Bài Tập Tết - Văn + Toán

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7
PHIẾU BÀI TẬP TẾT
ĐẠI SỐ
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Nhìn vào biểu đồ dưới và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 6
Biểu đồ đoạn thẳng trong hình dưới đây biểu diễn số li trà sữa bán được trong tuần của
tiệm Trân Châu.

Câu 1. Thứ ba của tuần đó tiệm bán được bao nhiêu li trà sữa?
A. 30 li. B. 32 li. C. 35 li. D. 42 li.
Câu 2. Tổng số li trà sữa bán được trong ba ngày cuối tuần của cửa tiệm Trân Châu là
bao nhiêu li (Từ thứ sáu đến chủ nhật)?
A. 62 li. B. 160 li. C. 100 li. D. 162 li.
Câu 3. Ngày nào trong tuần cửa tiệm bán được ít li trà sữa nhất?
A. Thứ tư. B. Thứ năm. C. Thứ sáu. D. Thứ bảy.
Câu 4. Cả tuần đó cửa tiệm Trân Châu bán được tổng bao nhiêu li trà sữa?
A. 280 li. B. 292 li. C. 290 li. D. 295 li.
Câu 5. Ngày nào trong tuần cửa tiệm bán được 35 li trà sữa?
A. Thứ ba và thứ tư. B. Thứ hai.

C. Thứ sáu. D. Thứ ba và thứ năm.

Câu 6. Ngày nào trong tuần cửa tiệm bán được nhiều li trà sữa nhất.
A. Thứ tư. B. Chủ nhật C. Thứ sáu. D. Thứ bảy.

11
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7
Nhìn vào biểu đồ dưới và trả lời các câu hỏi từ Câu 7 đến Câu 11

Biểu đồ hình quạt tròn dưới đây biểu diễn kết quả thống kê tỉ lệ sản lượng cây trồng
trong một nông trại.

Vải thiều

27.5% Xoài

17.5%
Nhãn
20.0%

Các loại cây


khác

Câu 7. Xoài chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm trên tổng số các loại hoa quả trồng được?

A. 20,5%. B. 32,2%. C. 27,5%. D. 17,5%.

Câu 8. Tỉ lệ phần trăm các loại cây trồng khác là

A. 30%. B. 32%. C. 35%. D. 20%.

Câu 9. Tổng tỉ lệ phần trăm cây nhãn và cây vải thiều là

A. 47,5%. B. 40%. C. 27,5%. D. 20%.

Câu 10. Giả sử nông trại có 200 cây. Số cây nhãn là

A. 55 cây. B. 40 cây. C. 4 cây. D. 35 cây.

Câu 11. Loại cây nào được trồng nhiều nhất ở nông trại.

A. Vải thiều. B. Xoài C. Nhãn. D. Các loại cây khác.

12
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7
PHẦN II. TỰ LUẬN
Dạng 1: Thống kê

Bài 1. Biểu đồ đoạn thẳng trong hình dưới đây biểu diễn nhiệt độ trung bình hàng tháng
ở một địa phương trong một năm với trục Ox là tháng; trục Oy là nhiệt độ trung bình (độ
C).

a. Nêu nhiệt độ trung bình tháng 2, tháng 4, tháng 7, tháng 9, tháng 10, tháng 12.

b. Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ trung bình trong các khoảng thời gian: 6 tháng
đầu năm và 6 tháng cuối năm tại địa phương đó.

c. Tìm 3 tháng nóng nhất và 3 tháng lạnh nhất trong năm đó.

d. Lập bảng số liệu thống kê nhiệt độ trung bình hàng tháng của địa phương đó.

e. Tính nhiệt độ trung bình năm ở địa phương đó.

f. Nhiệt độ tháng 3 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với nhiệt độ tháng 2.

Bài 2. Biểu đồ hình quạt tròn trong hình dưới đây biểu diễn tỉ lệ yêu thích các môn thể
thao của các bạn học sinh khối 7 trường TH & THCS FPT Cầu Giấy năm học 2021 –
2022.

13
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7

11% Bơi

Bóng bàn

28.0% 49.0%

Cầu lông

Bóng rổ

a. Tính tỉ lệ phần trăm các bạn học sinh yêu thích môn bóng bàn.

b. Bộ môn thể thao nào được các bạn học sinh khối 7 yêu thích nhất?

c. Tính tổng số phần trăm các bạn yêu thích các môn: Bơi, Bóng Bàn và Bóng Rổ.

d. Tính số học sinh yêu thích môn bơi biết khối 7 có 400 học sinh.

Dạng 2: Xác suất

Bài 3. Một hộp có 55 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số
1; 2;3;...;54;55 . Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ
trong hộp.
a. Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút
ra.
b. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số bé hơn 10”.
c. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia cho 3 và dư
1”.
d. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên tố”.
e. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chẵn và không
vượt quá 20”.

14
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7
Bài 4. Một hộp có 20 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số
1; 2;3;...;19; 20 . Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ
trong hộp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a. A: “Số xuất hiện trên thẻ nhỏ hơn 25”.
b. B: “Số xuất hiện trên thẻ là số thập phân”.
c. C: “Số xuất hiện trên thẻ nhỏ hơn 20”.
d. D: “Số xuất hiện trên thẻ lớn hơn 17”.
e. E: “Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 3 và 4”.
f. F: “ Số xuất hiện trên thẻ là số chia cho 3 dư 2”.
Bài 5. Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối 1 lần. Tính xác suất của các biến cố sau:
a. “Mặt xuất hiện có số chấm chia hết cho 7”.
b. “Mặt xuất hiện có số chấm chia 3 dư 1”.
c. “Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 8”.

15
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7
HÌNH HỌC
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tìm số đo x trong hình bên.
A. x  1100 . B. x  300 .
C. x  400 . D. x  700 .

Câu 2. Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba


nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 2cm; 3cm; 6cm; B. 2cm; 4cm; 6cm;
C. 3cm; 4cm; 6cm; D. 3cm; 5cm; 6cm.
Câu 3. Cho tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 7cm và cạnh AC là một số tự nhiên lẻ.
Chu vi ABC là
A. 17cm. B. 18cm. C. 19cm. D. 16cm.

Câu 4. Cho ABC  MNP . Chọn câu sai.

A. AB  MN . B. AC  NP.  C
C. P . D. A  M
.

Câu 5. Cho hình vẽ sau. Tìm số đo x .


I

65° x

M L x

A. x  155 . B. x  100 . C. x  160 . D. x  151 .


Câu 6. Cho DEF  MNP. Biết DE  3cm; EF  4cm; MP  5cm. Chu vi MNP là

A. 10cm. B. 12cm. C. 14cm. D. 15cm.


Câu 7. Cho AMN có AM  AN . Gọi I là trung điểm của MN . Chọn đáp án đúng.

A. AMN  AMI .   NAI


B. MAI .

C. AM  IN . D. 
AIM  
AMN .
  60, G
Câu 8. Cho MNP  EFG . Biết M .
  55 . Tính số đo F

A. 65. B. 45. C. 60. D. 55.


16
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7
Câu 9. Cho hình vẽ dưới. Chọn khẳng định đúng.

  EAD
A. BAC . B.  .
ABC  EAD C. ABD  ADE . D. AC  ED .
Câu 10. Cho hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. ABH  ACH . B. 
ABH  
AHC. C. 
AHB  
AHC. D. BH  CH .
PHẦN II. TỰ LUẬN
Dạng 1: Tổng ba góc trong tam giác – Bất đẳng thức trong tam giác

Bài 1. Cho tam giác ABC , biết: A  70 ; B


  60 . Tính C
.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A , tia phân giác BD của góc  ABC ( D  AC ).
  
Biết BDC  110 . Tính ABC , BCA .
0

Bài 3. Cho ABC có    400 . Tia phân giác góc B


A  900 , B  tại
 cắt tia phân giác C
I.
.
a. Tính BCA .
b. Tính CBI .
c. Tính BIC
Dạng 2: Hai tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.

Bài 4. Cho ABC  DEF ;    68; AB  6cm; AC  8cm; EF  10cm.


A  32; F
a. Tính các góc còn lại của hai tam giác ABC và DEF .
b. Tính chu vi DEF .
Bài 5. Cho ABC có AB  AC . Lấy M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng:

a. AMB  AMC . .
b. AM là tia phân giác của BAC

17
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 7
c. AM  BC .  C
d. B 

Bài 6. Tìm trong các hình dưới đây các cặp tam giác bằng nhau. Kể tên các cạnh tương
ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau của các cặp tam giác đó.

Bài 7: Cho tam giác ABC có AB  AC , H là trung điểm của BC . Trên cạnh AB ,
AC lần lượt lấy điểm M và N sao cho AM  AN . Chứng minh:
a. Tam giác ABH và tam giác AHC bằng nhau.
b. AMH  ANH .
c. AH  BC .
d. MN  BC .
Bài 8. Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên tia đối của tia CA lấy điểm A ' sao cho
CA '  CA . Trên tia đối của tia CB lấy điểm B ' sao cho CB '  CB .

a. Tính số đo B ' A'C .
b. Chứng minh AB  A ' B ' .
c. Chứng minh AB  A ' B ' .
Bài 9. Cho ABC có AB  AC . Gọi D là trung điểm của BC . Kẻ DE  AB ;
DF  AC . Chứng minh
a. Tam giác DEB và tam giác FDC bằng nhau.
b. Tam giác AED và tam giác DFA bằng nhau.

c. AD là phân giác của BAC

18

You might also like