Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

ĐỀ 4

GHI CHÚ: xx là số thứ tự trong danh sách lớp. (VD: số thứ tự 1 => xx = 01; số thứ tự 25 => xx = 25)

BÀI 1 (2.0 điểm)


Cho một móng đơn có kích thước b×l = 2m×2.5m chịu tải đúng tâm Ntc = 4xx kN xây trên nền đất gồm 2
lớp có các đặc trưng như Hình bài 1. Chiều sâu đặt móng Df = 1.5m và mực nước ngầm (MNN) nằm ở độ
sâu 2.5m. Cho trọng lượng riêng trung bình của bê tông và đất tb = 22 kN/m3, trọng lượng riêng của nước
w = 10 kN/m3. Kết quả thí nghiệm nén cố kết của lớp đất 1 được cho như trong bảng Hình bài 1 và kết
quả thí nghiệm nén cố kết của lớp đất 2 là e0 = 0.9; Cc = 0.5; Cs = 0.05; OCR = 1.

Để tính lún nền đất dưới đáy móng được chia thành các lớp phân tố có chiều dày như sau: h1 = 1m, h2 =
1m, h3 = 0.4m, h4 = 1m, h5 = 1m, … Hãy xác định:
Câu hỏi 1) (L.O.3.2): Áp lực gây lún pgl (kN/m2) tại đáy móng. (0.5đ)
Câu hỏi 2) (L.O.3.2): Độ lún ổn định (cm) của lớp phân tố thứ 2. (0.75đ)
Câu hỏi 3) (L.O.3.2): Độ lún ổn định (cm) của lớp phân tố thứ 4. (0.75đ)

BÀI 2 (1.5 điểm)


Một móng đơn có bề rộng b = 2.0m, chiều dài l = 2.5m chôn sâu Df = 1.5m. Lực dọc tiêu chuẩn đúng
tâm tại chân cột là Ntc=7xxkN. Nền đất có các đặc trưng sau: trọng lượng riêng trên MNN II =
18.5kN/m3, trọng lượng riêng dưới MNN sat II = 18.9kN/m3; thông số sức chống cắt của đất II = 260 cII
= 9,xx kN/m2; và m1 = m2 = ktc = 1, lấy trọng lượng riêng trung bình của bê tông và đất tb = 22 kN/m3,
trọng lượng riêng của nước w = 10 kN/m3, mực nước ngầm nằm ở độ sâu 2.5m.
Theo TCVN 9362:2012, sinh viên hãy tính:
Câu hỏi 4) (L.O.3.1): Tính áp lực phân bố trung bình tiêu chuẩn tại đáy móng ptbtc (kN/m2) (0.5đ)
Câu hỏi 5) (L.O.3.1): Tính sức chịu tải RII (kN/m2) của đất nền dưới đáy móng. (1.0đ)

BÀI 3 (1.5 điểm)


Một lớp sét bão hòa dày 4m được đặt tải trọng rộng khắp làm tăng ứng suất có hiệu trung bình theo
phương đứng từ 1xx kPa lên 325 kPa. Biết lớp sét thoát nước 2 biên và có các đặc trưng sau: mv = 0.0005
m2/kN, Cv = 0.75 m2/năm. Hãy xác định:
Câu hỏi 6) (L.O.3.2): Độ lún ổn định (cm) của lớp sét. (0.5đ)
Câu hỏi 7) (L.O.3.2): Độ lún (cm) của lớp sét sau 2 năm đặt tải. (0.5đ)
Câu hỏi 8) (L.O.3.2): Thời gian (ngày) khi lớp đất lún được 50 mm. (0.5đ)
BÀI 4 (3.0 điểm)
Cho một tường chắn đất bằng bê tông có kích thước,
thông số địa chất, đất trước, sau tường và mực nước như
Hình bài 4.
Giả thiết: Tường xem như cứng tuyệt đối, mặt đất nằm
Cát:
ngang, bỏ qua ma sát thân tường, góc ma sát đáy tường
t=18.7kN/m3
và đất bằng ma sát giữa đất và đất.
sat=19.5kN/m3
Xác định:
=30,xx o
Câu hỏi 9) (L.O.2.2): Áp lực đất bị động (kN/m) tác dụng
lên tường. (1.0đ) c=0
Câu hỏi 10) (L.O.2.2): Áp lực đất chủ động (kN/m) tác
dụng lên lưng tường. (1.0đ)
Câu hỏi 11) (L.O.4.3): Tính hệ số an toàn trượt tại mặt
phẳng ngang đáy tường. (1.0đ) 1.xx m Hình bài 4

BÀI 5 (1.0 điểm)


Người ta đắp một nền đường cao 9m với mái dốc
có góc dốc  = 530 như hình vẽ. Đất đắp là sét
pha với các chỉ tiêu cơ lý như sau: Trọng lượng
riêng tự nhiên =18.xx kN/m3, góc ma sát trong
=120 và lực dính c=30.xx kN/m2. Giả thiết cung
trượt trụ tròn như Hình bài 5.
Theo phương pháp phân mãnh Fellennius, sinh
viên hãy tính:
Câu hỏi 12) (L.O.3.2): Mô men gây trượt của
phân mãnh A quanh tâm O. (0.5đ)
Câu hỏi 13) (L.O.3.2): Mô men chống trượt của
phân mãnh A quanh tâm O. (0.5đ) Hình bài 5

BÀI 6 (1.0 điểm)


Thí nghiệm nén 3 trục cố kết-không thoát nước (CU) được tiến hành trên 2 mẫu đất sét cố kết thường bão
hòa nước có cùng hệ số rỗng ban đầu cho kết quả như sau:
Các thông số Mẫu 1 Mẫu 2
Áp lực buồng c = 3 (kN/m2) 100 300
Ứng suất lệch lúc mẫu phá hoại 107 285
Áp lực nước lỗ rỗng lúc mẫu phá hoại u (kN/m2) 39 109
Xác định:
Câu hỏi 14) (L.O.3.1): Xác định thông số sức chống cắt có hiệu ’ và c’ của đất được thí nghiệm. (1.0đ)

You might also like