Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Câu 5: *** Có bao nhiêu hình thức sinh sản của tế bào người?

Cho ví
dụ. Ở người, loại tế bào nào không còn khả năng sinh sản? Giải thích và
cho ví dụ.
I. Tế bào người có hai hình thức sinh sản là trực phân và gián phân:
1.Trực phân: là phân bào không có tơ
- Từ một TB muốn sinh sản thành hai TB con, trước tiên phải có DNA
nhân đôi theo kiểu Theta, trước khi nhân đôi phải có gen phiên mã rồi dịch
mã ra để tạo ra protein làm nguyên liệu tạo ra hai TB con. Sau khi qua
bước này sẽ nhân đôi lên đến khi đủ nguyên liệu sẽ tách ra, TBC thắt lại
tạo ra hai TB con có kích thước tương đối đồng đều giống TB mẹ.
- Ví dụ: Gặp ở TB gan, biểu bì, ung thư, vách TB noãn, các loại TB biểu
mô như tử cung, tb già nhưng còn khả năng sinh sản.
2.Gián phân: là phân bào có tơ
gồm hai trường hợp nguyên phân và giảm phân, rất phổ biến ở các sinh vật
tuân theo p tss hữu tính để tăng số lượng TB lên tham gia vào qt phân hóa và
biệt hóa để hình thành nên các mô, cơ quan.
a) Nguyên phân: có bốn kỳ là đầu – giữa – sau – cuối, xen kẽ giữa hai lần
phân chia liên tiếp là kỳ trung gian. Kỳ trung gian không xếp vào quá trình
phân bào hay nguyên phân.
- Mục đích của nguyên phân: tạo ra TB mới, làm tăng slg TB để tham gia
vào qt thay thế tế bào già cỗi và những TB mới, tgia vào qt sinh trưởng và
phát triển, đảm bảo cho bộ NST 2n ổn định qua các thế hệ TB khác nhau.
- Vai trò của vật thể trung tâm:
+VTTT quyết định trong sự biệt hóa hai TB con: một TB tiếp tục phân chia
là một TBG, còn TB kia tùy trường hợp sẽ biệt hóa thành TBTK, TB cơ…
+VTTT còn điều hòa một qt quan trọng trong sự phát triển phôi như sự hình
thành trục lưng – bụng, giúp các cơ quan tự sắp xếp đúng vị trí giữa lưng và
bụng.
- Ví dụ: Gặp ở hầu hết các loại tế bào soma ở người kể cả hợp tử.
b) Giảm phân:
- Mục tiêu: thành lập ra giao tử (đực: tinh trùng, cái: noãn), làm cho bộ
NST lưỡng bội 2n giảm xuống một nửa, đơn bội, n, so với tế bào mẹ.
- Quá trình gồm 2 lần phân chia liên tiếp, chỉ xảy ra ở các CQSD nên GP chỉ
xảy ra ở những SV chỉ tuân theo PTSS hữu tính.
- Trước khi phân chia thì cũng trải qua kỳ trung gian để chuẩn bị nguyên
liệu.
- Trong giảm phân I có:
+ Kì đầu 1 là pha phức tạp nhất gồm 5 giai đoạn: sợi mảnh, hợp sợi, sợi
thô, sợi đôi và sợi đôi trao đổi chéo.
+Sau kết thúc 5 giai đoạn này thì qua kì giữa, từng cặp kép vẫn xếp thành
một cặp đi thành từng một lưỡng trị nằm trên mp XĐ của thoi vô sắc.
+ Kì sau 1: từng cặp kép phân ly thành từng chiếc kép. Trong qt phân ly
này, ở các cặp khác nhau sẽ PLĐL và tổ hợp tự do.
+ Kì cuối 1: đến khi nào TBC thắt lại chính giữa, màng nhân xuất hiện thì
tạo thành 2 TB con. Hai TB con tiếp tục bước vào lần thứ 2
- Giữa GP I và GP II có một kỳ nghỉ ở giữa. Trong thời gian này 0 xảy ra
sự tổng hợp DNA, mỗi TB chứa một bộ NST đơn bội nhưng ở trạng thái
kép (gồm hai chromatid chị em).
- Trong giảm phân II có:
+ Kỳ đầu II: bộ NST đơn bội kép vẫn đóng xoắn, co ngắn lại.
+ Kỳ giữa II: bộ NST đơn bội kép xếp 1 hàng trên MP XĐ của sợi tơ thoi
vô sắc.
+ Kỳ sau II: bộ NST đơn bội kép mà trong đó mỗi NST kép tách nhau ở
tâm động, mỗi sợi nhiễm sắc chị em trượt về một cực của TB, tháo xoắn.
+Kỳ cuối II: thoi vô sắc biến mất, màng nhân xuất hiện, TBC thắt lại tạo 4
TB con, mỗi TB con có bộ NST đơn bội trạng thái đơn được hình thành.
- Ví dụ: Gặp ở tế bào sinh dục trong tinh hoàn và buồng trứng.
II. Ở người, hầu hết các loại tế bào thần kinh chính và các loại tb đã
biệt hóa, chuyên hóa như tb cơ vân, cơ tim, cơ trơn… thì không còn
khả năng sinh sản vì: trong chu kỳ nguyên phân, TBTK suốt đời nằm ở
pha sinh trưởng (G1), không vượt qua được chốt R1 cho nên chỉ diễn ra qt
PM DM để tổng hợp ra các loại protein, các chất dẫn truyền xung động thần
kinh.
Câu 23 :*** So sánh chuyển đoạn tương hỗ kiểu không Robertson với
chuyển đoạn tương hỗ kiểu Robertson ở người. Cho ví dụ và vẽ hình
minh họa?
BL :
1. Giống nhau: Đều là chuyển đoạn tương hỗ;
Đều do 2 NST thường không thuộc cặp tương đồng có một đoạn bị đứt ra và
trao đổi đoạn đứt cho nhau; Kết quả đều tạo ra 2 NST .
2.Khác nhau :
Chuyển đoạn không Robertson Chuyển đoạn Robertson
- Chuyển đoạn q giữa NST số 9 (III, - Chuyển đoạn q NST số 14 (IV, tâm
tâm gần giữa) và q NST số 22 (VII, cuối) và p NST số 21 (VII, tâm cuối)
tâm cuối). hoặc ngược lại.
- Kết quả : 2 NST mới 9 q+ và 22 q- đều - Kết quả : 1 NST t (14p, 21p) bị thoái
tồn tại. hóa và 1 NST t (14q, 21q) tồn tại, đều
- Có sự dung hợp giữa 2 gen ABL và là 2 NST giữa.
BCR ở q của Ph1 gần
2 NST mới không thay đổi tâm động - Không có sự dung hợp gen
- Diễn ra trong nguyên phân ở tế bào - 2 NST mới thay đổi tâm động
tủy xương không di truyền.
- Diễn ra trong kỳ đầu I do đột biến cấu
trúc NST đi vào giao tử nên di truyền.
- Hậu quả : 22q- (Ph1) dẫn đến ung thư
- Hậu quả : 2n = 44 + t (14q, 21q)=45
máu dòng tủy mạn tính gọi là CML.
kiểu hình bình thường; 2n = 45 + t
-
(14q, 21q): HC Down do chuyển đoạn
-

Vẽ hình: cụ thể 9 và 22; cụ thể 14 và 21


Câu 24:*** Phân biệt người có bộ NST 2n=44 + t (14q,21q) với người có bộ
NST 2n= 45 + t (14q,21q)?
BL:
- Người có bộ NST 44+t (14q, 21q), có KH bình thường nhưng mang ĐB
chuyển đoạn t (14q, 21q). Bộ NST của họ có 45 chiếc, trong đó các cặp 1 -->
13, 15 --> 20; 22 và cặp NST giới tính đều bình thường, có 1 chiếc 14, 1 chiếc
21 và 1 chiếc t
(14q, 21q), do ĐB chuyển đoạn kiểu Robertson tạo ra.

 Cơ chế: GP bất thường tạo giao tử có t (14q, 21q) thụ tinh với giao tử
bình thường n = 23

- Người có bộ NST 45+t (14q, 21q), là người mắc hội chứng Down do ĐB
chuyển đoạn. Bộ NST của người này là 45+ t (14q, 21q) = 46NST , do NST
21 t3 chuyển đoạn gắn với NST 14. Các cặp NST từ 1 -->13, 14 --> 22 và
cặp NST giới tính đều có 2 chiếc, 14 có 1 chiếc và 1 chiếc t (14q, 21q).
Cơ chế: bố hoặc mẹ có 2n = 45+ t (14q, 21q) giảm phân tạo giao tử
n = 22 – (14) + t (14q, 21q) kết hôn với mẹ hoặc bố 2n = 46, thụ tinh với
giao tử bình thường n = 23 tạo hợp tử 2n= 45+ t (14q, 21q).
Câu 18: So sánh biến nạp với tải nạp; biến nạp với giao nạp; tải nạp với
giao nạp.
GIẤY
Câu 24:*** Phân biệt người có bộ NST 2n=44 + t (14q,21q) với người có bộ
NST 2n= 45 + t (14q,21q)? Giấy
Câu 26: Mỗi qui luật di truyền (phân tính, liên kết gen hoàn toàn) cho 1 ví
dụ, bố mẹ khác nhau về kiểu hình kết hôn sinh ra biến dị tổ hợp?
Giấy

You might also like