Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

CÁC DẠNG BÀI TẬP:

PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ


1. Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử:

VD1. Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron.

a.

1. Al + HNO3 
 Al(NO3)3 + N2O + H2O

2. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 


 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
to
3. FeS + O2  Fe2O3 + SO2

4. Fe + H2SO4 đặc 
 Fe2(SO4)3 + H2S + H2O

5. As2S3 + HNO3 + H2O 


 H3 AsO4 + H2SO4 + NO

6. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 


 O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

7. C6H5NO2 + Fe + H2O 
 C6H5NH2 + Fe3O4

8. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 


 K2SO4 + MnSO4 + H2O
to
9. C12H22O11 + H2SO4 đặc  CO2 + SO2 + H2O

to
10. C6H12O6+ KMnO4+ H2SO4  CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

b.

to
1. CuFeS2 + Fe2(SO4)3+ O2 + H2O  CuSO4 + FeSO4 + H2SO4

2. CrI3 + KOH + Cl2 


 K2CrO4 + KIO4 + MnCl2 + HCl
to
3. P + NH4ClO4  H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O

4. Al + NaNO3 + NaOH 
 NaAlO2 + NH3 + H2O

to
5. Ca3(PO4)2 + SiO2 + C  P4 + CaSiO3+ CO

to
6. FeS2 + HNO3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O

to
7. Cu2FeS2 + O2  CuO + Fe2O3 + SO2
8. C2H5OH + I2 + NaOH 
 CH3I + HCOONa + NaI + H2O

9. KNO2 + KI + H2SO4 
 I2 + NO + K2SO4 + H2O

10.K2Cr2O7 + FeSO4+ H2SO4 


 Cr2(SO4)3+ K2SO4 + Fe2(SO4)3+ H2O

C. 1. FexOy + HCl 
 FeCl2y/x + H2O

2. M2Ox + H+ + NO3- 
 M3+ + NO + H2O

3. H2S + SO2 + OH- 


 S2O32- + H2O

4. H2O2 + Mn2+ + NH3 


 MnO2 + NH4+

5. MxOy + HNO3 
 M(NO3)n + NO + H2O
to
6. FexOy + H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

7. M2(CO3)n + HNO3 
 M(NO3)m + NO + CO2 + H2O

8. Fe3O4 + HNO3 
 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

9. HxIyOz + H2S 
 I2 + S + H2O

10. FexOy + HNO3 


 Fe(NO3)3 + NnOm + H2O

to
D. 1. n-C4H10 + KMnO4 + H2SO4  CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O

2. C2H4 + KMnO4 + H2O 


 C2H4(OH)2 + KOH + MnO2

3. C2H2 + KMnO4 
 (COOK)2 + KOH + MnO2 + H2O

4. CnH2n + KMnO4 + H2O 


 CnH2n(OH)2+ KOH + MnO2

5. CnH2n-2+ KMnO4 + H2O 


 CnH2n-2O4 + KOH + MnO2
to
6. C6H5C2H5 + KMnO4  C6H5COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O

to
7. CxHyOH + CuO  Cx-1Hy-2CHO + Cu + H2O

to
8. CH3CH(OH)CH3 + CuO  CH3COCH3 + Cu + H2O

to
9. CxHy(CHO)n+ AgNO3+ NH3 + H2O  CxHy(COONH4)n + Ag + NH4NO3
to
10. CxHyNO2 + Zn + HCl  CxHyNH3Cl + ZnCl2

2. Hoàn thành phản ứng oxi hoá - khử:

Bài 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau.


A. 1. F2 + H2O 
 2. HF + SiO2 

3. Cl2 + H2O 
 4. MnO2 + dd HCl 

5. Cl2 + dd NaOH 
 6. Fe + Cl2 

to
7. KClO3 + C  8. Cl2 + dd NaBr 

dp to
9. dd NaCl  10. Br2 + dd KOH 
11. F2 + dd NaCl 
 12. Cl2 + dd Ca(OH)2 

to
13. NaF + dd HCl 
 14. Fe + I2 
dkt
15. Br2 + dd KOH  16. MnO2 + CaCl2 + dd H2SO4 

17. FeSO4 + dd Br2 
 18. Fe3O4 + Cl2 + H2SO4 loãng 

19. FexOy + HCl 
 20. FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 

to
21. H2S + dd Cl2 
 22. Cu + H2SO4 đặc 
to to
23. Fe + H2SO4 đặc  24. FeS2 + O2 
to
25. CuS2 + H2SO4 
 26. FeS2 + H2SO4 đặc 
27. dd H2S + O2 không khí 
 28. H2S + dd CuSO4 

to to
29. H2S + O2  30. CuS + O2 
dkt
31. dd H2S + O2  32. Fe3O4 + H2SO4 loãng 

33. Fe3O4 + H2SO4 đặc 
 34. FexOy + H2SO4 loãng 

to
35. FexOy + H2SO4 đặc  36. FeS2 + H2SO4 loãng 

37. O3 + dd KI 
 38. KNO2 + KMnO4 + H2SO4 

to
39. S + dd NaOH  40. H2C2O4+ KMnO4 + H2SO4 

to dkt
41. KNO3 + C + S  42. C12H22O11 + H2SO4 đặc 
to to
43. Cu2FeS2 + O2  44. C12H22O11 + H2SO4 đặc 
45. FeS2 + HNO3đặc 
 46. H2S + SO2 

to
47. H2S + H2SO4 đặc  48. H2S + HNO3 đặc 

to
49. S + H2SO4 đặc  50. S + HNO3 đặc 

dkt to
51. O3 + Ag  52. KClO3 
to dkt
53. KMnO4  54. S + Hg 
55. FeSO4 + dd Br2 
 56. Na + dd CuSO4 

57. Cu + HCl + O2 

B. 1. Zn + HNO3 rất loãng 
 2. Fe3O4 + HNO3 
 NxOy + …
3. FexOy + HNO3 đặc 
 4. NH3 + dd AlCl3 

to
5. Zn(NO3)2 + dd NH3 dư 
 6. NH3 + Cl2 
0
7. NH3 + O2 to
 8. NH3 + O2 t
, xt
 
9. NH3 + CO2 to,
p
 10. urê + dd Ca(OH)2 

11. P2O5 + HNO3 
 12. NO2 + dd NaOH 

13. P2O5 + H2SO4 đặc 
 14. AlCl3 + dd Na2CO3 


15. FeCl3 + dd CH3NH2 


 16. CO2 + dd NaAlO2 

17. dd AgNO3 + NaOH 
 18. dd AgNO3 +NH3 dư 

19. KHSO4 + dd BaCl2 
 20. KHSO4+ dd KHCO3 

21. AlCl3 + dd NaAlO2 
 22. ZnCl2 + dd NaOH 

23. FeCl3 + dd Na2SO3 
 24. KHSO4 + NaHS 

25. AlCl3 + ddNH3 dư 
 26. NaNO3 + HCl + Cu 

27. CO2 + dd NaAlO2 
 28. KHSO4 + Na2CO3 

to to
29. NaNO3  30. Mg(NO3)2 
to to
31. CuNO3  32. AgNO3 
to to
33. NH4NO3  34. NH4NO3 
C. 1. Na2O2 + H2O 
 2. Na3N + H2O 

to
3. NaH + H2O 
 4. Mg + H2O hơi 
to
5. Ba + dd NH4Cl 
 6. Mg + H2O hơi 
0 0
7. CaSO4.2H2O 180
 C
 8. CaSO4.2H2O 360
 C

9. Al + dd Ba(OH)2 
 10. FeCl3 + dd HI 

to to
11. Fe + H2O hơi  12. Fe2O3.MgO + H2 
to
13. FexOy + CO  14. Fe + dd AgNO3 thiếu 

15. Fe + dd AgNO3 dư 
 16. FeI2 + H2SO4 đặc 

dp
17. CuSO4 + dd KI 
 18. dd CuSO4 
19. Zn2P3 + H2O 
 20. CuSO4 + KCN 
 (CN)2+..
21. Au + HNO3 + HCl 


3. Bài tập về phản ứng oxi hoá - khử:

1. Lấy ví dụ minh hoạ axit có thể đóng vai trò là chất khử, chất oxi hoá hoặc chỉ là môi
trường trong các phản ứng oxi hoá - khử.

2. Các chất và các ion sau đóng vai trò gì trong các phản ứng oxi hoá - khử:
Zn, S, Cl2, FeO, SO2, CuO, Fe2+, Fe3+, Cl-, NH3, NO3-, SO32-, H+, H2O.
3. Dùng phản ứng hoá học chứng minh H có tính khử mạnh hơn H2 và O3 có tính oxi hoá
mạnh hơn O2.
4. Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion khi cho:
5. - Mg dư vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl biết sau phản ứng thu được hỗn hợp khí
gồm N2 và H2.
6. - Dung dịch chứa H2SO4 và FeSO4 tác dụng với dung dịch chứa NaOH và Ba(OH)2 dư.
7. - Cho NO2 tác dụng với dung dịch KOH dư. Sau đó lấy dung dịch thu được cho tác
dụng với Zn sinh ra hỗn hợp khí NH3 và H2.
8. - Cho Na tan hết trong dung dịch AlCl3 thu được kết tủa.
9. Hoà tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Cho 1 lượng Fe vừa
đủ vào dung dịch A thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư,
lọc kết tủa rửa sạch và nung trong không khí được hỗn hợp rắn. Viết các PTPƯ xảy ra.
10. Hoà tan hỗn hợp FeS2 và FeCO3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch A
và hỗn hợp khí. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 dư tạo kết tủa trắng và dung dịch B. Cho
dung dịch B tác dụng với NaOH được kết tủa nâu đỏ.
11. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn ĐH Bách Khoa 1998
12. Cho hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu
được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm NO2, CO2. Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch A.
Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng dung dịch NaOH dư. Viết phương trình phân tử và phương trình ion
rút gọn của các phản ứng xảy ra. Đề thi ĐH và CĐ khối B-2003
13. Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư được dung dịch A, khí N2O.
Cho dung dịch NaOH dư vào A được dung dịch B, khí C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào B đến
dư. Viết các phương trình phản ứng. Đề thi ĐH Công Đoàn 2001
14. Viết phương trình phản ứng của các chất : KMnO4, Mg, FeS, Na2SO3 với dung dịch
HCl. Các khí thu được thể hiện tính oxi hoá - khử như thế nào? Đề thi ĐH Công Đoàn-2001
15. Cho kalipemanganat tác dụng với axit clohiđric đặc thu được một chất khí màu vàng
lục. Dẫn khí thu được vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường và vào dung dịch KOH đã được đun
nóng ở 1000C. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Đề thi ĐH và CĐ khối A 2003
16. X là hợp chất hoá học tạo ra trong hợp kim gồm Fe và C trong đó có 6,67% cacbon về
khối lượng. Thiết lập công thức của X.
Hoà tan X trong HNO3 đặc nóng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B. Cho A, B lần
lượt tác dụng
với NaOH dư.
4. Bài tập định lượng về phản ứng oxi hoá - khử:
1. Cho 4,59g Al tác dụng với HNO3 (giải phóng ra hỗn hợp khí NO, N2O) có tỉ khối hơi so
với H2 là 16,75.
a) Tính thể tích khí NO và thể tích của khí N2O ở đktc.
b) Tính khối lượng HNO3 tham gia phản ứng. Bài 23-66-GTH11
2. Cho 28,2g hợp kim (Al, Mg, Ag) tan hết vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (N2,
NO, NO2) có thể tích 8,96 lít (đktc) và dhh/H2= 16,75. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp (biết khi tác dụng với HNO3 thì Mg cho ra N2, Al cho ra NO và Ag cho ra NO2).
Bài 15.
3. Hoà tan hoàn toàn 8,32g Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 4,928 lít
hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Hỏi ở đktc 1 lít hỗn hợp khí này có khối lượng bao nhiêu gam.
1. Cho 16,2g bột Al phản ứng hết với dung dịch A tạo ra hỗn hợp khí NO, N2 và thu được dung
dịch B. Tính thể tích NO và N2 trong hỗn hợp. Biết tỷ khối của hỗn hợp khí so với H2 là 14,4. để
trung hoà hỗn hợp B phải dùng 100ml dung dịch Ba(OH)2 1,3M.
Tính CM dung dịch HNO3 ban đầu.
4. Đốt 5,6g bột Fe trong bình O2 thu được 7,36g hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và một
phần Fe dư. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B
gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2 là 19.
a) Tính V ở đktc.
b) Cho một bình kín dung tích không đổi 4 lít chứa 640ml H2O, phần còn lại chứa không
khí. Bơm tất cả khí B vào bình và lắc kĩ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được dung dịch X ở
trong bình, giả sử áp suất hơi nước ở trong bình là không đáng kể. Tính C% và khối lượng của
dung dịch X.
5. Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B (đều hoá trị 2) với MA  MB , mX = 9,7g. Hỗn hợp X
tan hết trong 200ml dung dịch Y chứa H2SO4 1,2M và HNO3 2M tạo ra hỗn hợp Z gồm 2 khí
SO2và NO có tỉ khối của Z đối với H2bằng 23,5 và V=2,688 lít (đktc) và dung dịch T
a) Tính số mol SO2 và NO trong hỗn hợp Z.
b) Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại trông hỗn hợp X.
c) Tính thể tích dung dịch NaOH phải thêm vào dung dịch T để bắt đầu có kết tủa, kết tủa
cực đại và kết tủa cực tiểu.
6. Một hỗn hợp X có khối lượng là 18,2g gồm 2 kim loại A (hoá trị 2) và B (hoá trị 3). A và
B là 2 kim loại thông dụng. Hỗn hợp X tan hết trong 200ml dung dịch Y chứa H2SO4 10M và
HNO3 8M cho ra hỗn hợp khí Z gồm SO2 và khí D (oxit nitơ) có tỉ khối so với CO2 bằng 1. Hỗn
hợp Z có V= 4,48 lít (đktc) và tỉ khối so với H2 là 27.
a) Xác định khí D, số mol SO2 và D trong hỗn hợp Z.
b) Xác định 2 kim loại A, B biết rằng số mol 2 kim loại bằng nhau và tính % mỗi kim loại
trong hỗn hợp X.
c) Chứng minh rằng 200ml dung dịch Y hoà tan hết hỗn hợp X trên. Tìm giới hạn trên và
dưới của khối lượng muối khan thu được khi hoà tan X trong Y.
7. Cho ag hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với
lượng vừa đủ là 250ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc)
hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỷ khối so với hiđro là 20,143. Tính a và nồng độ mol của dung
dịch HNO3 đã dùng.

You might also like