Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

NGUYÊN LÝ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ


BÁO CÁO THỰC HÀNH THỰC NGHIỆM 5
BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN 1

Mai Văn Trường – 21021379


1. Đo các thông số và đặc trưng cơ bản của một nộ KĐTT
1.1 Đo thế nguồn offset
Đo giá trị điện thế lối ra Voffset(ra) = -9,52
Tính giá trị: Voffset (vào) = Voffset(ra)/Ao = -4,76.10-5

1.2 Đo đáp ứng biên độ


Bảng A5-B1
Uvào(H) - 0,47 -0,21 -0,10 0,10 0,51 0,8
Ura(C) -9,65 -9,65 -9,65 -9,65 -9,65 11,02

Lập đồ thị sự phụ thuộc thế ra (trục y) và thế vào (trục x). Xác định giá trị điện thế ra
cực đại và cực tiểu của IC. Tính số % giá trị này so với thế nguồn.

Trên cơ sở đồ thị, xác định độ nhạy của IC .

Căn cứ độ dốc đồ thị, xác định hệ số khuếch đại hở của bộ KĐTT.

Giá trị điện thế ra cực đại Vmax = 11,02V ; % so với thế nguồn = 91,83%
Giá trị điện thế ra cực tiểu Vmin = -10,65V ; % so với thế nguồn = 88,75%
Độ nhạy IC = 0,8V
Căn cứ độ dốc, hệ số khuếch đại hở của bộ khuếch đại thuật toán bằng vô cùng.
1.3 Đo đáp ứng tần số

Bảng A5-B2
100hz 1khz 10khz 100khz 500khz 1Mhz 2Mhz
Uvào 0,989mV 0,8mV 12mV -1,1mV -1,2mV -1,2mV -1,2V
Ura 0,989mV 0,8mV 12mV 0,7V 1,6V 1,6V 1,617V
K= 1 1 1

Khoảng tần số làm việc của sơ đồ KĐTT từ 100Hz đến 10KHz


1.4 Đo điện trở vào Rin
Vi = 0,827
ViF = 0,926
R3 = 100K
𝑅3 ⋅𝑉𝑖
=> Rin = = 835353,5354𝛺
𝑣𝑖𝐹−𝑣𝑖

1.5 Đo điện trở ra Ro


VO = 1,553
Vof = 1,542
R4 = 560
𝑣0 ⋅𝑅4
=> RO = − 𝑅4 = 3,9948𝛺
𝑣0𝑓

2 Khảo sát bộ lặp lại thế lắp trên bộ KĐTT


Bảng A5-B3
Uvào(E) 0,001V 1,595V 3,495 6,534 7,122 8,889 9,5
Ura(C) 0,001V 1,595V 3,495 6,534 7,122 8,889 9,5

Khoảng làm việc tuyến tính cho sơ đồ


Vo = Vin
Rin rất lớn và Rout rất nhỏ, nên bộ khuếch đại trên làm bộ đệm.
3. Khảo sát các bộ khuếch đại không đảo và đảo.
3.1 Khảo sát bộ khuếch đại không đảo

Bảng A5-B4
Vin 100mV 200mV 300mV 400mV 500mV
Dạng tín hiệu ra Vuông Vuông Vuông Vuông Vuông
Phan cực tín hiệu ra Thuận Thuận Thuận Thuận Thuận
Vout(nối K với K1) 0,21 0,46 0,63 0,8 1,001
Ad1 = Vout/Vin 2,1 2,3 3,165 2 2,002
Vout(nối K với K2) 0,286 0,505 0,9 1,2 1,4
Ad2 = Vout/Vin 2,86 2,525 3 3 2,8
Vout(nối K với K3) 1,153 1,7 1,87 2,2 2,9
Ad3 = Vout/Vin 11,53 8,5 6,2 5,5 5,8
Vout(nối K với K4) 2,094 2,295 3,365 3,97 5,1
Ad4 = Vout/Vin 20,94 11,475 11,217 9,9225 10,2

Tính các giá trị


At1 = R3/R1 = 1
At2 = R4/R1 = 2
At3 = R5/R1 = 5,1
At4 = R6/R1 = 10
So sánh giá trị Ad và At cho các trường hợp
Ad tương đương At + ~1
Sai số ~ 0

3.2 khảo sát bộ khuếch đại đảo

Bảng A5-B5
Vin 100mV 200mV 300mV 400mV 500mV
Dạng tín hiệu ra Tam giác Tam giác Tam giác Tam giác Tam giác
Phan cực tín hiệu ra Ngược Ngược Ngược Ngược Ngược
Vout(nối K với K1) 0,112 0,237 0,354 0,498 0,503
Ad1 = Vout/Vin 1,12 1,185 1,18 1,245 1.006
Vout(nối K với K2) 0,183 0,498 0,567 0,777 0,921
Ad2 = Vout/Vin 1,83 2,49 1,89 1,943 1,842
Vout(nối K với K3) 0,459 0,985 1,591 1,897 2,255
Ad3 = Vout/Vin 4,59 4,925 5,303 4,743 4,51
Vout(nối K với K4) 0,863 1,98 2,845 3,465 4,923
Ad4 = Vout/Vin 8,63 9,9 9,483 8,663 9,846

At1 = R3/R1 = 1
At2 = R4/R1 = 2
At3 = R5/R1 = 5,1
At4 = R6/R1 = 10
- Các kết quả đo xấp xỉ kết quả tính At. Điểm (-) hay gọi là cực đảo của sơ đồ ( điểm đất
ảo) vì Rin là vô cùng, dẫn tới dòng Iin bằng 0, nên Vin(-) = 0 và gọi là đất ảo.
4 Bộ lấy tổng đại số tín hiệu tương tự
4.1. Phép lấy tổng thực hiện với tổng 2 số hạng
4.1.1 Phép thử 1: lấy tổng các giá trị điện thế
Bảng A5-B6
E nối H E nối I E nối K F nối H F nối I F nối K
Giá trị đo Vo -2,87 1,43 3,45 7,66 6,12 5,77
Giá trị tính Vo -2,55 1,3 3,56 7,6 6,32 5,57
Rj = R5=1K R6=2K R7=5K R5=1K R6 = 2K R7=5K
Nguyên nhân sai số do việc chỉnh các biến trở P1,P2,P3 và do trở suất linh kiện.

You might also like