Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 101

KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNG

Tài liệu tham khảo


1. Doãn Kế Bôn (2010), Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế,
XNB Chính trị - Hành chính, Hà Nội
2. Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2012), giáo trình kinh tế
thương mại, NXB ĐH KTQD, Hà Nội
3. Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2007), Giáo trình Kinh tế
Ngoại thương, NXB LĐ-XH, Hà Nội
4. Vũ Hữu Tửu (2011), Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB
GD, Hà Nội
5. Lê Danh Vĩnh (2006), 20 năm đổi mới cơ chế chính sách
thương mại Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội
1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. VỊ TRÍ MÔN HỌC
1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

 Đối tượng nghiên cứu của môn học

- Các mối quan hệ kinh tế diễn ra trong lĩnh vực trao đổi lưu
thông hàng hóa và cung ứng dịch vụ giữa các chủ thể TM
- Xu hướng phát triển KTTM hàng hóa và dịch vụ…trong nền
kinh tế thị trường
- Những nguyên lý kinh tế căn bản phát triển TM mà nguồn lực
có hạn mà nhu cầu là vô hạn
 Phạm vi nghiên cứu: vĩ mô
1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Nội dung nghiên cứu
Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của trao đổi, bản
chất kinh tế và chức năng của TM

Những tác động của TM ở các phương diện và góc độ đến sự


phát triển của một QG hay địa phương, đặc biệt là về kinh tế

Các vấn đề cơ bản về KT TM hàng hóa và TM dịch vụ

Nguồn lực và hiệu quả KT của TM, việc sử dụng nguồn lực
và PT TM bền vững

Lợi thế so sánh và hội nhập, PT KT TM quốc tế của quốc gia


KẾT CẤU MÔN HỌC
CHƯƠNG 1 • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

CHƯƠNG 2. • BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA THƯƠNG MẠI

CHƯƠNG 3 • NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI

CHƯƠNG 4. • THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

CHƯƠNG 5. • THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

CHƯƠNG 6 • LỢI THẾ SO SÁNH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ


THƯƠNG MẠI

CHƯƠNG 7. • NGUỒN LỰC VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ THƯƠNG


MẠI
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp duy vật biện chứng

Phương pháp phi thực nghiệm

Phương pháp thực nghiệm

Phương pháp so sánh

Phương pháp cân đối

Phương pháp toán kinh tế


1. CƠ SỞ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI
2. BẢN CHẤT KINH TẾ VÀ PHÂN LoẠI THƯƠNG MẠI
3. CÁC CHỨC NĂNG CỦA THƯƠNG MẠI
2.1. Cơ sở ra đời và phát triển của TM
Cơ sở ra đời của trao đổi
a. Hàng hóa – Đối tượng của hoạt động trao đổi

Được sx
để mang
HH hữu trao đổi
hình; HH trên TT
vô hình

+ Giá trị
sử dụng
• + Giá trị

Hàng Hóa
b. Cơ sở ra đời của trao đổi
Tách biệt
Xuất hiện tương đối về
của phân mặt KT của
công LĐXH Phân chia LĐXH những người Quan hệ sở hữu
thành các ngành, các SX khác nhau về tư liệu
lĩnh vực SX khác SX và sp LĐ
nhau -> chuyên môn
hóa LĐ, SX. -> LĐ tư nhân

Nhu cầu bao gồm Quá trình SX và tái


nhiều loại sp khác SX tách biệt với
nhau nhau về mặt KT
Quá trình PT của trao đổi và
sự ra đời của TM

c. Xuất hiện thương


a. Trao đổi HH trực
b. Lưu thông HH gia và sự ra đời, pt của
tiếp
TM

a. H-H’ b. H-T-H’ c. T-H-T’


2.2.1 Bản chất kinh tế của TM

a. Tiếp cận TM với b. Tiếp cận TM với c. Tiếp cận TM với


tư cách là một hoạt tư cách là một khâu tư cách là một
động KT của quá trình tái ngành KT
• Vị trí: hoạt động KT cơ SX XH • TM là ngành đảm nhận
bản và phổ biến trong • Vị trí: Khâu trao đổi chức năng tổ chức lưu
nền KT (trung gian) giữa SX – thông HH và cung ứng
• Công thức: T – H – T’, TD DV cho XH thông qua
việc thực hiện mua bán
• Mục đích: lợi nhuận • Bộ phận cấu thành: mua, nhằm sinh lợi.
• Đối tượng: HH và DV vận chuyển, dự trữ, bán..
• Chủ thể: người bán, • Nhiệm vụ: Thực hiện tái
người mua, môi giới, đại sx sản phẩm
lý…
Bản chất kinh tế của TM

Bản chất kinh tế chung của thương mại là


tổng thế các hiện tượng, các hoạt động và
các quan hệ kinh tế gắn liền và phát sinh
cùng với trao đổi hàng hóa và cung ứng dịch
vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Phân loại thương mại
a. Theo phạm vi hoạt • - TM nội địa
động TM • - TM quốc tế

b. Theo các khâu/đặc • TM bán buôn


điểm của quá trình lưu
thông • TM bán lẻ

c. Theo đặc điểm và tính • TM Hàng hóa


chất của sản phẩm trong
quá trình tái SX XH • TM dịch vụ

d. Theo kỹ thuật giao • TM truyền thống


dịch • TM điện tử

e. Theo mức độ tham gia • TM bảo hộ


quá trình tự do hóa TM • TM tự do hóa
Chức năng chung của TM

Chức năng chung của TM là thực hiện lưu thông


HH và cung ứng DV thông qua mua bán bằng tiền.

Xem TM là một Xem TM là một


Xem TM là một hoạt
khâu của quá trình
động KT ngành KT
tái SX XH
TM thực hiện việc TM thực hiện tổ
TM thực hiện cầu chức lưu thông hàng
mua bán, cung ứng
nối giữa SX-TD hóa và cung ứng DV
HH và DV bằng tiền
thông qua trao đổi thông qua mua bán
để gắn liền SX-TT
Các chức năng cụ thể của TM HH

Chức năng
Chức năng
thay đổi
phân phối
hình thái
hàng hóa
giá trị của
TM
của TM Do sự không
(T-H) và (H-T) ăn khớp giữa
sx và tiêu dùng

Phân phối HH
Chuyển quyền
từ sx đến td và
sở hữu về HH
tiếp tục sx
và tiền tệ
trong lưu thông
Những đặc thù của các chức năng TM
trong lĩnh vực dịch vụ
 Cơ sở: Đặc tính riêng biệt của DV: Tính vô hình; SX, lưu thông
và tiêu dùng đồng thời, khó vận tải, bảo quản, lưu trữ…

 Đặc thù:

+ SX, lưu thông và tổ chức tiêu dùng diễn ra đồng thời

+ Thay đổi hình thái giá trị: không có sự chuyển quyền sở hữu
DV từ người bán sang người mua

+ Chức năng phân phối: Không xảy ra việc vận chuyển, bảo quản,
dự trữ, phân loại, chọn lọc, đóng gói,…
1. CƠ SỞ LUẬN VÀ PHÂN LOẠI TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI

2. NHỮNG TÁC ĐỘNG VỀ KINH TẾ CỦA THƯƠNG MẠI

3. NHỮNG TÁC ĐỘNG VỀ XÃ HỘI CỦA THƯƠNG MẠI

4. NHỮNG TÁC ĐỘNG VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA THƯƠNG MẠI


Cơ sở luận nghiên cứu tác động của TM

Hoạt động kinh Ngành kinh tế . Hệ thống kinh


tế cơ bản và Khâu lưu thông quan trọng của tế mở với môi
phổ biến trong trong quá trình nền KTQD trường bên
nền KTTT TSXX ngoài
• Ngành TM có liên
• T M liên quan mật TM là cầu nối quan và tác động to • TM là một hệ
thiết và ảnh hưởng giữa sản xuất và lớn tới nhiều thống kinh tế mở
đến những hoạt ngành, nhiều lĩnh với môi trường
tiêu dùng và có vực đa dạng của
động kinh tế khác kinh tế, chính trị,
liên hệ mật thiết nền kinh tế luật pháp, công
• TM tác động đến
nhiều chủ thể kinh với khâu phân nghệ, xã hội và môi
tế và các quan hệ phối. trường tự nhiên bên
kinh tế khác ngoài.
Phân loại tác động của TM
• Tác động tích cực
Theo xu hướng ảnh
• Tác động tiêu cực
hưởng của tác động

• Phạm vi hẹp
Theo phạm vi ảnh • Phạm vi rộng
hưởng

• Tác động về kinh tế


Theo lĩnh vực tác • Tác động về xã hội
động • Tác động về môi trường

• Tác động trực tiếp và gián tiếp


Một số cách phân • Tác động có thể lượng hóa được và không thể lượng hóa
loại khác được
• Tác động mà hậu quả có thể khắc phục và không thể
khắc phục
Những tác động về kinh tế của TM
thúc đẩy hoặc
kìm hãm tăng
trưởng KT

huy động các


nguồn lực
cũng như việc di
chuyển các yếu tố
sx

Thương
Mại và Tăng
trưởng KT chất lượng của
tăng trưởng KT

phát huy lợi thế


so sánh, nâng
cao hiệu quả sử
dụng các nguồn
lực
Những tác động về kinh tế của TM
đa dạng hóa các
Cơ cấu • thành phần KT
thành
đổi vị trí, vai
phần KT • thay
trò

TM đối • tạo ra các ngành


với vấn đề Cơ cấu KT mới
chuyển KT theo • thay đổi vị trí,
dịch cơ ngành tầm quan trọng
cấu KT của từng ngành

• Xuất hiện các


Cơ cấu vùng KT trọng
điểm
lãnh thổ
của nền • Kích thích phát
triển KT vùng núi,
KT: sâu, xa biên giới,
hải đảo.
TM đối với cán cân thanh toán quốc tế

Thặng

Thâm
hụt
Tác động
của TM
đến các
vấn đề văn
hóa

Tác động
về XH của
Tác động TM Tác động
của TM của TM
đến các đến các
vấn đề vấn đề
chính trị luật pháp
Tác động của TM đến các vấn đề XH khác
TM đối với vấn đề việc làm

TM đối với chất lượng cuộc sống

TM và các vấn đề dân số

TM giúp giảm vớt khoảng cách phát


triển giữa các vùng trong một QG.
Tài • là yếu tố đầu vào của quá
nguyên trình sx HH và DV
thiên • gia tăng việc sử dụng các
nhiên nguồn TNTN -> cạn kiệt

TM và Môi
trường

• Khai thác không có kế


Rác thải hoạch, thiếu sự kiểm soát
và ô đưa đến hậu quả
nhiễm • Nhập khẩu máy móc thiết
môi bị cộng nghệ lạc hậu; nhập
trường khẩu động thực vật, côn
trùng ngoại lai, sử dụng
sinh thái bao bì khó tiêu hủy
1. BẢN CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC MUA BÁN CHỦ
YẾU TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
2. CUNG, CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỰ TRỮ TRONG
LƯU THÔNG
3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
Bản chất và các phương thức mua bán chủ
yếu trong TM HH
Bản chất của TM HH
a. Khái niệm về TM HH
Thương mại hàng hoá là lĩnh vực trao đổi hàng hoá hữu hình,
bao gồm tổng thể các hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt
động hỗ trợ của các chủ thể kinh tế nhằm thúc đẩy quá trình
trao đổi đó diễn ra theo mục tiêu đã xác định.
 Đối tượng trao đổi: Hàng hóa hữu hình

 Chủ thể trong TMHH: nhà sản xuất, người tiêu dùng, thương
nhân
4.1.1 Bản chất của TMHH
 Mục tiêu:
- Thay đổi hình thái giá trị của HH;
- Thực hiện giá trị của HH;
- Chuyển giá trị sử dụng của HH đến người tiêu dùng.
 Quan hệ chủ yếu trong TM HH:
- Thương nhân với nhà sản xuất
- Thương nhân với người tiêu dùng
- Thương nhân với nhau
• Phương thức trao đổi: mua bán buôn, bán lẻ, mua bán
truyền thông hay thương mại điện tử, đại lý, môi giới, trực
tiếp hay qua trung gian…

9/19/2022 www.themegallery.com 29
Phân loại thương mại HH
a. Theo công dụng • TM hàng sản xuất (TLSX)
hàng hóa • TM hàng tiêu dùng (TLTD)

b. Theo đặc điểm của • TM hàng lương thực, thực phẩm


HH • TM hàng phi lương thực thực phẩm.

c. Theo các khâu hay • TM HH bán buôn


đặc điểm lưu thông HH • TM HH bán lẻ

d. Theo phạm vi trao • TM HH trong nước


đổi • TM HH xuất nhập khẩu.

e. Theo mức độ tham • TM HH bảo hộ


gia quá trình tự do hóa
TM • TM HH tự do
Những đặc điểm cơ bản của TM HH

• Đặc điểm về đối tượng trao đổi


1

• Đặc điểm về chủ thể và chức năng trao đổi


2

• Tính thống nhất và độc lập giữa các khâu của quá trình lưu thông
3

• Đặc điểm về phương thức trao đổi mua bán


4

• Đặc điểm về thị trường và môi trường thể chế


5
Các phương thức mua bán chủ yếu trong TM HH

Phương thức mua bán buôn và


mua bán lẻ
Phương thức mua bán trực tiếp và
qua trung gian
Phương thức mua bán qua đại lý và
môi giới
Phương thức mua bán truyền thống
và thương mại điện tử
Phương thức mua bán thanh toán
ngay và mua bán chịu

Phương thức gia công TM

Các phương thức xuất khẩu HH


trong TM quốc tế
Cung, cầu về HH và dự trữ trong lưu thông
a. Cầu về HH (nhu cầu có khả năng thanh toán)
- Thể hiện trên TT: tổng số và cơ cấu HH mà dân cư và XH
đòi hỏi TT phải đáp ứng trong một khoảng thời gian nhất
định.

- Phụ thuộc: thu nhập bằng tiền mà xã hội và dân cư sử dụng


để mua hàng (quỹ mua HH).

- Quan hệ giữa nhu cầu có khả năng thanh toán với quỹ mua
và sức mua: tỷ lệ thuận; với giá cả TT: tỷ lệ nghịch
Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu có khả năng thanh
toán về HH

Nhu cầu nói


chung

Thu nhập và
Giá cả, xu hướng sử
hướng cạnh dụng thu
tranh, hạ nhập của
tầng TM
Nhu cầu có dân cư, XH.
khả năng
thanh toán

Chính sách Sản xuất,


điều tiết vĩ cung ứng
mô của NN HH
b. Cung về HH
- Tổng sp XH SX ra được phân phối qua hai con đường: Thông
qua thị trường (quỹ HH) và không thông qua TT (tự sx tự tiêu
dùng, quà tặng, trả nợ, dự trữ…)

- Bộ phận: HH là thành phẩm đã kết thúc quá trình SX và những


sp còn dở dang sẽ được hoàn tất

- Biểu hiện trên TT: tổng trị giá và cơ cấu lượng hàng cung ứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung HH
Các yếu tố
thuộc về SX
trong nước

Chính sách Cung


điều tiết, biện
pháp kiểm soát Hàng Đặc điểm của
nguồn hàng
và QLNN
hóa

Yếu tố về TT
Quan hệ cung – cầu về hàng hóa
Trạng thái
cân bằng
Tương tác giữa các quy luật giá trị, cung cầu và
cạnh tranh trên TT HH
Quy luật
giá trị giải
thích sự
vận động
của giá cả
HH
Khái niệm và sự cần thiết của dự trữ trong
lưu thông

Dự trữ hàng hoá là một hình thái dự trữ sản phẩm xã


hội, bao gồm toàn bộ hàng hoá cần thiết đang vận động
trong các khâu khác nhau của quá trình lưu thông.

Dự trữ trong Dự trữ trong Dự trữ trong


sản xuất, tiêu dùng, lưu thông và.
Sử dụng như công cụ, biện
Đảm bảo cho lưu thông hàng
pháp, chính sách điều tiết TT
hoá diễn ra liên tục thông suốt.
trên tầm vĩ mô của NN

Sự cần thiết
của dự trữ
trong lưu thông

Xử lý mâu thuẫn giữa sản xuất Rút ngắn thời gian lưu thông,
và tiêu dùng, giảm thiểu nguy thúc đẩy nhanh quá trình tái
cơ rủi ro. sản xuất và tiết kiệm chi phí.
Phân loại thương mại HH
a. Theo công dụng • Dự trữ hàng sản xuất
của HH • Dự trữ hàng tiêu dùng

• Dự trữ thường xuyên


b. Theo mục đích sử • Dự trữ thời vụ
dụng • Dự trữ bảo hiểm

• Theo quy mô gồm có dự trữ thấp nhất, cao nhất và


bình quân.
• Theo thời gian gồm có dự trữ đầu kỳ, cuối kỳ.
c. Các phân loại • Theo hình thức biểu hiện có dự trữ hiện vật, trị giá
khác dự trữ và thời gian
• Theo quá trình vận động HH dự trữ trong các kho
hàng, đang trên đường đi, gửi bán hoặc quảng cáo
tại các hội chợ thương mại.
Hệ thống hạ
tầng kỹ thuật
Cơ chế,
chính sách
SX
quản lý của
nhà nước

Yếu tố ảnh
Mạng lưới
hưởng tới
TM và hệ
dự trữ Thị trường
thống phân
trong lưu
phối
thông
Chi phí lưu thông HH
a. Khái niệm, phân loại chi phí lưu thông HH

Chi phí lưu thông là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá bỏ ra trong quá trình lưu thông
hàng hóa trên cả thị trường trong và ngoài nước

Chi phí Chi phí


Hao phí
về lao
biểu hiện lao động
động
bằng tiền vật hóa sống
Phân loại chi phí lưu thông HH
• Chi phí vật chất về hao mòn tài sản, vật tư,
a. Theo đặc điểm nguyên liệu;
chi phí • Chi phí về sức lao động; chi phí khác

b. Theo hao phí gắn • Chi phí lưu thông thuần túy;
với thực hiện các
• chi phí tiếp tục sx trong lưu thông
chức năng của TM

c. Theo tính chất chi • Chi phí bất biến,


phí • Chi phí khả biến

d. Theo tính thời • Chi phí nhất thời,


gian • Chi phí thường xuyên
b. Ý nghĩa hạ thấp tỷ suất chi phí lưu thông HH
 Hạ thấp tỷ suất chi phí lưu thông là nâng cao hiệu quả sử dụng
các chi phí bỏ ra cho việc tổ chức và quản lý quá trình lưu
thông.
 Ý nghĩa hạ thấp tỷ suất chi phí lưu thông:
- Giảm chi phí tái sx và vốn đầu tư vào lĩnh vực lưu thông vốn
- Nâng cao hiệu quả thương mại và sức cạnh tranh
- Tiết kiệm chi phí thời gian và tiền bạc
Dự trữ HH và
Công tác quản trị
thời gian lưu
kinh doanh
thông

Hạ tầng kinh tế,


Quy mô và cơ
kỹ thuật và cơ
cấu HH lưu
chế tác động của
thông
QLNN về TM

Yếu tố ảnh
Giá cả hàng hoá
và giá các dịch
hưởng tới Các yếu tố khác
như điều kiện tự
vụ. chi phí lưu nhiên
thông HH
4.3 Kết quả hoạt động và xu hướng phát triển
của TM HH
Kết quả hoạt động TM HH
 Kết quả hoạt động TM là toàn bộ kết quả hoạt động trao
đổi, mua bán HH, DV của các chủ thể kinh tế trên TT.

 Phản ánh mục tiêu, kỳ vọng mà hoạt động TM cần đạt được
theo dự kiến kế hoạch và so sánh với kỳ gốc nghiên cứu.

Đánh giá mức độ mở của TT, cạnh tranh và HNKTQT;


đánh giá trình độ, năng lực quản lý, điều hành vĩ mô
Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả
hoạt động TM HH

Tổng mức bán lẻ HH

Tổng giá trị xuất khẩu, nhập


khẩu HH

Mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu

Xuất khẩu, nhập khẩu HH theo


khu vực thị trường

Cán cân TM HH
Xu hướng phát triển TM HH
Kết quả TM HH ngày càng tăng lên cả về quy mô và tốc độ tăng trưởng
trên cả TT trong và ngoại nước, tác động tích cực đến mở cửa nền KT

Cơ cấu TM HH thay đổi theo hướng tích cực, đa dạng, phong phú, nâng
cao chất lượng, tính hiệu quả và cạnh tranh

HH lưu thông trên TT ngày càng được tiêu chuẩn hóa, có nhãn hiệu bao bì,
ký mã hiệu, chỉ dẫn nguồn gốc xuất xứ rõ ràng

Hạ tầng TM ngày càng được hoàn thiện theo hướng hiện đại

Hàng giả, hàng nhái lưu thông, trao đổi trên thị trường vẫn tiếp tục gia
tăng
1. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
2. CÁC PHƯƠNG THỨC CUNG ỨNG TRONG THƯƠNG
MẠI DỊCH VỤ
3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CÓ TÍNH ĐẶC THÙ CỦA THƯƠNG
MẠI DỊCH VỤ
4. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
5.1 Bản chất và vai trò của TM DV
5.1.1 Khái niệm và phân loại TM DV
a. Khái niệm TM DV
Thương mại dịch vụ là toàn bộ những hoạt động cung
ứng dịch vụ trên thị trường thông qua mua bán nhằm mục
đích lợi nhuận.
+DV là sp, kết quả của quá trình lao động nhằm thỏa mãn
nhu cầu nào đó của con người
+ DV là sp vô hình, phi vật chất và thường không thể lưu trữ
được
- Đối tượng trao đổi: Sản phẩm vô hình có giá trị và giá trị
sử dụng
b. Phân loại TMDV

1. DV kinh doanh 7. DV tài chính


2. DV bưu chính viễn 8. Các DV xã hội và liên
thông, thông tin liên lạc quan đến y tế
3. DV xây dựng và các 9. Các DV du lịch và dv
DV kỹ thuật khác liên liên quan đến lữ hành
quan 10. Các DV văn hóa và
4. DV phân phối giải trí:
5. DV giáo dục 11. DV vận tải
6. DV môi trường 12. DV khác
Thúc đẩy
tăng trưởng
kinh tế

Nâng cao Thúc đẩy


chất lượng phân công
cuộc sống lao động và
của con chuyển dịch
người Vai trò cơ cấu KT
của TM
DV

Tăng cường
HNTMQT,cả Tạo công ăn
i thiện cán việc làm cho
cân TM quốc XH
gia
Các phương thức cung ứng trong TM DV nói chung

1. Chỉ có sự di 2. Diễn ra tại nơi


chuyển của DV nhà cung ứng

3. Diễn ra tại nơi 4. Diễn ra tại một


người tiêu dùng địa điểm thứ ba
Các phương thức cung ứng trong TM DV quốc tế

Phương thức 1 • Cung cấp DV qua biên giới

Phương thức 2 • Tiêu dùng DV ở nước ngoài

Phương thức 3 • Hiện diện TM

Phương thức 4 • Hiện diện thể của thể nhân


Những đặc điểm có tính đặc thù của TM DV
Đối tượng trao đổi, cung ứng

Quá trình SX, lưu thông và tiêu dùng DV

Chủ thể trao đổi

Cung DV trên TT

Cầu DV trên TT

Quan hệ cung – cầu, cạnh tranh và giá cả trên TT DV

Đặc điểm dễ tạo ra rào cản cho quá trình tự do hóa TM


Xu hướng phát triển của TM DV
Xu hướng tăng nhanh qui mô và chiếm tỷ trọng
ngày càng cao trong cơ cấu TM của các quốc gia

Xu hướng ngày càng gia tăng tỷ trọng những loại


dịch vụ sử dụng hàm lượng tri thức, công nghệ
cao

Xu hướng thay đổi phương thức cung ứng DV

Xu hướng phát triển TM DV quốc tế


1. NHỮNG LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH
TRONG THƯƠNG MẠI
2. TOÀN CẦU HÓA VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA WTO
3. HỘI NHẬP KINH TẾ THƯƠNG MẠI
6.1 Những lý thuyết về lợi thế so sánh trong TM

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Lý thuyết lợi thế so sánh


(Adam Smith) (David Ricardo)

Một số lý thuyết thương


mại quốc tế hiện đại
Lý thuyết ưu đãi nhân tố - Lý thuyết Vòng đời sản phẩm
sản xuất (Hecksher –Ohlin)
- Lý thuyết thương mại mới
- Lý thuyết lợi thế cạnh tranh
Gia tăng sự vận động của
Bản chất toàn cầu hóa
các yếu tố sản xuất, vốn kỹ
thuật KTTM

Toàn
cầu hóa
Gia tăng nhanh chóng các
hoạt động kinh tế vượt qua
mọi biên giới

KT TM

Gia tăng sự phụ thuộc lẫn


nhau giữa các nền kinh
tế, xuất hiện các cơ cấu
tổ chức liên kết
Phát kiến địa lý
ở thế kỷ XVI Tính tất yếu khách quan
của toàn cầu hóa KTTM
Chuyển tiếp từ
thời đại NN lên
CN thế kỷ XVIII

Sụp đổ của thế Toàn cầu


giới hai cực
hóa KT TM

Phát triển của lực


lượng sản xuất,
nhất là KHCN

Dịch chuyển các


nguồn lực vượt
ra khỏi biên giới
c. Nhân tố thúc đẩy và xu hướng
phát triển của toàn cầu hóa KT TM
 Cách mạng KHKT&CN

 Các công ty xuyên quốc gia, định chế tài chính TM quốc tế

 Sự gia tăng nhanh chóng cả về quy mô và tốc độ của các luồng


hàng hóa – dịch vụ và đầu tư nước ngoài

 Xu hướng đa cực trong toàn cầu hóa và vai trò nổi lên của các
nước đang phát triển

 Xu thế liên kết, hợp tác khu vực diễn ra song song với toàn cầu
hóa KTTM
Sự ra đời và các hiệp định TM cơ bản của WTO
a. Sự ra đời của WTO (Giáo trình)
b. Mục tiêu và các nguyên tắc cơ bản của WTO
 Mục tiêu
- Thúc đẩy tăng trưởng TM HH và DV trên thế giới
- Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết bất đồng và
tranh chấp
- Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm
 Nguyên tắc hoạt động của WTO
- TM không phân biệt đối xử
- TM ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán
- Cạnh tranh công bằng
- Minh bạch
Các Hiệp định TM cơ bản của WTO
• Hiệp định chung về thương mại hàng hóa-GATT 1994
1

• Hiệp định chung về thương mại dịch vụ - GATS


2

• Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương


3 mại của quyền sở hữu trí tuệ - TRIPS

• Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến


4 thương mại –TRIMs
Gắn với quá trình
toàn cầu hóa và
khu vực hóa
Tính tất yếu khách quan
của hội nhập KT TM
Cách mạng
KHKT&CN phát
triển

Mối liên kết giữa


các quốc gia ngày
Hội nhập KT
càng chặt chẽ TM

Xóa nhòa rào cản


ngăn cách địa giới
hành chính

Đòi hỏi sự tham


gia của nhiều
quốc gia
Bản chất và nội dung của hội nhập KT TM

Bản chất Nội dung

• Là quá trình chủ động gắn • Đàm phán, ký kết và tham


kết TT, TM của một nước gia các tổ chức, liên kết
KTTM khu vực và toàn
với khu vực và toàn cầu
cầu
qua các nỗ lực tự do hóa
• Tiến hành các bước cải
TM và mở cửa TT trên các
cách, điều chỉnh chế độ
cấp độ TM trong nước đáp ứng
cam kết hội nhập
Các hình thức hội nhập KT TM

Hợp nhất
Khu vực kinh tế toàn
Liên minh Thị trường Liên minh
mậu dịch tự diện
thuế quan chung kinh tế
do (Free (Total/Full
(Custom (Common (Economic
Trade Area- Economic
Union) Market) Union)
FTA) Intergration
)
Hội nhập kinh tế thương mại của các
nước đang phát triển
1. NGUỒN LỰC THƯƠNG MẠI
2. HIỆU QuẢ KINH TẾ THƯƠNG MẠI
3. KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC THƯƠNG
MẠI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
7.1 Nguồn lực TM
7.1.1 Khái niệm và phân loại nguồn lực TM

a. Khái niệm nguồn lực TM

 Nguồn lực TM là tổng thể các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội
có khả năng huy động và sử dụng để thực hiện mục đích tổ chức và
phát triển lưu thông HH và cung ứng DV trên thị trường.

 Bộ phận hợp thành:

+ Các điều kiện thuộc sở hữu của bản thân ngành TM

+ Các điều kiện liên quan đến vận chuyển, chọn lọc, phân loại, bảo quản,
dự trữ HH, các đều kiện tổ chức bán hàng, cung ứng DV…
Điều kiện đánh giá nguồn lực TM

Số lượng và
chất lượng
các nguồn
lực

Xem xét các


nguồn lực cả
ở trạng thái
tĩnh và động
Tổng lượng, cơ
cấu, ảnh hưởng và
hiệu quả của các
nguồn lực
Phân loại nguồn lực TM
a. Căn cứ vào phạm • Nguồn lực bên trong
vi huy động • Nguồn lực bên ngoài

b. Căn cứ vào qui mô • Nguồn lực TM quốc gia


nghiên cứu • Nguồn lực TM địa phương

c. Căn cứ vào hình • Nguồn lực vật chất


thái biểu hiện • Nguồn lực phi vật chất

d. Căn cứ vào khả • Nguồn lực hiện hữu


năng huy động • Nguồn lực tiềm ẩn

• Nhân lực, Vật lực, Tài lực hay Nguồn lực tự


e. Căn cứ vào các nhiên; Nguồn lực lao động; Nguồn lực tài
yếu tố cấu thành chính; Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật;
Nguồn lực thông tin….
Vai trò của nguồn lực đối với sự phát triển TM

Số lượng và
Qui mô, cơ chất lượng
cấu và chất nguồn lực có Các nguồn lực
Các nguồn lực
lượng các ảnh hưởng tới TM có vai trò
sẽ quyết định
nguồn lực sẽ khả năng cạnh quan trọng đối
đến khả năng
quyết định đến tranh của sản với quá trình
CNH, HĐH
qui mô, cơ cấu phẩm cạnh hội nhập TM
TM
và hiệu quả tranh của bất quốc tế.
của TM kỳ hoạt động
KT nào
Nguồn lực lao động phát triển TM
a. Khái niệm:
 Nguồn lực lao động là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của
toàn bộ cuộc sống con người hiện có hoặc tiềm năng để phát triển KT-
XH trong một cộng đồng.
 Đặc điểm:
- Là bộ phận của nguồn lực LĐXH, hình thành trong quá trình phân cộng LĐ
- Hoạt động trong 3 bộ phận chủ yếu:
+ Bộ máy QLNN về TM
+ Các cơ sở sự nghiệp phục vụ cho TM
+ Các doanh nghiệp (cả hộ gia đình)
- Con người có cảm giác, nhạy cảm với những tác động qua lại của mối quan
hệ tự nhiên, kinh tế, xã hội; Tự quyết định và hành động theo ý mình ->
quản lý khó khăn hơn
Chức năng của nguồn lực lao động

Chức năng lãnh đạo, quản lý


(cán bộ quản lý)

Chức năng tham mưu, nghiên cứu, thiết


kế, kế hoạch hóa (chuyên gia)

Chức năng thực hiện (những người trực


tiếp tiến hành các hoạt động TM trên TT)
Vai trò nguồn lực lao động TM

1 • Là yếu tố cần thiết của mọi quá trình SX-


KD, trong đó có TM

2 • Tạo ra những sản phẩm có chất lượng và


có khả năng cạnh tranh cao

3 • Ảnh hưởng đến thực hiện mục tiêu CNH,


HĐH đất nước

4 • Quyết định chất lượng hoạch định các


chính sách.

5 • Vị trí chủ đạo, quyết định đến khả năng


khác thác và sử dụng
Yếu tố cấu thành nguồn lực lao động TM
Số lượng
của nguồn
lực lao
động

Nguồn
lực lao
động TM
Chất
lượng
nguồn lực
lao động
Chiến lược phát triển nguồn lực LĐ TM
Điều tiết quá trình tái SX dân số và kế
hoạch hóa gia đình

Tác động đến quá trình trưởng thành, phát


triển và hòa nhập của đội ngũ LĐ

Tạo môi trường làm việc và đãi ngộ thỏa


đáng cho người LĐ

Phát triển TT sức LĐ


Nguồn lực tài chính phát triển TM
a. Khái niệm

 Nguồn lực tài chính TM là khả năng về vốn tiền tệ, nó đại diện
cho một lượng giá trị, một thế năng về sức mua nhất định có
thể khai thác để tiến hành các hoạt động TM.

 Bộ phận cấu thành:

- Nguồn lực tài chính hữu hình

- Nguồn lực tài chính vô hình


Vai trò nguồn lực tài chính TM
Thể hiện khả năng về sức mua đối với các nguồn
lực khác

Gắn liền và quyết định đến khả năng đầu tư, tái
sx và tái sx mở rộng các hoạt động TM

Chi phối khả năng tiếp nhận và ứng dụng tiến


bộ KHCN, vai trò với tái sx theo chiều sâu, nâng
cao khả năng cạnh tranh và hội nhập của TM

Quyết định khả năng điều tiết, quản lý hoạt


động TM, ổn định TT
Các nguồn hình thành nguồn lực tài chính TM

Ngân sách Dân cư và


nhà nước DN

Hệ thống
Tài chính đối
ngân hàng
TM Nguồn ngoại
lực tài
chính
TM
Chiến lược phát triển nguồn lực LĐ TM
Tăng cường khả năng khai thác các nguồn lực tài
chính trong và ngoài nước

Hình thành và phát triển hệ thống các loại TT tài


chính

Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính
đã huy động. Có phương án kế hoạch đầu tư tối ưu,
tiết kiệm

Xây dựng hệ thống thông tin, phân tích, kiểm tra,


kiểm soát tài chính nhằm tránh rủi ro và tiêu cực
Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
phát triển TM
a. Khái niệm
Cơ sở hạ tầng TM là toàn bộ cơ sở hạ tầng nói chung trong nền KT có
liên quan đến quá trình tổ chức vận động HH và cung ứng DV

Cơ sở vật chất kỹ thuật TM bao gồm các công trình kiến trúc sử dụng
làm nơi bán hàng, cung ứng DV, bảo quản, giữ gìn HH, các
phương tiện vận chuyển, trang thiết bị dụng cụ

Bộ phận cấu thành:

- Các yếu tố mang tính hữu hình

- Hệ thống các DV
Đặc điểm
- Thời gian phục vụ lâu dài và liên tục, có giá trị lớn.
- NN là người trực tiếp đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng:
+ Cơ sở hạ tầng có vai trò to lớn (điều kiện tiên quyết) với sự
tăng trưởng và phát triển KT
+ Cơ sở hạ tầng đòi hỏi phải có một khối lượng vốn lớn, thời gian
thu hồi vốn dài, khó khăn và thường thu hồi gián tiếp
+ Cơ sở hạ tầng phần lớn là những HH công cộng, không hấp dẫn
nhà đầu tư tư nhân
Vai trò cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật TM
Thực hiện lưu chuyển HH, cung ứng DV;
quyết định qui mô, năng suất, chất lượng và
trình độ hoạt động của TM

Cải thiện điều kiện làm việc cho người LĐ


trong lĩnh vực TM, nâng cao chất lượng và
hiệu quả phục vụ người tiêu dùng;

Ảnh hưởng quan trọng đến mục tiêu CNH-


HĐH TM, nâng cao khả năng cạnh tranh và hội
nhập
Cơ sở • Nhóm cơ sở hạ tầng kỹ
hạ tầng thuật
TM • Nhóm cơ sở hạ tầng XH

Yếu tố cấu
thành cơ sở
hạ tầng và
cơ sở vật
chất kỹ thuật
TM
• Các công trình kiến trúc sử
Cơ sở dụng làm nơi bán hàng
vật chất • Các loại vận chuyển bằng
đường sắt, bộ, thủy
kỹ thuật • Các trang thiết bị, dụng cụ
TM lưu thông HH, cung ứng
DV
Phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất
kỹ thuật TM
Tăng cường và hoàn thiện quy hoạch cơ sở hạ tầng phục
vụ có hiệu quả nền KT-XH

Tăng cường khai thác nguồn vốn trong nước và quốc tế.
Khuyến khích sự tham gia của mọi thành phần KT

Chú trọng phát triển mạng lưới TM trên các TT, đặc biệt
là TT nông thôn. Khuyến khích DNTM chú trọng đầu tư
về số lượng và chất lượng
Hiệu quả KT TM
Bản chất và phân loại hiệu quả KT TM

Là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng LĐ XH


trong lĩnh vực TM hoặc các nguồn lực để đạt được các kết
quả kinh tế do TM đem lại cao nhất với những chi phí LĐ
XH hoặc các nguồn lực sử dụng ít nhất.

- Bộ phận: Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả xã hội


Phân loại hiệu quả TM

Hiệu quả bộ phận và hiệu quả


tổng hợp

Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so


sánh

Hiệu quả KT TM ở cấp độ nền


kinh tế quốc dân, ngành và doanh
nghiệp
7.2.2 Phương pháp và hệ thống chỉ tiêu
xác định hiệu quả KT TM

a. Biểu thức chung của hiệu quả KT TM

Cách 1: Hiệu quả TM được phản ánh thông qua mối quan hệ hiệu số
giữa kết quả và chi phí

HTM = KTM - CTM

HTM : Hiệu quả kinh tế TM

KTM : Kết quả về phương diện kinh tế được tạo ra bởi các hoạt
động TM trong một thời kỳ nhất định

CTM : Toàn bộ chi phí về nguồn lực được sử dụng để đạt kết quả
 Cách 2: Hiệu quả được phản ánh tông quan mối quan
hệ tỷ lệ so sánh giữa kết quả và nguồn lực
KTM HTM: hiệu quả TM
HTM = KTM: kết quả
CTM CTM: Chi phí sd nguồn lực
- Khắc phục được nhược điểm của cách 1
b. Các phương pháp xác định hiệu quả KT TM

 Hiệu quả KT TM toàn bộ


KTM
HTM =
CTM
- Hiệu quả KTTM phản ánh mỗi đơn vị đầu vào có khả
năng tạo ra bao nhiêu đơn vị đầu ra.

- Sử dụng để xác định hiệu quả tổng hợp của toàn ngành,
từng khâu hoặc từng nguồn lực trong TM
 Hiệu quả KTTM theo nguyên lý cận biên
- Dạng tuyệt đối:
KTM
H’TmM =
CTM

H’TmM : Hiệu quả KT TM biên

KTM : Sự gia tăng (giảm) kết quả KT TM

CTM :Sự gia tăng (giảm) nguồn lực (hoặc chi phí nguồn lực TM
 Dạng tương đối:
% KTM
H’TmM =
% CTM

H’TmM : Hiệu quả KT TM tương đối biên


% KTM : % gia tăng (giảm) kết quả KT TM
% CTM : %gia tăng (giảm) nguồn lực (hoặc chi phí nguồn
lực TM
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả KT TM
 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổng hợp
KTH HTH: hiệu quả KT tổng hợp TM
HTH = KTH: kết quả KT của TM
CTH CTH: Chi phí sd nguồn lực

 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả bộ phận


KBP HBP: hiệu quả KT của bộ phận TM
HBP = KBP: kết quả bộ phận TM mang lại
CBP CBP: Chi phí sd nguồn lực nền KT đầu tư
• Qui luật của sản xuất
Nhân tố hàng hóa
mang tính • Trình độ và sự phát triển
khách của nền SX XH
quan • TT và TM quốc tế
Nhân tố • Tến bộ KH&CN

ảnh
hưởng hệu
quả KT
TM
• Luật pháp
Nhân tố • Điều kiện cơ sở hạ tầng
mang tính và cơ sở vật chất
chủ quan • Trình độ khai thác và sử
dụng các nguồn lực
Các biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả KT TM
Đảm bảo ổn định môi trường KT vĩ mô

Tạo điều kiện thuận lợi cho TM hội nhập và PT trên TT


quốc tế

Có những qui hoạch, chiến lược PTTM lâu dài

Cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời thông tin

Hoàn thiện luật pháp, cơ chế và chính sách PT TM,

Phát triển nguồn lực LĐ và các điều kiện cơ sở hạ tầng, vật


chất kỹ thuật

Tăng cường QLNN về TM

Nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống thương nhân

Khai thác và ưử dụng các nguồn lực TM tiết kiêm, hiệu quả
và bền vững
Khai thác và sử dụng nguồn lực TM theo
hướng phát triển bền vững
Bản chất của phát triển bền vững
“Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu của
hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của
các thế hệ tương lai”

Tăng trưởng KT

Công bằng XH

Bảo vệ môi trường

Hài hòa lợi ích của các tầng lớp trong cùng thế êệ và giữa các
thế hệ với nhau
Bền
vững về
KT

Tiêu chí
phát triển
Bền bền vững
Bền
bững về
vững về
môi
XH
trường
Việc di
Khai thác Cần thiết khai thác,
chuyển các sử dụng nguồn lực
Sự giới hạn nguồn lực
nguồn lực
của các
giữa các
không có TM theo hướng bền
nguồn lực qui hoạch
QG trở nên
và kế hoạch vững
thuận lợi
Khai thác mọi nguồn Kết hợp sử dụng hợp
lực có thể, đặc biệt là lý nguồn lực trong
nguồn lực vô hình nước với nguồn lực
bên ngoài
Nguyên tắc khai
thác và sử dụng
nguồn lực theo
hướng bền vững

Khai thác các nguồn


Đảm bảo tính hiệu quả
lực không gây cạn kiệt
trong quá trình sử
và suy thoái môi
dụng
trường

You might also like