Tiếp Cận Bệnh Nhân Ho Ra Máu 2

You might also like

Download as key, pdf, or txt
Download as key, pdf, or txt
You are on page 1of 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Tiếp Cận Triệu Chứng Ho Cấp/MạnVà


Ho Ra Máu

BS. Nguyễn Quang Huy

Bộ Môn Nội – Trường ĐH Nguyễn Tất Thành

Đối tượng: Sinh viên Y Khoa

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022


Tình Huống Lâm Sàng

26 tuổi 26 tuổi

Lí do khám bệnh: Ho đàm Lí do khám bệnh: Ho đàm


Bệnh sử: Cách nhập viện # 1 Bệnh sử: Cách nhập viện # 1 tháng,
tuần, BN xuất hiện ho đàm, đàm BN xuất hiện ho đàm, chán ăn, sụt 3
đục, than mệt, ăn uống kém. kg trong vòng 1 tháng, than ớn lạnh
Khám bệnh cần chú ý điều gì? về chiều  Đi khám bệnh
Khám bệnh cần chú ý điều gì?
Tổng Quan

Khi bệnh nhân có bệnh, ba nguyên tắc cần nhớ:


1. Một triệu chứng có thể do nhiều cơ quan bị bệnh gây ra. Mỗi cơ quan bị rối loạn sẽ
biểu hiện thành một nhóm triệu chứng.
2. Một bệnh có thể ảnh hưởng lên nhiều cơ quan.
3. Một bệnh nhân có thể mắc nhiều bệnh cùng lúc.
 Để chẩn đoán và điều trị bệnh ta dựa vào đâu?
Dựa vào quá trình thăm khám và đánh giá của các bác sĩ
Quá trình đó bao gồm: Lâm sàng và cận lâm sàng trong chẩn đoán và cả trong
điều trị
Tổng Quan

Khám lâm sàng là tìm kiếm hai nhóm: (1) Những triệu chứng cơ
năng (symptoms) do bệnh nhân khai (có tính cách chủ quan) và triệu
chứng thực thể do bác sĩ khám (clinical signs).
Tập hợp lại thành các hội chứng (nếu được)  Từ đó đưa ra các chẩn
đoán lâm sàng (clinical diagnosis) (Chẩn đoán dựa vào quá trình
khám bệnh)
Cận lâm sàng (subclinical, paraclinical): Bao gồm các xét nghiệm,
chiếu, chụp X quang, điện tim....trợ giúp cho việc chẩn đoán bệnh
Tổng Quan

Các triệu chứng cơ năng có được từ đâu ???


 Hỏi bệnh sử và tiền sử một cách kĩ càng  80% giúp chẩn
đoán bệnh, đặc biệt là các bệnh có thời gian diễn tiến kéo dài
Tiếp Cận Bệnh Nhân Có Triệu Chứng X

Các câu hỏi lâm sàng dành cho Y3


1. Định nghĩa triệu chứng đó là gì
2. Tại sao có triệu chứng đó?
3. Tại sao bệnh nhân này có triệu chứng đó?
Hỏi bệnh sử - tiền sử
Khám lâm sàng
Cận lâm sàng

Nguyễn Văn Trí, Lê Cao Phương Duy. Triệu chứng học Nội Khoa. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 2023
Mục Tiêu Học Tập

1. Trình bày được giải phẫu hệ hô hấp liên quan tới ho – ho


ra máu
2. Trình bày được cơ chế ho – ho ra máu
3. Tiếp cận một bệnh nhân có triệu chứng ho
4. Tiếp cận bệnh nhân có triệu chứng ho ra máu
Nhắc Lại Giải Phẫu Hệ Hô Hấp

Hệ thống hô hấp có 4 thành phần quan


trọng: Đường dẫn khí, phổi, mạch phổi, và
cơ hô hấp  đảm bảo quá trình thông khí –
tưới máu của cơ thể.
Đường dẫn khí: trên và dưới với mốc phân
chia là nắp thanh môn.
Hệ thống mạch máu: Động mạch phổi –
tĩnh mạch phổi - động + tĩnh mạch phế
quản

Lyons, Virginia T. Netter’s Essential Systems-Based Anatomy. Elsevier Health Sciences, 2021.
Cơ Chế Ho
Ho là 1 phản xạ, cung phản xạ gồm 5 thành phần.
4 giai đoạn ho: Tiếp nhận - hít vào – nén – thở ra.

Chung Kian Fan, and Ian D. Pavord. "Prevalence, pathogenesis, and causes of chronic cough." The Lancet 371.9621 (2008)
Nhắc Lại Giải Phẫu Hệ Hô Hấp

https://radiologykey.com/bronchial-arteries-rami-bronchiales/
Cơ Chế Ho Ra Máu

Các bệnh nguyên gây


tổn thương mạch máu
 thông vào hệ thống
đường thở  ho ra
máu

https://epomedicine.com/medical-students/respiratory-examination-hemoptysis/
Tiếp Cận Bệnh Nhân Ho
Tiếp Cận Bệnh Nhân Ho

Bệnh sử cần quan tâm: Tiền căn


Ho này là cấp, bán cấp hay Tiền căn nghề nghiệp
ho mãn Tiền căn tiếp xúc với hoá chất
Ho khan, ho có đàm hay ho Tiền căn thuốc
ra máu Tiền căn các bệnh lý tim mạch –
Hoàn cảnh khởi phát ho hô hấp – ung thư
Yếu tố làm tăng giảm ho
Triệu chứng kèm theo

Nguyễn Văn Trí, Lê Cao Phương Duy. Triệu chứng học Nội Khoa. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 2023
Tiếp Cận Bệnh Nhân Ho

Khám lâm sàng


Khám toàn diện
Thường bỏ sót: Khám tai mũi họng; khám hạch ngoại
biên và tìm kiếm các dấu hiệu cảnh báo
Các dấu hiệu cảnh báo: khó thở, ho ra máu, sụt cân
không chủ ý, sốt dai dẳng, các yếu tố nguy cơ lây nhiễm
lao hoặc HIV, suy giảm miễn dịch…

Nguyễn Văn Trí, Lê Cao Phương Duy. Triệu chứng học Nội Khoa. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 2023
Biến Chứng Của Ho Quá Mức

Hoàng Văn Sỹ và Quách Trọng Đức. Tiếp cận các vấn đề nội khoa thường gặp. Nhà xuất bản Y Học. 2020
Các Nguyên Nhân Gây Ho

Nguyễn Văn Trí, Lê Cao Phương Duy. Triệu chứng học Nội Khoa. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 2023
Tiếp Cận Bệnh Nhân Ho

Ho cấp
Thường gây ra do nhiễm trùng hay nhiễm siêu vi đường hô hấp
trên.
Triệu chứng kèm theo gồm chảy dịch mũi sau, cảm giác vướng
ở họng, ngứa họng, đau họng, nghẹt mũi và chảy mũi.

Nguyễn Văn Trí, Lê Cao Phương Duy. Triệu chứng học Nội Khoa. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 2023
Tiếp Cận Bệnh Nhân Ho

Hoàng Văn Sỹ và Quách Trọng Đức. Tiếp cận các vấn đề nội khoa thường gặp. Nhà xuất bản Y Học. 2020
Tiếp Cận Bệnh Nhân Ho

Hoàng Văn Sỹ và Quách Trọng Đức. Tiếp cận các vấn đề nội khoa thường gặp. Nhà xuất bản Y Học. 2020
Cận Lâm Sàng
Hình ảnh học:
Các xét nghiệm khác:
X quang ngực
CT– Ngực có cản quang Nhiễm trùng
Nội soi tai mũi họng Nhiễm Lao
Nội soi thanh quản
Nhiễm HIV
Nội soi phế quản
Nội soi dạ dày – tá tràng Marker ung thư
Hô hấp ký Đo pH thực quản 24 giờ
Sinh thiết phế quản qua nội soi

Nguyễn Văn Trí, Lê Cao Phương Duy. Triệu chứng học Nội Khoa. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 2023
Tiếp Cận Bệnh Nhân Ho Ra Máu
Tình Huống Lâm Sàng

26 tuổi 26 tuổi

Lí do khám bệnh: Ho ra máu


Lí do khám bệnh: Ho ra máu
Bệnh sử: Cách nhập viện # 1 tuần,
Bệnh sử: Người nhà khai cách nhập
BN xuất hiện ho ra đàm kèm máu,
viện # 3 giờ, bệnh nhân đột ngột ho
ngày ho 2 – 3 lần, lượng ít, chán ăn,
ra máu, máu đỏ bầm lẫn máu cục sụt 3 kg trong vòng 1 tháng, than ớn
kèm theo lẫn thức ăn, khoảng 50 ml lạnh về chiều
Khám bệnh cần chú ý điều gì? Khám bệnh cần chú ý điều gì?
Tiếp Cận Bệnh Nhân Ho Ra Máu

1. Các câu hỏi lâm sàng cho Y3


2. Làm sao biết bệnh nhân có ho ra máu
3. Có nguy hiểm không? Có cần nhập viện không?
4. Tại sao bệnh nhân này ho ra máu?
Hỏi bệnh sử - tiền sử
Khám lâm sàng
Cận lâm sàng

Nguyễn Văn Trí, Lê Cao Phương Duy. Triệu chứng học Nội Khoa. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 2023
Bệnh Nhân Có Thật Sự Ho Ra Máu Không
Hai nguồn gốc giả ho ra máu thường gặp là chảy máu từ vùng mũi họng và xuất huyết tiêu hóa trên

Hoàng Văn Sỹ và Quách Trọng Đức. Tiếp cận các vấn đề nội khoa thường gặp. Nhà xuất bản Y Học. 2020
Các Dấu Hiệu Gợi Ý Ho Ra Máu Nặng Cần Phải Nhập Viện

Nguyễn Văn Trí, Lê Cao Phương Duy. Triệu chứng học Nội Khoa. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 2023
Thăm Khám Lâm Sàng

Đánh giá huyết động  phân nhóm bệnh nhân


Đàm: đừng bỏ xót đàm mủ
Ran phế lý: ran ẩm – nổ, cùng bên phổi tổn thương
Khám tim
Khám tìm các dấu hiệu gợi ý các bệnh lý toàn thân

Nguyễn Văn Trí, Lê Cao Phương Duy. Triệu chứng học Nội Khoa. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 2023
Các Dấu Hiệu Giúp Gợi Ý Nguyên Nhân Của Ho Ra Máu

Nguyễn Văn Trí, Lê Cao Phương Duy. Triệu chứng học Nội Khoa. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 2023
Nguyên Nhân Gây Ho Ra Máu

Những nguyên nhân thường gặp của ho ra máu - BATTLE CAMP

Hoàng Văn Sỹ và Quách Trọng Đức. Tiếp cận các vấn đề nội khoa thường gặp. Nhà xuất bản Y Học. 2020
Tiếp Cận Bệnh Nhân Ho Ra Máu

Kasper, Dennis L., et al. Harrison's Principles of Internal Medicine 20 (ebook). McGraw Hill Professional, 2018.
Cận Lâm Sàng

Hình ảnh học: Các xét nghiệm khác:


X quang ngực Nhiễm trùng
CT– Ngực có cản quang
Nhiễm Lao
Nội soi tai mũi họng
Nhiễm HIV
Nội soi thanh quản
Marker ung thư
Nội soi phế quản
Marker bệnh tự miễn
Hô hấp ký

Sinh thiết phế quản qua nội soi

Nguyễn Văn Trí, Lê Cao Phương Duy. Triệu chứng học Nội Khoa. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 2023
Kết Luận

Tiếp cận bện nhân ho: dựa trên thời gian (cấp – bán cấp – mạn
tính) và các triệu chứng đi kèm
Tiếp cận bệnh nhân ho ra máu: 4 câu hỏi trong đó nhận diện tình
huống nguy hiểm là rất quan trọng
Khám lâm sàng thường bỏ sót bệnh toàn thân
Cận lâm sàng: hình ảnh học là công cụ hỗ trợ chính
Tài Liệu Tham Khảo

1. Kasper, Dennis L., et al. Harrison's Principles of Internal Medicine 20


(ebook). McGraw Hill Professional, 2018.
2. Earwood, John Scott, and Timothy Daniel Thompson. "Hemoptysis:
evaluation and management." American family physician 91.4 (2015)
Tài Liệu Tham Khảo
https://geekymedics.com/how-to-take-a-medication-history/
https://oxfordmedicaleducation.com/history/medical-general/
Bickley, Lynn, and Peter G. Szilagyi. Bates' guide to physical examination and
history-taking. Lippincott Williams & Wilkins, 2012

You might also like