Lg Mđ 112 Thpt Lê Chân Đề Hkii Toán 11

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH KIỂM TRA- CUỐI HỌC KỲ 2

TRƯỜNG THPT LÊ CHÂN NĂM HỌC 2023-2024- MÔN TOÁN: LỚP 11


MÃ ĐỀ: 112
( Đề thi gồm có 3 trang) Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN A. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm).


PHẦN I. (3,0 điểm) Trắc nghiệm nhiều phương án trả lời. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu
hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Thể tích của khối chóp cụt đều có diện tích đáy lớn bằng S , diện tích đáy bé S  , chiều cao bằng h
là:

( )
A. V = h S + S  + S .S  . B. V =
1
3
( )
S + S  + S .S  h .

1
(
C. V = h S + S  + S .S  .
6
) 1
( )
D. V = S + S  + S .S  .
3
Lời giải:
Chọn B.
Câu 2: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy 6a2 và chiều cao 4a . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 24a3 . B. 8a3 . C. 12a3 . D. 64a3 .
Lời giải:
Chọn A.
V = B.h = 6a2 .4a = 24a3 .
Câu 3: Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng a . Thể tích khối tứ diện BCAD bằng

a3 a3 a3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 3
Lời giải:
Chọn C.

1 a 2 a3
Thể tích khối tứ diện BCAD bằng V = a. = .
3 2 6
Câu 4: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có cạnh đáy bằng a , góc giữa mặt phẳng ( ABC  ) và
mặt phẳng ( ABC  ) bằng 60 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC bằng
3a 3 3 3a 3 3a 3 3 3a 3 3
A. . B. . C. . D. .
2 8 8 4
Lời giải:
Chọn C.
Ta có thể tích của khối lăng trụ tam giác đều VABC. ABC = S ABC . AA .
a2 3
Trong đó S ABC = ;
4
a 3 a 3 3a
Gọi M là trung điểm của BC nên AM = ; AA = AM .tan 60 = . 3= .
2 2 2
a 2 3 3a 3a 3 3
 VABC . ABC  = . = .
4 2 8
Câu 5: Hai bạn Dũng và Cường tham gia một trò chơi độc lập với nhau. Xác suất để Dũng và Cường giành
giải thưởng tương ứng là 0,7 và 0,8. Xác suất để có ít nhất một bạn giành giải thưởng là
A. 0,94 . B. 0,924 . C. 0,92 . D. 0,93 .
Lời giải:
Chọn A.
Gọi A là biến cố có ít nhất một bạn giành giải thưởng. Khi đó:
( )
Xác suất để cả 2 bạn không dành giải thưởng là P A = 0,3.0, 2 = 0, 06  P ( A ) = 1 − 0, 06 = 0,94 .

Câu 6: Một hộp đựng 8 viên bi màu xanh, 6 viên bị màu đỏ, có cùng kích thước và khối lượng Bạn Tuấn
lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp (lấy xong không trả lại vào hộp), tiếp đó đến lượt bạn Tùng lấy
ngẫu nhiên một viên bi từ hộp. Xác suất để bạn Tùng lấy được viên bị màu xanh bằng
4 56 48 4
A. . B. . C. . D. .
7 182 182 13
Lời giải:
Chọn A.
Gọi A là biến cố: “Bạn Sơn lấy được viên bi xanh và bạn Tùng lấy được viên bi xanh", B là biến cố:
"Bạn Sơn lấy được viên bi đỏ và bạn Tùng lấy được viên bi xanh".
Biến cố: "Bạn Tùng lấy được viên bi xanh" chính là biến cố A  B . Do A và B xung khắc nên
P( A  B) = P( A) + P( B) .
Mổi kết quả có thể là một bộ (a; b) trong đó a là viên bi bạn Sơn chọn; b là viên bi bạn Tùng chọn.
a có 14 cách chọn. b có 13 cách chọn. Do đó theo quy tắc nhân số bộ (a; b) là 14 13 = 182 . Vậy
n() = 182 .
+ Tính P( A) :
Bạn Sơn có 8 cách chọn được viên bi xanh. Bạn Tùng có 7 cách chọn được viên bi xanh.
56
Do đó n( A) = 8  7 = 56 . Vậy P( A) = .
182
+ Tính P( B) :
Bạn Sơn có 6 cách chọn được viên bi đỏ. Bạn Tùng có 8 cách chọn được viên bi xanh
48
Do đó n( B) = 6  8 = 48 . Vậy P( B) = .
182
56 48 104
Vậy P( A  B) = + = .
182 182 182
Câu 7: Cho A và B là hai biến cố độc lập với nhau, P ( A ) = 0, 4; P ( A  B ) = 0,1 . Tính P ( A  B ) .
A. 0, 25 . B. 0, 04 . C. 0,55 . D. 0,65 .
Lời giải:
Chọn C.
P ( A  B ) = P ( A ) + P ( B ) − P ( AB ) , trong đó do A và B là hai biến cố độc lập với nhau nên
P ( AB ) 0,1
P ( AB ) = P ( A ) .P ( B )  P ( B ) = = = 0, 25 .
p ( A) 0, 4
Vậy P ( A  B ) = 0, 4 + 0, 25 − 0,1 = 0,55 .
Câu 8: Nếu A và B là hai biến cố không độc lập thì P ( A  B ) bằng

A. P ( A ) .P ( B ) . B. P ( A ) + P ( A  B ) .
C. P ( A ) + P ( B ) . D. P ( A ) + P ( B ) − P ( A  B ) .
Lời giải:
Chọn D.
P ( A  B ) = P ( A ) + P ( B ) − P ( AB )  P ( A  B ) = P ( AB ) = P ( A ) + P ( B ) − P ( A  B ) .

Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) = − x 4 + 3x 2 + 2 . Tính hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ là 2 .

A. −44 . B. −20 . C. 4 . D. −2 .
Lời giải:
Chọn B.
y = f ( x ) = − x 4 + 3 x 2 + 2  y  = −4 x 3 + 6 x

Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ 2 là: y ( 2 ) = −4.23 + 6.2 = −20 .

−x + 6
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) = . Tính đạo hàm của hàm số
2x +1
11 −13 −x + 6 −13
A. f  ( x ) = . B. f  ( x ) = 2 . C.
f ( x) = 2 . D.
f ( x) = 2 .
( 2 x + 1) ( 2 x + 1) ( 2 x − 1) ( 2 x − 1)
2

Lời giải:
Chọn B.
−x + 6 −13
y = f ( x) =  f ( x) = 2 .
2x +1 ( 2 x + 1)
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên và có f  ( 2 ) = 5 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
y = f ( x ) tại M ( 3; −1) là
A. y = 5x + 15 . B. y = 5x −16 . C. y = 5x −15 . D. y = 5x + 14 .
Lời giải:
Chọn B.

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại M ( 3; −1) , hệ số góc f  ( 2 ) = 5 là

y = 5 ( x − 3) − 1 = 5 x − 16 .

Câu 12: Tìm m để tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của ( Cm ) : y = x 3 − 2 x 2 + ( m − 1) x + 2m vuông góc
với đường thẳng y = − x ?

10 1 10
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = 1 .
3 3 13
Lời giải:
Chọn A.

Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm M ( xo ; yo ) là f  ( xo ) = y = 3xo2 − 4 xo + m − 1 , có tọa độ đỉnh

2 7 7
 ; m −  nên giá trị nhỏ nhất của hệ số góc bằng m − 3 .
3 3

7 10
do tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = − x nên f  ( x0 ) = 1  m − =1 m = .
3 3
PHẦN II. (3,0 điểm) Trắc nghiệm lựa chọn đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong
mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Cho hàm số y = x3 − 3x2 − 9 x + 10 có đồ thị ( C ) .


a) y = 3x2 − 3x − 9 .
b) Tập nghiệm của bất phương trình y ( x )  0 là S = ( −1;3) .
c) Hệ số góc của tiếp tuyến tại giao điểm của ( C ) với trục Oy bằng −9 .
d) Tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của ( C ) có phương trình là: y = 12 x −11 .
Lời giải:
a) b) c) d)
Sai Đúng Đúng Sai

y = x3 − 3x2 − 9 x + 10  y = 3x2 − 6 x − 9
y ( x )  0  3x 2 − 6 x − 9  0  x 2 − 2 x − 3  0  −1  x  3
y ( 0 ) = −9 .
Xét y = 3x2 − 6 x − 9 là một parabol có tọa độ đỉnh là I (1; −12 ) nên hệ số góc nhỏ nhất là
k = −12  3x2 − 6 x − 9 = −12  3x2 − 6 x + 3 = 0  x2 − 2 x + 1 = 0  x = 1  y = −1
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M (1; −1) là y = −12 ( x − 1) − 1 = −12 x + 11 .

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D có AB = 2, AD = CD = 1 ,
SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 60 . Gọi
M là trung điểm của đoạn thẳng SB .
a) Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) là góc SCD .
b) Chiều cao của khối chóp S.ABCD bằng 6.
6
c) Thể tích của khối chóp S. ACB bằng .
2
6
d) Thể tích của khối chóp M . ABCD bằng .
4
Lời giải:
a) b) c) d)
Sai Đúng Sai Đúng

Chiều cao của khối chóp S.ABCD bằng SA : Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD )

là góc SCA = 60  SA = AC.tan 60 ; với AC = 2  SA = 6 .

1 1 6
Thể tích của khối chóp S. ACB bằng SA.SACB = 6.2SADC = .
3 3 3
1 1 ( AB + DC ) AD = 3 6 = 6
Thể tích của khối chóp M . ABCD bằng V = . SA. .
3 2 2 12 4
Câu 3: Một hộp đựng 12 bi, trong đó có 4 bi xanh và 8 bi đỏ. Lấy ra 1 bi và hoàn lại, tiếp tục lấy ra 1 bi nữa. Gọi biến
cố A : “Bi lấy được lần 1 màu xanh”, B : “Bi lấy được lần 2 màu đỏ”. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào
đúng, khẳng định nào sai?
a) A, B là hai biến cố độc lập.

2
b) P ( AB ) = .
6

2
c) P ( AB ) = P ( A ) .P ( B ) + .
25
17
d) Xác suất để 2 bi lấy được cùng màu là .
36
Lời giải:
a) b) c) d)
Đúng Sai Sai Sai
4 1 8 2
Ta có xác suất của biến cố A,B là P ( A ) = = ; P ( B) = =
12 3 12 3
2
Do A, B là hai biến cố độc lập nên ta có P ( AB ) = P ( A ) .P ( B ) =
9
4.4 + 8.8 5
Xác suất để hai bi lấy được cùng màu là P = =
12.12 9
PHẦN III. ( 1,0 điểm ) Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là các tam giác đều cạnh 2 cm , AA = 6 3 cm . Tính thể
tích của khối lăng trụ.
Lời giải:

22 3
Tam giác đều cạnh 2cm có diện tích bằng S = S ABC = = 3.
4
VABC . A ' B 'C ' = S .h = S . AA ' = 3.6 3 = 18 .

4mx − 5  5
Câu 2: Cho hàm số f ( x ) =  m  , m  −  . Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m để
x +1  4
f  ( 0 ) . f  ( −2 ) = 9. Tính tổng các phần tử của S ( viết kết quả ra số thập phân).
Lời giải:

4mx − 5  5
f ( x) = m ,m  − 
x +1  4

 4mx − 5  4m + 5  f  ( 0 ) = 4m + 5
Suy ra f  ( x ) =   = . Khi đó  ;
 x + 1  ( x + 1)  f  ( −2 ) = 4m + 5
2

 1
f  ( 0 ) . f  ( −2 ) = 9.  ( 4m + 5 ) = 9   4m + 5 = 3   m = − 2
2
 4m + 5 = −3  m = −2
−1
Tổng các giá trị m là S = − 2 = −2,5 .
2
Câu 3: Hộp I chứa 7 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Hộp II có 6 viên bi đỏ và 8 viên bi xanh. Lấy ngẫu
a a
nhiên từ mỗi hộp 1 viên bi. Xác suất để hai viên bi được lấy ra có cùng màu là với là phân số
b b
tối giản và a, b . Tính T = a + b .
Lời giải:
Gọi A: “ Biến cố lấy ra 2 viên bi ở hai hộp có cùng màu”
7.6 + 6.8 45
Khi đó ta có xác suất của biến cố A là P ( A) = = .
13.14 91
a 45
Suy ra =  T = a + b = 136 .
b 91

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB là tam giác đều cạnh 2 3
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt phẳng ( SCD ) tạo với đáy góc 30 . Tính thể tích
khối chóp S.ABCD .
Lời giải

Gọi H , K lần lượt là trung điểm AB và CD .

Suy ra SH ⊥ ( ABCD ) và (( SCD ) , ( ABCD )) = SKH = 30 ; SH = 2 32 3 = 3


SH 1
Xét SHK vuông tại H , có HK = = 3: =3 3.
tan 30 3
1 1
Vậy VS . ABCD = SH .S ABCD = .3.2 3.3 3 = 18 .
3 3

PHẦN B. TỰ LUẬN ( 3 điểm).


2x − 3
Bài 1: Cho hàm số f ( x ) = có đồ thị ( C ) .
x−4
a) Tìm đạo hàm của hàm số. b) Viết PTTT của đồ thị ( C ) tại điểm E ( 3; −3 ) .

Lời giải:
2 x − 3  −8 + 3 −5
Ta có f  ( x ) =   = =  f  ( 3) = −5 .
 x − 4  ( x − 4) ( − )
2 2
x 4

PTTT của đồ thị ( C ) tại điểm E ( 3; −3 ) là y = −5 ( x − 3) − 3 = −5 x + 12 .

Bài 2: Một cửa hàng máy photo có hai máy photo X và Y hoạt động độc lập với nhau. Xác suất của máy
photo X và Y bị lỗi kĩ thuật khi hoạt động lần lượt là 0,2 và 0,17. Tính Xác suất để ít nhất một trong hai máy
photo của cửa hàng bị lỗi kĩ thuật khi hoạt động.
Lời giải:
Xét hai biến cố X và Y bị lỗi kĩ thuật khi hoạt động có xác suất lần lượt là 0,2 và 0,17. Khi đó
( ) ( )
P ( X ) = 0, 2; P (Y ) = 0,17 . Suy ra P X = 1 − 0, 2 = 0,8 ; P Y = 1 − 0,17 = 0,83

Xét A là biến cố cả hai máy đều không bị lỗi kĩ thuật khi đó xác suất là:
( ) ( ) ( )
P XY = P X .P Y = 0,8.0,83 = 0, 664

Khi đó Xác suất để ít nhất một trong hai máy photo của cửa hàng bị lỗi kĩ thuật khi hoạt động
Là P = 1 − P ( XY ) = 1 − 0, 664 = −0, 336 .

Bài 3:

a) Cho hình lập phương ABCD. ABCD có AC = a 3 . Tính thể tích hình lập phương.
b) Một sọt đựng đồ có dạng hình chóp cụt đều (Hình vẽ). Đáy và miệng
sọt là các hình vuông tương ứng có cạnh bằng 40 cm, 70 cm, cạnh bên
của sọt dài 60 cm. Tính chi phí để sản suất chiếc sọt đó, biết chi phí
3
để sản suất 1000 cm sản phẩm đó là 1000 đồng.
Lời giải:

a)Cho hình lập phương ABCD. ABCD có AC = a 3 . Tính thể tích hình
lập phương.

Gọi cạnh hình lập phương là x khi đó Xét tam giác vuông ABC có
AC2 = x2 + x2  AC = x 2 .
Mặt khác xét tam giác vuông AAC có AA = x; AC  = x 2; AC  = a 3

( )
2
Nên ta có a 3 = x2 + 2x2  x = a .
Vậy thể tích hình lập phương là: V = a .
3

c) Một sọt đựng đồ có dạng hình chóp cụt đều (Hình vẽ). Đáy và miệng
sọt là các hình vuông tương ứng có cạnh bằng 40 cm, 70 cm, cạnh bên
của sọt dài 60 cm. Tính chi phí để sản suất chiếc sọt đó, biết chi phí để
3
sản suất 1000 cm sản phẩm đó là 1000 đồng.

Giả sử cái sọt có dạng hình chóp cụt đều thì gọi hình chóp cụt đều nhứ hình vẽ dưới
Gọi hình chóp cụt đều là ABCD.MNPQ , với ABCD là hình vuông cạnh 70 cm, MNPQ là miệng sọt
là hình vuông cạnh 40 cm, cạnh bên NB = PC = QD = MA = 60cm .

Xét hình thang cân NQDB trong đó NQ = 40 2 ; BD = 70 2 ; gọi chiều cao của hình thang là NH (
BD − NQ 70 2 − 40 2
như hình vẽ bên). Khi đó BH = = = 15 2 .
2 2

( )
2
Xét tam giác vuông BHN vuông tại H ta có NH = BN 2 − BH 2 = 602 − 15 2 = 15 14 .
Vậy thể tích hình chóp cụt là
1
( )
V = NH . S + S '+ S .S ' ; trong đó S = 702 ; S  = 402 ; S .S  = 70.40
3
1
Vậy V = 15 14 ( 4900 + 1600 + 2800 ) = 173987, 0685cm3
3
3
Chi phí để sản suất 1000 cm sản phẩm đó là 1000 đồng.
173987, 0685.1000
Nên 173987,0685cm3 thì chi phí để sản suất là: = 173987, 0685 đồng
1000
( sấp sỉ 174.000 đồng).

------ HẾT ------

You might also like