Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 65

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM

--------------------

ĐỒ ÁN KHÍ THẢI
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI NHÀ MÁY
SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI CÔNG SUẤT 40000 M3/H, NỒNG
ĐỘ CHẤT Ô NHIỄM 6200 MG/M3

GVHD: TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung

SVTH: Phan Thị Thùy Nhung 21150086

Phạm Gia Minh Trung 21150107

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC


Họ tên sinh viên : Phan Thị Thùy Nhung MSSV : 21150086
Họ tên sinh viên : Phạm Gia Minh Trung MSSV : 21150107

1. TÊN ĐỀ TÀI: Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn
chăn nuôi công suất 40000 m3/h, nồng độ chất ô nhiễm 6200 mg/m3
2. NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ
- Xem xét đầu ra theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 19:2009/BTNMT
Khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
- Đề xuất được quy trình công nghệ xử lý bụi của nhà máy sản xuất thức ăn chăn
nuôi
- Tính toán chi tiết hệ thống xử lý.
- Bản vẽ thiết kế: Sơ đồ công nghệ, các mặt cắt và bản vẽ chi tiết
3. THỜI GIAN THỰC HIỆN: từ 20/02/2024 đến
4. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung
Đơn vị công tác: Bộ môn Công nghệ Kỹ thuật Môi trường - Khoa Công Nghệ Hóa
học – Thực Phẩm trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh

Tp. HCM, ngày…... tháng 05 năm 2024

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC


(ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI)
Tên đồ án: Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
công suất 40000 m3/h, nồng độ chất ô nhiễm 6200 mg/m3
Sinh viên: Phan Thị Thùy Nhung MSSV : 21150086
Sinh viên: Phạm Gia Minh Trung MSSV : 21150107
Thời gian thực hiện từ 20/02/2023 đến

Đã chỉnh
Ngày Nội dung thực hiện Nội dung cần sửa
sửa

25/02/2024 Chốt đề tài

Xác định thông số đầu vào gồm


27/2/2024 công suất (lưu lượng), nồng độ
chất ô nhiễm, và Sơ đồ công
nghệ.

03/03/2024 Tính toán cyclone

22/04/2024 Hướng dẫn tính toán túi vải

Tính toán ống khói, quạt, vẽ sơ


06/05/2024
đồ công nghệ

13/05/2024 Hoàn thành file word

20/05/2024 Hoàn thành các bản vẽ

Ngày tháng 05 năm 2024


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

PHIẾU NHẬN XÉT HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN MÔN HỌC


(ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI)

Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên): TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung
Đơn vị công tác: Bộ môn Công nghệ Kỹ thuật Môi trường - Khoa Công Nghệ Hóa học –
Thực Phẩm trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Sinh viên được nhận xét: Phan Thị Thùy Nhung MSSV: 21150086
Phạm Gia Minh Trung MSSV : 21150107
Tên đề tài: Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công
suất 40000 m3/h, nồng độ chất ô nhiễm 6200 mg/m3
ST Thang Điểm
Nội dung (lưu ý thang điểm nhỏ nhất là 0.5 điểm)
T điểm số
Ý thức học tập Max 2
Vắng mặt > 50% các buổi gặp giáo viên hướng dẫn và trễ tiến độ công việc so với
0 - 0.5
yêu cầu > 4 lần
Vắng mặt 50% - 30% các buổi gặp giáo viên hướng dẫn và trễ tiến độ công việc
0.75 -1
1 so với yêu cầu 1 - 4 lần
Vắng mặt trên 10 - 30% các buổi gặp giáo viên hướng dẫn. Tích cực trong làm
1.25 -1.5
việc, đúng tiến độ yêu cầu
Có mặt đầy đủ các buổi gặp giáo viên hướng dẫn. Tích cực trong làm việc, đúng
1.75-2
tiến độ yêu cầu, có sáng kiến đề xuất mới
Mức độ am hiểu Max 2
Giải thích được về SĐCN nhưng không trình bày được chức năng nhiệm vụ của
0 - 0.5
từng công trình
Diễn giải chi tiết được chức năng nhiệm vụ của từng công trình và SĐCN 0.75 -1
2 Diễn giải chi tiết được chức năng nhiệm vụ của từng công trình và SĐCN nhưng
chưa giải thích được cách tính toán, chưa trình bày bản vẽ rõ ràng, đúng kỹ 1.25 -1.5
thuật
Diễn giải chi tiết được chức năng nhiệm vụ của từng công trình và SĐCN và giải
1.75-2
thích được cách tính toán, trình bày bản vẽ rõ ràng, đúng kỹ thuật
Hình thức Max 1
Trình bày thuyết minh không theo format chuẩn, không thống nhất giữa các
0.25
phần
3 Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, nhưng còn nhiều lỗi : đề mục không rõ
0.5
ràng, bảng biểu, hình vẽ không được đánh số, nhiều lỗi chính tả, đánh máy
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn nhưng còn một vài lỗi nhỏ 0.75
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, rõ ràng, logic. 1
4 Cơ sở và đề xuất quy trình công nghệ xử lý Max 1
Trình bày không đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ (tổng quan PP xử lý, thành
phần tính chất chất thải, vấn đề môi trường cần được giải quyết) và đề xuất công 0.25
nghệ xử lý chưa phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm)
Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ nhưng đề xuất công nghệ xử lý chưa
0.5
phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm)
Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ và đề xuất công nghệ xử lý phù hợp
0.75
nhưng thuyết minh chưa rõ ràng, chính xác
Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ và đề xuất công nghệ xử lý phù hợp
1
(thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm)
Tính toán, thiết kế công trình Max 2
Kết quả sai trên 50% nội dung tính toán 0 - 0.5

5 Kết quả sai từ 50% - 30% nội dung tính toán, công thức tính toán 0.75 -1
Kết quả sai từ 30% - 10% các bảng tính, công thức tính toán 1.25 -1.5
Hiểu rõ tất cả các bảng tính và các công thức tính toán (sai <10%) 1.75-2
Bản vẽ kỹ thuật Max 2
Bản vẽ không thống nhất giữa bản vẽ và thuyết minh, bản vẽ sơ sài 0 - 0.5
Bản vẽ chính xác ở mức đường nét cơ bản, kích thước và hình vẽ mô tả đúng so
0.75 -1
6 với tính toán
Bản thuật thể hiện đầy đủ các chi tiết thiết kế, đường nét rõ ràng, đúng kỹ thuật
1.25 -1.5
(70 – 90%)
Các bản vẽ kỹ thuật thể hiện đầy đủ các chi tiết thiết kế, đường nét rõ ràng, đúng
1.75-2
kỹ thuật. (>90%)
Tổng số 10
Điểm chữ Mười
1) Nhận xét và đề nghị chỉnh sửa:
a) Ưu điểm của đồ án:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b) Nhược điểm của đồ án:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2) Thái độ, tác phong làm việc:


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3) Ý kiến kết luận
Đề nghị cho bảo vệ  hay Không cho bảo vệ 
Ngày …… tháng …. năm 2024
Người nhận xét
(Ký & ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

PHIẾU PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC


(ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI)

Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên): ............................................................................................


Cơ quan công tác: ..................................................................................................................................
Sinh viên được nhận xét: Phan Thị Thùy Nhung MSSV: 21150086
Tên đề tài: Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công
suất 40000 m3/h, nồng độ chất ô nhiễm 6200 mg/m3
ST Thang Điểm
Nội dung (lưu ý thang điểm nhỏ nhất là 0.25 điểm)
T điểm số
Hình thức Max 1
Trình bày thuyết minh không theo format chuẩn, không thống nhất giữa các
0
phần
1 Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, nhưng còn nhiều lỗi : đề mục không rõ
ràng, bảng biểu, hình vẽ không được đánh số, nhiều lỗi chính tả, đánh máy
0.5
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn nhưng còn một vài lỗi nhỏ 0.75
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, rõ ràng, logic. 1
Cơ sở và đề xuất quy trình công nghệ xử lý Max 2
Trình bày không đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ (tổng quan PP xử lý, thành
phần tính chất chất thải, vấn đề môi trường cần được giải quyết) và đề xuất công 0 – 0.5
nghệ xử lý chưa phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm)
2
Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ nhưng đề xuất công nghệ xử lý chưa
0.75 - 1
phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm)
Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ và đề xuất công nghệ xử lý phù hợp
1.25 -1.5
nhưng thuyết minh chưa rõ ràng, chính xác
Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ và đề xuất công nghệ xử lý phù hợp
1.75 - 2
(thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm)
Tính toán, thiết kế công trình Max 2
Kết quả sai trên 50% nội dung tính toán hoặc có sự sao chép từ đồ án cũ. 0 – 0.5
3 Kết quả sai từ 50% - 30% nội dung tính toán, công thức tính toán 0.75 - 1
Kết quả sai từ 30% - 10% các bảng tính, công thức tính toán 1.25 -1.5
Hiểu rõ tất cả các bảng tính và các công thức tính toán (sai sót <10%) 1.75 - 2
Bản vẽ kỹ thuật Max 2
Bản vẽ không thống nhất giữa bản vẽ và thuyết minh, bản vẽ sơ sài 0 – 0.5
4 Bản vẽ chính xác ở mức đường nét cơ bản, kích thước và hình vẽ mô tả đúng so
0.75 - 1
với tính toán
Bản thuật thể hiện đầy đủ các chi tiết thiết kế, đường nét rõ ràng, đúng kỹ thuật 1.25 -1.5
(70 – 90%)
Các bản vẽ kỹ thuật thể hiện đầy đủ các chi tiết thiết kế, đường nét rõ ràng, đúng
1.75 - 2
kỹ thuật. (>90%)
Khả năng phản biện Max 3
Ít nắm bắt được thông tin câu hỏi và trả lời được những câu hỏi nhỏ 0 - 0.5
5 Trả lời được khoảng 50 – 70% câu hỏi 1 – 1.5
Trả lời đầy đủ các câu hỏi với mức độ chính xác nhất định. 2 – 2.5
Trả lời đúng và đầy đủ câu hỏi có phát triển mở rộng vấn đề câu hỏi. 2.75 -3
Tổng số 10
Điểm chữ Mười

a) Ưu điểm của đồ án (thuyết minh, bản vẽ,…):


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
b) Nhược điểm của đồ án (thuyết minh, bản vẽ,…):
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------

Ngày …… tháng ….. năm 20…


Người nhận xét
(Ký & ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

PHIẾU PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC


(ĐỒ ÁN XỬ LÝ KHÍ THẢI)

Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên): ............................................................................................


Cơ quan công tác: ..................................................................................................................................
Sinh viên được nhận xét: Phạm Gia Minh Trung MSSV: 21150107
Tên đề tài: Thiết kế hệ thống nước tái sử dụng phục vụ công tác tưới tiêu công suất 150
m3/ngày đêm
ST Thang Điểm
Nội dung (lưu ý thang điểm nhỏ nhất là 0.25 điểm)
T điểm số
Hình thức Max 1
Trình bày thuyết minh không theo format chuẩn, không thống nhất giữa các
0
phần
1 Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, nhưng còn nhiều lỗi : đề mục không rõ
ràng, bảng biểu, hình vẽ không được đánh số, nhiều lỗi chính tả, đánh máy
0.5
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn nhưng còn một vài lỗi nhỏ 0.75
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, rõ ràng, logic. 1
Cơ sở và đề xuất quy trình công nghệ xử lý Max 2
Trình bày không đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ (tổng quan PP xử lý, thành
phần tính chất chất thải, vấn đề môi trường cần được giải quyết) và đề xuất công 0 – 0.5
nghệ xử lý chưa phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm)
2
Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ nhưng đề xuất công nghệ xử lý chưa
0.75 - 1
phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm)
Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ và đề xuất công nghệ xử lý phù hợp
1.25 -1.5
nhưng thuyết minh chưa rõ ràng, chính xác
Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ và đề xuất công nghệ xử lý phù hợp
1.75 - 2
(thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm)
Tính toán, thiết kế công trình Max 2
Kết quả sai trên 50% nội dung tính toán hoặc có sự sao chép từ đồ án cũ. 0 – 0.5
3 Kết quả sai từ 50% - 30% nội dung tính toán, công thức tính toán 0.75 - 1
Kết quả sai từ 30% - 10% các bảng tính, công thức tính toán 1.25 -1.5
Hiểu rõ tất cả các bảng tính và các công thức tính toán (sai sót <10%) 1.75 - 2
Bản vẽ kỹ thuật Max 2
Bản vẽ không thống nhất giữa bản vẽ và thuyết minh, bản vẽ sơ sài 0 – 0.5
4 Bản vẽ chính xác ở mức đường nét cơ bản, kích thước và hình vẽ mô tả đúng so
0.75 - 1
với tính toán
Bản thuật thể hiện đầy đủ các chi tiết thiết kế, đường nét rõ ràng, đúng kỹ thuật 1.25 -1.5
(70 – 90%)
Các bản vẽ kỹ thuật thể hiện đầy đủ các chi tiết thiết kế, đường nét rõ ràng, đúng
1.75 - 2
kỹ thuật. (>90%)
Khả năng phản biện Max 3
Ít nắm bắt được thông tin câu hỏi và trả lời được những câu hỏi nhỏ 0 - 0.5
5 Trả lời được khoảng 50 – 70% câu hỏi 1 – 1.5
Trả lời đầy đủ các câu hỏi với mức độ chính xác nhất định. 2 – 2.5
Trả lời đúng và đầy đủ câu hỏi có phát triển mở rộng vấn đề câu hỏi. 2.75 -3
Tổng số 10
Điểm chữ Mười

a) Ưu điểm của đồ án (thuyết minh, bản vẽ,…):


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
b) Nhược điểm của đồ án (thuyết minh, bản vẽ,…):
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------

Ngày …… tháng ….. năm 20…


Người nhận xét
(Ký & ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được chuyên đề báo cáo đồ án này, trước hết chúng em xin gửi
lời cảm ơn tới quý thầy, cô trong khoa Công nghệ Hóa Học & Thực phẩm - ngành
Công nghệ Kỹ Thuật Môi Trường, trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố
Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành nhất. Đặc biệt, chúng em xin gởi đến cô TS.
Hoàng Thị Tuyết Nhung, người đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tụi em hoàn thành
chuyên đề báo cáo đồ án xử lý khí thải lần này lời cảm ơn sâu sắc nhất và thầy
Nguyệt Nhật Huy đã dạy chúng em môn xử lý khí thải để chúng em có những nền
tảng lý thuyết vô cùng quan trọng về xử lý khí. Cô và thầy đã hỗ trợ rất nhiều về
mặt chuyên môn để chúng em hoàn thành được đồ án nay.
Vì kiến thức của bản thân tụi em còn hạn chế, trong lúc thực hiện làm đồ án này
không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được nhận những ý kiến đóng góp
của các quý thầy, cô và cũng rộng lượng tha thứ cho chúng em.
Cuối cùng, Chúng em xin cảm ơn tất cả các thầy, cô. Kính chúc các quý thầy cô
thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, tràn đầy năng lượng trên giảng đường và gặt hái
được nhiều thành công. Chúng em trân trọng cảm ơn.
PHỤ LỤC BẢNG
Bảng 1: Phân loại bụi theo kích thước....................................................................................9
Bảng 2: Thông số đầu vào......................................................................................................24
Bảng 3: Hệ số lưu lượng nguồn thải KP ...............................................................................24
Bảng 4: Hệ số vùng, khu vực Kv............................................................................................25
Bảng 5: Bảng phân phối cỡ hạt của nhà máy.......................................................................25
Bảng 6: Bảng tính toán hiệu suất tổng khi đi qua cyclone..................................................28
Bảng 7: Thông số vật lý của thép carbon CT3.....................................................................30
Bảng 8: Nồng độ đầu vào........................................................................................................32
Bảng 9: Thông số kỹ thuật túi học bụi PE550......................................................................32
Bảng 10: Thông số đầu ra của túi vải....................................................................................38
Bảng 11: Thông số vật lý của thép carbon CT3...................................................................38
Bảng 12: Thông số kỹ thuật của quạt ly tâm cao áo truyền động gián tiếp......................45
Bảng 13: Chạy m,n để có chiều cao ống khói.......................................................................46
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi......................................................................5
Hình 2: Buồng lắng bụi(https://moitruonghana.com/xu-ly-bui-cong-nghiep/).................12
Hình 3: Một số buồng lắng bụi(https://moitruongeth.com/xu-ly-bui-bang-thiet-bi-xu-ly-
bui-buong-lang-vo-cung-hieu-qua/).......................................................................................13
Hình 4: Cấu tạo của Cyclone.................................................................................................14
Hình 5: Cấu tạo thiết bị lọc bụi túi vải..................................................................................15
Hình 6: Thiết bị lọc bụi tĩnh điện..........................................................................................17
Hình 7: Thiết bị lọc bụi bằng vật liệu rỗng có chứa nước...................................................18
Hình 8: Thiết bị lọc bụi có lớp đệm bằng vật liệu rỗng được tưới nước (.........................19
Hình 9: Thiết bị lọc bụi với lớp hạt hình cầu di động..........................................................20
Hình 10: Thiết bị lọc bụi kiểu ướt(https://moitruonghana.com/xu-ly-bui-cong-nghiep/) 21
Hình 11: Sơ đồ công nghệ xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi........................22
Hình 12: Kích thước cơ bản cyclone theo đường kính........................................................26
Hình 13: Hệ số B( B càng lớn thì khả năng xử lý càng cao)................................................27
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Đặt vấn đề...............................................................................................................1
2. Mục tiêu đề tài........................................................................................................1
3. Ý nghĩa đề tài.........................................................................................................1
4. Phương pháp thực hiện.........................................................................................2
5. Nội dung thực hiện................................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN........................................................................................3
1.1. Tổng quan về nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi.....................................3
1.2. Cấu tạo & quy trình sản xuất của nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi...3
1.2.1. Cấu tạo........................................................................................................3
1.2.2. Quy trình sản xuất.......................................................................................5
1.3. Tổng quan về bụi.............................................................................................8
1.3.1. Khái niệm....................................................................................................8
1.3.2. Phân loại bụi...............................................................................................8
1.3.3. Tính chất bụi...............................................................................................9
1.4. Bụi trong quá trình sản xuất thức ăn chăn nuôi.........................................10
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI.........................12
2.1. Phương pháp xử lý bụi khô...........................................................................12
2.1.1. Buồng lắng bụi..........................................................................................12
2.1.2. Cyclone......................................................................................................14
2.1.3. Thiết bị lọc bụi túi vải...............................................................................15
2.1.4. Thiết bị lọc bụi tĩnh điện...........................................................................16
2.2. Phương pháp xử lý bụi ướt..............................................................................17
2.2.1. Buồng phun - thùng rửa khí rỗng................................................................18
2.2.2. Thiết bị lọc bụi có lớp đệm bằng vật liệu rỗng được tưới nước..................19
2.2.3. Thiết bị lọc bụi (rửa khí) với lớp hạt hình cầu di động................................20
2.2.4. Thiết bị lọc bụi ướt.......................................................................................21
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH XỬ
LÝ.................................................................................................................................22
3.1. Cơ sở lựa chọn................................................................................................22
3.2. Đề xuất công nghệ xử lý................................................................................22
3.2.1. Sơ đồ công nghệ........................................................................................22
3.2.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ:..................................................................23
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ XỬ LÝ....................................24
4.1. Các thông số cơ bản........................................................................................24
4.2. Tính toán.........................................................................................................25
4.2.1. Tính toán chụp hút:...................................................................................25
4.2.2. Tính toán cyclone......................................................................................26
4.2.3. Tính toán lọc túi vải..................................................................................32
4.2.4. Tính toán trở lực.......................................................................................40
4.2.5. Tính toán quạt hút.....................................................................................44
4.2.6. Tính toán ống khói....................................................................................45
ỨNG DỤNG VÀ VẬN HÀNH....................................................................................47
KẾT LUẬN..................................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................50
Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tham gia vào thị trường muộn nhưng ngành Thức ăn chăn nuôi của Việt Nam đã
có bước phát triển với tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh. Theo Cục Chăn nuôi, đến
năm 2019 cả nước có 264 cơ sở, tổng công suất thiết kế đạt 40,5 triệu tấn. Sản lượng
sản xuất thức ăn chăn nuôi trong cả nước không ngừng tăng lên và công nghệ thì dần
được cải tiến hiện đại hơn. Với mục tiêu năm 2030, sản lượng thức ăn chăn nuôi công
nghiệp đạt khoảng 30 - 32 triệu tấn/năm, cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi áp dụng các
hệ thống quản lý chất lượng ISO, HACCP, GMP hoặc tương đương. Trình độ công
nghệ trong sản xuất, quản lý và chất lượng, giá thành sản phẩm thức ăn chăn nuôi Việt
Nam thuộc nhóm tiên tiến nhất trong khu vực ASEAN.
Với những mục tiêu và khả năng phát triển của ngành thì sản xuất thức ăn chăn
nuôi sẽ phát triển khá mạnh trong thời gian tới. Đi cùng với những lợi nhuận về kinh tế
thì việc phát thải khí thải trong quy trình sản xuất của nhà máy sản xuất thức ăn chăn
nuôi cũng là một vấn đề quan trọng cần bận tâm.
Kết quả phân tích của các nhà quản lý môi trường cho thấy nhà máy sản xuất thức
ăn chăn nuôi có nhiều thành phần khí gây ô nhiễm. Đặc biệt bụi trong nhà máy do quá
trình sản xuất sẽ gây ra những kích ứng về mắt, mũi, họng và phổi, ho và hắt hơi, gây
các bệnh về hô hấp và tắc nghẽn phổi mãn tính.
Vì vậy đồ án môn học với nhiệm vụ thiết kế hệ thống xử lý bụi sẽ góp phần vào xử
lý khí thải ô nhiễm, phục vụ cho sự phát triển của ngành Sản xuất thức ăn chăn nuôi. 1
2. Mục tiêu đề tài
˗ Đề xuất được quy trình công nghệ xử lý bụi cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn
nuôi
˗ Tính toán thiết kế được hệ thống xử lý bụi của nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
với nồng độ bụi 4000 mg/m3, lưu lượng 50000 m3/h.
3. Ý nghĩa đề tài
Thiết lập, đưa ra phương pháp giải quyết được lượng bụi sinh ra khi sản xuất thức
ăn chăn nuôi trong nhà máy. Giảm thải khí độc gây ô nhiễm môi trường.
Đề tài giúp cho sinh viên củng cố được kiến thức đã học trên lớp, có cơ hội tìm
1
Sản xuất thức ăn chăn nuôi trong bối cảnh hội nhập toàn cầu. (n.d.). https://nongsanleanh.com.vn/tin-tuc/san-
xuat-thuc-an-chan-nuoi-trong-boi-canh-hoi-nhap-toan-cau

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 16


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

hiểu những cách xử lý khác nhau và tính toán được một hệ thống xử lý hoàn chỉnh,
làm kinh nghiệm cho sinh viên khi đi làm sau này.
4. Phương pháp thực hiện
˗ Phương pháp phân tích tổng hợp: thu thập thông tin, kiến thức từ các tài liệu
sau đó quyết định phương án xử lý hiệu quả nhất.
˗ Phương pháp so sánh: dựa vào thông tin thu thập được so sánh với QCVN
19:2009/BTNMT từ đó xác định các chỉ tiêu cần xử lý.
˗ Phương pháp tính toán: sử dụng công thức toán học để tính toán các thiết bị
trong hệ thống xử lý bụi, dự toán chi phí đầu tư.
˗ Phương pháp thống kê: sử dụng các kiến thức đã học thống kê được các
phương pháp xử lý hiệu quả được lượng bụi thải ra môi trường.
5. Nội dung thực hiện
˗ Tìm hiểu quy trình sản xuất có phát sinh bụi
˗ Lựa chọn công suất phát thải, xác định thành phần bụi
˗ Tính toán được Cmax và Cr
˗ Đề xuất những công nghệ xử lý, nêu ưu nhược điểm của mỗi công nghệ
˗ Tính toán công nghệ được chọn
˗ Vẽ hệ thống xử lý

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 17


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN


THIẾT KẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1.1. Tổng quan về nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi là một nhà máy sử dụng các nguyên liệu tươi
như nội tạng, máu, da động vật của các lò mổ hoặc những con cá nhỏ, bột ngô, gạo,
sắn,.. đem đi xử lý ban đầu rồi chuyển qua máy nghiền khô để nghiền mịn, trộn ép và
sấy khô tạo thành thành phẩm. Trong quá trình sản xuất một lượng bụi lớn được phát
sinh gây ảnh hưởng lớn đến con người và môi trường, cũng như cảnh quan nhà máy.
Bụi là một trong những tác nhân chính làm giảm chất lượng không khí, dẫn đến ô
nhiễm. Trong nhà máy, bụi sẽ bám bẩn vào bề mặt gây mất thẩm mỹ, giảm tuổi thọ và
khả năng hoạt động của nhiều thiết bị, máy móc. Những hạt bụi tích siêu nhỏ tích tụ
lâu ngày trong cơ thể sẽ gây nên các bệnh về đường hô hấp như ho, khó thở, viêm
phổi, viêm phế quản, tấn công trực tiếp đến hệ tuần hoàn máu, gây nhồi máu cơ tim,
gây các bệnh lý về da, mắt, tai … ảnh hưởng đến sức khỏe của người công nhân.
Người công nhân làm việc trong môi trường nhiều bụi kéo dài gây ngột ngạt, khó chịu,
bực dọc, tâm lý trở nên bất ổn và khó kiểm soát thái độ,…
Do đó, các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi đều phải áp dụng các công nghệ
hoặc hệ thống thiết bị để xử lý, kiểm soát nồng độ bụi đầu ra đạt dưới giới hạn cho
phép của QCVN. 2

1.2. Cấu tạo & quy trình sản xuất của nhà máy sản xuất thức ăn chăn
nuôi
1.2.1. Cấu tạo
Một nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi bao gồm dây chuyền sản xuất thức ăn
chăn nuôi, hệ thống làm mát, hệ thống chuẩn bị nguyên liệu (kho chứa nguyên liệu,
băng chuyền, máy nghiền nguyên liệu,…), hệ thống cân nguyên liệu, hệ thống trộn, hệ
thống ép viên, sấy, hệ thống cân thành phẩm, hệ thống đóng gói thành phẩm, kho chứa
thành phẩm, hệ thống thu hồi bụi, xử lý bụi,…
 Các hệ thống sản xuất:
˗ Hệ thống nghiền nguyên liệu: Công đoạn này giúp tăng khả năng tiêu hóa cho vật
nuôi. Việc nghiền làm nhỏ nguyên liệu, giúp tăng khả năng tiếp xúc lẫn nhau trong

2
Beurer. (2023, March 30). Tác hại của bụi mịn và cách phòng tránh bụi mịn gây hại cho cơ thể! Buerer Viet
Nam. https://www.beurer.vn/huong-dan-cach-chong-bui-min-va-khong-khi-o-nhiem-hieu-qua.html

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 18


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

quá trình trộn ép viên. Hiện nay trên thị trường đa dạng các loại máy nghiền khác
nhau, đa dạng chủng loại của các hãng sản xuất.
˗ Hệ thống trộn: Trong quá trình sản xuất thức ăn chăn nuôi cơ bản, các thành phần
cần trộn đã được định mức theo tỷ lệ thích hợp tạo thành hỗn hợp đồng nhất. Hệ
thống trộn sẽ có nhiệm vụ khuấy đều các thành phần, đầu tiên các thành phần khô
sẽ được trộn nước, sau đó mới trộn đến các nguyên liệu ướt.
˗ Hệ thống ép viên: Ép viên là hình thức nén các thành phần hay hỗn hợp nguyên
liệu đã trộn để tạo ra hình dạng viên thức ăn trong quá trình sản xuất thức ăn chăn
nuôi. Hình thức ép viên có ép viên nén và ép đùn, hệ thống ép viên bao gồm các
thiết bị như thùng nhận nguyên liệu, thiết bị ép viên, bộ phận làm nguôi, nghiền,
sàng và bộ phận chứa.
 Ép viên nén: Hệ thống ép viên nén làm nóng hỗn hợp với mức nhiệt độ là 85 oC,
độ ẩm ở mức 16% trong khoảng thời gian 5 - 20 giây. Tuy nhiên đây không
phải là thời gian mặc định mà tùy thuộc vào từng thiết bị và thành phần nguyên
liệu để có điều chỉnh phù hợp. Qúa trình ép viên sẽ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu
tố, trong đó là các thành phần muối khoáng, công thức thức ăn, độ mịn của
nguyên liệu. khuôn ép, tốc độ quay của rotor…
 Ép viên đùn: Là công nghệ ép viên ở mức nhiệt và áp lực cao để tạo viên. Vì
thức ăn được nén tạo ra viên với áp lực lớn nên khi ra khuôn, viên thức ăn sẽ
nở. Thường đây là các ép viên thức ăn dành cho cá bởi khả năng ép và làm nổi
viên thức ăn. Hình thức ép đùn có ưu điểm là hồ hóa tinh bột tốt hơn, dễ kiểm
soát nhờ tự động hóa, khử trùng được các loại vi khuẩn, nấm mốc có trong
nguyên liệu thức ăn… Chính vì thế thức ăn ép viên đùn có lợi thế hơn và được
ứng dụng phổ biến hiện nay.
˗ Bảo quản thức ăn: Quá trình bảo quản cũng vô cùng quan trọng, bởi quá trình lưu
trữ thức ăn có thể làm thức ăn bị hư hỏng, giảm dưỡng chất… Thức ăn chăn nuôi
được bảo quản tốt ở nhiệt độ phòng và độ ẩm thấp.
 Các thiết bị chính trong quy trình sản xuất:
˗ Máy hút liệu: Máy được thiết kế dùng để hút hoặc xả các nguyên liệu khác nhau,
có thể làm việc trong các điều kiện thời tiết khắc nghiệt khác nhau. Các bộ phận
đều được phun cát và sơn chống gỉ. Máy hoạt động nhờ động cơ diesel với áp suất
hút cao nhờ quạt hút tu bin và được làm mát tự động bằng không khí cho hiệu quả
hoạt động cao.

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 19


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

˗ Máy nghiền nguyên liệu: Máy nghiền có thiết kế vững chắc chịu được tải trọng
lớn, có thể nghiền mịn các vật liệu cứng và xơ. Máy có thiết kế chắc chắn giảm
thiểu các loại rung động do quá trình làm việc gây ra. Tốc độ búa nghiền hoạt động
cao chép hiệu quả nghiền nhỏ nguyên liệu.
˗ Máy trộn thức ăn: Máy có thiết kế đầu tròn, hạn chế được sự xâm nhập của vi
khuẩn. Máy được thiết kế đảm bảo an toàn vệ sinh. Máy trọn có thiết kế với công
nghệ tiên tiến với hai trụ gốc. Các thành phần nguyên liệu được trọn trong thùng
với quy định tốc độ cao. Hơi nước sẽ được bơm vào hỗn hợp để nâng nhiệt lên một
thông số nhất định. Nhiệt sẽ được duy trì để có thể loại bỏ các vi khuẩn salmonella
và hệ sinh vật có hại.
˗ Máy ép viên: Máy ép viên có hệ thống truyền động trực tiếp qua bánh răng giúp
quá trình hoạt động ổn, và ép được nhiều loại nguyên liệu.
1.2.2. Quy trình sản xuất

Hình 1: Quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi

˗ Kiểm tra nguyên liệu: Để chuẩn bị cho quá trình sản xuất thức ăn chăn nuôi được
liên tục và đảm bảo chất lượng theo yêu cầu kỹ thuật, tất cả các loại nguyên liệu
khi mua về dạng hạt, dạng bột, loại đóng bao,… đều được lấy mẫu kiểm tra chặt
chẽ tại nhà lấy mẫu. Mẫu được lấy ngẫu nhiên theo phân bố trong thiết bị chứa và
kiểm tra chất lượng, đạt yêu cầu mới thu mua. Các nguyên liệu đạt yêu cầu sẽ được
chuyển đến khu vực nhập liệu.
˗ Nhập liệu: nguyên liệu được nhập dưới dạng bao và xe.

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 20


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

+ Đối với nguyên liệu chứa trong xe: Được chuyển đến hầm nhập nhờ hệ thống
bàn nâng xe. Tại hầm nhập, nguyên liệu được hệ thống sên tải và gầu tải chuyển
qua tháp nạp liệu, tại đây, máy sàng và hệ thống nam châm được bố trí nhằm
loại bỏ các tạp chất và kim loại có trong nguyên liệu trước khi vào các silo
chứa. Bụi phát sinh từ quá trình nhập liệu được thu hồi bằng hệ thống lọc bụi
túi vải và tái sử dụng vào quá trình sản xuất.
+ Đối với nguyên liệu dạng bao: Được chất trong kho chứa theo đúng quy định về
chiều cao và khoảng cách.
+ Đối với nguyên liệu lỏng: Được hệ thống bơm chuyển đến các bồn chứa lưu
trữ.
˗ Ép đùn chín nguyên liệu:
+ Nguyên liệu thô (bắp và đậu nành) được máy nạp liệu tải vào máy trộn nhão
(thuộc hệ thống máy ép đùn). Trong quá trình này, nguyên liệu sẽ được trộn với
hơi nước làm mềm và chín, sau đó, qua máy ép đùn. Nhiệt độ buồng trộn nhão
và buồng ép đùn được theo dõi và kiểm soát chặt chẽ nhờ các cảm biến nhiệt độ
và các van điều khiển tuyến tính.
+ Sản phẩm sau ép đùn có viên xốp sẽ được kiểm tra, nếu đạt yêu cầu sẽ được cho
vào máy làm nguội, nếu không đạt sẽ được gàu tải chuyển lên bồn tái chế lại.
+ Sau khi làm nguội, tùy vào nhu cầu sản xuất, một phần nguyên liệu sau ép đùn
sẽ được chuyển qua hệ thống máy nghiền để tiếp tục quá trình sản xuất. Phần
còn lại được vận chuyển vào kho chứa chờ phục vụ sản xuất.
˗ Nghiền nguyên liệu: Các loại nguyên liệu thô (Cám gạo, bột cá, cám mì…) được
hệ thống sên tải chuyển đến máy nghiền để nghiền nhỏ nguyên liệu. Bụi sinh ra từ
quá trình nghiền sẽ được thu hồi bởi nhà máy. Lượng bụi này được giũ xuống vít
tải, cùng với nguyên liệu sau khi nghiền được các sên tải và gầu tải chuyển đến các
bồn chứa theo từng loại riêng biệt. (Nguồn ô nhiễm sinh ra ở công đoạn này)
˗ Cân và trộn nguyên liệu:
+ Các loại nguyên liệu được hệ thống vít tải chuyển đến cân định lượng theo đúng
công thức của từng loại sản phẩm.
+ Các chất phụ gia như chất khoáng, vitamin, các vi chất hỗ trợ tiêu hóa,… được
cân bởi hệ thống cân vi chất.
+ Nguyên liệu lỏng như dầu cá, dầu gạo trích ly… được định lượng bằng các bộ
đo lưu lượng
+ Tất cả các loại nguyên liệu và phụ gia đã định lượng ở trên được đưa vào hệ
thống máy trộn để trộn đều với nhau. Cám sau khi trộn được chuyển đến hệ

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 21


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

thống máy làm sạch.


˗ Làm sạch cám: Cám sau khi trộn có thể lẫn các tạp chất còn sót lại trong nguyên
liệu hoặc trong quá trình vận chuyển đến bồn chứa. Tại đây, máy làm sạch sẽ giúp
loại bỏ các tạp chất này. Cám sau hệ thống làm sạch nếu không đạt yêu cầu sẽ được
nghiền lại. Nếu đạt yêu cầu sẽ được phân phối tới các bồn chứa cám thành phẩm
hoặc bồn chờ ép viên theo từng loại riêng biệt (dạng bột hoặc dạng viên).
˗ Sàng tách đá (Làm sạch cám) chỉ được sử dụng cho dây chuyền sản xuất thử
nghiệm cám: Tại dây chuyền sản xuất thử nghiệm cám, Nhà máy sẽ sử dụng máy
tách đá nhằm loại bỏ các tạp chất trong cám sau trộn trước khi đưa vào công đoạn
tiếp theo của dây chuyền. Bụi phát sinh từ quá trình sàng tách đá sẽ được thu hồi
bằng hệ thống lọc bụi túi vải và tái sử dụng vào quá trình sản xuất. Tạp chất sẽ
được thu gom chung với chất thải rắn công nghiệp.
˗ Ép viên: Cám bột từ bồn chứa được máy nạp liệu tải vào máy trộn nhão (thuộc hệ
thống máy ép viên). Trong quá trình này cám sẽ được trộn với hơi nước làm mềm
và chín cám rồi xuống máy ép viên. Nhiệt độ buồng trộn nhão và buồng ép định
hình cám viên được theo dõi và kiểm soát chặt chẽ nhờ các cảm biến nhiệt độ và
các van điều khiển tuyến tính. Cám viên dạng hạt sau khi ép sẽ được kiểm tra, nếu
đạt yêu cầu sẽ được cho vào máy làm nguội, cám không đạt sẽ được gàu tải chuyển
lên bồn tái chế lại.
˗ Làm nguội: Cám sau khi ép viên có nhiệt độ khá cao (khoảng 50 oC) được cho vào
buồng làm nguội. Nhờ có hệ thống quạt hút mà hơi nóng từ cám sẽ được hút ra
ngoài, bụi cám trong quá trình hút thu hồi bởi nhà máy và tái sử dụng vào quá trình
sản xuất. (Nguồn ô nhiễm sinh ra ở công đoạn này)
˗ Bẻ mảnh: Cám viên sau khi làm nguội được cho xuống máy bẻ mảnh (tùy từng
loại sản phẩm) nhằm ép bể viên cám ra kích thước nhỏ hơn để phù hợp với các loại
vật nuôi nhỏ. Kích thước cám sau bẻ mãnh có thể được điều chỉnh dễ dàng nhờ
thiết bị chỉnh khoảng cách trục ép nhờ mô tơ kéo trục.
˗ Sàng: Cám viên sau bẻ mảnh có các kích thước không đồng nhất được sàng qua
máy sàng với nhiều lớp lưới. Cám đạt kích thước yêu cầu được cho qua đầu quay
phân phối tới bồn chứa cám thành phẩm, cám không đạt được cho vào bồn chứa và
được tái chế lại.
˗ Xả cám thành phẩm (dạng viên, dạng bột) từ các bồn chứa cám thành phẩm được
các cửa trượt xả xuống để vận chuyển bằng xe bồn và được vận chuyển đến Nhà
máy chăn nuôi của Tập đoàn.
˗ Đóng bao chỉ được sử dụng trong dây chuyền sản xuất thử nghiệm cám: Nhà

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 22


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

máy sẽ lắp đặt hệ thống đóng bao tại dây chuyền sản xuất thử nghiệm cám, đồng
thời trang bị hệ thống cân bằng áp để thu hồi bụi phát sinh và tái sử dụng vào quá
trình sản xuất tiếp theo3.
1.3. Tổng quan về bụi
1.3.1. Khái niệm
˗ Bụi trong quá trình sản xuất thức ăn chăn nuôi là các phần tử chất rắn rời rạc có
thể được tạo ra trong quá trình nghiền, ngưng kết và các phản ứng hóa học khác
nhau. Dưới tác dụng của các dòng khí hoặc không khí, chúng di chuyển thành
trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện nhất định chúng tạo thành thứ vật chất
bụi.
˗ Bụi tồn tại ở 2 pha bao gồm: pha khí và pha rắn rời rạc, các hạt có kích thức nằm
trong khoảng kích thước nguyên tử đến kích thước nhìn thấy được bằng mắt
thường, có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác nhau.
˗ Khi những hạt bụi lơ lửng trong không khí người ta gọi là aerozon còn khi chúng
động lại trên bề mặt vật thể nào đó gọi là aerogen.
˗ Bụi trong không khí được đánh giá bằng nồng độ - trọng lượng bụi trong một đơn
vị thể tích không khí, mg/l hoặc mg/m 3. Ngoài ra người ta còn đánh giá bằng số
lượng hạt bụi cũng như sự phân bố kích thước của chúng trong một đơn vị thể tích
không khí.4
1.3.2. Phân loại bụi
a. Phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra bụi
Chia làm 3 loại:
˗ Bụi hữu cơ: bụi thực vật (gỗ, bông…), bụi động vật (len, lông, tóc…)
˗ Bụi vô cơ: bụi khoáng chất (thạch anh, amiang…), bụi kim loại (sắt, đồng,..)
˗ Bụi nhân tạo: nhựa hóa học, cao su…
b. Phân loại theo kích thước bụi
Thực nghiệm cho thấy các hạt bụi vào tận phổi qua đường hô hấp có 70% là những hạt
1µm, gần 30% là những hạt 1-5µm, những hạt từ 5-20µm chiếm tỷ lệ không đáng kể.
Bảng 1: Phân loại bụi theo kích thước
3
nhà máy sx thức ăn chăn nuôi tỉnh Bình Phước.pdf. (n.d.). Google Docs.
https://drive.google.com/file/d/1kpuFO3UbAmFcv1R2-APDaFd36sLMNC0C/view?usp=sharing
4
Đồ án : Xử lí ô nhiễm không khí - Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp. (n.d.). https://luanvan.net.vn/luan-van/do-
an-xu-li-o-nhiem-khong-khi-63598/

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 23


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

Kích thước
Phân loại điển hình Chuyển động Mức độ xâm nhập
(micromet)
<10
- Bụi bay Chuyển động theo kiểu
0.001 – 0.1
+ Các hạt khói Brao trong không khí. Vào sâu trong khí quản và
+ Các hạt mù Rơi với vận tốc không đổi phổi.
0.1 - 10
trong không khí.
>10
Rơi có gia tốc trong không Vào sâu hơn lỗ mũi, vào
- Bụi lắng 10 - 50
khí. phổi không đáng kể.
+ Bụi thô
Rơi có gia tốc trong không Chỉ bám ở lỗ mũi, không
>50
khí gây hại cho phổi.
c. Phân loại theo tác hại bụi
˗ Bụi gây nhiễm độc: Pb, Hg, benzen…
˗ Bụi gây ung thư: nhựa đường, phóng xạ, các hợp chất brom…
˗ Bụi gây xơ phổi: bụi silic, amiang…
˗ Bụi gây viêm mũi, hen, viêm họng, dị ứng: bụi long, len, gai, phân hóa học, một
số loại bụi gỗ…
˗ Bụi gây nhiễm trùng: bụi long, bụi xương…
1.3.3. Tính chất bụi
a. Tính phân tán: Là trạng thái của bụi trong không khí phụ thuộc vào trọng lượng
của bụi và sức cản của không khí. Hạt bụi càng lớn càng dễ rơi tự do, hạt càng mịn sẽ
càng rơi chậm và nhỏ hơn 0,1µm thì chuyển động Brown trong không khí.
b. Sự nhiễm điện của bụi: Dưới tác dụng của một điện trường mạnh của hạt bụi bị
nhiễm điện và sẽ bị cực của điện trường hút với vận tốc khác nhau tùy thuộc vào kích
thước hạt bụi. Tính chất này của bụi được ứng dụng để lọc bụi bằng điện.
c. Tính cháy nổ của bụi: Các hạt bụi mịn càng nhỏ, diện tích tiếp xúc với oxy càng
lớn, hoạt tính hóa học càng mạnh nên dễ bốc cháy trong không khí.
d. Tính lắng trầm nhiệt của bụi: Cho một luồn khói đi qua một ống dẫn từ vùng
nóng chuyển sang vùng lạnh hơn thì phần lớn bị lắng trên bề mặt ống lạnh. Sự lắng
trầm của bụi được ứng dụng để lọc bụi.
e. Tính tán xạ
˗ Thành phần tán xạ: hàm lượng tính bằng số lượng hay khối lượng các hạt thuộc
nhóm có kích thước khác nhau.

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 24


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

˗ Nhóm kích thước (nhóm cỡ hạt hay nhóm hạt): là phần tương đối của các hạt có
kích thước nằm trong khoảng trị số xác định được coi như là giới hạn dưới và giới
hạn trên.
f. Tính bám dính: Tính bám dính của hạt xác định xu hướng kết dính của chúng.
Độ kết dính của hạt tăng có thể làm cho thiết bị lọc bị nghẽn do sản phẩm lọc. Kích
thước hạt càng nhỏ thì chúng càng dễ bám dính vào bề mặt thiết bị.
g. Tính mài mòn
˗ Độ mài mòn của bụi đặc trưng cho cường độ mài mòn kim loại khi cùng vận tốc
khí và cùng nồng độ bụi.
˗ Độ mài mòn của bụi phụ thuộc vào độ cứng, hình dạng, kích thước và mật độ của
hạt. Khi tính toán thiết kế phải tính đến độ mài mòn của bụi.
h. Tính thấm ướt
Độ thấm ướt bằng nước của các hạt bụi có ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của các
thiết bị tách bụi kiểu ướt, đặc biệt là các thiết bị làm việc ở chế độ tuần hoàn. Theo
tính chất thấm ướt các vật liệu rắn, được chia làm 3 nhóm:
˗ Vật liệu lọc nước: dễ thấm nước (canxi, thạch cao, phần lớn silicat và khoáng
vật được oxy hóa, halogenua của kim loại kiềm).
˗ Vật liệu kỵ nước: khó thấm nước (grafit, than, lưu huỳnh).
˗ Vật liệu kỵ nước tuyệt đối (paraffin, nhựa Teflon, bitum). 5
1.4. Bụi trong quá trình sản xuất thức ăn chăn nuôi
a. Đặc điểm
˗ Kích thước: nhỏ, từ 0.01÷100µm →Dễ xâm nhập vào đường hô hấp và gây hại
cho sức khỏe con người.
˗ Thành phần: đa dạng, gồm:
+ Bột ngũ cốc: gạo, ngô, lúa mì,…

+ Bột thịt, bột cá, bột xương,…

+ Bột khoáng: đá vôi, bột sò, bột vỏ sò,…

˗ Các chất phụ gia: Thành phần: đa dạng, gồm:

5
TỔNG QUAN VỀ BỤI. (n.d.). 123doc - Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến Số 1 Việt Nam.
https://123docz.net/document/4202575-tong-quan-ve-bui.htm

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 25


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

˗ Độ ẩm: Bụi ở nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi có độ ẩm cao, thường từ 5
đến 10%. Độ ẩm cao khiến bụi dễ dàng lắng xuống và tích tụ, gây tắc nghẽn
đường ống và thiết bị
˗ Tính chất: Bụi ở nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi có tính chất hút ẩm, dễ
cháy và dễ nổ. Tính chất này cần được lưu ý khi thiết kế và vận hành hệ thống xử
lý bụi.
b. Ảnh hưởng của bụi ở nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
˗ Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Bụi có kích thước nhỏ có thể xâm nhập
vào đường hô hấp và gây ra các bệnh về đường hô hấp, bao gồm viêm mũi,
viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi,… Ngoài ra, bụi cũng có thể gây ra các
bệnh về da, mắt và hệ thần kinh.
˗ Ảnh hưởng đến môi trường: Bụi có thể gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến
chất lượng không khí và hệ sinh thái. Bụi cũng có thể làm giảm tầm nhìn, gây
khó khăn cho giao thông và an toàn lao động.
˗ Ảnh hưởng đến sản xuất: Bụi có thể gây tắc nghẽn đường ống, thiết bị và gây
mất an toàn cho người lao động.6

6
phương pháp hiệu quả để lọc bụi trong nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi. (n.d.). VINATRO.
https://vinatro.com.vn/5-phuong-phap-hieu-qua-de-loc-bui-trong-nha-may-san-xuat-thuc-an-chan-nuoi/

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 26


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI


2.1. Phương pháp xử lý bụi khô
Phương pháp lọc bụi khô thường dùng để thu hồi các loại bụi có thể tận dụng lại
hoặc tái chế. Ví dụ các loại thuốc tây, cám, bụi gỗ…

2.1.1. Buồng lắng bụi

Hình 2: Buồng lắng bụi(https://moitruonghana.com/xu-ly-bui-cong-nghiep/)

a. Cấu tạo
˗ Buồng lắng bụi là một không gian hình hộp có tiết diện ngang lớn hơn rất nhiều
lần so với tiết diện đường ống dẫn, khiến cho vận tốc khí giảm xuống rất nhỏ,
nhờ thế, hạt bụi có đủ thời gian để rơi xuống và chạm đáy dưới tác dụng của
trọng lực. Trên buồng lắng có cửa để làm vệ sinh hay lấy bụi ra ngoài.
˗ Buồng lắng bụi được làm từ gạch, bê tông cốt thép hoặc thép
˗ Áp dụng với hạt bụi có kích thước lớn, dòng khí chuyển động với vận tốc nhỏ
(<1 - 2 m/s).
b. Nguyên lý hoạt động
Đây là thiết bị lọc bụi đơn giản nhất. Phương pháp thu gom bụi hoạt động theo
nguyên lý sử dụng lực hấp dẫn, trọng lực tác dụng lên những phần tử bụi, để chúng
thắng lực đẩy ngang của dòng khí. Trên cơ sở đó người ta tạo ra sự giảm đột ngột lực
đẩy của dòng khí bằng cách tăng đột ngột mặt cắt của dòng khí chuyển động. Trong
thời điểm ấy, các hạt bụi sẽ lắng xuống.

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 27


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

c. Các loại buồng lắng bụi


Có 4 loại buồng lắng bụi:

Hình 3: Một số buồng lắng bụi(https://moitruongeth.com/xu-ly-bui-bang-thiet-bi-xu-ly-bui-buong-lang-vo-cung-


hieu-qua/)

a. Buồng lắng bụi kiểu đơn giản


b. Buồng lắng bụi có nhiều vách ngăn
c. Buồng lắng bụi có nhiều tầng
d. Buồng có màn xích hoặc sợi dây kim loại
d. Ưu điểm buồng lắng bụi
˗ Chi phí đầu tư và vận hành thấp
˗ Kết cấu đơn giản
˗ Sử dụng xử lý khí thải có nồng độ bụi cao có chứa các hạt có kích thước
lớn: lò vôi, lò đốt và các nhà máy chế biến thức ăn gia súc.
˗ Vận tốc di chuyển trong dòng khí trong thiết bị thấp, không gây mài mòn
thiết bị.
e. Nhược điểm buồng lắng bụi
˗ Phải làm sạch thủ công định kỳ
˗ Cồng kềnh, chiếm 1 diện tích không gian lớn
˗ Chỉ thu được các hạt bụi có kích thước tương đối lớn

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 28


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

2.1.2. Cyclone
a. Cấu tạo
Được cấu tạo rất đa dạng về hình dáng, về nguyên lý hoạt động cơ bản thì giống
nhau. Một cyclone bao gồm: ống dẫn khí thải lẫn bụi vào, thân hình trụ đứng hay hình
nón, ống tâm, ống dẫn khí ra, thân hình nón, cửa bụi ra.

Hình 4: Cấu tạo của Cyclone (https://phuonglinh.vn/he-thong-hut-loc-bui-cyclone)


b. Nguyên lý hoạt động: “mất quán tính hạt bụi và rơi xuống”.

Sử dụng một quạt ly tâm công suất lớn, để tạo ra một lực hút ly tâm, hút không khí chứa
bụi vào thiết bị Cyclone.

Dòng không khí có lẫn bụi, di chuyển xoáy tròn qua đường ống, theo phương tiếp tuyến
với ống trụ.

Luồng khí trên đưa tới phễu, bị đẩy ngược lên và chuyển động xoáy bên trong ống và thoát
ra ngoài.

Trong khi xoáy lên xuống trong ống: các hạt bụi va chạm vào thành ống, mất quán tính và
rơi xuống dưới đáy.

Phần đáy Cyclone, sẽ được lắp thêm van xả tự động, xả bụi vào thùng chứa.

Vận chuyển thùng chứa có bụi, về đúng nơi quy định.

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 29


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

c. Ưu điểm
˗ Có thể lọc các hạt bụi lớn với hiệu quả cao
˗ Kết cấu và lắp đặt đơn giản, dễ dàng bảo dưỡng bảo trì định kỳ
˗ Chịu được dòng hỗn hợp khí với nhiệt độ cao
˗ Chi phí vận hành cyclone rất thấp
˗ Làm việc hiệu quả hơn với loại bụi thô
d. Nhược điểm
˗ Không tách được những hạt bụi có kích thước <5 µm, dễ bị mài mòn do bụi
˗ Không thể thu hồi hay sử dụng thiết bị xử lý bụi kết dính

2.1.3. Thiết bị lọc bụi túi vải


a. Cấu tạo
Hệ thống bao gồm một túi vải được làm từ các sợi bông, len, nilon, silicon, sợi
thủy tinh… có dạng ống, một đầu để hở để khí đi vào đầu kia khâu kín. Người ta đặt
trong một khung cứng bằng lưới kim loại hoặc nhựa để túi được bền hơn.

Hình 5: Cấu tạo thiết bị lọc bụi túi vải (http://www.khungtuilocbui.com/chitiet-78-Loc-bui-tui-


vai-la-gi.html)

Năng suất lọc của thiết bị phụ thuộc vào bề mặt lọc, loại bụi và bản chất, tính năng

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 30


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

của vật liệu làm túi (màng).


b. Nguyên lý hoạt động
Thiết bị lọc bụi túi vải sử dụng các túi vải dệt hoặc không dệt để thu thập bụi trong
quá trình luân chuyển luồng khí. Túi lọc được làm thành một túi hình trụ và treo lơ
lửng trong một buồng kín.
Nguyên lý thu bụi là bụi trong quá trình luân chuyển luồng khí sẽ được giữ lại trên
bề mặt của túi lọc. Khi lớp bụi trên bề mặt của túi lọc trở nên dày hơn, áp lực cản trở
không khí của túi lọc tăng lên, vì vậy bụi cần được rũ bỏ liên tục. Rũ bỏ lớp bụi được
thực hiện bằng các phương pháp như: Lắc cơ học, áp lực ngược hoặc xung khí. Trong
hầu hết các trường hợp, hiệu quả của thiết bị lọc bụi túi vải là 99% hoặc cao hơn, và
nồng độ bụi ở đâu ra có thể đạt mức 10mg/Nm3.
c. Ưu điểm
˗ Hoạt động ổn định
˗ Hiệu quả lọc bụi cao
˗ Chi phí bảo dưỡng thấp
˗ Chi phí thi công, chi phí vật tư thiết bị rẻ
˗ Chi phí vận hành thấp
˗ Thu hồi được bụi ở dạng khô nên có khả năng tái sử dụng
˗ Thời gian sử dụng dài
d. Nhược điểm
˗ Không thể hoạt động ở nhiệt độ cao
˗ Yêu cầu không gian lớn
˗ Yêu cầu sử dụng không khí khô

2.1.4. Thiết bị lọc bụi tĩnh điện


a. Cấu tạo
Thiết bị có cấu tạo bao gồm một dây kim loại nhẵn, có tiết diện nhỏ, được căng
theo trục của ống kim loại nhờ vào đối trọng. Khi vận hành dây kim loại này sẽ được
cung cấp dòng điện một chiều với hiệu điện thế trong khoảng 50 - 100kV (thường
được gọi là cực âm hay ion hóa của thiết bị). Cực dương chính là ống kim loại được
bao quanh bởi cực âm này, nó sẽ được nối đất (gọi tắt là cực lắng).

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 31


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

Hình 6: Thiết bị lọc bụi tĩnh điện (https://rama.com.vn/chat-ket-tua-tinh-dien-la-gi/)


b. Nguyên lý hoạt động
Một dòng điện trường mạnh sẽ được tạo ra trong cực dương khi cấp điện thế cao
vào cực âm. Lúc này khí thải mang bụi bị ion hóa và truyền điện tích âm cho các hạt
bụi bởi tác dụng va chạm hay khuếch tán ion. Các hạt bụi bị nhiễm điện âm sẽ di
chuyển về cực dương rồi đọng lại trên bề mặt bên trong ống hình trụ, mất điện tích rồi
rơi xuống phễu thu bụi.
c. Ưu điểm
˗ Hiệu suất làm việc cao với lượng khí thải lớn
˗ Làm việc tốt với hạt bụi có kích thước siêu nhỏ
˗ Trong môi trường có nhiệt độ cao
˗ Tách được cả những hạt bụi có độ ẩm cao
d. Nhược điểm
˗ Chi phí đầu tư ban đầu cao, bảo dưỡng phức tạp, dễ bị ăn mòn
˗ Chiếm nhiều diện tích lắp đặt thiết bị
2.2. Phương pháp xử lý bụi ướt
Phương pháp tách bụi ướt được dựa trên nguyên tắc cho luồng khí chứa bụi tiếp
xúc trực tiếp với chất lỏng mà thông thường là nước. Như vậy, bụi sẽ bị chất lỏng này
giữ lại và tách ra khỏi dòng khí dưới dạng bùn. Phương pháp xử lý bụi bằng thiết bị
lọc bụi kiểu ướt này có thể được xem là đơn giản nhưng đem lại hiệu quả rất cao. Bên
cạnh đó, chất lỏng được sử dụng phổ biến nhất trong thiết bị này là nước.
Công dụng:

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 32


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

˗ Lọc sạch bụi mịn với hiệu quả tương đối cao
˗ Sự kết hợp giữa lọc bụi và khử khí độc hại (SO 2, NOx) trong phạm vi có thể, đặc
biệt là đối với các loại khí, hơi cháy có mặt trong khí thải
˗ Kết hợp để làm nguội khí thải hay nói cách khác là giảm nhiệt độ của khí thải
trước khi thải khí ra lại ngoài môi trường
Ưu điểm:
˗ Chi phí đầu tư ban đầu khá thấp
˗ Xử lý đồng thời được bụi và các khí ô nhiễm
˗ Có khả năng lọc được các hạt bụi có kích thước nhỏ, nhưng hiệu suất lọc bụi
cao hơn so với phương pháp khô
˗ Không xảy ra hiện tượng bụi sẽ quay trở lại
˗ Có thể làm việc với khí thải có nhiệt độ cao
Nhược điểm:
˗ Chi phí vận hành cao và tiêu tốn nhiều năng lượng
˗ Dễ bị ăn mòn và phát sinh nhiều chất bùn thải
2.2.1. Buồng phun - thùng rửa khí rỗng
a. Cấu tạo
- Vỏ thiết bị
- Vòi phun nước
- Tấm chắn nước
- Bộ phận hướng dòng và phân phối khí

Hình 7: Thiết bị lọc bụi bằng vật liệu rỗng có chứa nước (https://ltseco.com/san-pham/he-thong-xu-ly-khi-
thai/thiet-bi-xu-ly-dang-uot/thap-phun-scuber)

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 33


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

b. Nguyên lý hoạt động


˗ Dòng khí chứa bụi được đưa vào thiết bị nhờ ống dẫn khí đặt ở phía dưới thân
thiết bị, nước được phun từ trên xuống dưới thông qua hệ thống vòi phun.
˗ Hạt bụi kết dính với giọt nước, sau đó rơi xuống đáy thiết bị.
˗ Dòng khí sạch trước khi thoát ra ngoài thiết bị để đi vào môi trường hoặc đi
vào thiết bị xử lý tiếp theo phải qua bộ phân khử sương để tách các hạt nước bị
cuốn theo dòng khí.
˗ Vận tốc của dòng khí trong thiết bị này được duy trì trong khoảng 0.6 - 1.3 m/s,
nếu vận tốc dòng khí lớn hơn thì dòng khí có thể mang theo nhiều hạt nước mà
bộ phận khử sương không có khả năng giữ lại.
c. Hiệu suất tách bụi của thiết bị
˗ Hạt bụi có d = 5µm thì H = 94%
˗ Hạt bụi có d = 25µm thì H = 99%
Như vậy, với bụi có kích thước càng lớn thì khả năng giữ lại của thiết bị càng cao.
2.2.2. Thiết bị lọc bụi có lớp đệm bằng vật liệu rỗng được tưới nước
a. Cấu tạo
˗ Tấm đục lỗ
˗ Lớp vật liệu rỗng
˗ Dàn ống phun nước

Hình 8: Thiết bị lọc bụi có lớp đệm bằng vật liệu rỗng được tưới nước (https://trivietcorp.net/khat-quat-ve-
thiet-bi-loc-bui-bang-vat-lieu-co-lo-rong/)

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 34


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

b. Nguyên lý hoạt động: Vật liệu rỗng được tưới ướt bởi nước, dòng khí dẫn từ
dưới lên hoặc đi ngang xuyên qua lớp vật liệu. Khi có tiếp xúc giữa dòng khí thải
mang bụi và bề mặt được tưới ướt của vật liệu rỗng, hạt bụi sẽ bị giữ lại trên bề mặt
vật liệu sau đó bụi bị rửa trôi và thải ra ngoài thiết bị ở dạng cặn bùn.
c. Ưu điểm
˗ Kích thước thiết bị gọn nhẹ.
˗ Hiệu quả xử lý đạt 90% đối với hạt bụi >2 µm
d. Nhược điểm
Cần lọc sạch bụi mịn với hiệu quả tương đối cao. Kết hợp giữa lọc bụi và khử khí độc
hại trong phạm vi có thể, nhất là các loại khí, hơi cháy được có mặt trong khí thải. Cho
phép làm việc với vận tốc khí lớn (có thể đạt tới 10m/s).
2.2.3. Thiết bị lọc bụi (rửa khí) với lớp hạt hình cầu di động
a. Cấu tạo

Hình 9: Thiết bị lọc bụi với lớp hạt hình cầu di động

b. Nguyên lý hoạt động


Cho dòng khí đi từ dưới lên qua các hạt hình cầu được làm ướt và các hạt hình cầu này
có thể di chuyển tự do trong hỗn hợp khí nước bên trong thiết bị. Khi đó các hạt bụi sẽ
bám vào lớp nước trên các hạt hình cầu và bị giữ lại. Khi các quả cầu va chạm và cọ
sát vào nhau chúng sẽ tự rửa sạch lớp bụi cặn bám trên bề mặt.

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 35


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

Hiệu quả lọc có thể đạt đến 99% đối với bụi có cỡ hạt d >= 2 µm. Thiết bị cho phép
nhận vận tốc khí trong 5÷6 m/s.
2.2.4. Thiết bị lọc bụi ướt
a. Cấu tạo
˗ Vỏ thiết bị
˗ Quạt
˗ Cánh hướng dòng
˗ Tấm chắn nước
˗ Ống dẫn khí

Hình 10: Thiết bị lọc bụi kiểu ướt(https://moitruonghana.com/xu-ly-bui-cong-nghiep/)

b. Nguyên lý hoạt động


Khí mang bụi đi vào thiết bị lọc theo hướng từ dưới lên qua tấm hướng dòng, khí
được phân bố đều trên tiết diện ngang của thiết bị. Nước được phun từ trên xuống
ngược chiều với dòng khí. Bụi tiếp xúc với dòng nước và bị giữ lại tạo thành cặn bùn
và được thu phía dưới. Không khí sạch đi ra ngoài theo hướng ngược lại.

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 36


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH


QUY TRÌNH XỬ LÝ
3.1. Cơ sở lựa chọn
Việc lựa chọn phương án xử lý tối ưu là một vấn đề hết sức quan trọng trong việc
giải quyết ô nhiễm nói chung, ô nhiễm không khí nói riêng, bao gồm cả bụi. Chọn một
phương án thích hợp để sao cho vừa có thể giảm được nồng độ xuống đạt tiêu chuẩn
QCVN 19:2009/BTNMT loại B mà vẫn có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện
nhà máy. Việc lựa chọn thiết bị lọc bụi cần dựa trên một số nguyên tắc sau:
˗ Phù hợp với thành phần, nồng độ, tính chất hạt bụi
˗ Xử lý bụi đạt yêu cầu
˗ Dễ dàng thi công, tháo lắp
˗ Phù hợp với điều kiện kinh tế
˗ Phù hợp với điều kiện khách quan khác

3.2. Đề xuất công nghệ xử lý

3.2.1. Sơ đồ công nghệ

Hình 11: Sơ đồ công nghệ xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 37


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

3.2.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ:


Khí mang bụi trong nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi được hút vào hệ thống xử lý
thông qua chụp hút. Khí đi qua hệ thống ống dẫn, dòng khí được dẫn đến cyclone. Do
lưu lượng cần xử lý lớn nên ta sử dụng cyclone để đảm bảo hiệu quả xử lý bụi, nhằm
giảm áp lực đến hệ thống lọc bụi túi vải. Bụi được dẫn vào cyclone qua ống dẫn có
phương tiếp tuyến với thân cyclone. Dòng khí chuyển động theo phương tiếp tuyến
hình thành vòng xoáy ngoài đi xuống dưới, khi gặp phễu thì hình thành vòng xoáy và
bị hút ngược lên trên đi ngoài do bên trong cyclone là áp suất âm còn bên ngoài là áp
suất dương. Trong quá trình chuyển động xoáy của dòng khí bên trong cyclone, các
hạt bụi dưới tác dụng của lực ly tâm va vào thành cyclone, mất quán tính và rơi xuống
dưới. Dưới đáy cyclone có van xả bụi và bụi được lấy ra ngoài.
Dòng khí sau khi qua cyclone được dẫn đến hệ thống túi vải để xử lý phần bụi còn lại.
Túi vải có hiệu quả lọc đến 99% các hạt bụi có kích thước > 1µm, nên các hạt bụi này
sẽ được giữ lại bên trên bề mặt túi vải, các hạt bụi nhỏ cũng sẽ bám dính trên bề mặt
sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày
lên tạo thành lớp màng trợ lọc, lớp màng này giữ được cả những hạt bụi có kích thước
rất nhỏ và làm tăng hiệu quả lọc bụi của túi vải, phần khí sạch di chuyển vào trong túi
vải và đi ra ngoài.
Sau một thời gian lọc, bụi bám trên thành túi vải quá nhiều làm tăng trở lực, tăng tổn
thất áp suất và giảm hiệu quả lọc bụi nên cần phải tiến hành giũ bụi để khôi phục bề
mặt lọc. Các túi vải được giũ bằng hệ thống khí nén được tự động hóa theo chu kì cài
đặt sẵn thông qua các vòi phun và ventury ở từng túi. Dòng khí nén được phun từ bên
trong túi vải ra ngoài với một lực lớn làm cho các hạt bụi bám bên ngoài túi vải rơi
xuống phễu và được vận chuyển đi thông qua hệ thống xả và vận chuyển dưới đáy lọc
bụi và đưa ra ngoài bằng vít vải. Mở van cuối thiết bị để bụi đi xuống thùng chứa bụi.
Dòng khí sau khi đi qua túi vải là khí sạch có nồng độ bụi không quá 200 mg/Nm3, đạt
tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 19:2009/BTNMT loại B và được dẫn đến ống khói để
thải ra ngoài môi trường. Phần bụi thu được sẽ được đem đi xử lý theo quy định.

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 38


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ XỬ LÝ


4.1. Các thông số cơ bản
Bảng 2: Thông số đầu vào

STT Thông số Giá trị ban đầu Nồng độ C (loại B)


1 Bụi 6200 mg/m3 200 mg/Nm3
2 Lưu lượng 40000 m3/h -
3 Nhiệt độ 50oC -
4 Khối lượng riêng của hạt bụi 850
5 Áp suất (atm) 1

( ) ( )
T
3 /2
T o +110
˗ Độ nhớt không khí ở 50˚C là: μ=μ o × ×
To T +110

( ) × ( 293.15+110
323.15+110 )
3 /2
−5 323.15 −5
¿ 1.81 ×10 × =1.95 × 10 (Pa . s)
293.15

˗ Khối lượng riêng không khí ở 50˚C:

( )( ) ()( )
P To 1 293.15
=1.09 ( kg /m )
3
ρ g=ρo × × =1.2× ×
Po T 1 323.15

˗ Tính toán Cmax:


Cmax = C × K P × K V =¿ 200 × 0.9× 1=180mg/Nm3
Trong đó:
Cmax: Nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải công
nghiệp (mg/Nm3)
C: Nồng độ của bụi quy định tại mục 2.2 QCVN 19:2009/BTNMT, mg/Nm3
K P: Hệ số theo lưu lượng nguồn thải, quy định tại mục 2.3 QCVN
19:2009/BTNMT
K V : Hệ số vùng, khu vực quy định tại mục 2.4 QCVN 19:2009/BTNMT
Bảng 3: Hệ số lưu lượng nguồn thải K P

Lưu lượng nguồn thải (m3/h) Giá trị hệ số K P

P≤20000 1
20000 < P ≤100000 0.9
P > 100000 0.8

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 39


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

→Chọn K P= 0.9
Bảng 4: Hệ số vùng, khu vực Kv

Phân vùng, khu vực Hệ số Kv


Loại 1 Nội thành đô thị loại đặc biệt và đô thị loại I; rừng đặc dụng; di 0.6
sản thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng; cơ sở
sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ có khoảng cách ranh
giới đến khu vực này dưới 02 km.
Loại 2 Nội thành, nội thị đô thị loại II, III, IV; Vùng ngoại thành đô thị 0.8
loại đặc biệt, đô thị loại I có khoảng cách đến ranh giới nội
thành lớn hơn hoặc bằng 02 km; cơ sở sản xuất nông nghiệp,
chế biến, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động công nghiệp
khác có khoảng cách đến ranh giới các khu vực này dưới 02 km.
Loại 3 Khu công nghiệp; đô thị loại IV; vùng ngoại thành, ngoại thị đô 1.0
thị loại II, III, IV có khoảng cách đến ranh giới nội thành, nội
thị lớn hơn hoặc bằng 02 km; cơ sở sản xuất, chế biến, kinh
doanh, dịch vụ có khoảng cách đến ranh giới các khu vực này
dưới 02 km.
Loại 4 Nông thôn 1.2
Loại 5 Nông thôn miền núi 1.4
→Chọn Kv = 1 (Loại 3 -LÔ B10 -B, KHU B, KCN BECAMEX - BÌNH PHƯỚC,

PHƯỜNG MINH THÀNH, THỊ XÃ CHƠN THÀNH, BÌNH PHƯỚC)


- Ở điều kiện thường t = 500C, nồng độ ra:
273.15+50
C= 180 ÷( )=166.07mg/m3
273.15+25
Bảng 5: Bảng phân phối cỡ hạt của nhà máy

Đường kính (μm) % khối lượng


0÷5 5
5÷7 10
7÷10 25
10÷20 15
20÷40 20
30÷70 15
70÷100 10
4.2. Tính toán
4.2.1. Tính toán chụp hút:

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 40


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

Sự thay đổi của chụp hút phụ thuộc vào góc α của chụp hút. Góc α càng lớn thì vận
tốc tại chụp Vmax càng lớn so với vận tốc trung bình V tb. Chọn góc α của chụp hút là
600.
Lưu lượng đi vào chụp hút Q = 40000 m3/h
Chọn vận tốc vào chụp hút Vvào = 20 m/s
Đường kính ống hút:

D=
√ 4 ×Qv
π × V vào
=
√ 4 × 40000
3600 × π × 20
=0.841 m

Vậy chọn đường kính ống hút là 0.9 m


Chụp hút hình chữ nhật với kích thước 1 x 1.2 m
Diện tích tiết diện vào chụp hút: F = 1 x 1.2 = 1.2 m2

4.2.2. Tính toán cyclone

Hình 12: Kích thước cơ bản cyclone theo đường kính

File excel:
https://docs.google.com/spreadsheets/d/16pfByouwKZvUuLgTgP7AScZ0nuFbX5nc/
edit?usp=sharing&ouid=116184047706873437280&rtpof=true&sd=true
Chọn Cyclone Staimand. Chọn B=2. (theo hình 13)
V in = 20 m/s (10 ÷ 30 m/s).

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 41


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

Biết B: Tham số độ dốc (Hình 13) (B càng lớn → Hiệu suất xử lý càng cao)
Vin: Vận tốc vào chụp hút

Hình 13: Hệ số B (B càng lớn thì khả năng xử lý càng cao)

Từ hình 12 và D đã chọn ở phần 4.2.1, ta có:


H/D = 0,5 => H = 0,45 m
W/D = 0,2 => W = 0,18 m
De/D = 0,5 => De = 0,45 m
Lb/D = 1,5 => Lb = 1.35 m
Lc/D = 2,5 => Lc = 2.25 m
S/D = 0,5 => S = 0,45 m
Dd/D = 0,375 => Dd = 0,34 m
Q 11.11
W x H = V => Vi = = 137.17 m/s
i 0 ,18 × 0 , 45

Chọn 7 cái cyclone


137.17
Vi’ = = 19.60 m/s
7

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 42


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

Ne =
1
H (
× Lb+
Lc
2
=) 1
0.45
×(1.35+
2.25
2
)=5.5 vòng

dp 50=¿ ¿
Bảng 6: Bảng tính toán hiệu suất tổng khi đi qua cyclone

dpj(μm) 2.5 6 8.5 15 30 50 85


1
η j=
( )
B
dp50
1+ 0.102 0.396 0.568 0.804 0.942 0.978 0.992
dpj
(B=2)
mj 5% 10% 25% 15% 20% 15% 10%
nj x mj 0.005 0.040 0.142 0.121 0.188 0.147 0.099
%Σnj x mj = 74.18%

- Nồng độ bụi sau xử lý:

C b ụ i=C v à o−(C¿¿ v à o × H %)=6200−(6200 ×74.18 %)=1600.84 ( mg/m3 ) >166.07 mg/m3 ¿.


→ Đầu vào của lọc bụi túi vải

 Tính trở lực


Chọn K = 12 (K = 8÷12)
Ta có H = 0,45m
W = 0,18m
De = 0,45m
HW 0 , 45 ×0 , 18
NH = K 2 = 12 x 2 = 4.8
De 0 , 45

- Tổn thất áp suất của cyclone:


1 '2 1 2
∆ P= × ρ gas ×V i × N H = × 1.09× 19.60 × 4.8=1004.58(Pa)
2 2

→ ∆ P nằm trong ngưỡng có thể chấp nhận được (từ 1000 - 2000 Pa)
* Khối lượng bụi thu trong 1 ngày:
+ Khối lượng hệ khí đi vào cyclone:
Gv = ρhh k × Q=1.14 × 40000=45600(kg/h)

Trong đó:
Q: lưu lượng dòng khí (m3/h)

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 43


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

ρhh k : khối lượng riêng của hỗn hợp khí (kg/m3)

Cv ào
( Cv ào
) ( )
−6 −6
6200 ×10 6200 ×10
× 1.09=1.14 ( kg/m )
3
ρhh k = ρ p × + 1− × ρ gas =850 × + 1−
ρ gas ×100 ρgas × 100 1.09 ×100 1.09 ×100

+ Nồng độ bụi hệ khí (tính theo % khối lượng) đi vào cyclone:


C v à o 6200 ×10−6
yv à o = = ×100=0.54 %
ρ hhk 1.14

+ Nồng độ bụi hệ khí (tính theo % khối lượng) đi ra khỏi cyclone:


y ra= y và o × (1−H )=0.54 × ( 1−0.7418 )=0.14 %

+ Khối lượng khí đi ra khỏi cyclone:


100− y v à o 100−0.54
Gra=G và o × =45600 × =45417.34(kg /h)
100− y ra 100−0.14

+ Khối lượng khí sạch đi ra khỏi cyclone:


100− y v à o 100−0.54
G s ạ c h=G v à o × =45600× =45353.76 (kg /h)
100 100

+ Lượng bụi thu được từ cyclone:


Gb ụ i=G v à o−Gra=45600−45417.34=182.66 ( kg/h )

+ Lưu lượng đi ra cyclone:


Gra 45417.34
=41667.28 ( m /h ) =Qv à o ,t ú i v ả i
3
Qra= =
ρgas 1.09

+ Năng suất của cyclone theo lượng khí sạch hoàn toàn:
Gs ạ c h 45353.76 3
Qs ạ ch= = =41608.95(m /h)
ρgas 1.09

+ Lượng bụi thu được sau 16h vận hành: (Làm việc 16h/ngày đêm)
bụi
G xử l ý =Gb ụ i × 8=182.66 × 16=2922.56 (kg /8 h)

+ Thể tích bụi thu được trong 16h:


bụi
G xử l ý 2922.56 3
V b ụ i= = =3.44 (m )
ρp 850

+ Ta có thùng chứa bụi có kích thước:


L ×W × H =2.5 ×1.5 ×1(m)

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 44


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

Công suất quạt thổi


w f =Q× ∆ P=1.59× 1004.58=1597.28 ( W ) 1.60(kW )

Trong đó:
Qtổng , giây 11.11
Q: lưu lượng khí vào mỗi cyclone, m3/s; Q' = =
3
=1.59(m /giây)
7 7

∆ P : tổn thất áp suất của cyclone, Pa

Tính cơ khí:
Chọn vật liệu là thép carbon CT3 để gia công thiết bị: (Tham khảo Sổ tay QTTB tập 2)
Bảng 7: Thông số vật lý của thép carbon CT3

STT Thông số Kí hiệu Giá trị Đơn vị


6
1 Giới hạn bền σb 380 ×10 N/m2
6
2 Giới hạn chảy σc 240 ×10 N/m2

3 Chiều dày tấm thép b 4 - 20 mm


4 Độ dãn tương đối δ 25 %
5 Hệ số dẫn nhiệt λ 50 W/moC
6 Khối lượng riêng ρ 7850 kg/m3

˗ Xác định ứng suất cho phép của thép CT3:


Theo giới hạn bền:
σb 380 ×10
6
6 2
σ k = × η= ×1=146.15 × 10 (N /m )
ηk 2.6

Theo giới hạn chảy:


σc 240 ×10
6
6 2
σ k= × η= × 1=160 ×10 (N /m )
ηc 1.5

Trong đó: (Tham khảo bảng XIII.3 trang 356, Sổ tay QTTB tập 2)
η k: hệ số an toàn bền kéo, η k =2.6

η c: hệ số an toàn bền chảy, η c=1.5

η : hệ số điều chỉnh, η=1 (cho nhóm thiết bị 2, loại II, bảng XIII.2 trang 356,
Sổ tay QTTB tập 2)
- Chiều dày thiết bị cyclone:

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 45


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

'Dt × P 0.9× 1.049 ×10


6
−3
S= = 6
=3.40 ×10 ( m) =3.4 mm
2× σ × φh 2×146.15 × 10 × 0.95

Trong đó:
Dt: đường kính trong của cyclone, m
φ h: hệ số bền mối hàn, φ h = 0.95 (đối với kiểu hàn tay bằng hồ quang điện cho
thép carbon với Dt ≥ 0.7m, tham khảo bảng XIII.8 trang 362, Sổ tay QTTB tập 2).

p*: Áp suất thủy tĩnh ( P¿ =g × ρw × H =9.81× 1000 ×5=49050(N /m2 ) )

Áp suất tính toán trong thiết bị:P= pmt+p*=106+ 49050=1.049x106(N ¿ ¿ m2 )¿


- Chiều dày thực:
'
S=S +C=3.4 +2.3=5.7 ( mm ) →chọn S=6(mm)

Trong đó:C=C 0+ C1 +C 2+C 3=0.5+1+0.4+ 0.4=2.3(mm)


Với: C0: hệ số quy tròn kích thước, C0 = 0.5 mm
C1: hệ số bổ sung do bào mòn hóa học trong thời hạn sử dụng thiết bị là 15
năm với tốc độ ăn mòn (0.05-0,1mm/năm, Chọn C1 = 1mm)
C2: hệ số bổ sung do bào mòn cơ học, C2 = 0.4 mm
C3: hệ số bổ sung do dung sai âm, C3 = 0.4 mm
(Tham khảo Sổ tay QTTB tập 2, trang 363)
Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử (dùng nước):
Áp suất thử Pth được tính theo công thức (Bảng XIII – 5 – trang 358 – Sổ tay quá trình
thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật)
Pth = 1.5 × Plv = 1.5 × 1.049x106= 1.57 × 106
Ứng suất theo áp suất thử tính toán:
D t +(S−C)× Pt 0.9+(0.006−0.0023)×1.57 ×106
σ= = =0.83× 106 (N /m2 )
2 ×(S−C )× φh 2×(0.006−0.0023)× 0.95

σ k 380× 106 6 6 2
Xét : = =316.67 ×10 > 0.83× 10 (N /m )
1.2 1.2

Vậy thân tháp có bề dày S= 6mm thỏa mãn điều kiện bền và áp suất làm việc

4.2.3. Tính toán lọc túi vải


Bảng 8: Nồng độ đầu vào

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 46


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

Nồng độ bụi Lưu lượng Nhiệt độ


1600.84 (mg/m3) 41667.28 m3/h= 11.57 m3/s 323.15oK
Nồng độ đầu ra theo QCVN 19:2009/BTNMT loại B là C max , ra=166.07mg/m3, suy ra
được hiệu suất túi vải cần xử lý:
C v −C r 1600.84−166.07
η= = × 100=89.63 %
Cv 1600.84

Túi lọc bụi cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, Quá trình sản xuất thức ăn
chăn nuôi thường tạo ra một lượng lớn bụi, bao gồm bụi nguyên liệu, bụi vỏ, bụi bột,
… Những bụi này có thể chứa hơi ẩm và tinh dầu từ nguyên liệu sản xuất thức ăn. Vì
vậy hệ thống lọc bụi của nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi thường sử dụng túi lọc
bụi vải PE chịu nước chịu dầu để đảm bảo được công suất cũng như hiệu quả lọc bụi
của hệ thống.7
Túi vải hình trụ, chọn vải lọc bụi PE550 cho túi vải. Túi lọc bụi PE550 được
sản xuất bằng vật liệu vải polyester hay gọi là túi lọc bụi polyester, chuyên dùng để lọc
bụi trong công nghiệp. Chịu được nhiệt độ cao, bền trong mọi môi trường.
Bảng 9: Thông số kỹ thuật túi học bụi PE550(http://sanphamloc.net/tui-loc-bui-pe-550-chat-luong-cao/)

ST
Tên số liệu Thông số vải lọc bụi PE550
T
1 Chất liệu Vải Polyester
2 Trọng lượng 550 g/m2
3 Dày 1.6 - 1.8 mm
4 Độ thoáng khí 14 m3/m2.min
5 Cường lực dọc >1400N/5×20 cm
6 Cường lọc ngang >1000N/5×20 cm
7 Chịu nhiệt làm việc thời gian ngắn 150oC
8 Chịu nhiệt làm việc liên tục ≤130 oC

Theo thầy Trần Ngọc Chấn, giáo trình ô nhiễm không khí và kỹ thuật xử lý khí thải
trang 162 thì lựa chọn thiết bị lọc túi vải với các thông số là:
+ Đường kính túi: D = 0.15m (D = 125 - 300mm)
+ Chiều cao túi: h = 3m (h = 2 - 3.5m)
7
https://vinatro.com.vn/tui-loc-bui-cho-nha-may-san-xuat-thuc-an-chan-nuoi/

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 47


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

- Diện tích 1 túi vải:


St = π × D ×h=π × 0.15 ×3=1.41 (m2)
- Diện tích bề mặt:
Q 41667.28
F= V = 210
=198.42 m2
f

Hệ số A/C: V f đối với tuần hoàn vải lọc bằng khí nén sẽ nằm trong khoảng 2 - 3.5
(m/min), chọn V f = 3.5 (m/min)= 210(m/h)= 0.0583 (m/s) = 11.48 (ft/min) (trang 377
trong Air Pollution Control Technology Handbook của Frank Kreith).
- Số ống túi vải:
F 198.42
N= = ≈ 141túi
St 1.41

Thiết kế thành 14 hàng mỗi hàng 11 túi đều trong 1 đơn nguyên + 1 hàng dự phòng
15 hàng ngang x 11 hàng dọc =165 túi vải
- Vận tốc khí mỗi túi vải phải chịu đựng:
Q 11.57
V f 1= = =0.050( m/s)
S ố t ú i v ả i× di ệ n t í c h 1 t ú i v ải 165 ×1.41

- Vận tốc khí mỗi túi vải phải chịu đựng khi có 1 hàng nghỉ để phun khí nén hoặc
có 1 hàng bị hỏng (lúc này xem như mất đi hàng phun khí nén hoặc hàng hỏng vì hàng
này không lọc bụi trong thời gian nén) (Tức là lúc này gồm có 144 túi)
Q 11.57
V f 2= = =0.053 (m/s)
S ố t ú i v ả i× di ệ n t í c h 1 t ú i v ả i 154 ×1.41

- Vận tốc khí mỗi túi vải phải chịu đựng khí có 1 hàng nghỉ để phun khí nén và có
1 hàng bị hỏng
Q 11.57
V f 3= = =0.0574 (m/s )
S ố t ú i v ả i× di ệ nt í c h 1 t ú i v ả i 143 ×1.41

Ta có thể dễ dàng thấy được V f 1, V f 2, V f 3 nhỏ hơn so với vận tốc ban đầu (A/C ratio)
Vf = 0.0583 m/s, vậy khi có 1 hàng ngưng để phun khí nén và 1 hàng hỏng không hoạt
động được thì vận tốc khí túi vải chịu đựng vẫn nhỏ hơn so với vận tốc ban đầu, vậy
chọn 165 túi vải là hợp lý.
* Kích thước hệ thống lọc bụi túi vải:

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 48


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

Khoảng cách giữa các ống (ngang dọc như nhau): 8-10 cm, chọn 10cm. Vì ở
khoảng cách này các túi vải sẽ cách nhau 1 khoảng đủ để khi phun khí nén sẽ không
rơi ra nhưng lại bám vào túi vải ở hàng kế bên.
Khoảng cách từ ống tay áo ngoài đến thành thiết bị: 8-10cm, chọn 10cm. Trong
khoảng cách này bụi sẽ đi vào được phần vải phía trong sát thành và phần vải này vẫn
lọc được bụi, dẫn đến hiệu quả làm việc tốt hơn.
- Kích thước của thiết bị:
+ Chiều dài:
Ltb = n × D túi vải +(n+1) × khoảng cách giữa các hàng túi vải
¿ 15 ×0.15+16 × 0.1=3.85 m 4 m

Trong đó:
n là số hàng của túi vải
+ Chiều rộng:
Wtb = m × D túi vải + (m+1)× khoảng cách giữa các túi vải

¿ 11×0.15+ 12× 0.1=2.85 m 3 m

Trong đó:
m là số túi của 1 hàng
- Chọn chiều cao của thiết bị:
+ Chiều cao phễu xả bụi = 1.5m
+ Chiều cao túi vải = 3 m
+ Chiều cao thùng chứa bụi = 0.5m
+ Chiều cao hệ thống xả bụi tự động = 1m
+ Chiều cao phía dưới túi vải = 0.5m
+ Chiều cao phía trên túi vải = 1m
- Vậy chiều cao thiết bị lọc túi vải:
H = 1.5 + 3 + 0.5 + 1 + 0.5 + 1 = 7.5 m

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 49


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

- Kích thước thiết bị: L ×W × H=4 ×3 ×7.5


Ta có Cin =1600.84 (mg/m3) và Cout= 166.07mg/m3. Vậy hiệu suất xử lý mong muốn:

(
H %= 1−
C¿ )
C out
(
×100= 1−
166.07
1600.84 )
×100=89.63 %

Chọn khả năng xử lý bụi mong muốn khi qua hệ thống lọc túi vải =90%
* Khối lượng bụi thu được:
- Lượng hệ khí vào túi vải:
Gv = ρhh ×Qv =1.14 × 41667.28=47500.70(kg/h)

ρk =1.14 ( kg /m3 )

- Nồng độ bụi trong hệ khí đi vào thiết bị túi vải:


Cb 1600.84 × 10
−6
yv = ×100= × 100=0.14 (% )
ρk 1.14

- Nồng độ bụi trong hệ khí ra khỏi thiết bị:


yr = yv × (1 - ŋ) = 0.14 × (1 – 0.9) = 0.014 (%)
- Lượng hệ khí ra khỏi thiết bị:
100− yv 100−0.14
𝐺𝑟 = 𝐺v× = 47500.70 × =47440.84 kg /h
100− yr 100−0.014

- Lượng khí sạch hoàn toàn:


100− yv 100−0.14
𝐺s = 𝐺v× = 47500.70 × =47434.20 kg /h
100 100

- Lưu lượng hệ khí đi ra khỏi thiết bị:


Gr 47440.84
Qr = = =41614.77 (m3/h)
ρk 1.14

- Năng suất của thiết bị lọc theo lượng khí sạch hoàn toàn:
Gs 47434.20
Qs = = =41608.95 (m3/h)
ρk 1.14

- Lượng bụi thu được:


𝐺𝑏 = 𝐺𝑉 – 𝐺r = 47500.70 – 47440.84 = 59.86 (𝑘𝑔/ℎ)
- Thể tích bụi thu được trong 1 ngày: (Làm việc 16h/ngày đêm)

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 50


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

Gb × 16 59.86 ×16
V= = =1.13 (m3)
pb 850

→ Chọn kích thước thùng chứa bụi cho túi vải với tần suất thu 1 ngày/1 lần
L × W × H = 2 × 1.5 × 0.5 (m)
- Hiệu suất sau khi ra khỏi hệ thống lọc túi vải
G v −Gr 47500.70−47440.84
H %= ×100= × 100=90.02%
G v −Gs 47500.70 – 47434.20

Hiệu suất sau khi qua lọc túi vải: 90.02 % > hiệu suất cần xử lý là 89.63% → Quá
trình xử lý đạt yêu cầu.
-Tổn thất áp suất của túi vải:
∆ P túi vải = 1.7 ×V f ± 40 % = (1.7 × 11.48) ± 40 % = 19.52± 40 % inH2O

Trong đó:
∆ P : Tổn thất áp suất của thiết bị, inH2O

V f : Vận tốc lọc bằng khí nén, Vf = 11.48 ft/min (3.5 m/min)

Vậy ∆ P sẽ chạy trong khoảng: 11.71 < ∆ P < 27.33 (inH2O) [Thỏa mãn điều kiện
∆ P ∈ ( 6 ,20 )∈ H 2 O¿ và tương đương 2916.83< ∆ P < 6807.6(Pa)

* Chọn máy nén khí dùng để rũ bụi:


- Chọn áp suất chịu tải của túi vải:
P = 10 × 106 N . m2≈ 101 at
Chọn thiết bị lọc bụi tay áo có hệ thống phụt khí nén kiểu xung lực để giũ bụi
- Chọn máy nén
Thời gian rũ bụi rất ngắn thường nằm trong khoảng 100ms đến 200ms (0.1s đến
0.2s) (trang 355 trong Air Pollution Control Technology Handbook của Frank Kreith),
Ta chọn thời gian rũ bụi là 0.2s
- Quá trình rũ bụi bằng valve điện tử được gắn trực tiếp trên mỗi hàng ống dẫn khí
(gồm có 13 hàng ống dẫn khí, mỗi hàng có 12 ống thổi thẳng và ống tay áo).
- Lưu lượng rũ bụi cho mỗi túi vải khoảng 12 l/s, áp suất trong khoảng 0.4 - 0.8
MPa
→Chọn áp suất là 0.8 Mpa = 8 atm

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 51


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

- Thể tích một túi lọc:


2 2
π× D π × 0.15
V 1= ×L¿ × 4 = 0.0.071 m3
4 4

Trong đó:
V1: thể tích một túi lọc, m3
D: đường kính làm việc của túi lọc, D = 0.15 m
L: chiều dài làm việc của túi lọc, L =4 m
- Thể tích một hàng túi lọc:
V h=n × V 1 ¿ 15 × 0.071 = 1.07m3

Trong đó:
n: số túi vải của một hàng
Ta có: pV=nRT
Trong đó:
˗ p là áp suất khối khí
˗ V là thể tích khối khí
˗ n là số mol của khối khí
˗ R là hằng số khí
˗ T là nhiệt độ khối khí
Do lượng khí nén cần sử dụng để rũ bụi ở mỗi ống túi vải bằng với thể tích của
nónên với điều kiện ở áp suất 8atm (cho nhiệt độ, khối lượng riêng không đổi), vậy
nên:
- Thể tích khí nén cho mỗi lần rũ bụi:
V h 1.07
V n= = = 0.134 m3
8 8

- Lưu lượng khí nén cho mỗi lần rũ bụi:


V n 0.134
Q= = = 0.67m3/h
t 0.2

Do hiệu suất lọc của thiết bị lọc túi vải là 90.02%. Do đó lượng bụi mà túi vải lọc
được là:
C v ả i=90.02 % × C v à o=90.02 % × 1600.84 = 1441.08mg/m3

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 52


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

- Lượng bụi còn lại sau xử lý là:


Csau xử lý = C𝑉ào – Cvải = 1600.84– 1441.08 = 159.76 mg/m3 < Cr = 166.07 mg/m3
→ Sau xử lý nồng độ bụi ra đạt yêu cầu của tiêu chuẩn.
* Nguyên tắc rũ bụi
Sau khi rũ bụi hàng thứ nhất xong, sau 2 phút valve khí tại hàng thứ 3 sẽ hoạt động
rũ bụi cho hàng thứ 3. Quá trình này sẽ lặp đi lặp lại đến hàng túi vải 3, 5, 7, 11 sau đó
đến 2, 4, 6, 8, 10 và lặp lại ở hàng số 1, khi đó một chu kỳ rũ bụi mới lại bắt đầu.
Chu kỳ rũ bụi cho một hàng tay áo = 15× 2 × 60 + 11 × 0.2 = 1802.2 giây ≈ 30-31
phút.
Bảng 10: Thông số đầu ra của túi vải

STT Thông số Giá trị Đơn vị


1 Bụi 166.07 mg/m3
2 Lưu lượng 41667.28 m3/h
o
3 Nhiệt độ 25 C
Tính cơ khí:
Chọn vật liệu là thép carbon CT3 để gia công thiết bị:(Tham khảo Sổ tay QTTB tập 2).
Bảng 11: Thông số vật lý của thép carbon CT3

STT Thông số Kí hiệu Giá trị Đơn vị


6
1 Giới hạn bền σb 380 ×10 N/m2
6
2 Giới hạn chảy σc 240 ×10 N/m2

3 Chiều dày tấm thép b 4 - 20 mm


4 Độ dãn tương đối δ 25 %
5 Hệ số dẫn nhiệt λ 50 W/moC
6 Khối lượng riêng ρ 7850 kg/m3

˗ Xác định ứng suất cho phép của thép CT3:


Theo giới hạn bền:
σb 380 ×10
6
6 2
σ k= × η= ×1=146.15 × 10 (N /m )
ηk 2.6
Theo giới hạn chảy:
σc 240 ×10
6
6 2
σ k = × η= × 1=160 ×10 (N /m )
ηc 1.5
Trong đó:

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 53


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

η k: hệ số an toàn bền kéo, η k =2.6


η c: hệ số an toàn bền chảy, η c=1.5
(Tham khảo bảng XIII.3 trang 356, Sổ tay QTTB tập 2)
η : hệ số điều chỉnh, η=1 (cho nhóm thiết bị 2, loại II, bảng XIII.2 trang 356,
Sổ tay QTTB tập 2)
- Chiều dày thiết bị túi vải
' Dt × P 0.15 × 1.074 ×10
6
−3
S= = =0.58 × 10 ( m )=0.58 mm
2× σ × φh 2×146.15 × 106 × 0.95
Trong đó:
Dt: đường kính trong của cyclone, m
φ h: hệ số bền mối hàn, φ h = 0.95 (đối với kiểu hàn tay bằng hồ quang điện cho
thép carbon với Dt ≥ 0.7m, tham khảo bảng XIII.8 trang 362, Sổ tay QTTB tập 2).
p*: Áp suất thủy tĩnh ( P¿ =g × ρw × H =9.81× 1000 ×7.5=73575 (N /m2) )
Áp suất tính toán trong thiết bị:P= pmt+p*=106+ 73575=1.074x106(N ¿ ¿ m2 )¿
- Chiều dày thực:
'
S=S +C=0.58+2.3=2.88 ( mm ) → chọn S=3(mm)
Trong đó:
C=C 0+ C1 +C 2+C 3=0.5+1+0.4+ 0.4=2.3(mm)
Với:
C0: hệ số quy tròn kích thước, C0 = 0.5 mm
C1: hệ số bổ sung do bào mòn hóa học trong thời hạn sử dụng thiết bị là 15
năm với tốc độ ăn mòn (0.05-0,1mm/năm, Chọn C1 = 1mm)
C2: hệ số bổ sung do bào mòn cơ học, C2 = 0.4 mm
C3: hệ số bổ sung do dung sai âm, C3 = 0.4 mm
(Tham khảo Sổ tay QTTB tập 2, trang 363)
Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử (dùng nước):
Áp suất thử Pth được tính theo công thức (Bảng XIII – 5 – trang 358 – Sổ tay quá trình
thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật)
Pth = 1.5 × Plv = 1.5 × 1.074x106= 1.61 × 106
Ứng suất theo áp suất thử tính toán:
D t +( S−C)× Pt 0.15+(0.003−0.0023)× 1.074 ×10 6
σ= = =0.57 ×106 (N /m2 )
2 ×(S−C )× φh 2×(0.003−0.0023)× 0.95
σ k 380 ×10 6 6 6 2
Xét = =316.67× 10 >0.57 × 10 (N /m )
1.2 1.2
Vậy thân tháp có bề dày S= 3mm thỏa mãn điều kiện bền và áp suất làm việc

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 54


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

4.2.4. Tính toán trở lực


a. Tổn thất áp lực trên đường ống trước cyclone
Chọn đường ống dẫn khí có tiết diện hình chữ nhật, làm bằng thép CT3 mỏng. Vận
tốc chuyển động không khí trên đoạn ống dẫn khí vào được tính dựa trên điều kiện
kinh tế và giảm tiếng ồn, v nằm trong khoảng 10 - 20 m/s, chọn v = 17 m/s.
˗ Tiết diện ống dẫn khí vào:
Qv 40000 2
S= = =0.654 m
v 3600 ×17

˗ Vận tốc thực tế:


Qv 40000
vt= = =16.989 m/s
S 3600 × 0.654

˗ Đường kính tương của tiết diện ống dẫn khí vào:

( a ×b )0,625 ( 660 × 200 )0.625


dtd¿ 1.3 × 0 ,25
=1.3 × 0.25
×10−3=0.38 m
( a+b ) ( 660+ 200 )
Trong đó:
dtđ: Đường kính tương đương (Theo 6-7/Tr.108)
b: Chiều rộng tiết diện hình chữ nhật, mm
a: Chiều dài tiết diện hình chữ nhật, mm
˗ Tổn thất áp lực ma sát của đường ống:
kg N
∆ Pms=R × L× α =0.276 ×10 ×0.98=2.705 2
=26.53 2
m m
Trong đó:
L: chiều dài đoạn ống dẫn nối từ chụp hút tới cyclon, chọn L =10 m.
R: tổn thất áp suất trên 1m chiều dài ống dẫn, Pa/m (kg/m2.m) (Phụ lục 3/380)
Dùng phương pháp nội suy: R = 0,276 kg/m2 .m
α: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ tại 30⁰C, α = 0,98 (Theo bảng 5-1/Tr.151)
˗ Tổn thất cục bộ của đường ống:
Σξi=ξ ch ụ p hú t +ξ c ú t=0.3+ 0.4=0.7
Trong đó:
ξchụp hút: Trở lực tại chụp hút ξchụp hút = 0.2 - 0.4. Chọn ξchụp hút = 0.3
ξcút: Trở lực tại cút. Chọn một cút tiết diện hình chữ nhật với R = 0.75W và H
= 1.45W ξcút = 0.4 (Theo bảng 6.10/ Tr.114)

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 55


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

˗ Áp suất động của dòng không khí:

2 ρ kk 2 1.09 kg
Pđ =v t × =16.989 × =16.035 2
2g 2 × 9.81 m

˗ Tổn thất áp suất cục bộ:


kg N
∆ P cb=Σ ξ i × P đ =0.7 ×16.035=11.22 2
=109.96 2
m m

˗ Tổng tổn thất áp suất trong đường ống nối từ chụp hút tới cyclone:
N
∆ P1=∆ Pms +∆ Pcb =26.53+109.96=136.49 2
m

b. Tổn thất áp lực trên đường ống dẫn sau cyclone (nối cyclone với túi vải)
Chọn ống dẫn khí có tiết diện tròn và làm bằng thép CT3 mỏng. Vận tốc chuyển động
không khí trên đoạn ống dẫn khí vào được tính dựa trên điều kiện kinh tế và giảm
tiếng ồn. v = 10 - 20 m/s, chọn v = 17 m/s.
˗ Đường kính ống dẫn khí ra:

d=
√ √
4 Qr
π×v
=
4 ×41667.28
3600× π × 17
=0.93 m

˗ Vận tốc thực tế:


4 × Qr 4 × 41667.28 m
v t= 2
= 2
=17.04
π ×d 3600 × π × 0.93 s

˗ Tổn thất áp lực ma sát của đường ống:


kg N
∆ P ms=R × L× α =0.276 ×5 × 0.98=1.35 2
=13.24 2
m m
Trong đó:
L: chiều dài đoạn ống dẫn nối từ chụp hút tới cyclon, chọn L =5 m.
R: tổn thất áp suất trên 1m chiều dài ống dẫn, Pa/m (kg/m2.m) (Phụ lục 3/380/)
Dùng phương pháp nội suy: R = 0.276 kg/m2.m
α: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ tại 30⁰C, α = 0.98 (Theo bảng 5-1/Tr.151)
˗ Tổn thất cục bộ của đường ống:
2
ρ×v
∆ P cb=Σ ξ i × =Σ ξ i × Pđ
2

˗ Tổng trở lực cục bộ trên ống dẫn:

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 56


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

kg
Σ ξi =n ×ξ cút =3 ×0.13=0.39 2
m
Trong đó:
ξcút: Trở lực tại cút. Chọn một cút tiết diện tròn với R = 2D
ξcút = 0.13 (Theo bảng 6.6/ Tr.113)
˗ Áp suất động của dòng không khí:

2 ρ kk 2 1.09 kg
Pđ =v t × =16.989 × =16.035 2
2g 2 × 9.81 m

˗ Tổn thất áp suất cục bộ:


kg N
∆ P cb=Σ ξ i × P đ =0.39+16.035=16.43 2
=161.014 2
m m

˗ Tổng tổn thất áp suất trong đường ống nối từ chụp hút tới cyclone:
N
∆ P2 =∆ Pms +∆ Pcb =13.24+ 161.014=174.254 2
m

c. Tổn thất đường ống dẫn sau thiết bị lọc bụi tay áo (trước quạt hút)
Chọn ống dẫn khí có tiết diện tròn và làm bằng thép CT3 mỏng. Vận tốc chuyển
động không khí trên đoạn ống dẫn khí vào được tính dựa trên điều kiện kinh tế và
giảm tiếng ồn. v = 10 - 20 m/s, chọn v = 17 m/s.
˗ Đường kính ống dẫn khí ra:

d=
√ √
4 Qr
π×v
=
4 ×41667.28
3600× π × 17
=0.93 m

˗ Vận tốc thực tế:


4 × Qr 4 × 41667.28 m
v t= 2
= 2
=17.04
π ×d 3600 × π × 0.93 s

˗ Tổn thất áp lực ma sát của đường ống:


kg N
∆ P ms=R × L× α =0.276 ×10 × 0.98=2.705 2
=26.53 2
m m
Trong đó:
L: chiều dài đoạn ống dẫn nối từ chụp hút tới cyclon, chọn L = 10 m.
R: tổn thất áp suất trên 1m chiều dài ống dẫn, Pa/m (kg/m2.m) (Phụ lục 3/380)
Dùng phương pháp nội suy: R = 0.276 kg/m2.m
α: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ tại 30⁰C, α = 0.98 (Theo bảng 5-1/Tr.151)

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 57


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

˗ Tổn thất cục bộ của đường ống:


2
ρ×v
∆ P cb=Σ ξ i × =Σ ξ i × Pđ
2

˗ Tổng trở lực cục bộ trên ống dẫn:


kg
Σ ξi =n ×ξ cút =2 ×0.13=0.26 2
m
Trong đó:
ξcút: Trở lực tại cút. Chọn một cút tiết diện tròn với R = 2D
ξcút = 0.13 (Theo bảng 6.6/ Tr.113)
˗ Áp suất động của dòng không khí:

2 ρ kk 2 1.09 kg
Pđ =v t × =1 6.989 × =16.035 2
2g 2 ×9.81 m

˗ Tổn thất áp suất cục bộ:


kg N
∆ P cb=Σ ξ i × P đ =0.26+16.035=16.3 2
=159.74 2
m m

˗ Tổng tổn thất áp suất trong đường ống nối từ chụp hút tới cyclone:
N
∆ P3 =∆ Pms +∆ P cb=26.53+159.74=186.27 2
m

d. Tổn thất áp lực trong đường ống nối từ quạt đến ống khói
Chọn ống dẫn khí có tiết diện tròn và làm bằng thép CT3 mỏng. Vận tốc chuyển động
không khí trên đoạn ống dẫn khí vào được tính dựa trên điều kiện kinh tế và giảm
tiếng ồn. v = 10 - 20 m/s, chọn v = 17 m/s.
˗ Đường kính ống dẫn khí ra:

d=
√ √
4 Qr
π×v
=
4 ×41667.28
3600× π × 17
=0.93 m

˗ Vận tốc thực tế:


4 × Qr 4 × 41667.28 m
v t= 2
= 2
=17.04
π ×d 3600 × π × 0.93 s

˗ Tổn thất áp lực ma sát của đường ống:


∆𝑃𝑚𝑠=𝑅×𝐿×𝛼=0.276×5×0.98=1.35 𝑘𝑔𝑚2=13.24𝑁𝑚2
Trong đó:

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 58


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

L: chiều dài đoạn ống dẫn nối từ chụp hút tới cyclon, chọn L =5 m.
R: tổn thất áp suất trên 1m chiều dài ống dẫn, Pa/m (kg/m2.m) (Phụ lục 3/380/)
Dùng phương pháp nội suy: R = 0.276 kg/m2.m
α: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ tại 30⁰C, α = 0.98 (Theo bảng 5-1/Tr.151)
˗ Tổn thất cục bộ của đường ống:
2
ρ×v
∆ P cb=Σ ξ i × =Σ ξ i × Pđ
2

˗ Tổng trở lực cục bộ trên ống dẫn:


kg
Σ ξi =n ×ξ cút =1× 0.13=0.13 2
m
Trong đó:
ξcút: Trở lực tại cút. Chọn một cút tiết diện tròn với R = 2D
ξcút = 0.13 (Theo bảng 6.6/ Tr.113)
˗ Áp suất động của dòng không khí:

2 ρ kk 2 1.09 kg
Pđ =v t × =16.989 × =16.035 2
2g 2 × 9.81 m

˗ Tổn thất áp suất cục bộ:


kg N
∆ P cb=Σ ξ i × P đ =0.13+16.035=16.17 2
=158.47 2
m m

˗ Tổng tổn thất áp suất trong đường ống nối từ chụp hút tới cyclone:
N
∆ P2 =∆ Pms +∆ Pcb =13.24+ 158.47=171.71 2
m

4.2.5. Tính toán quạt hút


Công suất quạt hút vào thiết bị:
Q×∆ P 40000× 668.724
Nq= = =14.22 kW
1000 × ηq ×ηt 3600 ×1000 × 0.55 ×0.95
Trong đó: Q là lưu lượng khí (m3/s)
ηq: Hiệu suất quạt, ηq = 0,55
ηt: Hiệu suất truyền động, ηt = 0,95 khi truyền động bằng đai hình thang
Công suất thực tế của quạt: N tt =k d × N =1.1 ×14.22=15.642 kW
Biết kd: Hệ số dự trữ công suất điện
 Chọn Quạt ly tâm cao áp truyền động gián tiếp SCI-CNo

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 59


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

Bảng 12: Thông số kỹ thuật của quạt ly tâm cao áo truyền động gián tiếp

Tên sản
Quạt ly tâm cao áp truyền động gián tiếp SCI-CNo
phẩm:
Nhà sản xuât: System Fan Việt Nam
Model: SCI-CNo
Công suất: 5.5-300kW
Điện áp: 220V-380V
Lưu lượng: 2.500-55.000 m3/h
Áp suất: 2.900-13.0
4.2.6. Tính toán ống khói
˗ Đường kính ống khói

Trong đó:
Dok =
√ 4 × Qr
π ×ϑ √
=
4 × 41614.77
3600 × π ×12
=1.11(m)

Qr = 41614.77 m3/h lưu lượng khí thải ra túi vải


v = 12 m/s, vận tốc dòng khí trong ống khói (Trang 369 Sổ tay QTTB Tập 1 -
NXB Khoa Học và Kỹ Thuật). (v =4÷15 (m/s))
→ Chọn Dok = 1.2 m
Nồng độ bụi thải cho phép theo QCVN 19:2009/BTNMT đối với tổng bụi lơ lửng
là: Cmax = 200 mg/m3.
Độ cao ống khói tối thiểu là:

Trong đó:
H=
√ A × M × F × n× m
3
c max × √ Q × ∆ T
(Phương trình α )

A: Hệ số ổn định của khí quyển. Đối với Việt Nam A = 200(A=200÷240 [s2/3(oC)2/3].)
Cmax = 166.07 mg/m3=0.166(g/m3)
Qr = 41614.77 ( m3 /h )=11.56 ( m3 /s )
M = Qr x Cmax = 11.56× 166.07 = 1919.77 mg/s = 1.92 g/s
F: hệ số kể đến loại chất khuếch tán. Đối với bụi F = 2; F = 2.5; F = 3 lần lượt ứng với
các trường hợp có hiệu suất lọc η ≥ 90%; 90%≤ η ≤ 75% và η ≤ 75% hoặc không có
thiết bị lọc bụi.
Với ηtổng =1−( 1−η1 ) × ( 1−η2 )=1−( 1−74.18 % ) × ( 1−90.02 % )=97.42 % → Chọn F = 2
∆ T =50 ℃−30 ℃=20° C , hiệu số chênh lệch nhiệt độ
m, n: hệ số không thứ nguyên kể đến điều kiện thoát ra của khí thải ở miệng ống khói.
3 2
10 × v × D
m = g(f) với f = 2
H ×∆T

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 60


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

n = g(Vm) với V m =0.65 ×



3 Q×∆T
H
Vậy chiều cao tối thiểu của ống khói:
- Giả sử chọn m, n lần lượt là 1:

H=
√ A × M × F × n× m
3
c max × √ Q × ∆ T
3 2
=

200 ×1.92 ×2
3
0.166 × √ 11.56 ×20
3 2
=27.46 (m)

10 × v × D 10 × 12 ×1.2
f=
2
= 2
=11.46 ¿
H ×∆T 27.46 ×20
1 1
m= = =0.56
0.67+ 0.1 √ f + 0.34 √ f 0.67+ 0.1 √ 11.46+0.34 √3 11.46
3

V m =0.65 ×

3 Q×∆T
H
=0.65 ×

3 11.56× 20

27.46
=1.32(m/s )

n=3− √ ( V m −0.3 ) × ( 4.36−V m )=3−√ ( 1.32−0.3 ) × ( 4.36−1.32 )=1.24 m

Thay m=0.56 và n=1.24 vào phương trình α

H=
√ A × M × F × n× m
3
c max × √ Q × ∆ T
=

200 ×1.92 ×2 ×1.24 × 0.56
3
0.166 × √ 11.56× 20
=22.93 (m)

- Tiếp tục tính lặp cho đến khi nào chiều cao không đổi:
Bảng 13: Chạy m,n để có chiều cao ống khói

H f m Vm n H
1 1 27.46
27.46 11.46 0.56 1.32 1.24 22.93
22.93 16.44 0.52 1.40 1.19 21.53
21.53 18.63 0.50 1.43 1.18 21.06
21.06 19.48 0.49 1.44 1.17 20.89
20.89 19.80 0.49 1.45 1.17 20.83
20.83 19.91 0.49 1.45 1.17 20.81
20.81 19.95 0.49 1.45 1.17 20.80
20.80 19.96 0.49 1.45 1.17 20.80
20.80 19.97 0.49 1.45 1.17 20.80
→Chọn H=21(m)

ỨNG DỤNG VÀ VẬN HÀNH


1. Ứng dụng

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 61


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

Việc đề xuất và lựa chọn phương án tối ưu là một vấn đề rất quan trọng trong xử lý ô
nhiễm môi trường không khí. Để có thể vừa giảm nồng độ bụi đến mức cho phép mà
vẫn đạt được lợi ích về kinh tế. Ta cần đạt những nguyên tắc sau:
˗ Thiết bị phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, đúng với yêu cầu của từng loại bụi
cần tách.
˗ Thiết bị phải có tính kinh tế: giá thành, vốn đầu tư, năng lượng phù hợp…
˗ Thiết bị dễ vận hành cho công nhân.
˗ Thiết bị dễ vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi lắp đặt.
˗ Dễ thi công, lắp đặt.
Thông thường hiệu quả lí của thiết bị thường liên quan tới yêu cầu độ sạch của không
khí sau khi xử lí, chi phí đầu tư cho hệ thống xử lí và người vận hành thiết bị.
Thiết bị cyclone - lọc bụi túi vải, thường được ứng dụng nhiều trong các nhà máy bởi
khả năng đáp ứng được các yêu cầu trên.
Đối với những nhà máy sản xuất ra các sản phẩm có dạng bột như bột mỳ, các phụ
phẩm,…hay trong giai đoạn sản xuất phát sinh ra bụi như bụi than, bụi kim loại…
thường áp dụng phương pháp lọc bụi tay áo vì bụi có thể tái sử dụng sau khi thu hồi
2. Vận hành
 Kiểm tra hệ thống chuẩn bị khởi động:
+ Kiểm tra toàn bộ hệ thống
+ Kiểm tra mức độ đóng bụi của bụi trên túi vải.
+ Vệ sinh xung quanh khu vực thao tác quanh hệ thống xử lí.
+ Kiểm tra nguồn điện cấp đã đạt đủ pha và điện áp không.
+ Kiểm tra tình trạng các van, thiết bị phụ và dụng cụ hỗ trợ.
+ Bật công tắc điện quạt hút cho hệ thống hoạt động.
+ Tiếp nhận bụi sản phẩm thu được sang khâu hồi lưu.
 Vận hành ổn định
+ Duy trì lưu lượng xử lý
+ Định kỳ theo dõi áp kế dọc theo hệ thống
 Nguyên tắc khi khắc phục sự cố
+ Thông báo cho mọi người trước khi dừng hệ thống
+ Tắt nguồn điện trước khi tiến hành kiểm tra hoặc sửa chữa.
+ Sử dụng dụng cụ chuyên dụng để tháo lắp và sửa chữa.
+ Tuân thủ các quy định an toàn khi làm việc.

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 62


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

+ Việc khắc phục sự cố cần được thực hiện bởi những người có chuyên môn
và kinh nghiệm để đảm bảo an toàn và hiệu quả.
+ Tắt lần lượt quạt hút, sau đó tắt môtơ thu bụi, máy nén khí
 Một số sự cố thường gặp
˗ Van rũ bụi không hoạt động: Nguyên nhân có thể do:
+ Nguồn điện không ổn định, không đủ điện áp để van hoạt động.
+ Van điện từ bị hỏng, không thể đóng/mở van.
+ Cuộn dây từ trường bị hỏng, không thể tạo lực hút để đóng van.
˗ Van rũ bụi hoạt động không ổn định: Nguyên nhân có thể do áp suất khí nén không
ổn định, màng van bị rách hoặc bị kẹt, hoặc van rũ bụi bị bẩn.
˗ Van rũ bụi không rũ được bụi: Nguyên nhân có thể do túi lọc bụi đã quá bẩn, hoặc
van rũ bụi không được điều chỉnh hợp lý.
˗ Sự cố rò rỉ khí nén: Khi van rũ bụi bị rò rỉ khí nén, sẽ làm giảm hiệu quả rũ bụi,
thậm chí có thể làm hỏng van. Để khắc phục sự cố này, cần kiểm tra các mối nối
của van, đảm bảo các mối nối được kín. Nếu các mối nối bị lỏng hoặc hỏng, cần
thay thế.
˗ Sự cố van không đóng/mở được: Khi van rũ bụi không đóng/mở được, sẽ làm ảnh
hưởng đến quá trình lọc bụi. Để khắc phục sự cố này, cần kiểm tra nguồn điện cấp
cho van, đảm bảo nguồn điện ổn định. Nếu nguồn điện ổn định, cần kiểm tra các bộ
phận của van, đảm bảo các bộ phận hoạt động bình thường. Nếu các bộ phận của
van bị hỏng, cần thay thế.
˗ Sự cố van không rũ bụi hiệu quả: Khi van rũ bụi không rũ bụi hiệu quả, có thể do
bụi bám quá nhiều trên bề mặt túi lọc bụi, khiến van không thể rung mạnh đủ để rũ
bụi. Để khắc phục sự cố này, cần vệ sinh túi lọc bụi thường xuyên.
˗ Túi vải mau rách hoặc túi vải bị rơi: do van rũ bụi quá mạnh, do lắm túi vải chưa
chắc chắn vào khung.
˗ Quạt hút không ổn định – bị ngắt hoặc giảm lưu lượng khí

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 63


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

KẾT LUẬN
Hệ thống xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi với nồng độ bụi 6200
mg/m3, lưu lượng 40000 m3/h có cơ chế vận hành dễ, thu bụi gần như hoàn toàn, có
thể thu hồi lại nguồn bụi để làm nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi bằng bột.
Tuổi thọ của công trình cao, hiệu quả xử lý cao, đảm bảo nguồn khí đầu ra đạt yêu cầu
của các quy chuẩn về khí thải.
Ngoài những biện pháp kỹ thuật đã được tính toán và những công nghệ được sử
dụng, việc thường xuyên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân nhà máy
cũng góp phần lớn vào việc giảm thiểu ô nhiễm cho môi trường. Do đó, đòi hỏi nhà
máy phải thường xuyên vận động, tuyên truyền và giáo dục, khen thưởng những cá
nhân, tập thể làm tốt trong công tác bảo vệ môi trường chung cho nhà máy.
Trong quá trình vận hành, yêu cầu người vận hành phải thực hiện đúng quy trình,
thường xuyên vệ sinh thiết bị máy móc để hệ thống làm việc có hiệu quả cao và tăng
tuổi thọ cho công trình. Nhà máy cần có cán bộ chuyên trách được đào tạo vận hành hệ
thống theo quy trình đề ra. Khi có sự cố cần liên hệ với các cơ quan chuyên môn để
giải quyết. Mặt khác, nhà máy cần có sự liên hệ thường xuyên với các cơ quan chức
năng để được hướng dẫn cụ thể về chính sách bảo vệ môi trường và các vấn đề có liên
quan đến môi trường.

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 64


Đồ án xử lý bụi nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi
SVTH: Phan Thị Thùy Nhung - Phạm Gia Minh Trung

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Sản xuất thức ăn chăn nuôi trong bối cảnh hội nhập toàn cầu. (n.d.).
https://nongsanleanh.com.vn/tin-tuc/san-xuat-thuc-an-chan-nuoi-trong-boi-canh-hoi-
nhap-toan-cau
[2]. Beurer. (2023, March 30). Tác hại của bụi mịn và cách phòng tránh bụi mịn gây
hại cho cơ thể! Buerer Viet Nam. https://www.beurer.vn/huong-dan-cach-chong-bui-
min-va-khong-khi-o-nhiem-hieu-qua.html
[3]. nhà máy sx thức ăn chăn nuôi tỉnh Bình Phước.pdf. (n.d.). Google Docs.
https://drive.google.com/file/d/1kpuFO3UbAmFcv1R2-APDaFd36sLMNC0C/view?
usp=sharing
[4]. Đồ án: Xử lí ô nhiễm không khí - Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp. (n.d.).
https://luanvan.net.vn/luan-van/do-an-xu-li-o-nhiem-khong-khi-63598/
[5]. TỔNG QUAN VỀ BỤI. (n.d.). 123doc - Thư Viện Tài Liệu Trực Tuyến Số 1
Việt Nam. https://123docz.net/document/4202575-tong-quan-ve-bui.htm
[6]. phương pháp hiệu quả để lọc bụi trong nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi.
(n.d.). VINATRO. https://vinatro.com.vn/5-phuong-phap-hieu-qua-de-loc-bui-trong-
nha-may-san-xuat-thuc-an-chan-nuoi/
[7]. https://vinatro.com.vn/tui-loc-bui-cho-nha-may-san-xuat-thuc-an-chan-nuoi/

GVHD:TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung 65

You might also like