ Thuố c bộ t y tế
B/ Thuố c/ nồ i xong Đô ng Y
C/ Thuố c ố ng hít
D/ Thuố c gâ y mê qua đườ ng hô hấ p
E/ Thuố c xô ng vớ i khí nén dù ng đầ u phun kiểu cộ t Vigreux

268
193. Nếu có hoạt chất kém ổn định trong công thức thuốc khí dung cần chọn khí đẩy
là:
A/ Khí oxy tinh khiết
B/ Khí thườ ng đượ c lọ c sạ ch và là m lạ nh
C/ Khí thườ ng đượ c là m già u khí oxy và là m lạ nh
D/ Khí Heli
E/ Khí trơ
194. Thuốc khí dung Oxytoxin chỉ đượchấp thu và tạo hiệu quả trị liệu qua đường hô
hấp nếu khi sử dụng thuốc tạo được hạt sol có kích cỡ:
A/ Khoả n 0,01-0,1 ϻm
B/ Khoả n 3-10 ϻm
C/ > 10-50 ϻm
D/ > 50-100 ϻm
E/ >100-200 ϻm
195. Thuốc có thể phân liều bằng khí đẩy giống như thuốc khí dung là :
A/ Thuố c lỏ ng để uố ng (ví dụ siro thuố c)
B/ Thuố c viên nén
C/ Thuố c viên bao
D/ Thuố c nang để uố ng
E/ Thuố c chuyên khoa mắ t
196. Thuốc thay thế cho cả đường uống, đường tiêm trong 1 số trường hợp
A/ Thuố c bộ t y tế
B/ Thuố c xô ng Đô ng Y
C/ Thuố c ố ng hít
D/ Thuố c khí dung tự độ ng
E/ Thuố c xô ng qua mũ i, hong vớ i bơm nén khí dù ng đầ u phun kiểu cộ t Vigreux
197. Trạng thái phân tán dị thể duy nhất là hạt chứa hoạt chất trong khí chỉ đạt được
khi dùng
A/ Thuố c bộ t y tế
B/ Thuố c/ nồ i xong Đô ng Y
C/ Thuố c khí dung tự độ ng

269
D/ Thuố c gâ y mê qua đườ ng hô hấ p
E/ Thuố c ố ng hít
198. Trạng thái phân tán đồng thể ( phân từ hoạt chất/ khí) chỉ đạt được khi dùng
A/ Thuố c bộ t y tế
B/ Thuố c ố ng hít
C/ Thuố c khí dung tự độ ng
D/ Thuố c xô ng vớ i khí nên dù ng đầ u phun kiểu mà ng lọ c
E/ Thuố c xô ng vớ i khí nên dù ng đầ u phun kiểu cộ t Vigreux
199. Để tạo khí đẩy cho thuốc khí dung tập thể, thực tế thường dùng
A/ Má y nén khí sạ ch vớ i thô ng số kĩ thuậ t phù hợ p
B/ Bình chứ a hỗ n hợ p khí trơ ở á p suấ t cao
C/ Bình chứ a khí Nito ở á p suấ t cao
D/ Bình chứ a khí Carbon dioxyd (CO2) ở á p suấ t cao
E/ Bình chứ a hỗ n hợ p khí Oxy và Nito ở á p suấ t cao
200. Trong quy trình bà o chế thuố c khí dung vớ i khí đẩ y chưa hó a lỏ ng phả i tuâ n thủ thứ
tự nà o sau đâ y:
A/ Đặ t Van_ Xoay nắ p bả o vệ
B/ Mở nắ p bả o vệ_ đặ t Van D/ Đặ t van _ Nạ p thuố c
C/ Đặ t Van_ Đó ng khí đẩ y E/ Đó ng khí đẩ y_Nạ p thuố c

ÔN TẬP BÀO CHẾ 2


Bài Câu hỏi
Chấ t bả o quả n nà o sau đâ y dễ tạ o bọ t,
khô ng khuấ y mạ nh khi pha chế? 2014
Benzalkonium clorid
Để giả m liên kết tiểu phâ n có thể á p
dụ ng cá c biện phá p: sấy khô bột, thêm 2014
tá dược trơn, thêm chất chống ẩm.
Bô t c ̣ ó đô ̣trơn chả y thích hơp cho s ̣ ả n xuấ t
Bộ t
cô ng nghiêp khi ̣ gó c nghỉ < 40o
Bộ t Bộ t nhã o là dạ ng thuố c hoạt chất rắn  40%

270
phân tán đều trong tá dược.
Choṇ ý sai về chấ t lỏ ng trong cô ng thứ c thuố c
Bộ t
bô ṭ luôn là hoat ch ̣ ấ t có tá c dung d ̣ ươc l ̣ ý.
DĐVN qui định phả i thử độ tan đố i vớ i thuốc bột
Bộ t
sủi bọt dùng uống hoặc dùng ngoài
Điểm khá c nhau giữ a "bộ t nhã o" và "hồ nướ c"
Bộ t
thuộ c về yếu tố : đặc tính của tá dược.
Dượ c điển Việt Nam qui định thử giớ i hạ n nhiễm
khuẩ n đố i vớ i thuố c bộ t thuố c bộ t có nguồ n gố c
Bộ t
dượ c liệu, thuố c bộ t để xoa, rắ c lên vết
thương rộ ng, thuố c bộ t để tiêm.
Dượ c điển Việt Nam qui định thử giớ i hạ n nhiễm
Bộ t khuẩ n đố i vớ i thuốc bột có nguồn gốc dược
liệu.
Lượ ng chấ t lỏ ng nếu có trong cô ng thứ c thuố c
Bộ t
bộ t khô ng đượ c vượ t quá 10%
Phương phá p là m khô cho bộ t có dạ ng hình cầ u,
Bộ t
xố p là phương phá p: sấy phun sương.
Thuố c bộ t và thuố c cố m có nhiều ưu điểm hơn
Bộ t thuố c dạ ng lỏ ng, ngoại trừ: sinh khả dụng cao
hơn.
Nếu thuố c cố m đượ c qui định thử về tính tan thì
Cố m
thuố c cố m đó phả i tan trong 5 phút.
Theo DĐVN, độ ẩ m trong thuố c cố m khô ng quá
Cố m
5%
Đạ n Chấ t diện hoạ t khô ng ion hoá là các Span
Đạ n Sự hiện diện củ a chấ t diện hoạ t trong thà nh phầ n
cô ng thứ c thuố c đặ t có thể làm chậm hoặc tăng
sự hấp thu thuốc qua niêm mạc trực
tràng, làm tăng độ tan của dược chất, làm

271
tăng sự khuếch tán dược chất trên bề mặt
niêm mạc trực tràng.
Tá dượ c PEG dù ng điều chế thuố c đặ t thuộ c
Đạ n
nhó m tá dượ c keo thân nước tổng hợp.
Tá dượ c witepsol dù ng điều chế thuố c đặ t thuộ c
Đạ n
nhó m tá dượ c glycerid bán tổng hợp.
Thờ i gian rã theo qui định củ a thuố c đạ n đượ c
Đạ n điều chế vớ i tá dượ c witepsol là không quá 30
phút.
Thờ i gian rã theo qui định củ a thuố c đạ n đượ c
Đạ n
điều chế vớ i tá dượ c PEG là không quá 60 phút.
Thờ i gian rã theo qui định củ a thuố c đạ n đượ c
Đạ n điều chế vớ i tá dượ c triglycerid là không quá 30
phút.
Thuố c đạ n đượ c điều chế vớ i tá dượ c witepsol
Đạ n giả i phó ng hoạ t chấ t theo cơ chế: chảy lỏng ở
thân nhiệt.
Ưu đỉểm chính củ a thuố c đạ n so vớ i thuố c uố ng
Đạ n có thể sử dụng cho những bệnh nhân bị hôn
mê.
Về mặ t cấ u trú c hó a lý, thuố c đạ n và thuố c trứ ng
Đạ n có thể có dạ ng dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương,
hỗn dịch – nhũ tương.
Cho cô ng thứ c sau:
Đạ n Colargol 0,2 g
Witepsol vđ 2 g

Liều như vậ y, điều chế 10


viên thuố c đạ n. Biết E củ a
colargol = 1,2.

272
Hã y tính lượ ng hoạ t chấ t
và tá dượ c cầ n để điều chế
cô ng thứ c trên (khô ng tính
hao hụ t)
Colargol = 0.2x10 = 2.0 g
Witepsol = 2x10-2.0/1.2
= 18.33 g
Cho cô ng thứ c sau:
Paracetamol 0,3 g
Witepsol vđ 2 g
Liều như vậ y điều chế 20 viên thuố c đạ n.
Đạ n Hệ số thay thế E củ a paracetamol = 1,26 2014
Tính lượ ng hoạ t chấ t và tá dượ c để điều chế
cô ng thứ c trên (khô ng tính hao hụ t).
Dược chất = 0.3*20 = 6 g
Tá dược = 2*20-6/1.26 = 35.2 g
Đố i vớ i hỗ n dịch, chấ t gâ y thấ m đó ng vai trò
Hỗ n quan trọ ng trong trườ ng hợ p Dược chất có 2014
bề mặt không thấm chất dẫn
Hệ số lắ ng củ a mộ t hỗ n dịch là Không câu
Hỗ n 2014
nào đúng
Là m giả m sứ c că ng liên bề mặ t sẽ là m giảm
Hỗ n sự kết hợp các tiểu phân và làm hệ phân 2014
tán bền.
Nêu 3 giai đoạ n chính trong điều chế hỗ n
dịch bằ ng phương phá p phâ n tá n cơ họ c.
Hỗ n 2014
Ngiển khô – Nghiền ướt – phối hợp với
chất dẫn
Hỗ n Cho cô ng thứ c sau: 2014
Lưu huỳnh 3 g Long nã o 0,75 g

273
Glycerin 15 g Nướ c cấ t vừ a đủ 75 ml
Hai chấ t cầ n thêm và o cô ng thứ c để bà o chế
đượ c cô ng thứ c trên là cồn để hòa tan long
não và Chất gây thấm: tween 80 hoặc cồn
saponin
Cho cô ng thứ c sau:
Paracetamol 0,3 g
Witepsol vđ 2 g
Liều như vậ y điều chế 10 viên thuố c đạ n
Hỗ n Hệ số thay thế E củ a paracetamol = 1,26 2014
- Kiểu cấ u trú c củ a dạ ng thuố c là Hỗn dịch
- Phương phá p phố i hợ p hoạ t chấ t và o tá
dượ c Trộn đều đơn giản (nó i phâ n tá n cơ
họ c là sai)
Cho cô ng thứ c sau:
Lưu huỳnh 2 g
Glycerol 10 g
Hỗ n 2014
Nướ c cấ t vđ 100 ml
Hã y trình bà y cá ch tiến hà nh điều chế cô ng
thứ c trên (khô ng cầ n tính toá n).

Nghiền mịn lưu huỳnh. Thêm chất gây


thấm và một lượng nước cất đủ tạo thành
khối nhão. Nghiền trộn kỹ. Thêm từ từ
glycerin và
nước cất, vừa thêm vừa phân tán đều.
Điều chỉnh thể tích bằng nước cất vđ 100
ml
Hỗ n Cho cô ng thứ c thuố c mỡ 2014
sau:

274
Lưu huỳnh 1 g Kẽm oxyd 5
g
Đồ ng sulfat 0,3 g Kẽm
sulfat 0,5 g
Lanolin khan 20 g Vaselin
60 g Nướ c cấ t 10 ml
Hã y phâ n tích cấ u trú c củ a
thuố c mỡ trên.
Hỗn dịch (lưu huỳnh và
kẽm oxyd khô ng tan trong
tá dượ c) – nhũ tương
(đồ ng và kẽm sulfat tan
trong nướ c, sau đó nhũ
hó a và o tá dượ c
nhờ lanolin khan)
Dạ ng bà o chế nà o sau đâ y
có thể đượ c điều chế dướ i
Mỡ 2014
dạ ng nhũ tương kiểu N/D:
thuốc mỡ
Hệ số phâ n bố D/N lý
tưở ng cho sự thấ m thuố c
Mỡ 2014
qua da và niêm mạ c là cân
bằng.
Khả nă ng giả i phó ng hoạ t
chấ t ra khỏ i tá dượ c thuố c
Mỡ 2014
mỡ phụ thuộ c nhiều nhấ t
và o độ tan của dược chất.
Lớ p biểu bì do bả n chấ t
Mỡ cấ u tạ o, khô ng cho đi qua 2014
(cá c) chấ t sau: Vitamin C

275
Tá dượ c thườ ng dượ c pha
chế sẵ n để tiện pha chế
Mỡ 2014
pha chế thuố c mỡ là Tá
dược nhũ hóa.
Tá c dụ ng điều trị nà o dướ i
đâ y khô ng đú ng cho thuố c
mỡ : Thuốc mỡ gây tác
dụng điều trị tại mắt,
Mỡ Thuốc mỡ gây tác dụng 2014
điều trị tại
âm đạo, Thuốc mỡ gây
tác dụng điều trị toàn
thân.
Thử nghiệm nà o sau đâ y
khô ng liên quan đến việc
Mỡ 2014
xá c định thể chấ t thuố c
mỡ : Điểm nhỏ giọt
Thử nghiệm nà o sau đâ y
khô ng liên quan đến việc
Mỡ 2014
xá c định thể chấ t thuố c
mỡ : Khuyếch tán qua gel
Trong thuố c dù ng ngoà i,
để đạ t tính khá ng
Mỡ 2014
histamin, hoạ t chấ t phả i
thấ m tớ i lớp niêm mạc.
Mỡ Cho cô ng thứ c thuố c mỡ 2014
sau:
Lưu huỳnh 1 g Kẽm oxyd 5
g
Đồ ng sulfat 0,3 g Kẽm

276
sulfat 0,5 g
Lanolin khan 20 g Vaselin
60 g
Nướ c cấ t 10 ml
Hã y phâ n tích cấ u trú c
thuố c mỡ trên.
Hỗn dịch (lưu huỳnh và
kẽm oxyd khô ng tan trong
tá dượ c) – nhũ tương
(đồ ng và kẽm sulfat tan
trong nướ c, sau đó nhũ
hó a và o tá dượ c
nhờ lanolin khan).
Cho cô ng thứ c thuố c mỡ
sau:
Lưu huỳnh 1 g Kẽm oxyd 5
g
Đồ ng sulfat 0,3 g Kẽm
sulfat 0,5 g
Mỡ 2014
Lanolin khan 20 g Vaselin
60 g Nướ c cấ t 10 ml
Phương phá p điều chế
cô ng thứ c trên là trộn đều
đơn giản và trộn đều nhũ
hóa
Cho cô ng thứ c thuố c mỡ
sau:
Mỡ 2014
Kẽm oxyd mịn 150 g
Lanolin 50 g

277
Parafin rắ n 50 g Alcol cetostearylic 50 g
Vaselin trắ ng hay và ng 850 g
Hã y trình bà y cá ch tiến hà nh điều chế
cô ng thứ c trên (khô ng cầ n tính toá n).
Đun chảy parafin và alcol ceto
stearylic. Phối hợp lanolin vào.
Trong cối nghiền mịn kẽm oxyd,
Thêm dần hỗn hợp tá dược trên vừa
cho vừa nghiền trộn kỹ
Chấ t lỏ ng nà o khô ng nên
dù ng để pha chế khố i
Nang 2014
thuố c trong nang mềm Các
alcol phân tử lượng thấp
Thờ i gian rã qui định củ a
Nang 2014
viên nang cứ ng là 30 phút
Viên chứ a diclofenac đượ c
Nang bao hoặ c cho và o nang vớ i 2014
mụ c đích tan trong ruột.
Vỏ nang trong viên nang
Nang cứ ng là Thành phần của 2014
dạng bào chế.
Thờ i gian rã củ a thuố c viên
nén trầ n thô ng thườ ng, để
Nén 2014
uố ng phả i trong vò ng 15
phút.
Nén Biểu đồ phâ n tích kích 2014
thướ c haṭ bằ ng phương
phá p râ y: còn đươc g ̣ oi l ̣
à biểu đồ phân phố i xá c
suấ t, có dang h ̣ inh

278
chuông h ̀ ep n ̣ ếu bôṭ
đồng đều kích thướ c
Độ hò a tan củ a viên phó ng
thích tứ c thờ i khi khô ng có
Nén 2014
chỉ dẫ n khá c là khô ng dướ i
70% sau 45 phút
Hai điều kiện cơ bả n mà
bộ t/ hạ t thuố c cầ n đá p ứ ng
Nén để viên nén đồ ng đều khố i 2014
lượ ng: Kích thước hạt ổn
định và độ chảy tốt.
Kết quả thử độ hò a tan,
giả i phó ng hoạ t chấ t củ a
viên nén (trong ố ng
Nén 2014
nghiệm), có thể giá n tiếp
đá nh giá sinh khả dụng
của chế phẩm.
Má y dậ p viên kiểu tâ m sai
đượ c ưa chuộ ng trong
Nén 2014
phạ m vi nghiên cứu, thử
nghiệm và sản xuất nhỏ.
Mụ c đích chính củ a việc
xá t/ tạ o hạ t trong quy
trình bà o chế viên nén là
Nén làm tăng tính dính và độ 2014
trơn chảy để phân liều
đồng đều khi
dập viên.
Nén Phương phá p bà o chế 2014
thích hợ p cho viên nén

279
Strycnin 0,5 mg-Vita.B110
mg, khố i lượ ng viên 100
mg  7,5% là phương
pháp xát hạt từng
phần.
Phương phá p xá t hạ t khô
thườ ng á p dụ ng cho nhó m
Nén hoạ t chấ t Nhạy cảm, kém 2014
bền với nhiệt độ và độ
ẩm cao.
Tá dượ c dính cho viên
Nén paracetamol có thể là hồ 2014
tinh bột.
Tá dượ c độ n trong viên
nén có cá c vai trò hay chứ c
Nén nă ng là làm tăng thể tích/ 2014
khối lượng viên tới mức
thích hợp để dễ dập viên.
Tá dượ c mà u (trong viên
nén) có thể đượ c dù ng ở
Nén 2014
dạ ng khô hoặ c dạ ng dung
dịch. Đúng
Tá dượ c trơn bó ng nên
Nén thêm và o ở giai đoạ n 2014
trước khi dập viên.
Nén Theo DĐVN, khi viên nén 2014
đã đượ c thử độ đồ ng đều
hà m lượ ng, thì đượ c miễn
thử tiêu chuẩ n sau: Độ
đồng đều khối lượng của

280
chế phẩm.
Theo DĐVN, khi viên nén
đã thử độ hoà tan củ a hoạ t
Nén chấ t, thì đượ c miễn thử 2014
tiêu chuẩ n sau: Độ rã của
viên
Theo DĐVN, khi viên nén
đã thử độ hoà tan, thì đượ c
Nén 2014
miễn thử chỉ tiêu Độ rã
viên.
Thờ i gian rã củ a thuố c viên
bao đườ ng thô ng thườ ng,
Nén 2014
để uố ng phả i trong vò ng
60 phút.
Trong điều chế thuố c viên
nén, sấ y cố m đã đượ c là m
Nén 2014
ẩ m vớ i mụ c đích chính là
làm khô.
Trong điều chế viên nén, tá
dượ c rã ngoạ i đượ c thêm
Nén 2014
và o ngay trước lúc dập
viên.
Trướ c khi dậ p viên, bộ t/
hạ t thuố c phả i đá p ứ ng
Nén 2014
thô ng số quan trọ ng nhấ t
là có hàm ẩm thích hợp.

Viên bao Aspirin pH 8 trên thị trườ ng có mụ c


Nén 2014
đích chính là giúp viên tan trong ruột.
Nén Viên nà o sau đâ y đặ c biệt cầ n đượ c trá nh 2014

281
ẩ m? viên sủi bọt
Viên nén có khố i lượ ng lớ n 1,5 -3,5 g thườ ng
Nén 2014
đượ c dù ng bằ ng cá ch uống như viên sủi bọt
Nén Viên sủ i bọ t rã theo cơ chế: hóa học 2014
Chỉ số iod củ a tá dượ c thâ n dầ u biểu thị mức
Nhũ 2014
độ dễ bị oxy hóa của tá dược.
Cho cô ng thứ c sau:
Colargol 0,2 g
Witepsol vđ 2,0 g
Liều như vậ y, điều chế 10 viên thuố c đạ n
Hã y trình bà y cá ch tiến hà nh điều chế cô ng
Nhũ thứ c trên (khô ng cầ n tính toá n). 2014
Đun chảy witepsol. Hòa tan colargol trong
lượng nước tối thiểu. Dùng lanolin khan
đồng lượng với lượng nước đã dùng để
nhũ hóa
dung dịch hoạt chất vào tá dược.
Cho cô ng thứ c sau:
Colargol 0,2 g
Witepsol vđ 2,0 g
Nhũ Liều như trên, điều chế 10 viên thuố c đạ n 2014
Kiểu cấ u trú c củ a dạ ng thuố c: Nhũ tương
Phương phá p phố i hợ p hoạ t chấ t và o tá
dượ c: trôn đ ̣ ều nhũ hó a
Nhũ Cho cô ng thứ c sau: 2014
Colargol 0,2 g
Witepsol vđ 2,0 g
Liều như vậ y, điều chế 10 viên thuố c đạ n
Để điều chế đượ c cô ng thứ c trên, cầ n thêm
và o hai chấ t là nước để hòa tan colargol và

282
lanolin khan để nhũ hó a
Cho cô ng thứ c:
Cholesterol 30 g Alcol stearilic 30 g
Sá p ong 80 g Vaselin 860 g
Nhũ 2014
Đâ y là tá dượ c nhũ hóa (nhũ tương khan,
tá dược hút.) vì thà nh phầ n gồ m có pha Dầu
và chất nhũ hóa
Dầ u thự c vậ t nà o sau đâ y khô ng đượ c sử
Nhũ dụ ng trong nhũ tương thuố c tiêm: dầu thầu 2014
dầu.
Khá c biệt că n bả n giữ a hỗ n dịch và nhũ
Nhũ 2014
tương là thuộ c về trạng thái pha phân tán.
Khô ng cầ n dù ng chấ t nhũ hó a trong trườ ng
Nhũ 2014
hợ p Nồng độ pha phân tán nhỏ hơn 0,2%
Kích thướ c cá c tiểu phầ n pha nộ i củ a nhũ
Nhũ tương đượ c quyết định bở i Lực phân tán và 2014
Lượng chất nhũ hoá
Liposom có cấ u trú c là nhũ tương nhiều
Nhũ 2014
lớp
Loạ i tá dượ c thích hợ p nhấ t để điều chế
Nhũ thuố c mỡ gâ y tá c dụ ng điều trị toà n thâ n là 2014
tá dược nhũ tương D/N.

Mộ t chấ t có cấ u trú c phầ n thâ n dầ u và


phầ n thâ n nướ c bằ ng nhau khô ng đượ c
Nhũ sử dụ ng là m chấ t nhũ hoá vì không 2014
làm thay đổi sức căng
liên bề mặt.
Nhũ Nhũ tương Dầ u / Nướ c để tiêm tĩnh 2014
mạ ch phả i có kích thướ c hạ t nhũ nhỏ

283
hơn hồng cầu và có tỉ lệ Dầu thích
hợp.
Nhũ tương thuố c tiêm truyền D/N
Nhũ 2014
nhằ m cung cấp năng lượng.
Phương phá p hò a tan tinh dầ u trong
nướ c bằ ng cá ch dù ng bộ t talc, phả i cầ n
Nhũ 2014
dù ng lượ ng tinh dầ u thừ a vì talc hấ p
phụ tinh dầ u đến 60 – 70%
Phương phá p xà phò ng hó a điều chế
Nhũ nhũ tương có đặ c điểm là chất nhũ hóa 2014
được tạo ra trong quá trình điều chế.
Ứ ng dụ ng củ a chấ t diện hoạ t trong bà o
Nhũ chế Nhũ hóa, gây thấm, trung gian 2014
hòa tan, dẫn thuốc thấm qua da.
Viên trò n thườ ng có nhượ c điểm về
Trò n 2014
mặ t bà o chế và sử dụ ng là khó rã
Sinh khả dụ ng củ a viên nén thườ ng phụ
Viên thuộ c chủ yếu và o độ rã và tốc độ giải 2014
phóng hoạt chất của viên.
Trong điều chế thuố c viên, tá dượ c hú t
Viên 2014
thườ ng dù ng là Canxi cacbonat
Theo DĐVN : “Nhũ tương thuố c gồ m
cá c dạ ng thuố c lỏ ng hoặ c mềm dù ng để
uố ng, dù ng ngoà i, đượ c điều chế bằ ng
Nhũ cá ch dù ng tá c dụ ng 2015
củ a cá c………… thích hợ p để trộ n đều 2
chấ t lỏ ng ………”. Hã y chọ n từ thích hợ p
A. Chấ t nhũ hó a, khô ng đồ ng tan
Nhũ Khi kích thướ c pha phâ n tá n khoả ng
50μm thì hệ phâ n tá n là

284
A. Dị thể thô
B. Vi dị thể
C. Đồ ng thể
D. Vi dị thể hay keo
Nhũ tương thô có kích thướ c giọ t
Nhũ
khoá ng: 0,1-50 μm
Đặ c điểm dễ nhậ n biết 1 thuố c lỏ ng có
Nhũ cấ u trú c hỗ n dịch, nhũ tươnglà : Trạ ng
thá i pha phâ n tá n
Xem hình và hã y cho biết cấ u trú c
A. Nhũ tương
Nhũ B. Hỗ n dich
C. Vi nhũ tương
D. Nhũ tương kép
Khi dù ng Tween 80 (HLB 15) và Span
(HLB 4,3) để nhũ hó a 20g dầ u paraffin
(RHLB 10,5) và o nướ c thì tỉ lệ Tween
80 trong hỗ n hợ p chấ t
Nhũ
nhũ hó a là bao nhiêu?
Gọ i x là tỉ lệ Tween 80 trong 1g hỗ n
hợ p, ta có : 4,3(1-x) + 15x = 10,5
x = 0,58 hay 58%
Hỗ n Gôm xanthan thườ ng đượ c sử dụ ng
vớ i vai trò :
A. Chấ t nhũ hó a tạ o nhũ tương
B. Chấ t gâ y treo cho hỗ n dịch lỏ ng
C. Chấ t gâ y thấ m cho dượ c chấ t trong
hỗ n dịch
D. Chấ t nhũ hó a tạ o nhũ tương, chấ t gâ y
treo cho hỗ n dịch lỏ ng

285
E. Chấ t gâ y treo cho hỗ n dịch lỏ ng, chấ t
gâ y thấ m cho dượ c chấ t trong hỗ n dịch

Nhũ Bentonit tạ o kiểu nhũ tương phụ thuộ c và o: Trình tự phối hợp
Cho công thức: dầ u lạ c thô 5g, nướ c vô i nhì 5g.
Nhũ Cấ u trú c củ a dạ ng bà o chế nà y là : Nhũ tương N/D
Để điều chế cô ng thứ c nà y cầ n: Khuấy trộn
Cho cô ng thứ c: dầ u khoá ng 50ml, Sr đơn 10ml, vanillin 4mg, nướ c tinh
Nhũ khiết vđ 100ml.
Để điều chế cô ng thứ c nà y cầ n phả i thêm: Gôm Arabic, ethanol
Phương phá p á p dụ ng để nhậ n biết kiểu nhũ tương kép
A. Pha loã ng
B. Đo độ dẫ n điện
Nhũ
C. Đo zeta
D. Quan sá t dướ i kính hiển vi
E. Pha loã ng or đo độ dẫ n điện
Sự kết dính củ a cá c tiểu phầ n trong 1 nhũ tương có thể thú c đẩ y nhanh
bằ ng cá ch
A. pha loã ng
Nhũ B. ly tâ m
C. số c nhiệt
D. ly tâ m hoặ c số c nhiệt
E. kết dính or kết tinh
Nhũ Sự đồ ng nhấ t về kích thướ c củ a cá c tiểu phâ n (sự phâ n bố kích thướ c tiểu
phâ n) trong hỗ n dịch, nhũ tương có ả nh hưở ng trự c tiếp đến hiện
tượ ng
A. tá ch lớ p
B. kết dính
C. kết bô ng
D. kết tinh

286
E. kết dính hoặ c kết tinh
Cho công thức: Bromoform 2ml, Na benzoate 4g, codein phosphate 0,2g,
Sr đơn 20g, Nướ c cấ t vđ 100ml.
Nhũ
Dạ ng bà o chế và cấ u trú c củ a cô ng thứ c là : Potio nhũ tương
Sả n phẩ m trên có nhượ c điểm là : kích ứ ng niêm mạ c
Cho công thức: Bromoform 2ml, Na benzoate 4g, codein phosphate 0,2g,
Nhũ siro đơn 20g, Nướ c cấ t vđ 100ml. cầ n thêm và o cô ng thứ c trên
Dầ u lạ c, gô m Arabic
Cho công thức: dầ u paraffin 500ml, gô m Arabic 50g, hô m adragan 2,5g,
thạ ch 7,5g, tinh dầ u chanh 1ml, vanillin 0,2g, Na benzoate 1,5g,
glycerol 50ml, nướ c vđ 1000ml.
Cô ng thứ c trên có thể đượ c điều chế bằ ng phương phá p keo ướ t hay keo
Nhũ khô kết hợ p vớ i keo ướ t
Cá ch phố i hợ p khô ng hợ p lý khi điều chế cô ng thứ c nà y là : phố i hợ p dầ u
paraffin vớ i hỗ n hợ p gô m Arabic, adragan và thạ ch rồ i thêm nướ c
và o trộ n thà nh nhũ tương đậ m đặ c
Vai trò củ a Natri benzoate trong cô ng thứ c là chấ t bả o quả n
Nhũ Ý nào không đúng trong điều chế nhũ tương lỏng

A. dượ c chấ t dễ tan trong pha nà o thì hò a tan trong pha


đó
B. cá c hoạ t chấ t độ c phả i đượ c hò a loã ng trướ c khi phố i
hợ p
C. cá c thà nh phầ n tan trong pha nộ i phả i đượ c hò a tan
trong pha nộ i trướ c khi tiến hà nh nhũ hó a
D. trong trườ ng hợ p có gia nhiệt, nhiệt độ củ a pha nướ c
cao hon pha dầ u
E. phả i cho pha nướ c và o pha dầ u
Cố m Tá dược ít sử dụng trong công thức bột
cốm pha hỗn dịch

287
A. chấ t gâ y treo
B. chấ t gâ y thấ m
C. chấ t điều chỉnh pH
D. chấ t tạ o sự kết bô ng
E. chấ t bả o quả n
Đố i vớ i hỗ n dịch chất gây thấm cầ n thiết
Hỗ n trong trườ ng hợ p dược chất có bề mặt sơ
nước
Cá c hỗ n dịch trị đau dạ dà y theo cơ chế
kháng acid có ưu điểm
A. dễ uố ng
Hỗ n B. tá c dụ ng kéo dà i
C. dễ bả o quả n
D. diện tích tiếp xú c vớ i niêm mạ c dạ dà y lớ n
E. dễ uố ng và tá c dụ ng kéo dà i
Lotio calamine có công thức gồm calamine
15g, kẽm oxid 5g, bentonit 3g, Natri citrate
0,5g, phenol nướ c 0,5ml, glycerol 5ml, nướ c
Hỗ n cấ t
vừ a đủ 100ml.
Vai trò củ a Natri citrate là chất tạo kết bông
Vai trò phenol là chất bảo quản
Hỗ n Cho công thức lưu huỳnh 2g, camphor 0,5g,
glycerol 20g, nướ c cấ t vừ a đủ 100ml.
Để điều chế cô ng thứ c nà y cầ n phả i thêm tá
dượ c gây thấm, ethanol 90%
Tính chấ t nà o củ a camphor có liên quan đến
việc lự a chọ n dạ ng bà o chế? dễ tan trong
ethanol
Phương phá p điều chế là : phân tán cơ học

288
kết hợp ngưng kết
Cho công thức: cồ n kép opi-benzoic 20g,
siro đơn 20g, nướ c cấ t vđ 100ml. Hã y chọ n
cá ch phố i hợ p đú ng khi điều chế?
Nhũ
Trộn cồn kép opi-benzoic với siro đơn.
Cho từ từ hỗn hợp này vào 50ml nước,
trộn đều. điều chỉnh thể tích.
Cho công thức terpin hydrat 4g, gô m Arabic
2g, Na benzoate 4g, siro codein 30g, nướ c cấ t
vđ 150ml.
Hỗ n
Sả n phẩ m củ a cô ng thứ c có cấ u trú c: hỗn
dịch
Vai trò gô m Arabic là chất gây thấm
Cho công thức terpin hydrat 4g, gô m Arabic
2g, Na benzoate 4g, siro codein 30g, nướ c cấ t
vđ 150ml. chọ n trình tự phố i hợ p (cho biết X
gồm 4g Na benzoate hòa tan trong khoảng
Hỗ n 15ml nước, Y là hỗn hợp terpin hydrat và gôm
Arabic)
cho vào Y một lượng nước vừa đủ, trộn
kỹ. thêm lần lượt X, siro codein, điều
chỉnh thể tích.
Trong công thưc hỗ n dịch Ibuprofen (bà i
thự c tậ p)
Tá dượ c có ả nh hưở ng nhiều nhấ t đến tiêu
chuẩ n đồ ng đều thể tích phâ n liều củ a chế
Hỗ n
phẩ m là : gôm xanthan
Tá dượ c có ả nh hưở ng nhiều nhấ t đến tiêu
chuẩ n đồ ng đều hà m lượ ng củ a chế phẩ m là :
Tween 80

289
Cho công thức magnei sulfat 300g, NaOH 100g, nướ c cấ t vđ 1000ml. cho
biết dạ ng bà o chế và phương phá p điều chế
A. nhũ tương keo ướ t
Hỗ n B. hỗ n dịch phâ n tá n cơ họ c
C. nhũ tưỡ ng keo khô
D. hỗ n dịch ngưng kết
E. hỗ n dịch ngưng kết + phâ n tá n cơ họ c
Thiết bị tạ o sự đồ ng nhấ t về kích thướ c tiểu phầ n củ a nhũ tương hoặ c hỗ n
Hỗ n
dịch là : máy xay keo
Ý nà o không đú ng vớ i cá c thiết bị khuấ y cơ họ c để điều chế nhũ tương
A. điều chế cá c nhũ tương có độ nhớ t thấ p, trung bình, hơi cao
B. là m gia tă ng nhiệt độ khi phâ n tá n
Hỗ n
C. tạ o nhiều bọ t khí
D. chỉ sử dụ ng ở qui mô phò ng thí nghiệm
E. có thể kết hợ p vớ i cá c cá ch phụ
Hỗ n Nhượ c điểm lớ n nhấ t củ a vaselin là : khả năng nhũ hóa kém
Đố i vớ i yêu cầ u củ a thuố c mỡ ý nà o sai
A. thể chấ t mềm mịn mà ng
B. khô ng đượ c tan chả y ở thâ n nhiệt
Mỡ
C. dễ bá m thà nh lớ p mỏ ng khi bô i lên da và niêm mạ c
D. khô ng gâ y kích ứ ng, dị ứ ng trên da và niêm mạ c
E. bền vữ ng hó a họ c trong quá trình bả o quả n
Trong cá c ưu điểm củ a tá dượ c nhũ tương ý nà o sau đâ y không đúng
A. Hình thứ c đẹp, mịn mà ng và hấ p dẫ n
B. Dễ phố i hợ p vớ i nhiều hoạ t chấ t
Nhũ
C. Phó ng thích hoạ t chấ t nhanh nhấ t
D. Khô ng cả n trở sự bình thườ ng củ a da
E. Có khả nă ng dẫ n thuố c thấ m sâ u, nhấ t là tá dượ c nhũ tương kiểu N/D
Mỡ Dung môi nào dưới đây không có tính làm giảm đối kháng lớp sừng
A. Glycerin

290
B. Acid oleic
C. PEG 400
D. Isopropyl myristat
E. Dimethylsulfoxid
Cá c phương phá p nà o dướ i đâ y không phù hợp để là m tă ng SKD thuố c
mỡ
A. Tạ o muố i dễ tan
Mỡ
B. Giả m kích thướ c tiểu phâ n họ at chấ t
C. Sử dụ ng chấ t diện hoạ t thích hợ p
D. Giả i phó ng hoạ t chấ t kém

E. Đưa thuố c thấ m sâ u lớ p


trung bì
Tính chấ t nà o không đúng đố i vớ i nhó m dầ u mỡ
A. Trơn nhờ n, kỵ nướ c, gâ y bẩ n
B. Gâ y cả n trở hoạ t độ ng sinh lý bình thườ ng củ a da
Mỡ
C. Dễ ô i khét dẫ n đến gâ y kích ứ ng da và là m biến hoạ t chấ t
D. Giả i phó ng hoạ t chấ t kém
E. Đưa thuố c thấ m sâ u tớ i lớ p trung bì
Đặ c điểm nổ i bậ t củ a alcol cetylic khi phố i hợ p vớ i vaselin là : Làm tăng
Mỡ
khả năng hút nước của vaselin
Đưa thêm chất diện hoạt vào trong công thức thuốc mỡ liên quan đến
yếu tố nào sau đây
A. Tố c độ khuếch tá n củ a hoạ t chấ t
Mỡ B. Hệ số khuếch tá n củ a phâ n tử thuố c trong mà ng
C. Hệ số phâ n bố củ a thuố c giữ a mà ng và mô i trườ ng khuếch tá n
D. Diện tích bề mặ t củ a lớ p khuếch tá n tứ c diện tích củ a da bô i thuố c
E. Chênh lệch nồ ng độ giữ a hai bên mà ng (2 bên tố chứ c da)
Mỡ Việc làm tăng nhiệt độ da tại nơi bôi thuốc liên quan đến yếu tố nào
dưới đây

291
A. Tố c độ khuếch tá n củ a hoạ t chấ t
B. Hệ số khuếch tá n củ a phâ n tử thuố c trong mà ng
C. Hệ số phâ n bố củ a thuố c giữ a mà ng và mô i trườ ng khuếch tá n
D. Diện tích bề mặ t củ a lớ p khuếch tá n tứ c diện tích da bô i thuố c
E chênh lệch nồ ng độ giữ a hai bên mà ng
Sử dụng urê trong công thức thuốc mỡ nhằm
A. Là m hydrat hó a lớ p sừ ng
B. Giả m tính đố i khá ng do là m biến tính protein
Mỡ
C. Giú p là m tă ng độ tan củ a hoạ t chấ t
D. A và B
E. A,B và C
Xem công thức sau đây để trả lời câu 49- câu 52
Cholesterol 30g
Sá p ong trắ ng 80g
Alcol stearilic 50g
Vaselin 860g
Mỡ Đâ y là thuố c mỡ Kiểu dung dịch, Đóng vai trò tá dược nhũ hóa
Cholesterol Là chất phân lập từ lanolin
Acol stearilic là Alcol béo cao, có khả năng làm tăng khả năng hút nước
của vaselin
Ý nà o sau đâ y không phải là tính chấ t củ a tá dượ c nhũ hó a: Bền vững
trong môi trường bảo quản
Xem công thức sau để trả lời câu 53- câu 56
Mỡ
Acid stearic 24g

Glycerin 13g
Triethanolam
in 1g
Nướ c tinh
khiết 62g

292
Đâ y là thuố c
mỡ Đóng vai
trò là tá
dược nhũ
tương kiểu
D/N
Phương phá p
điều chế là
Nhũ hóa
trực tiếp
Cá ch pha chế:
Hòa tan
nóng
triethanola
min trong
nước, cho
dung dịch
còn nóng
này vào acid
stearic, vừa
khuấy đều
cho đến
nguội.
Thêm
glycerin vào
khuấy đều
Chấ t nhũ hó a

Triethanola
min stearat
Mỡ Xem công thức sau đây để trả lời từ câu 57-câu

293
60
Lidocain hydroclorid 3g
Carboxy methyl cellolose 5g
Nipagin 0,1g
Propylen glycol 25g
Nướ c cấ t vđ 100g
Đâ y là dạ ng Gel thân nước
Cấ u trú c kiểu: Dung dịch
Vai trò củ a propylen glycol là : Giúp hydrat hóa lớp
sừng
Đố i vớ i cá c gel thâ n nướ c, thuố c thấ m sâ u đượ c là
do: sử dụng những chất có khả năng làm giảm
tính đối kháng của lớp sừng, sử dụng
những chất làm tan hydrat hóa lớp sừng, sử
dụng những chất tăng thấm
Mỡ Xem công thức sau đây để trả lời từ câu 61- câu
66
Kẽm oxyd mịn 150g
Lanolin 50g
Parafin rắ n 50g
Alcol cetostearil 50g
Vaselin 850g
- Đâ y là thuố c mỡ kiểu: Nhũ tương N/D
- Phương phá p đều chế là : Trộn đều đơn giản
- Tá dượ c trong cô ng thứ c trên là : Tá dược hút
- Lanolin thuộ c nhó m tá dượ c cấ u tạ o bở i este củ a
acid béo vớ i: Alcol béo cao
Tính chấ t nà o không đúng vớ i lanolin
A/ Có khả nă ng thấ m cao
B/ Tá dượ c có thêm vai trò nhũ hó a
C/ Hú t nướ c

294
D/ Có khả nă ng bá m thà nh lớ p mỏ ng lên da và niêm
mạ c
E/ Dễ bị ô i khét do bị thủ y phâ n
Trong các phương pháp điều chế thuố mỡ này,
công đoạn quyết định thuốc mỡ là giai đoạn
A/ Là m bộ t kép
B/ Xử lý tá dượ c

C/ Tă ng tá c nhâ n phâ n tá n
D/ Điều chế thuố c mỡ đặ c
E/ Cá n mịn thuố c mỡ
Xem công thức sau để trả lời câu 67 – câu 68
Methyl cellulose 5g
Glycerin 10g
Dung dịch thủ y ngâ n phenyl borat 2% 0.5g
Nướ c cấ t vđ 10g
Đây là thuốc mỡ câu trúc
A/ Dung dịch
B/ Hỗ n dịch
Mỡ C/ Nhũ tương
D/ Kem thuố c
E/ Gel
Đây là thuốc mỡ
A/ Bả o vệ niêm mạ c
B/ Có tá c dụ ng chố ng nhiễm khuẩ n tạ i mắ t
C/ Có tá c dụ ng sá t trù ng ngoà i da
D/ Có tá c dụ ng là m mềm da
E/ Đó ng vai trò tá dượ c (chưa có hoạ t chấ t)
Mỡ Lớp biểu bì do bản chất cấu tao, không cho đi qua các chất sau:
A/ Cá c vitamin B1, B6

295
B/ Alcaloid
C/ Cá c nộ i tiết tố
D/ Cá c acid béo
E/ C và D
Đề kháng histamin, hoạt chất phải thấm tới
A/ Bề mặ t da
B/ Lớ p sừ ng
Mỡ
C/ Hà ng rà o rein
D/ Lớ p niêm mạ c
E/ Trung bì
Thử nghiệm nào sau đây không liên quan đến việc xác định thể chất
Mỡ
thuốc mỡ: Khuếch tá n qua gel
Xem công thức sau để trả lời từ câu 72 đến cân 76
Cho cô ng thứ c
Mỡ
Methyl salicylat 500g
Sá p ong trắ ng 250g

Lanolin 250g
Phân loại theo thể chất,
đây là
A/ Thuố c mỡ mềm
B/ Thuố c mỡ đặ c
C/ Bộ t nhã o bô i ngoà i da
D/ Gel
E/ Kem bô i da (cream)
Sáp ong trong công thức
này
A/ Chỉ nhằ m điều chỉnh
thể chấ t thuố c mỡ
B/ Là este củ a caid béo vớ i

296
alcol cao
C/ Tă ng khả nă ng nhũ hó a
củ a lanolin
D/ A và B đú ng
E/ Cả A, B và C
Đây là thuốc mỡ kiểu:
A/ Kiểu dung dịch
B/ Kiểu hổ n dịch
C/ Kiểu nhũ tương D/N
D/ Kiểu nhũ tương N/D
E/ Nhiều pha
Đây là thuốc mỡ
A/ Có tá c dụ ng giả m đau
B/ Có tá c dụ ng giả m đau
và là m tă ng lớ p sừ ng
C/ Có tá c dụ ng giả m đau và
sá t trù ng
D/ A và B
E/ A,B và C
Vai trò của lanolin trong
công thức
A/ Là m tá dượ c (mô i
trườ ng phâ n tá n) thuố c
mỡ
B/ Giú p thấ m sâ u
C/ Đó ng vai trò chấ t nhũ
hó a
D/ Tă ng khả nă ng hú t
nướ c củ a thuô c mỡ
E/ cả A và B
Đạ n Thuốc được hấp thu qua âm đạo có những đặc điểm nào sau đây

297
A/ Thuố c chỉ có tá c dụ ng tạ i chổ và khô ng đượ c hấ p thu và o má u
B/ Thuố c đượ c hấ p thu hoà n toà n nếu đượ c điều chế vớ i mụ c đích toà n
thâ n
C/ Thuố c đượ c hấ p thu và o má u và bị chuyển hó a lầ n đầ u qua gan
D/ Thuố c đượ c hấ p thu và o má u và khô ng bị chuyển hó a lầ n đầ u qua gan
E/ Trá nh đượ c sự ngộ độ c do thuố c khô ng đượ c hấ p thu và o má u
Khi dùng thuốc qua trực tràng, nồng độ thuốc tối đa trong máu quyết
Đạ n
định bởi

A/ Lưu lượ ng má u qua


niêm mạ c trự c trà ng
B/ Lượ ng dịch trà ng
C/ pH củ a dịch trà ng
D/ Tính tan củ a dượ c chấ t
E/ Vị trí thuố c trong trự c
trà ng
Sự hiện diện của chất diện hoạt trong thành phần công thức thuốc đặt
A/ Có thể là m chậ m sự hấ p thu thuố c qua niêm mạ c trự c trà ng
B/ Có thể là m tă ng sự hấ p thu thuố c qua niêm mạ c trự c trà ng
Đạ n
C/ là m tă ng độ tan củ a dượ c chấ t
D/ Là m tă ng sự khuếch tá n dượ c chấ t trên bề mặ t niêm mạ c trự c trà ng
E/ Tấ t cả cá c ý trên đều đú ng
Đạ n Đối với những chất gây nghiện và tạo ảo giác được khuyên nên điều
chế dưới dạng thuốc đạn vì
A/ Nhữ ng chấ t thuộ c nhó m nà y dẽ bị phâ n hủ y trong mô i trườ ng ố ng tiêu
hó a
B/ Nhữ ng chấ t thuộ c nhó m nà y hấ p thu kém qua niêm mạ c dạ dà y và đoạ n
ruộ t trên
C/ Cho tá c dụ ng nhanh tương đương thuố c tiêm
D/ Để hạ n chế việc lạ m dụ ng thuố c

298
E/ Để giả m liều sử dụ ng
Vai trò của tá dược thuốc đặt:
a. giú p viên có hình dạ ng và kích thướ c đạ t yêu cầ u.
b. giú p viên đạ t độ bền cơ họ c.
Đạ n c. Quyết định cơ chế phó ng thích hoạ t chấ t.
d. quyết định sự phó ngthích và hấ p thu thuố c wa niêm mạ c trự c trà ng
hoặ c â m đạ o
e. tấ t cả
Tính chất nào sau đây không yêu cầu tá dược thuốc đặt:
a. nhiệt độ chả y thấ p hơn 36,5
b. có khoả ng nó ng chả y thích hợ p.
Đạ n
c. cho thuố c thấ m sâ u để có tá c dụ ng toà n thâ n.
d.khô ng kích ứ ng nơi đặ t thuố c.
e. ổ n định về mặ t lý hó a.
Khi được hấp thu, hoạt chất từ dạng thuốc đặt được hấp thu:
a. tương đương thuố c dạ ng ddịch dù ng đườ g uố ng.
b. tương đương thuố c bộ t dù ng đườ ng uố ng.
Đạ n
c. tương đương dạ ng thuố c viên dù ng đườ ng uố ng.
d. tương đương thuố c tiêm tĩnh mạ ch.
e. tương đương thuố c tiêm bắ p.
Ưu điểm chính của thuốc đặt so với thuốc dùng đường uống:
Đạ n
a. thuố c hấ p thu nhanh và hoà n toà n

b. ít bị phâ n hủ y bở i dịch
và men tiêu hó a.
c. có thể cho tá c dụ ng tạ i
chổ hoặ c toà n thâ n tù y
mụ c đích
d. thuố c khô ng bị chuyễn
hó a lầ n đầ u wa gan.

299
e. ngườ i bệnh tuâ n thủ
điều trị cao.
Sự hấp thu thuốc qua niêm mạc trực tràng không bị ảnh hưởng bởi:
a. đặ c tính củ a tá dượ c đượ cdù ng
b. hệ số phâ n bố D/N củ a hoạ t chấ t
Đạ n
c. sự hiện diện củ a chấ t diện hoạ t trong tphầ n
d. dạ ng hó a họ c củ a hoạ t chấ t
e. hình dạ ng tiểu phâ n củ a hoạ t chấ t.
Tá dược thuốc đạn và thuốc trứng nếu thuộc nhóm thân dầu thì phải
có chỉ số iod:
a. < 1,5
Đạ n b. < 3
c. < 5
d. < 7
e. < 10
Chỉ số iod của tá dược thân dầu biểu thị mức độ:
a. dễ bị thủ y phâ n củ a tá dượ c
b. dễ bị oxy hó a củ a tá dượ c
Đạ n
c. dễ bị khử củ a tá dượ c
d. dễ bị đô ng đặ c củ a tá dượ c
e. dễ nó ng chả y củ a tá dượ c
Thờ i gian rã theo qui định củ a thuố c đạ n đượ c điều chế vớ i hỗ n hợ p sá p
ong và dầ u lạ c: không quá 30 phút (tá dượ c thâ n dâ u)
Đạ n
Thờ i gian rã theo qui định củ a thuố c đạ n đượ c điều chế vớ i tá dượ c thâ n
nướ c là : không quá 60 phút
Để xá c định khả nă ng giả i phó ng hoạ t chấ t in vitro củ a thuố c đạ n có thể á p
Đạ n dụ ng phương phá p: hòa tan trực tiếp, khuyếch tán qua màng
bán thấm.
Thuố c đượ c hấ p thu tố t qua niêm mạ c trự c trà ng phụ thuộ c chủ yếu vá o:
Đạ n
đặc tính lý hóa của hoạt chất và tá dược được dùng.

300
Thuố c đặ t đượ c điều chế vớ i tá dượ c witepsol giaỉ phó ng hoạ t chấ t theo cơ
Đạ n
chế là : chảy lỏng ở thân nhiệt.
Tá dượ c PEG dù ng điều chế thuố c đặ t thuộ c nhó m tá dượ c: keo thân
Đạ n
nước tổng hợp
Điều chế thuố c đặ t cầ n lưu ý đến hệ số thay thế khi: tỷ trọng của hoạt
Đạ n
chất khác tá dược
Hệ số thay thế nghịch củ a 1 châ t so vớ i tá dượ c là : lượng tá dược chiếm
thể tích tương đương 1g hoạt chất khi đổ khuôn.
Đạ n
Hệ số thay thế thuận củ a 1 châ t so vớ i tá dượ c là : lượng chất đó chiếm
thể tích tương đương 1g tá dược khi đổ khuôn.
Hệ số thay thế có ý nghĩa trong phương phá p điều chế: đun chảy đổ
Đạ n
khuôn thủ công
Tá n Dượ c chấ t khô giò n, ở quy mô nhỏ nên dù ng dụ ng cụ : cối chày sứ.
Cho biểu đồ thể hiện AUC khi sử dụ ng 1 liểu đơn thuố c bộ t uố ng, hã y lự a
Tá n chọ n kích thướ c tiểu phâ n hoạ t chấ t củ a A, B, C cho phù hợ p:
A siêu mịn 500mg, B siêu mịn 250mg, C mịn 500mg

Thiết bị nghiền liên tụ c ở


quy mô lớ n có thể đưa về
Tá n
kích thướ c và i micromét
là : máy nghiền có hòn bi
Đố i vớ i vậ t liệu có tính
dính, nên trá nh sử dụ ng
Tá n thiết bị nghiền nà o vì sẽ
là m tă ng kích thướ c tiểu
phâ n: máy nghiền có búa
DĐVN IV quy định cỡ râ y
nhỏ nhấ t là 45 micromet vì
Tá n
tuân theo tiêu chuẩn ISO
565-1975

301
Thứ tự 2 phầ n điền khuyết
trong phá t biểu sau: DĐVN
IV qui định “khi khô ng
dù ng và o mụ c đích râ y
phâ n tích, có thể dù ng râ y
Tá n
…………
có đườ ng kính trong bằ ng
1,25 lầ n chiều rộ ng …………
củ a râ y có cở tương ứ ng”
mắt tròn, mắt vuông
Trong 1 đơn bộ t kép, khi
nghiền bộ t đơn, phả i bắ t
Bộ t
đầ u nghiền từ dượ c chấ t:
có khối lượng lớn
Lượ ng cồ n thuố c, cao lỏ ng
trong đơn thuố c bộ t đượ c
Bộ t xem là ít, có thể điều chế
như thườ ng khi khô ng
quá : 2 giọt/1g
Độ ẩ m củ a thuố c bộ t khô ng
Bộ t
đượ c quá : 9%
Biện phá p nà o sẽ khô ng
là m tă ng độ trơn chả y củ a
Bộ t
khố i bộ t: giảm kích thước
tiểu phân
Nguyên tắ c trộ n bộ t nà o
Bộ t không đúng: chất có màu
cho vào trước
Bộ t Vớ i hỗ n hợ p bộ t có độ trơn
chả y tố t, nên sử dụ ng thiết

302
bị trộ n: thùng trộn
Tá dượ c nà o có trong
Cố m thuố c cố m nhưng khô ng có
trong thuố c bộ t: dính
Thiết bị tạ o cố m nà o phù hợ p vớ i cố m nhai trẻ em: ép
đùn

Chương 6. HỖN DỊCH – NHŨ TƯƠNG


I. CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT
1. Trong đa số trườ ng hợ p, để giú p cho nhũ tương dễ hình thà nh và có độ bền vữ ng
nhấ t
định, thườ ng cầ n nhữ ng chấ t trung gian đặ c biệt đượ c gọ i là :
a. Chấ t gâ y thấ m
b. Chấ t ổ n định
c. Chấ t diện hoạ t
d. Chấ t nhũ hó a
2. Kiểu nhũ tương chừng mực nhất định cũ ng phụ thuộ c và o:
a. Sự khá c biệt tỉ trọ ng 2 tướ ng
b. Tỉ lệ thể tích giữ a 2 tướ ng.
c. Kích thướ c củ a tiểu phâ n pha nộ i.
e. Sự khá c biệt sứ c că ng bề mặ t giữ a 2 tướ ng.
3. Nhũ tương bị phá vỡ hoà n toà n và khô ng hồ i phụ c đượ c khi:
a. Có sự nổ i kem
b. Có sự kết bô ng

303
c. Có sự kết dính
d. Vừ a nổ i kem vừ a kết bô ng
4. Khi thự c hiện ly tâ m để thú c đẩ y sự tá ch lớ p tứ c là đã tá c độ ng lên yếu tố sau đâ y
củ a hệ
thứ c Stockes:
a. Tỉ trọ ng củ a tướ ng phâ n tá n
b. Tỉ trọ ng củ a mô i trườ ng phâ n tá n
c. Gia tố c trọ ng trườ ng
d. Kích thướ c tướ ng phâ n tá n.
5. Chấ t nhũ hoá nà o sau đâ y có thể tạ o đượ c cả 2 kiểu nhũ tương tuỳ theo phâ n tá n
và o
tướ ng nà o trướ c:
a. MgO
b. Mg trisilicat
c. Nhô m Oxyd
d. Bentonit
6. BHT (Butyl hydroxytoluen) là chấ t phụ đượ c đưa và o cô ng thứ c nhũ tương như là :
a. Chấ t khá ng khuẩ n
b. Chấ t chố ng oxy hó a
c. Chấ t nhũ hó a
d. Chấ t diện hoạ t
7. Trong phương phá p ngưng kết mà tủ a tạ o ra do hoạ t chấ t bị thay đổ i dung mô i,
vớ i chấ t
dẫ n là nướ c, để thu đượ c hỗ n dịch mịn, điều nào sau đây không nên làm:
a. Trộ n trướ c dung dịch hoạ t chấ t sẽ kết tủ a vớ i dịch thể củ a chấ t thâ n nướ c.
b. Đổ từ từ từ ng ít mộ t, vừ a đổ vừ a khuấ y mạ nh hỗ n hợ p hoạ t chấ t đã kết tủ a trong
dịch thể thâ n nướ c và o toà n bộ chấ t dẫ n
c. Đổ mộ t lầ n vừ a khuấ y mạ nh dung dịch hoạ t chấ t sẽ kết tủ a và o toà n bộ chấ t dẫ n.

304
d. Hoà tan dượ c chấ t rắ n và o dung mô i thích hợ p.
8. Cá c chấ t nà o sau đâ y có thể dù ng là m chấ t nhũ hoá , chấ t gâ y thấ m cho cả 3 dạ ng
uố ng,
tiêm, dù ng ngoà i:
a. Cá c gô m arabic, adragant
b. Cá c dẫ n chấ t ammonium bậ c 4.
c. Cá c polysorbat, lecithin
d. Cá c dẫ n chấ t cellulose
9. Nhũ tương là mộ t hệ gồ m:
a. Chấ t lỏ ng hò a tan trong mộ t chấ t lỏ ng.
b. Chấ t rắ n hò a tan trong mộ t chấ t lỏ ng
c. Chấ t lỏ ng phâ n tá n đều trong mộ t chấ t lỏ ng khá c dướ i dạ ng hạ t nhỏ .
d. Chấ t rắ n phâ n tá n đều trong mộ t chấ t lỏ ng dướ i dạ ng hạ t nhỏ
10.Mộ t nhũ tương N/D, có nghĩa là :
a. Mô i trườ ng phâ n tá n là nướ c
b. Pha liên tụ c là nướ c
c. Pha ngoạ i là nướ c
d. Pha liên tụ c là dầ u
e. Pha nộ i là dầ u
11.Để mộ t nhũ tương bền thì
a. Kích thướ c củ a tiểu phâ n tướ ng nộ i phả i nhỏ
b. Hiệu số tỉ trọ ng củ a 2 tướ ng phả i lớ n
c. Mô i trườ ng phâ n tá n phả i có độ nhớ t thích hợ p
d. a và c đú ng
12. Chấ t diện hoạ t thườ ng dù ng là m chấ t nhũ hó a và gâ y thấ m vì có tá c dụ ng:
a. Là m tă ng sứ c că ng liên bề mặ t
b. Là m giả m sứ c că ng liên bề mặ t
c. Là m tă ng độ nhớ t củ a mô i trườ ng phâ n tá n

305
d. Là m giả m độ nhớ t dủ a mô i trườ ng phâ n tá n
13. Phương phá p keo khô thườ ng đượ c á p dụ ng điều chế nhũ tương khi:
a. Có phương tiện gâ y phâ n tá n tố t
b. Chấ t nhũ hoá ở dạ ng bộ t
c. Chấ t nhũ hoá là gô m arabic
d. Phương tiện gâ y phâ n tá n là cố i chà y
14. Phương phá p xà phò ng hoá điều chế nhũ tương có đặ c điểm.
a. Chấ t nhũ hó a đượ c tạ o ra trong quá trình điều chế.
b. Chấ t nhũ hó a ở dạ ng dịch thể
c. Chấ t nhũ hó a là xà phò ng có sẵ n trong cô ng thứ c
d. Chấ t có tá c dụ ng là xà phò ng
e. Đượ c sử dụ ng từ lâ u đờ i
15..Kiểu nhũ tương mà tướ ng nộ i có thể chiếm tỷ lệ >70% là :
a. D/N
b. N/D
c. Cả 2 kiểu trên
16..Khi điều chế hỗ n dịch bằ ng phương phá p phâ n tá n cơ họ c, giai đoạ n quan trọ ng
nhấ t
là :
a. Nghiền ướ t
b. Nghiền khô
c. Phố i hợ p chấ t gâ y thấ m
d. Tấ t cả cá c giai đoạ n trên đều quan trọ ng
17. Khi trong cô ng thứ c nhũ tương chỉ có 1 chấ t nhũ hó a là gô m arabic vớ i pha dầ u ở
trạ ng
thá i lỏ ng thì phương phá p bà o chế nên chọ n là :
a. Phương phá p thêm tướ ng nộ i và o tướ ng ngoạ i
b. Phương phá p thêm tướ ng ngoạ i và o tướ ng nộ i

306
c. Phương phá p phố i hợ p có nhiệt độ
d. a và b đú nga
18. Mụ c đích củ a giai đoạ n nghiền ướ t trong điều chế hỗ n dịch là là m cho:
a. dượ c chấ t đạ t độ mịn thích hợ p
b.dượ c chấ t trộ n đều vớ i chấ t gâ y thấ m
c.dượ c chấ t tan hoà n toà n trong chấ t dẫ n
d.bề mặ t củ a dượ c chấ t thấ m chấ t dẫ n
e.dượ c chấ t dễ tan khi pha loã ng
19. Hỗ n dịch hay nhũ tương thuố c là mộ t hệ phâ n tá n:
a. Đồ ng thể
b. Dị thể thô
c. Keo
d. Vi dị thể
20. Hỗ n dịch tiêm thườ ng có ưu điểm.
a. Khô ng gâ y kích ứ ng nơi tiêm
b. Cho tá c dụ ng nhanh
c. Thờ i gian tá c dụ ng dà i hơn so vớ i dạ ng dung dịch
d. Cho tá c dụ ng tạ i chỗ vì dượ c chấ t khô ng khuếch tá n đượ c.
e. c và d đú ng
21. Trạ ng thá i cả m quan thườ ng có củ a mộ t hỗ n dịch thô là :
a. trong suố t, khô ng mà u
b. trắ ng đụ c, khô ng có lắ ng cặ n
c. Đụ c, có thể có lắ ng cặ n
d. Đụ c, khô ng chấ p nhậ n sự lắ ng cặ n
22. Khi đó ng hỗ n dịch hoặ c nhũ tương và o chai thì phả i đó ng đầ y để trá nh sự xâ m
nhậ p củ a
vi khuẩ n từ khô ng khí.
a. đú ng b. sai

307
23. Sau khi pha chế, nếu hỗ n dịch có tạ p chấ t cơ họ c thì phả i lọ c để loạ i tạ p.
a. đú ng b. sai
24. Khi dượ c chấ t là long nã o (camphor) chấ t dẫ n là nướ c cấ t, phương phá p tố t nhấ t
tạ o
hỗ n dịch mịn là :
a. Nghiền long nã o cho mịn vớ i cồ n cao độ
b. Phương phá p phâ n tá n cơ họ c
c. Phương phá p ngưng kết do phả n ứ ng hó a họ c
d. Phương phá p ngưng kết do thay đổ i dung mô i
e. Tạ o hỗ n hợ p eutecti vớ i menthol
25. Điều nà o sau đâ y khô ng đú ng vớ i thuố c có cấ u trú c nhũ tương hoặ c hỗ n dịch:
a. hiện tượ ng khuếch tá n, hiện tượ ng thẩ m tích
b. ít bền, nă ng lượ ng tự do cao
c. chuyển độ ng Brown và hiện tượ ng khuếch tá n yếu
d. Có bề mặ t tiếp xú c, hiện tượ ng hấ p phụ .
e. Khô ng đi qua lọ c thườ ng
26. Cá c hiện tượ ng đặ c trưng củ a bề mặ t tiếp xú c:
a. hiện tượ ng Tyndall, SCBM
b. hiện tượ ng khuếch tá n, SCBM
c. hiện tượ ng hấ p phụ , SCBM
d. hiện tượ ng thẩ m tích, SCBM
e. hiện tượ ng thẩ m thấ u, SCBM
(SCBM: sứ c că ng bề mặ t)
27. Kiểu nhũ tương đượ c quyết định chủ yếu bở i
a. tỉ lệ giữ a 2 tướ ng
b. bả n chấ t nhũ hó a
c. chệnh lệch tỉ trọ ng giữ a 2 tướ ng
d. sứ c că ng bề mặ t

308
e. cá c câ u trên đều đú ng
28. Nhũ tương kiểu N/D có thể dù ng trong cá c dạ ng bà o chế.
a. potio
b. thuố c mỡ
c. thuố c tiêm truyền
d. siro
e. tấ t cả cá c dạ ng trên
29. Gô m arabic là m chấ t nhũ hó a:
a. Trong nhũ tương uố ng, tiêm
b. Trong nhũ tương uố ng
c. Trong nhũ tương tiêm
d. Trong nhũ tương dù ng ngoà i
e. Trong nhũ tương tiêm truyền
30. Chọ n chấ t nhũ hó a tố t nhấ t cho nhũ tương tiêm truyền trong số cá c chấ t sau đâ y:
a. Tween
b. Span
c. Gelatose
d. Lecithin
e. Bentonit
31. Đượ c gọ i là nhũ dịch dầ u thuố c vì:
a. tướ ng dầ u chiếm tỉ lệ lớ n hơn 40%
b. tướ ng ngoạ i là tướ ng dầ u có tá c dụ ng dượ c lý.
c. Tướ ng nộ i là tướ ng dầ u có tá c dụ ng dượ c lý
d. Tướ ng dầ u là dượ c chấ t có tỉ trọ ng nặ ng
e. Cá c câ u trên đều sai.
32. Phương phá p keo khô cò n đượ c gọ i là phương phá p 4:2:1 là muố n lưu ý tỉ lệ:
a. Nướ c: Dầ u: Gô m
b. Nướ c : Gô m : Dầ u

309
c. Dầ u : Nướ c : Gô m
d. Dầ u :Gô m Nướ c
e. Gô m: Nướ c : Dầ u
33. Á p dụ ng tỉ lệ 4:2:1 củ a phương phá p keo khô , khi:
a. xâ y dự ng cô ng thứ c hoà n chỉnh
b. thự c hiện giai đoạ n pha loã ng.
c. Thự c hiện điều chế nhũ tương thà nh phẩ m
d. Thự c hiện giai đoạ n điều chế nhũ tương đậ m đặ c.
e. Tính toá n lượ bg chấ t nhũ hoá thêm và o.
34. Nhũ tương thuố c tiêm truyền nhằ m:
a. Tá i lậ p câ n bằ ng kiềm toan.
b. Bù nướ c và chấ t điện giả i
c. Thay thế huyết tương
d. Cung cấ p nă ng lượ ng
e. Cung cấ p acid amin
35. Dầ u thự c vậ t khô ng đượ c sử dụ ng trong nhũ tương thuố c tiêm .
a. Dầ u hạ t bô ng
b. Dầ u đỗ tương
c. Dầ u vừ ng
d. Dầ u oliu
e. Dầ u thầ u dầ u
36. Kích thướ c củ a tướ ng dầ u trong nhũ tương thuố c tiêm phả i có đườ ng kính:
a. < 0,1m
b. < 1m
c. < 1,5m
d. < 2m
e. < 100m
37. Khi phố i hơp Tween và Span là m chấ t nhũ hó a, nhũ tương thu đượ c có cấ u trú c

310
kiểu
N/D.
a. Đú ng
b. Sai
38. Mộ t chấ t có HLB=15 có tính thâ n nướ c
a. Đú ng
b. Sai
39. Bộ t, cố m pha hỗ n dịch uố ng á p dụ ng trong trườ ng hợ p:
a. dượ c chấ t dễ bị oxy hó a.
b. dượ c chấ t dễ bị thủ y phâ n
c. dượ c chấ t khô ng tan trong nướ c
d. dượ c chấ t có mù i vị khó uố ng
e. dượ c chấ t dễ hú t ẩ m
40. Điều nà o khô ng đú ng vớ i gô m arabic:
a. Chấ t nhũ hó a ổ n định
b. Trương nở trong nướ c
c. Có chứ a men
d. Có tá c dụ ng là m giả m SCBM
e. Dù ng ngoà i
41. Cá c chấ t nhũ hó a cho nhũ tương kiểu N/D:
a. Lecithin, Lanolin
b. Tween, PEG
c. Span, Cholesterol
d. Poloxame, Carbopol
e. Xà phò ng kim loạ i
42. RHLB dù ng để chỉ:
a. mứ c độ thâ n dầ u củ a mộ t chấ t diện hoạ t
b. mứ c độ thâ n nướ c củ a mộ t chấ t diện hoạ t

311
c. mứ c độ phâ n cự c củ a mộ t chấ t diện hoạ t
d. nồ ng độ cầ n thiết củ a chấ t diện hoạ t để tạ o nhũ tương bền
e. HLB cầ n thiết để mộ t dầ u cho mộ t kiểu nhũ tương ổ n định.
43. Cá c Tween thườ ng có HLB trong khoả ng
a. 13-14 c. 15-17 e. 19-20
b. 14-15 d. 17-19
44. Hỗ n hợ p gồ m 60% chấ t diện hoạ t A (HLB=4) và 40% chấ t diện hoạ t B(HLB=16)
sẽ
tạ o hỗ n hợ p A+B có HLB là :
a. 20 c. 8,8 e. 9,8
b. 10 d. 7,8
45. Dò ng chữ “for oral suspension” đượ c USP quy định viết trên nhã n củ a dạ ng bà o
chế
nà o sau đâ y:
a. hỗ n dịch lỏ ng pha sẵ n chỉ dù ng đườ ng uố ng
b. hỗ n dịch dù ng đườ ng uố ng đơn liều
c. hỗ n dịch dù ng đườ ng uố ng đa liều
d. bộ t pha thà nh hỗ n dịch
e. cố m pha thà nh hỗ n dịch uố ng
46. Mộ t chấ t có cấ u trú c phầ n thâ n dầ u và phầ n thâ n nướ c bằ ng nhau thì khô ng
đượ c sử
dụ ng là m chấ t nhũ hó a vì:
a. khô ng tan đượ c trong cả 2 tướ ng.
b. Khô ng là m thay đổ i sứ c că ng liên bề mặ t.
c. Có phâ n tử lượ ng quá bé
d. Khó phâ n bố trên bề mặ t tiếp xú c giữ a 2 tướ ng
e. Tấ t cả đều đú ng
47. Hệ thứ c Stokes khô ng nêu đượ c yếu tố nà o sau đâ y:

312
a. kích thướ c củ a tướ ng phâ n tá n
b. gia tố c trọ ng trưò ng
c. sứ c că ng liên bề mặ t
d. độ nhớ t củ a mô i trưò ng phâ n tá n
e. tỷ trọ ng củ a tướ ng phâ n tá n
48. Chấ t diện hoạ t thườ ng đượ c sử dụ ng vớ i cá c mụ c đích:
a. Trung gian hò a tan, nhũ hó a.
b. Gâ y thấ m, nhũ hó a
c. Sá t khuẩ n, là m thay đổ i tính thấ m củ a dượ c chấ t qua da
d. a và b đú ng
e. a,b,c đú ng
49. Chấ t nhũ hó a nà o trong số cá c chấ t sau có nguồ n gố c thiên nhiên và là mộ t
phospholipid:
a. gô m arabic
b. gelatin
c. cholesterol
d. lecithin
e. polysorbat
50. Để điều chế hỗ n dịch có hoạ t chấ t là chì clorid, phương phá p nên lự a chọ n là :
a. phâ n tá n cơ họ c
b. Ngưng kết do thay đổ i dung mô i
c. Ngưng kết nhờ phả n ứ ng hoá họ c
d. Phâ n tá n cơ họ c kết hợ p vớ i lắ ng gạ n
e. Phâ n tá n cơ họ c kết hợ p vớ i ngưng kết
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
51. Mộ t chấ t diện hoạ t thườ ng có phâ n tử lượ ng......>200................... và HLB trong
khoả ng
............1-50................

313
52. Khi kích thứ ơc tiểu phâ n tướ ng phâ n tá n cà ng .........nhỏ ......., độ phâ n tá n
cà ng ........lớ n.......,
nă ng lượ ng bề mặ t cà ng....... lớ n............., hệ phâ n tá n cà ng ít bền.
53. Nhũ tương là hệ phâ n tá n....... vi dị thể............ do sự phâ n tá n củ a mộ t chấ t ......
lỏ ng........... dướ i
dạ ng tiểu phâ n rấ t nhỏ có kích thứ ơc từ ........ 0,1............. đến ........ 100 micromet.........
trong mộ t chấ t
............. lỏ ng...... khá c.
54. Khi nồ ng độ tướ ng phâ n tá n từ ...... 2....% trở lên thì phả i dù ng chấ t nhũ hó a thì
nhũ tương
mớ i bền vữ ng.
55. Khi nồ ng độ tướ ng phâ n tá n từ ..... 0,2....% trở xuố ng thì có thể khô ng dù ng chấ t
nhũ hó a
56. Khi hoạ t chấ t vố n dễ tan trong nướ c nhưng để che dấ u mù i vị khó chịu hay gâ y
kích ứ ng
nên đượ c điều chế dướ i dạ ng nhũ tuơng uố ng kiểu................ D/N....................
57. Cá c dầ u béo như dầ u............... đậ u nà nh..............đượ c điều chế dướ i dạ ng nhũ tương
N/D để tiêm
truyền cung cấ p nă ng lượ ng
58. Khi có sự chênh lệch tỷ trọ ng giữ a 2 tướ ng, để tă ng tính bền vữ ng củ a nhũ tương,
ta có
thể khắ c phụ c bằ ng cá ch:
a) -
……………………………………………………………………………………………
…………….
b) ……………………………………………………………………………………………
……………..
59. SCBM có khuynh hướ ng là m cho diện tích tiếp

314
xú c...............................................................................
60. Lò ng đỏ trứ ng gà là mộ t nhũ tương thiên nhiên kiểu ............trong đó chấ t nhũ hó a

..............................
61. Có 3 nhó m chấ t nhũ hó a :
a) -
……………………………………………………………………………………………
…………….
b) -
……………………………………………………………………………………………
…………….
c) -
……………………………………………………………………………………………
…………….
62. Chấ t nhũ hoá diện hoạ t có tá c dụ ng:
a) -
………………………………………………………………………………………………
………….
b) -
………………………………………………………………………………………………
………….
63. Khi điều chế nhũ tương thuố c khô ng thà nh cô ng, 3 nguyên nhâ n liên quan đến
chấ t
nhũ hó a
có thể là do:
a) -
………………………………………………………………………………………………
………….

315
b) -
………………………………………………………………………………………………
………….
64. Hai yêu cầ u khi đó ng gó i nhũ tương:
a) -
……………………………………………………………………………………………
…………….
b) -
……………………………………………………………………………………………
…………….
65. Ba phương phá p thườ ng đượ c á p dụ ng để xá c định kiểu nhũ tương là :
a) -
……………………………………………………………………………………………
…………….
b) -
……………………………………………………………………………………………
…………….
c) -
……………………………………………………………………………………………
…………….
66. Phương phá p pha loã ng dự a trên nguyên tắ c là “ nhũ tương chỉ trộ n đều vớ i chấ t
lỏ ng
giố ng vớ i tướ ng ………………………. củ a nó .
67. Khi dùng phẩm màu Xanh methylen để xác định kiểu nhũ tương, nếu nhũ tương
thuộc
kiểu N/D thì quan sát dưới kính hiển vi sẽ thấy
…………………………………………………………………………
68. Khi quan sát dưới kính hiển vi thấy chất màu Sudan III (tan trong dầu) phân tán

316
đều
trong môi trường thì đó là nhũ tương kiểu …………………………………...
69. Tính dẫ n điện củ a nhũ tương là tính dẫ n điện củ a tướ ng
………………………………………………
1. Khi thêm chấ t gâ y thấ m và o giai đoạ n nà o
a. Nghiền khô b. Nghiền ướt c. Phâ n tá n và o chấ t dẫ n d. Giai đoạ n cuố i
2. Giai đoạ n nà o quyết định độ min và chấ t lượ ng củ a hỗ n dịch
a. Nghiền khô b. Nghiền ướt c. Phâ n tá n và o chấ t dẫ n d. Giai đoạ n nà o cũ ng vậ y
3. Cá c phương phá p điều chế hỗ n dịch
a. Phâ n tá n cơ họ c b. Ngưng kết c. Phâ n tá n và ngưng kết d. Cả 3 ý trên
4. Tá dượ c gâ y treo nà o sau đâ y phù hợ p vớ i hỗ n dịch
a. Carbomer b. Methyl cellulose c. Thạ ch d. Na CMC
5. Chấ t gâ y thấ m cầ n thiết khi nà o
a. Dượ c chấ t tan trong nướ c
b. Dược chất sơ nước
c. Dượ c chấ t khô ng sơ nướ c
d. Luô n cho nà o hỗ n dịch
6. Cá ch khá c phụ sự cố đó ng bá nh
a. Điều chỉnh kích thướ c tiểu phầ n phâ n tá n
b. Tă ng tỉ trọ ng và độ nhớ t củ a chấ t dẫ n
c. KIểm tra lạ i thế zeta
d. Cả 3 ý trên
7. Tá dượ c nà o thườ ng gặ p trong hỗ n dịch đa liều
a. Tất cả các ý b. Dượ c chấ t c. Chấ t gâ y treo d. Chấ t bả o quả n
8. Bộ t hay cố m pha hỗ n dịch thườ ng là dạ ng bà o chế củ a dượ c chấ t
a. Không bền vững trong môi trường nước
b. Bền vũ ng trong mô i trườ ng nướ c
c. Bền vớ i nhiệt
d. Khô ng bền vớ i nhiệt
9. Tá dượ c ít đượ c sử dụ ng trong hỗ n dịch

317
a. Gâ y treo b. Gâ y thấ m c. Chấ t mà u d. Tá dược rã
10. Sứ c că ng liên bề mặ t ả nh hưở ng gì đến chấ t rắ n và chấ t lỏ ng
a. Khô ng ả nh hưở ng gì
b. Càng lớn thì càng khó thấm
c. Cà ng lớ n cà ng dễ thấ m
d. Khô ng câ u nà o đú ng
11. Nhữ ng chấ t khi cho và o là m giả m SCLBM giữ pha rắ n và pha lỏ ng là
a. Chất gây thấm b. Chấ t gâ y treo c. Chấ t độ n d. Cá c câ u trên sai
12. Thà nh phầ n hỗ n dịch
a. Dượ c chấ t b. Chấ t dẫ n c. Chấ t phụ d. Cả 3 ý trên
13. Chấ t diện hoạ t có HLB bao nhiêu đượ c chọ n là chấ t gâ y thấ m
a. 7-9 b. 3-5 c. 1-4 d. 5-7
14. Sử dụ ng chấ t diện hoạ t nên sử dụ ng tỉ lệ như thế nà o
a. Cao b. Thấp c. Tỉ lệ nà o cũ ng đượ c d. Khô ng câ u nà o đú ng

Chương 7. THUỐC MỠ
CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ
1. Chọ n mộ t ý khô ng đú ng theo định nghĩa thuố c mỡ củ a DĐVN:
A. Thể chấ t mềm, mịn.
B. Hoạ t chấ t phâ n tá n đồ ng nhấ t
C. Khô ng chả y ở nhiệt độ thườ ng.
D. Để bả o vệ da
E. Điều trị tạ i chỗ và toà n thâ n
2. Ý nà o khô ng đú ng cho thuố c mỡ :
A. Thể chấ t mềm, mịn mà ng
B. Bả o vệ da
C. Hoạ t chấ t hoà tan hay phâ n tá n đều trong tá dượ c
D. Đưa thuố c thấ m qua da

318
E. Chỉ cho tá c dụ ng điều trị tạ i chỗ
3. Yêu cầ u nà o sau đâ y khô ng đượ c đặ t ra cho thuố c mỡ :
A. Phả i là hỗ n hợ p hoà n toà n đồ ng nhấ t giữ a hoạ t chấ t và tá dượ c
B. Thể chấ t mềm, mịn mà ng,
C. Khô ng tan chả y ở nhiệt độ thườ ng.
D. Khô ng gâ y kích ứ ng, dị ứ ng đố i vớ i da và niêm mạ c.
E. Vô khuẩ n
F. Khô ng gâ y bẩ n á o quầ n và dễ rử a sạ ch bằ ng xà phò ng và nướ c.
4. Sự phâ n loạ i thuố c mỡ khô ng că n cứ và o:
A. Hệ phâ n tá n
B. Cấ u trú c hó a lý
C. Thể chấ t
D. Phạ m vi tá c dụ ng
E. Kích thướ c tiểu phâ n.
5. Bộ t nhã o là dạ ng thuố c:
A. Có chứ a 25% hoạ t chấ t rắ n trong thà nh phầ n
B. Hoạ t chấ t rắ n dạ ng hạ t mịn > 40% phâ n tá n đồ ng đều trong tá dượ c.
C. Có cấ u trú c hỗ n nhũ tương
D. Chỉ dù ng tá dượ c thuộ c nhó m thâ n nướ c.
E. Chỉ dù ng tá dượ c thuộ c nhó m thâ n dầ u.
6. Điểm khá c nhau giữ a”bộ t nhã o”và ”hồ nướ c”thuộ c về yếu tố :
A. Phương phá p điều chế
B. Đặ c tính củ a hoạ t chấ t
C. Đặ c tính củ a tá dượ c
D. Kích thướ c tiểu phâ n chấ t rắ n
E. Tỷ lệ hoạ t chấ t rắ n trong hệ phâ n tá n
7. “Hồ nướ c” đượ c phâ n biệt vớ i cá c dạ ng thuố c mỡ hỗ n dịch khá c vì:
A. Hệ phâ n tá n dị thể

319
B. Có  40% hoạ t chấ t rắ n trong thà nh phầ n
C. Điều chế bằ ng phương phá p trộ n đều đơn giả n
D. Đượ c xếp và o loạ i thuố c mỡ mềm
E. Tá dượ c thâ n nướ c và có  40% hoạ t chấ t rắ n trong thà nh phầ n.
8. Kem bô i da có thể chấ t mềm mịn, hấ p dẫ n do:
A. Chứ a tỷ lệ lớ n dầ u thự c vậ t
B. Chứ a tỷ lệ nướ c lớ n
C. Chấ t nhũ hó a có trị số HLB cao.
D. Cấ u trú c là nhũ tương D/N
E. Sử dụ ng lự c phâ n tá n lớ n.
9. Kem bô i da có cấ u trú c:
A. Có thể chấ t rấ t mềm và mịn mà ng
B. Nhũ tương D/N
C. Nhũ tương N/D
D. A và B
E. A và C
10. “Vù ng hà ng rà o Rein” nằ m:
A. Trong lớ p biểu bì
B. Dướ i cù ng củ a lớ p biểu bì
C. Ranh giớ i giữ a hai lớ p sừ ng và lớ p niêm mạ c trong biểu bì
D. Ranh giớ i giữ a biểu bì và trung bì
E. Trên cù ng củ a lớ p trung bì
11. Trung bì đó ng vai trò :
A. Vậ n chuyển chấ t dinh dưỡ ng, chấ t thả i
B. Điều hoà huyết á p
C. Điều hoà nhiệt độ
D. Tiếp nhậ n hoạ t chấ t để chuyển đến cá c mô , đến cá c tổ chứ c cầ n trị liệu.
E. Tấ t cả ý trên

320
12. Về mặ t bà o chế thuố c mỡ , cầ n quan tâ m đến cứ c nă ng nà o củ a da:
A. Bả o vệ, bà i tiết
B. Bà i tiết, điều hò a thâ n nhiệt
C. Bả o vệ, dự trữ
D. Dự trữ , điều hò a huyết á p, hô hấ p
E. Điều hò a huyết á p, hô hấ p
13. Loạ i tá dượ c thích hợ p nhấ t để điều chế thuố c mỡ gâ y tá c dụ ng điều trị toà n
thâ n:
A. Tá dượ c thâ n nướ c
B. Tá dượ c thâ n dầ u
C. Tá dượ c nhũ tương N/D
D. Tá dượ c nhũ tương D/N.
E. Kích thướ c tiểu phâ n đồ ng đều, mịn.
F. Tá dượ c khan.
14. Thuố c mỡ khô ng đượ c chả y ở nhiệt độ :
A. 37 oC B. 38 oC C. 39 oC D. 40 oC
15. Khi bả o quả n thuố c mỡ , cầ n lưu ý nhấ t là yếu tố :
A. Lý họ c
B. Hó a họ c
C. Vi sinh vậ t
D. Kích thướ c tiểu phâ n
E. Mô i trườ ng phâ n tá n.
16. Đố i vớ i loạ i thuố c mỡ đượ c sử dụ ng lâ u dà i, cầ n phả i quan tâ m đến tính:
A. Thấ m sâ u.
B. Khô ng tá ch lớ p
C. Khô ng khô cứ ng
D. Khô ng gâ y dị ứ ng, kích ứ ng
E. Khô ng chả y lỏ ng ở thâ n nhiệt.

321
17. Cơ chế chủ yếu củ a sự vậ n chuyển thuố c qua da.
A. Giả m khả nă ng đố i khá ng củ a lớ p sừ ng.
B. Gâ y thấ m, tạ o khả nă ng dẫ n sâ u.
C. Tă ng độ hoà tan củ a hoạ t chấ t.
D. Chênh lệch nồ ng độ giữ a cá c lớ p da.
E. Nhờ khả nă ng nhũ hó a củ a tá dượ c.
18. Chọ n mộ t yếu tố cả n trở sự hấ p thu thuố c qua da
A. Hệ số khuếch tá n .
B. Diện tích bề mặ t bô i thuố c.
C. Nồ ng độ hoạ t chấ t trong thuố c mỡ .
D. Độ dà y củ a mà ng khuếch tá n .
E. Hệ số phâ n bố củ a hoạ t chấ t.
19. Vai trò củ a tá dượ c thuố c mỡ khô ng bao gồ m yếu tố
A. Tă ng cườ ng sự phâ n tá n hoạ t chấ t.
B. Gâ y tá c dụ ng điều trị
C. Dẫ n thuố c thấ m và o nơi cầ n điều trị.
D. Chố ng tá c dụ ng củ a vi khuẩ n.
E. Ổ n định thể chấ t, chố ng oxy hó a hoạ t chấ t
20. Tá dượ c dù ng cho thuố c bô i vết bỏ ng khô ng nhấ t thiết phả i đạ t:
A. Vô khuẩ n.
B. Khả nă ng hú t nướ c cao.
C. Tá c dụ ng kìm khuẩ n mạ nh.
D. Có tá c dụ ng tá i sinh mô , là m đầ y vết sẹo
E. Dẫ n thuố c thấ m sâ u tù y mứ c độ bỏ ng.
21. Chọ n ý sai về ưu nhượ c điểm chính củ a tá dượ c thuộ c nhó m dầ u mỡ :
A. Dịu vớ i da
B. Mộ t số có khả nă ng dẫ n thuố c thấ m sâ u.
C. Có tá c dụ ng nhũ hó a cá c chấ t lỏ ng phâ n cự c

322
D. Trơn nhờ n, kỵ nướ c, gâ y bẩ n
E. Dễ bị ô i khét do bị oxy hó a
22. Hã y chọ n mộ t ý sai về tính chấ t củ a tá dượ c thuộ c nhó m hydrocarbon
A. Dễ phố i hợ p để điều chỉnh thể chấ t
B. Dẫ n thuố c thấ m sâ u
C. Khô ng có khả nă ng nhũ hó a
D. Bền vữ ng về tính chấ t lý hó a và vớ i vi sinh vậ t
E. Chịu đượ c nhiệt độ cao
F. Tạ o đượ c hỗ n hợ p đồ ng nhấ t vớ i nhiều loạ i hoạ t chấ t
23. Tính chấ t nà o khô ng đú ng vớ i sá p
A. Thể chấ t cứ ng hoặ c mềm dẻo
B. Cấ u tạ o bở i cá c glycerid củ a acid béo cao và glycerin
C. Là m chấ t nhũ hó a phố i hợ p để tă ng khả nă ng nhũ hó a
D. Bền vữ ng hơn
E. Ít bị biến chấ t và ô i khét
24. Ý nà o sau đâ y khô ng phả i là tính chấ t củ a tá dượ c nhũ hó a
A. Có khả nă ng hú t mạ nh cá c chấ t lỏ ng phâ n cự c
B. Bền vữ ng hơn vớ i nhiệt độ
C. Dễ bá m thà nh lớ p mỏ ng trên cá c niêm mạ c ướ t.
D. Thườ ng đượ c chế sẵ n để tiện pha chế
E. Trơn nhờ n, khó rữ a
25. Khả nă ng hú t nướ c củ a lanolin ngậ m nướ c
A. 25% C. 100%
B. 50% D. 150%
26. Nhượ c điểm lớ n nhấ t củ a lanolin:
A. Khả nă ng nhũ hó a
B. Thể chấ t
C. Độ bền vữ ng

323
D. Khả nă ng phố i hợ p vớ i hoạ t chấ t
27. Hỗ n hợ p tá dượ c hydrocarbon vớ i cá c sá p tự nhiên dượ c xếp và o nhó m:
A. Tá dượ c dầ u mỡ sá p
B. Tá dượ c keo thâ n nướ c
C. Tá dượ c nhũ hó a
D. Tá dượ c nhũ tương D/N
E. Tá dượ c nhũ tương N/D
28. Ưu điểm nổ i bậ t củ a cá c dầ u mỡ hydrogen hó a là :
A. Có thể chấ t đặ c hơn, độ chả y cao hơn và bền vữ ng hơn.
B. Khả nă ng nhũ hó a mạ nh hơn cá c chấ t béo thiên nhiên
C. Bền vữ ng về lý hó a họ c
D. Dịu vớ i da và niêm mạ c
29. Thuố c mỡ loạ i gel, tá dượ c đượ c dù ng chủ yếu thuộ c nhó m:
A. Thâ n nướ c
B. Thâ n dầ u
C. Nhũ tuơng D/N
D. Nhũ tương khan
E. Nhũ tươngN/D
30. Tỷ lệ nà o trong cá c hỗ n hợ p sau khô ng đạ t thể chấ t thuố c mỡ
A. PEG 1500 30 B. PEG 4000 40
PEG 400 70 PEG 400 60
C. PEG 4000 80 D. PEG 1500 50
PEG 300 20 PEG 300 50
31. Mộ t ưu điểm lớ n nhấ t củ a tá dượ c nhũ tương D/N:
A. Tiết kiệm nguyên liệu
B. Phó ng thích hoạ t chấ t nhanh và hoà n toà n
C. Dẫ n thuố c thấ m sâ u
D. Thể chấ t mịn mà ng hấ p dẫ n,

324
E. Dễ rử a.
32. Loạ i tá dượ c nà o cầ n thêm đồ ng thờ i chấ t bả o quả n và chấ t hú t ẩ m
A. Tá dượ c hydrocarbon
B. Tá dượ c dầ u mỡ sá p
C. Tá dượ c nhũ tương khan
D. Tá dượ c nhũ tương D/N
E. Tá dượ c nhũ tương N/D
33. Điều chế thuố c mỡ bạ c keo cầ n loạ i tá dượ c nà o:
A. Tá dượ c hydrocarbon
B. Tá dượ c dầ u mỡ sá p
C. Tá dượ c nhũ tương D/N
D. Tá dượ c nhũ tương N/D
E. Tá dượ c nhũ hó a
34. Chấ t giữ ẩ m cho tá dượ c gel:
A. Acid béo no
B. Ure hoặ c dẫ n chấ t
C. Manitol
D. Glycerin hoặ c propylenglycol
35. Tá dượ c gel carbopol cầ n thêm cá c chấ t kiềm nhằ m:
A. Tă ng khả nă ng trương nở
B. Trung hò a mô i trườ ng để là m tă ng độ nhớ t
C. Tă ng độ tan củ a hoạ t chấ t
D. Giả m tính đố i khá ng củ a lớ p sừ ng
E. Ổ n dịnh tá dượ c
36. Tá dượ c thườ ng đượ c pha chế sẵ n để tiện pha chế:
A. Tá dượ c dầ u mỡ sá p và dẫ n chấ t
B. Cá c chấ t tạ o gel thiên nhiên và tổ ng hợ p
C. Tá dượ c nhũ hó a

325
D. Tá dượ c nhũ tương N/D
E. Tá dượ c nhũ tương D/N
37. Liên quan đến uu điểm củ a tá dượ c nhũ tương khan, chọ n ý sai:
A. Vữ ng bền hơn tá dượ c nhũ tương nên có thể đượ c điều chế sẵ n.
B. Thích hợ p để điều chế cá c thuố c mỡ có yêu cầ u khan nướ c và bá m thà nh lớ p
mỏ ng trên
cá c niêm mạ c ướ t.
C. Phó ng thích hoạ t chấ t nhanh hơn nhó m tá dượ c thâ n dầ u
D. Có tính hú t mạ nh và là m să n se nên đượ c á p dụ ng trong cá c thuố c mỡ tra mắ t,
thuố c mỡ
khá ng sinh, thuố c mỡ là m să n se...
E. Dễ rử a, ít gâ y cả m giá c khó chịu và ít gâ y cả n trở hoạ t dộ ng sinh lý củ a da.
38. Liên quan đến ưu điểm củ a tá dượ c nhũ tương kiểu D/N, chọ n ý sai:
A. Là nhó m tá dượ c thuố c mỡ để cá c hoạ t chấ t phá t huy tá c dụ ng dượ c lý tố t nhấ t
B. Hoạ t chấ t đượ c dẫ n thấ m sâ u, tạ o điều kiện hấ p thu nhanh và phá t huy tá c dụ ng
dượ c lý.
C. Dễ bá m thà nh lớ p mỏ ng trên da, khô ng cả n trở sự trao đổ i sinh lý bình thườ ng
giữ a chỗ
bô i thuố c và bên ngoà i,
D. Bền vữ ng về mặ t vi sinh vậ t và nhiệt độ ng họ c
E. Khô ng trơn nhờ n, khô ng gâ y bẩ n da và quầ n á o, dễ rử a….
39. Khi cầ n gâ y tá c dụ ng toà n thâ n, nên chọ n tá dượ c nhó m:
A. Dầ u mỡ sá p và dẫ n chấ t
B. Cá c gel thâ n nướ c
C. Cá c nhũ tương khan
D. Cá c nhũ tương D/N
E. Cá c nhũ tương N/D
40. Khả nă ng phó ng thích hoạ t chấ t khỏ i tá dượ c phụ thuộ c nhấ t và o:

326
A. Độ tan củ a hoạ t chấ t
B. Hệ số phâ n bố
C. Bả n chấ t củ a da
D. Hệ số khuếch tá n
E. Gradient củ a nồ ng độ hoạ t chấ t.
41. Cấ u trú c củ a thuố c mỡ điều chế bằ ng phương phá p trộ n đều đơn giả n:
A. Dung dịch
B. Hỗ n dịch
C. Nhũ dịch
D. Hỗ n nhũ tương
E. Dung dịch hỗ n dịch
42. Trong phương phá p trộ n đều đơn giả n, cô ng đoạ n quyết định chấ t lượ ng thuố c
mỡ là
giai đoạ n:
A. Là m bộ t kép
B. Xử lý tá dượ c
C. Tă ng tá c nhâ n phâ n tá n
D. Điều chế thuố c mỡ đặ c
E. Cá n mịn thuố c mỡ
43. Điều chế thuố c mỡ nhũ tương yếu tố quan trọ ng nhấ t là :
A. Chấ t nhũ hó a thích hợ p
B. Tướ ng N, tướ ng D phả i pha chế riêng
C. Nhiệt độ lú c phố i hợ p 2 tướ ng
D. Khuấ y trộ n liên tụ c đến khi nguộ i
E. Nồ ng độ chấ t nhũ hó a và chấ t bả o quả n
44. Phương phá p trộ n đều nhũ hó a thườ ng đượ c á p dụ ng nhấ t vớ i:
A. Tá dượ c thâ n nướ c
B. Tá dượ c thâ n dầ u có độ nhớ t cao

327
C. Tá dượ c khan hoặ c nhũ tương
D. Tá dượ c gel carbopol
E. Gel củ a dẫ n chấ t cellulose
45. Phương phá p thườ ng đượ c á p dụ ng nhấ t khi dù ng ta dượ c lanolin khan là :
A. Hò a tan
B. Trộ n đều đơn giả n
C. Nhũ hó a trự c tiếp
D. Trộ n đều nhũ hó a
E. Kết hợ p 2 phương phá p A/và B/
46. So vớ i tá dượ c gel khá c, PEG có ưu điểm hơn là :
A. Bền vữ ng
B. Dễ điều chỉnh thể chấ t
C. Cả i thiện độ tan củ a hoạ t chấ t
D. Thâ n nướ c, dễ rử a sạ ch
E. Phó ng thích hoạ t chấ t nhanh
47. Dượ c điển Việt Nam III quy định kích thướ c tiểu phâ n hoạ t chấ t rắ n trong thuố c
mỡ tra
mắ t:
A. < 50 m B. < 65 m
C. <75 m D. <100 m
E. <150 m
48. Thuố c mỡ Ketoprofen(giả m đau) cầ n tá dượ c phó ng thích nhanh là :
A. Gel PEG
B. Hỗ n hợ p vaselin và lanolin
C. Tá dượ c nhũ tương N/D
D. Gel carbopol
49. Thuố c mỡ Dalibour là thuố c mỡ :
A. Kiểu dung dịch

328
B. Kiểu hỗ n dịch
C. Kiểu nhũ tương d/n
D. Kiểu nhũ tương N/D
E. Nhiều pha
50. Thuố c mỡ Benzosali là thuố c mỡ :
A. Kiểu dung dịch
B. Kiểu hỗ n dịch .
C. Kiểu nhũ tương D/N
D. Kiểu nhũ tương N/D
E. Nhiều pha
51. Thuố c mỡ tra mắ t tetracyclin hydrochlorid 1% thườ ng đượ c chọ n dạ ng:
A. Hỗ n dịch vớ i tá dượ c gel
B. Dung dịch vớ i tá dượ c gel
C. Hỗ n dịch, tá dượ c nhũ tương N/D
D. Hỗ n dịch, tá dượ c nhũ tương D/N
E. Hỗ n dịch, tá dượ c nhũ tương khan.
52. Thuố c mỡ bả o vệ da cầ n chọ n tá dượ c:
A. Khô ng kích ưng da dù dù ng lâ u dà i
B. Khô ng gâ y cả n trở hoạ t độ ng sinh lý ở da
C. Dễ tạ o mà ng mỏ ng trên da
D. Khô ng có khả nă ng thấ m nướ c
E. Khô ng gâ y bẩ n dễ rử a sạ ch
53. Thuố c mỡ bả o vệ da phả i dù ng tá dượ c thuộ c nhó m:
A. Tá dượ c thâ n nướ c
B. Tá dượ c thâ n dầ u
C. Nhũ tương khan
D. Nhũ tương hoà n chỉnh .
54. Thuố c mỡ tra mắ t hỗ n dịch khô ng nhấ t thiết phả i đượ c pha chế vớ i :

329
A. Kỹ thuậ t vô khuẩ n.
B. Nguyên liệu đạ t tiêu chuẩ n pha tiêm.
C. Tá dượ c phả i có cấ u trú c nhũ tương.
D. Kích thướ c tiểu phâ n <75µm.
E. Tá dượ c đượ c tiệt trù ng thích hợ p.
55. Thuố c mỡ khá ng sinh khô ng nhấ t thiết yêu cầ u:
A. Điều chế theo kỹ thuậ t vô khuẩ n.
B. Tá dượ c khan.
C. Tá dượ c vô trù ng.
D. Tá dượ c bền vữ ng
E. Tá dượ c nhũ tương N/D.
56. Thuố c mỡ tra mắ t khá ng sinh, là m să n se cầ n chọ n tá dượ c nhó m
A. Dầ u mỡ sá p
B. Hydrocarbon
C. Tá dượ c gel
D. Tá dươc nhũ hó a
E. Tá dượ c nhũ tương

1. Phâ n loạ i thuố c mỡ thà nh: Thuố c thuộ c hệ phâ n tá n đồ ng thể và thuố c thuộ c hệ phâ n tá n
dị thể là kiểu phâ n
loạ i theo:
A. DĐVN IV B. Thể chấ t C. Cấu trúc D. Mụ c đích sử dụ ng
2. Từ ngoà i và o trong, thứ tự cá c lớ p cấ u tạ o biểu bì là :
A. Mà ng chấ t béo bả o vệ -> Lớ p sừ ng -> Lớ p niêm mạ c -> Vù ng hà ng rà o Rein
B. Màng chất béo bảo vệ -> Lớp sừng -> Vùng hàng rào Rein -> Lớp niêm mạc
C. Lớ p sừ ng -> Mà ng chấ t béo bả o vệ -> Lớ p niêm mạ c -> Vù ng hà ng rà o Rein
D. Lớ p sừ ng -> Mà ng chấ t béo bả o vệ -> Vù ng hà ng rà o Rein -> Lớ p niêm mạ c
3. Lớ p nà o củ a da bắ t đầ u có mao mạ ch, tạ i đó thuố c có thể đượ c hấ p thu?
A. Nội bì B. Thượ ng bì C. Hạ bì D. Biểu bì

330
4. Nhậ n định nà o sau đâ y là ĐÚ NG?
A. Da khô sẽ hấ p thu tố t cá c thuố c mỡ có tá dượ c thâ n nướ c hoặ c ở dạ ng nhũ tương nhấ t là
nhũ tương kiểu
D/N
B. Khi da ẩ m, mứ c độ hydrat hó a cao, cá c tế bà o biểu bì trương nở ra, gâ y khó khă n cho cá c
tiểu phâ n hoạ t
chấ t thấ m qua, khả nă ng hấ p thu thuố c giả m
C. Nhiệt độ củ a da tạ i nơi bô i thuố c tă ng sẽ là m giả m độ nhớ t củ a tá dượ c trong thuố c, do
vậ y là m giả m khả
nă ng thấ m củ a hoạ t chấ t
D. Loại bỏ màng chất béo bao phủ trên bề mặt da giúp tăng cường sự thấm và hấp thu
thuốc
5. Lanolin khan thườ ng đượ c phố i hợ p vớ i chấ t nà o sau đâ y để điều chỉnh thể chấ t?
A. Vaselin B. Spermaceti C. Glycerin D. Dầ u vaselin
6. Glyceril mono stearat phố i hợ p vớ i chấ t nà o sẽ tă ng khả nă ng nhũ hó a và thích hợ p cho
thuố c mỡ nhũ
tương D/N có pH < 7,8?
A. Kali stearat B. Natri lauryl sulfat C. Tween 80 D. Acid stearic
7. Cho cô ng thứ c: EDTA ............................ 0,05 g
Acid salicylic ................. 2 g
Carbopol 940 .................. 4 g
Nướ c cấ t ......................... vđ 100 g
Chấ t nà o sau đâ y thêm và o cô ng thứ c là hợ p lí nhấ t?
A. Triethanolamin B. Natri benzoat C. Natri CMC D. Natri alginat
8. Cô ng thứ c sau đâ y có cấ u trú c gì?
Acid salicylic ................. 30 g
Acid benzoic .................. 60 g
Tá dượ c nhũ hó a ............ 910 g
A. Dung dịch B. Hỗn dịch C. Nhũ tương D. Dung dịch - nhũ tương
9. Cô ng thứ c sau đâ y có cấ u trú c gì?
Đồ ng sulfat ..................... 0,3 g

331
Kẽm sulfat ...................... 0,5 g
Nướ c ............................... 30 g
Lanolin ........................... 50 g
Vaselin ........................... 100 g
A. Dung dịch B. Hỗ n dịch C. Nhũ tương kiểu D/N D. Nhũ tương kiểu N/D
10. Yêu cầ u chấ t lượ ng chung đố i vớ i thuố c mỡ theo DĐVN IV bao gồ m cá c chỉ tiêu sau đâ y,
ngoạ i trừ :
A. Độ đồ ng nhấ t B. Độ đồ ng đều khố i lượ ng C. Thử vô khuẩn D. Cá c yêu cầ u kỹ thuậ t khá c
11. Thuố c mỡ đơn sau đâ y có kiểu cấ u trú c là gì:
Lanolin 10 phầ n
Vaselin 90 phầ n
A. Nhũ dịch B. Hỗ n dịch C. Dung dịch D. Hỗ n nhũ dịch
12. Thuố c mỡ Dalibour có cấ u trú c kiểu gì:
A. Dạng nhũ tương B. Hỗ n dịch C. Dung dịch D. Hỗ n nhũ dịch
13. Thuố c mỡ bạ c keo có cấ u trú c kiểu gì:
A. Nhũ dịch B. Hỗ n dịch C. Dung dịch D. Tấ t cả đều sai
14. Tá dượ c nà o sau đâ y có thể vừ a hò a tan cá c chấ t khô ng tan trong nướ c, cá c chấ t khô ng
tan trong dầ u:
A. Carbopol B. PEG C. Vaselin+ Lanolin D. Gô m Arabic
15. Chấ t nà o sau đâ y thu đượ c từ hố c đầ u cá voi và cấ u tạ o chủ yếu bở i ester acid béo vớ i
cá c alcol béo cao:
A. Lanolin B. Dầ u cá C. Spermaceti D. Carpobol
16. Chọ n phá t biểu sai:
A. Chứ c nă ng rà o chắ n chủ yếu củ a biểu bì là do lớ p sừ ng
D. Lớ p sừ ng chỉ cho cá c chấ t thâ n dầ u dễ tan trong dầ u thấ m qua do bả n chấ t cấ u tạ o.
C. Muốn thuốc thấm sâu được trong da ta nên điều chế dạng nhũ tương N/D
D. Lớ p turng bì chỉ cho cá c chấ t thâ n nướ c thâ m qua dễ dà ng
17. Chấ t nà o thu đượ c bằ ng cá ch hò a tan cá c polyetylen có phâ n tử lượ ng khoả ng 21000
vớ i tỷ lệ 5% trong
dầ u vaselin ở 130 độ rồ i là m lạ nh độ t ngộ t để kết tinh và tạ o dạ ng gel?
A. Lanolin B. Gel Carbomer C. Plastibase D. Vaselin

332
18. Cho cô ng thứ c:
Acid oleic 5g
Dầ u lạ c 320 g
Lanolin 80g
Dung dịch Calci hydroxyd vđ 1000g
Đâ y là tá dượ c loạ i gì?
A. Tá dượ c nhũ hó a
B. Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh N/D
C. Tá dượ c nhũ tương hoà n chỉnh D/N
D. Tá dượ c thâ n dầ u
19. Cho cô ng thứ c:
Acid stearic 240g
Dung dịch NaOH 30% 30g
Glycerin 280g
Nướ c tinh khiết 550 ml
Đâ y là tá dượ c loạ i gì?
A. Tá dượ c thâ n nướ c
B. Tá dượ c nhũ hó a
C. Tá dượ c nhũ tương hoà n chỉnh N/D
D. Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh D/N
20. Cho cô ng thứ c thuố c mỡ :
Ketoprofen 2,5g
Propyle glycol 15g
Nipagin 0,1g
Tá dượ c gel vừ a đủ 100g
Thuố c mỡ trên dượ c điều chế bằ ng phương phá p gì?
A. Phương pháp hòa tan
B. Phương phá p trộ n đều đơn giả n
C. Phương phá p trộ n đều nhũ hó a
D. PP Trộ n đều nhũ hó a trự c tiếp

333
THUỐC ĐẶT
1. Điều nà o sau đâ y đú ng về thuố c đạ n
A. Chỉ có tá c dụ ng tạ i chỗ
B. Chỉ có tá c dụ ng toà n thâ n
C. Tùy vào mục đích sử dụng mà thuốc có tác dụng tại chỗ hay toàn thân
D. Sinh khả dụ ng thấ p hơn đườ ng uố ng
2. Điều nà o sau đâ y đú ng về thuố c niệu đạ o.
A. Chỉ có tác dụng tại chỗ
B. Chỉ có tá c dụ ng toà n thâ n
C. Tù y và o mụ c đích sử dụ ng mà thuố c có tá c dụ ng tạ i chỗ hay toà n thâ n
D. Sinh khả dụ ng thấ p hơn đườ ng uố ng
Cho cô ng thứ c sau Paracetamol 0,3g
Witepsol vđ 2g
Liều như vậ y điều chế 24 viên thuố c đạ n. E = 1,26
3. Tính lượ ng tá dượ c mà khô ng cầ n dù ng đến hệ số thay thế
A. 40,3g
B. 48g
C. 42,5g
D. 7,2g
4. Tính lượ ng tá dượ c cầ n dù ng sau khi tính theo hệ số thay thế E
A. 40,3g
B. 48g
C. 42,5g
D. 7,2g
5. Thuố c đượ c hấ p thu qua niêm mạ c â m đạ o có đặ c điểm nà o sau đâ y
A. Thuố c chỉ có tá c dụ ng tạ i chỗ và khô ng hấ p thu đượ c và o má u
B. Thuố c dễ gay khó chịu khi đượ c sử dụ ng
C. Thuố c có thể đượ c hấ p thu và o má u và đượ c chuyển hó a lầ n đầ u qua gan

334
D. Tuốc có thể hấp thu vào máu và không bị chuyển hóa lần đầu qua gan
E. TRá nh đượ c sự ngộ độ c do thuố c khô ng hấ p thu và o má u
6. Sự hiện diện củ a chấ t diện hoạ t trong thà nh phầ n cô ng thứ c thuố c đặ t
A. Có thể là m chậ m sự hấ p thu thuố c qua niêm mạ c trự c trà ng
B. Có thể là m tă ng sự hấ p thu thuố c qua niêm mạ c trự c trà ng
C. Là m tă ng độ tan củ a dượ c chấ t
D. Là m tă ng sự khếch tá n dượ c chấ t trên bề mặ t niêm mạ c trự c trà ng
E. cá c câ u trên đều đú ng
7. Về mặ t cấ u trú c hó a lý, thuố c đạ n và thuố c trứ ng có thể có dạ ng
A. Dung dịch
B. Hỗ n dịch
C. Nhũ tương
D. Tấ t cả cá c ý trên điều đú ng
8. Cá c yếu tố sinh lý ả nh hưở ng đến sự hấ p thu thuố c qua đườ ng trự c trà ng là
A. Lưu lượ ng má u qua trự c trà ng, dịch ruộ t, pH củ a dịch ruộ t, sự vậ n độ ng củ a trự c trà ng,
lớ p chấ t nhầ y.
B. Lưu lượ ng má u qua ố ng tiêu hó a, dịch trà ng, pH củ a ruộ t, sự vậ n độ ng củ a trự c trà ng, lớ p
chấ t nhầ y
C. Lưu lượ ng má u qua ố ng tiêu hó a, dịch trà ng, pH củ a dich ruộ t, sự vậ n độ ng củ a trự c
trà ng, lớ p chấ t nhầ y
D. Lưu lượng máu qua trực tràng, dịch tràng, pH của dịch tràng, sự vận động của trực
tràng, lớp chất
nhầy
9. Ưu điểm củ a thuố c đạ n so vớ i thuố c uố ng
A. Có thể đượ c điều chế ở quy mô nhỏ lẫ n quy mô cô ng nghiệp
B. Tá dượ c phong phú đa dạ ng
C. Dễ bả o quan, sử dụ ng
D. Có thể sử dụng cho bệnh nhân bị hôn mê
E. Cá c ý trên đều đú ng
10. Thờ i gian ra theo qui định củ a thuố c đạ n điều chế vớ i tá dượ c PEG là
A. Khô ng quá 15p

335
B. Khô ng quá 30p
C. Không quá 60p
D. Khô ng quá 45p
E. Khô ng có qui định
11. Thuố c đượ c hấ p thu tố t qua niêm mạ c trự c trà ng phụ thuộ c chủ yếu và o
A. Đặc tính lý hóa của hoặc chất và tá dược được dùng
B. Vị trí viên thuố c trong trự c trà ng
C. Kiểu cấ u trú c củ a dạ ng thuố c
D. Phương phá p điều chế
E. A và C đú ng
12. Thuố c đặ t đượ c điều chế vớ i tá dượ c witepsol giả i phó ng hoạ t chấ t theo cơ chế là
A. Chảy lỏng ở thân nhiệt
B. Hò a tan trong niêm dịch
C. Hú t niêm dịch và rã ra
D. Vừ a chả y lỏ ng vừ a hò a tan trong niêm dịch
E. Vừ a chả y lỏ ng vừ a hú t niêm dịch
13. Tá dượ c PEG dù ng trong điều chế thuố c đặ t thuộ c nhó m tá dượ c
A. Dầ u mỡ hydrogen hó a
B. Glycerid bá n tổ ng hợ p
C. Tá dượ c nhũ hó a
D. Keo thâ n nướ c tổ ng hợ p
E. Keo thân nước thiên nhiên
14. Hệ số thay thế nghịch củ a 1 chấ t so vớ i tá dượ c là
A. Lượ ng hoạ t chấ t chiếm thể tích tương đương 1g tá dượ c
B. Lượng tá dược chiếm thể tích tương đương 1g hoạt chất
C. Hà m lượ ng hoạ t chấ t trong 1 viên thuố c đặ t
D. Hệ số hoạ t chấ t đượ c hấ p thu khi đượ c điều chế vớ i tá dượ c đó
15. Cho cô ng thứ c
Colargol 0,2g
Witepsol vđ 1viên
Cấ u trú c nà y là cấ u trú c gì

336
A. Nhũ tương D/N
B. Nhũ tương N/D
C. Dung dịch
D. Hỗ n dịch

THUỐC BỘT, THUỐC CỐM


1. Độ ẩ m củ a bộ t khô ng đượ c quá :
a. 3% b. 5% c. 9% d. 15%
2. Biện phá p nà o sẽ khô ng là m tă ng độ trơn chả y củ a khố i bộ t:
a. Giảm kích thước tiểu phân b. Giả m độ ẩ m
c. Chuyển dạ ng tiểu phâ n hình cầ u d. Thêm tá dượ c trơn
e. Thêm lự c tương tá c tĩnh điện
3. Nguyên tắ c trộ n bộ t nà o khô ng đú ng?
a. Lượ ng cho và o bằ ng lượ ng bộ t có trong cố i
b. Chấ t có tỷ trọ ng lớ n cho và o trướ c
c. Chất có màu cho vào trước
d. Tinh dầ u cho và o sau
e. Dượ c chấ t độ c phả i đượ c ló t cố i
4. Tá dượ c nà o có trong thuố c cố m nhưng khô ng có trong thuố c bộ t
a. Độ n b. Dính c. Trơn d. Tạ o mù i e. Tạ o mù i vị
5. Cô ng thứ c thuố c bộ t có chứ a: Lưu huỳnh kết tủ a, ZnO2, dầ u parafin, bộ t Talc. Cho biết
nên thêm tá dượ c
nà o?
a. Lactose
b. PVP
c. MgCO3

337
d. Mg stearat
e. Na crosscarmellose
6. Cho cô ng thứ c thuố c bộ t gồ m: NaSO4 dượ c dụ ng và MgSO4 dượ c dụ ng, cầ n lưu ý điều gì
vớ i cô ng thứ c
nà y?
a. Cầ n thêm NaHCO3
b. Cầ n thêm bộ t Talc
c. Cần thay thế dạng muối kết tinh ngậm nước bằng dạng muối khan
d. Cầ n thêm dầ u parafin
e. Cầ n pha chế dạ ng bộ t nồ ng độ (bộ t mẹ) trướ c khi tiến hà nh pha chế
7. khi nghiền chấ t có tính oxy hó a mạ nh nên chọ n:
a. Cối thủy tinh
b. Cố i đá mã nã o
c. Cố i sứ có trá ng men
d. Cố i kim loạ i
e. Cố i sứ khô ng trá ng men (lò ng cố i nhá m)
8. Má y nghiền có hò n bị nặ ng thự c hiện việc nghiền tá n chấ t rắ n theo cơ chế
a. Va đậ p
b. Nghiền
c. Nén, ép
d. Va đậ p và nén ép
e. Va đập và nghiền
9. Trong đơn thuố c bộ t dù ng ngoà i, nếu có tương kỵ eutecti chả y lỏ ng là m ẩ m bộ t, khắ c
phụ c bằ ng cá ch
a. Thay chấ t gâ y tương kỵ bằ ng chấ t có tá c dụ ng tương đương
b. Dùng bột trơ cách ly các chất gây tương kỵ
c. Để tương kỵ xả y ra rồ i sấ y khô
d. Sấ y nó ng cố i chà y trướ c khi nghiền trộ n cá c chấ t
e. Điều chế nhanh, trá nh ẩ m và đó ng và o bao bì kín
10. Nếu cồ n thuố c, cao thuố c trong cô ng thứ c bộ t quá nhiều thì có thể khắ c phụ c bằ ng cá ch
a. Cô bớ t dung mô i

338
b. Thay cồ n thuố c, cao lỏ ng bằ ng cao đặ c hoặ c cao khô
c. Thêm tá dượ c hú t
d. Giả m bớ t lượ ng cồ n thuố c hoặ c cao thuố c khô ng cầ n tính toá n
e. A và B đúng
12. Lượ ng chấ t lỏ ng (nếu có ) trong thuố c bộ t khô ng đượ c quá
a. 10% so với lượng dược chất rắn
b. 9% so vớ i lượ ng dượ c chấ t rắ n
c. 7% so vớ i lượ ng dượ c chấ t rắ n
d. 5% so vớ i lượ ng dượ c chấ t rắ n
e. 3% so vớ i lượ ng dượ c chấ t rắ n
13. Lượ ng cồ n thuố c, cao lỏ ng trong đơn thuố c bộ t đượ c xem là ít, có thể điều chế như
thườ ng khi
a. Khô ng quá 1 giọ t/2g
b. Khô ng quá 1 giọ t/4g
c. Không quá 2 giọt/1g
d. Khô ng quá 2 giọ t/4g
e. ko quá 10% so vớ i toà n bộ t cô ng thứ c
14. Thuố c bộ t đơn liều
a. Được đóng thành từng liều một
b. Chỉ có 1 dượ c chấ t
c. Dù ng trong (uố n hoặ c tiêm)
d. Dù ng 1 lầ n/ ngà y
e. Dù ng 1 liều duy nhấ t trong đợ t điều trị
11. 5 lưu ý khi râ y:
- Sấ y khô bộ t trướ c khi râ y nếu bộ t quá ẩ m
- Khô ng cho quá nhiều bộ t lên râ y
- Lắ c râ y vừ a phả i
- Khô ng chà xá t mạ nh lên mặ t râ y
- Dù ng râ y có nắ p đậ y khi râ y dượ c chấ t độ c hoặ c gâ y kích ứ ng da, niêm mạ c hô hấ p
15. Cá c phương phá p điều chế thuố c cố m
- Xá t hạ t khô

339
- Xá t hạ t ướ t
- Xá t hạ t tầ ng sô i
- Phun sấ y

VIÊN NÉN
1. Phâ n loạ i viên nén theo cá ch dù ng và đườ ng sử dụ ng có :
a. Viên thông thường và viên đặc biệt
b. Viên uố ng và viên để tiêm
c. Viên uố ng và viên ngậ m
d. Viên uố ng và viên đặ t
2. Phâ n loạ i theo đặ c tính phó ng thích hoạ t chấ t có :
a. Viên phó ng thích hoạ t chấ t tứ c thờ i
b. Viên phó ng thích hoạ t chấ t chậ m
c. Viên phó ng thích hoạ t chấ t biến đổ i
d. A và B
e. Cà A,B và C
3. Theo DĐ, thuố c viên thô ng thườ ng, lượ ng thuố c hò a tan trong … phả i đạ t….lượ ng hoạ t
chấ t ghi trên nhã n:
a. 45 phú t, nhiều nhấ t 70%
b. 45 phút, ít nhất 70%
c. 30 phú t, ít nhấ t 70%
d. 30 phú t, nhiều nhấ t 70%
4. Cá c hoạ t chấ t ko bền trong mt acid, kích ứ ng dạ dà y như: aspirin, diclofenac, men
serrathiopeptidase
thườ ng bà o chế dướ i dạ ng:
a. Viên phó ng thích hoạ t chấ t tứ c thờ i
b. Viên phóng thích hoạt chất chậm

340
c. Viên phó ng thích hoạ t chấ t biến đổ i
d. Viên sủ i bọ t
e. Viên ngậ m
5. Ưu điểm củ a thuố c viên nén, NGOẠ I TRỪ :
a. Che dấ u mù i vị khó chịu
b. Độ ổ n định và tuổ i thọ cao
c. Dễ vậ n chuyển, tồ n trữ
d. Sinh khả dụng cao
6. Để hình thà nh viên nén đạ t tiêu chuẩ n chấ t lượ ng, 2 điều kiện quan trọ ng là
a. Tính dính của bột và lực dập của máy
b. Tính dính và trơn chả y củ a bộ t
c. Kích thướ c hạ t và lự c dậ p củ a má y
d. Tính đồ ng nhấ t và độ xố p củ a hạ t
7. Yếu tố nà o củ a hạ t ả nh hưở ng đến: tính dính, lưu tính, độ cứ ng và độ ổ n định củ a viên:
a. Tính chịu nén
b. Độ xố p
c. tỉ trọ ng biểu kiến
d. Độ ẩm
8. Yếu tố nà o củ a hạ t ả nh hưở ng đến độ đồ ng đều khố i lượ ng, hà m lượ ng củ a viên nén:
a. Lưu tính
b. Phâ n bố kích thướ c hạ t
c. Tỷ trọ ng biểu kiến
d. A và b
e. A và c
9. Trong quá trình hình thà nh viên, bộ t và hạ t lầ n lượ t trả i qua 3 trạ ng thá i nà o
a. Đà n hồ i, biến dạ ng, định hình
b. Biến dạng, đàn hồi, định hình
c. Định hình, biến dạ ng, đà n hồ i
d. Định hình, đà n hồ i, biến dạ ng
10. Phương phá p bà o chế thích hợ p cho CT viên sủ i bọ t Paracetamol – vit C là :
a. Xát hạt kết hợp

341
b. Xá t hạ t vớ i dung mô i khan
c. Xá t hạ t ướ t
d. Dậ p thẳ ng
11. Độ rã củ a viên nén hò a tan hoặ c phâ n tá n nhanh là :
a. 15 phú t
b. 5 phú t
c. 3 phút
d. 10 phú t
12. Tính chấ t nà o là quan trọ ng, đặ c trưng nhấ t củ a hạ t để dậ p viên
a. Lưu tính
b. Tỷ trọ ng biểu kiến và độ xố p
c. Hình dạ ng, kích thướ c hạ t
d. Tính chịu nén của hạt
13. Lý do dẫ n đến bế mặ t viên thuố c ko đều
a. Chà y bị ă n mò n
b. Hạ t quá ẩ m
c. Mà u củ a cố m và tá dượ c trơn bó ng khá c nhau
d. Cả 3
14. Ưu điểm củ a má y dậ p viên tâ m sai, NGOẠ I TRỪ :
a. Lự c nén lớ n
b. Công suất cao
c. Thuố c dễ đạ t đồ ng đều khố i lượ ng
d. Sả n xuấ t viên sủ i bọ t, viên tạ m thờ i trong xá t hạ t khô
15. Tá dượ c trơn hay trơn bó ng, chia thà nh cá c nhó m chứ c nă ng:
a. Làm tá dược trơn chảy, chống dính
b. Là m trượ t chả y, là m trơn, là m bó ng
c. Là m trượ t chả y, chố ng dính, là m bó ng
d. Là m trượ t chả y, chố ng dính, là m trơn.
16. Tá dượ c mà u thườ ng ưa chuộ ng sử dụ ng mà u tan trong nướ c
a. Đú ng
b. Sai

342
17. Lượ ng tinh dầ u trong viên nén thườ ng khoả ng … phầ n tră m so vớ i khố i lượ ng viên:
a. 5%
b. 0,1%
c. 0,5%
d. 1%
18. Cá c nhó m tá dượ c chính luô n có mặ t trong thà nh phầ n viên nén là :
a. Độ n, rã , dính
b. Độ n, dính, trơn
c. Dính, rã , trơn
d. Độn, dính, rã, trơn
19. Calci carbonat, magie carbonat, magie oxid, kaolin… thuộ c nhó m tá dượ c đặ c trưng nà o:
a. Độ n
b. Là m ẩ m
c. Hút
d. Điều chỉnh pH
20. Kỹ thuậ t tinh vâ n hoa là kỹ thuậ t gì:
a. Xá t hạ t bằ ng nhiệt nó ng chả y tá dượ c
b. Xá t hạ t bằ ng pp ngưng giọ t, đô ng tụ
c. Xá t hạ t ướ t
d. Xát hạt bằng sấy phun sương

VIÊN BAO
1. Cấ u trú c viên bao:
a. Ba phầ n: hoạ t chấ t, tá dượ c dính, tá dượ c mà u
b. Mộ t khố i rắ n định hình đượ c bao phủ bằ ng mà u thích hợ p
c. Hai phần: viên nhân chứa hoạt chất và các lớp bao thường chỉ chứa tá dược
d. Hai phầ n: phầ n thuố c và vỏ bao có thể mở ra dễ dà ng
e. Nă m phầ n: hoạ t chấ t, tá dượ c dính, độ n, mà u và tá dượ c là m bó ng

343
2. Viên bao đượ c bà o chế bở i cá c kỹ thuậ t và thiết bị thô ng thườ ng là :
a. Bao đường hoặc bao bột bằng nồi bao
b. Má y ép khuô n thuố c viên
c. Má y bao viên kiểu sấ y tầ ng sô i
d. Má y dậ p viên thuố c đặ c biệt
e. Má y đô ng khô
3. Độ dà y lớ p bao lớ n nhấ t ở dạ ng thuố c:
a. Vi nang
b. Thuốc viên bao đường cổ điển
c. Thuố c viên trò n có lớ p bao bằ ng cá ch lă n bộ t
d. Má y dậ p thuố c viên đặ c biệt
e. Thuố c viên bao bộ t hay bao đườ ng cả i tiến
4. Độ dà y lớ p bao nhỏ nhấ t ở dạ ng thuố c:
a. Thuố c viên bao bằ ng cá ch nhú ng parafin nó ng chả y
b. Thuố c viên bao đườ ng cổ điển
c. Thuố c viên trò n có lớ p bao bằ ng cá ch lă n bộ t
d. Thuốc viên bao phim
e. Thuố c viên bao bộ t hay bao đườ ng cả i tiến
5. Viên nhâ n hầ u như vẫ n giữ đượ c hình dạ ng và cá c dấ u hiệu nếu dù ng kỹ thuậ t thích hợ p
là :
a. Bao đườ ng bằ ng nồ i bao
b. Bao khô – bao bằ ng má y nén viên
c. Bao viên bằ ng cá ch nhú ng parafin nó ng chả y
d. Bao đườ ng bằ ng nồ i bao kết hợ p sấ y châ n khô ng
e. Bao phim bằng máy bao kiểu sấy tầng sôi
6. Viên bao tan trong ruộ t là viên:
a. Khô ng tan ở dạ dà y sau khi uố ng 15p
b. Khô ng tan ở pH acid (≈ 1.2)
c. Chỉ tan trong ruộ t pH 6.8 – 8
d. Khô ng có dấ u hiệu tan ở dạ dà y 2h sau khi uố ng
e. Không có dấu hiệu tan ở dạ dày sau 2h và tan ở ruột sau 60p

344
7. Trong cá c loạ i viên nén, viên phả i có độ mà i mò n nhỏ nhấ t, vd ≤0.2% là :
a. Viên nén ngậ m tan trong miệng
b. Viên nén đặ t dướ i lưỡ i
c. Viên nén để bao – viên nhân
d. viên nén sủ i bọ t
Viên nén phụ khoa
8. Tá dượ c tạ o khung, nền cho viên bao đườ ng hay dù ng là :
a. Dẫ n xuấ t cellulose như aceto-phtalat cellulose, acetat cellulose
b. Gelantin hoặ c gelantin formol hó a
c. Kaolin, talc, tinh bộ t và cá c tá dượ c dính thích hợ p
d. Đường saccarose RE hoặc siro có nồng độ thích hợp
e. Đườ ng glucose hoặ c cá c loạ i đườ ng đơn
9. Giả i phá p để khắ c phụ c tá c độ ng củ a trọ ng lự c gâ y sự bà o mò n mặ t viên và lớ p bao kém
đều có thể là :
a. Bao bằ ng nồ i bao có đụ c lỗ để thô ng gió
b. Bao bằ ng nồ i bao kết hợ p sấ y hú t châ n khô ng
c. Bao bằ ng nồ i bao có thiết bị hú t bụ i liên tụ c
d. Bao bằng nồi bao hình oval, đặt nghiêng 450
e. Bao mà ng mỏ ng vớ i tá dượ c tan trong nướ c
10. Bao mà ng mỏ ng vớ i tá dượ c tan trong nướ c hoặ c hỗ n hợ p dung mô i có nướ c nhằ m:
a. Tạ o mà ng phim nhanh
b. Giảm giá thành do dung môi hữu cơ đắt tiền, tránh độc hại và nguy cơ cháy nổ
c. Sử dụ ng đượ c cho mọ i nhó m tá dượ c bao phim
d. Mà ng phim bền vữ ng hơn vớ i mô i trườ ng ẩ m
e. Trá nh độ c hạ i
11. Yêu cầ u thử độ đồ ng đều khố i lượ ng :
a. Viên bao đườ ng
b. Viên bao phim
c. Cả a, b đú ng
d. Cả a, b sai
12. Khô ng yêu cầ u thử độ rã đố i vớ i:

345
a. Viên bao phim
b. Viên bao để nhai
c. Viên bao tan trong ruộ t
d. Viên bao phó ng thích kéo dà i
e. Viên bao đườ ng
13. Số giai đoạ n trong quy trình bao đườ ng :
a. 3 – bao cá ch ly, bao nền, bao mà u
b. 4 – bao cá ch ly, bao nền, bao nhẵ n, bao mà u
c. 5 – bao cá ch ly, bao bả o vệ, bao nền, bao nhẵ n, bao mà u
d. 5 – bao bảo vệ, bao nền, bao nhẵn, bao màu, đánh bóng
e. 5 – bao cá ch ly, bao bả o vệ, bao nền, bao mà u, đá nh bó ng
14. Bao phim cho viên nén có thể tương tự như kỹ thuậ t thự c hiện ở giai đoạ n:
a. Xá t cố m khi cầ n tạ o cố m khô , trơ để dậ p viên nén bao
b. Bao bảo vệ, chống ẩm với tá dược zein, cánh kiến đỏ trong bao đường
c. Bao mà u trong quy trình bao đườ ng
d. bao nền trong cho viên bao đườ ng
e. Đá nh bó ng viên bao đườ ng
15. Dậ p viên bao (bao khô ) có thể dù ng má y:
a. Má y dậ p viên tâ m sai
b. Má y dậ p viên kiểu xoay trò n
c. Má y ép viên trò n
d. Máy dập viên kiểu nén kép, đặc dụng
e. Má y ép nang mềm
16. Mà u dù ng cho cá c viên bao là cá c loạ i mà u:
a. Mà u dù ng trong xâ y dự ng
b. Mà u dù ng trong mỹ thuậ t và in ấ n
c. Mà u hay dù ng trong thự c phẩ m, thứ c uố ng
d. Màu được ngành Y tế cho phép
e. Mà u bấ t kỳ nếu đạ t đượ c mà u như ý
17. Á p dụ ng cho bao viên thuố c đạ n, bao viên hoà n bằ ng sá p ong, parafin rắ n:
a. Bao trong châ n khô ng

346
b. Bao tĩnh điện
c. Bao bằng cách nhúng
d. Bao bằ ng thiết bị sấ y tầ ng sô i
e. Bao bằ ng cá ch nén
18. Thà nh phầ n dịch bao phim:
a. Chấ t tạ o mà ng phim, dung mô i
b. Chất tạo màng phim, dung môi, chất hóa dẻo
c. Chấ t tạ o mà ng phim, chấ t hó a dẻo, chấ t phá bọ t
d. Chấ t tạ o mà ng phim, chấ t hó a dẻo, chấ t mà u
e. Chấ t tạ o mà ng phim, chấ t hó a dẻo, tá dượ c trơn bó ng
19. Khả nă ng hò a tan và giả i phó ng hoạ t chấ t củ a cá c loạ i viên bao, có thể khả o sá t theo
phương phá p á p dụ ng
cho:
a. Thuố c mỡ tra mắ t
b. Viên nén, viên nhộng
c. Thuố c tiêm bộ t
d. Thuố c dá n ngoà i da
e. Thuố c mỡ hoặ c kem dù ng ngoà i da
ĐIỀ N NGẮ N
1. Viên bao đườ ng dù ng tá dượ c bao chủ yếu là đườ ng saccarose hoặ c dd siro và mộ t số tá
dượ c thích hợ p
khá c
2. Nồ i bao viên có 2 dạ ng chủ yếu là hình cầ u và hình elip
3. Nồ i bao viên đượ c chế từ kim loạ i như inox và đồ ng thau
4. Dượ c điển Việt Nam 3, 2002 quy định: thờ i gian rã củ a viên bao phim (tan trong dạ dà y)
phả i trong vò ng
30p và củ a viên đườ ng là 60p
5. khố i lượ ng củ a viên bao đườ ng, bao bộ t có khi tă ng lên 70% so vớ i viên nhâ n, nhưng viên
bao phim(bao
bả o vệ) chỉ tă ng khoả ng 2-5% cò n nếu bao tan ở ruộ t cũ ng chỉ tă ng khoả ng 5-15%
6. Quy trình bao mà ng mỏ ng thườ ng tiến hà nh liên tụ c tớ i khi đạ t yêu cầ u

347
7. Thuố c viên bao là dạ ng thuố c rắ n, phâ n liều tạ o thà nh bằ ng cá ch bao phủ nhữ ng lớ p tá
dượ c thích hợ p lên
bề mặ t viên nén
8. Viên bao tan trong dạ dà y thì lớ p bao có chứ c nă ng che dấ u mù i vị và cả i thiện cả m quan
cho sả n phẩ m
9. Tá dượ c bả o vệ viên nhâ n trong bao đườ ng: Dầ u thầ u dầ u, PEG, Zein, DEP, gô m lac

VIÊN NANG
1/ Độ Bloom đượ c dù ng để đá nh giá tính chấ t gì củ a gel gelatin là m vỏ nang:
a. Độ cứ ng b. Độ đà n hồ i c. Độ nhớ t d. Độ liên kết polymer
2/ Chấ t nà o dướ i đâ y khô ng sử dụ ng là m mô i trườ ng phâ n tá n trong khố i thuố c củ a viên
nang mềm
a. Alcol etylic b. Hydrocarbon mạ ch thẳ ng c. Dầ u đậ u nà nh d. Cá c alcol phâ n tử cao
3/ Để tiến hà nh đó ng nang mềm dạ ng hỗ n dịch, nếu dượ c chấ t rắ n sơ dầ u nên sử dụ ng chấ t
gâ y thấ m là
a. Lecithin b. Tween c. PEG 4000 d. Monoglycerin stearat
4/ Trong phương phá p tạ o nang mềm nhỏ giọ t, có mộ t giai đoạ n khô ng đú ng là :
a. Điều chế dd gelatin
b. Tạ o hình vỏ nang và cho thuố c và o nang trong thiết bị tạ o bở i 2 ố ng tạ o giọ t đồ ng tâ m
c. Làm lạnh viên nang trong nước lạnh 4oC
d. Sấ y khô viên nang trong buồ ng sấ y
5/ Hoạ t chấ t dạ ng bộ t mịn thâ n dầ u có thể đưa và o viên nang mềm dướ i dạ ng:
a. Hỗn dịch trong dầu b. Dd dầ u c. Nhũ tương D/N d. Nhũ tương N/D
6/ Khố i thuố c trong nang mềm nên có pH khoả ng:
a. 1 – 12 b. 2,5 – 10 c. 2,5 – 7 d. Trung tính
7/ Trong sả n xuấ t vỏ nang cứ ng, để đả m bả o mứ c độ đồ ng nhấ t vỏ nang, có thể thêm và o
dịch gelatin thà nh
phầ n nà o:

348
a. Glycerin b. Natri lauryl sulfat c. Propyl paraben. d. Chỉ cần kiểm soát nồng độ và nhiệt
độ
gelatin
8/ Nhượ c điểm củ a phương phá p ép trụ c tạ o nang mềm là
a. Chỉ tạ o đượ c viên có hình cầ u b. Hao phí gelatin nhiều
c. Viên có gờ bao quanh d. Tố c độ tạ o viên chậ m
9/ Tỷ lệ glycerin: gelatin rắ n trong vỏ nang cứ ng là :
a. 0,4 : 1 b. 0,6 : 1 c. 0,8 : 1 d. 1 : 1
10/ Phương phá p nà o sau đâ y khô ng dù ng điều chế viên nang
a. Phương phá p nhỏ giọ t b. Phương phá p nhú ng khuô n
c. Phương pháp phân tán
d. Phương phá p ép trên trụ
11/ 1 ml tương ứ ng vớ i
a. 1,623 minim b. 2,623 minim c. 16,23 minim d. 26,23 minim
12/ Vỏ nang gồ m mấ y thà nh phầ n chính:
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
13/ BAV là gì
a. Số gam dượ c chấ t chấ t cầ n thiết để trộ n vớ i 1 g dung mô i để tạ o thà nh 1 khố i thuố c có độ
chả y thích hợ p để
đó ng nang
b. Số gam chấ t lỏ ng cầ n thiết để trộ n vớ i 10 g dượ c chấ t để tạ o thà nh 1 khố i thuố c có độ
chả y thích hợ p để
đó ng nang
c. Số gam dượ c chấ t chấ t cầ n thiết để trộ n vớ i 10 g dung mô i để tạ o thà nh 1 khố i thuố c có
độ chả y thích hợ p
để đó ng nang
d. Số gam chất lỏng chất cần thiết để trộn với 1 g dược chất để tạo thành 1 khối thuốc
có độ chảy thích
hợp để đóng nang
14/ Hà m ẩ m trung bình củ a vỏ nang mềm:
a. 10 - 20% b. 15 – 20% c. 6 – 10% d. 1 – 5%
15/ Khố i lượ ng tố i đa củ a nang mềm sả n xuấ t bằ ng phương phá p nhỏ giọ t là :

349
a. 0,4 g b. 0,6 g c. 0,75g d. 0,9 g e. 1 g
16/ Độ Bloom củ a gelatin dù ng để điều chế nang mềm là :
a. 50 – 100 Bloom gam b. 100 – 200 Bloom gam c. 200 – 400 Bloom gam d. >= 400 Bloom
g
17/ Trong kỹ thuậ t điều chế viên nang mềm bằ ng pp nhỏ giọ t, khố i thuố c bên trong nên có
độ nhớ t khoả ng:
a. 1 – 230 cps b. 1 – 130 cps c. 1 – 330 cps d. 1 – 430 cps
18/ Phương phá p đó ng nang mềm cho nă ng suấ t cao nhấ t là :
a. Phương phá p nhỏ giọ t b. Phương phá p nhú ng khuô n
c. Phương phá p ép trên khuô n d. Phương pháp ép trên trụ
19/ Phương phá p đó ng nang nà o chỉ sả n xuấ t đượ c nang mềm hình cầ u
a. Phương pháp nhỏ giọt b. Phương phá p nhú ng khuô n
c. Phương phá p ép trên khuô n d. Phương phá p ép trên trụ
20/ Chấ t hoá dẻo thườ ng dù ng trong sả n xuấ t vỏ nang mềm là :
a. PEG, gelatin
b. Glycerol, gelatin
c. Glycerol, sorbitol
d. Sorbitol, gelatin

TƯƠNG KỊ
1. Khi trong cô ng thứ c thuố c bộ t có chứ a Anesthesin, Sulfanilamid có tương kị xả y ra do:
A. Anesthesin là m tă ng tá c dụ ng củ a sulfanilamid do cơ chế hiệp lự c.
B. Anesthesin làm giảm tác dụng của sulfanilamid do cơ chế tương tranh.
C. Anesthesin là m giả m tá c dụ ng củ a sulfanilamid do thủ y phâ n nố i ester củ a chấ t nà y.
D. Sulfanilamid là m giả m tá c dụ ng củ a anesthesin do cơ chế tương tranh.

350
> Sufamid có cấ u trú c giố ng PABA nên có sự cạ nh tranh sử dụ ng PABA và sulfamid, chấ t gâ y
tê như
Anesthesin cũ ng có cấ u trú c giố ng PABA nên cũ ng có sự cạ nh tranh sử dụ ng vớ i sulfamid
là m giả m tá c dụ ng
kìm khuẩ n củ a sulfamid
2. Trong đơn thuố c nướ c có chưa Natri citrat, siro calci bromid có thể xả y ra tương kị do:
A. TKHH gâ y phả n ứ ng thủ y phâ n
B. TKHH gây phản ứng kết tủa
C. TKHH gâ y hả n ứ ng tạ o khí
D. TKHH gâ y hả n ứ ng oxy hó a khử .
> muô i kim loạ i kiềm thổ tủ a vớ i 1 số anion như: carbonat, phosphat, sulfat, citrat
3. Trong đơn thuố c nướ c có chưa Natri citrat, siro calci bromid có thể xả y ra:
A. 1 tương kị hó a họ c
B. 1 tương kị dượ c lý
C. 1 tương kị hóa học và một tương kị dược lý
D. 2 tương kị hó a họ c
> TKHH tạ o tủ a calci citrat và mộ t TK dượ c lý do đưa thêm ion Ca2+ và o gâ y đô ng vó n sữ a,
cả n trở tá c độ ng
chố ng đô ng vó n sữ a củ a Citrat
4. Trong đơn thuố c có sắ t sulfat, siro quinquina loạ i tương kị nà o sau đâ y có thể xả y ra:
A. TKHH gây phản ứng kết tủa
B. TKHH gâ y phả n ứ ng thủ y phâ n
C. TKHH gâ y hả n ứ ng tạ o khí
D. TKHH gâ y hả n ứ ng oxy hó a khử
> Tanin (quinquina) tạ o tủ a vớ i cá c muố i củ a Ca, Zn, Pb, Hg, Fe
4. Trong cô ng thứ c: Natri phenobarbital 10centigam
Amoni clorid 5g
Siro cam 30g
Nước cất 150ml Tương kị xảy ra là:
A. Tương kị hó a họ c B. Tương kị dượ c lý C. Tương kị vậ t lí D. Khô ng xả y ra tương kị
> Lượ ng nướ c trong cô ng thứ c đủ để hò a tan phenobarbital dạ ng acid khô ng tan

351
5. Phương phá nên lự a chọ n để giả i quyết tương kị trong cô ng thứ c dướ i đâ y là :
A. salicylic 10 g
Dung dịch lugol 60 ml
A. Thay đổi dung môi B. Thay thế bằ ng dâ n chấ t dễ tan.
C. Điều chế dướ i dạ ng hỗ n dịch D. Dù ng chấ t trung gian hò a tan
6. Tương kị gâ y kết tủ a trong cô ng thứ c: Ephedrin.HCl 1 g
Kali iođi 15 g
Cồ n Lobelin 20 g
Cồ n tiểu hồ i amoniac 2 g
có thể đượ c khắ c phuc bằ ng cá ch thay thế:
A. Ephedrin.HCl B. Kali iodid C. Cồ n Lobelin D. Cồn tiểu hồi amoniac
7. Cô ng thứ c sau có sự tương kị nà o: Calci bromid 5 g
Nhũ dịch dầ u hạ nh nhâ n 30 g
A.TKVL gâ y hiện tượ ng kết tủ a B. TKVL gâ y biến đổ i thể chấ t
C. TKVL gâ y hấ p phụ D. TKVL gây phá hủy nhũ tương lớp
8. Cho cô ng thứ c: Cao belladon 10 ctg
Papaverin 30 ctg
Than hoạ t 0,5 g
Tương kị xả y ra là :
A. TKHH gâ y kết tủ a B. TKVL gâ y kết tủ a và tá ch lớ p
C. TKVL gâ y hấ p phụ D. TK dượ c lý
9. Cho cô ng thứ c: Methyl salicylat 3 g
Dầ u long nã o 10% 50 ml
Cồ n 70o 50 ml
Tương kị trong cô ng thứ c có thể khắ c phụ c bằ ng cá ch:
A. Chọn 1 trong 2 dung môi B. Thay dung mô i khá c
C. Thêm nướ c và o cô ng thứ c D. Tă ng tỉ lệ 1 trong 2 dung mô i
10. Trong cá c chấ t sau, chấ t nà o có thể tương kị vớ i menthol tạ o hô n hợ p eutectie:
A. Kaolin B. phenol C. MgO D. Talc

352
THÊM
Trong điều chế viên nén, tá dượ c rã ngoạ i đượ c thêm và o
A/ ngay trước lúc dập viên.
B/ trướ c lú c là ẩ m.
C/ trướ c khi xá t cố m.
D/ lú c nà o cũ ng đượ c.
Theo DĐVN, khi viên nén đã thử độ hoà tan, thì đượ c miễn thử chỉ tiêu
A/ Độ đồ ng đều hà m lượ ng.
B/ Độ ổ n định, nếu là chế phẩ m mớ i.
C/ Độ đồ ng đều khố i lượ ng củ a chế phẩ m.
D/ Độ rã viên.
Dượ c điển Việt Nam qui định thử giớ i hạ n nhiễm khuẩ n đố i vớ i thuố c bộ t
A/ thuố c bộ t có nguồ n gố c dượ c liệu.
B/ thuố c bộ t để xoa, rắ c lên vết thương rộ ng.
C/ thuố c bộ t để tiêm.
D/ tất cả các thuốc bột trên.
Hoạ t chấ t đượ c hấ p thu tố t qua niêm mạ c trự c trà ng phụ thuộ c chủ yếu và o
A/ vị trí viên thuố c trong trự c trà ng.
B/ kiểu cấ u trú c củ a dạ ng thuố c.
C/ đặc tính lý hóa của hoạt chất và tá dược được dùng.
D/ phương phá p điều chế.
Thuố c đạ n đượ c điều chế vớ i tá dượ c witepsol giả i phó ng hoạ t chấ t theo cơ chế:
A/ chảy lỏng ở thân nhiệt.
B/ hò a tan trong niêm dịch.
C/ vừ a chả y lỏ ng vừ a hò a tan trong niêm dịch.
D/ vừ a chả y lỏ ng vừ a hú t niêm dịch.
Viên nà o sau đâ y đặ c biệt cầ n đượ c trá nh ẩ m?
A/ viên ngậ m
B/ viên phụ khoa

353
C/ viên sủi bọt
D/ tấ t cả cá c viên trên
Viên sủ i bọ t rã theo cơ chế:
A/ hóa học
B/ vậ t lý
C/ tạ o bọ t
D/ cá c câ u trên đều đú ng
Dạ ng bà o chế nà o sau đâ y có thể đượ c điều chế dướ i dạ ng nhũ tương kiểu N/D:
A/ potio.
B/ thuốc mỡ.
C/ thuố c tiêm truyền.
D/ siro.
Loạ i tá dượ c thích hợ p nhấ t để điều chế thuố c mỡ gâ y tá c dụ ng điều trị toà n thâ n là
A/ tá dượ c có chỉ số nướ c cao.
B/ tá dượ c nhũ tương N/D.
C/ tá dượ c thâ n nướ c.
D/ tá dược nhũ tương D/N.
Là m giả m sứ c că ng liên bề mặ t sẽ là m
A/ tă ng nă ng lượ ng tự do và là m hệ phâ n tá n bền.
B/ giảm sự kết hợp các tiểu phân và làm hệ phân tán bền.
C/ giả m sự kết hợ p cá c tiểu phâ n và là m hệ phâ n ít bền.
D/ tă ng sự kết hợ p cá c tiểu phâ n và là m hệ phâ n tá n bền.
Thuố c bộ t và thuố c cố m có nhiều ưu điểm hơn thuố c dạ ng lỏ ng, ngoại trừ,
A/ dễ đó ng gó i và vậ n chuyển hơn.
B/ ít xả y ra tương kỵ hó a họ c hơn.
C/ sinh khả dụng cao hơn.
D/ hoạ t chấ t ổ n định về mặ t hó a họ c hơn.
Hệ số lắ ng củ a mộ t hỗ n dịch là
A/ Thờ i gian cầ n thiết để quan sá t đượ c sự tá ch lớ p
B/ Thể tích củ a phầ n chấ t rắ n tá ch ra
C/ Tỉ số giữ a thể tích phầ n chấ t rắ n tá ch ra và thờ i gian tá ch

354
D/ Không câu nào đúng
Trong quá trình bả o quả n, để hạ n chế phả n ứ ng oxy hó a xả y ra trong dung dịch thuố c có thể
á p dụ ng biện phá p
A/ thêm chấ t chố ng oxy hoá và o thà nh phầ n cô ng thứ c.
B/ điều chỉnh pH củ a dung dịch về pH ổ n định củ a dượ c chấ t.
C/ để nơi má t, trong chai lọ trá nh á nh sá ng.
D/ dù ng cá c chấ t có khả nă ng tạ o phứ c để là m bấ t hoạ t cá c ion kim loạ i.
E/ tất cả các ý trên điều đúng.
Để hò a tan cá c chấ t bạ c keo trong nướ c biện phá p tố t nhấ t là
A/ khuấ y trộ n mạ nh như pha chế cá c dung dịch khá c.
B/ hò a tan trong nướ c nó ng.
C/ thêm chấ t trung gian hò a tan.
D/ rắc bột dược chất lên mặt nước để dược chất tự khuếch tán và hoà tan.
Cho cô ng thứ c thuố c mỡ sau:
5g
Kẽm oxyd
Lưu huỳnh 1g 0,5
Kẽm sulfat
Đồ ng sulfat 0,3 g g
Vaselin
60 g
Lanolin khan 20 g
Nướ c cấ t 10 ml
Hã y phâ n tích cấ u trú c thuố c mỡ trên.
Hỗn dịch (lưu huỳnh và kẽm oxyd không tan trong tá dược) – nhũ tương (đồng và
kẽm
sulfat tan trong nước, sau đó nhũ hóa vào tá dược nhờ lanolin khan).
Cho cô ng thứ c:
Cholester
30 g Alcol stearilic 30 g
ol
Sá p ong 80 g Vaselin 860 g
Đâ y là tá dượ c ....... nhũ hóa (nhũ tương khan, tá dược hút.)........ vì thà nh phầ n gồ m có
..........pha Dầu và chất nhũ hóa .........

355
Kết quả thử độ hò a tan, giả i phó ng hoạ t chấ t củ a viên nén (trong ố ng nghiệm), có thể giá n
tiếp đá nh giá
A/ hà m lượ ng hoạ t chấ t củ a chế phẩ m.
B/ khố i lượ ng củ a chế phẩ m.
C/ độ đồ ng đều khố i lượ ng củ a chế phẩ m.
D/ sinh khả dụng của chế phẩm.
Thờ i gian rã củ a thuố c viên bao đườ ng thô ng thườ ng, để uố ng phả i trong vò ng
A/ 15 phú t.
B/ 30 phú t.
C/ 60 phút.
D/ 120 phú t.
Theo DĐVN, độ ẩ m trong thuố c cố m khô ng quá
A/ 5% B/ 7% C/ 9% D/ 10% E/ 12%
Độ hò a tan củ a viên phó ng thích tứ c thờ i khi khô ng có chỉ dẫ n khá c là khô ng dướ i
A/ 70% sau 45 phút
B/ 70% sau 30 phú t
C/ 75% trong 45 phú t
D/ 85% sau 60 phú t
Mụ c đích chính củ a việc xá t/ tạ o hạ t trong quy trình bà o chế viên nén là
A/ là m giả m ma sá t, giú p thuố c khô ng dính và o chà y cố i.
B/ làm tăng tính dính và độ trơn chảy để phân liều đồng đều khi dập viên.
C/ là m tă ng tính dính cho bộ t/ hạ t thuố c.
D/ là m thuố c khô ng bay bụ i khi dậ p viên.
Trong thuố c dù ng ngoà i, để đạ t tính khá ng histamin, hoạ t chấ t phả i thấ m tớ i
A/ bề mặ t da.
B/ lớ p sừ ng.
C/ hà ng rà o Rein.
D/ lớp niêm mạc.
Nêu 3 giai đoạ n chính trong điều chế hỗ n dịch bằ ng phương phá p phâ n tá n cơ họ c.
……Ngiển khô – Nghiền ướt – phối hợp với chất dẫn......
Về mặ t cấ u trú c hó a lý, thuố c đạ n và thuố c trứ ng có thể có dạ ng

356
A/ dung dịch.
B/ hỗ n dịch.
C/ nhũ tương.
D/ hỗ n dịch – nhũ tương.
E/ tất cả các ý trên đều đúng.
Phương phá p là m khô cho bộ t có dạ ng hình cầ u, xố p là phương phá p
A/ sấ y tầ ng sô i.
B/ sấ y trên trụ .
C/ sấy phun sương.
D/ A và C đú ng.
Trong điều chế thuố c viên nén, sấ y cố m đã đượ c là m ẩ m vớ i mụ c đích chính là
A/ làm khô.
B/ chố ng kết dính.
C/ giú p cá c tiểu phâ n liên kết vớ i nhau.
D/ cả 3 ý trên đều đú ng.
Vỏ nang trong viên nang cứ ng là
A/ Thành phần của dạng bào chế.
B/ Bao bì cấ p 1.
C/ Bao bì cấ p 2.
D/ Khô ng có câ u nà o đú ng.
Viên chứ a diclofenac đượ c bao hoặ c cho và o nang vớ i mụ c đích
A/ giú p viên hấ p thu nhanh
B/ tan trong ruột
C/ trá nh oxy hó a diclofenac
D/ giú p phó ng thích diclofenac có kiểm soá t
Chấ t lỏ ng nà o khô ng nên dù ng để pha chế khố i thuố c trong nang mềm
A/ Dầ u thự c vậ t
B/ Các alcol phân tử lượng thấp
C/ Cá c polyol
D/ Tinh dầ u
E/ Cá c polyol phâ n tử lượ ng cao

357
Thờ i gian rã qui định củ a viên nang cứ ng là
A/ 15 phú t
B/ 30 phút
C/ 45 phú t
D/ 60 phú t
E/ 50 phú t
Lớ p biểu bì do bả n chấ t cấ u tạ o, khô ng cho đi qua (cá c) chấ t sau:
A/ Vitamin C
B/ Alcaloid
C/ Vitamin A
D/ Acid béo
Kích thướ c cá c tiểu phầ n pha nộ i củ a nhũ tương đượ c quyết định bở i
A/ Lự c phâ n tá n
B/ Loạ i chấ t nhũ hoá
C/ Lượ ng chấ t nhũ hoá
D/ A và C đúng
Đố i vớ i hỗ n dịch, chấ t gâ y thấ m đó ng vai trò quan trọ ng trong trườ ng hợ p
A/ Dượ c chấ t có bề mặ t sơ nướ c
B/ Dượ c chấ t có bề mặ t thâ n nướ c
C/ Dược chất có bề mặt không thấm chất dẫn
D/ Dượ c chấ t có tỉ trọ ng khá cao so vớ i chấ t dẫ n
Nhũ tương Dầ u / Nướ c để tiêm tĩnh mạ ch phả i có kích thướ c hạ t nhũ
A/ nhỏ hơn hồng cầu và có tỉ lệ Dầu thích hợp.
B/ nhỏ hơn hồ ng cầ u và có tỉ lệ chấ t nhũ hó a thích hợ p.
C/ lớ n hơn nhưng phả i lỏ ng.
D/ nhỏ hơn nhưng phả i đậ m đặ c.
Cho cô ng thứ c sau:
Colargol 0,2 g
Witepsol vđ 2,0 g
Liều như vậ y, điều chế 10 viên thuố c đạ n
Hã y trình bà y cá ch tiến hà nh điều chế cô ng thứ c trên (khô ng cầ n tính toá n).

358
….Đun chảy witepsol. Hòa tan colargol trong lượng nước tối thiểu. Dùng lanolin khan
đồng lượng với lượng nước đã dùng để nhũ hóa dung dịch hoạt chất vào tá dược …….
Viên bao Aspirin pH 8 trên thị trườ ng có mụ c đích chính là
A. che dấ u mù i vị củ a thuố c
B. trá nh tá c độ ng củ a oxy
C. giúp viên tan trong ruột
D. trá nh thủ y phâ n aspirin
Thờ i gian rã theo qui định củ a thuố c đạ n đượ c điều chế vớ i tá dượ c witepsol là
A/ khô ng quá 15 phú t.
B/ không quá 30 phút.
C/ khô ng quá 45 phú t.
D/ khô ng quá 60 phú t.
Ưu đỉểm chính củ a thuố c đạ n so vớ i thuố c uố ng
A/ có thể đượ c điều chế ở qui mô nhỏ lẫ n qui mô cô ng nghiệp.
B/ tá dượ c phong phú và đa dạ ng.
C/ dễ bả o quả n và sử dụ ng.
D/ có thể sử dụng cho những bệnh nhân bị hôn mê.
Chấ t bả o quả n nà o sau đâ y dễ tạ o bọ t, khô ng khuấ y mạ nh khi pha chế?
A/ Veryl
B/ Nipagin P
C/ Benzalkonium clorid
D/ Thimerosal
Cho cô ng thứ c thuố c mỡ sau:
Kẽm oxyd 5g
Lưu huỳnh 1g
Kẽm sulfat 0,5 g Nướ c cấ t 10 ml
Đồ ng sulfat 0,3 g
Vaselin 60 g
Lanolin khan 20 g

Phương phá p điều chế cô ng thứ c trên là ....trộn đều đơn giản và trộn đều nhũ hóa .....
Viên trò n thườ ng có nhượ c điểm về mặ t bà o chế và sử dụ ng là
A. khó rã

359
B. khó dù ng hơn cá c dạ ng khá c
C.thiết bị phứ c tạ p
D.cô ng thứ c phứ c tạ p
Trong điều chế thuố c viên, tá dượ c hú t thườ ng dù ng là
A. Canxi cacbonat
B. Natri hydrocarnonat
C. Tinh bộ t
D. Tấ t cả đều đú ng
Choṇ ý sai về chấ t lỏ ng trong cô ng thứ c thuố c bô t. ̣
A/ khô ng đươc chi ̣ ếm quá 10% so vớ i dươc ch ̣ ấ t rắ n.
B/ luôn là hoat ch ̣ ấ t có tá c dung d ̣ ươc l ̣ ý.
C/ có thể là cao thuố c, cồ n thuố c hay dung dich thu ̣ ố c.
D/ cho và o sau cù ng nếu chỉ là tinh dầ u vớ i mô t l ̣ ương nh ̣ ỏ .
Cho cô ng thứ c thuố c mỡ sau:
50
Kẽm oxyd mịn 150 g
Lanolin g
Parafin rắ n 50 g
Alcol cetostearylic 50
Vaselin trắ ng hay và ng 850 g
g
Hã y trình bà y cá ch tiến hà nh điều chế cô ng thứ c trên (khô ng cầ n tính toá n).
.......Đun chảy parafin và alcol ceto stearylic. Phối hợp lanolin vào.
Trong cối nghiền mịn kẽm oxyd, Thêm dần hỗn hợp tá dược trên vừa cho vừa nghiền
trộn kỹ.......
Tá dượ c thườ ng dượ c pha chế sẵ n để tiện pha chế pha chế thuố c mỡ là
A/ Tá dượ c nhũ tương D/N
B/ Tá dượ c nhũ tương N/D
C/ Tá dược nhũ hóa.
D/Cá c chấ t tạ o gel thiên nhiên và tổ ng hợ p.
Tá dượ c PEG dù ng điều chế thuố c đặ t thuộ c nhó m tá dượ c
A/ glycerid bá n tổ ng hợ p.
B/ tá dượ c nhũ hó a.
C/ keo thâ n nướ c thiên nhiên.

360
D/ keo thân nước tổng hợp.
Sự hiện diện củ a chấ t diện hoạ t trong thà nh phầ n cô ng thứ c thuố c đặ t
A/ có thể là m chậ m sự hấ p thu thuố c qua niêm mạ c trự c trà ng.
B/ có thể là m tă ng sự hấ p thu thuố c qua niêm mạ c trự c trà ng.
C/ là m tă ng độ tan củ a dượ c chấ t.
D/ là m tă ng sự khuếch tá n dượ c chấ t trên bề mặ t niêm mạ c trự c trà ng.
E/ Tất cả các ý trên đều đúng.
Chấ t diện hoạ t khô ng ion hoá là
A/ gô m Arabic, gô m xanthan
B/ cá c cellulose
C/ các Span
D/ cá c amonium bậ c 4.
Sự giả m kích thướ c tiểu phâ n có ý nghĩa đố i vớ i tố c độ hấ p thu trong trườ ng hợ p
A/ quá trình hấ p thu theo cơ chế vậ n chuyển chủ độ ng
B/ quá trình hoà tan quyết định tốc độ hấp thu
C/ thuố c có hoạ t tính mạ nh
D/ thuố c kích thích ố ng trà ng vị
Trình bà y cá ch điều chế cô ng thứ c sau:
2g
Lưu huỳnh
10 g
Glycerol vđ
100
Nướ c cấ t
ml
Hã y trình bà y cá ch tiến hà nh điều chế cô ng thứ c trên (khô ng cầ n tính toá n).
.............Nghiền mịn lưu huỳnh. Thêm chất gây thấm và một lượng nước cất đủ tạo
thành
khối nhão. Nghiền trộn kỹ. Thêm từ từ glycerin và nước cất, vừa thêm vừa phân tán
đều. Điều chỉnh thể tích bằng nước cất vđ 100 ml.........................
Tá dượ c độ n trong viên nén có cá c vai trò hay chứ c nă ng là
A/ là m cho bộ t/ hạ t thuố c dễ phâ n phố i đồ ng đều và o má y dậ p viên.
B/ làm tăng thể tích/ khối lượng viên tới mức thích hợp để dễ dập viên.
C/ là m cho cho viên có mà u, để dễ phâ n biệt,...

361
D/ là m viên dễ rã và phó ng thích hoạ t chấ t khi sử dụ ng.
Thờ i gian rã theo qui định củ a thuố c đạ n đượ c điều chế vớ i tá dượ c PEG là
A/ khô ng quá 15 phú t.
B/ khô ng quá 30 phú t.
C/ khô ng quá 45 phú t.
D/ không quá 60 phút.
Cho cô ng thứ c sau:
Lưu huỳnh 3g Long nã o 0,75 g
Glycerin 15 g Nướ c cấ t vừ a đủ 75 ml
Hai chấ t cầ n thêm và o cô ng thứ c để bà o chế đượ c cô ng thứ c trên là …………cồn để hòa tan
long não………… và …………Chất gây thấm: tween 80 hoặc cồn saponin………………
Tá dượ c trơn bó ng nên thêm và o ở giai đoạ n
A/ là m ẩ m.
B/ xá t hạ t ướ t.
C/ sau khi sấ y.
D/ trước khi dập viên.
Phương phá p xá t hạ t khô thườ ng á p dụ ng cho nhó m hoạ t chấ t
A/ bền vữ ng ở nhiệt độ và độ ẩ m cao.
B/ có liều dù ng nhỏ , thườ ng dướ i 10 mg.
C/ có nguồ n gố c thả o mộ c: cao, cồ n thuố c.
D/ Nhạy cảm, kém bền với nhiệt độ và độ ẩm cao.
Sinh khả dụ ng củ a viên nén thườ ng phụ thuộ c chủ yếu và o
A/ dượ c chấ t rắ n hay lỏ ng.
B/ tá dượ c nhiều hay ít.
C/ hình dạ ng củ a viên.
D/ độ rã và tốc độ giải phóng hoạt chất của viên.
Phương phá p xà phò ng hó a điều chế nhũ tương có đặ c điểm là
A/ chất nhũ hóa được tạo ra trong quá trình điều chế.
B/ chấ t nhũ hó a đượ c dù ng ở dạ ng dịch thể.
C/ chấ t nhũ hó a là xà phò ng có sẵ n trong cô ng thứ c.
D/ đượ c sử dụ ng từ lâ u đờ i.

362
Mộ t chấ t có cấ u trú c phầ n thâ n dầ u và phầ n thâ n nướ c bằ ng nhau khô ng đượ c sử dụ ng là m
chấ t nhũ hoá vì
A/ không làm thay đổi sức căng liên bề mặt.
B/ khó phâ n bố lên bề mặ t giữ a 2 pha.
C/ khô ng tan đượ c trong 2 pha.
D/ Tấ t cả cá c ý trên đều đú ng.
Cho cô ng thứ c sau:
Colargol 0,2 g
Witepsol vđ 2,0 g
Liều như trên, điều chế 10 viên thuố c đạ n
Kiểu cấ u trú c củ a dạ ng thuố c:………Nhũ tương…… Phương phá p phố i hợ p hoạ t chấ t và o
tá dượ c: ………trôn đ ̣ ều nhũ hó a……
Để giả m liên kết tiểu phâ n có thể á p dụ ng cá c biện phá p:
A/ sấ y khô bộ t, thay đổ i hình dạ ng tiểu phâ n, tă ng cườ ng tá c độ ng rung lắ c.
B/ sấy khô bột, thêm tá dược trơn, thêm chất chống ẩm.
C. thay đổ i hình dạ ng tiểu phâ n, sấ y khô bộ t, tă ng cườ ng tá độ ng rung lắ c.
D/ thay đổ i hình dạ ng tiểu phâ n, tă ng cườ ng tá c độ ng rung lắ c, râ y bớ t bộ t mịn.
Nếu thuố c cố m đượ c qui định thử về tính tan thì thuố c cố m đó phả i tan trong
A/ 3 phú t. B/ 5 phút. C/ 10 phú t. D/ 15 phú t. E/ 30 phú t.
DĐVN qui định phả i thử độ tan đố i vớ i thuố c bộ t
A/ thuố c bộ t tan trong nướ c dù ng uố ng.
B/ thuố c bộ t tan trong nướ c dù ng tiêm.
C/ thuốc bột sủi bọt dùng uống hoặc dùng ngoài.
D/ thuố c bộ t pha thuố c dù ng cho mắ t.
Điểm khá c nhau giữ a "bộ t nhã o" và "hồ nướ c" thuộ c về yếu tố :
A/ phương phá p điều chế.
B/ kích thướ c củ a tiểu phâ n chấ t rắ n.
C/ đặc tính của tá dược.
D/ tỉ lệ dượ c chấ t rắ n trong hệ phâ n tá n.
Dầ u thự c vậ t nà o sau đâ y khô ng đượ c sử dụ ng trong nhũ tương thuố c tiêm.
A/ dầ u đậ u nà nh.

363
B/ dầu thầu dầu.
C/ dầ u vừ ng.
D/ dầ u oliu.
Cho cô ng thứ c sau:
Colargol 0,2 g
Witepsol vđ 2g
Liều như vậ y, điều chế 10 viên thuố c đạ n. Biết E củ a colargol = 1,2.
Hã y tính lượ ng hoạ t chấ t và tá dượ c cầ n để điều chế cô ng thứ c trên (khô ng tính hao hụ t)
.............. Colargol = 0.2x10 = 2.0 g
Witepsol = 2x10-2.0/1.2 = 18.33 g........
Trướ c khi dậ p viên, bộ t/ hạ t thuố c phả i đá p ứ ng thô ng số quan trọ ng nhấ t là
A/ có kích thướ c ở mứ c yêu cầ u.
B/ có độ trơn chả y đú ng quy định
C/ có tỷ trọ ng hay thể tích biểu kiến đạ t mứ c yêu cầ u.
D/ có hàm ẩm thích hợp.
E/ có nồ ng độ / hà m lượ ng hoạ t chấ t đú ng quy định.
Khả nă ng giả i phó ng hoạ t chấ t ra khỏ i tá dượ c thuố c mỡ phụ thuộ c nhiều nhấ t và o
A/ độ tan của dược chất.
B/ bả n chấ t củ a da.
C/ hệ số khuếch tá n.
D/ hệ số phâ n bố .
Bộ t nhã o là dạ ng thuố c
A/ có chứ a 25% chấ t rắ n trong thà nh phầ n.
B/ hoạt chất rắn  40% phân tán đều trong tá dược.
C/ có cấ u trú c hỗ n – nhũ tương.
D/ đượ c điều chế bằ ng phương phá p trộ n đều nhũ hó a.
Khá c biệt că n bả n giữ a hỗ n dịch và nhũ tương là thuộ c về
A/ trạ ng thá i cả m quan.
B/ tỉ lệ pha phâ n tá n.
C/ trạng thái pha phân tán.

364
D/ trạ ng thá i mô i trướ ng phâ n tá n.
Cho cô ng thứ c sau:
Paracetamol 0,3 g
Witepsol vđ 2g
Liều như vậ y điều chế 10 viên thuố c đạ n
Hệ số thay thế E củ a paracetamol = 1,26
- Kiểu cấ u trú c củ a dạ ng thuố c là .................Hỗn dịch....................................
- Phương phá p phố i hợ p hoạ t chấ t và o tá dượ c .....Trộn đều đơn giản (nói phân tán cơ
học
là sai)......
Khô ng cầ n dù ng chấ t nhũ hó a trong trườ ng hợ p
A/ Nồng độ pha phân tán nhỏ hơn 0,2%
B/ Sự chênh lệch tỉ trọ ng giữ a 2 pha khô ng đá ng kể
C/ Pha phâ n tá n có độ nhớ t thấ p.
D/ Độ nhớ t củ a mô i trườ ng phâ n tá n cao.
Chỉ số iod củ a tá dượ c thâ n dầ u biểu thị
A/ mứ c độ dễ bị thủ y phâ n củ a tá dượ c.
B/ mức độ dễ bị oxy hóa của tá dược.
C/ mứ c độ dễ bị khử củ a tá dượ c.
D/ mứ c độ dễ đô ng đặ c củ a tá dượ c.
Phương phá p bà o chế thích hợ p cho viên nén Strycnin 0,5 mg-Vita.B110 mg, khố i lượ ng
viên
100 mg  7,5% là
A/ phương pháp xát hạt từng phần.
B/ phương phá p xá t hạ t vớ i hồ tinh bộ t.
C/ phương phá p xá t hạ t khô hay dậ p kép.
D/ phương phá p dậ p thẳ ng vớ i bộ t Vitamin B1, khô ng cầ n tá dượ c.
Tá dượ c mà u (trong viên nén) có thể đượ c dù ng ở dạ ng khô hoặ c dạ ng dung dịch.
A/ Đúng B/ Sai
Ứ ng dụ ng củ a chấ t diện hoạ t trong bà o chế
A/ Nhũ hó a, gâ y thấ m.

365
B/ Nhũ hó a, gâ y thấ m, gâ y treo.
C/ Nhũ hó a, gâ y thấ m, gâ y treo, phá bọ t.
D/ Nhũ hóa, gây thấm, trung gian hòa tan, dẫn thuốc thấm qua da.
Tá dượ c witepsol dù ng điều chế thuố c đặ t thuộ c nhó m tá dượ c
A/ dầ u mỡ hydrogen hó a.
B/ glycerid bán tổng hợp.
C/ tá dượ c nhũ hó a.
D/ keo thâ n nướ c tổ ng hợ p.
Biểu đồ phâ n tích kích thướ c hat b ̣ ằ ng phương phá p râ y:
A/ luô n luô n có dang h ̣ ình chuô ng hep̣
B/ cò n đươc g ̣ oi l ̣ à biểu đồ phâ n phố i xá c suấ t
C/ có dang h ̣ ình chuô ng hep n ̣ ếu bô ṭ đồ ng đều kích thướ c
D/ B và C đúng
Thử nghiệm nà o sau đâ y khô ng liên quan đến việc xá c định thể chấ t thuố c mỡ :
A/ Điểm nhỏ giọt
B/ Độ dính
C/ Độ dà n mỏ ng
D/ Khả nă ng chả y ra khỏ i tuýp
Thờ i gian rã theo qui định củ a thuố c đạ n đượ c điều chế vớ i tá dượ c triglycerid là
A/ khô ng quá 15 phú t.
B/ không quá 30 phút.
C/ khô ng quá 45 phú t.
D/ khô ng quá 60 phú t.
Phương phá p hò a tan tinh dầ u trong nướ c bằ ng cá ch dù ng bộ t talc, phả i cầ n dù ng lượ ng
tinh
dầ u thừ a vì talc hấ p phụ tinh dầ u đến
A/ 10 – 20%
B/ 20 – 30%
C/ 40 – 50%
D/ 60 – 70%
Bô t c ̣ ó đô ̣trơn chả y thích hơp cho s ̣ ả n xuấ t cô ng nghiêp khi ̣

366
A/ gó c nghỉ < 40o
B/ gó c nghỉ > 40o
C/ tỉ số Hausner < 2
D/ chỉ số nén > 20
Tá c dụ ng điều trị nà o dướ i đâ y khô ng đú ng cho thuố c mỡ :
A/ Thuố c mỡ gâ y tá c dụ ng điều trị tạ i mắ t
B/ Thuố c mỡ gâ y tá c dụ ng điều trị tạ i â m đạ o
C/ Thuố c mỡ gâ y tá c dụ ng điều trị toà n thâ n
D/ Tất cả các ý trên đề đúng.
Theo DĐVN, khi viên nén đã đượ c thử độ đồ ng đều hà m lượ ng, thì đượ c miễn thử tiêu
chuẩ n
sau:
A/ Giớ i hạ n nhiễm khuẩ n củ a chế phẩ m.
B/ Độ hoà tan củ a hoạ t chấ t.
C/ Độ đồng đều khối lượng của chế phẩm.
D/ Độ rã viên.
Thờ i gian rã củ a thuố c viên nén trầ n thô ng thườ ng, để uố ng phả i trong vò ng
A/ 15 phút.
B/ 30 phú t.
C/ 45 phú t.
D/ 60 phú t.
Cho cô ng thứ c sau:
Colargol 0,2 g
Witepsol vđ 2,0 g
Liều như vậ y, điều chế 10 viên thuố c đạ n
Để điều chế đượ c cô ng thứ c trên, cầ n thêm và o hai chấ t là …….nước…để …. hòa tan
colargol……và ………lanolin khan … để ….nhũ hó a……………
Má y dậ p viên kiểu tâ m sai đượ c ưa chuộ ng trong phạ m vi
A/ nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất nhỏ.
B/ sả n xuấ t viên dậ p thẳ ng.
C/ sả n xuấ t viên khố i lượ ng nhỏ , dướ i 100 mg.

367
D/ sả n xuấ t lớ n, đạ i trà .
Dượ c điển Việt Nam qui định thử giớ i hạ n nhiễm khuẩ n đố i vớ i
A/ thuốc bột có nguồn gốc dược liệu.
B/ thuố c bộ t để xoa, rắ c lên vết thương rộ ng.
C/ thuố c bộ t để tiêm.
D/ thuố c bộ t để pha thuố c dù ng cho mắ t.
Liposom có cấ u trú c là
A/ nhũ tương kép
B/ nhũ tương nhiều lớp
C/ nhũ tương N/D
D/ nhũ tương D/N
Cho cô ng thứ c thuố c mỡ sau:
Kẽm oxyd 5g
Lưu huỳnh 1g
Kẽm sulfat 0,5 g Nướ c cấ t 10 ml
Đồ ng sulfat 0,3 g
Vaselin 60 g
Lanolin khan 20 g
Hã y phâ n tích cấ u trú c củ a thuố c mỡ trên.
Hỗn dịch (lưu huỳnh và kẽm oxyd không tan trong tá dược) – nhũ tương (đồng và
kẽm
sulfat tan trong nước, sau đó nhũ hóa vào tá dược nhờ lanolin khan)
Theo DĐVN, khi viên nén đã thử độ hoà tan củ a hoạ t chấ t, thì đượ c miễn thử tiêu chuẩ n
sau:
A/ Giớ i hạ n nhiễm khuẩ n củ a chế phẩ m.
B/ Độ ổ n định, nếu là chế phẩ m mớ i.
C/ Độ đồ ng đều khố i lượ ng củ a chế phẩ m.
D/ Độ rã của viên.
Thử nghiệm nà o sau đâ y khô ng liên quan đến việc xá c định thể chấ t thuố c mỡ :
A/ Độ xuyên sâ u.
B/ Độ dà n mỏ ng
C/ Khả nă ng chả y ra khỏ i tuýp.
D/ Khuyếch tán qua gel

368
Hai điều kiện cơ bả n mà bộ t/ hạ t thuố c cầ n đá p ứ ng để viên nén đồ ng đều khố i lượ ng:
A/ Kích thướ c đồ ng đều và dễ hoà tan.
B/ Kích thước hạt ổn định và độ chảy tốt.
C/ Kích thướ c bộ t thuố c phả i mịn và đồ ng mà u.
D/ Độ ổ n định và khô ng tương kỵ .
Hai điều kiện cơ bả n mà bộ t/ hạ t thuố c cầ n đá p ứ ng để viên nén đồ ng đều khố i lượ ng:
A/ Kích thướ c đồ ng đều và dễ hoà tan.
B/ Kích thước hạt ổn định và độ chảy tốt.
C/ Kích thướ c bộ t thuố c phả i mịn và đồ ng mà u.
D/ Độ ổ n định và khô ng tương kỵ .
Tá dượ c dính cho viên paracetamol có thể là
A/ tinh bộ t.
B/ hồ tinh bột.
C/ gô m arabic.
D/ lactose.
Hệ số phâ n bố D/N lý tưở ng cho sự thấ m thuố c qua da và niêm mạ c là
A/ rấ t lớ n. B/ rấ t nhỏ . C/ cân bằng. D/ tương đố i lớ n.
Nhũ tương thuố c tiêm truyền D/N nhằ m
A/ tá i lậ p câ n bằ ng kiềm toan.
B/ bù nướ c và chấ t điện giả i.
C/ thay thế huyết tương.
D/ cung cấp năng lượng.
Cho cô ng thứ c sau:
Paraceta
0,3 g
mol
Witepsol vđ 2g
Liều như vậ y điều chế 20 viên thuố c đạ n.
Hệ số thay thế E củ a paracetamol = 1,26
Tính lượ ng hoạ t chấ t và tá dượ c để điều chế cô ng thứ c trên (khô ng tính hao hụ t).
Dược chất = 0.3*20 = 6 g

369
Tá dược = 2*20-6/1.26 = 35.2 g
Viên nén có khố i lượ ng lớ n 1,5 -3,5 g thườ ng đượ c dù ng bằ ng cá ch
B/ đặ t dướ i C/ để D/ uống như
A/ ngậ m.
lưỡ i. tiêm. viên sủi bọt.
Lượ ng chấ t lỏ ng nếu có trong cô ng thứ c
thuố c bộ t khô ng đượ c vượ t quá
A/ 5% B/ 7% C/ 9% D/ 10%

CHƯƠNG 6. NHŨ TƯƠNG


Câu 1. Trong đa số trường hợp, để giúp cho nhũ tương dễ hình thành và có độ bền
vững nhất định, thường cần những chất trung gian đặc biệt được gọi là:
Chất nhũ hóa.
Câu 2. Kiểu nhũ tương phụ thuộc vào:
Tỉ lệ thể tích giữa hai tướng.
Câu 3. Nhũ tương bị phá vỡ hoàn toàn và không hồi phục lại khi:
Có sự kết dính.
Câu 4. Khi thực hiện ly tâm để thúc đẩy sự tách lớp tức là đã tác động lên yếu tố
sau đây của hệ thức Stockes:
Gia tốc trọng trường.
Câu 5. Chất nhũ hóa nào sau đâycó thể tạo ra được hai kiểu nhũ tương tùy theo
phân tán vào tướng nào trước:
Bentonit
Câu 6. BHT ( Butyl hydroxytoluen) là chất phụ được đưa vào chất nhũ tương như
là:
Chất chống oxy hóa.

370
Câu 7. Trong phương pháp ngưng kết tủa tạo ra do hoạt chất bị thay đổi dung môi,
với chất dẫn là nước, để thu được hỗn hợp mịn, điều nào sau đây KHÔNG NÊN
LÀM:
Đổ một lần vừa khuấy mạnh dung dịch hoạt chất sẽ kết tủa toàn bộ vào
chất dẫn.
Câu 8. Các chất nào sau đây có thể làm chất nhũ hóa, chất gây thấm cho cả 3 dạng
uống, tiêm, dùng ngoài:
Các polysorbat, lecithin.
Câu 9. Nhũ tương là một hệ gồm:
Chất lỏng phân táng đều trong một chất lỏng khác dưới dạng hạt nhỏ.
Câu 10. Một nhũ tương N/D, có nghĩa là:
Pha liên tục là dầu.
Câu 11. Để một nhũ tương bền thì:
Kích thước của tiểu phân tướng nội phải nhỏ; Môi trường phân tán
phải có độ nhớt thích hợp.
Câu 12. Chất điện hoạt thường dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì có tác dụng:
Làm giảm sức căng liên bề mặt.
Câu 13. Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ tương khi:
Phương tiện gây phân tán là cối chày.
Câu 14. Phương pháp xà phòng hóa điều chế nhũ tương có đặc điểm:
Chất nhũ hóa được tạo ra trong quá trình điều chế.
Câu 15. Kiểu nhũ tương mà tướng nội có thể chiếm tỉ lệ >70% là:
D/N.
Câu 16. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học, giai đoạn quan
trọng nhất là:
Nghiền ướt.
Câu 17. Trong công thức nhũ tương chỉ có một chất nhũ hóa là gôm arabic với pha
dầu ở trạng thái lỏng thì phương pháp bào chế nên chọn là:
Phương pháp thêm tướng nội vào tướng ngoại; Phương pháp thêm
tướng ngoại vào tướng nội.
Câu 18. Mục đích của giai đoạn nghiền ướt trong điều chế hỗn dịch là làm cho:
Bề mặt của dược chất thấm chất dẫn.
Câu 19. Hỗn dịch hay nhũ tương thuốc là một hệ phân tán:
Vi dị thể.
Câu 20. Hỗn dịch tiêm thường có ưu điểm:

371
Thời gian tác dụng dài hơn so với dạng dung dịch.
Câu 21. Trạng thái cảm quan thường có của một hooxxn dịch thô là:
Đục, có thể lắng cặn.
Câu 22. Sau khi đón hỗn dịch hoặc nhũ tương vào chai thì phải đóng đầy để tránh
sự xâm nhập của vi khuẩn từ không khí: SAI
Câu 23. Sau khi pha chế, nếu hỗn dịch có tạp chất cơ học thì phải dùng lọc để loại
tạp: SAI
Câu 24 Khi dược chất là long não( camphor), chất dẫn là nước cất, phương pháp
tốt nhất để tạo hỗn dịch mịn là:
Phương pháp ngưng kết do thay đổi dung môi.
Câu 25. Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với thuốc có cấu trúc nhũ tương hoặc
hỗn dịch:
Hiện tượng khuếch tán, hiện tượng thẩm tích.
Câu 26. Các hiện tượng đặc trưng của bề mặt tiếp xúc:
Hiện tượng hấp thụ, SCBM.
Câu 27. Kiểu nhũ tương được quyết định chủ yếu bởi:
Bản chất nhũ hóa.
Câu 28. Nhũ tương kiểu N/D có thể dùng trong các dạng bào chế:
Thuốc mỡ.
Câu 29. Gôm arabic làm chất nhũ hóa:
Trong nhũ tương uống.
Câu 30. Chọn chất nhũ hóa tốt nhất cho nhũ tương tiêm truyền trong số các chất
sau đây:
Lecithin.
Câu 31. Được gọi là nhũ dịch dầu thuốc vì:
Tướng nội là tướng dầu cá tác dụng dược lý.
Câu 32. Phương pháp keo khô còn được gọi là phương pháp 4:2:1 là muốn lưu ý tỉ
lệ:
Dầu: nước: gôm.
Câu 33. Áp dung tỉ lệ 4:2:1 của phương pháp keo khô khi:
Thực hiện giai đoạn điều chế nhũ tương đậm đặc.
Câu 34. Nhũ tương thuốc tiêm truyền nhằm:
Cung cấp năng lượng.
Câu 35. Dầu thực vật KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG trong nhũ tương thuốc tiêm:
Dầu thầu dầu.

372
Câu 36. Kích thước của tướng dầu trong nhũ tương thuốc tiêm phải có đường kính:
<1μm
Câu 37. Khi phối hợp Sween và Span làm chất nhũ hóa, nhũ tương thu được có
cấu trúc kiểu N/D: SAI.
Câu 38. Một chất có HBL=15 có tính thân nước: ĐÚNG.
Câu 39. Bột, cốm pha hỗn dịch uống áp dụng trong trường hợp:
Dược chất dễ bị thủy phân.
Câu 40. Điều nào KHÔNG ĐÚNG với gôm arabic:
Dùng ngoài.
Câu 41. Các chất nhũ hóa cho nhũ thương kiểu N/D:
Span, cholesterol.
Câu 42. RHLB dùng để chỉ:
HLB cần thiết để một loại dầu cho một kiểu nhũ tương ổng định.
Câu 43. Các Tween thường có các HLB trong khoảng:
15-17
Câu 44. Hỗn hợp gồm 60% chất điện hoạt A(HBL=4) và 40% chất điện hoạt B
(HBL= 16) sẽ tạo ra hỗn hợp A+B có HBL là: 8,8
Câu 45. Dòng chữ “for oral suspension” được USP được quy định viết trên nhãn
của dạng tế bào nào?
Cốm pha thành hỗn dịch uống.
Câu 47. Hệ thức Stockes không nêu được yếu tố nào sau đây:
Sức căng liên bề mặt.
Câu 48. Chất điện hoạt thường được sử dụng với các mục đích:
Trung gian hòa tan, nhũ hóa; gây thấm, nhũ hóa; sát khuẩn, làm thay
đổi tính thấm của dược chất qua da.
Câu 49. Chất nhũ hóa nào trong số các chất sau có nguồn gốc thiên nhiên và là một
phospholipid?
Lecithin
Câu 50. Để điều chế hỗn dịch có hoạt chất là chì clorid, phương pháp nên lựa chọn
là:
Ngưng kết nhờ phản ứng hóa học.

CHƯƠNG 7. THUỐC MỠ
Câu 1. Chọn một ý KHÔNG ĐÚNG theo định nghĩa thuốc mỡ DĐVN:
Điều trị tại chổ và toàn thân.

373
Câu 2. Ý nào KHÔNG ĐÚNG cho thuốc mỡ:
Chỉ cho tác dụng điều trị tại chổ.
Câu 3. Yêu cầu nào sau đây không được đặt ra cho thuốc mỡ?
Vô khuẩn.
Câu 4, Sự phân loại thuốc mỡ không căn cứ vào:
Kích thước tiểu phân.
Câu 5. Bột nhão là dạng thuốc:
Hoạt chất rắn dạng hạt mịn>40% phân tán đồng đều trong tá dược.
Câu 6. Điểm khác nhau về “bột nhão” và “hồ nước” thuộc về yếu tố:
Đặc tính của tá dược.
Câu 7. “Hồ nước” được phân biệt với các dạng thuốc mỡ hỗn dịch khác vì:
Tá dược thân nước và có >=40% hoạt chất rắn trong thành phần.
Câu 8. Kem bôi da có thể chất mềm mịn, hấp dẫn do:
Cấu trúc là nhũ tương D/N.
Câu 9. Kem bôi da có cấu trúc:
Có thể chất rất mềm và mịn màng; Nhũ tương dầu trong nước.
Câu 10. “Vùng hàng rào Rein” nằm:
Ranh giới giữa hai lớp sừng và lớp niêm mạc trong biểu bì.
Câu 11. Trung bì đóng vai trò:
Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất thải
Điều hòa huyết áp
Điều hòa nhiệt độ
Tiếp nhận hoạt chất để chuyển đến các mô, đến các tổ chất cần trị liệu.
Câu 12. Về mặt bào chế thuốc mỡ, cần quan tâm đến chức năng nào của da?
Bảo vệ, lưu trữ.
Câu 13. Loại ta dược thích hợp nhất để điều chế thuốc mỡ gây tác dụng điều trị
toàn thân:
Tá dược nhũ tương D/N.
Câu 14. Thuốc mỡ không được chảy ở nhiệt độ:
37*C.
Câu 15. Khi bảo quản thuốc mỡ, cần lưu ý nhất đến yếu tố:
Vi sinh vật.
Câu 16. Đối với loại thuốc mỡ được sử dụng lâu dài, cần phải quan tâm đến tín:
Không gây dị ứng, kích ứng.
Câu 17. Cơ chế chủ yếu của sự vận chuyển thuốc qua da.

374
Chênh lệch nồng độ giữa các lớp da.
Câu 18. Chọn một yếu tố cản trở sự hấp thu qua da:
Độ dày của màng khuếch tán.
Câu 19. Vai trò tá dược thuốc mỡ không bao gồm yếu tố:
Gây tác dụng điều trị.
Câu 20. Tá dược dùng cho bôi vết bỏng không nhất thiết phải đạt:
Có tác dụng kiềm khuẩn mạnh.
Câu 21. Chọn Ý SAI về ưu nhược điểm chính của tá dược thuộc nhóm dầu mỡ:
Có tác dụng nhũ hóa các chất lỏng phân cực.
Câu 22. Hãy chọn một Ý SAI về tính chất của tá dược thuộc nhóm hydrocarbon:
Dẫn thuốc thấm sâu.
Câu 23. Tính chất nào sau đây không đúng với sáp:
Cấu tạo bởi các glycerid của acid béo cao và glycerin.
Câu 24. Ý nào sau đây không phải là tính chất của tá dược nhũ hóa:
Bền vững hơn với nhiệt độ.
Câu 25. Khả năng hút nước của lanolin ngậm nước:
25%
Câu 26. Nhược điểm lớn nhất của lanolin:
Độ bền vững.
Câu 27. Hoocn hợp tá dược hydrocarbon với các sáp tự nhiên được xếp vào nhóm:
Tá dược nhũ hóa.
Câu 28. Ưu điểm nổi bật của các dầu mỡ hydrogen hóa là:
Bền vững về lý hóa học.
Câu 29. Thuốc mỡ loại gel, tá dược được dùng chủ yếu thuộc nhóm:
Thân nước.
Câu 30. Tỉ lệ nago trong các hỗn hợp sau không đạt thể chất thuốc mỡ:
PEG 4000 80
PEG 300 20.
Câu 31. Một ưu điểm lớn nhất của tá dược nhũ tương D/N:
Dẫn thuốc thấm sâu.
Câu 32. Một loại tá dược nào cần thêm đồng thời chất bảo quản và chất hút ẩm:
Tá dược nhũ tương D/N.
Câu 33. Điều chế thuốc mỡ bạc keo cần loại tá dược nào?
Tá dược nhũ hóa.
Câu 34. Chất giữ ẩm cho tá dược gel:

375
Glycerin hoặc propyllenglycol.
Câu 35. Tá dược gel carbopol cần thêm các chất kiềm nhằm:
Trung hòa môi trường để tăng độ nhớt.
Câu 36. Ta dược thường được pha chế sẵn để tiện pha chế:
Tá dược nhũ hóa.
Câu 37. Liên quan đến ưu điểm của tá dược nhũ tương khan, CHỌN Ý SAI:
Dễ rửa, ít gây cảm giác khó chịu và ít gây cản trở hoạt động sinh lý của
da.
Câu 38. Liên quan đến ưu điểm của tá dược nhũ tương kiểu D/N, CHỌN Ý SAI:
Bền vững về mặt vi sinh vật và nhiệt động học.
Câu 39. Khi cần gây tác dụng toàn thân, nên chọn tá dược nhóm:
Các nhũ tương D/N
Câu 40. Khả năng phóng thích hoạt chất khỏi tá dược phụ thuộc vào nhất vào:
Độ tan của hoạt chất.
Câu 41. Cấu trúc của thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp trộn đều đơn giản:
Hỗn dịch.
Câu 42. Trong phương pháp trộn đều đơn giản, công đoạn quyết định chất lượng
thuốc mỡ là giai đoạn:
Điều chế thuốc mỡ đặc.
Câu 43. Điều chế thuốc mỡ nhũ tương quan trọng nhất là:
Nhiệt độ lúc phối hợp hai tướng.
Câu 44. Phương pháp trộn đều nhũ hóa thường được áp dụng nhất với:
Tá dược khan hoặc nhũ tương.
Câu 45. Phương pháp thường được áp dụng nhất khi dùng ta dược lanolin khan là:
Trộn đều nhũ hóa.
Câu 46. So với tá dược gel khác, PEG có ưu điểm hơn hà:
Cải thiện độ tan của hoạt chất.
Câu 47. Dược điển Việt Nam III quy định kích thước tiểu phân hoạt chất rắn trong
thuốc mỡ tra mắt:
<75μ
Câu 48. Thuốc mỡ Ketoprofen (giảm đau) cần tá dược phóng thích nhanh là:
Gel carbopol
Câu 49. Thuốc mỡ Dalibour là thuốc mỡ:
Kiểu nhũ tương N/D.
Câu 50. Thuốc mỡ Benzosali là thuốc mỡ:

376
Kiểu hỗn dịch
Câu 51. Thuốc mỡ tra mắt tetracyclin hydrochlorid 1% thường được chọn dạng:
Hỗn dịch, tá dược nhũ tương khan.
Câu 52. Thuốc mỡ bảo vệ da cần chọn tá dược:
Không có khả năng thấm nước.
Câu 53. Thuốc mỡ bảo vệ da cần phải dùng tá dược thuộc nhóm
Tá dược thân dầu.
Câu 54. Thuốc mỡ tra mắt hỗn dịch không nhất thiết phải được pha chế với:
Tá dược phải có cấu trúc nhũ tương.
Câu 55. Thuốc mỡ kháng sinh không nhất thiết yêu cầu:
Tá dược nhũ tương N/D.
Câu 56. Thuốc mỡ tra mắt kháng sinh, làm săn se cần chọn tá dược nhóm:
Tá dược nhũ hóa.

CHƯƠNG 8. THUỐC ĐẶT

CHƯƠNG 9. THỐC BỘT THUỐC CỐM


Câu 1. Khi nghiền chất có tính oxy hóa mạnh nên chọn:
Cối thủy tinh
Câu 2. Máy nghiền có búa thực hiện việc nghiền tán chất rắn theo cơ chế:
Va đập.
Câu 3. Máy nghiền có hòn bi nặng thực hiện nghiền tán chất rắn theo cơ chế:
Va đập và nghiền.
Câu 4. Máy nghiền mâm thực thực hiện việc nghiền tán chất rắn theo cơ chế:
Nén ép và nghiền.
Câu 5. Khi ghi “Bột mịn (180/125) nghĩa là:
Ít nhất 95% tiểu phân bột qua rây số 180 và nhiều nhất 40% qua rây số
125.
Câu 6. Theo DĐVN III, bột rất mịn là bột có nhiều nhất 40% qua rây số 90.
Câu 7. Theo DĐVN III, bột thô là bột có nhiều nhất 40% qua bột rây số 355.
Câu 8. Trong một đơn bột kép, khi nghiền bột đơn phải bắt đầu nghiền từ dược
chất:
Có khối lượng lớn.
Câu 9. Trong đơn thuốc bột kép, khi trộn bột, phải bắt đầu trộn từ dược chất:
Có khối lượng nhỏ.

377
Câu 10. Khi trong đơn thuốc bột kép có chất có màu, phải cho chất có màu vào:
Giai đoạn giữa trong quá trình trộn.
Câu 11. Trong điều chế thuốc bột, khi nghiền hoặc trộn dược chất độc A, B với
khối lượng nhỏ nên lót cối trước bằng bột thuốc thường nhằm:
Tránh cho dược chất độc A, B khỏi bết dính vào thành cối.
Câu 12. Trong một số trường hợp điều chế thuốc bột, nên dùng bột nồng độ (bột
mẹ) nhằm:
Đảm bảo sự chính xác.
Câu 13. Lượng cồn thuốc, cao lỏng trong đơn thuốc bột được xem là ít, có thể điều
chế như thường khi:
Không quá 2 giọt/1g.
Câu 14. Trong đơn thuốc bột dùng ngoài, nếu có tương kỵ eutecti chảy lỏng làm
ẩm bột, khắc phục bằng cách:
Dùng bột trơ trộn cách ly, các chất gây tương kỵ.
Câu 15. Nêu cách khắc phục khi điều chế bột theo công thức sau: Lưu huỳnh kết
tủa 1g; Kẽm oxyd 1g; Dầu parafin 1,5g; Magnesi carrbonat 2g; Talc 5g.
Giảm bớt lượng dầu parafin mà không cần thêm chất nào khác.
Câu 16. Cho công thức thuốc bột sau: Kali clorad 0,6g; Tamin 0,5g; Saccarose
0,5g. Liều như vậy điều chế 12 gói.
Thuốc bột trên là thuốc bột phân liều; Thuốc bột dùng ngoiaf da.
Câu 17. Thuốc bột đơn liều là:
Thuốc bột được đóng thành từng liều dùng một.
Câu 18. Nếu lượng cồn thuốc, cao lỏng trong đơn thuốc bột quá nhiều, khắc phục
bằng cách:
Thay bằng cao khô.
Câu 19. Hàm ẩm trong thuốc bột không được quá:
9%
Câu 20. DĐVN quy định, lượng chất đọng A, B trong công thức thuốc bột bao
nhiêu thì nên dùng bột nồng độ?
<50mg
Câu 21. Lượng chất lỏng (nếu có) trong công thức thuốc bột không được quá:
10%
Câu 22. Nếu cồn thuốc, cao thuốc trong công thức bột quá nhiều, khi điều chế có
thể khắc phục bằng cách:
Cô bớt dung môi; Thay cồn thuốc, cao lỏng bằng cao đặc hoặc cao khô.

378
CHƯƠNG 10. THUỐC VIÊN

Câu 1. Cấu trúc của thuốc viên nén là:


Một khối rắn, đồng nhất và định hình.
Câu 2. Viên nén là một dạng thuốc được tạo ra bằng:
Máy dập chuyên dụng.
Câu 3. Bào chế viên nén theo phương pháp dập thẳng hay dập trực tiếp có các công
đoạn:
Trộn đều các thành phần của công thức và dập viên.
Câu 4. Bào chế viên nén theo phương pháp xát hạt khô, không dùng máy ép trục
lăn theo tiến trình:
Trộn đều thuốc với tá dược dính ở trạng thái khô (dính nội), dập viên,
tạo hạt,trộn tá dược dính ngoại,… dập viên.
Câu 5. Bào chế viên nén theo phương pháp xát hạt ướt gồm có công đoạn:
Trộn đều thuốc với một chất lỏng, dính, bào chế thành hạt,… rồi dập
viên.
Câu 6. Hai điều kiện cần thiết phải có để bào chết bột/ hạt thuốc thành viên nén:
Bột/ hạt thuốc phải có tính dính và lực nén của máy chuyên dùng.
Câu 7. Hai điều kiện cơ bản mà bột/ hạt thuốc cần đáp ứng để viên nén đồng đều
khối lượng:
Kích thước hạt ổn định và độ chảy tốt.
Câu 8. Viên nén có hình dạng nhất định và ký hiệu trên bề mặt thường do:
Cấu tạo của chày cối trên máy dập viên.
Câu 9. Máy dập thuốc viên gồm 2 loại:
Máy dập tâm sai hoặc xoay tròn.
Câu 10. Máy dập viên kiểu tâm sai còn có hai tên gọi khác là:
Máy một trạm và máy tiến lui.
Câu 11. Máy dập viên kiểu xoay tròn còn có tên gọi khác là:
Máy nhiều trạm.
Câu 12. Máy dập viên kiểu xoay tròn được ưa chuộng trong phạm vi:
Sản xuất lớn, đại trà.
Câu 13. Máy dập viên kiểu tâm sai được ưa chuộng trong phạm vi:
Nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất nhỏ.
Câu 14. Viên nén đơn giản nhất thường có hình:

379
Hình trụ dẹp.
Câu 15. Viên nén có khối lượng lớn 1,3-3,5g thường dùng dể:
Uống như viên sủi bọt.
Câu 16. Thời gian tan rã của viên nén thông thường, để uống phải trong vòng
15 phút.
Câu 17. Độ hòa ta hoạt chất của viên nén là:
Tỉ lệ % hoạt chất hòa tan trong môi trường thử nghiệm so với hàm
lượng thuốc ghi trên nhãn trong điều kiện quy định.
Câu 18. Kết quả thử độ hòa tan, giải phóng hoạt chất của viên nén (trong ống
nghiệm), có thể gián tiếp đánh giá:
Khả sinh dụng của chế phẩm.
Câu 19. Theo DĐVN, viên nén đạt tiêu chuẩn nồng độ đồng đều khối lượng khi:
Chế phẩm có số viên quy định đáp ứng tỉ lệ % chênh lệch so với khối
lượng trung bình của mẫu thử.
Câu 20. Theo DĐVN, viên nén đạt tiêu chuẩn nồng độ đồng đều hàm lượng khi:
Chế phẩm có số lượng viên quy định đáp ứng tỉ lệ % chênh lệch so với
hàm lượng trung bình của mẫu thử.
Câu 21. Theo DDVN, khi viên nén đã thử độ đồng đều hàm lượng, thì đc miễn thử
tiêu chuẩn sau:
Độ đồng đều khối lượng của chế phẩm.
Câu 22. Theo DĐVN, khi viên nén đã thử độ hòa tan của hoạt chất, thì được miễn
thử tiêu chuẩn sau:
Độ đồng đều hàm lượng.
Câu 23. Viên nén để pha thuốc tiêm phải thử nghiệm một tiêu chuẩn khác biệt so
với viên để uống là:
Độ vô trùng.
Câu 24. Viên nén để uống phải đạt một tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn là:
Giới hạn nhiễm khuẩn.
Câu 25. Sinh khả dụng của viên nén thường phụ thuộc vào chủ yếu nào?
Độ rã và tốc độ giải phóng hoạt chất của viên.
Câu 26. Xây dụng công thức viên nén có thể coi là nghệ thuật của:
Việc lựa chọn và phối hợp tá dược.
Câu 27. Trong 5 loại viên nén dùng uống, viên cần có độ rã nhanh nhất là:
Viên đặt dưới lưỡi.
Câu 28. Viên dùng qua đường tiêu hóa cần có độ rã chậm nhất trong 5 loại sau là:

380
Viên ngậm.
Câu 29. Thuốc viên khi dùng qua đường tiêu hóa, dược chất không bị chuyển hóa
qua gan lần đầu và tác dụng nhanh là:
Viên đặt dưới lưỡi.
Câu 30. Thuốc viên cần bào chế vô khuẩn là:
Viên sủi bọt.
Câu 31. Theo DĐVN, thời gian rã và hòa tan của viên sủi bọt là:
5 phút.
Câu 32. Phương pháp xát hạt khô thường được sử dụng cho các nhóm hoạt chất:
Nhạy cảm, kém bền với nhiệt độ và độ ẩm cao.
Câu 33. Phương pháp xát hạt ướt thường áp dụng cho các nhóm hoạt chất:
Bền vững ở nhiệt độ và độ ẩm cao.
Câu 34. Phương pháp xát hạt từng phần thường áp dụng cho các nhóm hoạt chất:
Có liều nhỏ, thường dưới 10mg và công thức có nhiều hoạt chất.
Câu 35. Tá dược độn trong viên nén có các vai trò hay chức năng:
Làm cho tăng thể tích/ khối lượng viên tới mức thích hợp để dêc dập
viên.
Câu 36. Tá dược dính trong viên nén có các vai trò hay chức năng:
Làm bột thuốc dễ liên kết thành hạt và viên.
Câu 37. Tá dược trơn trong viên nén có các vai trò hay chức năng:
Làm cho bột/ hạt thuốc dễ phân phối đồng đều vào máy dập viên.
Câu 38. Tá dược rã trong viên nén có chức năng hay vai trò:
LÀm cho viên dễ phân tán thành tiểu phần và phóng thích hoạt chất khi
sử dụng
Câu 39. Tá dược tạo màu trong viên nén có vai trò hay chức năng:
LÀm cho viên có sắc thái riêng dễ phân biệt.
Câu 40. Tá dược độn ngoài vai trò chính tăng khối lượng viên,... còn có một đặc
tính tôt thường được nhắc tới là:
Làm cho viên dễ tan ra khi dử dụng.
Câu 41. Một tá dược viên nén được coi là đa năng khi có được cả 3 vai trò sau:
Độn viên- làm thuốc dễ dính khi dập và viên dễ rã khi sử dụng.
Câu 42. Trong 5 chất sau có một tá dược đa năng là:
Avicel PH102.
Câu 43. Cặp tá dược trơn bóng (cổ điển) hay dùng trong bào chế viên nén là:
Talc-Magnesi stearat

381
Câu 44. Mục đích chính của việc xát/tạo hạt trong quy trình bào chế viên nén là:
LÀm tăng tính dính và độ trơn chảy để phân liều đồng đều khi dập
viên.
Câu 45. Trước khi dập viên, bột/ hạt thuốc phải đáp ứng thông số quan trọng nhất
là:
Có nồng độ/hàm lượng hoạt chất đúng quy định.
Câu 46. Bột/hạt thuốc có tính trơn chảy tốt nhát khi có dạng lý tưởng là:
Hình cầu.
Câu 47. Để tạo hạt có hình dạng thích hợp, giúp trơn chảy tốt nhất nên xát hạt với
máy/ dụng cụ:
Khung lưới inox, xát ướt, bằng tay.
Câu 48. Chọn một phương pháp bào chế thích hợp cho viên nén Aspirin 325mg:
Phương pháp xát hạt khô hay dập kép.
Câu 49. Chọn tá dược dính thích hợp cho viên nén Aspirin 325mg:
Avicel PH102.
Câu 50. Chọn một phương pháp bào chế đơn giản nhất cho viên nén Paracetamol
325mg:
Phương pháp xát hạt với hồ tinh bột.
Câu 51. Chọn ta dược dính rẻ tiền, thích hợp cho viên nén Paracetamol 325mg:
Hồ tinh bột.
Câu 52. Chọn phương pháp bào chế thích hợp cho viên nén Strycnin 0,5mg-
Vita.B110mg, khối lượng viên 100mg± 7,5%:
Phương pháp xát hạt từng phần.
Câu 53. Chọn cặp tá dược độn, rã thích hợp cho viên sủi bọt Paracetamol- Vita.C:
Acid citric- Natri hidro carbonat.
Câu 54. Chọn một phương pháp bào chế thích hợp cho viên sủi bọt Paracetamol-
Vita.C:
Phương pháp xát hạt từng phần.
Câu 55. Viên vàng đắng- cỏ sữa: trước khi bào chế thành viên nén, hai dược liệu
này thường được chế biến:
Chiết xuất theo kỹ thuật thích hợp.
Câu 56. Viên vàng đắng- cỏ sữa: sau khi bào chế thành viên nén, viên nên được:
Bao phim hoặc bao bột.
Câu 57. Cách dùng thích hợp cho viên sủi bọt chứa Paracetamol và Vitamin C:
Hòa tan trong nước rồi uống.

382
Câu 58. Kiểu bao bì thích hợp, kinh tế nhất để đóng gói viên sủi bọt Vitamin
C1000mg:
Ống (tube) nhựa cho nhiêu viên, có nắp đặc biệt và có gói silicagel chống
ẩm.
Câu 59. Kiểu bao bì tiện dùng để đóng gói, bảo quản thuốc viên thông thường là:
Vỉ bấm chế tạo bằng nhôm- nhựa, có khuôn từng viên.
Câu 60. Cấu trúc của viên bao có:
Hai phần: viên nhân (chứa hoạt chất) và các lớp bao thường chỉ chứa tá
dược.
Câu 61. Viên bao được bào chế bởi các kỹ thuật và thiết bị thông thường là:
Bao đường hoặc bao bột bằng nồi bao.
Câu 62. Độ dày của lớp bao lớn nhất ở dạng thuốc:
Thuốc viên bao đường cổ điển.
Câu 63. Độ dày của lớp bao nhỏ nhất ở dạng thuốc:
Thuốc viên bao phim.
Câu 64. Viên nén để bao (viên nhân), hầu như vẫn giữ được hình dạng và các dấu
hiệu, nếu dùng kỹ thuật thích hợp là:
Bao phim bằng máy bao kiểu sấy tầng sôi.
Câu 65. Viên bao tan trong ruột là viên:
Không có dấu hiệu tan ở dạ dày sau 2 giờ và tan ở ruột sau 60p
Câu 67. Tá dược tạo khung, nền cho viên bao đường hay dùng là:
Đường Saccorose RE hoặc siro có nồng độ phù hợp.
Câu 68. Giải pháp để khắc phục tác động của trọng lực gây sự bào mòn mặt viên
và lớp bao kém đều có thể là:
Bao bằng nồi bao và kết hợp hút chân không- bao viên trong chân
không.
Câu 69. Bao màng mỏng với dung môi Nước hoặc hỗn hợp dung môi có nước,
nhằm:
Giảm giá thành do dung môi hữu cơ đắt tiền, tránh độc hại và nguy cơ
cháy nổ.
Câu 70. Nhóm tá dược bao phim có triển vọng bao với dung môi là nước:
Dẫn chất cảu acid acrylic phân tán được trong nước.
Câu 71. Trong nghiên cứu tá dược bao phim, hay tạo màng phim theo phương
pháp:

383
Dàn mỏng dịch phim trên mặt kính haowjc phủ lên trục quay trong
điều kiện cụ thể.
Câu 72. Thời gian rã của viên tròn- viên hoàn được quy định như:
Viên bao đường, bao bột.
Câu 73. Khả năng hòa tan và giải phóng hoạt chất của các loại viên bao, có thể
khảo sát theo phương pháp áp dụng cho:
Viên nén, viên nhộng (capsule)
Câu 74. Bao phim cho viên nén, có thể tương tự như kỹ thuật thực hiện ở giai
đoạn:
Bao bảo vệ, chống ẩm với tá dược zein, cánh kiến đỏ trong bao đường.
Câu 75. Dập viên bao (bao khô), có thể dùng máy:
Máy dập viên nén kép, đặc dụng.
Câu 76. Màu dùng cho các thuốc viên bao là các loại màu:
Màu được ngành Y tế cho phép.
Câu 77. Thuốc viên tròn khi được bào chế theo kỹ thuật bao bồi cổ điển, thường
dùng dụng cụ, thiết bị sau:
Thúng lắc hoặc nồi bao.
Câu 78. Thuốc viên tròn và thuốc viên hạt (pellet) có thể bào chế trên cùng thiết bị
sau:
Máy liên hợp tạo hạt và vo hạt theo nguyên tắc ly tâm.
Câu 79. Thuốc viên tròn và thuốc nang mềm có thể bào chế trên thiết bị có tên gọi
giống nhau là:
Máy nhỏ giọt chuyen dụng.
Câu 80. Tuốc viên tròn chứa Terpin 50mg- Codein 10mg pha chế theo đơn có thể
dùng dụng cụ, thiết bị sau:
Dụng cụ chia viên.
Câu 81. Viên hoàn mềm Thập toàn đại bổ trong sản xuất công nghiệp nên dùng
dụng cụ, thiết bị sau:
Máy ép viên chuyên dụng.

CHƯƠNG 11. THUỐC VIÊN NANG VÀ VI NANG


Câu 1. Thành phần quyết định tính dẻo dai, đàn hồi của vỏ nang mềm:
Chất hóa dẻo.
Câu 2. 1 ml tương ứng với:
16,63 minim

384
Câu 3. Cỡ nang tối đa của viên nang mềm dùng trong đường uống:
20 minim
Câu 4. Phương pháp đóng nang mềm cho năng suất cao nhất:
Phương pháp ép trên trụ.
Câu 5. Phương pháp đóng nang nào chỉ sản xuất được nang mềm hình cầu:
Phương pháp nhỏ giọt.
Câu 6. Khối lượng tối đa của viên nang mềm sản xuất bằng phương pháp nhỏ giọt:
0,75 gam
Câu 7. Khối thuốc trong nang nên có pH trong khoảng:
2,5-7,5
Câu 8. HÀm ẩm trung bình cảu vỏ nang mềm:
6-10%
Câu 9. Chất lỏng nào không nên dùng để pha chế khối thuốc trong nang mềm:
Các alcol phân tử lượng thấp.
Câu 10. Vai trò chính của chất tạo độ nhớt trong khối thuốc để đóng vào nang
mềm:
Hạn chế sự tách lớp của các tiểu phần rắn trong khối thuốc trong giai
đoạn đóng thuốc.
Câu 11. Độ Bloom được dùng để đánh giá:
Độ bền của vỏ nang.
Câu 12. Dộ Bloom của gelatin dùng điều chế vỏ nang mềm:
100-200 Bloom gam.
Câu 13. Độ nhớt của gelatin dùng điều chế vỏ nang mềm:
20-45 milipoise
Câu 14. Các chất hóa dẻo thường dùng trong vỏ nang mềm:
Glycerin, sorbitol
Câu 15. Trong kỹ thuật điều chế viên nang mềm bằng phương pháp nhỏ giọt, khối
thuốc bên trong nên độ nhớt khoảng:
1-130 cps
Câu 16. Nguyên liệu nào KHÔNG dùng để điều chế vỏ nang cứng:
Ethyl cellulose
Câu 17. Tiêu chuẩn về độ nhớt của gelatin dùng sản xuất vỏ nang cứng:
30-60 milipose
Câu 18. Vỏ nang tinh bột ít được sử dụng vì:
Chỉ áp dụng được với một vài loại máy đóng thuốc vào nang.

385
Câu 19. Loại vỏ nang cứng có độ tan không ảnh hưởng bởi pH môi trường thử:
Vỏ nang sản xuất với nguyên liệu là tinh bột.
Câu 20. Loại vỏ nang cứng có đường kính bằng nhau nhau cho mọi cỡ nang:
Vỏ nang sản xuất với nguyên liệu là tinh bột.
Câu 21. Thời gian rã của viên nang cứng:
30 phút
Câu 22. Tiêu chuẩn quan trọng nhất của khối bột thuốc khi đóng nang bằng máy
bán tự động:
Tỉ trọng biểu kiến phù hợp với kích thước vỏ nang.
Câu 23. Tiêu chuẩn quan trọng nhất của khối bột thuốc khi đóng nang bằng máy
tự động:
Phải có tính chịu nén tốt.
Câu 24. Nguyên liệu đầu tromg kỹ thuật điều chế vi nang bằng phương pháp tách
pha đông tụ phức:
Các polimer tích điện trái dấu.
Câu 25. Nguyên liệu đầu trong tách pha đông tụ đơn để tạo vi nang:
Polimer thân nước.
1. Phương pháp bào chế thuốc cốm: Phương pháp xát hạt
2. Tá dược thuốc đặt thân dầu cần thêm các yêu cầu sau: chỉ số acid <3 và chỉ
số iod <7
3. A. ::Question 19::Cho công thức bào chế (paracetamol : 325 mg,
VitaminC: 200 mg, Saccarin: 5 mg, DD PVP 15%/ethanol: v.đ, Acid citric:
1050 mg, Natri hydrocarbonat: 1525 mg, PEG 6000 v.đ). Vai trò của acid
citric trong công thức: Tá dược độn, rã, điều vị
4. Khối lượng 12 viên tá dược nguyên chất: x= 32,14 g, Khối lượng 12 viên tá
dược có 11% paracetamol y= 33,05 g. Hệ số thay thế thuận của
paracetamol với tá dược: 1,3339
5. Chọn ý sai. Ưu điểm của PEG: Làm dịu niêm mạc, không gây kích ứng đại
tràng khi đặt thuốc
6. Chọn câu sai. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu dược chất qua đường
trực tràng: Hệ động mạch trực tràng
7. Nhược điểm của thuốc đạn: Sự hấp thu thuốc thay đổi nhiều ngay cả trong
cùng một cá thể
8. Yêu cầu chất lượng của thuốc đặt: Phải có độ bền cơ học nhất định, khi sử
dụng có thể dùng tay đặt dễ dàng

386
9. Cho công thức bào chế 1 viên: (Cloral hydrat 0,5 g, Witepsol vừa đủ 2,5 g).
Biết HSTTT E Cloral hydrat/Witepsol = 1,35. Lượng Cloral hydrat và
Witepsol để bào chế 15 viên, hư hao 12% lần lượt là : 8,40 g và 35,78 g
10. Thuốc bột nào phải đạt yêu cầu về độ vô khuẩn: Cả thuốc bột để đắp và
dùng cho mắt
11. Tá dược trơn không tan trong nước: Magnesi stearat
12. Thuốc nào sau đây chỉ được dùng với tác dụng tại chỗ: Thuốc niệu đạo
13. Witepsol W thích hợp với: Dược chất dễ bay hơi hoặc khó phân tán
14. Chọn ý sai. Yêu cầu của một tá dược thuốc đặt: Khoảng nóng chảy lớn để
tránh bị đông rắn nhanh sau khi pha chế
15. Tá dược đa năng trong viên nén: Avicel PH102
16. Nhược điểm của PEG khi làm tá dược điều chế thuốc đặt: Làm thuốc đạn
trở nên giòn trong quá trình bảo quản
17. Vai trò quan trọng của Talc trong công thức thuốc bột (Menthol: 0,5 g,
Long não: 0,5 g, Talc: 10,0 g) : Tá dược độn và trơn chảy
18. Chọn ý sai. Những lưu ý khi rây: Dùng lực run lắc rây mạnh để tăng tốc độ
rây
19. Thời gian tan rã với thuốc đặt bào chế bằng tá dược thân nước: Không quá
60 phút
20. Đặc điểm của nhóm tá dược béo trong điều chế thuốc đạn
e) Chỉ số acid tương đối cao (>3)
f) Không thích hợp với quy trình điều chế bằng phương pháp nặn
g) Khoảng chảy khoảng 3° C
h) Chỉ số hydroxyl thấp (<5)

387

You might also like